1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dịch tễ các trường hợp nhiễm chikungunya trên bệnh nhân sốt xuất huyết xét nghiệm dengue âm tính ở khu vực phía nam 2015

77 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thanh Vũ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM CHIKUNGUNYA TRÊN BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT XÉT NGHIỆM DENGUE ÂM TÍNH Ở KHU VỰC PHÍA NAM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thanh Vũ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM CHIKUNGUNYA TRÊN BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT XÉT NGHIỆM DENGUE ÂM TÍNH Ở KHU VỰC PHÍA NAM 2015 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ Y TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NGỌC HỮU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác./ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Vũ Người hướng dẫn PGS TS Trần Ngọc Hữu iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái quát bệnh sốt Chikungunya 1.2 Tình hình dịch bệnh sốt Chikungunya giới Việt Nam 1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt Chikungunya (17-19) 1.3.1.Tác nhân gây bệnh 1.3.2.Vật chủ 1.3.3.Phương thức lây truyền trung gian truyền bệnh 1.3.4.Đối tượng cảm nhiễm 10 1.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt Chikungunya (17-19) 10 1.4.1.Biểu lâm sàng 10 1.4.2.Di chứng 12 1.4.3.Chẩn đoán phân biệt 12 1.4.4.Định nghĩa ca bệnh Chikungunya 14 1.5 Tổng quan kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán Chikungunya (17-19) 15 1.5.1.Xét nghiệm Phân lập vi rút (PLVR) 16 1.5.2.Kỹ thuật xét nghiệm RT-PCR 16 1.5.3.Kỹ thuật xét nghiệm ELISA (19) 17 1.5.4.Xét nghiệm trung hòa giảm đám hoại tử (PRNT) 17 1.6 Tổng quan nghiên cứu bệnh sốt Chikungunya thực 18 1.7 Giới thiệu Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 iv 2.4 Cỡ mẫu 24 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 25 2.5.1.Tiêu chí chọn vào 25 2.5.2.Tiêu chí loại 25 2.6 Kỹ thuật chọn mẫu 26 2.7 Thu thập kiện 26 2.7.1.Định nghĩa biến số 26 2.7.2.Phương pháp thu thập kiện 29 2.8 Kiểm soát sai lệch 32 2.8.1.Kiểm soát sai lệch chọn lựa 32 2.8.2.Kiểm soát sai lệch thông tin 32 2.9 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 32 2.10 Y đức 32 2.11 Tổ chức thực 33 2.11.1.Tập huấn 33 2.11.2.Thu thập thông tin ca bệnh Dengue 33 2.11.3.Chọn mẫu chuẩn bị mẫu thực xét nghiệm 33 2.11.4.Thu thập thông tin kết xét nghiệm Chikungunya 34 2.11.5.Thu thập thông tin lâm sàng cận lâm sàng ca Chikungunya 34 2.11.6.Kiểm tra giám sát 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Kết thu tuyển 36 3.2 Mô tả đặc tính dân số mẫu mẫu nghiên cứu 37 3.2.1.Phân bố đặc tính dân số mẫu mẫu nghiên cứu 37 3.2.2.Phân bố mẫu bệnh phẩm theo thời gian 38 3.2.3.Phân bố mẫu bệnh phẩm theo địa phương 39 3.2.4.Phân bố mẫu nghiên cứu theo chẩn đoán so với đặc tính nhân học kỹ thuật xét nghiệm thực 40 3.2.5.Phân bố mẫu bệnh phẩm theo nhóm tuổi so với đặc tính giới tính xét nghiệm thực 41 v 3.3 Kết xác định nhiễm vi rút Chikungunya 42 3.3.1.Kết xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Chikungunya 42 3.3.2 Phân bố mẫu bệnh phẩm theo kết xét nghiệm so với đặc tính nhân học chẩn đoán 42 3.4 Đặc điểm dịch tễ trường hợp nhiễm vi rút Chikungunya 43 3.4.1.Phân bố ca nhiễm vi rút Chikungunya theo địa phương theo thời gian: 43 3.4.2.Mô tả đặc điểm dịch tễ ca nhiễm vi rút Chikungunya 44 3.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trường hợp nhiễm vi rút Chikungunya 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Kết thu tuyển 46 4.2 Kết xét nghiệm Chikungunya 47 4.3 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng ca nhiễm Chikungunya 50 4.4 Ưu điểm khuyết điểm Đề tài 53 4.4.1.Ưu điểm đề tài: 53 4.4.2.Hạn chế đề tài: 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa CDC Centre for Disease Prevention and Control (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh) CHIKV Vi rút Chikungunya Chương trình MTQG PCSXH Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống sốt xuất huyết DENV-1 Vi rút Dengue týp DENV-2 Vi rút Dengue týp DENV-3 Vi rút Dengue týp DENV-4 Vi rút Dengue týp ECDC European Centre for Disease Prevention and Control (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Châu Âu) KVPN Khu vực phía Nam ME Xét nghiệm MAC-ELISA PCSXHD Phòng chống Sốt xuất huyết Dengue PLVR Phân lập vi rút PRNT Plaque Reduction Neutralization Test (Xét nghiệm trung hòa giảm đám hoại tử) SXH-D Sốt xuất huyết Dengue TTYTDP Trung tâm Y tế Dự phòng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WHO-SEARO World Health Organization, South-East Asia Regional Office (Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương) vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ VÀ CÁC PHỤ LỤC BIỂU MẪU SỬ DỤNG Bảng biểu Bảng 1.1 Tỷ lệ % triệu chứng lâm sàng xuất bệnh nhân Chikungunya Bảng 1.2 So sánh đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Chikungunya Dengue Bảng 3.1 Kết thu tuyển mẫu nghiên cứu năm 2015 khu vực phía Nam Bảng 3.2 Phân bố đặc tính dân số mẫu mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố mẫu bệnh phẩm theo thời gian thu thập Bảng 3.4 Phân bố mẫu bệnh phẩm theo địa phương Bảng 3.5 Phân bố mẫu bệnh phẩm theo chẩn đốn so với đặc tính nhân học xét nghiệm Bảng 3.6 Phân bố mẫu bệnh phẩm theo nhóm tuổi so sánh với đặc tính giới tính xét nghiệm thực Bảng 3.7 Kết thực xét nghiệm tìm vi rút Chikungunya Bảng 3.8 Phân bố mẫu bệnh phẩm theo kết xét nghiệm so với đặc tính nhân học chẩn đốn Bảng 3.9 Phân bố ca nhiễm vi rút Chikungunya theo thời gian theo địa phương Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trường hợp nhiễm vi rút Chikungunya viii Hình minh họa Hình 1.1 Sơ đồ đường lây truyền vi rút Chikungunya từ động vật sang người Hình 1.2 Các biểu viêm khớp Bệnh sốt Chikungunya Hình 1.3 Sơ đồ đáp ứng miễn dịch tình trạng nhiễm vi rút Chikungunya máu Hình 2.1 Lưu đồ thu thập kiện nghiên cứu Bản đồ Bản đồ Phân bố ca nhiễm vi rút Chikungunya giới Bản đồ Phân bố ca nhiễm vi rút Chikungunya ghi nhận năm 2015 khu vực phía Nam Phụ lục Phụ lục Phiếu thu thập thông tin lấy mẫu giám sát Phụ lục Phiếu gửi mẫu Phụ lục Phiếu trả lời kết xét nghiệm MAC-ELISA cho bệnh nhân Phụ lục Phiếu trả lời kết xét nghiệm RT-PCR cho bệnh nhân Phụ lục Phiếu trả lời kết cho địa phương Phụ lục Bộ câu hỏi thu thập thông tin lâm sàng cận lâm sàng ix ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2005 đến nay, Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống sốt xuất huyết (MTQG PCSXH) Khu vực phía Nam (KVPN) ghi nhận trung bình năm có 62.172 ca mắc Sốt xuất huyết Dengue (SXH-D) lâm sàng Trong đó, KVPN thu thập trung bình 8.847 mẫu máu (chiếm tỷ lệ 14% số ca bệnh) để thực xét nghiệm đạt tỷ lệ xét nghiệm dương tính với vi rút Dengue (DENV) trung bình 38% Đỉnh điểm năm 2011, KVPN ghi nhận 60.596 ca mắc SXH-D lâm sàng, thu thập 11.465 mẫu xét nghiệm (chiếm 19%) có tỷ lệ xét nghiệm dương tính với DENV 55% (6.267 mẫu dương tính/11.465 mẫu xét nghiệm) Trong năm gần đây, tỷ lệ xét nghiệm dương tính với DENV liên tục giảm dù tỷ lệ mẫu thu thập để thực xét nghiệm liên tục tăng Cụ thể, năm 2013, KVPN thực 6.475 mẫu xét nghiệm (chiếm 19% số ca bệnh năm) thu 25% mẫu có kết xét nghiệm DENV dương tính Trong đó, năm 2014 thực 6.530 mẫu xét nghiệm (26% số ca bệnh năm) có 26% mẫu có xét nghiệm DENV dương tính (1) Với tỷ lệ xét nghiệm dương tính với DENV giảm năm gần dù tỷ lệ thu thập mẫu thực xét nghiệm tăng điều kiện lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển, thực xét nghiệm không thay đổi, nguyên nhân nghĩ đến nhiều tác nhân khác DENV gây bệnh cảnh lâm sàng tương tự SXH-D thay nguyên nhân khác chẩn đốn SXH-D lâm sàng dương tính giả tăng cao hay thống kê báo cáo bị sai lệch,…Trong số nhiều tác nhân DENV, vi rút Chikungunya tác nhân hàng đầu gây bệnh cảnh lâm sàng tương tự SXH-D khu vực lưu hành DENV giới Bệnh sốt Chikungunya bệnh nhiễm vi rút Chikungunya (CHIKV) truyền qua véc tơ trung gian muỗi Aedes có bệnh cảnh lâm sàng tương tự với bệnh SXH-D gây chẩn đoán nhầm bệnh Hiện nay, Bệnh sốt Chikungunya gây đại dịch diện rộng Châu Mỹ với 44 quốc gia vùng lãnh thổ ghi nhận 1.071.696 ca mắc 169 ca tử vong năm 2014 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Tỷ lệ nhiễm CHIKV bệnh nhân SXH-D có kết xét nghiệm DENV âm tính KVPN năm 2015 0,4% (4 ca)  Tất trường hợp nhiễm CHIKV > 15 tuổi, có phân bố theo giới tính nam/nữ 1/1, sinh sống tỉnh Bình Dương (2 ca, 50%); Đồng Tháp (1 ca, 25%); Tiền Giang (1 ca, 25%) với nhóm nghề làm ruộng (2 ca 50%); công nhân (1 ca, 25%); sinh viên (1 ca, 25%) Tất ca bệnh chẩn đốn SXH-D có mức độ nhẹ với thời gian nằm viện chủ yếu ≤ ngày (3 ca, 75%)  Triệu chứng lâm sàng sốt, đau khớp phát ban bật trường hợp nhiễm CHIKV Trong đó, sốt ghi nhận 100% (4/4 ca), đau khớp ghi nhận 50% (2/4 ca) phát ban ghi nhận 50% (2/4 ca) Các trường hợp đau khớp xuất bệnh nhân nam (22 tuổi) bệnh nhân nữ (43 tuổi), có mức độ nhẹ trường hợp bệnh nhân nữ chưa ghi nhận thời gian kết thúc đau khớp sau ngày khởi phát triệu chứng (cho đến xuất viện) KIẾN NGHỊ  Với kết nghiên cứu, chứng tỏ vi rút Chikungunya tồn lưu hành Việt Nam dù tỷ lệ nhiễm CHIKV thấp (0,4%)  Từ kết nghiên cứu này, việc xây dựng hệ thống giám sát chuyên biệt cho tác nhân CHIKV chưa cần thiết Tuy nhiên, với nhu cầu đánh giá xác thực tình hình bệnh truyền nhiễm Việt Nam, việc xây dựng hệ thống giám sát tìm CHIKV tương lai cần thiết, từ giúp xác định rõ tình hình nhiễm Chikungunya Việt Nam Do vậy, hệ thống giám sát lồng ghép tác nhân CHIKV với tác nhân khác Dengue Zika phù hợp thời điểm  Để cải thiện gia tăng khả phát CHIKV, tương lai cần triển khai nghiên cứu đoàn hệ đa trung tâm, diện rộng phát 54 nhiễm CHIKV kỹ thuật RT-PCR kháng thể với mẫu máu cấp hồi phục 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Pasteur TPHCM Báo cáo tổng kết hoạt động giám sát phòng chống bệnh Sốt xuất huyết Dengue năm 2005 - 2014 Khu vực phía Nam 2005 - 2014 CDC Chikungunya Situation of Worldwild_2014 2015 Available from: http://www.cdc.gov/chikungunya/geo/united-states-2014.html http://www.paho.org/hq/index.php?option=com_topics&view=readall&cid=592 7&Itemid=40931&lang=en Naresh Kumar CV, Sai Gopal DV Reemergence of Chikungunya virus in Indian Subcontinent Indian journal of virology : an official organ of Indian Virological Society 2010;21(1):8-17 Jain SK1 KS, Srinivas Venkatesh1 , Lal S1, Katyal RK2 Epidemiological Investigation of an Outbreak of Chikungunya in Hyderabad and Nalgonda Districts of Andhra Pradesh, India Jumada II 2007 Hapuarachchi HC, Bandara KB, Sumanadasa SD, Hapugoda MD, Lai YL, Lee KS, et al Re-emergence of Chikungunya virus in South-east Asia: virological evidence from Sri Lanka and Singapore The Journal of general virology 2010;91(Pt 4):1067-76 Chang SF, Su CL, Shu PY, Yang CF, Liao TL, Cheng CH, et al Concurrent isolation of chikungunya virus and dengue virus from a patient with coinfection resulting from a trip to Singapore Journal of Clinical Microbiology 2010;48(12):4586-9 Duong V, Andries AC, Ngan C, Sok T, Richner B, Asgari-Jirhandeh N, et al Reemergence of Chikungunya virus in Cambodia Emerging Infectious Diseases 2012;18(12):2066-9 CDC Chikungunya outbreak Cambodia, February-March 2012 MMWR Morbidity and mortality weekly report 2012;61:737-40 Marguerite Robinson AC, Veasna Duong, Sowath Ly, Chantha Ngan, Arnaud Tarantola, Xavier Rodo A Model for a Chikungunya Outbreak in a Rural Cambodian Setting: Implications for Disease Control in Uninfected Areas PLoS Neglected Tropical Diseases 2014 10 Tun MMN, Thant KZ, Inoue S, Nabeshima T, Aoki K, Kyaw AK, et al Detection of East/Central/South African Genotype of Chikungunya Virus in Myanmar, 2010 Emerging Infectious Diseases 2014;20(8):1378-81 11 Sam I-C, Kamarulzaman, A.2, Ong, G.S.Y.3, Veriah, R.S.2, Ponnampalavanar, S.2, Chan, Y.F.1 and, AbuBakar S Chikungunya virusassociated death in Malaysia Tropical Biomedicine 2010 12 Sasayama M, Benjathummarak S, Kawashita N, Rukmanee P, Sangmukdanun S, Masrinoul P, et al Chikungunya virus was isolated in Thailand, 2010 Virus genes 2014;49(3):485-9 13 Usavadee Thavara1 AT, Theerakamol Pengsakul1, Payu Bhakdeenuan1,, Sumalee Chanama1 SA, Chusak Molito2, Suwich Thammapalo2 PSaPS Outbreak of chikungunya fever in Thailand and virus detection in field population of vector mosquitoes, Aedes aegypti (l.) and Aedes albopictus skuse (diptera: Culicidae) Southeast Asian j Trop med Public health 2009 14 Steven J Berman GSI, William D Kundin, Jean-Jacques Gunning, and Raymond H Watten Epidemiology of the acute fevers of unknown origin in South Vietnam: Effect of laboratory support upon clinical diagnosis The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene 1973 15 Cao Minh Thang, Vu Thi QUe Huong, Hoang Thi Nhu Dao Surveillance of Chikungunya virus Existence in Southern Viet Nam 2010 Journal of Preventive Medicine 2010;11(6) 16 Capeding MR, Chua MN, Hadinegoro SR, Hussain, II, Nallusamy R, Pitisuttithum P, et al Dengue and other common causes of acute febrile illness in Asia: an active surveillance study in children PLoS Neglected Tropical Diseases 2013; 7(7): e2331 17 WHO_SEARO Guidelines for prevention and control of Chikungunya 2009 18 WHO_SEARO Guidelines on Clinical Management of Chikungunya Fever 2008 19 CDC Preparedness and Response for Chikungunya virus Introduction in the Americas 2011 20 Man-Koumba Soumahoro PG, Pierre-Yves Boe, Joelle Perrau, Jacques Pouchot, Denis Malvy, Antoine Flahault, Franc¸ ois Favier, Thomas Hanslik Impact of Chikungunya Virus Infection on Health Status and Quality of Life: A Retrospective Cohort Stud PLoS ONE 2009;4(11) 21 Vũ Xuân Nghĩa NLT, Hoàng Văn Lương Phát vật liệu di truyền vi rút Chikungunya từ bệnh nhân SXH kỹ thuật RT-PCR Tạp Chí Y học Dự phịng 2010 22 Ngơ Lê Minh Tâm Kết sơ phát nhiễm vi rút Chikungunya kỹ thuật MAC-ELISA miền Trung năm 2007 - 2009 Thông tin Y học Dự phòng – Viện Pasteur Nha Trang 2011;2 23 Van Genderen FT KI, Sno R, Grunberg MG, Zijlmans W, Adhin MR First Chikungunya Outbreak in Suriname; Clinical and Epidemiological Features PLoS Neglected Tropical Diseases 2016;10(4) 24 Mohanty I, Dash M, Sahu S, Narasimham MV, Panda P, Padhi S Seroprevalence of chikungunya in southern odisha Journal of family medicine and primary care 2013;2(1):33-6 25 Nkoghe D, Kassa RF, Caron M, Grard G, Mombo I, Bikié B, et al Clinical Forms of Chikungunya in Gabon, 2010 PLoS Neglected Tropical Diseases 2012;6(2) 26 Ratsitorahina M, Harisoa J, Ratovonjato J, Biacabe S, Reynes JM, Zeller H, et al Outbreak of dengue and Chikungunya fevers, Toamasina, Madagascar, 2006 Emerging Infectious Diseases 2008;14(7):1135-7 27 Ballera JE ZM, de los Reyes VC, Sucaldito MN, Tayag E Investigation of chikungunya fever outbreak in Laguna, Philippines, 2012 Western Pacific surveillance and response journal: WPSAR 2015;6(3) 28 Sy AK S-OM, Medado IA, Tohma K, Dapat C, Segubre-Mercado E, et al Molecular Characterization of Chikungunya Virus, Philippines, 2011-2013 Emerging Infectious Diseases 2016;22(5) 29 Trần Vũ Phong VTD, Hoàng Minh Đức, Nguyễn Hoàng Lê, Nguyễn Thị Yên, Trần Đức Đơng, Trần Chí Cường, Đinh Thị Vân Anh, Trần Cơng Tú, Nguyễn Văn Soái, Trần Hải Sơn, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Minh Hằng Trần Như Dương Đánh giá quần thể véc tơ có mặt vi rút Chikungunya muỗi người số địa phương có biên giới với Lào Campuchia 20122014 Tạp Chí Y học Dự phịng 2014 30 Kim Lien Phan Thi, Tang TB, Trang BM, Gavotte L, Cornillot E, et al Surveillance of dengue and chikungunya infection in Dong Thap, Vietnam: A 13month study Asian Pacific journal of tropical medicine 2016;9(1) 31 Nguyễn Văn Dương Tỷ lệ nhiễm Chikungunya bệnh nhân chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue lâm sàng huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam Tạp chí Y học Thực hành, Việt Nam 2014 32 Trịnh Cơng Thức Tỷ lệ dương tính Dengue, Chikungunya mối tương quan số véc tơ với ca SXH lâm sàng Ninh Hòa, Khánh Hòa Luận văn tốt nghiệp cao học YTCC khóa 2015 2015 33 BYT Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, định số 458/QĐ-BYT, 16/02/20112011 34 TPHCM VP Quy trình kỹ thuật tìm kháng thể IgM kháng vi rút Chinkungunya 2015 35 TPHCM VP Quy trình kỹ thuật RT-PCR định danh vi rút Chikungunya, Viện Pasteur TPHCM 2015 36 TPHCM VP Báo cáo tổng kết hoạt động Phòng chống Sốt xuất huyết khu vực phía Nam năm 2015 Hội nghị tổng kết hoạt động PCSXH khu vực phía Nam năm 2015 2015 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NGHIÊN CỨU Trung tâm Y tế Thị xã Tân Uyên (Bình Dương) Bệnh viện Đa khoa huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) Trung tâm Y tế Thị xã Dĩ An (Bình Dương) Bệnh viện Đa khoa khu vực Tx Cai Lậy (Đồng Tháp) XN 01-11 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT KHU VỰC PHÍA NAM TỈNH: _ Mãsố: PHIẾU GIÁM SÁT BỆNH NHÂN SD/SXHD TƯ LIỆU CÁ NHÂN: Họ tên bệnh nhân: Nam, Nữ: Tuổi: Địa chỉ: Ngày khởi bệnh: Ngày lấy mẫu xét nghiệm: Bệnh viện: Số bệnh án: Chẩn đoán sơ bộ: CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 10 Sốt: 0C (tối đa) Kéo dài: ngày 11 Dấu hiệu dây thắt: 12 Xuất huyết (gạch dưới): chấm xuất huyết, chảy máu cam, nôn máu, ỉa máu, xuất huyết, 13 Gan to: (cm bờ sườn) Đau bụng vùng gan: 14 Choáng: Huyết áp: mmHg Mạch: lần/phút (gạch dưới): vật vã, la hét, li bì (ngủ lịm), chân tay lạnh, XÉT NGHIỆM: 15 Tiểu cầu (x 1000): mm3 (vào ngày thứ bệnh) 16 Dung tích hồng cầu (Hematocrite): % (tối đa), % (tối thiểu) 17 Chẩn đoán viện: Ngày xuất viện: Ngày tháng năm 20… Y, Bác sĩ điều trị (Ký tên) Yêu cầu xét nghiệm: Mac-ELISA: (mẫu máu lấy sau ngày sốt thứ 5) Phân lập vi rút: (mẫu máu lấy từ ngày sốt thứ đến 5) Khác XN 02-11 BỘ Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ- DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT KHU VỰC PHÍA NAM Tỉnh / Thành phố: Quận / Huyện: DANH SÁCH GỞI MẪU GIÁM SÁT HUYẾT THANH VÀ VIRÚT DENGUE STT Số bệnh phẩm Tuổi Họ tên bệnh nhân Người gửi mẫu (Ký, ghi rõ họ tên) Nam Nữ Địa Chẩn đoán Số bệnh lâm sàng án Loại bệnh phẩm Ngày khởi bệnh Ngày lấy bệnh phẩm Yêu cầu XN PLVR MAC-ELISA Ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu) Chikungunya CHIK XN 04-11 BỘ Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ - DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT KHU VỰC PHÍA NAM BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIRÚT, HUYẾT THANH HỌC Tháng năm Tỉnh/thành phố: Quận/huyện: STT Số Họ & tên Tuổi labo bệnh nhân nam nữ Người làm báo cáo (Ký, ghi rõ họ tên) Địa Ch.đoán Ngày LS khởi bệnh Ngày lấy Loại BP BP Số bệnh án Ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu) Yêu cầu XN PLVR MAC-ELISA Kết XN PLVR MAC-ELISA Y TẾ VIỆN PASTEUR TPHCM PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NHIỄM CHIKUNGUNYA XÁC ĐỊNH THÔNG TIN NỀN Bệnh viện Số bệnh án: Ngày vào viện :………./……… /……………… Lý vào viện: XÁC ĐỊNH ĐIỀU TRA CA BỆNH Họ tên bệnh nhân: Giới:  Nam  Nữ Ngày, tháng, năm sinh:[ _/ / _] Nghề nghiệp: Nơi làm việc/học tập: Họ tên quan hệ người thân: Số ĐT liên hệ Địa nơi ở: Số nhà, phố, thôn: Phường / Xã: Quận / huyện: Tỉnh/thành phố: TIỀN SỬ DỊCH TỄ Đã mắc bệnh tương tự trước chưa ?  Có  Khơng  Khơng rõ Ngày mắc bệnh: [ / / _] Ghi Đã bị đau khớp trước đây:  Có  Khơng  Không rõ Ngày mắc bệnh: [ / / _] Ghi Đã du lịch hay đâu vòng tuần trước bị bệnh:  Có  Khơng  Khơng rõ Nếu có, ghi rõ Có người thân sống nhà bị bệnh tương tự:  Có  Khơng  Không rõ Ngày mắc bệnh: [ / / _] Ghi Có hàng xóm bị bệnh tương tự:  Có  Khơng  Khơng rõ Ngày mắc bệnh: [ / / _] Ghi TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Sốt:  Có  Không  Không rõ Ngày khởi sốt: [ / / ] Ngày khởi sốt: [ / / ] o Nhiệt độ thấp nhất: [ _, ] C Nhiệt độ cao nhất: [ _, ] oC Mô tả đặc tính sốt (nếu có) Nhịp mạch: [ _] (lần/phút) Huyết áp tối đa /tối thiểu: [ _/ _] (mmHg) (Mạch, huyết áp ghi nhận thời điểm chẩn đốn) Phát ban:  Có  Khơng  Không rõ Ngày khởi phát [ / / _] Ngày kết thúc [ / / _] Mô tả dạng ban, vị trí Dấu hiệu xuất huyết:  Có  Khơng  Khơng rõ Ngày khởi phát [ / / _] Ngày kết thúc [ / / _] Đau đầu:  Có  Khơng  Khơng rõ Ngày khởi phát [ / / _] Ngày kết thúc [ / / _] Ghi Đau cơ:  Có  Khơng  Khơng rõ Ngày khởi phát [ / / _] Ngày kết thúc [ / / _] Ghi Đau khớp:  Có  Khơng  Khơng rõ Ngày khởi phát [ / / _] Ngày kết thúc [ / / _] Mô tả vị trí, hướng di chuyển khớp, mức độ Gan to:  Có  Khơng  Khơng rõ Kích thước Triệu chứng khác:  Có  Khơng  Khơng rõ Mơ tả Ngày khởi phát [ / / _] Ngày kết thúc [ / / _] Ghi XÉT NGHIỆM Huyết học: (diễn tiến, khoảng dao động số xét nghiệm) Hct Tiểu cầu: Hồng cầu: Bạch cầu: Xét nghiệm định danh Huyết thanh: IgM IgG NS1 RT-PCR PLVR CHẨN ĐỐN Chẩn đốn: Kết quả:  Khỏi  Tử vong  Chuyển viện  Mất theo dõi Ngày điều tra: [ _/ / _] Cán điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm …… Lãnh đạo Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) ... âm tính khu vực phía Nam năm 2015 bao nhiêu? MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Mô tả đặc điểm dịch tễ trường hợp nhiễm Chikungunya bệnh nhân sốt xuất huyết xét nghiệm Dengue âm tính khu vực phía Nam 2015. .. lệ nhiễm vi rút Chikungunya bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue lâm sàng có xét nghiệm vi rút Dengue âm tính khu vực phía Nam năm 2015 Mơ tả đặc điểm dịch tễ liên quan đến trường hợp nhiễm vi rút Chikungunya. .. CHÍ MINH - Nguyễn Thanh Vũ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM CHIKUNGUNYA TRÊN BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT XÉT NGHIỆM DENGUE ÂM TÍNH Ở KHU VỰC PHÍA NAM 2015 Chuyên ngành: Y tế Công cộng

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Naresh Kumar CV, Sai Gopal DV. Reemergence of Chikungunya virus in Indian Subcontinent. Indian journal of virology : an official organ of Indian Virological Society. 2010;21(1):8-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virological Society
4. Jain SK1 KS, Srinivas Venkatesh1 , Lal S1, Katyal RK2. Epidemiological Investigation of an Outbreak of Chikungunya in Hyderabad and Nalgonda Districts of Andhra Pradesh, India. Jumada II. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jumada II
5. Hapuarachchi HC, Bandara KB, Sumanadasa SD, Hapugoda MD, Lai YL, Lee KS, et al. Re-emergence of Chikungunya virus in South-east Asia: virological evidence from Sri Lanka and Singapore. The Journal of general virology.2010;91(Pt 4):1067-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of general virology
6. Chang SF, Su CL, Shu PY, Yang CF, Liao TL, Cheng CH, et al. Concurrent isolation of chikungunya virus and dengue virus from a patient with coinfection resulting from a trip to Singapore. Journal of Clinical Microbiology.2010;48(12):4586-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical Microbiology
7. Duong V, Andries AC, Ngan C, Sok T, Richner B, Asgari-Jirhandeh N, et al. Reemergence of Chikungunya virus in Cambodia. Emerging Infectious Diseases. 2012;18(12):2066-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerging InfectiousDiseases
2. CDC. Chikungunya Situation of Worldwild_2014 2015. Available from:http://www.cdc.gov/chikungunya/geo/united-states-2014.htmlhttp://www.paho.org/hq/index.php?option=com_topics&view=readall&cid=5927&Itemid=40931&lang=en Link
1. Viện Pasteur TPHCM. Báo cáo tổng kết hoạt động giám sát và phòng chống bệnh Sốt xuất huyết Dengue năm 2005 - 2014 tại Khu vực phía Nam. 2005 - 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w