1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an khoi 4 tuan 7

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc laøm quen vôùi bieåu thöùc coù chöùa ba chöõ vaø thöïc hieän tính giaù trò cuûa bieåu thöùc theo caùc giaù trò cuï theå cuûa chöõ. b.Giô[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7

THỨ MƠN HỌC TÊN BÀI HỌC

HAI

Mĩ thuật Tập đọc Khoa học

Toán Đạo đức

Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương Trung thu đọc lập

Phòng bệnh béo phì Luyện tập

Tiết kiệm tiền (tiết 1)

BA

Thể dục Kể chuyện Luyện T & C

Tốn Kĩ thuật

Bài 13 Lời ước trăng

Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Biểu thức có chữ

Khâu viền đường gấp mép vải… (tiết 2)

Tập đọc Tập làm văn

Lịch sử Tốn Địa lí

Ở Vương quốc tương lai

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo

(Năm 938)

Tính chất giao hốn phép cộng Một số dân tộc Tây Nguyên

NAÊM

Thể dục Chính tả Luyện T & C

Tốn Kĩ thuật

Baøi 14

Nhớ – viết : Gà trống Cáo

Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Biểu thức có chứa chữ

Khâu viền đường gấp mép vải… (tiết 3)

SÁU

Tập làm văn Khoa học

Toán Sinh hoạt lớp

Luyện tập phát triển câu chuyện Phòng số bệnh lay qua đường tiêu hóa

Tính chất kết hợp phép cộng

Thứ hai :

MỸ THUẬT

VẼ TRANH

ĐỀ TAØI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

(2)

-HS biết quan sát hình ảnh nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương. -HS biết cách vẽ vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.

-HS yêu thích quê hương. II.CHUẨN BỊ:

*Giáo viên: -SGK

-Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. *Học sinh:

-Vở Mỹ thuật.

-Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu:

Bài học hôm thầy giới thiệu với em về tranh phong cảnh cách vẽ. Ghi tựa bài.

*Hoạt động :

Tìm, chọn nội dung đề tài.

GV giới thiệu vài tranh phong cảnh đã chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh trả lời :

+Tranh phong cảnh thường vẽ ? +Tranh phong cảnh vẽ ? +Cánh vật tranh thường vẽ ? *Giảng : Tranh phong cảnh sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà sáng tạo dựa thực tế thông qua cảm xúc người vẽ.

-GV HD HS tiếp cận đề tài :

+Xung quanh nơi em có cảnh đẹp nào không?

+Em tham quan, nghỉ hè đâu ? Phong cảnh ?

+Ngoài khu vực em nơi em tham quan, em thấy cảnh đẹp đâu ?

+Em tả lại cảnh đẹp mà em thích ? +Em chọn phong cảnh để vẽ tranh ? -GV lưu ý cho HS : Những hình ảnh của cảnh đẹp : cây, nhà, đường, bầu trời,… và phong cảnh đẹp màu sắc của không gian chung Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng.

*Hoạt động 2.

Cách vẽ tranh phong cảnh

-Lắng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại. -Lắng nghe theo dõi.

+Vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước. +Chủ yếu vẽ cảnh vật.

+Nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả,…

-HS laéng nghe.

-HS tự nêu.

-HS laéng nghe.

(3)

+GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh :

+Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp. +Vẽ cách nhớ lại hình ảnh từng quan sát.

-GV hướng dẫn HS bước vẽ. +Nhớ lại hình ảnh định vẽ.

+Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung.

+Vẽ hết phần giấy vẽ màu kín nền. -GV cho HS nhắc lại.

-GV cho HS xem lại vài tranh. *Hoạt động : Thực hành.

-GV cho HS thực hiện.

-GV quan sát giúp đỡ em yếu. *Hoạt động : Nhận xét – Đánh giá. -GV chọn số đưa lên nhận xét. -GV Nhận xét đánh giá tiết học.

_Xem trước mới.

-HS thực vẽ.

-Lắng nghe nhà thực hiện. TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng.

-Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : trăng ngàn, man mác, soi sáng, vằng vặc, đổ xuống, cao thẳm,…

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung. 2.Đọc – Hiểu.

-Hiểu từ ngữ khó : Tết trung thu độc lập, trại, nông trường, trăng ngàn

-Hiểu nội dung : Tình yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đát nước.

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh minh họa bài

-Bạng phú vieẫt sẵn cađu, đốn hướng dăn luyn đóc III.CÁC HỐT ĐNG DÁY – HÓC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc “Chị em tôi” trả lời câu hỏi :

+Em thích chi tiết ? Vì sao?

-GV nhận xét cho điểm. 2.Dạy – học mới.

-3 HS lên đọc bài.

(4)

-GV giới thiệu bài.

Yêu càâøu HS nhìn vào tranh Tập đọc và trả lời câu hỏi :

+Bức tranh vẽ cảnh ? Ghi tựa bài.

*Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. a)Luyện đọc.

Yêu cầu HS mở sgk yêu cầu HS đọc nối tiềp theo đoạn ( lượt).

-GV ý sửa lổi phát âm HS.

+Chú ý câu : Đêm / anh đứng gác trại. Trăng ngàn gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / nghĩ tới các em.

Anh mừng cho em vui tết trung thu độc lập đầu tiên / anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp / đến với em.

-Gọi 01 HS khác đọc toàn bài. -Gọi 01 HS đọc phần giải. +GV đọc mẫu lần 1.

b)Tìm hiểûu hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV cho HS đọc đoạn 1.

Hoûi:

+Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có đặc biệt ?

+Đối với thiếu nhi, tết trung thu có vui ? +Đúng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều ?

+Trăng trung thu độc lập có đẹp ?

-Đoạn ý nói ? -Chuyển ý đoạn 2. -Gọi 01 HS đọc đoạn 2.

+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ?

+Vẽ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập ?

-HS quan sát tranh. -HS tự trả lời. -Nhiều HS nhắc lại.

-Thực theo yêu cầu GV. -03 HS đọc lượt.

+Đoạn : Đêm nay…của em. +Đoạn : Anh nhìn trăng…vui tươi. +Đoạn : phần lại.

-01 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. -01 HS đọc.

-Lắng nghe cảm thụ. -1 HS đọc đoạn 1. -HS trả lời cá nhân.

+ Vào thời điểm anh đứng gác trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. +Trung thu tết thiếu nhi, em được rước đèn ăn cỗ.

+Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ và tương lai em.

+Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.

-Cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tien Mơ ước anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp em.

-1 HS đọc.

(5)

-Đoạn nói lên điều ? -Chuyển ý đoạn 3. -HS đọc đoạn 3.

-GV cho HS hoạt động nhóm

+-Từ ngày anh chiến sĩ mơ ước tương lai của em, đất nước đất nước ta có nhiều thay đổi Vậy em thấy đất nước ta có giống với mơ ước năm xưa anh chiến sĩ ?

-Qua hình ảnh em sưu tầm thẫyn ước mơ anh chiến sĩ trở thành thực có điều vượt qua ước mơ anh chiến sĩ năm xưa.

-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.

+Hình ảnh trăng mai sáng nói lên điều ?

+Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như ?

-Ý đoạn ?

-Đại ý nói lên điều ?

-Gọi 02 HS nhắc lại ghi bảng. c) Đọc diễn cảm.

Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân từng đoạn bài.

Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương. -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm.

Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai…với nông trường to lớn, tươi vui

-Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc -GV đọc mẫu.

-Gọi HS đọc lại toàn bài. -GV nhận xét – sửa sai. 3.Củng cố:

-Hỏi tên bài.

-Nội dung bài. 4.Dặn dò:

Về nhà xem lại xem trước 5.Nhận xét tiết học.

-GV nhận xét –Đánh giá kết học tập của các em.

-Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai.

-1 HS đọc.

-HS hoạt động nhóm

+Ước mơ tương lai đất nước trở thành thực : có nhà máy thủy điện,…

- HS đọc.

+Nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp hơn.

-Niềm tin vào mai tươi đẹp đến với trẻ em đất nước

*Bài văn nói lên tình thương u em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh về tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước

-2 HS nhắc lại.

-HS hoạt động nhóm tìm cách đọc. -HS lắng nghe.

-Tự nêu. -Nêu miệng.

(6)

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I.MỤC TIÊU: Gúp HS:

-Nêu dấu hiệu tác hại bệnh béo phì. -Nêu ngun nhân cách phịng bệnh. -Có ý thức phịng tránh bệnh.

II.CHUẨÛN BỊ:

-Các hình minh họa sgk. -Phiếu ghi tình huoáng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cuõ

+Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cũ. -GV nhận xét – ghi điểm.

2 Bài

*Giới thiệu: Ghi tựa bài. *Hoạt động

Dấu hiệu tác hại bện béo phì. -GV tiến hành hoạt động lớp:

-Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi thực hiện. Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời em cho :

1)Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì : a Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm.

b Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh.

c Cân nặng so với người tuổi và cùng chiều cao từ kg trở lên.

d Bị hụt gắng sức.

2)Khi cịn nhỏ bị béo phì gặp bất lợi :

a.Hay bị bạn bè chế giễu.

b.Lúc nhỏ béo phì dễ phát triễn thành béo phì lớn.

c.Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương.

d.Tất ý đúng.

3)Béo phì có phải bệnh khơng ? Vì ? a.Có, Vì béo phì có liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương. b.Khơng , béo phì tăng trọng lượng cơ thể.

-02 HS đọc. -Lắng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại.

(7)

*Đáp án : 1.Câu : a, c, d. 2.Câu : d. 3.Câu : a.

-Tuyên dương nhận xeùt.

-GV cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. *Hoạt động

Nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong sgk thảo luận nhóm

Hỏi:

-Ngun nhân gay nên béo phì ? -Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm ? -Cách chữa bệnh béo phì ? -GV nhận xét kết luận.

*Hoạt động Bày tỏ thái độ.

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập.

+Nhóm : Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa.

+Nhóm : Châu nặng người bạn cùng tuổi chiều cao 10 kg Những ngày ở trường ăn bánh uống sữa châu sẽ làm ?

+Nhóm : Nam béo thể dục lớp em mệt nên khơng tham gia +Nhóm : Nga có dấu hiệu béo phì rất thích ăn quà vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn.

-GV kết luận : Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì…

3.Củng cố: -Hỏi tựa học.

-Yêu cầu đọc phần học sgk. 4.Dặn dị:

-Về nhà học chuẩn bị cho sau. -GV nhận xét tiết học.

-Tuyên dương.

-Lắng nghe.

-HS nhắc lại.

-Quan sát hình minh họa sgk. -Thảo luận theo nhóm. -HS neâu

+Ăn nhiều chất dinh dưỡng. +Lười vận động.

+Do bị rối loạn nội tiết.

+Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.

+Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao.

+Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí. +Đi khám bác sĩ ngay.

+Năng vận động. -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm.

+HS lắng nghe. +HS nhắc lại -Nêu miệng.

(8)

TỐN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Củng cố kĩ thực tính trừ tính cộng số tự nhiên. -Củng cố kĩ giải toán tìm thành phần chưa biết

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ :

-3 HS lên bảng làm tập. -GV Kiểm tra tập HS. -GV nhận xét sửa sai

2.Dạy học mới. a)-GV giới thiệu bài Ghi tựa bài.

b)Hướng dẫn HS làm tập. *Bài 1:

-GV ghi ví dụ lên bảng : 416 + 164

-Yêu cầu HS nêu cách thực thực hiện bài toán.

-1 HS lên bảng giải.

u cầu HS nhận xét bạn. -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện.

-GV yêu cầu HS nêu cách thử phép tính cộng.

-GV yêu cầu HS thực phép thử lại. -GV cho HS thực phần b.

-GV nhận xét sửa sai. -Bài 2.

-GV ghi ví dụ lên bảng : 839 – 482

- Yêu cầu HS nêu cách thực lên thực hiện.

-GV cho HS nhận xét nêu cách thử lại phép tính trừ.

-GV cho HS lên thực hiện.

-GV cho HS lên thực phần b.

-3 HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại.

- HS nêu yêu cầu thực vào 01 HS làm bảng lớp.

-Đặt tính, sau thực cộng theo thứ tự từ phải sang trái.

416 + 164 580 -Nêu miệng.

-Ta lấy tổng trừ số hạng ta số hạng kia.

580 - 416 5 164 -HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe.

-01 HS đọc bài. -Nêu miệng.

839 - 482

357

-Thực lấy hiệu cộng với số trừ ta được số bị trừ.

(9)

-GV nhận xét sửa sai.

*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề thực : -GV yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.

-GV cho HS nêu lên thực hiện.

-GV nhận xét sửa sai. *Bài 4:

-Yêu cầu Hs đọc đề. Hỏi:

-Baøi tập cho biết ? -Bài tập yêu cầu tìm ?

-Muốn biết núi cao hơn, chúng ta làm ?

-Yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét.

+Baøi 5.

-GV yêu cầu HS đọc đề thực nhẩm tính. -GV nhận xét sửa sai.

3.Củng cố: -Hỏi vừa học. 4.Dặn dò:

-Hoàn thành tập chưa làm xong.

-HS đọc bài.

+Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết.

x + 262 = 848

x = 848 – 262 x = 586

+Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ.

x – 707 = 535 x = 535 + 707 x = 242 -HS đọc đề.

+Núi Phan-xi-păng cao 143 m, Núi Tây Côn Lónh cao 428 m.

+Núi cao cao bao nhiêu mét.

-Nêu miệng.

Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lónh số m :

143 – 428 = 715 (m) -HS đọc đề.

+Số lớn có năm chữ số : 99 999. +Số bé có năm chữ số : 10 000. +Hiệu hai số : 89 999. -HS nêu.

-Lắng nghe nhà thực hiện. ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: Giúp HS hiểu :

-Mọi người ai phải tiết kiệm tiền tiền sức lao động vất vả con người có được.

-Tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động người Phải biết tiết kiệm tiền của đất nước giàu mạnh.

-Tiết kiệm tiền biét sử dụng lúc chỗ, sử dụng mục đích tiền của, khơng lãng phí thừa thãi.

2.Thái độ:

(10)

3.Haønh vi:

-Biết thực hành tiết kiệm tiền của.

-Có ý thức tiết kiệm tiền nhắc nhở người khác thực hiện. II.CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ – tập.

-Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động Tìm hiểu thơng tin.

-GV cho HS thảo luận nhóm cặp đôi.

-GV u cầu HS đọc thơng tin sgk. +Ở nhiều quan, công sở nước ta, có nhiều bảng thơng báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.

+Ở Đức người ta ăn hết, không để thừa thức ăn.

+Ở Nhật, người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày.

-GV cho HS thảo luận nhóm đơi cho biết em nghĩ đọc thơng tin đó.

-Yêu cầu HS trả lời.

+Theo em, có phải nghèo nên dân tộc cường quốc Nhật, Đức phải tiết kiệm không?

+Họ tiết kiệm để làm ? +Tiền đâu mà có ?

*GV kết luận : Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiền của do sức lao động người làm tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động.

-Nhân dân ta đúc kết nên thành câu ca dao: “Ở hạt cơm rơi

Ngồi bao giọt mồ thấm đồng” *Hoạt động

Thế tiết kiệm tiền ? -GV cho HS làm việc theo nhóm.

-GV phát cờ cho nhóm lắng nghe câu hỏi đưa cờ.(đỏ = tán thành, xanh = khơng tán thành, vàng = cịn phân vân )

1.Keo kiệt, bủn xỉn tiết kiệm. 2.Tiết kiệm phải ăn tiêu dè xẻn.

-HS đọc thông tin.

-HS trả lời : Khi đọc thông tin em thấy người Đức, người Nhật tiết kiệm, còn người Việt Nam thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

+Không phải nghèo.

+Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có. +Là sức lao động người có. +HS lắng nghe.

+HS suy nghĩ trả lời.

(11)

3.Giữ gìn đồ đạc tiết kiệm.

4.Tiết kiệm tiền sử dụng tiền vào đúng mục đích.

5.Sử dụng tiền vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng tiết kiệm.

6.Tiết kiệm tiền vừa ích nước lợi nhà. 7.Ăn uống thừa thải chưa tiết kiệm. 8.Tiết kiệm quốc sách.

9.Chỉ nhà nghèo cần tiết kiệm. 10.Cất giữ tiền của, không chi tiêu tiết kiệm. * Kết luận

+Taùn thành : câu 3, 4, 5, 6, 7, 8. +Không tán thành : câu 1, 2, 9, 10.

+Vậy em hiểu tiết kiệm tiền ? *Hoạt động

Em có biết tiết kiệm ?

GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân

-GV yêu cầu HS viết giấy việc làm em cho tiết kiệm tiền việc làm em cho là không tiết kiệm tiền của.

+u cầu HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét chốt lại học. *Hoạt động thực hành.

-Gv yêu cầu HS nhà tìm hiểu việc có liên quan đến học biết cách tiết kiệm tiền của.

-2 HS nhaéc lại.

+Là sử dụng mục đích, hợp lí, có ích, khơng sử dụng thừa thải.

-HS trình baøy.

+HS lắng nghe nhắc lại. -Lắng nghe nhà thực hiện.

Thứ ba

THỂ DỤC

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,QUAY SAU,

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,

ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP, TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

I.MỤC TIÊU:

-Củng cố nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đều vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực động tác, đúng khẩu lệnh.

- Yêu cầu HS biết cách bước đệm đổi chân.

-Trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu HS nắm cách chơi, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn. II.CHUẨN BỊ:

-Địa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện : còi.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

.

(12)

1.Phần mở đầu: – 10 phút

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : – phút.

*Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”: – phuùt.

2.Phần bản: 18 – 22 phút. a)Đội hình đội ngũ :10 – 12 phút.

-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vòng phải, vòng trái, đổi chân đều sai nhịp.

+GV điều khiển lớp tập (2 lần) +GV nhận xét – sửa sai.

+GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển.(4 – phút)

+GV nhận xét – sửa sai.

*Tập lớp GV điều khiển để củng cố : (3 -4 phút).

-GV nhận xét – sửa sai.

b)Trò chơi vận động : - phút. +Trò chơi “Kết bạn”

Hướng dẫn cách chơi phổ biến luật chơi -GV cho HS chơi thức có phân thắng thua.

3.Phần kết thuùc : – phuùt.

-Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp (1 – 2

-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến.

GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Cả lớp tham gia trò chơi.

GV

-HS thực hiện.

GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T1 * * * * * * * * * * T2 * * * * * * GV * * * * * * T4 * * * * * * * * * * T3

GV

* * * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * *

(13)

phuùt)

-GV HS hệ thống lại : - phút 4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò:1 – phút.

Về nhà tập luyện lại động tác cho thành thạo. -Lắng nghe nhà thực hiện. KỂ CHUYỆN

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I.MUÏC TIEÂU:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh họa kể lại đoạn tồn câu chuyện theo lời kể cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,

-Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện -Biết đánh giá lời kể bạn.

II.CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoïa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kieåm tra cũ

-Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện lòng tự trọng

-1 HS kể toàn câu chuyện. -Hỏi HS ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét cho điểm. 2.Dạy học mới. *Giới thiệu : Ghi tựa bài. a) GV kể chuyện.

-Gọi HS xem tranh đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện là ?

-GV thực kể truyện cho HS nghe lần -GV thực kể lần cho HS nghe GV kể kết hợp vào tranh.

b) Hướng dẫn kể chuyện.

* GV cho HS thực kể theo nhóm.

-Nhóm thực kể dựa vào lời gợi ý: +Tranh : Q tác giả có phong tục ? -Những lời nguyện ước có lạ ?

+Tranh :-Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng với ?

-Đặc điểm hình dáng chị Ngàn khiến tác giả nhớ ?

-Tác giả có suy nghĩ chị Ngàn ? -Hình ảnh trăng đêm rằm có đẹp ?

+Tranh : -Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm ?

-2 HS thực hiện.

-1 HS kể toàn câu chuyện. - HS thực nêu.

-Nhiều HS nhắc lại.

-Câu chuyện kể cô gái tên Ngàn bị mù Cô bạn ước điều đó rất thiêng liêng cao đẹp.

-Lắng nghe.

(14)

-Chị Ngàn làm trước nói điều ước ? -Chị Ngàn khẫn cầu điều ?

-Thái độ tác trước lời khẫn cầu ?

+Tranh : -Chị Ngàn nói với tác giả ? -Tại tác giả lại nói : Chị Ngàn em đã hiểu ?

-GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu. * GV cho HS kể trước lớp.

-GV nhận xét

c)Tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện. -Gọi HS đọc phần yêu cầu nội dung -GV cho HS hoạt động nhóm

-GV nhận xét

*Bình chọn :+Bạn có câu chuyện hay ? +Bạn kể chuyện hấp dẫn ? *Tuyên dương.

3.Củng cố:

-GV nhận xét tiết học. 4.Dặn dò:

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

-HS thực hiện

-Kể trước lớp Mỗi nhóm HS kể. -HS lớp nhận xét lời kể bạn.

-Lắng nghe nhà thực hiện. LUYỆN TỪ VAØ CÂU.

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU:

-Hiểu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam. -Viết đúngtên người, tên địa lí Việt Nam.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cuõ

-Gọi HS lên bảng làm tập đặt câu với từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào, tự ái.

-GV nhận xét ghi điểm. Bài

a.GV giới thiệu bài.

-Khi viết ta cần phải viết hoa những trường hợp ?

-Bài học hôm giúp em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa viết.

b.Tìm hiểu ví duï.

-GV ghi lên bảng yêu cầu HS nhận xét +Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.

+Tên địa lí : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.

-2 HS lên bảng làm.

+Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh.

-Laéng nghe.

- HS đọc thảo luận nhóm đơi

(15)

-Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết ?

-Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viết ?

c Ghi nhớ.

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ bài.

-GV phát phiếu cho HS yêu cầu em thực hiện viết tên người, tên địa lí Việt Nam vào bảng.

-GV cho HS hoạt động nhóm.

+Tên người Việt Nam thường gồm thành phần ? Khi viết ta cần ý điều ? -GV nhận xét sửa sai.

d.Luyện tập. +HD làm tập. Bài 1.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài.

-GV gọi HS nhận xét nói rõ phải viết hoa tiếng đó.

-GV nhận xét sửa sai. Bài 2.

-HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS thực -GV nhận xét

Baøi 3.

-HS đọc yêu cầu bài.

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

-u cầu HS nêu tên địa danh bảng đồ và viết ra.

-GV nhận xét 4.Củng cố : -Hỏi vừa học.

-Yêu cầu HS nêu ghi nhớ bài. 5.Dặn dò:

-Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị cho sau.

+Tên riêng thường gồm một, hai ba tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng.

+Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- HS đọc.

-HS thực theo yêu cầu GV. +Tên người : Trần Hồng Minh. Nguyễn Hải Đăng. Phạm Như Hoa Nguyễn Aùnh Nguyệt

+Tên địa lí : Hà Nội, Mê Kơng, Hồ Chí Minh Cửu Long,

+Họ, tên đệm, tên riêng Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa chữ đầu của mỗi tiếng phận tên người

-1HS đọc.

-Tên người, tên địa lí Việt Nam cần phải viết hoa….

-Lắng nghe. -1 HS đọc. -HS thực hiện. -Lắng nghe.

-Cả lớp suy nghĩ trả lời.

-Lắng nghe nhà thực hiện. TỐN

BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

(16)

-Biết cách tính giá trị biểu thức. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước.

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS. 2.Bài :

*Giới thiệu :

Giờ học tốn hơm em làm quen với biểu thức có chứa hai chữ thực tính giá trị biểu thức.

-Ghi tựa.

*Giới thiệu biểu thức

a.biểu thức có chứa hai chữ *Bài tốn 1:

-GV gọi HS nêu yêu cầu toán.

+Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm ?

+Nếu anh câu cá em câu được 2 cá hai anh em câu cá? +HS nêu GV ghi lên bảng.

+Tương tự GV cho HS nêu. -Anh con, em con. -Anh con, em con.

+Nếu anh câu a cá em câu được b cá hai anh em câu cá? -GV giới thiệu a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ.

b.Giá trị biểu thức chứa hai chữ. -GV u cầu HS trình bày

+Nếu a = b = a + b = ?

+Khi ta nói giá trị biểu thức a + b.

+Tương tự với a =4, b = 0 a =0, b =1.

+Khi biết giá trị cụ thể a b Muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm thế nào?

+Mỗi lần thay chữ a b số ta tính ?

*Luyện tập.

03 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn.

-HS nghe GV giới thiệu.

-Nhieàu HS nhắc.

-1 HS nêu.

-Hai anh em câu cá Anh câu …con cá Em câu …con cá Cả hai anh em câu được …con cá.

+ta thực phép tính cộng.

- 3 + cá. -HS nêu.

- 4 + caù - 0 + caù

a + b cá.

+Thì a + b = + = 5 a + b = + = 4 a + b = + = 1

+Ta thay số vào chữ a b thực hiện tính giá trị biểu thức.

(17)

Bài 1.

u cầu HS đọc đề.

+Bài tập yêu cầu làm ? -HS lên bảng giaûi.

-GV nhận xét *Bài 2: -HS đọc đề.

-Cho HS lên bảng giaûi.

+Mỗi lần thay chữ a b số chúng ta tính ?

-GV nhận xét – cho điểm.

-u cầu HS lớp nhận xét làm trên bảng bạn, nhận xét cách đặt tính và thực tính.

*Bài 3:

-Yêu cầu HS làm bài.

-GV gọi HS nhận xét làm bạn -GV nhận xét cho điểm HS.

*Bài 4:

-Yêu cầu HS làm bài.

-GV gọi HS nhận xét làm bạn -GV nhận xét cho điểm HS.

3.Củng cố – Dặn dò.

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm các tập lại chuẩn bị sau.

-HS đọc.

-Tính giá trị biểu thức. + Biểu thức c + d.

a) c + d = 10 + 25 = 35

b) c + d = 15cm + 45cm = 60cm. -HS thực hiện.

-Tính giá trị biểu thức a – b

-1 HS đọc

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở. + HS thực hiện.

-Lắng nghe nhà thực hiện. KỸ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(tiết 2)

I MỤC TIÊU

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột.

-Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột quy định, đúng kĩ thuật.

-Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ

-Tranh quy trình khâu mũi đột mau.

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu. -Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích thước 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải.

+Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

(18)

-Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy mới:

a) Giới thiệu : b)Hướng dẫn cách làm :

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.

-GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác thực hiện đường gấp mép vải.

-GV nhận xét củng cố lại cách khâu viền đường gấp mép vải theo bước :

+Bước : Gấp mép vải.

+Bước : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

-GV lưu ý cho HS nắm : Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ hai. -GV kiểm tra dụng cụ cho HS thực hiện -GV nhận xét HD HS thực hiện.

-GV quan sát nhận xét sửa sai giúp đỡ những em yếu.

*Hoạt động : GV đánh giá kết học tập của HS

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. +Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kĩ thuật.

+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định.

-GV nhận xét đánh giá kết học tập của HS.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.

-Tuyên dương HS làm nhanh đẹp. -Về nhà thực khâu tiếp tục cho hoàn

-Chuẩn bị đồ dùng học tập -Lắng nghe.

+ Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải. Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp gấp cuộn đường gấp thứ vào trong đường gấp thứ hai.

-HS nhắc lại.

-HS lên thực bỏ dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.

-HS thực hiện.

+HS tự đánh giá sản phẩm mình.

(19)

thành sản phẩm.

-Chuẩn bị tiết sau. -HS lắng nghe.-HS lắng nghe thực hiện.

Thứ tư.

TẬP ĐỌC

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI

I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng:

-Đọc dúng tiếng, từ khó dễ lẫn : vương quốc, trường sinh, tỏa ra,….

Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung.

2 Đọc – Hiểu:

- Hiểu từ ngữ : sáng chế, thuốc trường sinh…

- Hiểu nội dung :Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống.

3 Học thuôïc lòng thơ. II.CHUẨN BỊ

-Tranh minh họa.

-Bảng phụ viết sẳn câu đoạn thơ cần luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi : Trung thu độc lập trả lời câu hỏi.

-GV Nhận xét cho điểm. 2.Bài

*Giới thiệu bài.

-GV treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh ?

-Ghi tựa.

*Hướng dẩn luyện đọc tìm hiểu bài.

-Yêu cầu HS mở sgk, sau gọi HS nối tiếp nhau đọc bài

-GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai.

-Câu chuyện tiếp diễn ? Các em cùng đọc tìm hiểu.

a.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. *Màn : Trong công xưởng xanh.

-03 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi bài.

-Bức tranh thứ vẽ bạn nhỏ ở trong nhà máy với cỗ máy kì lạ.

-Bức tranh thứ hai vẽ bạn nhỏ vận chuyễn to lạ.

-HS nhắc lại. -HS thực hiện.

+Đoạn :Lời thoại Tin-tin với em bé thứ nhất.

+Đoạn : Lời thoại Tin-tin Min-tin với em bé thứ em bé thứ hai.

+Đoạn : Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm.

(20)

*Luyện đọc.

-GV đọc mẩu ý giọng đọc +Lưu ý cách ngắt nhịp câu sau.

Tin tin / - Cậu làm với đơi cánh xanh ấy ?

Em bé thứ / - Mình dùng vào việc sáng chế trái đất.

Tin tin / - Cậu sáng chế ?

Em bé thứ / - Khi đời, chế vật làm cho người hạnh phúc. Mi tin / - Vật ăn ngon ? / Nó có ồn khơng ?

-Gọi HS khác đọc lại câu thơ sau : -HS đọc phần giải bài.

-GV cho HS đọc tồn 1. *Tìm hiểu 1:

+Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu nhân vật có 1. -GV cho HS thảo luận nhóm đơi. +Câu chuyện diễn đâu ?

+Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ? +Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai ?

+Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế ?

+Theo em sáng chế có nghóa ?

+Các phát minh thể ước mơ gì của người ?

*Màn cho em biết điều ? *Đọc diễn cảm.

-GV tổ chức cho HS đọc phân vai. -GV nhận xét sửa sai

-Chọn nhóm đọc hay nhất.

-HS laéng nghe.

-HS thực hiện. -1 HS đọc. -3 HS đọc

-HS thảo luận nhóm đơi. +Ở cơng xưởng xanh.

+Đến Vương quốc Tương Lai trò chuyện với bạn nhỏsắp đời.

+Vì bạn nhỏ sống chưa ra đời, bạn chưa sống giới đại của chúng ta.

+Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm điều kì lạ cho cuộc sống.

+Các bạn sáng chế :

-Vật làm cho người hạnh phúc. -Ba mươi vị thuốc trường sinh.

-Một loại ánh sáng kì lạ.-Một máy biết bay như chim.

-Một máy biết dò tómn kho báu dấu kín mặt trăng.

+Là tự phát minh mới.

+Thể ước mơ người : sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng.

+Những phát minh bạn nhỏ thể hiện ước mơ người

(21)

*Màn : Trong khu vườn kì diệu. *Luyện đọc.

-GV đọc mẩu.

-HS xem tranh thảo luận nhóm đơi. +Câu chuyện diễn đâu ?

+Những trái mà Tin-tin Min-tin đã thấy khu vườn kì diệu có khác thường?

+Em thích Vương quốc Tương Lai ? Vì sao ?

+Màn cho em biết điều ?

-Nội dung đoạn kịch ? -GV chốt nội dung : Các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai giống chúng ta đều mơ ước có sống đầy đủ hạnh phúc Ngày người chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng, nghiên cứu lai tạo để tạo loại hoa trái to hơn, thơm ngon trước.

*Thi đọc diễn cảm.

-GV tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm. -GV nhận xét sửa sai bình chọn nhóm đọc hay nhất.

3.Cũng cố-Dặn dò

-GV cho HS thuộc lời thoại tham gia trị chơi đóng vai nhân vật đoạn trích. -GV Nhận xét tuyên dương tiết học.

-Về nhà xem lại xem trước mới.

-HS laéng nghe.

+Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu.

+Những trái to lạ.

-Chùm nho to đến Tin-tin tưởng là một chùm lê.

-Quả táo đỏ to đến Min-tin tưởng là quả dưa đỏ.

-Những dưa to Tin-tin tưởng là những bí đỏ.

-HS tự trả lời.

+Em thích lọ thuốc trường sinh nó làm cho người sống lâu hơn.

+Giới thiệu trái kì lạ Vương quốc Tương Lai.

*Đoạn trích nói lên mong muốn tốt đẹp của bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai. - HS nhắc lại.

-HS thực thi

-HS tham gia trò chơi.

+HS lắng nghe nhà thực hiện. TẬP LAØM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I.MỤC TIÊU

-Dựa thông tin nội dung đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn của một câu chuyện.

-Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động. II.CHUẨN BỊ:

(22)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng kể truyện Ba lưỡi rìu. -GV nhận xét ghi điểm.

2.Bài a.Giới thiệu bài.

-Treo tranh minh họa hỏi : Bức tranh vẽ cảnh ?

-Mọi công việc việc nhỏ nhất, mọi thiên tài trẻ em Cô bé Va-li-a đã làm để đạt niềm mơ ước ? Hơm nay, em dựa vào cốt truyện để viết những đoạn văn kể chuyện.

b.Hướng dẫn làm tập. -Gọi HS đọc cốt truyện

-Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc chính của đoạn.

-GV cho HS hoạt động nhóm đơi.

-GV cho HS đọc lại việc chính. -GV nhận xét bổ xung.

Baøi 2.

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn chưa hồn chình của truyện.

-Phát phiếu cho HS thực theo nhóm. -Đại diện nhóm đọc làm nhóm mình.

-GV nhận xét sửa sai. 3 Củng cố – Dặn dò. -GV nhận xét tuyên dương.

-Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước tiết sau.

-HS thực theo yêu cầu GV. -Lắng nghe.

-Bức tranh vẽ cảnh em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa chuyện trò âu yếm chú ngựa trước chứng kiến ông giám đốc rạp xiếc.

-Laéng nghe.

-3 HS thực đọc.

+Đoạn : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.

+Đoạn : Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa. +Đoạn : Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch làm quen với ngựa diễn. +Đoạn : Va-li-a trở thành diễn viên giỏi hư em mong ước.

-1 HS đọc.

-4 HS nối tiếp đọc. -HS hoạt động nhóm

-HS dán phiếu học tập nhóm thưc hiện đọc cho lớp nghe.

-HS laéng nghe. -HS laéng nghe.

-Lắng nghe nhà thực hiện. LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)

I.MỤC TIÊU:

Sau học, HS bieát :

(23)

-Trường thuật diễn biến trận Bạch Đằng.

-Hiểu nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc. II.CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoïa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cuõ

-HS lên bảng trả lời câu hỏi GV.

-Nêu nguyên nhân diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

-GV nhaän xét ghi điểm. 2.Bài mơí :

*Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu dựa vào tranh. *Hoạt động : Làm việc lớp. Tìm hiểu người Ngô Quyền. -GV yêu cầu HS đọc phần sgk. +Ngơ Quyền người đâu ? +Ơng người ? +Ông rể ? -GV nhận xét bổ sung.

*Hoạt động : hoạt động nhóm Trận Bạch Đằng

+Vì có trận Bạch Đằng ?

+Trận Bạch Đằng diễn đâu, ? +Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc ? +Kết trận Bạch Đằng ?

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

-GV tổ chức cho HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.

-GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động

YÙ nghóa chiến thắng Bạch Đằng.

-3 HS nêu.

-Laéng nghe.

-HS đọc phần nội dung bài. +Ở Đường Lâm, Hà Tây.

+Ngô Quyền người có tài u nước Của Dương Đình Nghệ, người tập hợp nhân dân đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.

+Vì Kiều Cơng Tiển giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân báo thù. Công Tiễn cho người cầu cứu hà Nam Hán, nhân cớ quân Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta Biết tin Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược.

+Diễn cửa sông Bạch Đằng, Ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.

+Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc…

+Quân Nam Hán chết nửa, Hoằng Tháo tử trận Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

+HS baùo caùo.

+HS tường thuật trước lớp.

(24)

+Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền đã làm ?

+Theo em, chiến thắng Bạch Đằng việc Ngơ Quyền xưng vương có ý nghĩa đối với dân tộc ta ?

*Với chiến tranh hiển hách trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn Ngô Quyền Khi ông mất, nhân dân ta xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm, Hà Tây.

*Hoạt động : Trị chơi chữ.

-GV hướng dẫn cách chơi luật chơi. +Mỗi từ hàng ngang 10 điểm. +Từ hàng dọc 30 điểm.

+Trị chơi kết thúc có đội tìm hàng dọc.

+Đội có số điểm cao đội thắng cuộc.

*Nội dung gợi ý :

1.Hậu mà quân Nam Hán phải nhận khi sang xâm lược nước ta năm 938.(Thất bại) 2.Nơi Ngơ Quyền chọn làm kinh đơ.(Cổ Loa) 3.Vũ khí làm thủng thuyền giặc(cọc gỗ) 4.Ngô Quyền dựa vào tượng thiên nhiên để đánh giặc.(thủy triều)

5.Quê Ngô Quyền.(Đường Lâm) 6.Quân Nam Hán đến từ phương này.(Bắc) 7.Người lãnh đạo trận Bạch Đằng.(Ngô Quyền)

8.Tướng giặc tử trận Bạch Đằng.(Hoằng Tháo)

*Từ hàng dọc : Bạch Đằng. -GV tổng kết trò chơi. *Hoạt động kết thúc -GV Nhận xét dặn dò.

-GV cho HS nêu lại nội dung bài.

-Về nhà xem lại xem trước mới.

làm kinh đô.

+Đã chấm dứt hồn tồn thời kì một nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

-HS đọc yêu cầu.

-HS thaûo luận nhóm giành quyền báo cáo.

-Lắng nghe ghi nhớ. -HS lắng nghe thực hiện.

TỐN

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:.

-Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng.

(25)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng làm tập tiết trước cho nhà.

Nhận xét. 2.Bài : *Giới thiệu : -Ghi tựa.

*Giới thiệu tính chất giao hốn phép cộng.

-GV kẻ bảng yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức : a + b b + a.

+Cho a = 20, 350, 208. b = 30, 250, 764.

-GV cho HS so sánh giá trị biểu thức a+b và b+a a = 20, b = 30

-GV cho HS so sánh giá trị biểu thức a+b và b+a a = 350, b = 250

-GV cho HS so sánh giá trị biểu thức a+b và b+a a = 208, b = 764

-Vậy giá trị biểu thức a+b luôn như thế so với giá trị biểu thức b+a ? -Ta viết : a+b = b+a.

-Em có nhận xét số hạng 2 tổng a+b vaø b+a ?

-Khi đổi chổ số hạng tổng a+b cho nhau ta tổng ?

-Khi đổi chổ số hạng tổng a+b thì giá trị tổng có thay đổi không ? -GV yêu cầu HS dọc kết luận sgk. *Hướng dẫn HS làm tập : *Bài tập 1:

-GV yêu cầu HS đọc đề -HS thực nêu kết quả.

+Vì em khẳng định 379 + 468 = 847 ? -GV nhận xét sửa sai.

*Bài tập 2:

u cầu HS đọc yêu cầu đề bài. -Bài toán yêu cầu làm ? -GV ghi lên bảng :

48 + 12 = 12 + …

+EM vieát vào chổ trống ? VÌ ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.

-GV nhận xét sửa sai. *Bài tập 3:

Yêu cầu HS:

-3 HS lên bảng thực hiện.

-Laéng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại.

+Giá trị biểu thức a+b b+a bằng 50.

+Giá trị biểu thức a+b b+a bằng 600.

+Giá trị biểu thức a+b b+a bằng 3 972

+Luôn nhau.

+Mỗi tổng có số hạng a b nhưng vị trí số hạng lại khác nhau.

+Ta tổng b+a.

+Giá trị tổng không thay đổi. -HS nêu

1 HS đọc yêu cầu bài. -HS thực hiện.

+Vì 468 + 379 = 847 -HS đọc đề.

(26)

-Xác định yêu cầu tập. -Nêu cách thực theo thứ tự. -Thực vào vở.

+Vì khơng cần thực phép cộng có thể điền dấu (=) vào chổ chấm của phép tính : 975+4 017 … 017+2 975. +Vì khơng thực phép tính điền dấu bé vào phép tính :

975+4 017 … 017+3 000 GV chấm chữa bài- nhận xét. Củng có – Dặn dị:;

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm lại các bài tập hoàn thành em thực chưa xong.

HS thực hiện.

+Vì đổi chỗ vị trí số hạng một tổng tổng không thay đổi.

-Lắng nghe nhà thực hiện.

ĐỊA LÝ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN

I.MỤC TIÊU:

Sau học, HS có khả năng:

-Biết trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sin hoạt, trang phục lễ hội của số dân tộc sống Tây Nguyên.

-Mô tả nhà rông Tây Nguyên.

-Tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Tây Nguyên. II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh Tây Nguyên.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cuõ

+HS lên bảng trả lời câu hỏi cũ. +GV nhận xét ghi điểm

2.Bài

+GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài.

*Hoạt động : hoạt động cá nhân.

Tay Nguyên, nơi có dân tộc chung sống. -GV treo tranh vùng Tây Nguyên.

-u cầu HS quan sát trả lời câu hỏi.

+Theo em, dân cư tập trung Tây Ngun có đơng khơng thường có dân tộc nào chung sống ?

+Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi vùng ? Tại lại gọi ? +GV kết luận :

3 HS thực hiện. -Lắng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại. -HS quan sát theo dõi.

+Do khí hậu địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung Tây Nguyên không đông thường dân tộc Eâđê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-dăng,…

(27)

Tây Nguyên – vùng kinh tế nơi nhiều dân tộc chung sống nơi thưa dân nhất nước ta Những dân tộc sống lâu đời là Gia-rai, Eâđê…với phong tục tập quán riêng, đa dạng mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên ngày giàu đẹp.

*Hoạt động : Làm việc cặp đôi. Nhà rông Tây Nguyên.

-Yêu cầu HS xem tranh thảo luận nhóm đôi. +Em mô tả đặc điểm bật của nhà rơng

-GV nhận xét bổ sung.

*Hoạt động : hoạt động nhóm Trang phục, lễ hội.

+Trang phục lễ hội người dân Tây Ngun

-GV nhận xét. -GV tổng kết bài.

*Hiện cồng chiêng người dân Tây Nguyên Việt Nam đề cử với UNESCO ghi nhận di sản văn hóa Đây là những nhạc cụ đặc biệt quang trọng với người dân nơi đây.

Cũng cố. -Hỏi tựa bài.

-Nội dung học. 4.Dặn dò:

-Học chuẩn bị tiếp theo.

-HS thực hiện.

-HS phát biểu HS lớp bổ sung.

- Nhà rông nhà to, làm

bằng vật liệu tre, nứa nhà sàn Mái nhà rông cao, to Nhà rông mái càng cao, thể giàu có của bn Nhà rông thường nơi sinh hoạt tập thể buôn làng hội họp, tiếp khách buôn.

HS thảo luận nhóm

+Trang phục : Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy Trang phục lễ hội thường trang trí hoa văn nhiều màu sắc, nam, nữ đeo vòng bạc.

+Lễ hội : Thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có số lễ hội hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu…Các hoạt động lễ hội thường nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng…

-Laéng nghe.

-HS neâu.

-Lắng nghe nhà thực hiện.

Thứ năm

(28)

QUAY SAU –ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI –VÒNG TRÁI

ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP – TRỊ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

I.MỤC TIÊU:

-Củng cố nâng cao kỹ thuật: Quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân đều sai nhịp.

-Trò chơi “Ném trúng đích” Yêu cầu HS biết chơi luật, hào hứng chơi. II.CHUẨN BỊ:

-Chuẩn bị cịi , – bóng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1Phần mở đầu: – 10 phút.

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: – phút.

-Đứng chổ xoay khớp cổ tay ,cổ chân, đầu gối, hơng, vai (1 – phút)

-Trị chơi “Tìm người huy”: – phút

2.Phần bản:18 – 22 phút. a)Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút

-Ôn quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp.

+GV điều khiển lớp tập (2 – phút) +GV kết hợp sửa sai HS.

-HS thực theo tổ.(4 –5 phút) -GV quan sát nhận xét sửa sai.

-Lớp trưởng tập hợp lớp thành tổ. -Lắng nghe.

GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Cả lớp tham gia trò chơi.

GV

-Cả lớp thực theo yêu cầu GV.

GV

* * * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * *

GV

(29)

+Tập hợp lớp cho HS thi đua trình diễn (2 –3 phút)

+ GV HS quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết tập luyện:

b)Trị chơi vận động : - phút.

-GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi luật chơi.

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

3.Phần kết thúc: – phút.

-Cho HS tổ tiếp nối thành một vòng tròn lớn, vừa vừa làm động tác thả lỏng Sau đó, khép lại thành vịng trịn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong: – phút. -GV HS hệ thống bài.

4.Nhận xét, đánh giá tiết học :

-GV đánh giá kết vừa học giao tập về nhà: – phút

* * * * * * * * T4 - HS thi đua tổ.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * *

* * * T1 -Cả lớp thực hiện. -Tham gia trò chơi.

-HS thực theo điều khiển GV.

GV

-Lắng nghe nhà thực hiện. CHÍNH TA Û(Nhớ – Viết)

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I.MỤC TIÊU

-Nhớ – viết xác, đẹp đoạ từ “Nghe lời Cáo dụ thiệt … làm ai” bài Gà trống Cáo.

-Tìm viết tiếng bắc đầu tr / ch có vần ương / ươn từ hợp với nghĩa cho

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết sẵn tập 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

- GV đọc cho HS viết vào bảng con. +phe phẩy, dỗ dành, nghĩ ngợi, sung sướng. _GV nhận xét sửa sai.

2.Bài *Giới thiệu bài.

-Tiết tả em nhớ viết lại đoạn cuối Gà trống Cáo làm bài

-HS lắng nghe viết vào bảng con.

(30)

tập tả. Ghi tựa bài.

*Hướng dẫn viết tả.

a)Trao đổi nội dung đoạn thơ. -Gợi HS đọc thuộc đoạn thơ.

Hỏi : Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì ?

+Gà tung tin Cáo học ? +Đoạn thơ muốn nói với điều ? b)Hướng dẫn viết từ khó.

u cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm các từ khó dễ lẫn viết tả.

( phách bay, quắp đi, co cẳng, khối chí, phường gian dối, )

Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm được. -GV phân tích cho HS viết.

-GV nhận xét sửa sai.

-GV cho HS nêu cách trình bày. -GV đọc mẫu HS lắng nghe. *Viết tả.

GV cho HS nhớ lại viết. *Soát lỗi chấm bài

-GV yêu cầu HS đổi cho soát lỗi bài bạn.

-Chấm chữa bài.

Nhận xét viết HS.

*Hướng dẫn làm tập tả. -Gọi HS đọc yêu cầu 2.a.

-Yêu cầu HS làm dạng trò chơi tiếp sức.

+GV nêu luật chơi cách chơi.

Nhận xét làm HS tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Chốt lại lời giải đúng.

+trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.

-GV gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Câu b tiến hành tương tự câu a.

-Đáp án : bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. *Bài 3:

a)Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi điền từ.

-Nhiều HS nhắc lại. -03 HS đọc.

+Thể Gà vật thông minh. +Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt nên chạy để lộ chân tướng. +Đoạn thơ muốn nói với hảy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào. -Thảo luận nhóm đơi.

Đại diện nhóm trả lời. -HS đọc

-HS viết vào bảng con. -HS nêu.

-HS nghe GV đọc. -HS viết bài.

-HS mở sgk dùng bút chì, đổi cho nhau để sốt lỗi, chữa bài.

-01 HS đọc yêu cầu tập. -HS cử đội bạn thực hiện.

-Lắng nghe để sửa sai. -1 HS đọc.

-01 HS đọc yêu cầu tập. HS thực hiện.

(31)

-Gọi HS đọc định nghĩa từ đúng. -Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. Nhận xét sửa sai.

b) tiến hành câu a.

-Đáp án : vươn lên, tưởng tượng. 3.Củng cố-Dặn dò:

-Những em viết sai tả nhà viết lại. -Chuẩn bị sau.

-1 HS đọc lời giải : Ý chí, trí tuệ.

+Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập. +Phát triển trí tuệ mục tiêu diáo dục.

-Quan sát lắng nghe.

-Lắng nghe nhà thực hiện. LUYỆN TỪ VAØ CÂU.

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ

VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU:

-Ơn lại cách viết tê người, tên địa lí Việt Nam.

-Viết tên người, tên dịa lí Việt Nam văn bản. II.CHUẨN BỊ.

-Phiếu in sẳn ca dao. -Bản đồ địa lí Việt Nam.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cuõ

-Gọi HS lên bảng thực yêu cầu.

1/ Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ? Cho ví dụ ?

2/ Em viết họ tên em địa chỉ nơi em ở.

3/ Viết tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết.

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Để củng cố khắc sâu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam qua học hơm giúp em điều đó.

-GV ghi tựa : Luyện tập viết tên người, tên dialí Việt Nam.

b Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1:

-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài.

- HS lên bảng thực yêu cầu.

+Khi viết tên người, tên dịa lí Viêït Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên đó Ví dụ : Hồng Văn Thụ,…

Sóc Trăng,… +HS lên bảng viết.

+Ví dụ :Danh lam thắng cảnh : vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể,

Di tích lịch sử : thành Cổ Loa,

-HS lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại.

(32)

-Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ Long Thành.

+Bài yêu cầu làm ?

*GV : Bài ca dao có số tên riêng viết khơng quy tắc tả Các em đọc bài viết lại cho tên riêng đó. -GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thời gian phút. -GV cho HS đọc u cầu làm nhóm mình.

-GV quan sát HS làm bài, giúp đỡ những nhóm yếu.

-Nhóm hồn thành xong treo lên bảng. -u cầu HS đọc làm nhóm mình. -Cho HS nhận xét

-GV nhận xét sửa sai. +Đáp án :

Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai : Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai

Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay

Mã Vó, Hàng Điếu, Hàng Giày

Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than

Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng

Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông

Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh quanh đến Hàng Da

Trải xem phường phố thật đẹp xinh.

*GV : Hàng Hài tên cũ đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố thuộc phố Hàng Bông. -Gọi HS đọc tồn bài.

+Bài ca dao cho em biết điều ? Bài tập 2.

-u cầu HS đọc yêu cầu đề bài. -GV treo đồ dịa lí Việt Nam.

-GV cho lần HS lên thực đố – tìm tên tỉnh, thành phố có đồ.

-1 HS đọc thành Thăng Long, Hà Nội. +Viết lại cho tên riêng ca dao sau.

-HS laéng nghe.

-HS nhận phiếu thực hiện. -HS đọc yêu cầu bài.

-Laéng nghe.

-HS lắng nghe. -1 HS đọc.

+Bài ca dao cho em biết tên 36 phố cổ của Hà Nội.

-1 HS đọc yêu cầu nội dung. +Ví dụ :

+HS1: Bạn cho biết TP.Hồ Chí Minh,… nằm vị trí bảng đồ.

(33)

-HS nhận xét.

-GV nhận xét sửa sai.

-GV tiếp tục cho HS thực làm tập dưới dạng trò chơi tiếp sức.

*Em nhớ lại ghi tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết.

-GV hướng dẫn cách chơi luật chơi sau đó cho HS thực thời gian phút. -HS thực hiện.

-HS nhận xét.

-GV nhận xét sửa sai phân thắng – bại. -GV giáo dục.

3 Cuûng cố – dặn dò:

- GV cho HS nêu lại quy tắc cách viết tên người, tên dịa lí Việt Nam.

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem trước cách viết tên người, tên dịa lí nước ngồi.

+HS 2: Bạn cho biết tỉnh Vũng Tàu,… nằm vị trí bảng đồ.

+HS : vào đồ.

-HS chọn nhóm bạn lên thực hiện.

-HS lắng nghe.

+Thành phố, thủ đô : Hà Nội, Cần Thơ, Hồ Chí Minh,…

+Tỉnh : Lai Châu, Hà Giang, Nam Định, Quảng Nam, Thanh Hóa, Đồng Nai,…

+Danh lam thắng cảnh : vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, đèo Hải Vân,…

+Di tích lịch sử : thành Cổ Loa, hang Pác Bó,

-HS lắng nghe. -1 HS nêu

+HS lắng nghe thực hiện.

TOÁN

BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ

I MỤC TIÊU

-Giúp HS: Nhận biết biểu thức có chứa ba chữ, giá trị biểu thứ có chứa ba chữ -Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ.

II.CHUẨN BỊ

-Ghi sẳn đề toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT nhà một số HS khác.

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS. 2.Bài :

(34)

a.Giới thiệu bài:

-Trong học tốn hơm em được làm quen với biểu thức có chứa ba chữ và thực tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ.

b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. -GV yêu cầu HS đọc ví dụ đề tốn.

-GV hỏi:

+Muốn biết ba bạn câu cá ta làm ?

+Nếu An câu cá, Bình câu 3 con cá, Cường câu cá ba bạn câu cá ?

-GV thực ghi lên bảng. +Số cá An : 2, 5, 1,… +Số cá Bình : 3, 1, 0, . +Số cá Cường : 4, 0, 2,…

+Số cá ba người : + + 4, + + 0, 1 + + 2,

+Nếu An câu a cá, Bình câu b con cá, Cường câu c cá ba bạn câu cá ?

-GV giới thiệu : a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ.

c Giá trị biểu thức có chứa ba chữ. –Nếu a = 2, b = 3, c = a + b + c bằng bao nhiêu ?

- Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c.

-GV làm tương tự với trường hợp lại. -Khi biết giá trị cụ thể a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm thế nào ?

-Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính ?

d Luyện tập, thực hành : Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu làm ?

-GV nhận xét chữa bài:

-HS nghe giới thiệu bài.

-An, Bình, Cường câu cá An câu được … cá Bình câu … cá. Cường câu … cá.Cả ba người câu được … cá.

+Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với nhau.

+ + 4. -HS nêu lần lược.

- a + b + c.

-Thì a + b + c = + + = 9.

-Ta thay chữ số thực hiện. -Tính giá trị biểu thức a+b+c.

-HS đọc.

-Tính giá trị biểu thức a + b + c.

+Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức ;

a + b + c = + + 10 = 22

+Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị của biểu thức ;

(35)

Baøi 2

-GV yêu cầu HS đọc đề SGK, sau đó làm bài.

-Mọi số nhân với ? -Mỗi lần thay chữ a, b, c số chúng ta tính ?

Baøi 3.

-Yêu cầu HS đọc đề làm bài.

+Với m = 10, n = 5, p = giá trị biểu thức :

a) m + n + p. m + (n + p) b) m – n – p.

m – (n + p) c) m +n x p. (m + n) x p -GV nhận xét sửa sai. Bài 4.

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-GV : Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ?

-Vậy cạnh tam giác a, b, c thì chu vi tam giác ?

-GV yêu cầu HS tự làm phần b. -GV nhận xét sửa sai.

3.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập chuẩn bị sau.

-HS đọc.

+Nếu a = 9, b = 5, c = giá trị biểu thức ;

a x b x c = x x = 90

+Nếu a = 15, b = 0, c = 37 giá trị của biểu thức ;

a x b x c = 15 x x 37 = 0 -Mọi số nhân với 0.

-Tính giá trị số biểu thức a x b x c. -HS đọc.

a) m + n + p = 10 + + = 17

m + (n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + = 17

b) m – n – p = 10 – – = 3

m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 10 – = 3 c) m + n x p = 10 + x = 10 + 10 = 20 (m + n) x p = (10 + 5) x = 15 x = 30 -HS đọc.

-Ta lấy số đo củaba cạnh cộng lại với nhau. P = a + b + c.

a) P = + + = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + = 25 (cm) c) P = + + = 18 (dm

-HS lớp ý lắng nghe thực KỸ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(tiết 3)

I MỤC TIÊU

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột.

-Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột quy định, đúng kĩ thuật.

-Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ

-Tranh quy trình khâu mũi đột mau.

(36)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích thước 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải.

+Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cuõ:

-Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy mới:

a) Giới thiệu : b)Hướng dẫn cách làm :

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.

-GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác thực hiện đường gấp mép vải.

-GV nhận xét củng cố lại cách khâu viền đường gấp mép vải theo bước :

+Bước : Gấp mép vải.

+Bước : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

-GV lưu ý cho HS nắm : Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ hai. -GV kiểm tra dụng cụ cho HS thực hiện -GV nhận xét HD HS thực hiện.

-GV quan sát nhận xét sửa sai giúp đỡ những em yếu.

*Hoạt động : GV đánh giá kết học tập của HS

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. +Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kĩ thuật.

+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, khơng bị dúm.

+Hồn thành sản phẩm thời gian quy

-Chuẩn bị đồ dùng học tập -Lắng nghe.

+ Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải. Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp gấp cuộn đường gấp thứ vào trong đường gấp thứ hai.

-HS nhắc lại.

-HS lên thực bỏ dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.

-HS thực hiện.

(37)

định.

-GV nhận xét đánh giá kết học tập của HS.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.

-Tuyên dương HS làm nhanh đẹp. -Về nhà thực khâu tiếp tục cho hồn thành sản phẩm.

-Chuẩn bị tiết sau

-HS thực u cầu GV. -HS lắng nghe.

-HS lắng nghe thực hiện.

Thứ sáu :

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I MỤC TIEÂU

-Biết cáchphát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước. -Biết xếp việc theo trình tự thời gian.

-Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. -Biết nhận xét , đánh giá làm bạn. II.CHUẨN BỊ

-Bảng lớp viết sẳn đề bài, câu gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề.

-Nhận xét câu trả lời HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu : -GV ghi tựa.

b Hướng dẫn làm tập. -Gọi HS đọc đề

-GV đọc lại đề phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.

-Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS dưới câu hỏi gợi ý.

1)Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh ? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước ?

2)Em thực điều ước ?

-3 HS lên bảng thực hiện.

-Laéng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại. -1 HS đọc đề.

-1 HS đọc -HS thực hiện.

(38)

3)Em nghĩ thức giấc ?

- Yêu cầu HS tự làm sau HS ngồi gần kể cho nghe.

-Tổ chức cho HS thi kể. -Yêu cầu HS nhận xét. -GV nhận xét sửa sai.

-GV đọc văn cho HS tham khảo. 3 Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS nhà việt lại đoạn câu truyện vào vở.

lại làm Điều thứ hai em mong cho con người thoát khỏi bệnh tật Điều ước thứ ba em mong ước em trai học thật giỏi để sau lớn lên trở thành kĩ sư giỏi…

+Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ. Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực hiện điều ước đó.

-HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe.

-HS thi kể trước lớp. -HS lắng nghe.

-HS lắng nghe nhà thực hiện. KHOA HỌC

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH

LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA

I MỤC TIÊU

Giúp HS: -Nêu tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa tác hại bệnh -Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa

-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh. II.CHUẨN BỊ

-Các hình minh hoạ SGK (phóng to có điều kiện). -5 tờ phiếu.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước :

-GV nhận xét cho điểm HS. 2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa ?

-GV giới thiệu: Bài học hôm giúp các em hiểu rõ nguyên nhân cách phịng bệnh đường tiêu hóa.

-GV ghi tựa.

* Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hóa.

-3 HS trả lời.

+Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn. -HS lắng nghe.

(39)

-GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với câu hỏi:

+ Cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả lị, …và tác hại bệnh đó.

-GV giúp đở em yếu.

+ Gọi cặp HS thảo luận trước lớp các bệnh : tiêu chảy, tả, lị.

-Gọi HS trình bày bổ sung ý kiến. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.

*Kết luận: +Tiêu chảy đi ngoài từ ba lần trở lên ngày Cơ thể bị nhiều nước muối, không điều trị kịp thời dẫn đến tử vong Nhất em nhỏ người già sức đề kháng cơ thể yếu.

+Tả: bệnh nguy hiểm gây chết người, người mắc bệnh bị ỉa chảy nặng, nôn mửa, nước trụy tim mạch Nếu không phát ngăn chặn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng gia đình và cộng đồng thành dịch.

+Lị : bệnh có triệu chứng đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, nhiều lần, phân lãn máu và chất nhầy.

-GV hoûi :

+Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như ?

+Khi bị mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa cần phải làm ?

*GV kết luaän.

* Hoạt động : Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa

-GV treo tranh yêu cầu HS xem tranh thảo luận nhóm

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.

+Các bạn hình làm ? Làm như vậy có tác dụng, tác hại ?

+Ngun nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa ?

-HS thực theo u cầu. -Thảo luận nhóm đơi.

-HS laéng nghe.

+Làm cho thể mệt mỏi, gây chết người lây lan sang cộng đồng.

+Cần khám chửa trị Đặc biệt nếu là bệnh lây lan cần báo cho quan y tế.

-HS lắng nghe ghi nhớ.

-HS thảo luận nhóm.

+Hình 1, bạn uống nước lã, ăn quà vặt vĩa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa.

(40)

+Các bạn nhỏ hình làm để phịng các bệnh lây qua đường tiêu hóa ?

+Chúng ta cần phải làm để phịng các bệnh lây qua đường tiêu hóa ?

-GV nhận xét sửa sai.

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết. +Tại phải diệt ruồi ? *GV kết luận.

* Hoạt động 3: Người họa sĩ tí hon.

-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.

-Cho HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa theo định hướng.

+HS chọn nội dung : -Giữ vệ sinh ăn uống. -Giữ vệ sinh cá nhân. -Giữ vệ sinh môi trường.

-GV nhận xét giúp đỡ nhóm yếu. -Các nhóm lên trình bày sản phẩm. -GV nhận xét sửa sai, bổ sung. 3.Củng cố- dặn dò :

-Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.

-Yêu cầu HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

-Nhận xét tiết học.

+Các bạn nhỏ hình khơng ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước ăn sau đại tiện, thu rác, đổ rác nơi quy định để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. +Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn và sau đại tiện, giữ vệ sinh mơi trường xung quanh.

-Các nhóm lên trình bày nhận xét, bổ sung cho nhau.

-HS nêu.

+Vì ruồi vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hóa Chúng thường đậu chỗ bẩn đậu vào thức ăn. -HS lắng nghe.

-HS thực hiện

-HS trình bày.

-HS lắng nghe thực

TỐN

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU

-Giúp HS : Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng.

-Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức. II.CHUẨN BỊ

-Kẻ sẳn nội dung sgk.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(41)

1.Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS. 2.Bài :

a.Giới thiệu bài: -GV ghi tựa.

b.Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng.

-GV treo bảng số lên bảng

-GV u cầu HS thực tính giá trị các biểu thức (a + b) + c a + (b + c).

-GV cho HS thực vào bảng con. -Cho a = 5, 35, 28.

b = 4, 15, 49. c = 6, 20, 51.

+Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = ?

+Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15, c = 20 ?

+Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49, c = 51 ?

-Vậy ta thay chữ số giá trị của biểu thức (a + b) + c so với giá trị biểu thức a + (b + c) ?

-Vậy ta viết : (a + b) + c = a + (b + c)

-GV vừa nêu : (a + b) gọi một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c.

+Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b+ c) tổng của số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) + c.

*Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng của số thứ hai số thứ ba.

-GV cho HS nhắc lại. c.Luyện tập, thực hành :

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn.

-HS nghe.

-Nhiều HS nhắc lại.

-HS thực hiện.

(5 + 4) + = + = 15 5 + (4 + 6) = + 10 = 15 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + (49 + 51) = 28 + 100 = 128 +Đều 15.

+Đều 70. +Đều 128. -Luôn nhau.

-HS lắng nghe.

(42)

* Bài 1.

-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu làm ? -GV ghi lên bảng ; 367+199+501 -HS thực hiện.

-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. -HS làm phần lại. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề. -Bài tốn cho ta biết ?

-Bài tốn u cầu làm ?

-Muốn biết ba ngày nhận bao nhiêu tiền làm ?

-GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.

-GV chữa cho điểm HS. Bài 3.

-Yêu cầu HS đọc đề. -HS lên bảng thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập chuẩn bị sau.

-1 HS đọc đề.

-Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện nhất.

367 + 199 + 501 = 367 + (199 + 501) = 367 + 700

= 5067

+Ngày đầu nhận : 75 500 000 đồng. +Ngày thứ nhận : 86 950 000 đồng +Ngày thứ nhận : 14 500 000 đồng +Tính số tiền ba ngày nhận được. +Ta thực phép tính cộng.

Số tiền ba quỹ tiết kiệm nhận được là :

75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số : 176 950 000 đồng -HS đọc đề.

a) a + = + a = a b) + a = a + 5

c) (a + 28) + = a + (28 + 2) = a + 30 -HS lắng nghe thưc hiện.

SINH HOẠT CUỐI TUẦN

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8

THỨ MÔN HỌC TÊN BAØI HỌC

HAI

Tập đọc Mĩ thuật Khoa học

Toán Đạo đức

Nếu có phép lạ Tập nặn ; Nặn vật quen thuộc Bạn cảm thấy bị bệnh ?

Luyện tập

Tiết kiệm tiền (tiết 2)

(43)

BA

Kể chuyện Luyện T & C

Tốn Kĩ thuật

Kể chuyện nghe, đọc

Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó

Cắt, khâu túi rút dây (tiết 1)

Tập đọc Tập làm văn

Lịch sử Tốn Địa lí

Đôi giầy ba ta màu xanh Luyện tập phát triển câu chuyện

Ôn tập Luyện tập

Hoạt động sản xuất n dân Tây Nguyên

NĂM

Thể dục Chính tả Luyện T & C

Tốn Kĩ thuật

Bài 16

Nghe – viết : Trung thu độc lập Dấu ngoặc kép

Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Cắt, khâu túi rút dây (tiết 2)

SÁU

Tập làm văn Khoa học

Tốn Sinh hoạt lớp

Luyện tập phát triển câu chuyện Ăn uống bị beänh

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:16

w