Đánh giá phương thức học của sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM

10 17 0
Đánh giá phương thức học của sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học sâu (deep learning approaches - cách học khám phá, hiểu bản chất của vấn đề) là phương thức học cần có cho sinh viên (SV) đại học, bởi vì học sâu giúp SV có năng lực vững chắc. Nghiên cứu cũng đã đề xuất các giải pháp trong thiết kế và tổ chức dạy học nhằm khuyến khích SV học sâu.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp 88-97 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0009 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Đỗ Thị Mỹ Trang1, Đỗ Mạnh Cường2 Đoàn Thị Huệ Dung3 Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 2,3 Ban Tổng Giám đốc, Tập đoàn Giáo dục Nguyễn Hoàng Bộ môn Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Tóm tắt Học sâu (deep learning approaches - cách học khám phá, hiểu chất vấn đề) phương thức học cần có cho sinh viên (SV) đại học, học sâu giúp SV có lực vững Tuy nhiên, nhiều SV có cách học đối phó cho qua mơn (học bề mặt), điều dẫn đến lực SV không đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Do đó, giảng dạy cần có điều chỉnh, định hướng SV có phương thức học (PTH) sâu Để có sở cho điều chỉnh, mục tiêu nghiên cứu đánh giá phương thức học SV tìm yếu tố ảnh hưởng Thông qua khảo sát 653 SV trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, liệu phân tích độ tin cậy, thơng số Mean, Phương sai, ANOVA, phân tích liệu định tính từ vấn sâu, kết nghiên cứu cho thấy SV có PTH sâu có chiến lược mức (Mean = 3.45) PTH bị ảnh hưởng từ nhận thức SV tầm quan trọng môn học, từ áp lực học tập, từ tự tin thân SV Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp thiết kế tồ chức dạy học nhằm khuyến khích SV học sâu Từ khóa: Phương thức học, phương thức học bề mặt, phương thức học sâu, đánh giá phương thức học Mở đầu Xã hội công nghiệp 4.0 xã hội tư bậc cao sáng tạo Khoa học công nghệ phát triển cách nhanh chóng, đó, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence), IoT (Internet of Things),… phát triển ngày mạnh mẽ ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, Robot dần thay người nhiều vị trí cơng việc Trong tương lai gần, xã hội có cạnh tranh trí tuệ, kỹ người Robot Vì vậy, thách thức đặt cho sinh viên (SV), SV cần chuẩn bị lực để công việc không bị thay Robot? Thật vậy, với yêu cầu xã hội nay, SV cần trang bị khả nhận thức mức độ cao lập luận, phân tích, đánh giá, phát triển, sáng tạo, v.v…hơn có khả xử lý cơng việc mang tính rập khn, máy móc Nhiều nghiên cứu SV cần có phương thức học (PTH) sâu q trình học tập để đạt khả nhận thức mức độ cao, (Marton & Saljo (1976) [1] Đây PTH khám phá, hiểu chất vấn đề giúp SV có khả phát triển, giải vấn đề phức tạp, vấn đề nhiều mối tương quan khác sáng tạo Sinh viên tạo động học tập từ bên tâm cao có phương thức học sâu (Biggs, 1991; Felder & Brent, 2005) [2], [3] Do đó, SV cần có PTH sâu Ngày nhận bài: 14/11/2020 Ngày sửa bài: 24/12/2020 Ngày nhận đăng: 4/1/2021 Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Mỹ Trang Địa e-mail: mytrang@hcmute.edu.vn 88 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh để có khả đáp ứng yêu cầu công nghiệp 4.0 Nghiên cứu PTH thực nhiều nhà nghiên cứu giới từ năm 70, là: Marton Saljo (Marton & Saljo, 1976), Entwistle (Entwistle & Ramsden, 1983); Ramsden (Ramsden, 2003), Felder & Brent (Felder & Brent, 2005), Biggs (J B.Biggs, 1987), v.v…[4] Tuy nhiên, vấn đề chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Trước bối cảnh xã hội thay đổi cách học cách dạy cần thiết nhằm khuyến khích yêu cầu SV có PTH sâu Để có sở cho việc thay đổi, nghiên cứu cần đánh giá PTH SV nào? Yếu tố ảnh hưởng đến PTH? Vì vậy, mục tiêu viết đánh giá PTH SV, xác định yếu tố ảnh hưởng để từ đề xuất giải pháp thay đổi dạy học nhằm giúp SV có PTH sâu Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương thức học (learning approaches) Nghiên cứu phương thức học (PTH), tác giả quan điểm cho PTH xem tiến trình học tập Tiến trình tổng hợp tất yếu tố có liên quan đến hoạt động nhận thức (ý định) hành động học tập kết cơng việc cụ thể Bản chất mô tả mối quan hệ tương tác đặc điểm SV, bối cảnh học tập kết mà theo SV lựa chọn cách thức học phù hợp (Marton & Saljo, 1976; Entwistle & Ramsden, 1983; Ramsden, 2003; Felder & Brent, 2005; Biggs, 1987) [1], [3], [5], [6], [7] PTH mô tả sơ đồ sau: Đặc điểm cá nhân SV (Kinh nghiệm, độ tuổi, nhu cầu,…) Bối cảnh học tập (yêu cầu công việc, PPGD,…) Nhận thức (hình thành ý định, nhận thức u cầu cơng việc,…) Cách thực hoạt động học tập, kỹ thuật học tập,… Kết học tập So sánh, đánh giá, điều chỉnh Hình Mơ hình phương thức học Phương thức học (PTH) xem toàn tiến trình xử lý cơng việc, tiến trình hình thành nhận thức dẫn đến hành động học tập Nó bao gồm tất yếu tố có liên quan đến hoạt động nhận thức hành động như: ý định, động cơ, hoạt động học, kế hoạch học, có tương tác với kết công việc cụ thể Như là, tiến trình học xuất phát từ đặc điểm cá nhân (nhu cầu/động cơ, kinh nghiệm, v.v.), bối cảnh dạy học (phương pháp giảng dạy, yêu cầu công việc, tiêu chí đánh giá v.v.), SV định có chiến lược kế hoạch học tập khác nhau, chọn lựa, áp dụng kỹ cần thiết, kỹ thuật học tập phù hợp để tiến hành hoạt động học tập Tất tiến trình xem phương thức học SV Các nghiên cứu có ba dạng PTH SV là: PTH bề mặt (surface learning approaches), PTH sâu (deep learning approaches) PTH có chiến lược (strategic learning approaches) Các dạng PTH có đặc điểm sau: [3], [5], [8], [9], [10] [11], [12] 89 Đỗ Thị Mỹ Trang*, Đỗ Mạnh Cường Đoàn Thị Huệ Dung Bảng Tổng kết khác biệt dạng phương thức học Học sâu Học có chiến lược - Xuất phát từ động bên - Động học tập thành cơng quan sát - Học chủ động, tích cực, được, đặc biệt điểm số cao hiểu ý nghĩa việc - Luôn nổ lực học tập; học - Tìm kiếm tài liệu điều - Ln tìm hiểu chất kiện học tập phù hợp; vấn đề, có khả hệ - Quản lý thời gian nổ thống kiến thức lực cách có hiệu quả; - Có khả tư phản - Luôn xác định yêu cầu biện tiêu chí đánh giá; - Có khả vận dụng kiến - Ln hồn thành cơng việc thức cũ để giải tình theo yêu cầu; Là SV điển hình Có thể nhận thấy rằng, điểm khác biệt chất PTH sâu PTH bề mặt học chủ động, hiểu chất, khám phá học nhằm tái kiến thức cách thụ động Trong đó, PTH có chiến lược PTH mà SV đặt mục tiêu đạt điểm số cao Với PTH có chiến lược SV ln đáp ứng với yêu cầu đặt giảng viên (GV) Do đó, SV có chiến lược học sâu hay học bề mặt phụ thuộc vào yêu cầu GV để đạt thành tích cao Theo Ramsden (2003), PTH đáp ứng SV với bối cảnh học tập cụ thể Sự đáp ứng cho thấy SV học học học Học xác định nội dung học, nội dung xác định từ mục đích/ý định việc học; Học đề cập đến cấu trúc, cách tổ chức Có thể nhận thấy có hai yếu tố (yếu tố trực tiếp) hình thành PTH là: ý định cách tổ chức học tập Vì vậy, nghiên cứu cho thấy điểm khác biệt đặc trưng ba dạng PTH khác biệt ý định/động cách thực Cụ thể là: 1) PTH sâu: người học hướng đến ý nghĩa, hiểu chất nội dung học, có cách học khám phá, mong muốn phát triển, tạo mới; 2) PTH bề mặt: động học người học đạt yêu cầu mức tối thiểu, sử dụng kỹ thuật học thuộc lòng, tập trung vào kiện rời rạc; 3) PTH có chiến lược: động học tập đạt thành tích cao, vậy, SV tổ chức thời gian học tập tốt, đáp ứng yêu cầu đặt GV [5] Xét yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu PTH bị tác động yếu tố khởi đầu như: yếu tố thuộc thân SV (tuổi, giới tính, tảng gia đình, kinh nghiệm có trước, v.v…) yếu tố thuộc bối cảnh cảnh học tập (chương trình, phương pháp giảng dạy đánh giá, môi trường học tập, v.v ) Nhận thức SV ln đóng vai trị có tác động đến PTH Tùy theo mức độ nhận thức mà SV lựa chọn PTH khác Sinh viên nhận thức chương trình giảng dạy, hướng dẫn, yêu cầu đánh giá yếu tố định quan trọng đến PTH chất lượng kết học tập (Marton Saljo, 1976; Ramsden, 2003; Entwistle, 2018; Entwistle & Tail, 1990; Biggs, 1993) Các yếu tố ảnh hưởng có tương tác lẫn tạo thành hệ thống tương tác động việc hình thành PTH (J.B.Biggs, 1987) [1], [4], [5], [7], [12], [13] Do đó, PTH thường khơng cố định, có thay đổi yếu tố thuộc thân SV yếu tố thuộc bối cảnh học tập thay đổi Như là, thay đổi động học, kinh nghiệm học, khả học, phương pháp giảng dạy, hình thức đánh giá,… dẫn đến thay đổi PTH Học bề mặt - Xuất phát từ động bên ngồi - Học thuộc lịng kiện, thông tin lập lại mà không cần hiểu - Không khái quát, hệ thống lại thông tin - Học không hứng thú, thụ động - Chỉ thực nhiệm vụ học tập GV yêu cầu đáp ứng u cầu 2.2 Mơ hình đánh giá phương thức học Các nghiên cứu cho thấy có hai yếu tố (yếu tố trực tiếp) hình thành phương thức học (PTH) là: ý định cách tổ chức học tập Vì vậy, đánh giá PTH dựa hai yếu tố 90 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ý định cách thức tổ chức học Nghiên cứu xem ba nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến PTH, ảnh hưởng từ thân SV, ảnh hưởng từ GV, ảnh hưởng từ môi trường học tập Vậy, mơ hình đánh giá phương thức học trình bày sau: Nhận thức mục đích/ý nghĩa việc học; yêu thích ngành nghề Kinh nghiệm: làm thêm, tham gia CLB, kết nối bạn bè Khả năng: ngoại ngữ, CNTT, lập kế hoạch, phản biện/tự đánh giá thân, PP dạy học tích cực Hình thức, u cầu kiểm tra đánh giá Mối quan hệ giao tiếp, thái độ GV CSVC – Phương tiện học tập Học sâu Hướng đến ý nghĩa, hiểu chất, học khám phá,… Ý định/ động Học bề mặt Học thuộc lòng, tập trung vào kiện rời rạc, thực công việc mức tối thiểu,… Kết học tập Học có chiến lược Muốn điểm số cao, đáp ứng tất yêu cầu GV, lập kế hoạch học tập tốt,… Cách tổ chức học – hình thành PTH Các yếu tố tác động Hình Mơ hình đánh giá phương thức học sinh viên 2.3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát nghiên cứu SV trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Mẫu khảo sát chọn ngẫu nghiên theo thuận tiện, bao gồm 653 SV khóa 2016 (142 SV, chiếm 22%), 2017 (139 SV, chiếm 21%), 2018 (224 SV, chiếm 36%), 2019 (143 SV, chiếm 21%) Sinh viên hiểu mục đích bảng hỏi trả lời đầy đủ câu hỏi thông qua google form 40 SV- gồm 10 SV khóa, chọn ngẫu nghiên từ mẫu khảo sát tham gia vấn sâu Phỏng vấn thực trường ĐHSPKT.TPHCM vào HK1 năm học 2019-2020, SV vấn khoảng 45 phút phương thức học yếu tố ảnh hưởng, thông tin vấn ghi lại biên ghi âm Công cụ khảo sát Công cụ khảo sát thiết kế dựa vào bảng Study Process Questionnaire (SPQ) Biggs and Leung (2001) bảng Approaches and study skills inventory for students (ASSIST) Entwistle Hai công cụ đánh giá tính giá trị độ tin cậy tốt Dựa vào hai công cụ trên, nghiên cứu thiết kế công cụ đánh giá PTH gồm 29 câu hỏi: học sâu – 10 câu hỏi, học bề mặt – 10 câu hỏi học có chiến lược – câu hỏi Đánh giá PTH hai tiêu chí là: ý định/động học cách thực công việc Bảng hỏi sử dụng thang đo Likert mức độ: Mức 1= Không bao giờ/không phù hợp; Mức 2= Hiếm khi; Mức 3=Thỉnh thoảng; Mức 4= Thường xuyên; Mức 5= Rất thường xuyên/rất phù 91 Đỗ Thị Mỹ Trang*, Đỗ Mạnh Cường Đoàn Thị Huệ Dung hợp Bảng hỏi thử nghiệm, đánh giá tính giá trị độ tin cậy Cronbach’s Alpha = 8.16 cho thấy công cụ đo lường đảm bảo tính giá trị độ tin cậy Thu thập phân tích liệu Dữ liệu làm xử lý phần mềm thống kê SPSS 23 Nghiên cứu tiến hành phân tích thơng số Mean, Phương sai để đánh giá PTH; Phân tích sâu ANOVA để xem xét khác biệt PTH sâu qua năm, mức ý nghĩa 0.05 Phân tích liệu định tính để đánh giá yếu tố ảnh hưởng 2.4 Kết đánh giá phương thức học - Kết đánh giá phương thức học SV Nghiên cứu đánh giá PTH sâu, học bề mặt, học có chiến lược, kết sau: Mean 3.45 3.4 2.7 Học sâu Học bề mặt Học có chiến lược Hình Mơ hình điểm TB phương thức học Kết cho thấy SV có PTH sâu học có chiến lược cao PTH bề mặt Kết phù hợp tâm lý SV ln mong muốn đạt thành tích cao để có nhiều lợi xin việc Học sâu – chiến lược PTH SV thành công SV khơng muốn có lực mà cịn muốn thành tích đẹp Tuy nhiên, mức độ học sâu – chiến lược đạt mức thấp mức Điều hiểu cịn SV có PTH bề mặt kết thống kê cho thấy giá trị trung bình PTH bề mặt 2.7 Học sâu ln PTH cần có cho SV Vì vậy, nghiên cứu tập trung tìm hiểu PTH sâu thơng qua đánh giá PTH bề mặt Đánh giá PTH sâu SV qua năm, kết trình bày hình 4: Mean 3.6 3.5 3.54 3.4 3.32 3.44 3.36 Mean 3.3 3.2 Năm Năm Năm Năm Hình Biểu đồ điểm TB phương thức học sâu SV Phân tích ANOVA tìm khác biệt nhóm, kết có khác biệt SV năm 1, năm năm (mức khác có ý nghĩa là: 0.003 0.008, mức ý nghĩa 92 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 5%); SV cịn lại khơng có khác biệt Kết cho thấy SV năm có mức độ học sâu cao SV năm năm Rõ ràng rằng, học vào năm cuối, SV cần có hiểu biết sâu nghề để đạt lực tốt Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa năm đầu SV khơng cần PTH sâu, mơn học có giá trị tính ứng dụng Vậy, đâu lý cho điều này? - Kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phương thức học sâu SV Bản thân SV đóng vai trị trung tâm học tập, nhận thức SV đóng vai trị tác động đến PTH Vì vậy, để có phương thức học sâu thân SV phải định hướng học sâu từ bên trong, từ mong muốn nội thân Trong đó, điều mà GV làm tạo mơi trường học tập tích cực, có hỗ trợ, định hướng, tạo điều kiện để thúc đẩy SV học sâu Cho nên, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến PTH, nghiên cứu tập trung yếu tố thuộc thân SV như: nhận thức, yêu thích ngành nghề, khả học tập; yếu tố thuộc GV phương pháp dạy, yêu cầu kiểm tra đánh giá môi trường học tập Kết phân tích sau: + Nhận thức mức độ quan trọng, cần thiết môn học yếu tố ảnh hưởng đến PTH 100% SV vấn cho môn đại cương khơng quan trọng khơng thấy tính vận dụng Vì vậy, SV học qua mơn, đáp ứng yêu cầu GV Ngoài ra, với thay đổi môi trường học tập so với học phổ thông, SV tự nhận thức cần phải có cách học hiểu để tiếp thu lượng thơng tin nhiều chuyên sâu trải qua 1, kỳ học đầu đại học Có thể nhận thấy rằng, kết lý giải SV năm 1, năm thường có PTH bề mặt cao SV năm Kết cho thấy PTH SV định hướng từ đầu như: SV đánh giá mức độ quan trọng cần thiết môn hoc; có hiểu biết sâu nghề để từ có định PTH + Sự u thích ngành nghề có ảnh hưởng đến PTH, kết trình bày Hình 5: Mean 3.5 2.9 3.3 u thích Khơng thích Bình thường Hình Biểu đồ điểm TB phương thức học sâu nhóm SV có liên quan đến yêu thích ngành nghề Biểu đồ cho thấy PTH sâu nhóm SV u thích ngành học cao Điều hoàn toàn hợp lý mà SV u thích, đam mê với ngành nghề có mức độ dấn thân cao Với SV đánh giá bình thường với ngành học có PTH sâu cao nhóm khơng thích Điều trách nhiệm tác động bên ngồi sợ gia đình buồn từ nghiêm khắc GV Tuy nhiên, nghiên cứu nhận u thích ngành học SV có xu hướng giảm qua năm Có hai ngun nhân tác động đến điều này, cụ thể là: Thứ nhất, yếu tố khách quan từ phương pháp giảng dạy GV, SV Lê Nguyễn Thiên S, học năm ngành Điện – Điện tử chia sẻ: “…Nhiều môn em học không hiểu, nội dung học để làm gì, em khơng dám hỏi GV đơi GV khơng có nhiều thời gian cho SV Vì vậy, từ từ em cảm thấy không hứng thú nhiều nữa, năm không nghỉ học sang năm hai em bắt đầu có nghỉ học….”; Thứ hai, yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến 93 Đỗ Thị Mỹ Trang*, Đỗ Mạnh Cường Đoàn Thị Huệ Dung yêu thích ngành học SV chưa có phương pháp học phù hợp, đặc biệt kỹ lập kế hoạch kém, chương trình học vào năm cuối nặng nên dẫn đến việc SV bị đuối sức mà dần đam mê với nghề - SV Đinh Quang T, năm 2, ngành CN kỹ thuật nhiệt chia sẻ: “…bình thường em thấy dư giả thời gian, đến lúc thi học nên em thấy thiếu thời gian Vì đến lúc thi em học GV dặn chạy đua với thời gian làm em thấy mệt mỏi…” Rõ ràng rằng, SV học hiểu vận dụng kiến thức để giải vấn đề thấy tính ý nghĩa động thúc hứng thú với việc học Ngược lại, từ không hiểu bài, phương pháp học chưa phù hợp làm cho SV cảm thấy đuối sức, thiếu nỗ lực, niềm tin vào thân, đó, mức độ dấn thân vào việc học ngày + Đánh giá khả học tập, kết cho thấy 92% SV có kỹ CNTT mức tốt, SV tìm kiếm thơng tin dễ dàng Mặc dù kỹ CNTT tốt, SV có kỹ ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao, 57% SV không sử dụng được, 12 % SV có mức tốt Điều gây khó khăn cho SV tìm hiểu thơng tin có liên quan ngành nghề Các SV chia sẻ sau: • SV Đặng Minh H, MSSV: 18151181 chia sẻ: “…Nhiều em tìm tài liệu viết tiếng Anh mạng, em không đọc lần đọc em phải dịch nhiều thời gian khó hiểu nên em thơi khơng tìm hiểu nữa….” • SV Dương Thúy Q, năm ngành Điện-Điện tử có chia sẻ: “…Em đọc tài liệu tiếng Anh Em cho lợi em, nhiều bạn không đọc tài liệu, mà tài liệu bên ngành kỹ thuật đa phần viết tiếng anh Vì vậy, nhiều bạn khơng giải thích thầy hỏi sâu…” Ngồi ra, khoảng 70% SV thừa nhận khơng có lập kế hoạch học tập có lập kế hoạch không dùng SV năm cho biết có nhiều thời gian cho cơng việc khác số lượng mơn học kỳ đầu Tuy nhiên, sang năm sau, SV cảm thấy chạy đua với thời gian nhiều việc thường để đến hạn làm Điều làm SV thấy mệt mỏi, SV để dồn việc vào lúc cuối nên học đối phó Các SV có chia sẻ: • SV Đỗ Hữu P, học ngành Điện, năm chia sẻ: “….Thời gian làm tập nhiều, em phải dành thời gian cho bạn bè nên chưa đầu tư nhiều vào việc học để hiểu sâu, thường đến cuối học kỳ nhìn lại không hiểu phải làm vậy, gần đến thi khơng cịn nhiều thời gian để tìm hiểu thêm nên em mặc định vậy, cố gắng qua mơn tính tiếp,.…” • SV Đinh Quang T, năm 2, ngành CN kỹ thuật nhiệt chia sẻ: “…Rất nhiều môn phải báo cáo, GV hối thúc, GV hối thúc, deadline dí em, cuối em cố gắng làm cho qua ” Về kỹ phản biện, khoảng 80% SV cho thói quen đặt câu hỏi cho GV lý sau: Thứ nhất, tâm lý sợ sai, sợ đặt câu hỏi sai bị người khác đánh giá Điều có lẽ trở thành đặc điểm chung nhiều người họ thường quan trọng thành tích Thứ hai, SV thiếu tự tin đặt câu hỏi có GV thường hỏi vặn lại kiểu như: “…Cái dễ mà không hiểu hả? Hoặc là: Tơi nghĩ trình độ anh chị phải làm khó hơn…” Ngồi ra, GV thường có tâm lý so sánh SV học SV chương trình khác Do đó, “SV bị ám ảnh” lực dẫn đến việc động lực thiếu tự tin, SV bị dần thói quen đặt câu hỏi đào sâu vấn đề mà thay vào chấp nhận kiến thức + Về phương pháp giảng dạy (PPGD), SV đánh giá mức tốt (mean = 3.96), khoảng 80% GV giảng dạy nhiệt tình, tạo hứng thú, có nhiều hoạt động SV thường tổ chức làm việc nhóm báo cáo kết Tuy nhiên, có khoảng 20% GV giảng dạy khơng hứng thú nói lý thuyết nhiều, thiếu minh họa, không tạo hội cho SV đặt câu hỏi không dành nhiều thời gian để phản hồi thắc mắc, SV thụ động động lực học 94 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh + Về hình thức kiểm tra đánh giá, kết cho thấy GV sử dụng hình thức: Tự luận; Trắc nghiệm; Tự luận trắc nghiệm; Tiểu luận Báo cáo trước lớp Với tiểu luận báo cáo trước lớp, SV cho họ có đầu tư thời gian, sử dụng tư mức độ cao, xem xét trình bày vấn đề cách có hệ thống SV cần phải hiểu rõ điều trình bày để trả lời câu hỏi GV Điều giúp SV cảm thấy hứng thú học tập, SV Nguyễn Phụng Bảo L, năm tư chia sẻ: “….em phải dành nhiều thời gian chuẩn bị nội dung, thiết kế báo cáo phải hiểu để trả lời câu hỏi phản biện GV Em thấy hình thức tạo cho em hội khám phá chủ đề báo cáo thể hiểu biết mình,…” Mặc dù hình thức đánh giá tiểu luận cho khuyến khích SV học sâu, thực SV có học sâu hay khơng cịn phụ thuộc vào tiêu chí, yêu cầu GV đánh giá Bởi GV khơng u cầu cao hình thức đánh giá tiểu luận khơng khuyến khích SV học sâu, SV Nguyễn Thị T, Năm 2, ngành CN May cho biết: “…môn Pháp luật cô yêu cầu lớp làm tiểu luận khơng đưa tiêu chí rõ ràng nên dẫn đến việc SV copy lẫn nhau, GV yêu cầu copy mạng, cần ghi nguồn Vì vậy, bọn em chép mạng ghi nguồn xong, nhiều lúc em có cảm giác khơng học vậy,…” Có thể nhận thấy đáp ứng SV phụ thuộc vào yêu cầu GV Khi GV có yêu cầu mặt tư cao, hướng dẫn SV cách tư phản biện đào sâu vấn đề SV đáp ứng mức độ cao Giảng viên nên đưa tiêu chí đánh giá rõ ràng, có phản hồi chi tiết tác động đến hứng thú trách nhiệm SV học tập + Đánh giá môi trường học tập thái độ GV, kết cho thấy SV ln mong muốn GV có thái độ nhiệt tình, nghiêm khắc khơng áp lực để đồng hành SV 80% SV cho GV giảng dạy nhiệt tình ln động viên Một số GV cịn lại đưa u cầu cao cơng việc tạo cho SV áp lực, tâm lý lo lắng Vào năm cuối chương trình học nặng nên SV cảm thấy đuối sức, bạn Kiều Phụng, SV năm có chia sẻ cần đạt điểm; SV Phương Bắc Sơn, năm 4, có chia sẻ “…Có đơi lúc em bất chấp, phần làm làm, khơng làm chịu, sợ ba mẹ em buồn nên em cố theo….” Một lần nữa, nghiên cứu cho thấy số SV thiếu nỗ lực cảm thấy việc học tập đôi lúc vượt khả Về sở vật chất, phương tiện học tập, kết cho thấy 82% SV khảo sát chọn trả lời mức cao - mức 4,5, 100% SV vấn cho nhà trường trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ học tập từ phần học lý thuyết đến thực hành Tuy nhiên, số phương tiện thực tập không tốt làm SV bị áp lực lo lắng Khi SV có thái độ lo lắng, ln tập trung vào việc để hoàn thành kết khơng cịn mong muốn đào sâu vấn đề học Như SV Bạch Đình H; Dương Thúy Q chia sẻ: “…Một số phương tiện thực tập điện không hoạt động tốt, xui em chọn nhầm phương tiện sau lắp mạch khơng hoạt động Khi đánh giá, GV không chấp nhận lời giải thích khơng kiểm tra lại phương tiện nên em rớt buổi thực hành Vì vậy, lần thực tập tụi em lo lắng mong làm xong, mạch chạy mừng…” Tóm lại, qua phân tích nghiên cứu nhận thấy PTH SV bị ảnh hưởng yếu tố sau: Thứ nhất, PTH SV định hướng từ bên nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa mơn học; có hiểu biết sâu nghề; Thứ hai, SV bị áp lực từ yêu cầu GV, từ phương tiện học tập không tốt, từ việc thiếu kỹ học tập kỹ lập kế hoạch, kỹ ngoại ngữ, kỹ đặt câu hỏi phản biện làm cho SV có phương thức học bề mặt; Thứ ba, PTH bị ảnh hưởng thiếu tự tin thân SV, GV đặt yêu cầu làm đánh giá khơng kích thích mức độ tư cao 2.5 Những đề xuất khuyến khích sinh viên có phương thức học sâu Từ nguyên nhân ảnh hưởng đến PTH xác định trên, để khuyến khích SV có PTH sâu, nghiên cứu có đề xuất sau: 95 Đỗ Thị Mỹ Trang*, Đỗ Mạnh Cường Đoàn Thị Huệ Dung - Giảng viên nêu ý nghĩa môn học, mục tiêu học tập cụ thể Khi có động bên trong, có mục đích học tập rõ ràng, u thích khám phá SV vượt qua khó khăn để dấn thân sâu vào việc học Vì vậy, để đạt điều này, GV nêu ý nghĩa nội dung học, xác định tầm quan trọng môn học hướng dẫn SV tự xác định mục tiêu học tập dựa mục tiêu môn học mà GV nêu Giảng viên nên tạo tình có vấn đề để kích thích SV hứng thú khám phá giải vấn đề - Giảng viên tạo tự tin cho SV, tạo mơi trường học tập tích cực Khi SV có niềm tin vào thân mình, khơng cảm thấy sợ việc học vượt qua khó khăn thử thách học tập Vì vậy, GV không nên đưa yêu cầu cao so với lực SV ln có hỗ trợ để SV giải vấn đề Ngoài ra, GV hướng dẫn SV kỹ lập kế hoạch học tập tạo môi trường học tập thân thiện, tôn trọng tin tưởng GV ln ghi nhận đóng góp khuyến khích SV thể hiểu biết - Hình thành thói quen đặt câu hỏi phản biện/phản ánh nội dung học tập cho SV Theo Cherie Tsingos (2015) cho phản ánh (suy tư) SV xem kỹ thuật hiệu khuyến khích SV học sâu [14] Vì trả lời câu hỏi phản biện, đánh giá thân giúp SV đào sâu học tập Do đó, để hỗ trợ SV, GV nên hướng dẫn kỹ thuật đặt câu hỏi phản biện, gợi mở khuyến khích SV đặt câu hỏi học tập Giảng viên hướng dẫn SV kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H là: What? (Cái gì?), Where? (Ở đâu?), When? (Khi nào?), Why? (Tại sao?), Who? (Ai?), How? (Như nào?) - Tăng cường hiệu làm việc đội ngũ cố vấn học tập Cố vấn học tập người hỗ trợ, tư vấn SV việc đăng ký lịch học, chia sẻ phương pháp học tập phù hợp, cung cấp thông tin để SV hiểu sâu ngành nghề, v.v để nhằm giúp SV giải vấn đề có liên quan đến việc học Vì vậy, để phát huy tối đa vai trị cố vấn học tập, kênh thơng tin liên lạc nên đa dạng tư vấn trực tiếp, qua Email, Facebook, Zalo,… Kết luận Sinh viên cần có PTH sâu để có lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp bối cảnh xã hội 4.0 Kết nghiên cứu SV trường có PTH sâu có chiến lược chưa đạt mức cao, cịn SV có PTH bề mặt PTH bị ảnh hưởng yếu tố từ thân SV, từ nhận thức bối cảnh học tập Trong đó, vai trị GV có ảnh hưởng lớn đến PTH đáp ứng SV phụ thuộc nhiều vào yêu cầu GV Vì vậy, GV nên có thiết kế dạy học phù hợp, tạo mơi trường học tập tích cực nhằm khuyến khích SV học sâu Nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu, nhiên giới hạn nghiên cứu mẫu khảo sát nhỏ, chưa bao quát hết SV ngành học trường Vì vậy, hướng phát triển nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] F Marton, R Säljö, 1976 On qualitative differences in learning I: Outcome and process, The British Journal of Educational Psychology, 46 (1976), pp 4-11 [2] Biggs, J.B, 1991 Approaches to Learning in Secondary and Tertiary Students in Hong Kong: Some Comparative Studies, Educational Research Journal, Vol.6, pp.27-39 [3] Felder, R M., & Brent, R., 2005 Understanding student differences Journal of Engineering Education, 94 (1), 57-72 [4] Noel Entwistle, 2018 Student Learning and Academic Understanding-A research perspective with implications for teaching, Acadamic Press of Elsevier 96 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [5] Entwistle, N J, and Ramsden, P 1983 Understanding Student Learning, London: Croom Helm [6] Ramsden, P , 2003 Learning to teach in higher education, second edition, published in the Taylor & Francis e-Library [7] Biggs, J.B, 1987 Study Process Questionaire Manual, Australian Council for Education Research, Melbourne [8] Entwistle, N J., 1984, 1997 Contrasting perspetives of learning In F Marton, D Hounsel & N Entwistle (Eds.), The Experience of Learning Edingburgh: Scottish Academic Press [9] Biggs, J.B., 1978 Individual and group differences in study processes British Journal of education psychology [10] Beattie, V., Collins, W., & McInnes, W., 1997 Deep and surface learning: Simple or simplistic dichotomy? Accounting Education, (1), 1-12 [11] Watkins, D., 2000 Learning and teaching: a cross-cultural perspective, School Leadership and Management 20 (2), 161–73 [12] Entwistle, N.J., & Tait, H., 1990 Approaches to learning, evaluations of teaching and preferences for contrasting academic environments Higher Education, 19, 169-194 [13] Biggs, J.B,, 1993 What inventories of students' learning processes really measure? A theoretical review and clarification British Journal of Educational Psychology,63,3-19 [14] Cherie Tsingos, et al, 2015 Learning styles and approaches: Can reflective strategies encourage deep learning? Pharmacy teaching and learning (2015) 492-504 ABSTRACT Evaluating student’s learning approaches at University of Technology and Education Ho Chi Minh City Do Thi My Trang1, Do Manh Cuong2 and Doan Thi Hue Dung3 University of Technology and Education Ho Chi Minh City; Board of General Directors, Nguyen Hoang Education Group; Department of English Language, Hong Bang International University Deep learning approaches (discovering, exploring, and understanding core problem) is essential for university students because this approach helps students to achieve good competencies However, recently a large number of students have surface learning approaches that make students’ capacities can not meet career demands As a result, it needs to adjust the instructional design to encourage students to have deep learning approaches Therefore, to have a database for the adjustment, this study aims to evaluate students’ learning approaches and figure out impact factors Through the survey of 653 students, the data were analyzed Cronbach Alpha, Mean, Variance, ANOVA, and qualitative analysis from the interview, the result showed that students have deep and strategic learning approaches in a quite good level (Mean = 3.45) The study figured out learning approaches were impacted by recognization of subject significance, learning depression, the unconfidence of students Also, the study recommended some adjustments in instructional design to engage students to have deep learning Keywords: learning approaches, surface learning approaches, deep learning approaches, evaluate students’ learning approaches 97 ... phương thức học (PTH) là: ý định cách tổ chức học tập Vì vậy, đánh giá PTH dựa hai yếu tố 90 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ý định cách thức. .. thụ động động lực học 94 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh + Về hình thức kiểm tra đánh giá, kết cho thấy GV sử dụng hình thức: Tự luận; Trắc... 0.008, mức ý nghĩa 92 Đánh giá phương thức học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 5%); SV cịn lại khơng có khác biệt Kết cho thấy SV năm có mức độ học sâu cao SV năm

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan