1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quách xuân kỳ người cộng sản trung kiên và cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân bố trạch qua nhật ký của ông (1947 1949)

47 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Lê Trọng Đại - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội - Trường Đại học Quảng Bình tận tình dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Vì bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm thời gian có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Tác giả khóa luận mong nhận góp ý phê bình thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng tôi, có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn Khóa luận không chép công trình nghiên cứu người khác Các dữ liệu thông tin sử dụng Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng quy định Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Quách Dáng Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA QUÁCH XUÂN KỲ 1.1 Việt Nam năm 1920 - 1949 1.1.1 Việt Nam năm 1920 - 1929 1.1.2 Việt Nam năm 1930 - 1945 1.1.3 Việt Nam năm 1945 - 1949 1.2 Quê hương, gia đình tuổi thơ Quách Xuân Kỳ 1.2.1 Quê hương Quách Xuân Kỳ 1.2.2 Gia đình Quách Xuân Kỳ 10 1.2.3 Tuổi thơ Quách Xuân Kỳ 11 1.3 Qúa trình hoạt động cách mạng đóng góp Quách Xuân Kỳ 14 1.3.1 Vị trí Quách Xuân Kỳ lịch sử 14 1.3.2 Những đóng góp Quách Xuân Kỳ - người cộng sản trung kiên trình hoạt động cách mạng 15 1.3.2.1 Quách Xuân Kỳ tham gia xây dựng phong trào cách mạng thời kỳ Tiền khởi nghĩa Bố Trạch 15 1.3.2.2 Quách Xuân Kỳ tham gia khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng củng cố chính quyền cách mạng, mặt trận tổ chức Đảng Bố Trạch (tháng 8/1945 – tháng 2/1947) 16 1.3.2.3 Quách Xuân Kỳ Đảng lãnh đạo nhân dân Bố Trạch kháng chiến chống Pháp (từ tháng 3-1947 – tháng 12/1948) 17 1.3.2.4 Quách Xuân Kỳ Đảng lãnh đạo nhân dân Đồng Hới kháng chiến chống Pháp lãnh đạo chi nhà lao Đồng Hới đấu tranh chống chế độ nhà tù thực dân Pháp (từ tháng đến tháng năm 1949) 21 CHƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN BỐ TRẠCH QUA NHẬT KÝ CỦA QUÁCH XUÂN KỲ (1947 - 1949) 24 2.1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật ký Quách Xuân Kỳ năm 1947 24 2.1.1 Trong trang đầu nhật ký, Quách Xuân Kỳ tái lại kiện thực dân Pháp bắt đầu công đánh chiếm Bố Trạch từ ngày 27 đến 31/3/1947 sau: 24 2.1.2 Quách Xuân Kỳ Huyện ủy Bố Trạch tổ chức lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp tay sai 24 2.1.3 Quách Xuân Kỳ tích cực vận động nhân dân tham gia kháng chiến 25 2.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật ký Quách Xuân Kỳ cuối năm 1948 đầu năm 1949 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã có rất nhiều tấm gương các cán bộ, chiến sỹ, đồng bào khắp cả nước không ngại hy sinh, chiến đấu dũng cảm và lập nên những chiến công hiển hách Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại đó, Quảng Bình được cả nước biết đến với các cụm từ: “Quảng Bình quật khởi”, “Làng chiến đấu Cự Nẫm”, “Làng chiến đấu Cảnh Dương” hay các anh hùng, liệt sỹ: Lâm Úy, Trần Trực, Nguyễn Khính, Trần Quyền, Nguyễn Huy Thiêm, Quách Sỹ Ca, Quách Xuân Kỳ…Trong hàng chục cái tên oanh liệt đó Liệt sỹ - anh hùng Quách Xuân Kỳ cố Tỉnh ủy viên - bí thư Thị ủy thị xã Đồng Hới là người có nhiều đóng góp quan trọng cho lịch sử quê hương, đất nước Là người quê hương Quảng Bình, được sinh và lớn lên mảnh đất Bố Trạch, cũng là hậu duệ anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ nên đã từ lâu hằng ấp ủ việc tìm hiểu thật cặn kẽ về cuộc đời và những đóng góp ông Việc tìm hiểu cuộc đời sự nghiệp cuả Quách Xuân Kỳ và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Quảng Bình không chỉ là một vinh dự mà còn giúp tác giả nâng cao thêm hiểu biết về lịch sử quê hương, làm hành trang nghề nghiệp sau này Mặt khác việc thực hiện đề tài giúp cho chính tác giả lần đầu tiên tập dượt việc nghiên cứu khoa học Xuất phát từ những lí nói mà chọn vấn đề: “Quách Xuân Kỳ - người cộng sản trung kiên và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Bố Trạch qua nhật ký của ông (1947 - 1949)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua nghiên cứu tài liệu thành văn Quảng Bình thấy có nhiều tác phẩm đã đề cập đến anh hùng Liệt sỹ Quách Xuân Kỳ những mức độ khác Sau tập hợp nghiên cứu, dựa vào nội dung chia thành nhóm với mức độ khác + Ở mức độ sơ lược có các tác phẩm: Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch tập 1; Lịch sử Đảng Thị xã Đồng Hới tập 1; Lịch sử Đảng thị Trấn Hoàn Lão; Quảng Bình kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) bộ chỉ huy quân sự Tỉnh + Ở mức độ một chuyên đề có các tác giả như: - Nguyễn Tất Thắng, Dương Thanh Mừng với “Quách Xuân Kỳ - Người chiến sỹ cách mạng trung kiên kháng chiến chống Pháp xâm lược Quảng Bình (19451954)”; Huỳnh Hữu Đại, (1988) Người quê hương Hoàn Lão; Trần Hữu Phà, (1998), với Dẫu có muộn màng,… Không chỉ vào sử sách mà vào năm 2001 tấm gương yêu nước khí tiết người cộng sản anh hùng Quách Xuân Kỳ còn được nhà viết kịch Phan Xuân Hải xây dựng thành kịch bản để giới thiệu và ca ngợi Đặc biệt năm 2006, Lê Ngọc Báu đã cho mắt tác phẩm Anh hùng Quách Xuân Kỳ: “Niềm tin không chết”; Trần Công Tấn, (2010) với Dòng sông Son xanh, NXB thời đại Tuy nhiên các công trình đều chưa khai thác để tái hiện lại tranh về cuộc kháng chiến nhân dân Bố Trạch những năm 1947-1949 nhật ký Quách Xuân Kỳ Trên sở kế thừa công trình những người trước, tác giả khóa luận cố gắng tái hiện lại tranh toàn cảnh về cuộc đời, sự nghiệp Quách Xuân Kỳ và những ngày tháng hào hùng oanh liệt đầy hy sinh mất mát nhân dân huyện Bố Trạch những năm 1945 - 1949 nói riêng và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Quảng Bình nói chung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu các đối tượng sau đây: - Cuộc đời và sự nghiệp anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ - Nhật ký Quách Xuân Kỳ - Các công trình nghiên cứu những người trước về Quách Xuân Kỳ - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật ký Quách Xuân Kỳ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Căn vào đề tài xác định không gian nghiên cứu chủ yếu địa bàn huyện Bố Trạch, thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh - Về thời gian: Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu thời gian Quách Xuân Kỳ sống và hoạt động cùng với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch những năm 1947 - 1949 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận xác định mục đích đề tài là: Làm rõ những đóng góp anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ cho cách mạng và tái hiện một phần tranh kháng chiến chống thực dân Pháp Bố Trạch những năm 1947 - 1949 qua nhật ký ông 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nói vạch các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Sưu tầm các tài liệu thành văn các thư viện, trung tâm lưu trữ về viết về cuộc kháng chiến chống Pháp quân và dân Quảng Bình những năm 1945-1954; công trình nghiên cứu về Quách Xuân Kỳ đã được công bố - Điền dã dân tộc học để tìm kiếm các tài liệu về Quách Xuân Kỳ địa phương - Làm rõ những nét chính cuộc đời và sự nghiệp Quách Xuân Kỳ đặc biệt là những đóng góp ông cho cách mạng - Nghiên cứu khai thác nhật ký Quách Xuân Kỳ để tái hiện lại một phần tranh về cuộc kháng chiến chống pháp quân dân Bố Trạch những năm 1947-1949 Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài tác giả đứng quan điểm phương pháp luận vật lịch sử và lập trường quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về lịch sử, sử dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điền dả đân tộc học để tập hợp tài liệu lịch sử và văn học địa phương - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết đó chủ yếu sử dụng hai phương pháp chuyên ngành lịch sử là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgích đồng thời kết hợp một số phương pháp liên ngành bổ trợ như: các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, xác minh tài liệu để khai thác thông tin phục vụ cho đề tài Đóng góp đề tài Khóa luận sẽ tập trung giới thiệu làm rõ cuộc đời sự nghiệp và những đóng góp anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ cho cách mạng Mặt khác khóa luận còn tái hiện lại một phần tranh về cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Bố Trạch những năm 1947 - 1949 qua những trang nhật ký ông Khóa luận đã tập hợp được một thư mục tài liệu khá phong phú về anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Quảng Bình Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, nội dung và kết luận bố cục khóa luận được trình bày chương Chương I: Thân thế và sự nghiệp Quách Xuân Kỳ từ trang đến trang 23 Chương II: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật ký Quách Xuân Kỳ (1947-1949) từ trang 24 đến trang 38 NỘI DUNG CHƯƠNG THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA QUÁCH XUÂN KỲ 1.1 Việt Nam năm 1920 - 1949 1.1.1 Việt Nam năm 1920 - 1929 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, là nước thắng trận Pháp cũng là một những nước chịu thiệt hại khá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ Tình hình đó đã thúc chính quyền Pháp tăng cường sản xuất nước, đồng thời đẩy mạnh đầu tư, khai thác thuộc địa nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế và khôi phục vị thế chính trị trường quốc tế Tại Việt Nam, thực dân Pháp đẩy mạnh việc bóc lột thông qua chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai với qui mô lớn lần thứ nhất (từ 1919 - 1929) nhiều lần Chỉ tính riêng năm (1924 1929) tổng số vốn tư bản Pháp đầu tư vào Đông Dương đã tăng gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh Tác động công cuộc khai thác thuộc địa đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc không chỉ về mặt kinh tế mà còn làm phân hóa lòng xã hội Việt Nam Bên cạnh các giai cấp cũ vẫn còn tồn tại địa chủ phong kiến và nông dân lúc bấy giờ đã xuất hiện những tầng lớp, giai cấp mới đó là: giai cấp tư sản; giai cấp tiểu tư sản; giai cấp công nhân Mỗi tầng lớp, giai cấp đều có quyền lợi, địa vị khác nên cũng có thái độ chính trị và khả cách mạng khác Giai cấp địa chủ phong kiến phân hóa làm bộ phận: Đại địa chủ là chổ dựa chủ yếu Pháp, được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị với nhân dân Vì thế họ không có khả cách mạng Địa chủ vừa và nhỏ hoặc một số đại địa chủ vẫn có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia cách mạng có điều kiện Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề nên bị bần cùng hóa và phá sản quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến Vì vậy giai cấp nông dân Việt Nam là lực lượng nồng cốt và hăng hái nhất cách mạng Giai cấp tư sản đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu là tiểu chủ trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay làm đại lý hàng hóa cho Pháp Do quyền lợi kinh tế và quan hệ họ với tư bản Pháp mà giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận là tư sản mại bản và tư sản dân tộc Tư sản mại bản có quyền lợi kinh tế gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc Còn tư sản dân tộc có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập, bị Pháp chèn ép nên ít nhiều có tinh thần dân tộc thế lực kinh tế nhỏ yếu nên dễ thỏa hiệp Giai cấp tư sản là tiểu tư sản, gồm nhiều thành phần học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ… thường xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẻ, đời sống bấp bênh, gặp nhiều khó khăn, dễ bị xô đẩy vào đường phá sản và thất nghiệp nên họ có cũng là tầng lớp có tinh thần cách mạng Đặc biệt giai cấp tiểu tư sản bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với những trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài nên các phong trào họ là lực lượng quan trọng cách mạng Cuối cùng là giai cấp công nhân, đời đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng công cuộc khai thác thuộc địa lần hai Ngoài những đặc điểm chung giai cấp công nhân quốc tế đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có ý thức tổ chức và kỷ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để… giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng Đó là bị ba tầng áp bóc lột đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt; có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất dân tộc; có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và trào lưu cách mạng thế giới Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 giành thắng lợi không chỉ đã cổ vũ mạnh mẽ ý chí đấu tranh mà còn chỉ đường đắn để giành thắng lợi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân các nước thế giới đó có Việt Nam Trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các phong trào đấu tranh Việt Nam trước diễn cách mạng tháng Mười Nga liên tiếp nổ Cách mạng Việt Nam đứng trước những thách thức mới đó là tìm đường giải phóng dân tộc đắn Những đường cách mạng, phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản các chí sĩ yêu nước phong trào Cần vương, phong trào Duy tân, Đông Du… rất rầm rộ cuối cùng đều thất bại, bị dìm biển máu Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về đường lối và lãnh đạo Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công, năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đã bắt gặp “luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin” Luận cương đã chỉ đường giành độc lập dân tộc và tự cho đồng bào mà Người đã nhận định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có đường nào khác đường cách mạng vô sản” Bên cạnh việc bắt gặp đường cách mạng đắn là cách mạng vô sản với thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng Việt Nam còn chịu ảnh hưởng các phong trào giải phóng dân tộc giới, đặc biệt là cách mạng Trung Quốc và Ấn Độ Ở Trung Quốc, ngày 4/5/1919 phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn suốt 30 năm đó Phong trào Ngũ tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin dẫn đến việc thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc vào tháng năm 1921 Còn Ấn Độ phong trào bãi công công nhân tiếp diễn suốt những năm 1924 - 1927, phong trào công nhân chống thuế, chống địa chủ tăng tô diễn mạnh mẽ vào năm 1927 Chính sự biến đổi sâu sắc xã hội và những nhân tố bên ngoài những năm 1920 - 1929 đã dẫn tới các phong trào cách mạng nước ta: phong trào cải lương Đảng Lập Hiến Bùi Quang Chiêu Sài Gòn (1923), phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn, phong trào đấu tranh đòi thả Phan bội Châu (1925), truy điệu nhà yêu nước Phan Châu Trinh (1926), đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926)… Năm 1925 - 1926 diễn phong trào yêu nước dân chủ công khai tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới Họ lập nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Phục Việt, Hưng Nam (1925), Thanh niên cao vọng (1926); thành lập nhiều nhà xuất bản Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thi xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế); nhiều báo chí tiến Chuông rạn (LA Cloche fêlée), Người nhà quê ( Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam) Tuy nhiên về sau cùng với sự thay đổi điều kiện lịch sử, các phong trào ngày càng bị phân hóa mạnh, có bộ phận sâu nữa vào khuynh hướng chính trị tư sản Nam Đồng thư xã, có bộ phận chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vô sản tiêu biểu là Phục Việt, Hưng Nam Năm 1927 - 1930 phong trào cách mạng tư sản gắn liền với sự đời và hoạt động Việt Nam Quốc dân Đảng (25/12/1927) Cội nguồn Đảng này là Nam Đồng thư xã, mô phỏng theo chủ nghĩa Tôn Trung Sơn, vai trò Việt Nam Quốc dân Đảng phong trào Việt Nam chấm dứt cùng với sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái (1930) Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc, ông tìm tiếp xúc và tìm hiểu các tổ chức yêu nước Việt Nam hải ngoại đó Nguyễn Ái Quốc đã chọn Tâm Tân xã để cải tạo nó thành lập Cộng sản Đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đời vào tháng năm 1925 Sau thành lập, Hội đã phái người về nước để tuyển người sang Trung Quốc dự các lớp huấn luyện Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu hay để gửi sang Liên Xô học tại Trường Đại học Phương Đông Mặt khác những người được huấn luyện trở về nước lại tiếp tục mở các lớp huấn luyện để phát triển hội viên và tổ chức Hội Do tổ chức Hội Thanh niên phát triển nhanh chóng và dân hình thành hệ thống tổ chức các cấp nước Một số hội viên Tân Việt cũng đến dự các lớp huấn luyện Hội Việt Nam Thanh Niên nên Tân Việt đã nhiều lần thay đổi tôn chỉ, điều lệ theo hướng đường lối tôn chỉ Hội Việt Nam cách mạng niên Các bài giảng Nguyễn Ái Quốc cho các học viên về sau được tập hợp lại thành tập sách Đường Cách mệnh Trong năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng niên phát động phong trào vô sản hóa đưa hội viên về các nhà máy hầm mỏ để thâm nhập vào đời sống giai cấp công nhân; để họ có điều kiện rèn luyện bản thân và tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Đến cuối tháng năm 1929, tại số nhà 5D - Hàm Long Hà Nội một số hội viên tiên tiến hội Việt Nam cách mạng niên Bắc Kỳ đã Tôi sung sướng nhìn thấy toàn dân đoàn kết phấn đấu, ý chí mãnh liệt toàn dân, ý chí phát vẻ mặt cương họ, lời nói thét hùng tráng họ thét …”[15; 11] + Khung cảnh chiến tranh ở Bố Trạch thật gian khổ và khốc liệt hào hùng được Quách Xuân Kỳ mô tả hết sức chân thực nhật ký Cuộc kháng chiến ác liệt chống thực Pháp xâm lược nhân dân Bố Trạch được Quách Xuân Kỳ tái hiện rõ qua những trang nhật ký sau đây: “Vào ngày 1/4/1947, sau ngày học chạy học chịu khổ” lúc tối bên bếp lửa nhà Ngô Hóa “Hôm qua từ Phú Định Trung Nẫm Nhọc gớm Sớm tìm cho Tán thật gay go, Loát Cao Lao gặp Thương, Tán – gặp Ngô Tán Nhơn Lúc rú (nơi trú ẩn TT) thật hoàn toàn khổ Trời mưa trút, ướt sạch, nước chảy người suối, bổ keo, cởi truồng sấy Có lẽ cảnh từ xưa Trần truồng để sấy áo quần lòng tin tưởng vào ngày mai rực rỡ.” Từ những lời trang nhật ký giúp thấy được rằng kháng chiến đồng bào, cán bộ, chiến sĩ ta phải chịu bao gian khổ niềm tin họ không bao giờ tắt Trong cuộc kháng chiến đầy hiểm nguy ấy không thể tránh được những mất mát, hi sinh, nhật ký Quách Xuân Kỳ phản ánh chân thực những mất mát hy sinh đó: “Ngày 2/4/1947 Hôm …(chữ bị mờ) sáng sớm tinh sương đem Bồng Lai đến …(chữ bị mờ) bí đường, phải trở Khương Hà gặp… (chữ mờ không đọc được) Ngày 3/4/1947 Mai lại vào Cự Nẫm Thế Thắng bị giết Xuyên, Nhuận bị giết.”[5;15] Trong tâm tưởng Quách Xuân Kỳ lúc bấy giờ cái chết Nhuận làm cho anh rất buồn và anh càng nung nấu quyết tâm chiến đấu để trả thù cho đồng chí đồng bào; tại Cự Nẫm lúc giờ chiều anh viết: “Một đồng chí sáng tạo, tận tụy trung thành Nhuận chết, mối uất hận ta lại thêm Máu ta lại sôi lên bụng ta lại nóng ra…” “Ngày 4/4/1947 Hôm Hòa Duyệt, gặp tất ngồi nói chuyện quân Pháp công lục không quân Gớm, chúng bắn trước sức mãnh liệt gần 200 quân Pháp, toàn dân Hòa Duyệt xóm Cồn Rậy đứng dậy hô xung phong Tiếng hô xung phong vang dậy bầu trời làm cho quân Pháp kinh hồn làm cho ta thấy lòng bồng bột, thứ cảm giác mạnh Những người đàn ông tóc dài tượng trưng nếp cổ, hăng hái nhất, vác dao mác xung phong Những người đàn bà vác dựng cửa hô khi nhà họ cháy, họ khóc loạt súng liên vang góc trời Toàn dân kháng chiến – lúc thấy rõ ý nghĩa cao đoàn người tiến lên hô, đâm, không kể đến chết gần kề bên 29 Mình nằm bên làm báo cáo niên gửi Hội nghị niên khu IV tên Pháp bị giết, người thường dân chết”[15; 6] … “Kỷ niệm bạn Hoàng Hoa Thái, chiến sỹ công giáo chiến đấu hàng ngũ Việt Minh Thái Kỳ người đồng nghiệp, lúc kháng chiến bổn phận giết kẻ thù chung sợ mai kẻ Bắc người Nam đành kỷ niệm để lại mai sau.” (Hoàng Hoa Thái công giáo kỷ niệm) Đúng với tinh thần toàn dân kháng chiến, không phân biệt già trẻ, lớn bé, nam nữ, dân tộc đảng phái… tất cả đã tiến lên để bảo vệ từng tấc đất quê hương, nhân dân Bố Trạch đã không sợ hi sinh dũng cảm lên đứng lên chiến đấu, vững tin vào ngày mai chiến thắng Ngày 13/4/1947, Quách Xuân Kỳ viết: “Hôm qua lại trận Cao Nguyên Mình với Tán, Tất vừa đặt xong ban tình báo xã quân Pháp lại tổng công Mình chạy sang Đông ba tiếng súng canon 25 rầm nổ, chạy sang Tây nghe loạt súng trường, chạy đồng lại 2-3 loạt canon, hoảng phải chạy đồng nhắm Cao Lao thẳng tiến…” “Ngày 20/4/1947 Bốn hôm không viết vào nhật ký Hết hai ngày Cự Nẫm với dân quân du kích tập trung, hôm vào đây, vào để nhận lấy công việc”[8;15] + Sau một tháng quân dân Bố Trạch kháng chiến chống Pháp, Quách Xuân Kỳ tổng kết lại nhật ký của mình: “Ngày 27/4/1947 Đệ chu nguyệt kháng chiến đồng bào Bố Trạch Một tháng qua chuyện xảy Bao nhiêu kinh nghiệm rút Một tháng qua đồng bào Bố Trạch sống qua ngày rùng rợn với khói đạn, lửa máu, với căm hờn, uất ức Bao niêu cảnh tượng kinh hồn, rùng rợn, bi ai, đau đớn diễn đất Bố Trạch cảm giác vui, buồn, hờn, giận đến với ta Những trang trước, có chuyện, tư tưởng mâu thuẫn sợi tơ vương thể rõ gần 20 trang giấy Những trang tiếp theo Quách Xuân Kỳ viết: “Một tháng qua! Và tháng kháng chiến trường kỳ Rồi năm tháng kháng chiến, dân tộc Việt Nam phải chịu đựng gian lao cực khổ rồi bạn bè thân mến ta sa vào tay quân địch, thật không đáng kể Nợ xương máu! Nợ xương máu” Giữa những ngày kháng chiến cam go ác liệt đó nhân dân Bố Trạch nói riêng và nhân dân toàn Tỉnh nói chung đã thể hiện tinh thần ngày quốc tế lao động với một 30 tinh thần chiến đấu những người được lịch sử giao phó sứ mạng chống chủ nghĩa thực dân hạnh phúc giai cấp cần lao bằng việc làm thiết thực theo cách riêng Nhật ký Quách Xuân Kỳ phản ánh rõ điều này: “… Ngày 1/5/47 Một biểu dương lớn tất nhân dân toàn tỉnh Và Bố Trạch biểu dương đời không quên Ngày 1/5/47 Những lợn Pháp tư đến mảnh đất yêu quý ngày 1/5 không nghĩ đến Người ta nghĩ đến việc đánh đuổi quân thù, nghĩ đến việc chống giữ người ta không nghĩ đến việc tổ chức lễ với ý nghĩa chân thực một ngày lễ hội quốc tế.”[15; 10] Hai hôm sau: “Ngày 3/5/47 Hôm quân địch công Hòa Duyệt xóm Hổ xóm Dài Mình vừa lên chúng bắn rát Lúc 10 Yên lên báo Bích, chị Vân Huỳnh – Gia bị Pháp bắt”[15; 10] + Nhật ký của Quách Xuân kỳ phản ánh chân thực và sinh động trận đánh của du kích Bố Trạch ngày 27/5/47: “…Anh Dung nói kỷ luật dân quân với anh em Bỗng anh tự vệ chạy báo có tên Pháp mang súng ống xuống xóm anh Thiện Anh dẫn năm anh: Tháo, Thưởng, Miễn, Diền Huề lên bố trí nhà anh Thiện Lên tới nhà anh Thiện, bọn Pháp xóm Dặn dò anh em người ngồi chỗ xong xuôi anh tiếp tục nói tinh thần kỷ luật… Nhà anh Thiện nhà tranh ba gian có cửa ván, chung quanh có vườn rậm Phía sau đằng xa có lòi, đằng trước có cửa ngõ Bên trái gần sát nhà nhà bếp Tình báo cho biết bọn Pháp đến, cách độ 100 thước Dung bảo anh em chỗ ngồi chỗ Tháo đứng cửa hông bên phải sẵn sàng mở cửa cho anh em tháo lui Thưởng cầm rựa đứng cửa bếp, đón bọn Pháp từ cửa bếp vào Diễn Huề hai người hai đại đao đứng chắn hai cửa nhà Hiệt cầm cuốc bàn ngồi bên bếp để tiếp cứu cho Thưởng Còn anh Dung, với tay không, anh lãnh trách nhiệm nghinh địch Bọn Pháp vào cửa ngõ chính: Bốn tên mang súng trước tên xách súng sau Dung từ nhà “Moi Việt Nam, pas VN mơ-xi-ơ Moi Việt Nam, pas VN mơ-xi-ơ” Anh nói hai lần vừa nói vừa lùi vào nhà mắt luôn để ý tên Pháp sau hết Thấy anh vừa nói vừa vào nhà, tên Pháp sau đâm nghi, dương súng nhìn anh Tên Pháp vừa dơ tay bóp cò, anh lách sang tý, viên đạn xẹt qua trước bụng; anh nhảy vào nhà chạy luồn ngả sau Tên đầu đạp cửa lò đầu vào nhà; ngó sang bên phải thấy Huề giơ đại đao tên hộ pháp, định trở nhanh anh Diễn búa tạ giáng đao 31 xuống đầu nó, đà đao mạnh đao bật ngược trở lại tiện tay, anh nện đao để kết liễu đời tên Pháp thực dân Tên thứ hai chui vào nhà bếp, Thưởng vừa dơ rạ lên định chém vội túm lấy cánh tay anh Nhưng nhanh hơn, anh đủ giờ, rồi tay trái dùng võ tự vệ quàng lấy đầu tên Pháp đánh cú vào mặt đá vào đùi làm cho tên Pháp ngã quay lơ anh Hiệt tiếp tay nện cuốc xuống cổ tên Pháp đem đất Pháp xa xôi Thấy hai người bạn chết thế, ba tên Pháp đứng vội chỉa súng bắn vào nhà mưa, Tháo, Thưởng, Diễn đử chạy ngoài, nhà Huề Miễn Để tránh khỏi đạn khốc liệt, Miễn nhảy lên tran bếp thu hình đó, Huề nhảy lên rầm tra Bắn chặp, ba tên Pháp vào kéo hai tên bạn chùi máu me tử tế rồi lại bắn, chúng định phá cửa để vào nhà Thấy nguy, Huề từ rầm tra, anh bò sát theo sà nhà vượn, rút ván phía dãy cửa, quăng phía bên trái đánh rầm cái, bọn Pháp tưởng anh em phía ấy, nhè súng vào bắn nhanh cắt, anh nhảy sang phía trái luồn đằng sau chạy, để lại ba tên Pháp ngơ ngẩn với nhà trống…” Trận đánh thật là hấp dẫn sinh động và chân thật Hình ảnh các anh nhanh nhẹn, thông minh và quả cảm lối đánh du kích, họ thực sự xứng danh những người anh hùng + Nhật ký Quách Xuân Kỳ phản ánh chân thực sự gian khổ, hiểm nghèo và ác liệt của chiến tranh Nhật ký Quách Xuân Kỳ viết Khương Bùng ngày 18/6/47- Hoàn Lão kháng chiến: “ Ngày 5/6/47 Em, hôm Hoàn Lão; hôm anh phải long đong bọn Pháp thực dân Hai ngày qua, chúng tàn sát Hoàn Lão, anh phải qua Hoàn Phúc Hoàn Phúc bị uy hiếp, anh anh em chạy lòi” Ngày 1/7/47: “…Mười phi khu trục từ Thanh Hà lên nả xuống Cổ Giang mưa Từng cánh máy bay phụt xuống, bom nổ khạc xuống Lúc đầu thản nhiên nằm xem tàu bay nhả đạn, lát sau, phi lượn sát đầu Nằm mà lo cho bạn, loạt súng vang lên Đạn bay vèo vèo đầu, bên người” Và trang nhật ký ghi Cổ Giang ngày 1/7/47 Quách Xuân Kỳ viết: “Đến chiều, phi lại bay lên khủng bố Cù Lạc…” [15; 59] Bên cạnh những câu chuyện về các trận đánh ác liệt nhật ký Quách Xuân Kỳ còn khắc họa tới những tấm gương đồng chí, đồng đội bị giặc bắt, 32 tra tấn vô cùng dã man tàn bạo Đó là những tấm gương anh hùng góp phần vào những chiến công hiển hách, vẻ vang dân tộc Tại Đại Nam, ngày 3/6/47 Quách Xuân Kỳ đã viết: “Trước chết”: Được lệnh KC triệu tập, đồng chí HDDT CTV HĐB vội lên Khương Hà Đi với họ có người cứu thương liên lạc Khi qua Nhân Trạch, tên Việt gian bắn liền ba phát súng, người chạy Huyện đội trưởng chạy đường, liên lạc chạy đường, chính trị viên cứu thương chạy đường… Thế anh Đống (CTV) ông Điển (CT) bị bắt Chúng đem hai người Vạn Lộc tra tấn… Anh Đống bị tra Chúng làm đủ cách: cùm, kẹp, đánh, đập Anh mỉm cười khinh bỉ Bọn Pháp đem ông Hoàn Lão Ở tra dã man Chúng treo ngược anh lên, đánh đập! Nhưng vô hiệu Chúng lấy dao xẻo tiếng thịt, anh ung dung hát “diệt phát xít” Chúng thay đổi chiến thuật Chúng đem anh xuống lật truồng ra, rồi lấy dao díp cắt đôi “dương vật” chàng lấy nước mắm, ớt thoa vào! Chàng đau đớn rú lên nét mặt rắn rỏi cương người chiến sĩ gan không lộ vẻ đau thương; chàng lại hát, giọng hát không cất cao hùng dũng sức anh bắt đầu hết Anh lại chửi, chửi bọn Việt gian bán nước, chửi bọn Pháp xâm lăng Trước cảnh tra tàn khóc ấy, vài bọn Pháp quay mình, im lặng Không làm anh nổi, chúng đưa anh Lý Hòa Dọc đường anh mệt lịm Về tới Lý Hòa chúng lại tả khảo dã man Luôn nở nụ cười bất diệt môi người chiến sĩ trả lời cho bọn Pháp tàn Lúc anh chờ chết với nét mặt thản nhiên Chúng đem anh bắn Đứng trước bọn Pháp lăm le bắn mình, anh cười, nụ cười bất diệt Luôn anh hát Những diệt phát xít, tiến quân ca, niên Việt Nam, chiến sĩ Việt Nam anh hát hát lại Phút cuối anh giơ tay chào đồng bào, chào mỉa mai bọn Pháp thực dân viên đạn trúng mặt Anh chưa chết, với tất sức lực anh hát nốt Tiến quân ca; viên đạn thứ hai trúng vào vai, anh chưa chết hô to: “Việt Nam hoàn toàn độc lập tự muôn năm” Một viên đạn thứ ba trúng vào đầu! Anh ngả xuống trước ngả đủ giờ, Anh lấy tất sức lực hô to: “Hồ Chủ Tịch muôn năm! Chiến sĩ Việt Nam bất diệt” Và tiện chân, anh tên Pháp đứng bên đá, rồi tiếng cười rùng rợn, hay tiếng thét đầy căm hờn, uất ức tự đáy lòng người chiến sĩ 33 vang lên bầu trời thảm đảm, âm u để chia buồn với non sông đất Việt vừa đứa yêu dấu”… “Ngày 3/6/47 Thế Đống chết, Cúc chết, rồi Thiêm, Xuyên, Trung, Quyền chết đến tai ta tia sét, đồng thời làm cho lòng ta thêm uất hận Lý Hòa Hồ Đoan, nghe tin sét đánh chưa? Cậu thằng gan gốc nhiệm vụ mà xem thường chết Gương chiến đấu chịu đựng Đống đáng làm gương cho chúng ta, người Đống chiến đấu cho độc lập cho nhân loại Trước vong linh người bạn vừa cố, ta noi gương bạn công việc mai.” Vào ngày 4/6/47 Quách Xuân Kỳ đã viết lại và nét về tiểu sử tử trận các đồng chí: Nguyễn Cúc, Trần Trực, Nguyễn Khính, Nguyễn Trung, Trần Quyền, Nguyễn Huy Khiêm, Xuyên cuộc chiến tranh giải phóng quê hương đất nước: “Đồng chí Trần Trực: Đồng chí Trực người Liên Dinh, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Năm 46 tuổi, tuổi cao, tinh thần đồng chí Trực sống với non sông đất Việt Trong thời kỳ Pháp thuộc, đồng chí Trực làm Lý Trực rồi Chánh Tổng; luôn đồng chí Trực tỏ người có tinh thần quốc Cướp chính quyền, đồng chí tham gia vào phong trào cứu nước cách hăng hái, đồng chí Trực làm chủ nhiệm Việt Minh Liên Dinh có chân ban chấp hành Nông dân huyện Bố Trạch Đồng chí Trực giác ngộ tháng 11 năm 1946 Đồng chí Trực, tuổi cao, luôn tỏ người hoạt động có nhiều sáng kiến Đồng chí Trực chết ngày 6/4/1947 sau hồi bị Pháp tra Đồng chí Trực để lại người vợ với đứa thơ Đồng chí Trực chết, đoàn thể người cộng tác hăng hái, anh em người bạn lão thành giới nông dân người lãnh đạo sáng suốt Trước vong linh người bạn lão thành, nguyện suốt đời theo vết chân đồng chí qua mãi noi gương oanh liệt đồng chí Trực Bố Trạch, Liên Dinh ngày 4/6/47.” “Đồng chí Nguyễn Khính, 28 tuổi: Người xã Liên Dinh, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, giác ngộ quyền lợi tháng 2/1947 Là niên hoạt động hăng hái, ham học, đồng chí Khính luôn học tỏ người tham gia phong trào cứu nước Đời sống anh giản dị, không thích xa hoa gia đình giả Ham tự do, thích sống mình, nên 28 tuổi, anh chưa lấy vợ 34 Không cha, me, vợ con, anh nguyện suốt đời hy sinh cho cách mạng đến ngày 25/5/47, anh bị quân Pháp bắt sau hồi tra dã man, không chịu nhục nhã cực hình, anh cắn lưỡi tự tử Anh chết, nụ cười môi nở Anh chết, để lại gương sáng cho lớp niên dũng tiến Linh hồn đồng chí Khính sống lòng anh em cán Bố Trạch Liên Dinh, ngày 4/6/47 Xuân Kỳ.” “Đồng chí Nguyễn Trung, 40 tuổi: Người làng Cự Nẫm huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đồng chí gia đình phong nhã, tỏ đơn giản, không thích xa hoa Từ nhỏ ngày cướp chính quyền Đồng chí Trung chuyên đọc sách Mạnh Tử, Khổng Tử, sau giác ngộ (4/45) đồng chí chuyên môn nghiên cứu sách Tàu Tính đồng chí vui vẻ, hoạt động, ưa nói chuyện Làm chủ tịch UBND xã Cự Nẫm, rồi làm Chủ tịch UBHC huyện chính thức, luôn đông chí Trung tỏ người mẫu cán, siêng Kém sức khỏe, tháng 12/1946 đồng chí Trung xin nghỉ việc kháng chiến bùng nổ 12/12/1946, đồng chí Trung bệnh nặng hăng hái tham gia Đồng chí Trung chết ngày 2/5/47 bọn Pháp bắt Linh hồn Trung sống lòng anh em Bố Trạch” “Đồng chí Trần Quyền, 30 tuổi: Đồng chí Quyền người làng Thanh Khê, huyện Bố Trạch Thời Pháp thuộc, đồng chí Quyền làm kiểm lâm; cướp chính quyền, đồng chí Quyền việc, nhà tham gia phong trào cứu nước Người siêng năng, vui vẻ, hoạt bát, đồng chí Quyền luôn tỏ người tận tâm công việc Làm Chủ tịch UBKC Thanh Khê, đồng chí Quyền toàn dân anh em tự vệ tín nhiệm Giặc đến, theo chiến thuật để đem anh em rút lui Trong trận xung phong ngày 1/4/47 Cao Nguyên, anh bị bọn Pháp bắt sống bắn chỗ Đồng chí Quyền chết để lại hai cha mẹ già, người vợ tre hai đứa thơ Gương chiến đấu oanh liệt đồng chí Quyền làm cho bọn Pháp khiếp phục Chí hăng hái đồng chí Quyền sống lòng anh em đội Thanh Khê lòng người Việt Nam yêu chuộng độc lập (Ngày 4/7/47 – Xuân Kỳ)” “Đồng chí Xuyên - Nguyễn Huy Thiêm: Đồng chí Xuyên (chưa biết lai lịch) làm Phó ty trưởng công an Quảng Bình; Theo phân công định, súng nổ, anh Tuyên Hóa theo việc Ra đến Phú Định, ngồi nói chuyện anh bị bắt Về tới Vạn Lộc, chúng đem anh bắn 35 Đồng chí Nguyễn Huy Thiêm dòng dõi gia đình quyền quý Thừa Thiên Giác ngộ quyền lợi giai cấp từ lâu, anh gai đình sống đời cách mạng Anh thường vụ niên Xứ ủy Trung cử phụ trách Quảng Bình Trong công việc, giao thiệp anh tỏ điềm đạm, mẫn cán Với tính thêm vào vui vẻ, nói chuyện có duyên, thật thà, anh toàn thể TN Quảng Bình tín nhiệm yêu mến Tiếng súng nổ, anh theo phận Tuyên Hóa hoạt động Khi đến Phú Định, anh Xuyên bị bắt, rồi sau hồi tra tấn, chúng bắt hai anh đào hai hầm chúng bắn hai chỗ Gương chiến đấu bình tĩnh anh làm cho bọn Pháp kinh hồn, cuối với nét mặt bình tĩnh nụ cười bất diệt, anh hô to hiệu: “Việt Nam hoàn toàn Độc lập muôn năm!” Anh chết, giai đình anh người yêu dấu Anh chết, Tổ quốc người giỏi Anh chết, toàn thể niên Quảng Bình đồng chí lãnh đạo sáng suốt vui vẻ Anh chết, để lại cho người tang đau đớn, trước linh hồn đồng chí; Chúng nguyện theo gương đồng chí chiến đấu đến đền nợ nước nhân loại Liên Dinh 4/6/47.” “Nguyễn Mè - Liên lạc viên: Ngày 18/6 cần phải dò đường để đem phái viên quốc phòng công cán miền Nam, Mè bị Pháp giết Đại Nam Đêm hôm ấy, sau dò đường kỹ càng, Nguyễn Mè muốn ngủ lại Đại Nam để sáng mai với võ thuận đem người đi, không ngở đến nửa đêm quân Pháp đến bao vây xung quanh nhà Biết lâm vào hoàn cảnh nguy ngập, Mè anh em liên lạc tìm cách trốn Sau tìm không tìm cách tháo lui, Mè nói với anh em: Thế bị bắt, không tin bạn chịu đựng nỗi tra dã man quân địch, mà dù có chịu đựng rồi chúng giết chết, chi với chết vừa khỏi bị tra Lời anh anh em tán thành mặt anh em liên lạc viên vẻ căm Quân Pháp bao vây sát lại Thế anh em ngồi sát lại Anh lấy lựu đạn, rút chốt để ngực chờ chết Quả lựu đạn không nổ Với tất sức lực, Mè nắm lựu đạn ném xuống đất, không nổ Trước hy sinh cao (chữ mờ đọc không nữa) Thấy nguy, Mè liền hô cho anh em rút lui, đứng lại làm bia đỡ đạn Mè chết, nét mặt thản nhiên phát đạn thứ anh hô to: Việt Nam hoàn toàn độc lập muôn năm! Mè chết để lại lòng ý chi tinh thần bất diệt” 36 Mỗi người một hoàn cảnh, họ đón nhận cái chết một cách khác họ đều có một điểm chung là lòng yêu nước nồng nàn sẵn sàng hy sinh thân đề bảo vệ đồng chí, đồng bào, giữ vững độc lập tự cho quê hương đất nước 2.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật ký Quách Xuân Kỳ cuối năm 1948 đầu năm 1949 + Cuối năm 1948, Bố Trạch vô cùng cam go, thực dân Pháp đẩy mạnh càn quét, đánh phá một cách khốc liệt, một số sở kháng chiến ta bị vỡ, nhiều chiến sĩ, nhân dân bị giặc giết hại; nhật ký Quách Xuân Kỳ viết: “10/12/48 Tây đánh lên Troóc Ba bốn ngày đầu loay hoay với vấn đề bố trí công tác cho anh em Phúc Trạch Bố trí cho quan Bồng Lai rồi lại Cao Mại bàn kế hoạch hoạt đọng rồi đến 22/12 đến Bồng Lai anh Hà Văn Lâu để bàn việc diệt tề 26/12/1948 Cùng với Hòa đồng tin đồng sở Hải Trạch lung lay Họp với đồng chí bàn kế hoạch diệt tề Rồi vào Nam Trạch gặp Lê rồi lúc bên dân tộc tiến lên tranh sống chết nhà nhỏ hẹp toàn đồ Mỹ, ta Lê bàn sự, cãi dân chủ, độc lập với… sữa, cacao, chè… Đêm 31/12/48 Một đêm lịch sử Toàn dân đứng mạnh dạn cương lật đổ chế độ hương lý thối tha thực dân Pháp đề … Non ba mươi người dân Hoàn Lão chết 70 nhà bị đốt chục người bị thương Ngày 5/1/1949 Một khủng khiếp Hai ba trăm tên giặc đến bao vây Hỷ Duyệt Một kinh nghiệm đau đớn: không nên khinh địch Cùng Ba Hy ngồi núp bụi nhỏ Chung quanh bốn phía có Tây lùng mà thoát nạn Đã viết chúc thư lại cho Hy, Khuyên Mười phần nắm chết mười Thế mà sống Hú vía! 22/1/49 Lại buổi chết Ngồi trước xóm Hổ, Hòa Duyệt với Hy,Toản, Thanh… Tây đến sau lưng lúc Tha hồ vùng chạy tha hồ cho Tây bắn Đạn bay đầu, đạn nổ bên trái, bên phải, chỗ có đạn Dừng lại chết Chạy nhanh lên chết Hú vía Lại kinh nghiệm trước: Khinh địch’’ [15; 71-79] 37 Tháng năm 1949, Quách Xuân Kỳ được Tỉnh ủy điều động vào tăng cường cho quan lãnh đạo kháng chiến Đồng Hới với vai trò là Bí thứ Ban Cán sự Đảng thị xã “24/1/49 Ra tỉnh họp cấp ủy mở rộng Gặp Nguyên, Tất Bao nhiêu cõi lòng cởi mở Bao nhiêu tâm giãi bày … Sau họp ta từ giã Bố Trạch vào thị xã Đồng Hới… … Vào thị xã vấn đề gay go nguy hiểm Ta biết ta có sợ Nghe tin Phong bị bắt Ta xao xuyến rồi Ta, dù người chiến sĩ cộng sản, giơ tay thề suốt đời hy sinh để phụng nhân dân Tổ quốc…’’.[15;80] Tháng năm 1949, Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ được tổ chức tại chiến khu Tuyên Hóa, mặc dù bận giải quyết công việc tại Đồng Hới không thể trực tiếp tham gia đại hội được song Quách Xuân Kỳ vẫn được bầu làm Tỉnh ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình Tháng Tỉnh ủy quyết định đổi tên Ban Cán sự Đảng Thị xã Đồng Hới thành Ban Chấp hành thị ủy Đồng Hới Trên cương vị Bí thư Thị ủy, Quách Xuân kỳ đã bất chấp nguy hiểm, Quách Xuân Kỳ đã xông xáo về tận các sở để gây dựng lại các sở bị địch xóa sổ và phát triển lực lượng kháng chiến thị xã Đồng Hới Khép lại những dòng nhật ký và những trang ghi chép anh hùng –liệt sĩ Quách Xuân Kỳ, ta vô cùng ngạc nhiên về những tư duy, hành động và cách cư xử, lòng dũng cảm, cách lãnh đạo một niên trẻ tuổi đã làm nên những kỳ tích, những chiến công Lật ngót cả trăm nhật ký và ghi chép anh, không tìm thấy dòng nào anh nói về mình, về chiến công Bằng thực tế đời sống cách mạng, Quách Xuân Kỳ đã ghi lại một cách chân thực những người, những tấm gương đồng chí, đồng đội với những cống hiến, hy sinh, những sự việc diễn hàng ngày, hàng giờ, những trận đánh ác liệt từ những ngày đầu kháng chiến Nhật ký anh là một tranh là một tranh khá rõ nét về cuộc kháng chiến “toàn dân, toàn diện” đất Quảng Bình nói chung và Bố Trạch nói riêng Bởi vậy cho nên, thế hệ hôm để ghi nhớ công ơn, tưởng nhớ anh hùng – liệt sĩ Quách Xuân Kỳ đã có rất nhiều bài thơ, bài ca tiếng hát ca ngợi sự hi sinh vẻ vang đó 38 KẾT LUẬN Với nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy khóa luận đã cung cấp những hiểu biết về tình hình nước ta từ năm 1920 đến năm 1949; về quê hương gia đình và anh hùng Liệt sỹ Quách Xuân Kỳ, khôi phục lại tranh chân thực sinh động mà cũng đầy cam go khốc liệt những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp ác liệt nhân dân Quảng Bình nói chung và nhân dân Bố Trạch nói riêng lịch sử dân tộc (1947 – 1949) Đề tài bước đầu xác lập được một hệ thống thư mục tài liệu tham khảo về “anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ”, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch Bên cạnh đó đề tài cũng đã làm rõ vị trí và những đóng góp quan trọng anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ cuộc kháng chiến chống Pháp quê hương Quảng Bình Cuộc đời sôi nổi hào hùng và oanh liệt anh hùng – liệt sỹ Quách Xuân Kỳ là tấm gương sáng về tinh thần trung kiên bất khuất với lý tưởng cách mạng có giá trị giáo dục đầy tính thuyết phục về đạo đức lý tưởng cho thế hệ trẻ hiện và mai sau Việc khôi phục lại tranh chân thực về cuộc đời, sự nghiệp Quách Xuân Kỳ và cuộc kháng chiến đầy anh dũng hy sinh quân và dân Bố Trạch góp phần giúp tăng thêm tình yêu quê hương, đất nước Nó còn giúp ta tự hào và biết ơn các thế hệ cha anh đã chiến đấu hy sinh độc lập tự dân tộc; hiểu sâu tinh thần kiên cường bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Quảng Bình Trong quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận trình độ và thời gian có hạn nên khóa luận không tránh những thiếu sót về cách trình bày, diễn đạt… tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu quý thầy cô và các bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1979), Văn kiện Đảng (1945-1954), Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình (1995), “Lịch sử Đảng Quảng Bình”, Tập (1930-1945) Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bố Trạch (1997), Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch, Tập Ban Chấp hành Đảng bộ Thị ủy Đồng Hới (1995), Lịch sử Đảng Thị xã Đồng Hới, Tập (1930-1954) Nguyễn Thế Hoàn – Lê Thúy Mùi (2014), Lịch sử Đảng Thị Trấn Hoàn Lão, Tập (1930-2000), Ban Chấp hành Đảng bộ Thị Trấn Hoàn Lão Lê Ngọc Báu (11/11/2006), bài báo đăng kênh an ninh Anh hùng Quách Xuân Kỳ: Niềm tin không chết Nguyễn Thế Hoàn-Lê Thúy Mùi (2010), Lịch sử Quảng Bình, NXB Đại học sư phạm, HN 10 Trần Công Tấn (9/2010 ), Dòng sông Son xanh, NXB Thời đại 11 Biên bản Hội nghị Ủy ban Kháng chiến Hành chính Liên khu IV (26/2/1949 đến 7/3/1949), Cục lưu trữ Phủ Thủ tướng, Hồ sơ số 119 12 Trần Chi ( 2011), Người Cộng sản kiên trung huyện Bố Trạch, Quảng Bình, Nguồn:http://trianlietsi.vn/new-vn/Trang-vang-liet-si/2059/nguoi-cong-san-kientrung-cua-huyen-bo-trach,-quang-binh.vhtm 13 Trang Hiếu Đạo (14/11/2012), Ngoại khóa anh hùng liệt sĩ Quách Xuân Kỳ nhân kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Nguồn: http://violet.vn/thcs-quachxuanky/quangbinh/entry_id/8415743 14 Trích Báo cáo tình hình kháng chiến Liên khu IV tháng 1-3/1948, tài liệu lưu trữ tại Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng 15 Tài liệu Nhật ký anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ (bản gốc và bản sao) 16 Lại Văn Ly, Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Đức Tuân (1994), Lịch sử Đảng nhân dân thị xã Đồng Hới 1930 – 1954 (Dự thảo) tập I, Thường vụ Thị ủy Đồng Hới xuất 40 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH BÊN NGOÀI NGÔI NHÀ ANH HÙNG LIỆT SỸ QUÁCH XUÂN KỲ HIỆN NAY LÀ NHÀ THỜ CỦA GIA ĐÌNH ANH Nguồn: Quách Dáng Hương chụp 41 BÊN TRONG NGÔI NHÀ ANH HÙNG LIỆT SỸ QUÁCH XUÂN KỲ TỪNG SỐNG HIỆN NAY LÀ NHÀ THỜ CỦA GIA ĐÌNH ANH Nguồn: Quách Dáng Hương chụp 42 NGÔI TRƯỜNG MANG TÊN ANH HÙNG LIỆT SĨ QUÁCH XUÂN KỲ ( HOÀN LÃO - BỐ TRẠCH – QUẢNG BÌNH) Nguồn: Quách Dáng Hương chụp NGÀY 31 THÁNG NĂM 1998, CHỦ TỊCH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM KÝ QUYẾT ĐỊNH SỐ 373/KT-CTN TẶNG DANH HIỆU ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN CHO LIỆT SĨ QUÁCH XUÂN KỲ Nguồn: Quách Dáng Hương chụp 43 ... sỹ Qua ch Xuân Kỳ - Nhật ký Qua ch Xuân Kỳ - Các công trình nghiên cứu những người trước về Qua ch Xuân Kỳ - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật. .. 1949) 2.1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật ký Qua ch Xuân Kỳ năm 1947 2.1.1 Trong trang đầu của nhật ký, Qua ch Xuân Kỳ tái hiện lại sự kiện thực. .. I: Thân thế và sự nghiệp Qua ch Xuân Kỳ từ trang đến trang 23 Chương II: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Bố Trạch qua nhật ký Qua ch Xuân Kỳ (1947- 1949) từ trang

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1979), Văn kiện Đảng (1945-1954), Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1979
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình (1995), “Lịch sử Đảng bộ Quảng Bình”, Tập 1 (1930-1945) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quảng Bình
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình
Năm: 1995
5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bố Trạch (1997), Lịch sử Đảng bộ huyện Bố Trạch, Tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Bố Trạch
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bố Trạch
Năm: 1997
7. Nguyễn Thế Hoàn – Lê Thúy Mùi (2014), Lịch sử Đảng bộ Thị Trấn Hoàn Lão, Tập 1 (1930-2000), Ban Chấp hành Đảng bộ Thị Trấn Hoàn Lão Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thị Trấn Hoàn Lão
Tác giả: Nguyễn Thế Hoàn – Lê Thúy Mùi
Năm: 2014
9. Nguyễn Thế Hoàn-Lê Thúy Mùi (2010), Lịch sử Quảng Bình, NXB Đại học sư phạm, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Thế Hoàn-Lê Thúy Mùi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
10. Trần Công Tấn (9/2010 ), Dòng sông Son vẫn trong xanh, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng sông Son vẫn trong xanh
Nhà XB: NXB Thời đại
12. Trần Chi ( 2011), Người Cộng sản kiên trung của huyện Bố Trạch, Quảng Bình,Nguồn:http://trianlietsi.vn/new-vn/Trang-vang-liet-si/2059/nguoi-cong-san-kien-trung-cua-huyen-bo-trach,-quang-binh.vhtm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Cộng sản kiên trung của huyện Bố Trạch, Quảng Bình
13. Trang Hiếu Đạo (14/11/2012), Ngoại khóa về anh hùng liệt sĩ Quách Xuân Kỳ nhân kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam,Nguồn: http://violet.vn/thcs-quachxuanky/quangbinh/entry_id/8415743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại khóa về anh hùng liệt sĩ Quách Xuân Kỳ nhân kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
14. Trích Báo cáo tình hình kháng chiến Liên khu IV tháng 1-3/1948, tài liệu lưu trữ tại Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kháng chiến Liên khu IV tháng 1-3/1948
15. Tài liệu Nhật ký của anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ (bản gốc và bản sao) 16. Lại Văn Ly, Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Đức Tuân (1994), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân thị xã Đồng Hới 1930 – 1954 (Dự thảo) tập I, Thường vụ Thị ủy Đồng Hới xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký của anh hùng liệt sỹ Quách Xuân" Kỳ (bản gốc và bản sao) 16. Lại Văn Ly, Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Đức Tuân (1994)
Tác giả: Tài liệu Nhật ký của anh hùng liệt sỹ Quách Xuân Kỳ (bản gốc và bản sao) 16. Lại Văn Ly, Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Đức Tuân
Năm: 1994
2. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Lê Ngọc Báu (11/11/2006), bài báo đăng trên kênh an ninh Anh hùng Quách Xuân Kỳ: Niềm tin không chết Khác
11. Biên bản Hội nghị Ủy ban Kháng chiến Hành chính Liên khu IV (26/2/1949 đến 7/3/1949), Cục lưu trữ Phủ Thủ tướng, Hồ sơ số 119 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w