1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Hoa hoc 12CB

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 96,29 KB

Nội dung

- Kh¸i niÖm vÒ peptit, protein, enzim, axit nucleic vµ vai trß cña chóng trong cuéc sèng - CÊu tróc ph©n tö vµ tÝnh chÊt c¬ b¶n cña protein.. HiÓu:.[r]

(1)

Ngày soạn: / / Tiết 1: Ôn tập đầu năm

I Mc đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức bản:

- Hệ thống đợc kiến thức học , liên hệ đợc quan hệ hiđrôcacbon hợp chất chứa nhiều nhóm chức

- Tìm cách viết sơ đồ phản ứng

2 Kü năng, kỹ xảo:

- Rèn luyện kỹ tổng hợp, hệ thống hoá - Rèn luyện kỹ viết PTPƯ

- Rèn luyện kỹ điều chế, thao tác thí nghiệm

II Ph ơng pháp:

- Thuyết trình - Đàm thoại - Nêu vấn

III Ph ơng tiện dạy học:

- S mi liờn h

IV Tiến trình dạy häc:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Thảo luận để xây dựng sơ đồ chuyển hoá hiđrocacbon hợp chất chứa nhóm chức học

- Từ hiđrocacbon, nêu phơng pháp chung để điều chế axit cacboxylic? - áp dụng để điều chế axit axetic; axit propionic từ hiđrrô cacbon tơng ứng

- Ngợc lại từ anđêhit, nêu phơng pháp điều chế hiđrô cacbon tng ng

- áp dụng từ axit axetic; propađial hÃy điều chế hiđrocacbon tơng ứng?

T tho luận để xây dựng sơ đồ điều chế

hiđrôcacbon - > dẫn xuất halogen - > rợu bậc - > anđêhit - >axit cacboxylic C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3OH

CH3COOH

HS thảo luận hoàn thành sơ đồ điều chế nh sau:

Anđêhit rợu bậc dn xut halogen

hiđrôcacbon

CH3CHO CH3CH2OH C2H5Cl

C2H4 C2H2

Cñng cè : Cho HS làm tập sau:

Câu 1 Hồn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có)

C2H5OH

CH3CHO

C2H4

C2H2 CH3COOC2

H5 C2H4(OH)

2

OHC-CHO

C4H6 Cao su Buna C2H5C

l C6H12O6

C2H6

CH3COONa CH4 C4H10

CH3COOH

HCHO CH3OH

CH3OCH3

(1)

(2) (3) (4) (5)

(6) (7)

(8) (9)

(10)

(11)

(12) (13)

(14) (15) (16)

(17)

(19) (18)

(20)

(21) (22)

(23) (24)

(25)

(2)

Câu 2: Ngời ta điều chế rợu C từ hiđrocacbon A theo sơ đồ sau:

a) Hãy dùng CTCT viết phơng trình phản ứng Để thu đợc B với hiệu suất cao, nên dùng X2 Cl2 hay Br2? Khi điều chế C từ B phải dùng NaOH mà

kh«ng dïng HCl

b) Trong chất A, B, C (với X = Cl) chất có TSo cao nhất? chất cú nhit

sôi thấp nhất? chất dễ tan nớc? sao?

Ngày soạn: / / TiÕt - Bµi: 1: Este.

I Mục đích - Yêu cầu: 1 Kiến thức bản:

- HS nắm đựoc cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí tính chất hố học este - Học sinh biết so sánh loại phn ng thu phõn este

2 Kỹ năng, kỹ x¶o:

- HS đọc hiểu, liên hệ với ru, axit cacboxylic

II Ph ơng pháp:

- Thuyết trình - Đàm thoại

III Ph ơng tiện dạy học:

- Dầu chuối, xà phòng thơm

IV Tiến trình dạy học: B

íc : KiĨm tra bµi cị

Câu hỏi 1: Nêu tính chất hố học axit cacboxylic không no, đơn chức

Câu hỏi 2: cách điều chế axit cacboxylic không no, đơn chức

B

ớc 2: Giảng mới.

Hot ng giáo viên Hoạt động học sinh Tinh

bét A B C Cao su buna

D E F

(1) (2) (3) (4)

(5) (6)

(7) (8)

+B

b)

A

(1)

(4)

B

D

E G

(C2H6O )

(2) (3)

F K

(C2H6O )

(5) (6)

c)

Propilen +H2

Ni, to (1) B1

+Cl2 askt (2)

B2

C2

(3)

(6)

+H2O (4) OH

B3 +O2 (5)

Cu, to B4 +H2O

OH (7)

C3 +O2 (8)

Cu, to C4

d)

C3

H8 (CH3)2CHX C3H7OH

X2

as H2O

NaOH

(3)

Hoạt động 1: Este gì? Cho ví dụ?

Nªu cÊu t¹o cđa este?

Hãy xây dựng CTTQ cấu este no, đơn chức?

áp dụng CT để gọi tên este đơn giản?

Hoạt động 2: Nêu tính chất vật lí este?

H·y nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa este

Đặc điểm phản ứng? Đâu phản ứng đặ trng? Có nhận xét số mol chất tham gia phản ng v sn phm?

HÃy nêu phơng pháp điều chế este? Ngoài phơng pháp điều chế este khác không? Viết PT?

Nhìn hình 1.3- sgk, nêu ứng dụng este?

I Khái niệm, danh pháp: Este sản phẩm thay nhóm OH axit b»ng nhãm OR cđa rỵu

VD: C2H5OH + HOOC- CH3 ⃗H2SO4d

CH3COOC2H5 + H2O

- este no, đơn chức cso CTTQ là: CnH2nO2

( n 2¿

Tên este = tên gốc rợu + tên gốc axit ( đổi đuôi ic - > at)

VD: HCOOCH3: Metyl fomiat

CH3COOC2H5: Etyl fomiat II TÝnh chÊt vËt lÝ: Lµ chÊt láng, dƠ bay h¬i

Có nhiệt độ sơi thấp khơng có liờn kt hirụ

Nhẹ H2O, không tan H2O

Có mùi thơm dễ chịu

III Tính chất hoá học: Thuỷ phân môi trờng H+:

CH3COOC2H5 + H2O H +¿, t0

CH3COOH

+ C2H5OH

Đặc điểm: P thuận nghịch

2 Thuỷ phân môi trờng bazơ: CH3COOC2H5 + NaOH OH

CH3COONa + C2H5OH

Đặc điểm: P không thuận nghịch Còn gọi P xà phòng

IV Điều chế:

- axit + rợu - > este + H2O

- Axit + Ankin  este

V- øng dông: SGK

B

íc 3: Cđng cè bµi vµ bµi tập nhà

Câu 1: a)Este gì? Một hợp chất A có công thức CnH2n +1Cl có phải este không? hÃy

nêu phơng pháp điều chÕ A

b) Viết phơng trình phản ứng axít R(COOH)n rợu R’(OH)m để tạo este có

công thức: Rm(COO)mnRn áp dụng với: n=2, m=3 Câu 2: Viết công thức chung este tạo thành tõ

a) Axit no đơn chức rợu no đa chức.

b) Axit không no đơn chức (chứa nối đôi) rợu no đơn chức

c) Axit no đa chức rợu khơng no (có nối đôi) đơn chức

d) Axit no đơn chức rợu thơm đơn chức

Câu 3: Hai este A, B dẫn xuất benzen có cơng thức phân tử C9H8O2 A, B cộng

hỵp víi brom theo tØ lƯ mol 1:1 A t¸c dơng víi NaOH cho mét mi, mét andehit B t¸c dơng víi NaOH d cho muối nớc Các muối có khối lợng phân tử lớn khối lợng phân tử cđa natri axetat

(4)

b) Ngoµi A, B có dẫn xuất axit, este khác benzen công thức phân tử tác dụng víi Br2 theo tØ lƯ mol 1:1 hay kh«ng? ViÕt công thức cấu tạo

của chúng

c) Trong đồng phân câu (b), đồng phân tác dụng với NaOH cho muối sản phẩm có phản ứng tráng gơng Viết phơng trình phản ứng

Câu 4: Cho hai chất A, B có công thức phân tử C4H7ClO2

A + NaOH muối hữu (A1) + C2H5OH + NaCl

B + NaOH muối hữu (B1) + C2H4(OH)2 + NaCl a) Viết công thức cấu tạo A, B

b) Viết phơng trình phản ứng cho A1, B1 tác dụng với H2SO4

Ngày soạn: / /

TiÕt 3- Bµi: 2 lipÝt

I Mục đích - Yêu cầu: 1.Kiến thức bản:

- HS nắm đựơc: trạng thái thiên nhiên; cơng thức cấu tạo; tính chất vật lí; tính chất hoá học; chuyển hoá lipit thể

- HS phát biểu kỹ thực hành liên hệ thựuc tế

2 Kỹ năng, kỹ xảo: Thao tác thực hành thí nghiệm

II Ph ơng pháp:

- Thuyết trình - Đàm thoại

III Ph ơng tiện dạy học:

- Hoá chất:Dầu ăn, mỡ lợn, H2O

- Dng cụ: ống nghiệm, ống hút, đèn cồn

IV TiÕn trình dạy học: B

ớc : Kiểm tra cũ.

- nêu cấu tạo tính chát hoá học Glixerin - Nêu cách điều chế vµ øng dơng cđa Glixerin

B

íc 2: Giảng mới.

bi trc chỳng ta nghiên cứu Glixerin este ta nghiên cứu đặc điểm, tính chất Lipit ( chất béo)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hãy liên hệ kiến thức

thực tế cho biết khái niệm lipit, độ tan lipit ntn?

Hoạt động 2: cho biết khái niệm chất béo?

H·y cho biÕt CTCT cña chÊt bÐo ?

Hoạt động 3: Hãy cho biết tính chất vật lí Lipit?

I khái niệm:

- HCHC có nhiều tế bào sống, không tan nớc nhng tan nhiều dm hc không phân cực, phần lớn este phức tạp

II chất béo:

1 Khái niệm

- chất béo trieste Glixerol với axit béo traxylglixerol

Cấu tạo: SGK

2 Tính chất vật lí:

-Trạng tháI tồn tại: rắn ( no); lỏng ( không no)

- Kh«ng tan níc

- Tan dung môI hữu

3 Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân: SGK Phản ứng xà phòng ho¸: SGK

(5)

Hoạt động 4: Hãy cho biết tính chất hố học Lipit?

- Cho biết đặc điểm p - Cho biết ứng dụng p - Hãy cho biết chuyển hoá Lipit thể

Củng cố bài.

HÃy nêu tính chất hoá học Lipit

- Những chất béo không no cộng H2; Br2 4 øng dơng: chun lipit láng thµnh lipit rắn

Ngày soạn: / /

Tiết 4- Bài: 3 Khía niệm xà phòng

chất giặt rửa tổng hợp

I Mục đích - Yêu cầu: 2.Kiến thức bản:

- HS nắm đựơc: - Khái niệm xà phịng, phơng pháp sản xuất

- Kh¸i niệm chất giặt rửa tổn hợp, phơng pháp sản xuất - Tác dụng tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp - HS phát biểu kỹ thực hành liên hệ thựuc tế

2 Kỹ năng, kỹ xảo: rèn luyện kỹ quan sát

II Ph ơng pháp:

- Thuyết trình - Đàm thoại

III Ph ơng tiện dạy học:

- Dụng cụ: tranh ảnh xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

IV Tiến trình dạy học: B

ớc : Kiểm tra cũ.

- Nêu k/n t/c hoá học chất béo? viết phơng trình minh hoạ?

B

ớc 2: Giảng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khi thuỷ phân chất béo

SP muối thu đợc xà phòng l x phũng?

Nêu phơng pháp sản xuất xà phòng? Lấy VD minh hoạ?

Hot ng 2: cho biết khái niệm chất giặt rửa tổng hợp?

Nhìn sơ đồ sgk nêu phơng pháp sản xuất chất giặt tng hp?

viết phơng trình?

Hot ng 3: Hãy cho biết tác dụng tẩy rửa xà phịng chất giặt rửa tổng hợp?

I Xµ phòng: 1 Khái niệm: SGK Phơng pháp sản xuất

Đun chất béo với dd kiềm nhiệt độ cao VD: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗t0 3RCOONa

+ C3H5(OH)3

Ngµy nay: Ankan ⃗O

2, t

,xt Axit cacboxylic

Na

2CO3 Xà phòng

II chất giặt rửa tổng hợp:

1 Khái niệm

- Những chất có tính giặt rửa nh xà phòng gọi chất giặt rửa tổng hợp

2 Phơng pháp sản xuất:

Dầu mỏ O

2, t0,xt Axit

®o®oxylbenzensunfonic ⃗Na2CO3 Natri

®o®oxylbenzensunfonat

PT: 2CH3[CH2]11-C6H4SO3H + Na2CO3 ⃗t0

2CH3[CH2]11-C6H4SO3Na + CO2 + H2O II TD tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp:

(6)

Cđng cè bµi.

lµm bµi tËp 1,2,4 - sgk

Ngày soạn: / / TiÕt 5- Bµi: 4 Lun tËp

ESTE Vµ chÊt bÐo

I Mơc tiêu học: 1.Kiến thức bản:

- H thống hố kiên thức học

- RÌn lun kỹ áp dụng lí thuyết vào tập

- Tăng cờng kiểm tra; đánh giá kết hc ca HS

2 Kỹ năng, kỹ xảo: II Ph ơng pháp:

- Nờu - m thoi

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức.

- ThÕ este ?cho VD?

- Nêu tính chất ho¸ häc cđa este?

Hoạt động 2: Bài tập.

Cho HS tiến hành làm tập nhận xét

- Gọi hs trả lời viết phơng trình? Cho học sinh lên bảng trả lời viết phơng trình?

Gọi hs lên trình bày?

Gọi hs lên trình bµy?

Hoạt động 2: Bài tập.

Cho HS tiến hành làm tập nhận xét

Dặn: VN làm tập lại sgk

I LÝ thut: Kh¸i niƯm:

2 Tính chất hoá học este chất béo

III Bµi tËp:

Bµi tËp 1: HS VN lµn vµ vë bµi tËp

Bài tập 2: thu đợc este Bài tập 3: Đáp án đúng: B Bài 4:

Hs1 trình bày Hs2 nhận xét GV: Kết luận Bài tập 5: Hs1 trình bày Hs2 nhận xét GV: Kết luận

Chơng 1: Cacbonhiđrat

I Mục tiêu chơng 1 Về kiến thức

Biết: Cấu trúc phân tử hợp chất cacbonhiđrat

Hiểu:

- Các nhóm chức chứa phân tử hợp chất monosaccarit, đisaccarit polisaccarit tiêu biểu

(7)

- Từ tính chất hố học khẳng định cấu tạo hợp chất cacbonhiđrat

2 Kĩ năng

- Viết CTCT hợp chất cacbonhiđrat - Viết PTHH

- Kĩ quan sát, phân tích thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt hợp chất cacbonhiđrat

- Giải toán hợp chất cacbonhiđrat

II Phơng pháp d¹y häc

- Kết hợp nhiều phơng pháp dạy học: đàm thoại, nêu vấn đề

- Tăng cờng hệ thống câu hỏi lớp, phát huy tính chủ động HS - Liên hệ nhiều kiến thức thực tế để tạo hứng thú cho HS

- Khái thác tốt mơ hình trực quan, thí nghiệm chứng minh giúp HS nắm đợc chất hp cht cacbonhirat

Ngày soạn: / /

TiÕt 6- Bµi: 5 Glucozơ

I Mục tiêu học 1 VÒ kiÕn thøc

- Biết cấu trúc phân tử (dạng mạch hở, mạch vòng) glucozơ, fructozơ - Biết chuyển hoá đồng phân: glucozơ, fructozơ

- Hiểu nhóm chức có phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất nhóm chức để giải thích tính chất hố học glucozơ, fructoz

2 Kĩ năng

- Rèn luyện phơng pháp t trừu tợng nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng glucozơ, fructozơ)

II ChuÈn bÞ

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ git, ng nghim nh

- Hoá chất: glucozơ, dung dÞch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH

- Mơ hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học III Tiến trình giảng

TiÕt 1: Nghiªn cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên; cấu trúc phân tử, tính chất hoá học nhóm anđehit

Tiết 2: Nghiên cứu tính chất hoá học lại glucozơ frutozơ

Hot ng ca GV HS Nội dung

Hoạt động 1

* GV cho HS quan sát mẫu glucozơ * HS tự nghiên cứu SGK tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên glucozơ

Hot ng 2

Sư dơng phiĨu häc tËp sè 1

* GV hái HS

- Để xác định CTCT glucozơ phải tiến hành thí nghiệm ?

- Phân tích kết thí nghiệm để kết luận cấu tạo glucozơ

* HS tr¶ lêi

+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n-hexan Vậy nguyên tử C phân tử Glucozơ tạo thành mạch dài

+ Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc, phân tử có nhóm -CH=O.

+ Phân tử Glucozơ tác dụng với

Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh

I Tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên

SGK

II Cấu tạo phân tử

Glucozơ có công thức phân tử C6H12O6, tồn

tại hai dạng mạch hở mạch vòng 1 Dạng mạch hở

a) Các kiện thực nghiệm sgk

b) KÕt luËn

(8)

lam, vËy ph©n tư cã nhiỊu nhãm -OH ë vÞ trÝ kÕ nhau.

+ Glucozơ tạo este chứa gốc axit

CH3COO-, vËy ph©n tư cã 5

nhãm -OH.

Hoạt động 3

-OH ë C5 céng vµo nhóm C=O tạo

2 dạng vòng cạnh  vµ 

- Viết sơ đồ chuyển hố dạng mạch hở đồng phân mạch vònglucozơ   glucozơ

Hoạt động 4

Sư dơng phiÕu häc tËp sè 2

* HS làm thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2

- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ AgNO3

dung dịch NH3

- Nêu tợng, giải thích viết PTHH

* HS làm thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2/NaOH(t0)

* GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng khử glucozơ H2

Hs viết phơng trình điều chế nêu ứng dụng glucozơ?

Hot ng 7

Sư dơng phiÕu häc tËp sè 4

* HS

- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozơ fructozơ

- HS cho biÕt tÝnh chÊt vËt lí trạng thái thiên nhiên fructozơ

- HS cho biết tính chất hố học đặc

tr-2 Dạng mạch vòng

Trong phân tử Glucozơ có nhóm -OH phản ứng với nhóm -CH=O cho cấu tạo mạch vòng

-OH C5 cộng vào nhóm C=O tạo dạng

vòng cạnh - glcozơ.(xem phần t liệu) III Tính chất hoá học

Glucozơ có tính chất nhóm anđehit ancol đa chức

1 Tính chất ancol đa chức (poliancol) a) Tác dụng với Cu(OH)2

2C6H11O6H + Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + 2H2O

b) Ph¶n ứng tạo este

Glucozơ tạo C6H7O(OCOCH3)5

2 TÝnh chÊt cđa an®ehit

a) - Oxi hóa Glucozơ phức bạc amoniac (AgNO3 dung dịch NH3) Thí nghiệm: sgk

Hiện tợng: Thành ống nghiệm láng bóng Giải thích

AgNO3+ 3NH3+H2O[Ag(NH3)2]OH+

NH4NO3

CH2OH[CHOH]4CHO+

2[Ag(NH3)2]OHCH2OH[CHOH]4COONH4+

2Ag+3NH3+ H2O

- Oxi ho¸ Glucozơ Cu(OH)2 đun

nóng

CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH

t0 CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O

natri gluconat

b) Khö Glucozơ hiđro CH2OH[CHOH]4CHO+H2

Ni, t0 CH

2OH[CHOH]4CH2OH

Sobitol 3 Phản ứng lên men C6H12O6 ⃗enzim

300

350

C 2C2H5OH + 2CO2

IV Điều chế ứng dụng

1 Điều chÕ

(C6H10O5)n + nH2O ⃗HCl 40 0 nC6H12O6

2 ứng dụng SGK

V Đồng phân cđa Glucoz¬: Fructoz¬

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH

|| O TÝnh chÊt t¬ng tù Glucoz¬

(9)

ng fructozơ Giải thích nguyên nhân gây tính chất

Hoạt động

Cđng cè: Lµm tập 1,2,3,5 - sgk

Ngày soạn: / / TiÕt 7,8,9- Bµi: Saccarozơ, Tinh bột xenlulozơ

I Mục tiêu bµi häc 1 KiÕn thøc

- BiÕt cÊu tróc phân tử saccarozơ

- Hiu cỏc nhúm chc phân tử saccarozơ matozơ - Hiểu phản ứng hóa học đặc trng chúng

- BiÕt cấu trúc phân tử tính chất tinh bột - Biết chuyển hoá tạo thành tinh bét - Dơng cơ: èng nghiƯm, dao, èng nhá giät - Ho¸ chÊt: tinh bét, dd iot

- Các hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử tinh bột tranh ảnh có liên quan đến học

- BiÕt cÊu tróc ph©n tư cđa xenluloz¬

- Hiểu tính chất hố học đặc trng ứng dụng xenlulozơ 2 Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS phơng pháp t khoa học, từ cấu tạo hợp chất hữu phức tạp dự đoán tính chất hóa học chúng

- Quan sát, phân tích kết thí nghiệm - Thực hành thí nghiệm

- Giải tập saccarozơ, tinh bột xenlulozơ - Viết cấu tróc ph©n tư cđa tinh bét

- NhËn biÕt tinh bột II Chuẩn bị

Sách giáo viên III Kiểm tra cũ Bài SGK

2 Bài SGK

Đáp số Bài

ThĨ tÝch rỵu : 57,6 lit.

Khèi lợng rợu : 45446,4 gam. Khối lợng glucozơ : 111,146 kg

IV Tiến trình hoc

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu saccarozơ (đ-ờng kính trắng) tìm hiểu SGK để biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên saccarozơ

Hoạt động 2 * HS:

- Cho biết để xác định CTCT saccarozơ ngời ta phải tiến hành thí nghiệm Phân tích kết thu đợc rút kết luận cấu tạo phân tử saccarozơ

* HS tr¶ lêi

- Dung dịch saccarozơ làm tan

I Saccarozơ

1 TÝnh chÊt vËt lÝ SGK

2 CÊu tróc ph©n tư

CH OH2

H H

H H H

HO OH

OH

5

CH OH

2

4

5

6 OH

OH HOCH

3 OH H

H

2

O

(10)

Cu(OH)2 thµnh dung dÞch xanh

lam cã nhiỊu nhãm -OH kỊ

nhau.

- Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không khử

Cu(OH)2 nhóm

-CHO không -OH hemixetan tự do.

- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vơ đợc Glucozơ

và Frcutozơ saccarozơ đợc

hỵp phân tử Glucozơ và Fructozơ dạng mạch vòng b»ng liªn kÕt qua nguyªn tư oxi

(C-O-C ) C1 Glucozơ và

C2 fructozơ.

* HS: Viết CTCT saccarozơ * GV : Sửa chữa cho HS cách viết, ý cách đánh số vòng phân tử saccarozơ Hoạt động 3

* HS quan sát GV biểu diễn dung dịch saccarozơ với Cu(OH)2 nhiệt độ thờng, nêu

hiÖn tợng, giải thích, viết phơng trình phản ứng

* HS nghiên cứu sgk Viết phơng trình phản ứng saccarozơ với vơi sữa, sau sục CO2 vào dung

dịch thu đợc

* GV Cho HS biết ứng dụng quan trọng phản ứng cơng nghiệp sản xuất đờng (Tính chất đợc áp dụng việc tinh chế đờng)

Hoạt động 5

* HS nghiªn cøu SGK

* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đ-ờng saccarozơ CN SGK tóm tắt giai đoạn phân tích giai đoạn trình sản xuất đờng saccarozơ Hoạt động

Cđng cè

HS lµm bµi tËp 1,2- (SGK)

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu tinh bột nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái thiªn nhiªn cđa tinh bét

Hoạt động 2 * HS:

- Nghiªn cøu SGk, cho biÕt cÊu tróc phân tử tinh bột

3 Tính chất hoá häc

Saccarozơ khơng cịn tính khử khơng cịn nhóm -CHO khơng cịn -OH hemixetan tự nên khơng cịn dạng mạch hở Vì saccarozơ cịn tính chất ancol đa chức đặc biệt có phản ứng thuỷ phân đisaccarit

a) Ph¶n øng víi Cu(OH)2 - ThÝ nghiƯm: sgk

- HiƯn tợng: kết tủa Cu(OH)2 tan cho dung dịch

màu xanh lam

- Giải thích: saccarozơ có nhiều nhãm -OH kÒ 2C12H22O11+ Cu(OH)2 Cu(C12H21O11)2 + 2H2O

b) Ph¶n øng víi Ca(OH)2

- Thí nghiệm tợng: saccarozơ hoà tan hết vẩn đục Khi sục khí CO2 vào dung dịch canxi saccarat

thÊy kÕt tđa - Gi¶i thÝch:

C12H22O11+Ca(OH)2+H2O

C12H22O11.CaO 2H2O

C12H22O11.CaO 2H2O + CO2

C12H22O11 + CaCO3+ H2O

2 Phản ứng thuỷ phân

C12H22O11+ H2O  C6H12O6 + C6H12O6

Glucoz¬ Fructoz¬

4 ứng dụng sản xuất đờng saccarozơ 1 ứng dụng

sgk

2 Sản xuất đờng saccarozơ sgk

II Tinh bét

1 tÝnh chÊt vË lÝ sgk

(11)

- Cho biết đặc điểm liên kết mắt xích -glucozơ phân tử tinh bột

*Y/c: hs theodâi h 2.4 sgk nêu dạng cấu trúc tinh bột?

Hot ng 3 * HS:

- Nêu tợng đun nóng dung dịch tinh bột với axit vô c¬ lo·ng ViÕt PTHH

- Cho biết sơ đồ tóm tắt q trình thuỷ phân tinh bột xảy nhờ enzim

* GV biĨu diƠn:

- ThÝ nghiệm dung dịch I2

v dung dch tinh bột nhiệt độ thờng, đun nóng để nguội - Thí nghiệm dung dịch I2

cho lªn mặt cắt củ khoai lang

* HS nêu hiƯn tỵng

* GV giải thích nhấn mạnh phản ứng đặc trng để nhận tinh bột

Hoạt động 4

* HS nghiªn cøu SGK, cho biết trình chuyển hoá tinh bột c¬ thĨ ngêi

Hoạt động 5 Củng cố

- HS lµm bµi 2, 3, SGK

- Bài thêm: Nhận biết chất rắn sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bét

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nớc), tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên xenlulozơ

Hoạt động 2

* HS nghiªn cøu SGK cho biết: - Cấu trúc phân tử xenlulozơ

- Những đặc điểm cấu tạo phân tử xenlulozơ So sánh với cấu tạo phân tử tinh bột

tử tinh bột Hoạt động 3

* HS quan sát, giải thích viết

CH OH2

H H H H H OH OH

CH OH2

H H H H H OH OH O

CH OH2

H H H H H OH OH

O O

- Amilopectin CH OH2 H H H H H OH OH

CH OH2 H H H H H OH OH O

CH OH2 H H H H H OH OH O O CH OH2

H H H H H OH OH

CH OH2 H H H H H OH OH O

CH OH2 H H H H H OH OH

O O

3 TÝnh chÊt ho¸ học

Là polisaccarit có cấu trúc vòng xo¾n, tinh bét biĨu hiƯu rÊt u tÝnh chÊt cđa mét poliancol, chØ biĨu hiƯn râ tÝnh chÊt thủ ph©n phản ứng màu với iot a Phản ứng thuỷ phân

+ Thuỷ phân nhờ xúc tác axit - Dữ kiện : sgk

- Giải thích (C6H10O5)n + nH2O ⃗H¿, t0 n C6H12O6

Thùc tinh bét bị thuỷ phân bớc qua giai đoạn trung gian đetrin [C6H10O5]n, mantozơ

+ Thuỷ phân nhờ enzim Tinh bét ⃗H2O

α-amilaza

§extrin⃗H2O

β-amilaza

Mantozo⃗H2O

mantaza

glucozo

b Ph¶n ứng màu với dung dịch iot + Thí nghiệm

sgk

+ Gi¶i thÝch sgk

4 øng dông

Tinh bét ⃗H

2O α-amilaza

§extrin⃗H

2O β-amilaza

Mantozo⃗H

2O mantaza

glucozo Glucozo⃗[O]

enzim

CO2+H2O

enzimenzim glicogen

III - Xenluloz¬

1 TÝnh chÊt vật lí Trạng thái thiên nhiên sgk

2 Cấu trúc phân tử

Xenlulozơ polime hợp thành từ mắt xích (1,4)glucozit, có công thức (C6H10O5)n, mạch kéo dài

không phân nhánh

(12)

PTHH

* GV liên hệ tợng thực tế, ví dụ: trâu bò nhai lại

* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng xenlulozơ với:

+ ml dung dịch HNO3 đặc

+ nhúm

+ Lấy sản phẩm ép kh«

* HS nhận xét màu sắc sản phẩm thu đợc Nêu tợng đốt cháy sản phẩm Viết PTHH Hoạt động 5

nêu ứng dụng xenlulozơ? Hoạt động 6

Cñng cè

* HS làm tập 3,4, SGK * So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử glucozơ, saccarozơ, tinh bt v xenluloz

thể viết công thức xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n

3 Tính chất hoá học

Xenlulozơ polisaccarit mắt xích có nhóm -OH tự nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân phản ứng ancol đa chức

a Phản ứng thuỷ phân + Mô tả thí nghiệm sgk + Gi¶i thÝch sgk

(C6H10O5)n+ nH2O ⃗H2SO4, to nC6H12O6

b Ph¶n øng víi axit nitric * [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3

H

2SO4, t

o [C

6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O

4 ứng dụng sgk

Ngày soạn: / / TiÕt 10- Bµi: Luyện tập

Cấu tạo tính chất cacbonhiđrat

I Mục tiêu học 1 Kiến thøc

- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu

- HiÓu mối liên quan cấu trúc phân tử tính chất hoá học hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên hệ hợp chất cacbonhiđrat 2 Kĩ năng

- Lập bảng tổng kết chơng

- Giải toán hợp chất cacbonhiđrat

II Chuẩn bị

- HS làm bảng tổng kết chơng cacbonhiđrat theo mẫu thống - HS chuẩn bị tập SGK sách tập

- GV chuẩn bị bảng tæng kÕt theo mÉu sau:

ChÊt Mục

Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh

bét Xenluloz¬

CTPT

(13)

TÝnh chất hoá học

1 Tính chất anđehit 2.Tínhchấtcủa-OH hemiaxetal

3 TÝnh chÊt ancol ®a chøc

4 Phản ứng thuỷ phân

5 Phản ứng màu

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

* GV gọi HS lên bảng

* Mt HS viết cấu trúc phân tử monosaccarit, HS viết cấu trúc phân tử đisaccarit, HS viết cấu trúc phân tử polisaccarit đặc điểm cấu tạo hợp chất

I C¸c kiÕn thức cần nhớ

1.Cấu trúc phân tử a) Glucozơ

CH OH2

H H H H H HO OH OH OH

CH OH2

H H H H HO OH OH O C 6

CH OH2

H H H H H HO OH OH OH

-Glucoz¬ Glucoz¬ -Glucoz¬ b) Fructoz¬

CH OH

2 OH OH HOCH OH OH H H

HOCH6 2

5 H 4H

H

CH OH

2 OH OH OH

-Fructoz¬ -Fructoz¬ c) Saccaroz¬

(C6H11O5-C6H11O5) không -OH hemixetal nh

-OH hemiaxetal nên khơng mở vịng đợc CH OH2

H H H H H HO OH OH

CH OH

2 OH OH HOCH OH H H O

d) Tinh bét

Mạch vòng xoắn mắt xích -glucozơ liên kết víi

CH OH2

H H H H H OH OH

CH OH2

H H H H H OH OH O

CH OH2

H H H H H OH OH

(14)

Hoạt động 2 * HS cho biết:

- Những hợp chất cacbonat tác dụng đợc với dd AgNO3 NH3, ?

- Những hợp chất cacbonat tác dụng đợc với CH3/HCl, ?

- Nh÷ng hợp chất cacbonat thuỷ phân môi trờng H+

- Những hợp chất cacbonat có phản ứng víi dd I2 ?

Hoạt động 3

Hoạt động củng cố

* GV híng dÉn HS gi¶i bµi tËp bỉ sung vµ mét sè bµi tËp SGK

* Bài tập bổ sung: Đi từ hợp chât cacbonhiđrat tiêu biểu, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột xenlulozơ nêu sơ đồ tổng hợp etanol

Hoạt động

* GV yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh bảng tổng kết, sau nộp cho GV, GV sửa chữa trả lại cho HS s dng

* HS làm tập lại SGK sách tập

CH OH2 H H H H H OH OH

CH OH2 H H H H H OH OH O

CH OH2 H H H H H OH OH O O

CH OH2 H H H H H OH OH

CH OH2 H H H H H OH OH O

CH OH2 H H H H H OH OH

O O

e) Xenlulozơ

Mạch dài mắt xích -glucozơ liªn kÕt víi CH OH2

H H H H H OH OH O n KÕt luËn

- Các hợp chất cacbonhiđrat có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân kết hợp nhịm -OH với nhóm C=O chức anđehit xeton

- Glucoz¬, fructoz¬, mantoz¬ cã chøa nhãm -OH hemiaxetal, nhóm -OH hemixetal

2 Tính chất hoá học Bảng tổng kết

II Bài tập

Híng dÉn mét sè bµi tËp Bµi sgk

A: Bài SGK B:

Ngày soạn: / /

TiÕt 11- Bµi: 8 Bµi thùc hµnh sè 1

điều chế tính chất hoá học este vàcabonhiđrat

I Mơc tiªu

- Cđng cè kiÕn thøc số tính chất hoá học glucozơ, saccarozơ, tinh bột - Rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ hoá chất ống nghiệm II Chuẩn bÞ

1 Dơng thÝ nghiƯm - èng nghiƯm

- Cèc thủ tinh 100ml - CỈp èng nghiƯm gỗ - Đèn cồn

- ống hút nhỏ giọt

2 Hoá chất

- Dung dịch NaOH 10% 40% - Dung dịch CuSO4 %

(15)

- Thìa xúc hoá chất

- Giỏ để ống nghiệm - Tinh bột- Dung dịch iot 0,05 % - Ancol etylic

- Mỡ III Hoạt động thực hành

Chia số HS lớp làm nhóm để tiến hành thí nghiệm

Hớng dẫn lu ý GV Hoạt động thực hành HS Hoạt động1:

Häc sinh quan s¸t hiƯn tỵng, rót nhËn xÐt?

Hoạt động2:

Häc sinh quan sát tợng, rút nhận xét?

Hoạt động3:

- Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ớc l-ợng hoá chất thực phản ứng Cụ thể: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% giọt NaOH 10% Lắc

nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào ống nghiệm

10 giọt dung dịch glucozơ 1%

Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat Néi dung TN sgk

ThÝ nghiÖm 2: Phản ứng xxà phòng hoá

Nội dung TN sgk

Thí nghiệm 3: phản ứng glucozơ với Cu(OH)2

Cách tiến hành:

SGK

Nhận xét tợng, giải thích:

- Lỳc đầuđợc dd màu xanh phức đồng glucozơ

- Khiđun nóng hỗn hợp xuất kết tủa đỏ Cu2O Để nguội Cu2O lắng xuống

đáy ống nghiệm Hot ng4:

Học sinh quan sát tợng, giải thÝch, rót nhËn xÐt?

3) ThÝ nghiƯm 3: Phản ứng tinh bột với iot.

Cách tiến hµnh

Cho vào ống nghiệm ml hồ tinh bột % thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc Đun nóng dung dịch có màu lại để nguội Quan sát tợng. Giải thích.

Cho vào ống nghiệm ml hồ tinh bột % thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc: Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iot cho sản phẩm màu xanh lam

§un nãng dung dịch có màu trên, iot bị giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh lam

Để nguội tinh bột lại hấp thụ iot dd lại có màu xanh lam nh cũ

IV Viết tờng trình

1 Họ tên học sinh: Lớp: Tên thực hành: Một số tính chất cacbonhiđrat Nội dung tờng trình:

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng quan sát

đ-ợc Giải thích viếtPTHH thí nghiệm

(16)

Ngày soạn:..// Tiết 12: kiểm tra viết tiết

A Yêu cầu:

- Kim tra kiến thức học chơng II, III

- Rèn luyện thêm kỹ làm trắc nghiệm, giải tập định tính định lợng Andehit – Axit cacboxylic – Este, Glixerin lipit

B đề bài:

I Trắc Nghiệm khách quan:(4đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho đúng:

Câu 1: CTCT axit metacrylic là:

A.CH2=CH-COOH B.CH3CH2COOH C.(CH3)2CHCOOH

D.CH2=C(CH3)-COOH

C©u 2: Khi thùc hiƯn phản ứng thủy phân HCOOC6H4OH C6H5COONH4 môi

tr-ờng kiềm (NaOH d) sản phẩm thu đợc :

A CH3COONa, C2H5OH , HOC6H4OH , H2O , NH3

B H2O , NH3 C6H5COONa

C HCOONa, NaOC6H4OH , C6H5COONa , H2O , NH3

D HOC6H4OH , H2O , NH3, C6H5COONa

Câu 3 : Sản phẩm thu đợc cho NaOH tác dụng với hỗn hợp CH3COOC2H5

CH3COOH lµ:

A CH3COONa, C2H5ONa , HCOONa

B CH3COONa, C2H5OH, H2O

C C2H5OH, H2O , NH3

D CH3COONa, C2H5OH, C2H5ONa

Câu 4: Một hỗn hợp X chứa chất hữu đơn chức , mạch hở tác dụng với KOH cho 2muối rợu.Hỗn hợp gồm:

A.Este vµ ete este axit B Este rợu axit rợu C.Rợu este este axit D.Este este este rợu

Câu 5: Protit gồm chuỗi polipectit hợp thành Protit thủy phân môi tr-ờng:

A.Axit B Bazơ C.Men D.Cả môi trờng

Cõu 6: Khi un núng dung dịch saccarozơ có axit vơ làm xúc tác ta đợc dung dịch chứa :

A.Fructoz¬ , mantoz¬ B Fructoz¬, glucoz¬ C Fructoz¬, Fructoz¬ D Glucoz¬, glucoz¬

Câu 7: Cho chất sau: C6H5CH2OH, C6H5OH, HOC6H4CH3 , HCHO.ChÊt lµ phenol lµ:

A C6H5OH, C6H5CH2OH B HOC6H4CH3 , HCHO

C C6H5OH, HOC6H4CH3 D C6H5CH2OH, HOC6H4CH3

Câu 8: Axit glutonic có ctct sau đây:

A.HO-CH2-(CHOH)4-COOH B.HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH

C.H2N(CH2)5COOH D.HOOC(CH2)4COOH

II Tù luËn : ®iĨm

Câu 1: Viết đồng phân gọi tên hợp chất hữu có CTPT là: C4H8O2 (Những hợp

chÊt nhãm chøc chøa C) ?

C©u 2: Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm este no đơn chức đồng phân có tỷ khối

hơi H2 44 tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,4M, cạn dung dịch

(17)

Ch¬ng - amin - amino axit - protein

Mục tiêu chơng

1 Kiến thức Biết:

- Phân loại amin, danh pháp amin - ứng dụng vai trò cđa amino axit

- Kh¸i niƯm vỊ peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trò chúng sống - Cấu trúc phân tử tính chất protein

Hiểu:

- Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin - Cấu trúc phân tử tính chất hoá học amino axit 2 Kĩ năng

- Gọi tên danh pháp thông thờng danh pháp quốc tế hợp chất amin, amio axit

- Viết xác cac PTHH

- Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh, so sánh phân biệt amin, amino axit, peptit vµ protein

- Giải tập hợp chất amin, amino axit, peptit protein 3 Thái độ

Thấy đợc tầm quan hợp chất chứa nitơ chơng Những khám phá cấu tạo phân tử, tính chất tạo cho HS lịng ham muốn say mê tìm hiểu hợp chất amin, amino axit hợp chất peptit v protein

Ngày soạn:..//

Tiết 13, 14 - Bài 9: amin

a Mục tiêu häc 1 VỊ kiÕn thøc

- BiÕt c¸c loại amin, danh pháp amin

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin 2 Về kĩ năng

- Nhận dạng hợp chất amin

- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) hợp chất aimin

- Viết chÝnh x¸c c¸c PTHH cđa amin

- Quan s¸t, phân tích TN chứng minh b chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt

- Ho¸ chÊt: C¸c dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2

- Mô hình phân tử anilin

(18)

Tiết : Nghiên cứu định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng phân amin Tính chất vật lí amin

TiÕt 2: CÊu tạo tính chất hoá học amin Điều chế ứng dụng amin

Hot ng GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

* GV viÕt CTCT cđa NH3 vµ amin

khác, yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa cấu tạo NH3

các amin

* GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin

I Khỏi nim, phõn loi, danh pháp đồng phân

1 KhÝa niƯm vµ phân loại

HS nghiên cứu CTvà nêu mối liªn quan

giứa cấu tạo NH3 amin Từ đó

nêu định nghĩa tổng quát amin.

Amin là hợp chất hữu đợc tạo thay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc

hi®rocacbon ThÝ dơ:

NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2

CH3-NH-CH3 ; CH3-N-CH3

| CH3

HS trình bày cách phân loại áp dụng phân loại amin thí dụ nêu ở trên.

Amin đợc phân loại theo cách: - Theo loại gốc hiđrocacbon - Theo bậc amin

Hoạt động 2

* GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK từ cho biết:

- Quy lt gäi tªn amin theo danh pháp gốc-chức

- Quy luật gọi tên theo danh ph¸p thay thÕ

2 Danh ph¸p

Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: Ank + vị trí + yl + amin

Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: Ankan+ vị trí+ amin

Tên thông thờng

Chỉ áp dụng cho số amin nh : C6H5NH2 Anilin

C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin

Trên sở quy luật trên, HS áp dụng đọc tên với mt s thớ d khỏc SGK

Hợp chất Tên gèc chøc Tªn thay thÕ CH3NH2

C2H5NH2

CH3CH2CH2NH2

CH3CH(NH2)CH3

C6H5NH2

C6H5 -NH-CH3

Metylamin Etylamin Prop-1-ylamin (n-propylamin) Prop-2-ylamin (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin

Metanamin Etanamin Propan-1-amin Propan-2-amin Benzenamin N-Metylbenzenamin

Hoạt động 3

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK * Cho HS xem mÊu anilin

II TÝnh chÊt vËt lÝ

HS nghiên cứu SGK, cho biết tính chất vật lí đặc trng amin chất tiêu biểu là anilin.

Hoạt động 5

(19)

TiÕt 2 KiĨm tra bµi cị

1 Viết đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N

Xác định bậc gọi tên theo kiểu tên gốc chức đồng phân vừa viết Viết đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N

Xác định bậc gọi tên theo kiểu tên thay đồng phân vừa viết Hoạt động 6

* GV yªu cÇu HS:

- Phân tích đặc điểm cấu tạo anilin - Từ CTCT nghiên cứu SGK, HS cho biết anilin có tính chất hố học ?

* GV yêu cầu:

- HS quan s¸t GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm t¸c dơng cđa CH3NH2 với dd HCl, nêu

các tợng xảy ViÕt PTHH

- HS nghiªn cøu SGK cho biÕt tác dụng metylamin, anilin với quỳ tím phenolphtalein

- HS so sánh tính bazơ metylamin, amoniăc, anilin Giải thích

* GV yêu cầu:

- HS quan s¸t GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm t¸c dơng anilin với nớc Br2, nêu

hiện tợng xảy - Viết PTHH

- Giải thích nguyên tử Brom lại vào vị trí 2, 4, phân tử anilin

- Nêu ý nghĩa phản ứng

III Cấu tạo tính chất hoá học

1.Cấu tạo phân tử: Xem H3.2- SGK

HS phân tích: Do có đơi electron cha liên kết nguyên tử nitơ mà amin có biểu hiện những tính chất nhóm amino nh tính bazơ Ngồi anilin cịn biểu phản ứng dễ dàng vào nhân thơm ảnh hởng nhóm amino.

2 TÝnh chÊt ho¸ häc a) TÝnh baz¬

* CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+Cl

-Metylamin -Metylaminclorua * Tác dụng với quỳ phenolphtalein

Metylami

n Anilin

Quỳ tím Xanh Khơng đổi

mµu Phenolphtal

ein Hồng Khơng đổimàu

* So sánh tính bazơ

CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

b) Phản ứng nhân thơm anilin: Ph¶n øng víi níc brom

NH2 NH2

H2O Br Br + 3Br2  +

3HBr Br tr¾ng

HS gi¶i thÝch: Do ¶nh hëng cđa nhãm -NH2

nguyên tử Br dễ dàng thay nguyên tử H vị trí 2, 4, nhân thơm của phân tử anilin.

HS nờu ý ngha p: dùng để nhận biết anilin.

Hoạt động 8 Củng cố

KÕt thóc tiÕt HS lµm bµi (sgk)

KÕt thóc tiÕt HS lµm hài 2, 3, 4, (sgk)

Ngày soạn:..// TiÕt 15, 16 - Bµi 10: Aminoaxit

(20)

1 VỊ kiÕn thøc

- BiÕt øng dơng vai trò amino axit

- Hiểu cấu trúc phân tử tính chất hoá học aminoaxit

2 Kĩ năng

- Nhận dạng, gọi tên aminoaxit

- Viết xác PTHH amino axit - Quan sát, giải thích thÝ nghiƯm chøng minh

II Chn bÞ

- Dơng cơ: èng nghiƯm, èng nhá giät

- Ho¸ chÊt: dung dÞch glyxin 10 %, dung dÞch NaOH 10% CH3COOH tinh khiÕt

- Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học

III KiĨm tra bµi cò

IV Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1 * HS

- Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo hợp chất amino axit Nêu công thức tổng quát hợp chất amoni axit

- Nêu định nghĩa tổng quát hợp chất amoni axit

* HS

- Nghiên cứu SGK cho biết quy luật gọi tên amino axit theo tên thay tên bán hệ thng

- Theo bố cục bảng tên mét sè amino axit, sau viÕt CTCT cña mét sè amino axit, HS gäi tªn

* GV lÊy thêm số thí dụ khác

* HS

- Dự đoán tơng tác hoá học xảy phân tử amino axit

- Viết cân dạng ion lỡng cực dạng phân tử amino axit mà phân tử chứa nhóm -COOH, mét nhãm -NH2

- Định nghĩa điểm đẳng điện

* GV nêu ứng dụng điểm đẳng điện kĩ thuật điện di để tách amino axit

I kh¸i NiƯm

Amino axit hợp chất hữu mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (-COOH) nhóm amino (-NH2)

*Danh pháp:

- Tên thay thế

axit + vị trí + tên axit cacboxylic tơng ứng - Tên bán hệ thống

axit + vị trí chữ Hi Lạp + amino + tên thông thờng axit cacboxylic tơng ứng - Thí dụ

Tên thay thế: Axit 2-amino-3-metylbutanoic Tên bán hệ thống: Axit -aminoisovaleric Tên thờng: Valin

ViÕt t¾t: Val VD: CH3-CH2-CH(NH2)-COOH

axit 2-aminobutanoic

Hc gäi theo chữ hilạp( , , , ) II cấu tạo phân tử tính chất hoá học

1 Cấu tạo phân tử

* Nhãm - COOH vµ nhãm -NH2

amino axit tơng tác với tạo ion lỡng cực, ion nằm cân với dạng phân tử nên ĐKT chúng chất rắn kết tinh tan nhiỊu níc, t0

nc cao

ThÝ dơ: CH -CH-COOH |

NH

3

CH -CH-COO |

NH

3

3

-+

Dạng phân tử Dạng lỡng cực * Điểm đẳng điện điểm pH dung dịch amino axit mà điện tích trái dấu phân tử cân

Hoạt động 2

(21)

axit 2-amino-3-metylpentanoic (isol¬xin)

CH - CH -CH -CH-COOH | |

CH NH

3

2

TiÕt 2

II Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 3 * HS

- Quan s¸t GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm: nhá mét giọt dung dịch glyxin giấy quỳ, cho biết tợng xảy Giải thích - Viết phơng trình phản ứng glyxin với dung dịch HCl dung dịch NaOH học sinh giải thích tính axit - bazơ amino axit

* HS viết phơng trình phản ứng este glyxin với etanol, xúc tác axit vô mạnh

* GV lu ý sản phÈm mi cđa este * HS

- Nghiªn cøu sgk cho biết nguyên nhân tợng thí nghiệm

- Viết phơng trình phản ứng * HS

- Nghiên cứu sgk cho biết điều kiện cấu tạo để amoni axit thực phản ứng trựng ngng

- Viết phơng trình phản ứng trùng ngng - aminocaproic

- Cho biết đặc điểm phản ứng trùng ngng

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

a TÝnh chÊt lìng tÝnh

Ph¶n øng víi axit mạnh Phản ứng với bazơ mạnh

b Tính axit - baz¬ cđa dd anino axit

TN: SGK Gi¶i thÝch:

H2N-CH2-COOH H3N+-CH2-COO

-c Ph¶n øng este ho¸ cđa nhãm -COOH H N -CH -COOH + C H OH H N -CH -COOC H + H O 2 2 2 5 khÝ HCl 2 2 2 5 2

d Ph¶n øng trïng ngng

- Các axit-6-aminohexanoic

7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngng đun nóng tạo polime thuộc loại poliamit

n H-NH-[CH ] CO-OH ( NH-[CH ] CO ) n + n H O policaproamit (nilon-6)

t

2 5

Hoạt động

* HS nghiên cứu SGK sgkIII ứng dụng Hoạt động 5

Cñng cè tiÕt 2

1 Nªu kÕt ln vỊ tÝnh chÊt cđa amino axit

2 HS làm BT 3, SGK

KÕt luËn

* Do amino axit cã chứa nhóm -COOH nên có tính chất hoá học axit cacboxylic - Tác dụng với bazơ mạnh

- Tác dụng với ancol thực phản ứng este hoá

* Do amino axit cã chøa nhãm -NH2 nªn cã

tÝnh chÊt ho¸ häc cđa amin: T¸c dơng víi axit HNO2

* Trong ph¶n øng trïng ngng -OH nhóm -COOH phân tử axit kết hợp với H nhóm -NH2 phân tử axit thành H2O

(22)

Ngày soạn:..// TiÕt 17 - Bµi 11: Peptit vµ protein

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

Biết khái niệm peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trß cđa chóng cc sèng

 BiÕt cấu trúc phân tử tính chất protein

2 Kĩ năng

Gọi tên peptit Phân biệt cấu trúc bậc cấu trúc bậc cđa protein  ViÕt c¸c PTHH cđa protein Quan sát thí nghiệm chứng minh

II Chuẩn bị

 Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút h vẽ phóng to liên quan đến học III Kiểm tra cũ

TiÕt 1:

1 Bµi (sgk) Bµi (sgk)

TiÕt 2:

1 Bµi ( SGK) Bµi ( SGK)

IV Hoạt động dạy học

Ph©n bè néi dung tiÕt häc nh sau :

TiÕt 1. Nghiªn cøu phần :

o Khái niệm peptit protein o Sơ lợc cấu trúc phân tử protein o TÝnh chÊt vËt lÝ cđa protein

TiÕt Nghiªn cứu phần :

o Tính chất hoá học protein

o Khái niệm enzim axit nucleic

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1

 GV yêu cầu : HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit

GV đa thí dụ mạch peptit liên kết peptit Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit

I peptit

1 Kh¸i niƯm

HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa

peptit.

Peptit hợp chất polime đợc hình thành cách ngng tụ hai hay nhiều phân tử α–aminoaxit

Liªn kÕt peptit : nhãm –CO –NH–

HS theo dâi mét thí dụ mạch peptit

và liên kết peptit Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên.

(23)

NH-CH- HÃy nêu cách phân lo¹i peptit

 Khi số phân tử aminoaxit tạo peptit tăng lên quy luật tạo đồng phân peptit nh Nguyên nhân quy luật ?

 Nªu quy lt gäi tªn mạch peptit áp dụng cho thí dụ SGK

 GV lấy thêm thí dụ cho HS đọc tên

 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein phân loại

a) GV yêu cầu :

HS nghiên cøu SGK cho biÕt quy lt cđa ph¶n øng thủ phân protein môi trờng axit, bazơ nhờ xúc tác enzim

HS viết PTHH thuỷ phân mạch peptit phân tử protein có chứa aminoaxit khác

b) GV yêu cầu :

HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm cho vào ống nghiệm lần lợt :

o ml dung dịch lòng trắng trứng o ml dung dịch NaOH 30% o giät CuSO4 2%

- Nêu tợng xảy thí nghiệm HS nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân

COOH

| | | R R' R''

Amino axit đầu Amino axit đuôi (Đầu N) (Đuôi C)

HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân

lo¹i peptit.

Tuỳ theo số lợng đơn vị aminoaxit chia : đipeptit, tripeptit… polipeptit

HS cho biết số lợng đồng phân peptit

tăng theo số lợng đơn vị amino axit n.

Khi số phân tử aminoaxit tạo peptit tăng lên n lần số lợng đồng phân tăng nhanh theo giai thừa n (n!)

HS nªu quy luËt gọi tên mạch peptit

Tờn ca cỏc peptit đợc gọi cách ghép tên gốc axyl, aminoaxit đầu cịn tên aminoaxit C đợc giữ nguyên vẹn

H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH

| |

CH3 CH2

-CH(CH3)2

Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu 2 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa protein a) Phản ứng thuỷ phân

Trong môi trờng axit bazơ, protein bị thuỷ phân thành aminoaxit

-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- | | |

R1 R2 R3

+ H2O

H hay enzim

+¿, to

¿

-NH2 - CH-COOH +

R1

+ NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH +

| | R2 R3

b) Phản ứng màu biure

Khi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo

(24)

Hot ng 2

Nhìn vào h 3.4 nêu khái niƯm cđa protein?

 GV treo h×nh vÏ phãng to cấu trúc phân tử protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ SGK

GV yờu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí đặc trng

protein

T¬ng tù lipit nêu tính chất hoá học protein?

Hot ng 3

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vµ cho biÕt :

 Định nghĩa enzim Cỏc c im ca enzim

GV yêu cầu :

HS nghiên cứu SGK cho biết

II Protein

1 Kh¸i niƯm

HS nêu định nghĩa protein phân loại.

Protein polipeptit, phân tử có khối l-ợng từ vài chục ngàn đến vài chục triệu (đvC), tảng cấu trúc chức sống

Protein đợc chia làm loại : protein đơn giản v protein phc

2 Cấu tạo phân tử

HS nghiên cứu SGK cho biết có bậc cấu trúc nêu đặc điểm củacấu trúc bậc 1.

Ngời ta phân biệt bậc cấu trúc phân tử protein, cấu trúc bậc trình tự xếp đơn vị α–aminoaxit mạch protein 3 Tính chất

a TÝnh chÊt vËt lÝ

 D¹ng tån t¹i: protein tån t¹i ë dạng dạng sợi dạng hình cầu

Tính tan protein khác nhau: protein hình sợi không tan nớc, protein hình cầu tan níc

 Sự đơng tụ : đun nóng, cho axit, bazơ, số muối vào dung dịch protein, protein đông tụ lại, tách khỏi dung dịch

b TÝnh chÊt ho¸ häc cđa protein + Phản ứng thuỷ phân

+ Phản ứng màu biure

4 Vai trò prtein sống SGK

III Kh¸i niƯm vỊ enzim axit nucleic

1 Enzim

HS trả lời

- Enzim chất, hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho trình hố học, đặc biệt thể sinh vật  Xúc tác enzim có đặc điểm :

 Có tính đặc hiệu cao, enzim xúc tác cho chuyển hoá định

 Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn, gấp 109  1011 tốc

độ nhờ xúc tác hoá học 2 Axit nucleic (AN)

(25)

đặc điểm axit nucleic  HS cho biết khác phân

tư ADN vµ ARN nghiên cứu SGK

C), pentozơ lại có nhóm bazơ nitơ

Nếu pentozơ ribozơ tạo axit ARN

Nếu pentozơ đeoxi-ribozơ tạo axit AND

Khi lng ADN t - triệu đơn vị C, thờng tồn xoắn kép

Khối lợng phân tử ARN nhỏ AND, thờng tồn dạng xoắn đơn

Hoạt động 4.

Hoạt động củng cố kiến thức

HS làm tập 2, 3, 4, 5, SGK

Ngày soạn:..// Tiết 18 - Bài 12: Luyện tập

Cấu tạo tính chất amin, aminoaxit, protein

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

- Nắm đợc tổng quát cấu tạo tính chất hố học amin, aminoaxit, protein 2 K nng

- Làm bảng tổng kết hợp chất chơng

- Viết phơng trình hoá học dới dạng tổng quát cho hợp chất aminoaxit, protein - Giải tập phần amin, aminoaxit, protein

II Chuẩn bị

- Sau kết thúc 9, GV yêu cầu HS ôn tập toàn chơng làm bảng tæng kÕt theo mÉu

Amin Aminoaxit Protein

Cấu tạo (các nhóm chức đặc tr-ng)

TÝnh chÊt hãa häc

- Chuẩn bị thêm số tập để củng cố kiến thức chơng III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

* GV yêu cầu: HS điền vào bảng nh phần chuẩn bÞ

* HS cho biÕt CTCT chung cđa amin, aminoaxit, protein điền vào bảng

I Những kiến thức cÇn nhí

1 Cấu tạo Các nhóm đặc trng - Amin: -NH2

R-NH2

- Aminoaxit: -NH2 vµ -COOH

- Protein:

-NH-CO- -NH-CH-CO-NH-CH-CO- | |

R1 R2

Hoạt động 2

HS cho biÕt tÝnh chÊt hoá học amin, aminoaxit, protein điền vào bảng viết ptp dạng tổng quát

GV gi HS lờn bảng viết đồng thời chất

2 TÝnh chÊt

a Amin: TÝnh chÊt cña nhãm -NH2

- TÝnh baz¬: R-NH2 + H+

+¿H3

(26)

HS so s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cđa amin aminoaxit

HS cho biết nguyên nhân gây phản ứng hoá học hợp chất amin, aminoaxit, protein

HS cho biết tính chất giống anilin protein Nguyên nhân giống tính chất hố học

R-NH2 + HNO2 ROH + N2 + H2O

Riªng amin th¬m ArNH2 + HNO2 + HCl

N

+¿

2Cl

⃗0→50C 2H2O

Ar¿

C6H5NH2 + HNO2 + HCl

N+¿2Cl

⃗0→50 C 2H2O

C6H5¿

+ 2H2O - T¸c dơng víi -CH3X

R-NH2 + CH3X R-NH-CH3 + HX

b Aminoaxit

Cã tÝnh chÊt cđa nhãm -NH2 vµ nhãm -COOH

R-CH-COOH+ NaOH R-CH-COONa + H2O

| | NH2 NH2

R-CH-COOH+ R'OH

HCl

R-CH-COOR' + H 2O

| | NH2 NH2

Aminoaxit có phản ứng chung nhóm -COOH -NH2

- Tạo muối nội (ion lỡng cực) có điểm đẳng điện pI

H N- CH- COOH H N- CH- COO R R2

+

Ph¶n øng trïng ngng:

nH N- [CH ] - COOH [-H N- [CH ] - CO-] + nH O

25 25

to

c Protein cã ph¶n øng cđa nhãm petit

-CO-NH Phản ứng thuỷ phân:

-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- + nH2O

| | | R1 R2 R3

H+¿ hc enzim

¿ +NH2-CH-COOH +NH2-CH-COOH

| |

R1 R2

NH2-CH-COOH +

| R3

- Phản ứng màu vớiCu(OH)2 cho sp màu tím

Phản ứng với HNO3 cho sản phẩm màu vàng

d Anilin protein có phản ứng dễ dàng vòng benzen

NH2

dd

+3 Br + H O2

NH2

dd Br

Br Br

NH2 + HNO + 2H O

3 OH

NO2

NO2 vµng

Hoạt động 3

HS lµm BT 4, (sgk)

GV gäi HS lên bảng chữa

II Một số tập Bài Hớng dẫn:

a Lấn lợt dùng thuốc thử:

Quì tìm; dd HNO3 ; dd NaOH

(27)

dd Br2; HNO3; qu× tÝm.

Bài Phơng án A.

Hot ng

GV yêu cầu HS làm tập 2.14 SBT Gợi ý:- A tác dụng với HCl, Na2O: A có nhóm

chức ?

- B tác dụng với H B':B có nhóm chức

- B' ⃗

+HCl B'' ⃗+NaOH B' : B' cã nhãm chøc g× ?

- C ⃗+NaOH NH3 : gièng muèi nµo ?

Hoạt động

GV yêu cầu HS chữa 2.44 SBT HS chọn D Giải thích Hoạt động Hớng dẫn BTVN

2.24 ; 2.25 ; 2.42 ; 2.45 ; 2.46

Amin Aminoaxit Protein

CÊu t¹o (c¸c nhãm

chức đặc trng) -NHR-NH2

-NH2 vµ -COOH

(NH2)xR(COOH)y

-NH-CO- -NH-CH-CO-NH-CH-CO-

| | R1 R2

TÝnh chÊt hãa häc

Bµi 12 (tiÕt 18,19 ) Đại cơng polime

I Mục tiêu cđa bµi häc

1 VỊ kiÕn thøc

- Biết khái niệm chung polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất

- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngng nhận dạng đợc monome để tổng hp polime

2 Kĩ năng

- Phân loại, gọi tên polime

- So sánh phản ứng trụng hợp với phản ứng trùng ngng - Viết PTHH tổng hợp polime

II Chuẩn bị

- Những bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi ca bi

III Tiến trình giảng

Tiết 1:

- Định nghĩa, phân loại danh pháp - Cấu trúc phân tử polime

TiÕt 2:

- TÝnh chÊt cđa polime - §iỊu chÕ polime

Tiết Hoạt động

của GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1 * Yêu cầu HS: - Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, tìm hiểu số thuật ngữ hoá học phản

Phiếu Học tập số 1 * Nêu định nghĩa

* Cho thÝ dô

* Nêu số thuật ngữ hoá học phản ứng tổng hợp polime

I Định nghĩa, phân loại danh pháp

1 Định nghĩa * §Þnh nghÜa: SGK * ThÝ dơ:

(28)

ứng tổng hợp polime (monome, hệ số polime hoá )

* HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime Bản chất phân loại Cho thí dụ * HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp polime

n: hƯ sè polime ho¸ - CH2-CH2- : mắt xích

CH2=CH2 : monome

2 Phân loại - Theo nguồn gốc - Theo cách tổng hợp - Theo cấu trúc 3 Danh pháp

- Tên polime xuất phát từ tên monome tên loại hợp chất cộng thêm tiền tố poli

( CH -CH )2 2 n polietilen Hoạt động 2

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết

- Đặc điểm cấu tạo điều hoà phân tử polime

- c im cu tạo khơng điều hồ phân tử polime * Cho số thí dụ để HS phân biệt cấu trúc

phiÕu häc tËp sè 2 * Nghiªn cøu cÊu tróc cđa mét sè polime

II CÊu tróc

1 Cấu tạo điều hoà không điều hoà

* Cấu tạo kiểu điều hoà -CH -CH-CH -CH-CH -CH-CH -CH- | | | | Cl Cl Cl Cl

2

2

* CÊu t¹o kiểu không điều hoà

-CH -CH-CH-CH -CH -CH-CH-CH - | | | |

Cl Cl Cl Cl

2

2

2 Các dạng cấu trúc mạch polime

Các mắt xích polime có thĨ nèi víi thµnh:

- Mạch khơng nhánh - Mạch phân nhánh - Mach mạng lới Hoạt động 3

Cñng cè tiÕt 1 phiÕu häc tËp sè 3* HS làm tập 1, SGK BTVN:

* Nghiên cứu trớc phần tính chất điều chế polime

* So sánh phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngng theo mẫu:

Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngng Thí dụ

Định nghĩa

Điều kiện monome Phân loại

Tiết thứ 2 Hoạt động của

GV Hoạt động củaHS Nội dung

Hoạt động 4

* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chÊt vËt lÝ cđa polime

* GV nªu mét sè thÝ dơ vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa polime

* HS đọc SGK nêu tính chất vật lí

* Dựa vào thí dụ HS cho biết đặc điểm phản ứng giữ nguyên mạch C

III TÝnh chÊt

1 TÝnh chÊt vËt lÝ SGK

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

(29)

* GV nêu thí dụ để HS nhận xét

* GV lu ý: Polime trùng hợp bị nhiệt phân nhiệt độ thích hợp, gọi phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hoá * GV yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ SGK

* HS nêuđặc điểm phản ứng phân cắt mạch polime

* Viết PTHH phản ứng phân cắt mạch tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện phản ứng thĨ

* HS cho biết đặc điểm loại phản ứng tăng mạch C polime

CH CH CH Cl CH C=C + nHCl C C CH H CH H H

n n

2 2

3

CH -CH CH -CH

| +nH O | + nCH COOH OCOCH OH

2

2

2

3

n n

OH

-b) Phản ứng phân cắt mạch polime

( NH-[CH ] -CO ) +nH O nNH -[CH ] COOH25 n 2 H+ 25

c) Phản ứng tăng mạch polime

OH OH | |

CH CH

CH OH CH + nH O +

CH CH | |

OH OH

2

2 2

2

n

n n

150 Co

Hoạt động 5 * GV cho biết: - Một số thí dụ phản ứng trùng hợp - Phân loại phản ứng trùng hợp Cho thí dụ

* GV cho số thí dụ phản ứng trùng ngng để tạo polime

* HS nêu:

- Định nghĩa phản ứng trùng hợp

- Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng hợp

* HS nêu:

-Định nghĩa phản ứng trùng ngng

IV Điều chế polime

1 Phản ứng trùng hợp * Định nghĩa : SGK * ThÝ dô:

n CH =CH CH -CH | | Cl Cl

2 xóc t¸c

t ,po

n CH - CH - C = O

CH | ( NH-[CH ] -CO ) CH - CH - NH2

2

2 2

2

vÕt n íc

t o n

n

* §iỊu kiƯn cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết bội vòng bền

nCH =CH-CH=CH + n CH=CH |

C H

Na to

CH -CH=CH-CH - CH-CH |

C H

2 2

2 2

6

5

(30)

- §iỊu kiƯn monome tham gia phản ứng trùng ngng

- Phân biệt chất phản ứng với monome

2 Ph¶n øng trïng ngng

nH N[CH ] COOH ( NH-[CH ] -CO ) + n H O2 2 5 Na 2 5 2

t o n

nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat)

2

2

4

6

n

to

* Điều kiện cần : Về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ng-ng phân tư ph¶i cã Ýt nhÊt nhãm chøc cã kh¶ phản ứng

OH OH + CH =O CH -OH

ChÊt ph¶n øng Monome OH OH

CH -OH CH + nH O

Ancol o-hi®roxibenzylic Nhùa novolac n

2

2

2

n

Hoạt động Củng cố

GV giao bµi tËp sè (sgk), bµi (sgk)

(31)(32)

Ngày đăng: 13/04/2021, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w