- Traû lôøi caâu hoûi neâu ra ôû ñaàu baøi hoïc: Cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua moät daây daãn tæ leä thuaän vôùi hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu daây daãn ñoù.. Cuûng coá :.[r]
(1)Chương I : ĐIỆN HỌC
Bài : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ Mục tiêu :
- Nêu cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
- Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm
- Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu dây dẫn
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi nội dung Bảng 1( trang 4/ SGK), Bảng (trang 5/ SGK) HS : * Đối với nhóm HS.
- dây điện trở nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây quấn sẵn trụ sứ (gọi điện trở mẫu)
- ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - cơng tắc
- nguồn điện 6V
- đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm III/ Tiến trình tiết dạy :
1 Ổn ñònh : KTSS
2 KTBC :
- Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện , bóng đèn , vơn kế, ampe kế, cơng tắc K Trong vơn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn
- Giới thiệu chương I: Cơ học 3 Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động : Tổ chức tình học tập - ĐVĐ : Ở lớp 7, ta biết hiệu
điện đặt vào hai đầu bóng đèn lớn dịng điện chạy qua đèn có cường độ ? Khi tượng xảy đèn ?
Vậy cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn hay
khơng ? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu học hơm
- Dịng điện chạy qua đèn có cường độ lớn Đèn sáng
* Hoạt động : Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
I/ Thí nghiệm Tuần:1
(2)- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK, kể tên, nêu cơng dụng, cách mắc phận sơ đồ, bổ sung chốt ( + ), ( - ) vào dụng cụ đo sơ đồ mạch điện
- Lần lượt gọi HS trả lời, HS khác nhận xét
- Chốt lại câu trả lời
- Y/c HS đọc mục 2- Tiến hành TN, nêu bước tiến hành TN
- Y/c HS hoạt động nhóm để tiến hành TN theo bước vừa nêu
- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện thí nghiệm
- Treo bảng phụ ghi nội dung bảng lên bảng
- Gọi đại diện nhóm đọc kết TN, GV ghi lên bảng phụ Sau GV thống kết
- Yêu cầu đại diện vài HS trả lời C1
- Y/c HS nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
- Mạch điện gồm có đọan dây dẫn xét , nguồn điện có cực ( + ), ( - ) có tác dụng tạo dịng điện chạy dây dẫn, cơng tắc K có tác dụng đóng ngắt mạch điện, ampe kế A dùng để đo cường độ dịng điện mạch, vơn kế V dùng để đo hiệu điện hai đầu đọan dây dẫn xét - Cách mắc : Nguồn điện, đọan dây dẫn xét, công tắc K ampe kế A mắc nối tiếp với Vôn kế V mắc song song với đọan dây dẫn xét
- Chốt ( + ) dụng cụ đo điện phải mắc phía điểm A - Đọc mục 2- Tiến hành TN, nêu bước tiến hành TN
- Nhận dụng cụ TN - Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK
- Tiến hành đo, ghi kết đo vào bảng
- Thảo luận nhóm để trả lời C1
- HS nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
1 Sơ đồ mạch điện
2 Tiến hành thí nghiệm. Bảng 1 Hiệu điện (V ) Cường độ dòng điện ( A ) 1 0 2 3 4 5
C1 : Khi tăng, (hoặc giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần
(3)* Hoạt động : Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận II/ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT - Y/c HS đọc thông tin mục II.1 SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện có đặc điểm gì?
- Hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị , gọi HS lên bảng thực C2, HS lại trả lời C2 vào
- Gọi HS nhận xét đồ thị vừa vẽ - Y/c HS nêu dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
-Yêu cầu đại diện vài nhóm nêu kết luận mối quan hệ I U
- Từng HS đọc phần thông báo dạng đồ thị SGK để trả lời câu hỏi GV
- HS lên bảng thực C2, HS cịn lại trả lời C2 vào vở, sau nhận xét cách vẽ bạn
- Nhận xét : Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ
- Nêu dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
- Nêu kết luận
1 Dạng đồ thị C2 :
* Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ ( U = 0; I = )
2 Keát luaän
- Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần
* Hoạt động4: Vận dụng III/ Vận dụng
- Gọi HS đọc C3
- Y/c cá nhân HS hoàn thành C3 - Gọi HS trả lời C3, HS khác nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời
- Gọi HS đọc C4
- Treo bảng phụ ghi nội dung bảng
- HS đọc C3
- Cá nhân HS hoàn thành C3
- Đọc C4 điền giá trị thiếu vào
C3:
U=2,5VI=0,5A
U=3,5VI=0,7A
Muốn xác định giá trị U,I ứng
với điểm M đồ thị ta làm sau:
Kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung điểm có cường độ I tương ứng
(4)lên bảng
- Lần lượt gọi HS ghi giá trị thiếu vào bảng
- Gọi HS trả lời câu hỏi nêu đầu (C5 )
baûng
- Trả lời câu hỏi nêu đầu học: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 4 Củng cố :
- Yêu cầu HS nêu kết luận mối quan hệ U, I - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ
5 Dặn dò :
- Tự trả lời lại câu C Học thuộc nội dung Ghi nhớ - Đọc mục:“Có thể em chưa biết” trang SGK
- Laøm BT: 1.1; 1.2; 1.4 trang 4/ SBT
Hướng dẫn BT 1.1; 1.2 : Dựa vào phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ( U tăng (hoặc giảm) lần I tăng (hoặc giảm) nhiêu lần.)
- Đọc trước SGK
(5)Bài : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm
- Vận dụng điịnh luật Ôm để gải số dạng tập đơn giản II/ Chuẩn bị :
GV : Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước (có thể kẻ theo mẫu dây)
Thương số U/I dây dẫn
Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2
1
Trung bình cộng
HS : Học kĩ trước làm đầy đủ BT dặn III/ Tiến trình tiết dạy :
1.
Ổn định : KTSS 2.
KTBC :
- Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện thế? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì?
- BT : 1.4 / SBT TL : D 4V
3.
Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động : Tổ chức tình học tập - ĐVĐ : Trong TN sử
dụng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn khác cường độ dịng điện qua chúng có khơng ? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu 2: “ Điện trở dây dẫn Định luật Ôm”
- Trả lời câu hỏi GV đưa
* Hoạt động : Xác định thương số UI dây dẫn
I/ Điện trở dây dẫn
- Yêu cầu HS dựa vào bảng bảng trước, tính thương số
U
I dây dẫn
- Từng HS dựa vào bảng bảng trước, tính thương số
1.Xác định thương số
U
I
dây dẫn C1 : * Baûng 1:
U I =
(6)-Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HS yếu tính tốn cho xác
- Từ C1, y/c HS thảo luận trả lời C2 : Nhận xét giá trị thương số
U
I dây dẫn với hai dây dẫn khác
- Chốt lại câu trả lời
U
I dây dẫn
- Thảo luận trả lời C2
U I =
6 1,5 = ……… * Baûng :
U I =
2
0,1 = 20 U
I = 2,5
0 ,125 = 20 ………
C2:
Thương số
U
I khơng đổi dây dẫn
Giá trị
U
I khác nhau với hai dây
dẫn khác * Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm điện trở. Điện trở - Khái qt từ kết C2: Mỗi dây
dẫn khác có thương số U
I khác Mỗi dây có thương số
U
I riêng khơng đổi chính Gọi thương số
U
I điện trở và kí hiệu R
- Vậy CT tính điện trở ?
- GT kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở ( cách đổi đơn vị điện trở )
- Nếu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn điện trở dây dẫn có tăng khơng ? Vì ?
- Y/c HS điện trở dây dẫn bảng
- Với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn khác điện trở cường độ dòng điện liên quan với nào? - Từ y/c HS nêu ý nghĩa điện trở
- Laéng nghe
- R= U
I
- Không tăng Vì R= U
I số không đổi dây dẫn xác định
- Dây có điện trở lớn gấp lần cường độ dịng điện chạy qua nhỏ nhiêu lần
- Nêu ý nghĩa điện trở
a Cơng thức tính điện trở: R= U
I b Kí hiệu:
c Đơn vị:
Đơn vị điện trở Ơm Kí hiệu:
Các đơn vị khác:
Kílôôm(K)1K=1000 Mêgaôm(M):
1M=1.000.000
d Ýù nghĩa: điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn
(7)- Đối với dây dẫn , I phụ thuộc với U?
- Vậy với U đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở khác I phụ thuộc với R?
=> U I
R
Đây biểu thức định luật Ơm Trong đó: U?; I?; R?
- Y/c HS dựa vào biểu thức định luật Ôm phát biểu thành định luật Gọi HS khác nhắc lại định luật
- I tỉ lệ thuận với U - I tỉ lệ nghịch với R
- Giải thích kí hiệu U, I, R
- Dựa vào biểu thức định luật Ôm phát biểu thành định luật
1 Hệ thức định luật: U
I R
U: hiệu điện đặt vào hai đầu các dây dẫn (V).
I: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A).
R: điện trở dây dẫn (). Phát biểu định luật
* Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dây
* Hoạt động4: Vận dụng III/ Vận dụng
- Gọi HS đọc C3
- Đề cho ta biết đại lượng nào? Y/c ta tính đại lượng ? - Để tìm U ta dựa vào đâu ?
- Gọi HS lên bảng làm C3, HS lại làm vào
- Gọi HS đọc C4 lên bảng giải
- Đọc câu C3
- Nêu đại lượng biết đại lượng cần tìm
- Dựa vào định luật Ôm
- Đọc câu C4 trả lời C3: Tóm tắt: R=12 I=0,5A U=? Giải
HĐT hai đầu dây tóc U I R U=I.R=12.0,5=6(V) C4:
Vì HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R2=3R1thì I1=3I2
4.
Củng cố :
- Hãy phát biểu định luật Ôm
- Hệ thức định luật Ơâm viết ? Cho biết ý nghĩa đơn vị đại lượng có CT?
- BT : 2.2 / SBT
TL: a) Cường độ dòng điện : U I R =
15 = 0,4 (A) b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3 A : I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7 (A)
Hiệu điện : U = I’ R = 0,7 15 = 10,5 (V)
5 Dặn dò :
- Tự trả lời lại câu C Học thuộc nội dung Ghi nhớ - Đọc mục:“Có thể em chưa biết” trang SGK
- Làm BT: 2.3; 2.4 trang 6/ SBT - Ôn lại đọc kỹ
(8)Bài : THỰC HAØNH :
Duyệt tổ
(9)XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VAØ VƠN KẾ
I/ Mục tiêu :
- Nêu cách xác định điện trởtừ cơng thức tính điện trở
- Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trởcủa dây dẫn ampe kế vôn kế
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện TN II/ Chuẩn bị :
GV : Một đồng hồ vạn
HS : - dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.- nguồn điện điều chỉnh giá trị hiệu điện từ đến 6V cách liên tục
- ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - công tắc điện
- đoạn dây nối, đoạn dây dài khoảng 30cm
Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành mẫu, trả lời câu hỏi phần III/ Tiến trình tiết dạy :
Ổn định : KTSS
2.
KTBC :
- Điện trở dây dẫn xác định CT ?
- Muốn đo hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ ? Mắc dụng cụ với dây dẫn cần đo ?
3.
Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động : Trình bày phần trả lời câu hỏi báo
cáo thực hành I/ Chuẩn bị
II/ Nợi dung thực hành
1 Vẽ sơ đồ mạch điện - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo
thực hành HS
- Yêu cầu HS nêu cơng thức tính điện trở
- u cầu vài HS trả lời câu b câu c
- Y/c HS khác nhận xét câu trả lời
- Cho GV kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành nhóm
- HS nêu CT tính điện trở: R=
U I
(10)- Chốt dương dụng cụ đo phải mắc phía cực (+) hay cực (-) nguồn ?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện TN vào , sau nhận xét sơ đồ mạch điện TN bạn vẽ bảng
- Các HS khác ý nghe nhận xét câu trả lời bạn
- Mắc phía cực (+) nguồn
- Một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm
* Hoạt động : Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo
2 Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - Nêu y/c chung tiết TH ,
thái độ học tập, ý thức kỉ luật - Giao dụng cụ cho nhóm sau giới thiệu dụng cụ TN
- Y/c caùc nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II
- Theo dõi, giúp HS mắc mạch điện, kiểm tra điểm tiếp xúc, đặc biệt mắc vơn kế ampe kế vào mạch trước đóng công tắc Lưu ý cách đọc kết đo , đọc trung thực lần đo khác
- Theo dõi, nhắc nhỡ HS đều phải tham gia hoạt động tích cực
- Y/c cá nhân HS hồn thành báo cáo TH Trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số điện trở vừa tính lần đo
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công ban thư ký ghi chép kết ý kiến thảo luận bạn nhóm
- Các nhóm tiến hành TN:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ
+ Tiến hành đo, ghi kết vào bảng - Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhóm
- Cá nhân HS hoàn thành báo cáo TH mục 2- a), b)
- Trao đổi nhóm hồn thành nhận xét c)
3 Đọc ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
4 Hoàn thành báo cáo thực hành
* Hoạt động : Tổng kết, đánh giá thực hành - Thu báo cáo TH chấm sửa
bài lớp
- Nhận xét, rút kinh nghiệm :
(11)+ Thao tác thí nghiệm + Thái độ học tập nhóm + Ý thức kỉ luật
- Chú ý nghe GV nhận xét TH
4.
Củng cố :
- Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,5A Hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn ?
A U = 9V C U = 12V B U = 6V D Một giá trị khác
5 Dặn dò :
- Ơn lại kiến thức mạch mắc nối tiếp, song song hocï lớp - Học lại
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu :
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức
U1 U2
=R1
R2 từ kiến thức học
- Mô tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp
II/ Chuẩn bị :
GV : Sơ đồ H 4.2 SGK Tuần:2
(12)HS : Ôân lại kiến thức mạch nối tiếp học lớp * Đối với nhóm HS :
- điện trở mẫu có giá trị , 10 , 16Ω Ω Ω
- ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - nguồn điện 6V
- công tắc điện
- đoạn dây nối, đoạn dây dài khoảng 30cm III/ Tiến trình tiết dạy :
1.
Ổn định : KTSS 2.
KTBC :
- Phát biểu viết biểu thức định luật Ôâm - Sửa BT: 2.4 / SBT
TL :
a) Cường độ dòng điện I1 : I1 =
UMN R1
=12
10 = 1,2 (A) b) Điện trở R2 :
Ta coù : I2 =
IÍ 2=
1,2
2 = 0,6 (A) R2 =
UMN I2
=12
0,6 = 20 ( Ω )
3.
Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động : Tổ chức tình học tập - ĐVĐ : Trong phần điện học lớp , tìm hiểu mạch nối tiếp Liệu thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi ? -> Bài
- Nêu phương án trả lời
* Hoạt động : Ơn lại kiến thức có liên quan đến I/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp
* Yêu cầu HS cho biết, đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: - Cường độ dịng điện chạy qua đèn có mối liên hệ với cường độ dịng điện mạch chính? - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện hai đầu đèn?
- Từng HS trả lời câu hỏi GV
1 Nhớ lại kiến thức lớp 7: Xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp :
(13)* Hoạt động : Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp 2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Y/c HS quan sát H.4.1 , cho biết điện trở R1 , R2 ampe kế mắc với ?(C1)
- Gọi HS trả lời C1
- Thông báo : hệ thức vừa viết cho hai đèn nối tiếp đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Y/c HS thảo luận nhóm CM hệ thức hai điện trở R1 nt R2 :
U1 U2
=R1
R2 Gợi ý HS dùng định luật ôm hai hệ thức
- Từ y/c HS phát biểu mối quan hệ U R
- Quan sát H.4.1 SGK , trả lời C1
- Chú ý lắng nghe
- Hoạt động nhóm, thảo luận cách CM hệ thức, sau cử đại diện trình bày trước lớp câu trả lời C2
- HS phát biểu mối quan hệ U R
C1:
R1,R2 ampe kế mắc nối tiếp với
* Cường độ dịng điện có giá trị như điểm: I=I1=I2 * Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hai hiệu điện hai đầu điện trở thành phần : U=U1+U2 C2: Từ định luật ôm:
I = UR => U1 = I R1 U2 = I R2 Chia U1 cho U2 coù :
U1 U2
=R1
R2
* Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở : U1
U2 =R1
R2 * Hoạt động4: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
II/ Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp
- Thông báo khái niệm điện trở tương đương hai điện trở mắc nối tiếp SGK Sau gọi HS nhắc lại - Hướng dẫn HS xây dựng công thức (C3)
- Kí hiệu hiệu điện hai đầu đoạn mạch U, hai đầu điện trở U1, U2 Hãy viết hệ thức liên hệ U, U1 U2
- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch I Viết biểu thức tính U, U1
- Lắng nghe GV thông báo khái niệm điện trở, sau nhắc lại
- Cá nhân HS hoàn thành câu C3 dựa theo gợi ý GV
1.Điện trở tương đương ( Rtđ ) ( SGK )
2.Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C3:
Rtñ=R1+R2 CM:
(14)U2 theo I R tương ứng
- Chuyển ý : CT (4) CM lí thuyết -> để khẳng định CT tiến hành TN kiểm tra
I.Rtñ=I.R1+I.R2 Chia hai vế cho I Rtđ=R1+R2
* Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. 3.Thí nghiệm kiểm tra: - Phát dụng cụ TN cho nhóm
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK Theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ - Yêu cầu vài HS phát biểu kết luận
- TB: Các thiết bị điện mắc nt với chúng chịu cường độ dòng điện
- Thông báo kn giá trị cường độ định mức
- Các nhóm nhận dụng cụ TN
- Các nhóm mắc mạch điện tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK
- Thảo luận nhóm để rút kết luận
- Lắng nghe
IAB = I’AB
4 Kết luận
* Điện trở tương đương đoạn mạch tổng hai điện trở thành phần: Rtđ=R1+R2
* Hoạt động 5: Vận dụng. III/ Vận dụng
- Gọi HS đọc C4
- Y/c HS quan sát sơ đồ H.4.2& trả lời C4
- Sau HS trả lời C4, GV đặt câu hỏi :
+ Các đèn mắc nt hoạt động độc lập khơng ? Vì sao?
-Mở rộng : Chỉ cần công tắc điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp
- Gọi HS đọc C5
- Gọi HS giại câu C5 bảng Các HS lại làm vào sau nhận xét giải bạn
- Đọc C4
- Quan sát sơ đồ H.4.2& trả lời C4, HS khác nhận xét
+ Khơng Vì đèn tắt mạch hở, đèn cịn lại tắt
- Lắng nghe
- HS lên bảng giải câu C5
C4:
Khi K mở, hai đèn khơng hoạt động mạch hở
Khi k đóng, cầu chì bị đứt, đèn khơng hoạt động mạch hở
Khi k đóng, dây tóc Đ1 bị đứt Đ2 khơng hoạt động mạch hở
C5:
R1,2=R1+R2=20+20=40 RAC=R1,2+R3=40+20=60
4.
Củng cố :
- Đối với đọan mạch gồm hai điện trở mắc nt: + Cường độ dịng điện có giá trị ?
+ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương đoạn mạch tính ? + Nêu mối liên hệ hiệu điện hai đầu điện trở với điện trở
5.
Dặn dò :
(15)- Đọc mục:“Có thể em chưa biết” trang 13 SGK - Làm BT: 4.1; 4.4; 4.6; 4.7 trang 7,8/ SBT
Hướng dẫn BT 4.6 : Hai điện trở mắc nt cường độ dịng điện có đặc điểm ? (I=I1=I2 ) Dịng điện cho phép qua mạch để hai điện trở không bị hỏng? ( I = 1,5 A)
- Ôn lại kiến thức mạch song song đẽ học lớp - Đọc trước SGK