Doøng maïch goã: nöôùc vaø caùc ion khoaùng töø ñaát vaøo ñeán maïch goã cuûa reã tieáp tuïc ñöôïc daâng leân trong maïch goã trong thaân ñeå leân laù vaø caùc boä phaän khaùc trong caây[r]
(1)Bài 2.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Mơ tả dịng vận chuyển vật chất Thành phần chất (dịch) vận chuyển Tác nhân để dòng vật chất di chuyển
2/ Trọng tâm: * Quá trình vận chuyển chất 3/ Rèn luyện kỹ năng:
Phân tích hình ảnh phát biểu nội dung kiến thức
Sử dụng hình vẽ để minh hoạ hiểu rõ kiến thức bài, khái quát, hệ thống kiến thức
Hoạt động theo nhóm Vận dụng thực tế B/ Chuẩn bị:
GV: Các hình ảnh SGK Phiếu học tập
HS: Ôn lại kiến thức sinh học – xem trước C/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra cũ: Điều kiện cần thiết để rễ hấp thụ nước ion khống? Trình bày đường vận chuyển nước ion khoáng vào mạch gỗ
3/ Bài mới: Nước ion khoáng sau vào rễ (mạch gỗ) chúng vận chuyển lên thân – nào?
T g.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS. NỘI DUNG – LƯU BẢNG.
Trong có những dòng vận chuyển vật chất nào?
Quan sát hình vẽ trong SGK hồn thành phiếu học tập (phát phiếu cho nhóm)
HS tham khảo nội dung SGK trả lời.
Các nhóm phân cơng thực hiện.
Dịng mạch gỗ: nước ion khống từ đất vào đến mạch gỗ rễ tiếp tục dâng lên mạch gỗ trong thân để lên phận khác cây.
Dòng mạch rây: vận chuyển các chất hữu tổng hợp từ đến nơi cần sử dụng hay quan dự trữ (hạt, củ, quả…)
4/ Củng cố:
Có đường vận chuyển chất cây?
Nếu ống mạch bị tắc, dịng mạch ống lên khơng? 5/ Dặn dò:
Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “em có biết”
(2)ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 2.1:
So sánh dòng vận chuyển chất cây.
Chỉ tiêu. Dòng mạch gỗ. Dòng mạch rây.
Cấu tạo.
Gồm loại tế bào chết quản bào và mạch ống xếp sát vào tạo thành những ống dài từ rễ lên lá.
Thành mạch linhin hoá tạo sự bền chịu nước.
Gồm tế bào sống ống rây và tế bào kèm.
Các tế bào nối dài từ đến rễ.
Thành phần các
chất.
Chủ yếu nước, ion khống, các chất hữu tổng hợp từ rễ.
Chủ yếu đường, axit amin, vitamin, hoocmôn thực vạt, số hợp chất hữu khác, số ion khoáng Đặc biệt nhiều ion kali làm cho dịch mạch rây có pH từ 8,0-8,5
Động lực.
Được phối hợp lực: lực đẫy (áp suất rễ), lực hút (do thoát nước ở lá), lực liên kết phân tử nước với với thành mạch.
Nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho với quan nhận.
PHIẾU HỌC TẬP 2.1:
So sánh dòng vận chuyển chất cây.
Chỉ tiêu. Dòng mạch gỗ. Dòng mạch rây.
Cấu tạo.
Thành phần các
chất.
Động lực.
Mỹ Xuyên, ngày tháng năm 200 Mỹ Xuyên, ngày tháng năm 200