1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ng÷ v¨n 8 tuçn 27 tiõt 97 ngµy so¹n 27022009 ngµy d¹y 0332009 v¨n b¶n n­íc ®¹i viöt ta trých b×nh ng« ®¹i c¸o nguyôn tr i a môc tiªu thêy d­îc v¨n b¶n cã ý nghüa nh­ lêi tuyªn ng«n ®éc lëp cñ

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 36,31 KB

Nội dung

- ViÖc dïng c©u trÇn thuËt ®Ó kªu gäi nh vËy lµm cho quÇn chóng thÊy gÇn gòi víi l·nh tô vµ thÊy nhiÖm vô mµ l·nh tô giao cho chÝnh lµ nguyÖn väng cña m×nh.. DÕ MÌn th× huªnh hoang [r]

(1)

Tuần 27

Tiết 97 Ngày soạn: 27/02/2009 Ngày dạy: 03/3/2009 Văn bản

nc đại việt ta

(Trích Bình Ngơ đại cáo) ( Nguyễn Trãi) A- Mục tiêu :

- Thấy dợc văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV - Thấy đợc phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, kết hợp lớ l v thc tin

- Rèn kĩ phân tích văn biền ngẫu - Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc B Phơng tiện :

- Giáo viên: t liệu Nguyễn TrÃi

- Học sinh: soạn bài, xem lại ''Nam quốc sơn hà'' C Tiến trình :

1- Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng đoạn văn ''Hịch tớng sĩ'' mà em thích ? Nêu giá trị nghệ thuật nội dung văn

2- Giới thiệu:

Sụng nỳi nớc Nam Bình Ngơ đại cáo tun ngơn độc lập, Bình Ngơ đại cáo có tiếp nối đồng thời có phát triển so với Sơng núi nớc Nam

3- Bµi míi :

? Nhắc lại điểm tác giả Nguyễn TrÃi ''Côn Sơn ca''

- Trong kháng chiến chống Minh,Nguyễn TrÃi dâng lên Lê Lợi ''Bình Ngô sách'' với chiến lợc tâm công; kháng chiến thắng lợi, Nguyễn TrÃi thừa lệnh Lê Lợi viết BNĐC

? Bài văn đợc viết theo thể loại - Thể cáo (SGK-tr67)

? Giải thích nhan đề

- Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc

- Giáo viên giới thiệu kết cấu phần thể cáo

? Vậy đoạn trích nằm phần phần * phần:

+ Nguyên lí nhân nghĩa

+ Chõn lớ v tồn độc lập có chủ quyền dân tộc

- Gọi học sinh đọc phần

I - Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Nguyễn TrÃi nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới

- Nguyn Trãi anh hùng Nguyễn Trãi bi kịch mức độ

2 T¸c phÈm:

- Chu Nguyên Chơng khởi nghiệp đất Ngô, xng Ngô vơng, sau trở thành Minh thành tổ (tác giả dùng từ Ngô để ngời nhà Minh)

II- Đọc - hiểu văn bản.

1 Đọc tìm hiểu thích - Giọng hào hùng , sảng khoái 2 Bố cục:

+ Phn đầu: nêu luận đề nghĩa

+ PhÇn 2: lập cáo trạng tội ác giặc Minh

+ Phần 3: phản ánh trình khởi nghĩa Lam Sơn + Phần 4: lời tuyên bố kết thúc, khẳng định độc lập vững chắc, đất nớc mở kỉ nguyên

- Thuéc phÇn phần trên gồm nội dung chính: + Nguyên lí nhân nghĩa(2 câu đầu)

(2)

? Nhân nghĩa có nội dung ? Em hiểu ''yên dân'' ''điếu phạt''

- Ngời dân mà mà tác giả nói tới ngời dân Đại Việt bị xâm lợc, kẻ bạo tàn giặc Minh cíp níc.

? Đặt hồn cảnh Nguyễn Trãi viết ''Bình Ngơ đại cáo'' em hiểu đối tợng đợc nói đến

? Vậy nhân nghĩa

? Cốt lõi t tởng nhân nghĩa

- Yêu cầu học sinh thảo luận.

* Vỡ dõn mà dấy binh khởi nghĩa đánh giặc Minh hung tàn, bạo ngợc

? Các biểu văn hiến đại Việt đợc nhắc đến

? Các lí lẽ nhàm khẳng định biểu hiệnnào văn hiến đại việt

? Khi nhắc đến triều đại Đại Việt xây độc lập song song triều đại Trung Hoa hào kiệt nớc ta đời có tác giả dựa chững cớ lịch sử

? Tính thuyết phục chứng cớ ? Nghệ thuật đặc sắc sử dụng lời văn ? tác dụng nghệ thuật

- Câu văn biền ngẫu , phép so sánh đối chiếu

? Từ , t tởng ngời viết đợc bộc lộ

- khẳng định t cách độc lập nớc ta => Đề cao ý thức dận tộc

GV diễn giải : Nền văn hiến Đại Việt

? Các chứng cớ đợc ghi lại lời văn

Dùa vµo chó thÝch SGK / 68 , lµm râ ý nghÜa cđa chứng cớ

? Nêu tác dụng câu văn biền ngẫu

T õy , t tởng tình cảm ngời viết đợc bộc lộ nh

? SNNN BNĐC, tác giả thể ý thức dân tộc sâu sắc qua cách gọi vua nh

* Khẳng định Đại Việt có chủ quyền, ngang hàng với phơng Bắc.

? Nội dung đợc trình bày hình thức nghệ thuật nh

* Dùng từ ngữ có tính chất hiển nhiên giàu sức thuyết phục, biện pháp so sánh, câu văn biến ngẫu, giọng hùng hồn.

? HÃy khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn

? So sánh tác phẩm NQSH, BNĐC quan niƯm vỊ tỉ qc , ch©n lÝ

3 Ph©n tÝch.

a T tëng nh©n nghÜa cđa cuộc kháng chiến

- Việc nhân nghĩa Quân điếu phạt

=> Tr bn gic Minh bo ng-ợc để giữ sống bình yên cho nhân dân.

=> T tëng th©n d©n , tiÕn bé

b- Nền văn hiến Đại Việt ( Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc) - Nh nớc Đại Việt ta từ trớc Vốn xng lâu

Núi sông bờ cõi Phong tục Bắc Nam Từ Triệu , Đinh , Lý Cùng Hán , Đờng ,

=> Đại Việt nớc độc lập có lãnh thổ riêng , văn hố riêng

=> Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với ph-ơng Bắc.

Lu Công thất bại Triệu Tiết tiêu vong Cửa Hàm Tử

Sông Bạch Đằng

=> Câu văn biến ngẫu, giọng hùng hồn nhịp nhàng, ngân vang.

Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời: từ trớc, vốn xng, lâu, chia, cũng khác (duy ngã, thực vi, kí thù, diệc dị)

- Sử dụng biện pháp so sánh ta với TQ ngang hàng trình độ chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia.

4 Tỉng kÕt

- Lịch sử chứng minh giặc thất bại, ta giữ vững chủ quyền - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa nh tuyên ngôn độc lập - Học sinh đọc ghi nhớ

III- LuyÖn tËp

NQSH BNĐC

+ Chân lí nghĩa + Ngịch lí sÏ chuèc lÊy thÊt b¹i

(3)

? ý thức dân tộc Nớc Đại Việt ta tiếp nối phát triển ý thức dân tộc NQSH Theo em , đâu nh÷ng biĨu hiƯn tiÕp nèi

- Học sinh khỏc nhn xột, ỏnh giỏ

=> tự hào dân téc

- Nớc ta có độc lập chủ quyền có vua riêng , địa lý riêng , khơng chịu khuất phục trợc quan xâm lợc

4- Cñng cè:

- Nêu đặc điểm so sánh điểm giống, khác thể hịch, chiếu cáo - Đọc đoạn trích, phát biểu t tởng nhân nghĩa chân lí

tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt D -Hớng dẫn nhà:

- Học thuộc lịng đoạn trích, hồn thiện sơ đồ lập luận đoạn trích - Nắm đợc giá trị nghệ thuật nội dung bn

- Soạn bài: ''Bàn luận phép häc''

-TuÇn 27

TiÕt 98 Ngày soạn: 27/02/2009 Ngày dạy: 03/3/2009 Tiếng ViƯt

hành động nói A- Mục tiêu :

- Học sinh hiểu nói thứ hành động

- Số lợng hành động nói lớn, nhng quy lại thành số kiểu khái quát định

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói - Tìm hiểu cách thực hành động nói

- Luyện tập thực hành động nói B- Phơng tiện :

- Gi¸o viên: bảng phụ ghi bảng sử dụng mục I.1 - Học sinh: soạn bài, trả lời câu hỏi

C- Tiến trình : 1- Kiểm tra cũ : ? Hành động nói

? Những kiểu hành động nói thờng gặp ? Giải tập tiết 95 2- Giới thiệu :

3- Bµi míi :

? Đánh số thứ tự trớc câu trần thuật đoạn trích Xác định mục đích nói câu cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp dấu (-) vào ô không thích hợp

- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm, em làm bảng phụ

- Giáo viên treo bảng phụ Câu

Mc ớch

Hái - - - -

-Trình bày + + + -

-Điều khiển - - - + +

Høa hÑn - - - -

-Béc lé c¶m xóc - - - -

-? Hãy lập bảng trình bày quan hệ kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật với kiểu hành động nói mà em biết

I - Cách thực hành động nói

1 VÝ dơ:

- Học sinh đọc đoạn trích ''Tinh thần yêu nớc nội dung ta'' 2 Nhận xét:

- Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián tiếp)

- Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng trực tiếp)

- Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng trực tiếp ), dùng để hứa hẹn, điều khiển (dựng giỏn tip)

(4)

- Yêu cầu häc sinh lÊy vÝ dơ minh ho¹ C.dïng

K câu Trựctiếp Gián tiếp N vấn Hỏi Điều khiĨn, béc lé c.xóc C khiÕn §iỊu

khiĨn T thuật Trình

bày Hứa hẹn, điều khiển C thán Béc lé

c.xóc

? Hành động nói đợc thực cách (kiểu câu) thông qua kiểu câu học

? Tìm câu nghi vấn ''Hịch tớng sĩ'' ? Cho biết câu đợc dùng làm ? Vị trí câu nghi vấn đoạn văn có liên quan nh đến mục đích nói

?Tìm câu trần thuật có mục đích cầu kiến đoạn trích chủ tịch Hồ Chí Minh ? Hình thức diễn đạt có tác dụng nh việc động viên quần chúng

? Tìm câu có mục đích cầu khiến đoạn trớch sau

? Mỗi câu thể quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nh thÕ nµo

3 KÕt luËn:

- Học sinh khái quát: cách dùng trực tiếp (chức chính, phù hợp kiểu câu với hành động đó) dùng gián tiếp (thực kiểu câu khác)

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK

II- Lun tËp 1 Bµi tËp 1.

- Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn ''Hịch tớng sĩ'' thờng dùng để khẳng định hay phủ định điều đợc nêu câu - Câu nghi vấn đứng đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tớng sĩ chuẩn bị t tởng đọc (nghe) phần lí giải tác giả

2 Bµi tËp 2.

a) Cả câu câu trần thuật có mục đích cầu khiến

b) ''§iỊu t«i mong mn CM thÕ giíi''

- Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi nh làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho nguyện vọng 3 Bài tập 3.

- Hay anh đào giúp em sang - Thơi, im điệu

+ C¸ch nói nhân vật thờng thể quan hệ ngời nói với ngời nghe tính cách ngêi nãi

Dế Choắt yếu đuối Dế Mèn nên nói lời đề nghị cách khiêm nhờng, nhã nhặn Dế Mèn huênh hoang hách dịch 4- Củng cố:

? Cách thực hành động nói D Hớng dẫn nhà:

- Học thuộc ghi nhớ; ôn lại kiểu câu học: Nghi Vấn, Cầu Khiến , Cảm Thán, Trần Thuật ; Làm tập 4, (SGK tr72)

HD Bài tập 4: Phơng án mang tính lịch cao b,c HD BT 5: nên chọn c (ngời nói khơng có mục đích hỏi mà

có mục đích nhờ cậy) - Xem trớc hội thoại

-Tuần 27

Tiết 99 Ngày soạn: 28/02/2009 Ngày dạy: 04/3/2009 Tập làm văn

ôn tËp vỊ ln ®iĨm

(5)

- Học sinh nắm vữg khái niệm luận điểm, tránh đợc hiểu lầm mà em thờng mắc phải (nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận )

- Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận luận điểm với văn nghị luận

B- Ph¬ng tiƯn :

- Giáo viên: Soạn ; chuẩn bị tài liệu bổ sung xem lại luận đề, luận điểm, luận văn nghị luận (lớp 7), SGK Ngữ văn tập II

- Học sinh: xem lại luận đề, luận điểm, luận văn nghị luận (lớp 7), SGK Ngữ văn tập II

C Tiến trình : 1- Kiểm tra cũ :

? Nhắc lại kiểu văn học từ lớp 6, 7,

? Trong Ngữ văn tập II định nghĩa, nhắc lại khái niệm ''luận điểm'' 2- Giới thiệu :

3- Bµi míi :

? Lựa chọn câu trả lời đáp án

* Ln ®iĨm t tởng, quan điểm chủ trơng mà ngời viết (nói) nêu văn nghị luận.

- Giỏo viờn gi ý giúp học sinh phân biệt: nghị luận hành động đợc tiến hành nhằm mục đích giải quyết vấn đề đặt đời sống ý kiến quan điểm, chủ trơng chủ yếu đợc đa để giải đáp cho câu hỏi, giúp lí trí thơng suốt Vấn đề (?), nhng luận điểm phải s tr li.

? Bài văn có luận ®iĨm nµo * ln ®iĨm

? ''Chiếu dời đơ'' có phải văn nghị luận khơng

? Có thể xác định luận điểm văn theo ý kiến bạn học sinh khơng ? Vì

* Cách xác định nh sai lẫn luận điểm với vấn đề.

? VËy em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ ln ®iĨm

* KÕt ln: mơc ghi nhớ. - Học sinh trả lời.

- Đọc ghi nhí chÊm SGK tr75

? Vấn đề cần đặt ''Tinh thần yêu nớc''

? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đợc khơng, nh tác giả đa luận điểm ''Đồng bào ta ngày có lịng u nớc nồng nàn''

I - Kh¸i niƯm ln điểm 1 Luận điểm ?

- Phơng án a, b sai ngời trả lời không phân biệt đợc vấn đề luận điểm

- Phơng án c xác: luận điểm t tởng, quan điểm chủ trơng mà ngời viết (nói) nêu văn nghị luận

2 Tìm luận điểm

a Trong ''Tinh thần yêu nớc nhân dân ta'' (SGK Ngữ văn tập II - tr24, 25)

+ Dân ta có lòng nồng nàn yêunớc

+ Lch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc nhân dân ta + Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc

+ Tinh thần yêu nớc nh thứ quý Bổn phận phải làm cho quý kín đáo đợc đem trng bày b Luận điểm ''Chiếu dời đô''.

- ''Chiếu dời đô'' văn nghị luận quan điểm, t tởng tác giả việc dời đô

- Cách xác định luận điểm nh câu hỏi bạn học sinh khơng ý kiến, quan điểm mà vấn đề

* KÕt luËn:

- §äc ghi nhí chÊm SGK tr75

II - Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận 1 Vớ d.

- Tinh thần yêu nớc nhân d©n ta

- Luận điểm ''Đồng bào ta ngày có lịng u nớc nồng nàn'' khơng đủ để làm sáng tỏ vấn đề ''Tinh thần yêu nớc nhân dân ta''

(6)

? Trong ''Chiếu dời đơ'', Lí Cơng Uẩn đa luận điểm ''Các triều đại trớc nhiều lần thay đổi kinh đơ'' nhà vua có đạt đợc mục đích khơng ? Tại

? Em rút kết luận: mối quan hệ luận điểm vấn đề

* Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu cần giải quyết, phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề.

- Để viết tập làm văn theo đề bài: ''Hãy trình bày rõ chúng ta cần phải đổi phơng pháp học tập'', em chọn hệ thống luận điểm hệ thống sau(SGK)

* HƯ thèng chÝnh x¸c

* HƯ thèng không xác, không khoa học, mèi quan hƯ chỈt chÏ víi nhau.

? Từ em rút kết luận: văn nghị luận, luận điểm cần phải đảm bảo yêu cầu

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Học sinh đọc tập

? Luận điểm đoạn văn ? Giải thÝch sù lùa chän cđa em

dời đơ'' 2 Nhận xét

* Trong văn nghị luận, luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề.

3 KÕt luËn:

- Học sinh đọc chấm ghi nhớ.

III -Mối quan hệ luận điểm bài văn nghị luận.

1 Ví dụ: 2 Nhận xét:

- Hệ thống (1) đạt đợc điều kiện nghi luận mục III.1

- Hệ thống (2) khơng đạt đợc điều kiện vì:

+ Có luận điểm cha xác: khơng thể đổi phơng pháp kết học tập đ-ợc nâng cao; khơng thể địi hỏi phải thờng xun đổi cách học tập (nếu khơng có lí đáng)

+ Có luận điểm cha phù hợp với vấn đề: cha chăm học nói

=> luận điểm (a) làm sở để dẫn tới luận điểm (b) khơng xác, không bàn phơng pháp học tập nên (c) không liên kết đợc với luận điểm khác; (d) không kế thừa phát huy đợc kết luận điểm a, b, c

=> Bài viết rõ ràng, mạch lạc mạch văn không thông suốt, ý không tránh khỏi ln qn, trïng lỈp, chång chÐo

3 KÕt ln.

- Các luận điểm phải xác gắn bã chỈt chÏ víi nhau.

IV- Lun tËp 1 Bµi tËp 1:

+ Nguyễn Trãi tinh hoa đất nớc, dân tộc thời đại lúc vì:

- Nguyễn Trãi ông tiên ngọc ý kiến Nguyễn Mộng Tuân bị PVĐ phủ nhận, không vị anh hùng dân tộc mà luận tập trung vào làm bật luận điểm Cần khái quát nghiệp đánh giặc nghiệp thơ văn ông 4- Củng cố:

- Học sinh nhắc lại ý ghi nhớ bµi (trong SGK tr75) D- Híng dÉn vỊ nhµ:

- Làm tập (SGK tr75); giáo viên gợi ý: luận điểm phải có nội dung xác phù hợp với ý nghĩa vấn đề, không chọn ý ''Nớc ta nớc văn hiến ''

có thể xếp luận điểm theo trình tù:

+ Giáo dục yếu tố định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thơng qua đó, định mơi trờng sống, mức sống tng lai

+ Giáo dục trang bị kiến thức nhân cách, trí tuệ, tâm hồn cho trẻ em hôm nay, ngời làm nên giíi ngµy mai

+ Do đó, giáo dục chìa khố cho tăng trởng kinh tế tơng lai + Cũng đó, giáo dục chìa khố cho phát triển trị cho

tiÕn bé x· héi sau nµy

(7)

-

TuÇn 27

TiÕt 100 Ngày soạn: 28/02/2009 Ngày dạy: 06/3/2009 Tập làm văn

viết đoạn văn trình bày luận điểm

A - Mơc tiªu :

- Học sinh nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị lun

- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch quy nạp B- Phơng tiện :

- Giáo viên: bảng phơ ghi bµi tËp - Häc sinh: xem tríc nhà C- Tiến trình :

1- Kiểm tra cũ : ? Luận điểm

? Mối quan hệ vấn đề luận điểm; luận điểm với ? Giải tập nhà: tr75

2- Giíi thiƯu:

ở tập em tìm xếp đợc luận điểm cách hợp lí rồi, nhng em có tin nh em có đủ điều kiện để làm tốt tập làm văn khơng ? Vì ? 3- Bài :

? Đâu câu chủ đề (câu nêu luận điểm) đoạn văn ? Từ em rút nhận xét

* Câu chủ đề đặt đầu đoạn văn (diễn dịch); cuối đoạn văn (quy nạp)

? VËy trình bày luận điểm cần ý điều gì.

- Häc sinh rót nhËn xÐt

? LËp luận

? Tìm luận điểm cách lập luận đoạn văn

? Cách lập luận đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, xác có sức thyết phục mạnh mẽ không

? Nếu tác giả xếp nhận xét ''NQ

I - Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận

1 VÝ dơ1:

- Học sinh đọc ví dụ SGK.

* NhËn xÐt:

+ Đoạn văn a: (thành Đại La) thật chốn tụ hội trọng yếu phơng đất nớc, + Đoạn văn b: Đồng bào ta ngày (nồng nàn yêu nớc) xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc

+ Câu chủ đề đặt đầu đoạn văn đặt cuối đoạn văn => đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp

* KÕt luËn.

- Học sinh đọc ý ghi nhớ tr81

2 VÝ dô2

- Học sinh đọc ví dụ mục I.2

* NhËn xÐt

+ Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục

(8)

đừng giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu'' lên nhận xét ''vợ chồng địa chủ gia súc'' thì hiệu đoạn văn bị ảnh hởng nh

? Những cụm từ ''chuyện chó con'', giọng chó má'', ''chất chó đểu'' đợc xếp cạnh có làm cho trình bày luận điểm chặt chẽ hấp dẫn không

* Diến đạt sáng, hấp dẫn sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.

? Từ em rút nhận xét cách lập luận văn

* Các luận đợc tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm.

- Học sinh đọc tập

? Diễn đạt ý câu thành lun im ngn gn, rừ

? Đoạn văn trình bày luận điểm ? Sử dụng luận

- Giáo viên sử dụng bảng phụ ghi bài tập 2, yêu cầu học sinh só sánh kÕt qu¶.

? Nhận xét cách xếp luận cách diễn đạt đoạn văn

- Luận điểm thuyết phục nhờ luận Luận phải xác, chân thực, đầy đủ Nếu NQ khơng thích chó khơng giở giọng chó má khơng có để khẳng định câu chủ đề - Các ý đợc xếp theo thứ tự hợp lí: luận vợ chồng địa chủ yêu gia súc

=> luËn cø : NQ gië giäng chã m¸

=> luận điểm : ''chất chó đểu giai cấp nó'' khơng bị mờ nhạt mà bật lên

- Luận điểm, luận cần đợc trình bày chặt chẽ, hấp dẫn: chuyện chó - giọng chó má đặt cạnh => xoáy vào ý chung, khiến chất thú vật bọn địa chủ thành hình ảnh rõ ràng, lí thú

=> Trong văn nghị luận, luận điểm đ-ợc diễn đạt luận sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục

* KÕt luËn.

- Học sinh đọc ý 2, SGK. - Học sinh đọc tồn ghi nhớ.

II- Lun tËp 1 Bµi tËp 1

a) Cần tránh lối viết dài dịng, khiến ngời đọc khó hiểu

b) Nguyªn Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ

2 Bài tập 2:

- Luận điểm gì: Tế Hanh mét ngêi tinh l¾m

Hai luËn cø:

+ Tế Hanh ghi đợc đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hơng

+ Thơ Tế Hanh đa ta vào giới gần gũi thờng ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cảnh vật

=> Sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế cao so với luận trớc Nhờ cách xếp mà độc giả càng đọc thấy hứng thú không ngừng đ-ợc tăng thêm.

4 - Cđng cè:

? Khi tr×nh bày luận điểm văn nghị luận cần ý điều D- Hớng dẫn nhà:

- Học thc ghi nhí

- Lµm bµi tËp 3, SGK tr82

Gợi ý tập 4: luận luận điểm xếp nh sau: + Văn giải thích đợc viết nhằm làm cho ngời đọc hiểu + Giải thích khó hiểu ngời viết khó đạt đợc mục đích

- Ngợc lại, giải thích dễ hiểu ngời đọc dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo

+ Vì văn giải thích phải viết cho dƠ hiĨu - Xem tríc bµi: Lun tËp xây dựng trình bày luận điểm,

chuẩn bị phần nhà SGK tr82

(9)

-Tuần 28

Tiết 101 Ngày soạn: 06/3/2009 Ngày dạy: 10/3/2009 Văn bản

bàn luận phÐp häc (LuËn häc ph¸p)

( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) A- Mục tiêu :

- Học sinh thấy đợc mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm ngời, học để biết làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi

- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bàivăn nghị luận theo chủ đề định

B- Ph¬ng tiƯn:

Giáo viên: Tìm đọc '' Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn'' tập II NXBGD - HN 1998 - Học sinh: soạn

C- Tiến trình : 1- Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng trích ''Nớc Đại Việt ta''

? Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích ? Điểm giống khác thể hịch, c¸o, chiÕu 2- Giíi thiƯu :

- Giíi thiệu bài: cách dùng thể văn cổ:

Vua, chóa, bỊ trªn

(10)

- Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp hợp tác với triều Tây Sơn nhng Nguyễn Thiếp cha nhận lời Ngày 10-7-1791, vua lại viết chiếu th mời ông vào Phú Xuân hội kiến ''có nhiều điều bàn nghị'' Lần ông lòng viết tấu bàn việc mà bậc quân vơng nên biết

3- Bài míi :

- Học sinh đọc phần thích SGK

? Em hiĨu g× vỊ Ngun ThiÕp

- Quang Trung ngời trọng kẻ sĩ, cầu hiền tài

? Em hiểu thể văn văn

? Nội dung bµi tÊu

- Qua tấu thấy đợc lịng u nớc nhân cách trực La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

- Giáo viên đọc mẫu

? Cần đọc nh cho phù hợp

- Giáo viên kiểm tra việc đọc thích của học sinh.

? Có thể chia văn thành phần

? Tác giả bày tỏ suy nhgĩ việc học cách nói

? Em có nhận xét cách nói ? Tác dụng

? Tiếp theo tác giả giải thích khái niệm nµo

? Nhận xét cách giải thích ? Nh mục đích chân việc học

Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết TL

? Tác giả soi vào thực tế đơng thời để lối thực học nh

* Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh cụ thể, cách giải thích ngắn gọn, rõ ràng nói mục đích chân việc học học để làm ngời.

* Lèi häc lƯch l¹c sai tr¸i

? Tác hại lối học

* Khơng có ngời tài đức nên dẫn đất n-ớc đến thảm hoạ.

? Sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc việc học tác giả đến khẳng định điều

? Theo tác giả học đâu ? Em hiểu điều ngày nh

I - Tìm hiểu chung 1 Tác giả.

- Nguyễn Thiếp ngời thiên t sáng suốt, học rộng, hiểu sâu, có lòng nớc, dân

2 T¸c phÈm

- Tấu loại văn th bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị; đợc viết văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu

- 8/1791, Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn điều quân đức; dân tâm học pháp

II- Đọc - hiểu văn bản. 1 Đọc

- Học sinh đọc lần văn

- Giọng đọc chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, va khiờm tn

- Đọc kĩ thÝch 2, 2 Bè côc:

- phÇn:

+ từ đầu => tệ hại ấy: sai lệch việc học, bàn mục đích việc học

+ tiÕp => bá qua: bµn vỊ cách học

+ lại (thịnh tự): tác dụng cđa phÐp häc 3 Ph©n tÝch.

a) Những sai lệch việc học, bàn mục đích việc học

- Sử dụng câu châm ngôn: Ngọc không mài rõ đạo

+ Khái niệm học đợc giải thích hình ảnh so sánh cụ thể

=> dễ hiểu, việc có học tập ngời trở nên tốt đẹp ngợc lại không học trở thành ngời ngu dốt

- Khái niệm đạo: lẽ đối xử hàng ngày ngời ;đạo'' khái niệm vốn trừu tợng, phức tạp nhng tác giả giải thích thật ngắn gọn rõ ràng

=> Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có danh mà không thực chất.

- Li hc cu danh lợi: học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhã, đợc nhiều bổng lộc.

- Chúa tầm thờng, thần nịnh nọt, khơng có thực chất nên dẫn đến nớc nhà tan.

b Bàn cách học

- Tỏc gi khng định quan điểm phơng pháp đắn học tập

- Tuỳ đâu tiện mà học

(11)

nào

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích các từ : ch sử, tø th,

? C¸ch häc cđa Phu Tư (phơng pháp học)

? T ú em thy t xa nhân dân ta có quan niệm nh nội dung học, phơng pháp học

? Quan điểm Đảng nhà nớc ta ngày

* Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp.

* ViƯc häc (néi dung häc) ph¶i bắt đầu từ kiến thức có tính chất nền tảng nâng dần lên.

* Phơng pháp học: từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc điều cơ bản, cốt yếu học đôi với hành.

? Thái độ tác giả nói mục đích việc học

? Thái độ em

? Từ cách học nh tác dụng cđa phÐp häc sÏ nh thÕ nµo

* Đất nớc có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hng thịnh.

? Nhận xét đặc điểm lời văn đoạn

? Hãy vẽ sơ đồ lập luận đoạn văn

cuộc sống ''Đi ngày đàng ''; ''Học thày ''

- Theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc tiến lên học đến tứ th, ngũ kinh, ch sử, phải biết luân thờng đạo lí: tam cơng, ngũ thờng

- Häc lÊy gèc råi råi tiến lên, học rộng tóm lợc cho gọn, theo điều học mà làm

+ Truyn thng hiếu học nhân dân ta ''muốn sang ''; ''bán tự vi s ''; nội dung học ''tiên học lễ '' học đạo đức trớc tri thức sau

+ Bác Hồ ''ngời có tài vô dụng''

+ Nhà nớc ta: sách khuyến học, mở nhiều trờng lớp, mở rộng thành phần ngời học, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học (trờng dân lập, bán công, công lập, ) - Tác giả xem thờng lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân chính; coi trọng lối học lấy mục đích thành ngời tốt đẹp

=>Đó thái độ đắn tích cực, cần phát huy.

c T¸c dơng cđa phÐp häc

- Ngời tốt nhiều, triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị

=> mục đích học chân đợc đạt tới bằng cách học tích cực sở tạo ngời tài đức, cai trị quốc gia dễ dàng, n-ớc nhà vững vàng, bình ổn.

4 Tỉng kÕt

- Đoạn văn đợc cấu tạo câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu

III - LuyÖn tËp

(12)

Häc sinh th¶o ln.

? Phân tích cần thiết tác dụng phơng pháp: học đơi với hành

4 - Cđng cè:

- Nhắc lại thể tấu, nội dung nghệ thuật văn D- Hớng dẫn nhà:

- Học thuộc ghi nhớ, tiếp tục suy nghĩ câu hỏi phần luyện tập, phơng pháp học tập

- Nm c nội dung nghệ thuật văn ; - Soạn bài: ''Thuế máu'' theo nội dung câu hỏi SGK Tun 28

Tiết 102 Ngày soạn: 06/3/2009 Ngày dạy: 10/3/2009

Tập làm văn

luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

A- Mơc tiªu :

- Học sinh củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng trình bày ln ®iĨm

- Vận dụng đợc hiểu biết vào việc tìm, xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

B- Ph¬ng tiƯn :

- Giáo viên: đề kiểm tra 15;, hớng dẫn học sinh chuẩn bị phần nhà SGK tr82, xếp lại hệ thống luận điểm (II.1) bảng phụ

- Học sinh: chuẩn bị phần I nhà C- TiÕn tr×nh :

1- KiĨm tra 15' : Đề bài:

(13)

Cho đoạn văn ''Quan lại tiền mà bất chấp công lí, sai nha tiền mà tra cha Vơng Ông; Tú Bà, Mà Giám Sinh; Bạc Bà, Bạc Hạnh tiền mà làm nghề buôn thịt bán ngời; Sở Khanh tiền mà táng tận lơng tâm; Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác Cả xà hội chạy theo tiền''

(Hoài Thanh)

Cõu 1: Câu câu chủ đề đoạn văn? A Cả xã hội chạy theo tiền

B Quan lại tiền mà bất chấp công lí C sai nha tiền mà tra cha VơngÔng D Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác

Câu 2: Đoạn văn đoạn văn diễn dịch Đúng hay sai ?

A Đúng B Sai

Câu 3: đoạn văn trình bày luận điểm ? A Xã hội ''Truyện Kiều'' xã hội vô nhân đạo

B X· héi ''Truyện Kiều'' xà hội bất công

C Xã hội ''Truyện Kiều'' xã hội chạy theo đồng tiền

D X· héi ''Trun KiỊu'' xà hội vùi dập nhân tài

Cõu 4: Cách hiểu dới câu chủ đề hay sai ?

1 Câu chủ đề đoạn văn lời nhận xét, đánh giá tác giả tợng đ-ợc nêu lên luận

A §óng B Sai

2 Câu chủ đề đoạn văn có quan hệ nhân với tợng đợc nêu lên luận đó, tợng đợc nêu luận nguyên nhân, câu chủ đề kt qu

A Đúng B Sai

Phần II: Tù luËn:

Viết đoạn văn ngắn vấn đề mà em u thích có luận điểm nằm câu chủ đề đứng đầu đoạn văn (Ví dụ: học sinh cần phải học tập chăm hơn) 2- Giới thiệu :

3- Bµi míi :

- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị cña häc sinh

- Học sinh đọc đề SGK tr82

- Học sinh đọc hệ thống luận điểm tr83 tập 1.

-Häc sinh thảo luận, báo cáo kết quả.

? Bi lm cần làm sáng tỏ vấn đề ? ? Hệ thống luận điểm có chỗ cha xác

- Giáo viên sơ kết sau học sinh thảo luận và báo cáo kết thảo luận.

* HƯ thèng ln ®iĨm cha khoa häc, chÝnh x¸c.

? Nhận xét xếp luận điểm bạn

* S¾p xÕp cha hợp lí

? Theo em phải điều chỉnh xếp lại nh cho bố cục rành mạch, hợp lí chặt chẽ

* Sp xếp: học sinh dựa vào chuẩn bị bỏo cỏo.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ph¸t biĨu. - Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt.

- Giáo viên hớng dẫn xếp, thêm, bớt, điều chỉnh hệ thống luận điểm văn.

- Học sinh nhắc lại cách trình bày luận điểm trớc (SGK tr81)

? HÃy nhắc lại điểm cần ý trình

1- Xây dựng hệ thống luận điểm a Ví dụ.

b Nhận xét:

- Cần phải chăm học h¬n

- Có chỗ cịn cha xác cha hợp lí hệ thống luận điểm (dù ngời làm tỏ có ý thức học tập cách bố cục ''Hịch tớng sĩ'' để vận dụng vào viết mình)

+ Luận điểm (a) có nội dung khơng phù hợp với vấn đề (lao động tốt)

=> Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề khơng đợc hồn tồn sáng rõ: đất nớc cần ngời tài giỏi, phải học chăm học giỏi, mới thành tài,

- Sự xếp luận điểm cha thật hợp lí (vị trí luận điểm (b) làm cho thiếu mạch lạc; luận điểm (d) không lên đứng trc lun im (e) )

2- Trình bày luận ®iĨm a Giíi thiƯu ln ®iĨm

(14)

bày luận điểm

? Ta nên chuyển đoạn giới thiệu nh cho xác vµ hÊp dÉn

? Có phải tất câu chuyển đoạn giới thiệu luận điểm ghi điểm 2a xác khơng ? Vì

? Cách chuyển đoạn câu lại có khác không

? Em nghĩ thêm cách chuyển đoạn giới thiệu luận điểm khác không

? Nờn sp xp nhng luận dới theo trình tự để trình bày luận điểm đợc rành mach, chặt chẽ

Học sinh thảo luận.

? Bạn em muốn kết thúc đoạn văn (?) giống câu kết đoạn ''HÞch tíng sÜ'': ''Lóc bÊy giê ?''

Theo em nên viết nh

+ Hc sinh tự viết kết đoạn hợp lí theo nhiều cách khác nhng phải dạt đợc yêu cầu. - Học sinh khác nhận xét.

? Ngồi cách em kết đoạn cách

? Có thể đổi đoạn văn diễn dịch thành qui nạp ngợc lại không

- Gọi học sinh trình bày chuẩn bị - Gọi học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên đánh giá rút kinh nghiệm.

luận điểm đứng

Hai luận điểm khơng có quan hệ nhân - để nối ''do đó''

- Có thể thêm câu đơn giản, để làm theo câu có giọng điệu gần gũi, thân thiết

b Sắp xếp luận để trình bày luận điểm rành mạch, chặt chẽ. - Sắp xếp nh SGK hợp lí luận làm rõ dần luận điểm: bớc trớc dẫn tới bớc sau, bớc sau bớc trớc, để tới bớc cuối luận điểm đợc làm rõ hồn tồn - Bài nghị luận có kết bài, đoạn nghị luận phải có kết đoạn nhng khơng thể địi hỏi đoạn văn phải có khơng có kết đoạn => làm văn khó đơn điệu c Chuyển đoạn văn diễn dịch thành qui nạp ngợc lại

- Thay đổi vị trí câu chủ đề, sửa lại câu văn cho mối liên kết đoạn khơng bị

3 Trình bày luận điểm chuẩn bị.

- Häc sinh trình bày - Học sinh khác nhận xét 4 - Củng cố:

? Nhắc lại yêu cầu trình bày luận điểm D- Hớng dẫn nhà:

- Xem lại tập làm kể - Đọc đọc thêm SGK tr84

(15)

-TuÇn 28

TiÕt 103,104 Ngày soạn: 06/3/2009 Ngày dạy:11/3/2009

Tập làm văn

viết tập làm văn số 6 văn nghị luận

A- Mơc tiªu :

- Học sinh vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết văn chứng minh giải thích vấn đề xã hội văn học gần gũi với em

- Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn sau đạt kết tốt

B- Ph¬ng tiÖn:

- Giáo viên: tham khảo đề SGK

- Học sinh: xem lại cách làm văn nghị luận: chứng minh, giải thích (Ngữ văn 7) C- TiÕn tr×nh :

1- KiĨm tra :

KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh 2- Giíi thiƯu :

3- Bµi míi : I- §Ị bµi:

Dựa vào ''Chiếu dời đô'' ''Hịch tớng sĩ'', chứng minh rằng: những ngời lãnh đạo anh minh nh Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân.

II- Dàn ý biểu điểm: * Dàn ý:

a) Më bµi:

Nguyễn Trãi viết:

''Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có''

Trải qua nghìn năm dựng nớc giữ nớc, qua bao thăng trầm lịch sử, nớc ta có bao vị anh hùng, vị vua anh minh có tàn bạo, số vị minh quân, anh hùng thời đại ta không nhắc tới vị nh Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn, họ vị lãnh đạo anh minh, luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân

(hoặc mở phơng pháp đặt câu hỏi) b) Thân bài:

- Tại họ đợc lu danh thiên cổ ? Phải họ ngời xuất chúng, tài ba lỗi lạc hay cịn lí khiến họ thu phục nhân tâm đến nh ? Hai tác phẩm đợc nhân dân ta biết đến ngời viết xuất phát từ lòng yêu thơng ngời

- ''Chiếu dời đơ'': Lí Cơng Uẩn biên soạn để thể t tởng muốn rời kinh đô

+ Việc dời đô vất vả, to lớn, tốn kém, rắc rối; muốn sống n thân vua khơng làm nh Nhng kinh đô nơi trung tâm trời đất, mạnh, binh hùng không sợ ngoại xâm, dân đợc hởng thái bình => vua khơng quản ngại viết ''Thiên chiếu''

+ Ơng đa dẫn chứng cụ thể để thuyết phục lòng ngời: nh nhà Thơng, nhà Chu; triều Đinh, Lê không theo dấu cũ nên triều đại không đợc lâu bền Bằng nhãn quan tinh tờng, Lí Cơng Uẩn định chọn Đại La làm kinh đô để dân đợc sống yên ổn, thái bình => thơng dân, lo cho dân, văn ca yêu nớc Lí Cơng Uẩn ngời nhìn xa trơng rộng

+ Lời lẽ kết hợp hài hồ lí tình: sức thuyết phục qua dẫn chứng cụ thể, tình đ-ợc thể việc khơng tự định mà hỏi han, bộc lộ nỗi lòng ''trẫm đau xót việc đó'', ''Trẫm muốn dựa nghĩ ?'' => Lí Cơng Uẩn thấu tình, đạt lí, u dân nh

(16)

+ Lµ mét văn có lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn giàu cảm xúc sức thuyết phục

+ Văn thể lòng căm thù giặc cùng, khơi dậy đồng lòng, tâm bảo vệ Tổ Quốc nhân dân ta =>Trần Quốc Tuấn yêu dân, thơng dân nên kiên quyết, mạnh mẽ, không chụ lùi bớc trớc kẻ thù

+ Quan tâm, lo cho dân, Trần Quốc Tuấn kể tội giặc để khích lệ lịng căm thù giặc

+ Phê phán , động viên tinh thần luyện tập đánh giặc, nêu kỉ cơng nghiêm khắc

+ KÕt hợp chặt chẽ lí tình: lòng vị chủ soái căm thù giặc, chăm lo sở vật chất tinh thần cho binh sĩ, vẽ viễn cảnh nớc nhà tan ca khúc khải hoàn chiến thắng => minh chứng cho lòng yêu thơng binh sĩ

* triu đại, trái tim lúc hớng tơng lai tốt đẹp nhân dân, thâm tâm họ lúc nghĩ đến việc cho dân giàu nớc mạnh; chăm lo cho hạnh phúc lâu bền muôn dân đợc đặt lên hàng đầu

c) KÕt bµi:

- Tuy tác phẩm đợc viết thời đại khác nhng có điểm tơng đồng; chăm lo yếu tố quan trọng để tác phẩm sống với thời gian ''Chiếu dời đô'' ;;Hịch tớng sĩ'' minh chứng cho lòng cao cả, lớn lao vị lãnh đạo anh minh Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nớc

* BiÓu ®iÓm:

- Điểm giỏi: học sinh hiểu đề, nắm đợc văn, diễn đạt tốt, viết thể loại - Điểm khá: hiểu đề, nắm đợc 2/3 ý văn, diễn đạt khá, đơi chỗ cịn lủng củng, sai số lỗi tả (3-5 lỗi)

- Điểm TB: nắm đợc 1/2 ý văn; diễn đạt có chỗ vụng về, viết theo thể loại nghị luận, sai từ - 10 lỗi tả

- Điểm yếu: văn viết lủng củng, cha đặc trng thể loại, sai nhiều lỗi tả, khơng nắm văn

4- Cđng cè :

Thu bµi; rót kinh nghiƯm ý thøc lµm bµi: D- Híng dÉn vỊ nhµ:

- Tiếp tục ôn tập văn nghị luận

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w