1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

55 452 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 210 KB

Nội dung

bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Trang 1

lời mở đầu

Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, phơngtiện sử dụng trong ngành giao thông vận tải cũng đợc cải tiến đến chóng mặtcả về số lợng lẫn chất lợng Hàng năm có hàng nghìn phơng tiện hoạt độngđợc điều khiển từ con ngời thu: xe đạp, xe máy, ôtô

Song sóng với sự tiến bộ này là tình hình giao thông đờng bộ ngàycàng phức tạp, tai nạn giao thông ngày càng nhiều gây thiệt hại lớn về tài sảntính mạng cho con ngời cũng nh cho toàn xã hội.

Để giảm bớt những thiệt hại đó nnhằm đảm bảo an toàn cho xã hộiđồng thời bảo vệ lợi ích hoạt động kinh doanh, công ty cổ phần bảo hiểmPetrolimexx gọi tắt PJICO đã triển khai loại hình “bảo hiểm trách nhiệm dânsự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba “ BHTNDS là nghiệp vụ bảo hiểmquan trọng, nó đồng thời thực hiện hai mục tiêu là:

- Thực hiện tốt nghị định 115/1997 NĐ/CP (quy định về chế độ bảohiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giớ nhằm bảo vệ quyền lợichính đáng và hợp pháp co những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản docơ giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe cơ giới khắc phục đợc hậu quả).

- Đóng góp không nhỏ trong tổng doanh thu hàng năm của công ty.PJICO mới tham gia hoạt động trên thị trờng bảo hiểm đợc 6 năm, nh-ng đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng bảo hiểm và triển khainghiệp vụ BHTNDS có hiệu quả Nhng cũng không thể tránh khỏi nhữngthiếu xót, vớng mắc trong quá trình hoạt động, triển khai nghiệp vụ bảohiểm trách nhiệm dân sự từ khâu khai thác đến khâu bồi thờng Qua thực tếcủa công ty cùng với vai trò to lớn của nghiệp vụ bảo hiệm trách nhiệm dânsự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, sau thời gian thực tập tại văn

phòng KVI -28C Lê Ngọc Hân em đã chọn đề tài: Thực trạng và những

giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS củachủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm PJICO”

Nội dung đề tài gồm:

Chơng I Những vấn đề chung về BHTNDS của chủ xe cơ giới đối vớingời thứ ba.

Chơng II Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giớiđối với ngời thứ ba tại công ty cổ phàan bảo hiểm PJICO giai đoạn 1995-2000.

Chơng III Những giải pháp nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ BHTNDScủa chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm PJICO.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoabảo hiểm và cán bộ nhân viên văn phòng KVI - 28C Lê Ngọc Hân đã giúpem hoàn thành tốt đề tài:

Luận văn này không tránh khỏi thiếu xót do tài liệu và thời gian cóhạn Em rất mong đợc sự góp ý chân thành của thầy cô giúp em hoàn thiệntốt hơn cho đề tài này.

Trang 3

1 Đặc điểm hoạt động của xe cơ giới trong giao thông đờng bộ.

Trong nhịp độ phát triển không ngừng về kinh tế thì giao thông đóngvai trò quan trọng trong mọi sự phát triển, là huyết mạch, là một ngành kinhtế kỹ thuật có vị then chốt Giao thông ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếncác ngành kinh tế, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng

a Tình hình phát triển phơng tiện cơ giới.

Những năm gần đây, giao thông nớc ta có sự phát triển vợt bậc với cáchình thức vận chuyển ngày càng phong phú, từ vận chuyển bằng phơng tiệnthô sơ đến vận chuyển bằng phơng tiện vận tải cơ giới Do sự phát triển củacơ chế thị trờng, hàng loại xe cơ giới các loại đợc tham gia lu hành tronggiao thông Có thể nhận xét sự gia tăng phơng tiện cơ giới đờng bộ của ViệtNam trong 10 năm qua ở những nét cơ bản sau:

- Phơng tiện tăng tơng đối nhanh đặc biệt là ô tô từ năm 1990 đến năm2000 bình quân hàng năm phơng tiện cơ giới đờng bộ tăng 17,8% trong đó ôtô tăng 7,6%, xe máy là xấp xỉ 19,5 Năm 2000 so với 1990 phơng tiện cơgiới đờng bộ tăng 4,5 lần; ôtô tăng 2,14 lần; xe máy tăng 4,63 lần trong đónăm 1993 phơng tiện tăng cao nhất Từ năm 1998 đến nay tỷ lệ này giảmkhoảng 7%.

- Tuy nhiên năm gần đây mức tăng phơng tiện cơ giới đờng bộ khácao nhng mức cơ giới hoá của Việt Nam vẫn còn thấp so với các nớc trongkhu vực.

Việt Nam có 75 xe/1.000 dân trong khi Thái Lan 190 xe/1.000 dân,Malasia 340 xe/1.000 dân.

- Tỷ lệ xe cũ nát cao, điều kiện an toàn thấp, tổng số phơng tiện ô tôvào kiểm định so với thực tế lu hành còn qúa thấp (số phơng tiện chạy bằngxăng là 45%,dicsel là 55%).

Số lợng xe theo đăng ký chênh lệch với số xe thực tế hoạt động, theosố liệu đăng ký thì tổng số ôtô năm 2000 là 750.000 xe nhng số xe vào kiểmđịnh (lu hành trên đờng) là cha đến 500.000 xe Theo các nhà chuyên giatrong thập kỷ tới phơng tiện cơ giới của nứoc ta vẫn tăng cao, mức tăng trởngchỉ căn cứ dự báo theo GDP thì cứ mỗi năm khi GDP tăntg 1% thì tổng lợng

Trang 4

vận taỉ đờng bộ tăng từ 1.2% đến 1.5%, đặc biệt trong giai đoạn tới (2.006)nớc ta thực hiện các cam kết cắt giảm thuế thì lợng xe bung ra càng nhiều.

Bảng 1: Viện chiến lợc bộ GTVT dự báo phơng tiện cơ giới đờng bộnh sau:

Tổng số xe các loại (chiếc) 750.000 1.400.000 3.200.000Tổng số xe máy (chiếc) 6.000.000 8.000.000 12.000.000

(Nguồn: Theo báo cáo thống kê của Uỷ Ban An Toàn Quốc Gia)b Tình hình tai nạn giao thông và nguyên nhân:

Tai nạn giao thông là một vấn đề mang tính xã hội: Các nớc trên thếgiới đều phải đối mặt với tình trạng tai nạn giao thông gia tăng (dù ở cácmức độ khác nhau) nh đối mặt với các vấn đề xã hội khác Theo số liệuthống kê của Liên hiệp Quốc thì hàng năm trên thế giới có khaỏng 250 ngànngời bị chết và khoảng 7 triệ ngời bị thơng vì tai nạn giao thông do ôtô gâyra.

Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam (số liệu thống kê tai nạn giaothông từ năm 1999 đến năm 2000) cho thấy:

- Mỗi năm thờng xảy ra 5.150 vụ tai nạn, làm khoảng 2.080 ngời bịchết, trên 5.100 ngời bị thơng (từ năm 1988 - 1991).

- Từ năm 1992 - 19996 từ khi có nghị định 36/CP Chính phủ có nhiềubiện pháp tăng cờng đảm bảo an toàn giao thông thì bình quân gia tăng tainạn giao thông năm nay so với năm trớc nh sau: 7,97% về số vụ; 5,53% sốngời chết; 9,5% về số ngời bị thơng Năm 1999 tỉ lệ số ngời bị thơng chết vìtai nạn giao thông tăng nhanh và 8 tháng đầu năm 2.000 tỉ lệ này vẫn tiếp tụcgia tăng có tới 15.370 vụ tai nạn giao thông làm 5.274 ngời chết, 16.19 ngờibị thơng.

Tám tháng đầu năm 2.000 có xảy ra 47 vụ tai nạn ôtô chở khác làmchết 12 ngời, bị thơng 479 ngời ví dụ ở Thanh Chơng Nghệ An trên quốc lộ46 làm chết 17 ngời, vụ Khánh Hoà làm chết 12 ngời Trong đó cả năm1999 xảy ra 52 vụ tai nạn ôtô hành khách làm chết 146 ngời, bị thơng 474ngời.

Nh vậy tai nạn ôtô hành khách đang trở thành một vấn đề cần quantam đặc biệt, nhữgn vụ tai nạn này không chỉ làm chết ngời mà cònlàm chomọi ngời dân thực sự lo ngại.

2 Sự cần thiết khách quan phải triển khai BHTNDS của chủ xecơ giới đối với ngời thứ ba.

Trang 5

Lịch sử phát triển bao đời nay đã cho thấy những rủi ỏ bất ngờ luônxảy ra ngoài ý muốn của con ngời Mà tính mạng con ngời là vô giá khôngthể tính toán bằng tiền cụ thể, cũng khó có thể đánh giá đợc thiệt hại về sứckhoẻ một cách chính xác.

Trong công cuộc phát triển về giao thông vận tải đã đem lại sự phồnvinh cho toàn xã hội nhng nó lại cũng chính là nguyên nhân gây ra tai nạn,làm thiệt hại đến tính mạng sức khoẻ, tinh thần, tài sản của con ngời và củatoàn xã hội, gây nên khó khăn về kinh tế, tình cảm cho ngời bị nạn.

Nh vậy tai nạn giao thông là mối đe doạ từng ngày từng giờ đối vớicác chủ phơng tiện, mặc dù nhà nớc đã có nhiều biện páhp ngăn ngừa, hạnchế tai nạn một cách tích cực song vẫn không thể tránh khỏi Khi tai nạn xảyra thì việc giải quyết hậu quả thờng phức tạp, kéo dài, cho dù nhà nớc có quyđịnh rõ chủ phơng tiện phải có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại về sức khoẻ,tính mạng và tài sản do việc lu hành xe của mình gây ra theo nguyên tắc“gây thiệt hại bao nhiêu thì phải bồi thờng bấy nhiêu”.

Phần lớn các vụ tai nạn xảy ra đều bồi thờng theo thoả thuận giữa chủphơng tiện và ngời bị hại nên dẫn đến nhiều khúc mắc trong việc bồi thờng(hoặc bồi thờng không xứng đáng hoặc bồi thờng không đúng thiệt hại thựctế), có những vụ tai nạn chủ xe không có điều kiện để giải quyết bồi thờng,nhiều trờng hợp lái xe bị chết trong vụ tai nạn đó cho nên việc giải quyết tainạn trở nên khó khăn hơn.

Nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời bị hại và giảm bớt gánh nặng cho chủxe BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ra đời và đáp ứng kịpthời nhu cầu của xã hội Chính phủ đã ban hành NĐ30/HĐBT và bây giờ đợcthay bằng NĐ 115/CP/1997 “về chế độ thực hiện bảo hiểm bắt buộc TNDScủa chủ xe cơ giới” Nh vậy càng khẳng định quyết tâm của Chính phủ thựchiện triệt để loại hình bảo hiểm này Đây là cơ sở pháp lý nhất để các côngty bảo hiểm đẩy mạnh công tác bảo hiểm cho chủ xe cơ giới tại Việt Nam.

3 Tác dụng của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.

a Đối với chủ xe

BHTNDS của chủ xe cơ không chỉ có vai trò to lớn đối với ngời bịthiệt hiại mà còn cả xã hội, nó là tấm lá chắn vững chắc cho các chủ xe khitham gia giao thông.

- Tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, tự tin, khi điểu khiển các phơng tiệntham gia giao thông.

Trang 6

- Bồi thờng chủ động, kịp thời cho chủ xe khi phát sinh TNDS, trongđó có lỗi của chủ xe thì công ty bảo hiểm nơi mả chủ xe tham g ia ký kết bảohiểm tiến hành bồi thờng nhanh chóng để các chủ xe phục hồi lại tinh thần,ổn định sản xuất., phát huy quyền tự chủ về tài chính, tránh thiệt hại về kinhtế cho chủ xe.

- Có tác dụng giúp cho chủ xe có ý thức trong việc đề ra các biện pháphạn chế, ngăn ngừa tai nạn băng cách thông qua bảo hiểm TNDS của chủ xe.

- Góp phần xoa dịu, làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe và ngời bịnạn Đây là mục đích cao cả trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xeđối với ngời thứ ba.

b Đối với ngời thứ ba.

- Thay mặt ngời thứ ba bảo vệ quyền lợi chính đáng cho họ Vì khichủ xe gây tai nạn thì công ty thay mặt của xe bồi thờng những thiệt hại chonạn nhân một cách nhanh chóng, kịp thơì mà không phụ thuộc vào tài chínhcủa xe.

- BHTNDS cũng giúp cho ngời thứ ba ổn định về mặt tài chính và vềmặt tinh thần, trành gẩya căng thẳng hay sự cố bất thờng từ phía của nhà ng-ời bị hại (trong trờng hợp ngời thứ ba bị chết).

c Đối với xã hội.

- Từ công tác giám định cũng nh công tác bồi thờng sau mỗi một vụtai nạn, công ty bảo hiểm sẽ thống kê đợc các rủi ro và nguyên nhân gây rarủi ro để từ đó đề ra biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất một cách hiệu quảnhất, giảm bớt những đáng kể do hậu quả tai nạn giao thông gây ra cho mỗingời, giảm bớt thiệt hại cho toàn xã hội Đây là một hoạt động thể hiện ph-ơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh.

- BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba còn làm giảm nhẹgánh nặng cho ngân sách nhà nớc, đồng thời làm tăng thu cho ngân sách chonhà nớc Việc đóng phí sẽ là nguồn chủ yếu để chi trả bồi thờng cho ngời thứba.

Đây là mục đích chủ yếu của nghiệp và của nhà nớc Việt Nam, nó thểhiện vai trò trung gian hoà giải có tính chất pháp lý của công ty bảo hiểm.

Với t cách là một nghiệp vụ bảo hiểm, BHTNDS của chủ xe cơ giớiđối với ngời thứ ba vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội, thể hiệntiníh nhân đạo, nhân văn cao cả trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Một lầnnữa BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba lại khẳng định sự cần

Trang 7

thiết khách quan cũng nh tính bắt buộc của nghiệp vụ BHTN dân sự của chủxe cơ giới đối với ngời thứ ba.

II Nội dung cơ bản của BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứba.

1 Đối tợng bảo hiểm:

a Đối tợng đợc bảo hiểm.

Theo điều 5 chơng II của NĐ 115 CP/1997.

* Đối tợng đợc bảo hiểm là trách nhiệm dân c của chủ xe cơ giới đốivới ngời thứ ba Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba làtrách nhiệm bồi thờng hay nghĩa vụ ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xecho ngời thứ ba do việc lu hành xe gây tai nạn.

* Điều kiện để đợc bảo hiểm.

Đối tợng bảo hiểm không đợc xác định trớc, chỉ khi nào việc lu hànhxe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng-ời thứ ba thì đối tợng này mới đợc xác định cụ thể.

b Điều kiện để phát sinh bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Thông thờng phải có đủ bốn điều kiện sau:

- Điều kiện thứ nhất: Phải có thiệt hại về tài sản, tính mạng hay sứckhoẻ của bên thứ ba.

- Điều kiện thứ hai: Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật Cóthể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đờng bộ, hoặc viphạm quy định khác của Nhà nớc

- Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả của hành vi tráipháp luật của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của ngời thứ ba.

- Điều kiện thứ t: Chủ xe (lái xe) phải có lỗi.

Thực tế chỉ cần thực hiện ba điều kiện thứ 1,2,3 là phát sinh tráchnhiệm dân sự đối với ngời thứ ba của chủ xe (lái xe) Nếu thiếu một trong bađiều kiện trên trách nhiệm dân sự của chủ xe sẽ không phát sinh, và do đó sẽkhông phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm Điều kiện thứ t có thể có hoặc cóthể không vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ của xe cơgiới mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe Ví dụ ôtô đang chạy với tốc độlớn trên đờng thì bị làm văng lốp xe ra ngoài làm bắn vào ngời đi đờng gâytai nạn chết ngời Trong trờng hợp này trách nhiệm dân sự có thể phát sinhnếu có đủ 3 điều kiện đầu tiên.

Trong BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, khi xảy ra tai nạnthiệt hại cho ngời thứ ba thì ngời đợc bảo hiểm bồi thờng là chủ xe hoặc ngờiđi diện chi chủ xe đợc pháp luật công nhận.

Trang 8

Ngời thứ ba của BHTNDS chủ xe cơ giới có thể là ngời đi bộ hay đi xeđạp hoặc các phơng tiện cơ giới khác nhng không bao gồm những trờng hợpsau đây:

- Thiệt hại xảy ra do bản thân phơng tiện đợc bảo hiểm.

- Thiệt hại về tính mạng sức khoẻ xảy ra do bản thân ngời đợc bảohiểm, ngời điều khiển xe hay bất kỳ ngời nào khác đi trên c.

- Thiệt hại mà phơng tiện gây ra cho những ngời mà chủ xe có nghĩavụ nuôi dỡng.

- Thiệt hại do hai xe cùng chủ đâm va.

- Trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự của lái xe.- Các khoản phạt mà lái xe hoặc chủ xe phải chịu.

2 Phạm vi bảo hiểm.

a Các rủi ro đợc bảo hiểm.

Ngời bảo hiểm nhận bảo hiểm cho các rủi ro bất ngờ không lờng trớcđợc gây ra tai nạn và làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Công tybảo hiểm bồi thờng những thiệt hại về vật chất, về ngời, về tài sản đợc tínhtoán theo những nguyên tắc nhất định Theo mục 3 điều 11 chơng II thì côngty bảo hiểm còn phải thanh toán cho chủ xe những chi phí mà họ đã chi ranhằm phòng ngừa hạn chế thiệt hại Những chi phí này chỉ đợc bồi thờng khinó phát sinh sau khi tai nạn xảy ra và đợc coi là chi phí cần thiết và hợp lý.

Trách nhiệm bồi thờng của công ty boả hiểm đợc hạn mức trong mứctrách nhiệm ghi trong hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm Nh vậy bảnthân chủ xe phải tự bảo hiểm cho phần trách nhiệm vợt quá mức này (theomục 3 điều 2 chơng I QĐ số 299/QĐ - BTC/1998).

Trong BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, cac sthiệt hạinằm trong phạm vi trách nhiệm của ngời bảo hiểm bao gồm:

- Thiệt hạ về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba.- Thiệt hại về tài sản hàng hoá của bên thứ ba.

- Thiệt hại về tài sản làm thiệt hại đến kết quả kinh doanh hoặc giảmthu nhập.

- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn ngừahạn chế thiệt hại, các chi phí đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể cả biện phápkhông mang lại hiệu quả).

Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những ngời tham gia cứuchữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân ngời đợc bảohiểm mà công ty bảo hiểm có thẻ mở rộng phạm vi bảo hiểm của mình cho

Trang 9

những rủi ro khác Những bảo đảm bổ xung xong BHTNDS của chủ xe cơgiới đối với ngời thứ ba kéo theo một khoản phí đóng thêm của ngời khác đ-ợc bảo hiểm.

b Các rủi ro loại trừ: theo điều 13 chơng II QĐ 299/1998/QĐ - BTC.Ngời đợc bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại của cácvụ tai nạn mặc dù có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe trong các tr-ờng hợp sau:

- Tai nạn xảy ra do hành động xấu, cố ý của chủ xe, lái xe.- Tai nạn xảy ra do hành động xấu, cố ý của ngời thứ ba.- Xe không có giấy phép lu hành.

- Lái xe cha đủ tuổi lái xe theo quy định của pháp luật.

- Lái xe không có bằng lái hoặc có những không hợp lệ hoặc bằng láixe bị đình chỉ hay tạm giữ.

- Điều khiển xe trong tình trạng say rợu, bia, ma tuý, hay các chấtkcíh thích tơng tự khác

- Lái xe sử dụng không đợc sự đồng ý của chủ xe.

- Xe đợc sử dụng để chuyên chở chất cháy, chất nổ trái phép.- Xe trở quá trọng tải hoặc quá số khách quy định.

- Xe có hệ thống lái ben phải.

- Xe sử dụng để tập lái hoặc đua thể thao.

- Xe đang sửa chữa hay đang trong thời gian chạy thử sau khi sửachữa.

- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lu hành.- Đồ vật trở trên xe rơi xuống đờng gây thiệt hại cho ngời thứ ba.- Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp, bị cớp trong tai nạn.

- Thiệt hại đối với ngời không phải là ngời thứ ba nh đã nêu ở phầnđối tợng bảo hiểm.

- Thiệt hại gián tiếp do xe bị tai nạn làm ngng trệ hoạt động sản xuấtkinh doanh, giảm giá thơng mại.

- Chiến tranh và các nguyên nhân tơng tự khác chiến tranh.

- Tai nạn xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ nớc sở tại tham gia bảo hiểm(trừ một số trờng hợp có thoả thuận từ trớc)

- Lái xe gây tai nạn bỏ trốn.

Ngoài ra ngời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặcbiệt nh: vàng, bạc, đá, quý, tiền đồ cổ, tranh ảnh quý, thi hài, hài cốt

Trang 10

Sở dĩ các công ty bảo hiểm phải đa ra các điều khoản loại trừ nh vậy làđể tránh tình trạng nhngx lái xe ẩu, vô trách nhiệm coi thờng páp luật đặcbiệt là giao thông của các chủ xe và lái xe Hơn nữa các công ty bảo hiểmcòn tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm, làm nh vậy thì bảo hiểm mới có tácdụng theo đúng nguyên tắc “chỉ bảo hiểm cho những rủi ro ngẫu nhiên”.

3 Phí bảo hiểm.

a Phí bảo hiểm.

Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe phải nộp cho nhà bảo hiểmđể thành lập nên một quỹ tiền tệ tập trung đủ lớn để bồi thờng thiệt hại xảyra trong năm nghiệp vụ theo pham vi bảo hiểm Có thể coi phí bảo hiểm làgiá cả của sản phẩm bảo hiểm nên nso có thể tăng giảm phụ thuộc vào tìnhhinfh cung, cầu trên thị trờng.

Bỉểu phí nghiệp vụ BHTNDS do Bộ Tài Chính quy định ngoài radoanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận với chủ xe cơ giới để đảm boả theobiểu phí cao hơn hoặc phạm vi rủi ro bảo hiểm rộng theo quy tắc bảo hiểm,biểu phí mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tài Chính.

Phí bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đợc tínhtheo đầu phơng tiện Ngời tham gia bảo hiểm đóng phí BHTNDS của chủ xecơ giới đối với ngời thứ ba theo số lợng đầu phơng tiện của mình.

Mặt khác, các đầu phơng tiện khác nhau về chủng loại, về độ lớn cóxác suất gây ra tai nạn khác nhau Do đó phí bảo hiểm đợc tính riêng chotừng loại phơng tiện (hoặc nhóm phơng tiện) tuỳ theo mỗi đầu phơng tiện.

b Phơng pháp tính phí.

Do phí BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba đợc thu theomỗi đầu phơng tiện hay thu theo số lợng mỗi loại phơng tiện hoạt động Cácphơng tiện khác nhau có xác suất gây ra tai nạn khác nhau Nên phí bảohiểm đợc tính riêng cho từng loại phơng tiện (thờng tính theo năm) là:

Trong đó: Si - số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự củachủ xe đợc bảo hiểm bồi thờng trong năm i.

Ti - số tiền bồi thờng bình quân một vụ tai nạn trong năm i/

Trang 11

Ci - số đầu phơng tiện tham gia bảo hiểm trong năm i.n - số năm thống kê thờng từ 3 -5 năm i = (1,n)

Nh vậy thực chất là số tiền bồi thờng bình quân trong thời kỳ n nămcho mỗi đầu phơng tiện tham gia bảo hiểm trong thời kỳ đó.

ở Việt Nam thì phụ phí thờng từ 20% - 30% phí cơ bản.d =

Đây là cách tính bảo hiểm cho các phơng tiện giao thông thông dụngtrên cơ sở quy luật số đông Đối với các phơng tiện không thông dụng, mứcđộ rủi ro lớn hơn nh kéo rơmooc, xe chở hàng nặng thì tính thêm tỷ lệ phụphí so với mức phí cơ bản.

Đối với các phơng tiện hoạt động ngắn (dới 1 năm) thời gian tham giabảo hiểm đợc tính tròn tháng và phí bảo hiểm đợc xác định nh sau:

Pngắn hạn =

Trờng hợp đã tham gia đóng phí cả năm nhng vào một thời điểm nàođó xe không hoạt động nữa hoặc chuyển quyền sở hữu cho ngời khác màkhông chuyển bảo hiểm thì chủ phơng tiện sẽ đợc hoàn trả lại phí bảo hiểmtơng ứng với số thời gian còn lại của năm (làm trong tháng) với điều kiệnnh sau:

Phoàn lại =

Nộp phí bảo hiểm là trách nhiệm của chủ phơng tiện, tuỳ theo số lợngphơng tiện, ngời bảo hiểm sẽ quy định thời gian, số lần nộp mức phí tơngứng có xét giảm phí theo tỷ lệ tổn thất và giảm phí theo số lợng phơng tiệntham gia bảo hiểm (tối đa thờng giảm 20%) Nếu không thực hiện đúng quyđịnh sẽ bị phạt ví dụ nh:

- Chậm từ 1 ngày đến 2 tháng phải nộp thêm 100% mức phí cơ bản.- Chậm từ 2 tháng 4 tháng phải nộp thêm 200% mức phí cơ bản.- Chậm từ 4 tháng trở lên nộp thêm 300% phí cơ bản.

- Hoặc huỷ hợp đồng bảo hiểm.c Các yếu tố làm tăng phí.

Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe cơ giới phải đóng cho nhàbảo hiểm khi tham gia bảo hiểm và phí bảo hiểm đợc tính theo đầu phơngtiện.

- Phí thuần tăng:

+ Do số đầu phơng tiện tham gia bảo hiểm tròn năm thấp.

+ Do số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xeđợc bảo hiểm bồi thờng trong năm là nhiều.

Trang 12

+ Số tiền bồi thờng bình quân một vụ tai nạn lớn.- Phu phí tăng:

+ Do các chi phí trong quản lý nghiệp vụ tăng.+ Chi phí khai thác, giám định bồi thờng tăng.

- Do chủ xe tham gia bảo hiểm nhng quá thời hạn đóng phí.

- Ngoài ra: Những lái xe không có kinh nghiệm, không thuộc đờng,không thuộc các biển báo xe trên các trục lộ đờng Trớc khi tham gia bảohiểm chủ xe không khai báo tiền sử các vụ tai nạn đã xảy ra trớc đây để côngty bảo hiểm còn biết có nên ký hợp đồng bảo hiểm với chủ xe hay bị tai nạngiao thông hoặc tăng mức phí nếu nhà bảo hiểm yêu cầu.

4 Trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia.

a Trách nhiệm và quyền lợi của chủ xe cơ giới.

* Trách nhiệm của chủ xe cơ giới: theo điều 8 chơng I QĐ số299/1998/QĐ - BTC thì chủ xe cơ giới phải thực hiện nh sau:

- Thứ nhất: Khi yêu cầu bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải kê khai đầy đủvà trung thực những nội dung trong giấy yêu cầu bảo hiểm và đóng phí boảhiểm.

- Thứ hai: Khi tia nạn giao thông xảy ra, chủ xe cơ giới phải có tráchnhiệm:

+ Cứu chữa, hạn chế thiệt hại về tài sản, bảo vệ hiện trờng tai nạn, báongay cho cảnh sát giao thông nơi gần nhất để phối hợp giải quyết tai nạn.Trừ khi có một số lý do chính đáng, trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra tainạn, chủ xe cơ giới phải gửi cho doanh nghiệp bảo hiểm giấy báo tai nạn ghirõ (ngày giờ, địa điểm xảy ra tia nạn, giấy đăng ký giấy thông báo tai nạn,họten chủ xe, lái xe, nguyên nhân tai nạn và biện pháp xử lý ban đầu ).

+ Không đợc di chuyển tháo dỡ hoặc sửa chữa tài sản khi cha có ýkiến của doanh nghiệp bảo hiểm, trừ trờng hợp làm nh vậy là cần thiết đểđảm bảo an toàn coh ngời và tài sản hoặc phải thi hành theo yêu cầu của cơquan có thẩm quyền.

- Thứ ba: Bảo lu quyền khiếu nại và chuyển quyền đòi bồi thờng chodoanh nghiệp bảo hiểm trong phạm vi số tiền đã bồi thờng kèm theo toàn bộchứng từ có cần thiế liên quan tới trách nhiệm của ngời thứ ba.

- Thứ t: Chủ xe cơ giới phỉa trung thực trong việc thu thập và cung cấpcác tài liệu, chứng từ và hồ sơ yêu cầu bồi thờng và tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trinìh xác minh tính chân thực của cáctài liệu chứng từ đó.

Trang 13

- Thứ năm: Trong trờng hợp thay đổi mục đích sử dụng xe, chủ xe cơgiới phải thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm biết đợc điều chỉnh lạitỷ lệ phí cho phù hợp.

Nếu chủ xe cơ giới không thực hiện đầy đủ các trách nhiệm quy địnhtrên thì doanh nghiệp bảo hiểm có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiềntèn tơng ứng với thiệt hại do lỗi của chủ xe cơ giới gây ra.

* Quyền lợi của chủ xe.

- Có quyền yêu cầu công ty bảo hiểm bổ sung hay sửa đổi hợp đồng,đề xuất công ty mở rộng phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.

- Khi tai nạn xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm, chủ xe đợc công ty bảohiểm bồi thờng tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại thực tế và mức độ lỗi của chủxe.

- Chủ xe có quyền yêu cầu đòi bồi thờng trong vòng 6 tháng kể từngày xảy ra tai nạn trừ trờng họp do nguyên nhân khách quan hay bất khảkháng theo quy định của pháp luật.

- Chủ xe có quyền khiếu nại nhà bảo hiểm trong trờng hợp bồi thờngkhông thoả đáng hay không bồi thờng mà không rõ lý do.

Thời hạn thanh toán của công ty bảo hiểm là 15 ngày kể từ khi nhậnhồ sơ bồi thờng đầy đủ, hợp lệ và không kéo dài quá 30 ngày Thời hạnkhiếu nại đòi bồi thờng của chủ xe là 3 tháng kể từ ngày công ty boả hiểmthanh toán hay từ chối bồi thờng.

b Trách nhiệm và quyền lợi của công ty bảo hiểm.* Công ty bảo hiểm có trách nhiệm.

- Cung cấp đủ cho chủ xe cơ giới những quy tắc, biểu phí và mứctrách nhiệm có liên quan tới BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứba

- Hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ xe cơ giới tham gia bảohiểm.

- Công ty bảo hiểm có trách nhiệm giám định tai nạn và hậu quả tainạn khi nhận đợc giấy yêu cầu bảo hiểm Nếu qua xác minh thấy vụ tai nạnthuộc phạm vi trách nhiệm của công ty thì công ty xúc tiến các công việc nhsau:

+ Phối hợp với công an, cảnh sát giao thông tiến hành giám định hiệntrờng, xác định mức lỗi của mỗi bên.

Trang 14

+ Tranh thủ ý kiến của chủ xe và lời khai báo của nhân chứng qua tờkhai tai nạn kết hợp với hiện trờng nghiên cứu các tài liệu cần thiết và xemxét lại một lần nữa nguyên nhân tai nạn.

+ Tiến hành xác định minh thiệt hại đối với ngời thứ ba.

- Sau khi giám định xong công ty bảo hiểm phải có trách nhiệm bồithờng coh ngời bị hại khi rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm theo phần lỗi củachủ xe (bồi thờng thiệt hạ về ngời, về tài sản).

- Các công ty bảo hiểm phải có các biện pháp đề phòng hạn chế tổnthất, xây dựng cải tạo đờng xá cầu cống, hoàn chỉnh hệ thống đèn báo, biểnbáo giao thông Ngoài ra còn giáo dục ý thức cho chủ xe (lái xe) thực hiệntốt an toàn giao thông.

* Quyền lợi của công ty bảo hiểm.

- Công ty bảo hiểm đợc phép sử dụng phí bảo hiểm để sử dụng cácmục đích của mình (chi bồi thờng, chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi cáchoạt động đầu t).

- Nhà bảo hiểm có quyền giám sát thực hiện đề phòng, ngăn ngừa tainạn chủ xe hoặc các bên có liên quan trong việc tục lơi bảo hiểm (lập hồ sơgiả, khai báo không trung thực ).

5 Công tác giám định và giải quyết bồi thờng.

a Thiệt hại của ben thứ ba: theo quy định của pháp luật việc xác địnhmức độ thiệt hại về tài sản, tính mạgn và sức khoẻ của con ngời trong tai nạnxe cơ giới căn cứ vào nguyên tắc và cách thức xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.

* Đối với thiệt hại về tài sản.

- Trờng hợp thứ nhất: tài sản bị mất, bị h hỏng hạc bị huỷ hoại màkhông thể sửa chữa đờc Trong trờng hợp này thiệt hại về tài sản đợc xácđịnh bằng giá mua của tài sản cùng loại tơng đơng trên thị trờng tự do hoặcchi phí hợp lý để làm lại tài sản đó.,

- Trờng hợp thứ hai: tài sản bị h hỏng có thể sửa chữa đợc, thiệt hại ởđây là chi phí thực tế hợp lý để sửa chữa tài sản đó, đa nó về trạng thái trớckhi bị hỏng Nếu trong quá trình sửa chữa tài sản đó, phải thay mới một hoặcnhiều bộ phận thì phải trừ đi giá trị hao mòn của bộ phận đợc thay thế Thiệthại về tài sản không tính đến những thiệt hại vê những h hỏng phát sinhtrong quá trình sửa chữa mà không liên quan gì đến tai nạn.

Trang 15

Tuy nhiên trong cả hai trờng hợp trên thiệt hại còn phải tính đến lợiích của ngời thứ ba gắn liền với việc sử dụng , khai thác tài sản cùng vớinhững chi phí hợp lý để ngăn ngừa và khắc phục thiệt hại.

* Đối với thiệt hại về ngời.- Trong trờng hợp bị thơng:

+ Các chi phí hựp lý cho công việc ứu chữa, bồi dỡng phục hồi sứcdkhoẻ và chức năng bị mất hoặc giảm sút nh: chi phí cấp cứu, tiền hao phí vậtchất và của chi phí y tế khác (thuốc men, dịch truyền, chi phí chiếu chụp Xquang).

+ Chi phí hợp lý và phần thu nhập bị mất của ngời chăm sóc bệnhnhân ( nếu có theo yêu cầu của bác sĩ trong trờng hợp bệnh nhân nguy kịch)và khoản tiền cấp dỡng cho ngời mà bệnh nhân có nghĩa vụ nuôi thờng.

+ Khoản thu nhập bị mất hoặc giảm sút của ngời đó Thu nhập bị mátđợc xác định trong trờng hợp bệnh nhân điều trị nội trú do hậu quả của tainụn Nếu không xác định đợc mức thu nhập này, sẽ căn cứ vào mức lơng tốithiểu hiện hành Khoản thiệt hại về thu nhập này không bao gồm những thunhập do làm ăn phi pháp mà có.

+ Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần.- Trong trờng hợp nạn nhân bị chết.

+ Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc, cứu chữa cho ngời thứ ba trớc khichết (xác định tơng tự nh ở phần thiệt hại về sức khoẻ).

+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng ngời thứ ba (những chi phí do hủtục sẽ không đợc thanh toán).

+ Tiền trợ cấp cho những ngời mà ngời thứ ba phải cung cấp nuôi ỡng (vợ, cồng, con cái đặc biệt trong trờng hợp ngời thứ ba là lao độngchính trong gia đình) Khoản tiền trợ cấp này đợc xác định tuỳ theo quy địnhcủa mỗi quốc gia, tuy nhiên sẽ đợc tăng thêm nếu hoàn tcảnh gia đình thựcsự khó khăn.

d-b Tính toán mức bồi thờng của ngời gây thiệt hại.+ Mức độ lỗi của ngời gây thiệt hại.

+ Thiệt hại thực tế của bên thứ ba.Công thức xác định mức bồi thờng.

Trách nhiệm bồi thờng = lỗi của ngời gây thiệt hại x thiệt hại của bênthứ ba.

Trờng hợp cả hai bên đều gây thiệt hại và bên thiệt hại cùng có lỗi thìbên gây thiệt hại vẫn phải bồi thờng phù hợp với mức lỗi của họ Nếu hai xe

Trang 16

đâm nhau với bên với mức lỗi ngang nhau thì bảo hiểm có trách nhiệm bồithờng cho mỗi bên với mức bằng 50% thiệt hại của bên kia.

Trong trờng hợp chủ xe còn có một bên thứ khác cùng có lỗi gây ra tainạn đó:

Số tiền bồi thờng = (lỗi của chủ xe + lỗi của chủ xe khác) x thiệt hạicủa bên thứ ba.

Việc bồi thờng đợc tính theo thực tế thiệt hại bao nhiêu thì bồi thờngbấy nhiêu, nhng số tiền bồi thờng tối đa không vợt quá số tiền bảo hiểm đãghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm.

- Nếu hai cùng một chủ đâm và nhau và hai xe đều bị thiệt hại đồngthời gây thiệt hại cho ngời đi đờng thì phần thiệt hại của hai xe không phátsinh trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm Nhng phần thiệt hại của ngời đi đ-ờng lại phát sinh trách nhiệm dân sự do đó bảo hiểm sẽ bồi thờng theo thiệthại thực tế.

- Nếu hai hay nhiều xe cùng gây thiệt hại cho một hoặc một số ngờithì các công ty bảo hiểm phải liên đới bồi thờng cho nạn nhân theo mức độlỗi của họ gây ra.

Trách nhiệm bồi thờng của mỗi bên = thiệt hại của nạn nhân x mức độlỗi của từng bên.

Trờng hợp tai nạn xảy ra hoàn toàn do chất liệu, kết cấu, khuyết tậtcủa chủ xe hoặc lái xe gây ra vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thờng toàn bộthiệt hại cho dù họ không có lỗi.

c Giải quyết bồi thờng của công ty bảo hiểm.* Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ.

Khi xảy ra tai nạn thuộc trách nhiệm bồi thờng của công ty, nhà bảohiểm phải hớng dẫn và giúp chủ xe hoàn chỉnh hồ sơ đòi bồi thờng, đồngthời chủ xe phải cung cấp cho nhà bảo hiểm giấy tờ liên quan đến vụ tai nạn.Thông thờng một bộ hồ sơ đòi bồi thờng nh sau:

- Tờ khai tai nạn của chủ xe.- Giấy yêu cầu đòi bồi thờng.- Biên bản khám nghiệm xe.

- Bản kết luận điều tra tai nạn (nếu có).- Biên bản khám nghiệm hiện trờng.

- Chứng từ hoá đơn liên quan đến trách nhiệm của ngời thứ ba.

- Chỉ rõ nhận dạng nạn nhân và xe của họ, cung cấp tên và địa chỉnhững nhân chứng (nếu có).

Trang 17

- Bản sao các giấy tờ (giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy đăng ký xe,giấy phép lái xe ).

Tất cả những tài liệu trên liên quan đến tổn thất, những khiếu nại củanạn nhân nh: các hoá đơn chứng từ viện phí, các chi phí y tế

Nhà bảo hiểm xác định số tiền bồi thờng.

Căn cứ vào hồ sơ tai nạn đã đợc thu thập, căn cứ vào việc tính toántrách nhiệm bồi thờng của ngời đợc bảo hiểm, căn cứ vào hạn mức tráchnhiệm đã thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảohiểm, nhà bảo hiểm có thể tính toán bồi thờng cho chủ xe theo yêu cầu củahọ bồi thờng trực tiếp cho nạn nhân.

Số tiền bồi thờg = thiệt hại thực tế của bên thứ ba x lỗi của chủ xe.Trờng hợp tai nạn xảy ra do lỗi cua rmột ngời nào đó sau khi bồi th-ờng nhà bảo hiểm sẽ thay mătj chủ xe khiếu nại ngời có lỗi này Nhà bảohiểm sẽ từ chối bồi thờng nếu có bằng chứng chứng minh đợc sự thông đồnggian lận giữa nạn nhân và ngời đợc bảo hiểm.

Việc bồi thờng của nhà bảo hiểm đợc tiên shành trong một lần, tuynhiên óc những trờng hợp để giảm bớt những khó khăn về tài chính cho chủxe, nhà bảo hiểm có thể cho chủ xe ứng trớc một số tiền bồi thờng Sau khiđã hoàn chỉnh hồ sơ, tính toán số tiền bồi thờng cụ thể, nhà bảo hiểm sẽ trừđi số tiền mà chủ xe đã ứng trớc đây.

Trờng hợp bảo hiểm trùng, ngời đợc bảo hiểm có thể đợc quyền lợi từcác hợp đồng đã ký, xong số tiền bồi thờng không vợt quá mức trách nhiệmbồi thờng của ngời đợc bảo hiểm đối vơí ngời thứ ba.

Ngoài ra nhà bảo hiểm có thể bồi thờng trợ cấp tối đa không vợt quá50% mức trách nhiệm của chủ xe đã tham gia đối với những trờng hợp xekhông gây tai nạn có thể tham gia bảo hiểm nhng không thuộc phạm vi bảohiểm nh:

+ Lái xe không có bằng lái hợp lệ.

+ Xe chở quá trọng tải hoặc sóo hành khách quy định

Nói chung, trách nhiệm của các công ty bảo hiểm là giúp đỡ các đơnvị, chủ xe có tai nạn xảy ra, động viên thờng xuyên có khen thởng xứngđáng đối với những đơn vị thực hiện tốt công tác phòng ngừa, hạn chế tổnthất Đồng thời công ty bảo hiểm là ngời đảm bảo thanh toán, bồi thờngchính xác đầy đủ, kịp thời Bảo hiểm luôn phối hợp cùng với các cơ quanchức năng thực hiện tuyên truyền giác ngộ ngời tham gia bảo hiểm cũng nhviệc chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, thực hiện.

Trang 18

+ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam + Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam + Công ty Tái Bảo hiểm Quốc gia+ Tổng Công ty Thép Việt Nam + Công ty Vật t và thiết bị toàn bộ+ Công ty Điện Tử Hà Nội

+ Công ty TNHH Thiết Bị An Toàn

Đã chính thức ra đời và tham gia thị trờng bảo hiểm.

Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco ra đời trong nền kinh tế thị trờngphát triển, pjIco trở thành mẫu hình trong việc thực hiện chủ trơng cổ phầnhoá các doanh nghiệp Nhà nớc.

pjIco ra đời cũng là lúc thị trờng bảo hiểm phát triển mở rộng, đây làcơ hội lớn cho Công ty pjIco phát triển và phát huy cơ hội Với tổng sốvón b an đầu hoạt động là 31 tỷ nay lên tới hơn 120 tỷ đồng, tổng doanh thuphí trong 6 năm (từ năm 1996-2000) đạt 514,84 tỷ đồng, đây là một kết quảđáng ghi nhận của pjIco.

Với số vốn góp thì nguồn lực chủ yếu là huy động từ các cổ đông (sốvốn góp của các cổ đông chiếm 85,5%), còn lại là huy động từ các đơn vị cánhân, phần lớn là các cán bộ nhân viên của các cổ đông sáng lập.

Trong 6 năm hoạt động với tinh thần quan tâm đến lợi ích của kháchhàng và sự tồn tại phát triển lâu dài của Công ty Nên đến nay Công ty đã cónhững bớc phát triển vợt bậc với doanh thu phí bình quân đạt 3,9%, lãi đầu ttăng dần qua các năm, lãi cổ tức duy trì ở mức độ 1,2% tháng cao hơn lãisuất ngân hàng Từ chỗ khách hàng của Công ty chủ yếu là các cổ đông, đếnnay đã có hàng nghìn khách hàng thuộc tất cả ca chính sách ngành nghề,lĩnh vực, các thành phần kinh tế tham gia bảo hiểm tại pjIco.

Hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm các nghiệp vụ bảo hiểm:+ Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải

Trang 19

+ Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải

+ Nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật và tài sản+ Nghiệp vụ tái bảo hiểm

+ Ngoài ra còn các hoạt động khác thực hiện liên quan tới bảo hiểmnh công tác giám định, điều tra, đầu t, tín dụng

Với mạng lới 200 đại lý, 9 chi nhánh và 5 Văn phòng đại diện hoạtđộng rộng trên 33 tỉnh, thành phố (Sài Gòn, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng,Nghệ An, Khánh Hoà, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình) Trụ sởchính của Công ty ở tại 22 Láng Hạ, 5 văn phòng đại diện ở các quận huyện(Cầu Giấy, Gia Lâm, Thanh Xuân, Hai Bà Trng).

Công ty pjIco có mặt trên thị trờng bảo hiểm đánh dấu bớc khởi đầucho sự phát triển về Công ty cổ phần Nhà nớc và sự trởng thành có sự hoànhập với thị trờng chung bảo hiểm Việt Nam pjIco phá vỡ thế độc quyềncủa Bảo Việt, giúp cho khách hàng có sự lựa chọn để mua bảo hiểm theo yêucầu chính đáng của mình.

II Thực tế công tác triển khai

Tuy mới đợc thành lập trên 6 năm nhng pjIco đã vơn lên đứng thứ 4với thị phần nghiệp vụ bảo hiểm pjIco ngày một tăng

+ Bảo Việt chiếm khoảng 53% thị phần bảo hiểm + Bảo Minh chiếm khoảng 26% thị phần bảo hiểm + PVIC chiếm khoảng 8% thị phần bảo hiểm

+ pjIco chiếm độ khoảng 5,6% thị phần bảo hiểm.+ Các Công ty khác 7,4% thị phần bảo hiểm.

Biểu đồ 1: Biểu diễn thị phần nghiệp vụ BHTNDS của 4 Công ty bảohiểm và các Công ty khác năm 1999

Với sức mạnh nhỏ bé và nguồn tài chính hạn hẹp nhng kỹ thuật đếnvới pjIco ngày càng nhiều bằng sự cạnh tranh đầy thuyết phục của đội ngũnhân viên có nhiều kinh nghiệm Số lợng khách hàng tăng dẫn đến tổngdoanh thu các nghiệp vụ cũng tăng theo

Bảng 2: Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công tycổ phần bảo hiểm pjIco thời kỳ 1996 - 2000.

Doanh thu B Hcon ngời (tr.đ)

24.160 35.105 42.698 45.253 48.253

Trang 20

Doanh thu B HTNDS (tr.đ)

16.029 24.115 31.410 32.160 36.160Doanh thu B H tài

sản (tr.đ)

21.130 33.055 35.087 38.144 41.144Doanh thu khác 1.075 1.805 1.445 2.433 3.443Tổng: 62.400 94.080 111.360 118.000 129.000

Nguồn: Theo báo cáo tổng kết của pjIco năm 1996-2000

Qua bảng 2 ta thấy rằng, tổng doanh thu của Công ty cũng nh các bộphận của từng nghiệp vụ khác tăng dần qua các năm Trong tổng doanh thunghiệp vụ thì nghiệp vụ bảo hiểm con ngời là lớn nhất, mặc dù nghiệp vụbảo hiểm trách nhiệm dân sự cha thực sự chiếm phần lớn trong tổng doanhthu nhng nó đóng góp một phần không nhỏ trong tổng doanh thu nghiệp vụ.

So với các Công ty khác thì pjIco là một trong những Công ty cónghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba mạnh nên mớiduy trì ở mức doanh thu nghiệp vụ tăng liên tục qua các năm cụ thể năm1996 tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc là 62,4 tỷ đồng đến năm 2000 lên tới129 tỷ đồng, do pjIco có những thuận lợi sau:

- Là Công ty đời sau nên đã thích ứng đợc với những thông tin, trangthiết bị hiện đại, cập nhật và tiếp cận đợc thị trờng nhanh Đội ngũ nhân viêntrẻ, năng động, nhiệt tình, có trình độ đại học.

- Khách hàng của pjIco vừa là khách hàng trong cổ đông và ngoài cổđông (trong đó khách hàng tự có của Công ty đã chiếm một số lợng lớn thamgia đều đặn hàng năm tại Công ty pjIco Đây là điểm mạnh trong cạnhtranh thị trờng với các Công ty mạnh Bảo Việt, Bảo Ninh ).

- Ngoài những thuận lợi chủ quan là những thuận lợi khách quan nh sựbùng nổ về số lợng xe cơ giới Từ năm 1999 đến năm 2000 bình quân hàngnăm phơng tiện cơ giới đờng bộ tăng 16,8%; tuy mức tăng vè số phơng tiệncơ giới tham gia lu hành lớn nhng mức cơ giới hoá lại thấp đó là nguyênnhân chính dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông ngày một tăng, thiệt hại xảyra cho chính chủ xe cơ giới và ngời thứ ba.

Qua trên cho thấy Công ty pjIco đang đứng trớc một tiền đồ mở rộngvới nhiều hớng bớc Vậy để đi con đờng nào thì đó còn là cả quá trình khókhăn đòi hỏi Công ty phải có định hớng sao cho phù hợp.

1 Công tác khai thác:

Đây là khâu đầu tiên trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm,khâu này quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty trong kinhdoanh nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba Thực chấtcủa khâu khai thác là vận vận động tuyên truyền cho các chủ xe cơ giới thấy

Trang 21

đợc sự cần thiết cũng nh trách nhiệm của bản thân khi xe lu hành và gâythiệt hại cho ngời khác.

pjIco đã đề ra khẩu hiệu cho hoạt động khai thác đó là “năng động,tích cực, khoa học, nhanh và tôn trọng lợi ích của khách hàng hay cũng nhcộng tác viên”, với phơng châm “ chữ tín làm trọng, coi trọng lợi ích củakhách hàng là trên hết, nâng cao trình độ chuyên môn và chất lợng phục vụkhách hàng” Ngay từ khi thành lập, Công ty đã không ngừng mở rộng địabàn khai thác, đặt nhiều văn phòng đại diện ở các tỉnh, thành phố lớn, hàngtrăm tổng đại lý đợc mở rộng ở các khu vực đông dân c, nhiều ngời qua lạithuận tiện cho việc mua bán bảo hiểm để thực hiện khai thác tốt nhất Triệtđể nhằm bám sát khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận và thamgia bảo hiểm tại Công ty Phối hợp với các cơ quan hành chính nh Bộ tàichính, Bộ giao thông vận tải, Bộ công an, cảnh sát cùng tiến hành triểnkhai nghiệp vụ.

Sau khi ra đời Nghị định 115 CP/1997 “Bàn về phạm vi bảo hiểm vàtrách nhiệm bảo hiểm”, Nghị định này quy định phạm vi bảo hiểm rộng hơnso với Nghị định 30 của Hội đồng bộ trởng, ngoài BHTNDS của chủ xe cơgiới đối với ngời thứ ba, chủ xe còn phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dânsự của chủ xe đối với hàng hoá trở trên xe theo hợp đồng bảo hiểm vậnchuyển hành khách.

- Bổ sung quy định về trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm - Bổ sung quy định về quyền lợi của chủ xe cơ giới.

- Bổ sung quy định về trách nhiệm của các bộ và Uỷ Ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nhằm hớng dẫn thi hành và phối hợptriển khai thực hiện.

- Bổ sung các quyết định về xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạmchế độ bảo hiểm bắt buộc nhừm đảm bảo thi hành Nghị định trong thực tếtriển khai.

Kết quả đạt đợc qua tình hình thực tế triển khai theo Nghị định 115CP/1997, sau 6 năm hoạt động trên thị trờng bảo hiểm cạnh tr anh gay gắtpjIco vẫn đứng vững và hoạt động với hiệu quả cao cụ thể:

a Về mặt số lợng xe cơ giới:

Biểu 4: Tình hình khai thác nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đốivới ngời thứ ba tại pjIco (1996 - 2000).

NămChỉ tiêu

1999

Trang 22

(Nguồn: Báo cáo thống kê Công ty pjIco 1996-2000).

Theo số liệu bảng 4 cho thấy số lợng xe cơ giới tham gia vào lu thôngqua các nă tăng dần, năm 2000 lợng xe cơ giới tham gia lu thông là nhiềunhất đặc biệt là xe máy tăng 150% (thêm 50%) Số xe tham gia bảo hiểmcũng nh tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm tăng dần từ năm 1996 đến năm 2000(năm 1996 là 0,51%, đến năm 2000 là 0,685%), còn về số tuyệt đối năm1996 số xe tham gia bảo hiểm là 23.418 xe, năm 2000 số xe tham gia bảohiểm là 41.420 xe.

Thực tế lợng xe máy trong lu thông gấp gần 12 lần xe ô tô nhng lợngxe máy lại tham gia bảo hiểm ít hơn xe ô tô rất nhiều vì nớc ta cha bắt buộcđợc trực tiếp xe máy tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự mà chỉ bắt buộcđợc với ô tô (nhng với số lợng cha triệt để vẫn còn rất thấp).

Năm 1997, Công ty đã thu hút đợc 33.426 chiếc xe tăng 10.008 chiếm0,61% tổng lợng xe lu hành trên toàn quóc tăng 42,74% so với năm 1996.

Qua đây ta thấy đợc sự vơn lên của pjIco trên thị trờng bảo hiểm, từmột Công ty mới thành lập nhng vẫn đủ sức để cạnh tranh với các Công tybảo hiểm lớn nh Bảo Việt, Bảo Minh đang hoạt động mạnh trên thị trờng bảohiểm.

Đến năm 1998 số lợng xe tham gia bảo hiểm so với năm 1997 tăng13,4%, năm 2000 tăng chậm khoảng 8,84% Đây là thời kỳ tăng chậm nhấtkể từ khi Công ty triển khai nghiệp vụ.

Nhận xét chung tình trạng cả nớc so sánh với pjIco trong nghiệp vụbảo hiểm trách nhiệm dân sự Mặc dù đã có những chuyển biến tốt trongkhâu khai thác bảo hiểm xe cơ giới trong vả nớc nói chung và pjIco nóiriêng nhng vẫn cha khai thác hết tiềm năng bảo hiểm.

* Đối với xe ô tô các loại:

Dựa trên số liệu lợng ô tô các loại trên toàn quốc từ năm 1996 đếnnăm 2000 tăng xấp xỉ 9% năm.

Năm 1996 cả nớc có 386.946 xe đến năm 2000 là 750.000 xe.

Trang 23

- Số xe ô tô đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 1996 là 86.998 xe trongkhi tham gia tại pjIco đã là 14.796 xe chiếm gần 6% số lợng xe tham giabảo hiểm trên toàn quốc.

- Số xe ô tô đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 1999 là 167.625 xe, trongkhi tham gia tại pjIco là 24/360 xe chiếm gần 7% số lợng xe tham gia bảohiểm trên toàn quốc.

- Số xe ô tô đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 2000 là 199.630 xe, trongkhi tham gia tại pjIco là 26.660 xe chiếm gần 13,3% số lợng xe tham giabảo hiểm trên toàn quốc.

Tỷ lệ xe ô tô đợc bảo hiểm bình quân trong giai đoạn này (1996-2000)mới chỉ đạt gần 35% tổng số xe ôtô các loại.

Biểu đồ 2: Biểu diễn tỷ lệ xe ô tô tham gia bảo hiểm

* Đối với xe máy:

Số lợng xe máy trên toàn quốc từ năm 1996 đến năm 2000 tăng bìnhquân gần 15,5% năm.

Năm 1996 trên toàn quốc có 4.208.247 xe máy, đến năm 1999 lên tới5.610.884 xe máy các loại Số xe máy trong cả nớc đợc bảo hiểm năm 1996trên 900.000 chiếc thấp hơn năm 1995 nhng cao hơn so với năm 1997, đếnnăm 2000 chỉ còn 678.915 là 8.622 chiếc, năm 2000 là 18.778 chiếc tăngtrên 10% số lợng xe tham gia bảo hiểm tại pjIco.

Tỷ lệ xe máy đợc bảo hiểm bình quân của cả nớc trong giai đoạn 1996đến 2000 mới chỉ đạt khoảng 18% tổng số xe máy các loại, tỷ lệ xe máy đợcbảo hiểm thấp dần qua các năm:

Năm 1996 là 22,58%; năm 1997 là 16,6%; năm 1998 là 11,6%; năm2000 chỉ còn 10,6%.

Biều đồ 3: Biểu diễn số xe máy tham gia bảo hiểm trong cả nớc va tạiCông ty pjIco.

BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là loại hình bảo hiểmbắt buộc theo Nghị định số 115 CP/1997 ngày 17/12/1997 của Chính Phủ ởCông ty pjIco số lợng xe máy và ô tô tham gia bảo hiểm tại Công ty ngàymột tăng, còn trong cả nớc số xe ô tô tham gia bảo hiểm 2000 giảm; số lợngxe máy tham gia bảo hiểm cũng giảm cho đến năm 2000 chỉ còn 10,6T,

Trang 24

chứng tỏ việc khai thác ở các Công ty bảo hiểm khác cha đợc tốt Hiện chođến năm 2001 còn tới 5,3 triệu xe máy cha mua bảo hiểm.

* Nguyên nhân làm ảnh hởng với công tác khai thác của pjIco- Xét trên giác độ chủ quan là:

+ Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco cha nhậy bén cha thực sự đổi mớiphơng thức phục vụ để phù hợp cơ chế thị trờng đặc biệt là các dịch vụ cótính chất xã hội cao.

+ pjIco cha thực sự hợp tác với các Công ty bảo hiểm khác để cùngnhau thành lập hội liên hiệp bảo hiểm tơng hỗ lẫn nhau để thực hiện Nghịđịnh 115 CP, mãi cho đến cuối năm 2000 (10/10/2000) thì hiệp hội bảo hiểmgồm có (pjIco, PTI, bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo Việt họp bànvề việc thực hiện Nghị định 115 CP).

+ pjIco cha biết tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các cấp, các ngànhcó liên quan trong việc tạo điều kiện thuận lợi để khai thác hết tiềm năngbảo hiểm.

- Trình độ nghiệp vụ khai thác của nhân viên Công ty còn yếu, Côngty pjIco cha quan tâm đúng mức đến việc khai thác nên cha thuyết phục đ-ợc ngời tham gia bảo hiểm có hiệu quả.

- Nguyên nhân khách quan:

+ Đứng về phía ngời tham gia bảo hiểm thì tuyệt đại đa số là không tựgiác tham gia bảo hiểm (ý thức của ngời tham gia bảo hiểm (chủ xe) vẫn chacao), các chủ xe luôn muốn trốn tránh việc mua bảo hiểm trách nhiệm dânsự ở các Công ty bảo hiểm nói chung và pjIco nói riêng.

+ Do sự hiểu biết về trách nhiệm bản thân của chủ xe cơ giới còn hạnchế, sự hoài nghi về việc đợc hởng quyền lợi cha cao.

+ Cơ chế kiểm tra, kiểm soát việc mua bảo hiểm cha rõ ràng, cha kếthợp đợc với công an giao thông và các ngành có liên quan.

Những nguyên nhân chủ quan và khách quan đã d ẫn tới hậu quả làmcho khâu khai thác nghiệp vụ kém đi.

b Về doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới:

Theo số liệu bảng phần (4) cho thấy tốc độ tăng tỷ lệ xe máy tham giabảo hiểm nhanh hơn tốc độ tăng tỷ lệ ô tô tham gia bảo hiểm Cụ thể là năm1997 tỷ lệ xe tăng 38,09%, năm 2000 tăng 3,4% Nhng do phí bảo hiểm bìnhquân/đầu xe máy thấp hơn rất nhiều so với phí bảo hiểm bình quân/đầu ô tô.Các chủ xe máy tham gia bảo hiểm phần lớn là do bắt buộc nên không thamgia bảo hiểm với mức trách nhiệm cao Trong khi đó chủ xe ô tô tham gia

Trang 25

bảo hiểm với mức trách nhiệm cao và có tính tự nguyện bởi họ ý thức đợcphần nào “nguồn nguy hiểm cao độ” do ô tô gây ra cho ngời khác.

Do vậy nguồn phí thu đợc từ ô tô đem lại nhiều hơn, vì có sự tănggiảm không đồng đều giữa số ô tô và số xe máy tham gia bảo hiểm tráchnhiệm dân sự nhng số phí thu đợc từ nghiệp vụ này vẫn tăng dần qua cacnăm.

Năm 1996 phí thu đợc từ nghiệp vụ BHTNDS là 2,415 tỷ đồngNăm 1997 phí thu đợc từ nghiệp vụ BHTNDS là 3,5 tỷ đồngNăm 199 8 số phí thu đợc từ nghiệp vụ này là 3,76 tỷ đồngNăm 1999 số phí thu đợc là: 3,909 tỷ đồng

Năm 2000 phí thu đợc từ nghiệp vụ BHTNDS là 4,21284 tỷ đồngBiểu 5: Tình hình thực hiện kế hoạch thu phí BHTNDStại Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco

Số xe thamgia B H

Phí B.Hkế hoạch(triệu đồng)

Phí B.Hthực thu(triệu đồng)

Tỷ lệ hoànthành kếhoạch (%)

(Nguồn: Theo số liệu thống kê của pjIco giai đoạn 1996-2000)

Với tinh thần và khả năng thực hiện tốt của cán bộ nhân viên luôn lấykhai thác làm nhiệm vụ hàng đầu để bảo toàn vốn cho Công ty pjIco luônvợt kế hoạch đề ra về doanh thu phí bảo hiểm gốc, đem lại hiệu quả kinhdoanh và ổn định cuộc sống cho cán bộ công nhân viên Công ty

Nhận xét bảng 5:

Năm 1996 đến năm 2000 số xe tham gia bảo hiểm tại Công ty ngàymột tăng từ 23.418 chiếc lên 43.350 (năm 2000) làm cho lợng phí thu đợccũng tăng lên và vợt kế hoạch.

- Năm 1996 Công ty thu đợc 2.414,99 triệu đạt 119,8% kế hoạch, vợtkế hoạch 398,99 triệu đồng.

- Năm 1997 Công ty thu đợc 3.449,25 triệu đồng đạt 128,32% kếhoạch, vợt kế hoạch là 761,25 triệu đồng.

- Năm 1998 Công ty thu đợc 3.760,04 triệu đồng đạt 130,6% kếhoạch, vợt kế hoạch 880,04 triệu đồng.

- Năm 1999 Công ty thu đợc 3.909,04 triệu đạt 112% kế hoạch, vợtkkf là 409,54 triệu.

Trang 26

- Năm 2000 Công ty thu đợc 4.212,84 triệu đạt 109,4% kế hoạch, vợtkế hoạch là 362,84 triệu.

Thông qua bảng 5 trên thì tình hình thực hiện kế hoạch thu phí là mộtvấn đề mà Công ty đang phải xem xét trong thời gian tới, bởi số lợng xe cơgiới tại Việt Nam tham gia giao thông ngày càng nhiều, thì lợng xe tham giabảo hiểm sẽ nhiều càng tạo ra doanh thu phí cao cho các Công ty bảo hiểm,cũng nh pjIco.

Đối với pjIco thì nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngờithứ ba cha phải là nghiệp vụ chính nhng nó đóng góp một phần doanh thukhông nhỏ vào trong doanh thu bảo hiểm gốc toàn Công ty.

Biểu 6: Tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đốivới ngời thứ ba

Năm Doanh thu nghiệpvụ (tr.đ)

Doanh thu bảohiểm gốc toànCông ty (tr.đ)

Tỷ trọng doanh thuBHTNDS (%)

(Nguồn: Theo báo cáo thống kê của Công ty pjIco 1996-2000)

Qua bảng 6 tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ thấy đợc tỷ lệ trong doanhthu từ nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng-ời thứ ba trong tổng doanh thu từ phí bảo hiểm gốc của toàn Công ty giảmdần qua các năm từ 3,87 (7 năm 1996) xuống còn 3,327% (năm 2000) nhngvề số tuyệt đối thì doanh thu nghiệp vụ này vẫn tăng.

- Năm 1996 doanh thu nghiệp vụ này là: 2,415 tỷ - Năm 1997 doanh thu nghiệp vụ này là: 3,4993 tỷ - Năm 1998 doanh thu nghiệp vụ này là: 3,6704 tỷ - Năm 1998 doanh thu nghiệp vụ này là: 3,90954 tỷ - Năm 2000 doanh thu nghiệp vụ này là: 4,21284 tỷ

Biểu đồ 4: Doanh thu nghiệp vụ BHTNDS so với doanh thu bảo hiểmgốc toàn Công ty

*****

Một lần nữa ta lại khảng định rằng khâu khai thác với mục tiêu làgiành đợc khách hàng về phía Công ty là mục tiêu hàng đầu Vì đây là khâuquyết định với sự tồn tại cũng nh sự phát triển lâu dài của Công ty, cho nênviệc vận đọng tuyên truyền đợc nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm trách

Trang 27

nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là càng tốt, đó cũng là quy luật số động bù sốít Qua những con số thống kê của các năm về số lợng xe cơ giới khai thácđợc của Công ty pjIco cho thấy số xe tham gia bảo hiểm còn thấp, nhất làBHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba Đây cũng là ngyên nhân ảnh h-ởng không nhỏ tới doanh thu phí Công ty.

- Do sự cạnh tranh gay gắt trđn tr bảo hiểm giữa các Công ty lớn nhỏ.Nên đã đẩy các Công ty bảo hiểm hạ phí xuống một cách tuỳ ý, không theoạ chung của Bộ tài chính làm cho pjIco rơi vào tình thế bị động, tiềm lực tàichính cũng nh kinh nghiệm trong kinh doanh của pjIco cũng bị hạn chế rấtnhiều, nên việc cạnh tranh hay thu hút khách hàng cha đạt hiệu quả cao.

- Ngoài ra mức phí mà Công ty áp dụng cha linh hoạt, cha phù hợp vớikhẳ năng tài chính của chủ xe cơ giới.

2 Công tác đề phòng hạn chế tổn thất.

Từ khâu khai thác đến giải quyết bồi thờng của Công ty luôn trongtình trạng bấp bênh, Công ty bảo hiểm nào cũng muốn chi thì ít nhng mà thuthì nhiều, tối thiểu ra thì thu phải đủ bù chi Đó là nguyên lý tồn tại pháttriển của bất kỳ một Công ty nào trên thị trờng Vậy thì Công ty pjIco cầnphải có một biện pháp hữu hiệu để né tránh tình trạng xảy ra nhiều tổn thất,trong kinh doanh bảo hiểm thì công tác đề phòng hạn chế tổn thất không chỉmang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh mà còn vì sự an toàn và trật tựchung của xã hội, đem lại sự ổn định về tài chính cho ngời thứ ba và chủ xecơ giới.

Đây là một công tác không thể thiếu đợc trong quá trình hoạt độngkinh doanh của bất kỳ Công ty bảo hiểm nào Hàng năm Công ty luôn theodõi thống kê tình trạng tổn thất và tìm ra nguyên nhân gây tai nạn trên cơ sởđó để nghiên cứu đề suất những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm giảmchi xuống mức thấp nhất khả năng tổn thất xảy ra.

Cụ thể công tác đề phòng hạn chế tổn thất của Công ty nh là:

- Xây dựng các đờng lánh nạn ở một số đoạn đờng nguy hiểm, chodựng các Phanô, áp phíc ở các đèo Măng Găng, Cù Mông, đèo Hải Vân

- Đối với ngành đờng sắt, Công ty cho lắp các lới chống gạch đá némqua cửa sổ ở các toa tàu.

- ở các t rạm xăng dầu cho lắp đặt các bình cứu hoả

- Công ty tích cực trong việc thực hiện chỉ thị UBND thành phố HàNội và sắp xếp lại trật tự an toàn giao thông, phối hợp với các ban ngành

Ngày đăng: 08/11/2012, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco thời kỳ 1996 - 2000. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảng 2 Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco thời kỳ 1996 - 2000 (Trang 23)
Theo số liệu bảng 4 cho thấy số lợng xe cơ giới tham gia vào lu thông qua các nă tăng dần, năm 2000 lợng xe cơ giới tham gia lu thông là nhiều nhất  đặc biệt là xe máy tăng 150% (thêm 50%) - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
heo số liệu bảng 4 cho thấy số lợng xe cơ giới tham gia vào lu thông qua các nă tăng dần, năm 2000 lợng xe cơ giới tham gia lu thông là nhiều nhất đặc biệt là xe máy tăng 150% (thêm 50%) (Trang 26)
Biểu 5: Tình hình thực hiện kế hoạch thu phí BHTNDS tại Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
i ểu 5: Tình hình thực hiện kế hoạch thu phí BHTNDS tại Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco (Trang 30)
Thông qua bảng 5 trên thì tình hình thực hiện kế hoạch thu phí là một vấn đề mà Công ty đang phải xem xét trong thời gian tới, bởi số lợng xe cơ  giới tại Việt Nam tham gia giao thông ngày càng nhiều, thì lợng xe tham gia  bảo hiểm sẽ nhiều càng tạo ra do - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
h ông qua bảng 5 trên thì tình hình thực hiện kế hoạch thu phí là một vấn đề mà Công ty đang phải xem xét trong thời gian tới, bởi số lợng xe cơ giới tại Việt Nam tham gia giao thông ngày càng nhiều, thì lợng xe tham gia bảo hiểm sẽ nhiều càng tạo ra do (Trang 31)
Qua bảng số 9 cho thấy doanh thu nghiệp vụ và số tiền bồi thờng nghiệp vụ ngày càng tăng dần. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
ua bảng số 9 cho thấy doanh thu nghiệp vụ và số tiền bồi thờng nghiệp vụ ngày càng tăng dần (Trang 38)
Bảng 8: Tỷ lệ bồi thờng của PJICO (1998 -2002) - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảng 8 Tỷ lệ bồi thờng của PJICO (1998 -2002) (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w