1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ngaøy soaïn 280107 tieát 42 khoâng khí söï chaùyt1 a muïc tieâu kieán thöùc hs bieát khoâng khí laø hoãn hôïp nhieàu chaát khí thaønh phaàn cuûa khoâng khí theo theå tích goàm coù 78 n2 21o2

75 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 124,32 KB

Nội dung

GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 1/117sgk (Phaûn öùng naøo duøng ñeå ñieàu cheá khí hiñro trong phoøng thí nghieäm).. * Trong coâng nghieäp khí hiñro ñöôïc ñieàu cheá baèng caùc[r]

(1)

Ngày soạn: 28/01/07 Tiết 42: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY(T1) A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 78% N2, 21%O2, 1% khí khác

HS hiểu có ý thức giữ gìn khơng khí lành khơng bị nhiễm * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm quan sát thí nghiệm.

* Thái độ: Có hứng thú với mơn học, có niềm tin vào khoahọc. B.Chuẩn bị:

* GV: Hoá chất:Phot pho, nước; Dụng cụ: Đèn cồn, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút đậy. * HS: Nội dung học

(2)

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I.Thành phần không khí: Thí nghiệm

* Kết luận 1:(sgk)

Hoạt động GV

* Hoạt động1: (5’) KTBC + ĐVĐ mới

- Phản ứng phân huỷ gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

- Yêu cầu học sinh chữa tập 4a/94 sgk

* ĐVĐ: Có thể sản xuất khí O2 từ khơng khí

Vậy khơng khí gồm có chất khí nào? Có cách để xác định thành phần khơng khí hay khơng? Bài học giúp em biết vấn đề

* Hoạt động2: (15’) Thí nghiệm

GV: Gọi HS nêu bước tiến hành thí nghiệm để xác định khơng khí

GV: - Hướng dẫn gọi học sinh lên làm thí nghiệm

- Yêu cầu HS quan sát nhận xét + Thể tích khơng khí chứa ống thuỷ tinh

+ Mực nước ban đầu chưa đốt P đỏ

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết

Viết phương trình minh họa HS2: chữa tập 4a/94 sgk

+ PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2

a.+ Ta coù: nO ❑2 = Mm = 4832 = 1,5(mol)

+ Theo phương trình ta có:

nKClO ❑3 = 32 nO ❑2 =

3 x 1,5 =

1(mol)

mKClO ❑3 = n x M = x 122,5 = 122,5(g)

HS: nêu bước làm thí nghiệm HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Quan sát nhận xét

+ Thể tích khơng khí chứa ống thuỷ tinh phần

(3)

D Hướng dẫn tự học:(5’)

* Bài vừa học: - Học theo ghi + SGK - Làm tập 1, / 99 SGK - Hướng dẫn 7/99 SGK + ngày = 24

+ Thể tích khơng khí cần dùng ngày cho người là: 0,5m3 x 24 = 12m3

+ Thể tích khí oxi cần dùng ngày cho người là: 12 x 13 x 21100 = 0,84m3 * Bài học: Khơng khí - cháy(T2)

Sự cháy gì? Sự cháy chất khơng khí oxi có giống khác nhau? Sự oxi hố chậm gì?

Muốn dập tắt cháy phải thực biện pháp gì? E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

………Ngày soạn:04/02/07 Tiết 43: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY(T2)

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS phân biệt cháy oxi hoá chậm.

HS hiểu điều kiện phát sinh cháy từ biết biện pháp dập tắt cháy * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải thích, suy luận.

* Thái độ: Yêu thích môn học B.Chuẩn bị:

* GV: Tài liệu vụ cháy oxi hoá chậm * HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ mới - Nêu kết luận thành phần không khí - Cho biết biện pháp để bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm

* ĐVĐ: Các em biết thành phần

Hoạt động HS

(4)

I.Thành phần khơng khí II Sự cháy oxi hố chậm 1,2 Sự cháy oxi hoá chậm

* Giống nhau: Đều oxi hoá, có toả nhiệt

* Khác nhau:

+ Sự cháy có phát sáng

+ Sự oxi hố chậm khơng phát sáng

khơng khí Vậy khơng khí có liên quan đến cháy? Làm để dập tắt đám cháy để tốt đám cháy không xảy ra? Tiết học hôm giúp em trả lời câu hỏi

* Hoạt động 2: (20’) Sự cháy oxi hoá chậm

GV: Yêu cầu HS cho biết “Sự oxi hố gì?”.Ví dụ

GV: Em lấy ví dụ cháy ví dụ oxi hố chậm

GV: Sự cháy oxi hoá chậm giống khác nào?

GV: Vậy cháy gì? Sự oxi hố chậm gì?

GV: u cầu HS lấy ví dụ cháy oxi hoá chậm tự nhiên mà em biết

GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Thơng báo: Trong điều kiện định oxi hố chậm chuyển thành cháy, tự bốc cháy Gọi HS lấy ví dụ

GV: Chính nhà máy người ta cấm không chất giẻ lau máy có dính dầu

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất

Ví dụ: Oxi tác dụng với photpho lưu huỳnh

HS: Lấy ví dụ:

+ Sự cháy: gas cháy

+ Sự oxi hoá chậm: Sắt để lâu khơng khí bị gỉ

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi

+ Giống nhau: Sự cháy oxi hoá chậm oxi hoá, có toả nhiệt

+ Khác nhau: Sự cháy có phát sáng, oxi hố chậm khơng phát sáng

HS: + Sự cháy: Là oxi hố chậm có toả nhiệt phát sáng

+ Sự oxi hố chậm: Là oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng

HS: Lấy ví dụ

+ Sự cháy tự nhiên

+ Sự oxi hố chậm tự nhiên

HS:Lấy ví dụ oxi hoá chậm chuyển thành cháy

(5)

3 Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy * Điều kiện phát sinh cháy là:

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

+ Phải có đủ oxi cho cháy * Muốn dập tắt cháy, ta cần thực hay đồng thời biện pháp sau:

+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với khí oxi (hoặc khơng khí)

mỡ thành đống để phịng tự bốc cháy * Củng cố: 3/99sgk

“Giải thích cháy khơng khí xảy chậm tạo nhiệt độ thấp so với cháy khí oxi”

* Sự cháy xảy nào? Làm để dập tắt cháy?

* Hoạt động 3:(10’) Điều kiện phát sinh các biện pháp để dập tắt cháy

GV: Ta để cồn, gỗ, than khơng khí chúng khơng tự bốc cháy Muốn cháy phải có điều kiện gì?

GV: Đối với lị than ta tủ than lại có tượng xảy ra? Vì sao?

GV: Vậy điều kiện phát sinh trì cháy gì?

GV: Vậy muốn dập tắt cháy, ta cần thực biện pháp nào?

* Củng cố: 6/99sgk

“Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày phủ cát lên lửa, mà khơng dùng nước Giải thích sao?

+ Sự cháy khơng khí xảy chậm so với cháy khí oxi khơng khí thể tích khí nitơ gấp lần thể tích khí oxi nên diện tích tiếp xúc chất cháy với phân tử khí oxi nhiều lần Do cháy diễn chậm

+ Sự cháy khơng khí tạo nhiệt độ thấp so với cháy khí oxi phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ có khơng khí nên nhiệt độ đạt thấp

HS: Muốn gỗ, than, cồn cháy phải đốt cháy vật

HS: Nếu ta tủ than , than cháy chậm lại tắt thiếu oxi

HS: Điều kiện phát sinh cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ oxi cho cháy

HS: Muốn dập tắt cháy, ta cần thực hiện:

+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí oxi (hoặc khơng khí)

(6)

rộng Thường trùm vải dày phủ cát lên lửa để cách li lửa với khơng khí (đó biện pháp để dập tắt cháy) D Hướng dẫn tự học:(10’)

* Bài vừa học: + Học theo ghi + SGK

+ Làm tập: 3,6/99 SGK(đã hướng dẫn) * Bài học: Bài luyện tập 5

1 Nêu tính chất hố học khí oxi Làm tập 1/100sgk Sự oxi hố gì? Làm tập 7/101sgk

3 Oxit gì? Làm tập 4/101sgk

4 Oxit phân làm loại? Làm tập 3,5/101sgk

5 Phản ứng phân huỷ gì? Phản ứng hố hợp gì? Làm tập 6/101sgk  Hướng dẫn tập 1/100sgk

Phương trình hố học: a C + O2 CO2 b P + O2 P2O5 c H2 + O2 H2O d Al + O2 Al2O3 E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ………Ngày soạn: 04/02/07 Tiết 44: BÀI LUYỆN TẬP 5

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức như: Tính chất oxi, ứng dụng điều chế oxi; Khái niệm oxit phân loại oxit;

Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ; Thành phần khơng khí

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng hố học, kĩ phân loại phản ứng hố học Rèn luyện kĩ tính theo phương trình hố học

(7)

* GV: Bảng phụ, bảng nhóm * HS: Nội dung học C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I Kiến thức cần nhớ: 1.Tính chất hố học oxi Ứng dụng oxi

3 Nguyên liệu điều chế cách thu khí oxi phòng thí nghiệm

4 Sự oxi hố gì?

5 Oxit gì? Oxit phân làm loại chính?

6 Phản ứng hố hợp gì? Phản ứng phân huỷ gì? Thành phần khơng khí

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ mới - Điểm giống khác cháy oxi hố chậm gì? Chữa 6/99sgk

* ĐVĐ: Nhằm giúp em ôn tập lại kiến thức chương “ Oxi – không khí” Hơm tiến hành luyện tập

* Hoạt động 2:(15’) Kiến thức cần nhớ GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Nêu tính chất hố học oxi? Nêu ứng dụng oxi?

3 Nguyên liệu điều chế vàcách thu khí oxi phòng thí nghiệm?

4 Sự oxi hố gì? Vận dụng làm tập 7/100SGK

5 Oxit gì? Vận dụng làm tập 4/100SGK

Hoạt động HS

HS: + Giống nhau: ……… + Khác nhau: ……… + Chữa 6/99sgk

HS: Làm theo yêu cầu GV

HS1: Oxi đơn chất phi kim ……… với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất

HS2: Oxi chất khí cần cho hô hấp ………, dùng để đốt nhiên liệu ……… HS3:

- Nguyên liệu ……… hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao KMnO4, KClO3

- Thu khí oxi: đẩy nước đẩy khơng khí

HS4: Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất

* Bài 7/100: Chọn phản ứng: a,b

HS5: Oxit ………… hai nguyên tố có ngun tố oxi

* Bài 4/100: Chọn câu D

(8)

II.Bài tập:

Bài 1/100SGK Bài giải: * Các phương trình phản ứng là: a.C + O2 CO2 (cacbon đioxit) b.4P + 5O2 2P2O5(điphotpho pentaoxit)

c.2H2 + O2 2H2O(đihiđro oxit, nước)

d.4Al + 3O2 2Al2O3(nhoâm oxit) Bài 3/100SGK Bài giải:

* Oxit axit: CO2 : cacbon đioxit SO2 : lưu huỳnh đioxit P2O5: điphotpho pentaoxit * Oxit bazơ: Na2O: natri oxit

MgO: magiê oxit Fe2O3: sắt(III) oxit Bài 8/100SGK Bài giải:

- Thể tích khí oxi cần thu là: 100 x 20 = 2000(ml) = 2lít

- Vì bị hao hụt 10% nên thể tích khí oxi

6 Oxit phân làm loại chính? Vận dụng làm tập 5/100SGK

7 Phản ứng hố hợp gì? Phản ứng phân huỷ gì? Vận dụng làm 6/100SGK Thành phần khơng khí?

* Để khắc sâu kiến thức trên, các em vận dụng làm tập sau

* Hoạt động 2:(20’) Bài tập GV: Gọi HS đọc đề

GV: Hướng dẫn:+ Viết phương trình phản ứng

+ Gọi tên sản phẩm GV: Yêu cầu HS lên bảng giải

GV: Gọi HS đọc đề

GV: Hướng dẫn phân loại: + Oxit axit + Oxit bazơ GV: Yêu cầu HS lên bảng giải

GV: Gọi HS đọc đề

bazô

* Bài 5/100: + Chọn sai cho câu: A,B,C,E

+ Chọn cho câu: D, G

HS7: - Phản ứng hoá hợp: ……… - Phản ứng phân huỷ:……… * Bài 6/100SGK:+ Phản ứng hoá hợp: b + Phản ứng phân huỷ: a,c,d

HS8: Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí Thành phần theo thể tích khơng khílà: 21% O2, 78% N2, 1% khí khác (CO2, nước …………)

HS1: Chữa tập 1/100

* Các phương trình phản ứng là: a.C + O2 CO2 (cacbon đioxit) b.4P + 5O2 2P2O5(điphotpho pentaoxit)

c.2H2 + O2 2H2O(đihiđro oxit, nước)

d.4Al + 3O2 2Al2O3(nhôm oxit) HS2: Chữa tập 3/100

* Oxit axit: CO2 : cacbon ñioxit SO2 : lưu huỳnh đioxit P2O5: điphotpho pentaoxit * Oxit bazô: Na2O: natri oxit

(9)

cần điều chế là:

+ x 10100 = + 0,2 = 2,2(lít) - Số mol khí oxi cần điều chế là: nO ❑2 = V

22,4 = 2,2 22,4 =

0,098(mol)

a.Phương trình hố học:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

+ Theo phương trình ta coù:

nKMnO ❑4 = nO ❑2 = x 0,098 = 0,196(mol)

+ Vậy khối lượng KMnO4 phải dùng là: mKMnO ❑4 = n x M = 0,196 x 158 = 30,968(g)

b.Phương trình hố học:

2KClO3 2KCl + 3O2

+ Theo phương trình ta có: nKClO ❑3 =

3 nO ❑2 =

3 x 0,098 =

0,0653(mol)

+ Vậy khối lượng KClO3 phải dùng là: mKClO ❑3 = n x M = 0,0653 x 122,5= 7,999(g)

* BTVN:

Đốt cháy 6,2g photpho bình chứa

GV: Bài tập cho biết ? Tìm gì?

GV: Hướng dẫn :

+ Tính thể tích khí oxi cần thu được? +Vì bị hao hụt 10% nên thể tích khí oxi cần điều chế bao nhiêu?

+Tính số mol khí oxi cần điều chế ?

+ Viết PTHH, dựa vào PTHH tính nKMnO ❑4 = ?

mKMnO ❑4 = ?

+ Viết PTHH, dựa vào PTHH tính nKClO ❑3 = ?

mKClO ❑3 = ?

GV: Gọi HS lên chữa tập

GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm

Fe2O3: sắt(III) oxit HS: - Cho biết:

+ 20 lọ khí oxi lọ có dung tích 100ml + Khí oxi thu đktc hao hụt 10% - Tính: a mKMnO ❑4 = ?

b mKClO ❑3 = ?

HS: Làm theo yêu cầu GV - Thể tích khí oxi cần thu là: 100 x 20 = 2000(ml) = 2lít

- Vì bị hao hụt 10% nên thể tích khí oxi cần điều chế laø:

+ x 10100 = + 0,2 = 2,2(lít) - Số mol khí oxi cần điều chế là:

nO ❑2 = V

22,4 = 2,2 22,4 =

0,098(mol)

HS1: Chữa câu 8a/100 a.Phương trình hố học:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

+ Theo phương trình ta có:

nKMnO ❑4 = nO ❑2 = x 0,098 = 0,196(mol)

+ Vậy khối lượng KMnO4 phải dùng là: mKMnO ❑4 = n x M = 0,196 x 158 = 30,968(g)

HS2: Chữa câu 8b/100 b.Phương trình hố học:

2KClO3 2KCl + 3O2

(10)

7,84 lít khí oxi (đktc) Hãy cho biết sau cháy:

a Photpho hay oxi chất thừa khối lượng bao nhiêu?

b.Chất tạo thành khối lượng bao nhiêu?

GV: Yêu cầu HS ghi BTVN (bảng phụ) GV: Hướng dẫn:

+ Tính nP = ? nO ❑2 = ?

+ Viết PTHH, dựa vào PTHH xác định chất cịn thừa Tính khối lượng chất tạo thành

nKClO ❑3 =

3 nO ❑2 =

3 x 0,098 =

0,0653(mol)

+ Vậy khối lượng KClO3 phải dùng là: mKClO ❑3 = n x M = 0,0653 x 122,5= 7,999(g)

HS: Chép tập vào

HS: Lắng nghe hướng dẫn GV D.Hướng dẫn tự học:(5’)

* Bài vừa học: + Học theo ghi + SGK + Làm tập cho nhà

* Bài học: Bài thực hành 4” Điều chế – thu khí oxi thử tính chất oxi” + Thí nghiệm cần dụng cụ ? Các thao tác ?

+ Thí nghiệm cần dụng cụ ? Các thao tác ? + Chuẩn bị: Bảng tường trình theo mẫu

E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ………Ngày soạn: 11/02/07 Tiết 45: BAØI THỰC HAØNH 4

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nắm vững nguyên tắc điều chế thu khí oxi phịng thí nghiệm dựa vào tính chất vật lý (khí tan nước, nặng khơng khí) ; tính chất hố học oxi (có tính oxi hố mạnh)

* Kó năng: Rèn luyện kó lắp ráp dụng cụ thí nghiệm,

Kĩ làm thí nghiệm: điều chế oxi thu khí oxi, đốt cháy lưu huỳnh khơng khí khí oxi * Thái độ: u thích mơn học

B.Chuẩn bị:

(11)

Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ chứa khí, ống dẫn khí, nút cao su, chậu thuỷ tinh, muỗng sắt * HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I.Tiến hành thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1:

Điều chế thu khí oxi

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ mới - Nêu phương pháp điều chế cách thu khí oxi phịng thí nghiệm Viết PTHH

- Nêu tính chất hố học oxi Viết PTHH GV: Nhận xét, ghi điểm

* ĐVĐ: Nhằm củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế khí oxi PTN, tính chất vật lý tính chất hố học oxi Đồng thời rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Hơm em làm thí nghiệm “điều chế – thu khí oxi thử tính chất oxi”

* Hoạt động 2:(15’) Thí nghiệm 1

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hố chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành thí nghiệm 1?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (SGK) ( Lưu ý cho học sinh điểm sau)

- Đối với thu khí cách đẩy nước: Sau làm xong thí nghiệm phải đưa hệ thống ống dẫn khí khỏi chậu nước tắt đèn cồn tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống nghiệm -Lọ thu cách đẩy khơng khí dùng để thử que đóm

- Lọ thu cách đẩy nước dùng cho thí nghiệm

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết

Viết phương trình phản ứng

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 HS2: Trả lời lý thuyết

Viết phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

HS: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ chứa khí, ống dẫn khí, nút cao su, chậu thuỷ tinh

Hố chất: KMnO4, nước, bơng, diêm HS:Nêu thao tác tiến hành thí nghiệm

(12)

2.Thí nghiệm 2:

Đốt cháy lưu huỳnh khơng khí khí oxi

II.Tường trình

2

GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm GV: Theo dõi, sửa sai(nếu có) * Hoạt động 3:(10’) Thí nghiệm 2

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hoá chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành thí nghiệm 2?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (SGK) GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm

GV: Theo dõi, sửa sai(nếu có)

* Hoạt động 4:(10’) Viết tường trình

GV: Yêu cầu HS nhóm viết tường trình theo mẫu

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Viết phương trình

GV:Yêu cầu HS thu dọn rửa dụng cụ GV: Nhận xét buổi thực hành

HS: Làm thí nghiệm theo nhoùm

HS: Dụng cụ: Đèn cồn, lọ chứa khí, muỗng sắt

Hố chất: Khí oxi, bột lưu huỳnh

HS: Nêu thao tác tiến hành thí nghiệm

HS: Quan sát, ghi nhớ

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Hồn thành bảng tường trình nộp lại cho GV

HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Lắng nghe ghi nhận D.Hướng dẫn tự học:(5’)

* Bài vừa học: Ghi ghớ cách lắp ráp thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, nguyên tắc điều chế, thu khí oxi thử tính chất oxi * Bài học: Kiểm tra tiết

Chuẩn bị: + Học thuộc nắm vững số kiến thức (Bài luyện tập 5) + Xem lại dạng tập (1,3,8/100-101SGK), 4/84SGK

E.Ruùt kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ……… ………Ngày soạn: 11/02/07 Tiết 46: KIỂM TRA

A.Mục tiêu:

(13)

+ Hoàn thành phương trình hố học, tính khối lượng của1 chất theo phương trình hố học * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bày giải có khoa học

* Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, xác B.Chuẩn bị:

* GV: Đề kiểm tra

* HS: Kiến thức học, giấy nháp, máy tính C.Đề kiểm tra:

Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)

* Hãy khoanh tròn phương án trả lời từ câu đến câu (2,5điểm) Câu 1: Chất dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm là:

A KClO3 B KMnO4 C H2O D A vaø B

Câu 2: Dãy chất sau toàn oxit axit

A CO2,CuO,SO3 B CO2,FeO,P2O5 C CO2,SO3,P2O5 D SO3,Al2O3,P2O5 Câu 3: Ta thu khí oxi cách đẩy nước, khí oxi:

A Nặng khơng khí B Nhẹ khơng khí C Ít tan nước D A C Câu 4: Điểm khác cháy oxi hoá chậm là:

A Phát sáng B Toả nhiệt C Sự oxi hoá D Sự tự bốc cháy Câu 5: Thể tích khí oxi thu được(đktc) đun nóng hồn tồn 0,2 mol KMnO4 là:

A 22,4lít B 2,24lít C 4,48lít D 44,8lít * Hãy chọn từ(cụm từ) thích hợp điền vào chổ trống (1,5điểm)

a Khơng khí là………nhiều chất khí Thành phần theo thể tích khơng khí là:………khí nitơ, ………khí oxi,………các khí khác(khí cacbonic, nước, khí hiếm……….)

b ……… phản ứng hố học chất sinh ra………chất mới. Phần II: Tự luận (6điểm)

Câu 1:(2điểm) Gọi tên oxit sau: Na2O, FeO, SO3, N2O5 Câu 2:(2điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: a S + ? SO2

b ? + 2O2 Fe3O4

c 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ? d ? 2KCl + 3O2

Câu 3:(2điểm) Đốt cháy 12,4g photpho bình chứa 13,44lít khí oxi(đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit

(14)

a.Viết phương trình phản ứng xảy

b Tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành ( Cho biết: P = 31, O = 16)

ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)

* Từ câu đến câu câu chọn 0,5 điểm

Caâu

Đáp án D C C A B

* Điền từ: Mỗi từ điền 0,25 điểm

a (1) hỗn hợp (2) 78% (3) 21% (4) 1% b (1) phản ứng phân huỷ (2) hai hay nhiều Phần II: Tự luận (6điểm)

Câu 1:(2điểm) Gọi tên oxit 0,5 điểm + Na2O: Natri oxit

+ FeO: Saét oxit

+ SO3: Lưu huỳnh tri oxit + N2O5: Đinitơ pentaoxit

Câu 2:(2điểm) Mỗi phương trình hồn thành 0,5 diểm a S + O2 SO2

b 3Fe + 2O2 Fe3O4

c 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

d 2KClO3 2KCl + 3O2

Câu 3:(2điểm) Mỗi câu làm điểm a Phương trình hố học:

4P + 5O2 2P2O5

to to

(15)

b Tính khối lượng P2O5

+ Ta coù: nP = Mm = 1231,4 = 0,4(mol) ; n ❑O2 = V

22,4 =

13,44

22,4 = 0,6(mol)

+ Theo phương trình phản ứng: n ❑O

2 (tham gia) =

5

4 nP =

4 x 0,4 = 0,5(mol)

+ Vậy khí oxi dư: 0,6 – 0,5 = 0,1(mol) Nên tính số mol P2O5 theo P + Ta có: n ❑P

2 ❑O5 =

2

4 nP =

4 x 0,4 = 0,2(mol)

* Vaäy : m ❑P

2 ❑O5 = n x M = 0,2 x 142 = 2,84(g)

KIỂM TRA TIẾT Môn: Hoá học lớp 8 Đề số 1

Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)

* Hãy khoanh trịn phương án trả lời từ câu đến câu (2,5điểm) Câu 1: Chất dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm là:

A KClO3 B KMnO4 C H2O D A B Câu 2: Dãy chất sau toàn oxit axit?

A CO2,CuO,SO3 B CO2,FeO,P2O5 C CO2,SO3,P2O5 D SO3,Al2O3,P2O5 Câu 3: Ta thu khí oxi cách đẩy nước, khí oxi:

A Nặng khơng khí B Nhẹ khơng khí C Ít tan nước D A C

Họ tên :

(16)

Câu 4: Điểm khác cháy oxi hoá chậm là:

A Phát sáng B Toả nhiệt C Sự oxi hoá D Sự tự bốc cháy Câu 5: Thể tích khí oxi thu ở(đktc) đun nóng hồn tồn 0,2 mol KMnO4 là:

A 22,4lít B 2,24lít C 4,48lít D 44,8lít * Hãy chọn từ(cụm từ) thích hợp điền vào chổ trống (1,5điểm)

a Khơng khí là………nhiều chất khí Thành phần theo thể tích khơng khí là:………khí nitơ, ………khí oxi,………các khí khác(khí cacbonic, nước, khí hiếm……….)

b ……… phản ứng hố học chất sinh ra………chất mới. Phần II: Tự luận (6điểm)

Câu 1:(2điểm) Gọi tên oxit sau: Na2O, FeO, SO3, N2O5 Câu 2:(2điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a S + ? SO2

b ? + 2O2 Fe3O4

c 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ? d ? 2KCl + 3O2

Câu 3:(2điểm) Đốt cháy 6,2g photpho bình chứa 6,72lít khí oxi(đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit. a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b Tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành.

( Cho bieát: P = 31, O = 16)

KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hố học lớp 8

to to to to

Họ tên :

(17)

Đề số 2 Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)

* Hãy khoanh tròn phương án trả lời từ câu đến câu (2,5điểm) Câu 1: Nguyên liệu dùng để sản xuất khí oxi cơng nghiệp là:

A Khơng khí B Nước C KMnO4 D A B Câu 2: Dãy chất sau toàn oxit bazơ ?

A CO2,CuO,SO3 B CuO,FeO,Al2O3 C CO2,FeO,P2O5 D SO3,Al2O3,P2O5 Câu 3: Ta thu khí oxi cách đẩy khơng khí(miệng bình thu khí hướng lên trên), khí oxi:

A Nặng khơng khí B Nhẹ khơng khí C Ít tan nước D A C Câu 4: Điểm giống cháy oxi hoá chậm là:

A Phát sáng B Toả nhiệt C Sự oxi hoá D B C Câu 5: Thể tích khí oxi thu ở(đktc) đun nóng hồn tồn 0,2 mol KClO3 là:

A 22,4lít B 2,24lít C 6,72lít D 67,2lít * Hãy chọn từ(cụm từ) thích hợp điền vào chổ trống (1,5điểm)

a Khí oxi đơn chất phi kim ………., đặc biệt nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều ………., nhiều ………và………

b ……… phản ứng hố học có………được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Phần II: Tự luận (6điểm)

Câu 1:(2điểm) Gọi tên oxit sau: K2O, Fe2O3, CO2, P2O5 Câu 2:(2điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a C + ? CO2

b ? + 3O2 2Al2O3

c 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ? d ? 2KCl + 3O2

Câu 3:(2điểm) Đốt cháy 12,4g photpho bình chứa 13,44lít khí oxi(đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b Tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành.

( Cho bieát: P = 31, O = 16)

(18)

Ngày soạn: 25/02/07 Chương 5: HIĐRO – NƯỚC

Tiết 47: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO(T1)

A Mục tiêu :

* Kiến thức : Học sinh biết tính chất vật lý hiđro, tính chất hoá học hiđro như: tác dụng với oxi dạng đơn chất, biết hỗn hợp khí hiđro với oxi hỗn hợp nổ

* Kĩ : Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, kĩ viết phương trình phản ứng. * Thái độ : u thích mơn học.

B Chuẩn bị :

* GV: Dụng cụ: Điều chế khí hiđro hình 5.1. Hố chất: Zn, axit HCl, khí oxi

* HS: Nội dung học. C Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

KHHH: H NTK : CTHH: H2 PTK :

I Tính chất vật lý.

1 Quan sát làm thí nghiệm. 2 Trả lời câu hỏi.

3 Kết luận: sgk.

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu chương, bài.

GV: Giới thiệu chương 5: Hiđro – nước, sau gọi học sinh đọc câu hỏi đặt đầu chương

GV: Khí hiđro có tính chất gì? Nó có ích lợi cho chúng ta? Để biết em nghiên cứu bài: Tính chất – ứng dụng hiđro

GV: Yêu cầu học sinh cho biết KHHH, nguyên tử khối, CTHH, phân tử khối

* Hoạt động 2: (10’) Tính chất vật lý.

GV: Giới thiệu lọ đựng khí hiđro Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét trạng thái, màu sắc khí

Hoạt động HS

HS: Đọc câu hỏi đầu chương HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: KHHH: H, NTK: CTHH: H2, PTK:

HS: Hiđro chất khí không màu, không mùi, không vị

(19)

II Tính chất hố học. 1 Tác dụng với oxi. a Thí nghiệm

b Nhận xét tượng giải thích.

* Phương trình hoá học 2H2 + O2 2H2O c Trả lời câu hỏi: sgk

hiđro

GV: Làm thí nghiệm thả bóng bơm khí hiđro u cầu học sinh quan sát nhận xét

- Quaû bóng di chuyển nào?

- Rút kết luận tỉ khối khí H2 so với khơng khí?

GV: u cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau: - Khí H2 nhẹ khơng khí bao nhiên lần? - Tính tan nước khí H2 nào? GV: Thơng báo hiđro khí nhẹ chất khí

GV: Các em nêu kết luận tính chất vật lý hiđro

* Với tính chất vật lý hiđro có những tính chất hố học gì?

* Hoạt động 3: (25’) Tính chất hố học GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- Thử độ tinh khiết khí hiđro - Đốt khí hiđro khơng khí - Đốt khí hiđro khí oxi

GV: Yêu cầu học sinh quan sát nêu tượng - Khí H2 cháy khơng khí

- Khí H2 cháy khí O2 - Trên thành lọ thuỷ tinh

GV: Gọi học sinh mơ tả tượng xảy hình 5.1b

GV: Gọi học sinh viết phương trình hố học

GV: Yêu cầu học sinh sờ tay vào thành lọ thuỷ tinh Chứng tỏ điều gì?

GV: Vì phản ứng toả nhiều nhiệt nên người ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi – hiđro để hàn

- Khí hiđro nhẹ không khí (d =

2 29 )

HS: - Khí hiđro nhẹ không khí, gần 15 lần

- Khí hiđro tan nước

HS: Nêu kết luận: Hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước, nhẹ chất khí

HS: Lắng nghe làm theo hướng dẫn giáo viên

HS: Nêu tượng:

- Khí H2 cháy mạnh bình khí O2 - Trên thành lọ xuất giọt nước nhỏ

HS: Mô tả tượng xảy

HS: Viết PTHH: 2H2 + O2 2H2O HS: Thành lọ thuỷ tinh nóng lên Chứng tỏ phản ứng toả nhiều nhiệt

HS: Thảo luận theo nhóm, sau nhóm trả lời

t0

(20)

cắt kim loại

GV: Giới thiệu hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ mạnh V ❑H2  V ❑O2 = :1

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi

- Tại hỗn hợp khí H2 khí O2 cháy lại gây tiếng nổ?

- Nếu đốt cháy dịng khí H2 đầu ống dẫn khí, dù lọ khí O2 hay khơng khí, khơng gây tiếng nổ mạnh, sao?

- Làm để biết dịng khí H2 tinh khiết để đốt cháy dịng khí mà khơng gây tiếng nổ mạnh?

Gợi ý: Xem phần đọc thêm (109 sgk) GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét

HS: Nhận xét

D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Học theo ghi + sgk Hướng dẫn 6/ 109 sgk n ❑H2 = V

22,4 = 8,4

22,4 = 0,375 (mol); n ❑O2 =

V 22,4 =

2,8

22,4 = 0,125 (mol);

Phương trình hố học: 2H2 + O2 2H2O Theo PT mol mol

Theo đề 0,375mol 0,125mol

Ta có tỉ lệ: 0,3752 > 0,1251  H2 dư nên tính số gam nước theo khí O2

Theo PT ta coù: n ❑H2 O = 2n ❑O2 = x 0,125 = 0,25 (mol) Vaäy: : m ❑H

2 O = n x M = 0,25 x 18 = 4,5(g)

* Bài học: Tính chất - ứng dụng hiđro (T2)

+ Ngoài tính chất tác dụng với oxi, hiđro cịn có tính chất hố học khác? Viết phương trình minh hoạ + Hiđro có ứng dụng đời sống sản xuất?

E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(21)

……… ……… ………Ngày soạn: 25/02/07 Tiết 48: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO(T2)

A Mục tiêu:

* Kiến thức : HS biết khí hiđro có tính khử: Hiđro khơng tác dụng với đơn chất oxi mà cịn kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại

HS biết khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử toả nhiều nhiệt cháy * Kĩ : Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm, viết phương trình hoá học.

* Thái độ : Thấy tầm quan trọng môn học đời sống sản xuất. B Chuẩn bị:

* GV: Dụng cụ: Giá đỡ, ống nghiệm, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh, nút cao su, đèn cồn. Hoá chất: Zn, axit HCl, H2O

* HS: Nội dung học C Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I Tính chất vật lý II Tính chất hố học 1 Tác dụng với oxi

2 Tác dụng với đồng (II) oxit a Thí nghiệm

b Nhận xét

* Phương trình hố học H2(k)+CuO(r) H2O(h) +

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ mới

- Nêu tính chất vật lý hiđro So sánh giống khác tính chất vật lý H2 O2 - Nêu tính chất hố học biết hiđro Viết phương trình

- ĐVĐ: Hiđro kết hợp với đơn chất oxi Vậy kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại hay khơng? Hiđro có ứng dụng gì? * Hoạt động 2:(25’) Tác dụng với đồng (II) oxit GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- Cho luồng khí hiđro qua CuO

- Cho luồng khí hiđro qua CuO đốt nóng CuO

Hoạt động HS

HS1: - Nêu tính chất vật lý hiđro - So sánh giống khác

HS2: Nêu tính chất hố học hiđro Viết phương trình: 2H2 + O2 2H2O

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Laéng nghe làm theo giáo viên

to

(22)

Cu(r)

3 Kết luận: sgk

III Ứng dụng: sgk

GV: Yêu cầu học sinh quan sát nêu tượng - Khi chưa đun nóng CuO

- Khi đun nóng CuO

GV: Thơng báo: chất màu đỏ gạch Cu Sau yêu cầu học sinh sờ tay vào thành ống nghiệm

GV: Gọi học sinh viết phương trình hố học

GV:Khí hiđro chiếm nguyên tố hợp chất CuO?

GV: Khẳng định:

- H2 có tính khử chiếm oxi chất khác - CuO có tính oxi hố nhường oxi cho chất khác

GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luận tính chất hố học oxi

* Củng cố:

- Bài 1/109sgk Hồn thành phương trình phản ứng sau:

H2 + Fe2O3 H2 + HgO

H2 + PbO

- Bài 3/109sgk Chọn cụm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

* Với tính chất hiđro có ứng dụng đời sống sản xuất?

* Hoạt động 3:(10’) Ứng dụng

HS: Nêu tượng:

- Khơng thấy có phản ứng hố học xảy - Bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, ống nghiệm có giọt nước tạo thành

HS: Thành ống nghiệm nóng lên HS: Viết phương trình:

H2(k) + CuO(r) H2O(h) + Cu(r)

HS: Khí H2 chiếm nguyên tố O CuO

HS: Nêu kết luận: Khí hiđro có tính khử, nhiệt độ thích hợp, hiđro tác dụng với đơn chất oxi, mà cịn kết hợp với ngun tố oxi oxit kim loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt

HS: Hồn thành phương trình phản ứng

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe

H2 + HgO H2O + Hg

H2 + PbO H2O + Pb

HS: Chọn cụm từ thích hợp: (1) nhẹ nhất,

(23)

GV: Hãy kể ứng dụng hiđro mà em biết? GV: Dùng hình vẽ 5.3 ứng dụng hiđro để giới thiệu bổ sung thêm

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phân loại ứng dụng do:

- Tính chất nhẹ hiđro - Tính khử hiđro

- Khi cháy toả nhiều nhiệt GV: Gọi học sinh nhận xét

(2)(3) tính khử, (4) chiếm oxi, (5) tính oxi hoá, (6) nhường oxi

HS: Kể ứng dụng hiđro HS: Thảo luận theo nhóm phân loại ứng dụng dựa vào tính chất

HS: Nhận xét D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: - Học theo ghi + sgk - Làm tập 4,5/109sgk - Hướng dẫn 4/109 sgk Ta có: nCuO = Mm = 4880 = 0,6(mol)

Phương trình hố học: H2(k) + CuO(r) H2O(h) + Cu(r) 1mol 1mol 1mol ? 0,6mol ? Theo phương trình ta có: nCu = nH ❑2 = nCuO = 0,6mol

a mCu = n x M = 0,6 x 64 = 38,4(g)

b VH ❑2 = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44(l) * Bài học: Phản ứng oxi hoá - khử

- Sự khử gì? Sự oxi hố gì?

- Chất khử gì? Chất oxi hố gì? Xác định chất khử chất oxi hoá phản ứng sau:

(24)

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe H2 + HgO H2O + Hg H2 + PbO H2O + Pb H2 + CuO H2O + Cu

- Phản ứng oxihố- khử gì? Có tầm quan trọng nào? E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ………Ngày soạn:04/03/07

Tiết 49: PHẢN ỨNG OXI HỐ – KHỬ

A Mục tiêu:

* Kiến thức : HS hiểu khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử

* Kĩ : Rèn luyện kĩ phân biệt: chất khử, chất oxi hoá; khử, oxi hoá; phản ứng oxi hoá- khử với loại phản ứng khác

* Thái độ : u thích mơn học B Chuẩn bị:

* GV: Bảng nhóm, bảng phụ * HS: Nội dung học C Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ mới

- Nêu tính chất hố học hiđro Viết phương trình phản ứng minh hoạ

- Chữa tập 5/109sgk

GV: Gọi học sinh khác nhận xét, ghi điểm

* ĐVĐ: Gọi học sinh nhận xét vai trò H2 phản ứng H2 gọi chất gì? CuO, O2 gọi chất gì? loại phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

Hoạt động HS

HS1: Nêu tính chất hố học hiđro Viết phương trình phản ứng H2 (k) + O2 (k) H2O(h) H2(k) + CuO(r) H2O(h) + Cu(r)

HS2: Chữa tập 5/109sgk HS: H2 có tính khử

(25)

1 Sự khử Sự oxi hố *Ví dụ:

H2 + CuO H2O + Cu

* Khái niệm:sgk

2 Chất khử chất oxi hố * Ví dụ:

H2 + CuO H2O + Cu

C + O2 CO2 * Khái niệm:sgk

* Hoạt động 2:(10’) Sự khử Sự oxi hoá GV: Hướng dẫn

- H2 chiếm oxi CuO tạo thành H2O gọi oxi hố

- Q trình tách oxi khỏi CuO để tạo thành Cu gọi khử

H2 + CuO H2O + Cu

GV: Gọi học sinh xác định khử, oxi hoá(ghi sơ đồ) phản ứng sau:

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe H2 + HgO H2O + Hg GV: Sự khử gì? Sự oxi hố gì?

* Trong phản ứng H2 gọi chất gì? CuO,

Fe2O3, HgO gọi chất gì?

* Hoạt động 2:(10’) Chất khử chất oxi hoá GV: Thông báo: H2 chất khử

CuO, Fe2O3, HgO gọi chất oxi hoá GV: Chất khử gì? Chất oxi hố gì?

GV: Thơng báo: Trong phản ứng có oxi tham gia thân oxi chất oxi hố

Ví dụ: C + O2 CO2 GV: Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm Cho sơ đồ phản ứng sau:

Fe2O3 + CO CO2 + Fe(1) Fe3O4 + H2 H2O + Fe(2)

HS: Xác định khử, oxi hoá phản ứng

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe

H2 + HgO H2O + Hg HS:- Sự khử tách oxi khỏi hợp chất

- Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất

HS: - Chất khử chất chiếm oxi chất khác

- Chất oxi hoá chất nhường oxi cho chất khác

HS: Chữa tập theo nhóm a Lập phương trình hố học

Fe2O3 + 3CO 3CO2 +

Sự oxi hoá

Sự khử CuO

to Chất

khử Chất oxi hố

to Chất

khử Chất oxi hoá

Sự oxi hoá

H2 to

Sự khử CuO to to to Chất khử Chất oxi hoá to to to

Sự oxi hoá H2

Sự khử Fe2O3 Sự oxi hoá H2

(26)

3 Phản ứng oxi hoá – khử * Ví dụ:

H2 + CuO H2O + Cu

* Định nghóa: sgk

4 Tầm quan trọng phản ứng oxi hoá-khử: sgk

CO2 + Mg MgO + C (3) a Lập phương trình hố học

b Xác định khử, oxi hoá c Xác định chất khử, chất oxi hoá

GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét

* Các phản ứng (1),(2),(3) gọi phản ứng gì? * Hoạt động 3:(7’) Phản ứng oxi hoá – khử

GV: Các em có nhận xét q trình: Sự khử oxi hố phương trình(1), (2), (3)

GV: Các phản ứng gọi phản ứng oxi hoá-khử Vậy phản ứng oxi hoá khử gì?

GV: Yêu cầu học sinh làm tập 2/113sgk theo nhóm(Xác định phản ứng oxi hố- khử)

GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét

GV: Yêu cầu học sinh làm tập 1/113sgk(Chọn câu đúng)

GV: Nhận xét

* Phản ứng oxi hố- khử có ý nghĩa trong sống chúng ta?

* Hoạt động: (8’) Tầm quan trọng phản ứng oxi hoá-khử

GV: Yêu cầu học sinh cho biết lợi ích tác hại phản ứng a,b,d(3/113)

GV: Nhận xét,bổ sung

GV: Lấy ví dụ số phản ứng oxi hố-khử thực tế sống Yêu cầu em nêu lợi ích tác hại

GV: Nhận xét, bổ sung

2Fe

Fe3O4 + 4H2 4H2O + 3Fe

CO2 + 2Mg 2MgO + C

b Xác định khử, oxi hoá(ghi sơ đồ) c - Chất khử : CO, H2, Mg

- Chất oxi hoá: Fe2O3, Fe3O4,CO2 HS: Nhận xét làm nhóm HS: Sự khử oxi hố q trình ngược xảy đồng thời phản ứng hoá học

HS: Là phản ứng hoá học xảy đồng thời oxi hố khử

HS: Xác định

- Phản ứng oxi hoá – khử: a,b,d - Phản ứng phân huỷ:c

HS: Chọn câu đúng: b,c,e

HS: -Nêu lợi ích phản ứng b - Nêu tác hại phản ứng a,d HS: Làm theo yêu cầu giáo viên

Sự oxi hố

H2 to

Chất

khử Chất oxi hoá

(27)

D Hướng dẫn tự học:(5’)

* Bài vừa học: - Học theo ghi + sgk + đọc phần đọc thêm

- Làm tập 2,3/113sgk( hướng dẫn) ; 4,5/113sgk - Hướng dẫn 5/113

Ta có: nFe = Mm = 1156,2 = 0,2(mol) a.Phương trình hố học:

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe 3mol 1mol 2mol 0,3mol 0,1mol 0,2mol b mFe ❑2 O ❑3 = n x M = 0,1 x 160 = 16(g) c VH ❑2 = n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72(l) * Bài học: Điều chế khí hiđro – phản ứng thế

- Nguyên liệu dùng để điều chế hiđro phịng thí nghiệm, viết phương trình

- Nguyên liệu phương pháp dùng để điều chế hiđro cơng nghiệp, viết phương trình - Phản ứng gì?

E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

………Ngày soạn: 04/03/07 Tiết 50: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết phương pháp cụ thể nguyên liệu dùng để điều chế hiđro phịng thí nghiệm, biết ngun tắc điều chế hiđro công nghiệp, hiểu khái niệm phản ứng

(28)

* GV: Dụng cụ : ống nghiệm, ống dẫn khí, ống vuốt nhọn, nút cao su, kẹp gỗ, chậu thuỷ tinh, que diêm. Hố chất: Zn, HCl

* HS: Nội dung học C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I Điều chế khí hiđro Trong phòng thí nghiệm a Thí nghiệm

b Nhận xét

* Phương trình phản ứng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2(1)

c Cách thu khí hiđro: đẩy khơng khí, đẩy nước

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ mới

- Nêu định nghĩa phản ứng oxi hố-khử Viết phương trình minh hoạ Xác định chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá

- Chữa tập 4a,b/113sgk

GV: Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm

* ĐVĐ: Trong phịng thí nghiệm cơng nghiệp nhiều người ta cần dùng khí hiđro Làm để điều chế khí hiđro? Phản ứng điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào?

* Hoạt động 2:(20) Điều chế khí hiđro PTN

GV: Hướng dẫn cách làm thí nghiệm GV: Yêu cầu học sinh nhận xét tượng

- Khi cho axit HCl vào ống nghiệm có Zn - Khi đưa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn

khí

- Khi đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí

- Cô cạn dung dịch ống nghiệm

Hoạt động HS

HS1: - Nêu định nghĩa phản ứng oxi hố-khử

- Viết phương trình minh hoạ

- Xác định: chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá

HS2: Chữa tập 4a,b/113sgk

HS: Làm thí nghiệm điều chế khí hiđro ống nghiệm

HS: Nhận xét tượng

- Có bọt khí xuất bề mặt mảnh kẽm thoát khỏi chất lỏng, mãnh kẽm tan dần

- Khí khơng làm cho than hồng bùng cháy

- Khí cháy khơng khí với lửa màu xanh nhạt

(29)

2 Trong công nghiệp:sgk * Phương trình điện phân nước 2H2O 2H2 + O2

II Phản ứng thế * Ví dụ:

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2(1)

Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2)

* Khaùi niệm:sgk

GV: Thơng báo: Khí hiđro, chất rắn màu trắng kẽm clorua ZnCl2

GV: Gọi học sinh viết phương trình phản ứng GV: Thơng báo: Có thể thay axit HCl axit H2SO4 lỗng, kim loại Zn kim loại Fe Al GV: Dùng hình vẽ giới thiệu: cách điều chế hiđro với lượng lớn dụng cụ hình 5.5

- Cách sử dụng dụng cụ - Cách thu khí?

- Thu khí hiđro cách đẩy khơng khí đặt ống nghiệm thu khí có khác so với thu khí oxi? GV: Yêu cầu học sinh làm tập 1/117sgk (Phản ứng dùng để điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm)

* Trong cơng nghiệp khí hiđro điều chế cách nào?

* Hoạt động 3:(7’) Điều chế khí hiđro công nghiệp

GV: - Giới thiệu cách điều khí hiđro cơng nghiệp

- Giới thiệu mơ hình điều chế hiđro cách điện phân nước

GV: Gọi học sinh viết phương trình phản ứng

* Phản ứng (1) thuộc loại phản ứng Vậy phản ứng gì?

* Hoạt động 4:(8’) Phản ứng gì?

GV: Nguyên tử đơn chất Zn thay nguyên tử axit?

HS: Viết phương trình phản ứng hoá học Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

HS: Thảo luận để trả lời câu hỏi - Có cách thu khí: đẩy khơng khí, đẩy nước

- Thu khí hiđro miệng ống nghiệm hướng xuống cịn oxi miệng ống nghiệm hướng lên Vì hiđro nhẹ khơng khí cịn oxi nặng khơng khí

HS: Chọn phản ứng a,c

HS: Laéng nghe cách điều chế hiđro công nghiệp

-Điện phân nước

-Dùng than khử oxi nước lò khí than

-Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ HS: Quan sát mơ hình, nhận biết ngun tắc điều chế

HS: Viết phương trình

2H2O 2H2 + O2

HS: Nguyên tử đơn chất Zn thay nguyên tử nguyên tố hiđro axit

điện phân

(30)

GV: Viết PTHH: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2)

- Nguyên tử đơn chất Fe thay nguyên tử CuCl2?

GV: Các phản ứng thuộc loại phản ứng Vậy phản ứng gì?

GV: Yêu cầu học sinh làm tập 2/117sgk

GV: Mở rộng:

(a) phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá khử (c)là phản ứng thế, phản ứng oxi hoá-khử

HS: Nguyên tử đơn chất Fe thay nguyên tử nguyên tố đồng CuCl2

HS: Nêu khái niệm phản ứng HS: Lập phương trình hố học a) 2Mg + O2 2MgO

b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu HS: a) phản ứng hoá hợp

b) phản ứng phân huỷ c) phản ứng D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: - Học theo ghi + sgk ; Đọc phần đọc thêm 116sgk ; Làm tập 3,4,5/117sgk - Hướng dẫn 4/117

a Phương trình hố học

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) Zn + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2 (2)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 (4)

b.Tính số gam kẽm số gam sắt

+1mol Fe = 56g ; 1mol Zn = 65g ; 1mol = 22,4lít(đktc)

+ Ta thấy thể tích khí hiđro khơng phụ thuộc vào axit tham gia phản ứng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2(1)

65g 22,4lít ? 2,24lít * Vậy : mZn = 6522,x42,24 = 6,5(g) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)

(31)

* Vaäy : mFe = 5622,x42,24 = 5,6(g) * Bài học: Bài luyện tập 6

- Nắm vững phần kiến thức cần nhớ - Chuẩn bị tập: 1,3,4/119sgk E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ………

……Ngày soạn: 11/03/08 Tiết 51: BAØI LUYỆN TẬP 6

A.Mục tiêu:

* Kiến thức : HS ơn lại kiến thức như: tính chất hiđro, điều chế, ứng dụng; Hiểu khái niệm phản ứng oxi hoá-khử, chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá; Hiểu khái niệm phản ứng

* Kĩ : Kĩ viết phương trình phản ứng, kĩ làm tập tính theo phương trình * Thái độ : Cẩn thận, xác, tinh thần hợp tác với tập thể

B.Chuaån bị:

* GV: Bảng phụ, bảng nhóm, 3lọ khí (oxi, hiđro, không khí) * HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHAÙP

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ mới

- Phản ứng gì? Viết phương trình minh hoạ

- Chữa tập 5/117sgk

* ĐVĐ: Nhằm giúp em nắm vững tính chất điều chế hiđro, phản ứng thế, khử, chất khử, oxi hoá, chất

Hoạt động HS

(32)

I.Kiến thức cần nhớ

1 Tính chất hố học hiđro Ứng dụng hiđro

3 Điều chế thu khí hiđro phòng thí nghiệm

4 Khái niệm phản ứng Khái niệm chất khử, khử

6 Khái niệm chất oxi hoá, oxi hoá Khái niệm phản ứng oxi hố- khử

II.Bài tập

* Bài 1/upload.123doc.net sgk Bài giải

Phương trình hố học

H2 + O2 H2O (1)

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe (2)

4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe (3)

H2 + PbO H2O + Pb (4)

(1) phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá-khử

(2),(3),(4) phản ứng thế, phản ứng oxi hoá-khử

* Bài 2/upload.123doc.net sgk Bài giải

oxi hố, phản ứng oxi hố-khử Hơm tiến hành luyện tập

* Hoạt động 2: (10’) Kiến thức cần nhớ GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

1 Nêu tính chất hố học hiđro Nêu ứng dụng hiđro

3 Nguyên liệu điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm? Cách thu khí? Làm 3/119sgk

4 Nêu khái niệm phản ứng Nêu khái niệm chất khử, khử

6 Nêu khái niệm chất oxi hoá, oxi hoá Nêu khái niệm phản ứng oxi hoá- khử * Để nắm vững kiến thức em làm tập sau

* Hoạt động 3: (25’) Bài tập GV: Gọi HS đọc đề

GV: Hướng dẫn: + Viết phương trình hố học

+ Xác định loại phản ứng GV: Yêu cầu HS lên bảng giải

GV: Gọi HS đọc đề 2/118sgk

GV: - Yêu cầu HS nêu phương pháp nhận biết

- Tiến hành thí nghiệm để kiểm

HS: Làm theo yêu cầu giáo viên

HS: Chữa tập 1/118sgk * Phương trình hố học

H2 + O2 H2O (1)

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe (2)

4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe (3)

H2 + PbO H2O + Pb (4)

(1) phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá-khử

(2),(3),(4) phản ứng thế, phản ứng oxi hoá-khử

HS: Chữa tập 2/118sgk

(33)

- Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên : lọ chứa khí oxi

- Lọ có lửa màu xanh nhạt : lọ chứa khí hiđro

- Lọ khơng làm thay đổi lửa que đóm : lọ chứa khơng khí

* Bài 4/118sgk Bài giải Phương trình hố học

CO2 + H2O H2CO3 (1)

SO2 + H2O H2SO3 (2)

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (3)

P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (4)

PbO + H2 Pb + H2O (5)

(1),(2),(4) phản ứng hoá hợp (3) phản ứng

(5) phản ứng thế, phản ứng oxi hoá-khử * Bài 5/118sgk Bài giải

a) Phương trình hố học

H2 + CuO H2O + Cu (1)

0,05mol 0,05mol

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe (2)

0,075 mol 0,05mol b) - Chất khử: H2 chiếm oxi chất

chứng

GV: Goïi HS lên bảng giải

GV: Gọi HS đọc đề 4/118sgk

GV: Hướng dẫn: - Lập phương trình hố học

- Xác định loại phản ứng GV: Gọi HS lên bảng giải

GV: Gọi HS đọc đề 5/118sgk GV: Bài tập cho biết gì? Tìm gì? GV: Hướng dẫn:

- Tính mCu = ? nCu = ? nFe = ?

- Tính thể tích H2 cần dùng để khử CuO (V1= ?)

- Tính thể tích H2 cần dùng để khử Fe2O3 (V2 = ?)

- Thể tích cần tìm V = V1 + V2 = ? HS: Goïi HS lên bảng giải

- Lọ có lửa màu xanh nhạt : lọ chứa khí hiđro

- Lọ khơng làm thay đổi lửa que đóm : lọ chứa khơng khí

HS: Chữa tập 4/118sgk Phương trình hố học

CO2 + H2O H2CO3 (1)

SO2 + H2O H2SO3 (2)

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (3)

P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (4)

PbO + H2 Pb + H2O (5)

(1),(2),(4) phản ứng hoá hợp (3) phản ứng

(5) phản ứng thế, phản ứng oxi hoá-khử HS: Chữa tập 5/118sgk

a) Phương trình hố học

H2 + CuO H2O + Cu (1)

0,05mol 0,05mol

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe (2)

0,075 mol 0,05mol b) - Chất khử: H2 chiếm oxi chất khác

(34)

khaùc

- Chất oxi hố: CuO, Fe2O3 nhường oxi cho chất khác

c) Ta có: mCu = 6g – 2,8 = 3,2(g) nCu = Mm = 643,2 = 0,05(mol) nFe = Mm = 562,8 = 0,05(mol) Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO 0,05 x 22,4 = 1,12(l)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe2O3 0,075 x 22,4 = 1,68(l)

* Vậy thể tích khí hiđro cần dùng để khử hỗn hợp hai oxit là: 1,12 + 1,68 = 2,89(l)

GV: Yêu cầu HS nhận xét làm 1,4,5 GV: Nhận xét, ghi điểm

oxi cho chất khác

c) Ta có: mCu = 6g – 2,8 = 3,2(g) nCu = Mm = 643,2 = 0,05(mol) nFe = Mm = 562,8 = 0,05(mol) Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO 0,05 x 22,4 = 1,12(l)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử Fe2O3 0,075 x 22,4 = 1,68(l)

* Vậy thể tích khí hiđro cần dùng để khử hỗn hợp hai oxit là: 1,12 + 1,68 = 2,89(l)

D.Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: + Học theo ghi + SGK + Làm tập 6/119sgk

* Bài học: Bài thực hành 5: Điều chế – thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro + Thí nghiệm ,2 cần dụng cụ nào? Các thao tác chính?

+ Thí nghiệm cần dụng cụ nào? Các thao tác chính? + Chuẩn bi: Bảng tường trình theo mẫu

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ………Ngày soạn: 11/03/08 Tiết 52: BAØI THỰC HAØNH 5

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nắm vững nguyên tắc điều chế thu khí hiđro phịng thí nghiệm dựa vào tính chất vật lý (khí tan nước, chất khí nhẹ nhất) ; Tính chất hố học hiđro (có tính khử)

(35)

* Thái độ: u thích mơn học B.Chuẩn bị:

* GV: Hoá chất: Zn, axit HCl, CuO.

Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, nút cao su, ống vuốt nhọn, ống hút hoá chất, diêm * HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I.Tiến hành thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1:

Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric HCl, kẽm Đốt cháy khí hiđro khơng khí 2.Thí nghiệm 2:

Thu khí hiđro cách đẩy khơng khí

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ mới

- Nêu phương pháp điều chế cách thu khí hiđro phòng thí nghiệm Viết PTHH

- Nêu tính chất hố học hiđro Viết PTHH GV: Nhận xét, ghi điểm

* ĐVĐ: Nhằm củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế khí hiđro PTN, tính chất vật lý tính chất hố học hiđro Đồng thời rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Hơm em làm thí nghiệm “điều chế – thu khí hiđro thử tính chất khí hiđro”

* Hoạt động 2:(15’) Thí nghiệm 2

GV: Thơng báo: Tiến hành thí lúc tiết kiệm hố chất thời gian

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hoá chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành thí nghiệm?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2(SGK) ( Lưu ý : Tiến hành đốt cháy hiđro khơng khí, sau thổi tắt lửa thu khí hiđro vào ống nghiệm, kiểm tra xem thu khí hiđro chưa)

Hoạt động HS

HS1: - Trả lời lý thuyết

- Viết phương trình phản ứng

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 HS2: - Trả lời lý thuyết

- Viết phương trình phản ứng 2H2 + O2 2H2O

H2 + CuO H2O + Cu

HS: Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống vuốt nhọn, nút cao su, diêm

Hố chất: Zn, HCl

HS: Nêu thao tác tiến hành thí nghiệm

HS: Quan sát, ghi nhớ

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

(36)

3 Thí nghiệm 3:

Hiđro khử đồng (II) oxit

II.Tường trình

GV: u cầu HS làm theo nhóm GV: Theo dõi, sửa sai (nếu có) * Hoạt động 3:(10’) Thí nghiệm 3

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hố chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành thí nghiệm 3?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (SGK) ( Lưu ý : Khi đun nóng ống dẫn khí có chứa CuO dịng khí H2 đầu ống dẫn khí bắt lửa, điều khơng làm ảnh hưởng đến kết thí nghiệm)

GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm GV: Theo dõi, sửa sai(nếu có)

* Hoạt động 4:(10’) Viết tường trình

GV: u cầu HS nhóm viết tường trình theo mẫu

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Viết phương trình

GV:Yêu cầu HS thu dọn rửa dụng cụ GV: Nhận xét buổi thực hành

HS: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, kẹp gỗ

Hố chất: Zn, HCl, CuO

HS: Nêu thao tác tiến hành thí nghiệm

HS: Quan sát, ghi nhớ

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Hồn thành bảng tường trình nộp lại cho GV

HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Lắng nghe ghi nhận

D.Hướng dẫn tự học:(5’)

* Bài vừa học: Ghi ghớ cách lắp ráp thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, nguyên tắc điều chế, thu khí hiđro thử tính chất hiđro

* Bài học: Kiểm tra tieát

Chuẩn bị: + Học thuộc nắm vững số kiến thức (Bài luyện tập 6) + Xem lại dạng tập (3,5/113; 2,5/117; 4,5/119)

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(37)

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: + Ghi nhớ kiến thức bản, quan trọng học chương 5

+ Phân loại phản ứng hố học, tính khối lượng thể tích theo phương trình hố học * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bày giải có khoa học

* Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, xác B.Chuẩn bị:

* GV: Đề kiểm tra

* HS: Kiến thức học, giấy nháp, máy tính C.Đề kiểm tra:

Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm) Hãy khoanh tròn phương án trả lời mà em cho nhất Câu 1: Trong chất khí, hiđro khí:

A Nhẹ B Nhẹ khơng khí C Nặng khơng khí D Nặng Câu 2: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất khử chất:

A Nhường oxi cho chất khác B Chiếm oxi chất khác

C Không nhường oxi cho chất khác D Không chiếm oxi chất khác Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất oxi hoá chất:

A Không chiếm oxi chất khác B Không nhường oxi cho chất khác C Chiếm oxi chất khác D Nhường oxi cho chất khác

Câu 4: Trong phịng thí nghiệm điều chế khí H2 cách cho kim loại :Zn, Fe, Al tác dụng với A Axit HCl B Axit H2SO4 loãng C Axit H2SO4 đặc D A B

Câu 5: Khí H2 dùng đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại Đó khí hiđro

A Có tính oxi hố B Có tính khử C Khi cháy toả nhiều nhiệt D Rất nhẹ Câu 6: Hỗn hợp khí H2 khí O2 gây nổ mạnh tỉ lệ thể tích H2 với O2 là:

A : B : C : D :

Câu 7: Cho kim loại Zn tác dụng vừa hết với 0,2mol axit HCl thể tích khí H2 thu đktc là:

A 2,24lít B 22,4lít C 4,48lít D 44,8lít

Câu 8: Khối lượng Cu tạo thành cho 0,1 mol khí H2 khử hoàn toàn CuO là:

A 64g B 6,4g C 80g D

Phần II: Tự luận (6điểm)

Câu 1:(3,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau đây: (1) H2 + O2 H2Oto

(38)

(2) CaCO3 CaO + CO2

(3) CuO + H2 Cu + H2O (4) Fe + HCl FeCl2 + H2

a Hãy lập phương trình hố học cho sơ đồ phản ứng b Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

c Xác định chất khử, chất oxi hoá phản ứng oxi hoá-khử.

Câu 2: (2,5 điểm) Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng khí H2 để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thu 16,8g sắt. a Viết phương trình hố học phản ứng.

b Tính khối lượng oxit sắt từ phản ứng biết phản ứng xảy hoàn toàn. c Tính thể tích khí H2 tiêu thụ(ở đktc), giả sử hiệu suất phản ứng 80%.

ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm) Mỗi câu chọn 0,5 điểm

Caâu

Đáp án A B D D C C A B

Phần II: Tự luận (6điểm) Câu 1:(3,5 Điểm)

a (1 điểm) Mỗi phương trình lập 0,25 điểm (1) 2H2 + O2 2H2O

(2) CaCO3 CaO + CO2

(3) CuO + H2 Cu + H2O (4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2

b ( 1,5 điểm) Mỗi loại phản ứng xác định 0,25 điểm. (1) : phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá-khử

(2) : phản ứng phân huỷ

(3) : phản ứng thế, phản ứng oxi hoá-khử (4) : phản ứng (phản ứng oxi hoá-khử)

c (1 diểm) Xác định chất khử (hoặc chất oxi hoá) 0,25 điểm ( 1) Chất khử : H2 ; Chất oxi hoá: O2

to

to to

(39)

(3) Chất khử : H2 ; Chất oxi hoá : CuO Câu 3:(2,5 điểm)

a Phương trình hố học: (0,5 điểm)

4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O 4mol 1mol 3mol

0,4mol 0,1mol 0,3mol

b Tính khối lượng Fe3O4 phản ứng (1 điểm) + Ta có: nFe = Mm = 1656,8 = 0,3(mol)

+ Theo phương trình phản ứng: nFe ❑3 O ❑4 = 0,1mol * Vậy : mFe ❑3 O ❑4 = n x M = 0,1 x 232 = 23,2(g) c Tính thể tích khí H2 tiêu thụ(ở đktc) (1 điểm) + Theo phương trình phản ứng: nH ❑2 = 0,4 mol

+ Vì hiệu suất phản ứng 80% nên nH ❑2 = 0,4 x 100

80 = 0,5mol

* Vaäy : VH ❑2 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2(l)

KIỂM TRA TIẾT

Mơn: Hố học lớp 8 Đề số 1

Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)

Hãy khoanh tròn phương án trả lời mà em cho nhất Câu 1: Trong chất khí, hiđro khí:

to

Họ tên :

(40)

A Nhẹ B Nhẹ khơng khí C Nặng khơng khí D Nặng Câu 2: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất khử chất:

A Nhường oxi cho chất khác B Chiếm oxi chất khác

C Không nhường oxi cho chất khác D Không chiếm oxi chất khác Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá-khử, chất oxi hố chất:

A Khơng chiếm oxi chất khác B Không nhường oxi cho chất khác C Chiếm oxi chất khác D Nhường oxi cho chất khác

Câu 4: Trong phịng thí nghiệm điều chế khí H2 cách cho kim loại :Zn, Fe, Al tác dụng với A Axit HCl B Axit H2SO4 loãng C Axit H2SO4 đặc D A B

Câu 5: Khí H2 dùng đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại Đó khí hiđro

A Có tính oxi hố B Có tính khử C Khi cháy toả nhiều nhiệt D Rất nhẹ Câu 6:Hỗn hợp khí H2 khí O2 gây nổ mạnh tỉ lệ thể tích H2 với O2 lần lượt:

A : B : C : D :

Câu 7: Cho kim loại Zn tác dụng vừa hết với 0,2mol axit HCl thể tích khí H2 thu đktc là: A 2,24lít B 22,4lít C 4,48lít D 44,8lít Câu 8: Khối lượng Cu tạo thành cho 0,1 mol khí H2 khử hoàn toàn CuO là:

A 64g B 6,4g C 80g D 8g

Phần II: Tự luận (6điểm)

Câu 1:(3,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau đây: (1) H2 + O2 H2O (2) CaCO3 CaO + CO2

(3) CuO + H2 Cu + H2O (4) Fe + HCl FeCl2 + H2

a Hãy lập phương trình hố học cho sơ đồ phản ứng (1 điểm) b Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? (1,5 điểm)

c Xác định chất khử, chất oxi hoá phản ứng oxi hoá-khử (1điểm)

Câu 2: (2,5 điểm) Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng khí H2 để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thu 16,8g sắt. a Viết phương trình hố học phản ứng.

b Tính khối lượng oxit sắt từ phản ứng biết phản ứng xảy hồn tồn. c Tính thể tích khí H2 tiêu thụ(ở đktc), giả sử hiệu suất phản ứng 80%.

to to

(41)

( Cho bieát: H = 1; Fe = 56; O = 16; Cu = 64 )

KIỂM TRA TIẾT

Mơn: Hố học lớp 8 Đề số 2

Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)

Hãy khoanh trịn phương án trả lời mà em cho nhất Câu 1: Tính tan nước khí hiđro là:

A Tan nhiều B Tan C Tan nhiều D Không tan Câu 2: Tỉ khối khí hiđro khơng khí là:

A 292 B 292 C 291 D 291 Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá-khử, oxi hoá tác dụng oxi với:

A Đơn chất B Hợp chất C chất D Nhiều chất Câu 4: Trong phản ứng oxi hoá-khử, khử tách oxi khỏi:

A chất B Nhiều chất C Hợp chất D Đơn chất Câu 5: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu Đó khí hiđro

A Có tính oxi hố B Có tính khử C Khi cháy toả nhiều nhiệt D Rất nhẹ Câu 6: Thu khí hiđro cách đẩy khơng khí miệng bình thu khí phải đặt cho:

A.Nghiêng qua trái B.Nghiêng qua phải C.Hướng lên D Úp xuống Câu 7: Cho kim loại Zn tác dụng vừa hết với 0,4mol axit HCl thể tích khí H2 thu đktc là:

A 44,8lít B 4,48lít C 89,6lít D 8,96lít Câu 8: Khối lượng Cu tạo thành cho 0,2 mol khí H2 khử hoàn toàn CuO là:

A 12,8g B 128g C 16g D 160g

Phần II: Tự luận (6điểm)

Câu 1:(3,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau đây: (1) C + O2 CO2 (2) MgCO3 MgO + CO2

(3) Fe2O3 + H2 Fe + H2O (4) Zn + HCl ZnCl2 + H2

a Hãy lập phương trình hố học cho sơ đồ phản ứng (1 điểm)

Họ tên :

……… …

to to

(42)

b Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? (1,5 điểm)

c Xác định chất khử, chất oxi hoá phản ứng oxi hoá-khử (1điểm)

Câu 2: (2,5 điểm) Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng khí H2 để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thu 33,6g sắt. a Viết phương trình hố học phản ứng.

b Tính khối lượng oxit sắt từ phản ứng biết phản ứng xảy hồn tồn. c Tính thể tích khí H2 tiêu thụ(ở đktc), giả sử hiệu suất phản ứng 80%.

( Cho bieát: H = ; Fe = 56 ; O = 16 ; Cu = 64 )

………Ngày soạn: 18/03/08 Tiết 54: NƯỚC

A.Mục tiêu:

* Kiến thức : HS biết hiểu thành phần hoá học hợp chất nước gồm nguyên tố hiđro oxi, chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích phần hiđro phần oxi tỉ lệ khối lượng phần hiđro phần oxi * Kĩ : Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, viết phương trình hố học.

* Thái độ: u thích mơn học B.Chuẩn bị:

* GV: Dụng cụ: Thiết bị điện phân nước dịng điện, hình vẽ 5.11 tổng hợp nước. Hố chất: H2O, axit H2SO4

* HS: Nội dung học C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I.Thành phần hố học nước 1.Sự phân huỷ nước

a.Quan sát thí nghiệm trả lời câu

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu mới - Hãy cho biết cơng thức hố học nước? - Làm để tìm cơng thức hoá học nước H2O Các em biết tiết học hôm

* Hoạt động 2: (15’) Sự phân huỷ nước GV: Lắp thiết bị điện phân nước Hướng dẫn HS quan sát tượng

Hoạt động HS

HS: CTHH: H2O

(43)

hỏi

b.Nhận xét

- Thể tích khí hiđro lần thể tích khí oxi

- Phương trình hố học:

2H2O 2H2 + O2

2.Tổng hợp nước

a.Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm b.Nhận xét

- Phương trình hố học:

2H2 + O2 2H2O - Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiđro oxi H2O 1:8

- Thành phần khối lượng H O

%H = 1x1+100 %8 = 11,1% %O = 8x1+100 %8 = 88,9%

- Thể tích khí ống A ống B - Đốt khí ống A có tượng gì? Khí khí nào?

- Khí ống B làm cho que đóm cịn than hồng nào? Khí khí nào?

GV: u cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

- Rút kết luận từ thí nghiệm phân huỷ nước dòng điện?

- Hãy cho biết tỉ lệ thể tích khí H2 O2 thu thí nghiệm?

- Viết phương trình biểu diễn phân huỷ nước?

* Chúng ta biết tỉ lệ thể tích là: phần khí H2 phần khí O2 Vậy tỉ lệ khối lượng sẽ

như nào?

* Hoạt động 2: (15’) Sự tổng hợp nước

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ mơ tả thí nghiệm

- Lúc đầu mực nước ống vạch số mấy? - Khi nhiệt độ ống nhiệt độ bên ngồi mực nứơc ống vạch số mấy? - Chất khí cịn lại chất nào? Vì sao?

GV: Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

- Sau phản ứng cịn lại thể tích O2 Vậy thể tích khí H2 O2 hố hợp để tạo thành nước bao nhiêu?

- Viết phương trình biểu diễn tổng hợp nước

- Thể tích khí ống A gấp lần thể tích khí ống B

- Khí ống A khí H2 - Khí ống B khí O2

HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi

-Khi cho dòng điện chiều qua nước, bề mặt điện cực sinh khí H2 O2 - Thể tích khí hiđro lần thể tích khí oxi

- Phương trình hố học:

2H2O 2H2 + O2

HS: Làm theo yêu cầu GV - Mực nước vạch số

- Mực nước vạch số

- Chất khí cịn lại khí O2 làm que đóm bùng cháy

HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi

- thể tích khí H2 thể tích khí O2 - Phương trình hố học:

2H2 + O2 2H2O

điện phân

to

điện phân

(44)

3 kết luận :

- Nước hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi

- Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ + Về thể tích phần H và1 phần O

+ Về khối lượng phần H phần O

- Cơng thức hố học nước: H2O

GV: Có thể tính thành phần khối lượng nguyên tố hiđro oxi nước không?

Hướng dẫn: 2H2 + O2 2H2O Ở đktc x22,4 (l) x22,4(l)

x2g x32g

- Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiđro oxi là?

- Hãy tính thành phần khối lượng H O? * Qua thí nghiệm phân huỷ nước sự tổng hợp nước em rút kết luận gì?

* Hoạt động 3: ( 8’) Kết luận

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Nước hợp chất tạo nguyên tố nào?

- Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích tỉ lệ khối lượng nào?

- Em rút cơng thức hố học nước? * Củng cố: ( Bài 2/125sgk )

HS: Làm theo hướng dẫn GV - Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiđro oxi

: 32 = :

- Thành phần khối lượng H O %H = 1x1100 %+8 = 11,1%

%O = 8x1+100 %8 = 88,9% HS: Làm theo yêu cầu GV

- Nước hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi

- Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ + Về thể tích phần H và1 phần O + Về khối lượng phần H phần O - Cơng thức hố học nước: H2O

HS: Chữa 2/125sgk

- Bằng phương pháp phân huỷ nước tổng hợp nước

- Phương trình hố học:

2H2O 2H2 + O2

2H2 + O2 2H2O

to

điện

(45)

E Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: + Học theo ghi + sgk + Làm tập 2,3,4 /125sgk + Hướng dẫn 4/125sgk - Ta có: nH ❑2 = V

22,4 = 112

22,4 = 5(mol)

- Phương trình hố học: 2H2 + O2 2H2O 2mol 2mol 5mol 5mol - Theo phương trình ta có: nH ❑2 O = 5mol

- Vậy khối lượng nước thu trạng thái lỏng là: mH ❑2 O = n x M = x 18 = 90(g)

* Bài học: Nước (T2)

+ Cho biết tính chất vật lý nước + Nước có tính chất hố học nào?

+ Nước có vai trò đời sống sản xuất ? Lấy ví dụ minh hoạ E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ………Ngày soạn: 25/03/08 Tiết 55: NƯỚC (tt)

A.Mục tiêu:

* Kiến thức : HS biết hiểu tính chất vật lý hố học nước: hồ tan dược nhiều chất (rắn , lỏng, khí); tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí hiđro; tác dụngvới số oxit kim loại tạo thành bazơ; tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit

HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiễm * Kĩ : Quan sát thí nghiệm, viết phương trình hố học

* Thái độ : Thái tầm quan trọng môn học đời sống sản xuất B.Chuẩn bị:

* GV: Dụng cu : Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, kẹp gỗ Hoá chất: Na, H2O, CaO, P2O5, quỳ tím

* HS: Nội dung học

(46)

C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1.Tính chất vật lý: sgk

2.Tính chất hoá học a) Tác dụng với kim loại * Thí nghiệm

* Nhận xét:

- Phương trình hoá học:

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

- H2O tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường : Na, K, Ca, Ba… tạo thành bazơ khí H2

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ mới - Nêu kết luận thành phần hoá học nước - Chữa 3/125sgk

GV: Gọi HS nhận xét, giáo viên nhận xét, ghi điểm * ĐVĐ: Các em biết thành phần nước Vậy nước có tính chất nào? Nước có vai trị đời sống sản xuất? Phải làm để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?

* Hoạt động 2: (5’) Tính chất vật lý

GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước nhận xét tính chất nước

GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần)

* Hoạt động : (20’) Tính chất hố học GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Nhúng quỳ tím vào cốc nước - Cho mẫu Na vào cốc nước

- Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm nhận xét GV: Thơng báo:

- Khí khí H2

- Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển thành màu xanh NaOH ( Natri hiđroxit) thuộc loại bazơ

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết HS2: Chữa 3/125sgk

HS: - Nước chất lỏng, không màu, không mùi, không vị

- Sôi 100 0C ( áp suất atm) - Hoá rắn 0C

- Khối lượng riêng 1g/ml

- Nước hồ tan nhiều chất rắn lỏng chất khí

HS: Quan sát thí nghiệm nhận xét - Quỳ tím không chuyển màu

- Mẩu Na nóng chảy thành giọt trịn chạy nhanh mặt nước

- Có khí ra, phản ứng toả nhiều nhiệt - Quỳ tím chuyển thành màu xanh

(47)

b) Tác dụng với số oxit bazơ

* Thí nghiệm * Nhận xét:

- Phương trình hố học: CaO + H2O Ca(OH)2

- H2O tác dụng với số oxit bazơ : Na2O, K2O, BaO, CaO tạo bazơ Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

c) Tác dụng với số oxit axit * Thí nghiệm

* Nhận xét

- Phương trình hố học: P2O5 + 3H2O 2H3PO4

- H2O tác dụng với nhiều oxit

GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng Na với H2O

GV: Giới thiệu : H2O tác dụng với số kim loại khác nhiệt độ thường K, Ca, Ba… tạo bazơ tương ứng KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

GV: Goïi HS nêu kết luận

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Cho cục nhỏ vôi sống CaO vào cốc thuỷ tinh

- Rót nước vào vơi sống

- Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch tạo thành GV: Yêu cầu HS quan sát nhận xét

GV: Thơng báo: Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển thành màu xanh Ba(OH)2 ( Bari hiđroxit) thuộc loại bazơ

GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng GV: Giới thiệu :

- H2O hố hợp với Na2O, K2O, BaO… tạo bazơ tương ứng NaOH, KOH, Ba(OH)2

- Các hợp chất: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 thuộc loại bazơ

GV: Gọi HS nêu kết luận

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Rót nước vào lọ đựng P2O5, đậy nút lại lắc

- Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch tạo thành GV: Yêu cầu HS quan sát nhận xét

GV: Thơng báo: Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ H3PO4 ( axit

photphoric) thuộc loại axit

GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng

HS: Nêu kết luận: H2O tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường : Na, K, Ca, Ba… tạo thành bazơ khí H2

HS: Quan sát nhận xét - Có nước bốc lên

- CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt

- Quỳ tím hố xanh

HS: CaO + H2O Ca(OH)2 HS: Nêu kết luận: H2O tác dụng với số oxit bazơ : Na2O, K2O, BaO, CaO tạo bazơ Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

HS: Làm thí nghiệm

HS: Nhận xét: Quỳ tím hố đỏ

(48)

axit : P2O5, SO2, SO3 , N2O5 … tạo axit Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

III Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước (sgk)

GV: Giới thiệu: H2O hố hợp với SO2, SO3 , N2O5 … tạo axit tương ứng H2SO3, H2SO4, HNO3

GV: Gọi HS nêu kết luận * Củng cố:

Viết phương trình phản ứng cho H2O tác dụng với:

a K, Ca b Na2O, BaO c SO3, N2O5

* Hoạt động 3: (10’) Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước GV: Yêu cầu nhóm HS thảo luận câu hỏi sau:

- Vai trò nước đời sống sản xuất ? - Chúng ta cần làm để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?

GV: - Gọi nhóm trình bày

- Tổ chức cho nhóm nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần)

HS: Chữa tập

a 2K + 2H2O 2KOH + H2

Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

b Na2O + H2O 2NaOH BaO + H2O Ba(OH)2 c SO3 + H2O H2SO4 N2O5 + H2O 2HNO3 HS: Thảo luận theo nhóm

HS: Làm theo yêu cầu cuûa GV

D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: + Học theo ghi + sgk + Làm tập 5,6/125sgk * Bài học: Axit – Bazơ - Muối

(49)

2 Hãy kể tên chất bazơ mà em biết Nhận xét thành phần phân tử bazơ Thử nêu định nghĩa bazơ theo nhận xét

E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… Ngày soạn: 28/03/08 Tiết 56 AXIT - BAZƠ - MUỐI

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS hiểu biết cách phân loại axit, bzơ theo thành phần hoá học tên gọi chúng Hiểu khái niệm axit, bazơ * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết cơng thức hố học

* Thái độ: u thích mơn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Bảng nhóm, bảng phụ * HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I Axit

1.Khái niệm: SGK

* Ví dụ: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4…

2.Cơng thức hố học: HnA

+ A gốc axit + n hoá trị gốc 3.Phân loại:

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ

- Nêu tính chất hố học nước Viết phương trình phản ứng minh hoạ

- Chữa tập 4/125SGK

* ĐVĐ: Gọi HS đọc tên chất tạo thành ở phương trình(1), (2), (3) Để hiểu rỏ hợp chất axit, bazơ, em nghiên cứu “Axit - Bazơ - Muối”

* Hoạt động 2: (15’) Axit

GV: - Yêu cầu HS kể tên chất axit mà em biết?

- Nhận xét thành phần axit GV: Từ nhận xét, nêu khái niệm axit ? GV: Bổ sung: Các ng tử H axit thay ng tử kim loại, chẳng hạn: NaCl, K2SO4, NaNO3

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết

Viết phương trình minh hoạ

2Na + 2H2O 2NaOH +

H2

CaO + H2O Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

HS2: Chữa tập 4/125SGK

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Cho ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3

HS: Nhận xét:Gồm1 hay nhiều ng tử H, gốc axit

(50)

* Dựa vào thành phần axit chia làm loại:

+ Axit khơng có oxi: HCl, H2S

+ Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4

4.Tên gọi: SGK

* Ví dụ: HCl: Axit clohiđric H2S: Axit sunfuhiđric

HNO3: Axit nitric

H2SO4: Axit sunfuric

H3PO4: Axit photphoric

II.Bazơ

1 Khái niệm:SGK

* Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3…

2.Cơng thức hố học: M(OH)n

+ M kim loại

+ n hoá trị kim loại 3.Tên gọi: SGK

* Ví dụ: + NaOH: Natri hiđroxit + Ca(OH)2: Canxi hiđroxit

+ Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit

+ Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit

4 Phân loại:

* Dựa vào tính tan bazơ chia làm loại:

+ Bazơ tan nước(kiềm) + Bazơ không tan nước

GV: Thơng báo: Gốc axit kí hiệu A, hố trị n Vậy cơng thức chung axit gì? GV: - Yêu cầu HS dựa vào bảng phụ, cho biết điểm khác nhóm axit - Dựa vào thành phần axit chia làm loại?

GV: - Thông báo cách gọi tên axit (bảng phụ)

- Yêu cầu HS gọi tên axit sau:HCl, H2S, HBr, HNO3, H2SO4, H3PO4, H2SO3

GV: Giới thiệu cách xác định hoá trị tên gốc axit Ví dụ: H2SO4 = SO4: Sun

fat

* Hoạt động 3: (15’) Bazơ

GV: - Yêu cầu HS kể tên chất bazơ mà em biết?

- Nhận xét thành phần bazơ GV: Từ nhận xét, nêu khái niệm bazơ? ( - OH: Hiđroxit)

GV: Thơng báo: Kim loại kí hiệu M, hố trị n Vậy cơng thức chung bazơ gì? GV: - Thơng báo cách gọi tên bazơ (bảng phụ)

- Yêu cầu HS gọi tên bazơ sau: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3

GV: - Giới thiệu bảng tính tan Yêu cầu HS xác định bazơ tan bazơ không tan - Dựa vào bảng tính tan bazơ chia làm loại?

- Bazơ tan cịn gọi gì?

- Các em có nhận xét bazơ tan với kim loại tan nước?

* Củng cố: (5)

axit

HS: Công thức chung: HnA

HS: Nhóm có oxi (1), Nhóm khơng có oxi (2)

Axit chia làm loại: Axit có oxi axit khơng có oxi

HS: Ghi cách gọi tên axit HS: Gọi tên axit

HS: Xác định hoá trị axit bảng phụ HS: Cho ví dụ: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3

HS: Nhận xét: Gồm nguyên tử kim loại, hay nhiều nhóm – OH

HS: Khái niệm: Phân tử Bazơ gồm có1ng tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm – OH HS: M(OH)n

HS: Ghi cách gọi tên bazơ HS: Gọi tên bazơ

+ NaOH: Natri hiđroxit + Ca(OH)2: Canxi hiđroxit

+ Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit

+ Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit

HS: Làm theo yêu cầu GV

HS: Bazơ chi làm loại: Bazơ tan bazơ không tan

(51)

- Bài 2/130SGK - Bài 3/130SGK - Bài 4/130SGK

GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm

HS1: Chữa 2/130

HS2: Chữa 3/130

HS3: Chữa 4/130

HS: Nhận xét

D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Học theo ghi + SGK

Làm tập 1,2,3,4,5/130 SGK

Học thuộc tên gốc axit thường gặp

* Bài học: Axit -Bazơ - Muối (T2)

Hãy kể tên chất muối mà em biết?

Nhận xét thành phần phân tử muối,nêu định nghĩa Gọi tên muối

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ………Ngày soạn: 01/04/08 Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt)

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS hiểu muối gì? Cách phân loại gọi tên muối.

* Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc tên chất biết công thức hố học ngược lại, viết cơng thức hố học biết tên chất

* Thái độ : u thích mơn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ, bảng nhóm * HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I Axit II Bazơ

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(10’) KTBC + ĐVĐ mới

- Axit gì? Chữa tập 2/130 SGK - Bazơ gì? Chữa tập 4/130

SGK( Thêm nội dung sau: Cho biết tên bazơ đó)

GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi

Hoạt động HS

HS1: - Trả lời lý thuyết

- Chữa tập 2/130 SGK HS2 - Trả lời lý thuyết

(52)

III Muoái

1.Khái niệm: sgk * Ví dụ:

FeCl3,CaCO3, KNO3, NaHCO3,

KH2PO4

2.Cơng thức hố học: * Cơng thức chung: MxAy

* Trong đó: M làngun tử kim loại

A gốc axit

3.Tên gọi:

Tên muối :Tên kim loại(kèm hố trị kim loại có nhiều hố trị) +Tên gốc axit

* Ví dụ: Gọi tên muối sau: FeCl3 : Saét(III) clorua

CaCO3 : Canxi cacbonat

KNO3 : Kali nitrat

KH2PO4: Kali ñihiñrophotphat

NaHCO3: Natri hiñrocacbonat

4 Phân loại

* Dựa vào thành phần, muối chia làm loại:

+ Muối trung hoà: FeCl3, CaCO3,

KNO3

+ Muoái axit: NaHCO3 , KH2PO4

điểm

* ĐVĐ: Sử dụng tập 2/130 SGK, thay nguyên tử hiđro nguyên tử kim loại

* Hoạt động 2:(20’) Muối

GV: - Gọi HS kể tên số muối thường gặp?

- Em nhận xét thành phần muoái

- Hãy so sánh thành phần muối với thành phần bazơ, với thành phần axit

GV: Qua nhận xét, cho biết phân tử muối gồm có thành phần nào? * Công thức muối viết thế nào?

GV: - Gọi HS viết công thức chung axit, bazơ

- Em viết công thức chung muối?

GV: Em giải thích đại lượng có cơng thức trên?

* Muối gọi tên nào? GV:Thông báo:

Tên muối :Tên kim loại(kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị) +Tên gốc axit

GV:u cầu HS gọi tên muối có phần

GV: - Hướng dẫn cách gọi tên muối có

HS: Làm theo yêu cầu GV

- Các muối thường gặp: FeCl3, CaCO3,

KNO3, NaHCO3, KH2PO4

- Thành phần gồm có:

+ hay nhiều nguyên tử kim loại + hay nhiều gốc axit

- So saùnh:

+ Muối axit có gốc axit + Muối bazơ có nguyên tử kim loại

HS: Nêu khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit HS: Công thức axit: HxA

Công thức bazơ: M(OH)y

Công htức muối: MxAy

HS: + M nguyên tử kim loại + A gốc axit

HS:Laéng nghe, ghi HS: Gọi tên muối + FeCl3: Saét (III) clorua

+ Na2CO3: Natri cacbonat

HS: Gọi tên muối có chứa hiđro + NaHSO4: Natri hiđrosunfat

+ KH2PO4: Kali ñihiñrophotphat

(53)

chứa hiđro

- Hãy gọi tên muối sau: NaHSO4,

KH2PO4

* Muối phân làm loại?

GV: Qua phần gọi tên muối , cho biết dựa vào thành phần muối phân làm loại

GV: Thông báo: + Muối mà gốc axit khơng chứa hiđro muối trung hồ + Muối mà gốc axit có chứa hiđro muối axit

* Hoạt động 3: (10’) Luyện tập

* Bài tập 1: Hãy hoàn thành bảng sau (bảng phụ)

Công thức muối Tên muối

Al2(SO4)3

FeCl2

NaH2PO4

……… ………

……… ……… ………

Canxi nitrat Đồng (II) sunfua

* Bài tập 2: Bài 6/130SGK

HS: Làm vào bảng nhóm

Cơng thức muối

Tên muối

Al2(SO4)3

FeCl2

NaH2PO4

Ca(NO3)2

CuS

Nhôm sunfat Sắt (II) clorua Natri đihiđrophotphat

Canxi nitrat Đồng (II) sunfua

HS1: Chữa câu a

HS2: Chữa câu b

HS3: Chữa câu c

D.Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: + Học theo ghi + SGK + Làm tập: 6/130 SGK * Bài học: Bài luyện tập 7

Ôn lại phần “kiến thức cần nhớ”; Làm tập 1,2/132 SGK

E.Ruùt kinh nghiệm, bổ sung:

…………

…………Ngày soạn: 01/04/08 Tiết 58 BÀI LUYỆN TẬP 7

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS củng cố kiến thức thành phần hố học nước, tính chất hố học nước: tác dụng với kim loại, oxit bazơ, oxit axit

HS biết hiểu định nghĩa, công thức , tên gọi, phân loại axit, bazơ, muối

(54)

* Thái độ : u thích mơn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Hệ thống tập, bảng phụ, bảng nhóm * HS: Nội dung học

C Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I Kiến thức cần nhớ: SGK

II Bài tập

* Bài 1/131 SGK Bài giải a Phương trình phản ứng

2K + 2H2O 2KOH + H2

Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

b Các phản ứng thuộc loại phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử * Bài 2/132 SGK Bài giải a Lập phương trình hố học: Na2O + H2O 2NaOH

N2O5 + H2O 2HNO3

2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +

6H2O

b Gọi tên chất sản phẩm + NaOH : Natri hiđroxit

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài

Nhằm giúp em nắm vững thành phần tính chất nước định nghĩa, công thức, phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, muối Hôm tiến hành luyện tập

* Hoạt động 2: (10’) Kiến thức cần nhớ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Thành phần nước (Tỉ lệ theo thể tích, tỉ lệ theo khối lượng) - Tính chất hố học nước

- Định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit

- Định nghĩa, phân loại, cách gọi tên bazơ

- Định nghĩa, phân loại, cách gọi tên muối

GV: Goïi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm

* Hoạt động 3:(30’) Bài tập

GV: - Gọi HS đọc đề tập 1/132 SGK

- Baøi tập yêu cầu xác định gì?

Hoạt động HS

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Lần lượt trả lời câu hỏi

HS: Nhận xét

HS: - Đọc đề tập 1/132 SGK - Viết phương trình hố học - Xác định loại phản ứng HS: - Đọc đề tập 2/132 SGK - Lập phương trình hố học - Gọi tên chất sản phẩm HS: - Đọc đề tập 3/132 SGK - Viết CTHH muối

(55)

+ HNO3 : Axit nitric

+ Al2(SO4)3: Nhoâm sunfat

* Bài 3/132 SGK Bài giải Viết công thức hoá học muối: CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO4)3, MgHCO3

Ca3(PO4)2, Na2HPO4, NaH2PO4

* Baøi 4/132 SGK Bài giải

- Gọi CTHH oxit kim loại là: MxOy

- Khối lượng kim loại mol oxit là:

(160 70) : 100 = 112(g)

- Khối lượng oxi mol oxit là:

160 – 112 = 48(g)

- Ta coù: 16 y = 48  y =

M x = 112  x = 2, M = 56  M

Fe

- Vậy CTHH oxit là: Fe2O3

GV: - Gọi HS đọc đề tập 2/132 SGK

- Bài tập yêu cầu xác định gì? - Giới hạn cho HS lập PTHH GV: - Gọi HS đọc đề tập 3/132 SGK

- Bài tập yêu cầu xác định gì? GV: Gọi HS chữa tập GV: Nhận xét, ghi điểm

GV: - Gọi HS đọc đề tập 4/132 SGK

- Bài tập cho biết gì? Tìmgì? GV: Hướng dẫn:

- Gọi CTHH oxit: MxOy

- Xác định khối lượng kim loại mol oxit?

- Xác định khối lượng oxi mol oxit?

GV: Hướng dẫn giải, biện luận để tìm x, y, M

+16 y = 48  y =

+ M x = 112

x M 112 56 37

 x = ?, M = ?  M kim loại nào?

HS: Làm theo yêu cầu GV - Đọc đề tập 4/132 SGK - Cho biết:

+ Khối lượng mol oxit 160g + Thành phần khối lượng kim loại 70%

- Tìm: CTHH oxit kim loại HS: Làm theo hướng dẫn GV - Khối lượng kim loại mol oxit là:

(160 70) : 100 = 112(g)

- Khối lượng oxi mol oxit là: 160 – 112 = 48(g)

HS: Chọn nghiệm thích hợp x = 2; M = 56  M Fe

D Hướng dẫn tự học:(4’)

* Bài vừa học : Học theo ghi + SGK + Hướng dẫn 5/132 SGK Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O

102g 294g 342g 60g 49g ?

+ Lập tỉ lệ (60 : 102) > (49 : 294)  Al2O3dư  Tính khối lượng muối nhơm sunfat theo axit H2SO4

+ Vậy khối lượng muối nhôm sunfat: (49 x 324) : 294 = ?

(56)

* Bài học: Bài thực hành “ Tính chất hố học nước”

1 Cho biết dụng cụ hố chất thí nghiệm 1,2,3 Cho biết thao tác thí nghiệm 1,2,3

3 Chuẩn bị bảng tường trình theo mẫu

……… ………Ngày soạn: 08/04/08 Chương 6: DUNG DỊCH

Tiết 60: DUNG DỊCH

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS hiểu khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà, biết cách làm cho q trình hồ tan chất rắn xảy nhanh

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ kết thí nghiệm rút nhận xét. * Thái độ: u thích mơn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Dụng cụ: Chén sứ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh Hoá chất: Đường, nước, xăng, dầu ăn

* HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I.Dung môi - Chất tan - Dung dịch

* Thí nghiệm 1: * Thí nghiệm 2: * Kết luận: SGK

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu chương, bài

GV: Giới thiệu chương 6: Dung dịch, sau gọi học sinh đọc câu hỏi đặt đầu chương

GV: Trong đời sống ngày em thường hoà tan nhiều chất đường, muối… nước ta có dung dịch đường , muối…

Vậy dung dịch gì? Các em tìm hiểu học hơm “ Dung dịch”

* Hoạt động 2: (15’) Dung môi, chất tan, dung dịch

GV:- Gọi HS đọc cách tiến hành thí nghiệm 1,

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết thí nghiệm vào phiếu

Hoạt động HS

HS: Đọc câu hỏi đầu chương HS: Lắng nghe, ghi đầu

(57)

II.Dung dịch chưa bão hoà Dung dịch bão hồ

* Thí nghiệm:

* Kết luận: Ở nhiệt độ xác định - Dung dịch chưa bão hồ dung dịch hồ tan thêm chất tan

- Dung dịch bão hoà dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan

III.Làm để q trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh hơn?

* Muốn chất rắn tan nhanh nước ta thực biện pháp sau:

- Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn

học tập

GV: Gọi HS nhóm báo cáo kết GV: Thơng báo: Ở thí nghiệm

+ Nước dung môi + Đường chất tan

+ Nước đường dung dịch

GV: Hãy cho biết dung môi, chất tan dung dịch thí nghiệm

GV: Qua thí nghiệm, em cho biết dung mơi gì? chất tan gì? dung dịch gì? * Củng cố: 5,6/138 SGK

* Hoạt động 3: (10’) Dung dịch chưa bão hoà Dung dịch bão hoà.

GV: - Gọi HS đọc cách tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết thí nghiệm

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV: Thông báo:

+ Cốc 1: Dung dich hồ tan thêm đường gọi dung dịch chưa bão hoà + Cốc 2: Dung dịch khơng thể hồ tan thêm đường gọi dung dịch bão hồ

GV: Qua thí nghiệm, cho biết dung dịch dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà?

* Củng cố : 3,4/138 SGK

* Hoạt động 4: (10’) Làm để q trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh hơn

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho vào cốc có chứa 25ml nước lượng muối ăn

+ Xăng dung môi + Dầu ăn chất tan

+ Hỗn hợp tạo thành dung dịch HS: Nêu khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch

HS1: 5/138 chọn câu A

HS2: 6/138 chọn câu D

HS: Làm theo yêu cầu GV

HS: Trình bày kết thí nghiệm

GV: Nêu khái niệm : dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà

HS1: 3/138

a) Thêm nước vào dung dịch NaCl bão hoà b) Thêm NaCl vào dung dịch NaCl chưa bão hồ NaCl khơng tan thêm

HS2: 4/138

a) + Khối lượng đường nhỏ 20g + Khối lượng muối ăn nhỏ 3,6g b) 25g đường vào 10g nước dd bão hoà

3,5g muối vào 10g nước dd chưa bão hoà

(58)

+ Cốc 1: Để yên + Cốc 2: Khuấy + Cốc 3: Đun nóng

+ Cốc 4: Muối ăn nghiền nhỏ

GV: Gọi HS báo cáo kết thí nghiệm GV: Qua thí nghiệm, cho biết làm để q trình hồ tan chất rắn xảy nhanh hơn?

GV: Tại cách làm làm cho chất rắn tan nhanh

* Củng cố: 2/138 SGK

HS: Báo cáo kết thí nghiệm

HS: Muốn chất rắn tan nhanh nước ta thực biện pháp sau:

- Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất tan HS: Giải thích

HS: Chữa tập 2/138

D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: - Học theo ghi + SGK + Làm tập 3,4,5,6/138 SGK * Bài học: Độ tan chất nước

1.Xem bảng tính tan nước axit, bazơ, muối Có nhận xét tính tan axit, bazơ muối Độ tan gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí?

E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… …Ngày soạn: 15/04/08 Tiết 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nhận biết chất tan chất không tan nước, biết tính tan số axit, bazơ muối nước

HS hiểu khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, kĩ giải số tốn có liên quan đến độ tan. * Thái độ: Thấy tầm quan trọng môn học đời sống sản xuất.

B.Chuẩn bị:

* GV: Hoá chất: CaCO3, NaCl, H2O ; Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, phễu lọc, kính, đèn cồn ; Hình vẽ: 6.5, 6.6/140 SGK;

Bảng tính tan

* HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ

-Yêu cầu HS nêu khái niệm: Chất tan, dung

Hoạt động HS

(59)

I Chất tan chất khơng tan

1.Thí nghiệm tính tan chất * Thí nghiệm

* Nhận xét: Có chất khơng tan có chất tan nước Có chất tan nhiều có chất tan nước 2.Tính tan nước số axit, bazơ, muối.(SGK)

II Độ tan chất nước

1 Định nghĩa:SGK

* Ví dụ: Ở 250C độ tan

đường 204g (Sđường (250C) = 204g)

Cho biết:

Trong 100g nước hoà tan 204g đường để tạo thành dung dịch bão hồ 250C.

mơi, dung dịch Cho ví dụ minh hoạ - Chữa tập 4/138 SGK

* ĐVĐ: Sử dụng tập để vào Đối với chất định nhiệt độ khác hồ tan nhiều khác Để xác định lượng chất tan này, nghiên cứu “Độ tan chất nước”

* Hoạt động 2: (15’) Chất tan chất không tan

GV:- Yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí nghiệm 1,

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết thí nghiệm vào phiếu học tập GV: Gọi nhóm báo cáo kết thí nghiệm GV: Qua thí nghiệm, em có nhận xét tính tan chất

* Để hiểu rỏ tính tan nước một số chất, nghiên cứu phần 2

GV: Yêu cầu HS xem bảng tính tan axit, bazơ, muối Hãy cho biết:

- Tính tan axit nước - Tính tan bazơ nước

- Tính tan muối nước: Muối Na, K, - NO3, - Cl, = SO4, = CO3

* Đối với chất tan nước Để xác định lượng chất tan đó, ta dùng: “độ tan” Vậy độ tan chất nước gì?

* Hoạt động 3:(20’) Độ tan chất trong nước

GV: Thông báo định nghĩa “Độ tan” GV: Lấy ví dụ:

250C độ tan đường 204g (S

đường (250C) =

204g) Cho biết điều gì?

250C độ tan NaCl 36g (S

NaCl (250C) = 36g)

Lấy ví dụ minh hoạ HS2: Chữa tập 4/138 SGK

HS: Nhận xét

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Báo cáo kết thí nghiệm

HS: Nhận xét: Có chất khơng tan có chất tan nước Có chất tan nhiều có chất tan HS: Dựa vào bảng để trả lời câu hỏi

- Hầu hết axit tan nước, trừ H2SiO3 kt

- Phần lớn bazơ không tan nước, trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2 tan Ca(OH) tan

- Tất muối K, Na, - NO3 tan

- Phần lớn muối - Cl tan, trừ AgCl không tan

- Phần lớn muối =SO4 tan, trừ BaSO4,

PbSO4 kt

- Phần lớn muối =CO3 không tan, trừ

NaCO3, KCO3 tan

HS: Ghi định nghĩa độ tan

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi

Ở 25 0C: Trong 100g nước hoà tan

(60)

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

- Độ tan chất rắn nước tăng nhiệt độ tăng(đa số chất rắn)

- Độ tan chất khí nước tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất

Cho biết điều gì?

* Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào? Nghiên cứu phần 2

GV: Yêu cầu HS dựa vào đồ thị độ tan chất rắn nước(H6.5) Hoàn thành bảng sau:

Độ tan NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4

100C

600C

GV: Dựa vào hình vẽ bảng trên, em có nhận xét độ tan chất rắn nước GV: Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 6.6 có nhận xét độ tan chất khí nước với nhiệt độ áp suất

GV: Yêu cầu HS nêu vài tượng thực tế mà để tăng độ tan chất khí người ta giảm nhiệt độ tăng áp suất

GV: Liên hệ đến cách bảo quản bia hơi, nước có ga

* Củng cố: - Bài 1/142SGK - Bài 2/142SGK - Bài 3/142SGK

muối để tạo thành dung dịch bão hoà HS: Hồn thành bảng theo nhóm

Độ tan NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4

100C 80g 60g 20g 30g 35g 60g

600C 130 95g 110g 70g 38g 45g

HS: Độ tan chất rắn nước tăng nhiệt độ tăng(đa số chất rắn)

HS: Độ tan chất khí nước tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất

HS: Nêu vài tượng thực tế HS: Lắng nghe, ghi nhận

HS1: Bài 1/142 chọn câu D

HS2: Bài 2/142 chọn câu C

HS3: Bài 3/142 chọn câu A

D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Học theo ghi + SGK+ Làm tập 1,2,3,4/142SGK

Hướng dẫn 5/142SGK: Ở 180C 250g nước hoà tan 53g Na

2CO3 để tạo thành dd bão hoà

Trong 100g nước x = ?g Na2CO3………

1 Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết điều gì? Cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch?

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

………Ngày soạn: 15/04/08 Tiết 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

A.Mục tiêu

(61)

* Kĩ : HS biết vận dụng để làm số tập nồng độ phần trăm dung dịch * Thái độ : u thích mơn học

B.Chuẩn bị

* GV: Bảng phụ, bảng nhóm * HS:Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1.Nồng độ phần trăm dung dịch

a.Định nghĩa: SGK

* Ví dụ: Dung dịch muối ăn có nồng độ 25% Cho biết: Trong 100g dung dịch muối ăn có 25g chất tan (muối)

b.Cơng thức: C% = mmct

dd x 100%

* Trong đó:

mct khối lượng chất tan (g)

mdd khối lượng dung dịch (g)

* Ví dụ 1: Hồ tan 15g NaCl vào 45g nước

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ

- Định nghĩa độ tan, yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

- Chữa tập 5/142SGK

* ĐVĐ: Dựa vào tập 5/142SGK Muốn tính nồng độ dung dịch ta làm cách nào? Bài học hôm giúp em tính nồng độ dung dịch GV: Giới thiệu có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, em tìm hiểu loại nồng độ nồng độ phần trăm nồng độ mol

* Hoạt động 2: (25’) Nồng độ phần trăm dung dịch

GV: Thông báo định nghĩa nồng độ phần trăm dung dịch (C%)

GV: Lấy ví dụ :

- Dung dịch muối ăn có nồng độ 25% Cho biết điều gì?

- Dung dịch đường có nồng độ 40% Cho biết điều gì? GV: - Thơng báo cơng thức tính nồng độ phần trăm C% = mct

mdd x 100%

- Hãy cho biết ý nghĩa đại lượng công thức? GV: Yêu cầu HS dựa vào cơng thức C% Hãy viết cơng thức tính: mct = ? mdd = ?

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết

HS2: Chữa tập 5/142SGK

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Ghi định nghĩa

HS: Trả lời câu hỏi GV

+ Cho biết 100g dung dịch muối ăn có 25g chất tan (muối)

+ Cho biết 100g dung dịch đường có 40g chất tan(đường) HS: Ghi công thức nêu ý nghĩa + mct khối lượng chất tan (g)

+ mdd khối lượng dung dịch (g)

HS: Viết công thức

mct = 100 %C% x mdd ; mdd = 100 %C%

x mct

(62)

Tính nồng độ phần trăm dung dịch Bài giải

mdd = mct + mdm = 15g + 45g = 60g

C% = mmct

dd x 100% =

15

60 x 100% =

25%

* Ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ

14% Tính khối lượng H2SO4 có 150g

dung dịch

Bài giải mct = C%

100 % x mdd = 14

100 x 150 =

21(g)

* Ví dụ 3: Hoà tan 50g đường vào nước, dung dịch đường có nồng độ 25% Hãy tính

a.Khối lượng dung dịch đường pha chế

b.Khối lượng nước cần dùng cho pha chế

Bài giải

a mdd = 100 %C% x mct = 10025 x 50 =

200(g)

b mnước = mdd – mct = 200g – 50g = 150g

GV: Khối lượng dung dịch quan hệ với khối lượng dung môi khối lượng chất tan ?

GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ 1(bảng phụ)

* Ví dụ 1: Hồ tan 15g NaCl vào 45g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch

GV: - Bài tập cho biết gì? Tìm gì? - Hướng dẫn HS giải tập mdd =? C% =?

GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ (bảng phụ)

* Ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%

Tính khối lượng H2SO4 có 150g dung dịch

GV: - Bài tập cho biết gì? Tìm gì? - Gọi HS lên bảng giải tập GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ 3(bảng phụ)

* Ví dụ 3: Hồ tan 50g đường vào nước, dung dịch đường có nồng độ 25% Hãy tính

a Khối lượng dung dịch đường pha chế b Khối lượng nước cần dùng cho pha chế

* Hoạt động 3: (10’) Luyện tập

- Bài tập 1/145SGK - Bài tập 5/145SGK

HS: Ghi ví dụ

HS: Cho biết: mct = 15g, mdm = 45g

Tính: C% = ?

HS: Làm theo yêu cầu GV

mdd = mct + mdm = 15g + 45g = 60g

C% = mct

mdd x 100% =

15

60 x 100%

= 25%

HS: Ghi ví dụ

HS: Cho biết: C% = 14%, mdd = 150g

Tính: mct =?

mct = C%

100 % x mdd = 14

100 x 150 =

21(g)

HS: Ghi ví dụ

HS: Cho biết: mct = 50g , C% = 25%

Tính: mdd = ? mnước = ?

mdd = 100 %

C% x mct = 100

25 x 50 =

200(g)

mnước = mdd – mct = 200g – 50g = 150g

HS1: Chữa tập 1, chọn câu B

m ❑BaCl2 = 5x200

100 =10(g)

mnước = 200g – 10g = 190g

HS2: Chữa tập

a) C% = 33,3% b) C% = 1,6% c) C% = 5%

D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Học theo ghi + SGK + Làm tập 1/145; 5,7/146SGK

Hướng dẫn 7/146: Độ tan muối ăn 36g  Trong 100g nước hoà tan 36g muối ăn

 mct = 36g, mdd = 100 + 36 = 136(g)

(63)

* Bài học: Nồng độ dung dịch(T2)

1 Nồng độ mol dung dịch cho biết điều gì? Cơng thức tính nồng độ mol dung dịch?

E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… …Ngày soạn: 22/04/08 Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt)

A.Mục tiêu

* Kiến thức: HS hiểu khái niệm nồng độ mol dung dịch, biểu thức tính nồng độ mol. * Kĩ : HS biết vận dụng để làm số tập nồng độ mol dung dịch

* Thái độ : u thích mơn học

B.Chuẩn bị

* GV: Bảng phụ, bảng nhóm * HS:Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

2.Nồng độ mol dung dịch

a.Định nghĩa: SGK

* Ví dụ: Dung dịch CuSO4 có nồng độ

0,5mol/l Cho biết: Trong 1lít dung dịch CuSO4 có 0,5mol CuSO4

b.Cơng thức:

CM = Vn (mol/l)

* Trong đó:

+ n số mol chất tan (mol) + V thể tích dung dịch(l)

+ CM nồng độ mol (mol/l) hay M

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ

- Định nghĩa nồng độ phần trăm dung dịch Viết công thức, nêu ý nghĩa đại lượng công thức - Chữa tập 5/146SGK

* ĐVĐ: Các em biết nồng độ phần trăm dung dịch Vậy nồng độ mol dung dịch gì? tính Bài học hôm giúp em hiểu rỏ điều

* Hoạt động 2: (25’) Nồng độ mol dung dịch

GV: Thông báo định nghĩa nồng độ mol dung dịch CM

GV: Lấy ví dụ : Dung dịch CuSO4 có nồng độ

0,5mol/l Cho biết điều gì?

GV: - Thơng báo cơng thức tính nồng độ mol CM = Vn (mol/l)

- Hãy cho biết ý nghĩa đại lượng công thức?

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết

HS2: Chữa tập 5/146SGK

HS: Lắng nghe, ghi đầu HS: Ghi định nghĩa

HS: Trả lời: Cho biết 1lít dung dịch CuSO4 có 0,5mol CuSO4

HS: Ghi cơng thức nêu ý nghĩa + n số mol chất tan (mol) + V thể tích dung dịch(l)

+ CM nồng độ mol (mol/l) hay M

(64)

* Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hồ tan 20g NaOH Tính nồng độ mol dung dịch?

Bài giải

nNaOH = Mm = 2040 = 0,5mol

CM = n

V = 0,5

0,4 = 1,25(mol/l)

* Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có 250ml dung dịch HCl 0,5M

Bài giải

n = CM x V = 0,25 x 0,5 = 0,125mol

* Ví dụ 3: Trộn lít dung dịch muối ăn 0,2M với lít dung dịch muối ăn 0,3M Tính nồng độ mol dung dịch muối ăn sau trộn

Bài giải Ta có: n1 = (3 x 0,2) = 0,6M

n2 = (4 x 0,3) = 1,2M

Số mol dung dịch sau trộn là: n = n1 + n2 = 0,6 + 1,2 = 1,8(M)

Thể tích dung dịch sau trộn là: V = V1 + V2 = + = 7(l)

Nồng độ mol dung dịch sau trộn là: CM = Vn = 1,87 = 0,26M

GV: Yêu cầu HS dựa vào công thức CM Hãy viết

cơng thức tính: n = ? V = ?

GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ 1(bảng phụ)

* Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hồ tan 20g NaOH Tính nồng độ mol dung dịch?

GV: - Bài tập cho biết gì? Tìm gì? - Hướng dẫn HS giải tập

GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ (bảng phụ)

* Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có 250ml dung dịch HCl 0,5M

GV: - Bài tập cho biết gì? Tìm gì? - Gọi HS lên bảng giải tập GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ 3(bảng phụ)

* Ví dụ 3: Trộn lít dung dịch muối ăn 0,2M với lít dung dịch muối ăn 0,3M Tính nồng độ mol dung dịch muối ăn sau trộn

GV: - Bài tập cho biết gì? Tìm gì? - Hướng dẫn HS giải tập n1= ? n2 = ?

n = ? V = ? CM = ?

* Hoạt động 3: (10’) Luyện tập

- Bài tập 2/145SGK - Bài tập 3/145SGK - Bài tập 4/145SGK

n = CM x V ; V =

n CM

HS: Ghi ví dụ

HS: Cho biết: V = 400ml = 0,4(l) m = 20g

Tính: CM = ?

nNaOH =

m M =

20

40 = 0,5mol

CM = Vn = 0,50,4 = 1,25(mol/l)

HS: Ghi ví dụ

HS: Cho biết: V = 250ml = 0,25(l) CM = 0,5M

Tính: n = ?

HS: n = CM x V = 0,25 x 0,5 =

0,125mol HS: Ghi ví dụ

HS: Cho biết: V1 = 3lít ; CM ❑1 =

0,2M

V2 = 4lít ; CM ❑2 =

0,3M

Tính CM = ?

HS: n1 = (3 x 0,2) = 0,6M

n2 = (4 x 0,3) = 1,2M

n = n1 + n2 = 0,6 + 1,2 = 1,8(M)

V = V1 + V2 = + = 7(l)

CM = Vn = 1,87 = 0,26M

HS1: Chữa tập 2, chọn câu A

HS2: Chữa tập

d) CM = 1,33M

e) CM = 0,33M

f) CM = 0,625M

(65)

HS3: Chữa tập

D Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Học theo ghi + SGK

Làm tập 2/145; 3,4,6/146SGK

Hướng dẫn 6/146: a) nNaCl = CM x V = 0,9 x 2,5 = 2,25mol  mNaCl = n x M = 2,25 x 58,5 = 131,6(g)

b) m = C% xmdd

100 % =

4x50

100 = 2(g)

c) nMgSO ❑4 = CM x V = 0,1 x 0,25 = 0,025mol  = n x M = 0,025 x 120 = 3(g)

* Bài học: Pha chế dung dịch(T1)

1 Cơng thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol ?

2 Các bước để giải tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước?

E Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… …Ngày soạn: 22/04/07 Tiết 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch như: n, mct, mdd , mdm , Vdm

HS biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn * Kĩ : Rèn luyện kĩ tính tốn, kĩ pha chế dung dịch

* Thái độ : Yêu thích mơn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Hố chất: CuSO4, H2O ; Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh

* HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (10’) KTBC + ĐVĐ

- Nêu định nghĩa nồng độ mol dung dịch Viết công thức, cho biết ý nghĩa đại lượng công thức

- Chữa tập 3/146SGK - Chữa tập 6/146SGK

* ĐVĐ: Các em biết tính nồng độ dung dịch Nhưng làm để pha chế

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết

HS2: Chữa tập 3/146

HS3: Chữa tập 6/146

(66)

I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

* Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất

những dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a) 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%

b) 50ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M

Bài giải a) * Tính tốn:

mCuSO ❑4 =

C% xmdd

100 =

10x50

100 =

5(g)

mH ❑2 O = 50g – 5g = 45g

* Cách pha chế: (bảng phụ) b) * Tính toán:

nCuSO ❑4 = CM x V = x 0,05 = 0,05mol

mCuSO ❑4 = n x M = 0,05 x 160 = 8(g)

* Cách pha chế: (bảng phụ)

* Bài tập 2: Từ muối ăn NaCl, nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a) 100g dung dịch NaCl 20% b) 50ml dung dịch NaCl 2M

Bài giải a) * Tính tốn

mNaCl =

C% xmdd

100 =

20x100

100 = 20(g)

mH ❑2 O = 100g – 20g = 80g

* Cách pha chế: (bảng phụ) b) * Tính tốn:

nNaCl = CM x V = x 0,05 = 0,1(mol)

mNaCl = n x M = 0,1 x 58,5 = 5,85(g)

* Cách pha chế: (bảng phụ)

dung dịch theo nồng độ cho trước Chúng ta tìm hiểu học “Pha chế dung dịch”

* Hoạt động 2: (20’) Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

GV: Yêu cầu HS ghi tập 1(bảng phụ) * Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất

những dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a) 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%

b) 50ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M

GV: Hướng dẫn câu a

-Yêu cầu HS tìm khối lượng CuSO4

H2O

-Yêu cầu HS nêu cách pha chế dung dịch GV: Hướng dẫn câu b

- Yêu cầu HS tìm số mol CuSO4 khối

lượng CuSO4

- Yêu cầu HS nêu cách pha chế dung dịch GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV: Yêu cầu HS ghi tập 2(bảng phụ) * Bài tập 2: Từ muối ăn NaCl, nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a) 100g dung dịch NaCl 20% b) 50ml dung dịch NaCl 2M GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV: Gọi nhóm trình bày cách giải GV: Tổ chức cho HS nhận xét

* Hoạt động 3: (10’) Củng cố

- Bài tập 2/149SGK

GV: Bài tập cho biết gì? Tìm gì? - Bài tập 3/149SGK

GV: Bài tập cho biết gì? Tìm gì?

GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV nhận

HS: Ghi tập

HS: Làm theo hướng dẫn GV HS1: mCuSO ❑4 =

C% xmdd

100 =

10x50

100 =

5(g)

mH ❑2 O = 50g – 5g = 45g

HS2: Nêu cách pha chế dung dịch

HS3: nCuSO ❑4 = CM x V = x 0,05 =

0,05mol

mCuSO ❑4 = n x M = 0,05 x 160 =

8(g)

HS: Nêu cách pha chế dung dịch HS: Nhận xét

HS: Ghi tập

HS: Thảo luận theo nhóm HS1: mNaCl =

C% xmdd

100 =

20x100

100 =

20(g)

mH ❑2 O = 100g – 20g = 80g

HS2: Nêu cách pha chế dung dịch

HS3: nNaCl = CM x V = x 0,05 = 0,1(mol)

mNaCl = n x M = 0,1 x 58,5 = 5,85(g)

HS4: Nêu cách pha chế dung dịch

HS: Chữa tập

Cho biết: mdd = 20g , mct = 3,6g

(67)

xét, ghi điểm C% = 3,6x100 %

20 = 18%

HS: Chữa tập

Cho biết: mct = 10,6g , Vdd = 200ml = 0,2(l)

D = 1,05g/ml Tính C% = ? , CM = ?

mdd = D x V = 1,05 x 200 = 210(g)

C% = 10210,6x100 % = 5,05% nNa ❑2 CO ❑3 = m

M = 10,6

106 =

0,1(mol) CM =

n V =

0,1

0 = 0,5M

D.Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Ghi nhớ công thức liên quan đến nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch Ghi nhớ thao tác pha chế dung dịch

Làm tập 1,2,3/149SGK * Bài học: Pha chế dung dịch (T2)

1 Cơng thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch

2 Các bước để giải tập pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… …Ngày soạn: 29/04/08 Tiết 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH(tt)

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS Biết thực phần tính toán đại lượng liên quan đến dung dịch như: n, mct, mdd , mdm , Vdm , Vdd

HS biết cách pha loãng dung dịch theo số liệu tính tốn * Kĩ : Rèn luyện kĩ tính tốn, kĩ pha lỗng dung dịch.

* Thái độ : u thích mơn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Hố chất: Dung dịch MgSO4 2M, dung dịch NaCl 10%, H2O ; Dụng cụ: Cân, ống đong, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh

* HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

(68)

I Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

* Bài tập 1: Có nước cất dụng cụ cần thiết tính toán giới thiệu cách pha chế:

a) 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4

2M

b) 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10% Bài giải

a) * Tính tốn:

nMgSO ❑4 = CM x V = 0,4 x 0,1 =

0,04(mol) V = Cn

M =

0,04

2 = 0,02(l) =

20ml

* Cách pha chế: (bảng phụ) b) * Tính tốn:

mNaCl =

C% xmdd

100 % =

2,5x150

100 =

3,75(g) mdd =

100 % xmct C% =

100x3,75

10 =

37,5(g)

mH ❑2 O = 150g – 37,5g = 112,5g

* Cách pha chế: (bảng phụ)

* Bài tập 2: Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a) 200ml dd NaOH 0,5M từ dd NaOH 4M

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (5’) KTBC + ĐVĐ

- Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch Cho biết ý nghĩa đại lượng công thức - Chữa tập 3/149SGK

* ĐVĐ: Các em biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Vậy để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước phải làm nào?

* Hoạt động 2: (25’) Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

GV: Yêu cầu HS ghi tập 1(bảng phụ) * Bài tập 1: Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a) 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4

2M

b) 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10% GV: Hướng dẫn câu a

- Tìm số mol MgSO4 có 100ml

MgSO4 0,4M

- Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M

-u cầu HS nêu cách pha loãng dung dịch GV: Hướng dẫn câu b

- Tìm khối lượng NaCl có 150g dung dịch NaCl 2,5%

- Tìm khối lượng dung dịch NaCl 10% - Tìm khối lượng nước cần dùng

- Yêu cầu HS nêu cách pha chế dung dịch GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV: Yêu cầu HS ghi tập 2(bảng phụ) * Bài tập 2: Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a) 200ml dd NaOH 0,5M từ dd NaOH 4M

Hoạt động HS

HS1: Trả lời lý thuyết

HS2: Chữa tập 3/149

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Ghi tập

HS: Làm theo hướng dẫn GV HS1: nMgSO ❑4 = CM x V = 0,4 x 0,1 =

0,04(mol) V = Cn

M =

0,04

2 = 0,02(l) = 20ml

HS2: Nêu cách pha chế dung dịch

HS3: mNaCl =

C% xmdd

100 % =

2,5x150

100 =

3,75(g) mdd =

100 % xmct C% =

100x3,75

10 =

37,5(g)

mH ❑2 O = 150g – 37,5g = 112,5g

HS: Nêu cách pha chế dung dịch HS: Nhận xét

HS: Ghi tập

HS: Thảo luận theo nhóm

HS1: nNaOH = CM x V = 0,5 x 0,2 = 0,1mol

(69)

b) 100g dd HCl 5% từ dd HCl 20%

Bài giải a) * Tính tốn

nNaOH = CM x V = 0,5 x 0,2 = 0,1mol

V = 0,14 = 0,025 = 25ml * Cách pha chế: (bảng phụ) b) * Tính tốn:

mHCl = 1005x100 = 5(g)

mdd =

100x5

20 = 25(g)

mH ❑2 O = 100g – 25g = 75g

* Cách pha chế: (bảng phụ)

Chú ý: Các bước để pha chế (pha

loãng) dung dịch theo nồng độ cho trước: + Tính đại lượng cần dùng

+ Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định

b) 100g dd HCl 5% từ dd HCl 20% GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV: Gọi nhóm trình bày cách giải GV: Tổ chức cho HS nhận xét

GV: Nêu bước để pha chế(pha loãng) dung dịch theo nồng độ cho trước?

* Hoạt động 3: (10’) Củng cố

- Bài tập 4/149SGK

GV: Yêu cầu nhóm thảo luận, làm vào bảng nhóm

GV: Hướng dẫn: Sử dụng cơng thức tính C%, CM mdd = D x Vdd, md d = mdm +

mct

GV: Yêu cầu nhóm trình bày, báo cáo kết làm

GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm

HS2: Nêu cách pha chế dung dịch

HS3: mHCl = 1005x100 = 5(g);mdd = 10020 x5

= 25(g)

mH ❑2 O = 100g – 25g = 75g

HS4: Nêu cách pha chế dung dịch

HS: + B1: Tính đại lượng cần dùng

+ B2: Pha chế dung dịch theo đại

lượng xác định HS: Chữa tập

NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4

mct 30g 0,15g 30g 42g 3g

mnước 170g 199,85g 120g 270g 17g

mdd 200g 200g 150g 312g 20g

Vdd 182ml 200ml 125ml 300ml 17,39ml

Ddd 1,1 1,2 1,04 1,15

C% 15% 0,074% 20% 13,46% 15%

CM 2,8 0,01 1,154 2,5 1,078

D.Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Các bước để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. Làm tập 4,5/149SGK

* Bài học: Bài luyện tập 8

1 Độ tan chất nước gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?

2 Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết gì? Cơng thức tính nồng độ phần trăm? Nồng độ mol dung dịch cho biết gì? Cơng thức tính nồng độ mol?

4 Làm tập 1,5,6/151SGK

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(70)

………Ngày soạn: 29/04/08 Tiết 66: BÀI LUYỆN TẬP 8

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: Ghi nhớ khái niệm độ tan yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước

Ghi nhớ ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol

* Kĩ : Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol đại lượng có liên quan Kĩ tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

* Thái độ : u thích mơn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Hệ thống tập, bảng phụ, bảng nhóm * HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I.Kiến thức cần nhớ: SGK II.Bài tập

* Bài 2/151SGK Bài giải a) mH ❑2 SO ❑4 =

C% xmdd

100 % =

50x20

100 = 1(g)

Nồng độ phần trăm dung dịch sau pha loãng

C% = 100 % xmm ct

dd =

100x1

50 = 20%

b) nH ❑2 SO ❑4 = m

M =

98 =

0,01(mol)

Hoạt động GV

* Hoạt động 1:(1’) Giới thiệu bài

Nhằm giúp em củng cố khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch Đồng thời làm quen với thao tác pha chế dung dịch, rèn luyện kĩ tính tốn Hôm tiến hành luyện tập

* Hoạt động 2: ( 9’) Kiến thức cần nhớ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Độ tan chất nước gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? - Chữa tập 1/151SGK

- Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết gì? Viết cơng thức

- Nồng độ mol dung dịch cho biết gì? Viết cơng thức

- Nêu bước để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước?

GV: Nhận xét, ghi điểm

* Hoạt động 3: (30’) Bài tập

Hoạt động HS

HS: Lắng nghe, ghi đầu

HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Chữa tập

HS: Nhận xét HS: + Cho biết:

dd1: 20g dd H2SO4 50%

dd2: 50g ddH2SO4, D = 1,1g/cm3 =

(71)

V = mdd

D = 50

1,1 = 45ml = 0,045(l)

Nồng độ mol dung dịch sau pha loãng CM = n

V =

0,01

0,045 = 0,2(mol/l)

* Bài 4/151SGK Bài giải a) nNaOH = Mm = 408 = 0,2mol

Nồng độ mol dung dịch NaOH là:

CM(1) = Vn = 0,20,8 = 0,25(mol/l)

b) nNaOH = 0,25 x 0,2 = 0,05(mol)

Vdd2 =

n CM =

0,05

0,1 = 0,5(l) = 500ml

Thể tích nước cần dùng để pha loãng dung dịch:

Vnước = 500ml – 200ml = 300ml

* Bài 6/151SGK Bài giải a) * Tính tốn:

mCuSO ❑4 = 2x150

100 = 3(g)

mdd = 10020 x3 = 15(g)

Khối lượng nước cần dùng để pha chế: mnước = 150g – 15g = 135g

* Cách pha chế:

- Cân lấy 15g dd CuSO4 20% cho vào cốc

- Đong lấy 135ml nước đổ vào cốc, khuấy 150g dd CuSO4 2%

GV: - Yêu cầu HS đọc đề tập 2/151SGK - Bài tập cho biết gì? Tìm gì?

GV: Hướng dẫn

- Tính mH ❑2 SO ❑4 dd1 = (mH

❑2 SO ❑4 trong dd2)

Tính C% =?

- Tính nH ❑2 SO ❑4 dd1 = ( nH

❑2 SO ❑4 trong dd2)

Tính CM = ?

GV: Gọi HS lên bảng giải 2/151 GV: Nhận xét, ghi điểm

GV: - Yêu cầu HS đọc đề tập 4/151 - Bài tập cho biết gì? Tìm gì? GV: Gọi HS lên bảng giải 4/151 GV: Nhận xét, ghi điểm

GV: - Yêu cầu HS đọc đề tập 6a/151SGK

- Bài tập cho biết gì? Tìm gì? - Gọi HS lên bảng giải

GV: Nhận xét, ghi điểm

+ Tính: C% =? CM = ?

HS: Chữa tập mH ❑2 SO ❑4 =

C% xmdd

100 % =

50x20

100 =

1(g)

C% = 100 % xmm ct

dd =

100x1

50 = 20%

nH ❑2 SO ❑4 = m

M =

98 =

0,01(mol) V = mdd

D = 50

1,1 = 45ml = 0,045(l)

CM = Vn = 00,,04501 = 0,2(mol/l)

HS: Cho biết:

a) dd1: 800ml, 8g NaOH Tính CM(1) = ?

b) Vnước = ? 200ml, CM(1), CM(2) = 0,1M

HS: Chữa tập

a) nNaOH = Mm = 408 = 0,2mol

CM(1) = n

V = 0,2

0,8 = 0,25(mol/l)

b) nNaOH = 0,25 x 0,2 = 0,05(mol)

Vdd2 =

n CM =

0,05

0,1 = 0,5(l) = 500ml

Vnước = 500ml – 200ml = 300ml

HS: Cho biết: dd1: CuSO4 20%

dd2: 150g dd CuSO42%

Tính: Vnước = ?

(72)

* Bài vừa học: Học theo ghi + SGK Làm tập 3,5,6b/151 SGK

* Bài học: Bài thực hành 7: Pha chế dung dịch theo nồng độ Hãy tính toán nêu cách pha chế

1) 50g dung dịch đường có nồng độ 15% 2) 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

3) 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%

4) 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ……… …………Ngày soạn: 01/05/08 Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH 7

PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết tính toán pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau * Kĩ : Rèn luyện kĩ tính tốn, kĩ cân đo hố chất phịng thí nghiệm. * Thái độ : u thích môn học

B.Chuẩn bị:

* GV: Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh Hoá chất: Đường(C12H22O11), Muối ăn(NaCl), Nước cất

* HS: Nội dung học

C.Tiến trình dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động GV

* Hoạt động 1: (10’) KTBC + ĐVĐ

Hãy tính tốn nêu cách pha chế: 50g dung dịch đường có nồng độ 15% 2.100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%

4.50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

GV: Tổ chức cho HS nhận xét

Hoạt động GV

HS1: Làm tập

HS2: Làm tập

HS3: Làm tập

(73)

I.Pha chế dung dịch

1.Thực hành 1: Pha chế 50g dung dịch đường có nồng độ 15%

2.Thực hành 2: Pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

3.Thực hành 3: Pha chế 50g dd đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%

4.Thực hành 4: Pha chế 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

II.Tường trình

GV: Nhận xét, ghi điểm

* ĐVĐ: Để giúp em rèn luyện kĩ pha chế dung dịch Hôm thực hành pha chế dung dịch

* Hoạt động 2: (20’) Pha chế dung dịch

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hố chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành pha chế dung dịch1?

GV: Hướng dẫn HS pha chế dung dịch 1(SGK)

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hoá chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành pha chế dung dịch 2?

GV: Hướng dẫn HS pha chế dung dịch 2(SGK)

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hoá chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành pha chế dung dịch 3?

GV: Hướng dẫn HS pha chế dung dịch 3(SGK)

GV: Thí nghiệm cần dụng cụ hố chất nào?

GV: Trình bày thao tác tiến hành pha chế dung dịch 4?

GV: Hướng dẫn HS pha chế dung dịch 4(SGK)

* Hoạt động 3: (10’) Viết tường trình

GV: u cầu HS nhóm viết tường trình theo mẫu

GV: Yêu cầu HS thu dọn rửa dụng cụ GV: Nhận xét buổi thực hành

HS: Dụng cụ: Cân, cốc, đũa thuỷ tinh, ống đong

Hoá chất: Nước cất, đường

HS: Nêu thao tác tiến hành pha chế dung dịch1

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Dụng cụ: Cân, cốc, đũa thuỷ tinh, ống đong

Hoá chất: Nước cất, muối ăn

HS: Nêu thao tác tiến hành pha chế dung dịch

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh, ống đong Hoá chất: Nước cất, dd đường 15% HS: Nêu thao tác tiến hành pha chế dung dịch

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh, ống đong Hoá chất: Nước cất, dd muối ăn 0,2M HS: Nêu thao tác tiến hành pha chế dung dịch

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Hồn thành bảng tường trình nộp lại cho giáo viên

(74)

D.Hướng dẫn tự học: (5’)

* Bài vừa học: Ghi nhớ cách tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước * Bài học: Ôn tập học kì II

1.Tính chất hố học oxi Viết phương trình minh hoạ 2.Tính chất hố học hiđro Viết phương trình minh hoạ 3.Tính chất hố học nước Viết phương trình minh hoạ Định nghĩa loại phản ứng

5 Các khái niệm axit, bazơ, muối Cho ví dụ

E.Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ……… ……… ………

……… …

………

……… ………

………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

(75)

……… ……… ……… ………

……… ………

………

……… ………

………

………

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w