1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu chí đánh giá kĩ năng mềm của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương

6 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 300,28 KB

Nội dung

Tác giả bài viết nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá với các mức độ biểu hiện cụ thể theo hệ thống kĩ năng mềm của sinh viên. Bên cạnh đó, tác giả vận dụng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ năng mềm của sinh viên đã được xây dựng để tiến hành khảo sát, đánh giá của 33 giảng viên và 427 sinh viên tại 5 trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Nguyễn Hải Trung Tiêu chí đánh giá kĩ mềm sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương Nguyễn Hải Trung Trường Đại học Kĩ thuật Y tế Hải Dương Số 01 Vũ Hựu, phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, Việt Nam Email: trungnh80@gmail.com TÓM TẮT: Trên sở xác định hệ thống kĩ mềm cần hình thành phát triển sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương, bao gồm kĩ cụ thể như: kĩ nhận thức, kĩ làm việc theo nhóm, kĩ quản lí thời gian, kĩ giao tiếp, kĩ lãnh đạo thân, kĩ kiểm soát cảm xúc, kĩ vượt qua khủng hoảng, kĩ giải xung đột, kĩ sáng tạo Tác giả báo nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá với mức độ biểu cụ thể theo hệ thống kĩ mềm sinh viên Bên cạnh đó, tác giả vận dụng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ mềm sinh viên xây dựng để tiến hành khảo sát, đánh giá 33 giảng viên 427 sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương TỪ KHÓA: Kĩ mềm; tiêu chí đánh giá; đánh giá kĩ mềm Nhận 27/5/2020 Đặt vấn đề Xã hội đại với phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật công nghệ tác động mạnh mẽ đến sống, hoạt động người, địi hỏi cá nhân phải có khả thích ứng phát triển, kĩ mềm (KNM) kĩ (KN) đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, KNM phận kĩ sống, có ảnh hưởng quan trọng đến khả thực thành công hoạt động thiết lập phát triển mối quan hệ tương tác qua lại cá nhân với người xung quanh, dẫn đến kết tích cực hoạt động nghề nghiệp dựa hệ thống tri thức liên quan hình thành qua trình trải nghiệm.Thực tiễn trường đại học (ĐH) nói chung trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng cho thấy, trình hình thành phát triển KNM cho sinh viên (SV) bước lãnh đạo, giảng viên SV quan tâm thực hiện, song kết trình chưa thực đạt mục tiêu đề Trong năm qua, số tác giả nước nước cơng bố cơng trình nghiên cứu với chủ đề có liên quan đến KNM, giáo dục KNM cho SV trường ĐH Có thể kể đến số nghiên cứu tiêu biểu tác giả tiêu biểu như: Huỳnh Văn Sơn [1],[2], Hoàng Hải [3], Lê Thị Hoài Lan [4], Lê Thị Hiếu Thảo [5], Bernd Schulz [6], Maria Cinque [7], Barbara Cimatti [8] Ở cơng trình cơng bố, tác giả đề cập đến KNM giáo dục KNM góc độ khác Song nghiên cứu chủ yếu xác định số vấn đề lí luận KNM giáo dục KNM cho SV chưa thực hồn chỉnh Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng tiêu chí đánh giá KNM cho SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương Nhận chỉnh sửa 13/6/2020 Duyệt đăng 15/8/2020 Nội dung nghiên cứu 2.1 Hệ thống kĩ mềm cần hình thành phát triển sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương Trên sở kế thừa tài liệu nghiên cứu liên quan có, đồng thời dựa vào kết nghiên cứu mình, quan niệm rằng: KNM hiểu khả cá nhân thực thành công hoạt động thiết lập phát triển mối quan hệ tương tác qua lại với người xung quanh, dẫn đến kết tích cực hoạt động nghề nghiệp dựa hệ thống tri thức liên quan hình thành qua trình trải nghiệm Bên cạnh KN cứng (KN chuyên môn, nghiệp vụ) hệ thống KNM cần hình thành phát triển cho SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương bao gồm 09 KN cụ thể sau: KN nhận thức; KN làm việc theo nhóm; KN quản lí thời gian; KN giao tiếp; KN lãnh đạo thân; KN kiểm soát cảm xúc; KN vượt qua khủng hoảng; KN giải xung đột; KN sáng tạo 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ mềm sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương * Các yêu cầu cần đảm bảo xây dựng tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương Khi xây dựng tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương cần đảm bảo yêu cầu như: Tính thực tiễn, tính đại, tính khả thi, tính độc lập tương đối tiêu chí, tính phổ biến, tính tồn diện, tính cụ thể, tính phù hợp, tính thống * Hệ thống tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương Hệ thống tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương thể qua Bảng đây: Số 34 tháng 10/2020 37 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Bảng 1: Hệ thống tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1.1 Nhận thức giá trị thân Không xác định ưu điểm, nhược điểm thân Quan tâm xác định ưu, nhược điểm thân chưa có khả gọi tên cách xác - Xác định ưu, nhược điểm thân chưa đầy đủ Bước đầu có khả gọi tên đặc điểm, giá trị Xác định ưu, nhược điểm thân, biết cách tự giới thiệu tự thể thân chưa xác định biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Xác định đắn, đầy đủ ưu, nhược điểm thân xác định biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm 1.2 Nhận thức hoạt động học tập, rèn luyện thân Học tập thụ động, không quan tâm đến mục tiêu học tập, rèn luyện Học cách tự phát, chưa có kế hoạch, chưa xác định rõ ràng mục tiêu, nhiệm vụ học tập, rèn luyện) Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập, rèn luyện, có khả tổ chức thực kế hoạch học tập Nhưng mục tiêu học tập chưa thực đầy đủ, thực kế hoạch nêu chưa chủ động trọn vẹn Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập, rèn luyện chưa xác định cách rõ ràng bước phù hợp để thực mục tiêu, nhiệm vụ Chưa đủ kiên trì ý chí trì thực kế hoạch nêu Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập, rèn luyện biện pháp phù hợp để thực mục tiêu, nhiệm vụ xác định 1.3 Nhận thức hoạt động nghề nghiệp tương lai Không quan tâm đến giá trị nghề nghiệp, hoạt động nghề nghiệp tương lai Quan tâm không xác định giá trị nghề nghiệp cần thiết Xác định giá trị nghề nghiệp chưa thực đầy đủ Xác định đầy đủ giá trị nghề nghiệp chưa xác định biện pháp hình thành giá trị Xác định đầy đủ giá trị nghề nghiệp xác định biện pháp hình thành giá trị NHĨM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KN LÀM VIỆC THEO NHĨM TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 2.1 Thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung nhóm Khơng thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm Hiểu cam kết nhóm khơng thực nhiệm vụ phân cơng Hiểu cam kết nhóm thực nhiệm vụ phân công đạt kết thấp Tuân thủ, giám sát cam kết chung nhóm tích cực thực hiên nhiệm vụ phân cơng Tích cực hỗ trợ nhóm xác định mục tiêu nhóm, tích cực tham gia hoạt động để đạt mục tiêu 2.2 Phối hợp với thành viên khác nhóm cách hiệu Khơng tham gia hoạt động nhóm chí thể ý tưởng ý kiến cách không phù hợp với thành viên khác nhóm Tham gia hoạt động nhóm cách khơng tích cực thể ý tưởng ý kiến cách không phù hợp với thành viên nhóm Tham gia hoạt động nhóm cách tích cực, thể ý tưởng ý kiến đơi chưa phù hợp với thành viên khác nhóm Tham gia hoạt động nhóm cách tích cực, thể ý tưởng ý kiến cách phù hợp với thành viên khác nhóm Chủ động tạo tương tác tích cực nhóm,thể ý tưởng ý kiến phù hợp với thành viên nhóm 2.3 Đóng góp vào phát triển nhóm, chia sẻ ý tưởng, lắng nghe, thống ý kiến Không tập trung, không tham gia từ chối tham gia vào hoạt động nhóm trình trao đổi ý tưởng thống ý kiến chung Không cố gắng xác định thay đổi cần thiết hoạt động, kể định từ chối làm việc để tiến hành thay đổi Khi định xác định thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi Giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi Tích cực, chủ động thúc đẩy nhóm xác định thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi 2.4 Thể vai trò khác nhóm cách hiệu Từ chối hội từ chối u cầu thể vai trị nhóm Chưa thể vai trị nhóm Cố gắng thể nhiều vai trị nhóm thực vai trị cách miễn cưỡng, định chưa chủ động thực Có sẵn sàng thể nhiều vai trị nhóm, có nỗ lực thực vai trị Có khả thể hiệu hai vai trị trở lên nhóm làm việc, có phối hợp linh hoạt vai trị mà đảm nhận 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Hải Trung NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG QUẢN LÍ THỜI GIAN TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 3.1 Xác định lựa chọn công việc ưu tiên Không xác định công việc cần thực Chưa xác định đầy đủ công việc cần thực Xác định công việc cần thực chưa phân loại công việc theo thứ tự ưu tiên Xác định rõ ràng công việc cần thực hiện, phân loại công việc theo thứ tự ưu tiên chưa hồn tồn xác Xác định rõ ràng công việc cần thực hiện, phân loại xác cơng việc theo thứ tự ưu tiên 3.2 Phân bổ nguồn lực thời gian Khơng hoạch định quỹ thời gian có, chưa biết phân bổ thời gian cho công việc Hoạch định hiệu quỹ thời gian có; phân bổ thời gian theo thứ tự ưu tiên cho công việc Hoạch định quỹ thời gian có chưa biết phân bổ thời gian cách cách hợp lí cho cơng việc Hoạch định quỹ thời gian có chưa phân bổ thời gian cách cách hợp lí cho cơng việc Hoạch định quỹ thời gian có; phân bổ thời gian theo thứ tự ưu tiên cho công việc 3.3 Thói quen tích cực quản lí thời gian Khơng xác định mục tiêu, kế hoạch thực hiện, đánh giá kết thực Chưa xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện, đánh giá kết thực Xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện, đánh giá kết thực chưa thực đầy đủ Xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện, đánh giá kết thực phù hợp với thân chưa có khả điều chỉnh mục tiêu Xác định mục tiêu, lập kế hoạch, đánh giá kết thực hiện, tiến hành điều chỉnh mục tiêu phù hợp với 3.4 Tích cực, chủ động tìm kiếm cơng cụ quản lí thời gian Khơng tìm kiếm cơng cụ quản lí thời gian phù hợp với thân Tììm kiếm cơng cụ quản lí thời gian chưa phù hợp với thân Lựa chọn sử dụng số cơng cụ đơn giản quản lí thời gian thân Lựa chọn sử dụng cơng cụ quản lí thời gian thân chưa linh hoạt Linh hoạt sử dụng công cụ quản lí thời gian thân NHĨM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GIAO TIẾP TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 4.1 Định hướng hoạt động giao tiếp Không quan tâm đến việc lựa chọn sử dụng biện pháp thực trình tri giác đối tượng giao tiếp phán đoán tâm trạng đặc điểm đối tượng Chưa lựa chọn sử dụng biện pháp thực trình tri giác đối tượng giao tiếp chưa phán đoán tâm trạng đặc điểm đối tượng giao tiếp Lựa chọn sử dụng số biện pháp thực trình tri giác đối tượng giao tiếp; chưa thường xuyên phán đốn xác tâm trạng đặc điểm đối tượng giao tiếp Lựa chọn sử dụng hiệu biện pháp thực trình tri giác đối tượng giao tiếp; chưa thường xuyên phán đốn xác tâm trạng đặc điểm đối tượng - Lựa chọn sử dụng hiệu biện pháp thực trình tri giác đối tượng giao tiếp; thường xun phán đốn xác tâm trạng đặc điểm đối tượng giao tiếp 4.2 Định vị đối tượng giao tiếp Không hiểu biết đối tượng giao tiếp Chưa biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng Chưa hiểu biết đầy đủ đối tượng giao tiếp; chưa biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để thấu hiểu thơng cảm với đối tượng Hiểu biết đối tượng giao tiếp chưa thực đầy đủ, bước đầu biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng giao tiếp Hiểu biết đầy đủ đối tượng giao tiếp; biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để thấu hiểu thông cảm với đối tượng chưa thường xuyên Thường xuyên hiểu biết đầy đủ đối tượng giao tiếp, chủ động đặt vị trí vào vị trí đối tượng để thấu hiểu thông cảm với đối tượng 4.3 Điều khiển, điều chỉnh q trình giao tiếp Khơng có khả hướng dẫn hành vi theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp Khơng thực hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đối tượng Chưa biết cách hướng dẫn hành vi theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp phù hợp Chưa có hành vi ứng xử thực phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đối tượng Biết cách hướng dẫn hành vi theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp hành vi ứng xử với đối tượng chưa thực phù hợp Biết cách hướng dẫn hành vi theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp Có hành vi ứng xử khoa học, xác, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đối tượng chưa thường xuyên Thường xuyên biết cách hướng dẫn hành vi theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp có hành vi ứng xử khoa học, xác, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đối tượng Số 34 tháng 10/2020 39 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 4.4 Sử dụng phương tiện giao tiếp Không quan tâm đến việc lựa chọn sử dụng phương tiện giao tiếp việc kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ trình giao tiếp Chưa có khả lựa chọn sử dụng phương tiện giao tiếp phù hợp Chưa biết kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ q trình giao tiếp Bước đầu có khả lựa chọn sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp; biết kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ trình giao tiếp chưa thực khéo léo Lựa chọn sử dụng phương tiện giao tiếp phù hợp; kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ hiệu trình giao tiếp chưa thường xuyên Thường xuyên lựa chọn sử dụng phương tiện giao tiếp phù hợp; kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ hiệu trình giao tiếp 4.5 Khả lắng nghe phản hồi Khơng tập trung ý, kiên trì lắng nghe, nắm bắt nội dung giao tiếp Chưa có khả tập trung ý, kiên trì lắng nghe, nắm bắt đầy đủ nội dung trình giao tiếp Tập trung ý, kiên trì lắng nghe chưa nắm bắt đầy đủ xác nội dung trình giao tiếp Tập trung ý, kiên trì lắng nghe, nắm bắt đầy đủ nội dung trình giao tiếp chưa thường xuyên Thường xuyên tập trung ý, kiên trì lắng nghe, nắm bắt đầy đủ nội dung trình giao tiếp NHĨM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG LÃNH ĐẠO BẢN THÂN TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 5.1 Xác định mục tiêu, giá trị thân Khơng có khả xác định mục tiêu, giá trị thân Quan tâm chưa xác định xác mục tiêu, giá trị thân Xác định mục tiêu, giá trị thân chưa đầy đủ Xác định mục tiêu, giá trị thân chưa thường xuyên Thường xuyên xác định mục tiêu, giá trị thân 5.2 Tự giác trách nhiệm hoạt động thân Không tự giác trách nhiệm hoạt động thân Chưa tự giác trách nhiệm hoạt động thân Bước đầu quan tâm đến trách nhiệm hoạt động thân Tự giác, trách nhiệm hoạt động chưa thường xuyên Thường xuyên tự giác trách nhiệm hoạt động thân 5.3 Ra định cho hoạt động thân Không đưa định việc lựa chọn biện pháp thực hoạt động Chưa đưa định phù hợp lựa chọn biện pháp thực chưa phù hợp Đưa định lựa chọn biện pháp thực hoạt động chưa thường xuyên Đưa định biện pháp để thực hoạt động phù hợp với thân chưa tìm biện pháp tối ưu Đưa định nhanh chóng biện pháp tối ưu để thực hoạt động phù hợp với thân NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG KIỂM SỐT CẢM XÚC TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 6.1 Điều chỉnh hành động thể Không giữ bình tĩnh trước tình nảy sinh hay có hành động bột phát Chưa có khả bình tĩnh trước tình nảy sinh có hành động bột phát Bình tĩnh trước tình xảy chưa thực có suy nghĩ tích cực trước tình khó khăn; khơng thực hành động bột phát Bình tĩnh trước tình xảy ln có suy nghĩ tích cực chưa thường xun; khơng thực hành động bột phát Thường xuyên bình tĩnh trước tình xảy ln có suy nghĩ tích cực, khơng thực hành động bột phát 6.2 Tìm kiếm biện pháp kiểm sốt cảm xúc Không tự tin vào khả thân khơng tìm biện pháp kiểm sốt cảm xúc Chưa thực tự tin vào khả thân, cố gắng vận dụng số biện pháp kiểm soát cảm xúc chưa hiệu Tự tin vào khả thân chưa chưa tìm biện pháp hoàn toàn phù hợp hiệu để kiểm soát cảm xúc Tự tin vào khả thân, tìm biện pháp phù hợp để kiểm soát cảm xúc chưa thường xuyên Thường xuyên tự tin vào khả thân, tìm biện pháp phù hợp để kiểm soát cảm xúc NHĨM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG TT 7.1 Tiêu chí Xác định nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng thân Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Khơng xác định nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Không xác định xác nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Xác định nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chưa xác định mức độ khủng hoảng Xác định xác nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chưa xác định mức độ khủng hoảng Xác định xác nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng mức độ khủng hoảng 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Hải Trung 7.2 Cân tâm lí trước rủi ro, thất bại Khơng có khả chủ động đối diện với áp lực, không lường trước kết hoạt động Chưa có khả đối diện với áp lực, chưa biết lường trước cách đầy đủ kết hoạt động Có khả đối diện với áp lực chưa đủ bình tĩnh, lường trước kết hoạt động Chủ động, bình tĩnh đối diện với áp lực, lường trước kết hoạt động chưa thường xuyên Thường xuyên chủ động, bình tĩnh đối diện với áp lực, lường trước kết hoạt động 7.3 Tạo động lực cho thân Khơng tìm động lực cho thân Xác định động lực cho thân chưa thực phù hợp Xác định động lực tích cực cho thân, tìm biện pháp để vượt qua khủng hoảng chưa thực mang lại hiệu Xác định động lực tích cực cho thân có khả tìm biện pháp phù hợp để vượt qua khủng hoảng chưa thường xuyên Thường xuyên xác định động lực tích cực cho thân, có khả tìm biện pháp phù hợp để vượt qua khủng hoảng NHĨM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 8.1 Xác định phạm vi, nguyên nhân xung đột Khơng có khả xác định ngun nhân dẫn đến xung đột Quan tâm chưa xác định xác nguyên nhân dẫn đến xung đột Xác định nguyên nhân dẫn đến xung đột chưa đầy đủ Xác định nguyên nhân, đối tượng dẫn đến xung đột chưa xác định mức độ xung đột Thường xuyên xác định xác nguyên nhân, đối tượng dẫn đến xung đột mức độ xung đột 8.2 Giảng giải, thuyết phục người xung quanh Khơng có khả chia sẻ ý kiến với người có liên quan đến xung đột Chưa có khả chia sẻ ý kiến đắn với người có liên quan đến xung đột Có khả chia sẻ ý kiến với người có liên quan đến xung đột chưa thực hiệu Có khả chia sẻ ý kiến đắn với người có liên quan đến xung đột chưa thường xuyên Thường xuyên chia sẻ ý kiến đắn với người có liên quan đến xung đột, nhận tán thành họ 8.3 Hợp tác q trình giải xung đột Khơng có khả phối hợp với người xung quanh giải xung đột Chưa phối hợp hiệu với người xung quanh tham gia giải xung đột Chủ động phối hợp với người xung quanh trình giải hiệu xung đột chưa thực hiệu Chủ động phối hợp hiệu người xung quanh tham gia giải hiệu xung đột chưa thường xuyên Thường xuyên tích cực, chủ động phối hợp hiệu người xung quanh tham gia giải hiệu xung đột NHĨM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG SÁNG TẠO TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 9.1 Xử lí nội dung hoạt động học tập, rèn luyện nghề nghiệp Không quan tâm đến việc xử lí nội dung học tập, rèn luyện Chưa xử lí nội dung hoạt động học tập, rèn luyện Đưa số câu hỏi/ ý kiến trao đổi không trùng lặp Đưa câu hỏi/ ý kiến trao đổi không trùng lặp chưa thường xuyên Thường xhuyên đưa câu hỏi/ ý kiến trao đổi khơng trùng lặp 9.2 Xử lí nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động học tập, rèn luyện nghề nghiệp Không quan tâm đến việc xử lí nhiệm vụ học tập, rèn luyện Chỉ xác định số nhiệm vụ liên quan đến học tập, rèn luyện chưa xác định biện pháp thực phù hợp Xác định đầy đủ nhiệm vụ chưa xác định xác mức độ quan trọng chúng Xác định đầy đủ nhiệm vụ mức độ quan trọng chúng chưa thường xuyên Thường xuyên xác định đầy đủ nhiệm vụ mức độ quan trọng chúng 9.3 Tư tích cực Khơng quan tâm đến việc tìm biện pháp giải nhiệm vụ học tập, rèn luyện nghề nghiệp Băn khoăn, trăn trở việc cải tiến hoạt động chưa tìm biện pháp giải nhiệm vụ Xác định số biện pháp giải nhiệm vụ học tập, rèn luyện nghề nghiệp chưa thực phù hợp Chủ động, nỗ lực suy nghĩ để tìm biện pháp giải nhiệm vụ học tập, rèn luyện nghề nghiệp phù hợp chưa mang lại hiệu Chủ động, nỗ lực suy nghĩ để tìm biện pháp giải hiệu nhiệm vụ học tập, rèn luyện nghề nghiệp Số 34 tháng 10/2020 41 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 2.3 Vận dụng tiêu chí đánh giá kĩ mềm đánh giá thực trạng kĩ mềm sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương Chúng tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng đề tài nghiên cứu 33 giảng viên 427 SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương: ĐH Kĩ thuật Y tế Hải Dương, ĐH Sao Đỏ, ĐH Thành Đông, ĐH Hải Dương, ĐH Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên (cơ sở 3) Chúng nhận thấy rằng: Nhìn chung, có chênh lệch đánh giá thực trạng mức độ KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương Nhóm khách thể SV đánh giá KNM bạn mức cao so với đánh giá vấn đề GV (Nhóm khách thể SV đánh giá mức độ KNM SV đạt mức “Khá” “Tốt” cao đánh giá nhóm khách thể GV) Điều xuất phát từ việc SV chưa có hiểu biết đầy đủ tiêu chí đánh giá KNM, tiêu chí đánh giá KNM SV khác nhau, hay SV đánh giá mang tính chủ quan, dựa vào cảm xúc họ thiên vị đánh giá thân bạn học xung quanh Kết luận Hệ thống tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương xây dựng mang tính hồn thiện, sở quan trọng để giảng viên đánh giá mức độ KNM SV, đồng thời sở để SV tự đánh giá mức độ KNM thân có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, giúp trường ĐH trực tiếp đội ngũ giảng viên tổ chức thực trình hình thành phát triển KNM cho SV mang tính phù hợp hiệu quả, giúp SV tự tổ chức trình rèn luyện, phát triển KNM Bên cạnh đó, việc xác định hệ thống KNM cần hình thành phát triển cho SV hệ thống tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương xây dựng hoàn thiện tư liệu khoa học quan trọng giúp cho nhà khoa học tham khảo để triển khai nghiên cứu có liên quan đến KNM SV, phát triển KNM cho SV đánh giá KNM SV trường ĐH Tài liệu tham khảo [1] Huỳnh Văn Sơn, (2013), Khảo sát vài biện pháp phát triển kĩ mềm cho sinh viên đại học sư phạm, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 50, tr 68-77 [2] Huỳnh Văn Sơn (2019), Đánh giá thực trạng kĩ mềm sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, số 1, tr 37-47 [3] Hồng Hải, (2016), Phát huy vai trị kĩ mềm việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, Tạp chí Xây dựng & Đơ thị, số 50, tr.56-69 [4] Lê Thị Hoài Lan, (2017), Phát triển kĩ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Nai theo tiếp cận chuẩn đầu ra, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 6, tr.80-85 [5] Lê Thị Hiếu Thảo, (2016), Đổi tư nhận thức kĩ mềm sinh viên thời đại công nghiệp 4.0, Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn, tr.236-238 [6] Bernd Schulz, (Jun 2008), The importance of soft skills: Education beyond academic knowledge, Journal of Languuage and Communication, p.146-154 [7] Maria Cinque, (2016), Lost on Translation – Soft skills development in European Countries, University of Deusto, p.389-427 [8] Barbara Cimatti, (2016), Defintion, developmetn, assessments of soft skills and their role for the quality of organizations and enterprises, International Journal for Quality Research, p.97-130 CRITERIA FOR ASSESSING SOFT SKILLS OF STUDENTS AT UNIVERSITIES IN HAI DUONG PROVINCE Nguyen Hai Trung Hai Duong Medical Technical University No.1 Vu Huu, Thanh Binh ward, Hai Duong ciy, Hai Duong province, Vietnam Email: trungnh80@gmail.com ABSTRACT: On the basis of identifying the system of soft skills that needs to be formed and developed for students at universities in Hai Duong province, which includes nine specific skills such as cognitive skills; teamwork skills, time management skills, communication skills, leadership skills, emotional control skills, crisis management skills, conflict resolution skills, and creativity skills; the author develops evaluation criteria with their specific levels of expression according to students’ soft skills In this article, the author has applied system of criteria for assessing the students’ soft skills to conduct the survey of 33 teachers and 427 students at five universities in Hai Duong province KEYWORDS: Soft skills; evaluation criteria; soft skills assessment 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 2.3 Vận dụng tiêu chí đánh giá kĩ mềm đánh giá thực trạng kĩ mềm sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hải Dương Chúng tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng đề... TIỄN GIÁO DỤC Bảng 1: Hệ thống tiêu chí đánh giá KNM SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương NHĨM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC TT Tiêu chí Mức độ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1.1 Nhận thức giá. .. Hồ Chí Minh, số 50, tr 68-77 [2] Huỳnh Văn Sơn (2019), Đánh giá thực trạng kĩ mềm sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w