giáo án lớp 5 tuần 20

13 6 0
giáo án lớp 5 tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.. Thái độ: HS có ý thức học và tìm hiểu nội dung bài.[r]

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 16/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2018(5A) Thứ ba ngày 23 tháng năm 2018(5D) Thứ tư ngày 24 tháng năm 2018(5B)

KHOA HỌC

TIẾT 39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( TIẾP THEO) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng

2 Kĩ năng: Thực số trị chơi có liên quan đến vai trị ánh sáng nhiệt biến đổi hóa học

3 Thái độ: Nêu cao tính tự giác, tự tìm hiểu học tập

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ ứng phó với tình khơng mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm( trò chơi)

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 80,81 SGK

- thìa nhơm cán dài, đèn cây, đường trắng, giấm, que tăm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(4’)

- Thế biến đổi hóa học? Cho ví dụ

- GV nhận xét 2 Dạy mới

a Giới thiệu bài: (1’) b Nội dung:

Hoạt động 3: Trò chơi: chứng minh vai trò nhiệt biến đổi hóa học (15’)

* Cách tiến hành :

- Bước 1: Làm việc theo nhóm

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trị chơi giới thiệu trang 80 SGK

- Bước 2: Làm việc lớp

+ Từng nhóm giới thiệu thư nhóm với bạn nhóm khác Rút nhận xét

=>Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy tác dụng ánh sáng

- hs trình bày - Lớp nhận xét

+ HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm SGK hướng dẫn

(2)

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin SGK (15')

- Cho HS làm việc theo nhóm bàn + GV giao việc: Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi mục thực hành trang 80, 81 SGK - Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm trả lời câu hỏi tập Nhóm khác nhận xét, bổ sung

=>Kết luận: Sự biến đổi học xảy ra tác dụng ánh sáng.

3 Củng cố- dặn dị(5’)

- Thế biến đổi hóa học?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt Dặn HS chuẩn bị : “Năng lượng”

+ Nhóm 4, đọc thơng tin , quan sát trao đổi, thảo luận hoàn thành tập

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Hs trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 16/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2018(5A) Thứ sáu ngày 26 tháng 1năm 2018(5D)

KĨ THUẬT

TIẾT 20: CHĂM SÓC GÀ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà Kĩ năng: Biết cách chăm sóc gà

3 Thái độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh SGK, phiếu đánh giá kết học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ( 5’)

- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời: Vì gà giị cần ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường đạm?

- GV nhận xét, đánh giá 2 Dạy (25’) a Giới thiệu bài(1’)

- Muốn cho gà mau lớn khoẻ mạnh, cần phải biết cách chăm sóc gà, nội dung học hôm

- HS trả lời

(3)

b Giảng bài:

HĐ1: Thảo luận nhóm Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà.(12’)

- GV nêu: Khi ni gà, việc cho gà ăn uống, ta cần tiến hành số công việc sưởi ấm cho gà nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà khơng bị rét nắng, nóng Tất việc gọi chăm sóc gà

- GV gọi HS đọc mục SGK

- Yc hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Chăm sóc gà nhằm mục đích gì?

+ Nêu tác dụng việc chăm sóc gà? - GV tóm tắt: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Chăm sóc tạo điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng phát triển

HĐ2: Làm việc cá nhân Tìm hiểu cách chăm sóc gà.(13’)

- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung mục SGK trả lời câu hỏi

+ Em nêu công việc chăm sóc gà?

- GV ghi đề mục a, b, c, d

- Hướng dẫn HS khai thác đề mục: *Sưởi ấm cho gà.

+ Tại cần sưởi ấm cho gà ?

+ Những việc cần làm để sưởi ấm cho gà ?

- GVn.xét, g.thích thêm: Nhiệt độ t.dụng đến lớn lên, sinh sản động vật Động vật nhỏ có khả chịu rét,

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi

- Nhằm tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà giúp gà tránh ảnh hưởng không tốt yếu tố môi

trường

- Giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, không bị bệnh, sinh sản tốt, chất lượng tốt

- HS lắng nghe

- HS lớp đọc thầm

- Gà không chịu rét Nếu bị lạnh, gà ăn, dễ nhiễm bệnh hô

hấp, đường ruột Nếu lạnh lạnh kéo dài, gà bị chết - Nhiệt độ ln đảm bảo khoảng 30-310C, dùng máy sưởi, bóng đèn điện, bếp dầu, bếp than để sưởi ấm cho

(4)

chịu nóng động vật lớn

+ Dựa vào hình 1, em nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà?

- GV nhận xét nêu số cách sưởi ấm cho gà nở: dùng chụp sưởi, bóng đèn, đốt bếp than (củi) quanh chuồng

*Chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà.

- GV yêu cầu HS đọc mục 2b hỏi: + Nêu cách chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà?

+ Nêu cách chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà gia đình em?

*Cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà + Tại cần phòng ngộ độc thức ăn cho gà ?

+ Những việc cần làm để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ?

- GVchốt: Khi chăm sóc gà cần ý sưởi ấm, chống nóng, chống rét, phịng ngộ độc thức ăn cho gà

3 Củng cố dặn dò(5’)

- GV nxét tiết học, tdương HS học tốt - Chuẩn bị bài: Chăm sóc gà.

- Vài HS nêu - HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời, em khác nhận xét bổ sung

- Nếu bị nóng quá, gà thở dốc, nhiều lượng, ăn, chậm lớn Nếu rét quá, gà tiêu hao nhiều lượng để chống rét dễ bị bệnh - Làm chuồng quay hướng đơng-nam Chuồng phải cao ráo, thơng thống, mát mùa hè ấm mùa đông Mùa đông cần làm rèm chắn gió hướng đơng-bắc, khơng thả gà vào ngày rét có sương muối Cần sưởi ấm cho gà

- Bị ngộ độc thức ăn, gà bỏ ăn, ỉa chảy, bị nặng bị chết

- Không cho gà ăn thức ăn ôi, mốc, thức ăn mặn

- HS lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 16/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng năm 2018(5A) Thứ tư ngày 24 tháng năm 2018(5C) ĐỊA LÍ

(5)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: + Có số dân đông

+ Phần lớn dân cư châu Á người da vàng

- Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á:

+ Chủ yếu người dân làm nơng nghiệp chính, số nước có cơng nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đơng Nam Á:

+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm

+ Sản xuất nhiều loại nơng sản khai thác khống sản

2 Kĩ năng: Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Á

3 Thái độ: HS có ý thức học tìm hiểu nội dung

* SDNLTK&HQ: Khai thác dầu có số nước số khu vực châu Á Sơ

lược số nét tình hình khai thác dầu khí số nước khu vực châu Á.

*GDMT: Giáo dục cho học sinh hiểu châu Á cần giảm tỉ lệ sinh nâng cao trình

độ dân trí.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Các nước Châu Á, đồ Tự nhiên châu Á III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(4’)

+ Nêu vị trí, giới hạn châu Á?

+ Kể tên số cảnh thiên nhiên châu Á?

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới

a Giới thiệu (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng b Nội dung.( 30’)

*Tìm hiểu dân cư châu Á (Làm việc cá nhân ).(10’)

- GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK làm việc cá nhân với bảng số liệu theo nội dung câu hỏi sau:

? Dựa vào bảng số liệu để so sánh dân số châu Á với dân số châu lục khác để nêu nhận xét dân số châu Á với chõu lc khỏc

+ Vy chõu châu lơc sè d©n nào?

+ Đứng trước tình hình đó, châu Á cÇn

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Hs lắng nghe để nắm yêu cầu

- Hs đọc bảng số liệu, quan sát tranh làm việc cá nhân , tự so sánh số liệu dân số châu Á dân số châu lục khác…

- Châu lớn Châu Mĩ triệu t km2 số dân đông gấp lần so với Châu Mĩ

- Đông đúc

(6)

phải làm gì?

?c im v mu da, trang phục nơi cư trú người dân châu Á ntnào? Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất giới Mật độ dân số cao giới Phần lớn dân cư châu Á da vàng sống tập trung đông đúc đồng châu thổ Mỗi dân tộc có trang phục, phong tục khác họ có quyền bình đẳng, quyền sống và học tập nhau.

*Hoạt động kinh tế.(10’)

- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình đọc bảng giải để nhận biết hoạt động sản xuất khác người dân châu Á làm việc theo nhóm đôi

+ Nêu tên số ngành sản xuất?

+ Tìm kí hiệu hoạt động SX lược đồ rút nhận xét phân bố chúng số khu vực, quốc gia châu Á?

- Gv bổ sung thêm kiến thức để HS nhận biết thêm số hoạt động sản xuất khác trồng công nghiệp: chè, cà phê, …hoặc chăn nuôi chế biến thuỷ, hải sản,…

- GV sơ lược số nét tình hình khai thác dầu khí số nước khu vực châu Á

Kết luận: người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản : lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất tơ,…

*Tìm hiểu khu vực Đông Nam Á.(8’) - GV cho HS quan sát H 17, H5 18 GV xác định lại vị trí địa lý khu vực Đông nam Á

+ Đọc tên 11 quốc gia khu vực?

thiện đời sống người dân

- Da vàng, tập trung chủ yếu vùng đồng châu thổ màu mỡ

- Quan sát hình đọc bảng giải để nhận biết hoạt động sản xuất khác người dân châu Á làm việc theo nhóm đơi

- Hs trình bày ý kiến, lớp bổ sung thống

- Trồng bông, trồng lúa gạo,lúa mì, ni bị khai thác dầu mỏ, sản xuất tô,… - Lúa gạo trồng Trung Quốc, ĐNÁ, An Độ; lúa mì, bơng Trung Quốc, An Độ, Ca-dắc- xtan; chăn ni bị Trung Quốc, An Độ; khai thác dầu mỏ Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô Nhật Bản , Trung Quốc, Hàn Quốc

- Quan sát H 17, H5 18 GV xác định lại vị trí địa lý khu vực Đơng nam Á

(7)

+ Khu vực Đơng Nam Á có đường xích đạo chạy ngang qua, có khí hậu nào? Với khí hậu ĐNÁ có loại rừng chủ yếu nào?

+ Nêu n.xét địa hình khu vực ĐNÁ?

+ Từ hoạt động sản xuất sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp VN, liên hệ để tìm hoạt động sản xuất khu vực ĐNÁ

Kết luận : Khu vực Đơng Nam A có khí

hậu gió mùa nóng ẩm Người dân trồng nhiều lúa gạo, cơng nghiệp, khai thác khống sản.

3 Củng cố- dặn dò(3’) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau:

“Các nước láng giềng Việt Nam”.

Ti- mo, Mi-an-ma

+ Nóng, rừng rậm nhiệt đới

+ Núi chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng nằm dọc sơng lớn ven biển

+ Nơng nghiệp, khai thác khống sản…

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

- 2, hs đọc ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn : 17/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng năm 2018(5A) Thứ năm ngày 25 tháng năm 2018(5B)

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2018(5D) KHOA HỌC

TIẾT 40 : NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận bíêt hoạt động biến đổi cần lượng

2 Kĩ năng: Nêu ví dụ hoạt động biến đổi cần lượng Thái độ: Có ý thức tiết kiệm lượng

* GDBVMT: có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng(Liên hệ/bộ phận) *GD TNMTBĐ: Năng lượng biển cung cấp nguồn lượng quý giá: dầu

khí lượng gió, thủy triều ( Liên hệ )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nến, diêm - Ô tơ đồ chơi chạy pin có đèn cịi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(4’)

(8)

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Dạy mới

a Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

*Hoạt động 1: Thí nghiệm (15’)

- Y/cầu HS đọc thông tin SGK làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận nội dung sau: + Hiện tượng quan sát được?

+ Vật bị biến đổi nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- GV gọi hs đọc mục bạn cần biết

*Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận (15’) - Yc hs quan sát tìm ví dụ khác biến đổi, hoạt động nguồn lượng?

- GV kết luận: Trong hoạt động người, động vật,… có biến đổi Vì hoạt động cần dùng lượng

- Gọi hs nêu lại nội dung học 3 Củng cố- dặn dò(5’)

*GDBVMT: Con người mơi trường có tác động hỗ trợ lẫn

- Nhận xét tiết học Dặn hs nhà xem lại Học ghi nhớ Chuẩn bị : “Năng lượng mặt trời “

- HS nhận xét

- HS đọc thông tin SGK

- Học sinh thí nghiệm theo nhóm thảo luận đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm báo cáo

+ Khi dùng tay nhấc cặp sách, lượng cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao

- Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốt cung cấp lượng cho việc phát sáng toả nhiệt - Khi lắp pin bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng

- Học sinh tự đọc mục Bạn cần biết trang 75 SGK

- Quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật khác, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động

- Người nơng dân cày, cấy…Thức ăn - Các bạn học sinh đá bóng, học bài… Thức ăn

- Chim săn mồi…Thức ăn - Máy bơm nước…Điện - HS lắng nghe, ghi nhớ

(9)

-Ngày soạn: 17/1/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2018(5A) ĐẠO ĐỨC

TIẾT 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:u q, tơn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương

2 Kĩ năng: Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường làng xóm quê hương, góp phần bảo vệ môi trường tuyên truyền với người thực

*GDMTBĐ: - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, mơi trường biển đảo thể lịng

u quê hương biển, đảo Liên hệ

- Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi trường biển đảo góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo

*GD Tấm gương đạo đức HCM: Giáo dục cho hs lòng yêu quê hương, đất nước

theo gương Bác Hồ.

* QTE: Quyền giữ gìn sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, quê

hương.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN xác định giá trị ( yêu quê hương)

- KN tư phê phán ( biết phê phán đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương)

- KN tìm kiếm xử lý thơng tin truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, người quê hương

- KN trình bày hiểu biết thân quê hương III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh đa quê hương, phiếu học tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (4’)

- Cần làm để tỏ lịng u q hương? - GV nhận xét, đánh giá

2 Bài mới.

a Giới thiệu (1’) b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ ( Bài tập 4) (9')

- Tiến hành:

+ GV yêu cầu hs trưng bày giới thiệu tranh sưu tầm nhóm

- Kết luận:

- 2hs trả lời

- Hoạt động theo nhóm

(10)

+ GV nhận xét tranh ảnh hs chuẩn bị bày tỏ niềm tin rắng em làm công việc thiết thực để bày tỏ lòng yêu quê hương

* Hoạt động 2: Làm tập 2- SGK ( 9’) - Tiến hành:

+ Gv yêu cầu hs giơ thẻ màu để bày tỏ ý kiến tình cụ thể + Gv yêu cầu hs giải thích lí lựa chọn

- Kết luận:

+ GV chốt lại: Tán thành: a, d

Không tán thành: b, c * Hoạt động 3: Xử lí tình ( 9’). - Tiến hành:

+ Gv yêu cầu hs nêu ý kiến tình

- Kết luận:

+ Tình a: Bạn Tuấn góp sách, báo mình, vận động bạn tham gia đóng góp, nhắc nhở bạn giữ gìn sách

+ Tình b: Hằng cần tham gia vệ sinh bạn đội việc làm góp phần làm đường xóm

* Tấm gương đạo đức HCM: Giáo dục

cho hs lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ.

3 Củng cố- Dặn dò: (3')

+ Hãy nêu việc làm em thể tình yêu quê hương?

* QTE: Quyền giữ gìn sắc văn

hóa, truyền thống dân tộc, quê hương.

- GV nhận xét, nhắc nhở hs biết bảo vệ mơi trường thể tình u quê hương đất nước Nhận xét tiết học Dặn hs nhà học bài, chuẩn bị sau

các tranh

- HS cho biết ý kiến cách giơ thẻ màu

- Lớp thống kết

- HS thảo luận, thư kí ghi lại ý kiến

- Đại diện hs báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung

- vài hs nêu - Hs trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 17/1/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2018(5C) LỊCH SỬ

(11)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt” , “giặc ngoại xâm”

- Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:

+ 19/12/1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chíên dịch Việt Bắc thu - đông 1947

+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ

2 Kĩ năng: Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử Thái độ: Hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Kiểm tra cũ: (4’)

- Kiểm tra bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

+ Nêu diễn biến sơ lược chiến thắng Điện Biên Phủ?

+ Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ?

+ Nêu nội dung học - GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) - Giới thiệu - ghi đề

2 Nội dung

a/ Hoạt động (15’) Thảo luận nhóm.

Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 – 1954 )

- GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi SGK

- GV cho hs thảo luận theo nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Lớp chia nhóm, nhận phiếu

- Các nhóm thảo luận câu hỏi nhóm phiếu

(12)

cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK

- Cho nhóm làm việc, sau cử đại diện trình bày kết quả, thảo luận, cho nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý

b/ Hoạt động 2: (15’) Lập

bảng kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954 - GV phát phiếu ghi sẵn mốc thời gian để HS hoàn thành -> HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trình bày ý

- Cả lớp sửa chữa, bổ sung, thống

-GVchốt: Mỗi kiện là hi sinh to lớn nhân dân ta nghiệp giải phóng đất nước

- Các nhóm khác bổ sung

Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu

Cuối1945-1946

Đẩy lùi "giặc đói, giặc dốt"

19-12-1946 20-12-1946

TW Đảng Chính phủ phát động tồn quốc kháng chiến Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn

quốc kháng chiến Bác Hồ 20-12 đ

2-1947

Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu chiến đấu

nhân dân Hà Nội với tinh thần "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" Thu - Đông

1947

Chiến dịch VB - "Mồ chôn giặp Pháp"

Thu - Đông 1950

Chiến dịch Biên giới

16 -> 8-9-1950 Trận Đông Khê Gơng chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu Sau chiến dịch

biên giới

Tập trung xây dựng hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho tiền

tuyến sẵn sàng chiến đấu Tháng

-1951

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng đề nhiệm vụ cho

kháng chiến

(13)

3 Củng cố- dặn dị(5’) - Tóm tắt nội dung - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

Đại hội bầu anh hùng tiêu biểu

30-3-1954 đến 7-5-1954

Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Phan Đình Giót lấy thân

mình lấp lỗ châu mai

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan