1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án lớp 4 tuần 26

38 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 152 KB

Nội dung

giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, cc em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến nhữ[r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 20/5/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2020 Toán:142

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU:

- Biết cách giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Kiểm tra cũ: ( phút ) Luyện tập chung

- Kiểm tra VBT HS - GV nhận xét

3.Bài mới: ( 30 phút )Giới thiệu :

Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán 1

- GV nêu tốn

- Phân tích đề tốn: Số bé phần? Số lớn phần?

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn HS giải:

+ Hiệu số phần nhau? + Tìm giá trị phần? + Tìm số bé?

+ Tìm số lớn?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán 2

- GV nêu tốn

- Phân tích đề tốn: Chiều dài phần? Chiều rộng phần?

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn HS giải:

- 1HS đọc đề toán

- Số bé phần Số lớn phần - HS thực giải nháp theo GV - HS nhắc lại bước giải để ghi nhớ Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = ( phần )

Tìm giá trị phần: 24 : = 12

Tìm số bé : 12 x = 36 Tìm số lớn: 36 + 24 = 60 ĐS: Số bé: 36 Số lớn: 60

- 1HS đọc đề toán

- Chiều dài phần Chiều rộng phần

(2)

+ Hiệu số phần nhau? + Tìm giá trị phần? + Tìm chiều rộng?

+ Tìm chiều dài?

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

- Mục đích làm rõ mối quan hệ hiệu hai số phải tìm hiệu số phần mà số biểu thị

+ Vẽ sơ đồ

+ Tìm hiệu số phần nhau + Tìm số bé

+ Tìm số lớn

Bài tập 2:

- Thực hành kĩ giải toán, yêu cầu HS tự làm

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần - Tìm tuổi mẹ

- Tìm tuổi

Bài tập 3:

- Thực hành kĩ giải toán, yêu cầu HS tự làm

+ GV hướng dẫn cách làm + GV nhận xét cho điểm

Giải

- Vẽ sơ đồ

Theo sơ đồ hiệu số phần là: – = ( phần )

Tìm giá trị phần: 12 : = ( m )

Tìm chiều dài hình chữ nhật : x = 28 ( m )

Chiều rộng hình chữ nhật : 28 – 12 = 16 ( m )

ĐS: Chiều dài: 28 m Chiều rộng : 16 m - 1HS đọc yêu cầu - HS làm

- HS sửa thống kết Giải

Hiệu số phần là: – = (phần)

Số bé là:

123 : x = 82 Số lớn là:

123 + 82 = 205 Đáp số: Số lớn: 82 Số bé: 205

- HS làm - HS sửa Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 7- = ( phần)

Tuổi là:

25 : x = 10 ( tuổi) Tuổi mẹ là:

25 + 10 = 35 (tuổi) Đáp số: : 10 tuổi Mẹ : 35 tuổi

- HS làm - HS sửa Giải

- Số bé có chữ số 100 - Vậy hiệu hai số cần tìm 100 - Vẽ sơ đồ

(3)

4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập

Số lớn là:

100 : x = 225 Số bé là:

225 – 100 = 125 Đáp số:số lớn : 225 Số bé: 125

-Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( trả lời câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ

- Tranh, ảnh sưu tầm cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2 B i : ( 35 phút ) Hoạt động1: Luyện đọc GV giúp HS chia đoạn tập đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc

theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc

- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh minh họa; giúp HS hiểu từ ngữ: rừng âm u, hoàng hôn, áp

phiên …; lưu ý HS nghỉ trong

câu sau để không gây mơ hồ nghĩa:

- HS xem tranh minh họa chủ điểm - HS nghe

- HS nêu:

+ Đoạn 1: từ đầu ……… lướt thướt liễu rủ (phong cảnh đường lên Sa Pa)

+ Đoạn 2: ……… sương núi tím nhạt (phong cảnh thị trấn đường lên Sa Pa)

+ Đoạn 3: lại (cảnh đẹp Sa Pa) - Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:

(4)

Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo

- Bước 3: Yc HS đọc lại toàn bài

- Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp Sa Pa, ngưỡng mộ, háo hức du khách trước cảnh đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa: chênh

vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, gió xn hây hẩy, q tặng diệu kì …

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

1/ Mỗi đọan tranh đẹp cảnh người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy?

- Em cho biết đoạn văn gợi cho điều Sa Pa?

-HS đọc thầm đoạn 2, nói điều

các em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ đường Sa Pa:

- HS đọc thầm đoạn 3, nói điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ

2/ Những tranh phong cảnh lời thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu chi tiết thể quan sát tinh tế ấy?

- HS đọc lại toàn - HS nghe

- HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình dung đọc đoạn 1:

Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu:

những hoa chuối rực lên như ngọn lửa; con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: đen, con trắng, đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ *Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa. *Đoạn 2: Phong cảnh thị trấn trên đường lên Sa Pa.

*Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.

- Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; em bé

Hmơng, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa; người ngựa dập dìu chợ sương núi tím nhạt

(5)

3/ Vì tác giả gọi Sa Pa “ q kì diệu thiên nhiên”?

* Em nêu ý văn ? - 2HS nêu lại

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng

đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn

- Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe lao

chênh vênh …… lướt thướt liễu rủ)

- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

một mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với lay ơn màu đen nhung quý

- Mỗi HS nêu chi tiết riêng em cảm nhận Dự kiến:

+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống

cửa kính tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng

như bên thác trắng xóa

tựa mây trời

+ Những hoa chuối rực lên như ngọn lửa.

+ Những ngựa nhiều màu sắc khác

nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi

cong lướt thướt liễu rủ + Nắng phố huyện vàng hoe. + Sương núi tím nhạt.

+ Sự thay đổi mùa Sa Pa: Thoắt cái, lá

vàng rơi khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn

- Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có

* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả cảnh đẹp đất nước

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

(6)

- GV sửa lỗi cho em

- Bước 3: Học thuộc lòng đoạn văn - GV u cầu HS nhẩm thuộc lịng đoạn văn Hơm sau Sa Pa

…… đến hết

4.Củng cố: ( phút )

- Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào? - HS nêu lại

5.D ặ n dò: ( phút )

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Trăng … từ đâu đến?

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp

- HS nhẩm HTL đoạn văn - HS thi đọc thuộc lòng

- HS nêu: Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước

-Kể chuyện:29

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.MỤC TIÊU:

- Dựa theo lời kể GV tranh minh họa ( SGK), kể lại đoạn kể nối tiếp tồn câu chuyện Đơi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2)

* GDMT: Giúp học sinh thấy nét thơ ngây đáng yêu ngựa trắng, từ có ý thức bảo vệ loài vật hoang dã.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Bài mới: ( 35 Phút )

Hoạt động1: Giới thiệu

Hôm nay, em nghe kể câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng, sẽ thấy ngày đàng, học một

sàng khôn.

- Trước nghe KC, em quan

- Lắng nghe

(7)

sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ KC SGK

Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện  Bước 1: GV kể lần 1

- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn đầu, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trắng, chiều chuộng Ngựa Mẹ với con, sức mạnh Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng đoạn cuối – Ngựa Trắng biết phóng bay

-Bước 2: GV kể lần 2

- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

Hoạt động 3: HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV mời HS đọc yêu cầu BT1, - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện

nhiệm vụ KC

- HS nghe giải nghĩa số từ khó * GDMT: Giúp học sinh thấy nét thơ ngây đáng yêu ngựa trắng, từ có ý thức bảo vệ lồi vật hoang dã.

- Tranh 1: Mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên

- Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh để bay Đại Bàng Núi Đại Bàng Núi bảo Ngựa Trắng muốn có cánh phải tìm, đừng quấn quýt bên mẹ ngày

- Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ tìm cánh

- Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám bị Sói Xám dọa ăn thịt

- Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng

- Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên thấy bốn chân thật bay Đại Bàng

- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS đọc yêu cầu tập

-HS thực hành kể chuyện nhóm Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp

+ 2, nhóm HS (mỗi nhóm 2, em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện + Một vài HS thi kể toàn câu chuyện + Mỗi HS nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại cô bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện:

(8)

- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện

4.Củng cố - Dặn dò: ( Phút )

- Có thể dùng câu tục ngữ để nói về chuyến Ngựa Trắng?(GV bổ sung thêm: Đi cho biết biết – Ở nhà với mẹ biết ngày khôn.)

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện nghe, đọc (Đọc trước yêu cầu gợi ý tập kể chuyện SGK, tuần 30 để chuẩn bị câu chuyện em kể trước lớp Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện Mang đến lớp truyện em tìm được)

rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng.

- Cả lớp nhận xét

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Đi ngày đàng, học sàng khôn - Nhiều HS nhắc lại câu tục ngữ

-Khoa học

Tiết 61:TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU

KT:Nêu trình sống thực vật thường xun lấy từ mơi trường thải mơi trường ?

KN:Vẽ trình bày trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật TĐ: Yêu nghệ thuật, bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG

-Hình minh hoạ trang 122 SGK

-Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật viết vào bảng phụ -Giấy A

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.Ổn định

2.KTBC

-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+Khơng khí có vai trị đời sống thực vật ?

+Hãy mơ tả q trình hơ hấp quang hợp thực vật ?

+Để trồng cho suất cao hơn,

Hs hát

(9)

người ta tăng lượng khơng khí cho ?

-Nhận xét, cho điểm 3.Tiết mới

+Thế trình trao đổi chất người?

+Nếu không thực trao đổi chất với môi trường người, động vật hay thực vật sống hay không ? a.Giới thiệu Tiết:

Thực vật khơng có quan tiêu hố, hơ hấp riêng người động vật chúng sống nhờ q trình trao đổi chất với mơi trường Q trình diễn ? Các em tìm hiểu qua Tiết học hơm

Hoạt động 1: Trong trình sống

thực vật lấy thải mơi trường những gì?

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết

-GV gợi ý : Hãy ý đến yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh yếu tố mà cần phải bổ sung thêm xanh phát triển tốt

-Gọi HS trình bày

+Những yếu tố thường xuyên phải lấy từ mơi trường q trình sống ? +Trong q trình hơ hấp thải mơi trường ?

+Quá trình gọi ?

+Thế trình trao đổi chất thực vật ?

-HS trả lời:

+Là trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

+Nếu không thực trao đổi chất với môi trường người, động vật, thực vật khơng thể sống

-Lắng nghe

-HS quan sát, trao đổi nhóm đơi -Lắng nghe

-HS trình bày, bổ sung

+Trong trình sống, thường xuyên phải lấy từ mơi trường : chất khống có đất, nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi

+Trong q trình hơ hấp, thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi chất khống khác +Quá trình gọi trình trao đổi chất thực vật

+Quá trình trao đổi chất thực vật trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước chất khoáng khác

(10)

-GV giảng: Trong trình sống, xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường Cây xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi chất khống khác Vậy trao đổi chất thực vật môi trường thơng qua trao đổi khí trao đổi thức ăn nào, em tìm hiểu Hoạt động 2: Sự trao đổi chất thực vật môi trường

-Hỏi:

+Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn ?

+Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn ?

-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi khí hơ hấp thực vật sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật giảng Tiết

+Cây lấy khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc người động vật Cây lấy khí ơ-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí các-bơ-níc Cây hơ hấp suốt ngày đêm Mọi quan (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) tham gia hô hấp trao đổi khí trực tiếp với mơi trường bên

+Sự trao đổi thức ăn thực vật q trình quang hợp Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu chất đường, bột từ chất vô cơ: nước, chất khống, khí các-bơ-níc để ni

Hoạt động 3: Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Phát giấy cho nhóm

-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn

GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm -Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày Yêu cầu nhóm nói sơ đồ, nhóm khác bổ sung

-Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: +Quá trình trao đổi chất hô hấp thực vật diễn sau: thực vật hấp thụ khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc

+Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn sau : tác động ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bơ-níc, nước, chất khống thải khí ô-xi, nước chất khoáng khác

-Quan sát, lắng nghe

-HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

-Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

-Trình bày trao đổi chất thực vật theo sơ đồ vừa vẽ nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

(11)

-Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc

4.Củng cố

+Thế trao đổi chất thực vật ? -Nhận xét câu trả lời HS

5.Dặn dò

-Về học Tiết chuẩn bị Tiết tiết sau -Nhận xét tiết học

-Lịch sử: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

CỦA VUA QUANG TRUNG I MỤC TIÊU Ở tiết học này, HS:

- Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước:

+ Đã có nhiều sách nhằm “Phát triển KT: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các sách có tác dụng thúc đẩy KT phát triển + Đã có nhiều sách nhằm phát triển VH, GD: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm,… Các sách có tác dụng thúc đẩy VH, GD phát triển

- HS khá, giỏi lí giải Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa như: “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm,…

II ĐỒ DÙNG DH: Lược đồ SGK. III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC: 5’ Gọi HS TLCH:

? Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì?

? Qn ta cơng đồn Hà Hồi vào thời gian nào?

? Vì quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh?

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

HĐ Giới thiệu bài: 1’

HĐ Quang Trung XD đất nước 10’ - T/c cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung có sách kinh tế ? ND tác dụng sách đó?

- Nhận xét, chốt KT

HĐ Quang Trung-Ông vua ln chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc (9’) - Y/c HS dựa vào thông tin SGK, thảo luận nhóm theo CH: Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?

- HS thực cá nhân

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề - HS thực hiện, sau trả lời được: + ND: Lệnh cho dân trở quê cày, Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới

+Tác dụng: Thúc đẩy ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa khơng bị ứ đọng

- Lắng nghe, ghi nhớ

(12)

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương

? Em hiểu câu "XD đất nước lấy việc học làm đầu" vua Quang Trung nào?

=> KL: Chữ Nôm chữ dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm đề cao tinh thần dân tộc Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành HĐ Tình cảm người đời sau đối với vua Quang Trung 7’

? CV thuận lợi điều xảy ra? ? Tình cảm người đời ông sao?

- Nhận xét, chốt KT 3 Củng cố, dặn dò: 3’

? Kể sách kinh tế, văn hóa, giáo dục vua Quang Trung - Gọi HS đọc ghi nhớ

- GD, LH: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Về nhà xem lại Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

+ Vì chữ Nơm có từ lâu đời nước ta Đề cao chữ Nơm đề cao vốn q dân tộc, nhằm bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc - Lắng nghe, ghi nhớ

+ Vì học tập giúp người mở mang KT làm việc tốt hơn, sống tốt Công XD đất nước cần người tài, học thành tài để giúp nước

- Lắng nghe, ghi nhớ

+ Năm 1792 vua Quang Trung + Người đời vô thương tiếc ông vua tài đức độ - Lắng nghe, ghi nhớ

- HS kể lại

- Vài HS đọc to trước lớp - Lắng nghe thực

-BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG SỐNG Bài 7: CHÚNG MÌNH CĨ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I MỤC TIÊU:

- Nhận thức muốn làm việc tốt cần phải học

- Có ý thức hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành người có học vấn, có ích cho gia đình xã hội

- GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III NỘI DUNG

a) Bài cũ: Trong bữa ăn phải có thái độ để thể văn minh, lịch sự? HS trả lời

b) Bài mới: Chúng có học giỏi anh ấy

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1:

(13)

về đạo đức, lối sống/ trang 24)

- Tại Bác Hồ bận nhiều việc mà dành dạy cho chiến sĩ học?

- Việc làm Bác cho em nhận Bác Hồ người nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ học tập sao? Tại họ lại tiến vậy?

- Em thích chi tiết, hình ảnh câu chuyện?

2.Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết để làm gì? Việc học việc em cần làm em cịn nhỏ hay em làm mãi? Vì sao?

3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Theo em không cố gắng, chăm học tập dẫn đấn hậu gì?

- Từ học lớp em cố gắng học tốt chưa? - Em muốn trở thành người nào?

- Em làm cho ước mơ đó? Nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- Tại cần phải học tập suốt đời? - Nhận xét tiết học

-HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bsung -HS trả lời theo ý riêng - Các bạn bổ sung

- HS trả lời

-Ngày soạn: 20/5/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó. - Hs giải dạng toán nhanh, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động: 2.Bài cũ:

3.Bài mới: ( 35 Phút )

(14)

- Yêu cầu HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán:

+ Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ số)

+ Tìm giá trị phần? + Tìm số bé?

+ Tìm số lớn?

Bài tập 2:GV đọc đề toán 90 Các bước giải tốn:

+ Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ số)

+ Tìm giá trị phần? + Tìm số?

Bài tập 3*:

- Yêu cầu HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ: - Các bước giải tốn:

+ Tìm hiệu hiệu số phần + Tìm số học sinh trồng + Tìm số lớp trồng ?

Bài tập 4*:

- Yêu cầu HS đọc đề toán

- HS đọc đề toán

- HS vẽ sơ đồ minh hoạ - HS làm

- HS sửa thống kết Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần)

Số bé là: 85 : x = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 Đáp số: số bé: 51 Số lớn :136

- HS đọc lại đề - HS làm

- HS sửa Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = 3(phần)

Số bóng đèn màu:

250 : x = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng: 625 – 250 = 375 (bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng Đèn trắng: 375 bóng

- 1HS làm - HS sửa

Giải

Số học sinh lớp 4A nhiều số học sinh lớp 4B là:

35 – 33 = (bạn)

Mỗi học sinh trồng số là: 10 : = ( cây)

Lớp 4A trồng số là: x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số là: 175 – 10 = 165 (cây) Đáp số:

4A : 175 4B: 165

(15)

- Vẽ sơ đồ minh hoạ - Các bước giải toán:

+ Tìm hiệu số phần nhau? (dựa vào tỉ số)

+ Tìm giá trị phần? + Tìm số bé?

+ Tìm số lớn?

4.Củng cố - Dặn dò: ( Phút ) - HS nhà xem lại làm VBT

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

+ HS dựa vào biểu đồ để giải Giải

Hiệu số phần là: – = (phần)

Số bé là: 72 : x = 90 Số lớn là: 90 + 72 = 162 Đáp số: Số bé:90 Số lớn:162

-Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU:

- Hiểu từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước lời giải câu đố BT4

*GDBVMT: Qua giúp em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý

thức bảo vệ mơi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HĐ GV HĐ HS

1 Bài mới: (35 phút) a Giới thiệu

b Tìm hiểu du lịch, thám hiểm

Bài tập 1:

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - GV mời học sinh trình bày

* Qua học giúp em hiểu biết điều gì? Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- HD: Các em tự chọn ND viết

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Cả lớp sửa theo lời giải (ý b: Du lịch chơi xa để nghỉ

ngơi, ngắm cảnh).

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Cả lớp sửa theo lời giải ý c: Thám hiểm có nghĩa thăm

dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm).

*GDMT: Qua giúp em hiểu

biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường.

- hs đọc y/c

(16)

vẽ du lịch, thám hiểm kể lại chuyến du lịch mà em tham gia có sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm mà em tìm BT1,2

- Gọi hs làm phiếu dán trình bày

- Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu

2 Củng cố - Dặn dò (5 phút)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Y/c HS nhà HTL thơ (ở BT4) câu tục ngữ Đi ngày đàng, học một

sàng khôn

- CB Giữ phép lịch đặt câu hỏi

phiếu)

* Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức tham quan, du lịch đâu Địa phương chúng em có nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn: bãi biển, thác nước, núi cao Cuối chúng em định tham quan thác nước Chúng em phân công chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tham quan: lều trại, mũ, dây, đồ ăn, nước uống Có bạn cịn mang theo bóng, vợt, cầu lơng, máy nghe nhạc, điện thoại

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 21/5/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:

- Giải tốn Tìm hai số biết Tổng (hiệu) tỉ số hai số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy nháp, BC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động: 2.Bài cũ:

3.Bài mới: ( 35 phút )

Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1*:Viết số thích hợp vào ô trống

- Yêu cầu HS tự làm + Gv nhận xét cho điểm

- HS làm - HS sửa

Hiệu hai số

Tỉ hai số

Số bé Số lớn 15

36

2

30 12

(17)

Bài tập 2: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

+ Gv hướng dẫn học sinh cách làm + GV mời học sinh lên giải

+ Gv nhận xét cho điểm

Bài tập 3*:

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

+ Gv hướng dẫn học sinh cách làm + GV mời học sinh lên giải

+ Gv nhận xét cho điểm

Bài 4: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

+ Gv hướng dẫn học sinh cách làm + GV mời học sinh lên giải

+ Gv nhận xét cho điểm

4Củng cố - Dặn dò: ( phút )

- HS nhà xem lại làm VBT - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ đồ

- GV nhận xét

1

+ HS lên bảng giải Giải

Hiệu số phần là: 10 – = (phần)

Số thứ là: 738 : x 10 = 820 Số thứ hai là: 820 – 783 = 82

Đáp số: số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82

- 1HS đọc yêu cầu + HS lên bảng thực Ở làm vào Giải

Tổng số túi gạo 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi chứa là: 220 : 22 = 10 (kg) Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻlà: 12 x10 = 120 (kg)

Đáp số: gạo nếp:100 kg gạo Gạo tẻ: 120 kg gạo

- HS đọc yêu cầu + HS lên bảng thực Ở làm vào Giải

Tổng số phần là: + = 8(phần)

Đoạn đường từ nha Aên đến hiệu sách: 840 : x = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m)

Đáp số:

Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525 m

(18)

TRĂNG ƠI …… TỪ ĐÂU ĐẾN? I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp dòng thơ

- Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ trăng thiên nhiên đất nước ( trả lời câu hỏi SGK; thuộc 3,4 khổ thơ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động:

2.Kiểm tra cũ: ( phút ) Đường Sa Pa

- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn văn có u cầu học thuộc, trả lời câu hỏi SGK

- GV nhận xét

3.Bài mới: ( 30 phút )Giới thiệu bài

Bài thơ Trăng … từ đâu đến? phát trăng riêng, độc đáo nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Các em đọc thơ để biết độc đáo

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc + GV yêu cầu học sinh đọc toàn

- Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự khổ thơ bài (đọc 2, lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa thơ

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc

- Bước 2: Yêu cầu HS đọc lại toàn

- HS nối tiếp đọc

- HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- Lắng nghe

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự khổ thơ tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:

(19)

bài.

- Bước 4: GV đọc diễn cảm bài. Giọng thiết tha; đọc câu Trăng … từ

đâu đến? với giọng hỏi đầy ngạc nhiên,

ngưỡng mộ; đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài khổ thơ cuối; nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: từ đâu đến?, hồng

như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm

khổ thơ đầu.

- Trong khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì?

- Vì tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

- GV nhận xét chốt ý

+ Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm

khổ thơ tiếp theo

- Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó gì, ai?

GV: Hình ảnh vầng trăng thơ vầng trăng mắt nhìn trẻ thơ

- Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương, đất nước nào?

- GV nhận xét chốt ý + GV nêu nội dung thơ - HS nhắc lại.

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ.

- GV mời HS đọc tiếp nối khổ thơ

- GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thể biểu cảm

- HS nghe

- HS đọc thầm khổ thơ đầu

- Trăng hồng chín Trăng tròn mắt cá

- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh trăng trịn mắt cá khơng chớp mi

- Đọc thầm khổ thơ

- Đó sân chơi, bóng, lời mẹ ru, Cuội, đường hành quân, đội, góc sân – đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, câu chuyện em nghe từ nhỏ, người thân thiết mẹ, đội đường hành quân bảo vệ quê hương

- Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào quê hương đất nước, cho không có trăng nơi sáng đất nước em. * Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ trăng thiên nhiên đất nước

(20)

- Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc khổ thơ

- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Trăng … từ đâu đến?

………… Bạn đá lên trời.)

- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho em

4.Củng cố: ( phút )

- Hình ảnh thơ phát độc đáo tác giả khiến em thích nhất?

- GV chốt lại: Bài thơ phát độc đáo nhà thơ vầng trăng – vầng trăng mắt nhìn trẻ em 5.Dặn dò: ( phút )

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc thơ

- Chuẩn bị bài: Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất

- Dặn HS tìm tin báo Nhi

đồng Thiếu niên Tiền phong,

chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tóm

tắt tin tức

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp

- HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - HS thi HTL khổ, thơ - HS nêu

-Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả vật (ND Ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà( mục III)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh minh họa SGK; tranh ảnh số vật nuôi sưu tầm - Giấy khổ rộng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(21)

2.Kiểm tra cũ: ( phút ) Luyện tập tóm tắt tin tức - GV kiểm tra HS

- GV nhận xét chấm điểm 3.Bài mới: ( 30phút )

Giới thiệu

Từ tiết học hôm nay, em chuyển

sang học văn miêu tả vật, ngoại hình lẫn hoạt động (đi lại, chạy nhảy, nô đùa) Bài học mở đầu giúp em nắm bố cục chung kiểu

Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV dán bảng tờ phiếu ghi kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng:

+ Đoạn 1: Mở + Đoạn + 3: Thân + Đoạn 4: Kết luận

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tập

- GV dán tranh ảnh số vật nuôi nhà

- GV nhắc HS:

+ Nên chọn lập dàn ý vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt

+ Nếu nhà không nuôi vật nào, em lập dàn ý cho văn tả vật nuôi em biết (của người thân, nhà hàng xóm, vật ni cơng viên)

+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả tìm ý nào: Khi

- SH đọc tóm tắt tin em đọc báo

- HS nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc nội dung Cả lớp theo dõi Sgk

- HS đọc thầm lại Con Mèo Hung, xác định đoạn nội dung đoạn

- HS phát biểu ý kiến:

+ Giới thiệu mèo tả

+ Tả hình dáng mèo

+ Tả hoạt động, thói quen mèo

+ Nêu cảm nghĩ mèo - HS nhận xét

- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu tập

- HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn vật nuôi quen thuộc lập dàn ý - HS làm

- HS tiếp nối đọc dàn ý - HS theo dõi

- Dàn ý văn miêu tả mèo. Mở bài: Giới thiệu mèo ( của nhà ai, em quan sát nào, có đặc biệt )

(22)

tả ngoại hình tác giả tả phận lông, đầu, chân, đuôi; tả hoạt động tác giả chọn tả hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ…… - GV kiểm tra dàn ý HS làm phiếu, chọn dàn ý tốt đưa lên bảng, xem mẫu - GV chấm mẫu - dàn ý để rút kinh nghiệm

4.Củng cố - Dặn dò: ( phút )

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào

- Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát vật

+ Bộ lông + Cái đầu + Chân + Đi

+ Móng vuốt

- Tả hoạt động mèo

+ Khi bắt chuột ( rình chuột, vồ chuột) + Các hoạt động khác ( ăn, đùa giỡn )

Kết luận: Cảm nghĩ chung con mèo

-Địa lí: BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO

I MỤC TIÊU

- Nhận biết vị trí Biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo : + Khai thác khồng sản: dầu khí, cắt trắng, muối

+ Đánh bắt va nuôi trống hải sản

- Biết vai trò biển đảo quần đảo nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khống sản q, điều hịa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch xây dựng cảng biển

II ĐỒ DÙNG DH: BĐTN Việt Nam - Tranh ảnh biển, đảo Việt Nam. III CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (3’)

+ Vì Đà Nẵng vừa thành phố cảng vừa thành phố du lịch nước ta? - Nhận xét, đánh giá

2 Bài :

*HĐ : Làm việc cá nhân theo cặp - GV y/c HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục

+ Biển nước ta có diện tích ? + Biển có vai trị ntnào nước ta ? + Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta

-2 -3 HS trả lời

- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục

(23)

- GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan đồ tự nhiên Việt Nam

- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị biển Đơng nước ta

*HĐ : Làm việc lớp - GV đảo, quần đảo

+ Em hiểu đảo, quần đảo?

+ Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo khơng?

+ Nơi nước ta có nhiều đảo nhất? *HĐ 3:

+ Nêu đặc điểm đảo vịnh Bắc Bộ? Các đảo tạo thành do nguyên nhân nào?

+ Các đảo, quần đảo miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì?

+ Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?

- GV cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta

- Nhận xét, đánh giá, Bài học SGK 3 Củng cố - Dặn dò (4’)

- GV y/c HS trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản &

hải sản vùng biển Việt Nam.

- HS đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan

- HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS đảo, quần đảo miền (Bắc, Trung, Nam) đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế đảo, quần đảo

- Hs theo dõi

-KHOA HỌC

Tiết 62:ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU

1 KT:Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

2 KN: Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường TĐ:Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật ni nhà

II ĐỒ DÙNG

-Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK -Phiếu thảo luận nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

(24)

2.KTBC

-GV gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

-Nhận xét sơ đồ, cách trình bày cho điểm HS

3.Tiết mới

+Thực vật cần để sống ?

+Chúng ta làm thí nghiệm để chứng minh thực vật cần nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống để sống phát triển bình thường ?

Trong thí nghiệm mà em vừa nêu, chia làm nhóm:

+4 dùng để làm thực nghiệm, ta cho thiếu yếu tố

+1 để làm đối chứng, đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống

a.Giới thiệu Tiết:

Ở Tiết Động vật cần để sống ? Chúng ta tiến hành theo cách để tự nghiên cứu, tìm điều kiên cần cho sống động vật

Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm

-Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm

-Yêu cầu : quan sát chuột thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+Mỗi chuột sống điều kiện ?

+Mỗi chuột chưa đuợc cung cấp điều kiện ?

GV giúp đỡ nhóm

-Gọi HS trình bày u cầu nhóm nói hình, nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng thành cột ghi nhanh lên bảng

-HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trình bày sơ đồ

-HS trả lời:

+Thực vật cần nước, ánh sáng, khơng khí, chất khoáng để sống

+Chúng ta tiến hành làm thí nghiệm đậu; trồng cung cấp đầy đủ điều kiện cần: nước, ánh sáng, khơng khí, chất khống thấy sống phát triển bình thường; lại, cung cấp thiếu điều kiện nên thời gian chết phát triển khơng bình thường

-Lắng nghe

-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV

-HS quan sát chuột sau điền vào phiếu thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa

PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm:

Tiết: Động vật cần để sống ?

Chuột sống hộp số Điều kiện cung cấp Điều kiện thiếu

(25)

-Nhận xét, khen ngợi nhóm hoạt động tích cực, có kết

+Các chuột có điều kiện sống giống ?

+Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường ? Vì em biết điều ?

+Thí nghiệm em vừa phân tích để chứng tỏ điều ?

+Em dự đốn xem, để sống động vật cần có điều kiện ? +Trong chuột trên, cung cấp đủ điều kiện ? -GV: Thí nghiệm em phân tích giúp ta biết động vật cần để sống Các chuột hộp số 1, 2, 4, gọi vật thực nghiệm, vật cung cấp thiếu yếu tố Riêng chuột hộp số đối chứng, phải đảm bảo cung cấp tất điều kiện cần sống thí nghiệm cho kết Vậy với điều kiện động vật sống phát triển bình thường? Thiếu điều kiện cần ? Chúng ta phân tích để biết

Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

-Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước ? Vì ?

GV giúp đỡ nhóm

-Gọi nhóm trình bày Yêu cầu

-Lắng nghe

+Cùng nuôi thời gian nhau, hộp giống

+Con chuột số thiếu thức ăn hộp có bát nước

+Con chuột số thiếu nước uống hộp có đĩa thức ăn +Con chuột số thiếu khơng khí để thở nắp hộp bịt kín, khơng khí khơng thể chui vào

+Con chuột số thiếu ánh sáng hộp ni đặt góc tối +Biết xem động vật cần để sống +Cần phải cung cấp khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn

+Chỉ có chuột hộp số cung cấp đầy đủ điều kiện sống

-Lắng nghe

- Hs Hoạt động theo hướng dẫn GV

(26)

nhóm chuột, nhóm khác bổ sung GV kẻ thêm cột ghi nhanh lên bảng

+Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện ?

-GV giảng: Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, nước uống ánh sáng tồn tại, phát triển bình thường Khơng có khơng khí để thực trao đổi khí, động vật chết Nước uống đóng vai trị quan trọng động vật Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng thể sinh vật Khơng có thức ăn động vật chết khơng có chất hữu lấy từ thức ăn để nuôi thể Thiếu ánh sáng động vật sống yếu ớt, dần số khả thích nghi với môi trường 4.Củng cố

-Hỏi: Động vật cần để sống ? 5.Dặn dị

-Nhận xét câu trả lời HS

-Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh vật khác

-Nhận xét tiết học

+Con chuột số bị chết sau chuột số số Vì chuột khơng có thức ăn, có nước uống nên sống thời gian định

+Con chuột số chết sau chuột số 4, khơng có nước uống Khi thức ăn hết, lượng nước thức ăn khơng đủ để ni dưỡng thể, chết

+Con chuột số sống phát triển bình thường

+Con chuột số chết trước tiên bị ngạt thở, hộp bịt kín, khơng khí khơng thể vào +Con chuột số sống không khỏe mạnh, sức đề kháng khơng tiếp xúc với ánh sáng +Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: khơng khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

-PHTN: Giới thiệu thiết bị lượng - Máy búa

I MỤC TIÊU

(27)

- Hs nắm bước lắp ghép máy búa công dụng máy búa sống

- Hs lắp ghép nhanh, ham thích khám phá, sang tạo II ĐỒ DÙNG DH: Bộ lắp ghép thiết bị lượng III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định lớp (2’)

- Y/c hs vị trí nhóm mình, nhóm trưởng nhận thiết bị

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu thiết bị (5’)

- GV dùng thiết bị để GT cách nhận biết, phân biệt tên gọi với TB khác, sau Gt nhóm chi tiết lưu ý

+ Bộ thiết bị bao gồm thành phần: hộp đựng có ngăn, sách hướng dẫn lắp ghép, chi tiết lắp ghép linh kiện (khoảng 390 chi tiết) 2.2 Tìm hiểu công dụng máy búa (5’) - Cho hs xem video HĐ máy búa để HS nêu ý kiến công dụng máy búa thực tế

2.3 HD Hs cách lắp máy búa (20’)

- Y/c Hs dựa vào sách HD để phân công thành viên nhóm chọn chi tiết lắp ghép 2.4 Trình bày sản phẩm (2’)

- Đại diện số nhóm trình bày 3 Tổng kết tiết học

- HD nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Hs thực

- Hs quan sát lấy chi tiết theo Gv

- Hs nhắc lại

- Hs theo dõi: Máy búa có chức nghiền dập sắt, thép (dùng lò rèn) Một số máy búa chủ yếu HĐ điện

- Hs thực

- Hs thực hiện, nhóm khác nhận xét

- Các nhóm thực

-Ngày soạn: 21/5/2020

(28)

TỶ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU

- Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ - Bài tập 1,2

II ĐD DH

- Bản đồ giới, đồ Việt Nam, đồ số tỉnh, thành phố III CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ GV HĐ củaHS

1)Khởi động: ( 3- ph ) - KTBC : Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Bài mới; ( 25- 27 ph ) HĐ 1: GT tỉ lệ đồ

- Giới thiệu tỉ lệ đồ cho HS xem đồ có ghi tỉ lệ ( SGK)

- Tỉ lệ đồ 1: 10000000 viết

1

10000000 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên

bản đồ đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m…) mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng 10000000cm,……

- Chỉ bảng đò cho HS biết HĐ 2: Luyện tập

BT 1: GV hỏi yêu cầu HS trả lời miệng

- Nhận xét, KL

BT 2: Yêu cầu tương tự BT - Nhận xét, KL

*BT 3: Yêu cầu HS ghi Đ - S vào ô trống

- Nhận xét kết luận

3)Củng cố dặn dò: ( 3- ph ) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- Lớp ổn định - HS lên bảng

- HS quan sát đồ GV giới thiệu tỉ lệ

- Nghe GV giới thiệu tỉ lệ thu nhỏ tử số mẫu số

- HS trả lời theo yêu cầu

- : 1000, độ dài mm ứng với độ dài thật 1000 mm, cm ứng với độ dài thật 1000 cm, dm ứng với độ dài thật 1000 dm

- HS làm vào chỗ chấm theo bảng số hiệu

*HS ghi theo yêu cầu

a) 10.000 (S) ; b)10.000 dm (Đ)

c) 10000cm ( S ) ; d) km( Đ )

-Luyện từ câu:58

(29)

- Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2, mục III); phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4)

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Giao tiếp: Ứng xử, thể cảm thông

- Thương lượng - Đặt mục tiêu

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- tờ phiếu ghi lời giải BT2, (phần Nhận xét) Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập) IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1Khởi động:

2.Kiểm tra cũ: ( phút ) MRVT: Du lịch – Thám hiểm - GV kiểm tra HS

- GV nhận xét

3.Bài mới: ( 30 phút )Giới thiệu

Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV kết luận, chốt lại ý

Câu 3: Em có nhận xét cách nêu u cầu, hai bạn Hùng Hoa ? Câu 4: Như lịch khi

yêu cầu, đề nghị?

- Tại phải giữ phép lịch yêu cầu, đề nghị ?

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- HS làm lại BT2, - HS làm lại BT4 - HS nhận xét - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc BT1, 2, 3,

- HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, trả lời câu hỏi 2, 3,

- Các câu nêu yêu cầu đề nghị:

+ Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học

+ Vậy, cho mượn bơm, bơm lấy

+ Bác ơi, cho cháu mượn bơm + Nào để bác bơm cho

_ Bạn Hùng nói trống khơng, u cầu bất lịch với bác hai Bạn Hoa yêu cầu lịch với bác hai

- HS phát biểu ý kiến

Lời yêu cầu, đề nghị lịch lời

yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

(30)

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS đọc câu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch

- GV nhận xét Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS đọc câu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch

- GV nhận xét Bài tập 3:

- GV mời HS tiếp nối đọc cặp câu khiến ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích câu giữ & khơng giữ lịch

- GV nhận xét, kết luận a Lan ơi, cho tớ với! - Cho nhờ cái!

b Chiều nay, chị đón em nhé! Chiều nay, chị phải đón em đấy! c Đừng có mà nói thế!

- Theo tớ, cậu khơng nên nói thế!

d Mở hộ cháu cửa!

- Bác mở giúp cháu cửa với! Bài tập 4:

- GV: với tình huống, đặt câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch

- GV phát giấy khổ rộng cho vài em

sàn làm cho

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- 1HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc câu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch

- (cách b c cách nói lịch sự) - HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc câu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch

- (cách b c, d cách nói lịch sự) - HS đọc yêu cầu tập

- HS trao đổi theo nhóm đơi

- HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải

+ lời nói lịch có từ xưng hơ

Lan, tớ, từ với, thể quan hệ thân

mật

+ câu bất lịch nói trống không, thiếu từ xưng hô

+ câu lịch sự, tình cảm có từ thể đề nghị thân mật

+ từ phải câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh khơng phù hợp với lời đề nghị người

+ câu khô khan, mệnh lệnh

+ lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hơ tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ. + nói cộc lốc

+ lời lẽ lịch sự, lễ độ có cặp từ xưng hơ bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể nhã nhặn, từ với thể tình cảm thân mật

(31)

- GV nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò: ( phút )

* Giữ phép lịch biết đưa lời yêu cầu cách lịch để người nghe vui vẻ thực hiện.

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài, viết vào câu khiến – với tình BT4

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm

- HS làm

- HS tiếp nối đọc ngữ điệu câu khiến đặt

- Những HS làm phiếu dán kết làm lên bảng lớp, đọc kết a.Bố ơi, bố cho tiền để mua ạ!

- Xin bố cho tiền để mua ạ!

- Bố ơi, bố cho tiền mua sổ nhé!

b.Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc ạ!

- Bác ơi, cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc có khơng ạ!

- Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác lúc, không ạ!

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 21/5/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2020 Toán:

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - Bài tập: 1,2

- Hs tiếp thu tốt làm đầy đủ BT II ĐD DH:

- Vẽ lại tranh SGK vào tờ giấy to III CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ GV HĐ củaHS

1)Khởi động: ( 3- 5ph ) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Bài mới: ( 25- 27 ph )

(32)

HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ

- Bài toán 1: gợi ý: độ dài thu nhỏ đoạn AB dài cm?

- Trường mầm non vẽ theo tỉ lệ: : 300 hay

1 300

+ Tỉ lệ cm ứng với bao nhiêu? + cm đồ ứng bao nhiêu? - HD cách giải SGK

- Giới thiệu - Thực VD1 - HS viết : 102 x 1000.000 HĐ 2: Luyện tập

BT 1: yêu cầu tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ đồ vào chỗ chấm

- Nhận xét, KL BT 2: HD BT

- Gợi ý cho HS tìm KQ, khơng cần giải

- Nhận xét, kết luận

*BT 3: HDHS tìm KQ, khơng cần giải

- Nhận xét, kết luận

3)Củng cố dặn dò : ( 2- ph ) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị

- HS quan sát trả lời theo yêu cầu

- Đoạn AB dài cm

- cm ứng với 300cm

- cm ứng với x 300 = 600(cm

- HS trả lời theo yêu cầu - Mở SGK

- HS ghi theo yêu cầu

2 x 500.000 = 1000.000 (cm) viết 1.000.000 vào chỗ chấm 45.000 ; 100.000

- HS ý GV HD giải - Chiều dài thật phòng học x 200 = 800 (cm) = 8m

*HS đọc yêu cầu giải

- Q/Đ từ TPHCM đến Quy nhơn 27 x 2.500.000 = 67.500.000 (cm) = 675 km

-Tập đọc

Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU:

1 KT: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (Trả lời câu hỏi1, 2, 3, SGK)

2 KN: Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, đảm bảo tốc độ Hiểu đóng góp nhà thám hiểm Ma-gien-lăng Trả lời câu hỏi

3 TĐ: u thích mơn học, yêu thích khám phá *BVMTBĐ:

(33)

- Tự nhận thức, xác định giá trị thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng III ĐD DH: BGĐT.

IV CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

A KTBC: 3’ Trăng từ đâu đến?

- Gọi hs đọc thuộc lòng thơ nêu nội dung

- Nhận xét, tuyên dương B Dạy-học mới: 28’ 1) GTB: 1’

2) HD đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- HD đọc sau t/c cho HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan

- Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - YC hs luyện đọc nhóm đơi - GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài

KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì?

- Đồn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường?

- Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào?

- Đoàn thám hiểm Ma-gien-lăng đạt kết gì?

- Câu chuyện giúp em hiểu nhà thám hiểm?

- hs đọc thuộc lòng nêu nội dung: Bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng

- Lắng nghe - Hs đọc

- Hs đọc nối tiếp cá nhân

- Luyện đọc nhóm đơi - Lắng nghe

+ Cuộc thám hiểm Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá đường biển dẫn đến vùng đất

+ Cạn thức ăn, ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển Phải giao tranh với thổ dân

- HS chọn ý c

+ Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất

+ Những nhà thám hiểm dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đặt

(34)

c/ HD đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - YC hs lắng nghe, tìm từ ngữ cần nhấn giọng

- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt

3) Củng cố, dặn dò: 3’

KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị thân.

- Hãy nêu nội dung bài?

- Kết luận nội dung (mục I) - Về nhà luyện đọc nhiều lần - Bài sau: Dịng sơng mặc áo

những lạ, bí ẩn

+ Những nhà thm hiểm có nhiều cơng hiến lớn lao cho lồi người

- hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, trả lời: mênh mơng, Thái Bình Dương, bát ngát, chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định

- HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm

- Trả lời theo hiểu - Vài hs lặp lại

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I MỤC TIÊU

- Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan

mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc chi

tiết bật ngoại hình, HĐ tìm từ ngữ để miêu tả vật (BT3, BT4) II ĐD DH: Một tờ giấy khổ rộng viết Đàn ngan nở

III CÁC HĐ DH

III/ CÁCHOẠT ĐỘNG DH:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC:

Cấu tạo văn miêu tả vật Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà - Nhận xét

B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:

Các em biết cấu tạo văn tả vật Tiết học giúp em biết quan sát vật, biết chọn lọc chi tiết đặc sắc vật để miêu tả

2) HD quan sát

- hs thực theo y/c

(35)

Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT

- Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan nở thật đẹp Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động đáng yêu nào? Chúng ta phân tích

+ Để miêu tả đàn ngan tác giả quan sát phận chúng (HS trả lời, GV gạch chân phấn màu phận tác giả quan sát)

+ Những câu văn miêu tả đàn ngan mà em cho hay?

- YC hs ghi vào hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà thích

Kết luận: Để miêu tả vật sinh động,

giúp người đọc hình dung con vật nào, cc em cần quan sát thật kĩ hình dung, số phận bật, phải biết sử dụng màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến vật, vật khác để so sánh hình ảnh vật được tả sinh động Học cách miêu tả Tơ Hồi, em miêu tả chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát.

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc lập dàn ý hs

- Khi tả ngoại hình chó mèo, em cần tả phận nào?

- Gợi ý: Các em viết lại kết quan sát cần ý đặc điểm để phân biệt vật em tả khác vật loại nét đặc biệt màu lông, ci tai, ria, tả ý chọn nét bật

- Gọi hs đọc kết quan sát, GV ghi nhanh vào bảng

Các phậnTừ ngữ miêu tả chó

- hs đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe

+ Hình dáng, lông, đôi mắt, mỏ, đầu, hai chân

- Hình dáng: to trứng tí

- Bộ lơng: vàng óng, màu tơ nõn

Đôi mắt: hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đưa lại có nước

Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ có lẻ mềm thế, ngăn ngắn Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt Hai chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng

- Ghi vào - Lắng nghe

- hs đọc y/c

- lông, ci đầu, hai tai, đôi mắt, ria, bốn chân, đuôi

- Lắng nghe , ghi nhớ

Từ ngữ miêu tả mèo

(36)

Bộ lông hung vằn đen, mu vàng nhạt, đen gỗ mun, tam thể

cái đầu tròn trịn nhu cam sành, trịn bóng

Hai tai dong dỏng, dựng đứng, thính, hai hình tam giác nhỏ ln vểnh lên Đơi mắt tròn hai bi ve, hạt nhãn long lanh, đưa đưa lại

bộ ria trắng cước, vểnh lên, đen màu lông, cứng thép

bốn chân thon nhỏ, bước êm, nhẹ lướt mặt đất, ngắn chùn với móng sắt nhọn

Cái dài, tha thướt, duyên dáng, ngoe nguẩy lươn

- Cùng hs nhận xét, khen ngợi hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động Bài 4: Gọi hs đọc yc

- Gợi ý: Khi miêu tả vật ngồi miêu tả ngoại hình, em phải quan sát thật kĩ hoạt động vật Mỗi vật có tính nết, hoạt động khác với chó mèo khác, tả em cần tả đặc điểm bật - Gọi hs đọc kết quan sát, ghi kết vào cột

Hoạt động mèo - quấn quýt bên người

- nũng nịu dịu đầu vào chân em đòi bế - ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, từ vào

- bước nhẹ nhàng, rón - nằm im thin thít rình chuột

- vờn chuột đến chết nhai ngau ngáu

- nằm dài sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt Cùng hs nhận xét, khen ngợi hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà dựa vào kết quan sát hoàn thành đoạn văn miêu tả hình dáng hoạt động chó mèo - Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn - Nhận xét tiết học

vàng mượt

trông yên xe đạp

tai to, mỏng, ln cụp phía trước, thính, hai tai hai mít nhỏ dựng đứng

trong xanh nước biển, mắt đen pha nâu

râu ngắn, cứng quanh mép

- chân cao, gầy với móng đen, cong khoằm lại

dài, cong phất trần phe phẩy

- hs đọc y/c

- Lắng nghe, thực

Hoạt động chó

- lần có người vẫy mừng rối rít

- nhảy chồm lên em

- chạy nhanh, hay đuổi gà, vịt - rón rén, nhẹ nhàng

- nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ - ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ sợ phần

(37)

-SINH HOẠT LỚP

TUẦN 25 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26

1 Nhận xét tuần 25: * Ưu điểm:

* Tồn tại:

……… … ……… ……….……… * Tuyên dương: ……… ……… ………

……… *Nhắc nhở:

……… 2 Phương hướng tuần 26:

KĨ THUẬT

Bài 12: LẮP XE NÔI (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi 2 Kĩ năng

- Lắp xe nôi theo mẫu 3 Thái độ

- Hs có ý thức làm sản phẩm cẩn thạn II ĐỒ DÙNG

- Mẫu xe nôi lắp sẳn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(38)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS II / Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi - GV nhận xét

III / Bài mới:

a Giới thiệu Ghi bảng b Hướng dẫn

Hoạt động : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi

a ) Cho HS chọn chi tiết.

- GV quan sát kiểm tra giúp đỡ HS chọn đủ chi tiết để lắp xe nôi

b ) Lắp phận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV yêu cầu em phải quan sát kĩ nội dung bước lắp xe nôi - GV nhắc em lắp cần bên lẫn bên phận thanh, lắp chữ u dài vào hàng lỗ lớn + Vị trí nhỏ với chữ u lắp thành xe mui

- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi - GV nhắc em lắp quy định

c ) Lắp ráp xe nôi

- GV quan sát học sinh thực hành giúp đỡ học sinh không ráp

* Hoạt động

Đánh giá kết học tập

-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- Lắp mẫu quy định

- Sản phẩm chắn không xộc xệch - Nôi chuyển động

- HS tự đánh giá - GV nhận xét chung - HS tháo xe nôi

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét thái độ học tập , mức độ hiểu HS

- học sinh nhắc lại ghi nhớ

- Hs chọn đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp

- 3-4 HS đọc ghi nhớ

- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh

- HS lắp theo quay trình SGK ý vặn chặt mối ghép

(39)

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w