1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường đi lồi cầu trong mặt phẳng đứng dọc đối với từng loại hạng xương

97 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂM ĐƯỜNG ĐI LỒI CẦU TRONG MẶT PHẲNG ĐỨNG DỌC ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI HẠNG XƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: RĂNG – HÀM – MẶT Mã số: 60 72 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NGUYÊN NY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ký tên Nguyễn Thị Huyền Trâm MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chức khớp thái dương hàm 1.2 Sự tái cấu trúc khớp thái dương hàm 1.3 Đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 1.4 Phương pháp ghi trục 15 1.5 Phương pháp phân tích tương quan xương hai hàm theo chiều trước – sau 19 1.6 Mối liên quan tương quan xương hình thái khớp thái dương hàm theo chiều trước – sau 23 1.7 Các nghiên cứu liên quan đường lồi cầu 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 3.2 Phân tích đặc điểm đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 45 3.3 Góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc tương quan xương hạng I, II III 48 3.4 Sự khác biệt góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại hạng xương, tương quan góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc góc ANB 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.2 Phương pháp xác định góc ANB phương pháp ghi trục 52 4.3 Phân tích đặc điểm đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 56 4.4 Sự khác biệt đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại hạng xương, tương quan góc đường lồi cầu với góc ANB phân tích Steiner 67 KẾT LUẬN 76 Ý NGHĨA – HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CBCT Cone – Beam Computed Tomography CPIA Condylar path inclination angle: Góc đường lồi cầu Cs Cộng CT Computed Tomography MRI SCI TDH XQ Magnetic resonance imaging: Chụp cộng hưởng từ Sagittal condylar inclination: Độ nghiêng lồi cầu mặt phẳng đứng dọc Thái dương hàm X Quang ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Độ nghiêng lồi cầu mặt phẳng đứng dọc Sagittal condylar inclination Độ dốc lồi khớp Articular eminence inclination Đường lồi cầu Condylar path Góc đường lồi cầu Condylar path inclination angle Phép ghi trục Axiography iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị trung bình độ lệch chuẩn độ dốc lồi khớp hạng xương .29 Bảng 2.2: Góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc ba lần đo 42 Bảng 2.3: Giá trị góc ANB lần đo 42 Bảng 3.4: Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu .44 Bảng 3.5: Phân bố loại hạng xương mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.6: Giá trị trung bình góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 46 Bảng 3.7: So sánh góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc khớp TDH bên phải bên trái 47 Bảng 3.8: So sánh góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc khớp TDH bên phải bên trái theo phân loại hạng xương 47 Bảng 3.9: CPIA mặt phẳng đứng dọc loại tương quan xương hạng I, hạng II hạng III 48 Bảng 3.10: So sánh CPIA mặt phẳng đứng dọc theo phân loại hạng xương .49 Bảng 3.11: Tương quan góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc góc ANB 50 Bảng 4.12: Đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc số nghiên cứu 59 Bảng 4.13: Giá trị góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc nghiên cứu nước .62 Bảng 4.14: Đường lồi cầu khớp TDH bên phải bên trái số nghiên cứu .64 Bảng 4.15: Đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại hạng xương số nghiên cứu .68 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi mẫu nghiên cứu 44 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Thiết đồ đứng dọc qua khớp thái dương hàm .3 Hình 1.2: Vận động hàm Hình 1.3: Sơ đồ mơ tả đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc Hình 1.4: Phương pháp ghi trục Gysi Hình 1.5: Phương pháp ghi dấu miệng 10 Hình 1.6: Hai cách xác định độ dốc lồi khớp phim XQ 11 Hình 1.7: Phương pháp xác định độ dốc lồi khớp phim XQ sọ nghiêng 12 Hình 1.8: Phương pháp xác định độ dốc lồi khớp phim XQ tồn cảnh .12 Hình 1.9: Phương pháp xác định độ dốc lồi khớp MRI 14 Hình 1.10: Xác định độ dốc lồi khớp phương pháp đo sọ .14 Hình 1.11: Bộ ghi trục Robert Lee .16 Hình 1.12: Bộ ghi trục học Quick – Axis 17 Hình 1.13: Bộ ghi trục SAM .17 Hình 1.14: Bộ ghi trục Denar 18 Hình 1.15: Bộ ghi trục điện tử CADIAX 18 Hình 1.16: Góc lồi mặt 19 Hình 1.17: Đa giác Downs 20 Hình 1.18: Góc SNA, góc SNB góc ANB 21 Hình 1.19: Góc ANB sai lệch điểm N di chuyển 22 Hình 2.20: Giấy cắn GC 30 Hình 2.21: Bộ ghi trục Quick – Axis 31 Hình 2.22: Cung ghi 31 vi Hình 2.23: Bản ghi bên phải (D), bên trái (G) 32 Hình 2.24: Máng cố định 32 Hình 2.25: Thanh định vị 33 Hình 2.26: Kim ghi 33 Hình 2.27: Micrometre 34 Hình 2.28: Phim XQ sọ nghiêng .34 Hình 2.29: Xác định giá trị SN góc ANB phần mềm Autocad 2015 36 Hình 2.30: Đặt máng cố định 37 Hình 2.31: Đặt cung ghi 37 Hình 2.32: Đặt định vị .38 Hình 2.33: Đặt giấy cắn kim ghi ghi .38 Hình 2.34: Bản ghi đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc khớp TDH bên phải (D) bên trái (G) .39 Hình 2.35: Góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc khớp TDH bên phải (D) .39 Hình 3.36: Trục đồ bên phải (D) bên trái (G) vận động đưa hàm trước tối đa từ tương quan trung tâm 45 Hình 4.37: Máng cố định ghi trục học Quick – Axis 55 Hình 4.38: Máng cố định ghi trục điện tử CADIAX 55 Hình 4.39: Bản ghi đường lồi cầu vận động trước nam 57 Hình 4.40: Bản ghi đường lồi cầu vận động trước nữ 57 Hình 4.41: Bản ghi đường lồi cầu vận động trước khớp TDH bên phải (D) bên trái (G) 65 Hình 4.42: Hướng lực lồi cầu hạng xương I, II, III 73 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 4.42), Ueki (2008) cho tương quan xương hai hàm khác dẫn đến phân bố lực lên khớp TDH khác [69] Cụ thể trình nhai, vector lực lồi cầu bệnh nhân có tương quan xương hạng II hướng trước nhiều so với hạng I hạng III, hướng lực nhóm hạng III thẳng đứng so với hạng I hạng II [60], [69] Khi khớp TDH chịu dạng tải lực khác mối quan hệ cấu trúc khác [69] Điều dẫn đến khác biệt CPIA ba hạng xương tái cấu trúc để đáp ứng với lực chức khớp TDH Ngoài ra, lực nhai chế phân tán lực ảnh hưởng đến đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc, việc tiêu thụ thức ăn mềm dẫn đến CPIA thấp [42] Hình 4.42: Hướng lực lồi cầu hạng xương I, II, III Nguồn: Ueki, 2008 [69] Thứ hai, khác vị trí lồi cầu hõm khớp Saccucci cs (2012) cho vị trí lồi cầu hõm khớp tùy thuộc vào hình thái sọ mặt theo chiều trước – sau [60], có khác biệt loại hạng xương (hạng I, II, III) [15] Theo Katsavrias (2006), vị trí lồi cầu theo chiều đứng có mối tương quan mạnh với đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc [37] Như vậy, vị trí lồi cầu hõm khớp khác dẫn đến đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại hạng xương khác Nghiên cứu Zafar cs (2014) cho thấy 40% lồi cầu thay đổi vị trí sau điều trị phẫu thuật chỉnh hình [72] Cũng cấu trúc khác khớp TDH, lồi cầu đóng vai trị quan trọng ổn định kết Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 điều trị sau điều trị chỉnh hình mặt [60] Việc trì vị trí lồi cầu sau phẫu thuật chỉnh hình quan trọng để giảm nguy rối loạn TDH [72] Để tránh thay đổi vị trí lồi cầu sau phẫu thuật, số thiết bị định vị lồi cầu đề xuất, việc sử dụng thiết bị định vị lồi cầu không cho kết tốt lâu dài [72] Do đó, điều trị chỉnh hình mặt khơng nên quan tâm mối tương quan răng, khớp cắn mà vị trí hình thái lồi cầu cần xem xét kế hoạch điều trị chỉnh hình để đạt kết điều trị tốt [53] Xác định xác giá trị góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc kết hợp với quan sát lâm sàng quan trọng chẩn đoán lên kế hoạch điều trị cho bệnh nhân có nguy rối loạn TDH, giúp dự đoán vấn đề khớp TDH đĩa khớp trước điều trị chỉnh hình mặt cho bệnh nhân hạng xương Bên cạnh đó, việc xem xét cấu trúc liên quan chức khớp TDH có tầm quan trọng lớn kế hoạch điều trị chỉnh hình đặc biệt trẻ em, nhóm đối tượng có nguy suy giảm chức khớp TDH thời gian điều trị dài [68] Baqaien (2007) lưu ý việc điều trị kiểu hình xương hạng II trẻ em khí cụ chức liên quan đến việc tái cấu trúc khớp thái dương hàm, bao gồm độ dốc lồi khớp Do vậy, cần hiểu rõ chế bình thường khớp TDH thời kỳ tăng trưởng để tránh gây vấn đề [16] Nhiều báo cáo cho thấy có mối tương quan mạnh hình thái khớp TDH với hình thái xương [12] Trong đó, Ikai cs (1997) tiến hành đo đạc liệu sọ khô kết cho thấy có mối tương quan nghịch CPIA mặt phẳng đứng dọc góc ANB Tuy nhiên, mối liên hệ khơng tìm thấy nghiên cứu Panjnoosh cs (2014) Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan thuận, mức độ vừa (r=0,33) góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc góc ANB Do cỡ mẫu nghiên cứu đủ đáp ứng cho việc so sánh khác biệt CPIA loại hạng xương nên hệ số tương quan nghiên cứu xem nghiên cứu thử nghiệm để xác định tương Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 quan CPIA mặt phẳng đứng dọc góc ANB Vì vậy, đề nghị thực nghiên cứu với cỡ mẫu tính tốn dựa vào hệ số tương quan nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết để đưa hệ số tương quan xác CPIA góc ANB Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực đối tượng điều trị chỉnh hình mặt (đã có phim XQ sọ nghiêng) bao gồm 19 bệnh nhân có tương quan xương hạng I, 21 bệnh nhân có tương quan xương hạng II 13 bệnh nhân có tương quan xương hạng III Từ đó, chúng tơi rút số kết luận sau: Góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc theo phân loại hạng xương là: hạng I: 46,76° ± 6,65°, hạng II: 44,05° ± 5,85°, hạng III: 36,79° ± 4,19° Góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc tương quan xương hạng I hạng II lớn hạng III, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc tương quan xương hạng I hạng II khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 Ý NGHĨA – HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Qua việc ghi trục 53 đối tượng (19 tương quan xương hạng I, 21 tương quan xương hạng II, 13 tương quan xương hạng III), nghiên cứu bước đầu cung cấp liệu giá trị góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại hạng xương, sở khoa học cho nghiên cứu Chúng tơi nhận thấy giá trị góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc khác hạng xương, điều giúp cho nhà chỉnh hình lâm sàng lưu ý giá trị kế hoạch điều trị chỉnh hình mặt để tránh gây rối loạn thái dương hàm, phẫu thuật chỉnh hình để thay đổi tương quan xương Kết nghiên cứu sở khoa học vấn đề nước Tuy nhiên, đề tài chúng tơi có hạn chế định vấn đề y đức (không thể chụp phim XQ sọ nghiêng cho đối tượng khơng có nhu cầu điều trị) nên nghiên cứu khảo sát đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc đối tượng điều trị chỉnh hình mặt (đã có phim sọ nghiêng chưa tiến hành điều trị chỉnh hình mặt) Do đó, tỉ lệ nam nghiên cứu nhỏ nữ đối tượng nghiên cứu chưa thể đại diện cho dân số người Việt Bên cạnh đó, giới hạn thời gian nghiên cứu nên cỡ mẫu nghiên cứu đủ đáp ứng việc đánh giá đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc dạng tương quan xương theo chiều trước – sau Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, đưa số kiến nghị sau: Đối với trường hợp có nguy rối loạn thái dương hàm nên đánh giá đo đạc góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc thực hành lâm sàng chỉnh hình mặt phẫu thuật chỉnh hình mặt Nên tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khác lên đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc như: dạng tăng trưởng mặt theo chiều đứng, mặt phẳng nhai, mặt phẳng hàm dưới, chiều cao múi sau… Nên tiến hành nghiên cứu tương tự với cỡ mẫu lớn đại diện cho dân số người Việt để tăng thêm sở khoa học cho vấn đề Từ đó, ứng dụng vào thực hành để chẩn đoán điều trị bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Y Dược, mơn Chỉnh Hình Răng Mặt (2004), Chỉnh hình mặt: Kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học chi nhánh Tp HCM, tr 84-111 Nguyễn Phú Hòa (2014), Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm lấy dấu vành khít, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo (1997), "Bước đầu áp dụng ghi vận động lồi cầu với ghi trục Quick - Axis người Việt bình thường", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp HCM, tr 31-40 Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo (2002), "Đặc điểm vận động lồi cầu xương hàm ghi trục Quick - Axis", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp HCM Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Phúc Diên Thảo cs (2005), Cắn khớp học, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 11-42 Dương Thu Hương, Trần Hùng Lâm, Trần Thị Nguyên Ny (2015), "Đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại khớp cắn theo phân loại Angle", Chuyên đề Răng Hàm Mặt 20(2), tr 19-23 Lữ Minh Lộc (2011), Đặc điểm hình thái sọ sai hình xương (hạng I, II, III): nghiên cứu phim sọ nghiêng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp HCM Nguyễn Vũ Thúy Quỳnh, Trần Thị Nguyên Ny (2017), Mối liên quan đường lồi cầu hướng dẫn cửa mặt phẳng đứng dọc, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Tp HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tài liệu tiếng Anh Ahangari A.H., Torabi K., Pour S.R., et al (2012), "Evaluation of the Cadiax Compact® II accuracy in recording preadjusted condylar inclinations on fully adjustable articulator", Journal of Contemporary Dental Practice 13(4), pp 504-508 10 Ahlers M.O (2009), "The attachment of a paraocclusal tray adapter to the lower arch for axiography", Journal of Craniomandibular Function 1(3), pp 241-250 11 Ahmad S.H., Jahjah Y.T (2015), "Relationship between temporomandibular joint morphology and facial patterns: A computed tomography study", International Journal of Dental and Health Sciences 2(6), pp 1424-1439 12 Akahane Y., Deguchi T (2001), "Morphology of the Temporomandibular Joint in Skeletal Class III Symmetrical and Asymmetrical Cases: a Study by Cephalometric Laminography", Journal of Orthodontics 28(2), pp 119-127 13 Alhammadi M.S., Fayed M.M.S., Labib A (2016), "Comprehensive threedimensional cone beam computed tomography analysis of the temporomandibular joint in different vertical skeletal facial patterns", Journal of the World Federation of Orthodontists 5, pp 9-17 14 Alshali R.Z., Yar R., Barclay C., et al (2013), "Sagittal Condylar Angle and Gender Differences", American College of Prosthodontists 22, pp 561-565 15 Arieta-Miranda J.M., Silva-Valencia M., Flores-Mir C., et al (2013), "Spatial analysis of condyle position according to sagittal skeletal relationship, assessed by cone beam computed tomography", Progress in Orthodontics 14, pp 1-9 16 Baqaien M.A., Al-Salti F.M., Muessig D (2007), "Changes in condylar path inclination during maximum protrusion between the ages of and 12 years", Journal of Oral Rehabilitation 34, pp 27-33 17 Baqaien M.A., Barra J., Muessig D (2009), "Computerized axiographic evaluation of the changes in sagittal condylar path inclination with dental and physical development", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 135(1), pp 88-94 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 18 Brandrup-Wognsen T (1953), "The face-bow, its significance and application", Journal of Prosthetic Dentistry 3(5), pp 618-630 19 Canning T., O’Connell B.C., Houston F., et al (2011), "The Effect of Skeletal Pattern on Determining Articulator Settings for Prosthodontic Rehabilitation: An In Vivo Study", The International Journal of Prosthodontics 24(1), pp 16-25 20 Chiang M.T., Li T.I., Yeh H.W., et al (2015), "Evaluation of missing-tooth effect on articular eminence inclination of temporomandibular joint", Journal of Dental Sciences, pp 1-5 21 Cimic S., Simunkovic S.K., Badel T., et al (2014), "Measurements of the sagittal condylar inclination: intraindividual variations", The Journal of Craniomandibular and Sleep Practice 32(2), pp 104-109 22 Dawson P.E (2007), Funtional Occlusion: From TMJ to Smile Design, ed, Mosby Elsevier Inc., pp 33-110 23 Dos Santos J., Nelson S., Nowlin T (2003), "Comparison of condylar guidance setting obtained from a wax record versus an extraoral tracing: A pilot study", The Journal of Prosthetic Dentistry 89(1), pp 54-59 24 Dos Santos P.F (2013), "Correlation between sagittal dental classes and sagittal condylar inclination", International journal of stomatology and occlusion medicine 6(3), pp 96-100 25 Durgha K (2014), "Condylar Morphology- A Review", Journal of Dental and Medical Sciences 13(7), pp 57-59 26 Galagali G., Kalekhan S.M., Nidawani P., et al (2016), "Comparative analysis of sagittal condylar guidance by protrusive interocclusal records with panoramic and lateral cephalogram radiographs in dentulous population: A clinico‑ radiographic study", The Journal of Indian Prosthodontic Society 16(2), pp 148-153 27 Goyal A., Kamble R.H., Shrivastav S., et al (2015), "Three dimensional evaluation of condylar head inclination with respect to ramus among post pubertal class II patterns", Journal Impact Factor 7(9), pp 20-27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 28 Han B., Kang H., Liu L., et al (2010), "Comparisons of Condylar Movements with the Functional Occlusal Clutch and Tray Clutch Recording Methods in CADIAX® system", International Journal of Oral Science 2(4), pp 208-214 29 Hussels W., Nanda R.S (1984), "Analysis of factors affecting angle ANB", American Journal of Orthodontics 85(5), pp 411-423 30 Ikai A., Sugisaki M., Sung K.Y., et al (1997), "Morphologic study of the mandibular fossa and the eminence of the temporomandibular joint in relation to the facial structures", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 112(6), pp 634-638 31 Ikeda M., Miyamoto J.J., Takada J.I., et al (2017), "Association between 3dimensional mandibular morphology and condylar movement in subjects with mandibular asymmetry", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 151(2), pp 324-334 32 Ilgüy D., Ilgüy M., Fisekcioglu E., et al (2014), "Articular Eminence Inclination, Height, and Condyle Morphology on Cone Beam Computed Tomography", The Scientific World Journal, pp 1-6 33 Jahjah Y., Hassan H (2014), "Articular eminence Inclination and its relationship with incisors mesiodistal inclination in skeletal class I occlusion adults with no clinical and radiographic symptoms of TMDs", Tishreen University Journal for Research and Scientific Studies - Health Sciences Series 36(5), pp 165-178 34 Kamaluddin J.M., Cobourne M.T., Sherriff M., et al (2012), "Does the Eastman correction over- or under-adjust ANB for positional changes of N?", European Journal of Orthodontics 34, pp 719–723 35 Katsavrias E.G (2002), "Changes in Articular Eminence Inclination During the Craniofacial Growth Period", Angle Orthodontist 72(3), pp 258-264 36 Katsavrias E.G., Voudouris J.C (2004), "The treatment effect of mandibular protrusive appliances on the glenoid fossa for class II correction", Angle Orthodontist 74(1), pp 79-85 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 37 Katsavrias E.G (2006), "Morphology of the temporomandibular joint in subjects with Class II Division malocclusions", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 129(4), pp 470-478 38 Katsavrias E.G., Dibbets J.M.H (2001), "The growth of articular eminence height during craniofacial growth period", The Journal of Craniomandibular and Sleep Practice 19(1), pp 13-20 39 Kerstens H.C.J., Tuinzing D.B., Golding R.P., et al (1989), "Inclination of the temporomandibular joint eminence and anterior disc displacement", Department of Oral and Maxillofacial Surgery 18, pp 229-232 40 Keyes J.R (2015), Clinical testing of the precision of a digital condylogram, The university of Minnesota 41 Koide D., Yamada K., Yamaguchi A., et al (2017), "Morphological changes in the temporomandibular joint after orthodontic treatment for Angle Class II malocclusion", The Journal of Craniomandibular and Sleep Practice, pp 1-9 42 Kranjcic J., Vojvodic D., Zabarovic D., et al (2012), "Differences in articulareminence inclination between medieval and contemporary human populations", Archives of oral biology, pp 1147-1152 43 Krisjane Z., Urtane I., Krumina G., et al (2009), "Three-dimensional evaluation of TMJ parameters in Class II and Class III patients", Stomatologija, Baltic Dental and Maxillofacial Journal 11(1), pp 32-36 44 Lee R.L (1969), "Jaw movements engraved in solid plastic for articulator controls Part I Recording apparatus", The Journal Of Prosthetic Dentistry 22(2), pp 209-224 45 Mathew A.L., Sholapurkar A.A., Pai K.M (2011), "Condylar Changes and Its Association with Age, TMD, and Dentition Status: A Cross-Sectional Study", International Journal of Dentistry, pp 1-7 46 Morneburg T., Proschel P., Nat R (1998), "Differences Between Traces of Adjacent Condylar Points and Tbeir Impact on Clinical Evaluation of Condyle Motion", The International Joumal of Prosthodontics 11(4), pp 317-324 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 47 Motoyoshi M., Inoue K., Kiuchi K., et al (1992), "Relationships of Condylar Path Angle with Malocclusion and Temporomandibular Joint Disturbances", Journal of Nihon University School of Dentistry 35, pp 43-48 48 Okeson J.P (2008), Management of Temporomandibular Disorders and Occlusion, ed, Mosby Elsevier Inc., pp 81-94 49 Olsson A., Posselt U (1961), "Relationship Of Various Skull Reference Lines", Journal of Prosthetic Dentistry 11(6), pp 1045-1049 50 Ozkan A., Altug H.A., Sencimen M., et al (2012), "Evaluation of Articular Eminence Morphology and Inclination in TMJ Internal Derangement Patients with MRI", International Journal of Morphology 30(2), pp 740-744 51 Paknahad M., Shahidi S., Akhlaghian M., et al (2016), "Is mandibular fossa morphology and articular eminence inclination associated with temporomandibular dysfunction?", Journal of Dentistry, Shiraz University of Medical Sciences 17(2), pp 134-141 52 Panjnoosh M., Gerami A., Hoshyari N (2014), "Radiographic Evaluation of Condylar Angle and Glenoid Fossa and Their Correlation with Malocclusion", Journal of Islamic Dental Association of IRAN 26(3), pp 139-143 53 Park I.Y., Kim J.H., Park Y.H (2015), "Three-dimensional cone-beam computed tomography based comparison of condylar position and morphology according to the vertical skeletal pattern", The Korean Journal Of Orthodontics 45(2), pp 66-73 54 Pirttiniemi P., Kantomaa T., Lahtela P (1990), "Relationship between craniofacial and condyle path asymmetry in unilateral cross-bite patients", European Journal of Orthodontics 12, pp 408-413 55 Posselt U., Franzen G (1960), "Registration of the condyle path inclination by intraoral wax records: Variations in three instruments", Contemporary Clinical Dentistry 3(4), pp 958-963 56 Prasad K., Shah N., Hegde C (2012), "A clinico-radiographic analysis of sagittal condylar guidance determined by protrusive interocclusal registration and Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM panoramic radiographic images in humans", Contemporary Clinical Dentistry 3(4), pp 383-387 57 Reicheneder C., Gedrange T., Baumert U., et al (2009), "Variations in the Inclination of the Condylar Path in Children and Adults", Angle Orthodontist 79(5), pp 958-963 58 Ren Y.F., Isberg A., Westesson P.L (1995), "Steepness of the articular eminence in the temporomandibular joint, Tomographic comparison between asymptomatic volunteers with normal disk position and patients with disk displacement", Oral Surgery Oral Medicine Oral Pathology 80(3), pp 258-266 59 Sa S.C., Melo S.L.S., Melo D.P., et al (2017), "Relationship between articular eminence inclination and alterations of the mandibular condyle: a CBCT study", Brazilian Oral Research 31, pp 1-8 60 Saccucci M., D’Attilio M., Rodolfino D., et al (2012), "Condylar volume and condylar area in class I, class II and class III young adult subjects", Head and Face Medicine, pp 1-8 61 Schierz O., Klinger N., Schon G., et al (2014), "The reliability of computerized condylar path angle assessment", International Journal of Computerized Dentistry 17(1), pp 35-51 62 Shah R.J., Agarwal P., Negi P (2013), "A Comparative Analysis Of Sagittal Condylar Guidance Determined By Two Articulator Systems And Orthopantomographs(OPG) In Completely Edentulous Patients", Indian Journal of Dental Sciences 4(5), pp 72-76 63 Shreshta P., Jain V., Bhalla A., et al (2012), "A comparative study to measure the condylar guidance by the radiographic and clinical methods", Journal of Advanced Prosthodontics 4(3), pp 153-157 64 Singh S., Das S., Bhattacharyya J., et al (2017), "A comparative study to correlate between clinically and radiographically determined sagittal condylar guidance in participants with different skeletal relationships", The Journal of Indian Prosthodontic Society 17(2), pp 175-182 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 Sreelal T., Janardanan K., Nair A.S (2013), "Age Changes in Horizontal Condylar Angle: A Clinical and Cephalometric Study", Journal Indian Prosthodont Society 13(2), pp 108-112 66 Steiner C.C (1959), "Cephalometrics in clinical practice", Angle Orthodontist 29(1), pp 8-29 67 Sulun T., Cemgil T., Pho Duc J.M., et al (2001), "Morphology of the mandibular fossa and inclination of the articular eminence in patients with internal derangement and in symptom-free volunteers", Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontics 92(1), pp 98-107 68 Tuncer B.B., Ozogul B., Akkaya S (2011), "Differences in opening and protrusive mandibular movements between Class I and II malocclusions in healthy adolescents", Korean Journal of Orthodontics 41(2), pp 127-137 69 Ueki K., Nakagawa K., Takatsuka S., et al (2008), "Comparison of the stress direction on the TMJ in patients with class I, II, and III skeletal relationships", Orthodontics and Craniofacial Research 11, pp 43-50 70 Widman D.J (1988), "Function and morphologic considerations of the articular eminence", The Angle Orthodontist 58, pp 221-236 71 Zabarovic D., Vojvodic D., Katanec D., et al (2009), "Comparative Study of Condylar Inclination Settings in Two Types of Semiadjustable Articulators", Collegium Antropologicum 33(2), pp 431-435 72 Zafar H., Choi D.S., Jang I., et al (2014), "Positional change of the condyle after orthodontic-orthognathic surgical treatment: is there a relationship to skeletal relapse?", Journal of the Korean Association of Oral and Maxillofacial Surgeons 40(4), pp 160-168 73 Zoghby A.E., Re J.P., Perez C (2009), "Functional harmony between the sagittal condylar path inclination and the anterior guidance inclination", International Journal Of Stomatology and Occlusion Medicine 2, pp 131-136 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tài liệu tiếng Pháp 74 Collège National d'Occlusodontologie (CNO) (2000), d'Occlusodontologie, Quintessence International, pp 10-55 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lexique ... khớp, lồi cầu dịch chuyển dọc theo sườn sau lồi khớp [64], [65] Trong đo đạc, đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc đánh giá góc độ nghiêng đường lồi cầu hay góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc Ngồi đường. .. XQ sọ nghiêng Xác định góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc (CPIA) hạng xương I, II, III So sánh góc đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại hạng xương (hạng I, hạng II, hạng III) 3 CHƯƠNG 1: TỔNG... 52 4.3 Phân tích đặc đi? ??m đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc 56 4.4 Sự khác biệt đường lồi cầu mặt phẳng đứng dọc loại hạng xương, tương quan góc đường lồi cầu với góc ANB phân tích Steiner

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Y Dược, bộ môn Chỉnh Hình Răng Mặt (2004), Chỉnh hình răng mặt: Kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Tp. HCM, tr. 84-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉnh hình răng mặt: Kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng
Tác giả: Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Y Dược, bộ môn Chỉnh Hình Răng Mặt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học chi nhánh Tp. HCM
Năm: 2004
2. Nguyễn Phú Hòa (2014), Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít
Tác giả: Nguyễn Phú Hòa
Năm: 2014
3. Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo (1997), "Bước đầu áp dụng ghi vận động lồi cầu với bộ ghi trục Quick - Axis trên người Việt bình thường", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. HCM, tr.31-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu áp dụng ghi vận động lồi cầu với bộ ghi trục Quick - Axis trên người Việt bình thường
Tác giả: Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo
Năm: 1997
4. Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo (2002), "Đặc điểm của vận động lồi cầu xương hàm dưới bằng bộ ghi trục Quick - Axis", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của vận động lồi cầu xương hàm dưới bằng bộ ghi trục Quick - Axis
Tác giả: Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo
Năm: 2002
5. Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Phúc Diên Thảo và cs. (2005), Cắn khớp học, Nhà xuất bản Y học, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 11-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cắn khớp học
Tác giả: Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Phúc Diên Thảo và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
6. Dương Thu Hương, Trần Hùng Lâm, Trần Thị Nguyên Ny (2015), "Đường đi của lồi cầu trong mặt phẳng đứng dọc đối với từng loại khớp cắn theo phân loại Angle", Chuyên đề Răng Hàm Mặt. 20(2), tr. 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường đi của lồi cầu trong mặt phẳng đứng dọc đối với từng loại khớp cắn theo phân loại Angle
Tác giả: Dương Thu Hương, Trần Hùng Lâm, Trần Thị Nguyên Ny
Năm: 2015
7. Lữ Minh Lộc (2011), Đặc điểm hình thái nền sọ trong các sai hình xương (hạng I, II, III): nghiên cứu trên phim sọ nghiêng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái nền sọ trong các sai hình xương (hạng I, II, III): nghiên cứu trên phim sọ nghiêng
Tác giả: Lữ Minh Lộc
Năm: 2011
8. Nguyễn Vũ Thúy Quỳnh, Trần Thị Nguyên Ny (2017), Mối liên quan giữa đường đi lồi cầu và hướng dẫn răng cửa trong mặt phẳng đứng dọc, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Tp. HCM.Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa đường đi lồi cầu và hướng dẫn răng cửa trong mặt phẳng đứng dọc
Tác giả: Nguyễn Vũ Thúy Quỳnh, Trần Thị Nguyên Ny
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN