1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 4 tuần 9 năm học 2020 - 2021

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể... CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. Bài mới: Dùng đủ thì thôi 1. HĐ 3: GV chia HS l[r]

(1)

TUẦN (02/11 - 06/11/2020)

Soạn: 26/11/2020 Giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU

1 KT: - Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc

- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với êke KN: Nhận biết kiểm tra hai đường thẳng vng góc, nhanh TĐ: Gd lịng u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ê ke, thước thẳng. III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS nêu tên số góc BT1- SGK - Nhận xét, bổ sung

B Bài mới

*HĐ1: Giới thiệu bài.1’

- Nêu MT tiết học ghi đầu

*HĐ2: GT đường thẳng vng góc 12’ - GV vẽ HCN cho HS nhận biết đọc tên góc HCN

- Kéo dài cạnh BC DC thành đường thẳng, Y/c HS nhận xét đường thẳng - HD HS kiểm tra ê ke

- Dùng ê ke vẽ góc vng đỉnh O, cạnh OM, ON kéo dài cạnh góc vng với (như SGK)

- Y/c HS nhận xét rút KL

=> Hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh O - HD HS vẽ đường thẳng vng góc êke

* HĐ 3: Luyện tập 15’

- Y/c Hs làm chữa tập 1, 2, 3a * HĐ 4: Củng cố- Dặn dò 3’

- Gọi HS nêu cách nhận biết đường thẳng vng góc

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời, lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS nêu tên hình đọc tên góc

+ đường thẳng BC DC tạo thành góc vuông chung đỉnh C - HS dùng ê ke kiểm tra góc

- HS nêu nhận xét - HS nhắc lại

- HS lên bảng vẽ

- Làm chữa - HS nêu

- Lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU

1 KT: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

(2)

- Trả lời câu hỏi SGK

2 KN: Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể giọng nhân vật Hiểu ND Trả lời câu hỏi

3 TĐ: Gd lòng yêu thích mơn học, khao khát thực ước mơ * GDQTE: Quyền có riêng tư (Tìm hiểu bài)

II CÁC KNSCB

- Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - Thương lượng

III ĐDDH: UDCNTT (Tranh, bảng phụghi ND đoạn luyện đọc diễn cảm)

IV CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS đọc “Đôi giày ba ta màu xanh” trả lời câu hỏi ND - Nhận xét

B Bài mới

1 GTB: 1’ Cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu (slide 1) 2 Luyện đọc tìm hiểu bài: 30’ a Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - Hướng dẫn chia đoạn:

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn +Lượt 1: đọc + sửa phát âm

+ Lượt 2: đọc + giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn TLCH: + Cương xin mẹ học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? Giảng từ: kiếm sống

- Y/c HS rút ý đoạn - Gọi HS đọc đoạn hỏi:

+ Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình? + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?

+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?

- Đoạn nói đến điều gì?

- Gọi HS đọc nêu nội dung

- HS đọc nối tiếp - lớp nhận xét - Lắng nghe

- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ

- HS đọc bài, lớp theo dõi đọc + Đoạn 1: Từ đầu đến kiếm sống + Đoạn 2: Đoạn lại

- HS đọc nối tiếp lượt

- HS đọc theo cặp - Cả lớp theo dõi

- HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn 1: + Cương xin mẹ học nghề thợ rèn + Cương học nghề thợ rèn để kiếm sống Kiếm sống: tìm cách làm việc để tự ni

- Ý 1: Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.

- HS đọc trước lớp

+ Bà ngạc nhiên phản đối + Cho Cương bị xui…

+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ nói với mẹ tha thiết nghề đáng quý

- Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu đồng ý với em.

(3)

- LH GDQTE: Quyền có riêng tư c Đọc diễn cảm:

- Gọi HS phân vai toàn - Gọi HS nêu giọng đọc toàn - Tổ chức cho nhóm đọc diễn cảm đoạn văn Slide (Cương thấy nghèn nghẹn bơng).

- Gọi nhóm thi đọc

- Nxét, tuyên dương HS đọc hay 3 Củng cố - Dặn dò: 3’

? Câu chuyện Cương có nghĩa gì? - Dặn HS nhà học

vì em cho nghề đáng quý câu thuyết phục mẹ. - HS đọc phân vai

- HS nêu giọng đọc

- HS thực nhóm

- Các nhóm thi đọc

+ Nghề đáng quý

-CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết THỢ RÈN I MỤC TIÊU

1 KT: Nghe - viết trình bày khổ thơ dịng thơ chữ; không mắc lỗi Làm BT tả

2 KN: Nghe viết đúng, đẹp tả Làm tập phương ngữ 2a TĐ: Gd lịng u thích mơn học, rèn tính cẩn thận,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC. III CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV đọc cho HS viết bảng: dao, rao vặt, giao hàng,

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn HS nghe - viết: 21’ - Y/c HS đọc đoạn cần viết tả + Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả ?

+ Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn ?

- Y/c HS tìm viết từ khó, dễ lẫn - Lưu ý cách trình bày, ngồi viết tư thế, cách để vở, cầm bút

- Đọc cho HS viết - GV đọc soát lỗi

- GV thu 1/3 số để KT nhận xét - GV nhận xét chung viết

3 Hướng dẫn làm tập: 5’ - Y/c HS làm chữa tập 2(a)

- HS lên bảng viết, lớp viết BC - Nhận xét, lắng nghe

- HS nghe

- 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - lớp nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời

- Các từ khó: trăm nghề, quai trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch

- Nghe - HS nghe viết

- HS soát lỗi

- HS mang cho GV chấm - Lắng nghe

(4)

3 Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS

Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm thâu đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. - Lắng nghe

-ĐỊA LÝ

Tiết HOẠT ĐỘNG SX CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Học xong này, H biết.

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: trồng công nghiệp lâu năm chăn ni

- Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần thiên nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II ĐỒ DÙNG DH: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC (3’)

- Gọi Hs nêu Nd trước - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới a GTB (1’)

b PT ND (30’)

3 Khai thác sức nước: - Y/c Hs quan sát lược đồ hình cho biết: + Kể tên số sông Tây Nguyên

+ Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu?

+ Tại sông TNg thác ghềnh? + Người dân TNg khai thác sức nước để làm gì?

+ Các hồ chứa nước Nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly lược đồ hình cho biết nằm sơng nào?

4 Rừng việc khai thác *HĐ 1: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu H quan sát hình 6, đọc mục trả lời + Tây Nguyên có loại rừng nào?

+ Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác?

+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khợp? - Gọi vài H trả lời trước lớp

- Hs thực

HĐ nhóm

* Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm

- Hs làm việc theo cặp

(5)

- G nhận xét giúp H hoàn thiện câu trả lời *HĐ 2: Làm việc lớp

- Đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 SGK cho biết:

+ Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ dùng làm gì?

+ Kể tên công việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

+ Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên

+ Thế du canh, du cư?

+ Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng? 3 Củng cố, dặn dị (3’)

- Liên hệ cho Hs ý thức BVMT rừng - Nhận xét tiết học, HDVN

kiến

- Hs thực

-Soạn: 27/10/2020

Giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 42 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU

1 KT: Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Kiểm tra hai đường thẳng song song

2 KN: Nhận biết Kt đúng, nhanh hai đường thẳn song song II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ê ke, thước, phấn màu.

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS nêu đường thẳng vng góc

- Nhận xét, bổ sung B Bài mới

* HĐ 1: Giới thiệu bài.1’

- Nêu MT tiết học ghi đầu

*HĐ 2: GT đường thẳng vuông góc 12’ - GV vẽ HCN SGK lên bảng giới thiệu đường thẳng song song

- Gọi HS nhắc lại đường thẳng song song

- Giúp HS nhận thấy: đường thẳng song song khơng cắt

- Y/c HS tìm nêu đường thẳng song song

- HD HS vẽ đường thẳng song song * HĐ 3: Luyện tập: 16’

- HS làm nêu - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS quan sát nhận biết đường thẳng song song

- HS nhắc lại đường thẳng song song

- HS tìm đường thẳng song song lớp

(6)

- Y/c HS làm chữa tập 1, 2, 3a

C Củng cố - Dặn dò (3’) - Củng cố nội dung học - Nhận xét, tiết học

- HS làm chữa bài: Bài 1: a) AB//DC; AD//BC b) MN//PQ; MQ//NP Bài 2: Cạnh BE // với cạnh: AG; CD

Bài 3: a) MN//PQ; DI//GH - Lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU

1 KT: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2)

- Ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ (BT3), nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ (BT4)

KN: Hiểu nghĩa từ thuộc chủ điểm Tìm ghép đúng, nhanh từ có tiếng ước, tiếng mơ

3 TĐ: u thích mơn học

* GDQTE: Quyền mơ ước, khát vọng lợi ích tốt nhất. II ĐD DẠY HỌC: Phiếu BT

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Luyện tập: 26’

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.

- Y/c HS đọc "Trung thu độc lập" tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ

- Gọi HS nêu từ tìm - HD HS hiểu nghĩa từ vừa tìm "mong ước, mơ tưởng"

- Y/c hs đặt câu với từ mong ước Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS thảo luận thực nhóm PBT

- Gọi HS nêu kết

-1HS trả lời - lớp theo dõi - Lớp đặt câu nêu

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc bài, lớp đọc thầm ghi từ tìm vào nháp

- HS nêu từ: mơ tưởng, mong ước

+ mong ước (là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai), mơ tưởng (là mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt được tương lai)

- hs nêu câu - HS đọc

- HS thảo luận nhóm đơi

(7)

- GV chốt lại kết qủa

Bài 3: GV gọi HS đọc y/c bài. - Trao đổi nhóm đơi thực ghép từ thích hợp

- Gọi HS trả lời trước lớp Bài 4: Y/c HS đọc bài. - HD HS làm tập

- Gọi nhóm lên trình bày - GV nhận xét kết luận 3 Củng cố - dặn dò: 3’

* GDQTE: Quyền mơ ước, khát vọng lợi ích tốt nhất. - Nhận xét học

- Y/c HS học thuộc câu TN

mơ tưởng, mơ ước, mơ mộng, - HS nêu u cầu

- HS trao đổi nhóm đơi làm - HS đọc bài, lớp theo dõi đọc - HS nêu y/c

- Cả lớp làm

- Đại diện nhóm trình bày - Thực theo y/c

-KỂ CHUYỆN

Tiết KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU

1 KT: Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2 KN: Kể câu chuyện chủ đề hay, sáng tạo TĐ: Gd lịng u thích mơn học, bạo dạn

*GDQTE: Quyền mơ ước, khát vọng II CÁC KNSCB ĐƯỢC GD

- Thể tự tin - Lắng nghe tích cực - Đặt mục tiêu - Kiên định IV CÁC H D Y VÀ H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS kể lại câu chuyện nghe (đã đọc) ước mơ

B Dạy mới 1 Giới thiệu bài: 1’

- Kiểm tra việc CB học sinh 2 Học sinh kể chuyện: 26’

a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi học sinh đọc đề - GV đọc, phân tích đề

+ H: yêu cầu đề ước mơ gì? + Nhân vật chuyện ai? - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Y/c hs giới thiệu HD xây dựng cốt chuyện, kể nhóm

- Y/c hs kể chuyện theo nhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh kể yếu Chú ý: Dùng đại từ "em" "tôi" xưng hô

- học sinh lên kể

- Các tổ báo cáo

- học sinh đọc trước lớp - Lắng nghe

+ ước mơ phải có thật + em (bạn bè, người thân) - học sinh đọc

- Học sinh nêu

(8)

trong kể b Kể trước lớp - T/c cho HS thi kể

- GV ghi tên chuyện, ước mơ truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí - Nhận xét, tuyên dương HS

3 Củng cố dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học

- - hs tham gia thi kể - Nhận xét, bình chọn

- Lắng nghe

-PHTN

Bài 3: DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG (tiết 1) I MỤC TIÊU

- Hs biết giải pháp xử lý rác thải đại dương - Hs lắp ghép thiết bị thu lượm rác thải Wedo 2.0

- GD ý thức BVMT, tính tư duy, sáng tạo Yêu thích nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ: Robot Wedo, Máy tính bảng

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định lớp (2’)

- Y/c HS nhóm, nêu Nd tiết học - Y/c nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập 2 Bài mới

2.1 Tìm hiểu MT biển, đại dương (5’)

- T/c cho Hs xem video thực trạng MT đại dương, biển nay, y/c Hs TL theo câu hỏi:

? Diện tích biển, đại dương giới chiếm ? ? Tình hình mơi trường đại dương ntn? ? VN có diện tích biển? MT ntn?

? Hãy suy nghĩ giải pháp xử lí rác thải đại dương? - Các nhóm thảo luận trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Hs thực hành lắp ghép (25’)

- Y/c nhóm trưởng nhận thiết bị tiến hành lắp ghép - GV theo dõi, hỗ trợ

- T/c cho HS trưng bày sản phẩm 3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c nhóm dọn dẹp thiết bị, vs phịng học - Nhận xét tiết học

- Hs thực

- Hs theo dõi, thảo luận theo nhóm, nêu ý kiến

- Hs thực

-HĐNG

BÁC HỒ VỚI NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG Bài DÙNG ĐỦ THÌ THƠI

I MỤC TIÊU

- Nhận thức đức tính tiết kiệm Bác Hồ - Trình bày ý nghĩa việc tiết kiệm

(9)

II CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III NỘI DUNG

HĐ GV HĐ HS

1 Bài cũ: Chi tiêu hợp lý ? Tại tiêu hợp lý?

2 Bài mới: Dùng đủ thơi 1 HĐ 1:

- GV đọc tài liệu (trang 11)

+ Khi nước VNDCCH thành lập, Bác Hồ kêu gọi tồn dân tiết kiệm thơng qua việc gì? + Bác nói quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới?

+ Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác nhắc nhở điều gì?

3 HĐ 3: GV chia HS làm nhóm, nhóm thảo luận câu:

+Nhóm 1:- Bác Hồ nhắc người tiết kiệm thân ln nêu gương tiết kiệm Theo em là đức tính gì?

+ Nhóm 2: Em nêu vài việc làm tiết kiệm sống hàng ngày em

+ Nhóm 3: Hãy kể việc em nên làm không nên làm để thực hành tiết kiệm sống hàng ngày

=>KL: Bác Hồ luôn tiết kiệm thời gian tiền bạc sinh hoạt cơng việc Củng cố, dặn dị (3’)

+ Người biết cách tiết kiệm cs nào? - Nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân

- HS thảo luận nhóm, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe, nhắc lại

-Khoa học:

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU:

- Nêu số việc nên không nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: + Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy

+ Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

- Thực quy tắc an tồn phịng tránh nước II GD KỸ NĂNG SỐNG:

-Phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước -Cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(10)

A Kiểm tra cũ:

- Y/c HS trả lời câu hỏi: Khi bị bệnh cần phải ăn uống nào?

- Nhận xét, cho điểm B Bài mới:

1- Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2 Tìm hiểu nội dung:

* Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2:

+ Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nước sống ngày? - Y/c HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy,…

*Hoạt động : Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi:

+ Nên tập bơi bơi đâu?

- Kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi

- Nhắc nhở HS không nên bơi lội mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, khơng nên bơi vừa ăn no q đói

* Hoat động 3: Thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ hai nhóm thảo luận tình huống:

a) Tình 1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ nước gần nhà để tắm Nếu Hùng, bạn ứng xử nào?

b) Tình 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cuối xuống để lấy Nếu bạn Lan, bạn làm gì?

c) Tình 3: Trên đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ bạn Mỵ nên làm gì?

- Y/c đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

+ Khơng chơi đùa gần bờ sông bơi, không lội xa tắm sơng…

- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Quan sát hình, vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi:

+ Tập bơi có người lớn, bơi hồ bơi…

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm

(11)

3 Củng cố – dặn dò:

- Kể tên số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước

- Nhận xét tiết học

- HS kể - Lắng nghe

-Soạn: 29/10/2020

Giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020

TỐN

Tiết 43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓC I MỤC TIÊU

1 KT: Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

- Vẽ đường cao hình tam giác

2 KN: Vẽ đường thẳng vng góc, đường cao tam giác nhanh, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ê ke, thước thẳng.

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS nêu đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

- Nhận xét, bổ sung B Bài mới:

* HĐ 1: Giới thiệu bài.1’

- Nêu MT tiết học ghi đầu

*HĐ2: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vng góc với đường thẳng cho trước 8’

- GV vẽ đường thẳng AB điểm E nằm AB (như SGK)

- Tương tự cho HS nhận biết vẽ điểm E đường thẳng (HD cách vẽ SGK)

+ Muốn vẽ đường thẳng vng góc ta dùng dụng cụ gì?

- HD HS vẽ đường thẳng vng góc

* HĐ 3: GT đường cao hình tam giác 5’ - GV vẽ hình tam giác lên bảng

- GT: Qua điểm A ta vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng BC

- KL: Đoạn thẳng AH ta gọi đường cao tam giác ABC

* HĐ 4: Luyện tập 15’

- Y/c HS làm chữa tập 1,

* HĐ 4: Củng cố- Dặn dò:3’

- Gọi HS nêu cách vẽ đường thẳng vng góc - Nhận xét tiết học

- HS nêu

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS quan sát nhận biết - HS thực hành vẽ

- HS trả lời

- HS thực hành vẽ - Quan sát GV vẽ

- Theo dõi GV vẽ giới thiệu

- HS nhắc lại

(12)

-TẬP ĐỌC

Tiết 18 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I MỤC TIÊU

1 KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)

- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

- Trả lời câu hỏi SGK

2 KN: Đọc đúng, đọc trơi chảy câu chuyện Hiểu ND TĐ: Gd lịng u thích mơn học

* GDQTE: Quyền mơ ước, khát vọng điều tốt đẹp.

II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ ghi ND học (1 slide) luyện đọc. III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS đọc “Thưa chuyện với mẹ” nêu đại ý

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu

2 Luyện đọc tìm hiểu bài: 30’ a Luyện đọc

- Gọi HS đọc to toàn - Y/c HS chia đoạn

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn (2, lượt; kết hợp đọc giải)

- Luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Thần Đi- ơ- ni- dốt cho vua Mi-đát gì?

+ Vua Mi-đát xin thần điều gì?

+ Theo em Mi-đát lại ước vậy? Ước mơ thực nào?

- Y/c HS rút ý đoạn

- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Giảng nghĩa: khủng khiếp

- HS đọc nối tiếp trả lời - lớp nhận xét

- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ

- HS đọc bài, lớp theo dõi đọc - Chia đoạn:

+ Đ1: Từ đầu + Đ2: Tiếp theo sống + Đ3: Đoạn lại

- Đọc nối tiếp, GV theo dõi sửa sai - HS luyện đọc theo cặp

- Theo dõi GV đọc

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời: + Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi-đát cho điều ước

+ Làm cho vật ông chạm biến thành vàng

+ Vì ơng ta người tham lam,

Ý 1: Điều ước vua Mi-đát thành hiện thực.

- HS đọc đoạn 2, trả lời:

(13)

+ Tại Mi-đát lại xin lấy lại điều ước?

- Gọi HS nêu ý đoạn

- Y/c HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:

+ Vua Mi-đát có điều nhúng vào dịng sơng Pác-Tơn? + Vua Mi-đát hiểu điều gì?

- Nêu ý đoạn 3:

- Gọi HS nêu nội dung

c Đọc diễn cảm

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn (slide 1)

- Gọi HS phân vai đọc toàn

- T/c cho hs luyện đọc cá nhân đoạn: Mi-đát bụng đói cồn cào tham lam; sau thi đọc theo tổ

- Nh.xét, tuyên dương 3 Củng cố- Dặn dò: 3’

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

mức độ

+ Vì nhận khủng khếp điều ước…

Ý 2: Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước.

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời: + Ông phép màu rửa lòng tham

+ Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam

Ý 3: Vua Mi - đát rút học quý. - ND: Những điều ước tham lam không bao mạng lại điều ước cho con người.

- HS đọc nối tiếp - HS đọc phân vai

- Hs thực cá nhân, sau đại diện tổ thi đọc

- Lắng nghe - hs nêu ý kiến

-KHOA HỌC

Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU:

- Củng cố lại kiến thức học người sức khỏe

- Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người mơi trường, vai trị chất dinh dưỡng, cách phịng tránh số bệnh thơng thường tai nạn sơng nước

- Hệ thống hố kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế

- Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày - Luôn có ý thức ăn uống phịng tránh bệnh tật tai nạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ: 5’

Ăn uống bị bệnh

+ Theo em, phải làm để phịng tránh tai nạn đuối nước ?

- Gọi HS nhận xét

(14)

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:

*Giới thiệu 1’

*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học người sức khỏe 13’ - u cầu nhóm thảo luận trình bày ND mà nhóm nhận Nhóm 1, 3, 5:

+ Trong trình sống, người lấy từ mơi trường gì? Và thải mơi trường gì?

+ Cơ quan tham gia trình trao đổi chất ?

+ Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ?

Nhóm 2, 4, 6:

+ Kể tên nhóm chât dinh dưỡng mà thể cần cung cấp đầy đủ thường xuyên

+ Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?

+Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

- Nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức biết phối hợp nhiều loại thức ăn trong bữa ăn 14’

- Yêu cầu Hs theo dõi ghi lại tên thức ăn, đồ uống ngày vào theo mẫu trang 39 nhận xét bữa ăn tuần có sử dụng nhiều loại thức ăn không?

- Nhận xét

* Hoạt động nối tiếp: 3’

- GDHS: Bảo vệ môi trường ăn đầy đủ loại thức ăn

- Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người sức khỏe (tiếp theo)

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, vỗ tay - Lắng nghe, nêu lại tựa

- Thảo luận trình bày:

+ Lấy khí xi, thức ăn, nước uống từ mơi trường thải khí bơ níc, nước tiểu chất thải khác môi trường

+ Cơ quan hơ hấp, tiêu hóa, tuần hồn tiết

+ Học tập, sinh hoạt, vui chơi,…

+ Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vi ta min, chất khoáng

+ Động vật thực vật

+ Mỗi loại thức ăn cung cấp loại chất dinh dưỡng khác nên cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

- Lắng nghe

- Theo dõi nêu nhận xét bữa ăn tuần có sử dụng nhiều loại thức ăn

- Hs nhận xét

- Lắng nghe, thực - Lắng nghe, thực - Lắng nghe

Soạn: 29/10/2020

Giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020 TOÁN

(15)

1 KT: Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ êke)

2 KN: Vẽ đúng, nhanh hai đường thẳng song song TĐ: Gd lòng u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ê ke, thước thẳng. III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS nêu đường thẳng hai đường thẳng song song

- Nhận xét, bổ sung B Bài mới

* HĐ 1: Giới thiệu bài:1’

- Nêu MT tiết học ghi đầu bài:

*HĐ 2: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước.12’

- GV HD cách vẽ theo bước HD SGK + Vẽ đường thẳng MN qua điểm E vng góc với AB

+ Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với MN

- Y/c HS nhắc lại bước vẽ * HĐ 3: Luyện tập 17’

- Y/c HS làm chữa tập 1,3 sgk * HĐ 4: Củng cố - Dặn dò 3’

- Nhận xét học

- HS nêu - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS quan sát nhận biết

- HS trả lời câu hỏi: Muốn vẽ đường - Muốn vẽ đường thẳng song song ta dùng dụng cụ gì?

- HS làm chữa - Lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 18 ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU

1 KT: - Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng)

- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) KN: Xác định đúng, nhanh động từ

3 TĐ: Gd lịng u thích môn học

II ĐD DẠY HỌC: BGPP, phiếu BT, BC. III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 3’ - Hỏi: DT gì? Cho ví dụ - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Tìm hiểu bài: 12’ *Phần Nhận xét (Slide 1)

- 2-3HS trả lời - lớp theo dõi

- Lắng nghe

(16)

- Đưa đoạn văn, gọi HS đọc

- T/c cho HS TL cặp đơi để trao đổi để tìm từ theo yêu cầu

- Gọi HS nêu từ tìm

=>KL: Tất từ HĐ, trạng thái của người vật động từ.

*Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS lấy VD 3 Luyện tập: 16’ Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Lưu ý: phân biệt từ cụm từ

Ví dụ: "quét nhà " cụm từ, "quét" từ hoạt động

- Gọi HS nêu từ tìm - Nhận xét, KL

Bài 2: Slide 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đưa ND tập, t/c cho HS làm việc theo nhóm

- Gọi HS nêu kết

- Nhận xét, chữa Bài 3: Slide 3

- Gọi HS đọc

- Y/c HS quan sát tranh để mô tả trò chơi - Y/c HS thi biểu diễn kịch câm, lớp nêu từ diễn tả hành động

4 Củng cố - dặn dò: 3’

- H: Động từ gì? Cho ví dụ? - Nhận xét học

- HS thực theo yêu cầu viết BC

+ Các từ HĐ: nhìn, nghĩ, thấy + Chỉ trạng thái vật: đổ, bay - Lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ

- HS viết BC: đi, nhảy, bay, ngủ,

- HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm - Lắng nghe

- HS nối tiếp nêu

- HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu kết a đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn.

b mỉm cười, ưng thuận, thử bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.

- HS yêu cầu

- Cả lớp quan sát tranh làm động tác mô tả

- HS lên biểu diễn, lớp đoán từ

- HS nhắc lại

-LỊCH SỬ

Tiết ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nắm nét kiện ĐBL dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước

(17)

- Đôi nét ĐBL: ĐBL quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn

2 Thái độ: Tự hào lịch sử hào hùng dân tộc ta

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK phóng to PHT, thông tin ĐBL. III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC(5’)

- Nêu lại diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

- GV nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu (2’) b Các hoạt động (25’) * HĐ 1:

- Sau Ngơ Quyền mất, tình hình nước ta ?

*HĐ : T/c cho Hs HĐ PHT tg phút:

? Em biết Đinh Bộ Lĩnh ?

? Đinh Bộ Lĩnh có cơng ?

? Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm ?

- GV nhận xét, chốt KT, giới thiệu cho HS số thông tin ĐBL

- Giải thích từ:

+ Hồng : Hồng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt : nước Việt lớn

+ Thái Bình : n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh

*HĐ 3:

- Y/c nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống nhất:

Th.gian Trước Sau

- HS nêu câu trả lời theo yêu cầu GV - Hs khác nhận xét

- Lắng nghe HĐ cá nhân

+ Triều đình lục đục tranh ngai vàng , đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi

Hoạt động cặp đôi

- HS thực hiện, sau đại diện 3-4 cặp trình bày trước lớp

+ ĐBL sinh lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ơng tỏ có chí lớn

+ Lớn lên, gặp buổi loạn lạc, ĐBL XD lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống giang sơn

+ ĐBL lên vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình

- Lắng nghe

(18)

Các mặt thống thống Đất nước

Bị chia thành 12

vùng

Đất nước quy mối Triều

đình

Lục đục Được tổ chức lại quy củ

Đời sống nhân

dân

Làng mạc, ruộng đồng

bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu

vơ ích

Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp XD 3 Củng cố, dặn dò (3’)

- GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk

- GDHS tự hào trang sử hào hùng dân tộc

- Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ

- Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm trước lớp - Nhận xét chéo

- Vài HS đọc ghi nhớ SGK - Lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 17 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU

1 KT: Kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc - tuần 7) - BT1 theo trình tự thời gian

- Củng cố lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3)

2 KN: Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh TĐ: u thích mơn học

II CÁC KNSCB

- Tư sáng tạo, phân tích phán đốn - Thể tự tin - Xác định giá trị III ĐD DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ

IV CÁC H D Y - H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 Bài cũ 3’

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích

- Nhận xét

2 Bài mới: 29’

*Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu H: Câu chuyện “Trong công xưởng xanh” là lời thoại trực tiếp hay lời kể?

+ Gọi HS kể lời thoại Tin tin

- HS nối tiếp kể

- HS đọc yêu cầu

+ Câu chuyện “Trong công xưởng xanh” lời thoại trực tiếp nhân vật

(19)

em bé thứ

* Tuyên dương HS

- Treo bảng phụ viết sẵn chuyển lời thoại thành lời kể

- Treo tranh minh hoạ truyện “Ở Vương Quốc Tương Lai” Y/c HS kể chuyện nhóm theo trình tự thời gian

- T/c thi kể Nh.xét HS

Bài + Cho HS đọc y/c + Dán tờ phiếu lên bảng so sánh đoạn đoạn

- GV nêu nh.xét chốt lại lời giải - Có thể kể đoạn trước

- Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi

3 Củng cố - Dặn dò 3’

+ Y/c HS nhắc lại khác hai cách kể chuyện

- GV nhận xét tiết học,

em bé mang cỗ máy có đơi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

- Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé trả lời:

- Mình dùng vào việc sáng chế trên trái đất.

+ HS nối tiếp đọc cách Cả lớp đọc thầm

- Quan sát tranh, em bàn kể, sửa chữa cho

- Tổ chức 3-5 em thi kể

- Theo cách kể

- HS nhắc lại - Lắng nghe

-KĨ THUẬT

KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) A MỤC TIÊU:

- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu khâu, vật liệu để thực hành

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

I Kiểm tra: 3’

Kiểm tra dụng cụ học tập II Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:1’ Nêu MĐYC

2 HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa 21’

- Gọi HS nhắc lại cách làm

- Nhận xét củng cố kỹ thuật khâu

- Học sinh tự kiểm tra chéo - Nhận xét

- Lắng nghe

(20)

- Hướng dẫn HS thực hành

- GV nêu yêu cầu thời gian thực hành - Hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực hành

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Theo dõi, uốn nắn thao tác cho học sinh lúng túng

HĐ4: Đánh giá kết học tập học sinh 7’

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Nhận xét đánh giá kết học tập học sinh

- Tuyên dương học sinh làm tốt Hoạt động nối tiếp: 3’

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Hướng dẫn nhà chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sách giáo khoa để học khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Học sinh lắng nghe

- Lấy dụng cụ thực hành - Học sinh thực hành

- Tất trưng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe

- Tự kiểm tra đánh giá chéo - Nhận xét

-Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợp lí

* GDTT HCM: Cần kiệm liêm chính

II KỸ NĂNG SỐNG:

- Xác định giá trị thời gian vô giá

- Lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu - Quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày

- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm chuyện, gương tiết kiệm tiền của. IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 3’

- Gọi HS nêu số việc nên làm để tiết kiệm tiền

- GV đánh giá, nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

- Nêu MT tiết học ghi đầu

- HS nêu

- Lớp nhận xét, bổ sung

(21)

2 Bài giảng: 27’

* Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" - GV kể chuyện

- Y/c HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi SGK

- Y/c đại diệnc nhóm trình bày

- GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu hịên người văn minh, xã hội văn minh

- GD cho HS tư tưởng Bác đức tính “Cần kiệm liêm chính”

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 2 SGK).

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Y/c nhóm thảo luận - Gọi HS trình bày ý kiến

- GV kết luận:

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3- SGK). - GV nêu tình huống, Y/c HS trao đổi bày tỏ thái độ

- GV kết luận: ý kiến d đúng, ý kiến a,b, c sai

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Y/c HS liên hệ thân

* Hoạt động nối tiếp: 3’

- Gọi HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị 4,5 SGK

- Theo dõi GV kể chuyện - Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Mỗi nhóm thảo luận tình

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

+ HS đến trường thi muộn khơng thi

+ Hành khách đến muộn bị nhỡ tàu

+ Người bệnh đến muộn nguy hiểm đến tính mạng

- Lắng nghe

- HS trao đổi theo cặp bày tỏ thái độ

- HS SGK - HS tự liên hệ thân

- HS nhắc lại nội dung học

-Soạn: 31/10/2020

Giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 45 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG

I MỤC TIÊU

1 KT: Vẽ HCN Vẽ hình vng (bằng thước kẽ êke) KN: Vẽ đúng, nhanh hình chữ nhật hình vng

(22)

III CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng vẽ đường thẳng song song, đường thẳng vng góc

B Bài mới:

* HĐ 1: Giới thiệu bài:1’

* HĐ2: HD vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm 10’

- GV hướng dẫn vẽ mẫu + Vẽ đoạn thẳng DC= 4cm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D lấy DA = 2cm…CB = 2cm

- Nối A với B ta hcn ABCD - Y/c HS đo góc hình chữ nhật

- Củng cố bước vẽ hình chữ nhật * HD vẽ hình vng có cạnh cm.

- HDHS coi HV HCN có 4cạnh cm - HD HS vẽ theo bước sau:

+ Vẽ đoạn thẳng CD=3dm

+ Vẽ đường thẳng CB vng góc với DC C lấy CB = dm

+ Vẽ đường thẳng DA vng góc với DC D lấy DA = dm

+ Nối A với B ta hình vng ABCD - Y/c HS đo nêu tên góc hình vng + Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vng góc - Cho HS thực vẽ giấy nháp

*HĐ : Luyện tập 15’

- Y/c HS làm chữa tập 1( SGK – 54) - Y/c HS làm chữa tập 1,3 (55- sgk.) *HĐ 4: Củng cố- Dặn dò 3’

- Củng cố cách vẽ hình chữ nhật

- HS lên bảng vẽ

- Lắng nghe

- HS quan sát nhận biết A B 2cm

D 4cm C - HS nhắc lại

- HS quan sát nhận biết - HS quan sát

- Cả lớp vẽ, HS vẽ bảng

- Hs nêu tên - HS thực

- Hs thực - Thực vào - Lên bảng chữa - Hs lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU

1.KT: Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

2 KN: Đóng vai lập dàn ý trao đổi mục đích, lời lẽ thuyết phục TĐ: Gd lịng u thích mơn học

II CÁC KNSCB

(23)

- Thương lượng - Đặt mục tiêu, kiên định III ĐD DẠY HỌC:

IV CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS kể câu chuyện trước - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’

- Nêu MT tiết học, ghi đầu 2 Hướng dẫn làm tập: 26’ a Tìm hiểu đề:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV phân tích dùng phấn gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, ủng hộ, anh (chị), bạn đóng vai

- Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi TLCH: + Nội dung cần trao đổi gì?

+ Đối tượng ai?

+ Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức chọn nào?

+ Em chọn nguyện vọng để trao đổi? b Trao đổi nhóm:

- Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh chị bạn tiến hành trao đổi

c Trao đổi trước lớp:

-Yêu cầu nhóm trao đổi trước lớp - Nhận xét, bổ sung

3 Củng cố- Dặn dò: 3’

- Hỏi: Khi trao đổi với người thân cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học

- HS thực y/cầu - Lớp nh.xét, bổ sung - Lắng nghe

- 2HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp

- Từng nhóm HS trao đổi Nhận xét, bổ sung

- Các nhóm trao đổi trước lớp

- HS trả lời

-SINH HOẠT LỚP

TUẦN – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10 1 Nhận xét tuần 9

* Ưu điểm:

(24)

2 Phương hướng tuần 10

- Đi học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vơ lí - Thực nghiêm túc quy định phòng chống dịch covid - 19 - Thực nghiêm túc quy định học tập

- Thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu

- Thực ATGT: Đội mũ BH đầy đủ ngồi xe máy, xe đạp điện - Duy trì tốt Tiếng trống trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp

- Không mang tiền, trang sức vàng bạc, quà vặt tiền đến trường

- Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phòng học

- Thực nghiêm túc hoạt động

- Tham gia thi Những kỉ niệm sâu sắc thầy cô mái trường mến yêu - HS tiếp tục tham gia sinh hoạt câu lạc

- Tập luyện tiết mục văn nghệ chuẩn bị chào mừng ngày 20/11( Hát + múa phụ hoạ Điều em muốn)

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w