1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh lớp 6 làm tốt bài văn miêu tả

31 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 468,24 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Duy Xuyên Tôi ghi tên dƣới Họ T tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) 30/03/1992 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo viên Đại học 100% T T Bà: Huỳnh Thị Ngọc Sa Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Giúp học sinh lớp làm tốt văn miêu tả” Chủ đầu tƣ tạo sáng kiến: Không; Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học; Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu áp dụng thử: 05/09/2017; Mô tả chất sáng kiến Trong chương trình Trung học Cơ sở, mơn Ngữ văn mơn Khoa học Xã hội có vai trị quan trọng Mơn học tác động sâu sắc đến đời sống tình cảm, tâm hồn người Nó hướng người đến đỉnh cao chân, thiện, mỹ; đại thi hào văn Nga: Mác xim Gocki viết: “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng đến chân lý” Văn học “chắp đôi cánh” để em đến với thời đại văn minh, để vươn tới tương lai với ước mơ, hoài bão, lý tưởng cao đẹp Nhưng từ lâu môn Ngữ văn khiến học sinh có suy nghĩ mơn học khơng dễ đạt điểm cao, phần tiếng việt khô khan, phần văn dài dịng nên ngại học, ngại viết Vì với thầy cô giáo dạy môn ngữ văn THCS nói chung, mơn ngữ văn nói riêng, ngồi việc cung cấp kiến thức nội dung học theo SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, tài liệu học…cịn phải khơng ngừng tìm tịi, đổi sáng tạo phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho em Song nhiệm vụ không phần quan trọng giáo viên dạy ngữ văn THCS là: làm giúp học sinh lớp rèn luyện tốt kĩ làm văn văn miêu tả Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn trường, thấy học sinh giỏi mơn ngữ văn đếm đầu ngón tay Khi chấm tập làm văn đa số em biến văn miêu tả thành văn kể dài dịng, khơ khan, vốn từ nghèo nàn Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn văn miêu tả cho học sinh lớp 6? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi q trình Với vai trị người giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy em, tơi tìm tịi phân tích thực trạng lựa chọn để giúp học sinh lớp làm tốt văn miêu tả 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết Đổi nội dung, phương pháp dạy học đã, yêu cầu cấp bách nghiệp đổi Đảng, Nhà nước cấp ngành Giáo dục đề Mục tiêu công đổi phương pháp dạy học nhằm đưa yêu cầu đào tạo người cho phù hợp với xu hướng chung thời đại Mọi vật vận động theo xu hướng thay đổi khơng ngừng phát triển Chính vậy, việc đổi công tác giáo dục không dừng lại thay đổi cấu trúc nội dung chương trình SGK mà – người thầy, người phải thay đổi hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy tất mơn, phân mơn Một thay đổi đòi hỏi phải thay đổi phương pháp giảng dạy lớp, phương pháp ôn tập cho phù hợp để đạt hiệu giáo dục cao Chương trình Ngữ văn THCS nói chung chương trình phân mơn Tập làm văn nói riêng vịng trịn đồng tâm Trong chương trình Ngữ văn điều kiện, tiền đề cho em học sinh hình thành hệ thống kiến thức kĩ năng, để em học tốt lớp trên.Nhất phân môn tập làm văn ln chiếm vị trí quan trọng định đến làm em học sinh đạt từ yếu lên trung bình, từ trung bình lên từ lên giỏi Nhìn nhận vấn đề cách cụ thể thấy chương trình Ngữ văn lớp tiếp nối phát triển thể loại văn miêu tả mà em học chương trình tiểu học (lớp 4: miêu tả đồ vật, loài vật, cối, phong cảnh; lớp 5: tả cảnh sinh hoạt), quan hệ tương ứng với học tự kì I quan hệ nối tiếp với nội dung miêu tả lớp học sau Tuy nhiên chương trình Ngữ văn lớp địi hỏi em phải có cách viết trau chuốt hơn, già dặn sinh động, hấp dẫn Điều khơng thể từ lí thuyết sang thực hành tư lứa tuổi em học sinh lớp tư cụ thể, cảm nhận đơn giản, vốn từ, vốn hiểu biết phần nhiều nghèo nàn… mà em chưa có nhiều vốn từ, tính hình ảnh, sang tạo nghệ thuật viết văn… Vì giáo viên dạy mơn ngữ văn cấp THCS cần hình thành có biện pháp tích cực giúp em làm tốt mơn tập làm văn văn miêu tả 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhƣợc điểm giải pháp biết Một biện pháp có tính khả thi mang lại hiệu cao đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực nhằm phát triển lực người học, có nghĩa hình thành phát triển tính tích cực chủ động, độc lập sáng tạo đặc biệt khả vận dụng kiến thức học vào giải tình sống người học Đề tài nêu phương pháp dạy học cụ thể vận dụng sáng tạo phương pháp Mỗi phương pháp ln hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho học sinh tự tìm kiếm, khám phá tri thức Sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, rèn luyện kĩ quan sát, phân tích cho học sinh, tạo hứng thú say mê học tập Giáo viên trọng rèn luyện kỹ tư lôgic, tự hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức để làm viết Trong trình vận dụng hình thức, phương pháp dạy học tích cực cần phải thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, để học sinh tham gia vào q trình hoạt động nhận thức, tìm tịi, phát tri thức cách tự giác, tự lực hướng dẫn giáo viên Giáo viên cần tăng cường sử dụng trang thiết bị đại kết hợp với tư liệu liên quan để góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy 4.3 Nêu điều kiện, phƣơng tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp Chuẩn bị tốt đồ dung dạy học cần thiết cho giảng vật thật, tranh ảnh Máy chiếu, tranh ảnh liên quan Nghiên cứu tài liệu liên quan số đoạn văn, văn miêu tả Sách giáo khoa sách giáo viên môn Ngữ văn 4.4 Nêu bƣớc thực giải pháp, cách thức thực giải pháp Xuất phát từ nhận thức vấn đề trên, trình giảng dạy phân môn tập làm văn lớp trường THCS tiến hành sau: Dạy tốt tập làm văn theo kế hoạch giảng dạy mơn ban giám hiệu kí duyệt Khi dạy ôn tập làm văn miêu tả chia theo dạng bài, nhóm phân mảng nội dung kiến thức cụ thể Rèn phương pháp, kĩ làm văn miêu tả cho học sinh Sau số biện pháp giúp em học sinh lớp làm tốt văn miêu tả 4.4.1 Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn: Dạy để học sinh học tốt nắm vững phương pháp làm văn miêu tả, viết văn hay, hấp dẫn sinh động? Đòi hỏi giáo viên dạy phải nắm vững nội dung chương trình, đồng thời biết chọn vận dụng phương pháp phù hợp để truyền thụ kiến thức cho học sinh Giáo viên biết học sinh cần gì, chưa biết để xác định mục tiêu dạy, xác lập mối quan hệ kiến thức dạy với kiến thức cũ kiến thức cung cấp Cụ thể, giáo viên cần nắm vững vấn đề sau: Nội dung chương trình Tập làm văn lớp Các em bắt đầu làm văn miêu tả từ học kì II với số tiết Tập làm văn miêu tả 16 tiết Mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp phần với mơn học khác làm giàu vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh 1.1 Biện pháp dạy học kiểu Trong phần dạy mới, giáo viên phải nắm vững trình tự dạy hai loại Tập làm văn: loại dạy lý thuyết loại dạy thực hành a) Với dạy lý thuyết Các học văn miêu tả sách giáo khoa tiến hành theo mơ hình chung là: Tìm ngữ liệu mẫu -> rút kết luận ->Khắc sâu kiến thức luyện tập củng cố Các ngữ liệu mẫu thường lấy từ văn miêu tả học đồng thời phần văn Vì dạy loại bài, giáo viên cần ý đến đối tượng học sinh lớp: có nội dung cho học sinh khá, giỏi; có nội dung cho học sinh trung bình, yếu,… b) Với loại thực hành Phần thực hành văn miêu tả gồm viết trả văn miêu tả; luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Với văn miêu tả hướng dẫn em thực hành tạo lập ba kiểu sau: - Tả cảnh ( Tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sinh hoạt) - Tả người (Tả chân dung, tả người tư hoạt động) - Miêu tả sáng tạo Ví dụ: Muốn dạy học sinh làm văn miêu tả đạt yêu cầu giáo viên cần biết văn miêu tả, đặc điểm thể loại văn miêu tả, biết yếu tố quan trọng cần thiết để giúp học sinh làm văn miêu tả sinh động thông qua quan sát đối tượng miêu tả (Nội dung nằm bước chuẩn bị giáo viên) 4.4.2 Giáo viên cần giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu đề để xây dựng định hướng làm Xác định yêu cầu đề trước làm kĩ quan trọng Nó giúp em định hướng đối tượng miêu tả, nội dung phạm vi làm để tránh tượng lạc đề xảy Ví dụ: Đề bài: “Em tả lại quang cảnh sân trường em trước vào lớp GV phải hình thành bước tìm hiểu đề cho học sinh theo thứ tự lần lượt: Một thể loại, hai nội dung cần làm gì, ba phạm vi đề + Thể loại: Miêu tả + Nội dung: Cảnh sân trường em trước vào lớp + Phạm vi: Trước vào lớp Giáo viên phải cho học sinh thấy đề văn tổng hợp: Vậy cảnh tổng hợp? Giáo viên rõ cho học sinh thấy xác định cảnh tổng hợp nhờ từ ngữ Giáo viên giải thích cho học sinh đề tả cảnh tổng hợp nghĩa là: cảnh gồm nhiều cảnh nhỏ, cảnh lẻ Những cảnh nhỏ quê hương, miền quê hay trường học thường cánh đơng, dịng sơng, đường làng, sân trường…sau giúp học sinh hình dung cụ thể cảnh miêu tả thời gian (mùa nào), khơng gian ( cảnh nào)… Việc xác định yêu cầu đề ví dụ giúp em nhiều việc định hình đối tượng miêu tả 4.4.3 Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả a) Rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh - Đối tượng văn miêu tả vật, thiên nhiên, người, sống người Có thể coi giới phong phú đa dạng phức tạp diễn hay đổi theo ngày Tuy tự nhiên mà ta hiểu nắm vững đặc điểm vật , việc, người để miêu tả chất Chính giáo viên dạy mơn Ngữ văn cần phải hình thành từ đầu kĩ quan sát ghi chép - Đối với em học sinh, làm văn miêu tả kĩ quan sát ghi chép cần thiết, nhiên em khơng thể có kĩ sử dung thành thạo được, tất tập dượt: tập quan sát, tập ghi chép, tập phát đặc điểm bật vật, tượng Từ có vốn sống phong phú để làm tốt văn miêu tả - Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng ấy, tức lấy câu văn để biểu đặc tính, chất vật, giúp người đọc chứng kiến tận mắt vật miêu tả Nên dạy văn miêu tả, hướng dẫn học sinh quan sát miêu tả theo trình tự hợp lý sau: + Tả theo trình tự khơng gian Quan sát toàn trước đến quan sát phận, tả từ xa đến gần, từ vào trong, từ trái qua phải,… (hoặc ngược lại) Ví dụ 1: Trong văn bản“ Sông nước Cà Mau”- Ngữ văn tập II, nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả toàn cảnh Cà Mau theo trình tự từ xa đến gần: “Càng đổ gần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện Trên trời xanh nước xanh, chung quanh tồn sắc xanh Tiếng rì rào bất tận khu rừng xanh bốn mùa, tiếng sóng rì rào từ biển Đơng vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng gió muối -thứ âm đơn điệu triền miên ru ngủ thính giác, làm mịn mỏi đuối dần tác dụng phân biệt thị giác người trước quang cảnh lặng lẽ màu xanh đơn điệu” Ví dụ 2: Cũng văn “ Sông nước Cà Mau”- Ngữ văn tập II, nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn theo trình tự từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái qt đến cụ thể: “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sông, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… lòa nhòa ẩn sương mù khói sóng ban mai” + Tả theo trình tự thời gian Ví dụ : “Biển đẹp”- Vũ Tú Nam “Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Lại đến buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rắc lên trên.Rồi ngày mưa rào Mưa dăng dăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng xanh biếc…Có qng thâm sì, nặng trịch Những cánh buồm khỏi mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ruộng bị ướt” + Tả theo trình tự tâm lí Khi quan sát cần thấy đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh đến thân quan sát trước, tả trước, phận khác tả sau Khi miêu tả đồ vật, loài vật, tả người nên vận dụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Ví dụ : Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả chợ Năm Căn theo mạch cảm xúc riêng mình, qua thể niềm tự hào tác giả vùng đất trù phú, giàu có nơi tận phía Nam Tổ quốc: “Nhưng Năm Căn cịn có bề trấn “anh chị rừng xanh” đứng kiêu hãnh phơ phang trù phú vùng đất cuối Tổ quốc Những bến vận hành nhộn nhịp dọc dài theo sơng; lị than hầm gỗ đước sản xuất loại than củi tiếng miền Nam; nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực mặt nước khu phố nổi, nơi người ta cập thuyền lại, bước sang gọi xào, nấu Trung Quốc đĩa thịt rừng nướng ướp kiểu địa phương kèm theo vài cút rượu, ngồi cịn mua từ kim cuộn chỉ, vật dụng cần thiết, quần áo may sẵn hay nữ trang đắt giá chẳng hạn, mà khơng cần phải bước khỏi thuyền Những người gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, người Chà Châu Giang bán vải, bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ giọng nói líu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, điểm tô cho Năm Căn màu sắc độc đáo, tất xóm chợ vùng rừng Cà Mau” Ngồi trình tự miêu tả trên, giáo viên cần hướng dẫn rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác,…) để quan sát, cảm nhận vật, tượng miêu tả b) Rèn kĩ so sánh So sánh hệ trình liên tưởng tưởng tượng Khi quan sát đối tượng đó, hình ảnh đối tượng (từ màu sắc tới hình dáng, từ kích thước tới trạng thái) thường gợi cho người quan sát nghĩ đến hình ảnh tương đồng Chính so sánh liên tưởng giúp cho trang văn miêu tả em hay hơn, đẹp hơn, hấp dẫn Vì vậy, tơi hướng dẫn cho em số cách so sánh sau: - Có thể so sánh người với người: “Với gương mặt phúc hậu mái tóc bạc trắng, trơng bà hệt bà tiên truyện cổ tích”; “Nhìn chăm làm việc giúp bà, tắc: Hệt cô Tấm chuyện cổ tích xưa”… - Có thể so sánh người với vật (hình dáng, tính cách): “Lão ta ranh mãnh, xảo quyệt, y cáo già”; “Trông gấu”; “cậu nhanh sóc”… - Có thể so sánh người với cối: “Chấm xương rồng” (cái sân gạch – Đào Vũ); “Cô bé lúa non, lặng lẽ lớn lên từ bùn đất”… - Có thể so sánh người với tượng thiên nhiên: “Giọng lão ta lúc gầm vang sấm” “Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào”… - Có thể so sánh vật với vật, cảnh với cảnh: “cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới”( Vũ Tú Nam); “Vầng trăng non bầu trời đầy hệt liềm vào bỏ quên giưa cánh đồng lúa chín” (Theo Vích – to Huy gơ); “ Măng chồi lên nhon hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” (Ngô Văn Phú)… - Có thể so sánh vật với người: Cây bàng già sừng sững, uy nghi người lính gác canh giữ cho khu vườn bình yên”; “ bưởi người mẹ cần mẫn cõng lũ đầu trịn trọc lóc”; “Chim già đãy, đầu hói ơng thầy tu mặc áo xám” (Đoàn Giỏi) Nếu xét cách thức so sánh có tượng so sánh sau: - So sánh theo hướng thu nhỏ lại: “ Trái đất giọt nước màu xanh lơ lửng không trung” ; “xa xa, cánh buồm nâu cánh bướm rập rờn mặt biển”… - So sánh theo hướng phóng đại lên: “Rệp bị lổm ngổm hư xe cóc – muỗi lượn nghênh ngang tụa máy bay” (Hồ chí Minh) ; “chiếc tre thả xuống dịng nước, chịng chành, xoay xoay, trơi thuyền, chở theo ước mơ chúng tôi”… - So sánh theo hướng cụ thể hóa: “ Từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi” (truyền thuyết Thánh Gióng); “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu long đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn” (Nguyễn Tuân) - So sánh theo hướng trừu tượng hóa: “ Nước biển chiều xanh trang sử loài người, lúc người phải viết vào than tre” (Nguyễn Tuân)… Tuy nhiên sử dụng kĩ so sánh, cần lưu lưu ý phải biết sáng tạo, biết tìm điểm mới, điểm riêng Khơng nên lặp lặp lại hình ảnh so sánh cũ, sáo mòn theo kiểu: “Miệng cười tươi hoa”, “Những hạt sương long lanh hạt ngọc đính cành hoa hồng” ; “ Cánh đồng lúa chin trông thảm vàng trải rộng đến chân trời” c) Rèn kĩ nhận xét văn miêu tả Viết văn miêu tả, người viết để lại dấu ấn chủ quan Dấu ấn chủ quan cảm nhận riêng người, cách biều lộ thái độ, tình cảm riêng người đối tượng miêu tả Một nhà văn Pháp viết: “ Một trăm bạch dương giống trăm, trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn kĩ chân bạch dương khác nhau, lửa khác Trong đời ta gặp người, phải thấy người khác nhau, khơng giống ai” (Dẫn theo Tơ Hồi – Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả) Không phải nhà văn, mà học sinh làm văn miêu tả nên ý thức rõ điều Giáo viên phải mở rộng thêm nữa, thiên nhiên, người xung quanh trạng thái vận động thay đổi không ngừng- thật vô thú vị hấp dẫn Đâu phải có lửa lửa khác lửa kia, thân bạch dương khác thân bạch dương mà vật, tượng phút, thay đổi liên tục Cũng đường từ nhà đến trường, sáng hơm ta thấy này, sáng mai đổi khác Cũng bàng , chiều hơm trước cịn trơ trụi cành, mà sau hôm đâm trồi nảy lộc, tràn đầy sức sống Cũng môt bãi biển, ta buồn ta cảm nhậc khác ta vui… Có thể nói rằng, đối tượng miêu tả xuất vào văn tùy thuộc vào điểm nhìn, thái độ, tâm trạng, tình giao tiếp người viết Đây sở tạo nên dấu ấn chủ quan người viết Nó địi hỏi người viết viết có lời nhận xét, suy nghĩ, cảm nhận riêng đối tượng Vần đề phải dùng cách nhận xét để tạo hấp dẫn cho văn miêu tả? Trước hết nhận xét trực tiếp lời bình, câu cảm thán, hình ảnh so sánh: “Chà! chà !Béo béo !”, “Gớm !Béo đâu có béo lạ béo lùng !”( Nguyễn Công Hoan ); “ Những hoa rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng, nom thật đẹp (Vũ Tú Nam ); “ A Cháng đẹp người thật … Nhưng phải nhìn A Cháng cày thấy vẻ đẹp anh “ (Ma Văn Kháng)… Và bộc lộ cách kín đáo qua việc lựa chọn hình ảnh miêu tả Đây thái độ mỉa mai, giễu cợt nhà văn Nguyễn Công Hoan miêu tả hình ảnh “bà chủ “ :” Vậy bà nằm Như trơng, đố dám bảo người Nếu người ta chư nom rõ măt phị, cổ rụt, nung núc bốn chân tay ngắn phải bảo đống hai ba chăn cuộn lại với nhau, đem cất “ Còn thái độ ngạc nhiên thích thú nhà văn Vũ Tú Nam quan sát miêu tả hình ảnh trái mướp lớn nhanh thổi : “ Rồi thi chịi ra… ngón tay … chuột cá chuối to”… Ví dụ : Trong văn “Cô Tô” –SGK ngữ văn ,nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả vẻ đẹp sáng, tràn đầy sức sống tồn cảnh Cơ Tơ ngày sau bão,đã thể cảm nhận riêng vùng đất ơng qua: “Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dơng bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão lưới thêm nặng mẻ cá giã đơi Chúng leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em binh hải quân đóng sát đồn khố xanh cũ Trèo lên đồn, nhìn bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng quay gót 180 độ mà ngắm tồn cảnh Cơ Tơ Nhìn rõ Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà thấy yêu mến đảo người chài đẻ lớn lên theo mùa sóng đây” 4.4.4 Giúp học sinh nắm đặc điểm kiểu miêu tả Giáo viên giúp học sinh biết dùng lời văn trí tưởng tượng phong phú hợp với yêu cầu nội dung thể loại cho trước, luyện tập Giáo viên cần lưu ý nhắc nhở em nắm vững đặc điểm thể loại, dạng xác định đối tượng miêu tả Trong văn phải thể hay, riêng cảm xúc a) Kiểu văn tả đồ vật, lồi vật, cối Đối tượng kiểu cụ thể thường vật quen thuộc sống hàng ngày Nhưng kiểu lại khó chỗ đối tượng miêu tả , nhiều cấu tạo lại đơn giản nên khó phát triển ý, viết ngắn cụt lủn, hời hợt Vì ,mỗi giáo viên dạy dạng cần lưu ý cho em học sinh yêu cầu sau để làm tốt Thứ nhất: Khi làm kiểu cần miêu tả từ bao quát đến cụ thể, từ giới thiệu chung đến miêu tả chi tiết Riêng tả lồi vật cối theo q trình trưởng thành đối tượng với giai đoạn cụ thể Thứ hai: Đối tượng miêu tả đồ dùng, vật dụng, hình ảnh quen thuộc đời sống hàng ngày Do miêu tả phải ý đến ý nghĩa công dụng chúng với người Đặc biệt trình miêu tả xen kẽ vài kỉ niệm thể gắn bó người tả với đối tượng tả Thứ ba: Cần biết điều chỉnh cách hợp lý hình ảnh tả thực với liên tưởng Nếu tả thực nhiều hình ảnh miêu tả trở nên trần trụi Còn liên tưởng nhiều tính chân thực giảm Riêng với đồ dùng vật dụng lúc tả Có thể tả đồ dùng cũ đan xen kỉ niệm viết sâu sắc Ví dụ: Tả lại lồi mà em yêu quý sân trường + Thể loại: Miêu tả + Nội dung: Tả lại loài mà em yêu quý + Phạm vi: Trong sân trường Ví dụ: Ngơi trường thân u tơi có nhiều loại cho bóng mát Nhưng có lẽ khơng có bóng che rợp mát bàng Nó đứng sừng sững 10 Đoạn ba: Tả lồi cho quả: Liệt kê số loại tiêu biểu (cam, bưởi, na, ổi…) Sau tập trung miêu tả vị trí, quy trình hoa kết trái, cấu tạo, cơng dụng… lồi Lưu ý: q trình tả, đặt đối tượng tả mối quan hệ với nắng, với gió, với chim chóc, ong bướm, với người…để tả toàn cảnh khu vườn lên sống động đẹp c) Cách mở đầu cách kết luận cho văn miêu tả Mơ hình bố cục văn miêu tả thông thường gồm ba phần rõ rệt: - Mở : giới thiệu đối tượng cần miêu tả (Đối tượng gì? Có quan hệ người miêu tả? Hoàn cảnh tiếp xúc gặp gỡ với đối tượng có đặc biệt?) - Thân : Lần lượt dừng lại hình ảnh khung cảnh miêu tả với nét đặc điểm chung, riêng - Kết luận : Nêu cảm nghĩ đối tượng miêu tả Cách mở Cách mở trực tiếp Với cách mở trực tiếp văn miêu tả mở việc giới thiệu đối tượng kết cách nêu cảm nghĩ người viết (Và với cách mở kết áp dụng cho học sinh nhận thức mức độ trung bình, yếu) Ví dụ 1: Khi tả ăn quả, thường em hay theo cách mở kết sau: Mở bài: Trong vườn bà em trồng nhiều thứ cam, ổi, xồi… Nhưng em thích bưởi đào Kết luận: Em yêu quý khu vườn (yêu bưởi đào) Hoặc em muốn chăm sóc cho khu vườn ngày tươi tốt (Chăm sóc bưởi đào để tiếp tục đơm hoa kết trái mùa sau) Ví dụ 2: Đối với đề văn “Tả người bạn thân”, cách mở kết luận lắp theo khn hệt ví dụ : Mở bài: Em có nhiều người bạn, bạn em quý mến Nhưng có lẽ thân thiết gần gũi bạn X Kết luận: Em X thân thiết, gắn bó với Chúng em tự hứa với lịng rằng, hồn cảnh điều kiện sống có thay đổi tình bạn khơng phai nhạt Cách mở gián tiếp Nếu theo kiểu lắp khuôn kiểu mở trực tiếp ta có loạt mở kết luận gần giống đối tượng cần miêu tả khơng giống Vì để văn miêu tả sáng tạo hơn, nên hướng dẫn 17 học sinh chọn số cách mở kết khác: Mở gián tiếp (Cách thường áp dụng cho học sinh giỏi) - Cách mở bài: mở lời thông báo ngắn gọn, thẳng vào vấn đề (Ngày chưa tắt hẳn,trăng lên – Thạch Lam) - Cũng mở lời giới thiệu tình để đối tượng miêu tả xuất Cách mở thường dài dịng (Ví tả người công nhân làm đường : Cái Thư, bạn lạ kia! Hễ ngồi với chẳng lần khơng mở đầu câu:“Mẹ tớ, biết không, công nhân sửa đường Năm mẹ tớ đươc bầu lao động tiên tiến Tổ mẹ tớ vá đường giỏi công ti Nếu xem mẹ tớ làm việc, phải thích mê Cách kết - Có thể kết thúc câu miêu tả Ví dụ: Đêm khuya, vầng trăng sáng, vằng vặc vòm cao mênh mông thao thức trời đêm Hay: Cánh đồng lúa rập rờn, rập rờn gió Hương thơm dìu dịu tỏa lan xa Lan xa … - Có thể kết thúc lời mở để lửng ý cho người đọc tự cảm nhận Ví dụ: Khi tả cảnh hồng sơng Hương, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường kết thúc theo kiểu này: “Huế thức dậy nhịp chuyển động vào sống ban đầu - Hoặc kết thúc vài lời tâm tình trực tiếp với đối tượng miêu tả Ví dụ: Kết cho văn miêu tả mùa xuân:“Cảm ơn mùa xuân, cảm ơn điều kì diệu mà trời đất ban tặng cho thiên nhiên người” Ví dụ: Kết cho văn tả hình ảnh người mẹ: “Con yêu mẹ nhiều! Mẹ ơi!” 4.4.6 Hướng dẫn học sinh cách tìm ý lập dàn ý cho văn miêu tả Sau xác định yêu cầu đề đối tượng miêu tả chưa thể định hình hướng làm Vì tơi hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý sau: a) Nhóm tả cảnh Mở bài: - Giới thiệu đối tượng miêu tả Thân - Tả khái quát đối tượng miêu tả - Tả chi tiết 18 + Quan sát lựa chọn hình ảnh cụ thể tiêu biểu đối tượng + Miêu tả vẻ đẹp đối tượng theo trình tự quan sát nhiều góc nhìn nhiều thời điểm khác + Sắp xếp điều quan sát theo trình tự hợp lý - Cảm nghĩ đối tượng miêu tả (nếu có) Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ đối tượng miêu tả b) Nhóm tả người Mở bài: Giới thiệu người định tả(là ai? Có quan hệ với em nào) Thân - Tả hình dáng bên ngồi - Tả tính cách, hành động, cử chỉ, việc làm… - Kỉ niệm sâu sắc với đối tượng miêu tả Chú ý: + Đối tượng miêu tả tả chân dung hay hoạt động) + Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu đối tượng tả từ thực tiễn vốn sống + Biết trình bày hình ảnh theo trình tự ngôn ngữ hợp lý Kết Thể tình cảm với đối tượng miêu tả 4.4.7 Thực cách nghiêm túc có hiệu tiết chẩm trả tập làm văn a) Chấm - Trước chấm đọc qua lượt làm em học sinh để có nhìn bao quát chung bố cục, diễn đạt học sinh, xem thử học sinh làm thể loại, nội dung trọng tâm viết chưa - Sau tơi chấm chi tiết bài: đọc kĩ bài, sửa lỗi nhỏ: dùng từ, lỗi câu, lỗi tả cho em (nếu có) tơi đặc biệt ý đến cách diễn đạt sử dụng hình ảnh, biện pháp tu từ em - Bên cạnh tơi ghi lại từ, câu văn, đoạn văn hay làm văn tốt - Sau chấm xong, tổng hợp điểm theo vào sổ cá nhân so sánh kết làm hoc sinh với kết kiểm tra trước Từ biết em có tiến bộ; em lơ là, chủ quan với việc học b) Trả - Trước hết nhận xét, đánh giá chung phần làm lớp: việc nắm vững yêu cầu đề bài, thể loại, xác định nội dung trọng tâm 19 - Sau tơi gọi học sinh lên nhân lỗi sai em để em rút kinh nghiệm kiểm tra sau - Đọc trước lớp câu văn, đoạn văn hay làm tốt để em khác học tập - Khen ngơi em làm tốt đạt điểm cao, em có tiến Đồng thời nhắc nhở, phê bình em làm chưa tốt cịn cẩu thả, chủ quan… Ví dụ: Đây phần làm học sinh sửa lại lỗi diễn đạt sau Đề bài: Từ văn “ Lao xao” nhà văn Duy Khán, tả lại khu vườn nhà em Ví dụ: Một đoạn văn làm học sinh Bài làm học sinh Bài sửa giáo viên Vườn vào mùa Vườn vào mùa chín trơng thật chín trơng thật thích mắt Đây thích mắt Rợp bóng che nửa khoảng vườn dừa lớn đứng uy nghi tỏa dừa lớn, đứng uy nghi Những buồng Vườn vào mùa chín dừa trơng chùm bóng bay màu trơng thật thích mắt, chùm xanh lủng lỉu bám quanh ngọn, nặng trĩu bao quanh nặng chĩu Quả mơn mởn lớn nhanh Giữa vườn roi hồng Năm thổi Còn vườn roi hồng Năm roi mùa, nhiều roi mùa, sai trĩu trịt Có có cành khơng nhìn thấy cành roi chín đỏ mọng, uốn cong, đâu Cuối góc vườn bưởi nhìn thấy khơng thấy đâu Nắng Đây giống bưởi mới, thân không gắt Rồi trận mưa rào đổ xuống Những cao, tán xòe rộng, to múi trái roi da căng mọng nước trông hấp dày Ngắm vườn vào mùa này, dẫn thêm Ở cuối góc vườn bưởi đứng lòng người tự nhiên thấy thư thái nép lặng lẽ cõng lưng chùm trịn lốc Đây giống bưởi mới, thân khơng cao, tán xòe rộng Nhưng to múi dày nên nhiều người ưa chuộng Ngắm vườn vào mùa chín khơng hiểu lịng người tự nhiên thấy thản thư thái Ở đoạn văn học sinh dừng lại nội dung thông báo, giới thiệu đặc điểm loại cây, khơng trọng đến việc sử dụng hình ảnh biện pháp tu từ nên đoạn văn không hay khơng có sức hấp dẫn 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến Quá trình thực kinh nghiệm qua số năm đứng lớp, với tơi trình bày viết phần đem đến chuyển biến tích 20 cực trình làm văn miêu tả cho em Hầu hết em xóa bỏ mặc cảm ngại học, ngại viết với môn Ngữ văn bước đầu có hứng thú với mơn học Sau kết cụ thể môn Tập làm văn ( Bài viết số 5, theo thứ tự từ xuống dưới) lớp dạy năm qua trước áp dụng đề tài: (Năm học 2017-2018) Lớp Sĩ số 6/2 6/3 34 34 33 33 Giỏi SL 2 % 11.8 5.9 6.1 3.0 SL 10 10 % 23.5 29.4 21.2 30.3 Kém Tbình Yếu Khá SL 17 13 15 13 % 50 38.2 45.5 39.4 SL % 14.7 23.5 21.2 18.2 SL 1 TBTL % SL 29 2.9 25 3.0 25 9.1 24 % 85.3 73.5 75.8 72.3 Và kết sau áp dụng đề tài (Năm học 2018-2019) Lớp Sĩ số 6/1 6/2 39 39 38 38 Giỏi SL % 12.8 7.7 18.4 12.9 SL 10 14 13 11 % 25.6 35.9 34.2 28.9 Kém Tbình Yếu Khá SL 19 15 13 14 % 46.2 38.5 33.3 35.9 SL 7 % SL 17.9 13.2 17.9 TBTL % SL 34 32 33 2.6 30 % 87.2 82.1 86.8 78.9 Kết từ hai bảng phân tích cho thấy khả thay đổi tích cực học sinh tơi áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy Những thông tin cần đƣợc bảo mật: Khơng Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sáng kiến áp dụng đem lại lợi ích thiết thực q trình giảng dạy góp phần nâng cao hiệu chất lượng phân môn Tập làm văn nhà trường Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Sau thời gian áp dụng, tơi thấy đạt số thành công đáng kể: - Chất lượng dạy môn Ngữ văn đạt vượt tiêu trường - Các em học sinh khơng cịn mặc cảm ngại học bô môn - Bước đầu em có kĩ làm tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng 21 Đây tiền đề để em làm tốt phân môn tập làm văn lớp Danh sách ngƣời tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Không Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Duy Nghĩa, ngày 08 tháng năm 2019 Xác nhận đề nghị Ngƣời nộp đơn Cơ quan, đơn vị tác giả công tác Huỳnh Thị Ngọc Sa 22 23 TRƢỜNG THCS CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGUYỄN VĂN TRỖI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Duy Nghĩa, ngày 08 tháng năm2019 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN Năm học 2018-2019 Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi; I TÓM TẮT SÁNG KIẾN: TT Họ tên tác giả Huỳnh Thị Ngọc Sa Tên sáng kiến Giúp học sinh lớp làm tốt văn miêu tả Mơ tả tóm tắt chất sáng kiến Lợi ích kinh tế-xã hội thu đƣợc áp dụng sáng kiến - Nghiên cứu biện pháp nhằm - Giúp học sinh hứng thú nâng cao kết học tập học sinh học tập Rèn luyện - Áp dụng biện pháp dạy cho học sinh khả làm bài, học nhằm giúp học sinh làm tốt kĩ tư duy, tưởng tượng, văn miêu tả; tăng cường kĩ thực so sánh, hình thành thói quen 24 hành, vận dụng kiến thức kĩ vào quan sát làm văn miêu tả - Nâng cao chất lượng môn - Giáo viên vận dụng biện pháp Ngữ văn dạy học nhằm tạo tích cực hoạt động học sinh, rèn luyện cho học sinh khả tạo lập văn bản, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, nắm đặc điiểm kiểu miêu tả II ÁP DỤNG, CHUYỂN GIAO SÁNG KIẾN: Áp dụng sáng kiến: T T Họ tên tác giả Tên sáng kiến Mức đầu tƣ Nhà nƣớc để tạo sáng kiến 25 Hiệu áp dụng (Tiền làm lợi lợi ích khác) Thù lao trả cho tác giả Chuyển giao sáng kiến: STT Họ tên tác giả Tên sáng kiến Giá chuyển giao Số lần chuyển giao IV CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH: Nâng lương, nâng bậc trước thời hạn: Ưu tiên cấp kinh phí nghiên cứu phát triển hoàn thiện, áp dụng sáng kiến: Chữ ký, họ tên tác giả Huỳnh Thị Ngọc Sa 26 Thù lao trả cho tác giả PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG …… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ……, ngày …… tháng …… năm…… BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Năm học Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến huyện Duy Xuyên; - Hội đồng Sáng kiến Phịng Giáo dục Đào tao I CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN: Lĩnh vực hoạt động Cơ quan/Đơn vị: Giáo dục Tổng số giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Tổng số sáng kiến công nhận: Biểu tổng hợp: 27 T T Họ tên tác giả Bà: Trần Thị Hai Chức danh/Đơn vị Mơ tả tóm tắt chất sáng kiến Tên sáng kiến Cử Giúp học nhân Hóa sinh có kỹ học, Tổ làm tập dạng trưởng lập cơng thức chun mơn hóa học hữu Trường Trung học sở Lê Quang Sung Lợi ích kinh tế-xã hội thu đƣợc áp dụng sáng kiến Đề tài phân loại dạng Khi áp dụng đề tài tập lập cơng thức hóa học hữu vào giảng dạy tỉ lệ đơn giản (Giới hạn dạng dựa vào học sinh biết làm tập sản phẩm cháy hydrôcacbon dạng tăng lên đến 95% dẫn xuất hyđrôcacbon); Trong đề tài phân tích thành dạng bản, có đưa phương pháp giải cụ thể cho dạng tập tương tự để học sinh tự giải II ÁP DỤNG, CHUYỂN GIAO SÁNG KIẾN: Áp dụng sáng kiến: - Tổng số sáng kiến áp dụng: - Tổng mức đầu tư Nhà nước: - Tổng số tiền làm lợi sáng kiến áp dụng: 28 - Tổng số tiền trả thù lao cho tác giả sáng kiến: - Biểu tổng hợp: T T Họ tên tác giả Tên sáng kiến Mức đầu tƣ Nhà nƣớc để tạo sáng kiến Hiệu áp dụng Thù lao trả cho tác giả (Tiền làm lợi lợi ích khác) Chuyển giao sáng kiến: - Tổng số sáng kiến chuyển giao: - Tổng số tiền thu từ chuyển giao sáng kiến: - Biểu tổng hợp: S TT Họ tên tác giả Tên sáng kiến Giá chuyển giao Số lần chuyển giao III HUỶ BỎ VIỆC CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN: T T Họ tên tác giả Tên sáng kiến Lý hủy bỏ 29 Thù lao trả cho tác giả IV CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH: Nâng lương, nâng bậc trước thời hạn: - Tổng số cán nâng lương trước thời hạn có sáng kiến cơng nhận: - Biểu tổng hợp: S TT Họ tên tác giả Tên sáng kiến Tình trạng áp dụng (Đang áp dụng/Áp dụng thử) Ưu tiên cấp kinh phí nghiên cứu phát triển hoàn thiện, áp dụng sáng kiến: - Tổng số sáng kiến cấp kinh phí nghiên cứu phát triển hoàn thiện, áp dụng sáng kiến: - Biểu tổng hợp: T T Họ tên tác giả Tên sáng kiến Kinh phí hỗ trợ tƣ nhân (nếu có) 30 Kinh phí hỗ trợ Nhà nƣớc (nếu có) Dự kiến kết (khả mang lại lợi ích sáng kiến ) Tác giả THỜI GIAN NỘP HIỆU TRƢỞNG SẼ THÔNG BÁO SAU 31 ... làm văn miêu tả cho học sinh Sau số biện pháp giúp em học sinh lớp làm tốt văn miêu tả 4.4.1 Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn: Dạy để học sinh học tốt nắm... ngữ văn THCS là: làm giúp học sinh lớp rèn luyện tốt kĩ làm văn văn miêu tả Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn trường, thấy học sinh giỏi mơn ngữ văn đếm đầu ngón tay Khi chấm tập làm văn. .. trình Tập làm văn lớp Các em bắt đầu làm văn miêu tả từ học kì II với số tiết Tập làm văn miêu tả 16 tiết Mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp phần với môn học khác làm giàu vốn

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w