1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong một số tiết học văn bản

35 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 131,07 KB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ GIÁO ! CHUN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG MỘT SỐ TIẾT HỌC VĂN BẢN A Đặt vấn đề: Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể vào ngày 26/12/2018 Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, học từ lớp đến lớp 12 Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường, đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, Thơng qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất (PC) chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính Mơn Ngữ văn giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế Góp phần giúp học sinh phát triển lực (NL) chung gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố; biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục… hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh Vậy phẩm chất gì? Năng lực gì? Theo từ điển Tiếng Việt: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật [3] Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó. [3] Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống, học tập làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm môn Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Bởi hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, mơi trường, trải nghiệm…) để hình thành nhân cách Trên tinh thần tiếp thu Chương trình tổng thể GDPT mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đợt tập huấn trực tuyến chuyên môn hè 2019-2020, tổ Ngữ văn THCS Kim Đồng tiến hành dạy thể nghiệm thực chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh số tiết học văn bản” nhằm bước tiếp cận chương trình thay sách giáo khoa; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng công nghiệp B Giải vấn đề: Để đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn nay, người thầy không vừa trọng cung cấp kiến thức mà vừa rèn lực phẩm chất cho HS Điều đòi hỏi người thầy phải lựa chọn PPDH cho HS vừa có kiến thức sâu rộng vừa giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế; khơng tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình thực tế sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn nhằm phát triển phẩm chất lực, đào tạo nguồn nhân lực vừa có đức vừa có tài cho đất nước Xuất phát từ yêu cầu trên, tổ Ngữ văn Kim Đồng dạy thể nghiệm áp dụng phương pháp hình thức dạy học tích cực nhằm phát triển số phẩm chất lực HS đem lại hiệu định Với câu hỏi dạng học sinh có hội trải nghiệm cảm xúc, suy nghĩ, quan điểm, lối sống nhân vật; quyền nêu cảm xúc, bày tỏ thái độ, quan điểm riêng thân Khi trải nghiệm lựa chọn cách giải tình lúc em chủ động lĩnh hội học làm người cách ứng xử có văn hóa, có thái độ sống đắn: Biết đồng cảm sẻ chia; lạc quan, yêu đời; đấu tranh chống ác, xấu; yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm, cho lí tưởng cách mạng để làm chủ đời          Phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho HS Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có học sinh xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần Đây phương pháp phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Bằng câu hỏi có mục đích hướng đến giáo dục phẩm chất, học sinh hiểu biết cảm thơng, chia sẻ, có thái độ sống đắn tích cực, nhận thức phải làm trước tình xảy thân hay với người khác II.3 Phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp đóng vai: Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo vai giả định Từ giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Phương pháp đóng vai thực số nội dung học tập sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học, chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu, xử lý tình giao tiếp giả định, trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác nhau…đơn cử vài vd…   - Vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học: Vào vai nhân vật Ông Hai kể lại truyện ngắn Làng, vào vai nhân vật - Xử lý tình giao tiếp giả định: Khi dạy “Ơn dịch thuốc lá” GV nêu tình huống: Với vai trò bác sĩ tư vấn sức khỏe, em tuyên truyền cho người biết tác hại thuốc sức khỏe - Hoặc: Đóng vai thành viên gia đình có người hút thuốc lá, em thuyết phục người thân bỏ thuốc Khi dạy thơ “Đồng chí”, GV cho HS chuẩn bị vai “Nét đẹp người lính thời bình” Với tình GV giao cho nhóm, em HS tự xây dựng kịch bản, lời thoại, chọn bạn diễn, trang phục, đạo cụ… Qua trình vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn bản, chúng tơi nhận thấy tín hiệu tích cực từ phía học sinh sau: - Học sinh có hội trải nghiệm cảm xúc, suy nghĩ, quan điểm, lối sống nhân vật Từ có nhìn tồn diện, sâu sắc, mẻ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm - Học sinh có hội khai phá phát huy khiếu mà thân chưa hiểu hết: viết kịch bản, đạo diễn, diễn xuất, thiết kế trang phục, đạo cụ; góp phần hình thành số lực cho học sinh: hợp tác, sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng tiếng Việt…Khi luyện tập, biểu diễn lúc kiến thức nội dung học kiến thức học ăn sâu vào tiềm thức em Đó khơng q trình trau dồi kiến thức mà cịn viết nên kỷ niệm đẹp tuổi học trò, rèn kỹ làm việc nhóm rấthiệu cho học sinh Bồi đắp cho em phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm… Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực Thông qua việc trải nghiệm học sinh rút thơng điệp giá trị sống có ý nghĩa Ngồi - Khi tiết học sân khấu hóa, vai trò giáo viên ban giám khảo, người nhận xét đánh giá kết tìm hiểu nghiên cứu em, động viên khuyến khích tinh thần tự học sáng tạo em, đồng thời giáo viên bổ sung thêm kiến thức chỉnh sửa phần cịn thiếu sót, giúp em thu nạp tối đa phần kiến thức cần thiết.     II.4 Phát triển phẩm chất, lực học sinh thơng qua phương pháp trị chơi: Trị chơi hoạt động quen thuộc, gần gũi thích thú học sinh (HS), HS THCS Trò chơi chứa đựng chủ đề, nội dung định mà người tham gia phải tn thủ Trị chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí, đồng thời có ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục cho HS Tổ chức trò chơi học tập (TCHT) phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên (GV) vận dụng vào hoạt động dạy học, giúp HS lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, lại HS tiếp nhận cách hứng thú, vui vẻ, thoải mái, làm cho chất lượng dạy học nâng cao Đồng thời, thông qua hoạt động này, giúp học sinh phát triển lực hợp tác, giải vấn đề, vận dụng kiến thức, sử dụng công nghệ thông tin sáng tạo… Trò chơi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện HS, giúp em nâng cao hiểu biết giới thực xung quanh, kích thích trí thơng minh, lịng ham hiểu biết, học cách giải nhiệm vụ Ngồi ra, trị chơi phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS Các phẩm chất nhân cách hình thành thơng qua chơi tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, quan tâm lo lắng đến người khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn,…Trò chơi phương tiện giáo dục thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành KN sống, Trị chơi sử dụng hoạt động khác tiến trình lên lớp Trị chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn Cụ thể: + Nhóm trị chơi khởi động: sử dụng trò chơi để giới thiệu học,thu hút HS hướng vào học tạo hứng thú cho HS (các trò chơi khởi động đuổi hình bắt chữ, chữ…); + Nhóm trị chơi tìm hiểu kiến thức mới: mục đích để HS tích cực tìm tịi, phát kiến thức bài, HS chủ động tham gia vào học, phát triển kĩ xử lí tình huống, mạnh dạn, tự tin trước đám đông, lực hợp tác, giải vấn đề, xử lí tình huống… (trị chơi đóng vai, nhanh hơn…); + Nhóm trị chơi vận dụng kiến thức: mục đích giúp HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học, tập, vấn đề thực tế; đồng thời rèn luyện khả tư duy, khả phản ứng nhanh, khả diễn đạt, tạo khơng khí vui tươi tinh thần học tập tích cực (trị chơi tiếp sức, số may mắn…) + Nhóm trị chơi ôn tập củng cố kiến thức: tạo sân chơi học tập, giúp HS củng cố lại kiến thức học không căng thẳng mệt mỏi sau học xong học, rèn trí nhớ khả tư giúp em khắc sâu kiến thức (rung chng vàng, chữ, nón kì diệu, hái hoa dân chủ…) Tuỳ thuộc dạng (bài khái quát, ôn tập; đọc hiểu văn bản…), lượng kiến thức, mục tiêu học, thời lượng để áp dụng hình thức trò chơi: trò chơi nhỏ dành cho hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho tiết học Do đặc thù phân mơn với mục đích cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương, đòi hỏi cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trò chơi vừa phải GV quan sát, cổ vũ, động viên, khích lệ HS; nhiên, GV hỗ trợ cần thiết tất trình chơi phải để HS tự trải nghiệm rút học cho riêng mình; nhận xét kết chơi (GV ý quan sát để nhận xét thái độ HS tham gia chơi, GV nêu thêm tri thức cung cấp qua trị chơi, sai sót cần khắc phục sửa chữa); đánh giá thưởng - phạt rõ ràng, luật, công bằng, cho HS thoải mái, tự giác thực hiện, giúp trị chơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập II.5 Phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp dự án: Dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh hướng dẫn giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành Dạy học dự án giúp học sinh hình thành phát triển nhiều kỹ tự tin, sáng tạo; khả xếp, lập kế hoạch, chủ động công việc; cách hợp tác tốt với nhiều đối tượng, khả thích ứng thay đổi mơi trường sống môi trường học tập Dạy học dự án tạo điều kiện cho người học tự tất giai đoạn học tập, người học tạo sản phẩm hoạt động định Vì vậy, dạy học dự án coi phương pháp dạy học mà giáo viên học sinh giải - Ví dụ1: Khi dạy “Đồng chí” hay “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, GV giao dự án sau để nhóm HS thực hiện: Dự án 1: Giới thiệu đời nghiệp tác giả Dự án 2: Tranh đề tài người lính, ca khúc người lính Dự án 3: Sưu tầm tư liệu chiến tranh (Xe khơng kính, Mĩ ném bom tuyến đường Trường Sơn)… - Ví dụ 2: Khi dạy “Về em”, GV nêu dự án: “Giả sử em người Quảng Nam xa xứ, em muốn giới thiệu Quảng Nam cho người khác biết, em giới thiệu gì?” (GV lưu ý, HS dung loại hình nghệ thuật để giới thiệu) Chính học sinh người lựa chọn nguồn liệu, thu thập liệu từ nguồn khác đó, tổng hợp, phân tích tích lũy kiến thức từ q trình làm việc em HS báo cáo sản phẩm nhiều hình thức sưu tầm tranh ảnh, ca khúc người lính tự vẽ, tự sáng HS người trình bày kiến thức mà họ tích lũy thơng qua dự án Cuối cùng, thân học sinh người đánh giá đánh giá dựa thu thập được, dựa tính hợp lý cách thức trình bày em theo tiêu chí xây dựng trước Việc dạy học theo dự án giúp học sinh có nhìn tồn diện sâu sắc giá trị, ý nghĩa, sức sống, khơi dậy niềm yêu thích say mê học tập Bên cạnh phương pháp dạy học theo dự án góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, đặc biệt học sinh phát triển nhiều lực giao tiếp tự học, thu thập xử lí tài liệu, Công nghệ thông tin…Dạy học theo dự án cịn góp phần định hướng nghề nghiệp, em học sinh phát mạnh sở trường thân, phát huy phẩm chất: hòa đồng, tự tin, thấu hiểu chia sẻ… Dạy học theo dự án cịn có ý nghĩa thực tiễn thiết thực hình thành tư liệu học tập từ sản phẩm chất lượng học sinh C Kết luận: Dạy học theo định hướng phát triển lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đại xu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Ngữ văn nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp.Thế có nhiều phương pháp dạy học tích cực với cách tiếp cận khác nhau, áp dụng số phương pháp đặc Ngoài phương pháp dạy học tích cực đặc trưng, mà tổ nêu trên, để đảm bảo cho việc hình thành phẩm chất, lực học sinh học đòi hỏi cần nhiều yếu tố: phương tiện, sở vật chất, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý lớp học Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng có cách xác định phương hướng riêng để áp dụng phương pháp dạy học theo kinh nghiệm cá nhân việc giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS Chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh số tiết học văn bản” tổ Ngữ văn THCS Kim Đồng cịn mang tính chủ quan, mong góp ý, xây dựng thầy giáo làng Văn Đại Lộc để thực tốt mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bộ Giáo dục đề Xin trân trọng cảm ơn! ...CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG MỘT SỐ TIẾT HỌC VĂN BẢN A Đặt vấn đề: Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương... với học sinh, học sinh với học sinh mà phát triển phẩm chất, lực để em vận dụng kiến thức vào thực tế sống II.2 Phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp giải vấn đề: Dạy học phát. .. nhằm phát triển số phẩm chất lực HS đem lại hiệu định I Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển phẩm chất, lực học sinh tiết học văn bản: I.1 Các phương pháp dạy học:

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w