kh443c khoa học 4 nguyễn thị tiến thư viện tư liệu giáo dục

6 8 0
kh443c khoa học 4 nguyễn thị tiến thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuaån bò cuûa hoïc sinh : Ñoïc saùch giaùo khoa, soaïn baøi theo höôùng daãn saùch giaùo khoa.. III.[r]

(1)

- 2009

Ngày soạn 3-9-2009 Đọc thêm :

Tieát :11

I MỤCTIÊU Giúp học sinh (Nguyễn Dình Thi) Về kiến thức

- Giúp học sinh hiểu đợc quan niệm đắn thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng, qua học sinh hiểu đợc mối liên hệ thơ ca với kháng chiến đặc trng thơ ca - Giúp học sinh đọc hiểu theo đặc trng thể loại; Hệ thống luận điểm, luận cứ, bố cục lập luận chặt chẽ

Thấy đợc nét đặc sắc viết kết hợp phong cách trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tuỳ bút, lí luận gắn với thực tế sống, có sức lay động thấm thía với ngời nghe ngời đọc

Về kó năng:

-Có kỹ đọc hiểu văn chân dung văn học,viết văn tác giả văn học Về thái độ:

Bồi dưỡng tâm hồn yêu văn chương II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2 Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 Kiểm tra cũ : (5 phút)

Phạm Văn Đồng dùng luận điểm để làm rõ vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc? Mục đích việc đọc hiểu văn này?

3 Giảng mới: - Vào : (2 phút)

Thơ ca loại hình nghệ thuật độc đáo phát khới từ trái tim hướng đến trái tim người Trong lịch sử phát triển nó, thơ ca người hiểu nhận thức khơng hồn tồn giống Ở nước ta, năm đầu kháng chiến chống Pháp, văn nghệ sĩ lúc khơng khỏi khơng cịn vướng mắc mặt tư tưởng quan niệm sáng tác Để phục vụ kháng chiến tốt nữa, thơ ca phải cần nhìn nhận, định hướng nhiều phương diện Trong hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (tháng năm 1949), Nguyễn Đình Thi tham gia tranh luận với “Mấy ý nghĩ thơ” Bài viết thể quan niệm đắn thơ nói chung, thơ ca kháng chiến nói riêng

- Tiến trình dạy: THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THC

5 Hot ng 1:

Giáo viên giúp học sinh nắm số nội dung

Hoạt động

Học sinh tìm hiểu ve

I/ Tiểu dẫn.

Tác giả:

Nguyễn Đình Thi(1924-2003) sinh Luông- Pha- bang Lào,

(2)

- 2009

13’

phÇn tiÓu dÉn

Em nêu số tác phẩm Nguyễn Đình Thi?

Em nêu hồn cảnh đời viết?

Hoạt động 2

Đọc trả lời viết trình bày nội dung chính? Có thể đặt tên cho mi ni dung y?

- Giáo viên hớng dẫn hoùc sinh tìm hiểu

taực giaỷ, taực phaồm

Học sinh suy nghĩ trả lời

Học sinh suy nghĩ trả lời

Hoạt động 2

Học sinh suy ngh tr li

quê gốc làng Vũ Thạch phố Bà Triệu Hà Nội

- Nguyễn Đình Thi nhà văn hố, nghệ sĩ đa tài: viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc, làm thơ, viết lí luận phê bình văn nghệ, biên khảo triết học lính vực nào, ơng có đóng góp đáng ghi nhận

2 T¸c phÈm:

- TiĨu thut: Xung kÝch (1951), Vµo lưa (1966), Mặt trận cao (1967), Vỡ bờ (tập I 1962, tập II 1970) - Thơ: Ngời chiến sĩ(1956), Bài thơ Hắc Hải(1958) - Kịch: Con nai đen(1961), Hoa NgÇn (1975), Rõng tróc (1978), Ngun Tr·i ë Đông Quan (1979)

- Tiu lun: My văn học (1956), Công việc ngời viết tiểu thuyết(1964) 3 Hoàn cảnh đời viết: - Tháng 9/1949, Việt Bắc mở Hội nghị tranh luận văn nghệ: Kịch Lộng Chơng, Văn Nguyễn Tuân, Thơ Nguyễn Đình Thi nhằm nêu phơng châm cách mạng hố t tởng, quần chúng hoá sinh hoạt, chủ nghĩa thực XHCN Nguyễn Đình Thi trình bày quan niệm Mấy ý nghĩ thơ

II/ §äc - HiĨu.

- Bài viết thể đặc tr-ng thơ với nội dung chính:

+ Thơ tiếng nói tâm hồn ngời (đặc trng nhất)

+ Hình ảnh, t tởng tính chân thực thơ

+ Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ loại hình văn khác - Phần cuối tác giả bàn đến vấn đề thơ tự do, thơ không vần Câu 1:

(3)

- 2009

trong Sách giáo khoa -Học sinh phát câu văn cho thấy Nguyễn Đình Thi chứng tỏ thơ xuất phát từ tâm hồn ngời?

Những đặc trng khác thơ đợc Nguyễn Đình Thi triển khai nh nào? Cho hoùc sinh thảo luận theo nhúm nội dung “Những đặc điểm ngụn ngữ -hnh nh th

Giáo viên tng hp phiếu thảo luận, chọn nhóm thảo luận tốt trỡnh by trc lp Nu thiu, Giáo viên b sung (Nu cú thi gian, Giáo viên a dn chng )

Đặc trưng thơ:

- Đặc trưng thơ thể tâm hồn người - Quá trình đời thơ: Rung động thơ -> Làm thơ

+ Rung động thơ: tâm hồn khỏi trạng thái bình thường có va chạm với giới bên ngồi bật lên tình ý mẻ

+ Làm thơ: thể rung động tâm hồn người lời nói (hoặc chữ viết )

Những đặc điểm ngơn ngữ - hình ảnh thơ:

Gồm

+ Phải gắn với tư tưởng - tình cảm

+ Phải có hình ảnh ( Vừa hình ảnh thực, sống động, lạ vật vừa chứa đựng cảm xúc thành thực)

thái bình thờng; có va chạm với giới bên ngoài, với thiên nhiên, với ngời khác mà tâm hồn ngời thức tỉnh, bật lên tình ý mẻ Làm thơ tức thể rung động tâm hồn lời dấu hiệu thay cho lời nói Những lời, chữ phải có sức mạnh truyền cảm tới ngời đọc thơ khiến “mọi sợi dây tâm hồn rung lên”

C©u 2:

- Những đặc trng khác thơ nh hình ảnh, cảm xúc, t tởng, thực đợc NĐT triển khai cách mạch lạc thấu đáo

+ Thơ phải có t tởng, giàu tình cảm Nhng suy nghĩ, tình cảm thơ cần phải trở thành hình ảnh Hình ảnh thơ thực chất “đã bao hàm nhận thức, thái độ tình cảm suy nghĩ”, “thơ muốn lay động chiều sâu tâm hồn, đem cảm xúc mà thẳng vào suy nghĩ” Suy nghĩ xuất phát từ t t-ởng ngời làm thơ tác động hình ảnh hoàn cảnh định (tiếp xúc với hoàn cảnh thực) Đó hình ảnh thực, sống động có sức lôi Cái thực thơ thực cảm xúc, biểu cách chân thực diễn đầu

+ T tởng hình ảnh quấn quýt với nh hồn với xác để tạo biết toàn thể Hình ảnh thơ cho ta nhận thức vừa lạ mà lại vừa quen (nhà thơ tìm hình ảnh lạ tởng chừng quen thuộc) (Chú ý cách sử dụng hình ảnh ví von, dẫn chứng cụ thể, sinh động) Câu 3:

- Ngơn ngữ thơ (chữ tiếng) có nét đặc biệt khác so với thể loại văn học khác Nếu ngôn ngữ kịch chủ yếu đối thoại, ngơn ngữ truyện, kí chủ yếu tự sự, kể truyện ngơn ngữ thơ có tác dụng gợi cảm đặc biệt giống nh quầng sáng quanh nến

(4)

- 2009

-Nguyễn Đình Thi khác ngơn ngữ thơ với ngôn thể loại khác nh no?

-Nguyễn Đình Thi quan niệm thơ tự do?

- Giáo viên hi, hs tr lời: “ Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tiểu luận?”

+ Phải có nhịp điệu ( bên ngồi bên trong, yếu tố ngơn ngữ tâm hồn)

Học sinh suy nghĩ trả lời

Học sinh suy nghĩ trả lời

Nét đặc sắc nghệ thuật tiểu luận: - Phong cách: Chính luận - trữ tình, nghị

nhạc điệu Sự kết hợp nhịp điệu, nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc liên tiếp hồ hợp tạo nên ngân vang gây xúc động tâm hồn

-Khơng có vấn đề “thơ tự do, thơ có vần thơ khơng có vần” Hình thức phải gắn với nội dung, với rung động tâm hồn, kết tự nhiên của đổi thay t tởng tình cảm Thời đại mới, t tởng, tình cảm mới, nội dung địi hỏi phải sản sinh hình thức miễn phải diễn tả đợc tâm hồn ngời ngày Quan niệm hoàn toàn đắn mang tính thời

C©u 4:

- Đoạn trích cho thấy rõ nét tài hoa NĐT lập luận: + Bác bỏ số quan niệm cho thơ “là lời đẹp”, thơ khác với thể văn khác chỗ “thơ in sâu vào trí nhớ” Phơng pháp nêu vấn đề tạo tình khiến ngời đọc ý

+ Dùng câu hỏi tu từ để khẳng định “đầu mối thơ có lẽ ta tìm bên tâm hồn ngời chăng”?

+ Dùng dẫn chứng thuyết phục để khẳng định thơ tâm hồn ta “trên trời có đám mây đợc nàng”

+ Sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc ấn tợng + Lật lật lại vấn đề trình lập luận, phân tích

Đây tranh luận nhng lời lẽ khơng lên gân mà thân tình chia sẻ, trao đổi giọng điệu tâm huyết ngời tạo đợc sức hấp dẫn lôi với ngời đọc, ngời nghe

C©u 5:

- Bài viết khơng có tác dụng văn nghệ lúc mà viết có tác dụng với hôm Bởi vấn đề tác giả đặt ra, luận điểm xung quanh vấn đề đặc trng chất thơ ca ngày giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đắn, gắn chặt chẽ với sống thực tiễn sáng tác thi ca

III Tæng kÕt

(5)

- 2009

Giá trị thực tiễn nghị luận? (đối với kháng chiến hôm nay)

Hoạt động 3

luận kết hợp với yếu tố tùy bút, lí luận gắn với thực tiễn

Giá trị tiểu luận:

- Việc nêu lên vấn đề đặc trưng chất thơ ca khơng có tác dụng thời lúc mà ngày cịn có giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đắn, gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn sáng tạo thi ca Hoạt động 3

Nguyễn Đình Thi đánh thức giúp nhận giá trị đích thực thơ ca

- Bài tiểu luận thể đợc nét tài hoa Nguyễn Đình Thi nghệ thuật lập luận.

IV.luyện tập

4

Cuỷng coỏ : Đọc kĩ lại đoạn trích, tìm bố cục hệ thống luận điểm, cách lập luận từ rút kinh nghiệm cho thân

- Ra tập nhà: Học sinh nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa

- Chuẩn bị : Soạn Nghị luận tượng đời sống IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(6)

- 2009

Ngày đăng: 12/04/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan