1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh nam định

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Tổng quan về thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại; thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Nam Định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định ĐẶNG THỊ TRANG Ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Quốc Nguyên Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định ĐẶNG THỊ TRANG Ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Quốc Nguyên Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Đặng Thị Trang Đề tài luận văn: “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: CB180242 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 26/08/2020 với nội dung sau: - Chỉnh sửa lại “Mục tiêu nghiên cứu”, Mục 3, Phần mở đầu, Trang - Bổ sung số liệu để chứng minh rõ bất cập trình hay hoạt động thẩm định VietinBank CN Nam Định - Chỉnh sửa cập nhật lại bảng số liệu cho phù hợp - Chỉnh sửa lại lỗi tả, lỗi trình bày Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Phan Quốc Nguyên Đặng Thị Trang CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Danh Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận với đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, tháng 08 năm 2020 Người cam đoan Đặng Thị Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến TS Phan Quốc Nguyên- Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Thứ hai, xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Quản lý tài – Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Trong suốt trình học tập thực luận văn tơi ln nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Thị Trang MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm hoạt động tín dụng 1.1.3 Vai trò hoạt động tín dụng 1.2 Tổng quan tín dụng doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tín dụng khách hàng doanh nghiệp (tín dụng doanh nghiệp) 1.2.2 Nguyên tắc tín dụng khách hàng doanh nghiệp 1.2.3 Điều kiện xin cấp tín dụng doanh nghiệp 1.2.4 Các loại hình doanh nghiệp cấp tín dụng 1.2.5 Phân loại tín dụng Doanh nghiệp 10 1.3 Tổng quan thẩm định tín dụng doanh nghiệp 10 1.3.1 Khái niệm thẩm định tín dụng doanh nghiệp 10 1.3.2 Mục đích thẩm định tín dụng doanh nghiệp 11 1.3.3 Quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp NHTM 11 1.3.4 Ý nghĩa thẩm định tín dụng doanh nghiệp NHTM 12 1.3.5 Nội dung thẩm định tín dụng doanh nghiệp 14 1.3.6 Chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 25 1.3.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tín dụng doanh nghiệp 26 1.3.8 Kinh nghiệm thẩm định tín dụng KHDN số ngân hàng thương mại 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 33 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Chức nhiệm vụ Vietinbank – CN Nam Định 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban 35 i 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank – CN Nam Định giai đoạn 2017 - 2019 37 2.2 Thực trạng công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank – CN Nam Định .42 2.2.1 Tổng quan cơng tác tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank – CN Nam Định 42 2.2.2 Quy trình thẩm định .44 2.2.3 Cách thức tổ chức thẩm định 48 2.2.4 Nội dung thẩm định 48 2.3 Đánh giá chung cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Vietinbank – CN Nam Định 71 2.3.1 Những thành công 73 2.3.2 Những tồn nguyên nhân công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp Vietinbank – Chi nhánh Nam Định 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK – 83 CN NAM ĐỊNH 83 3.1 Những định hướng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .83 3.2 Những định hướng Vietinbank – CN Nam Định thời gian tới 83 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp VietinBank – CN Nam Định 86 3.3.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng cách hợp lý hiệu hơn86 3.3.2 Hoàn thiện nội dung thẩm định cho vay doanh nghiệp 89 3.3.3 Nâng cao chất lượng cán thẩm định tín dụng 94 3.3.4 Các giải pháp khác: 96 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp VietinBank – CN Nam Định 97 3.4.1 Đối với NHNN 97 3.4.2 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 99 3.4.3 Đối với doanh nghiệp 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 104 ii DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định tín dụng 12 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Vietinbank – CN Nam Định 35 Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định tín dụng Vietinbank – CN Nam Định 45 iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số lượng lao động Vietinbank – CN Nam Định 35 Bảng 2.2: Kết hoat động kinh doanh Vietinbank – CN Nam Định 37 Bảng 2.3: Nợ hạn – nợ xấu Vietinbank – Chi nhánh Nam Định 38 Bảng 2.4: Tỷ trọng chất lượng dư nợ tín dụng Vietinbank – Chi nhánh Nam Định 38 Biểu đồ 2.1: Kết lợi nhuận Vietinbank – CN Nam Định giai đoạn 2017-2019 .39 Bảng 2.5: Số lượng dư nợ khách hàng doanh nghiệp 42 Bảng 2.6: Số lượng KHDN theo phân khúc KHDN .43 Bảng 2.7: Dư nợ KHDN theo phân khúc KHDN 43 Bảng 2.8: Dư nợ KHDN theo mục đích vay vốn 43 Bảng 2.9: Chất lượng nợ khách hàng doanh nghiệp 43 Bảng 2.10: Nguyên nhân nợ xấu KHDN 44 Bảng 2.11: Số lượng KHDN xin vay hàng năm 72 Bảng 2.12: Dư nợ từ KHDN hàng năm 72 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ đầy đủ BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CĐTD Chấm điểm tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐGXH Đánh giá xếp hạng GCN Giấy chứng nhận GĐ Giám đốc GHTD Giới hạn tín dụng ĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PAKD Phương án kinh doanh PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo VIETINBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam XHTD Xếp hàng tín dụng XLRR Xử lý rủi ro v 1.3 Phân tích số: Nhóm số cấu vốn địn bẩy tài a) Hệ số tự tài trợ - Thấp: Nếu DN môi trường kinh doanh thuận lợi, hội tăng trưởng cao, sản phẩm tiêu thụ tốt, cạnh tranh cấu tài mang lại tỷ suất lợi nhuận VCSH cao cho DN Ngược lại, DN lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, thua lỗ cấu tài đẩy DN đến chỗ thua lỗ nhanh hơn, khả tốn - Cao: Khơng đem lại cho DN suất lợi nhuận cao, mức độ an toàn cao Mục tiêu Ngân hàng bảo đảm an toàn vốn vay nên Ngân hàng muốn tiêu cao DN ngược lại b) Hệ số địn bẩy tài Hệ số ngược với hệ số tự tài trợ Việc đánh giá hệ số tương tự hệ số tự tài trợ, hệ số đòn bẩy thấp thể lực tự chủ tài cao ngược lại c) Hệ số TSCĐ - Hệ số nhỏ an toàn, chứng tỏ phần lớn TSCĐ DN tài trợ VCSH từ nợ vay - Nếu hệ số cao, cần kiểm tra tiếp hệ số thích ứng dài hạn TSCĐ tình hình hồn trả khoản vay dài hạn Nếu việc hoàn trả khoản vay dài hạn thực phạm vi thu nhập ròng chi phí khấu hao, nói DN mức độ an toàn d) Hệ số thích ứng dài hạn Mức an tồn: nhỏ 1,0 lần Nếu hệ số lớn 1, DN phải trang trải tài sản dài hạn nguồn vốn có kỳ hạn hồn trả ngắn hạn (ví dụ khoản vay ngắn hạn) Khi dịng tiền khơng ổn định, ảnh hưởng đến khả tốn DN 106 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh 2.1 Phân tích Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mục đích Phương pháp Nội dung Đánh giá - Sử dụng mẫu biểu báo cáo Đánh giá mức độ biến động khoản tổng hợp KQHĐKD chuẩn hố chi phí, KQHĐKD DN (ví dụ: xác tình hình chế độ tài DN định tỷ suất giá vốn hàng bán DTT kết hành, so sánh khoản mục để biết trị giá vốn hàng bán chiếm bao kinh doanh (DTT từ hoạt động bán nhiêu % tổng số DTT thu được; tỷ DN hàng; Giá vốn hàng bán, Lợi suất chi phí quản lý DN DTT để biết kỳ, nhuận gộp, Lợi nhuận từ DN quản lý khoản chi phí có hiệu xác định HĐKD, Chi phí quản lý DN, hay không; tỷ suất lợi nhuận nguyên Chi phí bán hàng, Chi phí tài từ HĐKD hay LNTT DTT để xác nhân chính, LNST) năm liên định 100 đồng DTT tạo ảnh hưởng tiếp gần (trừ trường hợp đồng lợi nhuận, ) đến kết DN hoạt động chưa Tìm nguyên nhân chủ yếu gây biến kinh doanh năm) số tuyệt đối lẫn động lợi nhuận như: DN tương đối để xác định dấu hiệu + Doanh thu hoạt động SXKD giảm tính hiệu không giá vốn hàng bán tăng hiệu làm tiền đề cho việc + Doanh thu chi phí giảm đánh giá KQKD tốc độ giảm doanh thu cao - Xem xét biến động chi phí (qua so sánh tỷ lệ) khoản mục xác + Lợi nhuận hoạt động SXKD tăng định tỷ trọng tổng DTT để lợi nhuận tài hoạt động đánh giá mức độ biến động khác giảm, tốc độ giảm cao tốc độ khoản chi phí, KQHĐKD tăng DN 2.2 Phân tích số: Nhóm số khả hoạt động khả sinh lời a) Tỷ suất lợi nhuận gộp (Hệ số cao tốt) So sánh hệ số với hệ số DN ngành để đánh giá hiệu 107 SXKD Nếu hệ số đối thủ cạnh tranh cao DN cần có giải pháp tốt việc kiểm sốt chi phí đầu vào b) Hệ số lãi rịng (Hệ số cao tốt) Đánh giá việc quản lý chi phí DN tốt hay khơng; doanh thu DN tăng nhanh hay chậm chi phí hoạt động Ngồi so sánh với hệ số lãi rịng trung bình ngành, CBPT cần so sánh hệ số lãi ròng DN qua năm để đưa đánh giá hoạt động kinh doanh DN, lưu ý hệ số lãi rịng tăng/giảm quan năm tốt hay xấu phụ thuộc vào nguyên dẫn dẫn đến tăng/giảm đó, cụ thể: - Hệ số lãi ròng tăng dấu hiệu tốt nếu: + Lợi nhuận DTT tăng; + Doanh thu giảm doanh nghiệp không tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực không hiệu Lợi nhuận trường hợp giảm giảm doanh thu tăng lên quản lý chi phí tốt nhờ giảm lĩnh vực đầu tư không hiệu - Hệ số lãi ròng tăng dấu hiệu xấu việc tăng lợi nhuận doanh thu giảm lợi nhuận giảm chậm doanh thu DN bị giảm lực cạnh tranh, lực sản xuất, phải giảm giá bán để trì thị phần c) Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) (Hệ số cao tốt) Đánh giá tỷ suất sinh lời tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng/lỗ số vòng quay tài sản Nên viết lại: ROA = Hệ số lãi ròng (lỗ thuần) x (Số vòng quay tài sản) = Lãi (lỗ) rịng/Doanh thu x (Doanh thu/TTS bình qn) ROA cao số vòng quay tài sản cao hệ số lãi rịng lớn Ngồi so sánh với ROA trung bình ngành, CBPT cần phân tích xu hướng tăng/giảm ROA so với kỳ trước tìm hiểu nguyên nhân để đưa đánh giá phù hợp, cụ thể: - ROA tăng: dấu hiệu tốt DN tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí khiến lợi nhuận đạt cao Không phải dấu hiệu tốt DN giảm nợ vay chi phí khác HĐKD bị thu hẹp khiến doanh thu, lợi nhuận giảm với tốc độ thấp mức giảm TTS; - ROA giảm: dấu hiệu xấu vốn CSH giảm kinh doanh thua lỗ, 108 HĐKD không hiệu nên lợi nhuận không tăng giảm Không phải dấu hiệu xấu công ty tăng VCSH mức lợi nhuận tăng chậm so mức tăng TTS; DN tăng cường đầu tư TSCĐ để mở rộng phát triển hoạt động SXKD d) Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) (ROE = Hệ số lãi ròng x Số vòng quay tài sản x Hệ số đòn bẩy tài chính) Phân tích nhân tố tác độngtới tỷ suất sinh lời DN (dựa vào phương trình trên) Theo đó, DN có suất sinh lời tăng do: i) Tăng doanh thu, giảm chi phí; ii) Tăng số vòng quay tài sản; iii) Thay đổi cấu vốn (địn bẩy tài chính) Đánh giá tỷ suất sinh lời DN: + So sánh với DN ngành: ROE cao phản ánh hiệu SXKD DN cao ngược lại + Đánh giá đòn bẩy tài chính:Khi DN kinh doanh thuận lợi, doanh thu tăng DN có lãi tăng vay nợ (tăng địn bẩy tài chính) làm cho ROE tăng cao Ngược lại DN lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, địn bẩy tài cao đẩy nhanh DN vào kết cục bất lợi Vì vậy, DN đà kinh doanh hiệu muốn đẩy địn bẩy tài cao lên Ngược lại, ngân hàng với mục tiêu an toàn vốn, mong muốn khống chế tỷ lệ vay nợ hạn chế Lưu ý: + Trường hợp DN cho sản phẩm, có chi phí ban đầu lớn làm cho ROE thấp chưa khẳng định DN hiệu quả, mà DN mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường nhằm đạt lợi nhuận ổn định tương lai + Đánh giá ROE tốt cần phải kết hợp phân tích nhân tố tác động tới ROE DN Nếu để nâng cao ROE mà DN sử dụng địn bẩy tài (vay nợ lớn) mức độ rủi ro lớn Ngân hàng chấp nhận mức độ rủi ro không hay chọn ROE thấp an tồn 109 Phân tích khả tốn DN 3.1 Phân tích tình hình cơng nợ Mục đích Đánh Phương pháp Nội dung giá So sánh tiêu - Các khoản phải thu > cơng nợ phải trả: hình qua năm để đánh DN bị chiếm dụng vốn nhiều khoản tình biến động giá tình hình biến chiếm dụng động, so sánh - Các khoản phải thu < công nợ phải trả: khoản phải tổng khoản phải DN có nguồn chiếm dụng nhiều hơn, thu thu tổng công nợ cần tận dụng tối đa điều kiện cơng nợ phải trả để đánh giá ưu phải trả mối tương quan - DN có số dư phải trả cán cơng nhân DN viên nhiều: phản ánh tình trạng khó mối tương khăn tài quan Đánh giá sách tín dụng thương mại chúng (hay tình hình bị chiếm dụng vốn) DN xem xét mức độ biến động khoản phải thu, phải trả, tìm nguyên nhân khoản nợ q hạn, khó địi, khoản tranh chấp, khả tốn 3.2 Phân tích vốn lưu chuyển Mục đích Đánh khả Phương pháp Nội dung giá Xác định VLC Nhận định khả toán, khả năng DN theo tài trợ: tốn cơng thức: - VLC > 0: khả toán DN tốt, thừa khoản VLC nguồn vốn dài hạn, có khả mở rộng kinh nợ ngắn =NVDH- doanh Đây dấu hiệu an tồn, DN đương hạn TSDH đầu với rủi ro phá sản khách hàng lớn DN, TSCĐ =TSNH- việc cắt giảm tín dụng nhà cung cấp kể DN có NVNH việc thua lỗ thời tài trợ - VLC < 0: DN dùng phần NVNH để tài 110 cách trợ cho TSDH Cần phân tích cụ thể việc tài trợ vững TSDH trên, phương hướng khắc phục VLC âm Trường hợp kéo dài không đem lại NVDN hay ổn định an toàn cho DN TSNH không không? đáp ứng đủ nhu cầu toán nợ ngắn hạn, cán cân toán DN cân đối tạm thời Để đối phó với tình trạng DN phải trì hỗn việc toán khoản nợ Xem xét biến động tài sản nguồn vốn ngắn hạn dài hạn, xác định nguyên nhân gây biến động: - Do sách tài trợ như: giữ lại thu nhập để tăng vốn, việc gửi vào rút TK vãng lai người góp vốn có tính chất ổn định, định việc tăng cường vay hay trả bớt nợ vay… thay đổi NVDH - Do sách đầu tư như: định mở rộng hay thu hẹp đầu tư, định đầu tư dài hạn hay ngắn hạn… làm thay đổi TSDH - Do sách khấu hao, trích lập dự phịng… làm thay đổi NVNH, NVDH 3.3 Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ Mục đích Phương pháp Nội dung - Xem xét Lập Bảng phân tích Đưa nhận xét: nguồn tài trợ vốn - DN có nguồn tài trợ vốn từ vay nợ bên ngoài, khoản dựa thay đổi từ nội DN thông qua tăng VCSH hay đầu tư tiêu cải thiện điều kiện thương mại DN bảng CĐKT đối tác? nguồn năm so với năm - Việc sử dụng vốn DN có hợp lý, phù hợp tài trợ trước theo nguyên với kế hoạch/chiến lược kinh doanh DN hay khoản tắc: khơng? Từ đưa đánh giá khả 111 đầu tư - Nếu tăng phần tài tốn DN có cải thiện khơng? - Làm rõ sản, giảm phần Ví dụ: DN cải thiện khả kết nguồn vốn ghi số tốn Bảng phân tích nguồn tài trợ của việc chênh lệch tăng, DN cho thấy: phân tích giảm vào phần sử - Nguồn tài trợ vốn DN đến từ việc: VLC + Giảm khoản phải thu (qua việc tăng cường dụng vốn - Nếu tăng phần công tác thu hồi nợ); thời kỳ nguồn vốn, giảm + Giảm HTK (nhờ đẩy mạnh công tác bán hàng phần tài sản ghi tránh ứ đọng vốn thực số chênh lệch tăng, tốn cơng trình hoàn thành ); giảm vào phần + Tăng nguồn vốn quỹ (có thể chủ sở hữu bỏ nguồn tài trợ vốn thêm vốn KQKD tốt, lợi nhuận tăng nên vốn tăng lên) - Nguồn sử dụng vốn DN bao gồm: + Mua sắm thêm TSCĐ (nhằm mở rộng HĐKD); + Trả phần nợ ngắn hạn/ dài hạn (nhằm tăng tính tự chủ DN) 3.4 Phân tích số: Nhóm tiêu khả toán a) Hệ số toán ngắn hạn Mức an toàn: lớn 1,0 lần Tuy nhiên, hệ số tốn ngắn hạn q cao xuất phát từ khả quản lý TSNH DN chưa thực hiệu quả, khiến DN có: i) Quá nhiều tiền nhàn rỗi; ii) Quá nhiều khoản phải thu; iii) Quá nhiều HTK Hệ số toán mức an tồn: DN dùng khoản vay ngắn hạn để tài trợ TSCĐ Ngoài ra, xu hướng tăng lên hệ số cần kiểm tra kỹ kết số bất lợi do: i) HTK tồn đọng tăng; ii) Phải thu tăng chất lượng công tác thu hồi cơng nợ b) Hệ số tốn nhanh Mức an tồn: lớn 0,5 lần Phân tích tương tự hệ số toán ngắn hạn Tuy nhiên DN xây lắp, đặc điểm khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng cao phần tài sản nên 112 hệ số toán nhanh DN xây lắp thường cao DN lĩnh vực khác c) Khả hoàn trả lãi vay (dựa lợi nhuận) Mức an toàn: lớn 2,0 lần - Hệ số cao thể khả DN sử dụng thu nhập từ HĐKD để đáp ứng chi phí lãi vay hàng năm lớn lợi nhuận nhà đầu tư cao - Hệ số nhỏ thể DN bị lỗ Tuy nhiên, việc đánh giá tiêu tuỳ thuộc DN hoạt động giai đoạn Nếu DN trình đầu tư, chưa có lợi nhuận, khơng xem xét đến tiêu d) Khả toán lãi vay (dựa lưu chuyển tiền tệ) Mức an toàn: lớn 2,0 lần Phân tích tương tự hệ số khả toán lãi vay (dựa lợi nhuận) Tuy nhiên, hệ số đánh giá xác khả toán lãi vay so với hệ số khả lãi vay dựa lợi nhuận DN trả lãi vay tiền mặt từ lợi nhuận hạch tốn e) Khả hồn trả nợ vay (dựa lợi nhuận) Mức an toàn: lớn 1,0 lần - Chỉ số cao thể khả trả nợ gốc lãi vay lớn khả chống chọi với biến động lãi suất dòng tiền cao Chỉ số thể lợi nhuận DN tạo lợi nhuận đủ để trả nợ lãi gốc đến hạn - Tuy nhiên, việc đánh giá tiêu tuỳ thuộc DN hoạt động giai đoạn Nếu DN thành lập, chưa có lợi nhuận, khơng xem xét đến tiêu Phân tích dịng tiền DN CBPT sử dụng báo cáo LCTT để phân tích dịng tiền DN BCLCTT DN lập theo hai phương pháp: phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp, tương ứng với phương pháp có mẫu báo cáo riêng, khác phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (tham khảo Phụ lục 08.1 Văn phương pháp lập BCLCTT) Trong trường hợp DN không cung cấp báo cáo này, CBPT sử dụng báo cáo LCTT tự động Chương trình chấm điểm XHTD khách hàng tham khảo Phụ lục 08.2 Văn 113 4.1 Đánh giá chung: - Đánh giá lưu chuyển tiền DN dương hay âm? Nếu lưu chuyển tiền âm, cần phân tích nguyên nhân (do DN giai đoạn đầu tư/ mở rộng đầu tư hay khả tốn ngắn hạn DN có vấn đề khoản phải trả giảm hay phải thu/HTK tăng?) - Xác định nguồn tạo tiền sử dụng tiền DN (từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hay hoạt động tài chính?), kết hợp với phân tích giai đoạn phát triển DN để đánh giá lưu chuyển tiền DN đánh giá tốt hay không Cụ thể: DN thành lập thường có dịng tiền từ HĐKD âm DN phải sử dụng tiền để tài trợ HTK khoản phải thu Dòng tiền âm từ HĐKD thông thường tài trợ từ nguồn cho vay phát hành cổ phần Những nguồn tài trợ không bền vững chủ nợ nhà đầu tư không tài trợ cho thiếu hụt khả tạo tiền DN, hay nói cách khác DN phải có dịng tiền HĐKD dương khơng nguồn tài trợ khơng cịn Trong dài hạn, DN có lưu chuyển tiền tốt DN có khả tạo dòng tiền từ HĐKD đủ trang trải chi phí vốn, lãi vay cho chủ nợ cổ tức cho cổ đơng - Phân tích dịng tiền đặt bối cảnh kinh doanh thời tương lai phát triển DN: CBPT cần đánh giá ảnh hưởng qua lại mặt tích cực dịng tiền dương với nguy mức dương trì lâu dài ngược lại mặt tiêu cực dòng tiền âm với triển vọng tốt đẹp hoạt động đầu tư thời mang lại lợi ích dịng tiền tương lai Cụ thể: + DN trải qua thời kỳ tăng trưởng chậm thị trường suy giảm lại có dịng tiền tương đối mạnh, DN khơng có nhu cầu đầu tư TSCĐ vốn ngắn hạn + DN tăng trưởng mạnh lại có dịng tiền âm cần đầu tư mạnh để hỗ trợ tăng trưởng tương lai 4.2 Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: - Xác định thành phần lưu chuyển tiền từ HĐKD Dịng tiền từ HĐKD tạo hoạt động liên quan đến doanh thu DN tạo từ việc giảm vốn lưu động phi tiền tệ như: giảm 114 khoản phải thu, HTK, tăng khoản phải trả - Xác định lưu chuyển tiền từ HĐKD dương hay âm? + Nếu lưu chuyển tiền từ HĐKD âm, CBPT tìm nguyên nhân như: DN thành lập nên chưa có doanh thu; gian đoạn đầu tư lớn TSCĐ; bị lỗ HĐKD; HTK, phải thu tăng lớn so với tốc độ tăng trưởng doanh thu Khi DN phải dùng dịng tiền từ hoạt động tài (đi vay phát hành thêm cổ phiếu) để bù đắp cho khoản tiền bị thiếu hụt Nếu tình trạng kéo dài, thể DN gặp khó khăn vấn đề tốn, trả nợ vay + Nếu lưu chuyển tiền từ HĐKD dương, CBPT cần phân tích liệu dịng tiền từ HĐKD có đủ để giúp DN hoạt động ổn định hay khơng? Cụ thể, dịng tiền từ HĐKD có đủ trang trải chi phí thay thiết bị hư hỏng chi phí huy động vốn (Dịng tiền từ HĐKD > Chi phí khấu hao + Cổ tức + lãi suất?) - So sánh lưu chuyển tiền từ HĐKD với LNST DTT (cao hay thấp hơn, diễn biến chiều hay ngược chiều qua năm, tìm nguyên nhân diễn biến ngược chiều) Đây phương thức để kiểm tra chất lượng doanh thu Nếu DN có LNST DTT cao, lưu chuyển tiền từ HĐKD lại thấp, chứng tỏ chất lượng doanh thu DN không cao (do không tạo tiền cho HĐKD mà lợi nhuận sổ sách) Lưu ý: Khi phân tích lưu chuyển tiền từ HĐKD, CBPT cần phân tích xu hướng biến động khoản mục vốn lưu động (HTK, khoản phải thu, khoản phải trả, chi phí trả trước, ) có phù hợp với dự đốn hoạt động DN hay không? Nếu DN thu hẹp quy mô hoạt động (giảm tốc độ tăng trưởng, giảm doanh thu/ tài sản, ) mà khoản phải thu tăng lên, làm ứ đọng tiền, cần làm rõ liệu khách hàng DN có khả hồn trả khơng? HTK giảm DN thu hẹp quy mô hoạt động hay khơng có đủ tiền để tái nhập HTK? Các khoản phải trả giảm xuống DN thu hẹp SXKD hay nhà cung cấp lòng tin vào DN? - Phân tích yếu tố tác động đến lưu chuyển tiền từ HĐKD DN: sử dụng số sau đây: + Chu kỳ hàng tồn kho: Chu kỳ HTK ngắn thể việc quản lý HTK có hiệu quả, ảnh hưởng tích cực tới dòng tiền DN Song, chu kỳ HTK 115 ngắn DN bị thiếu bị đơn đặt hàng, DN thiếu nguyên vật liệu Ngược lại, hệ số cao dấu hiệu DN đọng nhiều HTK HTK bị lỗi thời, làm ứ đọng dòng tiền DN Việc đánh giá tỷ lệ hợp lý tuỳ vào ngành nghề kinh doanh tùy thời kỳ hoạt động DN + Thời gian thu hồi công nợ (Kỳ thu tiền bình quân): Thời gian thu hồi cơng nợ tăng nhanh ảnh hưởng tích cực đến dịng tiền DN doanh thu chuyển nhanh thành tiền mặt Hệ số cần phải so sánh với sách tín dụng ban đầu DN Nếu ban đầu DN quy định thu hồi khoản phải thu vòng 30 ngày kỳ thu tiền bình quân lại 60 ngày, có nghĩa DN khơng nỗ lực thu hồi khoản phải thu sách bán hàng trả chậm DN có vấn đề Tuy nhiên, thời gian thu hồi công nợ ngắn phương thức bán hàng cứng nhắc, toán chủ yếu tiền mặt trả dấu hiệu tốt ảnh hưởng đến sức cạnh tranh mở rộng thị phần DN Hệ số thường cao DN thuộc ngành xây lắp (so với ngành khác) khoản phải thu thương mại ngành thường lớn + Thời gian tốn cơng nợ phải trả:Thời gian tốn cơng nợ phải trả tăng ảnh hưởng tích cực đến dòng tiền DN ngược lại Tuy nhiên, cần phải phân tích nguyên dân dẫn đến hệ số cao thấp nhằm đánh giá hợp lý Chu kỳ dài do: i) Điều kiện tốn với người cung cấp thuận lợi cho DN; thời gian trả chậm dài giúp cho DN dễ dàng tăng vốn lưu động; ii) Giá mua hàng bất lợi (giá cao) DN phụ thuộc vào điều kiện tín dụng thương mại thiếu khoản tín dụng ngân hàng Chu kỳ ngắn do: i) Điều kiện toán bất lợi quan hệ với nhà cung cấp trở nên xấu đi; ii) DN có nhiều vốn tay, tận dụng sách chiết khấu tốn nhanh để mua hàng với giá thuận lợi + Vòng quay tiền: Đây tiêu tổng hợp thể số ngày DN cần tiền để tài trợ khoản phải thu HTK, sau xem xét đến thời gian chiếm dụng vốn mua hàng Chỉ tiêu đặc biệt có ý nghĩa cho vay VLĐ xác định thời hạn trả nợ hợp lý Chỉ tiêu nhỏ tốt Nếu tiêu lớn dấu hiệu việc DN gặp khó khăn khả tốn tiền đọng 116 khoản phải thu hàng tồn kho DN phải chịu áp lực khoản nợ đến hạn phải trả 4.3 Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư - Đánh giá hoạt động mua sắm tài sản tiền DN: Bao nhiêu tiền đầu tư vào tài sản (bất động sản, nhà xưởng, máy móc thiết bị ); tiền đầu tư góp vốn vào đơn vị khác; tiền đầu tư vào tài sản có tính khoản cao công cụ nợ đơn vị khác - Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư cho biết dòng tiền thu từ việc lý, bán loại tài sản nêu - Xem xét nguồn tiền sử dụng để bù đắp cho hoạt động đầu tư (nếu DN tiến hành đầu tư vốn lớn): dòng tiền từ HĐKD hay từ hoạt động tài chính? - Đánh giá DN có sử dụng tiền vào hoạt động đầu tư cách hiệu khơng? Chi phí vốn (đầu tư thêm vào TSCĐ tài sản khác) có bù đắp đủ chi phí khấu hao hay khơng?, có phù hợp với chiến lược phát triển DN (thu hẹp, trì, mở rộng HĐKD) hay khơng? 4.4 Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài - Nhận định dịng tiền từ HĐKD có đủ để trang trải lãi vay đến hạn cổ tức cho cổ đông hay không? Các dự tính nhu cầu tài DN thời gian tới gì? Các nhà đầu tư /chủ nợ có tự tin vào tình hình DN hay khơng? - Đánh giá DN thừa tiền hay thiếu tiền, qua đánh giá sách DN huy động/sử dụng vốn (huy động vốn gián tiếp từ tổ chức tài qua việc nhận tiền vay hay sử dụng vốn để trả nợ vay ngân hàng; huy động vốn trực tiếp từ chủ sở hữu qua việc nhận vốn góp chủ sở hữu hay sử dụng vốn để trả lại vốn góp cho chủ sở hữu) chi trả cổ tức (trả cổ tức tiền mặt hay hình thức khác cổ phiếu thưởng) Việc phân tích BCLCTT cịn thực dựa phương pháp phân tích sơ, bao gồm đánh giá tiêu : - Lưu chuyển tiền từ HĐKD DTT:là tiêu quan trọng thước đo kết HĐKD - đánh giá khả DN việc chuyển DTT thành tiền mặt, từ có nguồn tốn chi phí đầu tư vào TSCĐ 117 Chỉ tiêu nhỏ phản ánh nguồn vốn DN bị chiếm dụng, DN phải sử dụng dự trữ tiền mặt phải tăng nợ vay để trì HĐKD - Lưu chuyển tiền từ HĐKD VCSH: Chỉ tiêu mang ý nghĩa đồng VCSH tạo tiền từ HĐKD, phản ánh hiệu tạo tiền DN 4.5 Dự báo dòng tiền DN 4.5.1 Lập dự báo dòng tiền Phương pháp trực Phương pháp gián tiếp tiếp Lập Bảng dự báo Lập Báo cáo LCTT từ liệu: dòng tiền chi tiết theo tháng Bảng CĐKT, Báo cáo KQKD năm gần nhất; - Bảng CĐKT, Báo cáo KQKD dự báo; - Báo cáo dự báo ngành, cung cầu sản phẩm, sản phẩm thay Các lưu ý dự báo dòng tiền: - Độ tin cậy dòng tiền vào, dự kiến phụ thuộc nhiều vào giả định ước tính, CBPT cần xác định yếu tố trọng yếu, đánh giá tính hợp lý giả định Cụ thể: + Doanh thu dự báo sở nào? Mức doanh thu dự báo có khả thi so với kết hoạt động khứ không? + Tỷ suất lợi nhuận gộp dự báo có thay đổi lớn khơng? Nếu có, số dự báo có khả thi hay khơng? Ngun nhân thay đổi gì? + Dự báo chi phí cố định lớn có thực tế không? + Nếu DN đề xuất tăng khoản vay, lãi tiền vay tăng thêm tính đến chưa? + Mức lãi suất dự kiến bao nhiêu? Con số có thực tế khơng? - Khi đánh giá dự báo dòng tiền quan tâm đến thời điểm tiền nhận thực tốn, khơng quan tâm đến thời điểm ghi nhận doanh thu chi phí - So sánh số liệu kế hoạch kỳ trước với số liệu thực tế thực tốc độ tăng trưởng doanh thu, khả thu tiền mặt để đánh giá tính xác 118 dự báo DN khứ, từ đưa nhận định lực kế hoạch hóa XSKD DN - Khi khơng có đầy đủ thơng tin đầu vào để lập dự báo dịng tiền cách chuẩn tắc trên, CBPT lập dự báo nhanh dòng tiền dựa yếu tố Kế hoạch kinh doanh DN giả định dựa đặc điểm hoạt động DN khứ, dự báo môi trường hoạt động kinh doanh DN Yếu tố Tác động tới dòng tiền DN Chu kỳ HTK (ngày) Chu kỳ HTK nhanh ảnh hưởng tích cực tới dịng tiền DN ngược lại Thời gian thu hồi công nợ Thời gian thu hồi công nợ chậm ảnh hưởng tiêu (ngày) cực đến dòng tiền DN ngược lại Thời gian tốn cơng Thời gian tốn cơng nợ phải trả chậm ảnh nợ phải trả (ngày) hưởng tích cực đến dịng tiền DN ngược lại Mua sắm TSCĐ Tăng mua sắm TSCĐ ảnh hưởng tiêu cực tới dòng tiền DN nhiều tới lợi nhuận DN Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) Tỷ suất lợi nhuận gộp tăng ảnh hưởng tích cực tới dịng tiền tác động doanh thu tăng/giảm chi phí Tỷ suất chi phí bán hàng, Chi phí bán hàng, quản lý cao ảnh quản lý doanh thu (%) hưởng tiêu cực đến dòng tiền DN Tốc độ tăng trưởng doanh Tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động đa thu (%) chiều (nhiều tiêu cực) tới dòng tiền tác động tăng khoản phải thu, HTK, khoản phải trả, Lưu ý lập dự báo nhanh dòng tiền: - Dự báo nhanh dựa kế hoạch kinh doanh DN, không đề cập tới hoạt động đầu tư tài DN Do đó, tính tốn tiêu BCĐKT, giả định khoản mục đầu tư tài khơng thay đổi - Dựa kế hoạch mua sắm TSCĐ DN, CBPT đưa mức khấu hao dự tính Trong trường hợp DN khơng có kế hoạch cụ thể mua sắm TSCĐ, 119 CBPT giả định mức mua sắm TSCĐ năm dự báo mức khấu hao TSCĐ năm trước đó, tức DN đầu tư thêm vào TSCĐ giá trị TSCĐ bị giảm sút khấu hao - Dự báo nhanh cho biết dòng tiền từ hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư (khơng tính hoạt động đầu tư tài chính) DN năm dự báo thặng dư hay thiếu hụt, thể khả giảm/tăng nợ vay DN thể từ dịng tiền từ hoạt động tài Do đó, không sở đưa mức tiền tương đương tiền cuối kỳ năm dự báo, CBPT giả định giá trị không thay đổi so với đầu kỳ 4.5.2 Các bước thực dự báo nhanh dòng tiền Bước 1: Dựa Kế hoạch tài DN, đưa giả định tiến hành dự báo: Nội dung dự báo Năm Dự báo năm X+1 X Chu kỳ HTK (ngày) Thời gian thu hồi cơng nợ (ngày) Thời gian tốn cơng nợ phải trả (ngày) Mua sắm TSCĐ Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) Tỷ suất chi phí bán hàng, quản lý doanh thu (%) Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) Bước 2: Tính tốn kết kinh doanh dự tính Bước 3: Tính tốn tài sản nguồn vốn dự tính Bước 4: Tính tốn lãi vay, nợ vay giá trị ròng Bước 5: Điều chỉnh Bảng CĐKT Bước 6: Tính tốn lưu chuyển tiền Nội dung đánh giá dịng tiền dự báo: Tương tự phân tích dòng tiền DN, tập trung chủ yếu vào dòng tiền từ HĐKD 120 ... luận thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định. .. hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN... tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Tề
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2013
8. Đinh Xuân Hạng (2012), Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại
Tác giả: Đinh Xuân Hạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2012
9. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2011
10. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải
Năm: 2009
1. Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2015 Khác
2. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/06/2010 Khác
3. Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014 Khác
4. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN Việt Nam về việc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
5. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Ngày 20/11/2014 của NHNN về việc quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Khác
6. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàngTÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Khác
11. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2017 Khác
12. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2018 Khác
13. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên năm 2019 Khác
14. Công văn 8118/2018/TGĐ-NHTC35 ngày 15/10/2018 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam V/v quy định giá trị định giá tối đa, mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị TSBĐ và chỉ đạo về bảo đảm cấp tín dụng Khác
15. Công văn 1414/2018/TGĐ-NHCT35 ngày 15/10/2018 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam v/v quy định cụ thể chính sách bảo đảm tín dụng Khác
16. Công văn 3131/2017/TGĐ-NHCT35 ngày 15/11/2017 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam V/v ban hành quy trình kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng Khác
17. Công văn 550/2017/TGĐ-NHCT35 ngày 09/03/2017 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam v/v Ban hành quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với phân khúc KHDN và định chế tài chính phi tổ chức tín dụng Khác
18. Quy trình 003/2019/TGĐ-NHCT9 ngày 01/01/2019 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam V/v ban hành quy trình cấp và quản lý tín dụng đối với khách hàng Khác
19. Quyết định số 3832/QĐ-NHCT35 ngày 28/12/2011 của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam V/v Hướng dẫn phân tích, báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hệ thống NHCT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w