1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của sức khỏe răng miệng lên chất lượng cuộc sống người cao tuổi năm 2015 (nghiên cứu tại tp hcm)

95 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI MINH CHÂU ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG LÊN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI NĂM 2015 (NGHIÊN CỨU TẠI TP HCM) Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 60 72 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THU THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn đảm bảo tính trung thực chưa công bố cơng trình Bùi Minh Châu MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dân số người cao tuổi giới Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi 1.1.2 Xu hướng già hóa Việt Nam 1.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe miệng 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng 1.2.2 Các phương pháp đo lường chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng 11 1.2.3 Chỉ số tác động sức khỏe miệng (Oral Health Impact Profile – OHIP) 13 1.2.4 Một số nghiên cứu chất lượng sống liên quan SKRM sử dụng câu hỏi OHIP-14 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯ NG PH P NGHI N CỨU 16 2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu: 16 2.3 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3.1 Tiêu chí chọn mẫu 16 2.3.2 Tiêu chí loại trừ 16 2.3.3 C mẫu 16 2.3.4 Kĩ thuật chọn mẫu 17 2.4 Phương tiện nghiên cứu 18 2.5 Các phương pháp tiến hành nghiên cứu 18 2.5.1 Các biến số nghiên cứu: 18 2.5.2 Tiến trình nghiên cứu 22 2.6 Phương pháp xử l số liệu 22 2.6.1 Thống kê mô tả: 22 2.6.2 Thống kê phân tích: 23 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 24 3.2 Thói quen sống đối tượng nghiên cứu 25 3.3 Tình trạng sức khỏe toàn thân 26 3.4 Thói quen chăm sóc miệng 27 3.5 Các triệu chứng miệng mắc phải tháng qua 28 3.6 Tiền sử nha khoa 29 3.7 Điểm trung bình chất lượng sống bệnh miệng người cao tuổi qua công cụ OHIP-14 31 3.8 Mối liên quan chất lượng sống với triệu chứng miệng tháng qua 33 3.9 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng đau khớp thái dương hàm 40 3.10 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với đặc điểm mẫu 41 3.11 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với thói quen sống 46 3.12 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với bệnh tim mạch 49 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 56 4.2 Thói quen sống đối tượng nghiên cứu 57 4.3 Tình trạng sức khỏe tồn thân 57 4.4 Thói quen chăm sóc miệng 58 4.5 Các triệu chứng miệng mắc phải tháng qua 58 4.6 Điểm trung bình chất lượng sống bệnh miệng người cao tuổi qua công cụ OHIP-14 60 4.7 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng miệng tháng qua 62 4.8 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với với triệu chứng đau khớp thái dương hàm 65 4.9 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi đặc điểm dân số xã hội 65 4.10 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi thói quen sống 68 4.11 Điểm mạnh hạn chế đề tài 70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLCS Chất lượng sống CLCS-SK Chất lượng sống liên quan sức khỏe CLCS-SKRM Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng ĐLC Độ lệch chuẩn GOHAI Chỉ số đánh giá sức khỏe miệng NCT NCT Người Cao Tuổi OHIP Oral Health Impact Profile Chỉ số tác động sức khỏe miệng OIDP Tác động miệng lên sinh hoạt ngày SMT-R Sâu Mất Trám Răng SMT-MR Sâu Mất Trám Mặt Răng RHM Răng Hàm Mặt TB Trung bình TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VSRM Vệ sinh miệng WHO Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng trẻ Child Oral Health-Related Quality of Life (COHRQoL) Chỉ só chất lượng sống- sức khỏe miệng Oral Health Quality of Life Inventory Chỉ số đánh giá sức khỏe miệng người cao tuổi Geriatric Oral Health Asessment Index (GOHAI) Chỉ số tác động sức khỏe miệng Oral Health Impact Profile (OHIP) Chỉ số sức khỏe miệng RAND RAND Dental Health Index Chỉ số tác động miệng Dental Impact Profile Chỉ số tình trạng SKRM khách quan Subjective Oral Health Status Indicators Sức khỏe miệng liên quan chất lượng sống Oral Health-Related Quality of Life Tác động miệng lên hoạt động hàng ngày Dental Impact on Daily Living Tác động miệng lên sinh hoạt hàng ngày Oral Impacts on Daily Performances (OIDP) Tổ chức Y Tế Thế giới World Health Organization (WHO) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Một số đặc điểm dân số xã hội mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Tình trạng sức khỏe toàn thân 26 Bảng 3.3 Thói quen chăm sóc miệng 27 Bảng 3.4 Tiền sử khám miệng 29 Bảng 3.6 Điểm trung bình tác động vấn đề miệng lên chất lượng sống người cao tuổi 31 Bảng 3.7 Điểm trung bình tác động lĩnh vực lên chất lượng sống người cao tuổi 32 Bảng 3.8 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng đau 33 Bảng 3.9 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng đau sưng nướu 34 Bảng 3.10 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng sưng mặt cổ 35 Bảng 3.11 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng thở hôi 36 Bảng 3.12 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng chảy máu nướu 37 Bảng 3.13 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng 38 Bảng 3.14 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng khô miệng 39 Bảng 3.15 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi với triệu chứng đau khớp thái dương hàm 40 Bảng 3.16 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với nhóm tuổi 41 Bảng 3.17 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với giới tính 42 Bảng 3.18 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với tình trạng hôn nhân 43 Bảng 3.19 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với trình độ học vấn 44 Bảng 3.20 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với thu nhập hàng tháng 45 Bảng 3.21 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với thói quen ăn hoa tươi 46 Bảng 3.22 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với uống rượu nhiều 47 Bảng 3.23 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với hút thuốc 48 Bảng 3.24 Mối liên quan lĩnh vực tác động lên chất lượng sống người cao tuổi với bệnh tim mạch 49 Bảng 3.25 Bảng chi tiết yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi - phân tích đa biến 50 Bảng 3.26 Bảng tóm tắt yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi 53 Bảng 4.1 Điểm trung bình OHIP-14 lĩnh vực nghiên cứu khác 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biều đồ 3.1 Nhóm tuổi 24 Biều đồ 3.2 Giới tính 24 Biểu đồ 3.3 Thói quen sống 25 Biều đồ 3.4 Các triệu chứng miệng mắc phải tháng qua 28 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 71 sức khỏe nói chung sức khỏe miệng nói riêng CLCS liên quan SKRM cho cộng đồng NCT Điểm đề tài xác định yếu tố dự báo liên quan đến CLCS liên quan SKRM NCT TP HCM sau kiểm soát đồng thời yếu tố tác động lên CLCS NCT Kết cung cấp số liệu có giá trị làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu có đặc điểm đối tượng sau Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang thực 1297 người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015, chúng tơi rút kết luận: Điểm trung bình CLCS người cao tuổi t 60 tuổi trở lên Thành phố Hồ Ch Minh năm 2015 Tổng điểm OHIP-14 NCT 5,07 ± 8,13, với lĩnh vực bị tác động gồm: Giới hạn chức 0,87 ± 1,47 , Đau thực thể (1,12 ±1,65), Không thoải mái tâm lý (0,72 ± 1,37), Thiểu thể chất ( 0,75 ± 1,42 ), Thiểu tâm lý (0,59 ± 1,28), Thiểu xã hội (0,49 ± 1,16), Tàn tật (0,51 ± 1,19) Trong lĩnh vực đau thực thể có điểm trung bình CLCS cao nhất, tiếp đến lĩnh vực giới hạn chức Hai lĩnh vực bị tác động tàn tật thiểu xã hội Các yếu tố dự báo liên quan đến điểm CLCS người cao tuổi Thành phố Hồ Ch Minh năm 2015: - Các yếu tố dự báo liên quan đến điểm CLCS lĩnh vực giới hạn chức NCT bao gồm: thu nhập tháng, ăn hoa tươi thường xuyên, bệnh tim mạch, đau răng, đau sưng nướu - Các yếu tố dự báo liên quan đến CLCS lĩnh vực đau thực thể: thu nhập tháng, ăn hoa tươi thường xuyên, đau răng, đau sưng nướu, sưng mặt cổ, đau khớp thái dương hàm - Các yếu tố dự báo liên quan đến CLCS lĩnh vực không thoải mái tâm lý: thu nhập tháng, đau răng, đau sưng nướu, sưng mặt cổ, thở hôi - Các yếu tố dự báo liên quan đến CLCS lĩnh vực thiểu thể chất: thu nhập tháng, ăn hoa tươi thường xuyên, bệnh tim mạch, đau răng, đau sưng nướu, sưng mặt cổ, đau khớp thái dương hàm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 73 - Các yếu tố dự báo liên quan đến CLCS lĩnh vực thiểu tâm lý: thu nhập tháng, bệnh tim mạch, đau răng, đau sưng nướu, sưng mặt cổ, - Các yếu tố dự báo liên quan đến CLCS lĩnh vực thiểu xã hội: uống rượu nhiều, bệnh tim mạch, đau răng, đau sưng nướu, sưng mặt cổ - Các yếu tố dự báo liên quan đến CLCS lĩnh vực tàn tật: bệnh tim mạch, đau sưng nướu, răng, khô miệng, đau khớp thái dương hàm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 74 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có đề xuất sau: Kết nghiên cứu cho thấy rằng, triệu chứng miệng ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt lên CLCS người cao tuổi Vì để nâng cao CLCSSKRM người cao tuổi cần quan tâm chăm sóc sức khỏe miệng cho NCT Khuyến khích người dân khám định kỳ, phát triệu chứng miệng điều trị kịp thời Ngoài vấn đề miệng ảnh hưởng CLCS NCT, cịn có yếu tố xã hội thu nhập tháng, ăn hoa tươi, uống rượu, bệnh tim mạch ảnh hưởng trực tiếp đến CLCS-NCT Từ kết này, gợi ý khuyến khích NCT thói quen tốt, hạn chế thói quen xấu Phát huy chế độ sách giúp cho NCT có điều kiện khám chữa bệnh, tiếp cận với dịch vu y tế để việc điều trị bệnh, chăm sóc, dự phịng tồn diện hiệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt y ban Dân số, gia đình trẻ em, Dự báo dân số, gia đình trẻ em Việt Nam đến 2025, Hà Nội, 6/2006 Nguyễn Thị Huệ 2008 “Chất lượng dân số cao tuổi Việt Nam nay” Tạp chí Cộng sản, số 19, tr 163 Hồng Thị Ngọc lan (2014), “Ảnh hưởng tình trạng đến chất lượng sống bệnh nhân đến khám điều trị Khoa RHM-Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh năm 2013-2014” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Giang Thanh Long (2012), Bảo trợ xã hội cho người già Việt Nam: Thách thức biện pháp cải cách, Hội nghị quốc tế người cao tuổi Malaysia tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12, ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009 Trần Thị Tuyết Phượng (2011), Ảnh hưởng sức khỏe miệng đến chất lượng sống người bệnh cao tuổi Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TpHCM, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược TpHCM Liên Hợp Quốc, Báo cáo triển vọng dân số giới phiên 2006 Trịnh Thị Tố Quyên, Ngô Thị Quỳnh Lan (2013), “Tình trạng sức khỏe miệng mối liên quan với chấ lượng sống sinh viên Đại học Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010” Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(2), tr.24-32 Trần Đức Thành (1999), Lão nha Giáo trình Nha Khoa Cơng Cộng, Tập Khoa Răng Hàm Mặt , Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 10 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Bộ Y Tế, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình 11 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số năm 1979, 1989, 1999 Điều tra biến động dân số 1/4/2007 12 Tổng cục thống kê (2010), Kết chủ yếu Tổng điều tra Dân số Nhà ở, NXB Thống kê 2010 13 Trần Thu Trang (2004), “ Tình trạng nha chu người cao tuổi trung tâm dưỡng lão Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lâm Kim Triển (2014), Tác động Sức khỏe miệng lên chất lượng sống người cao tuổi số viện dưỡng lão TpHCM, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược TpHCM 15 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ẩn, Trình Đình Hải, John Spencer, Kaye Roberts-Thomson (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, NXB Y học Hà Nội 16 Phạm Văn Việt (2004), Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Điền Hòa Anh Vũ 2008 , “Ảnh hưởng sức khỏe miệng lên sinh hoạt hàng ngày người cai nghiện ma túy trung tâm giáo dục-dạy nghề Nhị Xuân Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 18 Bonita R et al 2001 “Surveillance of risk factors for noncommunicable diseases: the WHO STEPwise approach Summary” Geneva, World Health Organization Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 19 Darshana B et al (2013), “Oral Health Related Quaility of Life”, Journal of International Society of Preventive and Community Dentistry, (1), pp 1-6 20 DHHS (2000), Oral health in America: a report of the Surgeon General US Department of Health anh Human Services and National Institute of Dental and Craniofacial Research, Rockville, MD: National Institutes of Health 21 Gerritsen AE Thoa C.Nguyen 2012 , “A Vietnamese version of the 14item oral health impact profile OHIP-14VN”, Journal of Epidemiology, 2, pp 28-35 22 Hebling E (2007 , “Oral health-related quality of life: a critical appraisal of assessment tools used in elderly people”, Gerodontology 24, pp 151161 23 Inukai M 2010 “Association between perceived chewing ability and oral health-related quality of life in partially dentate patients”, Health and Quality of Life Outcomes, (118), pp 1-6 24 Jain M., Kaira L.S., Sikka G., Sigh S., Gupta A., Sharma R., Sawla L., Mathur A 2012 , “How Do Age and Tooth Loss Affect Oral Health Impacts and Quality of Life? A Study Comparing Two State Samples of Gu-jarat and Rajasthan” J Dent (Tehran), 9(2), pp.135-144 25 Khalifa N (2013) “Chewing ability and associated factors in a Sudanese population” Journal of Oral Science, Vol 55, No 4, 349-357, 2013 26 Kossioni AE (2007) The stomatognathic system in the elderly Useful information for the medical practitioner Clinical Interventions in Aging 2007: (4): 591-597 27 Locker D 2008 , “Conceptual development of oral health-related quality of life” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 28 McGrath C 2003 , “Measuring the Impact of Oral Health on Quality of Life in Britain Using OHQoL-UK W ”, Journal of Public Health Dentistry, 63(2), pp 73-77 29 Montero-Martín J, Bravo-Pérez M, Albaladejo-Martínez A, ernándezMartín LA, Rosel-Gallardo EM 2009 ”Validation the Oral Health Impact Profile (OHIP-14sp) for adults in Spain” J Clin Exp Dent 2009;1(1):e1-7 30 Needleman I, McGrath C, Floyd P, Biddle A, 2004 , “Impact of oral health on the life quality of periodontal patients” J Clin Periodontal, 31 (6), 454-457 31 Nguyen CT et al (2010) Oral health status of adults in Southern Vietnam-a cross- sectional epidemiological study BMC Oral Heath 2010, 10:2 32 Nuca C et al 2007 , “Oral health-related quality of life evaluation”, OHDMBSC, 6(1), pp 3-8 33 Papaioannou W 2015 , “The oral health related quality of life in different groups of senior citizens as measured by the OHIP-14 questionnaire”, Oral Biology and Dentistry 34 Petersen PE, Kandelman D cộng 2010 , “Global oral heath of older people- Call for public health action”, Community Dental Health, 27(2), pp 257-268 35 Silva A.E.R (2013), “Oral health-related quality of life and associated factors in Southern Brazilian elderly”, Gerodontology, doi: 10.1111/ger.12050 36 Sischo L et al (2011), “Oral Health-realted quality of life: what, why, how, and future implications”, J Dent Res 90 (11), pp 1264-1270 37 Skoskiewicz K (2014) - Validation of the Polish Version of the Oral Health Impact Profile-14 38 Slade G 1994 , “Development and evaluation of the Oral Health Impact Profile”, Community Dental Health, 25, pp 284-290 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 39 Sale G (2002), “Oral health-related quality of life: Assessment of oral healthrelated quality of life”, Illinois: Quintessence Publishing Co Inc 40 Ulinski K.B.G 2013 , “Factors Related to Oral Health-Related Quality of Life of Independent Brazilian Elderly”, International Journal of Dentistry, http://dx.doi.org/10.1155/2013/705047 41 Walter M.H., Woronuk J.I., Tan H.K., Lenz U., Koch R., Boening K.W., Pinchbeck Y.J 2007 , “Oral health related quality of life and its association with sociodemographic and clinical findings in northern outreach clinics” J Can Dent Assoc, 73, pp 153 42 World Health Organization (2007), WHO Global Oral Report on Falls prevention in older Age: WHO, http://www.who.int/oral_health 43 World Health Organization 2006 , “Consituation of the world health organization”, www.who.int/governance/eb/who_consittuion _en 44 Rodakowska et al 2014 , “Quality of life measured by OHIP-14 and GOHAI in elderly people from Bialystok, north-east Poland”, BMC Oral Health, 14 (106), pp 1-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI Mã số: …………………… A HÀNH CHÍNH Ngày khám: ……………… Họ tên: ……………………………… Người khám: …………… Tuổi: …………… Giới: Nam  Nữ  Tỉnh/TP: ……………… Quận/Huyện: …………… Xã/Phường:…………… B ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ XÃ HỘI I Tình trạng nhân Ông (bà): Độc thân  Có vợ/chồng  Góa bụa  Ly thân  Ly dị  II Trình độ học vấn mà ông bà đạt ≤ Cấp  Cấp  Cấp  > Cấp  III Năm vừa qua gia đình Ông bà quyền xếp vào loại nghèo Nghèo  Cận nghèo  Không nghèo  Không xếp loại/không nhớ  IV Số tiền trung bình hàng tháng gia đình Ơng bà kiếm Vừa đủ để chi tiêu gia đình  Không đủ, phải vay  Chúng tơi để dành tiết kiệm chút tháng  C THĨI QUEN SỐNG Ơng bà có thường xun ăn hoa tươi khơng ? Có  Khơng  Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thỉnh thoảng  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Ơng bà có thường xun uống rượu nhiều khơng ? rượu, bia, cồn) Có  Khơng  Ơng (bà) có hút thuốc khơng ? Thỉnh thoảng  Có  Khơng  Trước Ơng bà có hút thuốc khơng ? Có  Khơng  D TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TỒN THÂN Ơng (bà) có bệnh khơng ? bác sĩ nói cho Ơng/bà Có Khơng Bệnh tim mạch   Bệnh tiểu đường   Bệnh thận   Bệnh phổi       Sốt thấp khớp Cấy ghép Ông bà có cịn điều trị bệnh khơng ? Có  Khơng  Ơng bà nằm viện tuần tháng qua chưa? Có  Khơng  F TIỀN SỬ NHA KHOA (a) Ơng (bà) có chải hàng ngày khơng ? Có  Trả lời Câu (b) Khơng  (b) Số lần Ông (bà) chải ngày ? ………… Lần ……………… Khi đánh Ơng (bà) có dùng kem đánh khơng ? Khơng  Có  Ơng bà có nghĩ cần phải chải hàng ngày khơng ? Có  Khơng  Khơng bình luận  Ông bà thường thay bàn chải sau ? Dưới tháng  Từ đến tháng  Trên tháng  Ơng (bà) có dùng tơ nha khoa thường xun khơng ? Có  Khơng  Ơng bà có dùng tăm xỉa sau ăn khơng ? Có  Khơng  Ơng bà có thường xuyên súc miệng sau bữa ăn không ? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Có  Thỉnh thoảng  Khơng  Nếu có xin ghi rõ loại gì: ………………………………………………………… Ơng bà có triệu chứng tháng qua khơng ? Xin điền dấu X vào thích hợp) Không Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên Đau     Đau sưng nướu     Sưng mặt cổ     Hơi thở hôi     Chảy máu nướu     Mất     Thấy khô miệng     Ông bà khám miệng lần cuối ? Trên năm  Từ đến năm  Dưới 12 tháng  Chưa  10 Trong 12 tháng qua Ông bà khám miệng lần ? (xin ghi số xác ……………………… lần 11 Ơng bà khám đâu lần khám cuối ? Bác sĩ Bệnh viện  Bác sĩ Phòng khám tư  Bác sỹ Y khoa  Y tá  ………………… ………… khác xin nói rõ  12 Lý lần khám cuối ? Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Đau   Chảy máu nướu   Sâu   Sút trám cũ   Chấn thương   Mất   Làm giả   Kiểm tra   ………… khác   13 Ơng bà điều trị loại lần khám cuối Có Khơng Kê đơn   Chữa   Làm lấy vôi   Làm hàm giả   Nhổ   ………………khác   14 Việc điều trị giải vấn đề miệng Ông (bà) ? Có  Khơng  Khơng  F BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG OHIP-14 VN Ơng/Bà có khó chịu năm vừa qua không ? Xin đánh dấu X vào ô thích hợp nhất) Chưa Hiếm Ông/bà có gặp khó khăn phát âm số từ vấn đề răng, miệng hay Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM hàm giả ? Ơng/bà có cảm thấy vị giác bị vấn đề răng, miệng, hay hàm giả ? Ơng/bà có cảm thấy bị đau hay khó chịu miệng vấn đề miệng (hay hàm giả) khơng ? Ơng/bà có cảm thấy khó chịu ăn loại thức ăn vấn đề răng, miệng hay hàm giả ? Ơng/bà có thiếu tự tin vấn đề răng, miệng hay hàm giả khơng ? Ơng/bà có cảm thấy căng thẳng vấn đề miệng, hàm giả khơng ? Việc ăn uống ơng/bà có khơng vừa ý hay khơng thể chấp nhận vấn đề miệng, hàm giả khơng? Ơng/bà có bị tạm dừng bữa ăn vấn đề miệng, hàm giả khơng ? Ơng/bà có cảm thấy khó thư giãn vấn đề miệng, hàm giả khơng ? 10 Ơng/bà có cảm thấy bối rối vấn đề miệng, hàm giả khơng ? 11 Ơng/bà có dễ cáu gắt với người khác vấn đề miệng hay hàm giả ? 12 Ơng/bà có cảm thấy có khó khăn làm cơng việc thơng thường vấn đề miệng, hàm giả ? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 13 Ơng/bà có cảm thấy sống nói chung bị vấn đề miệng, hàm giả khơng ? 14 Ơng/bà có hồn tồn khơng thể làm việc mong muốn vấn đề miệng, hàm giả khơng ? G TÌNH TRẠNG KHỚP TH I DƯ NG HÀM Trong tháng qua, Ơng/bà có triệu chứng sau hay không ?  Hàm Ông/bà có tiếng “ cờ rắc ” há ngậm miệng hay nhai khơng ?  Hàm Ơng/bà có tiếng “ kèn kẹt hay lạo xạo” há ngậm miệng hay nhai khơng ?  Hàm Ơng/bà có đau hàm hay cứng hàm thức dậy vào buổi sáng khơng ?  Hàm Ơng/bà có đau ăn hay sau hay khơng ?  Ông/bà có biết hay nghe kể lại việc nghiến ngủ đêm hay khơng ?  Ơng/bà có nghiến vào ban ngày khơng ?  Ơng/bà có thấy việc cắn khơng thoải mái cảm giác khác thường ?  Ơng/bà có thấy há miệng hạn chế ảnh hưởng đến ăn nhai hay không ? Xin cảm ơn Ông/b tham gia vấn cung cấp thông tin cho Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tài: ? ?Ảnh hưởng sức khỏe miệng lên chất lượng sống NCT TP Hồ Chí Minh năm 2015. ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá ảnh hưởng sức khỏe miệng lên chất lượng sống người cao tuổi Tp. .. CLCS Chất lượng sống CLCS-SK Chất lượng sống liên quan sức khỏe CLCS-SKRM Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng ĐLC Độ lệch chuẩn GOHAI Chỉ số đánh giá sức khỏe miệng NCT NCT Người Cao Tuổi. .. miệng lên chất lượng sống người cao tuổi 31 Bảng 3.7 Điểm trung bình tác động lĩnh vực lên chất lượng sống người cao tuổi 32 Bảng 3.8 Mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w