1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngu van 11 da chinh theo PPCT moi

388 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc phong caùch soáng cuûa Nguyeãn Coâng Tröù vôùi tính caùch moät nhaø nho vaø hieåu ñöôïc vì sao coù theå coi ñoù laø söï theå hieän baûn lónh caù nhaân mang yù [r]

(1)

Tieát 01

Ngày soạn: / /

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH “THƯỢNG KINH KÍ SỰ”) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực ngịi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh

2.Kỹ năng: Phân tích đoạn trích, cảm nghĩ HS qua đoạn trích 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng nhân cách qua nhân vật Lê Hữu Trác B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Dẫn nhập mới:

Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ông ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung mục I SGK

-Gọi HS đọc phần I/SGK

-Nêu nét tác giả Lê Hữu Trác

- Thượng kinh kí đánh dấu phát triển thể kí VN thời trung đại Tác giả ghi lại cảm nhận mắt thấy tai nghe từ nhận lệnh vào Kinh chữa bệnh cho Thế Tử Cán ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần (1782), lúc xong việc

-HS đọc mục I SGK xác định nội dung

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Lê Hữu Trác (1724 – 1791), Hiệu Hải Thượng Lãn Ông, Quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (Nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n)

-Ơng danh y, khơng chữa bệnh mà soạn sách mở trường dạy ngề thuốc để truyền bá y học

- Lê Hữu Trác nhà văn, nhà thơ 2.Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự” (Kí sự đến kinh đơ)

(2)

tới nhà Hương Sơn ngày tháng 11

*GV: GV: - Tổng cộng tháng 20 ngày Tác phẩm mở đầu cảnh sống Hương Sơn ẩn sĩ lánh đời Bỗng có lệnh triệu vào kinh -> lên đường Từ việc diễn theo thời gian đè nặng lên tâm trạng tác giả Thượng kinh kí khẳng định Lê Hữu Trác nhà văn - Đến kinh đô, Lê Hữu Trác xếp đặt nhà người em Quận Huy – Hồng Đình Bảo Sau đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho Thế Tử Cán Đoạn trích

* Hoạt động 3: Củng cố

Dưới ngịi bút kí thiên tài Lê Hữu Trác, trước mắt người đọc dần lên quang cảnh phủ chúa thâm nghiêm, xa hoa, tráng lệ; cung cách đầy quyền uy

* Hoạt động 3: - HS nghe

3.Đoạn trích: “Vào phủ chúa Trịnh” -Nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán

4.Củng cố – Dặn doø:

a.Củng cố: GV yêu cầu HS tự tóm tắt nét giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích b.Dặn dị: Soạn bài: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

(3)

Tiết 02 Ngày soạn:

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

(TRÍCH “THƯỢNG KINH KÍ SỰ”) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực ngịi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh

2.Kỹ năng: Phân tích đoạn trích, cảm nghĩ HS qua đoạn trích 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng nhân cách qua nhân vật Lê Hữu Trác B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu VB

+Quang cảnh sống đầy uy quyền chúa Trịnh miêu tả nào?

GV: -Quang cảnh sinh hoạt phủ chúa ghi lại tỉ mỉ qua mắt quan sát người thầy thuốc lần bước vào giới lạ Đó cảnh xa hoa, tráng lệ, đầy quyền uy nhà chúa

Dẫn chứng : SGK

-Cung cách sinh hoạt phủ chúa: (SGK)

+Thái độ tác giả bộc lộ

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi,

II.Đọc hiểu văn bản:

1.Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh thái độ tác giả:

-Quang cảnh phủ chúa tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh -Cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh với nghi lễ, khn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ,…cho thấy cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa

(4)

nào trước quang cảnh phủ chúa? GV: Tất thứ sơn son thiếp vàng, sập vàng gác tía, nhà cao cửa rộng, hương hoa thơm nức, đèn đuốc lấp lánh phù phiếm, hình thức che đậy nhơ bẩn bên Những thứ qua nhìn ơng già áo vải, q mùa tự phơi bày tất Điều giúp ta khẳng định Lê Hữu Trác khơng thiết tha với danh lợi, với quyền quý cao sang Ông khinh thường tất

+Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán miêu tả nào? GV: -Thế tử Cán miêu tả nhìn vị lang y tài giỏi bắt mạch, chẩn bệnh Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Chú ý đơn thuốc: “Sáu mạch tế sác vô lực, hữu quan yếu, hữu xích yếu Ấy tì âm hư, vị hỏa q thịnh, khơng giữ khí dương nên âm hỏa càn Vì bên ngồi thấy cổ trướng, tượng trưng ngồi phù trống” Phải cuyộc sống vật chất đầy đủ, giàu sang, phú quý tất nội lực bên tinh thần, ý chí, nghị lực, phẩm chất trống rỗng +Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang thể khám bệnh cho Thế tử Cán? Em có suy nghĩ thái độ phẩm chất ấy?

+Bút pháp kí tác giả thể qua đoạn trích đặc sắc nào? Hãy phân tích nét đặc sắc

Hoạt động 4:

thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

HS đọc phần ghi

trước quang cảnh phủ chúavà khơng đồng tình với sống q no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự

2.Thế tử Cán thái độ, người Lê Hữu Trác:

a Thế tử Cán:

-Mặc áo đỏ, ngồi sập vàng -Biết khen người giữ phép tắc “Ông lạy khéo”

-Đứng dậy cởi áo thì: “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rốn lồi to, gân xanh, chân tay gầy gị …ngun khí hao mịn, thương tổn q mức …mạch bị tế sác …âm dương bị tổn hại”

b Lê Hữu Trác:

- Lê Hữu Trác thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng già dặn kinh nghiệm

-Bên cạnh tài năng, ơng cịn thầy thuốc có lương tâm đức độ 3.Nghệ thuật kí sự:

-Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể diễn biến việc khéo léo, lôi ý người đọc, khơng bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên thần cảnh việc III.Tổng kết:

(5)

Hướng dẫn học sinh tổng kết Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

nhớ SGK

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: GV yêu cầu HS tự tóm tắt nét giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích b.Dặn dị: Soạn bài: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 03

Ngày soạn:20.08

TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Thấy mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân 2.Kỹ năng: Hình thành lực lĩnh hội nét riêng lời nói cá nhân, lực sáng tạo cá nhân sở vận dụng từ ngữ quy tắc chung

3.Giáo dục tư tưởng: Có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội, giữ gìn phát huy sắc ngơn ngữ dân tộc

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trị:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Dẫn nhập mới:

Cha ông ta dạy cách nói năng, cách sử dụng ngơn ngữ giao tiếp ngày thường sử dụng câu ca dao:

“Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”

Để hiểu điều này, tìm hiểu qua học : “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mục I.Ngơn ngữ – tài sản chung xã hội

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung mục I SGK

-Gọi HS đọc phần I/SGK

-Tính chung ngôn ngữ cộng đồng biểu

-HS đọc mục I SGK xác định nội dung

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện

I.Ngôn ngữ – tài sản chung xã hội: 1.Những yếu tố ngôn ngữ chung: -Các âm (các nguyên âm, phụ âm, điệu)

VD:

+Các nguyên âm: e, ô, â, u, i…

+Sáu thanh: 1.ngang, 2.huyền, 3.hỏi, 4.ngã, 5.sắc, 6.nặng

(6)

những yếu tố nào?

- Tính chung ngơn ngữ cộng đồng biểu yếu tố nào?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mục II.Lời nói – sản phẩm riêng cá nhân

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung mục II SGK

-Gọi HS đọc phần II/SGK

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh Luyện tập 1.Bài tập 1/ SGK 13

-Gọi HS đọc BT 1/SGK 13

2.Bài tập 2/SGK 13: -Gọi HS đọc BT 2/SGK 13

trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc mục II SGK xác định nội dung

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc BT 1/SGK 13

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện tổ trình bày:

-HS đọc BT 2/SGK 13

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện tổ trình bày:

VD: Nhà

2

/ / / /n h a ,ấm

/ // /â m

5 -Các từ, tiếng có nghĩa VD: Nhà, xe, đi, học…

-Các ngữ cố định, thành ngữ, quán ngữ: VD: ếch ngồi đáy giếng, cầm đèn chạy trước ô tô, đẹp hết sẩy…

2.Các quy tắc chung, phương thức chung:

-Phương thức chuyển nghĩa từ

VD: Bộ phận thể Mũi Mũi Cà Mau (Địa lí) Mũi quân

-Quy tắc cấu tạo loại câu:

VD: Cái bàn chân (Câu phức)

II Lời nói – sản phẩm riêng cá nhân:

1.Giọng nói cá nhân: 2.Vốn từ ngữ cá nhân

3.Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc

4.Việc tạo từ

III.Luyện tập: 1.Bài taäp 1/ SGK 13

Trong hai câu thơ Nguyễn Khuyến, khơng có từ từ Các từ quen thuộc với cá nhân cộng đồng người Việt Nhưng có thừ “thơi” (Từ thứ hai) nhà thơ dùng với nghĩa Thơi vốn có nghĩa chung chấm dứt, kết thúc hoạt động (Nó thơi học, thơi ăn…) Ở Nguyễn Khuyến dùng từ “thôi” (thứ hai) thơ với nghĩa chấm dứt, kết thúc đời, sống Đó sáng tạo nghĩa cho từ thơi, thuộc lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến

2.Bài tập 2/SGK 13:

(7)

Hồ Xuân Hương:

-Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn) xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) trước tổ hợp định từ + danh từ loại (từng đám, hòn)

-Các câu xếp phận vị ngữ (động từ +thành phần phụ: xiên ngang – mặt đất, đâm toạc – chân mây) trước phận chủ ngữ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua BT thực hành b.Dặn dò: Chuẩn bị làm KT lớp E.Rút kinh nghiệm:

Tiết: 04 + 05 Ngày soạn:

Viết làm văn số 1

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Củng cố kiến thức văn nghị luận học THCS học kì II

-Viết văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh THPT B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức làm kiểm tra D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Dẫn nhập mới: Hoạt động 1:

Giáo viên ghi đề lên bảng

ĐỀ: Đọc truyện Tấm Cám, anh chị suy nghĩ đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu xã hội xưa

Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi, quản lý lớp kiểm tra -Nhắc nhở HS vi phạm

ĐÁP ÁN: II.ĐÁP ÁN: *Yêu cầu chung: 1.Yêu cầu kĩ năng:

-Nêu cảm nghĩ phải có cảm xúc chân thành, sâu sắc đấu tranh thiện ác truyện Tấm Cám, người tốt kẻ xấu xã hội xưa

-Khả dùng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt ý nghĩ tình cảm -Bài văn đầy đủ bố cục phần

(8)

Học sinh nêu cảm nghĩ theo nhiều cách khác phải nêu cảm nghĩ chân thực thân

*Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh cần đảm bảo số ý sau đây:

+Cuộc đấu tranh thiện ác, người tốt với kẻ xấu đấu tranh gian khổ thời đại Nhưng theo xu hướng tiến bộ, thiện ln chiến thắng ác Truyện cổ tích Tấm Cám minh chứng cho đấu tranh

-Trong đấu tranh truyện cổ tích Tấm Cám, Tấm phải đối diện với lực tội ác: Mẹ Cám

-Trong sống học tập: Cần cù, chăm – Lười biếng, gian dối thi cử -Trong đời thường: người tốt kẻ xấu

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Nội dung kiểm tra

b.Dặn dị: Soạn bài: “Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 06 Ngày soạn:

TỰ TÌNH (BÀI II)

(HỒ XUÂN HƯƠNG)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ -Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhieen, quê hương đất nước, tâm trạng thời

-Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Dẫn nhập mới:

Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếng VHTĐ Việt Nam Bà mệnh danh bà chúa thơ Nôm Thơ bà tiếng nói địi quyền sống, niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt thơ Nôm bà cảm thức thời gian tinh tế, tạo cho tâm trạng “Tự tình” (Bài II) thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đặc sắc thơ Nôm Hồ Xuân Hương

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

(9)

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 18

-Trình bày vài nét đời nữ thi sĩ HXH

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu VB

-Gọi 1- HS đọc thơ, HS khác đọc thầm

-GV hướng dẫn HS phân tích câu đề:

-Hai câu đề cho thấy tác giả hoàn cảnh tâm trạng nào?

GV:Trong (tự tình I) âm thanh làm thức dậy nỗi đau tiềm ẩn đáy lịng người phụ Âm lần thúc giục thời gian trơi nhanh, cịn đọng lại nỗi buồn tủi, xót xa đơn độc…

-Phân tích nội dung, ý nghĩahai câu thực?

GV:Hai câu thực nói rõ cảnh thực tình thực nữ thi sĩ HXH Nhà thơ ngồi nỗi cô đơn đối diện với đêm khuya, vầng trăng (khuyết chưa trịn), thấm thía dun phận Ở ngoại cảnh tâm cảnh, trăng với người đồng

-HS đọc phần tiểu dẫn SGK xác định nội dung -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc thơ/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

năm mất), quê làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An sống chủ yếu kinh thành Thăng Long

-Cuộc đời, tình duyên HXH gặp nhiều éo le, trắc trở

2.Sự nghiệp sáng tác văn học: -Sáng tác HXH gồm chữ Hán chữ Nôm (trên 40 bài)

-Tự tình (Bài II) nằm chùm thơ Tự tình HXH (chùm thơ gồm bài) Thể cảm thức thời gian tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhà thơ II.Đọc hiểu văn bản:

1.Hai câu đề: Nỗi niềm buồn tủi, xót xa HXH

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ hồng nhan với nước non” -Tiếng trống canh dồn văng vẳng đêm khuya(gấp gáp, liên hồi) vừa thể bước dồn đập thời gian vừa bộc lộ rối bời tâm trạng nữ thi sĩ HXH (Nỗi đơn trống vắng mình)

-Khơng gian rợn ngợp người cảm thấy nhỏ bé, cô đơn “Trơ hồng nhan với nước non” -Trơ tủi hổ, bẽ bàng Thêm vào “cái hồng nhan” cay đắng, bạc phận

Một nỗi đau bẽ bàng, tủi hổ người gái dun tình khơng đến, dun phận khơng thành

2.Hai câu thực:

“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa

tròn”

(10)

nhất với nhau, dùng hình ảnh trăng để nói lên nỗi lịng người

-Hình tượng thiên nhiên hai câu luận góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận nào?

GV:Rêu sinh vật nhỏ bé hèn mọn không chịu khuất phục mềm yếu Nó phải mọc xiên, lại cịn “xiên ngang mặt đất”

Đá vốn rắn lại rắn để “đâm toạc chân mây”

Biện pháp đảo ngữ: thể phẫn uất tâm trạng

-Bên cạnh đó, động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể bướng bỉnh, ngang ngạnh

Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây vạch đất, vạch trời mà hờn trách, không phẫn uất mà phản kháng -Hai câu kết nói lên tâm tác giả

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” Trăng tàn (“bóng xế”) mà “khuyết chưa trịn” Tuổi xn trơi qua mà nhân duyên không trọn vẹn -Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua cịn để lại phận hẩm duyên ôi

3.Hai câu luận: Nỗi niềm phẫn uất “Xiên ngang mặt đất rêu đám

Đâm toạc chân mây đá hòn” Biện pháp đảo ngữ:

+ Rêu đám/ xiên ngang mặt đất + Đá hòn/ đâm toạc chân mây

Thể phẫn uất tâm trạng -Những động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể bướng bỉnh, ngang ngạnh

Không phẫn uất mà phản khaùng

4.Hai câu kết :Tâm trạng chán chường buồn tủi:

“Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” -Ngán : chán ngán, ngán ngẩm nỗi đời éo le, bạc bẽo

-Xuân lại lại: Xuân xuân lại, vòng quay luẩn quẩn tạo hóa Mảnh tình san sẻ tí con

-Nghệ thuật tăng tiến làm cho nghịch cảnh éo le hơn: Mảnh tình bé lại cịn san sẻ cịn tí – con

Xót xa thân phận người phụ nữ xưa với duyên tình hẩm hiu, cay đắng

(11)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tâm trạng, thái độ nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương b.Dặn dò: Soạn “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 07 Ngày soạn:

CÂU CÁ MÙA THU

(THU ĐIẾU)

(Nguyễn Khuyến)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ -Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời

-Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Đọc thơ “Tự tình II” – HXH Tâm HXH qua thơ 3.Dẫn nhập mới:

(12)

huyền ảo…đã gợi cho nhà thơ niềm cảm xúc dạt Và Nguyễn Khuyến rung cảm trước mùa thu nên ông dệt nên tranh mùa thu đậm đà hồn dân tộc – “Câu cá mùa thu”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 21

-Trình bày vài nét đời nhà thơ Nguyễn Khuyến *GVđịnh hướng:

-Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) người hiếu học, học giỏi, đỗ cao; làm quan 10 năm, sau cáo quan hưu

- Là nhà nho tài năng, cốt cách cao, có lịng u nước thương dân, bất lực trước thời cuộc, bất hợp tác với kẻ thù

- Ông người thâm trầm, độ lượng, kín đáo, mực thước; ơng gắn bó máu thịt với miền quê Yên Đổ người dân nghèo khó

2.Sự nghiệp sáng tác văn học: - Gồm chữ Hán Nôm

- Nội dung: + Tình yêu quê hương đất nước, sống nghèo khổ, hậu người dân

+ Đả kích bonï thực dân, tầng lớp thống trị

 Là nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam

3.Tác phẩm:

Hỏi: Xuất xứ thơ “Câu cá mùa thu”?

Bài thơ nằm chùm thơ Nôm ba nức tiếng NK viết mùa thu: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu VB

-Gọi 1- HS đọc thơ, HS khác đọc thầm

Hỏi: Cảm nhận chung em bài thơ?

-HS đọc phần tiểu dẫn SGK xác định nội dung -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc thơ

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Nguyễn Khuyến (1835- 1909), hiệu Quế Sơn Quê làng Yên Đỗ – Bình Lục – Hà Nam

-Ông xuất thân nhà nho nghèo nông thôn

2.Sự nghiệp sáng tác văn học:

-Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nôm (trên 800 bài) -Nội dung: SGK

3.Tác phẩm:

-Câu cá mùa thu nằm chùm thơ Nôm gồm ba viết mùa thu: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm

II.Đọc hiểu văn bản: 1.Cảnh thu:

-Khơng khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ, sơ cảnh vật

(13)

-GV hướng dẫn HS phân tích cảnh thu

Hỏi:Cảnh thu thơ thể qua hình ảnh nào? Nhận xét tranh thu này?

GV: -Điểm nhìn: Từ thuyền câu ao thu nhỏ hẹp làng -Cảnh thu đón nhận từ gần đến cao xa từ cao xa trở lại gần: (Từ thuyền câu ao thu nhỏ hẹp làng, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu Từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động)

- Màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt

DC:+Khơng gian: tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng (Ngõ trúc quanh co khách vắng teo) – Các chuyển động nhẹ, khẽ khơng đủ tạo âm thanh: sóng gợn, mây lơ lửng, lá khẽ đưa Tiếng cá đớp mồi nhỏ làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật) Lấy động để nói tĩnh (Một thủ pháp quen thuộc thơ cổ phương Đơng)

-GV hướng dẫn HS phân tích tình thu Hỏi:Tình thu thể thế nào thơ?

GV: Qua cảnh thu ta thấy tình thu thi nhân, tranh tâm trạng người bộc lộ kín đáo mà sâu sắc

- Tâm hồn tĩnh lặng ,mới cảm nhận được âm khẽ Cái động nhỏ ngoại cảnh được cảm nhận tĩnh lặng tuyệt đối của tâm cảnh.

-Nói chuyện câu cá thực không chủ ý vào việc câu cá Nói

-Bài thơ có tranh: tranh thiên nhiên tranh tâm trạng người

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh phát chi tiết

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

+Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”, vàng “khẽ đưa vèo”, tầng mây “lơ lửng”, ngõ trúc quanh co +Hịa sắc tạo hình:ao thu nhỏ, thuyền câu bé tẻo teo, dáng người ngồi câu nhỏ Cảnh sắc tranh tạo nên điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng thu

->Cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn

+Không gian: tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng (DC)

-> Cảnh thu dịu nhẹ, sơ, xinh xắn, mang hồn làng quê Bắc Bộ Việt Nam

2.Tình thu:

-Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng (Tĩnh lặng cảm nhận độ nước, “hơi gợn tí” sóng, độ rơi khe khẽ lá, âm tiếng cá đớp mồi chân bèo) -Nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ

(14)

câu cá thực để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lịng

-Nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ thể lòng yêu thiên nhiên tha thiết, lịng u nước thầm kín

Trong tranh thu, xuất nhiều gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh Cái se lạnh cảnh thu, ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả cảnh vật? Dường Nkhuyến muốn ngồi tĩnh lặng mà trầm tư mặc tưởng, hồ đơn trống trải lịng vào tịch, trẻo mùa thu làng quê Ông cáo quan hưu mang nặng mặc cảm bất lực trước thời Trong thơ Di chúc, ơng có câu thơ đau đến chữ:

Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời. Cho nên, thơ thấm đẫm tâm rối bời trước thời ơng Hỏi:Trình bày thành cơng

nghệ thuật NK thơ “Câu cá mùa thu”

- Ngơn ngữ giản dị, sáng, xác, uyển chuyển, có khả diễn tả biến thái tinh vi vật, uẩn khúc khó giãi bày tâm trạng

- Vần eo – tử vận – ăm, khó làm NK dùng thần tình, phù hợp với thơ góp phần diễn tả khơng gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân

- Bút pháp quen thuộc thơ ca phương Đông: lấy động tả tĩnh

-> Góp phần Việt hố thơ Đường luật

-Liên hệ mối quan hệ ngoại cảnh tâm cảnh văn chương

“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!”

(Truyện Kiều - NDu)

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

3.Thành công nghệ thuật:

-Ngơn ngữ giản dị, sáng tinh tế

-Cách gieo vần độc đáo “eo” (trong veo, tẻo teo, đưa vèo, vắng teo, chân bèo)

-Lấy động nói tĩnh

(15)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

III.Tổng kết: (Ghi nhớ SGK) 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Nỗi niềm tâm Nguyễn Khuyến

b.Dặn dị: Soạn “Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 8 Ngày soạn:

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DAØN Ý BAØI VĂN NGHỊ LUẬN

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho viết Hiểu đặc trưng văn nghị luận vai trò văn nghị luận đời sống 2.Kĩ năng: Nắm cách thức phân tích đề văn nghị luận, biết cách lập dàn ý văn nghị luận 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lịng u thích học phân môn làm văn

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

(16)

Trong chương trình ngữ văn THCS, làm quen với văn nghị luận, đặc biệt rèn luyện số kĩ như: cách lập luận, cách xây dựng luận điểm, luận cứ…Trong tiết học này, rèn luyện thêm kĩ nhằm tránh trường hợp lạc đề, xa đề làm bài: kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I/SGK: phân tích đề -Gọi HS đọc phần I/SGK trang 23

-Đề có định hướng cụ thể, đề đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai ?

-Vấn đề nghị luận đề gì?

-Phạm vi viết đến đâu ? Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực đời sống xã hội hay văn học?

- Học sinh đọc phần I/SGK trang 23

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Đề có định hướng cụ thể nội dung nghị luận.Hai đề lại đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai

-Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào kỉ

-Đề 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Bài II)

-Đề 3: Vẻ đẹp thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến

-Phạm vi đề 1: những vấn đề liên quan đén khả thực hành khi: “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”

-Dẫn chứng cần sử dụng vấn đề thuộc đời sống XH -Phạm vi đề : vấn đề liên quan đến nội dung nghệ tbuật hai thơ: Tự tình (Bài II) Câu cá mùa thu (Thu điếu) -Dẫn chứng: Các tư liệu

I.Phân tích đề: 1.Đề số 1:

-Phân tích đề : Đây dạng đề định hướng rõ nội dung nghị luận

+Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào kỉ

+Yêu cầu nội dung: Từ ý kiến Vũ Khoan, suy ra:

*Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thơng minh, nhạy bén với

*Người Việt Nam khơng điểm yếu: thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo hạn chế *Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thiết thực chuẩn bị hành trang vào kỉ XXI

-Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh, dùng dẫn chứng thực tế XH chủ yếu

2.Đề số 2: -Phân tích đề:

-Vấn đề cần nghị luận: Tâm HXH Tự tình (Bài II)

- Yêu cầu nội dung: Nêu cảm nghĩ tâm diễn biến tâm trạng HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng sống hạnh phúc…

(17)

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II/SGK: Lập dàn ý -GV hướng dẫn HS lập dàn ý đề số 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Bài II) -Phân chia nhóm để thực yêu cầu

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh luyện tập -Gọi HS đọc BT 1/SGK 24 Phân tích đề lập dàn ý đề sau:

Cảm nghĩ anh chị giá trị thực sâu sắc đoạn trích : “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác)

về XH đời hai nhà thơ mức độ vừa phải

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Nhóm 1: Phần mở

-Nhóm 2: Phần thân

-Nhóm 3: Phần kết

- HS đọc BT 1/SGK 24

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

*Ghi nhớ (SGK trang 24) II.Lập dàn ý:

-Đề 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Bài II)

Gợi ý:

1.Mở bài: Giới thiệu vị trí, tài đóng góp HXH thơ Nơm Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Bài II)

2.Thận bài:

a.Nỗi buồn tủi, xót xa nhà thơ b.Niềm phẫn uất phản kháng mãnh liệt cảu HXH

c.Khao khát sống bình yên hạnh phúc

3.Kết bài: Cảm thơng đời số phận ngang trái, éo le HXH Trân trọng khát vọng cao đẹp nhà thơ III.Luyện tập:

BT 1/SGK 24:

1.Phân tích đề: Đây dạng đề định hướng rõ nội dung nghị luận

-Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác)

-Yêu cầu nội dung:

+Bức tranh cụ thể, sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu tử Trịnh Cán

+Thái độ phê phán nhẹ nhàng, mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê- Trịnh kỉ XVIII

-Yêu cầu phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dùng dẫn chứng văn “Vào phủ chúa Trịnh” 2.Lập dàn ý:

Gợi ý:

(18)

Trịnh” b.Thân bài:

-Sự tái tranh sinh hoạt phủ chúa qua chi tiết

-Thái độ tác giả với sống nơi phủ chúa

-Cách thức miêu tả, ghi chép tác giả giúp người đọc hình dung sống xa hoa thời đại Lê Hữu Trác

-Đánh giá giá trị thực sâu sắc đoạn trích

c.Kết bài:

Tóm lược nội dung trình bày E.Củng cố - Rút kinh nghiệm:

Tiết 9 Ngày soạn:

Thao tác lập luận phân tích

A.Mc tiờu cn t: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm yêu cầu thao tác lập luận phân tích

2.Kĩ năng: Vận dụng thao tác lập luận phân tích để phân tích vấn đề XH văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thích học phân mơn làm văn

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

(19)

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Anh (Chị) nêu trình lập dàn ý văn nghị luận? 3.Dẫn nhập mới:

Trong văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng, định phần lớn đến hình thành cơng văn Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiến hành nào, học hôm làm rõ vấn đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I/SGK

-Gọi HS đọc phần I/SGK trang 25 -Xác định nội dung ý kiến đánh giá ác giả nhân vật Sở Khanh? (Luận điểm( Ý kiến, quan niệm) ?

-Để thuyết phục người đọc, tác giả phân tích ý kiến nào?

-Chỉ kết hợp chặt chẽ phân tích tổng hợp đoạn trích?

-Trên sở phân tích VD – Hãy trình bày mục đích thao tác lập luận phân tích gì?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II/SGK: Cách phân tích -Gọi HS đọc VD 2/SGK trang 26

- Học sinh đọc phần I/SGK trang 25 -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS tham khảo phần ghi nhớ SGK để trình bày

- HS đọc VD 2/SGK trang 26

I.Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích:

1.VD 1/SGK trang 25

-Luận điểm thể đoạn văn: Sở Khanh kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện đồi bại XH

-Các luận làm sáng tỏ cho luận điểm (Các yếu tố phân tích): -Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất

-Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại, bất đó: giả làm người tử tế để đánh lừa người gái ngây thơ, hiếu thảo, trở mặt cách trơ tráo, thường xuyên lừa bịp, tráo trở

-Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp, tráo trở Sở Khanh, người lập luận tổng hợp khái quát chất hắn: “…mức cao tình hình đồi bại XH này” 2 Mục đích phân tích làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng (Sự vật, hiện tượng)

(20)

-Hãy phâm tích cách phân chia đối tượng đoạn trích trên?

-Hãy mối quan hệ phân tích tổng hợp thể đoạn trích ?

GV nhấn mạnh:

Trong q trình lập luận, phân tích gắn liền với khái quát tổng hợp: sức mạnh đồng tiền, thái độ, cách hành xử tầng lớp XH đồng tiền thái độ Nguyễn Du XH -Khi phân tích cần ý vấn đề gì?

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS tham khảo phần ghi nhớ SGK để trình bày

1.VD (Phần I)

-Phân chia dựa sở, quan hệ nội thân đối tượng- biểu nhân cách bẩn thỉu, bần tiện Sở Khanh

-Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ việc phân tích làm bật biểu bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị thực nhân vật này- tranh nhà chứa, tính đồi bại XH đươn thời

2.VD (Phaàn II):

-Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu (Sức mạnh tác oai tác quái)

-Phân tích theo quan hệ kết quả- nguyên nhân:

+Nguyễn Du chủ yếu nhìn mặt tác hại đồng tiền (Kết quả)

+Vì loạt hành động gian ác, bất đồng tiền chi phối …(giải thích nguyên nhân)

-Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: Phân tích sức mạnh tác quái đồng tiền Thái độ phê phán khinh bỉ Nguyễn Du nói đến đồng tiền

3.Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định (quan hệ giữa yếu tố tạo nên đối tượng , quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích

(21)

4.Củng cố – Dặn doø:

a.Củng cố: Qua VD thực hành

b.Dặn dò: Soạn “ Thực hành thao tác lập luận phân tích” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết: 10 Ngày soạn:

Thương vợ

(Trần Tế Xương)

(22)

1.Kiến thức: Cảm nhận hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu lặng lẽ hi sinh chồng Thấy tình cảm thương yêu, quý trọng Trần Tế Xương dành cho người vợ Qua lời tự trào, thấy vẻ đẹp nhân cách tâm nhà thơ

2.Kĩ năng: Nắm ND NT: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian, kết hợp giọng điệu trữ tình tự trào

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lịng q, cảm thơng nhà thơ Trần Tế Xương B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Tình thu thể thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến? 3.Dẫn nhập mới:

Trong XH phong kiến, thân phận người phụ nữ gắn liền với vất vả, khó khăn, chí cịn gắn liền với bi kịch Sự cảm thông XH với họ cần thiết cần thiết có lẽ tình cảm thành viên gia đình với sống người vợ, người mẹ, động lực để họ vươn lên, hoàn thành tốt trách nhiệm Tú Xương người chồng thấu hiểu khókhăn, vất vả bà Tú Bài thơ “Thương vợ” giúp hiểu lòng ơng với người vợ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I/SGK

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 29

-Nêu vài nét tiểu sử, đời – nghiệp sáng tác thơ văn nhà thơ Trần TX - Trần Tế Xương (1870 – 1907), quê Nam Định

Là người có tài đường khoa cử lận đận

- Sự nghiệp: + có mảng lớn: trào phúng, trữ tình

+ Nội dung: phê phán chế độ thực dân, tâm đời, đất nước (chế độ thi cử đương thời) + Nghệ thuật: góp phần Việt hố thơ Đường, làm phong phú ngơn ngữ Việt

GV: Ơng sống có 37 tuổi đời đỗ tú tài nghiệp

- Học sinh đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 29

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

-Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường gọi Tú Xương, quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định

-Sáng tác Tú Xương gồm hai mảng Trào phúng trữ tình

(23)

thơ ca ông trở thành Mảng thơ trào phúng sắc sảo, mạnh mẽ; mảng thơ trữ tình sâu lắng Ơng xem bậc “thần thơ thánh chữ”

-GV hướng dẫn HS cách đọc VB -Gọi 1, HS đọc VB, HS khác đọc thầm

-GV nhận xét cách đọc:

*Lưu ý cách đọc phù hợp với nội dung cảm xúc (xót thương, cảm phục nói nỗi vất vả, gian lao, đảm đang, chu đáo bà Tú; tự mỉa mai, tự trào nói thân ông Tú)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản

Cuộc đời ông Tú thua thiệt nhiều: hỏng thi, danh phận dở dang, vinh không lần, nhục liên tiếp chất chồng Bà Tú lớn nhất, day dứt ông Tú Thương vợ, giận đời, giận thân, ông Tú mài mực giọt lệ âm thầm viết người đàn bà gắn với mà nhọc nhằn, khổ suốt đời

-Hình ảnh bà Tú thể thơ?

*GV: Tình thương vợ sâu nặng Tú Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân đức tính cao đẹp bà Tú

+Hai câu thơ đầu nói hồn cảnh làm ăn bà Tú:

-Công việc: “Buôn bán” - Thời gian: “Quanh năm”: khoảng thời gian suốt năm, không trừ ngày nào, dù nắng hay mưa, ngày qua ngày khác, năm qua năm khác…

- Địa điểm: “Mom sông”: phần

-HS đọc VB

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

2.Đọc VB:

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh bà Tú :

a.Nỗi vất vả, gian truân bà Tú:

-Công việc: “Buôn bán”

(24)

đất bờ sơng nhơ ra, nơi đầu sóng, gió Hình ảnh gợi lên không gian sinh tồn bấp bênh, khó khăn +Trên khơng gian, thời gian ấy, mưu sinh đầy khó khăn bà Tú phác họa qua câu thơ:

“Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” -Hình ảnh “Con cị” (Hình ảnh ẩn dụ – tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ) xuất rợn ngợp không gian “Lặn lội bờ sơng” mà cịn rợn ngợp thời gian: “Khi quãng vắng” Cả không gian thời gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy âu lo, nguy hiểm -Cách đảo ngữ : Đưa từ “Lặn lội” lên đầu câu, thay “con cò” bằng “thân cò”

nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú gợi lên nỗi đau thân phận

-Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn câu thơ thứ tư lại làm rõ vật lộn với sống của bà Tú: “Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”

-Phân tích câu thơ nói lên đức tính cao đẹp bà Tú ? -Đức tính cao đẹp bà Tú: +Bà Tú người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng “Nuôi đủ năm với chồng +Bà Tú người giàu đức hi sinh Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công

-“Duyên mà nợ hai” nhữg bàTú không lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận vất vả chồng

-“Năm nắng mười mưa” nói lên

-Trong ca dao, người mẹ dặn con: “Con nhớ lấy câu này – Sông sâu lội, đò đầy qua” -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

- Địa điểm: “Mom sông”: không gian sinh tồn bấp bênh, khó khăn, nguy hiểm

+ Cuộc sống:

Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”

-Hình ảnh “Thân cị” (Hình ảnh ẩn dụ - phụ nữ) Gợi lên số kiếp, nỗi đau thân phận

-Cách đảo ngữ : Đưa từ “Lặn lội” lên đầu câu, thay “con cò” “thân cò”

Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú gợi lên nỗi đau thân phận

- “Eo sèo”: kì kèo, phàn nàn, cáu gắt -“Buổi đị đơng”: chen lấn, xô đẩy, chứa nhiều bất trắc

Gợi cảnh chen chúc, bươn chải sông nước người bn bán nhỏ

b Đức tính cao đẹp bà Tú: - Bà Tú người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng

(25)

sự vất vả, gian truân vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú 2.Hình ảnh ơng Tú qua nỗi lịng thương vợ:

-Lời “Chửi” hai câu thơ cuối lời ? Có ý nghĩa gì? GV: Tú Xương nhập thân vào nỗi khó nhọc bà Tú để chửi “Thói đời” để tự chửi Sự “hờ hững” ơng biểu thói đời -Nỗi lòng thương vợ nhàthơ thể ? Qua thơ em có nhận xét tâm vẻ đẹp nhân cách Tú Xương ?

GV: Nhà thơ không thương vợ mà cịn biết ơn vợ, khơng lên án “thói đời” mà cịn tự trách mình, thẳng thắn tự nhận khiếm khuyết Điều chứng tỏ nhàthơ thương vợ nhiều

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

lòng vị tha

2.Hình ảnh oâng Tuù:

-Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ:

-Một người có nhân cách qua lời tự trách:

+Ơng Tú khơng dựa vào dun số để trút bỏ trách nhiệm

+Tú Xương tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu

+Tú Xương tự xỉ vả lời tự phán xét, tự lên án

+Nhà thơ biết nhận thiếu sót mà cịn dám tự nhận khuyết điểm

Qua nhà thơ lên án thói đời bạc bẽo nói chung

III.Tổng keát:

(Phần ghi nhớ/SGK) 4.Củng cố – Dặn dị:

a.Củng cố: Hình ảnh ông Tú bà Tú

b.Dặn dị: Xem trước đọc thêm: “Khóc Dương Khuê” – Nguyễn Khuyến “Vịnh khoa thi Hương” – Trần Tế Xương E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 11 Ngày soạn:

(26)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: - Bài thơ tiếng khóc người bạn tri âm người bạn tri âm, có - Đằng sau tiếng khóc bạn phần tâm trạng thời

2.Kĩ năng: Nắm ND NT thơ: “Khóc Dương Khuê”

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng q trọng tình cảm chân thành, c thượng nhàthơ Nguyễn Khuyến

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trị:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Tình thu thể thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến? 3.Dẫn nhập mới:

Tình bạn vốn đề tài quen thuộc thơ Đối với người Việt Nam, tình bạn truyền thống tốt đẹp: Truyện Lưu Bình- Dương Lễ để lại tình bạn sáng tình bạn Nguyễn Khuyến nhà thơ có thơ tình bạn động đáo “Khóc Dương Khuê” tiêu biểu cho thơ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I/SGK

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 31

-Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ?

GV:

- Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, Dương Khuê sinh năm 1939, hai người kết bạn thân từ thuở thi đậu, sau người cảnh sống

- Năm 1902, nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến làm thơ khóc bạn

-Xác định thể loại ?

-Trình bày nội dung thơ ?

- Học sinh đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 31

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.Tìm hiểu chung: 1.Hồn cảnh sáng tác:

- Năm 1902, nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến làm thơ khóc bạn

2.Thể loại:

- Viết thể thơ song thất- lục bát 3.Nội dung :

(27)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản

-GV gọi HS đọc VB Tâm trạng nhà thơ nghe tin bạn nào? Phân tích cách diễn đạt?

GV:

-Cách xưng hô : Bác Dương - cách xưng hô người bạn cao tuổi - ( cách gọi theo - Cách gọi nguời Miền bắc) ->bộc lộ thái độ thân thiết, kính trọng

Thôi : lựa từ , cụm từ, cách nói giảm

->Nói đến chết , cách nói để làm giảm bớt nỗi bi thương

- Câu 2: Tiếp tục bày tỏ tâm trạng đau buồn

“Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

Từ câu đến câu 21- Kỷ niệm hai người lên qua nỗi nhớ sao?

-HS đọc văn

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

trạng hụt hẫng, cô đơn bạn II.Đọc hiểu văn bản:

1.Nỗi đau ban đầu nhà thơ khi nghe tin bạn mất:

“ Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta

- Cách xưng hơ:Bác Dương: bộc lộ thái độ thân thiết, kính trọng

-Thôi : lựa từ , cụm từ, cách nói giảm

=> Câu thơ lời than đau đớn, xót xa nghẹn đến độ thảm thiết, bàng hoàng trước chết đột ngột : Bạn qua đời

“Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

-Từ láy , đảo ngữ : Khắc sâu nỗi buồn đau : Như xốy lịng , thấm đượm đất trời , mây nước

Hai câu thơ thể nỗi đau đớn, xót xa khơn nhà thơ nghe tin bạn

2.Nhớ lại kỉ niệm gắn bó của tình bạn:

- Nhớ từ thuở đăng khoa: đi thi , thi đỗ: lần đầu gặp nhau: duyên trời

- Lúc chơi nơi dặm khách: nhau ngao du sơn thuỷ, bầu bạn tiếng suối cảnh thiên nhiêntâm hồn phóng khống

- Từng gác cheo leo : thưởng thức tiếng đàn, điệu hát

(28)

-Tình bạn Nguyễn Khuyến Dương Khuê tình bạn nào?

GV: Hai câu thơ với từ ngữ hình ảnh gợi tả “làm sao”,

“vội”, “chợt nghe”” chân tay rụng rời”đã diễn tả sửng sốt,

bàng hồng, đau đớn mát lớn, đột ngột

“Ai chẳng biết chán đời phải Sao vội vàng mải lên tiên” -> Ý thơ nghịch lý thật với lòng người: Bởi chán đời dễ dàng chết được, phải sống Mặt khác, chán đời có bạn chia sẻ tốt

“Rượu ngon khơng có bạn hiền Không mua không tiền không mua”

Câu thơ nghó

-> Các câu thơ với từ “không, nhịp thơ dằn mạnh xuống: Diễn tả nỗi đau xót đến nghẹn ngào, thu vui đầy ý nghĩa nhà thơ

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

trong tâm hồn , sở thích

- Buổi dương cửu hoạn nạn  Cùng chia sẻ khó khăn, là quan liêm có tâm hồn cao + Lần gặp già ( năm ) Cầm tay Bạn tuổi già thật cảm động, thân thiết : Hiểu

-Điệp từ “thôi’’ thể nỗi niềm tâm thầm kín, xót xa nhà thơ bạn dù sống hai người có khác  Chia sẻ

-Điệp từ “nhớ”: lối liệt kê, dòng hồi ức tác giả rõ mồn một: Chuyện lâu cách hàng chục năm, gần năm song tưởng chừng hơm qua

 Qua dịng hồi tưởng kỷ niệm tác giả, cảm nhận tình bạn gắn bó thắm thiết “Kính yêu từ trước đến sau”

3.Trở lại với nỗi đau bạn- hiện thực xót xa:

“ Làm bác vội ngay Chợt nghe chân tay rụng rời” -“Làm sao”, “vội”, “chợt nghe”” chân

tay rụng rời”: sửng sốt, bàng hồng,

đau đớn mát lớn, đột ngột

“Ai chẳng biết chán đời phải Sao vội vàng mải lên tiên” -Nghịch lý: chán đời phải sống, có bạn chia sẻ tốt

- Bạn mất, nhà thơ cảm thất hết niềm vui:

“Rượu ngon khơng có bạn hiền Không mua không tiền không mua”

Câu thơ nghó

Diễn tả nỗi đau xót đến nghẹn ngào, thu vui đầy ý nghĩa nhà thơ trước trở nên vô nghĩa

Mất bạn không tri âm, tri kỷ -Điển tích:

(29)

trước trở nên vô nghĩa GV chốt:

- Đoạn thơ với nhiều kết cấu trùng điệp, nhịp điều nhanh, dồn dập dằn xé, từ ngữ giàu tính biểu cảm nhấn mạnh nỗi trống vắng cô đơn nhà thơ, cịn tâm trạng đơn trước đời -> Cho thấy tình bạn thắm thiết, keo sơn

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết?

- Nghệ thuật - Nội dung

đàn”

- Nhấn mạnh trống vắng, hụt hẫng

-Đoạn cuối thơ câu thơ an ủi, thương mình:

“ Bác chẳng van chẳng ở Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan!”

- Tuổi già mà trải qua bao đau khổ đời, phải khóc trước bao bi kịch, nước mắt khô cạn”sương” nỗi nhớ thương nguôi III- Tổng kết:

1.Nghệ thuật: Với dòng cảm xú dạt dào, từ ngữ đầy hình ảnh gợi tả cách dùng điêph từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, tạo âm điệu thơ song thất- lục bát réo rắt, thiết tha, lời thơ thủ thỉ phân trần, thở than lời tâm với người sống

2.Nội dung: Bài thơ tiếng khóc của người bạn già người bạn già, đằng sau tiếng khó bật tình bạn cao đẹp, son sắt, gắn bó, thuỷ chung, tha thiết chân thành nhà thơ

Bài thơ gợi niềm cảm động lòng người đọc học sâu sắc tình bạn đời

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tình cảm sâu nặng NK - DK

(30)

Hửụựng dn đọc thẽm:

vịnh khoa thi hương

(trần tế xương) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: - Thái độ mỉa mai, phẫn uất nhà thơ chế độ thi cử đương thời đường khoa cử riêng ông

-Lên án XH thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm nhà thơ trước tình cảnh đất nước

2.Kĩ năng: Nắm ND NT thơ: “Vịnh khoa thi hương” 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng nhàthơ Trần Tế Xương B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Câu 1/SGK

-G V gọi HS đọc thơ

-Hai câu thơ đầu cho thấy kì thi có khác thường ? (Chú ý phân tích kĩ từ “lẫn” ?

GV: -Hai câu thơ mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại thi Mới đọc câu thơ thấy khơng có đặc biệt: kì thi mở theo thông lệ “ba năm mở khoa” Nhưng đến câu thơ thứ hai bất thường bộc lộ cách tổ chức: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” Từ “lẫn” thể rõ ô hợp, nhộn nhạo thi cử

-Em có nhận xét hình ảnh só

- Học sinh đọc văn /SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

1.Câu 1:

-Kì thi mở theo thơng lệ “ba năm mở khoa”

“Trường Nam thi lẫn với trường Hà”.  Sự bất thường bộc lộ cách tổ chức

-Từ “lẫn” thể rõ ô hợp, nhộn nhạo thi cử

(31)

tử quan trường ? (Chú ý từ lôi thôi, ậm ọe với biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh vai

đeo lọ sĩ tử, miệng thét loa

của quan trường)

GV: -Từ hai câu thơ em có cảm nhận cảnh thi cử lúc ?

-Hai câu thực thể rõ hợp kì thi Tác giả ý miêu tả hai đối tượng chủ yếu kì thi: sĩ tử (người thi) quan trường (người coi thi) Biện pháp đảo ngữ “lôi sĩ tử” tác giả vừa nhấn mạnh đến luộm thuộm, không gọn gàng, vừa khái quát hình ảnh sĩ tử kì thi Đó sa sút “nho phong sĩ khí” hợp, nhốn nháo Xh đưa lại

-Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, đả kích biện pháp nghệ thuật đối hai câu ?

-Đối lập với hình ảnh sĩ tử quan trường hình ảnh quan sứ bà đầm Hai nhân vật đón tiếp linh đình “cờ cắm rợp trời” Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối sử dụng cách triệt để, tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dội sâu cay: cờ trước, người sau, váy trước, người sau Tú Xương đem “cờ” che đầu quan sứ với “váy” bà đầm tạo nên tiếng cười ẩn khơng nỗi xót xa

-Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi Lời nhắn gọi cua Tú Xương hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng ?

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Hai câu thực thể rõ ô hợp kì thi

-Biện pháp đảo ngữ “lơi thơi sĩ tử” Sự luộm thuộm, không gọn gàng, sự sa sút “nho phong sĩ khí” hợp, nhốn nháo XH đưa lại -Hình ảnh quan trường “ậm ọe miệng thét loa” gợi lên oai oai cố tạo

-Từ “ậm ọe” biểu đạt âm tiếng nói bị cản lại cổ họng  oai “vờ” quan trường. -Biện pháp đảo ngữ “ậm ọe quan trường”  tính chất lộn xộn kì thi

3.Caâu 3:

-H.a sĩ tử quan trường >< H.a quan sứ bà đầm Hai nhân vật đón tiếp linh đình “cờ cắm rợp trời”.

- Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối sử dụng cách triệt để, tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dội sâu cay: cờ trước, người sau, váy trước, người sau Tú Xương đem “cờ” che đầu quan sứ với “váy” bà đầm tạo nên tiếng cười ẩn khơng nỗi xót xa

4.Câu 4:

Nhân tài đất Bắc đó Nghoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà

(32)

thực XH năm Đinh Dậu lên Bên cạnh cịn nỗi nhục nước

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi

b.Dặn dò: Xem trước bài: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 12 Ngày soạn:

Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm mối quan hệ ngôn ngữ chung XH lời nói cá nhân 2.Kĩ năng: Phân biệt ngôn ngữ chung XH lời nói cá nhân

3.Giáo dục tư tưởng:

-Có ý thức tơn trọng quy tắc ngơn ngữ chung XH, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc

-Có ý thức sử dụng lời nói cá nhân phù hợp với yêu cầu ngôn ngữ chung XH B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Hãy tìm số VD thể mối quan hệ chung riêng quan hệ ngơn ngữ chung XH lời nói riêng cá nhân ?

3.Dẫn nhập mới:

Ngôn ngữ sản phẩm chung cảu XH lời nói lại sản phẩm riêng cá nhân Tuy nhiên, ngôn ngữ lời nói cá nhân lại có mối quan hệ hai chiều tác động, bổ sung cho Để hiểu rõ mối quan hệ này, tìm hiểu rõ qua tiết học “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân”

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quan hệ ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh thực hành -BT 1/SGK 35

Từ nách từ phổ biến, quen thuộc với người nói Tiếng

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

III.Quan hệ ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân: (SGK)

IV.Thực hành:

1.Baøi / SGK trang 35:

(33)

Việt với nghĩa “mặt chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển Tiếng Việt) Nhưng câu thơ đây, Nguyễn Du có sáng tạo riêng dùng từ nách ?

Nách tường liễu hay sang láng giềng

-BT 2/SGK 36

*Trong xcâu thơ sau, từ xuân dùng theo sáng tạo riêng nhà thơ ? Hãy phân tích nghĩa từ xuân lời thơ người

+Hồ Xuân Hương +Nguyễn Du +Nguyễn Khuyến +Hồ Chí Minh

-BT 3/ SGK 36

*Cùng từ mặt trời ngôn ngữ chung, tác giả câu thơ sau có sáng tạo sử dụng ?

a

Mặt trời xuống biển như lửa

Sóng cài then, đêm sập cửa (Huy Cận, Đồn thuyền đánh cá) b

Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Từ – Tố Hữu) c

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

trên thân thể người sang nghĩa chỉ vị trí giao hai tường tạo nên góc Đây nghĩa chuyển theo

phương thức ẩn dụ (Dựa vào quan hệ tương đồng hai đối tượng gọi tên)

2 Baøi / SGK trang 36:

Từ xuân ngôn ngữ chung tác giả dùng với nghĩa riêng: -Trong câu thơ Hồ Xuân Hương, xuân: vừa mùa xuân, vừa sức sống nhu cầu tình cảm tuổi trẻ.

-Trong câu thơ Nguyễn Du, xuân

trong cành xuân: để vẻ đẹp của

người gái trẻ tuổi

-Trong câu thơ Nguyễn Khuyến,

xuân bầu xuân chất men say

nồng rượu ngon, đồng thời cũng có nghĩa bóng sức sống dạt dào của sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè.

-Trong câu thơ Hồ Chí Minh, từ xn thứ có nghĩa gốc mùa đầu tiên năm, từ xuân thứ hai chuyển nghĩa sức sống mới, tươi đẹp.

3 Baøi / SGK trang 36:

Cùng từ mặt trời ngôn ngữ chung, tác giả sử dụng theo cách khác nhau, tạo nên ý nghĩa riêng, khác nhau:

a.Trong câu thơ Huy Cận, mặt trời dùng với nghĩa gốc (chỉ thiên thể trong vũ trụ), dùng theo phép nhân hố nên xuống biển (hoạt động người)

b.Trong câu thơ Tố Hữu, từ mặt trời lí tưởng cách mạng

(34)

Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng

ẩn dụ, đứa người mẹ: Đối với người mẹ, đứa niềm hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng cho đời người mẹ

4.Cuûng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Bài tập thực hành

b.Dặn dò: Xem trước bài: “Bài ca ngất ngưởng”- Nguyễn Công Trứ E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 13 Ngày soạn:

Bài ca ngất ngưởng

(nguyễn công trứ)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Hiểu phong cách sống Nguyễn Cơng Trứ với tính cách nhà nho hiểu được coi thể lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực

2.Kĩ năng: Hiểu nghĩa khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị củ số người đại

-Nắm tri thức thể hát nói làthể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ kỉ XIX 3.Giáo dục tư tưởng:

-Có ý thức tơn trọng lối sống cá tính Nguyễn Cơng Trứ B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Câu cá mùathu (Nguyễn Khuyến) giúp anh (chị) hiểu tâm nhà thơ ? Câu thơ thể rõ tâm trạng ?

3.Dẫn nhập mới:

Trong lịch sử văn học Việt Nam, người ta thường nói đến chữ ‘ngông”: ngông Tản Đà, ngông Nguyễn Tuân ngông Nguyễn Công Trứ Bài học hôm giúp hiểu chữ ngông nhà thơ Nguyễn Công Trứ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

(35)

chung

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Nêu vài nét tác giả ? (Nguồn gốc xuất thân, đường học vấn thi cử, nhân cách) *GV bổ sung chốt ý:

Nguyễn Công Trứ xuất thân gia đình Nho học Năm 1819 ơng đỗ giải nguyên bổ làm quan Là người có tài, có chí, khao khát nghiệp cơng danh Chính ơng hăm hở, xơng xáo khao khát hành động

-Sáng tác chủ yếu: thơ Nôm, thể thơ Đường luật hát nói

-Để lại cho văn học khoảng 50 thơ, 60 ca trù số phú tiếng (Hàn nho phong phú)Ông nhà thơ tiếng VH nửa đầu kỉ XIX -Trình bày xuất xứ, thể loại, bố cục củatác phẩm ?

*GV:

-Thể loại: Hát nói

-Xuất xứ: Bài ca ngất ngưởng viết vào năm 1848 ông nghỉ quê

-ND: Bài ca bộc lộ ý thức cá nhân, tài thao lược quan niệm sống tài tử, phóng khống

-Bố cục hát nói: phần: +Khổ đầu (4 câu): có tài danh nên ngất ngưởng

+Khổ (4 câu): có cơng danh ung dung, ngất ngưởng +Hai khổ dôi (8 câu): cách sống phóng khống, tài tử

+Khổ xếp (3 câu): Lòng trung quân danh thần

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu VB

-GV gọi HS đọc VB/SGK

-Cảm xúc chủ đạo thơ thể qua từ ngữ nào?

-HS đọc phần tiểu dẫn SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

- HS đọc VB/SGK -HS trả lời

+Từ “Ngất ngưởng”

-Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), hiệu Hi Văn, quê làng Uy Viễn, huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh

-Ông xuất thân gia đình Nho học

-Là người văn võ tồn tài, có lịng u nước, thương dân

-Có nhiều đóng góp cho văn học

2.Tác phẩm:

a.Thể loại: Hát nói

b.Xuất xứ: Bài ca ngất ngưởng được viết vào năm 1848 ơng nghỉ q

c.Bố cục:

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

1.Cảm hứng chủ đạo: biểu qua từ “ngất ngưởng”

(36)

Đó cảm xúc ?

-Nhận xét cách dùng từ “Ngất ngưởng” thơ ?

-Hãy giải thích ý nghĩa từ “Ngất ngưởng” (Nghĩa đen, nghĩa bóng) -GV gọi HS đọc lại câu thơ đầu -Bài thơ xem lời tự thuật nhà không ? Và câu thơ đầu nhà thơ nói điều

*GV:

-Xem việc “Kinh bang tế thế” lẽ sống “Không công danh thời nát với cỏ cây”

-“Chí làm trai thỏa sức Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể”

-“Phải có danh với núi sơng” -Nhận xét giọng thơ ? *GV:

-Bằng nhữngtừ ngữ Hán Việt trang trọng, điệp từ, cách ngắt nhịp dồn dậpKhẳng định tài lỗi lạc, danh vị XH vẻ vang xứng đáng với người xuất chúng

-Từ cáo quan trở về, thái độ sống tác ? Thái độ sóng liệu có mâu thuẫn với triết lí sống câu khơng ?

-Vì chốn danh lợi, bon chen màtác giả sống bình thản ?

*GV:

-NCT quan nieäm chuyeän

đượcmất lẽ thường, sướng khổ nhaukhơng có bi quan

Mở rộng: Sống XHPK bất công, hà khắc – Quan niệm

+Số lượng: lần (kể nhan đề)

-HS đọc câu thơ đầu -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Nói đến tài năng, danh vị tác giả

-Giọng thơ sảng khoái, tự hào người có tài kinh bang tế , lúc loạn giúp nước “Bình Tây…”, lúc bình giúp vua làm “Phủ dỗn Thừa Thiên” -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

tục

-“Ngất ngưởng”:

+Không vững, chỗ cheo leo, dễ đổ , dễ rơi

+Tư thế, thái độ người khác đời

2.Tài danh vị XH của Nguyễn Công Trứ:

“Vũ trụ nội mạc phi phận sự” (Câu thơ chữ Hán)  là lời tuyên bố trịnh trọng trách nhiệm XH cao đẹp Nguyễn Cơng Trứ

“Ơng Hi Văn tài vào lồng”  Tự đánh giá tài +Học vị: Thủ khoa

+Chức tước: làm quan, tham tán, tổng đốc, phủ doãn

+Chiến tích:

“Lúc bình Tây, cờ đại tướng

Có Phủ dỗn Thừa Thiên”

Là người văn võ tồn tài

3.Gác bỏ chuyện đời, sống tục: -Sống phóng khống , hồn tồn theo sở thích cá nhân, vượt lên tục: +Cưỡi bị vàng có đeo nhạc ngựa +Viếng cảnh chùa lại dắt theo nàng hầu

Thái độ trêu ngươi, khinh thị thế giới kinh kì

-Sống từ bi, hiền lành, bình dị “Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

(37)

sống ngất ngưởng NCT thách thức  Chống lại vùi dập cá nhân XHPK lạc hậu đương thời -GV gọi HS đọc câu thơ cuối -Nhà thơ tự tổng kết lại đời ?

*GV:

-Ơng quan niệm: Dù làm gì, vị nào, miến nghĩa vua – cho vẹn đạo sơ – chung (Trước – sau)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-HS đọc câu thơ cuối

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

4.Tự tổng kết đời:

-Khẳng định hoàn thành trách nhiệm: Kinh bang tế nghĩa trọng thần

-“Trong triều ngất ngưởng ông” Khẳng định phong cách sống khác đời ngất ngưởng đỉnh cao danh vọng

III.Tổng kết:

(Phần ghi nhớ SGK)

4.Cuûng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Quan niệm cách sống “ngất ngưởng” NCT

b.Dặn dò: Xem trước bài: “Bài ca ngắn bãi cát”- Cao Bá Quát E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 14 Ngày soạn:

Bài ca ngắn bãi cát

(Cao Baù Quaùt)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: -Hiểu ý nghĩa hàm ẩn thơ qua lớp từ ngữ, hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng thơ

-Hiểu chán ghét Cao Bá Quát với đường mưu cầu danh lợi tầm thường khao khát nhà thơ việc đổi sống hoàn cảnh XH nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ 2.Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ phân tích tác phẩm thơ

3.Giáo dục tư tưởng:

-Có ý thức tôn trọng lối sống, giá trị nhân phẩm nhà thơ Cao Bá Quát B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cảm xúc chủ đạo thơ thể qua từ ngữ nào? Đó cảm xúc ? Phân tích 3.Dẫn nhập mới:

(38)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Nêu vài nét tác giả ? (Nguồn gốc xuất thân, nhân cách, nội dung thơ văn CBQ) *GV định hướng chốt ý:

- Là người có tài năng, đức độ, tiếng thông minh

- Nhân cách cứng cỏi, phóng khống, thẳng, biết q trọng tài kẻ khác ; tham gia phong trào nông dân khởi nghĩa chống nhà Nguyễn hi sinh  Chế độ PK VN vào thời kì khủng hoảng: triều đình nhà Nguyễn thiết lập chế độ PK chuyên chế, ban hành nhiều sách hà khắc, sưu cao thuế nặng khiến cho nhiều tầng lớp nhân dân vô khổ sở

-Nhà thơ viết thơ hoàn cảnh ?

*GV:

Bài ca ngắn bãi cát hình thành lần Cao Bá Quát thi Hội, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng, nắng gió Nhà thơ mượn hình ảnh đồn người khó nhọc bãi cát để hình dung đường mưu cầu danh lợi đáng chán ghét làm ông phải đeo đuổi bế tắc triều đình nhà Nguyễn - “Bài ca ngắn bãi cát” được viết theo thể ?

*GV:

-“Bài ca ngắn bãi cát” viết theo thể ca hành, thuộc loại cổ thể (Người ta dùng khái niệm cận thể để thơ luật) Bài thơ cổ thể có phần tự kết cấu,

-HS đọc phần tiểu dẫn SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

- Bài thơ viết theo thể hành (Tự do, phóng khống, khơng bị gị bó số câu, độ dài

I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: (SGK)

-Cao Bá Quát (1809 ? – 1855), người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh bắc Ninh (Nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội) Ông nhà thơ có tài lĩnh

-Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi XH Việt Nam lúc

* Sự nghiệp thơ văn: - Văn tài mẻ, sắc sảo

- Là nhà thơ lớn, để lại 1353 thơ chữ Hán, 21 văn

2.Tác phẩm:

a.Hồn cảnh sáng tác thơ:

-Bài ca ngắn bãi cát hình thành lần Cao Bá Quát thi Hội, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng Quảng Bình, Quảng Trị

b.Thể loại:

(39)

nhịp điệu)

-Theo từ điển: Từ “Ca hành”: Ngoài việc khúc đàn phụ họa, bài thơ có tình cảm phóng túng, lời dài mà đa dạng, khơng bị gị bó gọi ca Nhịp điệu nhanh gấp khẩn trương, lưu lốt mà khơng bị ngưng trệ gọi hành. -GV gọi học sinh đọc văn (Phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

-Phân tích ý nghĩa tượng trưng yếu tố tả thực hình ảnh bãi cát ?

+Hình ảnh bãi cát gợi lên điều *GV:

Hành trình CBQ thi Hội, nhiều lần ơng từ Hà Nội vào Huế để thi phải qua tỉnh miền Trung Quảng Bình, Quảng Trị vùng có nhiều bãi cát trắng mênh mơng, dải đất hẹp, mắt thường nhìn thấy phía dãy Trường Sơn, phía biển Đơng -> hình ảnh bãi cát dài, sóng biển núi hình ảnh có thực gợi ý cho tác giả sáng tác thơ

*Không gian: cát trắng mênh mông, đường xa, xung quanh lại bị vây bọc sông, biển, núi

*Thời gian: mặt trời lặn; Con

người: người lữ hành chưa dừng

-Đó không đường thực mà đường hiểu theo nghĩa tượng trưng Nó biểu trưng cho đường xa xơi, mờ mịt Muốn tìm chân lí, tìm đích thực có ý nghĩa cho

của câu, niêm luật, trắc, vần điệu)

-HS đọc VB *Phần phiên âm *Phần dịch nghĩa *Phần dịch thơ

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Xét không gian (Đường xa, xung quanh lại bị vây núi, sông, biển…) Xét thời gian (Mặt trời lặn mà tất tả đi) (Bình thường mặt trời lặn, người vạn vật tìm chốn nghỉ ngơi, thế người này phải tiếp tục hành trình mình)

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

c.Đọc văn bản: (SGK)

II.Tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh người bãi cát: a.Bãi cát:

-Bãi cát hình ảnh tả thực gợi lên khơng gian khó khăn, nhọc nhằn Trên bãi cát đường rộng lớn, mờ mịt, khó xác định phương hướng

-Nghĩa biểu trưng: Con đường xa xơi, mờ mịt Muốn tìm chân lí, tìm đích thực có ý nghĩa cho đời, người ta phải vượt qua gian lao, thử thách

(40)

đời, người ta phải vượt qua gian lao, thử thách

-Trước khơng gian đầy khó khăn, thử thách vậy, hình ảnh người bãi cát cảm thấy ?

*GV:

-Trên bãi cát hình ảnh người – nhà thơ, người bãi cát dài Một người cô độc, nhỏ bé trước không gian mênh mông, rộng dài mờ mịt Bước chân người cát trầy trật, khó khăn (Đi bước lùi lại bước), mê mải (Mặt trời lặn chân chưa dừng nghỉ), vất vả đau khổ (Nước mắt lữ khách phải tuôn rơi)

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

đi bãi cát dài, người cô độc, nhỏ bé trước không gian mênh mông, rộng dài mờ mịt -Nghĩa biểu trưng: Hình ảnh của người tìm chân lí đời

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tâm trạng lữ khách bãi cát

b.Dặn dò: Soạn : “Luyện tập thao tác lập luận phân tích” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 15 Ngày soạn:

Bài ca ngắn bãi cát

(Cao Bá Quát)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1 Kiến thức: Bài thơ Bài ca ngắn bãi cát biểu lộ tinh thần phê phán ông học thuật bảo thủ, trì trệ chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa ơng vào 1854

2 Kỹ năng: Phân tích thơ cổ thơng qua hình ảnh ước lệ, tượng trưng.

3 Thái độ: Giáo dục HS nhận thức đắn nghề nghiệp thân lựa chọn tương lai B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc phần đầu Phân tích hình ảnh bãi cát người bãi cát? 3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(41)

- Tâm trạng lữ khách bãi cát ?

*GV:

-Đối lập với hình ảnh người độc tìm chân lí đường đời hình ảnh đơng đảo “Phường danh lợi” “tất tả” ngược xuôi” đường đời đẻ hưởng thụ rượu ngon, thịt béo, để quên trách nhiệm với đời Tác giả chua xót nhận thấy (Người tỉnh ít, kẻ say nhiều) “Người say vơ số, tỉnh bao người?”, có với đường cát bụi mù mịt

Trong lòng tác giả lên khối mâu thuẫn lớn Ông khinh bỉ phường danh lợi tầm thường kia, nhận độc Phải đường mà ơng dấn thân vào lí tưởng mà ơng đeo đuổi điều vơ ích, chẳng thèm để ý, quan tâm Chính niềm xúc động đưa ơng trở thực

- Hãy cho biết tầm tư tưởng Cao Bá Quát thể qua tâm trạng ?

*GV:

-Con đường mà nhà thơ gọi đường (Con đường dẫn đến danh lợi tầm thường) Nhà thơ khẳng định tính chất vơ nghĩa đường mà ôn Con đường giúp ơng đạt lí tưởng cao đẹp Nếu tiếp, ơng phường danh lợi mà ông khinh miệt Nhưng dừng lại, ônmg đâu đâu

Có thể nói khối mâu

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Những kẻ ham danh lợi phải chạy ngược xuôi “tất tả” (Bôn tẩu) nhọc nhằn – nhà thơ minh họa hình ảnh người đời thấy đâu có quán rượu ngon đổ xô đến, tỉnh táo thoát khỏi cám dỗ rượu Danh lợi thứ rượu dễ làm say người

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Cần phải thoát khỏi say danh lợi vơ nghĩa (Nhà thơ tính chất vô nghĩa lối học khoa cử, đường công danh theo lối cũ.)

2.Tâm trạng lữ khách trên bãi cát:

“Không học tiên ông phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khơn vơi” (Điển tích)

Thể nỗi chán nản tác giả tự phải hành hạ thân xác theo đuổi cơng danh

“Xưa phường danh lợi Tất tả đường đời

Đầu gió men thơm quán rượu Người say vô số, tỉnh bao người ?”

Nói cám dỗ bả công danh người đời

-Mâu thuẫn khát vọng công danh, phú quý với thực chất bả công danh

(42)

thuẫn đè nặng lên tâm hồn tác giả lúc Nuối tiếc đường đau khổ, mờ mịt lại q đẹp đẽ, cao sang Thơi đành đứng chơn chân bãi cát

-Trình bày thành công mặt nghệ thuật thơ ? *GV:

-Nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm, lúc dàn trải, lúc dứt khoát diễn tả gập ghềnh, trúc trắc bước bãi cát dài Đồng thời nhịp điệu thể tâm tư trĩu nặng suy tư nhà thơ đường danh lợi mà nhà thơ -Từng cặp đối xứng với số lượng chữ không

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

- Bài thơ viết theo thể hành (Tự do, phóng khống, khơng bị gị bó số câu, độ dài câu, niêm luật, trắc, vần điệu)

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

3.Nghệ thuật:

-Nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm, lúc dàn trải, lúc dứt khoát diễn tả : +Sự gập ghềnh, trúc trắc bước bãi cát dài

+ Tâm tư trĩu nặng suy tư nhà thơ đường danh lợi -Sự thay đổi độ dài câu thơ -Từng cặp đối xứng với số lượng chữ không

III.Tổng kết:

(Phần ghi nhớ SGK) 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tâm trạng lữ khách bãi cát

(43)

Tiết 16 Ngày soạn:

LuyÖn tËp thao tác lập luận phân tích

A.Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Củng cố nâng cao tri thức thao tác lập luận phân tích 2.Kĩ năng: Vận dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận 3.Giáo dục tư tưởng: Linh hoạt, lơgích, chặt chẽ cách lập luận B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cảm xúc chủ đạo thơ thể qua từ ngữ nào? Đó cảm xúc ? Phân tích 3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 1

-Gọi HS đọc BT 1/SGK trang 43 Tự ti tự phụ hai thái độ trái ngược ảnh hưởng không tốt đến kết học tập công tác Anh (Chị) phân tích hai bệnh

*Gợi ý:

-Phân tích biểu thái độ Tự ti tự phụ

-Phân tích tác hại tự ti tự phụ

-Khẳng định thái độ sống hợp lí

-HS đọc BT 1/SGK trang 43

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

III.Thực hành:

1.Bài tập 1/SGK trang 43

a Những biểu thái độ tự ti và tự phụ

- Biểu thái độ tự ti :

+Ln tự coi cỏi, khơng người

+Mặc cảm e dè, không dám phấn đấu, không dám vươn lên

-Biểu thái độ tự phụ: +Ln tự coi người, giỏi giang, khơng

+Kiêu ngạo, coi thường người, nghĩ đến thân

(44)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 2

-Gọi HS đọc BT 2/SGK trang 43 -Phân tích hình ảnh sĩ tử quan trường qua hai câu thơ:

“Lôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm ọe quan trường miệng thét loa”

(Vịnh khoa thi Hương – Trần Tế Xương)

-HS đọc BT 2/SGK trang 43

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh viết đoạn văn (có vận dụng thao tác lập luận phân tích)

ích kỉ, khơng hịa hợp với cộng đồng c Khẳng định thái độ sống hợp lí:

Sống phải hịa hợp với người quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với nhau, học hỏi để tiến

2.Bài tập 1/SGK trang 43

-Phân tích nghệ thuật sử dụng biện pháp đảo trật tự: lơi thơi, ậm ọe

-Phân tích hình ảnh vai đeo lọ sĩ tử hình ảnh miệng thét loa quan trường

-Cảm nhận cảnh thi tài Tú Xương việc tái hiện thực *Yêu cầu viết thành đoạn văn (Chú ý sử dụng thao tác lập luận phân tích)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua tập thực hành

(45)

Tiết 17 Ngày soạn:

Lẽ ghét thương

(trích truyện lục vân tiên)

(Nguyễn Dình Chieåu)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nhận thức tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt lòng thương dân sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu

2.Kĩ năng: Hiểu đặc trưng bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu

3.Giáo dục tư tưởng: Rút học đạo đức tình cảm yêu ghét đáng B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc lịng “Bài ca ngất ngưởng” Phân tích ý nghĩa lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Đình Chiểu Vì nói lối sống, quan niệm độc đáo tích cực hồn cảnh đương thời ?

3.Dẫn nhập mới:

Lẽ ghét thương nhan đề (do người soạn SGK đặt) – đoạn thơ trứ danh (Xuân Diệu) truyện thơ Nôm trứ danh Lục Vân Tiên Ơng Qn nhân vật đoạn, hóa thân nhà Nho – nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu để trực tiếp phát ngơn lẽ yêu đời Bối cảnh xã hội để ông Quán bàn lẽ ghét thương rộng lớn nhiều so với tình đoạn trích Có thể nói lẽ u ghét tồn truyện Lục Vân Tiên, u ghét nói chung đời Vì nói đoạn thơ mang tính triết lí – đạo đức hấp dẫn người đọc Vì ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Trình bày vài nét tác giả ?

*GV:

-HS đọc phần tiểu dẫn SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả

-Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (Nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh)

-Ơng cờ đầu văn thơ yêu nước chống thực dân Pháp

(46)

-Phân chia bố cục đoạn trích ? *GV: Đoạn trích chia thành: đoạn

-Đoạn :(6 câu thơ đầu): Đối thoại ông Quán Vân Tiên -Đoạn 2: (Phần cịn lại): Lời ơng Qn bàn lẽ ghét thương (Cụ thể từ câu –16: Lẽ ghét, từ câu 17 – 30: lẽ thương, cuối hai câu kết: khái quát lại ghét lẫn thương )

“Xem qua kinh sử lần Nửa phần lại ghét, nửa phần lại

thương” Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản

-Gọi HS đọc từ đầu đến câu 16 -Đoạn thơ cho ta biết điều ơng Qn ?

-Nhận xét em quan niệm lẽ ghét ơng Qn ?(Ơng ghét ai? Ghét gì? Vì ghét? Điệp từ ghét đời …nói lên điều ?

*GV:

-Kẻ ghét vua chúa bày “Việc tầm phào” Như đời “Kiệt, Trụ hoang dâm vơ độ ( vua Trụ lấy rượu chứa thành ao, lấy thịt treo thành rừng cho bạn can trai, gái thả sức ăn chơi, dâm dật, xem thú vui) Đời U, Lệ đa đoan, chuyện rắc rối (U Vương say đắm

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc - 16 -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

a.Vị trí đoạn trích: “Lẽ ghét thương” Nằm phần đầu truyện thơ Lục Vân Tiên (Từ câu 473 – 504/2082 câu thơ) (TLVH)

b.Bố cục đoạn trích :chia thành hai đoạn

c.Thể loại thể thơ: *Thể loại: Truyện thơ Nôm *Thể thơ: thể thơ lục bát

(Kết hợp kể chuyện bộc lộ cảm xúc, tình cảm qua hành động, lời nói nhân vật)

II.Đọc tìm hiểu văn bản 1.Ông Quán bàn lẽ ghét:

-Ông Quán có dáng dấp nhà Nho ẩn, làu thơng kinh sử

- Tính tình lại bộc trực, yêu ghét phân minh, rõ ràng, ghét kẻ tiểu nhân ích kỉ, nhỏ nhen, lại giàu lòng yêu thương người bất hạnh

Ông Quán tiêu biểu cho trí tuệ, tình cảm tư tưởng nhân dân miền Nam nhà thơ

-Quan niệm lẽ ghét ông Quán: -Kẻ ghét vua chúa bày “Việc tầm phào”

+Như đời “Kiệt, Trụ hoang dâm vơ độ

+Đời U, Lệ đa đoan, chuyện rắc rối

(47)

Bao Tự, để mua vui cho người đẹp sai người hàng ngày xé hàng trăm lụa mới, đốt lửa đài phong hỏa, lừa chư hầu để mua tiếng cười mĩ nhân ) -Vì mà ơng ghét ?

-Gọi HS đọc từ câu 17 đến câu 30 -Ông Quán quan niệm lẽ thương nào?

*GV nhận xét, bổ sung:

Họ người hết lịng dân nước, đời bơn ba ngược xi, vất vả hi sinh dân, đạo lớn mà cuối nghiệp dang dở, khơng thành

Thánh Khổng học trị Nhan Uyên lận đận đến chết chưa truyền khắp Đạo lớn, Khổng Minh Gia Cát Lượng – đại qn sư đành phải ơm giận bỏ gò Ngũ Trượng để nhà Thục Hán dẫn đến diệt vong Đổng Trọng Thư chí lớn mà “khơng ngơi”, Hàn Dũ lịng trung thành mà mang họa, sớm dâng biểu, tối bị đày xa… Nguyễn Đình Chiểu ni chí hành đạo giúp đời, lập cơng danh nghiệp hồn cảnh mù lịa, bênh tật, lại sống buổi nhiễu nhương … -Vì nhà thơ kết luận: nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương ?

*GV:

Lẽ ghét thương Nguyễn Đình Chiểu, có phần thấm nhuàn từ sách kinh điển Nho gia,

-“Để dân sa hầm sẩy hang” -“Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần”

-“Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn” -“Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân” -HS đọc từ câu 17 đến câu 30

-Tác giả phê phán lên án triều đại suy tàn, thối nát , vua chúa bạo ngược làm cho dân phải gánh chịu tai ách, khổ sở trăm chiều

Cơ sở lẽ ghét :Nhà thơ đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi nhân dân

+Mức độ:ghét sâu sắc, mãnh liệt, đến tận cảm xúc: “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm”

2.Lẽ thương ông Quán:

-Họ bậc thánh nhân vĩ đại lịch sử cổ đại Trung Quốc:

+Thầy Nhan Tử , Gia Cát Lượng, Đổng Tử, Nguyên Lượng, Hàn Dũ…

+Những gương sáng ngời tài năng, đạo đức lối sống hệ nho sĩ Việt Nam

Hết lịng dân nước

(48)

ông vốn thầy Nho trung nghĩa, phần quan trọng xuất phát từ đời, từ thực tế, tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân sống tự do, thái bình, hạnh phúc để nhữngngười tài đức có điều kiện thực chí nguyện bình sinh

-Thành công mặt nghệ thuật ?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết -Gọi HS đọc phần ghi nhớ/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc ghi nhớ SGK

3.Nghệ thuật:

-Đoạn thơ mang tính chất triết lí đạo đức, khơng khơ khan cứng nhắc mà dạt tình cảm

-Sử dụng phép đối, điệp cặp từ ghét-thươngThể thái độ thương ghét dứt khoát, mãnh liệt tác giả III.Tổng kết:

(Phần ghi nhớ SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Lẽ ghét thương ông Quán- Nguyễn Đình Chiểu

b.Dặn dị: Xem trước hai đọc thêm: “Chạy Tây” – Nguyễn Đình Chiểu

(49)

Tiết 18 Ngày soạn:

§äc thêm: Chạy giặc

(Nguyn Đình Chiu)

A.Mc tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm vẻ đẹp tư tưởng – thẩm mĩ thơ.

-Nỗi lịng đau xót, thương dân tha thiết trước cảnh chạy giặc Đồ Chiểu 2.Kĩ năng: Phân tích tác phẩm văn học

3.Giáo dục tư tưởng: u thích văn học hơn: Nguyễn Đình Chiểu, Chu Mạnh Trinh B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu bài thơ: Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu.

* Hoạt động 1: Giới thiệu

Hỏi: Nêu hoàn cảnh đời bài thơ? Thể loại? (HSY)

GV: Đầu năm 1859, TDP cơng vào Gia Định Qn triều đình khiếp sợ, chống đỡ tuyệt vọng Gia Định thất thủ Quân giặc chiếm đóng tỉnh miền đơng Nam Bộ NĐC dạy học Gia Định, mù lồ ơng theo dõi sát tình hình đất

-HS đọc tiểu dẫn / SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

A.Bài thơ: “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu :

I Vài nét chung Hoàn cảnh sáng tác Xem SGK/49 2.Thể loại

(50)

nước Ông buộc phải quê vợ Cần Giuộc sau lại Ba Tri Bản thân ơng thấm thía cảnh nước nhà tan nếm trải thống khổ nhân dân đường chạy giặc, lại thêm nỗi hờn triều đình hèn yếu bất lực để dân chúng phải điêu linh, NĐC làm thơ -GV cho HS đọc VB

GV lưu ý HS cách đọc: biểu lộ cảm xúc bàng hồng, đau xót

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc -hiểu

Hỏi: Cảnh đất nước nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lược? (HSTB)

GV gợi: ý câu: bàn cờ phút sa tay gợi lên tình canûh đất nuớc nào?

GV: Lời thơ tự sự, ngòi bút tả thực thuật lại biến cố lịch sử dân tộc xác, cụ thể

Hỏi: Phân tích nỗi khổ cực nhân dân loạn lạc tác giả miêu tả câu thực? Tình cảm nhà thơ trước cảnh tang thương? (HSK) (Gợi: hình ảnh ẩn dụ lũ trẻ, bâỳ chim, biện pháp đảo ngữ, từ láy) GV: Đây hình ảnh đặc trưng, có sức gợi Những câu thơ vừa chân thực vừa giàu sức biểu cảm

Hỏi: Tội ác TDP câu luận ? Nghệ thuật tác dụng? GV: Bến Nghé, Đồng Nai vừa cụ thể, vừa khái quát miêu tả cảnh tượng, miền quê bị chiến tranh tàn phá với cảm xúc trào dâng, NĐC khiến cho người đọc lúc chia sẻ nỗi căm hận với bè lũ cướp nước, bán nước xót xa cho đất nước, quê hương dân lành Hai câu thơ gợi câu thơ Nguyễn Đình Thi :

“Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều” (Đất nước )

-HS đọc văn

-Học sinh suy nghĩ trao đổi đại diện trình bày

-Học sinh suy nghĩ trao đổi đại diện trình bày

-Học sinh suy nghĩ trao đổi đại diện trình bày

II Hướng dẫn đọc - hiểu Hai câu đề

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay

-> Tình thất bại hồn tồn hiểm nghèo, bất ngờ,ï kinh hồng, đợt ngột

 Hoàn cảnh chạy giặc

2 Hai câu thực + Hai câu luận: - Bỏ nhà … lơ xơ chạy

Mất ổ … dáo dác bay

(Đảo ngữ, ẩn dụ, từ láy tượng hình) - Bến Nghé … tan bọt nước

Đồng Nai … nhuốm màu mây (cường điệu, tương phản)

-> Tội ác tày trời kẻ thù: phá tan sống yên bình, gây cảnh thảm khốc, tàn hại, cướp phá đất nước hoang tàn

3.Hai câu kết

(51)

Hỏi: Phân tích thái độ nhà thơ câu kết? (HSTB)

GV: Trang dẹp loạn đâu vắng : cách hỏi thể mỉa mai

Hỏi hàm chứa câu trả lời – khẳng định thái độ hèn nhát bất lực triều đình

* Hoạt động 3: Củng cố

Hỏi: Nêu giá trị thực trữ tình thơ?

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

vaéng

Nỡ để dân đen mắc nạn này?” -> Đau xót, căm giận, ốn hận triều đình

III Tổng kết.

-Ngơn ngữ sáng, mộc mạc, hình ảnh gợi tả Kết cấu, niêm luật chặt chẽ

- Niềm thông cảm nhà thơ với tình cảnh nhân dân, đất nước Bộc lộ lòng căm thù giặc, yêu nước thương dân

4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Qua hai thơ.

b.Dặn dị: Xem trước bài: ‘Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu E.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

ĐỌC THấM

Bài ca phong cảnh hơng sơn

(Chu M¹nh Chinh)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Thấy giá trị phát thơ cảnh đẹp Hương Sơn, hiểu niềm say mê tác giả trước vẻ đẹp thắng cảnh thiên nhiên đất nước Đó khía cạnh tình yêu đất nước Bài thơ ví dụ thành cơng nghệ thuật, có ý nghĩa đóng góp Chu Mạnh Trinh, tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng văn học giai đoạn nửa cuối TK XIX

2 Kỹ năng: Cảm thụ thể loại hát nói

3 Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Đọc SGK, kĩ đọc hiểu văn bản, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Đọc tác phẩm, soạn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp.

2 Kieåm tra cũ: (5’)

- Câu hỏi: Đọc thuộc lịng thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu Cảm nhận tình cảm, tâm trạng tác giả tác phẩm?

- Dự kiến trả lời: + Đọc thuộc lịng thơ

+ Tình cảm, tâm trạng tác giả: nỗi đau nước, nỗi ốn hận triều đình, nỗi xót xa cho dân lành mắc cạn -> vừa có giá trị chân thực vừa giàu sức biểu cảm

3 Giảng mới:

- Giới thiệu bài: (1’) Đất nước Việt Nam với danh lam thắng cảnh làm lay động lòng người.

Và khơng tác giả tức cảnh sinh tình, qua lăng kính tâm hồn ngói bút kì diệu đa tạo nên vần thơ tuyệt vời cảnh Trong có Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Trinh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Trò NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Giới thiệu

Hỏi: Em nêu nét -HS đọc phần tiểu dẫn

(52)

đời Chu Mạnh Trinh?

Chu Mạnh Trinh (1862– 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân quê Văn Giang – Hưng Yên

- Đỗ Tiến sĩ làm quan, người tài hoa thạo đủ cầm, kì, thi, họa Giỏi kiến trúc, say mê cảnh đẹp - Để lại cho đời nhiều tác phẩm tiếng: Trúc Vân thi tập, Thanh Tâm tài nhân thi tập số lẻ (3 viết cảnh đẹp Hương Sơn) GV: Chu Mạnh Trinh có cơng phát triển khả diễn đạt ngôn ngữ thể thơ dân tộc Có cơng việc diễn đạt rung cảm tinh tế, sâu sắc số cảnh đẹp đất nước

Hỏi: Hoàn cảnh sáng tác thơ? - Viết vào dịp ông đứng trông coi việc sửa chữa (trùng tu tôn tạo quần thể danh lam thắng cảnh Hương Sơn) Chùa Ngoài

Miêu tả vẻ đẹp cao, thoát tục độc đáo vẻ đẹp Hương Sơn Qua bày tỏ tình cảm yêu nước

Hỏi: Theo em, thơ viết chủ đề gì? (HSTB)

GV: Hương Sơn phong cảnh ca viết theo thể hát nói

SGK

-Dựa vào phần tiểu dẫn SGK học sinh trả lời câu hỏi

-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

Chu Mạnh Trinh (1862– 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân quê Hưng Yên

- Là người tài hoa, giỏi kiến trúc, say mê cảnh đẹp

2 Tác phẩm:

a.Hồn cảnh sáng tác

Viết vào dịp ông đứng trông coi việc sửa chữa (trùng tu tôn tạo quần thể danh lam thắng cảnh Hương Sơn) Chùa Ngoài

b.Chủ đề: Miêu tả vẻ đẹp cao, thoát tục độc đáo vẻ đẹp Hương Sơn Qua bày tỏ tình cảm yêu nước

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn HS đọc với giọng khoan khoái

GV hướng dẫn HS giải thích từ khó Hỏi: Xác định bố cục ý của tác phẩm? (HSTB)

Hỏi: Qua câu thơ đầu, cảnh Hương Sơn giới thiệu nào? (HSTB-K)

- HS đọc

- HS giải thích từ khó  phần

- câu đầu: Giới thiệu cảnh Hương Sơn - 10 câu tiếp: Tả cảnh Hương Sơn

- Còn lại: Suy nghó nhà thơ

-Học sinh trao đổi suy nghĩ trình bày

II Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản

1 Giới thiệu cảnh Hương Sơn

(53)

-Bầu trời cảnh Bụt (tiên) -> đẹp màu sắc Đạo Phật Cảnh đẹp cảnh tiên, đẹp khác trần tục

-Thú Hương Sơn: nỗi ước ao -> khao khát người say mê du ngoạn chờ đợi lâu - Tiếng chuông chùa vang vọng từ xa xăm, u tịch

-Điệp từ, so sánh, tương phản: tạo ấn tượng trùng điệp, cao thấp nhiều tầng Cảnh phong phú đa dạng

GV: Cái nhìn du khách đi tìm thú vui đẹp khơng phải nhìn tín đồ.

Hỏi: Hãy phân tích chi tiết tiếng chày kình?

Hỏi: Sáu câu thơ tiếp nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? (HSTB)

GV: Cảnh đẹp sống động, âm thanh, màu sắc vừa lung linh huyền ảo vừa thực vừa hư tăng chất hoạ, chất nhạc cho thơ Thiên nhiên đẹp huyền ảo siêu cảm nhận qua nhìn du khách phong lưu Hỏi:Từ đó, giúp ta hiểu ng tác giả?

GV: Đặt vào hoàn cảnh nước lúc giờ, thơ vịnh cảnh Hương Sơn ngụ lòng yêu nước Giang sơn tươi đẹp dần rơi vào tay giặc, chờ đợi lịng nhiệt huyết giữ gìn

Hỏi: Các từ mang đậm màu sắc tôn giáo cuối nói lên điều gì?

- HS nghe

-Học sinh trao đổi suy nghĩ trình bày

- Thú Hương Sơn ao ước

-> khao khát đến với Hương Sơn

- Kìa: ngạc nhiên, thoả nguyện - Non non nước nước mây mây (Điệp từ) -> Cảnh hùng vĩ, trùng điệp nhiều tầng lớp

- Đệ động hỏi có phải -> Giới thiệu khéo léo, tạo sức hút

 Vẻ đẹp thần tiên thoát tục hùng vĩ làm say lòng du khách

2 Tả cảnh Hương Sơn - Thỏ thẻ rừng mai - Lững lờ khe yến

-> (Đảo ngữ, nhân hoá) sinh động, thiêng liêng đượm màu sắc trang nghiêm, trầm mặc

- Thoảng bên tai tiếng chày kình - Khách tang hải giật giấc mộng

-> Say đạo, say cảnh đẹp cửa Phật Trút bỏ ưu phiền sống trần

- (Điệp từ, liệt kê, so sánh) -> cảnh sống động vừa lung linh huyền ảo vừa thực, giàu chất tạo hình - Thăm thẳm, gập ghềnh -> (Từ láy, đảo ngữ) tăng thêm chiều sâu chiều cao vũ trụ

 Cảnh đẹp trùng điệp nhiều tầng bậc, hùng vĩ siêu thoát, thiêng liêng, trầm mặc độc đáo

3 Suy nghĩ nhà thơ - Giang sơn đợi

-> Chủ quyền Tổ Quốc trách nhiệm đất nước

- Càng trông … yêu

->Yêu thiên nhiên, tự hào yêu Tổ Quốc

 Từ rung cảm trước cảnh đẹp nghĩ đến Tổ Quốc, giang sơn

* Hoạt động 3: Củng cố

Hỏi: Đặc điểm nghệ thuật bài thơ?

Viết theo thể hát nói có phần tự

-Học sinh trả lời

III Tổng kết

(54)

nhưng cịn ước lệ, chưa có phóng túng phá cách Thể tơi tương đối mạnh mẽ, lịng u nước mờ nhạt

Hỏi: Nêu giá trị nội dung bài thơ?

GV: Liên hệ thơ Chùa Hương Nguyễn Nhược Pháp

tự hào

2 Nội dung: Ngợi ca vẻ đẹp độc đáo Hương Sơn: hùng vĩ siêu Qua thể tình u q hương, đất nước ý thức Tổ Quốc

4 Dặn dò:

- Đọc thuộc thơ cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Soạn bài: “Trả số 01”

+ Lập dàn ý

+ Xem lại viết

Tiết 19

Ngày soạn: 30.09

TRẢ BAØI VIẾT SỐ RA ĐỀ BAØI SỐ LAØM Ở NHAØ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Giúp học sinh:

+Viết nghị luận văn học vừa thể hiểu biết vềtác phẩm, vừa nêu lên suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo

+Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ thân B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Xem lại làm mình D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung giảng +Ghi đề lên bảng -Đọc lại đề

Đọc truyện Tấm Cám, Anh (Chị) suy nghĩ đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu

Đề:

(55)

+Nhận xét chung làm HS ưu điểm – khuyết điểm

+Giáo viên thống kê kết – đọc trước lớp

+Hướng dẫn học sinh sửa cụ thể +Phần tìm hiểu Yêu cầu học sinh xác định thể loại, nội dung, tư liệu

- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý +Mở nêu gì?

+Thân +Kết

xã hội xưa

-Học sinh trả lời:

-Thể loại: Nghị luận VH

-Nội dung: Cuộc đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu truyện Tấm Cám, xã hội xưa -Phạm vi tư liệu dẫn

chứng:Truyện Tấm Cám thực tế sống

-Học sinh trả lời phần

I.Trả bài

II.Nhận xét chung:

1.Ưu điểm: Đa số học sinh nắm yêu cầu đề

2.Nhược điểm:

+Bài viết chưa sâu vào nội dung +Sai nhiều lỗi: Chính tả, diễn đạt, hình thức trình bày chưa đạt

III.Thống kê kết quả: T

T

Lớp G K T

B

Y K

1 11A10 30 13

2 11A11

3 11A6

4 11A15

IV.Sửa bài: 1.Tìm hiểu đề:

+Thể loại: Nghị luận VH

+Nội dung: Cuộc đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu truyện Tấm Cám, xã hội xưa +Phạm vi tư liệu dẫn chứng:

Truyện Tấm Cám thực tế sống 2.Lập dàn ý:

a.Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung: Thiện – ác truyện Tấm Cám XH xưa

b.Thaân baøi:

- Thiện – ác truyện Tấm Cám -Từ xưa đến nay, đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu vô gian nan, phức tạp Đặc biệt, đấu tranh thiện ác thânmỗi người lại gian nan phức tạp Nhưng thắng lợi cuối thuộc thiện người tốt -Trong học tập học sinh, đấu tranh chống biểu xấu, ác như: lười biếng, dối trá gian lận …cũng khó khăn phức tạp

c.Kết bài:

Khẳng định lại vấn đề nêu cảm nghĩ mìn nội dung vấn đề

(56)

Chỉ chỗ sai câu văn cho đúng? Sửa lại cho

Ra đề số làm ở nhà

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Bánh trôi nước, Tự tình (II) – Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương.

-Học sinh sửa lỗi

a.Chính tả – dùng từ: b.Câu:

-Tối nghĩa, câu văn thiếu chủ ngữ… c.Diễn đạt:

+ Lủng củng, dài dịng V.Đọc làm khá

-Bài viết HS: Trần Thị Tân 11A10

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua phần rút kinh nghiệm viết HS b.Dặn dò: Xem trước bài:Tác gia Nguyễn Đình Chiểu E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 20 Ngày soạn:

Tác giả nguyễn đình chiểu A.Múc tiẽu cần ủát: Giuựp hóc sinh naộm ủửụùc:

1.Kiến thức: Nắm thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

2.Kĩ năng: Tìm hiểu tiểu sử, đời – Sự nghiệp thơ văn tác giaVH 3.Giáo dục tư tưởng: u thích văn học hơn: Nguyễn Đình Chiểu

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm

I.Cuộc đời:

(57)

hiểu đời tác giả

-GV gọi HS đọc phần I/SGK -Trình bày vài nét đời Nguyễn Đình Chiểu (Hồn cảnh xuất thân, bước ngoặc đời…)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nghiệp thơ văn NĐC

-GV gọi HS đọc phần II/SGK

-Trình bày hiểu biết em quan niệm sáng tác văn chương NĐC

*GV dẫn chứng:

-NĐC: “Chở đạo…” -Nhà thơ Sóng Hồng: “Dùng ngịi bút…”

-Hồ Chí Minh: “Nay ……”

“Văn hóa nghệ thuật mặt trận…”

-Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu chia thành giai đoạn ? Những tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn ? *GV định hướng:

a.Trước Pháp xâm lược:

-HS đọc phần I/SGK -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-HS đọc phần I/SGK -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

+Quan điểm “Văn dĩ tải đạo”

+Văn chương phải có ý đẹp lời hay

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Lí tưởng đạo đức

làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (Nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh)

-Năm 1843 thi đỗ tú tài

-Năm 1849 bỏ thi mẹ mất, ốm nặng rồ mù hai mắt, bị bội hôn

-Về q dạy học, làm thuốc viết văn -Năm 1859 sĩ phu yêu nước tổ chức kháng chiến chống Pháp

Nguyễn Đình Chiểu gương sángngời nghị lực đạo đức Đặc biệt thái độ suốt đời gắn bó chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân, đất nước *Trong Đồ Chiểu có người đáng quý:

+Một nhà giáo mẫu mực

+Một thầy lang lấy việc chăm sóc sức khỏe nhân dân làm y đức

+Một nhà văn coi trọng chức giáo huấn

II.Sự nghiệp thơ văn: 1.Quan điểm sáng tác:

-Sáng tác văn chương nhằm mục đích chiến đấu, bảo vệ đạo đức nhân dân quyền lợi Tổ Quốc

-Văn chương vừa phải có ý đẹp, vừa phải có lời hay

2.Những tác phẩm chính: a.Trước Pháp xâm lược:

(58)

b.Khi Pháp xâm lược:

-Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ?

*Dẫn chứng: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh Ông lên án kẻ sẵn sàng đổi hình tóc râu để chịu chữ đầu Tây -Ca ngợi sĩ phu yêu nước: Trương Định, Phan Tòng nặng lòng với hai chữ trung quân -Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp “Thà mà giữ đạo nhà…

-Tìm hiểu nghệ thuật -GV gọi HS đọc phần 4/SGK Trình bày nét NT đặc sắc thơ văn NĐC ?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh kết luận -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

nhân nghĩa -Lòng yêu nước thương dân

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh đọc ghi nhớ SGK rút kết luận

Mậunhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người

b.Khi Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn đáp …

3.Nội dung thơ văn:

a.Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa: -Ca ngợi người giàu lòng nhân nghĩa, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách thẳng ngay, cao vả, dám đấu tranh có đủ sức mạnh để chiến thắng lực bạo tàn, cứu nhân độ

-Lên án thói đời gian tà lộng hành xã hội

b.Lòng yêu nước thương dân:

-Tố cáo bọn cướp nước bán nước gây bao thảm họa cho nhân dân: +Phơi bày thảm họa đất nước trước xâm lược kẻ thù oán trách triều đình nhà Nguyễn bất lực

+Tố cáo tội ác giặc ngoại xâm -Biểu dương ca ngợi:

+Những sĩ phu yêu nước, anh hùng liệt sĩ hi sinh nước

+Những người nơng dân áo vải

4.Nghệ thuật thơ văn NĐC: -Văn chương Đồ Chiểu khơng óng mượt, nõn nà mà chân chất phác thực, giản dị

-Ngơn ngữ, hình tượng nhân vật mang sắc thái Nam Bộ độc đáo

-Chất trữ tình đạo đức gắn với chất trữ tình yêu nước kết hợp với chất thực nóng hổi tạo chất nghệ thuật bề thế, vững vàng

III.Kết luận:

(59)

ngọn cờ tiêu biểu văn thơ chống thực dân Pháp thời kì nửa sau kỉ XIX

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Cuộc đời nghiệp thơ văn NĐC

b.Dặn dò: Xem trước bài: ‘Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu E.Rút kinh nghim:

Tit 20 Ngy son:

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (Nguyn Đình Chiu) A.Mc tiờu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: -Vẻ đẹp bi tráng tượng đài có không hai lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại người nông dân – nghĩa sĩ

-Cảm nhận tiếng khóc bi tráng Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương nghĩa sĩ hi sinh nghiệp cịn dang dở, khóc thương cho thời kì lịch sử khổ đau vĩ đại dân tộc

-Thành tựu xuất sắc mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi cỉa văn tế

2.Kó năng: Tìm hiểu thể văn tế

3.Giáo dục tư tưởng: u thích văn học hơn: Nguyễn Đình Chiểu B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

(60)

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Có ý kiến cho rằng: Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) dựng tượng đài bi tráng chân dung người nông dân khởi nghĩa nănm đầu kháng chiến chống Pháp Bài học hôm giúp đánh giá ý kiến thấy lòng yêu nước, thương dân nhà thơ mù yêu nước Đồ Chiểu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu tác phẩm

-GV gọi HS phần tiểu dẫn/SGK -GV hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh sáng tác, thể loại

2.Thể loại bố cục:

Viết theo thể phú Đường luật, với cầu văn biền ngẫu, gieo vần (độc vận: (o,ơ)) Bố cục gồm phần chính:

*Lung khởi: (1- 2):Mở đầu (Than ôi, ôi !):Khái quát bối cảnh thời đại khẳng định chết bất tử người nông dân – nghĩa sĩ.

*Thích thực: (3 – 15): Giới thiệu người nơng dân mộ nghiã với cuộc đời lao động nghèo khổ *Ai vãn: (16 – 28): Bày tỏ tìn cảm thương xót, ngợi ca của người viết, gia đình, họ hàng, làng nước…đối với hi sinh của nghĩa sĩ.

*Kết: (29 –30): Ca ngợi linh

-HS đọc phần tiểu dẫn/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

*Để tưởng nhớ tế nghĩa sĩ hi sinh đất nước trận công đồn giặc Cần Giuộc đất Gia Định vào đêm 14.12.1861 NĐC viết văn tế

I.Giới thiệu chung:

1.Hoàn cảnh sáng tác:

-Đêm 14-12-1861 nghĩa quân công đồn giặc Cần Giuộc, khoảng 20 người hi sinh - Theo yêu cầu tuần phủ Gia Định Đỗ Quang NĐC viết văn tế để ca ngợi nghĩa sĩ nông dân sống anh dũng, chết vẻ vang nghiệp đánh giặc

2.Thể loại bố cục:

(61)

hồn nghĩa sĩ anh hùng.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu VB

-GV gọi HS đọc VB/SGK -GV hướng dẫn HS cách đọc: *Đoạn1: Giọng trang trọng *Đoạn 2: Từ trầmlắng hồi tưởng chuyển sang hào hứng, sảng khoái kể lại chiến cơng *Đoạn 3: Trầm buồn, sâu lắng, xót xa, đau đớn

*Đoạn 4: Thành kính, trang nghiêm

-Trước làm người lính họ ? Làm nghề gì? Đời sống ngày họ sao?

-Phân tích giá trị biểu cảm từ “côi cút, toan lo”

*GV định hướng:

-Trước thành nghĩa quân đánh giặc, họ người nông dân nghèo khổ, dân ấp dân lân bỏ quê khai khẩn vùng đất để kiếm sống

-Từ cui cút, toan lo: Thể hồn cảnh sống đơn, khơng người nương tựa, khó khăn vất vả

-Nguyên nhân khiến họ từ người nơng dân hiền lành trở thành người lính ?

*GV định hướng:

-Thực dân Pháp xâm lược mảnh đất quê hương họ Nhưng vua quan triều đình lại bạc nhược Ươn hèn chủ hịa, họ trơng đợi tin tức mỏi mịn mà thất vọng trời hạn trông mưa

-Nông dân vốn ghét cỏ dại vô Họ ghét hèn mạt

-HS đọc VB/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

- Họ người nông dân nghèo khổ, dân ấp dân lân

-Từ cui cút, toan lo: cô đơn, vất vả, nghèo khó

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

II.Đọc tìm hiểu Văn bản:

1.Hình ảnh người nghĩa sĩ:

a.Nguồn gốc: Là người nông dân nghèo khổ

“Côi cút làm ăn Toan lo nghèo khó…” Cảnh làm ăn đơn độc, vất vả, ln phải đương đầu với nghèo khó “Việc cuốc, việc cày…tập khiên, tập súng ” (Liệt kê, điệp từ)

Là người nông dân chất phác, hiền lành

b.Tâm hồn:

-u ghét mãnh liệt, dứt khốt rõ ràng lòng căm thù giặc sâu sắc

“Ghét thói nhà nông…”

(62)

triều đình, vua quan (thói mọi)

-Lòng căm thù người dân Cần Giuộc diến tả hình ảnh ccường điệu manh mẽ chân thực, mang đậm sắc thái Nam Bộ: bòng bong (Vải che nắng, vỉ buồm boong tàu) – ống khói tàu Pháp chạy đen sì: muốn ăn gan, cắn cổ

Vì độc lập vàthống Tổ Quốc, họ không dung tha, không đội trời chung với giặc – lũ lừa dối, bịp bợm (Thành ngữ treo đầu dê bán thịt chó)

-Chính người nơng dân dân nghĩa sĩ Cần Giuộc ý thức trách nhiệm Tổ Quốc ?

-Ý thức trách nhiệm: “Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu…”

Căm thù giặc : tự nguyện đngs lên đánh giặc: +Mến nghĩa làm quân chiêu mộ

+Chuyến xin sức đoạn kình

+Nào đợi bắt, chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ…

Họ tự nguyện trở thành người lính với khí tâm cao độ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Hình ảnh người nghĩa sĩ Cần Giuộc

b.Dặn dò: ‘Văn tế nghóa só Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu (Tiết 2) E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 21 Ngày soạn:

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (tiếp theo) (Nguyn Đình ChiĨu) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(63)

-Cảm nhận tiếng khóc bi tráng Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương nghĩa sĩ hi sinh nghiệp cịn dang dở, khóc thương cho thời kì lịch sử khổ đau vĩ đại dân tộc

-Thành tựu xuất sắc mặt ngơn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi cỉa văn tế

2.Kó năng: Tìm hiểu thể văn tế

3.Giáo dục tư tưởng: u thích văn học hơn: Nguyễn Đình Chiểu B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng -GV gọi học sinh đọc từ câu 10

đến câu 15

-Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc trang bị vũ khí ?

*GV:

- Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ Cần Giuộc phác vẽ thật giản dị, chân dung thật độc đáo: tầm vong, manh áo vải, lưỡi dao phay, rơm cúi

-Mặc dù thiếu thốn vũ khí, trang bị tinh thần chiến đấu họ nào? -Nhận xét cách sử dụng từ ? * Mặc dù thiếu thốn vũ khí, trang bị tinh thần chiến đấu họ ngoan cường, anh dũng lập chiến công oanh liệt: đốt xong nhà dạy đạo kia, chém rớt đầu quan hai nọ…

-Học sinh đọc

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

II.Đọc tìm hiểu Văn bản: (T.T) c Trang bị: Thiếu thốn, thô sơ

Một tầm vong, manh áo vải,một lưỡi dao phay, rơm cúi >< Lũ mã tà, ma ní – vũ khí tối tân đại

d.Tinh thần chiến đấu:

-Hệ thống động từ mạnh: Đạp, lướt, xơ, xơng, liều, đâm, chém, hị, ó… -Các cụm từ vừa diễn tả tinh thần vừa diễn tả sức mạnh: đạp rào lướt tới – xô cửa xông vào – đâm ngang chém ngược

-Phép đối sử dụng triệt để: hè ó/ trước sau, nhỏ/ to, đạn t/ đạn nhỏ, tàu sắc tàu đồng/ manh áo vải, tầm vong, lưỡi dao phay, rơm cúi… -Nhịp điệu câu văn nhanh mạnh, dứt khốt, sơi nổiKhí chiến đấu ác liệt, dũng cảm, kiên cường ><Sự hèn nhát giặc

(64)

-GV gọi HS đọc câu 16 đến câu 23

-Đoạn văn thể tình cảm đố với người nghĩa quân ?

*GV: Tiếng khóc, giọt lệ xót thương đau đớn tác giả, gia đình thân quyến người anh hùng, nhân dân Nam Bộ, nhân dân nước Bởi tiếng khóc lớn, tiếng khóc chung, tiếng khóc vĩ đại -Thái độ tác giả trước hi sinh liệt sĩ nào? *GV:

Thác (Chết) nghĩa quân Cần Giuộc chết trả nợ nước non, chết vẻ vang dang thơm đồn khắp lục tỉnh, chết tơn vinh, đời đời

Phần cuối văn tế tác giả bày tỏ tình cảm gì?

-HS đọc

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

+Tiếng khóc lớn cua NĐC đau thương mà không bi lụy, tuyệt vọng, tràn đầy niềm tự hào, kính phục ca ngợi người nông dân áo vải chiến đấu vàhi sinh nghiệp Tổ Quốc Tiếng khóc khơng gợi nỗi đau thương mà khích lệ lịng căm thù ý chí nối nghiệp dở dang nghĩa sĩ

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

nơng dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước buổi đầu Pháp xâm lược đất nước

2.Tình cảm tác giả: a.Đối với liệt sĩ: -Ca ngợi hi sinh cao

-Ca ngợi công đức họ “Thác mà danh thơm sáu tỉnh chúng khen…” -Thương tiếc người anh hùng “Đối sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng…”

 Lời văn vừa xót xa, vừa an ủi Đồng thời căm giận kẻ thù

b.Đối với gia đình liệt sĩ: Đau đớn – Mẹ già ngồi khóc trẻ Não nùng – Vợ yếu tìm chồng

Từ ngữ giản dị, gợi cảm Tiếng khóc cho người mẹ con, người vợ chồng  Xót xa trước cảnh ccơ đơn, tang tóc

c.Lo lắng cho số phận quê hương, đất nước

d.Nêu cao ý chí tâm mình, của người cịn sống – tâm chiến đấu đến cùng

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tình cảm tác giả nghĩa sĩ Cần Giuộc b.Dặn dò: Soạn bài: “Thực hành về: Thành ngữ, điển cố” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 23 Ngày soạn:

(65)

1.Kiến thức: Nâng cao hiểu biết thành ngữ điển cố tác dụng biểu đạt chúng trong văn văn chương nghệ thuật

-Cảm nhận giá trị thành ngữ điển cố

2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng thành ngữ điển cố trường hợp cần thiết 3.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng linh hoạt, xác

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

GV Hướng dẫn HS luyện tập GV gọi HS đọc BT 1/SGK -Tìm thành ngữ đoạn thơ, phân biệt với từ ngữ thông thường cấu tạo đặc điểm ý nghĩa

GV gọi HS đọc BT 2/SGK

-Phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ in đậm (Về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc) câu thơ (SGK)

-Học sinh đọc BT 1/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh đọc BT 2/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh đọc BT

I.Bài tập 1/SGK:

-“Một dun hai nợ”: ý nói mình phải đảm cơng việc gia đình để nuôi chồng

-“Năm nắng mười mưa”: vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa *So sánh hai thành ngữ với cụm từ thơng thường (một phải ni chồng con, làm lụng vất vả nắng mưa)

-Thành ngữ: ngắn gọn, đọng, cấu tạo ổn định – hình ảnh cụ thể sinh động thể nội dung khái qt tính biểu cảm

II Bài tập 2/SGK:

-Thành ngữ đầu trân mặt ngựa biểu tính chất bạo, thú vật vơ nhân tính bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều gia đình nàng bị vu oan

-Thành ngữ cá chậu chim lồng biểu cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự

-Thành ngữ đội trời đạp đất biểu hiện lối sống hành động tự do, ngang tàng, không chịu ràng buộc, không chịu khuất phục uy quyền Nó dùng để nói khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải

(66)

GV gọi HS đọc BT 3/SGK

-Đọc lại thích điển cố in đậm hai câu thơ sau Khóc Dương Khuê cho biết điển cố

GV gọi HS đọc BT52/SGK

3/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh đọc BT /SGK

-Giường kia: gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dàng riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đến chơi, bạn lại treo giường lên -Đàn kia: Gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do sau bạn chết, Bá Nha treo đàn khơng gãy chi khơng có hiểu tiếng đàn

*Điển cố: Chữ dùng ngắn gọn,hàm súc thâm thúy, tình ý sâu xa Là việc trước đây, hay câu chữ sách đời trước dẫn sử dụng lồng ghép vào văn, vào lời nói để nói vê điều tương tự

IV Bài tập 5/SGK:

a “Ma cũ bắt ma mới”: người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm người đến Có thể thay cụm từ: bắt nạt người

-Chân ướt chân ráo: vừa đến, lạ lẫm

b.Cưỡi ngựa xem hoa: Làm việc qua loa, khơng sâu, sát, khơng tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng giống người cưỡi ngựa (đi nhanh), khơng thể ngắm kĩ để phát vẻ đẹp bơng hoa Có thể thay bằng: qua loa 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua tập thực hành

b.Dặn dò: Soạn bài: “Chiếu cầu hiền” – Ngơ Thì Nhậm

(67)

Chiếu cầu hiền

(Ngô Thì Nhậm) A.Mc tiờu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Hiểu tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước vua Quang Trung, nhân vật kiệt xuất lịch sử nước ta Qua đó, học sinh nhận thức tầm quan trọng nhân tài quốc gia

-Hiểu thêm đặc điểm thể chiếu, thể văn nghị luận trung đại 2.Kĩ năng: Phân tích văn nghị luận trung đại.

3.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng linh hoạt, xác. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phân tích câu văn tế : Sống đánh giặc, thác đánh giặc …Sống thờ vua, thác thờ vua…để thấy rõ cách toàn diện quan niệm sống chết Nguyễn Đình Chiểu

3.Dẫn nhập mới:

Thiên đô chiếu (Chiếu dời đơ) Thái tổ Lí Cơng Uẩn mở đầu triều đại nhà Lí kỉ X Tám kỉ sau – cuối kỉ XVIII, sau đại thắng quân xâm lược Mãn Thanh, vua Quang Trung Nguyễn Huệ bắt đầu kế hoạch xây dựng đất nước, củng cố triều đại Nhà vua sai quan Tả Thị lang Ngô Thị Nhậm – danh sĩ Bắc Hà – thảo tờ chiếu cầu hiền với mục đích thuyết phục, mời gọi người hiền tài khắp nơi, đặc biệt giới nho sĩ – sĩ phu miền Bắc cởi bỏ mặc cảm, tị hiềm, đem hết tài sức cộng tác triều đình va nhà vua chấn hưng đất nước

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

GV Hướng dẫn HS tìm chung GV gọi HS đọc tiểu dẫn/ SGK -Trình bày vài nét tác giả Ngơ Thì Nhậm

-Bài chiếu viết hoàn cảnh nào?

*GV:

Khoảng năm 1788 – 1789, sau đại thắng quân Thanh, trang sử bắt đầu mở đất nước ta Miền Bắc giải phóng, triều đại – Tây Sơn – Quang Trung

-Học sinh đọc tiểu dẫn/ SGK

-Dựa vào phần tiểu dẫn SGK HS trả lời nhữngý

-Học sinh suy nghĩ trả lời

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803) hiệu Hi Doãn, người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (Nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội)

-Năm 1788, nhà Lê – Trinh sụp đổ Ngơ Thì Nhậm theo phong trào Tây Sơn, người có nhiều đónggóp cho triều Tây Sơn

2.Hoàn cảnh đời chiếu:

(68)

đời Nhà vua tâm thực kế hoạch xây dựng phát triển đất nước, cần đóng góp giới nho sĩ – trí thức vàtất hiền tài Nhưng giới sĩ phu Bắc Hà, phần đông lúng túng chán nả, bi quan, trốn tránh, sợ liên lụy theo quan niệm cổ hủ Nho gia: Tơi trung thờ chủ Tình hình trị thật khó khăn, phức tạp Bởi nhiệm vụ chiến lược thuyết phục giới trí thức miền Bắc hiểu đúng, hiểu rõ mục đích kế hoạch xây dựng đất nước lòng mong ước nhà vua, để họ cộng tác, phục vụ triều đại

-Xác định thể loại bố cục ? *GV:

-Chiếu – Văn vua, chúa ban để triều đình toàn dân đọc thực mệnh lệnh yêu cầu trọng đại đất nước hồng tộc, thân nhà vua Chiếu vua đích thân nhà vua viết, thường đại thần văn tài võ lược thay vua, theo lệnh vua (Ví dụ Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi, Ngơ Thì Nhậm – quan Tả Thị lang Binh

Thượng thư theo lệnh vua Quang Trung viết Như nội dung tư tưởng vua Quang Trung, nghệ thuật thể hiện, lập luận, lời văn Ngơ Thì Nhậm

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

*Bài văn nghị luận trị – xã hội trung đại viết chữ Hán Bố cục: phần:

+(1)Từng nghe … người hiền vậy: Vai trò sứ mệnh người hiền nhà vua đất nước +(2) Trước đay …hay sao?: Suy nghĩ nhà vua tình hình đất nước tại, ước nguyện nhiều người hiền giúp triều đình mà vua gây dựng nên

+(3): Chiếu ban xuống …bán rao : Những yêu cầu biện pháp cầu hiền, tuyển hiền cụ thể

(69)

Hoạt động 2:

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

-GV gọi học sinh đọc văn

-Người viết xác định vai trò và nhiệm vụ cao người hiền ?

*GV:

-Tác giả đưa luận điểm mối quan hệ người hiền tài vàthiên tử:

+Người hiền tài phải thiên tử sử dụng

+Không làm trái đạo trời, trái quy luật sống Người ta ví người hiền sáng trời cao- tinh hoa, tinh tú non sông, trời đất Tác giả không dùng hình ảnh so sánh (Thiên tử Bắc cực, người hiền sáng …) mà hình ảnh lấy từ Luận ngữ (Kinh điển Nho gia) -Tại nhà vua, người có quyền cao mà không lệnh, gọi, mời mà phải cầu

-Tác giả phân tích tình hình thời thế trước nhằm mục đích gì ?

*Nêu tượng trước thời mà kẻ sĩ phải long đong, ẩn tích mai danh, trốn tránh việc đời, nhầm lẫn chọn đường xuất xử, gây nên tội lỗi sai lầm Đó thực lịch sử , đáng quý chỗ nhà vua cho bất đắc dĩ, nông nhầm lẫn Nhà vua tỏ

+(4) Cịn lại: Mong muốn lời khích lệ người hiền nhà vua

-HS đọc văn

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

+Vì người tài giỏi, bậc hiền tài nên kể bậc vua chúa gọi, mời lệnh mà phải thể lòng chân thành, khao khát cầu, thỉnh

VD: (Tam cố thảo lư)

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

1.Lí lẽ lòng vua Quang Trung chủ trương cầu hiền: a.Lí lẽ:

*Tác giả đưa luận điểm mối quan hệ người hiền tài vàthiên tử:

+Người hiền tài phải thiên tử sử dụng

+Không làm trái đạo trời, trái quy luật sống

(Người ta ví người hiền :

+Như sáng trời cao- tinh hoa, tinh tú non sông, trời đất +Người hiền sáng phát huy tác dụng, tỏa sáng biết chầu Bắc thần – làm sứ giả cho thiên tử)

*Tác giả nêu lên cách ứng xử bậc hiền tài:

+Vì thời mà kẻ sĩ phải long đong, ẩn tích mai danh, trốn tránh việc đời, nhầm lẫn chọn đường xuất xử  Nhà vua tỏ khoan thứ, thông cảm + Khi bậc hiền tài phân vân, lúng túng, cịn bảo thủ…bằng lí lẽ mới:

+Những khó nhăn, nhiệm vụ mẻ chồng chất, phức tạp triều đình

(70)

khoan thứ, thơng cảm, không truy cứu – Chuyện cũ đáng buồn cho qua

-Đối tượng cầu hiền mà nhà vua hướng tới ?

*Với đối tượng sĩ phu, quan lại Bắc Hà nhiều năm trung thành với triều đình Lê – Trịnh, với Tây Sơn triều đình mới, nhắc nhở thấu lí đạt tình Đó lòng bậc minh vương thánh đế -Ở đoạn tiếp theo, tác giả tiếp tục nêu thêm luận điểm nào ? luận điểm có xác đáng khơng?

*GV: Tiếp tục nêu lí lẽ cầu hiền Thuyết phục bậc hiền tài cịn phân vân, lúng túng, cịn bảo thủ…bằng lí lẽ mới: +Những khó nhăn, nhiệm vụ mẻ chồng chất, phức tạp triều đình thực thi công việc nơi đô thành, nơi biên cương, việc binh, việc kinh tế, việc học hành, văn hóa…

+Một nhà vua triều đình dù bận tâm cố gắng cũngkhông thể làm hết, làm tốt trọn vẹn công việc nhiều lớn lao

+Theo quy luật 10 nhà ấp phải có người trung thành, tín nghĩa – người hiền tài Vậy dải đất nghìn năm văn hiến rộng lớn Bắc Hà định phải có nhiều bậc hiền tài Đó lẽ tất nhiên (Chỉ có điều, các bậc chưa chịu hay, chưa chịu giúp vua, giúp nước để xây dựng trị bình mn thuở mà thơi)

-Câu hỏi đặt tình lướng phân: này, … Cả hai khơng với tình hình thực Vậy cịn cách giúp triều đình mà thơi

-Học sinh đọc -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

+Theo quy luật 10 nhà ấp phải có người trung thành, tín nghĩa – người hiền tài

4.Củng cố – Dặn dò:

(71)

b.Dặn dị: Soạn bài: T2

Tiết 24 Ngày soạn:

ChiÕu cầu hin (tt) (Ngô Thì Nhậm) A.Mc tiờu cn t: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Hiểu tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước vua Quang Trung, nhân vật kiệt xuất lịch sử nước ta Qua đó, học sinh nhận thức tầm quan trọng nhân tài quốc gia

-Hiểu thêm đặc điểm thể chiếu, thể văn nghị luận trung đại 2.Kĩ năng: Phân tích văn nghị luận trung đại.

3.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng linh hoạt, xác. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trị:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 2:

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

-Hai câu hỏi cuối đoạn thể hiện tâm trạng, suy nghĩ đấng quân vương?

*GV định hướng:

Nhà vua tự khiêm tốn cho đức Hai câu hỏi cuối đoạn băn khoăn, suy nghĩ Quang Trung thể mong mỏi thực tha thiết nhà vua trông đợi bậc hiền tài xứ Bắc mà cịn nói lên chân thành nêu rõ tình thay đổi, lịch sử sang trang, hội để hiền tài xuống núi, rời am thực tới rồi, chần chừ chi ?

-GV gọi HS đọc đoạn

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

b.Tấm lòng:

Vì lợi ích chung đất nước địi hỏi góp sức nhiều hiền tài, vua Quang Trung tỏ rõ khiêm tốn, thái độ chân thành, thực mong muốn có cộng tác bậc hiền tài

Trí tuệ lịng đại trí đại nhân vua Quang Trung

(72)

-Nội dung chủ yếu đoạn gì? Qua nhận xét nào về chủ trương, sách cầu hiền nhà vua ?

*GV định hướng:

- Đường lối, chủ trương cầu hiền vua Quang Trung:

+Khơng phân biệt quan, dân, có tài phép tâu bày Lời hay, mưu hay dùng, khen thưởng Lời khơng hợp, khơng dùng, có sơ suất khơng bắt tội, trích

-Khuyến khích tiến cử mà cho phép tự tiến cử

(Mọi hình thức cốt có nhiều người tài giỏi, cống hiến sức xây dựng chấn hưng đất nước)

Đường lối, chủ trương cầu hiền vua Quang Trung vừa cụ thể vừa dễ thực Thể tầm nhìn xa trơng rộng vua Quang Trung việc nhận thức vai trò người hiền tài công tái thiết đất nước Cầu hiền gần quy luật tất yếu triều đại đời

-GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn kết

-Nhận xét cách kết thúc chiếu tác giả Cách kết thúc như có tác dụng người nghe, người đọc.

-Trình bày nghệ thuật viết Chiếu cầu hiền (Văn nghị luận) ?

Hoạt động 3:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

vua Quang Trung:

-Tất tầng lớp nhân dân từ quan lớn đến dân chúng trăm họ phép dâng thư tỏ bày công việc

-Cách tiến cử mở rộng dễ làm Gồm cách:

-Tác giả kêu gọi người tài đức triều đình gánh vác việc nước hưởng phúc lâu dài

 Điều thể tầm tư tưởng chiến lược lãnh đạo sâu rộng Quang Trung Ơng khơng một thiên tài quân mà nhà quản lí, tổ chức tài ba.

3.Đoạn kết: Tác dụng Chiếu cầu hiền:

-Đây vận hội người hiền giúp vua, giúp đời

-Lời khích lệ , động viên, giục giã kêu gọi người hiền tài hành động

-Mở tương lai tốt đẹp cho đất nước, làm phấn chấn lịng người

4.Nghệ thuật viết Chiếu cầu hiền (Văn nghị luận):

-Chặt chẽ, lơgích luận điểm, thuyết phục khéo léo

-Các từ ngữ nói khơng gian: Trời, trời đất, sao, gió mây…Hay nhóm từ ngữ:Triều đình, dải đất văn hiến, trăm học…Tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi người hiền tài

-Cách sử dụng điển cố linh hoạt, tinh tế

(73)

GV Hướng dẫn HS tổng kết -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-HS đọc phần ghi nhớ chốt ý

trọng

III.Tổng kết:

(Ghi nhớ SGK / Trang 70) 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tài – Đức vua Quang Trung

b.Dặn dò: Soạn bài: “Xin lập khoa luật” – Nguyễn Trường Tộ Tiết 25

Ngày soạn:

Đọc thêm: Xin lập khoa luật

(Nguyễn Trường Tộ)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu tầm nhìn xa trơng rộng vàtiến vai trò luật pháp việc đảm bảo phát triển nhà nước pháp quyền xaa hội tuân thủ luật pháp Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ, thuyết phục lí tình vàtấm lòng trung thực tác giả dân, với nước

2.Kĩ năng: Phân tích văn nghị luận trung đại. 3.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng linh hoạt, xác. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phân tích hệ thống luận điểm Chiếu cầu hiền Từ khái quát tầm nhìn tư tưởng vua Quang Trung nghệ thuật nghị luận Ngơ Thì Nhậm

3.Dẫn nhập mới:

Nguyễn Trường Tộ theo đạo Thiên Chúa học giả tiếng với tư tưởng đổi đất nước thể tác phẩm luận – điều trần: Tế cấp bát điều (8 điều cần thiết) gửi lên vua Tự Đức nha nGuyễn Bản điều trần thứ 27/60 mang tên Xin lập khoa luật, bàn cần thiết luật pháp xã hội, nhà nước pháp quyền, nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

GV Hướng dẫn HS tìm chung -GV gọi HS đọc tiểu dẫn/ SGK

-GV gọi HS đọc văn / SGK -Xác định thể loại bố cục

-Học sinh đọc tiểu dẫn/ SGK

-Dựa vào phần tiểu dẫn SGK HS trả lời ý -HS đọc văn / SGK

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) người làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An -Ơng có tầm nhìn xa trơng rộng, kiến thức un bác

(74)

điều trần *GV:

Bố cục: phần

+Phần (1): Vai trị tác dụng luật pháp XH

+Phần (2): Mối quan hệ luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật

+Phần (3): Mối quan hệ luật pháp đạo đức

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

-Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm lĩnh vực ? Ông giới thiệu việc thực hành luật pháp nước phương Tây ?

*GV:

Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm: : kỉ cương, uy quyền, lệnh, tam cương ngũ thường…Đất nước muốn tồn phải có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị dân phải có uy quyền đồng thời phải có chính lệnh (Chính sách pháp luật).Vì vậy, Nguyễn Trường Tộ nói: Bất luận quan hay dân tất cả người phải học luật nước

-Tác giả chủ trương vua, quan dân phải có thái độ trước phápluật ? Vì ông lại chủ trương ?

3.Caâu 3:

Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không ?

*GV: Tác giả dẫn lời Khổng Tử: Chép lời nói sng chẳng thân hành làm việc mà

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Điều trần: văn nghị luận trị – xã hội trình bày vấn đề theo điều, mục

b.Bố cục: phần

II.Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản: 1.Câu 1:

Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác : kỉ cương, uy quyền, lệnh, tam cương ngũ thường…

-Việc thực hành luật pháp nước phương Tây cơng bằng, nghiêm minh Khơng có ai, kể vua chúa đứng ngoài, đứng luật pháp Nhà nước, XH tồn tại, vận hành phát triển luật pháp Mọi thưởng, phạt dựa pháp luật Đó nhà nước pháp quyền

2.Caâu 2:

-Tác giả chủ trương vua, quan, dân phải có thái độ tơn trọng thực nghiêm chỉnh, không vi phạm, làm trái luật pháp Chủ trương đảm bảo công XH 3.Câu 3:

(75)

muốn làm việc phải có luật

-Tác giả quan niệm mối quan hệ đạo đức luật pháp ?

-Việc nhắc đến Khổng Tử khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng nghệ thuật biện luận đoạn trích ? *GV:

- Nguyễn Trường Tộ đưa thực đáng buồn khơng phủ định tình hình nho sĩ Nho giáo đào tạo nên: suốt đời đọc sách

 

màtại có nhiều người, đời họ ứng xử họ còn tệ người quê mùa chất phác ? Vì có tình trạng ? Vì họ không học luật

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

4.Caâu 4:

-Đạo đức pháp luật theo tác giả phải liền với

-Luật pháp đạo đức Đạo đức lớn chí cơng vơ tư Trái luật đồng nghĩa với trái đạo đức

5.Caâu 5:

-Việc nhắc đến Khổng Tử khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tư tâm lí nhà Nho – Vốn người giương cao cờ đạo đức Thánh Khổng – Khổng tử nhận hạn chế, chủ quan khơng tưởng giáo lí, đạo đức, nghệ thuật khơng có luật pháp làm tảng, để họ nhận thức rõ vấn đề quan trọng luật pháp

4.Củng cố – Dặn dò:

(76)

Tiết 26 Ngày soạn:

Thùc hµnh nghÜa cđa tõ sư dơng A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nâng cao nhận thức nghĩa từ sử dụng: Hiện tượng chuyển nghĩa từ, quan hệ từ đồng nghĩa

2.Kĩ năng: Có ý thức kĩ chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp hoàn cảnh giao tiếp

3.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng linh hoạt, xác. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

GV Hướng dẫn HS thực hành -GV gọi HS đọc Bài tập 1/SGK -Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa (Nguyễn Khuyến), từ ược dung ftheo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Hãy xác định nghĩa

-Học sinh tập 1/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.Bài tập 1/SGK:

a.Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa (Nguyễn Khuyến), từ được dùng theo nghĩa gốc Đó nghĩa: Chỉ phận cây, thường hay cành cây, thường có màu xanh, có hình dáng mỏng, có bề mặt b.Từ dùng theo nhiều nghĩa khác trường hợp sau:

-Lá gan, phổi, lách…Lá dùng với các từ phận thể người

-Lá thư, đơn, thiếp, phiếu, bài…Lá dùng với từ vật bằng giấy

(77)

-GV gọi HS đọc Bài tập 2/SGK -Các từ có nghĩa gốc phận cơ thể người (đầu, tay, chân, miệng, óc, tim…) chuyển nghĩa để người Hãy đặt câu với từ theo nghĩa người

-GV gọi HS đọc Bài tập 3/SGK -Yêu cầu : (SGK / trang 75)

-Hoïc sinh tập 2/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh tập 3/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

chỉ vật vải

-Lá cót Lá chiếu, thuyền… Lá dùng với từ vật tre, nứa, cỏ… -Lá tôn, đồng, vàng… Lá dùng với các từ kim loại

*Trong trường hợp trên, từ dùng trường nghĩa khác nhau, có điểm chung

+Khi dùng với nghĩa đó, từ gọi tên vật hkhác nhau, vật có điểm giống (Tương đồng): vật có hình dáng mỏng, dẹt

+Do nghĩa từ có quan hệ với nhau: có nét nghĩa chung (chỉ thuộc tính cso hình dáng mỏng cây)

II.Bài tập 2/SGK:

-Trinh sát ta tóm lưỡi (Tóm tên tù binh để khai thác tin tức)

-Ơng có chân BCH Hội cựu chiến binh tỉnh (Chỉ vị trí người)

-Anh có trái tim nhân hậu (Người nhân hậu)

-Những vị tai mắt làng xã (những người có chức vụ, có quyền hành định)

III.Bài tập 3/SGK:

+Đặc điểm âm lời nói: -Nói lọt đến xương

-Một câu nói chua chát

-Những lời mời mặn nồng, thắm thiết +Mức độ tình cảm, cảm xúc: -Tình cảm ngào người làm tơi xúc động

-Nó nhận nỗi cay đắng tình cảm gia đình

-Anh mải mê nghe câu chuyện bùi tai

IV.Bài tập 5/SGK: 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua BT thực hành

(78)

E.Ruùt kinh nghiệm:

Tiết 27 Ngày soạn:

ơn tập văn học trung đại việt nam A.Múc tiẽu cần ủát: Giuựp hóc sinh naộm ủửụùc:

1.Kiến thức: Nắm lại cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam trung đại đã học chương trình ngữ văn 11 học

2.Kĩ năng: Có lực đọc hiểu VB, phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học

3.Giáo dục tư tưởng: Yêu thích văn học

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu điểm ND yêu nước Nhân đạo VHTĐ giai đoạn từ TK XVII đến hết TK XIX

-Nhắc lại biểu chủ yếu nội dung yêu nước VHTĐ Việt Nam giai đoạn từ TK X đến XV

*Dẫn chứng:

-Chạy giặc (NĐC): Lòng căm thù

-Học sinh tập 1/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-u nước gắn liền với lí tưởng tôn quân -Ý thức tự cường dân tộc, xây dựng đất nước hịa bình, u thiên nhiên đất nước

I.Những biểu nội dung yêu nước nhân đạo VHTĐ giai đoạn từ TK XVII đến hết TK XIX 1.Nội dung yêu nước:

-Aâm hưởng bi tráng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Vì phản ánh một thời khổ nhục vĩ đại

-Tư tưởng canh tân đất nước: đề cao vai trò luật pháp- nhà nước pháp quyền (Xin lập khoa luật Nguyễn TRường Tộ)

(79)

giặc, nỗi xót xa trước cảnh đất nước bị tàn phá

-Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC): Sự biết ơn với người nghĩa sĩ hi sinh Tổ Quốc

-Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Trinh: ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước

-Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương): Lòng căm thù giặc… -Vì đến TK 18 – 19, chủ nghĩa nhân đạo xuất thành trào lưu văn học? Dẫn chứng, chứng minh

-Những biểu phong phú nội dung nhân đạo văn học giai đoạn này?

*GV định hướng:

-Truyện Kiều: quyền sống người

-Chinh phụ ngâm: quyền sống hạnh phúc người chiến tranh

-Thơ Hồ Xuân Hương :quyền sống, tình yêu hạnh phúc người phụ nữ

-Truyện Lục Vân Tiên :bài ca đạo đức, nhân nghĩa ca ngợi người lí tưởng: trung hiếu , tiết nghĩa

-Bài ca ngất ngưởng: Bài ca lối sống, quan niệm sống tự do, khoáng đạt mà khơng ngồi quy cũ nhà Nho -Khóc Dương Kh :ca ngợi tình bạn thắm thiết,thủy chung

-Thương vợ ca ngợi người vợ hiền

-Căm thù giặc sâu sắc, tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược

+Trong giai đoạn tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện: nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Thơ Hồ Xuân Hương… -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Thương cảm trước bi kịch dồng cảm trước khát vọng người Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm người Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp người, đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa dân tộc

cầu hiền Quang Trung-Ngô Thì Nhaäm

2.Nội dung nhân đạo:

-Những biểu mới:

+Hướng vào quyền sống người -Con người trần (Truyện kiều, thơ Hồ Xuân Hương)

+Ý thức cá nhân đậm nét, quyền sống, hạnh phúc, tài tình u …(Độc Tiểu Thanh kí, tự tình, ca ngất ngưởng, ca nhắn bãi cát…)

(80)

đảm đang, châm biếm thói đời đen bạc

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua BT thực hành

b.Dặn dị: Soạn bài: “Ơn tập VH trung đại Việt Nam” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 28 Ngày soạn:

ơn tập văn học trung đại việt nam A.Múc tiẽu cần ủát: Giuựp hóc sinh naộm ủửụùc:

1.Kiến thức: Nắm lại cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam trung đại đã học chương trình ngữ văn 11 học

2.Kĩ năng: Có lực đọc hiểu VB, phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học

3.Giáo dục tư tưởng: Yêu thích văn học

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà. D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng GV:

Khái niệm tính quy phạm: “quy” thước, “phạm” khn Có thể hiểu tính quy phạm VH giới hạn sáng tạo nghệ thuật mà người cầm bút sáng tác phải tuân theo khuôn thước, kiểu mẫu có sẵn, thành cơng thức

Chẳng hạn, viết thiên nhiên thiếu hình aûnh “sôn

II.Đặc điểm văn học trung đại: 1.Tư nghệ thuật:

(81)

thuûy”, “phong hoa tuyết nguyệt” GV:Giải thích thêm:

-Về phương diện nội dung: Bài thơ lấy đề tài từ sống thôn quê – khung cảnh làng quê, ao thu tức phá vỡ tính quy phạm phương diện đề tài VHTĐ Chính sở hịa vào nhịp sống, điệu sống nhân dân, nhà thơ phát mối quan hệ giàu giá trị nhan văn thiên nhiên đời sống người với hình tượng thơ chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc

-Về phương diện hình thức nghệ thuật: Bài thơ sáng tạo chữ Nơm , miêu tả mơt cách cụ thể linh hoạt Vh chữ Hán Các từ ngữ: gợn tí, đưa vèo, veo…đã đem lại cho thơ sức biểu cảm lớn lkhi miêu tả thiên nhiên tâm trạng nhà thơ

*GV:

Bài ca ngắn bãi cát: (CBQ) bút pháp tượng trưng nhàthơ sử dụng có hiệu

-Bài ca ngất ngưởng: thể thái độ sống, vượt lên tục, vòng danh lợi -Bài ca ngắn bãi cát: ông tiên ngủ kĩ, danh lợi…là điển tích, điển cố, thi liệu Hán Cao Bá Quát dùng để bộc lộ chán ghét người trí thức đường danh lợi tầm thường Đồng thời thể niềm khao khát đổi thay sống

-Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm(thể qua Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)

2.Quan niệm thẩm mĩ: Hướng về đẹp khứ, thiên cao cả, tao nhã ưa sử dụng điển cố, điển tích, xthi liệu Hán học

(82)

Bãi cát hình ảnh tượng trưng cho đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ Những người tất tả bãi cát người ham cơng danh, sẵn sàng cơng danh mà chạy ngược, chạy xuôi -Nha thơ gọi đường đường Hình ảnh đường có ý nghĩa tượng trưng cho đường công danh, đường vô nghĩa Con đường khơng thể giúp ơng đạt lí tưởng cao đẹp

*GV cho học sinh thảo luận theo nhóm đại nhóm lên bảng trình bày

*Phân cơng nhóm hồn thành tập

-Chiếu cầu hiền-Ngô Thì Nhậm

-Cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi

-Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

-Hát nói (bài ca ngất ngưởng – NCT) -Thơ Nơm đường luật (Tự tình Hồ XHương)

-Nhóm 1: Lê Hữu Trác Hồ Xuân Hương - Nhóm 2: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương

-Nhóm 3: NCT, Cao Bá Quát, NĐC -Nhóm 4: Chu Mạnh Trinh,NTN, NTT *Học sinh hồn thành bảng phụ – treo lên bảng

4.Thể loại:

-Các thể văn hành chính: Bia, chiếu, biểu, tấu, sở, cáo, hịch

-Thơ: tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn bát cú…

III.Lập bảng tổng kết tác giả, tác phẩm VHTĐVN chương trình lớp 11: T T Tên tác phẩm Tên tác giả ND và NT Đoạn trích

“Vào phủ chúa Trịnh” Lê Hữu Trác -Ghi nhớ trang

2 Tự tình Hồ

Xuân Hương

Ghi nhớ 19 Câu cá mùa

thu, Khóc Dương Khuê Nguyễ n Khuyế n Ghi nhớ trang 22 Thương vợ,

Vịnh khoa thi hương Trần Tế Xương Trang 30 Bài ca ngất

(83)

6 Bài ca ngắn bãi cát

Cao Bá Quát Lẽ ghét

thương, Chạy giặc, Văn tế nghóa só Cần Giuộc

NĐC

8 Hương Sơn phong cảnh ca

Chu Mạnh Trinh Chiếu cầu

hiền

NTN

0 Xin lập khoaluật NTT 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua BT thực hành b.Dặn dò: Soạn bài:

E.Rút kinh nghiệm: Tiết 29

Ngày soạn:

Trả viết số 2 A.Mc tiờu cn t: Giỳp học sinh nắm được:

-Giúp học sinh:

+Viết nghị luận văn học vừa thể hiểu biết vềtác phẩm, vừa nêu lên suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo

+Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ thân B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Xem lại làm mình D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung giảng +Ghi đề lên bảng

+Nhận xét chung làm HS

-Đọc lại đề

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa qua thơ Bánh trơi nước, Tự tình(II) – Hồ Xn Hương Thương vợ Trần Tế Xương

Đề:

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa qua thơ Bánh trôi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương.

I.Trả bài

II.Nhận xét chung:

(84)

ưu điểm – khuyết điểm

+Giáo viên thống kê kết – đọc trước lớp

+Hướng dẫn học sinh sửa cụ thể +Phần tìm hiểu Yêu cầu học sinh xác định thể loại, nội dung, tư liệu

- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý +Mở nêu gì?

+Thân +Kết

-Học sinh trả lời:

-Thể loại: Nghị luận VH

-Nội dung: Phản ánh thực XH, thân phận người phụ nữ, quan hệ người với người…)

-Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Bánh trơi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương, đời sống XH

-Học sinh trả lời phần

được yêu cầu đề 2.Nhược điểm:

+Bài viết chưa sâu vào nội dung

+Sai nhiều lỗi: Chính tả, diễn đạt, hình thức trình bày chưa đạt III.Thống kê kết quả:

T T

Lớp G K TB Y K

1 11A12 11A11 11A8 11A16 IV.Sửa bài: 1.Tìm hiểu đề:

+Thể loại: Nghị luận VH +Nội dung: Phản ánh thực XH, thân phận người phụ nữ, quan hệ người với người…) +Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Bánh trơi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương, đời sống XH 2.Lập dàn ý:

a.Mở bài: Giới thiệu khái quát thận người phụ nữ xưa thơ:

Bánh trơi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương

b.Thân bài:

+Cảm nhận phẩm chất người phụ nữ Việt Nam

-Phẩm chất người phụ nữ Việt Nam hình thành phát triển hai mối quan hệ: truyền thống lịch sử, truyền thống văn học với hoàn cảnh sống cụ thể thơ Hồ Xuân Hương, Thương vợ Trần Tế Xương

-Từ : Cảm thơng, thưng xót, chia sẻ ngậm ngùi nể phục, ngại ngợi ca…

(85)

Chỉ chỗ sai câu văn cho đúng? Sửa lại cho

-Học sinh sửa lỗi

+Hồ xuân hươngHồ Xuân Hương +Thươn vợThương vợ

+Tấm lòng son sắcSon sắt

hơm (Trong đời sống thơ)

c.Kết bài:

Khẳng định lại vấn đề nêu cảm nghĩ nội dung vấn đề

3.Sửa lỗi:

a.Chính tả – dùng từ: b.Câu:

-Tối nghĩa, câu văn thiếu chủ ngữ… c.Diễn đạt:

+ Lủng củng, dài dòng V.Đọc làm khá

-Bài viết HS: Như Hiện- lớp 11A11 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua viết sửa đọc mẫu b.Dặn dò: Soạn bài: “Thao tác lập luận so sánh” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 30 Ngày soạn:

Thao t¸c lËp luËn so s¸nh A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Giúp học sinh:

1.Kiến thức:Nắm vai trị thao tác lập luận so sánh văn nghị luận nói riêng, giao tiếp ngày nói chung

2.Kó năng:Rèn luyện kó vận dụng lập luận so sánh vào việc viết văn nghị luận tranh luận giao tiếp ngày

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Xem lại làm mình D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế lập luận phân tích ? Anh (Chị) lấy ví dụ sử dụng thao tác lập luận phân tích

3.Bài mới:

(86)

so sánh sử dụng nhiều có mục đích, hiệu riêng Bài học hơm làm rõ vấn đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:Hướng dẫn Học

sinh tìm hiểu mục I: Mục đích, yêu cầu hao tác lập luận so sánh

-GV gọi HS đọc phần I/SGK -Xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh

-Phân tích điểm giống khác đối tượng so sánh đối tượng so sánh

-Phân tích mục đích so sánh đoạn trích?

*GV:

-Chế Lan Viên viết: “Yêu người truyền thống cũ Với văn Chiêu hồn lồi người bàn đến”.Đó nhận định chưa rõ ràng, chưa có chứng cứ, tác giả bước đưa dẫn chứng, so sánh đối chiếu để cuối thuyết phục ta thừa nhận nhận định ông -Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc nói lớp người (người phụ nữ có chồng chinh chiến xa, người cung nữ bị vua bỏ rơi…)

-Truyện Kiều nói đến XH lồi người (từ tài tử giai nhân đến bọn lưu manh gian ác, từ quan võ đến quan văn, từ đại thần đến thư lại lính tráng, từ người dân thường đến thầy tu thầy cúng…)

-Đến văn Chiêu hồn (Văn tế

-HS đọc phần I/SGK -Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh:

*Ví dụ: SGK -Phân tích:

+Đối tượng so sánh: Chiêu hồn +Đối tượng so sánh là: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều

-Giống nhau:Đều bàn người (một hạng người, XH người, loài người)

-Khác nhau:Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều bàn người cõi sống, Chiêu hồn bàn người cõi chết

(87)

thập loại chúng sinh) ta thấy loài người lúc sống lúc chết

-Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca Chiêu hồn mở rộng địa dư qua vùng xưa động tới: cõi chết Qua loạt so sánh, ta thấy cụ thể hơn, sinh động ý kiến tác giả Do viết có sức thuyết phục -Từ nhận xét trên, cho biết mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II: Tìm hiểu cách lập luận so sánh -GV gọi HS đọc phần II/SGK -Nguyễn Tuân so sánh quan niệm”soi đường” Ngô Tất Tố với quan niệm nào? *GV:

-Quan niệm người chủ trương “Cải lương hương ẩm” cho cần trừ hủ tục đời sống nông dân nâng cao

-Quan niệm người hoài cổ cho cần trở với đời sống phác, (với ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục) đời sống người nông dân cải thiện -Căn để so sánh quan niệm “soi đường” ?

-Mục đích so sánh ?

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh đọc phần II/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo

Mục đích yêu cầu lập luận so sánh làm sáng tỏ, làm vững luận điểm người viết II.Cách lập luận so sánh:

*VD: SGK +Phân tích

- Nguyễn Tn so sánh Ngô Tất Tố với quan niệm hai loại người: +Loại chủ trương “Cải lương hương ẩm” Họ cho cần cải cách hủ tục đời sống người nông dân nâng cao

+Loại người hoài cổ Họ cho cần trở với sống phác, ngày xưa(với ngư, tiều, canh, mục), đời sống người nơng dân cải thiện

(88)

*GV:

- Mục đích so sánh ảo tưởng hai quan niệm để làm bật Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp mình.Đó khác -Lấy dẫn chứng cụ thể từ đoạn trích ?

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh thực hành

-GV gọi HS đọc BT / SGK

luận đại diện trình bày:

-HS đọc BT SGK

- Mục đích so sánh ảo tưởng hai loại người để làm bật Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp mình.Đó khác

-Đoạn trích tập trung so sánh việc đường phải người nông dân trước CM tháng Tám Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng đường nông dân phải Tắt đèn cao tác phẩm người theo chủ nghĩa cải lương theo khuynh hướng hồi cổ

Dẫn chứng: “Cịn Ngơ Tất Tố xui người nơng dân lọan …thì cịn nữa”

III.Thực hành: Bài tập 1/SGK:

-Trong đoạn trích trên, Nguyễn Trãi khẳng định nước Đại Việt (pjía Nam) có tất điều mà nước Trung Quốc (phía Bắc) có như: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, quyền, hào kiệt…

Đó điểm giống hai nước, đồng thời Nguyễn Trãi nhấn mạnh khác Đại Việt Trung Quốc:

+Văn hóa (Vốn xưng văn hiến lâu)

+Lãnh thổ (Núi sông bờ cõi chia) +Phong tục (Phong tục Bắc Nam khác)

+Chính quyền riêng (Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương ) -Hào kiệt (Song hào kiệt đời có)

(89)

nhập Đại Việt vào Trung Quốc hoàn tồn trái với đạo lí, khơng thể chấp nhận Đây đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phục

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua tập thực hành b.Dặn dò: Soạn bài: “Khái quát VHVN” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 31 Ngày soạn:

Khái quát văn học việt nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng năm 1945

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức:Thấy số nét bật tình hình xã hội văn hóa Việt Nam nửa đầu kỉ XX Những đặc điểm thành tựu chủ yếu VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc học tác giả tác phẩm cụ thể

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

(90)

Câu hỏi: Kiểm tra soạn học sinh 3.Bài mới:

Có thể nói VHVN văn học thống nhất, vận động phát triển theo quy luật riêng Các nhà nghiên cứu VH thống việc phân kì văn học Việt Nam thành thời kì, giai đoạn khác Mỗi thời kì, giai đoạn vận động phát triển khác nhau, chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử, xã hội Vậy thời kì VHVN thừ đầu kỉ XX đến CM8/1945 đời phát triển hoàn cảnh lịch sử, xã hội nào? Đặc điểm thành tựu sao? Tại gọi VH đại ? Bài học hôm giúp hiểu rõ điều

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu mục I: Đặc điểm của VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945

-GV gọi HS đọc phần I/SGK “Từ năm 1858 đến VH đại giới” /SGK trang 83

-Vì VHVN phải đổi theo hướng đại hóa ?

(Cụ thể sau khai thác thuộc địa thực dân Pháp, Xh Việt Nam có biến đổi ?)

*GV định hướng: .Cơ sở xã hội:

-Sau hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp cấu XH Việt Nam có biến đổi sâu sắc: +Nhiều thị mọc lên, nhiều giai cấp, tầng lớp XH xuất như: giai cấp tư sản, tiểu tư sản (viên chức, học sinh, người buôn bán hay sản xuất nhỏ…) Có nhu cầu văn hóa thẩm mĩ Cho nên đòi hỏi thứ văn chương hình thành .Về văn hóa:

-Trong thay đổi chung XH, văn hóa Việt Nam thời kì có thay đổi Từ đầu kỉ XX, văn hóa Việt Nam khỏi ảnh hưởng phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với văn hóa phương Tây mà chủ yếu văn hóa Pháp Đây thời kì “mưa Âu gió Mĩ”, “Á Âu xáo trộn”, cũ giao tranh Chịu ảnh

-HS đọc phần I/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.Đặc điểm VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945:

1.Văn học đổi theo hướng đại hóa:

a.Nguyên nhân:

*.Cơ sở xã hội:

-Sau hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp  cấu XH Việt Nam có biến đổi sâu sắc: + Nhiều đô thị mọc lên, nhiều giai cấp, tầng lớp XH xuất  Có nhu cầu văn hóa thẩm mĩ

*.Về văn hóa:

(91)

hưởng văn hóa phương Tây hai chiều: Tiến lạc hậu, văn hóa Việt Nam thời kì chuyển biến theo hướng đại, bước lấn át văn hóa cổ truyền phong kiến Một vận động văn hóa dấy lên, chống lại lễ giáo phong kiến lạc hậu, địi giải phóng cá nhân -Trong thời kì Mặt trận Dân chủ, sau có đề cương văn hóa Việt Nam (Năm 1943) Đảng cộng sản Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển văn hóa dân tộc Đây nhân tố quan trọng làm cho văn hóa nước ta phát triển theo chiều hướng tiến cách mạng

Về kinh tế:

-Các hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển: nghề in, báo chí nghề xuất phát triển mạnh, chữ quốc ngữ dần thay chữ Hán chữ Nôm, phong trào dịch thuật phát triển, lớp tri thức “Tây học” thay lớp trí thức Nho học, viết văn trở thành nghề kiếm sống

Tất nhân tố tạo điều kiện cho VHVN đổi theo hướng đại hóa

+Em hiểu khái niệm “Hiện đại hóa”

-GV: Hiện đại hóa hiểu là q trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới

-Quá trình đại hóa VHVN từ đầu kỉ XX đến CM8/1945 diễn mấy giai đoạn ?

*GV:

Q trình đại hóa VHVN từ đầu kỉ XX đến CM8/1945 diễn ra: giai đoạn:

-Giai đoạn 1: (Từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920)

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-SGK trang 83

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Nền văn hóa nước ta phát triển theo chiều hướng tiến cách mạng

*.Veà kinh tế:

-Các hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển: nghề in, báo chí nghề xuất phát triển mạnh, phong trào dịch thuật phát triển, viết văn trở thành nghề kiếm sống

Tất nhân tố tạo nên điều kiện cho hình thành VHVN phát triển cách mạnh mẽ theo hướng đại hóa

b.Các bước phát triển q trình đại hóa:

(92)

+Đây giai đoạn mở đầu chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công đại hóa VH nên chưa có nhiều thành tựu

-Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi, báo chí phong trào dịch thuật phát triển rầm rộ

-Văn xi hình thành phát triển Tác phẩm tiêu biểu:Truyện ngắn Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản (1887), Tiểu thuyết Hoàng Tố Oanh hàm oan (1910) Thiên Trung

-Thơ văn yêu nước cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh *Nội dung: Tuyên truyền cổ động cách mạng, có nội dung trị mẻ, mang thở khí phách thời đại Tuy nhiên giai đoạn VH đổi tư tưởng trị, chưa đổi tư tưởng thẩm mĩ

-Giai đoạn 2: (Khoảng từ năm 1920 đến năm 1930)

Q trình đại hóa VH đến giai đoạn đạt thành tựu đáng kể, nhiều tác giả giàu sức sángtạo khẳng định tài mình, nhièu tác phẩm có giá trị xuất

+Văn xuôi: Tiểu thuyết: “Cha nghĩa nặng”-Hồ Biểu Chánh, “TốTâm Hoàng Ngọc Phách

+Truyện ngắn: “Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn, “Quả dưa đỏ” Nguyễn Bá Học

+Thơ: Tản Đà (Muốn làm thằng Cuội, Hầu Trời, Thề non nước), Á Nam Trần Tuấn Khải (Gánh nước đêm, Hai chữ nước nhà)

+Kịch: Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc… -Giai đoạn 3: (Khoảng từ năm 1930 đến năm 1945)

Đến giai đoạn này, văn học nước nhà hồn tất q trình đại hóa với nhiều cách tân sâu sắc thể loại:

khoảng năm 1920)

- Sử dụng chữ quốc ngữ để sáng tác -Văn xi hình thành phát triển -Thơ văn yêu nước cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh

*Nội dung: Tuyên truyền cổ động cách mạng, có nội dung trị mẻ, mang thở khí phách thời đại

VH đổi tư tưởng trị, chưa đổi tư tưởng thẩm mĩ

*Giai đoạn 2: (Khoảng từ năm 1920 đến năm 1930)

-Đạt nhiều thành tựu, nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều tác giả tài

+Văn xi: Hồ Biểu Chánh, Hồng Ngọc Phách

+Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học

+Thơ: Tản Đà , Á Nam Trần Tuấn Khải

+Kịch: Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc…

-Giai đoạn 3: (Khoảng từ năm 1930 đến năm 1945)

(93)

+Truyện ngắn tiểu thuyết viết theo lối mới: từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuật kể chuyện ngôn ngữ thuật

-Tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố

-Truyện ngắn: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân

-Phóng tùy bút: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Trọng Lang

-Thơ: Phong trào thơ 1932 (Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Lưu Trọng Lư…)

-Thơ CM: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Xn Thủy…

-Kịch nói: Vũ Đình long, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng…

-Phê bình VH đời: Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hải Triều…

 Có thể nói VH giai đoạn có tính đại từ nội dung đến hình thức nghệ thuật

-Nguyên nhân dẫn đến phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển

*GV:

+Vì VHVN phát triển hoàn cảnh đất nước

Do khác quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mĩ Thái độ trị chủ nghĩa thực dân quan niệm mối quan hệ VH trị người cầm bút Cho nên có phân hóa

a.Bộ phận văn học cơng khai: -Là văn học hợp pháp, tồn vòng pháp luật quyền thực dân phong kiến

-Phân hóa thành nhiều xu hướng, lên hai xu hướng -Văn học lãng mạn: +Là tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng diễn tả

-HS trao đổi, suy nghĩ trả lời:

+Truyện ngắn tiểu thuyết viết theo lối

Tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố

Truyện ngắn: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân

+Phóng tùy bút: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Trọng Lang +Thơ: -Phong trào thơ 1932 (Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Lưu Trọng Lư…) -Thơ CM: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Xn Thủy… +Kịch nói: Vũ Đình long, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng…

+Phê bình VH đời: Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hải Triều…

VH có tính đại từ nội dung đến hình thức nghệ thuật

2.Văn học hình thành hai phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển:

a.Bộ phận văn học công khai:

-Văn học lãng mạn: +Là tiếng nói cá nhân

(94)

khát vọng, ước mơ, coi người trung tâm vũ trụ, khẳng định đề cao tơi cá nhân

+Bất hịa trước thực tại, tìm cách khỏi đời sống thực tại, sâu vào giới nội tâm, mộng tưởng…

+Giá trị VH lãng mạn thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân, giành lại quyền hạnh phúc cá nhân tình u nhân gia đình -Làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, khiến họ yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống văn hóa Việt Nam…

+Hạn chế VH lãng mạn: gắn với đời sống trị đất nước, sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan

+Tác giả tiêu biểu: Các nhà thơ trong phong trào thơ Mới: Tản Đà, Xuân Diệu, Chế Lan Viên…Các nhà văn trong nhóm Tự lực văn đồn: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh… -Văn học thực:

+Thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc, VH thực tập trung phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời Phản ánh tình cảnh sống khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột

-Phản ánh thực cách khách quan, cụ thể tỉ mỉ đồng thời xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình

-Hạn chế: chưa thấy tiền đồ nhân dân tương lai dân tộc : Tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố

*Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng…

-Đội ngũ sáng tác phận văn học hợp pháp gồm ?

-HS trao đổi, suy nghĩ trả lời

thế giới nội tâm, mộng tưởng… *Giá trị:

+Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân

+ Làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú

*Hạn chế:

-Ít gắn với đời sống trị đất nước

- Đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan

-Văn học thực:

*Giá trị: +Thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc

+ Phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời Đồng thời phản ánh tình cảnh sống khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột

*Hạn chế: chưa thấy tiền đồ nhân dân tương lai dân tộc

(95)

*GV:

-Đội ngũ sángtác: nhà yêu nước

+Quan điểm sáng tác văn chương ? *GV:

Coi thơ văn vũ khí chiến đấu, phương tiện tuyên truyền cách mạng +Tác giả tiêu biểu: Sóng Hồng “Dùng ngịi bút…”, Hồ Chí Minh: “Nay thơ…”

-Nội dung: Khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cộng sản- người thời đại sẵn sàng hi sinh lí tưởng tưởng CM, nghiệp giải phóng dân tộc

-Hỏi trước ghi đề mục bảng VHVN thời kì phát triển nào? Vì có phát triển mau lẹ như ?

-HS trao đổi, suy nghĩ trả lời

b.Bộ phận văn học công khai: -Đội ngũ sáng tác: nhà yêu nước

- Quan điểm sáng tác văn chương: Coi thơ văn vũ khí chiến đấu, phương tiện tuyên truyền cách mạng -Nội dung: Khắc họa hình tượng nghệ thuật cao đẹp: người chiến sĩ

3.Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng:

-Nhịp độ phát triển:khẩn trương, mau lẹ :

+Số lượng tác giả tác phẩm +Sự hình thành đổi thể loại VH

+Độ kết tinh xcây bút tài

-Nguyên nhân:

+Do thúc bách thời đại +Tiềm chủ quan VH dân tộc

+Sự lãnh đạo Đảng +Văn chương trở thành hàng hóa, viết văn thành nghề chuyên nghiệp để kiếm sống

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Đặc điểm VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945 b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Khái quát VHVN” – Tiết 2

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 32 Ngày soạn:

(96)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức:Thấy số nét bật tình hình xã hội văn hóa Việt Nam nửa đầu kỉ XX Những đặc điểm thành tựu chủ yếu VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc học tác giả tác phẩm cụ thể

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Quá trình đại hóa VHVN diễn ? 3.Bài mới:

Bên cạnh đặc điểm VHVN giai đoạn đạt thành tựu đáng kể

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu thành tựu bản -Lịch sử VHVN có truyền thống tư tưởng gì?

*GV: VHVN từ đầu TK XX – CM8/1945 kế thừa phát huy truyền thống quý báu Vh dân tộc chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo

-Đồng thời VH giai đoạn có đóng góp ?

*Gv: Đóng góp thời đại tinh thần dân chủ

-Tư tưởng yêu nước Vh giai đoạn XX –CM8/1945 biểu nào?Lấy dẫn chứng

*GV: Tư tưởng yêu nước VHTĐ thường gắn liền nước với vua chủ nghĩa tôn quân tư tưởng chung thời đại Đến thơ văn Phan Bội Châu, u nước khơng cịn gắn với vua mà gắn liền với dân

“Nghìn, mn, ức, triệu người nước

Xây dựng nên nghiệp nước nhà Người dân ta : dân ta

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

I.THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX-CM8/1945 1.Thành tựu nội dung tư tưởng:

-Tư tưởng yêu nước:

+Thơ văn Phan Bội Châu: nước gắn liền với dân

(97)

Dân dân nước, nước nước dân …Sơng phía Bắc, bể phương Đơng Nếu khơng dân khơng có gì” Cịn sáng tác NAQ- HCM, Tố Hữu chủ nghĩa yêu nước gắn với tư tưởng XH chủ nghĩa tinh thần quốc tế vô sản  Họ chiến đấu để giành độc lập Mà độc lập phải đôi với tự dân chủ lại phải gắn liền với giai cấp Người cộng sản tù vào tội, hi sinh tất cho hạnh phúc chung, cho XH cơng tự hết áp bức, hết bóc lột.Vì thơ văn giai đoạn khơng cịn nhận định chung chung “Dân nước, nước dân” mà: “Cướp quyền giao lại cơng nơng Lập Xơ Viết, giữ non sông Hồng Lạc Cõi đại đồng tiến lên cực lạc

Khắp năm châu vạn quốc nhà  “Nhật kí tù”, “Từ ấy” Kết tinh người CM, lí tưởng, ánh sáng kì diệu Đảng Nâng cao CN yêu nước, CN anh hùng

*Lưu ý: Các phận Vh, xu hướng VH mang nội dung tư tưởng có dạng biểu khác nhau.(Trong phận VH hợp pháp tinh thần yêu nước thể cách kín đáo Trước hết qua tình u Tiếng Việt , thấm vào trang viết tạo nên linh hồn VN truyền thống đạo lí, cảnh vật bình dị, phong tục…

-Tinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo nét ?

*GV: Đối tượng quan tâm chủ yếu người bình thường Xh tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than Các nhà văn thuộc hệ 1930 – 1945 thể sâu sắc khát vọng sống mãnh liệt cá nhân, muốn phát huy cao độ tài phẩm giá người Họ đấu tranh chống luân lí, lễ giáo phong kiến

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình

(98)

để giành quyền hưởng hạnh phúc, đặc biệt xung quanh vấn đề tình u, nhân gia đình…Càng hiểu sâu sắc ý nghĩa sống cá nhân, cảm nhận thấm thía nỗi khổ nhân dân, cảm thấy khơng khí bối, tù túng thân phận nô lệ XH thực dân

-Về thể loại ngôn ngữ VH giai đoạn đạt thành tựu gì? Lấy dẫn chứng minh họa

*GV: Về thể loại văn xuôi: Kết tinh ở tiểu thuyết truyện ngắn

-Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh dựng lên tranh thực XH nam Bộ dầu TK XX, nhân vật thuộc đủ tầng lớp XH Nhưng tác phẩm ơng cịn mơ cốt truyện tiểu thuyết phương Tây, chưa thoát khỏi kiểu kết cấu chương hồi cách kết thúc có hậu, số nhân vật minh họa cho quan điểm đạo đức Ngơn ngữ bình dân giàu chất sống thực tế, chưa đạt tới chuẩn mực ngôn ngữ

-Tự lực văn đoàn: đổi cách dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật xem trung tâm Ngôn ngữ trở thành kiểu cách, sáo mòn

-Từ 1936 trở tiểu thuyết thực lên tầm cao với quan niệm “Tiểu thuyết thực đời Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao…khai thác đề tài từ sống nhân dân, phản ánh xung đột xh, khắc họa tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Ngơn ngữ phong phú, giản dị, mang thở đời sống

-Truyện ngắn: phong phú, đặc sắc Truyện ngắn trào phúng: Nguyễn Cơng Hoan, truyện ngắn trữ tình : Thạch Lam, Thanh Tịnh, truyện viết người nông dân, người trí thức nghèo Nam Cao…

-Thể loại Vh đời phát triển mạnh: phóng điều tra thật

-Học sinh trả lời, lấy dẫn chứng cụ thể

2.Thành tựu thể loại ngôn ngữ văn học:

-Về thể loại văn xuôi: Kết tinh tiểu thuyết truyện ngắn

(99)

tình trạng Xh Tron VTP bút xuất sắc nhất, coi “ông vua phóng Bắc Kì”

-Bút kí tùy bút phát triển: Nguyễn Tuân

-Sự đời kịch nói

-Phong trào thơ (Đa dạng phong cách nghệ thuật)

-Lí luận phê bình VH: Hồi Thanh, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan…

*Thảo luận:

Lập bảng so sánh tiểu thuyết thơ VHTĐ VHHĐ để thấy thành tựu VH giai đoạn ?

-Học sinh trao đổi, thảo luận đại diện trình bày:

-Phóng : từ năm 30 đời phát triển nhanh

-Bút kí, tùy bút: phát triển mạnh -Kịch, phê bình VH: nở rộ -Thơ:

+Thơ +Thơ CM

Đây thời kì để lại nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác phẩm xuất sắc có tác phẩm xứng đáng kiệt tác Góp phần đổi VH để hội nhập VH giới Đúng lời nhận xét Vũ Ngọc Phan: “Ở nước ta năm kể ba mươi năm người” 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Nắm thành tựu VHVN giai đoạn TK XX- CM8/1945 b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam

(100)

Tiết 33-34 Ngày soạn:

Viết làm văn số 3

(nghị luận văn học)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh để viết văn nghị luận văn học. 2.Kĩ năng: Luyện kĩ diễn đạt, vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, …rèn kĩ viết văn nghị luận

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Giáo viên ghi đề lên bảng

I.ĐỀ: Nguyễn Khuyến Tú Xương có nỗi niềm tâm giống giọng thơ có điểm khác như nào? Hãy làm rõ ý kiến mình.

Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi, quản lý lớp kiểm tra -Nhắc nhở HS vi phạm

II.ĐÁP ÁN: *Yêu cầu chung: 1.Yêu cầu kĩ năng:

-Trình bày: + Điểm giống nỗi niềm tâm hai nhà thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương + Điểm khác giọng thơ

-Khả dùng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt ý nghĩ tình cảm -Bài văn đầy đủ bố cục phần

- Sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, …rèn kĩ viết văn nghị luận 2 Yêu cầu kiến thức:

Học sinh nêu cảm nghĩ theo nhiều cách khác phải nêu cảm nghĩ chân thực thân

*Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh cần đảm bảo số ý sau đây:

+Đặc điểm thời đại Nguyễn Khuyến Tú Xương: XH giao thời, đỗ vỡ XH phong kiến già nua chuyển thành XH thực dân nửa phong kiến

+Điểm chung: *Giọng điệu: Trào phúng, trữ tình

*Nội dung: Bộc bạch tâm yêu nước, thương dân, viết người, nông thôn, bạn bè, chế giễu đả kích thói hư tật xấu XH lúc

(101)

*Tú Xương: Tiếng cười trào phúng dội, liệt

*Nguyễn Khuyến: Tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thâm trầm độ lượng -Chứng minh tác phẩm CT Ngữ văn L11

Tú Xương: Thương vợ, Vịnh khoa thi HươngNguyễn Khuyến: Khóc Dương Khuê, Thu điếu 4.Củng cố – Dặn dò:

(102)

Tiết 35 Ngày soạn:

Hai đứa trẻ

(Th¹ch Lam)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức:-Cảm nhận tình cảnh xót thương Thạch Lam người nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng -Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình

2.Kĩ năng: Cảm thụ biết cách phân tích tác phẩm văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Kể tên xu hướng phận VH công khai giai đoạn từ 1930 – 1945 Kể tên nhà văn chủ yếu nhóm Tự lực văn đoàn

3.Bài mới:

Một buổi chiều, buổi tối, đêm hè bao buổi chiều, buổi tối, đêm hè khác nơi phố huyện nhỏ, quê hương ngời dân nghèo khổ Thế mà lại đề tài làm nên truyện ngắn trữ tình đặc sắc Thạch Lam

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu khái quát

-Gọi HS đọc phần I/SGK

-Trình bày vài nét tác giả TL *GV:

-Thạch Lam sinh gia đình có hai người anh trai Nhất Linh Hồng Đạo nhà văn có tên tuổi nhóm Tự lực văn đồn Đó ĐK thuận lợi để Thạch Lam chuyên tâm theo đường viết lách văn chương

-TL người không ưa ồn ào, hào nhống mà thích kín đáo,

-HS đọc phần I/SGK

-HS suy nghĩ, trao đổi tình bày

I.ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả:

-Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh (Sau đổi thành Nguyễn Tường Lân) Là em trai hai nhà văn Nhất Linh Hồng Đạo

-Là bút viết truyện ngắn tài hoa *Đặc điểm truyện ngắn:

(103)

bình dị

-Là người khiêm nhường, giản dị, lặng lẽ kiếm tìm cho lối riêng Lối thể lĩnh cá tính nhà văn, khơng chạy theo thời thượng

-Xuất xứ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam ?

*Giáo viên định hướng:

Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam rút tập “Nắng vườn” xuất năm 1938

Hoạt động 2: Giáo viên gọi học sinh đọc văn

-GV gọi HS đọc tác phẩm -Tóm tắt tác phẩm

*GV định hướng:

Cốt truyện đơn giản, khơng có xung đột hành động từ đầu đến cuối truyện tâm trạng mơ hồ, khắc khoải hai chị em Liên An Hai chị em Liên An ngồi chõng trước cửa hàng tạp hóa nhỏ phố huyện nghèo ngắm cảnh phố xá lúc chiều muộn vào đêm Tuy buồn ngủ ríu mắt hai chị em gượng thức khuya chút nữa, khơng phải để bán hàng mà để nhìn thấy chuyến tàu đêm qua ngủ  Hai đứa trẻ không hấp dẫn người đọc cốt truyện, biến cố, tình tiết li kì TP khơng nhạt nhẽo mà thấm thía: sức hấp dẫn chân thực tranh đời sống phố huyện nghèo lịng đơn hậu, tinh tế nhà văn

-Học sinh trả lời

-HS đọc văn

-HS tóm tắt TP

-Đi sâu khai thácthế giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ , tinh tế

+Nội dung: -Cuộc sống vất vả, cơ cực nơng dân, tiểu tư sản trí thức nghèo

-Khai thác khía cạnh bình thường mà nên thơ sống

2.Tác phaåm:

-Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam rút tập “Nắng vườn” xuất năm 1938

-Đọc tóm tắt: (SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tác giả – Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hai đứa trẻ” Tiết

(104)

Tiết 36 Ngày soạn:

Hai đứa trẻ

(tt)

(Th¹ch Lam)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức:-Cảm nhận tình cảnh xót thương Thạch Lam người nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng -Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình

2.Kĩ năng: Cảm thụ biết cách phân tích tác phẩm văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Kể tên xu hướng phận VH công khai giai đoạn từ 1930 – 1945 Kể tên nhà văn chủ yếu nhóm Tự lực văn đoàn

3.Bài mới:

Một buổi chiều, buổi tối, đêm hè bao buổi chiều, buổi tối, đêm hè khác nơi phố huyện nhỏ, quê hương ngời dân nghèo khổ Thế mà lại đề tài làm nên truyện ngắn trữ tình đặc sắc Thạch Lam

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu chi tiết

Tìm hiểu tranh phố huyện:

-Em có nhận xét không gian truyện?

-Nhận xét cách dùng từ “Vài, mấy” ?

-Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

-Học sinh trả lời

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1.Bức tranh phố huyện nghèo: *Không gian: diễn tả theo sự thu hẹp dần không gian: Phố huyện nhỏ bé, nghèo nàn,một phiên chợ tàn, góc chợ đơn sơ , quán hàng lụp xụp, sân ga xép… -Người ỏi, thưa thớt:

(105)

-Bức tranh phố huyện lúc hoàng hôn miêu tả nào? (âm thanh, màu sắc,…)

*GV:

-Đó thời điểm chiều xuống phố huyện nghèo (Tiếng phố huyện thị trấn nghèo nàn mang dáng dấp nửa quê nửa chợ)

-Màu sắc cuối ngày lóe lên, “đỏ rực trời cháy” thay “màn đêm dần bng xuống” -Âm trầm lắng, mênh mang “êm ả ru”, “tiếng trống thu…từng tiếng vang để gọi buổi chiều” , “tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng”

Tất hình ảnh gợi ta: +Một tranh quê mực bình dị, gần gũi

+Một cảm xúc mênh mang vơ tận q hương đất nước

-Hình ảnh buổi chợ chiều tàn ? *GV: Trước phút ngày tàn, liên ngồi lặng lẽ bên thuốc sơn đen, thấy lịng man mác, đơi mắt ngập đầy bóng tối buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ cô

Trời nhá nhem tối cảnh chợ “vãn từ lâu”, vắng tanh, không tiếng ồn ào, để lại “rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía”.Đặc biệt mùi vị riêng, quen thuộc mà chị em Liên có cảm tưởng “mùi riêng đất, quê hương này” Đó mùi vị Ao đời, kiếp sống quẩn quanh lầm than nghèo khổ

-Cảnh Phố huyện đêm miêu tả nào?

*Gv:Bóng tối phủ dần lên cảnh vật đè nặng lên đời người bé nhỏ đáng thương Quanh

-HS trả lời

-Học sinh đọc dẫn chứng văn

-HS trao đổi, thảo luận đại diện trình bày

-HS trình bày

-HS trao đổi, thảo luận đại

+Mấy đứa trẻ, người phu, lính lệ…

Một loạt từ “Vài, mấy” nhịp ssống đơn điệu, buồn tẻ nhàm chán

*Thời gian: Hồng  Đêm khuya

a.Phố huyện lúc hồng hơn: -Âm thanh:

+Tiếng trống thu khôngchất chứa nỗi niềm người

+Tiếng ếch nhái kêu ran đồng, tiếng muỗi vo ve… Âm quen thuộc làng quê Việt Nam

-Màu sắc cuối ngày lóe lên, “đỏ rực trời cháy” thay “màn đêm dần bng xuống”

-Hình ảnh chợ tàn:

+Cảnh chợ “vãn từ lâu”, vắng tanh, không tiếng ồn ào, để lại “rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía”

+Mùi ẩm bốc lênĐó các mùi vị Ao đời, kiếp sống quẩn quanh lầm than nghèo khổ

(106)

cửa hàng bé xíu phên nứa dán giấy nhật trình, chõng tre nơi chị em Liên ngồi có đêm tiếng muỗi vo ve Con đường thăm thẳm qua sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng sẫm đen

*Bóng tối trở thành nỗi ám ảnh tâm lí sống người Trong đêm tối mênh mông phố huyện nghèo, vài đèn, bếp lửa, đốm sáng tù mù Những đốm lửa nhỏ nhoi chẳng làm cho phố huyện trở nên sáng sủa mà khiến cho đêm tối trở nên huyễn hơn, ảm đạm thê lương hơn…

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh đời tăm tối, đáng thương nơi phố huyện

-Bên cạnh việc miêu tả tranh nơi phố huyện, tác giả vào miêu tả vấn đề ?

-Gian hàng tạp hóa nhỏ xíu chị em Liên An nói sống họ?

diện trình bày

-HS trao đổi, thảo luận đại diện trình bày

-Một đêm muag hạ êm nhung thoảng qua gió mát

-Vũ trụ bao la, thăm thẳm, hàng ngàn lấp lánh

*Cảnh phố huyện:

-Bóng tối hồn tồn chiếm lĩnh: +Con đường thăm thẳm qua sơng, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng

-Aùnh sáng hoi đơn độc: +Hình ảnh đèn nơi hàng nước chị Tí “chỉ chiếu sáng vùng đất nhỏ”

+…Từng hạt ánh sáng lọt qua phân nứa

+…Cửa nhà …khe ánh sáng…

Bóng tối tràn lan, đậm đặc, bao trùm đời đơn độc > < ánh sáng lẻ loi, đơn độc, khơng đủ sức xua tan bóng tối

2.Những cảnh đời tăm tối, lầm lụi đáng thương nơi phố huyện:

-Những đứa trẻ nhặt nhạnh, tìm kiếm dùng

-Mẹ chị Tí:

+Ngày :mò cua bắt ốc

+Chiều dọn hàng từ “Chập tối đến đêm mà chẳng bao nhiêu” Cuộc sống lay lất bế tắc

-Bà cụ Thi điên, nghiện rượu “Tiếng cười khanh khách” “vừa vừa ngửa cổ đằng sau”, “lảo đảo bóng tối” ám ảnh cuộc đời tàn tạ, bi thương

-Cảnh gia đình bác Xẩm: với tiếng đàn bầu “run bần bật” vợ chồng ngồi manh chiếu, thằng bò lê la đất

(107)

*Gv:

Tất góp phần vào cảnh đời đầy bóng tối nơi phố huyện nghèo nàn, xơ xác buồn tẻ họ khơng thiếu tình thương niềm khao khát, chờ đợi điều ngày họ chờ đợi

ớt lẻ loi

-Hai chị em Liên An :

Nhân vật khơng nhiều, nói và hành động mà lặng lẽ bóng, sống họ nhàm chán, đơn điệu buồn tẻ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hai đứa trẻ” Tiết 3

E.Rút kinh nghiệm: Tiết 37

Ngày soạn:

Hai đứa trẻ (tt)

(Th¹ch Lam)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức:-Cảm nhận tình cảnh xót thương Thạch Lam người nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng -Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình

2.Kĩ năng: Cảm thụ biết cách phân tích tác phẩm văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Kể tên xu hướng phận VH cơng khai giai đoạn từ 1930 – 1945 Kể tên nhà văn chủ yếu nhóm Tự lực văn đồn

3.Bài mới:

Một buổi chiều, buổi tối, đêm hè bao buổi chiều, buổi tối, đêm hè khác nơi phố huyện nhỏ, quê hương ngời dân nghèo khổ Thế mà lại đề tài làm nên truyện ngắn trữ tình đặc sắc Thạch Lam

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu chi tiết

-Diễn biến tâm trạng Liên An -Học sinh suy

3.Tâm trạng Liên An lúc đợi chuyến tàu đêm:

a.Hình ảnh Liên:

(108)

lúc đợi chuyến tàu đêm ?

-Khi tàu chưa đến ?

-Khi tàu đến ?

-Khi tàu qua?

-Hình ảnh đồn tàu cuối tác phẩm có ý nghĩa ?

-Nghệ thuật viết truyện ngắn “Hai đứa trẻ – Thạch Lam ?

GV hướng dẫn hS nêu chủ đề ?

-Truyện thể lịng cảm thơng sâu sắc với cảnh đời tối tăm dù

nghĩ trả lời câu hỏi

-Học sinh suy nghĩ cà trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh đọc phần ghi nhớ -Dựa vào phần

-Đã sống HN, có tuổi thơ êm đềm đẹp đẽ chuyến tàu đêm đánh thức kỉ niệm

-Đang sống phố huyện ghèo tối tăm Chuyến tàu đêm qua thắp lên sáng mẻ cho đời

c.Diễn biến tâm trạng: -Khi tàu chưa đến:

+An buồn ngủ ríu mắt, cịn dặn chị đánh thức đẻ cố nhìn cho tàu qua

-Liên cố thức để đợi chuyến tàu đêm

-Khi tàu đến:

+Chị em Liên nhận từ dấu hiêu đầu tiên: lửa xanh biếc, tiếng còi tàu từ đâu vọng lại, khói trắng

-Khi tàu qua:

Liên dắt tay em đứng dậy nhìn đồn tàu: toa đèn sángtrưng, nhận biết rõ hôm không đông trước, màu sắc lấp lánh, âm rầm rộ… -Vẫn cố nhìn theo với tất luyến tiếc

-Mơ tưởng đến sống đầy ánh sáng ngập vào giấc ngủ yên tĩnh

Ước ao đổi mới, kiên nhân ấp ủ niềm hi vọng ngày mai

d.Hình ảnh đồn tàu:

-Là hình ảnh giới khác đầy ánh sáng niềm vui, hạnh phúc -Chỉ qua tia chớp

-Đem đến cho người nơi phố huyện chút dư vị khác lạ

4.Nghệ thuật:

-Truyện kiện, hành động đầy ắp suy tư, rung cảm tinh tế -Câu văn mềm mại,giàu hình ảnh -Thủ pháp tương phản tạo ấn tượng mạnh cảm xúc sâu đậm cho người đọc

III.Chủ đề:

(109)

trong hồn cảnh họ ln khao khát sống tốt đẹp GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

ghi nhớ trả lời câu hỏi GV

của người dân tron phố huyện nghèo hẻo lánh

-Niềm thương cảm đời nghèo với bao ước vọng mơ hồ 4.Củng cố – Dặn dị:

a.Củng cố:

Có ý kiến cho “Hai đứa trẻ – chuyện kiếp người với bế tắc khát vọng muôn thuở b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Ngữ cảnh”

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 38

Ngy son:

Ngữ cảnh

A.Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: -Nắm khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngơn ngữ

2.Kĩ năng: Biết nói viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có lực lĩnh hội xác nội dung, mục đích lời nói, câu văn mối quan hệ với ngữ cảnh

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Tiếng việt. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu hình thành khái niệm Ngữ cảnh

-Gọi HS đọc phần I/SGK

-Tại câu “Giờ muộn mà họ chưa ?” mục I.1 coi câu vu vơ ?

*GV định hướng:

- Câu “Giờ muộn mà họ chưa ra ?” mục I.1 coi một

-HS đọc phần I/SGK

-HS suy nghĩ, trao đổi tình bày

(110)

câu vu vơ , khơng thể xác định được:

a.Các nhân vật giao tiếp: nói ai, ai nghe, vị trí XH người nói, người nghe, quan hệ người nói người nghe…

b.Thời gian khơng gian câu đó xuất : lúc nào, đâu…

c.Đối tượng nói đến: “Họ” là ?

d.Thời điểm phủ định: “Chưa ra” tính từ thời điểm nào?…

-Tại câu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ?” đoạn văn trích mục I.2 coi câu xác định ?

*GV định hướng:

a.Nhân vật xác định: Câu nói nhân vật chị Tí, chị Tí nói câu với người cảnh áo ngắn mình: Chị Liên, bác Siêu, gia đình bác Xẩm…

b.Thời gian, không gian xác định: Buổi tối, nơi phố huyện nghèo

c.Đối tượng nói đến xác định: người phu gạo hay phu xe, lính lệ huyện hay người nhà thầy thừa gọi chân tổ tôm d.Thời điểm phủ định: tính từ buổi tối

-Trên sở em hiểu ngữ cảnh

* Ngữ cảnh yếu tố giúp cho câu nói trở nên cụ thể, khiến người nghe, người đọc dễ dàng xác định nhân vật giao tiếp (gồm những ai), nội dung giao tiếp (nói về cái gì, việc gì, quan hệ gì…), thời gian và khơng ian giao tiếp (lúc nào, ở đâu…)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân tố Ngữ cảnh

-Ngữ cảnh gồm nhân tố nào? -Các nhân tố ngữ cảnh có quan hệ gì?

*GV định hướng:

-HS trả lời:

-HS suy nghĩ, trao đổi tình bày

-Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ vào tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói

II.CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

(111)

1.Nhân vật giao tiếp:

-Gồm tất nhân vật tham gia giao tiếp: người nói (viết), người nghe (đọc)

-Nếu có người nói người nghe ta có song thoại

-Nếu có nhiều người tham gia luân phiên vai nói – nghe cho (họp lớp, tổ, họi thảo )thì ta có hội thoại

-Mỗi người nói người nghe có “vai” định:

+Vai dưới: nói với cha mẹ, trị nói với thầy cơ, nhân viên nói với sếp…

+Vai trên, vai bình đẳng: bạn bè, đồng nghiệp, đồng hương…

2.Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: a.Bối cảnh giao tiếp rộng b.Bối cảnh giao tiếp hẹp c.Hiện thực nói tới (SGK trang 104)

3.Văn cảnh:bao gồm tất yếu tố ngôn ngữ có mặt VB trước sau yếu tố ngơn ngữ (âm, tiếng, từ, câu, đoạn văn) Văn cảnh xác định ngơn ngữ nói, VB đơn thoại (Độc thoại) VB đối thoại

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị Ngữ cảnh

-Cho biết vai trò ngữ cảnh qúa trình sản sinh Vb

- Cho biết vai trị ngữ cảnh qúa trình lĩnh hội Vb

Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS Luyện tập

-HS suy nghĩ, trao đổi tình bày

2.Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: a.Bối cảnh giao tiếp rộng b.Bối cảnh giao tiếp hẹp c.Hiện thực nói tới 3.Văn cảnh:

III.VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH: -Ngữ cảnh có vai trị quan trọng với q trình tạo lập q trình lĩnh hội lời nói

IV.LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1:

Đây hai câu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Các câu xuất phát từ bối cảnh: tin tức kẻ địch có từ mười tháng rồi, chưa thấy lệnh quan

2.Bài tập 2:

(112)

mà người phụ nữ cô đơn, trơ trọi…Hiện thực nói tới hai câu thơ thực bên trong, tức tâm trạng ngậm ngùi chua xót nhân vật trữ tình

3.Bài tập 3:

Từ hoàn cảnh XH Việt Nam thời giờ, hoàn cảnh sống nhà thơ, hiểu bà Tú người phụ nữ tần tảo, hi sinh chồng

4.Bài tập 4: Hồn cảnh sáng tác ngữ cảnh câu thơ

4.Củng cố – Dặn doø:

a.Củng cố: Qua tập thực hành

b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Chữ người tử tù ” – Nguyễn Tuân. E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 39 Ngày soạn:

Chữ người tử tù

(Nguyễn Tuân)

(113)

1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm

nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật

-Hiểu phân tích nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình

2.Kó năng: Phân tích nhân vaät

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phân tích cảnh đợi tàu qua nhìn tâm trạng nhân vật Liên ?

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu chung

-GV gọi học sinh đọc phần I/SGK -Trình bày vài nét tác giả Nguyễn Tuân ?

*GV:

-Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, bút tiếng văn xuôi Việt Nam đại Đặc biệt thành công thể loại: truyện ngắn tùy bút

*Tác phẩm tiêu biểu:

+Trước CM8/1945:chủ yếu viết 3

đề tài:

*Chủ nghĩa xê dịch (đi khơng cần mục đích, khơng cần nơi đến, cốt khơng phải dừng lại để gắn bó với một nơi nào): Một chuyến (du kí), Thiếu quê hương (tiểu thuyết)

*Vang bóng thời (những thú phong lưu tao nhã người xưa): tập truyện ngắn “Vang bóng thời, Tóc chị Hịa (tùy bút)…

*Đời sống trụy lạc: lư đồng mắt cua (Viết thời kì khủng hoảng tinh thần Nguyễn Tuân sau tù Người niên bế tắc lao vào ăn chơi trụy lạc: rượu, thuốc phiện)

- Học sinh đọc phần I/SGK -HS dựa vào phần tiểu dẫn SGK để trình bày

I.ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả:

-Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, bút tiếng văn xuôi Việt Nam đại Đặc biệt thành công thể loại: truyện ngắn tùy bút

-Hai giai đoạn sáng tác

(114)

+Sau CM8/1945: Ông tuyên bố “lột

xác” để trở thành nhà văn – công dân, nhà văn – chiến sĩ ) Ông hăng hái thực tế chiến đấu sản xuất, sát cánh đội nhân dân.Đi để viết phục vụ công kháng chiến xây dựng đất nước: Đường vui, tình chiến dịch, tùy bút kháng chiến và hịa bình, sơng Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi…

2.Tác phẩm: “Vang bóng thời”

-Em hiểu nhân đề

“Vang bóng thời” , nhân vật

chính ?

*GV: “Vang bóng thời” tập

truyện ngắn (11 truyện) lãng mạn, lấy đề tài chuyện cũ, chuyện xưa mà đến cịn vang bóng Nhân

vật truyện nhà

Nho tài tử, bất đắc chí sống thời kì Hán học suy vi, Tây tàu nhố nhăng, mâu thuẫn sâu sắc với XH, buông xuôi bất lực, coi thường danh lợi, cố giữ thiên lương tâm hồn “Vang bóng thời”là tác phẩm tiếng nhất, kết tinh tài Nguyễn Tuân trước CM8, văn phẩm gần đạt tới hoàn thiện toàn mĩ (Vũ Ngọc Phan)

-Nêu xuất xứ truyện ngắn: “Chữ người tử tù” ?

“Chữ người tử tù” sáng tác sở câu chuyện mà Nguyễn Tuân nghe từ người cha – cụ Tú Nguyễn An Lam nhà Nho tài hoa Cao Bá Quát Tác phẩm in lần tạp chí Tao đàn năm 1939, với nhan đề Dòng chữ cuối cùng, sau đưa vào tập Vang bóng thời đổi thành “Chữ người tử tù”

-Đọc tác phẩm phân chia bố cục ? GV định hướng:

Bố cục: chia thành đoạn

+Đoạn 1: “Từ đầu rồi… liệu”: Nỗi

lòngtrăn trở viên quản ngục

-HS suy nghĩ trả lời

-HS suy nghĩ trả lời

-HS suy nghĩ trả lời

2.Tác phẩm: “Vang bóng một thời”:

-“Vang bóng thời” tập truyện ngắn (11 truyện) lãng mạn viết thời xa cịn vang bóng -Nhân vật chính: người tài hoa, khơng chạy theo tiền tài, danh lợiQua nhân vật bày tỏ lòng

yêu nước

3.Truyện ngắn: “Chữ người tử tù” a.Xuất xứ:

-Truyện ngắn “Chữ người tử tù” rút tập “Vang bóng thời” (1940)

(115)

biết người tử tù Huấn Cao

+Đoạn 2: “Sáng hôm sau…trong thiên

hạ”: Tâm trạng thái độ Huấn Cao viên quản ngục ngày lưu giữ đề lao

+Đoạn 3: phần lại: Nguyện vọng

của viên quản ngục đạt

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

-Khi xây dựng nhân vật Huấn Cao nhà văn tô đậm phẩm chất nào? *Giáo viên định hướng:

+Vẻ đẹp rực rỡ uy nghi: Tài hoa, nghệ sĩ

.Thiên lương

.Khí phách hiên ngang

-Những chi tiết truyện nói tài Huấn Cao ?

-Qua miêu tả tài Huấn Cao, nhà văn muốn gởi gắm điều ?

*Gv:

Nguyễn Tuân người tài hoa người trân trọng tài, đẹp Đề cao tài Huấn Cao đề cao sở thích cao quý viên quản ngục

-HS suy nghĩ trả lời:

-HS suy nghĩ trả lời:

+Chi tiết: Tính ông…/SGK 112 +Ta sinh…/SGK113

II.ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Nhân vật Huấn Cao:

a.Taøi:

-Viết chữ nhanh đẹp: +Ai thán phục

+Ước nguyện viên quản ngục: “Có chữ ơng Huấn mà treo vật báu đời”

Sự luyến tiếc vẻ đẹp văn hóa

cổ truyền dân tộc lụi tàn tác giả

4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố:

b.Dặn dị: Chuẩn bị bài: “Chữ người tử tù ” – Nguyễn Tuân. E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 40 + 41 Ngày soạn:

Chữ người tử tù

(Nguyễn Tuân)

(116)

1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật

-Hiểu phân tích nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình

2.Kó năng: Phân tích nhân vật

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phân tích cảnh đợi tàu qua nhìn tâm trạng nhân vật Liên ? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 2: GV hướng dẫn

học sinh tìm hiểuvăn bản -Trong tác phẩm, chi tiết cho ta thấy Huấn Cao người đẹp tâm hồn ? -Qua cho thấy Huấn Cao người ?

-Khi biết rõ sở thích cao quý viên quản ngục, thái độ Huấn Cao nào?

-Qua vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao, nhà văn muốn gởi gắm điều ?

-Hãy tìm chi tiết miêu tả khí phách hiên ngang Huấn Cao ?

-Qua hành động nhân vật Huấn Cao, khiến ta liên tưởng đến nhân vật lịch sử ? *GV: Cao Bá Quát (1805 – 1883) danh sĩ lừng lẫy đời

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

-Học sinh suy nghĩ trả lời

II.Đọc hiểu văn bản: (T.T) b.Tâm:

-Có khí tiết, coi thường tiền tài, danh lợi:

+Trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ +Khơng vàng ngọc hay quyrnf mà ép viết câu đối

-Có chất thiên lương, biết trân trọng người có thiên lương +Q trọng lịng viên quản ngục

+Xúc động cho chữ

+Tự trách “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng trong thiên hạ”/SGK113

Con người xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương

c.Có khí phách hiên ngang, bất khuất

-Bất chấp lễ giáo phong kiến  đứng lên chống lại triều đình mục nát

(117)

Nguyễn, tài lỗi lạc văn chương, người cầm đầu chống lại triều đình thất

-Nhân vật viên quản ngục người nào?

-Phân tích diễn biến thái độ viên quản ngục nghe Huấn Cao đến ?

*Giáo viên định hướng;

-Trước HC bị giải đến: trăn trở, băn khoăn, muốn biệt đãi HC lo ngại sợ thơ lại tố giác

-Gặp HC lần đầu: Kiêng nể, nhẫn nhịn “xin lĩnh ý”

-Khi HC cho chữ nghe lời khuyên bảokhúm núm, tran trọng

-Cảnh cho chữ xảy vào lúc nào? Ở đâu ?

Dẫn chứng: SGK

-Tại tác giả lại cho cảnh tượng xưa chưa có ? Tư người cho chữ …

-HS suy nghĩ trả lời

-HS suy nghĩ trả lời

-HS suy trả lời

+Thản nhiên nhận rượu thịt/ SGK 111

+Đuổi viên quản ngục mà không sợ trả thù

Khí phách nhang tàng, coi thường quyền lự

+Cho chữ trước chếtbất khuất trước hoàn cảnh

2.Nhân vật quản ngục:

-Hồn cảnh sống: quản lí nhà tù, có quyền lực, gần ác

(Đối lập) -Bản chất:

+Tính cách dịu dàng, thẳng (DC phần đầu /SGK trang 110) +Biết trọng người ngay, khâm phục người hiền tài

+Có sở thích cao q: chơi chữ- thú chơi cao nhà Nho +Nghe theo lời khuyên Huấn Cao

-Thái độ viên quản ngục HC đến:

+Trước HC bị giải đến: trăn trở, băn khoăn, muốn biệt đãi HC lo ngại sợ thơ lại tố giác

+Gặp HC lần đầu: Kiêng nể, nhẫn nhịn “xin lĩnh ý”

+Khi HC cho chữ nghe lời khuyên bảokhúm núm, tran trọng cảm động “Kẻ mê…”

Có thiên lương đáng quý, có tấm lịng “biệt nhỡn liên tài khiến HC cảm kích”

3.Cảnh tượng cho chữ: cảnh tượng xưa chưa có

-Thời gian: +Đêm khuya

+Trước HC pháp trường

-Địa điểm: buồng giam chật hẹp, ẩm tấp, tối tăm bẩn thỉu ><cảnh cho chữ cao

-Người cho chữ: kẻ tử tù

-Người nhận chữ: quản lí nhà tù *Cảnh cho chữ:

(118)

-Nhận xét em nghệ thuật dựng cảnh tả tình đoạn ?

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

đang tơ nét chữTuy tự do tốt lên tư ung dung, đĩnh đạc, tư người chiến thắng “Là người sáng tạo đẹp” -Viên quản ngục: “Khúm núm”  Thái độ nâng niu đẹp

-Thơ lại” “Run run bưng chậu mực” Xúc động trước cảnh tượng thiêng liêng

Cái thiện, cao chiến thắng tỏa sáng nhà tù *Bút pháp tả thực+lãng mạng tối tăm nhà tù, cảnh cho chữ cao trở nên huyền ảo hơn, thiêng liêng

III.TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Vẻ đẹp thiên lương nhân vật Huấn Cao, Cảnh cho chữ xưa chưa có b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Luyện tập thao tác lập luận so sánh”

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 42 Ngày soạn:

LuyƯn tËp thao t¸c lËp luËn so s¸nh A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức thao tác lập luận so sánh

(119)

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Tiếng việt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh ôn tập phần lý thuyết

-Thế lập luận so sánh tương đồng? Lấy VD minh họa

*GV:

VD: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc

Lời bất hủ “Tuyên ngôn độc lập” năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu nói có nghĩa là: “Tất dân tộc giới sinh có quyền bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” (Hồ Chí Minh) -Thế lập luận so sánh tương phản ? Cho VD

Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh Luyện tập

-GV gọi HS đọc tập 1/SGK

- Tình cảm thăm quê hương hai thơ Hạ Tri Chương Chế Lan Vieân?

- Học sinh hệ thống lại kiến thức học tiết trước

-HS đọc BT1 -Học sinh đọc 1/SGK -HS suy nghĩ lên bảng trình bày

I.ÔN TẬP VỀ LẬP LUẬN SO SÁNH:

1.Lập luận só sánh tương đồng: -So sánh tương đồng so sánh đối tượng để thấy giống chúng

-Lập luận so sánh tương đồng: Quyền bình đẳng cá nhân – Quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự cá nhân – Quyền tự dân tộc, Quyền sống cá nhân – Quyền mưu cầu cầu hạnh phúc dân tộc

2.So sánh tương phản: so sánh đối tượng để thấy nét khác chúng

II.LUYỆN TẬP: 1.Bài tập 1/SGK 116:

Tình cảm thăm quê hương hai thơ Hạ Tri Chương Chế Lan Viên

+Điểm giống nhau: Cả hai tác giả rời quê hương lúc trẻ lúc tuổi cao

-Khi ñi trẻ, lúc già (Hạ Tri Chương)

-Trở lại An Nhơn tuổi lớn (Chế Lan Viên)

(120)

-GV gọi HS đọc tập 2/SGK

Học có ích trồng cây, mùa xn hoa, mùa thu quả.

-GV gọi HS đọc tập 3/SGK

So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương ngôn ngữ Bà Huyện Quan ?

-HS đọc BT2

-HS đọc BT3

-HS suy nghĩ đại diện trình bày

của

-Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi ? (Hạ Tri Chương) khơng cịn nhận người quê -Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người (Chế Lan Viên) quê hương biến đổi sau chiến tranh, khơng cịn cảnh cũ người xưa

*Kết luận: Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên nghìn năm Cảnh vật, tình cảm người có biến đổi Đó điều dĩ nhiên Tuy thế, người xưa người có nét tương đồng Đọc người xưa dịp để hiểu người sâu sắc

2.Bài tập 2/SGK 116:

Học có ích trồng cây, mùa xn hoa, mùa thu Mùa xuân, mùa thu giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch ít, với thời gian thu hoạch nhiều Học hành Cùng với thời gian, vỡ vạc dần, tiến dần, người học có tiến lớn Đây câu so sánh để ta thêm kiên nhẫn đường học tập

3.Bài tập 3/SGK 116:

So sánh ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương ngôn ngữ Bà Huyện Thanh Quan qua hai Tự tình (Bài 1) Chiều hôm nhớ nhà

-Những điểm giống nhau: là thơ bảy chữ, tám câu (thất ngôn bát cú), hai gieo vần tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối (ở câu 3+4 5+6)

(121)

nhiều từ Hán Việt: tài tử văn nhân tá?

+Bài thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ Hán Việt: hồng hơn, ngư ơng, viễn phố, mục tử, cô thôn, kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ, nỗi hàn ôn…

Nhiều từ thi liệu quen thuộc văn chương cổ điển: ngàn mai, dặm liễu

-Sự khác ngôn ngữ tạo khác phong cách:

+Một phong cách gần gũi, bình dân, có xót xa tinh nghịch, hiểm hóc (Hồ Xuân Hương)

+Một phong cách trang nhã, đài các, tiếng nói văn nhân trí thức thượng lưu (Bà Huyện Thanh Quan) Cả hai thơ hay theo hai phong cách khác

4.Cuûng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Những tập thực hành

b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 43 Ngày soạn:

Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác

lập luận phân tích so sánh

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(122)

2.Kĩ năng: +Bước đầu nắm cách vận dụng kết hợp hai thao tác văn nghị luận +Biết vận dụng điều nắm để viết văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra BT học sinh 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh ôn tập thao tác lập luận đã học:

-GV đưa VD Để HS tự hệ thông slại kiến thức học

Chứng minh Tiếng Việt thứ ngôn ngữ đáng yêu em

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh Luyện tập

-GV gọi HS đọc tập 1/SGK120 -Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận ?

*GV mở rộng chốt ý:

-Có thể nói đoạn văn mẫu mực vận dụng kết hợp phân tích vfa so sánh phân tích nhằm giúp người nhận thức bănằng tư trừu tượng, so sánh giúp người nhận thức tư cụ thể

-Xét lí luận thực tiễn việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận mọtt văn nghị luận việc làm tất yếu khơng có VB nghị luận lại dùng thao tác lập luận nhất, mà phải vận dụng kết hợp thao tác cách linh hoạt, có hiệu Tuy nhiên, VB nghị luận thường có thao tác lập luận chủ đạo một thao tác lập luận khác bổ trợ

- Học sinh hệ thống lại kiến thức học tiết trước

-HS đọc tập SGK

-HS suy nghĩ, trao đổi trình bày

-Chia thành nhóm: trao đổi, thảo luận đại

I.ÔN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN ĐÃ HỌC:

II.LUYỆN TẬP: VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

1.Bài tập 1/SGK trang 120:

-Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích thao tác so sánh:

+Phân tích:…Tự kiêu tự đại khờ dại Vì hay, cịn nhiều ngươ hay Mình giỏi, cịn nhiều người giỏi Tự kiêu tự đại tức thoái

+So sánh: Người mà tự iêu tự mãn chén, đĩa cạn (Để thấy nhỏ bé, vô nghĩa đáng thương thói tự kiêu tự mãn cá nhân tập thể cộng đồng)

(123)

-Bài tập 2: Vận dụng kết hợp phân tích so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp tác phẩm VH, tác giả…

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh làm BT nhà

diện nhóm trình

bày 2.Bài tập 2: Không phải đến Xuân Diệu, thơ Việt nam đụng đến thời gian Xưa Nguyễn Du than: “Ngày vui ngắn chẳng tày gang” Gần hơn, Tản Đà tặc lưỡi: “Trăm năm ngắn, ngày dài ghê !” Nhưng với Xuân Diệu, thời gian trở thành nỗi ám ảnh Thời gian thơ ông không cảm xúc, thi hứng, mà nhân t kiến trúc tác phẩm nghệ thuật Có thể nói, Xn Diệu nhìn đời – mắt – thời – gian, “chất Xuân Diệu”, phong cách thơ ơng

Xuân Diệu có hẳn thơ trực tiếp trình bày quan niệm ơng thời gian Ơng ví thời gian dịng nước chảy, đời người thuyền trơi Dịng nước thời gian trơi vơ tình, khơng để ý đến tình cảm, ý chí người thuyền (“Nước không vội vàng/ khơng trễ tràng/ nước trơi vơ tình”).Thời gian đời người “một không trở lại” (“Thuyền không trở / nước luôn”).Nhưng thời gian mất số tháng ngày hữu hạn quỹ “ba vạn sáu ngàn ngày mấy” đời người, thời gian, khách quan tồn vĩnh viễn trời đất Đời người, trở nên thoáng chốc quý giá” 3.Bài tập nhà:

Sưu tầm đoạn văn hay, tác giả thành công việc vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Những tập thực hành

(124)

Tiết 44 + 45 + 46 Ngày soạn:

Hạnh phúc tang gia

(trích “số đỏ”

- Vũ Trọng Phụng)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(125)

+Nhận chất lố lăng, đồi bại XH “thượng lưu” thành thị năm trước CM 8/1945

+Thấy thái độ phê phán mạnh mẽ bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng bản, vừa sáng tạo tình khác tạo nên kịch phong phú, biến hóa chương XV tiểu thuyết “Số đỏ”

2.Kó năng: Phân tích nhân vật

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phân tích hình tượng Huấn Cao ?

Vì nói Cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có ? 3.Bài mới:

XH tư sản thành thị Việt Nam nhữngnăm 30 kỉ XX thực chất XH thực dân nửa phong kiến thuộc địa đầy bất công, giả đối, nhố nhăng với phong trào Âu hóa, vui vẻ trẻ trung bọn thực dân Pháp khở xướng, XH chó đểu, khốn nạn đáng khinh bỉ, lên án tố cao Vũ Trọng Phụng làm việc vũ khí sở trường mình, tiếng cười tự trào phúng qua tiểu thuyết trào phúng lừng danh Số đỏ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh đọc tìm hiểu chung -GV gọi HS đọc phần I/SGK

-Trình bày vài nét tác giả Vũ Trọng Phụng

*GV:

-Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) , quê tỉnh Hưng Yên, sống chủ yếu Hà Nội, mồ cơi cha từ sớm, gia đình nghèo, 16 tuổi phải nghỉ học, bắt đầu viết văn làm báo từ năm 1930 - Vũ Trọng Phụng “là người bình dị, người khn phép, nếp” (Lưu Trọng Lư) Ơng ln căm ghét XH thực dân nửa PK thối nát đương thời

-Ông người chăm học có sức sáng tạo dồi dào, không đầy mười năm cầm bút (1930 – 1939), nhà văn cho đời khối lượng tác phẩm phong phú với nhiều thể loại: kịch, truyện ngắn, phóng tiểu thuyết

-HS đọc I/SGK

I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Tác giả:

-Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) sinh Hà Nội, gia đình

“nghèo gia truyền” (theo cách nói Ngô Tất Tố)

- Vũ Trọng Phụng “là người bình dị, người khuôn phép, nếp” (Lưu Trọng Lư) Ơng ln căm ghét XH thực dân nửa PK thối nát đương thời

- Vũ Trọng Phụng tiếng hai lĩnh vực: Phóng tiểu thuyết +Phóng sự: Cạm bẫy người (1933) Kĩ nghệ lấy Tây (1934) Cơm thầy cơm cô 1936 +Tiểu thuyết:

Giông tố (1936) Vỡ đê (1936)

Trúng số độc đắc (1938) Số đỏ (1938)

(126)

(Ông vua phóng Bắc Kì)

-GV gọi học sinh đọc phần tóm tắt SGK

-Nêu giá trị tác phẩm (Nội dung nghệ thuật)

II.Đoạn trích: “Hạnh phúc tang gia”

Nêu : 1.Vị trí

2.Ý nghĩa nhan đề: 3.Bố cục:

3.Bố cục: chia thành đoạn

*Đoạn 1: “Từ đầu …Khách khứa đến” Sau tìm cách giải vụ tai tiếng Tuyết Xuân Tóc Đỏ, gia đình cụ cố Hồng chuẩn bị tang lễ *Đoạn 2: lại: cảnh đưa tang Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản

-Trước chết cụ cố Tổ cháu gia đình Âu hóa nào?

*GV: Trước chết cụ cố Tổ : người nhà lăng xăng nhao lên- vẻ có hiếu thực chất muốn cụ chết để chúc thư sớm trở thành thực đẻ người chút gia tài (DC/SGK)

-HS đọc -HS trả lời

-HS trả lời

CM mà bật mặt xấu xa tàn bạo, đểu cáng giai cấp TS, địa chủ cường hào đám thượng lưu thành thị…

2.Tiểu thuyết: “Số đỏ” a.Tóm tắt:

b.Giá trị tác phẩm: *Noäi dung:

Lên án gay gắt XHh tư sản thành thị đua đòi lối sống văn minh rởm, lố lăng đồi bại đương thời

-Bức tranh biếm họa thực với đủ hạng người: me tây, cảnh sát…

*Nghệ thuật:

+Trí tưởng tượng phong phú, thủ pháp phóng đại

+ Bút pháp trào phúng châm biếm sâu sắc

+Xây dựng nhân vật có cá tính riêng

II.Đoạn trích: “Hạnh phúc một tang gia” 1.Vị trí: “Hạnh phúc tang gia” chương thứ XV tiểu thuyết “Số đỏ” VTPhụng 2.Ý nghĩa nhan đề:

-Hạnh phúc: niềm sung sướng, sữ mãn nguyện

-Tang gia: Sự mát, đau thương  Tình trào phúng

3.Bố cục: chia thành đoạn

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1.Niềm vui người gia đình:

(127)

Gv:Cụ cố tổ chết, nhà ăn mừng, dĩ nhiên người lại cho hợp thời trang với tang cảnh:

-Cụ cố Hồng “nhắm nghiền mắt lại” buồn rầu khơng phải thương tiếc bố mà để mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, điệu lụ khụ đưa tangđể người ý ca tụng

- Văn Minh chồng vị đầu bứt tóc, lúc đăm đăm chiêu chiêu khơng phải đau khổ mà nghĩ ngợi đến cách gả chồng cho đứa em gái hư hỏng cách “gột xà phòng thơm” lí lịch Xn Tóc Đỏ

-Văn Minh vợ: sốt ruột sốt gan chờ đợi lâu mà không mặc xô gai tân thời lăng – xê với mốt y phục táo bạo nhất, “để ban cho có tang đương đau đớn kẻ chết hưởng chút hạnh phúc đời

-Cô Tuyết cháu gái người chết chuẩn bị cho y phục ngây thơ hở hang mang vẻ buồn lãng mạn mốt nhà có đám, có điều khơng phải thương xót ơng nội mà khơng thấy Xn Tóc Đỏ nhân tình đâu

-Cậu Tú Tân:thì sướng điên người dùng đến máy ảnh mua (Khi chưa phát phục, cậu sốt ruột đến “điên người lên” cậu chuẩn bị máy ảnh mà khơng dùng !)

*Niềm vui riêng:

-Cụ cố Hồng: mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, điệu lụ khụ đưa tangđể người ý ca tụng

-Văn Minh chồng: Vui chúc thư đến thời hành…

-Văn Minh vợ: mừng dịp để mặc xô gai tân thời lăng – xê với mốt y phục táo bạo

 Đây hội để ông quảng cáo hàng, để kiếm tiền

- Cô Tuyết: dịp chứng tỏ “chữ trinh” qua y phục Ngây thơ” (Mặc y phục Ngây thơ – áo dài voan mỏng, có cc-sê, trơng hở nách nửa vú… đồng thời mặt lại có vẻ buồn lãng mạn mốt nhà có đám ) (DC)

 Cơ hội để tuyết trưng diện, phô bày hư hỏng kẻ “chưa đánh chữ trinh”

-Cậu Tú Tân: sướng điên người dùng đến máy ảnh mua  Đây hội có để cậu Tú giải trí chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh

(128)

GV: Hạnh phúc lây lan người tang quyến

-Cảnh sát MinĐơ MinToa lúc thất nghiệp,”giữa lúc khơng có đáng phạt mà phạt, đương buồn rầu nhà buôn vỡ nợ… thuê giữ trật tự cho đám tang (thì sung sướng đến cực điểm có có tiền)

-XH trưởng giả bè bạn cụ cố Hồng dịp khoe thứ huy chương, phẩm hàm Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, Cao Mên bội tinh, Vạn Tượng bội tinh…các thứ râu ria mép, cằm, “hoặc dài ngắn, đen hung, lún phún hay rầm rậm, loăn quăn…”

-Và hàng phố xem đám ma to tát chưa có: “Đưa đến đâu làm hun náo đến đó”

-Gia đình cụ cố chuẩn bị đám tang ?

-Qua việc miêu tả đám tang tác giả muốn nói đến điều ?

(DC/ SGK)

Phê phán thói hư tật xấu phổ biến người

-XTĐỏ danh giá uy tín cao thêm nhờ mà cụ cố tổ chết (Xn có cơng tố cáo việc ơng Phán mọc sừng trước mặt cụ cố tổ)

 Đạo lí, phong tục tập quán ngàn đời bị đảo lộn Ở Xh kim tiền đầy dục vọng, nghĩa tử truyền thống bị thay hoàn toàn lối sống thực dụng

2.Toàn cảnh đám tang:

-Cảnh chuẩn bị: Tưng bừng, vui vẻ đưa giấùy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma…

-Cảnh đưa đám:

+Là đám ma ta tát, có kiệu, có xe tay, vài trăm vịng hoa, đơng người đưa đám…

+Đám tang theo lối: Tây – Ta –Tàu với đủ loại âm thanh: Kèn Tây, kèn Ta, kèn Tàu thay mà rộn lên

 Có thể làm cho người chết nằm

trong quan tài phải mỉm cười sung sướng không gật gù cái đầu…”

+Đám tang đến đâu làm huyên náo đến

(129)

-Nghệ thuật trào phúng chương truyện thể phương diện ?

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết

-GV gọi HS đọc phàn ghi nhớ SGK -GV định hướng:

Tiếng cười VTP mang tác động hai chiều:

+Vừa khai tử thói hư tật xấu xa người đời

+Vừa sinh sôi nguồn sinh lực đường tiến đến văn minh nhân loại

3.Nghệ thuật trào phúng chương truyện:

-Giọng văn nghịch ngợm, hóm hỉnh nửa nhại, nửa hài

-Cách dùng chữ nghĩa thâm thúy, giàu ý nghĩa mỉa mai, cười cợt ( +Từ lai tạp: me sừ xuân, Jozeph Thiết, đốc tờ Trực Ngôn: người lai căng: nửa Tây nửa Ta

+Từ ngoại lai: lăng xê, bú dích (đọc chệch âm miu dích (mussic): âm nhạc)

+Nửa Nôm, nửa Hán: Ngây thơ, chinh phục, chiếm lòng, trinh tiết… +Tổ hợp từ hóm hỉnh, trái khốy: Hạnh phúc tang gia, lẳng lơ cách chân chính, hư hỏng cách khoa học…

III.TỔNG KẾT:

(Ghi nhớ SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Đám tang gia đình thượng lưu nhân vật tay sai CN thực dân Nghệ thuật trào phúng độc đáo nhà văn VTP

b.Dặn dị: Chuẩn bị bài: “Phong cách ngơn ngữ Báo chí” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 47 Ngày soạn:

Phong cách ngơn ngữ báo chí

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(130)

2.Kĩ năng: Biết viết đưa tin báo tường, biết phân tích phóng tiểu phẩm báo chí

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Tiếng việt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Ngữ cảnh ? Lấy ví dụ minh họa 3.Bài mới:

Lời ăn tiếng nói ngày nhân dân vốn nguyên liệu vô tận ngôn ngữ VB

Nhưng loại VB lại sử dụng ngôn ngữ theo phong cách riêng Để hiểu thêm điều đó, hơm tìm hiểu thêm phong cách ngôn ngữ loại VB mới: Phong cách ngơn ngữ Báo chí

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu ngơn ngữ Báo chí -GV gọi HS đọc phần I/SGK -Đặc điểm tin ?

*GV: Một tin cần phải có thơng tin xác thời gian, địa điểm, kiện (sự kiện gì, xảy nào, đâu ?…) nhằm cung cấp thông tin cho người đọc -GV gọi HS đọc VD2/ SGK130 -Đặc điểm phóng ? *GV:Về thực chất, phóng báo chí tin mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện miêu tả hình ảnh để cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ, sinh động hấp dẫn kiện -GV gọi HS đọc VD3/ SGK130 -Đặc điểm tiểu phẩm?

*GV: Tiểu phẩm hình thức báo chí tương đối tự (chọn đề tài, cách viết, sử dụng ngôn từ…) thường mang dấu ấn cá tính người viết Với tiểu phẩm, kiến người

-HS đọc I/SGK -HS trả lời

-HS VD 2/SGK -HS trả lời

-HS VD 3/SGK -HS trả lời

I.NGÔN NGỮ BÁO CHÍ:

1.Tìm hiểu số thể loại văn Báo chí:

a.Bản tin:

-VD: SGK Trang 129

Một tin cần có thời gian, địa điểm, kiện xác nhằm cung cấp tin tức cho người đọc b.Phóng sự:

-VD: SGK Trang 130

Phóng báo chí tin mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện miêu tả hình ảnh để cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ, sinh động hấp dẫn kiện

c.Tiểu phẩm:

-VD: SGK Trang 130

(131)

viết thường ẩn sau tiếng cười hài hước, dí dỏm

-Qua ba VD em hiểu ngơn ngữ báo chí ?

*GV: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ thông tin truyền tin tức cho người cộng đồng biết, tức cần trả lời câu hỏi chính: Ở đâu? Khi nào? Cái xảy ra? Xaye nào? Ý kiến? Nếu viết ngắn, thông tin phương diện việc, ta loại tin tức

Hoạt động 2: Nhận xét chung văn bản báo chí ngơn ngữ báo chí -GV gọi HS đọc phần 2/SGK -Các thể loại báo chí ?

-Đặc điểm ngơn ngữ thể loại ?

-Trình bày đặc trưng PCNN báo chí ?

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập

-HS trả lời

-HS đọc phần

-HS đọc

Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thơng báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến XH

2.Nhận xét chung văn báo chí ngơn ngữ báo chí:

a.Báo chí có nhiều thể loại như: tin, phóng sự, tiểu phẩm, ý kiến bạn đọc, thư bạn đọc, vấn, trao đổi ý kiến, quảng cáo…

b.Các yêu cầu riêng ngôn ngữ: -Bản tin: từ ngữ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản -Phóng sự: ngơn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình gợi cảm… -Tiểu phẩm: ngôn ngữ tự do, đa nghĩa hài hước dí dỏm…

-Quảng cáo:ngơn ngữ hấp dẫn, giàu hình ảnh…

-Phỏng vấn: ngơn ngữ linh hoạt, xác hấp dẫn…

-Bình luận: thuật ngữ chun mơn xác, cấu trúc chặt chẽ…

c.Các đặc trưng PCNN báo chí: -Tính thời cập nhật

-Tính thơng tin ngắn gọn -Tính sinh động, hấp dẫn II.LUYỆN TẬP:

1.GV minh họa số tờ báo: Tiền phong, báo Thanh niên …

Nhận diện:

-Thể loại thường gặp: tin, phóng sự, tiểu phẩm…

(132)

2.Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin phóng sự:

a.Bản tin:

-Thông tin việc cách ngắn gọn

-Thơng tin kịp thời, cập nhật b.Phóng sự:

-Vừa thông tin việc, vừa miêu tả sinh động, cụ thể

-Yêu cầu: gợi cảm, gây hứng thú

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua tập luyện tập

b.Dặn dị: Chuẩn bị bài: “Phong cách ngơn ngữ Báo chí” (Tiết 2) E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 48 Ngày soạn:

TRẢ BAØI VIẾT SỐ 3 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(133)

+Viết nghị luận văn học vừa thể hiểu biết vềtác phẩm, vừa nêu lên suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo

+Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ thân B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Xem lại làm mình D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung giảng +Ghi đề lên bảng

+Nhận xét chung làm HS ưu điểm – khuyết điểm

+Giáo viên thống kê kết – đọc trước lớp +Hướng dẫn học sinh sửa cụ thể

+Phần tìm hiểu baøi

Yêu cầu học sinh xác định thể loại, nội dung, tư liệu

- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý

+Mở nêu gì?

-Đọc lại đề

Nguyễn Khuyến Tú Xương có nỗi niềm tân giốngnhau giọng thơ có điểm khác nào? Hãy làm rõ ý kiến

-Học sinh trả lời:

-Thể loại: Nghị luận VH

-Nội dung: Nỗi niềm tân giống giọng thơ có điểm khác (Nguyễn Khuyến Tú Xương)

-Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương (CT 11)

-Học sinh trả lời phần

Đề:

Nguyễn Khuyến Tú Xương có nỗi niềm tân giốngnhau giọng thơ có điểm khác nào? Hãy làm rõ ý kiến

I.Trả bài

II.Nhận xét chung:

1.Ưu điểm: Đa số học sinh nắm được yêu cầu đề

2.Nhược điểm:

+Bài viết chưa sâu vào nội dung

+Sai nhiều lỗi: Chính tả, diễn đạt, hình thức trình bày chưa đạt III.Thống kê kết quả: IV.Sửa bài:

1.Tìm hiểu đề:

+Thể loại: Nghị luận VH

+Nội dung: Nỗi niềm tân giống giọng thơ có điểm khác (Nguyễn Khuyến Tú Xương) +Phạm vi tư liệu dẫn chứng:

Thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương (CT 11)

2.Những gợi ý:

(134)

+Thân +Kết

Chỉ chỗ sai câu văn cho đúng? Sửa lại cho

-Học sinh sửa lỗi

+NKhuyến  Nguyễn Khuyến +Thươn vợThương vợ +giương khuê  Dương Khuê -Diễn đạt lủng củng: Hải (11A12), Nguyên (11A16)

ảnh hửơng trực tiếp đến cảm xúc thơ nhà thơ

b.Thơ hai tác giả có điểm chung : Thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương có điểm chung nội dung giọng điệu:

+Giọng điệu: Cả hai có giọng điệu trào phúng trữ tình

+Nội dung: Cả hai tác giả bộc bạch tâm yêu nước, thương nhà, dều viết người, nông thơn bạn bè, chế giễu đả kích thói hư tật xấu Xh

c.Điểm khác Nguyễn khuyến Tú Xương là giọng thơ:

+Nổi bật Tú Xương tiếng cười trào phúng dội, liệt.Trần Tế Xương xuất phong cách trào phúng đặc sắc với tiếng cười vỗ mặt sâu cay

+Ở Nguyễn Khuyến tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thâm trầm, độ lượng

d.Chứng minh qua tác phẩm học:

3.Sửa lỗi:

a.Chính tả – dùng từ: b.Câu:

-Tối nghĩa, câu văn thiếu chủ ngữ… c.Diễn đạt:

+ Lủng củng, dài dòng V.Đọc làm khá

-Bài viết HS phạm Thị Yến - lớp 11A8

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Trả viết cho HS, giải trình thắc mắc HS (Nếu có). b.Dặn dị: Chuẩn bị bài: “Phong cách ngơn ngữ Báo chí” (Tiết 2)

E.Rút kinh nghiệm: Tiết 49

Ngày soạn:

Một số th loại văn học: Thơ, truyn A.Mc tiờu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(135)

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hướng thú cho HS u thích mơn Làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Mỗi tác phẩm văn học xếp vào thể loại định Tìm hiểu thể loại giúp ta hiểu rõ đặc điểm hình thức tổ chức tác phẩm Hơm nay, tìm hiểu hai thể loại thơng dụng nhất: Truyện Thơ

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu khái lược thơ -GV gọi HS đọc phần I/SGK

-Thơ bắt nguồn từ đâu? Thơ có từ bao giờ? Cốt lõi thơ gì?Phân biệt Thơ với văn xi tự sự, kịch nghị luận ở đặc diểm ?

*GV:

-Thơ xuất từ sớm lịch sử lồi người từ Đơng sang Tây, từ những hát lao động thời cổ đại, từ Kinh thi thời Khổng Tử, từ ca dao cổ

-Thơ khởi phát từ lòng người (Lê Q Đơn) Cốt lõi thơ tình cảm, cảm xúc tâm trạng cảm hứng dạt người viết, tiếng nói tâm hồn chở nặng suy tư người

DC: Lượm – Tố Hữu…

-Ngôn ngữ thể cảm xúc, đọng giàu nhịp điệu, hình ảnh tổ chức cách đặc biệt theo thể thơ, theo cảm xúc…là đặc trưng để phân biệt thơ văn xuôi

-Phân loại thơ

+Thơ trữ tình: DC: Bài thơ “Tự

-HS đọc I/SGK -HS trả lời

-HS trình bày

I.THƠ:

1.Khái lược thơ:

-Thơ thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng sâu.

-Thơ khởi phát từ lịng người (Lê Q Đơn).

-Ngơn ngữ thể cảm xúc, đọng giàu hình ảnh nhạc điệu Sự phân dòng hiệp vần lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu …làm tăng sức âm vang lan tỏa, thấm sâu của ý thơ.

2.Phân loại thơ:

-Phân loại thơ theo nội dung biểu có:

(136)

tình” Hồ Xuân Hương

+Thơ trữ tình: Vịnh khoa thi Hương – Trần Tế Xương

-Em có thích, có hay đọc thơ không? Em thường đọc thơ ? Nếu khơng phải giảng thầy em thường làm nào ? Mức độ hiểu biết, cảm nhận và đánh giá thân ?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái lược Truyện -Truyện khác thơ, tự khác trữ tình chỗ ? Phân tích ví dụ

2.Phân loại Truyện:

-HS trao đổi trình bày

-HS trình bày

+Thơ tự sự: cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện

+Thơ trữ tình: phủ nhận điều xấu lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài

-Phân loại theo cách thức tổ chức thơ có thơ cách luật (Viết theo luật định trước thơ Đường luật, lục bát , song thất lục bát…

-Thơ tự do -Thơ văn xuôi

3.Yêu cầu đọc thơ:

-Saùch giaùo khoa trang 134 (3 ý)

II.TRUYỆN:

1.Khái lược Truyện:

Truyện thuộc loại tự Là phương thức phản ánh thực đời sống qua câu chuyện, kiện việc người kể chuyện (trần thuật) cách khách quan, đem lại ý nghĩa tư tưởng

-Truyện thường có cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết xếp theo cấu trúc đó

-Nhân vật đóng vai trị nối kết chi tiết, làm nên cốt truyện, loại nhân vật truyện

-Tình truyện đóng vai trò làm cho chuyện trở thành truyện hấp dẫn -Vai trò người kể chuyện cách kể, đặt ngơi kể, trình tự kể…

-Lời văn tự sự: lời người kể chuyện, lời nhân vật, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, xen lẫn…ngôn ngữ gần với đời sống thực.

-Phạm vi thực không bị hạn chế về thời gian, không gian

2.Phân loại Truyện:

(137)

Truyện đại, Truyện ngắn, Truyện vừa, Truyện dài, Truyện tình báo, Truyện lịch sử, Truyện thơ, Truyện trào phúng…

3.Yêu cầu đọc truyện:

-Đọc ĩ nhiều lần, kết hợp đọc lướt, đọc chậm, đọc toàn truyện, đọc kĩ đoạn, đọc diễn cảm

-nắm vững cốt truyện tóm tắt nội dung truyện Xác định thể loại truyện Phân tích cốt truyện, bố cục, kết cấu, cách kể chuyện, ngơi kể, trình tự kể, cách mở đầu, kết thúc, ý nghĩa nhan đề truyện.

-Tìm hiểu phân tích giá trị nghệ thuật truyện: nét riêng độc đáo mặt xây dựng cốt truyện, kết cấu, nhân vật, lời văn , chi tiế 4.Củng cố – Dặn dị:

a.Củng cố: Lý thuyết

b.Dặn dò: Chuẩn bị: “Chí Phèo” - Nam Cao E.Rút kinh nghieäm:

Tiết 50 Ngày soạn:

chÝ phÌo

nam cao

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(138)

-Hiểu phân tích nhân vật đặc biệt nhân vật Chí Phèo, qua thấy giá trị hện thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm

-Thấy số nét dặc sắc nghệ thuật tác phẩm điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật ngơn ngữ nghệ thuật

2.Kĩ năng: Tóm tắt tác phẩm tự sự

3.Giáo dục tư tưởng: Sự cảm thông với người nông dân XH B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Hạnh phúc người trước đám tang cụ cố tổ ? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu tiểu sử người nhà văn Nam Cao

-GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn/SGK Trình bày vài nét tiểu sử nhà văn Nam Cao ?

*GV định hướng:

-Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam, xuất thân gia đình nơng dân nghèo Nam Cao người gia đình đơng ăn học tử tế Học xong bậc thành chung (Cấp THCS), năm 1935 Nam Cao vào Sài Gịn có ý định nước học tập.Sau khoảng ba năm, đau ốm, ơng phải trở q Từ NC phải sống cách chật vật, làm đủ nghề: viết văn, làm báo, làm gia sư, viết quảng cáo…

-NC sớm giác ngộ CM: Tháng năm 1943 NC tham, gia vào Hội văn hóa cứu quốc Đảng cộng sản tổ chức lãnh đạo.Kháng chiến toàn quốc bùng nổ tháng 12/1946 NC làm công tác tuyên truyền tỉnh Hà Nam Mùa thu 1947, NC lên Việt Bắc làm phóng

-HS đọc tiểu dẫn / SGK

I.VAØI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VAØ CON NGƯỜI:

1.CUỘC ĐỜI:

-Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam, xuất thân gia đình nơng dân nghèo Nam Cao người gia đình đơng ăn học tử tế -Có nhiều mơ ước, hoài bão, mở mang kiến thức, trau dồi tài năng, xây dựng nghiệp văn chương có ích

-Nhưng thường xuyên bị thất nghiệp, sống chật vật, lay lắt nghề viết văn làm gia sư

- Năm 1943 NC tham, gia vào Hội văn hóa cứu quốc, hăng hái tham gia CM

(139)

viên, thư kí tịa soạn báo Cứu quốc Năm 1950 tham gia chiến dịch Biên giới Tháng 11/1951 đường công tác vào vùng địch hậu thuộc Liên khu 3, NC hi sinh tuổi đời trẻ, tài độ sung mãn đầy hứa hẹn

Đặc điểm bật người Nam Cao ?

-Nam Cao người có bề ngồi lạnh lùng, nói có đời sống nội tâm phong phú Ơng ln nghiêm khắc đấu tranh với thân để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ hẹp, vươn tới sống cao đẹp xứng đáng với danh hiệu người Nam Cao thường hổ thẹn mà ơng cảm thấy tầm thường, thấp

-Có lịng đơn hậu, chan chứa tình thương, đặc biệt có gắn bó sâu nặng với quê hương người nông dân nghèo khổ, bị áp khinh miệt XH cũ, khơng tác phẩm Nam Cao viết kiếp người lầm than thiên trữ tình đầy đồng cảm, xót thương Ơng hay suy nghĩ nhiều vấn đề đời sống để rút nhận xét có tầm triết lí sâu sắc mẻ

Trình bày quan điểm nghệ thuật nhà văn Nam Cao ?

-Nhà thơ không chạy theo đẹp thơ mộng mà quay lưng với thực để viết điều giả dối, phù phiếm Mà trái lại phải nói lên nỗi khổ họ mà lên tiếng

(Lên án VH lãng mạn li có nghĩa Nam Cao lên án quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, khẳng định nghệ thuật vị nhân sinh Nam Cao yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống nhân dân lao động “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” nhà văn cần phải “đứng lao khổ, mở

-HS trả lời

-HS suy nghĩ trả lời

2.Về người Nam Cao:

- Có lịng đơn hậu, chan chứa tình thương, đặc biệt có gắn bó sâu nặng với quê hương người nông dân nghèo khổ

-Tinh thần đấu tranh trung thực để tự vượt lên lối sống tầm thường, khao khát hướng tới tâm hồn sống tốt đẹp

II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: 1.Quan điểm nghệ thuật:

(140)

hồn đón lấy tất vang động đời…” (Giăng sáng) )

-Văn chương chân văn chương chương thấm đượm lí tưởng nhân đạo, vừa mang nỗi đâu nhân tình (Trong Đời thừa ni nhiều hồi bão nghệ thuật, Hộ hi sinh nghệ thuật cho sống, dù hồn cảnh nhân vật khơng thể bỏ người vợ gầy yếu đứa thơ dại Bài học rút từ nhân vật Hộ nhà văn muốn viết cho nhân đạo phải sống cho nhân đạo.)

-Nhà văn phải biết “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho, VC dung nạp …Khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Đời thừa)

-“Văn chương ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối…”

GV : Sự nghiệp sáng tác VH Nam Cao khởi đầu từ năm 1936 thực trở thành lĩnh, phong cách sáng tạo độc đáo từ truyện ngắn Chí Phèo (1941)

-Những đề tài NC trước CM8 ?

-Tác phẩm , nội dung ?

ND:

+Phản ánh chân thật sống tăm tối, cực nhục người nông dân sau lũy tre.Nhà văn thường quan tâm đến số phận khốn khổ người thấp cổ bé họng, thường xuyên bị đè nén, áp nặng nề

-Văn chương chân văn chương chương thấm đượm lí tưởng nhân đạo, vừa mang nỗi đau nhân tình

(Nó chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bằng…Nó làm cho người gần người hơn)

-Bản chất văn chương sáng tạo, không chấp nhận rập khuôn dễ dãi.Người cầm bút phải có lương tâm viết cẩu thả bất lương mà đê tiện

2.Sự nghiệp sáng tác Nam Cao: a.Trước CM 8/1945:Tập trung đề tài chính:

*Đề tài người trí thức nghèo:

TP: Trăng sáng, Sống mịn, Đời thừa ND:

+Tình cảnh nghèo khổ, sống dở chết dở nhữngnhà văn nghèo, ông giáo khổ trường tư …

+Phát miêu tả bi kịch tinh thần họ (Mâu thuẫn khát vọng chân chính, ý thức sâu sắc giá trị sống vànhân phẩm – Với hoàn cảnh XH, với gánh nặng cơm áo gạo tiền Để họ phải sống “cuộc đời thừa”, “chết mòn tinh thần”

(141)

-Sau CM 8/ 1945 ?

-Phong cách nghệ thuật ?

ND:

+Quan tâm tới kẻ bần cùng, thấp cổ bé họng, hiền lành bị lăng nhục, bị đối xử bất công, bị xô đẩy vào ường lưu manh

+Nhà văn phát họ nhữngkhát vọng hướng thiện, phẩm chất cao quý

+Phê phán XH thối nát, bất công chà đạp lên quyền sống quyền hạnh phúc người

b.Sau CM8/1945:

Nam Cao lao vào cơng tác CM kháng chiến Ông tự nguyện làm cán tuyên truyền, ý thức rèn luyện cải tạo TP: Đơi mắt (1948)

Nhật kí rừng (1948) Chuyện Biên Giới (1950) 3.Phong cách nghệ thuật:

-Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người bên người (Con người cảm giác tư tưởng, nguyên nhân hành động) -Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Đặc biệt thành cơng việc phân tích trạng thái tâm lí phức tạp, lưỡng tính, dở tỉnh dở say, mấp mé ranh giới thiện ác, người vật (Chí Phèo)

-Ngơn ngữ độc thoại độc thoại nội tâm

-Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh hoạt, phóng túng mà quán chặt chẽ

-Cốt truyện đơn giản, đề tài nhỏ nhặt, vụn vặt đời thường lại đặt vấn đề quan trọng, sâu xa có ý nghĩa triết học sống người

-Giọng điệu lời văn: buồn thương, chua chát, dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm đằm thắm, yêu thương

(142)

-Trong văn xuôi đại nước ta Nam Cao nhà văn có tài xuất sắc phong cách độc đáo -Nam Cao góp phần quan trọng vào việc cách tân văn xi Việt Nam theo hướng đại hóa 4.Củng cố – Dặn dị:

a.Củng cố: Tác gia Nam Cao

b.Daởn doứ: Chuaồn bũ: Phong cách ngôn ngữ báo chí E.Ruựt kinh nghieọm:

Tit 51 Ngy soạn:

Phong cách ngơn ngữ báo chí (t.t)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: -Nắm phương tiện diễn đạt đặc trưng ngơn ngữ báo chí

(143)

2.Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ viết số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với hoạt động nhà trường

3.Giáo dục tư tưởng: Linh hoạt, xác

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động1: Tìm hiểu phương

tiện diễn đạt ngơn ngữ báo chí GV gọi HS đọc mục II.q/SGK trả lời câu hỏi

-Ngơn ngữ báo chí có đặc điểm từ vựng ?

-Ngơn ngữ báo chí có đặc điểm ngữ pháp

-Ngơn ngữ báo chí có đặc điểm sử dụng biênh pháp tu từ?

Hoạt động2: Tìm hiểu đặc trưng của ngơn ngữ báo chí

GV gọi HS đọc phần II.2/SGK

-HS đọc -HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

I.Tìm hiểu phương tiện diễn đạt ngơn ngư õbáo chí:

1.Từ vựng báo chí phong phú đa dạng thể loại báo chí thường có mảng từ vựng chuyên dùng

2.Câu văn ngôn ngữ báo chí đa dạng, ngắn gọn súc tích góp phần đảm bảo tính xác thông tin

3.Các biện pháp tu từ: sử dụng linh hoạt có hiệu so sánh, ẩn dụ…

II.Đặc trưng ngơn ngữ báo chí: 1.Tính thơng tin, thời sự

-Báo chí phải đảm bảo tính cập nhật thơng tin, tức phải ln cung cấp thông tin mà bạn đọc chưa biết

-Các thông tin cập nhật phải đảm bảo tính đắn tin cậy định

2.Tính ngắn gọn:

-Ngắn gọn phải đảm bảo đủ thơng tin hàm súc

3.Tính sinh động hấp dẫn:

-Tính sinh động hấp dẫn thể nội dung thông tin mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu thể khả kích thích suy nghĩ tìm tịi bạn đọc

(144)

Hoạt động3: GV hướngdẫn hS luyện tập

hiện cách đặt tiêu đề cho báo II.Luyện tập:

4.Củng cố – Dặn doø:

a.Củng cố: Qua tập thực hành b.Dặn dị:

E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 52, 53, 54 Ngày soạn

Chí Phèo (tt)

(Nam Cao) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(145)

-Hiểu phân tích nhân vật đặc biệt nhân vật Chí Phèo, qua thấy giá trị hện thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm

-Thấy số nét dặc sắc nghệ thuật tác phẩm điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật ngơn ngữ nghệ thuật

2.Kĩ năng: Tóm tắt tác phẩm tự sự

3.Giáo dục tư tưởng: Sự cảm thông với người nông dân XH B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày quan điểm sáng tác Nam Cao ? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu chung

-GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn/SGK -Tìm hiểu nhan đề

*GV định hướng:

-Nhan đề truyện ngắn Cái lò gạch cũ, in thành sách hà xuất tự ý đổi thành Đôi lứa xứng đôi Mãi đến năm 1946 tác giả đặt lại Chí Phèo -Nội dung chủ đề tác phẩm ?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

- Hình ảnh làng Vũ Đại – hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam trước CM 8/1945: Đó không gian nghệ thuật truyện, nơi nhân vật sống hoạt động Làng vào loại trung bình đồng

-HS đọc tiểu dẫn / SGK

-HS suy nghĩ trả lời

I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Nhan đề: + Cái lò gạch cũ

+ Đơi lứa xứng đơi 1941 + Chí Phèo (1946)

2.Đề tài: Số phận bi thảm người nông dân trước CM

3.Chủ đề tác phẩm:

Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ XH thực dân nửa phong kiến tàn bạo cướp người nông dân lương thiện nhân hình lẫn nhân tính Đồng thời nhà văn trân trọng phát khẳng định chất tốt đẹp người tưởng chừng họ biến thành quỷ II.PHÂN TÍCH:

A.Hình ảnh làng Vũ Đại:

(146)

Bắc Bộ, có 2000 dân, xa phủ, xa tỉnh Nơi mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà liệt, khơng khí tăm tối, ngột ngạt địa chủ nông dân

Địa chủ cường hào

Nông dân Bá Kiến, Lí

Cường, Đội Tảo, bát Tùng… Quần Ngư tranh thực (đàn cá tranh mồi)

Thấp cổ bé họng bị đè nén áp bức, bần cùng, phận hóa đồ lưu manh, phải tù, phải bỏ làng : Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo…

-Phân tích nhân vật Chí Phèo ? a.Từ lúc Chí đời tới lúc bị đẩy vào tù:

-CP ngật ngưỡng bước đời kẻ không nơi nương tựa (Không cha, không mẹ, không anh không chị, không mảnh đất cắm dùi )

-CP ao ước “Một gia đình nho nho, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…”Tuy nhiên XH thực tại phũ phàng dập tắt lần mịn lửa lịng sáng

-Đến năm 20 tuổi CP làm canh điền cho Bá Kiến vô cớ vào tù chấm dứt quãng đời “lành đất hắn” -CP hiền lành chăm có sống tronh hạnh phúc khơng ? Vì ?

-Em hiểu tha hóa ? -Nguyên nhân dẫn đến tha hóa CP:

+ Cái ghen vơ cớ BK đẩy CP vào tù 7, năm sau trở thay đổi nhân hình lẫn nhân tính (Con quỹ làng Vũ Đại) “Cái đầu trọc lóc, cạo trắng hớn …”Sự tha hóa nhân phẩm: Uống rượu

-HS suy nghĩ trả lời

B.Hình tượng nhân vật Chí Phèo: 1.Q trình lưu manh hóa Chí Phèo:

a.Từ lúc Chí đời tới lúc bị đẩy vào tù:

-CP ngật ngưỡng bước đời kẻ không nơi nương tựa

(Không cha, không mẹ, không anh không chị, không mảnh đất cắm dùi )

-Chăm chỉ, hiền lành, CP ao ước “Một gia đình nho nho, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…”

- Laøm canh điền cho Bá Kiến

2.CP bị tha hóa trở thành quỷ dữ làng vũ Đại:

-KN tha hóa: Khơng sống chất (CP lương thiện phải sống kiếp quỷ dữ)

-Nguyên nhân tha hóa:

+Bị bắt vô cớ vào tù  7, năm sau trở thay đổi nhân hình lẫn nhân tính +Tiếp tục bị BK cầm tù (nhà tù vơ hình) -CP bị tha hóa nhân hình lẫn nhân tính

“Cái đầu trọc lóc, cạo trắng hớn …” Sự tha hóa nhân phẩm: Uống rượu say, đốt nhà, phá phách, ăn vạ, la làng…”

(147)

say, đốt nhà, phá phách, ăn vạ, la làng…”

-Xây dựng nhân vật CP q trình tha hóa vậy, NC có dụng ý nghệ thuật ?

Gv chuyển ý: Nhưng giá trị độc đáo tác phẩm không Viết trường hợp nơng dân bị lưu manh hóa, với tư cách bút thực Nam Cao thể nhìn nhân đạo, cách sâu vào nội tâm nhân vật để phát khẳng định chất lương thiện người khốn khổ, tưởng họ bị XH cướp hình người tính người

3.Mối tình Chí Phèo – Thị Nở

Chí Phèo bất ngờ gặp Thị Nở Thế nửa đêm, CP đau bụng nơn mửa Thị Nở dìu Chí vào lều

Sáng hôm sau, CP tỉnh dậy “trời sáng lâu” Và kể từ mãn hạn tù trở về, lần quỷ làng Vũ Đại hết say, hoàn tồn tỉnh táo Chí thấy lịng “bâng

khng”, “mơ hồ buồn” Và lần đầu tiên, Chí nghe thấy âm quen thuộc sống xung quanh: “Tiếng chin hót ngồi vui vẻ q ! Có tiếng cười nói nhưỡng người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy”

-Thái độ CP Thị

-HS trả lời

-HS trả lời

trước CM Vì bị đè né, áp đáng, người lao động lương thiện khơng cịn cách khác buộc phải chống trả cách lưu manh hóaSức mạnh tố cáo, giá trị thực mẻ, độc đáo tác phẩm chỗ

3.Mối tình Chí Phèo – Thị Nở thức tỉnh linh hồn CP:

a.Thị Nở: Xấu ma chê quỷ hờn, dở hơi, ngẩn ngơ…Hất hạnh người giàu tình thương, người khơng sợ Chí, khơng coi Chí quỹ dữ, dám gẫn gũi chăm sóc CPGợi dậy ý thức, lương tâm CP

b.Diễn biến nội tâm CP: -Lần đầu tiên:

+Tỉnh giấc sau say triền miên + Chí nghe thấy âm quen thuộc sống xung quanh: “Tiếng chin hót ngồi vui vẻ ! Có tiếng cười nói nhưỡng người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm nào chả có Nhưng hơm nghe thấy”

+Lần sau bao năm Chí cười mà cười thật hiền Chí trở lại tiếng nói người mà nói có duyên khác “Giá thích ?” +Cảm thấy buồn, cô độc nghĩ đến “già, cô độc” lo sợ nghĩ đến tương lai

Ý thức ban đầu hồi sinh c.Khi Thị Nở bưng bát cháo hành đến -Ngạc nhiên, xúc động “mắt ươn ướt” -ăn năn hối hận, làm điều ác -Hương vị bát cháo hành  Hương vị tình yêu thương chân thành

-Thèm thành người lương thiện, thấy lòng thành trẻ con, nói câu nói dầy tình người, khao khát mái ấm gia đình

(148)

Nở bưng bát cháo hành đến ?

-Khao khát trở lại làm người lương thiện CP có thực khơng ? Vì sao?

-Bá Kiến người nào? -Nhận xét nghệ thuật ?

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết

Gv gọi HS đọc ghi nhớ SGK

-HS đọc

sáng lương thiện mà không sức mạnh tiêu diệt )

d.Bi kịch bị từ chối quyền làm người của CP:

-Bà cô Thị Nở :định kiến làng Vũ Đại từ chối ước mơ CP

-Dõng dạc đòi làm người lương thiện: đâm chết BK tự sát

Sự bế tắc người nơng dân trước CM

C.Nhân vật Bá Kiến:

-Điển hình cho loại địa chủ cường hào nông thôn VN trước CM : xảo quyệt, gian hùng, thủ đoạn – Với tiếng cười Tào Tháo, mềm nắn rắn bng, dùng đầu bị trị đầu bị…

-Nhân cách ti tiện bỉ ổi, dâm đãng, ghen tuông độc ác

D.vài nét nghệ thuật:

-Xây dựng nhân vật sống động, có cá tính độc đáo

-Bút pháp trần thuật mẻ, linh hoạt -Ngôn ngữ tự nhiên, đa dạng…

III.TỔNG KẾT: (Ghi nhớ SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo b.Dặn dị: Chuẩn bị: “PCNN Báo chí” Tiết Luyện tập E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 55 Ngày soạn:

Thực hành lựa chọn trật tự phận câu

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(149)

-Tích hợp với văn Làm văn học 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết câu, sửa lỗi câu

3.Giáo dục tư tưởng: Linh hoạt, xác

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trị:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:Tìm hiểu trật tự

phận câu câu đơn

-GV gọi HS đọc VD phần I/SGK -Nhận xét cách xếp trật tự phận câu 1.1

-Lựa chọn giải thích lí lựa chọn cách viết mục 1,2

-Phân tích cách xếp phận câu mục 1.3

Hoạt động 2:Tìm hiểu trật tự bộ phận câu câu ghép

-GV gọi HS đọc VD phần II/SGK -Giải thích trật tự vế câu mục II.1

-Lựa chọn câu văn thích hợp điền vào chỗ trống đầu đoạn văn Mục II.2

-HS doïc

-HS suy nghĩ trả lời

I.TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN CÂU TRONG CÂU ĐƠN:

*Ví dụ 1/SGK

a.Nếu xếp theo trật tự “đó dao sắc, nhỏ” câu khơng sai ngữ pháp ý nghĩa “rất sắc” “nhỏ” thành phần đồng đẳng, đồng chức, làm thành phần phụ cho danh từ “con dao” Nhưng đặt câu văn cụ thể khơng phù hợp với hàm ý đe dọa đối phương

b.Cách xếp Nam Cao có tác dụng xác định trọng tâm thơng báo “rất sắc”, phù hợp với hàm ý đe dọa c.Tình này, đặt “nhỏ” cuối câu phù hợp (Vì người nói nhằm thực hành động mục đích chế nhạo, phủ định tác dụng dao (Con dao có sắc nhỏ khơng thể chặt cành to) II.TÌM HIỂU TRẬT TỰ CỦA CÁC BỘ PHẬN CÂU TRONG CÂU GHÉP:

*Ví dụ 2/SGK: Phân tích:

(150)

1.b.Vế nhượng (Tuy chị cháu hư quan huyện) đặt sau để bổ sung thông tin 2.Chọn câu : Trong năm gần đây, phương pháp đọc nhanh phổ biến rộng, khơng phải điều lạ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua tập thực hành b.Dặn dò: Chuẩn bị: “Bản tin” E.Rút kinh nghiệm:

Tiết 56 Ngày soạn:

Baûn tin

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(151)

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích u

cầu baûn tin

-GV gọi HS đọc VD phần I/SGK - Bản tin thơng báo thơng tin gì? Tin có ý nghĩa ngành giáo dục nói chung học sinh VN nói riêng ?

-Vì tin lại có tính chất thời -Có cần đưa vào tin chi tiết: đồn phương tiện gì… -Việc đưa tin cụ thể, xác thời gian, địa điểm thi kết đạt đội tuyển Toán VN có tác dụng gì? Vì sao?

-Theo em yêu cầu tin ?

Hoạt động 2:Tìm hiểu cách viết tin

-HS đọc

-HS suy nghĩ trả lời

-HS suy nghĩ trả lời

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN:

*VD 1/SGK: Phân tích:

-Bản tin thơng báo kết kì thi Ơ limpic Tốn quốc tế đồn học sinh Việt Nam Kết dự thi (xếp thứ tư) khẳng định trình độ học sinh VN, thành tựu giáo dục nước ta việc bồi dưỡng nhân tài -Bản tin có tính thời sự, việc xảy vào ngày 16/7 sau ngày (ngày 19/7) ược đưa tin -Các thông tin bổ sung trường hợp không cần thiết, chí thừa chúng vi phạm ngun tắc ngắn gọn, súc tích tin -Các kiện tin thời gian, địa điểm, kết thi nêu cách cụ thể, xác có tác dụng đảm bảo tính xác báo chí nói chung, tin nói riêng, làm cho người đọc tin vào tin tức thơng báo

*Bản tin phải bảo đảm tính thời (đưa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghia xXH, nội dung thơng tin phải chân chực xác.

II.CÁCH VIẾT BẢN TIN: 1.Khai thác lựa chọn tin:

(152)

-Tiêu đề (đầu đề) phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến nội dung tin

-Bố cục tin thường gồm phần: mở đầu, diễn biến kết thúc 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua tập thực hành

b.Dặn dò: Chuẩn bị: “Cha nghóa nặng, Vi hành, Tinh thần thể dục” E.Rút kinh nghieäm:

Tiết 57 - 58 Ngày soạn:

Đọc thêm: Cha nghĩa nặng

Vi hành

Tinh thần thể dục

(153)

1.Kiến thức: -Đọc hiểu tự đọc hiểu tác phẩm văn xuôi tác giả, hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc hiểu VB

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trị:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

“CHA CON NGHĨA NẶNG” -GV gọi HS đọc tiểu dẫn/SGK -Trình bày vài nét tác giả HBC

*Tóm tắt nội dung:Đoạn trích kể chuyện người cha Trần Văn Sửu vơ tình giết vợ, bỏ nhà, bỏ quê trốn tránh nhiều năm Quá nhớ đêm anh thăm Được biết sống hai cha ổn định, hạnh phúc, có mặt anh bất lợi, Sửu đành Thằng Tí trai anh chạy theo tìm.Hai cha gặp lại cầu Mê Tức

-Phân tích làm rõ tình nghĩa cha đoạn trích (Tình cha con, tình cha)

-HS đọc

-HS suy nghĩ trả lời

I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHA CON NGHĨA NẶNG”

1.Tác giả Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958)

-Nhà văn Nam Bộ xem số nhà tiên phong đặt móng cho tiểu thuyết Việt Nam đại Để lại 64 tiểu thuyết đậm đà dấu ấn sống tính cách người Nam Bộ

2.Tác phẩm:

-Tác phẩm thứ 15 Hồ Biểu Chánh Câu chuyện gia đình anh nơng dân nghèo Nam Trần Văn Sửu – Thị Lựu, Trần Văn Tí, Trần Thị Qun Qua nhà văn đề cao đạo đức đạo lí gia đình, tình cảm cha nghĩa nặng

3.Đoạn trích:”Cha nghĩa nặng” a.Tóm tắt: SGK

b.Bố cục: đoạn 4.Phân tích:

(154)

-Tác giả tạo tình nghệ thuật có kịch tính cao Hãy tìm hiểu làm rõ tình nghệ thuật giàu kịch tính

-Nhận xét nghệ thuật kể chuyện miêu tả nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đoạn trích ?

con: Suốt năm lủi trốn xa, Sửu không nguôi nỗi nhớ nhà nhớ Không quản hiểm nguy, liều thăm Biết yên bề sống, có mặt làm khó cho con, Sửu đành bấm bụng đêm Tình cảm gắn bó, cảm động gặp lại trai cầu Mê Tức Không nghĩ đến thân, nghĩ đến tương lai con, sẵn sàng chịu cảnh khổ, xa trốn tránh thay tên đổi họ …suốt đời -Tình với cha: Trần Văn Tí – Trần Văn Sửu : thằng bé lớn, khỏe mạnh bộc trực, tình cảm mạnh mẽ, liệt Ngầm theo dõi câu chuyện ông ngoại với cha, hiểu, thương cha Khi thấy cha bỏ chạy, sức duổi theo để mong gặp cha Cảm động ơm lấy cha, trị chuyện ân cần Lo lắng thương cha vất vả, bỏ nhà theo cha để àm lụng ni cha Nghe lời cha khơng cịn giận trchs mẹ xấu số Nhất không cho cha bỏ tìm cách giữ cha lại tạm chịi ruộng Phú Tiên để cha gặp Trần Văn Tí đứa hiếu nghĩa, mộc mạc đáng thương đáng trọng

b.Tình giàu kịch tính: -Cuộc trở bí mật đêm Trần Văn Sửu, không gặp mà lại phải Thương lo cho tương lai con, Trần Văn Sửu đành chấp nhận cách giải bố vợ

-Cuộc chạy đuổi đêm hai cha

-Cuộc gặp gỡ cảm động cầu Mê Tức

Làm bật tình cảm, chủ đề đạo đức mà tác giả muốn khẳng định ca ngợi: cha nghĩa nặng

c Ngheä thuaät :

(155)

Hoạt động 2:ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VI HAØNH”

GV gọi HS đọc tiểu dẫn/SGK

-Trình bày vài nét tác giả NAQ

-Mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn “Vi hành”

-Theo trình tự thời gian truyện kể dân gian

Miêu tả nhân vật: tả nội tâm, tả trực tiếp, rành mạch người kể nhân vật, ý nhiều đến lời nói hành động

Ngơn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ, sử dụng rộng rãi từ ngữ cách nói địa phương

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VI HÀNH”

1.Tác giả: Nguyễn i Quốc (1890 – 1969) SGK

2.Tác phẩm: a.Tóm tắt: b.Bố cục: đoạn

-(1): Cuộc đối thoại đôi trai gái tàu điện ngầm Pa ri

-(2): Cảm tưởng, hồi tưởng bình luận người viết bị hiểu lầm Khải Định vi hành

3.Phân tích:

a Mâu thuẫn trào phúng của truyện ngắn “Vi hành”: -Mâu thuẫn chất bên hình thức bên ngồi, chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ thói ăn chơi đàng điếm sứ mệnh ơng vua nước, mục đích việc làm quyền thực dân Pháp việc sử dụng Khải Định sang thăm Pháp

(156)

Hoạt động 3:ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “TINH THẦN THỂ DỤC”

GV gọi HS đọc tiểu dẫn/SGK

-Trình bày vài nét tác giả NCH

phúng, châm biếm đả kích sâu cay thâm thúy

-Hiện ccáh khách quan nhìn, cảm nhận đánh giá người Pháp

-Lố lăng, cổ hủ vua (hình dáng, trang sức), ăn chơi sa đọa (vi hành) làm thể diện quốc gia, cam tâm làm bù nhìn tay sai cho thực dân Pháp

III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “TINH THẦN THỂ DỤC”

1.Tác giả: (SGK) 2.Đọc hiểu:

a.Nghệ thuât dựng truyện độc đáo: -Năm cảnh tưởng chừng rời rạc, khơng móc nối mà lại liên kết chặt chẽ với để thể chủ đề, trào phuíng tinh thần thể dục thời trước CM

+Cảnh 1: Từ trát làng với giọng hách dịch, cứng nhắc, nguyên nhân cho tất cảnh sau

+Ba cảnh sau cảnh đối phó khác dân làng trước lệnh sắt đá quan huyện

-Cảnh cuối cảnh tróc nã dội, cảnh đưa người xem bóng đá mà dẫn tù binh, sợ uy quan huyện qua tờ trát mà

4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố:

b.Dặn dò: Chuẩn bị: “ E.Rút kinh nghiệm:

Tit 59

Ngày soạn: Lun tËp viÕt b¶n tin A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Nắm yêu cầu nội dung, hình thức tin cách viết tin.

-Viết tin ngắn phản ánh kiệntrong nhà trướng môi trường xã hội gần gũi -Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin

(157)

C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Củng cố lại kiến thức phần lý thuyết + Phân tích yêu cầu tập để giải tập tống SGK

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ Ổn định tổ chức lớp.

2/ Kiểm tra cũ Kiểm tra tập, soạn. 3/ Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1:

HS đọc yêu cầu

Phân tích cấu trúc, dung lượng loại tin

Hoạt động 2:

Xác định nội dung chủ yếu cách thức đọc nhanh, xác tin

Hoạt động 3: Sắp xếp lại nội dung tin cho hợp lý

+ Đọc kĩ tin, tìm thứ tự xếp kiện, phát bất hợp lý xếp lại chúng

+ Việc đưa thơng tin số lượng trường ĐH đăng kí dự thi vào vị trí khơng hợp lí, trước sau nói thể thức thi

Hoạt động 4:

Viết tin phù hợp với tình + HS chọn cá tình cho + Thu thập lựa chọn tư liệu để viết tin Các tư liệu bao gồm:

- Thời gian, địa điểm diễn kiện - Diễn biến nội dung kiện

- Kết kiện

+ Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai tin theo hướng dẫn

I/ BÀI TẬP 1.

VN đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương bình đẳng giới

+ Về dung lượng: Độ dài trung bình, thơng tin kết ( đứng đầu khu vực bình đẳng giới) kiện ( bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế bình đẳng giới)

+ Về cấu trúc: Bản tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể, chi tiết Phần sau cụ thể hố giải thích cho phần trước

BÀI TẬP 2.

Việt Nam lọt vào danh sách ứng viên cho giải thưởng “ Môi trường phát triển 2007”

+ Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đưa công dược liệu Việt Nam thị trường giới lựa chọn vào danh sách ứng cử viên đoạt giải thưởng “ Môi trường giới 2007”

+ Cách thức đọc nhanh:

- Căn vào nhan đề tin

- Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện nhắc đến nhan đề Câu thường đứng phần đầu tin

BÀI TẬP 3.

“ Đường tới thành công” – sân chơi dành cho Sinh viên + Cách chữa: Đưa câu “ đến có 50 trường đại học

trong nước đăng kí tham gia thi” xuống cuối tin.

BÀI TẬP 4.

a/ Để kỷ niệm ngày 26.3 năm nay, trường THPT Bắc Bình có tổ chức trận đấu bóng đá giao hữu đội tuyển trường với trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Trận đấu diễn liệt, sơi có pha bóng đẹp mắt bất ngờ hai đội tạo

Kết qua trường THPT Bắc Bình thắng – b/ Tên tin: Bóng đá hữu nghị

4/ Củng cố: Hoàn chỉnh tập vào vở.

5/ Dặn dò: Chuẩn bị “ Phỏng vấn trả lời vấn”.

(158)

Tiết 60

Ngày soạn

PHNG VN V TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Có hiểu biết vấn trả lời vấn, loại hoạt động thiếu xã hội văn minh

-Nắm số kĩ vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

(159)

nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe, giao tiếp với người

Trọng tâm: Nắm số kỹ vấn trả lời vấn, kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi.Thông qua việc học tập vấn, thấy cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe … giao tiếp với người

B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:+SGK + SGV Ngữ Văn 11+ Thiết kế giáo án C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.

GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề., từ đến nhận định chung D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1/ Ổn định tổ chức lớp.

2/ Kiểm tra cũ Kiểm tra tập nhà HS. 3/ Bài mới.

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn

+ Kể lại vài hoạt động vấn mà em thường thấy đời sống?

+ Người ta vấn trả lời vấn để làm gì?

+ Cho bết tầm quan trọng vấn trả lời vấn?

Vì hoạt động vấn trả lời vấn lại cần cho đời sống chúng ta?

Hoạt động 2:

Những yêu cầu vấn

+ Nếu giao làm nhiệm vụ vấn, anh ( chị ) thấy cần phải chuẩn bị gì?

+ Đối tượng vấn phải phù hợp với mục đích vấn chủ đề vấn Cần xác định rõ yêu cầu vấn để làm gì, chọn vấn ai?

Trong trình hỏi đáp, người vấn cần phải làm gì? Và việc làm nhằm mục đích gì?

Trong q trình vấn, nội dung câu hỏi cần phải nào?

Khơng khí vấn phải sao?

I/ MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CUA PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.

1/ Mục đích:

Để trò chuyện, để biết rõ người tiếng, để biết quan điểm người hỏi chủ đề có ý nghĩa xã hội, dư luận quan tâm, để thu thập thông tin chủ đề quan trọng có ýnghĩa

2/ Tầm quan trọng.

Phỏng vấn trả lời vấn biểu hện tinh thần dân chủ xã hội văn minh Do vậy, cần phải biết tôn trọng

II/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHỎNG VẤN.

* Quá trình vấn thành công đoạn ứng với chặng thời gian: Trước, sau vấn

1/ Khâu chuẩn bị vấn: + Người vấn

+ Người trả lời vấn + Mục đích vấn + Chủ đề vấn

+ Phương tiện vấn ( máy ghi âm, máy quay phim, sổ tay, giấy bút …)

→ Các yếu tố phải gắn bó, kết hợp với nhau, định lẫn

2/ Khâu tiến hành vấn.

Trong trình hỏi đáp, người vấn cần lắng nghe lời đáp để đưa thêm câu hỏi nhằm:

+ Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc, gián đoạn + Khéo léo lái người trả lời vấn trở lại chủ đề vấn thấy họ có dấu hiệu lạc đề

+ Gợi mở, khiến người trả lời vấn nêu ý kiến rõ

- Hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mục đích đối tượng vấn, lfm rõ chủ đề, liên kết với xếp thành trật tự hợp lí

- Khơng khí vấn phải chân tình, tự nhiên Người vấn phải lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm tỏ tôn trọng ý kiến họ

(160)

Hoạt động 3: Những yêu cầu người vấn

+ kết phải trung thực

+ Bài vấn phải trình bày rõ ràng, sáng hấp dẫn

III/ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.

( SGK/ 181) 4/ Củng cố: Nhắc lại yêu cầu trọng tâm học. 5/ Dặn dò: Xem soạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”. *Rút kinh nghiệm

Tiết: 61, 62, 63 Ngày soạn

Vĩnh biệt cửu trùng đài

(trích Vũ Như tơ - Nguyễn Huy Tưởng)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(161)

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc hiểu VB

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phân tích nguyên nhân ý nghĩa chết Chí Phèo ? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Noäi dung giảng

Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS đọc

tìm hiểu chung

-GV gọi HS đọc tiểu dẫn/SGK

-Trình bày vài nét tác giả

*GV:

-Nguyễn Huy Tưởng nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại: tiểu thuyết kịch Bình sinh, Nguyễn Huy Tưởng khao khát viết tác phẩm có quy lớn, dựng lên tranh, hình tượng hồnh tráng lịch sử bi hùng dân tộc, khao khát nói lên vấn đề có tầm triết lí sâu sắc người, sống nghệ thuật

Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS đọc

tìm hiểu văn

-HS đọc -HS suy nghĩ trả lời

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Nguyễn Huy Tưởng nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử

và có đóng góp bật thể loại: tiểu thuyết kịch

+Kịch:Bắc Sơn, Những người lại, Vũ Như Tô

+Tiểu thuyết lịch sử: An Tư, Đêm hội Long Trì, Sống với thủ

2.Tác phẩm: “Vũ Như Tô”

a.Tóm tắt: (SGK)

b.Đặc điểm bi kịch lịch sử:

-Lấy đề tài lịch sử, tôn trọng thật lịch sử

-Xung đột bi kịch tạo dựng từ mâu thuẫn “không thể giải được”, cách khắc phục mâu thuẫn dẫn đến “sự diệt vong giá trị quan trọng”

-Nhân vật bi kịch: thường người anh hùng, có khát vọng, sai lầm hành động suy nghĩ Kết thúc bi kịch: số phận bi thảm nhân vật bi kịch thường có ý nghia thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn người

3.Đoạn trích: “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”

-Thuộc hồi thứ V, hồi cuối kịch Vũ Như Tô

(162)

-GV gọi Học sinh đọc VB

-Theo em kịch Vũ Như Tô xây dựng sở nhữngmâu thuẫn – xung đột ? Vì em nhận điều ?

*GV định hướng:

a.Mâu thuẫn thứ nhất: Mâu thuẫn

giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng sống xa hoa, trụy lạc Mâu thuẫn vốn có từ trước, đến Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tơ xây dựng Cửu Trùng Đài, mâu thuẫn ngàycàng căng thẳng Để xây dựng Cửu Trùng Đài, triều đình lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ người chống đối Thợ pjải làm việc mà đói khát bị ăn chặn

Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng nước kiệt, thợ ốn Vũ Như Tơ nhiều

người chết tai nạn, ơng cho chém kẻ chạy trốn

Trịnh Duy Sản can ngăn Lê Tương Dực báo có loạn đòi đuổi bọn cung nữ, giết Vũ Như Tô Nhưng Lê Tương Dực không nghe mà sai đánh đòn Trịnh Duy Sản (Hồi III)

Thế tin lụt lội, mùa, tin “dân gian đói lên tứ tung’ truyền đến Thăng Long Vũ nHư Tô bị đá đè bị thương hăng hái đốc thợ xây Cửu Trùng Đài Thợ định loạn Lợi dụng tình hình rối ren mâu thuẫn ấy, trịnh Duy Sản – kẻ cầm đầu phe cánh đối nghịch triều đình – dấy binh loạn, lôi kéo thợ thuyền làm phản, giết Lê Tương Dực, Vũ nHư Tô, Đan Thiềm thiêu hủy Cửu Trùng Đài (Hồi IV V)

Như vậy, mâu thuẫn đến hồi

V trở thành cao trào, lên tới đỉnh điểm hồi cuối giải quyết: hôn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy Sản giết, Nguyễn Vũ tự sát

-HS đọc VB -HS thảo luận nhóm đại diện trình bày

1.Những mâu thuẫn xung đột bản a.Mâu thuẫn thứ nhất:

(163)

Kim Phượng đám cung nữ bị kẻ loạn nhục mạ, bắt

b.Mâu thuẫn thứ hai:Mâu thuẫn giữa

quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy mn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân

Mâu thuẫn có nguồn gốc từ nguyên nhân sâu xa:Người nghệ sĩ thiên tài đầy hồi bão va tâm huyết khơng thể thi thố tài để đem lại đẹp cho đời, niềm tự hào cho dân tộc chế độ XH thối nát, đất nước mà nhân dân phải sống triền miên đói khổ, lầm than Vũ Như Tơ kiến trúc sư thiên tài có khả “tranh tinh xảo với hóa cơng” để xây dựng cho đất nước tòa lâu đài vĩ đại, “dân ta nghìn thu cịn hãnh diện” Nhưng hồn cảnh đất nước khơng tạo điều kiện cho Vũ Như Tô thực khát vọng sáng tạo vĩ đại, chân Khơng có cách lựa chọn khác, Vũ Như Tô nghe theo lời khuyên Đan Thiềm – cung nữ “đồng bệnh” với ông – đành phải mượn uy quyền tiền bạc tên qn Lê Tương Dực để thực hồi bão lớn lao xây dựng cho đất nước cơng trình nguy ng, vĩ đại Trớ trêu thay, niềm khao khát cống hiến, sáng tạo chân thành đẩy Vũ Như Tơ vào tình trạng đối nghịch với lợi ích trực tiếp thiết thực nhân dân Mặc dù vốn yêu nhân dân, muốn cống hiến tài để đem lại niềm tự hào vinh quang cho đất nước, Vũ Như Tô lại bị nhân dân người thợ, coi kẻ thù Muốn thực lí tưởng nghệ thuật lại rơi vào tình trạng ngược lại quyền lợi trực tiếp nhân dân, xuất phát từ lợi ích thiết thực nhân dân khơng thể thực mơ ước nghệ thuật mn đời mình,

b.Mâu thuẫn thứ hai:Mâu thuẫn

quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy mn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân

Hai mâu thuẫn nói kịch có

(164)

chính nguồn gốc sâu xa bi kịch không lối thiên tài Vũ Như Tơ

-Tính cách Vũ Như Tô nào ? Trong đoạn trích bi kịch ơng đang tình thế ?

*Gv định hướng:

-Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài, thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp” (“Chỉ vẩy bút chim, hoa lên mảnh lụa thần tình biến hóa cảnh hóa cơng”, “sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ”

-Vũ Như Tô nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao Là nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân bị Lê Tương dực dọa giết, Vũ Như Tô ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân kiên từ chối xây Cửu Trùng Đài (Hồi I) Ông người hám lợi (Khi vua ban thưởng vàng bạc, lụa là, ông đem chia hết cho thợ)

Lí tưởng nghệ thuật Vũ Như

Tơ chân lí tưởng nghệ thuật cao siêu, túy muôn đời, li khỏi hồn cảnh lịch sử – XH đất nước, xa rời đời sống thời nhân dân lao động Vì say sưa với mơ ước xây dựng cho đất nước tòa lâu đài vĩ đại “bền trăng sao” “dân ta nghìn thu cịn hãnh diện” mà Vũ Như Tơ khơng nhận thực tế tàn nhẫn “Cửu Trùng Đài xây mồ hôi, nước mắt xương máu nhân dân !” (Bi kịch mâu thuẫn Vũ

Như Tơ chỗ đó)

-Ở hồi tâm trạng Vũ Như Tô đang băn khoăn, day dứt vấn đề gì? Vì sao? Ông chọn cách giải nào? Vì ơng

2.Tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô:

-Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài, thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp”

-Vũ Như Tơ nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao

Lí tưởng nghệ thuật Vũ Như Tơ

chân lí tưởng nghệ thuật cao siêu, túy muôn đời, li khỏi hồn cảnh lịch sử –XH đất nước, xa rời đời sống thời nhân dân lao động

“Cửu Trùng Đài xây mồ hôi, nước mắt xương máu nhân dân”

Vũ Như Tô nhân vật bi kịch bởi

(165)

nhất thiết cương không nghe lời Đan Thiềm bỏ trốn ?

*GV:

Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng ông phải tìm kiếm câu trả lời: Xây Cửu Trùng Đài hay sai ? Là có cơng hay có tội ? Vũ Như Tô không trả lời thỏa đáng câu hỏi Khát vọng nghệ thuật, niềm đam mê sáng tạo ơng có phần đáng xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ, từ động chân muốn khẳng định tài mình, muốn tô điểm cho đất nước làm đẹp cho đời, đặt lầm chỗ, lầm thời, xa rời thực tế nên phải trả giá sinh mệnh thân cơng trình nghệ thuật

Vũ Như Tô nhân vật bi

kịch mang khơng say mê, khát vọng lớn lao mà lầm lạc suy nghĩ hành động Ơng khơng nghĩ việc xây Cửu Trùng Đài cho đất nước lại xem tội ác Đến loạn nổ ra, Đan Thiềm hốt hoảng báo cho Vũ Như Tô nguy khơng trốn ơng bị giết, ơng khơng chịu tin vào động việc làm “chính đại quang minh” mình, hi vọng thuyết phục An Hịa Hầu, kẻ cầm đầu phe loạn Song thực thật tàn nhẫn, việc không diễn ảo tưởng Vũ Như Tô Khi ông Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đập phá, thiêu hủy ơng bừng tỉnh (Ơng đau đớn kinh hoàng ngửa mặt lên trời mà kêu lên: “Oâi mộng lớn! Oâi Đan Thiềm! Oâi Cửu Trùng Đài!”

-Tính cách diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm ?

*GV:

Nếu Vũ Như Tơ người nghệ sĩ đam mê sáng tạo đẹp Đan Thiềm

khơng nghĩ việc xây Cửu Trùng Đài cho đất nước lại xem tội ác

3.Nhân vật Đan Thiềm:

(166)

người đam mê tài (Sáng tạo đẹp) “Bệnh Đan Thiềm”theo quan niệm Nguyễn Huy Tưởng, bệnh mê đắm tài hoa siêu việt người sáng tạo nghệ thuật, sángtạo đẹp

-Nhưng khác Vũ Như Tô chỗ đam mê sáng tạo đẹp đến mức khơng biết đến hồn tồn cảnh chung quanh, ảo tưởng đến Đan Thiềm tỉnh táo trường hợp Biết đài lớn khơng thành, tâm trí nàng cịn tập trung tìm cách bảo vệ tính mạng cho Vũ Như Tô Đan Thiềm khẩn khoản khuyên Vũ bỏ trốn, năm lần bảy lượt giục: ông trốn đi, chạy đi…Nhưng Vũ không tỉnh ngộ, bướng bỉnh chống lại số phận Đến quân lính loạn kéo vào nàng sẵn sàng đổi mạng sống để cứu Vũ Cuối cùng, phải đau đớn vĩnh biệt

Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS Tổng

keát

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

trốn Nhưng Vũ không tỉnh ngộ, bướng bỉnh chống lại số phận Đến quân lính loạn kéo vào nàng sẵn sàng đổi mạng sống để cứu Vũ Cuối cùng, phải đau đớn vĩnh biệt

Đan Thiềm xứng đáng tri âm, tri kỉ

của Vũ Như Tô

III.Tổng kết :

Ghi nhớ SGK

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Và Đan Thiềm b.Dặn dò: Chuẩn bị: “Tình yêu thù hận”

E.Rút kinh nghiệm:

Tit: 64, 65 Ngy son:

Tình yêu thï hËn

(trích Rơ mê Giu li ét cđa SÕch-xpia) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(167)

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc hiểu VB

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Vấn đề quan trọng bậc Nguyễn Huy Tưởng muốn gửi gắm qua bi kịch đầy tâm huyết ?

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS đọc

tìm hiểu chung

-GV gọi HS đọc tiểu dẫn/SGK -Trình bày vài nét tác giả

-Dựa vào SGK tóm tắt tác phẩm ? *Các nhân vật chính: Rơmêơ , Giuliét, Pa rít – cháu Vương chủ thành Vê rô na, người cầu hôn Giuliét, Lô rân (tu sĩ người bày mưu tính kế giúp Rơmêơ Giuliét, Tibân –anh họ Giuliét, Mơkiu xiô- người nhà Rômêô, Vương chủ thành Vê rô na, người đưa thư…

-Giá trị nội dung tác phẩm ? 3.Đoạn trích : Tình u thù hận Thuộc cảnh 2, hồi (Trong đêm hội hóa trang, Rơmêơ gặp yêu say đắm Giuliét, nàng yêu chàng Ngay đêm Rômêô quay lại leo lên tường, đối diện với buồng ngủ Giuliét tình cờ lúc Giuliét đứng bên cửa sổ Đơi tình nhân thổ lộ lịng

Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu VB

-GV gọi HS đọc VB/SGK

-Đoạn trích có lời thoại ?

-Học sinh đọc -HS suy nghĩ trả lời

-HS trả lời

-HS đọc VB

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

- Uy li am Sếch Pia (1564 – 1616) nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước Anh nhân loại thời Phục Hưng

-Ông để lại cho đời 37 gồm kịch lịch sử, bi kịch hài kịch (Hăm lét, Oâten lô, Mác bét, Giấc mộng đêm hè

Rô mê ô Giu li ét

2.Tác phẩm Rô mê ô Giu li ét: a.Tóm tắt: (SGK)

b.Nội dung:

Khẳng định ngợi ca sức mạnh tình yêu tự do, khát vọng yêu đương, sức sống vươn dậy vượt qua hoàn cảnh trói buộc, đe dọa để có tình u, hạnh phúc người

3.Đoạn trích : Tình u thù hận Thuộc cảnh 2, hồi

(168)

Phân biệt khác lời thoại đầu 10 lời thoại sau? Điều có dụng ý nghệ thuật gì?

*GV định hướng:

Vị hai nhân vật hoàn cảnh thời gian: Trong vườn nhà Giuliét, đêm khuya: nghĩa nguy hiểm đến lúc với hai người đặc biệt Giuliét Chàng đứng ngóng lên, nói vọng lên, nàng đứng bên cửa sổ tầng nói xuống Khơng gian khơng q xa cách khơng q gần gũi để họ đứng sát nhau, cầm tay ôm hôn chẳng hạn

-6 lời thoại đầu, hình thức độc thoại người Họ nói khơng nói với

+y khe kkẽ chứ, i người ta yêu (của Rômêô)

+Sao chàng lại Rơmêơ ? Mình nghe thêm hay lên tiếng (Giuliét)

Đó độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng, suy nghĩ nhân vật

(Trong kịch cho dù lời thoại độc thoại nội tâm nhân vật phải nói to (để khán giả nghe được) giả định nhân vật không nghe thấy lời nói

-Vì độc thoại nội tâm nên lời thoại chứa đựng cảm xúc yêu thương, chân thành, đằm thắm Ngôn từ mượt mà, cách nói so sánh, ví von phù hợp với tâm trạng phấn chấn rạo rực chen lẫn bồn chồn người yêu Tuy lời độc thoại nội tâm song kiểu phát ngôn đơn tuyến chiều mà độc thoại xuất tính đối thoại

+Cách nói Nhân vật Rơmêơ: lúc nói với Giuliét nàng vừa xuất bên cửa sổ (“Vừng thái dương đẹp tươi ơi…”, “Hỡi nàng tiên lộng lẫy, nói đi!”), lúc

-6 lời thoại đầu, hình thức độc thoại người Họ nói khơng nói với

+y khe khẽ chứ, Oâi người ta yêu (của Rômêô)

+Sao chàng lại Rơmêơ ? Mình nghe thêm hay lên tiếng (Giuliét)

(169)

đang đối thoại với (Kìa ! Nàng tì má lên bàn tay !Oâi!ước bao tay, để mơn trớn gị má ấy!, “Mình nghe thêm nữa, hay lên tiếng ?”

-Thù hận xuất phát từ đâu? Nó thể lời hai nhân vật nào? Nỗi ám ảnh thù hận hai dòng họ xuất nhiều ? Vì nào? Họ nhắc đến thù hận tỏ tình để làm gì?

*GV:

-Sự thù hận hai dòng họ ám ảnh hai người suốt gặp gỡ, đối thoại:

+ Giuliét: (5 lần) (Chàng khước từ cha chàng từ chối dịng họ chàng đi”, “Chỉ có tên họ chàng thù địch em thôi”, “nơi tử địa”, “họ mà bắt gặp anh”, “Em chẳng đời muốn họ bắt anh nơi đây”)

+Rômêô: (3 lần): (“Từ nay, tơi khơng cịn Rơmêơ nữa”, “tôi thù ghét tên tôi”, “chẳng phải Rômêô Môntaghiu”) -Nỗi ám ảnh thù hận xuất cô gái nhiều hơn, lo lắng day dứt điều dễ hiểu, nàng gái Nàng khơng lo cho mà cịn lo cho người yêu Thái độ Rômêô mối thù hận hai dòng họ liệt Chàng sẵn sàng từ bỏ dịng họ mình, dũng cảm đến với tình yêu Chàng sợ Giuliét nhìn ánh mắt hận thù: “Aùnh mắt em nguy hiểm 20 lưỡi kiếm họ, em hay nhìn tơi âu yếm là tơi chẳng ngại lịnghận thù họ đâu!”

-Cả hai ý thức hận thù, song nỗi lo chung hai lo họ không yêu nhau, tình

-10 lời thoại cịn lại mang hình thức đối thoại (Các lời thoại hướng vào nhau, nhân vật nói cho nghe Tính chất chất đáp, đối đáp xuất hiện) 2.Tình yêu thù hận:

-Sự thù hận hai dòng họ ám ảnh hai người suốt gặp gỡ, đối thoại

-Nỗi ám ảnh thù hận xuất cô gái nhiều hơn, lo lắng day dứt Nàng không lo cho mà cịn lo cho người u

-Thái độ Rômêô mối thù hận hai dòng họ liệt Chàng sẵn sàng từ bỏ dịng họ mình, dũng cảm đến với tình yêu

(170)

yêu Hình ảnh thiên nhiên nhắc tới hận thù để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà để vượt lên thù hận, bất chấp hận thù -Ở thù hận củahai dịng họ Tình yêu hai người không xung đột với hận thù Đây khẳng định tâm xây đắp tình yêu hai người

-Hình ảnh thiên nhiên miêu tả lời thoại Rơmêơ nói lên điều gì? nh trăng khơng thật sáng mà mờ ảo? Mạch suy nghĩ Giuliét hướng so sánh vào đâu? Vì sao? Có thể nói tình cảm Rơmêơ dành cho Giuliét?

*GV định hướng:

-Bối cảnh đêm khuya – trăng sáng: Màn đêm vắng với vầng trăng trời cao tạo chiều sâu cho bộc lộ tình cảm đơi tình nhân Thiên nhiên nhìn qua điểm nhìn nhân vật.Thiên nhiên thiên nhiên hịa cảm, đồng tình, trân trọng, che chở

Trăng đóng vai trị trang trí cho cảnh gặp gỡ tình tứ song mực đoan đơi tình nhân

-Trong khung cảnh trăng trở thành đối tượng để Rômêô so sánh với vẻ đẹp sánh Giuliét (Khi Giuliét xuất bên cửa sổ khiến chàng choáng ngợp Giuliét so sánh “vừng dương” lúc bình minh, xuất “vừng dương” khiến “ả Hằng Nga” trở nên “héo hon”, “nhợt nhạt”

-Mạch suy nghĩ Rômêô hướng vào đôi mắt: “Đôi mắt nàng lên tiếng”

Nếu vẻ đẹp Giuliét so sánh với “vừng dương” đôi mắt Giuliét so sánh với “hai ngơi đẹp bầu trời” Sự so sánh đẩy lên cấp độ cao tự vấn: “Nếu

3.Taâm trạng Rômêô:

-Đêm trăng sáng dát bạc trĩu bối cảnh thơ mộng cho gặp tình cờ Thiên nhiên nhìn qua điểm nhìn nhân vật – chàng trai yêu

Aùnh trăng không thật sáng, mà mờ ảo để trang trí cho cảnh gặp gỡ tình tứ song đoan trang, sáng

-Trong bối cảnh Giuliét mắt Rômêô “nàng tiên lộng lẫy” tỏa ánh hào quang, đầu ta sứ giả nhà trời có cánh”

(171)

mắt nàng lên thay cho xuống nằm đôi lông mày thế nhỉ?”

Câu hỏi tự vấn Rơmêơ qua hai khía cạnh:

*Mắt nàng lên thay cho xuốngnằm đôi lơng mày Khẳng định vẻ đẹp đơi mắt lúc “cặp mắt nàng bầu trời rọi khắp không gian ánh sáng tưng bừng…”

*Sao xuống nằm đôi lông mày Vẻ đẹp Giuliét xuất “Vẻ đẹp đơi gị má nàng làm cho tinh tú phải hổ ngươi” Các nét đẹp khuôn mặt Giuliét lên: đẹp đơi mắt, đẹp đơi gị má

Khát vọng yêu đương mãnh liệt: “Kìa! Nàng tì má lên bàn tay!Oâi! Ước ta bao tay, để mơn trớn gò má ấy!”

-So với tâm trạng Rômêô, tâm trạng Giuliét có khác ? Vì sao? Câu nói (ối chao) nói lên tâm trạng nàng?

*GV định hướng:

-Rômêô Giuliét gặp gỡ lễ hội hóa trang trước khơng lâu Cũng gặp gỡ tình yêu họ nảy sinh Trong gặp gỡ đó, Rơmêơ lên: “Nàng họ Capiulét sao? Oâi oan trái yêu quý, đời sống ta nằm tay người thù” Giuliét nhận thức điều đó: “Mơth mối thù sinh mối tình- Vội chi sớm gặp, biết đành muộn sao!- Tình đâu trắc trở gian lao – Hận thù mà lại khát khao ân tình” Cả hai nhận thức tình cảnh ối ăm, hồn cảnh thù địch mà họ bị đặt vào

-Sự nhận thức dẫn tới độc thoại Giuliét băn khoăn day dứt, dằn vặt thể tâm trạng rối bời trước hồn cảnh éo le

4.Tâm trạng Giulieùt:

-Băn khoăn day dứt, dằn vặt thể tâm trạng rối bời trước hoàn cảnh éo le

(172)

-Lời độc thoại thứ 2: “Oâi chao” cho thấy cảm xúc bị dồn nén không thổ lộ thành lời, đồng thời hàm chứa tiếng thở dài mang dáng vẻ âu lo vì:

+Hận thù hai dịng họ +Khơng biết Rơmêơ có thật u hay không

-Lời độc thoại 4, 6: Giuliét thể tình u trực tiếp, khơng ngại ngùng

Sự chín chắn suy nghĩ Giuliét qua tự phân tích để tới khẳng định: “Chỉ có tên họ chàng làthù địch em thôi” Hồn nhiên, sáng

-Lời thoại 8, 10: bất ngờ Giuliét biết có người nhìn mình, nghe thổ lộ cảm giác sợ hãi cần có đồng cảm chia sẻ

-Lời độc thoại 4, 6: Giuliét thể tình yêu trực tiếp, không ngại ngùng

-Lời thoại 8, 10: bất ngờ Giuliét biết có người nhìn mình, nghe thổ lộ cảm giác sợ hãi cần có đồng cảm chia sẻ

-Lời thoại 16: tâm dỡ bỏ tường thù hận

“Em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi đây” “Còn tường đá vườn nhà có “đơi cánh nhẹ nhàng tình u” nâng đỡ.

Sự chín chắn tình u Giulét Tâm trạng day dứt sức nặng hoàn cảnh, vây hãm mối hận thù truyền kiếp hai dịng họ 5.Tình u bất chấp thù hận

-Tình u khơng xung đột với thù hận mà diễn thù hận Thù hận bị đẩy lùi, bị xóa vĩnh viễn, cịn lại tình người, tình đời bao la -Tính chất Bi kịch mối tình hai người:

+Vị trí hai người:

*Chỗ đứng Rômêô tường rào xung quanh nhà Giuliét Tuy tường đá để che chở cho gia đình Capiulét, nghĩa cho lực hận thù đe dọa trực tiếp tính mạng Rơmêơ

(173)

phịng riêng nàng, có tường phịng che chở tường ràng buộc vòng lễ giáo

III.Tổng kết : Ghi nhớ SGK 4.Củng cố – Dặn dị:

a.Củng cố: b.Dặn dò:

E.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tiết: 66 Ngày soạn:

THỰC HAØNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Củng cố nâng cao thêm hiểu biết cấu tạo cách sử dụng số kiểu câu thường dùng VB Tiếng Việt

2.Kĩ năng: Biết phân tích, lĩnh hội số kiểu câu thường dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng nói viết

(174)

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS thực

hành BT/SGK: KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG -GV gọi HS đọc BT1 /SGK

-GV gọi HS đọc BT2 /SGK

Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS thực hành BT/SGK: KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ

-GV gọi HS đọc BT1 /SGK

-Học sinh đọc -HS suy nghĩ đại diện trình bày

-HS trả lời

-Học sinh đọc -HS suy nghĩ đại diện trình bày

I.DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG: 1.Bài tập1:

-Câu bị động:

Hắn chưa người đàn bà u cả

Mơ hình chung kiểu câu bị động: Đối tượng hành động – động từ bị động (Bị, được, phải)- chủ thể hành động – hành động

-Chuyển sang câu chủ động:

Chưa người đàn bà u cả Mơ hình chung kiểu câu chủ động: Chủ thể hành động – Hành động – đối tượng hành động

-Thay câu chủ động vào đoạn văn Nhận xét: Câu không sai không nối tiếp ý hướng triển khai ý câu trước Câu trước đoạn nói “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài Vì câu nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài Muốn cần viết câu theo kiểu câu bị động Cịn vị trí viết câu theo kiểu câu chủ động khơng tiếp tục đề tài ‘hắn” mà đột ngột chuyển sang nói “một người đàn bà nào” 2.Bài tập 2:

-Câu bị động: Đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà’.

-Tác dụng: Tạo liên kết ý với câu trước, nghĩa tiếp tục đề tài nói “hắn”

II.DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ: 1.Bài tập 1:

(175)

Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS thực hành BT/SGK: KIỂU CÂU CĨ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG:

-Học sinh đọc -HS suy nghĩ đại diện trình bày

-Khởi ngữ: Hành

-K/N Khởi ngữ: thành phần câu nêu lên đề tài câu, điểm xuất phát điều thông báo câu

-Đặc điểm:

+Khởi ngữ ln ln đứng đầu +Khởi ngữ tách biệt với phần lại câu từ thì, từ là, quãng ngắt (dấu phẩy)

+Trước khởi ngữ có hư từ: còn, về, đối với…

b.So sánh câu (Câu có khởi ngữ: “Hành nhà thị may lại còn”) với câu tương đương nghĩa khơng có khởi ngữ: “nhà thị may lại cịn hành”, ta thấy:

+Hai câu tương đương nghĩa bản: biểu việc

+Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trước nhờ đối lập từ gạo hành (Hai thứ cần thiết để nấu cháo hành) Vì viết nhà văn Nam Cao tối ưu

2.Bài tập 3:

a.Câu thứ có khởi ngữ: Tự tơi -Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ

-Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ -Tác dụng khởi ngữ: Nêu đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, tơi – người nói) với điều nói câu trước (đồng bào – tơi) b.Câu hai có khởi ngữ : Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc

-Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy) -Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ -Tác dụng: Nêu đề tài có quan hệ với điều nói câu trước (thể thơng tin biết từ câu trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước)Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ câu sau)

III.DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG:

1.Bài tập 1:

(176)

-GV gọi HS đọc BT1 /SGK

Hoạt động 4:GV hướng dẫn HS

TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN:

-Học sinh đọc -HS suy nghĩ đại diện trình bày

c.Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: Sau chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động của chủ thể Bà già Nhưng viết theo kiểu câu có cụm động từ trướcchủ ngữ câu nối tiếp ý rõ ràng với câu trước

2.Bài tập 2:

Ở vị trí trống đoạn văn, tác giả lựa chọn câu phương án C (Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời), nghĩa lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ tình mà khơng chọn kiểu câu khác vì: -Kiểu câu phương án A (Có trạng ngữ chỉ thời gian khi) Nếu viết theo phương án việc câu câu trước xa nhau, cách quãng thời gian - Kiểu câu phương án B (Câu có vế có đủ chủ ngữ vị ngữ) Kiểu câu lặp lại chủ ngữ (Liên ) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề -Kiểu câu phương án D (Câu có chủ ngữ vị ngữ ) Kiểu câu không tạo mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước

3.Bài tập 3:

a.Trạng ngữ: Nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường (câu đầu) b.Đây câu đầu văn nên tác dụng trạng ngữ liên kết văn bản, không phai rlà thể thông tin biết, mà phân biệt tin thứ yếu (thể jiện phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể phần vị ngữ câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc)

IV.TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN: -Thành phần chủ ngữ kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ thành phần trạng ngữ tình chiếm vị trí đầu câu

(177)

điều biết nhữg câu trước, thơng tin khơng quan trọng

-Vì vậy, việc sử dụng kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua BT thực hành b.Dặn dị:

E.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tieát 67-68

Ngày soạn: / /200

ÔN TẬP VĂN HỌC A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(178)

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống

câu hỏi / SGK

VHVN từ đầu Tk XX đến CM tháng Tám năm 1945 có phân hóa phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hướng nào? Nêu nét phận, xu hướng VH ?

-Tiểu thuyết đại khác với tiểu thuyeets trung đại ? Những yếu tố tiểu thuyết trungg đại tồn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh ?

Caâu 1:

-Phát triển hoàn cảnh nước thuộc địa, lĩnh vực đời sống XH chịu tác động mạnh mẽ, sâu sắc đấu tranh giải phóng dân tộc, VHVN từ đầu Tk XX đến CM tháng năm 1945 chia làm hai phận: Văn học công khai VH không công khai

-Do khác quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mĩ nên phận VH công khai lại phân hóa thành nhiều xu hướng, có hai xu hướng lên VH lãng mạn VH thực -Bộ phận VH không công khai có thơ CM, tiêu biểu thơ văn sáng tác tù Câu 2:

*Tiểu thuyết trung đại: -Chữ hán, Chữ Nôm

-Chú ý đến việc, chi tiết -Cốt truyện đơn tuyến

-Cách kể theo trình tự thời gian -Tâm lí tâm trạng nhân vật sơ lược -Ngôi kể thứ

-Kết cấu chương hồi *Tiểu thuyết đại: -Chữ quốc ngữ

-Chú ý đến giới bên nhân vật -Cốt truyện phức tạp đa tuyến

-Cách kể theo trình tự thời gian, theo phát triển tâm lí tâm trạng nhân vật -Tâm lí , tâm trạng nhân vật phong phú phức tạp

(179)

-Phaân tích tình truyện ngắn “Vi hành” (NAQ), “Tinh thần thể dục” (NCH), “CNTT”- NT, “CP”- NC

-Nêu nét ghệ thuật trào phúng VTP thể qua đoạn trích Hạnh phúc tang gia Qua đoạn trích VTP tập trung phê phán điều XH tư sản đương thời ?

-Kết cấu chương, đoạn Câu 3:

-Sáng tạo tình vấn đề then chốt nghệ thuật truyện ngắn Mỗi truyện ngắn thường chứa đựng tình huống: tài nhà văn thể phần chỗ sáng tạo nên tình truyện độc đáo Đó tình nhầm l;ẫn (“Vi hành” NAQ), tình trào phúng: mâu thuẫn mục đích tốt đẹp thực chất tai họa (Tinh thần thể dục – Nguyễn Cơng Hoan), tình éo le: nhữngtâm hồn tri âm tri kỉ bị đặt thù địch, việc cho chữ chốn ngục tù tăm tối hôi hám (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân), rtình bi kịch mâu thuẫn khát vọng sống lương thiện, khát vọng làm người tình trạng bị cự tuyệt quyền làm người (CP – NC) Câu 5:

-Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết thực trào phúng, dùng hình thức giễu nhại để lật tẩy tính chất giả dối, bịp bợm, biết chạy theo đồng tiền lối sống ăn chơi đồi bại XH trưởng giả năm trước 1945 Đối tượng trào phúng chương Hạnh phúc tang gia Xh thượng lưu tri thức ấy, tự thân chứa đầy mâu thuẫn trào phúng -Nghệ thuật trào phúng VTP đoạn trích thể phương diện sau: phát mâu thuẫn tạo dựng tình trào phúng độc đáo (“Hạnh phúc” chung tang gia “hạnh phúc” riêng người, nghệ thuật miêu tả đám tang, ngôn ngữ mang giọng mỉa mai, giễu nhại nh cách chơi chữ, so sánh bất ngờ độc đáo

Caâu 6:

-Vở kịch triển khai hai mâu thuẫn bản: +Mâu thuẫn việc xây dựng CTĐ phục vụ cho bạon hôn quân bạo chúa với đời sống khốn nhân dân

(180)

-Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng thể qua việc triển khai giải mâu thuẫn kịch đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” ?

nhất theo quan điểm nhân dân, không phê phán quy tội cho Vũ NHư Tô Đan Thiềm Còn cách giải mâu thuẫn thứ hai thỏa đáng, gợi người đọc suy nghĩ riêng

4.Củng cố – Dặn dò: *Rút kinh nghiệm:

Tiết: 71 Ngày soạn:

Phỏng vấn trả lời vấn A.Mc tiờu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Thấy mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn đời sống 2.Kĩ năng: Nắm yêu cầu cách thức thực vấn trả lời vấn

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuẩn bị Thầy trò:

(181)

2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm

hiểu mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn -Kể lại vài hoạt động vấn trả lời vấn thường gặp đời sống

- Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn

-GV định hướng:

+Khơng phải trị chuyện nào, hỏi đáp coi vấn Chỉ vấn rò chuyện thực nhằm mục đích rõ ràng để thu thập thơng tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa

+Tôn trọng hoạt động vấn trả lời vấn tôn trọng thật, tôn trọng quyền bày tỏ ý kiến công chúng, biểu tinh thần dân chủ XH văn minh

Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHỎNG VẤN:

-Nếu giao làm nhiệm vụ vấn, em thấy cần chuẩn bị ? *GV:

Trong hoạt động vấn có yếu tố khơng thể thiếu :

+Người vấn +Người trả lời vấn +Mục đích vấn +Chủ đề vấn

+Phương tiện vấn (Máy ghi âm, máy quay phim, sổ tay, giấy bút…) -Ai biết, vấn phải nêu câu hỏi Song phải hỏi

-Học sinh đọc -HS suy nghĩ đại diện trình bày

I.MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHỎNG VẤN VAØ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN:

-Phỏng vấn trả lời vấn hỏi- đáp có mục đich , nhằm thu thập cung cấp thông tin chủ đề quan tâm

(182)

nào để đạt mục đích vấn ? *Gv

+Hệ thống câu hỏi vấn cần phải:ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mục đích đối tượng vấn, làm rõ chủ đề, liên kết với xếp theo trình tự hợp lí

Tuy nhiên để có thu thập nhiều thơng tin mong muốn, cần tránh xcâu hỏi mà người trả lời cần đấp: khơng / có, / sai… -GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK mục II.2

Định hướng:

-Không phải lúc người vấn nêu câu hỏi chuẩn bị sẵn Ngược lại, trình hỏi- đáp, người vấn cần lắng nghe lời đáp để đưa thêm câu hỏi nhằm :

+Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc, gián đoạn

+Khéo léo lái người trả lời vấn trở lại chủ đề vấn, thấy họ có dấu hiệu lạc đề

+Gợi mở, khiến người trả lời vấn nêu ý kiến rõ -Cuộc vấn nên diễn khơng khí thân tình, tự nhiên Người vấn không cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người nói chuyện mà cịn tỏ tôn trọng ý kiến họ cách chăm ghi chép cố tránh chạm vào chỗ làm cho người trả lời vấn không vui -Trước kết thúc người vấn kgông nên quên cảm ơn người trả lời vấn dành cơng sức, thời gian cho buổi chuyện trị

2.Tiến hành vấn:

3.Biên tập sau vấn:

(183)

III.NHỮNG U CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN: -Ngoài thái độ thẳng thắn, chân thành trả lời xác đầy đủ, trung thực nội dung câu hỏi, người vấn cần phải cố gắng trả lời cho ngắn gọn, hấp dẫn phải biết giữ thái độ lịch thiệp, hợp tác tôn trọng người vấn

4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố:

b.Dặn dò:

E.Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết: 73

lu biƯt XuÊt d¬ng

Ngày soạn: / /200 (Phan béi ch©u)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ CM đầu kỷ XX

Thấy nét đặc sắc nghệ thuật giọng thơ tâm huyết sôi sục Phan Bội Châu

2.Kĩ năng: Rèn luyện nâng cao phương pháp phân tích văn nghị luận 3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

(184)

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu chung

Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/3 -Trình bày vài nét tác giả

-Trình bày hồn cảnh sáng tác thơ?

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản

-Gọi HS đọc VB

-GV định hướng tìm hiểu bói cảnh lịch sử đất nước

+Vào năm cuối kỉ XIX, tình hình trị nước đen tối, chủ quyền đất nước hoàn toàn vào tay giặc, phong trào Cần

-HS đọc Tiểu dẫn

-Dựa vào tiểu dẫn HS trình bày ý

-HS trao đổi trình bày

-HS đọc VB

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Phan Bội Châu người khai sáng đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản Là gương sáng lịng nhiệt thành với lí tưởng cứu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ, kiên cường, tin tưởng vào nghiệp giải phóng dân tộc

-Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Văn thơ Phan Bội Châu chủ yếu viết nhằm mục đích tuyên truyền, cổ động cách mạng với bầu nhiệt huyết sơi sục, cuồn cuộn

2.Tác phẩm:

a.Tác phẩm tiêu biểu:

-Việt Nam vong quốc sử (1905) -Hải ngoại huyết thư (1906) -Ngục trung thư (1914)

-Trùng Quang tâm sử (viết thời kì lưu vong nước ngồi)

-Phan Bội Châu niên biểu (1929) -Phan Sào Nam văn tập…

b.Hồn cảnh sáng tác thơ:

-Năm 1905 sau vận động thành lập hội Duy Tân để mở đầu phong trào Đông Du – Phan Bội Châu từ biệt đồng chí để nước ngồi Bài thơ sáng tác buổi chia tay

(185)

Vương thất bại khơng cứu vãn nổi, chế độ phong kiến sụp đổ, kéo theo sụp đổ hệ tư tưởng phong kiến già cỗi, bất lực.bao anh hùng, nghĩa sĩ cứu nước hi sinh … Tình hình đặt trước nhà yêu nước câu hỏi lớn day dứt: Phải cứu nước đường nào? +Aûnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào Việt Nam -Phân tích nội dung hai câu đề ?

-Phân tích nội dung hai câu thực ?

-Phân tích nội dung hai câu luận?

-HS trao đổi đại diện trình bày

-HS suy nghó trình bày

-HS suy nghó trình bày

1.Hai câu đề: Chí nam nhi:

-Khẳng định lẽ sống đẹp Từ “lạ”:

+Phải biết sống cho phi thường, hiển hách, phải dám mưu đồ việc kinh thiên động địa, xoay chuyển càn khôn sống tầm thường tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận…

+Không chịu khuất phục trước số phận, trước hồn cảnh

Lí tưởng ống tạo cho người

một tư mới, khỏe khoắn, ngang tàng, dám ngạo nghễ thách thức với càn khôn 2.Hai câu thực: Ý thức khẳng định tơi đời:

-Chí làm trai gắn với ý thức – công dân đầy trách nhiệm với đời

-Cảm hứng lãng mạn gắn liền với hình tượng nghệï thuật kì vĩ, trường tồn: đất trời cao rộng (càn khôn), nhân sinh đời người (trong khoảng trăm năm) tương lai nối phía sau (sau muôn thuở)  Tăng thêm sức mạnh khát

vọng niềm tin

3.Hai câu luận: Quan niệm vinh nhục -“Non sông chết” :NT nhân hóa Tác

giả đem sống chết cá nhân gắn liền với vinh nhục đất nước PBC

là nhà quốc vĩ đại

-Sách thánh hiền chẳng giúp ích buổi nước nhà tan, ơm giữ có ngu mà thơi

4.Hai câu kết: Khát vọng tư lên đường

(186)

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ

Tất hòa nhập với người

tư bay lên (H/a lãng mạn hào hùng) vượt lên thực tối tăm, khắc nghiệt, vươn ngang tầm vũ trụ bao la

-Người tìm đường cứu nước hăm hở, tự tin đầy tâm

Một lẽ sống đẹp củathanh niên thời

đại ngày nay: sống có lí tưởng, có hồi bão, ước mơ dám đương đầu với thử thách để thực hồi bão, ước mơ III.Tổng kết:

Ghi nhớ/ SGK

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Khát vọng, tư khí phách nhà u nước PBC b.Dặn dị: Xem “Nghĩa câu”

E.Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết74:

nghÜa cđa c©u

Ngày soạn:

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm nội dung hai thành nghĩa câu

2.Kĩ năng: Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu, diễn đạt nội dung cần thiết

câu phù hợp với ngữ cảnh

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

(187)

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học

sinh đọc tìm hiểu chung

Gọi HS đọc Ví dụ SGK/ * Phân tích ví dụ cụ thể

-HS đọc -Trình bày theo ý kiến

I.HAI THAØNH PHẦN NGHĨA CẢU CÂU: 1.So sánh hai câu cặp câu sau: Phân tích:

*Ở cặp câu a1 a2, hai nói đến việc: Chí Phèo có thới ao ước có gia đình nho nhỏ

+a1: kèm theo đánh giá chưa chắn việc (nhờ từ hình như)

+a2: đề cập đến việc xảy *Ở cặp câu b1/b2, hai câu đề cập đến việc người ta lòng (Nếu tơi nói) +b1: thể đánh giá chủ quan người nói kết việc

+b2: đơn đề cập đến việc 2.Nhận xét:

-Nghĩa việc gọi nghĩa miêu tả (hay nghĩa biểu niệm, nghĩa mệnh đề)

-Nghĩa việc nghĩa tình thái ln ln hịa quyện với nhau, nghĩa tình thái biểu riêng rẽ tường minh từ ngữ tình thái

Hơn có trường hợp tách riêng từ ngữ tình thái thành câu độc lập Lúc câu có nghĩa tình thái, mà khơng có nghĩa việc Ngược lại, câu có nghĩa việc ln kèm theo nghĩa tình thái

-Nghĩa tình thái loại nghĩa phức tạp, gồm nhiều khía cạnh: nhìn nhận, đánh giá người nói việc thái độ, tình cảm người nói người nghe

II.NGHĨA SỰ VIỆC:

-Nghĩa việc câu thành phần nghia xtương ứng với việc mà câu đề cập đến Sự việc thực khách quan đa dạng thuộc nhiều loại khác nhau:

-Câu biểu hành động VD/SGK

(188)

VD/SGK

-Câu biểu trình VD/SGK -Câu biểu tư VD/SGK -Câu biểu tồn VD/SGK -Câu biểu quan hệ VD/SGK III.Luyện tập

1.Bài tập 1/SGK

Phân tích nghĩa việc tưmngf câu thơ: Câu 1: Diễn tả hai việc (Ao thu lạnh lẽo/nước veo) trạng thái Câu 2: Một việc – đặc điểm (thuyền – bé) Câu 3: Một việc – q trình (Sóng – gợn) Câu 4: Một việc – trình (lá- đưa vèo) Câu 5: Hai việc:

+Trạng thái (tầng mây - lơ lửng) +Đặc điểm (Trời – xanh ngắt) Câu 6: Hai việc

+Đặc điểm (ngõ trúc – quanh co) +Trạng thái: (Khách – vắng teo)

Câu 7: Hai việc – tư (tựa gối – buông cần)

Câu 8: Một việc – hành động (ở động vật hoạt động cá đớp)

2.Bài tập 3:

Chọn từ “Hẳn” vì:

-Phần nghĩa việc: nói đến người có nhiều phẩm chất tốt (biết kinhaính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người có tài) khơng phải người xấu

-Nghóa tình thái: Khẳng định mạnh mẽ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua phần luyện tập

b.Dặn dò: Xem “Nghóa câu” Tiết 2. E.Rút kinh nghiệm:

………

Tiết: 75, 76

Ngày soạn

Viết làm văn số 5: nghị luận x· héi

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(189)

2.Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận học (phân tích, so sánh) để làm nghị luận văn

hoïc

-Biết trình bày diễn đạt nội dung viết cách sáng sủa, quy cách

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú đọc văn niềm vui viết văn. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức để làm kiểm tra tiết D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

Giáo viên ghi đề lên bảng

I.ĐỀ: 1.Cảm nhận anh chị nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao

Phân tích thái độ nhaật Huấn Cao viên quản ngục Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi, quản lý lớp kiểm tra

-Nhắc nhở HS vi phạm II.ĐÁP ÁN:

*Yeâu cầu chung: 1.Yêu cầu kó năng:

-Trình bày: + Cảm nhận nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao

-Khả dùng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt ý nghĩ tình cảm -Bài văn đầy đủ bố cục phần

- Sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, …rèn kĩ viết văn nghị luận

2 Yêu cầu kiến thức:

Học sinh nêu cảm nhận theo nhiều phương diện khác phải nêu cảm nghĩ chân thực thân

*Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh cần đảm bảo số ý sau đây: a.Chí Phèo, bi kịch tha hóa

b.Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người c.Bi kịch người tứ cố vơ thân d.Bi kịch bị tước đoạt tình u, hạnh phúc…

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Nhận xét thái độ làm học sinh b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hầu trời” – Tản Đà E.Rút kinh nghiệm:

Tieát 77

Ngày soạn:

HÇu trêi

(190)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Cảm nhận tâm hồn lãng mạn độc đáo thi sĩ Tản Đà (Tư tưởng thoát li, ý thức

cái tơi, cá tính ngơng) dấu hiệu đổi theo hướng đại thơ ca Việt Nam vào đầu năm 20 kỉ XX (về thể thơ, cảm hứng ngôn ngữ)

-Thấy giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ Tản Đà

2.Kó năng: Cảm nhận thơ tinh tế

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy troø:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh đọc

tìm hiểu chung

Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK

-Trình bày vài nét tác giả?

-Xuất xứ thơ ?

*GV: Thơ Tản Đà thường hay nói cảnh trời Điều trở thành mơ típ nghệ thuật có tính hệ thống thơ ơng Ơng tự coi trích tiên

Tức vị tiên trời bị đày xuống hạ giới tội “ngơng” Có lúc chán đời ơng muốn làm thằng Cuội để với chị Hằng “Tựa trơng xuống gian cười” Có lúc mơ màng muốn theo gót Lưu Thần, Nguyễn tRiệu lạc vào chốn Thiên thai Táo bạo hơn, ơng cịn mơ thấy lên Thiên đình, hội ngộ với mĩ nhân cổ kim như: Tây Thi, Dướng Quý Phi, đàm đạo chuyện văn chương, chuyện với bậc tiền bối Nguyễn Trãi, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân

-HS đọc -HS trả lời

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây)

-Sinh lớn lên buổi giao thời “người hai kỷ” (Hoài Thanh) -Tâm hồn mẻ, “cái tơi” lãng mạn bay bổng, phóng khống, ngơng nghênh, vừa cảm thơng ưu

2.Tác phaåm:

(191)

Hương…Bài Hầu trời khoảnh khắc chuỗi cảm hứng lãng mạn

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản

Gọi HS đọc văn SGK

*Chú ý:Giọng thơ phấn chấn mơ màng, vui dí dỏm

-XĐ thể thơ bố cục?

+Thể thơ:Thất ngơn, trường thiên (4 câu/7tiếng/khổ) kéo dài không hạn định, vần, nhịp tương đối tự do, phóng khống -Thơ tự sự- trữ tình: có cốt truyện, mở đầu, phát triển, kết thúc có nhân vật, tình tiết…nhưng kể lại thơ thấm đẫm trữ tình cảm xúc

-Bố cục: +Khổ 1: nhớ lại cảm xúc đêm qua, đêm lên tiên

+Khổ tiếp (6 khổ): Kể chuyện theo hai cô tiên lên thiên môn gặp trời

+12 khổ tiếp: Tản Đà đọc thơ văn cho trời nghe: cảm xúc trời chư tiên nghe thơ Tản Đà, lời bộc bạch thi nhân

+Càn lại: Cảnh rời cảm xúc đường hạ giới

-GV gọi HS đọc lại khổ thơ đầu?

-nhận xét cách mở đầu thơ? Mở đầu câu chuyện mơ tiên tác nào? Cách vào đề thơ gợi cho người đọc cảm giác câu chuyện mà tác giả kể ?

-Đến câu với điệp từ thật nhằm khẳng định ý gì?

*-Tác giả muốn người đọc cảm nhận “hồn cốt” cõi mộng, mộng mà tỉnh, hư mà thực

-Tác dụng cách mở đầu ?

-HS trả lời

-HS đọc khổ thơ đầu -HS trao đổi trình bày

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

1.Khổ thơ đầu:

-Chuyện kể giấc mơ 

Khơng có thực (Lúc tỉnh mộng cịn bàng hồng “chẳng biết có hay khơng”

-Tác giả nhấn mạnh mộng tỉnh, hư mà thực (“Chẳng phải hoảng hốt, khơng mơ mịng”, “Thật hồn!Thật phách!Thật thân thể!”,”Thật lên tiên”

Cách vào chuyện thật độc đáo có

duyên

4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố, Dặn dò: E.Rút kinh nghiệm: Tiết 78

Ngày soạn: / / 200

(192)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống quan niệm thời gian,

tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu thể qua thơ

-Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lí chặt chẽ với sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ

2.Kĩ năng: Biết cảm nhận phân tích tác phẩm thơ 3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm

hiểu chung

-GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Trình bày vài nét tác giả Xuân Diệu?

-Nêu xuất xứ thơ?

-HS đọc tiểu dẫn/SGK -HS trao đổi trình bày

-HS trả lời

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh Ngô Xuân Diệu, cha Hà Tĩnh, mẹ Tuy Phước

-Trước CM thành viên nhóm Tự lực văn đồn Sau CM nhà thơ hàng đầu thơ ca đại (Nhà thơ tất nhà thơ mới), lao động sáng tạo nghệ thuật cần cù, nghiệp VH phong phú đa dạng -Ơng nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, nhà dịch thơ, nhà bình thơ, nhà văn hóa lớn Việt nam kỉ XX

2.Tác phẩm:

a.Những tác phẩm chính: *Thơ: Tập Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) Riêng chung (1960) Hai đợt sóng (1967)… *Văn xi:

Phấn thơng vàng (1939) Trường ca (1982)

*Tiểu luận phê bình nghiên cứu VH: -Những bước đường tư tưởng -Các nhà thơ cổ điển Việt Nam…

b.Xuất xứ thơ “Vội vàng”:

(193)

-Ý nghĩ a nhan đề: Nỗi ám ảnh đến xao xác nao lòng cô đơn thiết tha giữ lấy sống, giữ lấygiữ tồn đời

- Thể loại bố cục:

+Thể loại:Thể thơ trữ tình, tự (Kết hợp thơ ngũ ngơn thơ tám tiếng, thơ tự do, vần chân liền, cách trắc xen kẽ)

+Bố cục:chia làm đoạn:

*Đoạn 1: (13 câu thơ đầu):Bộc lộ tình yêu sống trần thiết tha

*Đoạn 2: (Từ câu 14 đến 29): thể nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người, trước trơi qua nhanh chóng thời gian

*Đoạn 3: (Từ câu 30 đến hết): Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân đời, vũ trụ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu VB

-GV gọi HS đọc VB/ SGK

-Đọc câu thơ đầu nêu cảm nhận? *Muốn hưởng trọn vẹn hướng sắc đất trời, đời

-Vì Xuân Diệu lại có ý định vậy?

GV giảng giải:

“Nắng, gió” hai tượng thiên nhiên (hai giá trị, hai ý nghĩa biểu cảm thống nhau): sống thời gian trôi chảy Nhà thơ liệt chống chọi với thiên nhiên “Muốn tắt, muốn buộc”-Ngăn chạn thời gian để giữ lại sống -Cảnh vật tả từ câu 5-13 lên nào? Đem đến cho ta cảm tưởng gì?

Gợi mở: NT so sánh: Con người cụ thể tình yêu trở thành trung tâm sống Mùa xuân thực tình yêu người

-HS đọc nêu cảm nhận

-HS trao đổi trình bày

thơ” (1938) Xuân Diệu

c.Ý nghĩ a nhan đề: d.Thể loại bố cục:

II.Đọc hiểu văn bản:

1.Lòng yêu đời, yêu sống: -Tơi muốn: Tắt nắng

Buộc gió lại

Tác giả muốn đoạt quyền tạo hóa,

muốn giữ lại sắc đẹp hương thơm hoa

-Cuộc sống hữu tình, lung linh hương sắc ong bướm, hoa lá, cảnh vật khiến nhà thơ đắm say, ngây ngất

+Ong bướm tuần tháng mật +hoa đồng nội xanh rì

+Lá biếc, cành non +Chim hót khúc tình si +nh bình minh rực rỡ

(194)

GV chuyển ý: Yêu sống trái với quy luật chuyển động thời gian Xuân Diệu hiểu “Xuân đương tới…qua” nên có phần chán nản -Nhận xét giọng điệu đoạn thơ này? *Giọng thơ chảy trào mạch tự nhiên bị cắt ngang

“Tôi sung sướng.Nhưng vội vàng nửa”

-Với Xuân Diệu thời gian tuyến tính Một khơng trở lại Vũ trụ không ngừng vận động, thời gian trôi chảy, phút giây trôi qua vĩnh viễn

Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Rất nhạy cảm trước trơi chảy nhanh chóng thời gian, nhà thơ lấy quỹ thời gian hữu hạn đời người, chí lấy khoảng thời gian quý giá cá nhân tuổi trẻ để làm thước đo thời gian Dẫu vũ trụ vĩnh viễn, thời gian tuần hồn, tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

-Do ý thức sâu sắc trơi chảy q nhanh chóng, khơng tr lại thời gian Qua nhìn độc đáo Xuân Diệu, khoảnh khắc trôi qua mát, chia lìa

“Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt -Mỗi vật vũ trụ giây, phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt phần đời mình:

“Con gió xinh thào biếc

gần

Sử dụng ĐT “Này đây” dồn dập 

Cảnh sắc thêm phong phú, bất tận đầy quyến rũ (Sự sống đẹp nhất, tràn trề sinh lực nhất)

2.Tâm trạng u hồi, chán nản:

“Tơi sung sướng.Nhưng vội vàng nửa”

-Giọng điệu từ hồn nhiên chuyển dần sang suy tư, thắc lo âu quy luật nghiệt ngã vũ trụ

-Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già.Xuân hết nghĩa mất…

 Điệp từ: “Nghĩa là” tâm trạng bi

quan trước dòng chảy thời gian

-Thiên nhiên đối lập với người Lịng tơi rộng lượng trời chật Xn tuần hồn – tuổi trẻ…

Cịn trời đất chẳng cịn tơi

Thiên nhiên vơ hạn< >con người hữu

hạn Xuân Diệu cảm thấy luyến tiếc “tiếc đất trời”

-Tình khơng cịn vơ tư, vui tươi: Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt

Mỗi vật vũ trụ

giây, phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt phần đời

(195)

Phải hờn nỗi phải bay ? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ phai tàn sửa” -Cách cảm nhận thời gian xét đến thức tỉnh sâu sắc cá nhân, tồn có ý nghĩa cá nhân đờ, nâng niu trân trọng giây, phút đời, năm tháng tuổi trẻ

Không thể níu giữ thời gian Vậy cịn cách thơi :Hãy mau lên “vội vàng” lên để tận hưởng giây phút tuổi xuân mình, tận hưởng mà đời ban tặng

-Phân tích nội dung đoạn thơ 3? Đó lời giục giã sống vội vàng, sức tận hưởng niềm lạc thú tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu thật đắm say, cuồng nhiệt Tình cảm càngngày nồng nàn, hành động lúc vội gấp, ước muốn ngày mãnh liệt, trào dâng đợt sóng …

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

-HS trao đổi trình bày

3.Lịng u sống đến độ cuồng si:

“Mau !Mùa chưa ngả chiều hôm… -Tiếng gọi thời gian giục giã nhà thơ cuống quýt vồ vập lấy sống độ chửa phai tàn

Ta muốn ôm Riết Say Thâu cắn…

ĐT mạnh liên tiếp, nhịp thơ hăm hở

kết hợp với tính từ (chếnh chống-đã đầy-no nê lịng u sống đến

độ cuồng si III.Tổng kết Ghi nhớ SGK

4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố:

b.Dặn dò:

E.Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết 79

nghÜa cđa c©u (tt)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

(196)

2.Kĩ năng: Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu, diễn đạt nội dung cần thiết

câu phù hợp với ngữ cảnh

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học

sinh đọc tìm hiểu chung

Gọi HS đọc Ví dụ SGK/ * Phân tích ví dụ cụ thể

-HS đọc -Trình bày theo ý kiến

IV.NGHĨA TÌNH THÁI:

1.Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu:

a.Khẳng định tính chân thực việc VD / SGK

b.Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao với độ tin cậy thấp

VD / SGK

c.Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc

VD / SGK

d.Đánh giá việc có thực hay khơng có thực , xảy hay chưa xảy

VD / SGK

e.Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc

2.Tình cảm thái độ người nói người nghe:

a.Tình cảm thân mật, gần gũi VD / SGK b.Thái độ bực tức, hách dịnh VD / SGK c.Thái độ kính cẩn: VD / SGK

V.LUYỆN TẬP: 1.Bài taäp

-Nghĩa việc nghĩa tương ứng với việc đề cập đến câu

-Nghĩa tình thái thể thái độ, đánh giá người nói việc người nghe +Câu a:

-Nghĩa việc: tượng thời tiết (nắng) hai miền (Bắc/Nam) có sắc thái khác

(197)

-Nghĩa tình thái: Được biểu thị từ “Chắc”: đoán việc với độ tin cậy cao

+Caâu b:

-Nghĩa việc:

Tấm ảnh chụp hai mẹ mợ Du thằng Dũng

-Nghĩa tình thái: Được biểu từ “rõ ràng”: Khẳng định tính chân thực việc mức độ cao

+Caâu c:

-Nghĩa việc: gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù

-Nghóa tình thái: khẳng định ccáh mỉa mai (thật là)

+Câu d:

-Nghĩa việc: câu thứ nói nghề cướp giật Tình thái nhấn mạnh từ -Ở câu thứ ba : đành từ tình thái hàm ý miễn cưỡng cơng nhận thực mạnh liều (nghĩa việc), mạnh liều khơng thể giúp sống khơng cịn sức cướp giật Dọa nạt

2.Bài tập 2:

Các từ ngữ thẻ nghĩa tình thái câu: a.nói đáng tội (thừa nhận việc khen không nên làm với đứa bé)

b.có thể (nêu khả năng)

c.những (đánh giá mức độ gia scả cao) d.kia mà (nhắc nhở để trách móc)

3.bài tập 3: Chọn từ ngữ:

a.Câu a: (thể đoán chưa chắn )

b.Câu b: dễ (thể đốn chưa chắn =có lẽ)

c.Câu c: tận (đánh giá khoảng cách xa)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua phần luyện tập

b.Dặn dò: Chuẩn bị làm kiểm tra tiết: Nghị luận VH E.Rút kinh nghiệm:

Tiết: 80

(198)

Trµng giang

( huy cËn) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Cảm nhận nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân niềm khao khát

hòa nhập với đời tình cảm quê hương đất nước tác giả -Thấy màu sắc cổ điển thơ

2.Kĩ năng: Biết phân tích tác phẩm văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị Thầy trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc lòng thơ vội vàng Xuân Diệu Phân tích khổ thơ đầu?

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

Tác giả tác phẩm

-GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn/SGK -Trình bày vài nét tác giả tác phẩm?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

- GV gọi HS đọc Văn

-Vì tác giả đổi nhan đề từ Chiều sơng thành Tràng Giang ?Phân tích ý nghĩa nhan đề Tràng giang?

-HS đọc

-HS trao đổi trình bày

-HS đọc

-HS trao đổi trình bày

I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Huy Cận (1919-2005), tên khai sinh Cù Huy Cận, quê tỉnh Hà Tĩnh

-Ông tham gia CM từ năm 1942 Sau CM giữ trọng trách văn hóa thơng tin

2.Tác phẩm:

a.Trước CM: Huy Cận nhà thơ lãng mạn

nổi tiếng với tập: Lửa thiêng, vũ trụ ca, Kinh cầu tự

b.Sau CM: Trời ngày lại sáng, Đất nở

hoa, Bài thơ đời …

II.Đọc tìm hiểu văn bản: 1.Nhan đề lời đề từ:

-Tràng giang: khái quát trang trọng vừa cổ điển vừa thân mật.Vần ang gợi âm hưởng dài roộng, lan tỏa, ngân vang lòng người đọc, ánh lên vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại (Cảnh không cảnh sông Hồng –sông lớn mà cảnh tràng giang khái quát không gian thời gian

-Lời đề từ: Niềm khắc khoải bé nhỏ không gian mênh mơng vơ tận

2.Phân tích:

a.Khổ thơ đầu: Dịng sơng người:

(199)

Khổ thơ đầu vẽ cảnh sơng?

-Sự sống khổ thơ nào?

-Chi tiết cho thấy nhà thơ tìm sống kết nào?

trình bày -HS trao đổi đại diện

-HS trao đổi đại diện trình bày

-HS trao đổi đại diện trình bày

+Sóng gợn tràng giang-nỗi buồn điệp điệp-không dứt, hết đợt đến đợt khác +Thuyền nước trôi – sầu trăm ngả +cành củi khơ vật vờ dịng sơng –một thực thể vừa lìa khỏi cội nguồn, chơi vơi phiêu dạt lênh đênh sức sống

Đó hình ảnh dòng đời cuộn

chảy mà âm vang nghe man mác rũ rượi buồn

b.Khổ thơ 2:Mối bi kịch tâm trạng cá nhaân:

-Sự sống bị đẩy vào hư ảnh, lẻ loi bóng, muộn

+Hình ảnh: Cồn nhỏ gió đìu hiu:gợi lên khơng khí lạnh lẽo, hoang vắng tang thương+Lơ thơ :càng mong manh hư ảo

+Hình ảnh:Chợ chiều: mang ý nghĩa ly tán, sống tàn nghe dư âm

“Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến cô liêu”

Không gian mở rộng đẩy cao thêm +Sâu:thăm thẳm, hun hút khơn +Chót vót:chiều cao dường vơ tận +càng rộng sâu cao cảnh vật thêm vắng lặng, có sơng dài, bến lẻ loi, xa vắng (cơ liêu)

Cái người bị đẩy vào trạng thái

lơ lửng khơng điểm tựa, chống ngợp trước vô không gian

c.Khổ thơ 3:Nhà thơ gắn tìm sống: -Nhà thơ cố gắng tìm sống để bù đắp cho tâm hồn lạnh giá Co thể cánh bèo dạt, chuyến đò ngang, cầu thân mật Một bãi vàng…

All vô vọng (Bởi chúng đồng thân

phận với bé nhỏ nhà thơ)

d.Khổ thơ 4: Tâm trạng tâm nhà thơ:

-Những đám mây trắng đùn lên trùng điệp phía chân trời-> phản chiếu lấp lánh núi bạc.(hùng vĩ thiên nhiên) -Cánh chim bé bỏng buổi chiều tà ->gợi lên nỗi buồn xa vắng

(200)

Tâm trạng tâm nhà thơ ? -Mùa thu đám mây trắng đùn lên trùng điệp phía chân trời Aùnh dương phản chiếu vào đám mây, phản chiếu lấp lánh núi bạc

-HS trao đổi đại diện trình bày

III.Tổng kết : Ghi nhớ SGK

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Nỗi buồn tủi, tình yêu đời, u nước thầm kín nhà thơ. b.Dặn dị:

E.Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày đăng: 11/04/2021, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w