1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an lop 5 tuan 910 CKTKN

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.. - Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết [r]

(1)

TU

ẦN 9

Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009

Tiết1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TOÁN Bài 41: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - BT cần làm : 1, 2, 3, (a,c)

II Chuẩn bị : Bảng phụ, III/ Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới: 32’

Luyện tập

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Để thực tập ta làm nào?

- Nhận xét - ghi điểm

Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm(theo mẫu)

- Yêu cầu HS thực theo mẫu

Mẫu: 315cm = 3,15m

Cách làm:315cm = 300cm + 15cm = 3m

15cm = 15

100m = 3,15m

- GV lưu ý HS cách làm làm nháp sau điền kết vào chỗ chấm

- Nhận xét – sửa sai

- 1HS lên bảng viết:

6m 5cm=…m; 10dm 2cm=…dm - Theo dõi

- 1HS đọc yêu cầu tập

- Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau viết dạng số thập phân

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 35m 23cm = 35

23

100m= 35,23m b) 51dm 3cm = 51

3

10dm= 51,3dm c) 14m 7cm = 14

7

100m= 14,07m - HS đọc yêu cầu tập - HS làm theo mẫu

- HS lên bảng làm

(2)

Bài 3: Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo ki-lơ-mét.

- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nêu kết - Nhận xét- sửa sai - Nhận xét - ghi điểm

Bài a,c: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

* Phần b,d dành cho HS khá, giỏi.

- Tổ chức HS thảo luận cách làm theo bàn

- Nhận xét – ghi điểm

4 Củng cố- dặn dò 3’

- Gọi HS nêu kiến thức tiết học - Nhắc HS làm nhà

- 1HS lên làm

- HS tự làm cá nhân

3km 245m = 3,245km ; 5km 34m = 5,034km 307m = 0,307km

- Đổi kiểm tra cho - Một số HS đọc kết - Nhận xét sửa

- Từng bàn thảo luận tìm cách làm - Đại diện nêu lớp nhận xét bổ sung - HS nêu

- Học bài, làm a/ 12,44m = 12m 44cm b/ 7,4dm = 7dm 4cm c/ 3,45km = 3450m d/ 34,3km = 34300m

Tiết 3: LỊCH SỬ

Bài 9: CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu:

- Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi : Ngày 19 – – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xông vào chiếm sở đầu não kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19 – – 1945 khởi nghĩa giành quyền HN tồn thắng

- Biết Cáng mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết

+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành quyền giàng quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn

+ Ngày 19- trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám

II Chuẩn bị:

- Bản đồ hành VN.Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Phiếu học HS

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra - Nhận xét - ghi điểm

3 Bài : 32’

* Hoạt động 1:Thời cách mạng

- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ Cách mạng mùa thu

- GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền hộ nước ta Giữa tháng 8-1945 quân Phiệt Nhật châu Á đầu hàng đồng minh……

- GV gơi ý: Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc nào?

- GV giảng thêm cho HS hiểu

* Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành quyền HN ngày 19-8-1945

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 10-8-1945

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS nhắc lại kết khởi nghĩa giành quyền HS

* Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành quyền Hà Nội với khởi nghĩa giành quyền địa phương - GV vấn đề: Nếu khởi nghĩa khơng tồn thắng việc giành quyền địa phương khác sao?

- Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác dụng đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?

- GV chốt ý

H: Tiếp sau Hà Nội, nơi giành

- 2-3 HS lên - Theo dõi

- HS đọc thành tiếng phần cuối năm 1940…

- HS thảo luận tìm câu trả lời

- Dựa vào gợi ý GV để giải thích thời cách mạng

Đảng ta xác định thời cách mạng ngàn năm có vì: Từ năm 1940 nhật pháp đô hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta …

- HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, HS thuật lại trước nhóm khởi nghĩa 19-8-1945 Hà Nội, HS nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho

- HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến thống sau - Chiều 19-8-1945, khởi nghĩa dành quyền Hà Nội tồn thắng

- HS trao đổi nhóm

+ Hà Nơi nơi có quan đầu não giặc, Hà Nội khơng giành quyền việc giành quyền địa phương khác gặp khó khăn nhiều - Đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh dành quyền

- Theo dõi

(4)

được quyền?

+ HS khá, giỏi sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương.

- GV yêu cầu HS liên hệ: Em biết khởi nghĩa giành quyền quê hương ta năm 1945?

- GV kể khởi nghĩa giành quyền địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương

* Hoạt động 4: Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng

- HS khá, giỏi : + Biết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Nội.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa Cách mạng tháng Các câu hỏi gợi ý + Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng 8?

+ Thắng lợi có ý nghĩa nào? - GV kết luận nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng tám

+ Vì mùa thu 1945 gọi Mùa thu cách mạng?

+ Vì ngày 19-8 lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng năm 1945 nước ta?

- GV nhận xét, rút ý nghĩa lịch sử

Cách mạng tháng Tám lật đổ quân chủ mươi kỉ, đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đưa quyền lại cho nhân dân, xây tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự , hạnh phúc

4 Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thc tìm hiểu ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VN dân chủ cộng hoà 2-9-1945

đến Huế (23-8) Sài Gòn (25-8), Và đến 28-8-1945 Tổng khởi nghĩa thành công

- Một số HS nêu trước lớp

- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi gơi ý để rút nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa Cách mạng tháng

- HS suy nghĩ nêu ý kiến - HS nhận xét

Thực theo yêu cầu GV

(5)

Bài CT 9: TÌNH BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày

II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 5’

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Nêu việc làm thể việc biết giữ gìn truyền thống gia đình, dịng họ, tổ tiên

- Nhận xét- ghi điểm

3 Bài mới: 32’

* Hoạt động 1:Thảo luận lớp

- Yêu cầu lớp thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau :

+ Bài hát nói lên điều ?

+ Lớp có vui khơng ?

+ Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè ?

+ Trẻ em có quyền tự kết bạn không ? em biết điều từ đâu ?

- Lần lượt HS trả lời câu hỏi

* Nhận xét rút kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè

* Hoạt động 2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * GV đọc lần truyện đơi bạn

- Mời HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi tranh 17, SGK

- Yêu cầu HS trả lời

* Nhận xét, rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn

* Hoạt động 3: Làm tập SGK - Biết ý nghĩa tình bạn.

+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời

- HS nhận xét

- Cả lớp hát Lớp đoàn kết - Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi + Tinh thần đoàn kết bạn thành viên lớp

+ Mọi việc trở nên buồn chán khơng có trao đổi trị chuyện ta

- Có quyền, từ quyền trẻ em - HS trả lời, nhận xét

+ 3,4 HS nêu lại kết luận

- Hs theo dõi

- Nêu tên nhân vật có truyện việc làm bạn

- HS đóng vai - Đọc câu hỏi SGK - Hs trả lời

- Nhận xét rút kết luận - 3HS nêu lại kết luận

(6)

- Trao đổi việc làm với bạn bên cạnh

- Mời HS trình cách ứng xử tình giải thích lí

- Yêu cầu lớp nhận xét

- Cho em liên hệ với việc làm cụ thể * Nhận xét rút kết luận :

a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn

Hoạt động 4 : 3’  Củng cố

+ Yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp

- Ghi ý kiến lên bảng - Cho HS nhận xèt

- Tổng kết rút kết luận : Các biểu tình bạn đẹp : tơn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn nhau,

- Cho liên hệ liên hệ trường lớp với bạn xung quanh

- Cho HS đọc lại ghi nhớ

4 Tổng kết - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học – chuẩn bị (tiếp theo )

- Trao đổi việc làm bạn - HS nêu cách xử tình - HS nhận xét

+ Nêu việc làm cụ thể thân em bạn lớp, trường, nơi em

+ HS lên bảng trình bày tình bạn đẹp

- Nêu lại tình bạn đẹp mà bạn nêu

- Nhận xét liên hệ thực tế với bạn

- Nêu lên tình bạn đẹp việc làm cụ thể

- HS đọc lại ghi nhớ - HS nhận xét

- Sưu tầm thơ, chuyện kể cho học sau

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC

Bài 17: ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực động tác vươn thở , tay chân thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia vào trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1 Địa điểm : Sân trường

2 Phương tiện : Cịi , bóng , kẻ sân

(7)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’ Mở đầu :

MT : Giúp HS nắm nội dung học

PP : Giảng giải , thực hành

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học : – phút

Hoạt động lớp

- Chạy quanh sân tập : phút

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào để khởi động khớp : – phút

- Chơi trò chơi khởi động : – phút - Kiểm tra cũ : – phút

20’ Cơ bản :

MT : Giúp HS thực động tác chân chơi trò chơi thực hành PP : Trực quan , giảng giải , thực hành a) Ôn động tác vươn thở tay : – lần

- Sửa sai cho HS

b) Học động tác chân : – lần

- Nêu tên động tác , phân tích cho HS thực

- GV hướng dẫn HS tập chậm nhịp, biết cách phối hợp nhịp nhàng chân tay

- GV lưu ý HS nhịp đá, chân chưa cần cao phải thẳng không kiễng gót

c) Ơn động tác học : lần

- Mỗi động tác x nhịp GV điều khiển

d) Trò chơi “Dẫn bóng ” : – phút - Nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi quy định chơi

- Quan sát , nhận xét , biểu dương

Hoạt động lớp , nhóm

- Lần : Tập động tác

- Lần : Tập liên hoàn động tác

- Cả lớp chơi có thi đua

5’ Phần kết thúc :

MT : Giúp HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà

PP : Đàm thoại , giảng giải - Hệ thống : phút

- Nhận xét , đánh giá kết học tập

Hoạt động lớp

(8)

giao tập nhà : – phút

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Bài 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật

- Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài : 32’

* Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc : GV đọc

- GV chia đoạn: đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến sống không? - Đoạn 2: Từ Quý Nam đến phân giải Đoạn : Còn lại

- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Sơi nổi, q, hiếm…

- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần

- Gọi HS đọc giải giải nghĩa từ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Cho HS đọc Đ1+2

1/ ? Theo Hùng, Quý, Nam, quý đời gì?

2/ ? Lí lẽ bạn đưa để baỏ vệ ý kiến nào?

(Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tóm tắt ý em phát biểu)

- Cho HS đọc Đ3 :

- 2-3 HS - Theo dõi - HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp lần

- HS luyện đọc từ

- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc baì

- HS đọc giải - HS giải nghĩa từ - HS đọc lướt

1/ Hùng quý lúa gạo - Quý: Vàng quý - Nam: Thì quý

2/ - Hùng: Lúa gạo nuôi người

- Quý: Có vàng có tiền mua lúa gạo

- Nam: Có làm lúa gạo, vàng bạc

(9)

3/ ? Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

? Theo em tranh luận, muốn thuyết phục người khác ý kiến đưa phải nào? Thái độ tranh luận phải sao?

4/ Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên gọi ?

* ý : Người lao động quý nhất. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn - GV hướng dẫn đọc đọan

- GV treo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng đưa bảng phụ chép cách nhấn giọng, ngắt giọng GV đọc đoạn văn - Cho HS đọc theo nhóm

- Cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét ghi điểm

4 Củng cố-dặn dò: 3’

Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau

3/ - Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo vàng bạc trơi qua cách vơ vị

- Ý kiến đưa phải có khả thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn

4/ Cuộc tranh luận thú vị (vì văn thuật lại tranh luận thú vị ba bạn nhỏ.) - Ai có lí? (vì văn cuối đến kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động đáng quí nhất)

- HS rút ý ghi

- Một số HS đọc đoạn bảng

- HS đọc theo nhóm - HS thi đọc

- HS nhận xét

- Thực theo yêu cầu GV

Tiết 3: TOÁN

Bài 42 : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm : Bài ; 2a ;

II Đồ dùng học tập:

Bảng đơn vị đo khối lượng Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới: 32’

(10)

* Hoạt động 1 : Ôn lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng

- Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vị đo khối lượng

* Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm mẫu

- Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kề có mối quan hệ với nào? - Nêu ví dụ: SGK

- Viết bảng:

132kg = 5,132

* Hoạt động 3: Thực hành :

Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đê - Gọi HS lên bảng làm:

- Chấm

- Nhận xét – ghi điểm

Bài a:

- Chấm 5-7

* Phần b dành cho HS khá, giỏi.

- Nhận xét - ghi điểm - chữa

Bài 3:

- Cho HS tự làm

- Chấm 5-7 - nhận xét- ghi điểm

4 Củng cố- dặn dò: 3’

- Gọi HS nêu kiến thức học tiết học

- Nhắc HS nhà làm tập

- 1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, HS nhận phiếu học tập làm cá nhân

- Một số HS nêu kết - Nhận xét sửa - Hơn 10 lần - Theo dõi

- HS tự làm

- Thực tương tự với 5tấn 32kg =5,032 - 1HS đọc đề

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào a) tấn562kg= 4,562

b) 14kg = 3,014 c/ 12 6kg = 12,006 d/ 500kg = 0,5

- Nhận xét sửa - 1HS đọc yêu cầu

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào a) Có đơn vị kg

2kg50g = 2,05 kg ; 45kg23g = 45,023 kg 10kg3g = 10,003 kg ; 500g = 0,5kg

b/ Có đơn vị tạ

2 tạ 50kg = 2,50 tạ ; tạ 3kg = 3,03 tạ 34 kg = 0,34 tạ ; 450 kg = 4,5 tạ - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào sư tử ngày ăn hết : x = 54 (kg)

Khối lượng thịt cần để sư tử ăn 30 ngày :

54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 Đáp số : 1,62

(11)

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu:

- Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 ; BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố miêu tả

II.Chhuẩn bị:

- Bút dạ, giấy khổ to,bảng phụ

III.Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài : 32’

* Hoạt động 1: HD làm - Cho HS đọc

-2-3 HS -Theo dõi

- HS giỏi đọc Bầu trời mùa thu - HS đọc nối tiếp lượt

- Cả lớp đọc thầm theo

Bài 2:

- Tìm từ ngữ tả bầu trời vừa đọc rõ từ ngữ thể so sánh? từ ngữ thể nhân hoá?

- Cho HS làm GV phát giấy cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại lời giải

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm cá nhân Mỗi em ghi giấy nháp tập

- HS làm vào giấy

- Hs làm vào giấy đem dán lên bảng lớp

* Những từ ngữ thể so sánh: + Xanh mặt nước mệt mỏi ao * Những từ ngữ thể nhân hóa: + Được rửa mặt sau mưa

+ Dịu dàng + Buồn bã

+ Trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca

+ Ghé sát mặt đất

+ Cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi

* Những từ ngữ khác:

+ Rất nóng cháy lên tia sáng lửa

(12)

- HS nhận xét

* Hoạt động 2: HDHS làm

- Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm

- Gọi trình bày kết

- HS làm

- HS trình bày đoạn văn - GV nhận xét – tuyên dương HS viết

đoạn văn đúng, hay

4 Củng cố dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn lớp viết chưa xong

Tiết 5: KHOA HỌC

Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV /AIDS I / Mục tiêu :

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

II / Chuẩn bị :

- Hình 36,37 SGK

- bìa cho hoạt động đóng vai " Tơi bị nhiễm HIV"

III/ Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 5’

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Bệnh HIV /AIDS ?

- Cách phịng bệnh ? - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài : 32’

Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức " HIV lây lây truyền không lây truyền qua …"

* HS xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

+ Chia lớp thành đội –nêu yêu cầu

- Thi viết hành vi có nguy nhiễm HIV ,và hành vi khơng có nguy lây nhiễm - Cho nhóm chơi

- Trong thời gian phút đội ghi nhiều đội thắng

- Nhận xét kết chung hs bảng

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi

+ HS chơi trị chơi( thành nhóm) - Nhóm trưởng thảo luận cách thực - HS thực chơi

(13)

- KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường nắm tay, ăn cơm mâm,

Hoạt động 2: Đóng vai" Tơi bị nhiễm HIV" * HS không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV

- Mời 5HS tham gia đóng vai: HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4HS thể hành vi ứng xử - Tạo điều kiện cho hs sáng tạo đóng vai - Yêu cầu HS đóng vai

- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận:

+ Các em nghĩ cách ứng xử ?

+ Các em thấy người bị nhiễm HIV cảm nhận tình (Câu nên hỏi người nhiễm HIV trước)

- Tổng kết- nhận xét

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

+ Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:

- Nội dung hình ?

- Theo bạn bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV gia đình họ ?

Nếu bạn hình người quen bạn, bạn đối xử với họ NTN ? Tại ? - Nhận xét tổng kết chung

+ KL: HIV không lây qua tiếp xúc thơng thường Những người bị nhiễm HIV có quyền được sống mơi trường có hỗ trợ và thơng cảm người Không phân biệt đối xử với họ

4 Củng cố - dặn dò: 3’

- Nêu lại nội dung

-Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

giáo viên

- Theo dõi kết nhận xét - 3-4 HS nêu lại kết luận - Các hs đóng vai thể

- Lần lượt HS nêu hành vi ứng xử - Thảo luận theo nhóm

- Các nhóm trình bày trước lớp : hành vi ứng xử

- Nhận xét hành vi ứng xử bạn

- Quan sát hình trang 36,37 SGK trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Thuyết trình trả lời theo nơi dung tranh

- Nhận xét nhóm trả lời

- Tranh luận ý kiến nhóm - Nêu hành vi cần thực

- HS nêu lại ND

- Liên hệ thực tế hành vi ứng xử người bị nhiễm HIV

Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC

Bài 18: ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

(14)

II Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ, bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học:

HOẠT Đ ỘNG CỦA GV HOẠT Đ ỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới: 32’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc lần

- GV chia đoạn: đoạn

Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần

- Luyện đọc từ ngữ: mưa giơng, hối hả, bình bát, thẳng đuột…

- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần - Cho HS đọc

- Cho HS đọc giải giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm lại toàn lần

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Cho HS đọc đoạn

1/ ? Mưa Cà Mau có khác thường? ? Hãy đặt tên cho đoạn văn

- Cho Hs đọc Đ2

2/ ? Cây cối đất Cà Mau mọc sao? ? Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?

? Hãy đặt tên cho đoạn văn - Cho HS đọc Đ3

3/ ? Người dân Cà mau có tính cách nào?

? Hãy đặt tên cho đoạn văn

- Rút nội dung chính : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau.

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- 2-3 HS lên bảng - Theo dõi

- Theo dõi

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp lần - HS luyện đọc từ

- HS đọc đoạn nối tiếp lần - HS đọc

- HS đọc thầm giải - HS giải nghĩa từ - HS đọc lướt

- Là mưa dông: Rất đột ngột, dội chóng tạnh

- Mưa Cà Mau.

- HS đọc thầm

- Thường mọc thành chòm, thành rặng Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất

- Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh Nhà nọ, sang nhà phải leo lên cầu thân

- Đất, cối nhà cửa Cà Mau. - Cây cối nhà cửa Cà Mau.

- HS đọc to lớp lắng nghe

- Là người thông minh giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu…

- Tính cách người cà mau. - Người Cà Mau kiên cường.

(15)

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện hướng dẫn đọc

- Cho HS thi đọc

- Nhận xét - tuyên dương HS đọc hay

4 Củng cố - dặn dò:3’

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới

- HS đọc đoạn văn hướng dẫn theo nhóm cặp đơi

- HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét

- Thực theo yêu cầu GV

Tiết 2: Tập làm văn

Bài 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN.

I Mục tiêu:

- Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ.4-5 Tờ phiếu khổ to phô tô

III Các hoạt động dạy – học:

HOẠT Đ ỘNG CỦA GV HOẠT Đ ỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài : 32’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm - Cho HS đọc

- Các em đọc lại Cái quý nêu nhận xét theo yêu cầu câu hỏi a, b,c - Cho HS làm theo nhóm

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét chốt lại:

Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Trên đời này, quý * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm - Cho HS thảo luận theo nhóm

- Gọi nhóm trình bày

- Gv nhận xét khẳng định nhóm dùng lí lẽ dẫn chứng thuyết phục

- 2-3 HS

- HS đọc to - HS đọc thầm

- Từng nhóm trao đổi, thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày nhóm

- HS nhận xét

- Các nhóm chọn vai đóng, trao đổi thảo luận, ghi vắn tắt giấy ý kiến thống nhóm

(16)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm - Gọi HS đọc

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại ý Những câu trả lời xếp theo trình tự sau

Cho HS đọc ý b

- Gv nhắc lại yêu cầu ý b

- Cho HS làm trình bày ý kiến

- GV nhận xét chốt lại: thuyết trình, tranh luận, ta cần: Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã,tôn trọng người nghe.

- Tránh nóng nảy, vội vã, khơng bảo thủ ý kiến chưa

4 Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS , nhóm làm tốt

- HS nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm theo nhóm Nhóm trao đổi, thảo luận

- HS đọc lại toàn ý a

- Dùng bút chì đánh dấu vào câu trả lời

- Sắp đặt câu chọn theo trình tự hợp lí

- Đại diện nhóm lên trình bày

+ Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình, tranh luận.

+ Phải có ý kiến riêng vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

+ Phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng. - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm theo nhóm

- 3-5 HS trình bày ý kiến - HS nhận xét

- Về nhà viết lại vào lời giải BT3, chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra HK1:

Tiết 3: TOÁN

Bài 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân - BT cần làm : B1 ;

II Chuẩn bị:

- Bảng mét vuông.(chia ô đề – xi – mét vuông)

III Các hoạt động dạy – học:

HOẠT Đ ỘNG CỦA GV HOẠT Đ ỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 5’

- Gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm - Nhận xét, ghi điểm

(17)

3 Bài mới: 32’

* Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đo diện tích

- Em nêu đơn vị đo diện tích liền kề nhau:

- Lưu ý số đơn vị đo diện tích thơng dụng

- Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề có mối quan hệ với nào? - GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông giúp học sinh so sánh mối quan hệ hai đơn vị

- Giúp HS rút nhận xét

* Hoạt động 2: Cách viết số đo diện tích dạng số thập phân

- Nêu ví dụ:

a) 3m2 5dm2 = m2

- Lưu ý HS nhầm cách chuyển đơn vị đo chiều dài

b) Cho HS thực tương tự 42 dm2 = ……….m2

- Chốt bước:

Bước 1: Đưa hỗn số

Bước 2: Đưa dạng số thập phân

* Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS trình bày - Nhận xét ghi điểm

Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm

- Nhận xét ghi điểm

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

* BT dành cho HS khá, giỏi.

- Cả lớp, Gv nhận xét

- HS nêu :

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2 = … hm2

1hm2 = … dam2

1km2 = … ha

Hơn 100 lần 1m = 10 dm 1dm = 0,1m 1m2 =100dm2 1dm2 =0,01m2

- Nối tiếp nêu nhận xét

- Thảo luận cặp đôi nêu kết cách làm

Cách làm: 3m2 5dm2 = 3

5

100m2 = 3,05m2

Vậy : 3m2 5dm2 = 3,05 m2

Cách làm: 42dm2 =

42

100m2 = 0,42m2

Vậy : 42dm2 = 0,42 m2

- Hs nhắc lại bước thực - HS đọc yêu cầu tập

- Thảo luận cặp đôi nêu kết cách làm a)56dm2=0,56m2 b)17dm223cm2= 17,23dm2

c)23cm2=0,23dm2 ;d)2cm2 5mm2 = 2,05cm2.

- 1HS đọc yêu cầu đề - 1HS lên bảng giải Lớp giải vào

a) 1645m2 = 0,1645ha ; b) 5000m2 = 0,5 ha

c) = 0,01km2 ; d) 15 = 0,15km2

- HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm a/ 5,34 km2 = 534 ha

b/ 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2

c/ 6,5 km2 = 650 ha

(18)

4 Củng cố- dặn dò:3’

- Nêu lại bước đổi học tiết học - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà làm tập

Tiết 4: KĨ THUẬT Bài 9: LUỘC RAU

I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình

II CHUẨN BỊ :

Phiếu đánh giá kết học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Nấu cơm (Tiết 2) - Nêu lại ghi nhớ học trước 3 Bài mới : Luộc rau

a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực cơng việc chuẩn bị luộc rau

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu công việc thực luộc rau

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình nêu tên nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước luộc

- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa

- Quan sát hình 2, đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau

- Lên thực thao tác sơ chế rau

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau

Khơng u cầu HS thực hành luộc rau ở lớp

- Nhận xét hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :

+ Cho nhiều nước để rau chín xanh + Cho muối bột canh để rau đậm, xanh + Đun nước sôi cho rau vào

+ Lật rau – lần để rau chín + Đun to, lửa

(19)

+ Tùy vị mà luộc chín tới chín mềm

- Quan sát, uốn nắn

- Nhận xét, hướng dẫn HS cách luộc rau - Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình luộc rau

Hoạt động 3 : Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- Nêu đáp án tập

- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS

- Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá kết học tập - Báo cáo kết tự đánh giá

4 Củng cố :

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn

5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước học sau

Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC

Bài 18: TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”

I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia vào trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1 Địa điểm : Sân trường

2 Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’ Mở đầu :

MT : Giúp HS nắm nội dung học

PP : Giảng giải, thực hành

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học : – phút

Hoạt động lớp

(20)

- Đứng thành vòng tròn khởi động khớp : – phút

- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh : – phút

20’ Cơ bản :

MT : Giúp HS thực động tác vươn thở, tay, chân chơi trò chơi thực hành

PP : Trực quan , giảng giải , thực hành a) Học trò chơi “Ai nhanh khéo hơn” : – phút

- Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi - Gv hiệu lệnh tất cặp chơi, phân biệt thắng thua dừng lại Sau 3-5 lần chơi, có số lần thua nhiều thua cuộc, phải nhảy lò cò vòng xung quanh bạn b) Ôn động tác vươn thở , tay , chân : 14 – 16 phút

- Nhắc lại cách tập động tác (bằng lời kết hợp động tác mẫu)

- Quan sát , sửa sai cho tổ

Hoạt động lớp , nhóm

- Chơi thử vài lần

- Chơi thức : – lần

- Tập lại động tác lần - Các tổ tự ôn luyện

5’ Phần kết thúc :

MT : Giúp HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà

PP : Đàm thoại , giảng giải - Hệ thống : phút

- Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà : – phút

Hoạt động lớp

- Tập chỗ số động tác thả lỏng : phút

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 18: ĐẠI TỪ

I Mục tiêu:

- Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1 ; BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)

II Chuẩn bị:

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới:32’

* Hoạt động 1: Nhận xét - Cho HS đọc

- Em rõ từ tớ, cậu câu a, từ

trong câu b, dùng làm gì?

- Cho HS làm trình bày kết - GV chốt lại ý

* Hướng dẫn HS làm 2 - Cho HS thực tương tự

- GV: Những từ thay cho danh từ cho khỏi lặp lại Những từ gọi đại từ.

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- Chỉ rõ từ in đậm đoạn thơ ai? - Những từ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

Bài 2

- Cho HS làm việc

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài3:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- 2-3 HS - Theo dõi

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm theo nhóm

- 2-3 HS nêu

a/ Các từ tớ, cậu dùng để xưng hơ b/ Từ dùng để xưng hơ cịn thay cho danh từ “chích bơng” câu để tránh lặp lại

- HS nhận xét

- Vậy thay cho thích thơ

- Thế thay cho quý

- Thay để tránh lặp lại - 4-5 HS đọc

- HS nhắc lại khơng nhìn SGK - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân

- Một số HS phát biểu ý kiến

+ Những từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ

+ Những từ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính

- HS nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lên bảng làm

+ Các đại từ ca dao là: mày (cái cị); ơng (người nói); tơi(chỉ cị); nó(chỉ diệc)

(22)

- Cho HS làm việc GV dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to viết sẵn câu chuyện

- Gọi nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

4 Củng cố – dặn dò:3’

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà làm lại vào chuẩn bị cho tiết LTVC sau

- Đọc lại câu chuyện vui

- Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột

Con chuột tham lam

Chuột ta gặm vách nhà Một khe hở Chuột chui qua khe tìm nhiều thức ăn Là chuột tham lam nên ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng phình to Đến sáng, chuột tìm đường trở ổ, bụng to q, khơng lách qua khe hở - HS nhắc lại

Thực hiên theo yêu cầu GV

Tiết 3: TOÁN

Bài 44: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm : B1 ;2 ;

- HS ham thích học tốn

II/ Chuẩn bị: Phiếu tập, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liên tiếp (kém ) lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp (kém) lần?

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài 32’

Luyện tập

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Nêu yêu cầu

- Nhận xét - ghi điểm

- Nối tiếp nêu:

- HS đọc to yêu cầu

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào - Một số HS nêu kết cách làm a) 42m 34cm = 42,34 m

(23)

Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét - ghi điểm

Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu

- Nhận xét – ghi điểm

Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)

- Nêu yêu cầu tập

- Nhận xét chấm

4 Củng cố- dặn dò:

- Chốt nd kiến thức - Nhắc HS nhà làm nhà

c) 6m 2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352 km - 1HS đọc to – theo dõi

- HS thực viết số đo dạng kg a) 500g = 0,5 kg

b) 347g = 0,347 kg ; c) 1,5 = 1500 kg - Nhận xét làm bảng

- 1HS đọc to

- HS thực viết số đo dạng m2

a) 7km2 = 000 000m2

4ha = 40 000 m2

8,5ha = 85 000 m2

b/ 30 dm2 = 0,3 m2

300 dm2 = m2

515 dm2 = 5,15 m2

- 1HS đọc lại yêu cầu tập

- 1HS lên bảng tóm tắt nêu cách giải giải tốn

Chiều dài:

Chiều rộng: 0,15 km

- Lớp làm vào

0,15 km = 150 m

Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là: 150 : (2 + 3) x = 60 (m)

Chiều dài sân trường hình chữ nhật là; 150 – 60 = 90 (m)

Diện tích sân trường hình chữ nhật là; 90 x 60 = 5400 (m2)

5400 m2 = 0,54 ha

Đáp số: 5400 m2 ; 0,54 ha

- Nhận xét làm bảng - 1-2HS nhắc lại

- Về nhà làm nhà, chuẩn bị

Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nhớ- viết)

Bài 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I.Mục tiêu:

- Viết CT, tồn khơng sai q lỗi, trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự

(24)

II.Chuẩn bị

- Viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc vào phiếu nhỏ để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng Bảng nhóm để HS thi tìm từ láy

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới: 32’

* Hoạt động 1:

- GV: Em đọc thuộc thơ tiếng đàn Ba-lai-ca sông Đà

? Em cho biết thơ gồm khổ? Viết theo thể thơ nào?

? Theo em, viết tên loại đàn nêu nào? trình bày tên tác giả sao?

* Hoạt động 2: Cho HS viết tả - GV đọc lượt tả

- Chấm, chữa - GV chấm 5-7

- GV nhận xét chung tả vừa chấm

* Hoạt động 3: Làm tập tả

Bài 3 - Câu 3a

- Cho HS làm tập 3a

- GV giao việc: BT yêu cầu em tìm nhanh từ láy có âm đầu viết l

- Cho HS làm việc theo nhóm(GV phát bảng nhóm cho nhóm)

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét – tun dương nhóm tìm nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm…

4 Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà làm lại vào

- 2-3 HS lên bảng viết : thuyền, vành khuyên, đỗ quyên

- Theo dõi

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lòng

- Bài thơ gồm khổ viết theo thể thơ tự

- Tên loại đàn khơng viết hoa, có gạch nối âm

- Tên tác giả viết phía thơ - HS nhớ lại thơ viết tả - HS sốt lỗi

- HS đổi tập cho sửa lỗi ghi bên lề

- HS đọc tập lớp đọc thầm

- Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết l Ghi vào bảng nhóm

- Đaị diện nhóm trình bày kết tìm từ nhóm lên bảng

- HS nhận xét

- HS chép từ vào

La liệt, la lối, lạ lẫm, lả lướt, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng, lặng lẽ, lắt léo, lấp lóa, lấm láp, lấp lửng, lóng lánh, lung linh, …

(25)

Tiết 5: ĐỊA LÍ

Bài 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I Mục đích :

- Biết sơ lược phân bố dân cư VN

+ Việt Nam nước có nhiều dân tộc, người Kinh có số dân đơng

+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi

+ Khoảng

4dân số Việt Nam sống nông thôn.

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư

II Chuẩn bị:

Bảng số liêu mật độ dân số mơt số nước châu phóng to

III Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

GV gọi số HS lên bảng kiểm tra - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài : 32’

* Hoạt động 1: 54 Dân tôc anh em đất nước Việt Nam

- GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức học mơn Địa lí trả lời câu hỏi

+ Nước ta có dân tộc?

+ Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?

+ Kể tên mơt số dân tộc người địa bàn sinh sống họ?

+ GV gợi ý HS nhớ lại kiến thứ lớp số dân tộc Hoàng liên Sơn, số dân tộc Tây Nguyên…

+ Truyền thuyết rồng cháu tiên nhân dân ta thể điều gì?

- GV nhận xét câu trả lời cho HS

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu dân tộc anh em đất nước Việt Nam

- 2-3 HS lên - Theo dõi

- Thảo luận nhóm đơi: - Nước ta có 54 dân tộc

- Dân tộc Kinh có số dân đơng Sống đồng

- Dân tộc người sống vùng núi cao nguyên

- Các dân tộc ngời là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày…

- Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân Kiều, Pa-cô, chứt…

(26)

+ Chọn HS tham gia thi

+ Phát cho HS số thẻ từ ghi tên dân tộc kinh, chăm, môt số dân tộc người miền

- Yêu cầu HS vừa giới thiệu dân tộc tên, địa bàn sinh sống vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc vào vị trí thích hợp đồ

- GV tổ chức cho HS lớp bình chọn bạn giới thiệu hay

- Tuyên dương HS lớp bình chọn

* Hoạt động 2: Mật độ dân số VN ? Em hiểu mật độ dân số?

- GV nêu: Mật độ dân số dân số trung bình 1km2….

- GV treo bảng thống kê mât độ dân số số nước châu Á hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì?

- GV yêu cầu:

+ So sánh mât độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước châu Á

+ Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Viêt Nam?

- KL: Mật độ dân số nước tà cao

* Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư VN

- HS khá, giỏi : Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi : Nơi quá đơng dân, thừa lao động ; nơi dân, thiếu lao động.

- GV treo lược đồ mật độ dân số VN hỏi: Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ giúp ta nhận xét tượng gì?

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh xem lược đồ thể nhiệm vụ - Vùng có mật độ dân số 100 người /km2?

+ Trả lời câu hỏi

- Qua phần phân tích cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông vùng nào?

- HS chơi theo HD GV + HS thực thi - HS lớp làm cổ động viên

- Một vài HS nêu theo ý hiểu - Theo dõi

- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mât độ dân số môt số nước ĐNÁ

- HS so sánh

- Mật độ dân số nước ta lớn gần lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Cam-pu-chia, lớn 10 lần dân số Lào…

- Mật độ dân số VN cao

- Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN Lược đồ cho ta thấy phân bố dân cư nước ta

- Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn 100 thành phố Hà Nội, Hải phịng, TPHCM…

- Vùng trung du Bắc bộ, mơt số nơi đồng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,…

(27)

Vùng dân cư sống thưa thớt?

- Để khắc phục tình trạng cân đối dân cư vùng, nhà nước ta làm gì? - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp

- GV theo dõi nhận xét , chỉnh sửa sau lần HS phát biểu ý kiến

THBVMT:

- Chúng ta phải làm để cân dân số vùng đồng thời để giảm bớt ô nhiễm mơi trường?

4 Củng cố - dặn dị: 3’

- Nhận xét tiết học

- HS nhà học chuẩn bị sau

- Dân cư nước ta tập trung đôn đồng bằng, đô thị lớn, thưa thớt vùng núi, nông thôn

- Tạo việc làm chỗ Thực chuyển dân cư từ vùng đồng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới…

- HS trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến

- HS: Phân bố dân cư hợp lí,…

- Học , chuẩn bị

Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: KHOA HỌC

Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I / Mục tiêu :

- Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại

- Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại

II/ Chuẩn bị:

Hình 38 ,39 SGK Một số tình để đóng vai

III/ Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Cần có thái độ đối xử với ngưịi bị nhiễm HIV gia đình họ NTN ?

-Nhận xét – ghi điểm

3 Bài : 32’

Hoạt động 1:Quan sát thảo luận

* HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nêu

(28)

- Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: - Nêu tình dẫn đến nguy bị xâm hại ?

- Bạn làm để phịng trành nguy bị xâm hại ?

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận - Cho nhóm báo cáo kết

- Tổng kết rút kết luận

Hoạt động 2: Đóng vai ứng phó người bị xâm hại

* Rèn kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại Nêu quy tắc an toàn cá nhân - Giao nhiệm vụ cho nhóm :

- Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho ?

- Nhóm 2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà ?

- Nhóm 3: Phải làm có người trêu chọc có hành vi gây bối rối, khó chịu thân ?

+ Nhóm trưởng điều khiển hoạt động - Nhân xét tình rút kết luận :

+ Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể em cần lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp

Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy

* HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại

- Gọi 3-4 HS lên lớp trình bày

* Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK )

4 Củng cố - dặn dò: 3’

- Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế địa bàn nơi em

- Quan sát hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi

- Thảo luận theo tranh tình - Làm việc ghi ý kiến theo nhóm

- Lần lượt nhóm báo cáo kết thảo luận

- Nhận xét nhóm bạn rút kết luận - Nêu lại kết luận

- Liên hệ thực tế nơi em

- Lớp làm việc theo nhóm 4, đóng tình

- Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm thảo luận để đóng tình - Lần lượt nhóm lên đóng tình

- Nhận xét tình huống, rút kết luận cho tình

- Liên hệ thực tế địa pương nơi em

- Lấy giấy vẽ bàn tay giấy - Ghi tên ngón tay mà vừa vẽ xong

- Trao đổi bạn một, tranh luận - 2,4 hs lên trình bày

- Rút kết luận, đọc điều ghi nhớ SGK - 3-4 HS nêu lại nội dung

- Chuẩn bị sau

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

Bài 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

(29)

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1 ; BT2)

II/ Chuẩn bị:

Bảng phụ Một vài tờ phiếu khổ to

III/ Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài :32’

* Hoạt động 1: HDHS làm - Cho HS đọc yêu cầu bài1

- Trước mở rộng lí lẽ dẫn chứng, cho HS tóm tắt ý kiến, lí lẽ dẫn chứng nhân vật

- GV tóm tắt ghi bảng

- Cho HS làm theo nhóm : HS đóng vai nhân vật để mở rộng lí lẽ, dẫn chứng - Khi tranh luận, em nhập vai nhân vật: VD: Đất tôi…

- Để tranh luận bảo vệ ý kiến em cần nêu lên tầm quan trọng phản bác ý kiến nhân vật khác

- Cuối nên đến thống nhất: Cây xanh cần có đất, nước, khơng khí, ánh sáng để bảo tồn sống

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét khen nhóm mở rộng lí lẽ dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục

THBVMT:

Không xanh cần đến đất, nước,

- 2-3 HS lên - Theo dõi

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo

- Dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện, em mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn

- Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục nhân vật lại

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét

Nhân vật Ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng

Đất Cây cần đất Đất có chất màu nuôi Nước Cây cần nước Nước vận chuyển chất màu Ánh sáng Cây cần ánh sáng Thiếu ánh sáng, xanh khơng cịn

(30)

khơng khí ánh sáng mà người cũng cần phải có thành phần tồn tại được Vì phải có ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên trên

* Hoạt động 2: HDHS làm - Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm GV đưa bảng phụ chép sẵn ca dao lên

- GV lưu ý HS: không cần nhập vai trăng đèn mà cần trình bày ý kiến mình.Cần thuyết phục người nghe thấy rõ cần thiết trăng đèn Nếu có trăng chuyện xảy ra? Đèn đem lại lợi ích cho sống? có đèn chuyện xảy ra? Trăng làm cho sống đẹp nào?

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét khen em có ý kiến hay, có sức thuyết phục người nghe

4 Củng cố dặn dò:3’

- GV nhận xét tiết học

- Về học , làm bài, chuẩn bị

1 HS đọc to lớp lắng nghe - HS làm

- Một vài HS trình bày ý kiến - HS nhận xét

- HS nhà làm lại tập vào vở, nhà xem lại học để chuẩn bị kiểm tra học kì I

Tiết 3: TOÁN

Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm : B1 ;2 ;3 ;4

II/ Chuẩn bị:

Bảng phụ ghi tập

III/ Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:5’

- Gọi HS lên bảng làm tập

- Viết số đo dạng số thập phân học

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới: 32’

Luyện tập

Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu

- 2HS lên bảng làm 3m 4cm = 3,04m 2m2 4dm2 = 2,04m2

(31)

- Gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét- ghi điểm

Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Treo bảng phụ

- Phát phiếu học tập - Chấm 5-7 phiếu - Nhận xét sửa

Bài 3: - Nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét – ghi điểm

Bài 4:

Tương tự thay đơn vị tính

Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi

4 Củng cố- dặn dò: 3’

- Nhắc lại kiến thức - Nhắc HS nhà làm

- 2HS lên bảng làm Lớp làm vào

a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ; c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m - Nhận xét làm bảng

2/ 1HS đọc đề

- 1HS lên bảng làm vào phiếu - Lớp nhận phiếu làm tập

Đơn vị đo Đơn vị đo ki-lô-gam

3,2 3200 kg

0,502 tấn 502 kg

2,5 2500 kg

0,021 tấn 21 kg

- Nhận xét làm bảng

- HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 42dm 4cm = 42,4dm

b) 56cm 9mm = 56,9cm c/ 26m 2cm = 26,02m

- Nhận xét làm bảng

a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg

- HS đọc yêu cầu tập - HS quan sát tranh làm - HS lên bảng làm

a/ kg 800 g = 1,8 kg b/ kg 800 g = 1800 g - HS nhận xét bảng - HS nhắc lại

- Về học , làm , chuẩn bị

Tiết 4: KỂ CHUYỆN

Bài 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

- Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương (hoặc nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện

(32)

II Chuẩn bị:

Tranh ảnh, số cảnh đẹp địa phương

III.Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ:

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới: 32’

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu đề

Đề: kể chuyện lần em đi thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác

- GV ghi đề lên bảng, gạch từ ngữ quan trọng

- Gọi HS đọc gợi ý

- Cho HS giới thiệu cảnh đẹp miêu tả

- Cho HS đọc gợi ý

* Hoạt động 2: Cho HS kể chuyện - GV viết dàn ý lên bảng

- Cho HS kể chuyện

- Nhận xét khen HS kể hay

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Học , chuẩn bị

- 2-3 HS lên - Theo dõi

- HS đọc đề - HS đọc gợi ý

- Một số HS giới thiệu cụ thể cảnh đẹp mà em kể

- HS đọc - Lớp đọc thầm

- HS kể chuyện theo nhóm đơi - HS kể chuyện trước lớp

- HS kể chuyện - HS nhận xét

- HS viết vào kể chuyện nói lớp; chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau

Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu:

- HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân

- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân

II Đánh giá tình hình tuần qua:

* Nề nếp:

- Đi học đầy đủ, - Duy trì SS lớp tốt

(33)

- Dạy-học PPCT TKB, có học làm trước đến lớp - Một số em chưa chịu khó học nhà

* Văn thể mĩ:

- Tham gia đầy đủ buổi thể dục - Thực vệ sinh hàng ngày buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt

* Hoạt động khác:

- Sinh hoạt Đội quy định - Đóng KHN chưa đủ

- Thực phòng tránh cúm A (H1N1) tốt

III Kế hoạch tuần 10:

* Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

* Học tập:

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 10 - Tích cực tự ơn tập kiến thức học

- Thi GKI theo lịch : 30-10

- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường

- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS * Vệ sinh:

- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

- Tiếp tục thực phòng tránh cúm A (H1N1) - Thực trang trí lớp học

* Hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp - Vận động HS học đều, không nghỉ học tuỳ tiện

IV Tổ chức trò chơi:

- GV tổ chức cho HS chơi số trị chơi dân gian

KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG TUẦN 9

Tổng số:……… tiết.Đã soạn :………tiết.

(34)

TUẦN 10

Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TOÁN

Bài 46: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu : Biết:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân

- So sánh số đo độ dài viết số dạng khác

(35)

II.Chuẩn bị :

III.Hoạt động : 1.Kiểm tra : 5’

- 3HS lên bảng làm Bài : 32’

Gi i thi u ti t h cớ ệ ế ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập - GV nêu yêu cầu nội dung tiết học, gợi ý

hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

GV số TP vừa viết yêu cầu HS đọc

-GV nhận xét ghi điểm

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

-GV yêu cầu HS báo cáo kết làm, giải thích rõ số = 11,02km

- GV nhận xét, số đo ở: b,c, d= 11,02km

Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

- gọi HS lên bảng làm - HS nhận xét bổ sung

Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề

(?) Khi biết số tiền cuả hộp không đổi, gấp số hộp cần mua lên số lần số tiền thay đổi nào?

(?) Có thể dùng cách để giải toán này?

-1 HS đọc yêu cầu trước lớp

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 10 127

= 12,7( mười hai phẩy bảy) b) 100

65

= 0,65( không phẩy sáu mươi lăm) c) 1000

2005

=2,005( hai phẩy năm phần nghìn) d) 1000

8

= 0,008( không phẩy không không tám)

- HS nhận xét sửa bài, đọc số thập phân vừa viết

- HS chuyển số đo cho dạng số TP có đơn vị đo km rút kết luận HS báo cáo kết trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét, giải thích

a/ 11,20 km

b/ 11,020 km = 11,02 km

c/ 11 km 20m = 11,020 km =11,02 km d/ 11020 m = 11,020 km = 11,02 km b , c ,d = 11,02 km

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm

a/ m 85 cm = 4,85 m b/ 72 = 0,72 km2

- HS đọc đề trước lớp, tìm hiểu đề, trả lời yêu cầu GV

-Có thể dùng1 cách: “Rút đơn vị” “ tìm tỉ số” để giải

Tóm tắt:

(36)

- Gọi HS lên bảng làm theo cách

3 Củng cố- dặn dò: 3’

- GV tổng kết tiết học dặn HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

Bài giải:

36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3(lần)

Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 180 000 x = 540 000 (đồng)

Đáp số: 540000đồng - HS nhận xét bạn

Tiết 3: LỊCH SỬ

Bài 10 : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

I.Mục tiêu :

- Tường thuật lại mít tinh ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình(Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập

+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung Quảng trường Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc

- Ghi nhớ: Đây kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

II

Chuẩn bị:

+ GV: Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu

III

Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 12’

1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: “Cách mạng mùa thu”

- Tại nước ta chọn ngày 19/ làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?

- Ý nghĩa Tổng khởi nghĩa năm 1945?

- Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới:

- Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945 Bắt đầu đọc

- Hát

Họat động lớp. - Học sinh nêu

- Học sinh nêu

(37)

11’

10’

1’

“Tuyên ngôn Độc lập”

 Giáo viên gọi 3, em thuật lại đoạn

đầu buổi lễ tuyên bố độc lập

 Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu

ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”  Hoạt động 2: Nội dung “Tun ngơn độc lập”

• Nội dung thảo luận

- Trình bày nội dung “Tuyên ngôn độc lập”?

- Thuật lại nét buổi lễ tuyên bố độc lập

- Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều ?

 Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:

+ Ý nghĩa buổi lễ tuyên bố độc lập + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm ngày 2/

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Ôn tập.”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc SGK thuật lại cho nghe đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập

- Học sinh thuật lại

Hoạt động nhóm bốn.

- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu ý

- Gồm nội dung

+ Khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc VN

+ Dân tộc VN tâm giữ vững quyền tự do, độc lập

- Học sinh thuật lại cần đủ phần sau:

+ Đoạn đầu

+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập” + Buổi lễ kết thúc khơng khí vui sướng tâm nhân dân: đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập dân tộc

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành nước độc lập

- Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” quảng trường Ba Đình

Tiết : ĐẠO ĐỨC

Bài 10: TÌNH BẠN (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày

(38)

- GV + HS: - Sưu tầm chuyện, gương, ca dao, tục ngữ, thơ, hát… chủ đề tình bạn

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 16’

9’

8’

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu việc làm tốt em bạn bè xung quanh

- Em làm khiến bạn buồn?

3 Giới thiệu mới: Tình bạn (tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm tập

- Nêu yêu cầu tập 1/ SGK • Thảo luận làm tập • Sắm vai vào tình

- Sau nhóm, giáo viên hỏi nhân vật

- Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên ngăn bạn?

- Em nghĩ bạn khun ngăn khơng cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn khơng? Bạn làm ai?

- Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? Cách ứng xử phù hợp chưa phù hợp? Vì sao?

Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý

khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như người bạn tốt

Hoạt động 2: Tự liên hệ - GV yêu cầu HS tự liên hệ

Kết luận: Tình bạn khơng phải tự

nhiên có mà cần vun đắp, xây dựng từ hai phía

Hoạt động 3: Củng cố:

- Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn

- Nêu yêu cầu

- Giới thiệu thêm cho học sinh số truyện, ca dao, tục ngữ… tình bạn

- Hát

- Học sinh nêu

+ Thảo luận nhóm

- Học sinh thảo luận – trả lời

- Chon tình cách ứng xử cho tình  sắm vai

- Các nhóm lên đóng vai + Thảo luận lớp

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Làm việc cá nhân

- Trao đổi nhóm đơi

- Một số em trình bày trước lớp

- Học sinh thực

(39)

1’

5 Tổng kết - dặn dò:

- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh

- Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai)

- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC

Bài 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH

TRỊ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”

I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay chân vặn thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia vào trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1 Địa điểm : Sân trường

2 Phương tiện : Cịi , bóng , kẻ sân

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’ Mở đầu :

MT : Giúp HS nắm nội dung học

PP : Giảng giải , thực hành

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học : – phút

Hoạt động lớp

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : phút

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào để khởi động khớp : – phút - Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh : – phút

20’ Cơ bản :

MT : Giúp HS thực động tác vặn chơi trò chơi thực hành

PP : Trực quan , giảng giải , thực hành a) Ôn động tác vươn thở , tay , chân : – lần

- Lần : Làm mẫu hô nhịp cho lớp tập

- Quan sát, sửa sai cho HS

Hoạt động lớp , nhóm

(40)

b) Học động tác vặn : – lần - Nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa giải thích động tác để HS tập theo - GV hô chậm lần tập đầu

- GV quan sát, nhắc nhở HS phối hợp động tác

c) Ôn động tác học : – lần - Chia nhóm để HS tự ơn luyện - Nhận xét, sửa sai cho nhóm d) Trị chơi “Ai nhanh khéo ” : – phút

- Nêu tên trò chơi , tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi quy định chơi

- Những người thua phải nhảy lò cò vòng xung quanh bạn

- Quan sát, nhận xét, biểu dương

- HS tập theo nhịp hơ

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện

- Chơi thử – lần

- Chơi thức – lần 5’ Phần kết thúc :

MT : Giúp HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà

PP : Đàm thoại, giảng giải - Hệ thống : phút

- Nhận xét, đánh giá kết học tập giao tập nhà : – phút

Hoạt động lớp

- Chơi trò chơi thả lỏng : phút

Tiết : TIẾNG VIỆT Bài 19: ÔN TẬP( Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy , lưu lốt tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập Bảng thống kê thơ học TĐ học từ tuần đến tuần ( theo mẫu SGK)

II Chuẩn bị.

- Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần học sách Tiếng Việt 5, tập (17 phiếu – gồm văn phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để HS bóc thăm Trong đó:

(41)

+ phiếu – phiếu ghi tên tập đọc có yêu cầu HTl để HS bốc thăm thi đọc thuộc lòng đoạn văn, khổ thơ yêu thích: Thư gửi HS , Sắc màu em yêu, Bài ca trái đất; Ê-mi-li, con.Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà; Trước cổng trời.

III

- Các hoạt động dạy - học

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 15’

10’

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: - Ôn tập kiểm tra

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp sử dụng bài.

* Bài 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng(khoảng 1\4 số HS lớp)

GV vào số HS lớp, phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm Cách kiểm tra sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng 1-2p

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lơì

- GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục tiểu học HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

Hoạt động 2:

* Bài 2: Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần

- Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, bổ sung mời 1-2 HS nhìn bảng, đọc lại kết quả:

- Hát

- Học sinh đọc đoạn

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời

Hoạt động cá nhân.

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

Hoạt động nhóm bốn, cá nhân.

- HS làm việc theo nhóm - HS đọc lại kết

Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung

Việt Nam Tổ quốc em

Sắc màu em yêu

Phạm Đình

Ân Em yêu tất sắc màu gắn vớicảnh vật, người đất nước Việt Nam

(42)

4’ 

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn thất

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học thuộc lòng đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”

- Nhận xét tiết học

Tiết : TOÁN

Bài 47 : KIỂM TRA GIỮA HKI

Tiết : TIẾNG VIỆT

Bài 17: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 2)

I

Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy , lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nghe -viết tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc lỗi

II Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu ghi tập đọc để học sinh bốc thăm + HS: Vở, SGK, sổ tay tả

(43)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 17’

2’

1.Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra sổ tay tả

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (khoảng ¼ số HS lớp): Thực tiết

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe

– viết.

- Giáo viên cho học sinh đọc lần đoạn viết tả

- Giáo viên đọc “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”

- Nêu tên sông cần phải viết hoa đọc thành tiếng trôi chảy câu dài

- Nêu đại ý bài?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết

- Giáo viên chấm số

Hướng dẫn học sinh lập sổ tay tả

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu tiếng có ươ/ ưa

- Giáo viên nhận xét lưu ý học sinh cách viết tả

Hoạt động 3: Củng cố

- Đọc diễn cảm tả viết

- Hát

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh nghe

- Học sinh đọc giải từ cầm trịch, canh cánh

- Học sinh đọc thầm tồn

- Sơng Hồng, sơng Đà

- Học sinh đọc câu dài “Ngồi lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng”

- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn tác giả trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữ gìn sống bình yên trái đất

- Học sinh viết

- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi

- Học sinh chép vào sổ tay từ ngữ em hay nhầm lẫn

+ Lẫn âm cuối Đuôi én

Chén bát – bác + Lẫn âm – â Ngân dài

Ngưng lại – ngừng lại Tưng bừng – bần + Lẫn âm điệu

Bột gỗ – gây gổ

- Học sinh đọc từ ghi vào sổ tay tả

(44)

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chép thêm vào sổ tay từ ngữ viết sai trước

- Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”

- Nhận xét tiết học

Tiết : KHOA HỌC

Bài 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

I Mục tiêu:

Nêu số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đường

II Chuẩn bị:

- GV: Sưu tầm hình ảnh thông tin số tai nạn giao thơng Hình vẽ SGK trang 40, 41

- HS: SGK, sưu tầm thông tin an tồn giao thơng

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 33’

1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Phòng tránh bị xâm hại

- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời

• Nêu số quy tắc an tồn cá nhân? • Nêu người em tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

“Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

* Bước 1: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, , , trang 40 SGK, vi phạm người tham gia giao thơng hình

- Hát

- Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét

- Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

(45)

1’

* Bước 2: Làm việc lớp

 Giáo viên chốt: Một

nguyên nhân gây tai nạn giao thông lỗi người tham gia giao thông không chấp hành Luật Giao thông đường (vỉa hè bị lấn chiếm, không phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…)

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận

* Bước 1: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh quan sát hình 3, 4, trang 37 SGK phát việc cầm làm người tham gia giao thơng thể qua hình

* Bước 2: Làm việc lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu biện pháp an toàn giao thông

 Giáo viên chốt

Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm thuyết trình tình hình giao thơng

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người sức khỏe

Nhận xét tiết học

• Chỉ vi phạm người tham gia giao thơng?

• Tại có vi phạm đó?

• Điều xảy người tham gia giao thơng?

- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi định bạn nhóm khác trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS làm việc theo cặp

- HS ngồi cặp quan sát H 5, , Tr 41 SGK

- H : Thể việc HS học Luật Giao thông đường

- H 6: Một bạn xe đạp sát lề đường bên phải có đội mũ bảo hiểm

- H 7: Những người xe máy phần đường quy định

- Một số HS trình bày kết thảo luận

Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tiết : TIẾNG VIỆT

Bài 20: ÔN TẬP (Tiết 3)

(46)

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa thơ, văn

- Tìm ghi lại chi tiêt HS thích văn miêu tả học (BT2)

II Chuẩn bị:

+ GV: - Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1)

III Các ho t đ ng:ạ ộ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 33’ 15’

18’

1’

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên chấm điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:

Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (khoảng 1/4 số HS lớp): Thực tiết

Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS làm tập

- HS khá, giỏi nêu cảm nhận về chi tiết thích thú bài văn ( BT2).

Bài tập 2:

- GV ghi lên bảng tên văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà Mau.

- Cả lớp GV nhận xét, khe ngợi HS tìm chi tiết hay, giải thích lí thích

5 Củng cố- dặn dị: - GV nhận xét

- Chuẩn bị: “Kiểm tra”

- Nhận xét tiết học

- Hát

- Học sinh đọc 3a

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- HS làm việc độc lập : Mỗi em chọn văn, ghi lại chi tiết thích bài, suy nghĩ để giải thích lí thích chi tiết GV khuyến khích HS nói thêm nhiều chi tiết, đọc nhiều

(47)

Tiết 2: TIẾNG VIỆT

Bài 19: ƠN TẬPGIỮA HỌC KÌ I ( Tiết ) I Mục tiêu:

- Lập bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) chủ điểm học (BT1) - Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c BT2

II Chuẩn bị:

+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ BT1 Bút + 5, phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ BT1, BT2

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’

30’ 15’

1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: “Đại từ” • Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Hôm em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa

 Tiết

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ chủ điểm học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ơn tập)

* Bài 1:

- Nêu chủ điểm học?

- Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo chủ điểm học

Chú ý: từ đồng nghĩa diễn tả nội dung theo chủ điểm hay chủ điểm từ thuộc số từ loại khác VD, từ hoà bình danh từ (VD, em u hồ bình), tính từ (VD, Em mong giới hồ bình)

• Bảng từ ngữ phân loại theo yêu cầu nào?

• Giáo viên chốt lại

- Hát

• Học sinh sửa 1, 2,

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh nêu

- Hoạt động nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo chủ điểm

- Đại diện nhóm nêu

- Nhóm khác nhận xét – có ý kiến

(48)

15’

6’

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào chủ điểm ơn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại)

* Bài 2:

- Thế từ đồng nghĩa?

- Từ trái nghĩa?

- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ cho

 Học sinh nêu  Giáo viên lập thành

bảng

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc yêu cầu

- Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm

- Cả lớp đọc thầm

- Lần lượt học sinh nêu làm, bạn nhận xét (có thể bổ sung vào)

- Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ

Việt Nam-Tổ quốc em

Cánh chim hịa bình

Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước,

giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, nơng dân, cơng nhân,

Hịa bình, trái đất, mặt đất, sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị,…

Bầu trời, biển cả, sơng ngịi, núi rừng, đồi núi, đồng ruộng, vườn tược,…

Động từ Tính từ

Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khơi phục, vẻ vang, giàu đẹp,…

Hợp tác, bình yên, bình, thái bình, tự do, hạnh phúc,…

Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, …

Thành ngữ Tục ngữ

Quê cha đất tổ, quê hương quán, nơi chơn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, u nước thương nịi, chịu thương chịu khó, muôn người một, uống nước nhớ nguồn, trâu bảy năm nhớ chuồng, rụng cội,…

Bốn biển nhà, vui mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu sức, chung tay góp sức, chia sẻ bùi, nối vòng tay lớn, người với người bạn, đoàn kết sức mạnh,…

Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, mn hình mn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, mưa thuận gió hịa, nắng chóng trưa mưa chóng tối,…

Bảo vệ Bình n đồn kết Bạn bè Mênh mơng

Từ đồng nghĩa Giữ gìn Gìn giữ Bình an n bình Thanh bình n ổn Kết đồn Liên kết Bạn hữu Bầu bạ Bè bạn Bao la Bát ngát Mênh mang Từ trái nghĩa Phá hoại Tàn phá Tàn

(49)

5’

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”

- Đặt câu với từ tìm

 Giáo viên nhận xét + tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Hoàn chỉnh bảng tập vào

- Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6” - Nhận xét tiết học

- Học sinh thi đua

 Nhận xét lẫn

Tiết 3: TOÁN

Bài 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu:

Biết:

- Cộng hai số thập phân

- Giải toán với phép cộng số thập phân

- BT cần làm: Bài 1(a,b); Bài 2(a,b); Bài

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu

+ HS: Vở tập, bảng

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 15’

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Học sinh sửa nhà (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Cộng hai số thập phân

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực phép cộng hai số thập phân

• Giáo viên nêu tốn dạng ví dụ

- Hát

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS phân tích tốn đưa phép tính

(50)

15’

- Giáo viên yêu cầu HS đổi số đo

- Giáo viên nhận xét

• Giáo viên giới thiệu cách thực phép cộng trực tiếp với số thập phân - Gv yêu cầu HS so sánh hai cách thực phép cộng

- Giáo viên nhận xét

- Gv mời HS lên bảng thực VD

- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải toán với phép cộng số thập phân

Bài 1: Tính

- Giáo viên nhận xét

* Phần c, d dành cho HS khá, giỏi.

- Học sinh thực

1,84 m = 184 cm 184 cm 2,45 m = 245 cm 245 cm 429 cm = 4,29 m Vậy 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)

- Học sinh nhận xét kết 4,29 m từ nêu cách cộng hai số thập phân

1,84 2,45 4,29

- Khác dấu phẩy.

- Giống cách thực cộng. - Học sinh nêu cách cộng

+ Thực phép cộng cộng số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với các dấu phẩy số hạng.

- VD2: 15,9 + 8,75 = ? 15,9 8,75 24,65

- HS nêu nhận xét cách cộng số thập phân

* Qui tắc: Muốn cộng hai số thập phân ta làm sau:

- Viết số hạng số hạng kia sao cho chữ số hàng đặt thẳng cột với nhau.

- Cộng cộng số tự nhiên. - Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với các dấu phẩy số hạng.

- Một vài HS nhắc lại qui tắc

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng a/ 58,2 b/ 19,36

24,3 4,08 82,5 23,44

c/ d/

+ +

+

+

+

+ +

75,80 249,19 324,99

(51)

3’ 1’

Bài 2:Đặt tính tính.

* Phần c dành cho HS khá, giỏi. - Giáo viên nhận xét

Bài 3:

- Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Làm nhà, chuẩn bị nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng

- Học sinh sửa

a b c

+ + +

- HS nhắc lại cách thực phép cộng hai số thập phân

- Học sinh đọc đề – phân tích đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa Bài giải:

Tiến cân nặng số ki-lô-gam là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)

Đáp số: 37,4 kg

Tiết 4: KĨ THUẬT

Bài 10 : BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu:

- Biết cách bày dọn bữa ăn gia đình

- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình

III Đồ dng dạy học:

Tranh số kiểu bày ăn mâm, phiếu học tập

III.Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: 5’

Nêu công việc chuẩn bị cách luộc rau? Bài mới: 30’

Giới thiệu

7,8

9,6

17,4

34,82 9,75 44, 57

(52)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?

- GV cho hs đọc thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV

(?)Nêu mục đích việc bày ăn?

(?)Hãy mô tả cách bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình?

(?) Ở gia đình em thường bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn nào? => Bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cách hợp lý giúp người ăn uống thuận tiện, vệ sinh Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho người gia đình, dụng cụ ăn phải khơ ráo,

- Hs đọc thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung=> kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn - GV yêu cầu hs đọc thông tin 2, trả lời câu hỏi sau:

(?) Hãy nêu mục đích cách tiến hành thu dọn bữa ăn?

=>Thu dọn sau bữa ăn cần gọn gàng , cẩn thận đảm bảo vệ sinh

3 Củng cố: 5’

- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ

(?) Kể tên công việc thực trước sau bữa ăn?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em thực tốt

- Hs đọc thông tin 2, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét => kết luận

Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009

Tiết 1: THỂ DỤC

Bài 20: TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”

I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay chân vặn thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia vào trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

1 Địa điểm : Sân trường 2 Phương tiện : Còi , kẻ sân

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

(53)

5’ Mở đầu :

MT : Giúp HS nắm nội dung học

PP : Giảng giải, thực hành

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học : – phút

Hoạt động lớp

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : – phút

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào khởi động khớp : – phút - Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh : – phút

- Kiểm tra cũ : – phút 20’ Cơ bản :

MT : Giúp HS thực động tác vươn thở, tay, chân,vặn chơi trị chơi thực hành

PP : Trực quan, giảng giải, thực hành a) Ôn động tác vươn thở , tay , chân , vặn : 14 – 16 phút

- Nhắc lại cách tập động tác - Quan sát, sửa sai cho tổ

b) Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” : - phút

- Nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi quy định chơi

- Quan sát , nhận xét , biểu dương

Hoạt động lớp , nhóm

- Tập lại động tác lần - Các tổ tự ôn luyện

- Chơi thử – lần - Chơi thức 5’ Phần kết thúc :

MT : Giúp HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà

PP : Đàm thoại , giảng giải - Hệ thống : phút

- Nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà : – phút

Hoạt động lớp

- Tập chỗ số động tác thả lỏng : phút

Tiết 2: TIẾNG VIỆT

(54)

- Mức độ y/c kỹ đọc tiết

- Nêu dược số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lịng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp

II Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1)

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 15’

15’

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: - Ôn tập kiểm tra

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:

* Bài 1:

Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (khoảng 1/4số HS lớp): Thực tiết

Hoạt động 2:

Nêu dược số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lòng dân

* Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm kịch “Lòng dân”

- HS Khá, giỏi đọc thể tính cách nhân vật kịch

- GV lưu ý yêu cầu:

+ nêu tính cách số nhân vật + Phân vai để diễn đoạn - yêu cầu 1: HS đọc thầm kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến tính cách của nhân vật kịch

- Yêu cầu 2: diễn đoạn

- Hát

- Học sinh đọc đoạn

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- HS bốc thăm đọc

- Học sinh nêu yêu cầu tập

- Thảo luận cách đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm

- Các nhóm khác nhận xét

Nhân vật Tính cách

Dì Năm An

Chú cán Lính

Cai

Bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân

Hống hách

(55)

4’

kịch Lòng dân

+ Mỗi nhóm chọn diễn đoạn kịch

+ Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhât

Hoạt động 3: Củng cố

GV nhận xét tiết học; khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn hai đoạn kịch Lịng dân để đóng góp tiết mục buổi liên hoan văn nghệ lớp trường

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- HS thực yêu cầu theo nhóm

Hoạt động nhóm, cá nhân.

Tiết : TOÁN

Bài 49: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

Biết:

- Cộng số thập phân

- Tính chất giao hoán phép cộng số thập phân

- Giải tốn có nội dung hình học

- BT cần làm: Bài 1, Bài 2(a,c), Bài II

Chuẩn bị :

+ GV: Phấn màu

+ HS: Vở tập, soạn

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 15’

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: - Học sinh sửa

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Luyện tập

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hốn phép

- Hát

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

(56)

7’

cộng số thập phân

Bài 1: Tính so sánh giá trị a + b b + a.

- Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hốn : a + b = b + a

Bài 2:

- Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán

* Phần b dành cho HS khá, giỏi.

Bài 3:

- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm theo mẫu

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

- Học sinh nêu nhận xét từ kết làm

* Nhận xét: Phép cộng số thập phân có tính chất giao hốn.

- Khi đổi chỗ hai số hạng một tổng tổng khơng thay đổi.

a + b = b + a - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa áp dụng tính chất giao hoán

a 9,46 Thử lại 3,8 3,8 9,46 13,26 13,26 b 45,08 Thử lại 24,97 24,97 45,08 70,05 70,05 c 0,07 Thử lại 0,09 0,09 0,07 0,16 0,16

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Hoạt động nhóm đơi

- Đại diện nhóm lên bảng làm Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)

Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66) x = 82 (m)

Đáp số: 82m

a 5,7 14,9 0,53

b 6,24 4,36 3,09

a + b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62

b + a 6,24 + 5,7 = 11,94 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09 + 0,53 = 3,62

+ +

+ +

(57)

10’

2’

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải dạng toán trung bình cộng

* BT dành cho HS khá, giỏi.

- Gv hướng dẫn HS làm *Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề *Bước 2: Nêu cách giải

Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Học sinh nhà ôn lại kiến thức vừa học

- Chuẩn bị: Xem trước tổng nhiều số thập phân

- Nhận xét tiết học

- HS làm việc theo nhóm - Làm vào bảng nhóm

- Một số nhóm trình bày làm

Bài giải:

Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ là:

314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày hai tuần lễ là:

7 x = 14 (ngày)

Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là:

840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m

Hoạt động cá nhân.

- H nêu lại kiến thức vừa học

Tiết : TIẾNG VIỆT

Bài 10: ÔN TẬP GIỮA HKI ( Tiết 6)

I Mục tiêu:

-Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo y/c BT1,2 ( chọn mục a,b,c,d,e)

- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa( BT3,4)

II Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Từ điển

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Hát

(58)

1’ 30’ 12’

- học sinh sửa

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghã để thay

Bài tập 1

- GV: cần thay từ in đậm từ đồng nghĩa khác? - GV phát phiếu cho 3-4 HS - Cả lớp GV góp ý

- học sinh nêu tập

- Học sinh nhận xét

- Vì từ dùng chưa xác - HS làm việc độc lập

- Lời giải:

Bài tập 2:

- HS khá, giỏi thực toàn bộ BT2.

- HS GV nhận xét GV chốt lời giảiđúng :

-2-3 HS lên thi làm

- Thi đọc thuộc câu tục ngữ sau điền từ trái nghĩa

- HS làm việc độc lập -2-3 HS lên thi làm

Câu khơng chínhTừ dùng xác

Lí do

(giải thích miệng)

Thay bằng từ đồng

nghĩa

Hoàng chén nước bảo ông uống

bê(chén

nước)bảo ông

Chén nước nhẹ, không cần bê Cháu bảo ông thiếu lễ độ

bưng mời

bưng mời

ơng vị đầu

Hồng Vị(đầu)

Vò chà xát lại, làm cho rối, nhàu nát làm cho sạch; đúng hành động ơng vuốt tay nhẹ nhàng tóc cháu

xoa

xoa

Cháu vừa thực hành xong tập rồi ông ạ!

Thực hành

Thực hành

(xong tập )

Thực hành từ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế; không hợp với việc giải nhiệm vụ cụ thể tập

(59)

a Một miếng đói gói no b Đoàn kết sống, chia rẽ chết c Thắng không kiêu, bại không nản. d Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng bướm đậu lại bay e Tốt gỗ tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết, đẹp người - HS Thi đọc thuộc câu tục ngữ sau điền từ trái nghĩa

17’ Hoạt động 2 Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa

Bài tập 3:

- GV nhắc HS ý:

+ Mỗi em đặt câu, câu chứa từ đồng âm đặt câu chứa đồng thời từ đồng âm

+ Cần ý dùng từ với nghĩa cho : giá(giá tiền)/giá (giá để đồ vật) Không cần đặt với từ giá mang nghĩa khác, VD: giá (giá lạnh).

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc độc lập

- HS tiếp nối đọc câu văn - lời giải:

+ Quyển truyện giá tiền? + Trên giá sách bạn Lan có nhiều truyện hay

+ Chị Hồng hỏi giá tiền áo treo giá.

Bài tập 4

- GV nhắc HS đặt câu với nghĩa cho từ đánh

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc độc lập

- HS tiếp nối đọc câu văn; sau viết vào câu, câu mang nghĩa từ đánh

- lời giải:

Nghĩa Đặt câu

a) Làm đau cách dùng tay dùng roi, gậy, đập vào thân người b) Dùng tay làm cho phát tiếng nhạc âm

c) Làm cho bề mặt đẹp cách xát, xoa

- Bố em không đánh - Đánh bạn không tốt

- Lan đánh đàn hay - Hùng đánh trống cừ

- Mẹ đánh xoong, nồi bong - Em thường đánh ấmchén giúp mẹ 1’ 3 Củng cố, dặn dò:

(60)

Tiết : ĐỊA LÍ

Bài 10: NÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều

- Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu,bò, lợn)

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ phân bố trồng Việt Nam

+ HS: Sưu tầm tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 34’ 7’

1.Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ: “Các dân tộc, phân bố dân cư”

- Nước ta có dân tộc? Vùng sinh sống?

- Mật độ dân số nước ta bao nhiêu? Cao hay thấp?

- Dân cư nước ta phân bố nào? (chỉ lược đồ)

- Giáo viên đánh giá

3 Giới thiệu mới:

“Nông nghiệp”

4 Phát triển hoạt động: 1 Ngành trồng trọt

Hoạt động 1: (làm việc lớp) - GV nêu câu hỏi :

+ Dựa vào mục 1/ SGK, cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp nước ta ?

- Giáo viên tóm tắt :

1/ Trồng trọt ngành sản xuất

Hát

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét

- Nghe

Hoạt động cá nhân.

(61)

13’

10’

4’ 1’

trong nông nghiệp

2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi

Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)

* Bước :

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

 Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại

cây, đó, lúa gạo nhiều nhất, công nghiệp ăn trồng ngày nhiều

- GV nêu câu hỏi :

* Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi:

+ Vì trồng nước ta chủ yếu là xứ nóng ?

+ Nước ta đạt thành tích việc trồng lúa gạo?

- GV tóm tắt : VN trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới ( sau Thái Lan)

Hoạt động 3: Vùng phân bố trồng

 Kết luận vùng phân bố lúa gạo

(đồng bằng); công nghiệp (núi cao nguyên); ăn (đồng bằng)

2 Ngành chăn nuôi

- Hãy kể tên số vật nuôi nước ta mà em biết ?

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình cho biết nơi phân bố vật nuôi nước ta ?

* Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi: - Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng ?

Hoạt động 4: Củng cố

- GV yêu cầu HS nêu nội dung

 Giáo dục học sinh

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Lâm nghiệp thủy sản”

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS quan sát H1 chuẩn bị trả lời câu hỏi mục 1/ SGK

- Trình bày kết

- Nhắc lại

- Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm.

+ Đủ ăn, dư gạo để xuất

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quan sát lược đồ phân bố trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi

- Trình bày kết (kết hợp đồ vùng phân bố trồng)

- Nhắc lại

Hoạt động nhóm.

- Trâu, bị, lợn, gà, vịt,…

- Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên

- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo.

(62)

- Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tiết : KHOA HỌC

Bài 20: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)

I Mục tiêu:

Ôn tập kiến thức về:

- Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK - Bộ thẻ A, B, C,…

- Học sinh : - SGK

III Các ho t đ ng:ạ ộ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 12’

1.Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ:

- Phòng tránh tai nạn giao thông đường

 Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Ôn tập: Con người sức khỏe

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bước 1: Làm việc cá nhân

- Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu tập 1, , trang 42/ SGK

* Bước 2: Làm việc theo nhóm

* Bước 3: Làm việc lớp

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi trả lời

- Học sinh nêu ghi nhớ

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- Vẽ lại sơ đồ đánh dấu giai đoạn dậy gái trai, nêu đặc điểm giai đoạn

20tuổi

Mới sinh trưởng thành

- Cá nhân trình bày với bạn nhóm sơ đồ mình, nêu đặc điểm giai đoạn

- Các bạn bổ sung

- Mỗi nhóm cử bạn đem sơ đồ dán lên bảng trình bày trước lớp

(63)

15’

3’

- Giáo viên chốt

2 -3/ GV đọc câu hỏi HS giơ thẻ chọn ý

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, “

* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A trang 43/ SGK

- Phân cơng nhóm: chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phịng tránh bệnh

* Bước 2:

- Giáo viên tới nhóm để giúp đỡ * Bước 3: Làm việc lớp

 Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay

Hoạt động 3: Củng cố

- Nêu giai đoạn tuổi dậy đặc điểm tuổi dậy thì?

- Nêu cách phịng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp lớp đính sơ đồ cách phòng tránh bệnh

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người sức khỏe (tt)

- Nhận xét tiết học

Mới sinh 10 dậy 15 trưởng thành Sơ đồ nữ

2- d ; - c Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm 1: Bệnh sốt rét

- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết

- Nhóm 3: Bệnh viêm não

- Nhóm 4: Cách phịng tránh nhiễm HIV/ AIDS

Nhóm xong trước thắng

- Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng?

(viết vẽ dạng sơ đồ)

- Các nhóm treo sản phẩm

- Các nhóm khác nhận xét góp ý ý tưởng

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp

- Học sinh đính sơ đồ lên tường

(64)

Bài 20 : KiỂM TRA (ĐỌC)GIỮA HKI

Tiết : TOÁN

Bài 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu:

Biết :

- Tính tổng nhiều số thập phân

- Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân

- Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện

- BT cần làm : Bài (a,b); Bài 2; Bài (a,c)

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT + HS: Bảng con, SGK, VBT

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 15’

1.Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ: Luyện tập

- Học sinh sửa (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân)

• Giáo viên nêu:

27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại

- Cách xếp số hạng

- Cách cộng

- GV hướng dẫn HS nêu toán

- Cả lớp, GV nhận xét cách đặt tính thực phép tính

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh lên bảng tính 27,5 + 36,75

14,5 78,75

- 2, học sinh nêu cách tính

- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái cộng số tự nhiên Viết dấu phẩy tồng thẳng cột dấu phẩy số hạng - HS lên bảng làm bài,lớp làm nháp

Bài giải

Chu vi hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)

(65)

15’

* Luyện tập Bài 1: Tính

• Giáo viên theo dõi cách xếp tính • Giáo viên nhận xét

* Ý c,d dành cho HS khá, giỏi.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp phép cộng biết áp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh

Bài 2: Tính so sánh giá trị (a + b) + c a + (b + c)

- Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … =

5,4 + (3,1 + …) =

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa – Học sinh lên bảng – học sinh

a/ 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87 b/ 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76 c/ 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14 d/ 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

a b c (a + b) + c a + (b + c)

2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5 2,5 +( 6,8 + 1,2) = 10,5 1,34 0,52 (1,34 + 0,52) + = 5,86 1,34 +( 0,52 + 4) = 5,86

• Giáo viên chốt lại

a + (b + c) = (a + b) + c

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hơp phép cộng

- Học sinh so sánh rút kết luận • Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng hai số lại

- Học sinh nêu tên tính chất: tính chất kết hợp

- Phép cộng số thập phân có tính chất kết hợp

Bài 3: Sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp để tính

- Giáo viên theo dõi học sinh làm – Hỏi cách làm toán 3, giúp đỡ em chậm

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa – Nêu tính chất vừa áp dụng

a/ 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89

= 19,89 (Sử dụng tính chất giao hốn)

b/ 38,6 + 2,09 +7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 10

(66)

3’

1’

• Giáo viên chốt lại: để thực cách tính nhanh cộng tính tổng nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?

* Ý b,d dành cho HS khá, giỏi.

Hoạt động 3: Củng cố

- HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng số thập phân

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Làm nhà 1/ 55, 3/56

- Học thuộc tính chất phép cộng

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Giáo viên dặn học sinh nhà xem trước nội dung

Nhận xét tiết học

(Sử dụng tính chất kết hợp) c/ 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 ) = 10 + = 19

(Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp) d/ 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55

= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10 + = 11

- Lớp nhận xét - HS trả lời

Tiết 4: TIẾNG VIỆT

(67)(68)

KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG TUẦN 10

Tổng số : ……….tiết Đã soạn :………tiết

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Ngày tháng 10 năm 2009 Khối trưởng

Lê Bích Hảo

KÍ DUYỆT CỦA BGH TUẦN + 10

Tổng số : ……….tiết Đã soạn :………tiết

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày tháng 10 năm 2009 P Hiệu trưởng

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:12

Xem thêm:

w