1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

so¹n ngµy th¸ng n¨m 20 ch­¬ng tr×nh c¬ b¶n 12 tiõt 37 bµi 32 vên ®ò khai th¸c thõ m¹nh ë trung du vµ miòn nói b¾c bé i môc tiªu bµi häc sau bµi häc hs cçn 1 kiõn thøc phaân tích ñöôïc caùc theá maïnh

43 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 126,01 KB

Nội dung

- Hieåu ñöôïc trong nhöõng naêm tôùi, vôùi söï phaùt trieån cuûa coâng nghieäp vaø cô sôû haï taàng, vôùi söï khai thaùc toát hôn kinh teá bieån, hình thaønh neàn kinh teá môû, kinh teá [r]

(1)

So¹n ngµy ……… th¸ng………n¨m 20…… Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n 12

Tiết 37. Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

I Môc tiªu bµi häc Sau bµi häc, HS cÇn:

1 KiÕn thøc:

-Phân tích được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế xã hội

-Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng

2 Veà kó naêng:

- Đọc và phân tích khai thác các kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong SGK

-Thu thập và xử lí các tư liệu thu thập được 3 Về thái độ, hành vi:

Nhận thức được việc phát huy các thế mạnh của vùng không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị-xã hội sâu sắc

II PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC

- Bản đồ tự nhiên VN treo tường - Bản đồ kinh tế vùng

- Atlat ñòa lyù Vieät Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ: Tại sao tài nguyên du lịch lại là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển du lịch?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1:Khái quát vùng Hình thức: GV - HS (cả lớp)

Bước 1: GV sd bản đồ treo tường kết hợp

Atlat để hỏi:

- Xaùc ñònh vò trí tieáp giaùp vaø phaïm vi laõnh thoå cuûa vuøng? Neâu yù nghóa?

HS trả lời (có gợi ý) GV chuẩn kiến thức

- Y/c hs tự xác định 02 bộ phận ĐB và TB (dự vào SGK và Atlat)

Bước 2: Cho hs khai thác Atlat và SGK,

neâu caâu hoûi:

- Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bậc của vùng?

- Điều kiện KT - XH của vùng có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển KT -XH của vùng?

HS trả lời GV giúp hs chuẩn kiến thức

I KHAÙI QUAÙT CHUNG

- Goàm 15 tænh

- DT=101.000Km2 = 30,5% DT cả nước (I). - DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước -Tiếp giáp (Atlat)

VTĐL thuận lơi + GTVT đang được đầu tư thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở

- TNTN ña daïng coù khaû naêng ña daïng hoùa cô caáu ngaønh kinh teá

- Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt (thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng…)

(2)

* GV nêu thêm vấn đề cho hs khá giỏi: việc phát huy các thế mạnh của vùng có ý nghĩa KT, CT, XH như thế nào?

Chuyeån yù

Hoạt động 2: Khai thác thế mạnh trong các hoạt động kinh tế (Hình thức: cặp/nhóm nhỏ)

Bước 1: GV hỏi :

- Vùng có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện?

Thế mạnh đó thể hiện thế nào ở hai tiểu vùng của vùng?

- GV lập bảng sau để hs điền thông tin vào

Bước 2: HS trả lời ( có gợi ý)

Loại khoáng sản Phân bố Tên nhà máy Công suất Phân bố Thủy điện

………… Nhieät ñieän ………

Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến

thức

Chuyeån yù

Hoạt động 3: Tìm hiểu thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi

Hình thức: chia nhóm lớn

Vieäc phaùt huy caùc theá maïnh cuûa vuøng mang nhieàu yù nghóa veà kinh teá, chính trò, xaõ hoäi saâu saéc

II CAÙC THEÁ MAÏNH KINH TEÁ

1 Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.

a) Ñieàu kieän phaùt trieån:

+ Thuận lợi:

- Giàu khoáng sản

- Trữ năng lớn nhất nước

(dẫn chứng)

+Khoù khaên:

- Khai thác KS, xây dựng các công trình thủy điện đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại và chi phí cao

- Một số loại KS có nguy cơ cạn kiệt…

b) Tình hình phaùt trieån:

+ Khai thác, chế biến khoáng sản: - Kim loại: (atlat)

- Năng lượng: (atlat) - Phi KL: (atlat) -VLXD: (atlat)

Cô caáu coâng nghieäp ña daïng. + Thuûy ñieän: (atlat)

Teân nhaø maùy Coâng suaát Phaân boá Thuûy ñieän

………… Nhieät ñieän ………

* Cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên

2 Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới:

a./ Điều kiện phát triển: +Thuận lợi:

* Tự nhiên:

- Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…

(3)

Bước 1: Phân 06 nhóm làm việc và giao

nhieäm vuï cho caùc nhoùm: (phaùt phieáu hoïc taäp)

-Nhoùm chaün: tìm hieåu theá maïnh veà troàng troït

-Nhoùm leû: tìm hieåu theá maïnh veà chaên nuoâi

Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi

keát quaû

Bước 3: đại diện các nhóm lên trình bày ->

các nhóm khác bổ sung-> GV giúp hs chuẩn kiến thức

Chuyeån yù

Hoạt động 4: Tìm hiểu thế mạnh về kinh tế biển

Hình thức: cá nhân – lớp

Y/c hs dựa vào SGK và vốn hiểu biết nêu

- Ñòa hình cao * KT - XH:

- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất - Có các cơ sở CN chế biến

- Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi

Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

+ Khoù khaên:

- Địa hình hiểm trở - Rét, Sương muối

- Thiếu nước về mùa đông - Cơ sở chế biến

- GTVT chưa thật hoàn thiện

b Tình hình phaùt trieån: (phieáu hoïc taäp). c YÙ nghóa: cho pheùp phaùt trieån noâng nghieäp haøng hoùa, haïn cheá du canh du cö 3.Theá maïnh veà chaên nuoâi gia suùc

a Ñieàu kieän phaùt trieån:

- Nhiều đồng cỏ

- Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn

* Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ và đang xuống cấp

b.Tình hình phaùt trieån vaø phaân boá: (phieáu hoïc taäp) 4 Kinh teá bieån

- Đánh bắt - Nuôi trồng - Du lịch - GTVT biển…

(4)

caùc theá maïnh veà kinh teá bieån cuûa vuøng vaø yù nghóa cuûa noù?

HS trả lời, GV giúp hs chuẩn kiến thức

IV ĐÁNH GIÁ:

1./ Tự Luận:

-Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của vùng? 2./ Trắc nghiệm:

Câu 1:Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và chất lượng tốt bậc nhất Đông Nam Á:

a Sắt b Than đá

c Thieác d Apatit

Câu 2: Yếu tố quyết định nhất để TD&MNBB thành vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta:

a Có đất Feralit màu mỡ b Có địa hình hiểm trở

c Khí hậu có mùa Đông lạnh và nhiều đồi núi d Truyền thống canh tác lâu đời

Câu 3: Trữ năng thủy điện lớn nhất nước ta là ở:

a.Hệ thống sông Hồng b Hệ thống sông Đà

c Hệ thống sông Thái Bình d Hệ thống sông Đồng Nai

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

-Học và trả lời các câu hỏi trong SGK

VI PHUÏ LUÏC

1 Phieáu hoïc taäp a Ñieàu kieän phaùt trieån:

Thuận lợi Khó khăn

Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH

b./ Tình hình phaùt trieån vaø phaân boá:

Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố

2./ Thoâng tin phaûn hoài:

a./ Theá maïnh veà troàng troït: a1 Ñieàu kieän phaùt trieån:

Thuận lợi Khó khăn

Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH

-Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…

-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh

- Coù truyeàn thoáng, kinh nghieäm saûn xuaát

-Có các cơ sở CN chế biến

-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi

-Địa hình hiểm trở -Rét

-Söông muoái

-Thiếu nước về mùa đông…

(5)

-Ñòa hình cao

-> Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

chưa thật hoàn thiện

a2 Tình hình phaùt trieån vaø phaân boá:

Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố -Chè

-Hồi, tam thất, đỗ trọng… -Đào, lê, táo, mận… -Rau ôn đới

-Thaùi Nguyeân, Phuù Thoï, Yeân Baùi, Haø Giang…

-Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn…

-Laïng Sôn, Cao Baèng… -SaPa…

b./ Tình hình phaùt trieån vaø phaân boá chaên nuoâi:

Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố -Trâu

-Boø

-Gia suùc nhoû

-Chăn thả trong rừng với 1,7 triệu con=50% cả nước

-Lấy thịt + lấy sữa – trên các cao nguyên Mộc Châu, Sơn La…với 900.000 con=18%cả nước -Lợn, dê…(Lợn=5,8 triệu con=21% cả nước

So¹n ngµy ……… th¸ng………n¨m 20…… Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n 12

Tiết 38. Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo ngµnh ë §ång b»ng s«ng Hång

I Môc tiªu bµi häc Sau bµi häc, HS cÇn:

1 KiÕn thøc:

- Biết xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng

- Phân tích đựơc các thế mạnh chủ yếu và những hạn chế của Đồng bằng sông Hồng - Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và những định hướng về sự chuyển dịch đó

2 Kó naêng:

- Xác định trên bản đồ một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …), mạng lưới giao thông và đô thị ở Đồng bằng sông Hồng

- Phân tích được các hình ảnh và bảng biểu trong SGK 3 Thái độ:

- Có nhận thức đúng về vấn đề dân số

- Thấy rõ sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

II thiÕt bÞ d¹y häc

(6)

- Bản đồ tự nhiên ĐBSH

III Hoạt động dạy học

Mở bài: Đồng bằng sông Hồng là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai cả nước sau Đông Nam Bộ Vậy điều kiện nào tạo nên thế mạnh đó? Tại sao lại phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tất cả những vấn đề trên

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

HÑ1: Caù nhaân

Xác định vị trí địa lí Đồng bằng sôngHồng - Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí VN trang 21 hoặc H-46.3 Trả lời các câu hỏi sau:

1) Xác định các đơn vị hành chính của Đồng bằng sông Hồng.

2) Xác định ranh giới.

3) Nhaän xeùt dieän tích, daân soá cuûa ÑBSH 4) Neâu yù nghóa.

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

HÑ2: Caëp ñoâi

Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSH

- Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H-46.1, Atlat trang 21 Trả lời các câu hỏi sau:

1) Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBSH: đất đai, khí hậu, nguồn nước, tai nguyên biển, khoáng sản.

2) Phân tích cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSH. 3) Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội ở ĐBSH.

4) Phân tích sức ép dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSH.

 Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đối với

sự phát triển kinh tế ở ĐBSH?

- Bước 2: HS trình bày có phản hồi thông tin

I/ Caùc theá maïnh vaø haïn cheá cuûa vuøng: 1 Caùc theá maïnh:

a Vò trí ñòa lí:

- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước

- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước

- Goàm 11 tænh, thaønh: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Vónh Phuùc, Haø Taây, Haø Nam, Höng Yeân, Haûi Döông,Baéc Ninh, Thaùi Bình, Nam Ñònh, Ninh Bình

- Giaùp Trung du - mieàn nuùi phía Baéc, Baéc Trung Boä vaø vònh Baéc Boä

YÙ nghóa:

+ Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài

+ Gaàn caùc vuøng giaøu taøi nguyeân b Taøi nguyeân thieân nhieân:

- Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng

- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng - Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế

- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên c Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Dân cư đông nên có lợi thế:

(7)

- Bước 3: GV chuẩn kiến thức

HÑ3: Nhoùm

Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH

- Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ

Nhoùm 1,2: Giaûi thích taïi sao ÑBSH laïi

phaûi chuyeån dòch cô caáu kinh teá?

Nhóm 3,4: Nhận xét biểu bảng về sự

chuyển dịch cơ cấu GDP của cả nước và ĐBSH.

Cơ cấu GDP của cả nước

Naêm 1990 1995 2005

Khu vực I 22,7 28,8 41,0

Khu vực II 38,7 27,2 21,0

Khu vựcIII 38,6 44,0 38,0

thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao

+ Tạo ra thị trường có sức mua lớn - Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh

2 Haïn cheá:

- Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt

- Thường có thiên tai

- Sự suy thoái một số loại tài nguyên II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1 Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất

2 Định hướng:

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III

- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

+ Trong khu vực I:

 Giaûm tæ troïng ngaønh troàng troït, taêng tæ troïng ngaønh chaên nuoâi vaø thuyû saûn

 Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả

(8)

Cô caáu GDP cuûa ÑBSH

Naêm 1990 1995 2005

Khu vực I 45,6 32,6 25,1

Khu vực II 22,7 25,4 29,9

Khu vựcIII 31,7 42,0 45,0

Nhóm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết định

hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH

- Bước 2: Các nhóm trình bày, có bổ sung. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức.

V đánh giá

HS trả lởi các câu hỏi cuối bài

VI hoạt động nối tiếp

HS về nhà dựa vào bảng số liệu trong bài học Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH

So¹n ngµy ……… th¸ng………n¨m 20…… Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n 12

TiÕt 39. Bµi 34: thùc hµnh: Ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a d©n sè víi viÖc

s¶n xuÊt l¬ng thùc thùc phÈm ë §ång b»ng s«ng Hång

I Môc tiªu bµi häc Sau bµi häc, HS cÇn:

1 KiÕn thøc:

- Củng cố thêm kiến thức trong bài 33

- Biết được sức ép nặng nề của Ds đối với các vấn đề KT-Xh ở ĐBSH

- Phân tích được mối quan hệ giữa DS với sản xuất lương thực và tìm ra hướng

giaûi quyeát 2 KÜ n¨ng:

- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết - Biết giải quyết một cách khoa học về mối quan hệ giữa DS và vấn đề sản

xuất lương thực ở ĐBSH, từ đó có thể đề ra định hướng cần thiết

II THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC

a Các loại bản đồ: hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng ĐBSH

b Caùc duïng cuï hoïc taäp caàn thieát

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1:Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về DS và sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng đối với cả nước

Hình thức: cá nhân

- Bước 1: Gv yêu cầu HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra

- Bước 2: GV theo dõi, hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình làm việc - Bước 3: HS trình bày kết quả làm việc, GV nhận xét đối chiếu kết quả

1 Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu

Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước

(9)

Soá daân 100 111.7 100 115.4 Dieän tích gieo

troàng caây LT coù haït

100 109.3 100 114.4

Sản lượng LT có

haït 100 122.0 100 151.5

Bình quaân LT coù haït

100 109.4 100 131.4

2 Tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số

Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước

1995 2005 1995 2005

Soá daân 22.4 21.7 100 100

Dieän tích gieo troàng caây LT coù haït

15.3 14.6 100 100

Sản lượng LT có hạt

20.4 16.5 100 100

Bình quaân LT coù haït

91.1 75.9 100 100

- Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu

(Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước, tiếp sau đó là tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, số dân, diện tích gieo trồng cây LT có hạt)

- Bước 5: Gv kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS trong lớp cùng nhận xét, sau đó có thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hoàn thiện

Hoạt động 2: Phân tích và tgiair thích mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH và đề ra hướng giải quyết

Hình thức: cặp

- Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi

- Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức  Mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH:

- Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT có hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng

- Tuy nhiên do sức ép của DS nên bình quân LT có hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả nước

 Phương hướng giải quyết

- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt

- Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực - Thực hiện tốt công tác DS kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ sinh

- Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đó mức sinh sẽ giảm dần

(10)

Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây LT và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

GV nhắc HS về nhà hoàn thiện bài thực hành

So¹n ngµy ……… th¸ng………n¨m 20…… Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n 12

Tiết 40. Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

I Môc tiªu bµi häc Sau bµi häc, HS cÇn:

1 KiÕn thøc:

- Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển

- Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng

2 Kó naêng:

- Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết

3 Thái độ: Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vêh Tổ quốc

II THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC

- Bản đồ kinh Bắc trung Bộ

- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - Atlat địa lí VN

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng

Hình thức: cá nhân

GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:

+ Xaùc ñònh vò trí ñòa lí cuûa vuøng BTB + Keå teân caùc tænh trong vuøng

+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng Một HS trình bày, các HS khác nhâïn xét, bổ sung, GV chốt kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng

Hình thức: cặp

- Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học và nội dung SGK hoàn

1 Khaùi quaùt chung:

a) Vò trí ñòa lí vaø laõnh thoå:

- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước

- Tieáp giaùp: ÑBSH, trung du vaø mieàn nuùi BB, Laøo vaø Bieån Ñoâng

=> thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển

(11)

thieän phieáu HT 1

- Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật về thế mạnh và hạn chế của vùng

- Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp

Hình thức: nhóm

+ Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghiệp

- Nhóm 2: tìm hiểu về nông nghiệp - Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng

+ Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện

Hoạt động 4: tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT

Hình thức: cá nhân

HS hoàn thành 2 nhiệm vụ:

* Nhieäm vuï 1: tìm hieåu ngaønh coâng nghieäp

- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và nội dung SGK, cho biết: + BTB có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp?

+ Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm

- Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu sự phân bố các loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp, sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp lớn của vùng

2 Hình thaønh cô caáu noâng – laâm – ngö nghieäp (phuï luïc 2)

3 Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT

a) Phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm vaø caùc trung taâm coâng nghieäp chuyeân moân hoùa:

- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp

- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản và có thể lọc hóa dầu

- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế

(12)

- Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung * Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở hạ tầng

- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và dựa vào nội dung SGK, cho biết:

+ Tại sao việc phát triển kinh tế vùng phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng?

+ Xác định trên lược đồ các hệ thống giao thông của vùng

- Bước 2: Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ, tìm các tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, cảng biển của vùng, gợi mở cho HS tìm hiểu vai trò của các tuyến giao thông với vùng

- Bước 3: HS trả lời, GV nhận xét và chốt kiến thức

trong vieäc phaùt trieån KT-XH cuûa vuøng

- Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh

IV ĐÁNH GIÁ

1 Nêu những thế mạnh nổi bật của vùng BTB

2 Vì sao đồi sống nhân dân vùng còn nhiều khó khăn, trở ngại

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài 36

VI PHUÏ LUÏC

1 PHIEÁU HOÏC TAÄP 1:

Nội dung tìm hiểu Thuận lợi Khó khăn

Điều kiện tự nhiên và TNTN

Kinh teá – xaõ hoäi

2 PHIEÁU HOÏC TAÄP 2:

Laâm nghieäp Noâng nghieäp Ngö nghieäp Theá maïnh

Khoù khaên

Hướng giải quyết

3 THOÂNG TIN PHAÛN HOÀI Phieáu hoïc taäp 1:

Nội dung tìm hiểu Thuận lợi Khó khăn

Điều kiện tự nhiên

(13)

- dải đồng bằng ven biển, đất đai đa dạng

- Khoáng sản: crom, titan, đá vôi, sắt, cát,

- Rừng tập trung chủ yếu ở biên giới phía Tây

- Taøi nguyeân coøn phaân taùn

Kinh teá – xaõ hoäi

- Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó

- Nhiều di tích văn hóa, lịch sử - Là mảnh đất địa linh nhân kiệt

- Mức sống thấp

- haï taàng keùm phaùt trieån

Phieáu hoïc taäp 2:

Laâm nghieäp Noâng nghieäp Ngö nghieäp

Theá

mạnh - Diện tích rừng 2,46 triệu ha(20% cả nước) - Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến

=> phaùt trieån coâng nghieäp khai thaùc goã, cheá bieán laâm saûn

- Đất đai đa dạng: phù sa, feralit

- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng

=> phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc và cây trồng công nghiệp

- Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quí

- có nhiều sông lớn

=> phát triển đánh bắt, nuôi trồng trên cả 3 môi trường nước ngọt, lợ và mặn

Khoù khaên

- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc

- Cháy rừng

- Thiếu vốn và lực lượng quản lí

- độ phì kém, chịu nhiều thiên tai

Thiên tai xảy ra thường xuyên

Hướng giải quyết

- Khai thác đi đối với tu bổ,

bảo vệ và tròng rừng - Giải quyết các vẫnđề lương thực - Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến

Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

So¹n ngµy ……… th¸ng………n¨m 20…… Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n 12

Tiết 41. Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải NamTrung Bộ

I Môc tiªu bµi häc Sau bµi häc, HS cÇn:

1 KiÕn thøc:

(14)

- Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng

- Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá

2 Kyõ naêng:

- Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa Lí Việt Nam

II PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC

- Bản đồ treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ treo tường Kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên - Atlat Địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

* Khởi động:

- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…) sau đó hỏi HS các hình ảnh đó là của vùng kinh tế nào, em biết gì về vùng kinh tế này

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của DH NTB

Hình thức: cả lớp

Hỏi: Hãy xác định trên bản đồ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vị trí đó có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng?

- Bước 1:

Goïi 1 HS leân baûng xaùc ñònh phaïm vi laõnh thoå vaø vò trí ñòa lí cuûa Duyeân haûi Nam Trung Boä

HS bổ sung , GV chuẩn kiến thức - Bước 2:

Hỏi: Vị trí Địa lí có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng?

HS phân tích những thuận lợi và khó khăn cơ bản của vị trí Địa lí DH-NTB GV sử dụng bản đồ chuẩn kiến thức Chuyển ý

Hoạt động 2: Các thế mạnh và hạn chế của Duyên hải Nam Trung Bộ

Hình thức: Thảo luận cá nhân/cặp

Hoûi: neâu toùm taét caùc theá maïnh, haïn cheá

I Khaùi quaùt chung: 1 Phaïm vi laõnh thoå: - Goàm 8 tænh, thaønh phoá

- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước) - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước) - Có 2 quần đảo xa bờ

2 Vị trí địa lí: - Phía Bắc: - Phía Tây: - Phía Đông: - Phía Nam: + Thuận lợi:

Giao lưu kinh tế trong và ngòai khu vực Phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng

+ Khoù khaên:

Khu vực thường xảy ra thiên tai 3 Các thế mạnh và hạn chế: Thông tin phản hồi

(15)

về tự nhiên và kinh tế – xã hội của DH NTB

Bước 1: Phân công nhiệm vụ và giao phiếu học tập

Dãy bàn trái: Trình bày phần tự nhiên Dãy bàn phải: Trình bày phần kinh tế-xã hội

Bước 2: Gọi đại diện cặp trình bày, các cặp khác bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Bước 1:

Hỏi: Cho biết đặc điểm về cơ cấu kinh tế của Bắc Trung Bộ So với BTB, DH NTB hình thành cơ cấu kinh tế như thế nào? Bước 2:

HS trả lời, GV đánh giá cho điểm, chuyển mục

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về phát triển tổng hợp kinh tế biển

Hình thức: hoạt động nhóm:

Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm Giao nhiệm vụ, quy định thời gian

+ Nhoùm 1: Tìm hieåu ngheà caù(baûng soá lieäu)

+ Nhoùm 2: Tìm hieåu du lòch bieån + Nhoùm 3: Tìm hieåu dòch vuï haøng haûi + Nhoùm 4: Tìm hieåu veà khai thaùc KS vaø saûn xuaát muoái

Bước 2: đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức

*Hoạt động 4: Tìm hiểu về phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng

Hình thức: Cá nhân/lớp

- Hỏi: Dựa vào Atlat hoặc bản đồ hình 49, xác định kể tên các trung tâm CN trong vùng? (về phân bố, quy mô, cơ cấu ngành)

HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức

- Tiềm năng phát triển - Sản lượng

- Cheá bieán - Vai troø

2 Du lòch bieån:

- Tieàm naêng phaùt trieån

- Tác động đến các ngành khác 3 Dịch vụ hàng hải:

4 Khai thaùc KS vaø saûn xuaát muoái: - Khai thaùc daàu khí (Bình Thuaän) - Saûn xuaát muoái: Caø Naù, Sa Huyønh…

III Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:

1 Phaùt trieån coâng nghieäp: - Caùc trung taâm CN trong vuøng + Quy moâ:nhoû vaø trung bình

+ Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng

+ Cô caáu ngaønh:Cô khí, cheá bieán N-L-TS, saûn xuaát haøng tieâu duøng…

2 Phát triển cơ sở năng lượng: - Đường dây 500 KV

- Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương

- Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định 3 Phát triển giao thông vận tải:

- Quoác loä 1

(16)

- Hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề năng lượng của vùng cần phải giải quyết như thế nào?

HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Xác định và kển tên các nhà máy thủy điện đã có và đang xây dựng của vùng - Hỏi: xác định và nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Hỏi: Dựa vào hình 49 xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay của vùng

Nêu vai trò của GTVT đối với sự phát triển kinh tế của vùng?

IV ĐÁNH GIÁ

1 Traéc nghieäm:

Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.

A Caùc baõi bieån B Thuoäc tænh, thaønh phoá

1 Sa Huyønh

2 Quy Nhôn

3 Caø Naù

a Ninh Thuaän

b Quaûng Ngaõi

c Bình Ñònh

Câu 2: Gió Tây khô nóng(gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nhất vào mùa hạ của vùng nào sau đây ?

A Ñoâng Baéc

B Taây Baéc

C Duyeân haûi Nam Trung Boä

D Baéc Trung Boä

Câu 3: Các di sản văn hóa thế giới của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:

A Phoá coå Hoäi An, Di tích Myõ Sôn

B Coá ñoâ Hueá, Phoá coå Hoäi An

C Di tích Myõ Sôn, Coá ñoâ Hueá

D Phoá coå Hoäi An, Nhaõ nhaïc cung ñình Hueá

Câu 4: Ghép các ý ở cột A với các ý cột B sao cho phù hợp:

Nhaø maùy thuûy ñieän Thuoäc tænh, thaønh phoá

1 Soâng Hinh

2 Vónh Sôn

3 A Vöông

4 Haøm Thuaän-ÑaMi

A Bình Ñònh

B Phuù Yeân

C Quảng Nam Bình Thuận Đáp án:

A 1A, 2B, 3C, 4D

B 1B, 2A, 3C, 4D

(17)

D 1C, 2D, 3B, 4A

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Học bài và làm bài tập trong SGK (trang 209) 2 Chuẩn bị bài thực hành (bài 50)

VI PHUÏ LUÏC: PHIEÁU HOÏC TAÄP VAØ THOÂNG TIN PHAÛN HOÀI

Phieáu hoïc taäp

Tieâu muïc Theá maïnh Haïn cheá

Tự nhiên

Kinh teá – xaõ hoäi Thoâng tin phaûn hoài

Tieâu muïc Theá maïnh Haïn cheá

Tự nhiên -Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

-Chăn nuôi gia súc -Khai thác khoáng sản -Phát triển thủy điện

-Khai thaùc taøi nguyeân laâm saûn

- Muøa möa luõ leân nhanh

- Mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận)

- Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu

Kinh tế – xã hội - Các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn - Góp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng - Có nhiều đô thị thu hút đầu tư nước ngoài

- Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh

(18)

Tieát - Baøi 37:

VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

Sau baøi hoïc, HS caàn:

1. Kiến thức

- Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng

- Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng

- Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này

2. Kó naêng:

- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học

- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng

3. Thái độ

Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Tây Nguyên

- Các bảng số liệu liên quan đến bài học - Atlat địa lí VN

III. HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC

Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh về cồng chiêng Tây Nguyên và cho biết những hiểu biết của mình về không gian văn hóa cồng chiêng

(19)

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và

vị trí của vùng Hình thức: cá nhân

- Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:

+ Xaùc ñònh vò trí cuûa Taây Nguyeân + keå teân caùc tænh trong vuøng

+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng

Một số HS trình bày, các HS khác nhạn xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh và hạn chế của vùng Tây Nguyên

Bước 2: GV hướng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận

Bước 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét và tổng kết

Hoạt động 3: Cả lớp

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ:

- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây

1 Khaùi quaùt chung

a) Vị trí địa lí và lãnh thổ: - Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng

- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển

 Thuận lợi giao lưu liên hệ với các

vùng có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế

b) Caùc theá maïnh vaø haïn cheá cuûa vuøng:

 Theá maïnh:

- Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước

- Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo cộ cao

- Diện tích rừng và đôï che phủ của rừng cao nhất nước

- Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ tấn

- Trữ năng thủy điện tương đối lớn

- Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú

 Khoù khaên:

- Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống

- Thiếu lao động lành nghề

- Mức sống của nhân dân còn thấp

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu

(20)

coâng nghieäp laâu naêm

- Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Cây

coâng nghieäp

% diện tích s/v cả nước

% sản lượng s/v cả nước

Phaân boá

Hoạt động 5: Cặp

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức, thông tin bản thân, hoàn thiện bảng sau:

Soâng Nhaø maùy thuûy

điện – công suất Ýnghĩa Đã xây

dựng Đangxây dựng Xê xan

Xrê pôk Đồng Nai

Bước 2: GV hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung bảng

Bước 3: Hs trình bày, GV tổng kết nội dung

- Laø vuøng coù nhieàu tieàm naêng phaùt trieån caây coâng nghieäp

+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm

+ Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan

+ Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện

- Hieän traïng saûn xuaát vaø phaân boá

3 Khai thaùc vaø cheá bieán laâm saûn:  Hieän traïng

- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước

- Nạn phá rừng ngày càng gia tăng

 Haäu quaû

- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ

- Đe dọa môi trường sống của các loài động vật

- Hạ mức nước ngầm vào mùa khô

 Biện pháp : khai tác hợp lí tài

nguyên rừng

4 Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:

* YÙ nghóa:

- Phát triển ngành công nghiệp năng lượng

- Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm

- Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa

- Phaùt trieån du lòch, nuoâi troàng thuûy saûn

IV. ĐÁNH GIÁ

(21)

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

(22)

Tiết - Bài 38: THỰC HAØNH I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

Sau baøi hoïc, HS caàn:

- Củng cố thêm kiến thức trong bài 37

- Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ

II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC

- Các loại bản đồ hình thể, công nghiệp, nông nghiệp của Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ

- Atlat ñòa lí VN

- Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ

III. HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du miêng núi Băc bộ và Tây Nguyên năm 2005 (HS làm việc cá nhân)

- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc rõ và xác định yêu cầu của đề bài.

- Bước 2: GV và HS phân tích đề bài và hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành:

 Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, trung du miền núi BB và Tây Nguyên là

100%, các loại cây tính cơ cấu % theo tổng diện tích

CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NĂM 2005(Đơn vị %) Cả nước Trung du và miền

nuùi BB Taây Nguyeân

Caây coâng nghieäp

laâu naêm 100 100 100

Caø pheâ 30.4 3.6 70.2

Cheø 7.5 87.9 4.3

Cao su 29.5 - 17.2

Caùc caây khaùc 32.6 8.5 8.3

 Tính qui moâ:

Lấy qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Trung du miền núi phía Bắc là 1 đvbk thì qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước lần lượt là:

- Tây Nguyên = 2,64 (đvbk) - Cả nước = 14,05 (đvbk)

(23)

30.4

7.5 29.5

32.6 Caø pheâ

Cheø Cao su Caùc caây khaùc

Biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du và miền núi BB, Tây Nguyên

30.4

7.5 29.5

32.6 Caø pheâ

Cheø Cao su Caùc caây khaùc

3.6

87.9 0 8.5

Caø pheâ Cheø Cao su Caùc caây khaùc

Hoạt động 2: Nhâïn xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm giwuax trung du miền núi BB với Tây Nguyên (HS chia cặp làm việc)

Hai HS cùng bàn bạc, thảo luận để giải quyết vấn đề

Một số HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày của các HS và chuẩn kiến thức:

 Gioáng nhau:

Trung du mieàn

(24)

a Qui moâ:

- Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản lượng)

- Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè… tập trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu

b Về hướng chuyên môn hóa

- Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm - Đạt hiệu quả kinh tế cao

c Veà ñieàu kieän phaùt trieån

- Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung

- Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp - Đượïc sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư.

 Khaùc nhau:

Trung du vaø mieàn nuùi Baéc Boä

Taây Nguyeân Veà vò trí vaø vai troø cuûa

từng vùng

Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3 cả nước

Là vùng chuyên canh cây công nhiệp lớn thứ 2 cả nước

Về hướng chuyên môn hóa

+ Quan Tọng Nhất Là Chè, Sau Đó Là Quế, Sơn, Hồi

+ Các cây công nghiệp ngắn ngày có thuốc lá, đậu tương

+ Quan trong nhất là cà phê, sau đó là cao su , chè

+ moät soá caây coâng nghieäp ngaén ngaøy: daâu taèm, boâng vaûi

Veà ñieàu kieän phaùt trieån

 Địa hình Miền núi bị chia cắt Cao nguyên xếp tầng với

những mặt bằng tương đối bằng phẳng

 Khí haäu Coù muøa ñoâng laïnh coäng

với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cây cận nhiệt (chè)

Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc

 Đất đai Đất feralit trên đá phiến,

đa gờ nai và các laoij đá mẹ khác

Đất bazan màu mỡ, tâng phông hóa sâu, phân bố tập trung

 KT-XH - Laø nôi cö truù cuûa

nhiều dân tộc ít người - Cơ sở chế biến còn hạn chế

- Vùng nhập cư lớn nhất nước ta

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều

 Giải thích:nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công

nghiệp ở 2 vùng

(25)

+ Trung du miền núi BB có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ

+ Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có đọ phì cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung

- Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất

+ Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu đời + Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê

Hoạt động 3: Tính tỉ trọng trâu bò trong tổng đàn trâu bỏ cả nước

IV. ĐÁNH GIÁ

GV cho điểm và biểu dương các học sinh làm việc tích cực

(26)

Tiết - Bài 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn:

1. Kiến thức

- Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước

- Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng

- Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng

2. Kó naêng

- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học

- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng

3. Thái độ

Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ

- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - Atlat địa lí VN

-III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động:

GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về Đông Nam bộ thông qua việc cho HS quan sát một số hình ảnh đặc trưng như: chợ Bến Thành, khai thác dầu khí, các khu công nghiệp…

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt Động 1: tìm hiểu những nét khái quát về vùng ĐNB

Hình thức: cả lớp

GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời:

1 Kể tên các tỉnh, tp của ĐNB, so sánh diện tích của ĐNB với các vùng đã học

2 Nêu nhận xét về một số chỉ số của ĐNB so với các vùng khác, cả nước HS lên bảng dựa vào bản đồ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: tìm hiểu các thế mạnh và hạn

1. Khaùi quaùt chung:

- Gồm 5 tỉnh và TP.HCM, diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình

- Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu

- Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế nổi bật của vùng

(27)

chế của vùng Hình thức: cặp

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thiện phiếu học tập 1

- Bước 2: HS làm việc theo cặp, Gv quan sát, hướng dẫn

- Bước 3: GV gọi một HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung, GV chốt kiến thức

Hoạt động 3: khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

Hình thức: nhóm

- Bước 1: GV đặt câu hỏi: thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu?

- Bước 2: GV chia lớp thành 8 nhóm và chia nhiệm vụ vho từng nhóm:

+ Nhoùm 1, 2: tìm hieåu veà khai thaùc chieàu saâu trong coâng nghieäp

+ Nhoùm 3, 4: tìm hieåu veà khai thaùc chieàu saâu trong noâng – laâm nghieäp

+ Nhoùm 5,6: tìm hieåu veà khai thaùc chieàu saâu trong dòch vuï

+ Nhóm 7,8: tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Bước 3: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4 : GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận

cuûa vuøng: (thoâng tin phaûn hoài phieáu hoïc taäp 1)

3. Khai thaùc laõnh thoå theo chieàu saâu: (phuï luïc)

IV. ĐÁNH GIÁ

HS trả lời các câu hỏi sau:

1 Theá naøo laø phaùt trieån laõnh thoå theo chieàu saâu, theo chieàu roäng

2 Trình bày những nét khác biệt của vẫn đề khai thác lãnh thổ ở ĐNB so với các vùng đã học

V. HOẠT ĐÔÏNG NỐI TIẾP Về nhà chuẩn bị trước bài thực hành

VI. PHUÏ LUÏC Phieáu hoïc taäp 1

Theá maïnh Haïn cheá

(28)

Điều kiện tự

nhiên và TNTN - Đất đai:- Khí hậu : - Thủy sản: - Rừng:

- Khoáng sản: - Sông:

Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động

- Cơ sở vật chất kĩ thuật - Cơ sơ hạ tầng

Thoâng tin phaûn hoài Phieáu hoïc taäp 1

Theá maïnh Haïn cheá

Vị trí địa lí Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến

Điều kiện tự

nhiên và TNTN vùng , đất xám bạc bạc màu trên phù sa cổ, thoát- Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của nước tốt

-Khí hậu : cận xích đạo  hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt đới qui mô lớn

-Thủy sản: gần các ngư trường lớn, nguồn hải sản phong phú  phát triển ngư nghiệp

- Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ

-Khoáng sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao lanh  thúc đẩy ngành công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng

- Sông: hệ thống sông Đồâng Nai có tiềm năng thủy điện lớn

- Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt

- Diện tích rừng tự nhiên ít

- Ít chủng loại khoáng sản

Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động: có chuyên môn cao

- Cơ sở vật chất kĩ thuật: có sự tích tụ lớn, có nhiều trung tâm công nghiệp lớn

- Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc và mạng lưới GT phát triển, là đầu mối của các tuyến đường bộ, sắt, biển, hàng không

Khai thaùc laõnh thoå theo chieàu saâu

Coâng nghieäp Dòch vuï Noâng – laâm nghieäp

(29)

Biện pháp - Tăng cường cơ sơ hạ tầng

- Cải thiện cơ sở năng lượng

- Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng

- Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

-Hoàn thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ

-Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ -Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

- Xây dựng các công trình thủy lợi

- Thay đổi cơ cấu cây trồng - Bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu sông Bảo vệ các vùng rừng ngập mặn, các vườn quốc gia

Phát triển tổng hợp: khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa, khai thác và nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch biển và GTVT

Kết quả - Phát triển nhiều ngành công nghiệp đầu tư cho các ngành công nghệ cao

- Hình thaønh caùc khu coâng nghieäp, khu cheá xuaát,…

- Giải quyết tốt vấn đề năng lượng

Vùng ĐNB dẫn đầu cả nước về tăng nhanh và phát triển hiệu quả các ngành dịch vụ

- Công trình thủy lợi dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước - Dự án Phước hào cung cấp nước sạch cho các ngành dịch vụ

- Sản lượng khai thác dầu tăng khá nhanh, phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu, dịch vụ khai thác dầu khí, …

- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát triển

(30)

Tiết - BAØI 40 THỰC HAØNH I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

Sau baøi hoïc, HS caàn:

1. Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức bài 39

- Trình bày được thế mạnh, tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ

2. Kó naêng

- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết - Biết cách viết và trình bày báo cáo

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế ĐNB - Atlat địa lí VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.

- Bước 1: Gv yêu cầu HS đọc kĩ và xác định yêu cầu của đề bài.

- Bước 2: GV hướng dẫn HS viết báo cáo về tình hình phát triển ngành:

Giới thiệu khái quát về tiềm năng phát triển ngành công nghiệp dầu khí (các bể trầm

tích, caùc moû daàu khí cuûa vuøng)

Tình hình phaùt trieån cuûa ngaønh coâng nghieäp daàu khí

Tác động của ngành công nghiệp dầu khí đến cơ cấu kinh tế chung của vùng

- Bước 3: GV nêu các gợi ý để HS viết báo cáo. Những gợi ý chính cho bài báo cáo:

1. Tieàm naêng daàu khí cuûa vuøng:

Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn, tập trung trên diện tích khoảng 500.000 km2, trải rộng khắp vùng biển bao gồm các bể trầm tích:

- Sông Hồng - Trung Bộ - Cửu Long - Nam Côn Sơn - Thổ Chu – Mã Lai

Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn ở ĐNB được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí

* Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác:

 Hoàng Ngoïc  Raïng Ñoâng  Baïch Hoå  Roàng

 Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng

 Hàng loạt các mỏ dầu khí khác lân cận

* Boàn truõng Nam Coân Sôn:

(31)

 Mỏ Lan Đỏ

 Caùc moû khaùc nhö Haûi Thaïch, Moäc Tinh, Roàng Ñoâi, Caù Choø ñang chuaån bò khai thaùc

2. Sự phát triển của công nghiệp dầâu khí:

Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hinhfkhai thác dầu thô ở nước ta dựa vào bảng số liệu đã cho và một số tranh ảnh về khai thác dầu khí ở ĐNB, trên cơ sở đó trình bày tình hình khai thác dầu thô ở nước ta (hầu hết sản xuất thô tập trung ở ĐNB)

3. Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của ĐNB: - Ngoài việc khai thác dầu thô và khí đốt, còn có khí đồng hành Từ năm 1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tuabin khí Bà Rịa Sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm

- Keøm theo caùc dòch vuï daàu khí nhö vaän chuyeån…

- Sự phát triển của công nghiệp dầu khí thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng một cách nhanh chóng và sự phân hóa lãnh thổ của vùng ĐNB, góp phần nâng cao vị thế của vùng trong cả nước Tuy nhiên cần chú ý đặc biệt giải quyết vấn đè ô nhiễm môi trường trong qua strinhf vận chuyển, khai thác, chế biến dầu khí

Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ nhận xét cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế cảu vùng Đông Nam Bộ

- Bước 1: HS đọc SGK để xác định yêu cầu của đề bài.

- Bước 2: Phân tích đề bài, GV hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành:

 Xử lí số liệu:

GV chia lớp thành 2 nhóm:

+ Nhoùm 1: tính cô caáu coâng nghieäp naêm 1995 + Nhoùm 2: tính cô caáu coâng nghieäp naêm 2005

Khu vực kinh tế 1995 2005

Toång soá 100 100

Khu vực Nhà nước 38.8 24.1

Khu vực ngoài Nhà nước 19.7 23.4

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

41.5 52.5

- Bước 3: HS vẽ biểu đồ vào tập

- Bước 4: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức

IV. ĐÁNH GIÁ

GV gọi một số HS đem tập lên chấm điểm để đánh giá kết quả làm việc của các em

(32)

Tiết - Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VAØ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn:

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng

- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL với những thế mạnh và hạn chế của nó trong việc phát triển KT-XH

- Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước

2. Kó naêng

- Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc trong atlat

- Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ có liên quan

3. Thái độ: có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên ĐBSCL - Atlat địa lí VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở bài:

Thông qua bản đồ tường, GV dẫn HS đến với ĐBSCL và nhấn mạnh vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nơi này

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: tìm hiểu các bộ phận

hợp thành ĐBSCL (lớp)

- Bước 1: Hs dụa vào bản đồ Việt Nam cho biết:

+ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ + Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông CL

- Bước 2: + HS trả lời

+ GV nhận xét, bổ sung kiến thức và ghi những ý chính lên bảng

Hoạt động 2: tìm hiểu những thế

1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố - Vị trí địa lí:

+ Baéc giaùp ÑNB

+ Taây BAÉc giaùp Campuchia + Taây giaùp vònh Thaùi Lan + Ñoâng giaùp bieån Ñoâng

- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:

+ Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ):

+ Phần nằm ngoài phạn vi tác động trực tiếp của 2 sông trên

(33)

maïnh vaø haïn cheá chuû yeáu cuûa vuøng (nhoùm/taäp theå)

- Bước 1: GV chia lớp và phân công nhiệm vụ cho HS:

+ Nhóm chẵn: tìm hiểu về tài nguyên đất và cho biết: tại sao ĐBSCL ccos nhiều đất phèn và đất mặn

+ Nhoùm leû: tìm hieåu veà caùc theá maïnh khí haäu, soâng ngoøi, sinh vaät

- Bước 2:

+ Đạidiện nhóm trình bày kết quả + GV nhận xét và bổ sung

Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL (cả lớp)

- Bước 1: HS dựa vào SGK

+ So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH

+ Tại sao vào mùa khô nước ngọt lại là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí đất đai

+ Nêu các biện pháp để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này - Bước 2:

+ HS trả lời

+ GV chuẩn kiến thức

a) Theá maïnh:

 Đất

- Có 3 nhóm: + Đất phù sa: + Đất phèn + Đất mặn

+ Các loại đất khác:

 Khí haäu

Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông nghiệp

 Soâng ngoøi:

- Chaèng chòt

- Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt

 Sinh vaät

- Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn… - Động vật: cá và chim…

 Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tôm…  Khoáng sản: đã vôi, than bùn,… b) Hạn chế:

- Thiếu nước về mùa khô

- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn

- Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước…

- Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế…

3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông CL:

- Có nhiều ưu thế về tự nhiên

- Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách

+ Cần có nước ngọt để tháo chua rửa mặn vào mùa khô

+ Duy trì và bảo vệ rừng

+ Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá thế độc canh + Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo

+ Chủ động sống chung với lũ

IV. ĐÁNH GIÁ HS trả lời các câu hỏi:

(34)

2 Nêu những khó khăn cơ bản của ĐBSCL về tự nhiên và những giải pháp cần thực hiện để khắc phục

(35)

Tiết - BAØI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VAØ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc , HS caàn:

1. Kiến thức:

- Đánh giá được tổng quan về các nguồn lợi biển đảo của nước ta

- Hiểu được vai trò của hệ thống đảo trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của nước ta

- Trình bày được các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo

2. Kó naêng

- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các nguồn lợi biển chủ yếu

- Xác định được trên bản đồ các đảo quan trọng, các huyện đảo của nước ta.

3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển và đảo

II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động: GV nêu câu hỏi cho Hs trả lời để dẫn dắt vào bài: 1 Tại sao nói thế kỉ 21 là thế kỉ của đại dương?

(Diện tích đất liền ngày càng thu hẹp, các nguồn năng lượng khan hiếm, các hệ sinh thái bị suy thoái, môi trường TĐ trở nên quá tải nên con người đã đưa những định hướng sinh hoạt và sản xuất liên quan đến biển và đại dương…)

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định trên bản đồ

vùng biển nước ta Hình thức: cả lớp

GV đặt câu hỏi: quan sát bản đồ địa lí tự nhiên VN, em hãy:

- Kể tên các nước láng giềng trên biển của nước ta

- Xác định trên bản đồ vùng nội thủy của nước ta Tại sao kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế của nước ta?

HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đảo và ý nghĩa của đảo và quần đảo nước ta

1. Nước ta có vùng biển rộng lớn: - Diện tích trên 1 triệu km2

- Bao goàm noäi thuûy, laõnh haûi, vung tieáp giaùp laõnh haûi, vuøng chuû quyeàn kinh teá bieån, vuøng theàm luïc ñòa

(36)

Hình thức: Cặp

GV đặt câu hỏi: Đọc mục 2 SGK, quan sát bản đồ lâm nghiệp và ngư nghiệp trang 15 atlat địa lí VN, em hãy:

- Xác định các đảo và quần đảo sau đây: đảo Cái Bầu, quần đảo Cô Tô, đảo Cát BAØ, đảo Bạch Long VĨ, đảo Hòn Mê, Hòn Mắt, Cồn Cỏ, Lí Sơn, Phú Quí, Côn Đảo, Phú Quốc, Hòn Khoai, quần đảo Nam Du, Trường Sa, Hoàng Sa

- Nêu ý nghĩa của các đảo và quần đảo nước ta trong chiến lược phát triển KT_XH và an ninh quốc phòng

GV gọi một HS lên bảng chỉ trên bản đồ trả lời, sau đó Gv khẳng định lại cho HS các đảo, quần đảo đó thuộc huyện đảo nào của nước ta

Hoạt động 3: tìm hiểu những thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển

Hình thức: nhóm

- Bước 1: Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (Phụ lục-Phiếu học tập)

- Bước 2: HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, bổ sung ý kiến

- Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng

Hoạt động 4: Giải thích tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển

Hình thức: cả lớp

GV đặt câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa ngành du lịch và ngành khai thác thủy sản, ngành vận tải biển

GV gọi 2 HS trả lời để các HS còn lại rút ra nhận xét, sau đó GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 5: tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng trong

ninh vuøng bieån:

- Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ

- Nước ta có 12 huyện đảo

- Yù nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng

+ Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp chế biến hải sản, GTVT biển, du lịch…

+ Giải quyết việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo

+ Khẳng định chủ quyền các đảo đó thuộc chủ quyền huyện đảo nào của nước ta

3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

a) Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển

(thoâng tin phaûn hoài phieáu hoïc taäp)

b) Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển:

- Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao

- Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùn biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn

- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo

4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:

- Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta

(37)

giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa

Hình thức: cả lớp

GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

1 Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa?

2 Các biện pháp nước ta đã thực hiện để hợp tác

HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức

Biển Đông không phải của riêng nước ta mà còn chung với nhiều nước khác Biển Đông năm trên con đường hàng hải quốc tế từ ÂĐD sang TBD, rất giàu về tài nguyên và nó còn có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng

IV. ĐÁNH GIÁ

Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

1 Vùng kinh tế có nhiều tỉnh giáp Biển Đông nhất là: a Đồng bằng sông Hồng

b Đồng bằng sông Cửu Long c Duyên Hải Nam Trung Bộ d BẮc trung Bộ

2 Hệ thống các đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh: a) Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu

b) Haûi Phoøng, Khaùnh Hoøa, Kieân Giang, Thaùi Bình c) Quaûng Ninh, Khaùnh Hoøa, Kieân Giang, Caø Mau d) Quaûng Ninh, Haûi Phoøng, Khaùnh Hoøa, Kieân Giang

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

HS về nhà sưu tầm các thông tin về biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa tiếp theo

VI. PHUÏ LUÏC

(38)

Hoàn thiện đồ sau: Các ngành KT biển

Khai thaùc taøi nguyeân sinh vaät

Phaùt trieån du lòch

(39)

Khai thác tài nguyên khoáng

saûn

GTVT biển Khai thác tài nguyên khoáng sản

GTVT bieån

Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển Các ngành

KT bieån

Khai thaùc taøi nguyeân

sinh vaät

Phaùt trieån du lòch

SV bieån phong phuù Coù nhieàu ñaëc saûn

- Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ và các đối tượng đánh bắt có giá trị KT cao

- Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt

Khai thaùc taøi nguyeân

khoáng sản

GTVT bieån

Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển

Nguồn muối vô tận Mỏ sa khoáng, cát trắng, dầu khí ở thềm lục địa

- Đẩy mạnh sản xuất muối CN, thăm dò và khai thác dầu khí

- Xây dựng các nhà máy lọc, hóa dầu

- Tránh xảy ra sự cố MT - Nâng cấp các trung tâm du lịch biển

- Khai thác nhiều bãi biển mới

- Caûi taïo, naâng caáp caùc caûng cuõ

- Xây dựng các cảng mới - Phấn đấu để các tỉnh ven biển đều có cảng

Có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp, khí hậu tốt

(40)

Tieát - BAØI 43 : CAÙC VUØNG KINH TEÁ TROÏNG ÑIEÅM

I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC

Sau baøi hoïc, HS caàn:

1. Kiến thức

- Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta - Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ

- Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ

2. Kó naêng

- Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng

- Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùng KTTĐ

II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC

- Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN

- Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăng trưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng

KTTÑ

Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi

1 Trình baøy caùc ñaëc ñieåm chính cuûa vuøng KTTÑ

2 So saùnh khaùi nieäm vuøng noâng nghieäp vaø vuøng KTTÑ

HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến thức

Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuất Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển các vùng khác

1. Ñaëc ñieåm:

- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian

- Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư

- Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác - Có khả năng thu hút các ngành mới về công

ngheä vaø dòch vuï

2 Quaù trình hình thaønh vaø phaùt trieån

(41)

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển

Hình thức: Cá nhân/Cặp

GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: Câu 1: Quá trình hình thành

- Thời gian hình thành:………Số vùng KT ………

- Qui mô và xu hướng thay đổi các vùng: ……… Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với cả nước:

- GDP của 3 vùng so với cả nước:………… - Cơ cấu GDP phân theo ngành:……… - Kim ngạch xuất khẩu:……… Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐ

Hình thức: nhóm

- Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1 + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2 + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3 - Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức

a) Quaù trình hình thaønh:

- Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng

- Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận

b) Thực trạng (2001-2005)

- GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%

- Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ

- Kim ngaïch xuaát khaåu 64,5%

3 Ba vuøng kinh teá troïng ñieåm:

a) Vuøng KTTÑ phía BAÉc

(Thoâng tin phaûn hoài PHT)

b) Vuøng KTTÑ mieàn Trung

(Thoâng tin phaûn hoài PHT)

c) Vuøng KTTÑ phía Nam

(Thoâng tin phaûn hoài PHT)

IV. ĐÁNH GIÁ

1 Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ

2 Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTĐ phía Nam

3 Neâu yù nghóa KT-XH cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

HS về ø sưu tầm các tư liệu về tỉnh nhà để họa bài 44

(42)

Phieáu hoïc taäp 1: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Baéc

Qui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển

Phieáu hoïc taäp 2: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung

Qui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển

Phieáu hoïc taäp 3: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Nam

Qui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển

Thoâng tin phaûn hoài

Phieáu hoïc taäp 1: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Baéc

Qui moâ Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu

GDP/Trung tâm Định hướng phát triển - Gồm 8 tỉnh:

Haø Noäi, Haûi Döông, Höng

Yeân, Haûi

Phoøng, Quaûng Ninh, Haø Taây, Vónh Phuùc, Baéc Ninh

- Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 Triệu người

- Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu

- Coù thuû ñoâ Haø Noäi laø trung taâm

- Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông

- Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng cao

- Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng

- Noâng – laâm – ngö: 12,6%

- Công nghiệp – xây dựng: 42,2% - Dịch vụ: 45,2% -Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương…

- Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng sản xuất hàng hóa

- Đẩy mạnh phát triển các ngành KTTĐ

- Giải quyết vầ đề thất nghiệp và thiếu việc làm

- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước, không khí và đất

Phieáu hoïc taäp 2: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung

Qui moâ Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu

GDP/Trung taâm

Định hướng phát triển - Gồm 5 tỉnh:

Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,

- vị trí chuyển tiếp từ vùng phía bắc sang phía Nam Là của ngõ thông ra biển với các cảng biển, sân bay: Đà

- Noâng – Laâm – Ngö: 25%

- Công Nghiệp – Xây Dựng: 36,6% -Trung Tâm: Hà

- Chuyeenrdichj cơ cấu KT theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch

(43)

Bình Định - Diện tích: 28 nghìn km2 - Dân số: 6,3 triệu người

Nẵng, Phú BaØi… thuận lợi trong giao trong và ngoài nước

- Có Đà Nẵng là trung tâm

- Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

- Còn khó khăn về lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng

Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Haûi Döông…

- Dịch Vụ: 38,4% -Trung Tâm: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Huế

thuaät, giao thoâng

- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, lọc dầu - Giải quyết vấn đề phòng chống thiên tai do bão

Phieáu hoïc taäp 3: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Nam

Qui moâ Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu

GDP/Trung taâm

Định hướng phát triển - Gồm 8 tỉnh:

TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng TAØu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

- Diện tích: 30,6 nghìn km2 - Dân số: 15,2 triệu người

- Vị trí bản lề giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL

- Nguồn TNTN giàu có: dầu mỏ, khí đốt

- Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất và trình độ tổ chức sản xuất cao

- Cơ sở VCKT tương đối tốt và đồng bộ

- Có TP.HCM là trung tâm phát triển rất năng động - Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

- Nông – Lâm – Ngư: 7,8% - Công Nghiệp – Xây Dựng: 59%

-Trung Taâm: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Haûi Döông…

- Dòch Vuï: 35,3%

-Trung Taâm: TP.HCM, Bieân Hoøa, Vuõng TaØu

- Chuyển dịch cơ cấu Kt theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao

- Hoàn thiện cơ sơ vật chất kĩ thuật, giao thông theo hướng hiện đại

- Hình thaønh caùc khu coâng nghieäp taäp trugn coâng ngheä cao

- giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho người lao động

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w