1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tên chăm việt hóa tên chăm việt hóa người chăm ninh thuận phải lấy họ theo qui định từ thời minh mạng nhiều người chăm có tên giống người ả rập cũng có nhiều người tên không k

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 27,91 KB

Nội dung

[r]

(1)

Tên Chăm Việt hóa

Nhiều người Chăm có tên giống người Ả-rập, cũng có nhiều người tên không khác gì người Việt.

Do hệ thống tên đặc thù và các thay đổi qui định hành chính qua nhiều thời kỳ mà người Chăm Việt Nam có rất nhiều kiểu tên khác

Người Chăm vùng đất Panduranga (Phan Rang, Phan Rí ngày nay) dưới thời Minh Mạng theo qui định phải đặt tên Việt và lấy các họ qui định Bá, Châu, Đàng, Lưu

Già làng Lâm Gia Tịnh từ Mỹ Nghiệp cho biết trước có thể cho cái lấy họ mẹ theo truyền thống mẫu hệ

Người Chăm ở Châu Đốc và Tây Ninh lấy tên Islam từ tập sách chữ Ả Rập

Tên này vốn không có họ, nên cần họ thì ghi thêm ibn (bin, và binti nếu là gái) cộng tên cha

Tên Ả-rập đa âm nên dưới thời Pháp các Chánh lục bộ người Việt phiên âm khá tùy tiện Năm 1956 chính quyền Việt Nam cộng hòa qui định mọi công dân phải mang tên họ có âm Việt Nam

Nhiều người Chăm Tây Ninh bị gán cho họ Chàm và dùng âm cuối cùng của tên Islam thành tên riêng

Theo ghi nhận của nhà nghiên cứu Dohamide có những ví dụ tên Abdulloh thành Chàm Ló, Saleh thành Chàm Lế, Idress thành Chàm Rế, còn Ismael thành Chàm Ên Ông Dohamide lấy tên Việt cho mình là Đỗ Hải Minh, dù Đỗ không phải là họ của ông Tuy nhiên sau vài tháng áp dụng, người Chăm Châu Đốc không còn bị buộc phải Việt hóa tên gọi nhờ một thông tư chỉnh sửa

Trong cuộc sống, nhiều địa danh Chăm được Việt Hóa theo lối tương tự

Panduranga được chuyển thành tên Việt là Phan Rang, Man Thit thành Phan Thiết, Ea Trang thành Nha Trang, còn Plây Râm thành Văn Lâm

Nhiều địa danh gắn với tên Champa, Cù lao Chàm, Chiêm Động, Chiêm Sơn, Kẻ Chàm, Đại Chiêm

(2)

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w