Nét nhìn nghiêng mô mềm trên người việt trưởng thành có khuôn mặt hài hòa

80 71 0
Nét nhìn nghiêng mô mềm trên người việt trưởng thành có khuôn mặt hài hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THẢO NGUN NÉT NHÌN NGHIÊNG MƠ MỀM TRÊN NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH CĨ KHN MẶT HÀI HỊA Chun ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỐNG KHẮC THẨM TS HỒ THỊ THÙY TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THẢO NGUN NÉT NHÌN NGHIÊNG MƠ MỀM TRÊN NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH CĨ KHN MẶT HÀI HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Đối chiếu thuật ngữ Việt Anh iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Danh mục biểu đồ - sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mối liên hệ mô cứng mô mềm 1.2 Sự thay đổi mô mềm theo tuổi 1.3 Các phương pháp phân tích mơ mềm chỉnh hình mặt 1.4 Các nghiên cứu phân tích mơ mềm Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 3.2 Độ nhô cấu trúc mô mềm nét mặt nhìn nghiêng so với trục đứng thực 34 3.3 Sự chênh lệch độ nhô cấu trúc mô mềm tầng mặt 36 3.4 Độ dày môi, độ dày mô mềm cằm chiều dài cằm cổ (mô mềm) 38 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đối tượng nghiên cứu 40 4.2 Phương pháp nghiên cứu 40 4.3 Kết nghiên cứu 46 4.4 Ý nghĩa ứng dụng 54 4.5 Hạn chế đề xuất 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC xiii i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANS Anterior nasal spine C Cervical Cs Cộng FA Facial axis FALL Forehead anterior limit line FFA Forehead facial axis FH Frankfort G Glabella GALL Goal anterior limit line Li Labrale inferius LLA Lower lip anterior Ls Labrale superius MP Mặt phẳng N Nasion NT Nasal tip PMV Pterygomaxillary vertical plane PNS Posterior nasal spine Po Porion ii Pog Pogonion Ptm Pterygomaxillary Se Sphenoethmoic SN Sella turcica-Nasion Sn Subnasale TV Trục đứng TVL Trục đứng thực ULA Upper lip anterior iii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Biến thể Variability Chiều dài cằm cổ (mô mềm) Throat length Độ dày mô mềm Soft tissue thickness Đường thẳng giới hạn mục tiêu phía trước Goal anterior limit line Đường thẳng giới hạn phía trước trán Forehead anterior limit line Khả tái lập Reproducibility Khn mặt hài hịa Well-balanced face Nét nhìn nghiêng mơ mềm Soft tissue profile Sự hài hịa miệng mặt Orofacial harmony Trục đứng Vertical line Trục đứng thực True vertical line Tư đầu tự nhiên Natural head position iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số độc lập nghiên cứu Bảng 2.2 Các biến số phụ thuộc nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính mẫu nghiên cứu Bảng 3.2 Độ nhơ cấu trúc mô mềm so với trục đứng thực Bảng 3.3 Sự chênh lệch độ nhô cấu trúc mô mềm tầng mặt Bảng 3.4 Độ dày môi, độ dày mô mềm cằm chiều dài cằm cổ (mô mềm) Bảng 4.1 Mức độ biến thể mặt phẳng SN, FH khả tái lập mặt phẳng ngang đầu tư tự nhiên nghiên cứu trước Bảng 4.2 So sánh độ nhô cấu trúc mô mềm so với TVL nam người Việt Nam nam người Scotland Bảng 4.3 So sánh độ nhô cấu trúc mô mềm so với TVL nữ người Việt Nam nữ người Scotland Bảng 4.4 Sự chênh lệch độ nhô cấu trúc mô mềm tầng mặt nam người Việt Nam, nam người Scotland nam người Mỹ da trắng Bảng 4.5 Sự chênh lệch độ nhô cấu trúc mô mềm tầng mặt nữ người Việt Nam, nữ người Scotland nữ người Mỹ da trắng v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí điểm chuẩn để đo độ dày mơ mềm Hình 1.2 Một số phương pháp đánh giá vị trí mơi phim sọ nghiêng Hình 1.3 Các mặt phẳng ngang tham chiếu Hình 1.4 Bệnh nhân sai khớp cắn hạng I Hình 1.5 Mặt phẳng PMV Hình 1.6 Trục đứng qua điểm Porion theo Lundstrom Hình 1.7 Trục đứng qua điểm Nasion theo McNamara Hình 1.8 Trục đứng qua điểm Subnasale theo Arnett Hình 1.9 Trục đứng qua điểm Glabella mơ mềm theo Legan Burstone Hình 1.10 Cách xác định điểm FFA mô mềm trán theo Andrews Hình 1.11 Trục đứng qua điểm FFA theo Andrews Hình 2.1 Độ nhơ cấu trúc mơ mềm so với trục đứng thực Hình 2.2 Sự chênh lệch độ nhô chân mũi cằm (Pog’-Sn/TVSn), chênh lệch độ nhô môi A’ môi B’ (B’-A’/TVA’), chênh lệch độ nhô môi ULA môi LLA (LLA-ULA/TVULA) Hình 2.3 Sự chênh lệch độ nhơ mơi điểm LLA cằm (LLA-Pog’TV), chênh lệch độ nhô môi điểm B’ cằm (B’- Pog’TV) Hình 2.4 Độ dày mơi Sn, A’, Ls, Li, B’, Pog’, chiều dài cằm cổ (mô mềm) Pog’C Hình 4.1 Minh họa ảnh hưởng độ nghiêng mặt phẳng FH so với trục đứng thực lên vị trí điểm Pog’ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình thực Biểu đồ 4.1 Độ nhơ cấu trúc mô mềm so với TVL nam nữ Biểu đồ 4.2 Sự chênh lệch độ nhô cấu trúc mô mềm tầng mặt nam nữ Biểu đồ 4.3 Độ dày môi điểm Sn, A’, Ls, Li, B’ độ dày mô mềm cằm Pog’ nam nữ 55 hình mặt mà cịn cho hệ thống liệu mô mềm nhân chủng học pháp nha 4.4.2 Về mặt thực tiễn Trên đối tượng trưởng thành có bất hài hịa trầm trọng xương, giải pháp điều trị có hai hướng: (1) điều trị bù trừ cho để cải thiện bất hài hòa xương (2) kết hợp chỉnh hình mặt phẫu thuật chỉnh hình mặt Trong giải pháp kết hợp, việc sử dụng số đo có giá trị ứng dụng cho hai lĩnh vực chỉnh hình mặt phẫu thuật chỉnh hình mặt cần thiết Có nhiều phương pháp phân tích giúp đánh giá vị trí theo chiều trước sau cấu trúc mô mềm phương pháp đề nghị nghiên cứu phương pháp tương đối đơn giản, dễ áp dụng lâm sàng hình ảnh ngồi mặt ; tơn trọng tư tự nhiên đầu mà không phụ thuộc vào biến thể điểm chuẩn sọ Một điểm mạnh khác cách đánh giá mô mềm theo trục đứng thực xác định chênh lệch độ nhô hai hàm, hai môi nội hàm độc lập với vị trí trục đứng thực Nếu chênh lệch theo chiều trước sau nằm giới hạn hài hòa đạt hài hịa tổng thể việc can thiệp khơng cần thiết dù cấu trúc có vị trí khơng lý tưởng Giá trị trung bình độ dày mô mềm, chiều dài cằm cổ (mô mềm) nghiên cứu sử dụng làm sở nhận diện bất thường, giúp định hướng chẩn đốn lập kế hoạch điều trị Ngồi ra, giá trị trung bình ứng dụng việc tái tạo mô mềm phẫu thuật sang thương thiếu hổng, pháp y-pháp nha… 4.5 HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT Nghiên cứu thực đối tượng có khn mặt hài hịa, khơng có nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt, việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu 56 thu thập phim sọ nghiêng gặp nhiều khó khăn Trong tương lai, chúng tơi hi vọng có nghiên cứu cỡ mẫu lớn với tính đại diện cho dân số cao nhằm tăng khả khái quát hóa kết nghiên cứu 57 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu số đặc điểm nét nhìn nghiêng mô mềm 55 phim sọ nghiêng chụp tư đầu tự nhiên 55 đối tượng người Việt (29 nam 26 nữ) tuổi từ 18 đến 25 có khn mặt hài hịa cho thấy: So với trục đứng thực (tức so với trán), người Việt có khn mặt hài hịa nghiên cứu có đỉnh mũi điểm NT nhơ 18,69 ± 0,61 mm, chân mũi điểm Sn nhô 2,50 ± 0,52 mm; môi điểm A’ nhô 2,36 ± 0,61 mm, môi điểm ULA nhô 6,54 ± 0,67 mm; môi điểm LLA 2,86 ± 0,67 mm, môi điểm B’ lùi 7,39 ± 0,62 mm; cằm lùi 6,12 ± 0,66 mm Về chênh lệch độ nhô cấu trúc mô mềm tầng mặt theo chiều trước sau, chênh lệch chân mũi điểm Sn cằm điểm Pog’ 8,41 ± 0,44 mm; chênh lệch môi điểm A’ môi điểm B’ 9,71 ± 0,35 mm, môi điểm ULA môi điểm LLA 3,70 ± 0,20 mm; môi điểm LLA cằm điểm Pog’ 8,96 ± 0,39 mm, môi điểm B’ cằm điểm Pog’ 1,26 ± 0,19 mm vii TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Hoàng Tử Hùng “Phân tích cân đối nét nhìn nghiêng mơ mềm người trưởng thành có khớp cắn bình thường” Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Hồ Thị Thuỳ Trang, Hồng Tử Hùng “Những đặc trưng khn mặt hài hoà qua ảnh chụp phim sọ nghiêng” Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Trần Thị Phương Thảo “Nhận xét số đặc điểm hình thái mơ mềm khn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I” Tạp chí Y học thực hành (874)số 6/2013 147-150 TIẾNG ANH Ackerman J.L., Proffit W.R (1997), "Soft tissue limitations in orthodontics: Treatment planning guidelines" Angle Orthod., 67, pp 327-36 Akgul A.A., Toygar T.U (2002), "Natural craniofacial changes in the third decade of life: a longitudinal study" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 122 (5), pp 512-22 Andrews L.F (2015) "The 6-elements orthodontic philosophy: Treatment goals, classification, and rules for treating." Am J Orthod Dentofacial Orthop 148 (6), pp 883-887 Andrews W.A (2008) "AP Relationship of the Maxillary Central Incisors to the Forehead in Adult White Females." Angle Orthod 78(4), pp 662-669 Anic-Milosevic S., Anic-Milosevic S., Lapter-Varga M., Dumancic J., Slaj M (2011), "Analysis of the soft tissue profile in Croatians with normal occlusions and well-balanced faces" Eur J Orthod, 33 (3), pp 305-10 viii Arnett G.W., Bergman R.T (1993), "Facial keys to orthodontic diagnosis and treatment planning Part I" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 103 (4), pp 299312 10 Arnett G.W., Gunson M.J (2004), "Facial planning for orthodontists and oral surgeons" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 126 (3), pp 290-5 11 Arnett G.W., Jelic J.S., Kim J., Cummings D.R., Beress A., et al (1999), "Soft tissue cephalometric analysis: diagnosis and treatment planning of dentofacial deformity" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 116 (3), pp 239-53 12 Bishara S.E., Hession T.J., Peterson L.C (1985), "Longitudinal soft-tissue profile changes: a study of three analyses" Am J Orthod, 88 (3), pp 209-23 13 Bister D., Edler R.J., Tom B.D., Prevost A.T (2002), "Natural head posture-considerations of reproducibility" Eur J Orthod, 24 (5), pp 457-70 14 Bjehin R (1957), "A Comparison Between the Frankfort Horizontal and the Sella Turcica-Nasion as Reference Planes in Cephalometric Analysis" Acta Odontologica Scandinavica, 15 (1), pp 1-12 15 Burstone C.J (1967), "Lip posture and its significance in treatment planning" Am J Orthod, 53 (4), pp 262-84 16 Chen F., et al (2011), "Age and sex related measurement of craniofacial soft tissue thickness and nasal profile in the Chinese population." Forensic Sci Int 212 (1-3), pp 272.e271-276 17 Cooke M.S., Wei S.H (1988), "The reproducibility of natural head posture: a methodological study" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 93 (4), pp 280-8 18 Dong Y., Huang L., Feng Z., Bai S., Wu G., et al (2012), "Influence of sex and body mass index on facial soft tissue thickness measurements of the northern Chinese adult population" Forensic Sci Int, 222 (1), pp 396.e1-396.e7 19 Erbay E.F., Caniklioglu C.M., Erbay S.K (2002), "Soft tissue profile in Anatolian Turkish adults: Part I Evaluation of horizontal lip position using different soft tissue analyses" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 121 (1), pp 57-64 ix 20 Ferrario V.F., Sforza C, Serrao G, Colombo A, Ciusa V (1999), "Soft tissue facial growth and development as assessed by the three-dimensional computerized mesh diagram analysis" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 116 (2), pp 215-226 21 Ferrario V.F., Sforza C (1997), "Size and shape of soft-tissue facial profile: effects of age, gender, and skeletal class" Cleft Palate Craniofac J, 34 (6), pp 498-504 22 Halazonetis D.J (2007), "Morphometric correlation between facial soft-tissue profile shape and skeletal pattern in children and adolescents" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 132 (4), pp 450-7 23 Hodge T.M., Boyd P.T., Munyombwe T., Littlewood S.J (2012), "Orthodontists' perceptions of the need for orthognathic surgery in patients with Class II Division malocclusion based on extraoral examinations" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 142 (1), pp 52-9 24 Holdaway R.A (1983), "A soft-tissue cephalometric analysis and its use in orthodontic treatment planning Part I" Am J Orthod, 84 (1), pp 1-28 25 Huh Y.J., Huh K.H., Kim H.K., Nam S.E., Song H.Y., et al (2014), "Constancy of the angle between the Frankfort horizontal plane and the sella-nasion line: a nine-year longitudinal study" Angle Orthod, 84 (2), pp 286-91 26 Jacobson A., Jacobson R.L., Rushton V.E (2007), "Radiographic Cephalometry: From Basics to 3-D Imaging, (Book/CD-ROM set)", pp 27 Kuyl M.H., Verbeeck R.M., Dermaut L.R (1994), "The integumental profile: a reflection of the underlying skeletal configuration?" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 106 (6), pp 597-604 28 Legan H.L., Burstone C.J (1980) "Soft tissue cephalometric analysis for orthognathic surgery." J Oral Surg 38 (10), pp 744-751 29 Lim W.H., Choi B., Lee J.Y., Ahn S.J (2014), "Dentofacial characteristics in orthodontic patients with centric relation-maximum intercuspation discrepancy" Angle Orthod, 84 (6), pp 939-45 x 30 Lundstrom A., Forsberg C.M, Peck S., McWilliam J (1992) "A proportional analysis of the soft tissue facial profile in young adults with normal occlusion." Angle Orthod, 62 (2), pp 127-133; discussion 133-124 31 Lundstrom A., Lundstrom F (1995), "The Frankfort horizontal as a basis for cephalometric analysis" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 107 (5), pp 537-40 32 Lundstrom F., Lundstrom A (1992), "Natural head position as a basis for cephalometric analysis" Am J Orthod Dentofacial Orthop,101 (3), pp 244-7 33 Madsen D.P., Sampson W.J., Townsend G.C (2008), "Craniofacial reference plane variation and natural head position" Eur J Orthod, 30 (5), pp 532-540 34 Marianetti T.M., Gasparini G., Midulla G., Grippaudo C., Deli R., et al (2016), "Numbers of Beauty: An Innovative Aesthetic Analysis for Orthognathic Surgery Treatment Planning" Biomed Res Int, 2016, pp 6156919 35 McNamara J.A (1984) "A method of cephalometric evaluation." Am J Orthod 86(6), pp 449-469 36 Merrifield L.L (1966), "The profile line as an aid in critically evaluating facial esthetics", Am J Orthod, 52 (11), pp 804-822 37 Michiels L.Y., Tourne L.P (1990), "Nasion true vertical: a proposed method for testing the clinical validity of cephalometric measurements applied to a new cephalometric reference line." Int J Adult Orthodon Orthognath Surg, (1), pp 43-52 38 Nanda R.S., Meng H., Kapila S., Goorhuis J (1990), "Growth changes in the soft tissue facial profile" Angle Orthod, 60 (3), pp 177-90 39 O'Donovan M., Khambay B.S (2014), "Anterior projection of the maxillomandibular soft tissue complex after surgical correction of maxillary hypoplasia: a Scottish perspective" Br J Oral Maxillofac Surg, 52 (10), pp 9349 40 Park Y.C., Burstone C.J (1986), "Soft-tissue profile fallacies of hard-tissue standards in treatment planning" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 90 (1), pp 52-62 xi 41 Pecora N.G., Baccetti T., McNamara J.A., Jr (2008), "The aging craniofacial complex: a longitudinal cephalometric study from late adolescence to late adulthood" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 134 (4), pp 496-505 42 Reyneke J.P (2007), "Basic guidelines for the surgical correction of mandibular anteroposterior deficiency and excess" Clin Plast Surg, 34 (3), pp 501-17 43 Ricketts R.M (1957), "Planning Treatment on the Basis of the Facial Pattern and an Estimate of Its Growth" Angle Orthod, 27 (1), pp 14-37 44 Sarnas K.V., Solow B (1980), "Early adult changes in the skeletal and soft-tissue profile" Eur J Orthod, (1), pp 1-12 45 Spradley F.L, Jacobs J.D, Crowe D.P (1981), “Assessment of the anteroposterior soft-tissue contour of the lower facial third in the ideal young adult” Am J Orthod, 79 (3), pp 316-25 46 Subtelny J.D (1959), "A longitudinal study of soft tissue facial structures and their profile characteristics, defined in relation to underlying skeletal structures" Am J Orthod, 45 (7), pp 481-507 47 Sushner N.I (1977), "A photographic study of the soft-tissue profile of the Negro population" Am J Orthod, 72 (4), pp 373-85 48 Utsuno H., Kageyama T., Uchida K., Kibayashi K (2014), "Facial soft tissue thickness differences among three skeletal classes in Japanese population" Forensic Sci Int, 236, pp 175-180 49 Verma S.K., Maheshwari S., Gautam S.N., Prabhat K., Kumar S (2012), "Natural head position: key position for radiographic and photographic analysis and research of craniofacial complex" J Oral Biol Craniofac Res, (1), pp 469 50 Wang J., Zhao X., Mi C., Raza I (2016), "The study on facial soft tissue thickness using Han population in Xinjiang" Forensic Sci Int, 266, pp 585.e15 51 Zebeib A.M., Naini F.B (2014), "Variability of the inclination of anatomic horizontal reference planes of the craniofacial complex in relation to the true xii horizontal line in orthognathic patients" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 146 (6), pp 740-7 xiii PHỤ LỤC Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Răng Hàm Mặt PHIẾU ĐÁNH GIÁ Đề tài: “Những đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng” Nghiên cứu viên: Hồ Thị Thùy Trang Mã số đối tượng:…………………… Phiếu đánh giá nhằm thu thập liệu có liên quan đến đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Răng hàm mặt Các thông tin thu thập sử dụng nghiên cứu dùng để xây dựng nguồn liệu tiêu chuẩn thẩm mỹ riêng biệt người Việt, ứng dụng điều trị Chỉnh hình mặt, Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ nghiên cứu Nhân chủng học Để đảm bảo tính khoa học đề tài, xin quý bác sĩ vui lịng đọc kĩ thơng tin thực theo hướng dẫn trình đánh giá Phần I Đánh giá chung - Quan sát hình ảnh chụp đối tượng tư nhìn thẳng nhìn nghiêng - Đánh giá hài hịa, ưa nhìn khn mặt, khơng quan tâm da, mái tóc, điểm đặc biệt nốt ruồi, má lúm đồng tiền… - Đánh giá cho điểm độc lập theo ảnh chụp nhìn thẳng nhìn nghiêng (đối tượng có khn mặt hài hịa tư nhìn thẳng khơng hài hịa tư nhìn nghiêng ngược lại) xiv - Hình chụp nhìn thẳng: Hình chụp nhìn nghiêng: Xấu (1) Xấu (1) Khơng hài hịa (2) Khơng hài hịa (2) Khá hài hịa (3) Khá hài hòa (3) Hài hòa (4) Hài hòa (4) Rất hài hòa (5) Rất hài hòa (5) Phần II Đánh giá cụ thể - Quan sát chi tiết đặc điểm khuôn mặt - Ghi nhận đánh giá thân Khn mặt nhìn thẳng: - Tỉ lệ tầng mặt: - Hình dạng khn mặt: - Sự cân xứng khuôn mặt: - Trán: - Mắt: - Mũi: - Miệng: - Các yếu tố khác (lông mày, …) - Trong yếu tố trên, yếu tố quan trọng nhất, nhì, ba: + + + Khn mặt nhìn nghiêng: - Trán: - Mắt: - Mũi: - Miệng: - Góc mũi mơi: xv - Góc mơi cằm: - Trong yếu tố trên, yếu tố quan trọng nhất, nhì, ba: + + + Trân trọng cảm ơn kính chào! TPHCM, ngày…tháng…năm xvi DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Mã số Họ tên Năm sinh 15 M Dương Hoàng H 1973 21 M Trương Hoàng N 1974 34 M Trần Quốc T 1974 56 M Bành Đức T 1973 58 M Trần Văn D 1974 65 M Lương Quang T 1974 84 M Trần Minh H 1974 103 M Tạ Xuân M 1973 139 M Trần Văn N 1974 10 140 M Hồ Cao V 1974 11 141 M Tôn Thất Bảo H 1978 12 146 M Đỗ Tiến H 1978 13 152 M Lê Trọng D 1974 14 159 M Đào Duy Anh K 1977 15 162 M Trần Ngọc T 1975 16 163 M Hồ Hữu T 1977 17 166 M Lê Tấn P 1976 18 167 M Nguyễn Đức T 1976 19 179 M Nguyễn Anh C 1977 20 180 M Phạm Văn Đ 1976 21 191 M Nguyễn Võ Anh H 1978 22 196 M Nguyễn Minh S 1974 23 197 M Huỳnh Ngọc L 1979 xvii 24 213 M Võ Văn Minh H 1979 25 217 M Văn Tiến Cao M 1979 26 220 M Nguyễn Hữu D 1978 27 221 M Mai Thanh Thụy V 1976 28 224 M Lê Đình T 1978 29 227 M Võ Đình T 1976 30 4F Lê Thị Tuyết N 1976 31 16 F Nguyễn Thị Cẩm N 1975 32 26 F Tạ Thị Minh T 1973 33 40 F Lê Nguyễn Tuấn A 1975 34 42 F Nguyễn Thị Thu H 1974 35 78 F Phạm Thị Huyên T 1973 36 86 F Trương Thị Đông H 1975 37 88 F Nguyễn Thị Tuyết T 1974 38 92 F Hoàng Thị Phước N 1974 39 94 F Thái Thị Hoàng Đ 1965 40 121 F Đỗ Tuyết L 1973 41 124 F Nguyễn Thị Lan H 1976 42 129 F Trương Hoàng Anh T 1974 43 133 F Mai Diệp Mỹ L 1974 44 136 F Bùi Thị Đoan T 1979 45 148 F Nguyễn Thị Bích N 1977 46 171 F Phạm Thị Anh T 1978 47 172 F Trần Thị Bích V 1980 48 185 F Hồng Thị Quỳnh M 1977 49 189 F Nguyễn Thị Ngọc T 1977 xviii 50 205 F Nguyễn Thị Thảo V 1980 51 206 F Lê Thị T 1975 52 208 F Hoàng Thị Thu H 1980 53 209 F Phạm Thị Ngọc H 1979 54 210 F Đỗ Thị Mộng H 1978 55 216 F Đức Hoàng Thanh T 1980 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cấu trúc mô mềm nét mặt nhìn nghiêng, độ dày mơ mềm tầng mặt dưới, chiều dài cằm cổ (mô mềm) nam nữ So sánh khác biệt độ nhô cấu trúc mơ mềm nét mặt nhìn nghiêng, độ dày mô mềm tầng mặt dưới,... xương bên Xương mặt nhìn nghiêng có khuynh hướng nhơ theo tuổi Tồn nét mơ mềm nhìn nghiêng (kể mũi ngồi) tăng độ lồi trình tăng trưởng giảm độ lồi mặt đặc trưng khung xương Mô mềm nhìn nghiêng khơng... đóng kín tự nhiên Các đặc trưng hài hịa khn mặt xác định qua khoảng cách mô mềm nhìn nghiêng, nhìn thẳng; tỉ lệ mơ mềm nhìn nghiêng, nhìn thẳng; góc mơ mềm nhìn nghiêng; số đo xương Nghiên cứu

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

Mục lục

    05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    09. Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan