Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp ở ngân hàng thương mại cổ phần an bình phòng giao dịch long xuyên

39 4 0
Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp ở ngân hàng thương mại cổ phần an bình phòng giao dịch long xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUN BÌNH ĐƠNG NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Ở NHTM CP AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LONG XUYÊN 5-2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYỀN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Ở NHTM CP AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH NGUN BÌNH ĐƠNG LỚP :DH6KT1 MSSV:DKT052175 Tháng 05 naêm 2009 LỜI CÁM ƠN  Trong thời gian thực tập Ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên, giúp đỡ tận tình anh, chị ngân hàng phần giúp vận dụng kiến thức tiếp thu trường để tìm hiểu hoạt động thực tế Ngân hàng – điều mà trước tơi biết qua lý thuyết Qua cho phép gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể Ban lãnh đạo Ngân hàng, đặc biệt anh, chị Phòng Kế hoạch, phịng tín dụng tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết để tơi hồn thành chun đề Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy, cô Khoa KT-QTKD Trường Đại Học An Giang, người trực tiếp giảng dạy truyền đạt cho kiến thức vô quý báu thời gian học tập trường đặc biệt xin cám ơn Cơ Đặng Thị Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập Do kiến thức, khả cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý chân thành thầy, cô, chú, anh chị ngân hàng để chun đề hồn thiện Cuối tơi xin kính chúc q thầy Khoa KT-QTKD dồi sức khỏe, chúc cô, chú, anh chị Ngân hàng Mỹ Xuyên dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công, thắng lợi Xin chân thành cám ơn! An Giang, ngày……tháng … năm… Sinh viên Nguyễn Bình Đông MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét giáo viên hướng dẫn Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng hình Giải thích từ viết tắt Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.Cơ sở hình thành đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .2 Nội dung chuyên đề CHƯƠNG II :CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các vấn đề chung cho vay khách hàng doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm .3 2.1.2 Nguyên tắc vay vốn .3 2.1.3 Điều kiện vay vốn 2.1.4 Hồ sơ vay vốn 2.1.5 Thẩm định định cho vay 2.1.6 Hợp đồng tín dụng 2.1.7 Giới hạn, hạn chế trường hợp không cho vay 2.2 Cho vây ngắn hạn doanh nghiệp………………………………………….6 2.2.1 Nhu cầu vay vốn ngắn hạn doanh nghiệp .6 2.2.2 Phương thức cho vay 2.2.3.Cho vay trung dài hạn doanh nghiệp CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ NHTMCP ABBANK – PGD LONG XUYÊN .10 3.1 Tổng quan ABBANK – PGD Long Xuyên 10 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ABBANK .10 3.1.2 Vốn điều lệ 11 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 2006-2008 11 3.1.4 Mục tiêu, chiến lược đề thực năm 2009 12 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phận PGD Long xuyên 14 3.2.1 Cơ cấu tổ chức .14 3.2.2 Chức phận 14 3.2.3 Trình độ chuyên môn 15 3.3 Tình hình hoạt động ABBANK LX 15 3.3.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng 15 3.3.2 Một số sản phẩm NH ABBANK 16 CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH CHO VAY 17 4.1 Mức cho vay NH 17 4.1.1 Thủ tục hồ sơ vay vốn 18 4.1.2 Quy trình cho vay NH .18 4.2 Tổng hợp tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp 19 4.2.1 Doanh số cho vay 20 4.2.2 Doanh số thu nợ 22 4.2.3 Tình hình dư nợ 23 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ KẾT LUẬN 25 5.1 Các giải pháp phía ABBAMK LX 25 5.2 Kiến nghị với hội sở 28 5.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp 30 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC VIẾT TẮT NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước PGD Phòng giao dịch LX Long xuyên CTTC Cho thuê tài DN Doanh nghiệp KH Khách hàng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh 2006-2008 12 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh 2006-2008 (tt) 12 Bảng 4.1 Tình hình cho vay PGD 2006-2008 19 Bảng 4.2.Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 20 Bảng 4.3 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế .22 Bảng 4.4 Dư nợ theo thành phần kinh tế 23 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Kết hoạt động kinh doanh 2006-2008 11 Hình 3.2 Kết hoạt động kinh doanh 2006-2008 (tt) 12 Hình 4.1 Tình hình cho vay PGD .20 Hình 4.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế .21 Hình 4.3 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế .23 Hình 4.4 Dư nợ theo thành phần kinh tế 24 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Cơ sở hình thành đề tài Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước trình hội nhập quốc tế tạo nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngành nghề liên quan Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động nay, khủng hoảng kinh tế giới năm 2009 làm cho nhiều kinh tế giới gặp nhiều khó khăn, giá nhiều mặt hàng biến động khơng ngừng, mà tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp khơng khó khăn Bên cạnh doanh nghiệp gặp phải nhiều thách thức đe dọa cạnh tranh ngày gay gắt, liệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đứng trước tình hình để tồn tiếp tục phát triển bền vững địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nhân tố tác động đến doanh nghiệp tìm cách khắc phục để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày tốt nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, quản lý sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất nguồn nhân lực Bất kỳ doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh mong muốn đầu tư mang lại hiệu cao doanh nghiệp có đủ điều kiện để tiến hành nó, vấn đề thường gặp doanh nghiệp tình trạng thiếu nguồn tài trợ vốn để họ tiếp tục trì phát triển Đứng trước tình hình để giúp doanh nghiệp phần gánh nặng tài ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nguồn tài trợ vốn để doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh, An Bình ngân hàng đảm nhận cơng việc cách có hiệu từ nhiều năm Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Qua việc nghiến cứu chuyên đề giúp cho than hiểu rõ từ đâu mà doanh nghiệp cần vốn, điều quan trọng nắm bắt trình cho vai ngân hàng doanh nghiệp Từ việc tiếp nhận hồ sơ vai vốn doanh nghiệp đến việc sử lý hồ sơ, thẩm định tín dụng nguồn tài sản đảm bảo cuối định cho vay hay không cho vay ngân hàng doanh nghiệp Làm sở, kiến thức cho than sau cán ting dụng ngân hàng Phạm vi nghiên cứu nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ qua năm 2006- 2008 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập liệu:  Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu qua sách, báo, …cùng số thông tin từ việc trao đổi trực tiếp với anh chị làm việc nơi quan thực tập  Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài tài liệu quan thực tập Phương pháp phân tích liệu:  Dựa tản sở lý luận vần đề liên qua sau tiến hành phân tích số liệu thực tế thông qua bảng báo cáo, tài liệu thu thập Sử dụng phương pháp so sánh liên hệ cân đối, phân tích tỷ số tài chính, tổng SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên hợp biến động qua năm để từ nắm bắt quy trình trình cho vay ngân hàng Ý nghĩa nghiên cứu Ngoài việc giúp thân có kinh nghiệm trình học tập, từ việc tiếp xúc với nhân viện ngânh hàng, ngồi để định chấp nhận tín dụng địi hỏi cán tín dụng phải nắm bắt, tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá định tín dụng Nội dung chuyên đề - Chương 1: Giới thiệu đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Chương 3: Giới thiệu chung ngân hàng CPTM An Bình - Chương 4: Tình hình cho vay - Chương 5: Kết luận kiến nghị SVTH: Nguyễn Bình Đông Trang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên CHƢƠNG 2: CƠ SƠ LÝ THUYẾT 2.1 Các vấn đề chung cho vay khách hàng doanh nghiệp 2.1.1 Các khái niệm Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn định theo thỏa thuận với nguyên tắccps hoàn trả gốc lãi Thời hạn định thời hạn cho vay Thời hạn cho vay khoản thời gian tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lãi thỏa thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Dựa vào thời hạn, cho vay chia thành cho vay ngắn hạn, truung hạn dài hạn  Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng  Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng  Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên 2.1.2 Nguyên tắc vay vốn Việc vay vốn ngắn hạn nhu cầu tự nguyện khách hàng hội để ngân hàng cấp tín dụng thu lợi nhuận từ họat động Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn vay huy động khách hàng nên phải tuân thủ theo nguyên tắc định Nói chung khách hàng vay vốn ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc: a Sử dụng vốn mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng Việc sử dụng vốn vay vào mục đích hai bên, ngân hàng khách hàng thỏa thuận ghi hợp đồng tín dụng Đảm bảo dử dụng vốn vay mục đích thảo thuận nhằm đảm bảo hiệu sử dụng vốn vay khả thu hồi nợ vay sau Do vậy, phía ngân hàng trước cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn khách hàng đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích cam kết hay khơng Điều quan trọng việc sử dụng vốn vay mục đích hay khơng có ảnh hưởng lớn đến khả thu hồi vốn sau Về khách hàng, việc sử dụng vốn vay mục đích góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả hồn trả nợ cho ngân hàng Từ đó, nâng cao uy tín cảu khách hàng ngân hàng cố quan hệ vay vốn khách hàng ngân hàng sau b Hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng Hồn trả nợ gốc lãi vốn vay nguyên tắc thiếu hoạt động cho vay Điều xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng vay Đại đa số ngồn vốn mà ngân hàng sử dụng vay vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, sau cho vay thời hạn định khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền Hơn chất quan hệ tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dung vốn vay nên sau thơih gian định vốn vay phải hoàn trả, gốc lãi SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên 4.1.1 Thủ tục hồ sơ vay vốn Trƣờng hợp cho vay 10 triệu đồng thƣờng áp dụng theo quy định phủ thống đốc ngân hàng nhà nƣớc nhƣ sau: - Giấy đề nghị vay vốn - Dự án phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định - Hợp đồng tín dụng Trƣờng hợp vay 10 triệu đồng - Giấy đề nghị vay vốn - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( lưu giữ gốc ngân hàng ) 4.1.2 Quy trình cho vay ngân hàng Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ cho vay trực tiếp Khách hàng Cán tín dụng trưởng p tín dụng P tiền8 tệ kho ngân quỹ Giám đốc (P GĐ) P kế toán Nguồn: Phịng tín dụng Bƣớc 1: Tiếp xúc hướng dẫn tìm hiểu khách hàng Bƣớc 2: Thẩm định tín dụng - Thẩm định tín khả thi phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư khách hàng - Phân tích đánh giá tình hình tài khách hàng - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng Tính điểm hồ vốn hệ số bù đắp lãi vay - Đánh giá uy tín khả phát triển khách hàng Bƣớc 3: Lập tờ trình hồ sơ vay khách hàng Bƣớc 4: Xét duyệt cho vay SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 18 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên Bƣớc 5: Tiến hành thủ tục công chứng ký hợp đồng tín dụng Bƣớc 6: Cán tín dụng sau nhận hồ sơ duyệt BGĐ chuyển hồ sơ sang phịng kế tốn Bƣớc 7: Kế tốn sau nhận hồ sơ xin vay duyệt cho cán tín dụng chuyển sang, mở hồ sơ lưu cho vay làm thủ tục phát tiền Bƣớc 8: Kho Kho quỹ sau nhận lệnh chi tiền phịng kế tốn chuyển sang có trách nhiệm phát tiền cho khách hàng vay 4.2.Tổng hợp tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp ĐVT: Tỷ đồng So sánh 2007/2006 Khoản mục 2006 2007 So sánh 2008/2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối DSCV 73,443 108,073 184,868 34,63 47,15221328 76,795 41,54 DSTN 63,885 89,127 139,677 25,242 39,51162245 50,55 36,19 Dư nợ 78,271 87,215 135,526 8,944 11,42696529 48,311 35,65 Nợ hạn 2,389 1,2 1,09 -1,189 -49,76977815 -0,11 -10,09 (Nguồn: phịng tín dụng) Bảng 4.1: Tổng hợp tình hình cho vay PGD qua năm 2006-2008 Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn chi nhánh qua năm điều tăng Doanh số cho vay năm 2006 79.443 triệu đồng, so với năm 2006 doanh số cho ngắn hạn năm 20047 tăng 34.63 triệu đồng hay tăng số tương đối 47.15% Đến năm 2008 doanh số cho vay tiếp tục tăng thêm 76.795 triệu đồng so năm 2007 ( tăng 41.54%) Doanh số thu nợ ngân hàng qua năm tăng dần, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, mặt dù chịu phần tác động khủng khoản tài Ngồi ngân hàng cịn nắm bắt nhu cầu vay vốn doanh nghiệp địa bàn, bám sát chương trình mục tiêu kinh tế tỉnh để đầu tư, phục vụ Vì mà đến cuối năm 2008 dư nợ ngân hàng chiếm tỷ lệ cao tổng doanh số cho vay Trong trình hoạt động cho vay ngân hàng nợ hạn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng, giảm khả cạnh với ngân hàng khác địa bàn Nợ hạn ngân hàng qua năm điều giảm, đạt nhờ vào cố gắng toàn nhân viên ngân hàng trình thu hồi vốn Đặcbiệt cán ngân hàng chủ động báo nợ đến hạn trước thời gian vài ngày để hộ vay có thời gian lo trả nợ vay Trong tiêu cho phép chung ngân hàng Tỉnh tỷ lệ nợ qúa hạn không % tổng dư nợ Đạt tiêu đòi hỏi cán ngân hàng phải biết lựa chọn phân loại khách hàng q trình cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng thực tốt công tác kiểm tra chéo nhân viên ngân hàng SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 19 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên ĐVT: Tỷ đồng 200 150 100 DSCV DSTN 50 Dư nợ Nợ hạn Tuyệt đối -50 2006 2007 2008 -100 Tương đối (%) Tuyệt đối So sánh 2007/2006 Tương đối So sánh 2008/2007 ( Nguồn phịng tín dụng) Biểu đồ 4.1: Tình hình cho vay ngân hàng 4.2.1 Doanh số cho vay  Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua năm 2006-2008 ĐVT: Tỷ đồng So sánh 2007/2006 Khoản mục 2006 2007 So sánh 2008/2007 2008 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Doanh nghiệp 27,174 43,2292 101,677 16,0553 59,083 58,45 57,48 Tư nhân - cá thể 46,269 64,8438 83,1906 18,5747 40,145 18,35 22,05 Tổng 73,443 108,073 184,868 34,63 47,152 76,795 41,54 ( Nguồn phịng tín dụng) Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế  Đối với doanh nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy tỷ cho vay doanh nghiệp 27.174 tỷ đồng chiếm tỷ trọng khoản 37% tổng dư nợ cho vay tăng qua năm 2007-2008, năm 2007 43.2292 tỷ đồng chiếm 40% tổng dư nợ cho vay, năm 2008 101.677 tỷ đồng chiếm khoản 55% tổng dư nợ cho vay Nguyên nhân doanh số cho vay từ ngành tăng qua năm 2006-2008 nhà nước có chủ trương khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 20 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên nghiệp làm ăn có hiệu doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên cần nhiều vốn Do doanh số cho vay ngân hàng tăng dần Mặc dù doanh số cho vay tăng ngân hàng cần phải quan tâm xảy rủi ro, ngân hàng hồn tồn có khả khơng thu hồi vốn đầy đủ doanh nghiệp khơng gặp may trình sản xuất kinh doanh dẫn đến phá sản Việc thu nợ lúc gặp nhiều khó khăn liên quan đến nhiều vấn đề  Tƣ nhân – cá thể Đây thành phần kinh tế có doanh số cho vay tương đối lớn tổng doanh số cho vay ngân hàng thời gian qua So với năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 từ thành phần kinh tế tăng 18.57 tỷ đồng, năm 2008 năm 2007 giảm 18.35 tỷ đồng., tỷ trọng tổng dư nợ lại giảm ngân hàng tập trung nhiều khách hàng doanh nghiệp Nguyên nhân doanh số cho từ thành phần kinh tế tăng, giảm năm qua doanh nghiệp địa bàn lại ngân hàng vay nhiều Tư nhân cá thể chủ yếu vay ngân hàng khác địa bàn Long Xuyên ngân hàng Mỹ Xuyên, ngân hàng Nông Nghiệp ( Do tư nhân cá thể thường vay nhỏ lẻ) ĐVT: Tỷ đồng 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Doanh nghiệp Tư nhân - cá thể Tổng Tuyệt đối 2006 2007 2008 Tương đối Tuyệt đối Tương đối So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 (Nguồn phịng tín dụng) Đồ thị 4.2: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 21 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên 4.2.2 Doanh số thu nợ  Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: Tỷ đồng So sánh 2007/2006 Khoản mục 2006 2007 So sánh 2008/2007 2008 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Doanh nghiệp 23,637 35,6508 76,8224 12,0134 50,823 41,17 53,59 Tư nhân - cá thể 40,248 53,4762 62,8547 13,2287 32,868 9,38 14,92 Tổng 63,885 89,127 139,677 25,242 39,512 50,55 36,19 ( Nguồn phịng tín dụng) Bảng 4.3: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế  Doanh nghiệp quốc doanh Doanh số thu nợ năm 2006 23.637 tỷ đồng, năm 2007 doanh số thu nợ 35.6508 đồng, năm 2008 76.8224 tỷ đồng Doanh số thu nợ ngân hàng tăng đội ngũ cán tín dụng ngân hàng làm việc có hiệu quả, thường xuyên nhắc nhỏ doanh nghiệp việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, phần doanh nghiệp làm ăn có hiệu nên tốn khoản nợ thời hạn, xảy tình trạng nợ xấu  Tƣ nhân – cá thể Đối với thành phần kinh tế doanh số thu nợ tương đối ổn định tăng dần qua năm So với năm 2006 doanh số thu nợ năm 2007 tăng 13.2287 tỷ đồng Năm 2008 doanh số thu nợ lại giảm xuống 9.38 tỷ đồng Đây thành phần kinh tế kinh doanh độc lập, chủ yếu dựa vào vốn tự có vốn vay từ ngân hàng, khách hàng vay vốn chủ yếu để bổ sung vốn lưu động vay theo thời vụ để bổ sung nguồn vốn kinh doanh Trong năm gần nhu cầu vay vốn ngắn hạn thành phần kinh tế ngày cao chi phí sản xuất tăng yếu tố thời tiết làm cho chi phí kinh doanh họ tăng cao năm trở lại đây, năm năm 2008 ngân hàng lại cho vay thành phần cuối năm 2008 khủng hoảng kinh tế toàn cầu chủ trương thất chặt tiền tệ, tránh lạm phát phủ nên ngân hàng không cho vay khoảng thời gian Họ người chịu trách nhiệm vô hạn khoản vay mà ngân hàng yên tâm trình thu nợ, thành phần kinh tế ln làm ăn có hiệu khả trả nợ cho ngân hàng đảm bảo Sở dĩ có tăng doanh số thu nợ nhờ chi nhánh nắm bắt nhu cầu vay vốn khách hàng mở rộng cho vay để thâm canh tăng vụ, xây nhà trọ, mở dịch vụ… ngân hàng cho cán cơng nhân viên vay để kích thích tiêu dùng đảm bảo sống cho nhân viên địa bàn Đây loại hình cho vay an SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 22 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xun tồn phần lớn khách hàng vay vốn người có nguồn thu ổn định có tài sản chấp ĐVT: Tỷ đồng 160 140 120 100 80 60 40 20 Doanh nghiệp Tư nhân - cá thể Tổng Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối đối đối 2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 ( Nguồn phịng tín dụng) Đồ thị 4.3: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 4.2.3 Tình hình dƣ nợ  Dƣ nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: Tỷ đồng So sánh 2008/2007 So sánh 2007/2006 Khoản mục 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Doanh nghiệp 28,96 34,886 74,5393 5,92573 20,462 39,65 53,20 Tư nhân - cá thể 49,311 52,329 60,9867 3,01827 6,121 8,66 14,20 Tổng 78,271 87,215 135,526 8,944 11,427 48,311 35,65 Bảng 4.4: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế  Doanh nghiệp quốc doanh Dư nợ thành phần kinh tế qua năm điều tăng với chủ chương sách nhà nước cần thiết Đây thành phần kinh tế tương lai đóng vai trị chủ đạo kinh tế, chứa đựng nhiều rủi ro khơng có tài sản chấp có tài sản chấp giá trị khơng cao mà phần lớn cho SVTH: Nguyễn Bình Đông Trang 23 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên vay từ loại hình ngân hàng chủ yếu dựa vào đánh giá chủ quan dựa vào lực tài khách hàng dựa vào qui mơ kinh doanh doanh nghiệp vay Điều thể qua dư nợ ngân hàng qua năm sau Năm 2007 dư nợ tăng 5.925 tỷ đồng so với năm 2006 Đến năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng tăng 39.65 tỷ đồng so với năm 2007  Tƣ nhân – cá thể Dư nợ từ thành phần kinh tế tăng qua năm So với năm 2006 dư nợ ngắn hạn năm 2007 từ thành phần kinh tế tăng 3.02 tỷ đồng Năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng 8.66 triệu đồng so với năm 2007 Nguyên nhân dư nợ từ thành phần kinh tế tăng ngân hàng chủ động cho bà vay vốn để chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Đặc biệt dư nợ từ hộ chăn ni tăng mạnh năm qua dịch cúm gia cầm bùng phát làm cho bà bị thiệt hại nặng nề khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Mặc khác uỷ thác nhà nước nên ngân hàng tiếp tục cho hộ vay tiếp để tạo công ăn việc làm, có nguồn thu nhập ổn định để trả nợ cho ngân hàng ĐVT: Tỷ đồng 160 140 120 100 80 60 40 20 Doanh nghệp Tư nhân - cá thể Tổng Tuyệt đối 2006 2007 2008 Tương đối So sánh 2007/2006 Tuyệt đối Tương đối So sánh 2008/2007 ( Nguồn phịng tín dụng) Đồ thị 4.4: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế SVTH: Nguyễn Bình Đông Trang 24 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP – KÊT LUẬN 5.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA ABBANK-PGD LX 5.1.1 ABBANK LX cần xây dựng gói sản phẩm phù hợp dành cho khách hàng DN Đặc thù hoạt động dn tính đa dạng nganh nghề kinh doanh non trinh độ quản lý Vấn đề đặt để tiếp cận, phục vụ ngày nhiều tốt nhóm kh này, NH phải chủ động xây dựng gói san phẩm đa dạng, phù hợp với dn từ sản xuất kinh doanh đến tiêu thụ sản phẩm xuất cho vay, thấu chi, bao toán, cho th tài chính, góp vốn đầu tư, bảo lanh, tốn nước ngồi nước… nhằm tăng thu phí từ dịch vụ, đồng thời tạo gắn bó nh kh, qua kiểm sốt dịng tiền kh hiệu việc đầu tư tín dụng Đây giải pháp quan trọng môi trường cạnh tranh địa bàn TP Long Xuyên NH cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển hoàn thiện sản phẩm dịch vụ thông qua điều tra nhu cầu khách hàng, khảo sát, học tập kinh nghiệm ngân hàng nước nước Trước mắt triển khai số sản phẩm cho vay nhượng quyền thương mại, tư vấn khách hàng ( gồm tư vấn vay vốn, tư vấn lựa chọn dự án đầu tư), môi giới đầu tư chứng khốn, bảo quản vật có giá, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, ủy thác… Bên cạnh nghiên cứu, thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu vay vốn khách hàng, đồng thời bảo đảm an toàn hiêu ngân hàng cần quan tâm đến trình độ, khả đội ngũ nhân viên ngân hàng việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến đông đảo khách hàng có nhu cầu vay vốn, vận dụng linh hoạt sản phẩm cho đối tượng khách hàng thực việc kiểm sốt rủi ro q trình áp dụng sản phẩm tín dụng 5.1.2: ABBANK LX cần tăng cƣờng sách ƣu đãi khách hàng DN Việc áp dụng sách ưu đãi khơng ngồi mục đích nhằm trì quan hệ với khách hàng mở rộng thị phần Vì vây, để phát huy tối đa hiệu sách ưu đãi địi hỏi ngân hàng phải hồn thiện sách sở đảm bảo lợi ích hai bên Ngân hàng cần xây dựng sách ưu đãi cần thiết DN như: Chính sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi phía dịch vụ, quyền mua bán ngoại tệ, điều kiện vay vốn, chấp, mức ký quỷ… theo hướng:  Khách hàng loại A, quan hệ vay vốn thường xuyên, trả nợ tốt áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi  Khách hàng kinh doanh hàng xuất ưu tiên cho vay ngoại tệ Chính xác ngân hàng cần có chế ưu đãi DN có báo cáo tài kiểm tốn công ty độc lập Ngân hàng nên áp dụng cho DN kiểm toán báo cáo tài vay với lãi suất thấp so với lãi suất áp dụng cho DN có báo cáo tài khơng rõ ràng, minh bạch… SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 25 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên  Tuy nhiên, việc thực hành thức ưu đãi cần đảm bảo nguyên tắc, quy định mặt pháp lý có ý kiến đạo ABBANK hội sở 5.1.3: ABBANK-LX cần tăng cƣờng hổ trợ hoạt động chi phí tài DN Đây giải pháp nhằm thu hút tạo gắn bó khách hàng ngân hàng Các hoạt động hổ trợ phi tài bao gồm: cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính, hướng dẫn thủ tục, giới thiệu hội kinh doanh, giới thiệu đối tác đầu tư, bạn bè, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng thông qua nhiều kênh thông tin khác có trang wed ngân hàng DN Đồng thời, ngân hàng hỗ trợ khách hàng tiêu biểu tham gia khóa đào tạo, triển lãm, hội thảo, diễn đàn có liên quan đến việc phát triển DN, tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm DN ngồi nước nhằm thúc đẩy q trình mua bán DN Ngoài ra, ngân hàng nên thường xuyên phân tích hoạt động, phân tích tài chính, DN có quan hệ tín dungj với ngân hàng để tư vấn cho DN việc giải khó khăn đề phương hướng kinh doanh Tạo tâm lý để DN xem ngân hàng nhà đầu tư đáng tin cậy cho hoạt động sản xuất kinh doanh 5.1.4: ABBANK-LX cần cao số lƣợng, chất lƣợng cán tín dụng Ngân hàng nên bố trí đủ cán tín dụng phù hợp với số lượng khách hàng DN, tránh tình trạng tải cho cán tín dụng Theo tình trạng tăng trưởng dư nợ nay, số lượng khách hàng DN có khả tăng, làm cho khối lượng công việc cán tín dụng tăng, mà hậu việc tải gây nhiều nguy hại cho ngân hàng Vì cần phải bổ sung lực lượng cán tín dụng kịp thời Ngân hàng cần quán triệt đến cán tín dụng để thống quan điểm, nhận thức cần thiết phát triển khách hàng DN đào tạo kỷ năng, kiến thức chiên sâu phục vụ khách hàng DN kiến thức đăng ký kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, sách hổ trợ phát triển DN, pháp luật, hiểu biết hội nhập, đến kỷ phân tcihs tài doanh nghiệp thẩm địng dự án đầu tư, tin học, ngoại ngữ… nhằm tạo đội ngũ nhân chuyên nghiệp, có trình độ phục vụ DN Việc đào tạo không dừng lại kiến thức chuyên môn mà quan trọng tăng cường tính chủ động cán tín dụng tiếp cận với khách hàng hoàn thiện kỷ giao dịch, bảo đảm lịch sự, hấp dẫn, lôi khách hàng Ngân hàng nên thương xuyên tổ chức buổi sinh hoạt nghiệp vụ, hàng tuần Phịng tín dụng tập hợp nhân viên tín dụng để phổ biến trao đổi thông tin mới, văn phát sinh, thảo luận vướng mắc công tác, vướng mắc thực văn bản, chế độ, quy trình nghiệp vụ ngân hàng Lãnh đạo ngân hàng cần tổ chức buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm cán tín dụng chi nhánh hội sở Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức thi tòm hiểu kiến thức thuộc lĩnh vực có liên quan đến ngân hàng nhằm khuyến khích, động viên ham học hỏi, nghiên cứu cán ngân hàng Lãnh đạo ngân hàng nên trọng việc phân công cán phụ trách cho vay hợp lý, có xem xét lực chun mơn sở trường người, từ phát huy cao tính động, sáng tạo chủ động công việc SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 26 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xun Ngồi ra, ngân hàng nên vào kết công tác cán tín dụng để có chế độ đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiểu hoạt động tín dụng 5.1.5: ABBANK-LX cần nâng cao chất lƣợng thông tin phân tích tính dụng DN Việc nâng cao chất lượng thơng tín có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Chất lượng thông tin yếu khiến cho ngân hàng phải đối diện với nhiều khó khăn rủi ro trình thẩm định Để giải vấn đề đòi hỏi ngân hàng phải quan tâm tới chất lượng thông tin khách hàng vay vốn Để nâng cao chất lượng thông tin ngân hàng cần phải:  Khi nhận tài sản đảm bảo từ khách hàng, ngân hàng nên thu thập thông tin tài sản đảm bảo Ví dụ, bất động sản cần điều tra thêm nguồn thơng tin để biết có yếu tố làm cho bất động sản gặp khó khăn hay khơng, tàu sản máy móc thiết bị nằm ngồi phạm vi chun mơn cán thẩm định phải nhờ đến chuyên gia lĩnh vực kiểm tra đánh giá trạng tài sản thị trường sản phẩm  Thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng cần thiết, nhiên khơng lấy làm điều kiện tiên để ngân hàng đưa định cấp tín dụng Vì lịch sử khách hàng chưa thể khẳng định quan hệ tín dụng tốt Ngược lại, khách hàng có nợ xấu khơng hẳn quan hệ tín dụng xấu Do đó, ngân hàng cần phải xem xét thêm thơng tin khác khai thác từ báo cáo tài doanh nghiệp, sổ theo dõi tình hình cơng nợ, tốn lương, tình hình nghĩa vụ nộp thuế… Trong ngân hàng cần đặc biệt trọng phân tích khoản mục Nợ phải trả phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán, bao gồm nợ ngân hàng, khoản nợ thương mại, nợ thuế, nợ lương… để đánh giá xác lực tài uy tín khách hàng  Để dảm bảo tính xác thơng tin phân tích, ngân hàng cần yêu cầu khách hàng kiểm toán báo cáo tài mình, phối hợp trao đổi thơng tin với quan thuế nhằm đánh giá tính trung thực việc lập báo cáo tài khách hàng  Thẩm định phương diện thị trường cho sản phẩm dự án, ngân hàng phải thu thập thông tin nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhằm bảo đảm độ tin cậy cho kết thẩm định Cần lưu ý đến thông tin từ công ty nghiên cứu thị trường, quan quản lý nhà nước Trong trường hợp cần thiết, ngân hàng mua thông tin từ công ty nghiên cứu thị trường để phục vụ cho vụ cho công việc  Thẩm định phương diện kỷ thuật – công nghệ dự án, vượt chuyên mơn kinh nghiệm cán tín dụng ngân hàng nên nhờ chuyên gia thẩm định Ngoài ra, để đánh giá hiệu máy móc thiết bị, ngân hàng tham thảo ý kiến khách hàng hay đối tác hoạt động ngành nghề, lĩnh vực Điều ngân hàng tránh tình trạng chấp nhận kết kỷ thuật – công nghệ mà thân doanh nghiệp cung cấp SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 27 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên 5.1.6: ABBANK-LX cần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng Ngân hàng phải chủ trương giữ vững khách hàng truyền thống, thường xuyên mở rộng đa dạng hóa khách hàng Thơng qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng cấp vốn ln tiếp cận với khách hàng, giúp cho họ sử dụng vốn cho hiệu nhất, làm cho khách hàng tin tưởng gắn bó với ngân hàng Để phát triển khách hàng cách chủ động hiệu quả, ngân hàng nên chủ động tiếp xúc với khách hàng Bằng tọa đàm với DN để tiếp cận thông báo cho DN biết chế, thể lệ nghiệp vụ ngân hàng Qua trao đổi thẳng thắn, tìm hiểu vướng mắc, hai bên đề biện pháp giải nhằm đưa hoạt động ngân hàng DN đạt hiệu Ngân hàng nên thường xuyên cập nhật thông tin từ khách hàng DN, lắng nghe ý kiến họ để từ có thay đổi cho phù hợp với nguyện vọng họ, chiến lược kinh doanh ngân hàng cần có người chun tìm hiểu phân tích nhu cầu khách hàng quan hệ với ngân hàng Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi hoạt động DN thông qua tài khoản tiền gửi họ ngân hàng, để từ đáp ứng nhu cầu vốn DN họ cần, Chủ động lựa chọn khách hàng để tiếp xúc, thường khách hàng chuẩn bị mặt để đầu tư sản xuất, đặc biệt khu công nghiệp, DN qua trình thành lập thành lập Ngân hàng cần quan tâm tăng cường, mở rộng công tác tiếp thị, tiếp cận doanh nghiệp đăng ký sàn chứng khoán giao dịch chi nhánh 5.2.Kiến nghị ABBANK hội sở ABBANK hội sở cần chuẩn hóa chế, sách, quy định, quy trình, thủ tục cho vay, cung cấp dịch vụ cho khách hàng DN Chính sách khách hàng dựa mục tiêu chiến lược phải quán, rõ ràng, thể quan điểm đầu tư, sách lãi suất, phí, phân cấp, phân quyền, bảo đảm tài sản, xử lý rủi ro khúc thị trường, khách hàng DN khách hàng cá nhân Chuẩn hóa quy trình, thủ tục cho vay khách hàng DN Quy trình phải thiết kế riêng biệt, phù hợp với đối tượng khách hàng khách hàng DN khách hàng cá nhân Bảo đảm thống nhất, đơn giản, chặt chẽ, tiến tới chuẩn hóa theo hệ thống chất lượng ISO Ngân hàng cần tách biệt hoạt động phận nhận hồ sơ từ khách hàng phận thẩm định khách hàng Trong thực tế, ngân hàng chưa phân tích thẩm quyên hai phận Điều thể quy trình tín dụng, ngân hàng quy địng việc tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng vay vốn thực nhân viên dịch vụ khách hàng nhân viên thẩm định Như hai phận nhận hồ sơ vay khách hàng, dẫn đến việc khách hàng tự lựa chọn nhân viên quen biết để dễ dàng thủ tục vay vốn Khi có sai sót xảy ban lãnh đạo gặp khó khăn việc xác nhận nhân viên phận chịu trách nhiệm Hơn việc thành lập riêng phòng dịch vụ khách hàng khơng có ý nghĩa khoongn có phân cơng cơng việc rõ ràng Vì chất việc phân chia phịng tín dụng thành hai phịng riêng biệt nhằm hạn chế tiếp xúc khách hàng với cán thẩm định khoản vay SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 28 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên Xử lý mối quan hệ phân cấp tập trung quản lý theo hướng ràng buộc chặt chẽ quy trình phân cấp phê duyệt khoản vay, bảo đảm rõ trách nhiệm thời gian, xử lý thông tin trách nhiệm phê duyệt ABBANK hội sở cần tăng cường công tác tiếp thị DN Cần tuyên truyền quảng bá hoạt động ngân hàng đến DN Trước hết cần nhanh chóng bổ sung vào trang wed ngân hàng mục thông tin riêng doanh nghiệp với đầy đủ thơng tin sách tín dụng, thủ tục cho vay, sản phẩm dịch vụ mới, sản phẩm khuyến mãi…Đồng thời, thông qua trang wed giải đáp thắc mắc cho khách hàng DN vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nhằm rút ngắn trình tiếp cận giữ DN với ngân hàng Trang wed sở phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử với khách hàng DN mà cầu nối tạo điều kiện cho khách hàng có hội giao lưu, tìm hiểu lẫn ABBANK hội sở cần tăng cường mối quan hệ mật thiết với hiệp hội DN, tổ chức tài trợ DN ABBANK nên chủ động xây dựng mối liên kết với hiệp hội DN, nhằm nắm bắt thông tin doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn, dịch vụ, thồng thời chuyển tải thông tin hoạt động ngân hàng tới DN, tạo mối quan hệ qua lại thường xuyên ngân hàng DN Ngân hàng nên kết hợp chặt chẽ với hiệp hội DN mở lớp giới thiệu việc đầu tư vốn ngân hàng hướng dẫn khách hàng lập dự án vay vốn, giúp cho việc tiếp cận vốn DN thuận lợi, chi phí thấp Ngân hàng cần mở rộng quan hợp tác với tổ chức quốc tế, tranh thủ khai thác nguồn tài trợ cho DN, tạo đa dạng nguồn vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn ngoại tệ đầu tư cho dự án sản xuất hàng xuất Ngoài ra, ngân hàng nên mở rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm mô hình quản lý tín dụng, đầu tư cho DN tổ chức tín dụng khu vực giới, tạo hội nhận tài trợ nhân đạo, học hỏi kinh nghiệm, góp phần nâng cao kỷ đầu tư cho DN ABBANK hội sở cần nhanh chóng triển khai hình thức cho thuê tài DN Cho thuê tài (CTTC) hình thức DN sử dụng phổ biến xem hướng thực hữu hiệu cho DN địa bàn TP HCM điều kiện yếu lực tài cơng nghệ Bằng việc th tài DN có hội gia tăng nâng cao lực sản xuất kinh doanh, không bị đọng vốn vào tài sản cố định thông qua nghiệp vụ, bán, tái thuê lại, chuyển nguồn tài sản cố định thành tài sản lưu động hay dịch chuyển vốn đầu tư cho dự án khác có hiệu trì hoạt động hành DN Mặc dù, CTTC bị ràng buộc thủ tục định không bị ràng buộc việc chấp tài sản, nên CTTC ln hình thức tín dụng giúp DN sử dụng vốn linh hoạt có hiệu quả, đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn trung dài hạn DN tình hình ABBANK phải có kênh tuyên truyền, tiếp thị dịch vụ CTTC đến DN, việc tiếp thị phải làm rõ nét lợi thế, ưu điểm loại dịch vụ này, có tạo canh tranh với hình thức cấp vốn khác kình tế Hơn nữa, dù dịch vụ CTTC có nhiều SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 29 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên ưu điểm DN khơng có thiếu thơng tin, thông tin từ nhà cung cấp dịch vụ, họ cngx khơng quan tâm nhiều đến loại hình dịch vụ Đó thực tế diễn ra, ngân hàng phải quảng bá rộng rãi dịch vụ CTTC đến cộng đồng doanh nghiệp thông qua phương tiện thông, poster quảng cáo, hội nghị, hội thảo chuyên đề… Nội dung, quy trình CTTC phải phổ biến dễ hiểu, đơn giản, toát lên ý nghĩa, lợi ích mục đích mà doanh nghiệp hướng tới loại hình CTTC Cung cấp dịch vụ tư vấn điều khoản hợp đồng CTTC, để DN lựa chọn nhà cung cấp, lựa chọn công nghệ yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng cần làm giảm chi phí làm tăng giá th tài Bởi vì, giá thêu dịch vụ CTTC tạo hấp dẫn DN Không lẽ, DN chịu lãi suất thuê tài cao so với lãi suất phổ biến vay vốn ngân hàng tham gia dịch vụ này, DN th tài có nhiều lợi ích từ phí bảo đảm an toanfm độ rủi ro thấp… Khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng, yếu quản lý nghiệp vụ cán ngân hàng dẫn đến lung túng xử lý q trình cung cấp tín dụng cà mà cán ngân hàng thường né tránh tiếp cận DN 5.3 Các giải pháp phía DN Để mở rộng tín dụng DN, việc đưa hành lang pháp lý, chế phù hợp, ngân hàng tìm biện pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng DN, địi hỏi DN phải có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Để thực điều cần phải thực giải pháp sau: 5.3.1: Các DN cần xây dựng dự án đầu tƣ, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp Các DN cần chủ động việc xây dựng dự án đầu tư, chiến lược phất triển kinh doanh phù hợp với lực quản lý, công nghệ người, phải có kế hoạch, lộ trình bổ sung, tăng cường vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hình thức như: Kêu gọi cổ đơng tăng vốn góp, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa tham gia vào thị trường chứng khoán Các DN cần xem xét, điều chỉnh chiến lược kinh doanh cách phù hợp với thị trường nước quốc tế Việt Nam thành viên thức tổ chức WTO Điều đặt cho DN nhiệm vụ đánh giá lại chiến lược sản phẩm, Marketing, nhân lực nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đổi công nghệ tương ứng 5.3.2: Các DN cần phải tuân thủ quy định Luật kế tốn, thống kê Minh bạch hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách kế toán chế độ báo cáo thống kê theo quy định hành nhà nước chuẩn mực quốc tế Như vậy, mặt giúp cho DN quản lý tốt hoạt động kinh doanh mình, mặt khác sở để ngân hàng tiến hành phân tích, đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp Đây coi sở quan trọng để ngân hàng đưa định đầu tư 5.3.3: Nâng cao vai trò hiệp hội DN Nâng cao vai trò hiệp hội DN, câu lạc giám đốc hỗ trợ chuyên môn phát triển DN Khi tăng cường vai trị tổ chức SVTH: Nguyễn Bình Đông Trang 30 GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên việc hỗ trợ chuyên môn cho DN chắn tạo động lực tích cực giúp DN phát triển nhanh, mạnh  Các hiệp hội DN cần xác định rõ mục tiêu, phương hướng hoạt động, thực nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư, dự báo phát triển ngành, tiếp cận thị trường mới, đánh giá xếp loại DN ngành… Để bảo đảm tính hiệu quả, hiệp hội phải hoạt động độc lập mặt trị, với mục tiêu phục vụ cho phát triển ngành  Các hiệp hội DN cần nâng cao vai trò hỗ trợ DN, lĩnh vực cung cấp thông tin, đào tạo, tiếp xúc với nhà tài trợ, ngân hàng, bảo vệ quyền lợi cho DN, kiên chống lại biểu gian lận thương mại, tránh hình thức, nặng hành  Hiệp hội DN phải người đại cho DN đối thoại với xã hội phủ Các hiệp hội DN cần làm tốt vai trò đầu mối liên kết DN tập đoàn lớn nước nước cung cấp nguyên vật liệu, gia công chế biến, tạo thành chuỗi liên kết sâu rộng, giúp cho DN có hội tiếp cận với nguồn lực tài chính, kiến thức kinh doanh 5.3.4: Các DN cần tăng cƣờng giải pháp phát triển nguồn lực Đây yêu cầu cấp thiết DN Thực tế, hạn chế lớn cán quản lý DN trình độ chun mơn lực pháp lý Cịn với người lao động chun mơn yếu Do đó, DN cần phải tăng cường đào tạo, nâng cao lực quản lý kỷ nghề nghiệp cho doanh nhân người lao động, cụ thể:  Đội ngũ cán lãnh đạo DN cần đào tạo chuyên sâu quản lý chế thị trường, tăng cường kiến thức hội nhập Luật pháp quốc tế, có bảo đảm DN vào sản xuất kinh doanh có hiệu quản lý DN cách an toàn bền vững Việt Nam gia nhập WTO Trong phát triển nhanh DN, thực vấn đề thiết, người quản lý DN cần trang bị kiến thức cách bản, chu đáo Yếu tố người, người định có ý nghĩa quan trọng  Đào tạo đội ngũ lao động kỷ thuật, tăng cường nguồn lực để phát triển đào tạo, trọng đổi mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo, tăng cường khả tiếp cận nhanh với khoa học, công nghệ  Khai thác lực trường đại học, trường nghề để giúp DN đào tạo cách đội ngũ công nhân viên sản xuất Thực tế qua hội chợ việc làm tổ chức gần cho thấy, tuyển chọn lao động điều kiện thị trường đầy ấp cử nhân khao khát tìm việc, DN khơng phải dễ dàng tìm lao động phù hợp cho có tuyển dụng phải bỏ thời gian, kinh phí đào tạo lại cho phù hợp với yêu cầu chuyên môn DN SVTH: Nguyễn Bình Đơng Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mùi 2005 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB tài Nguyễn Thị Mùi 2001 Lý thuyết tiền tệ ngân hàng Hà Nội: NXB xây dựng Nguyễn Đăng Dờn 2005 Tiền tệ ngân hàng TPHCM: NXB thống kê Nguyễn Minh Kiều 2008 Nghiệp vụ ngân hàng TPHCM: NXB thống kê Nguyễn Thị Kim Thanh Điều hành sách tiền tệ năm 2008 khuyến nghị sách năm 2009.Trực tuyến Đọc từ : http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tintapchi.jsp?tin=551 http://www.mxbank.com.vn http://www.google.com.vn Nguyễn Thị Hương 2006 Phân tích nghiệp vụ huy động vốn cho vay ngắn hạn ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh An Giang Khóa luận tốt nghiệp Đại học An Giang ... định cho vay hay không cho vay ngân hàng doanh nghiệp Làm sở, kiến thức cho than sau cán ting dụng ngân hàng Phạm vi nghiên cứu nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP An Bình. .. Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên CHƢƠNG 4: TÌNH HÌNH CHO VAY 4.1 Mức cho vay ngân hàng Ngân hàng nơi cho vay định mức cho vay vào nhu cầu vay vốn khách. .. khảo DANH MỤC VIẾT TẮT NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước PGD Phòng giao dịch LX Long xuyên CTTC Cho thuê tài DN Doanh nghiệp KH Khách

Ngày đăng: 28/02/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan