tuần 9 chủ đề gia đình của bé

23 16 0
tuần 9 chủ đề gia đình của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi của mình - Cô nhận xét các góc chơi, động viên những góc đạt được kết quả cao... - Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi, vào đúng nơi qui địn[r]

(1)

Tuần TÊN CHỦ ĐỀ LƠN: Thời gian thực : Số tuần :03

Tên chủ đề nhánh: Thời gian thực hiện: Số tuần :03 A.TỔ CHƯC CÁC

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

-CHƠI

–THỂ DỤC SÁNG

1 Đón trẻ

2 Điểm danh

3 Trò chuyên buổi sáng

4.Thể dục sáng

+ ĐT hô hấp:

- Hít vào thật sâu, thở từ từ

+ ĐT tay:

- Hai tay đánh chéo phía trước sau

+ ĐT lưng, bụng - Đứng quay người sang hai bên

+ĐT chân: - Co duỗi chân - Bật tiến lên phía trước

- Trẻ thích đến lớp, đến trường

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ biết tên tên bạn

- Biết cô gọi đến tên

- Biết số đồ dùng gia đình - Trẻ biết kể tên đồ dùng gia đình - Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn lượng như: Nước, điện…

- Trẻ tập đẹp động tác

- Phát triển thể lực cho trẻ

- Trẻ yêu thích thể dục sáng

- Cơ gần gũi trị chuyện trẻ

- Sổ điểm danh, bút

- Tranh ảnh trang trí lớp học theo chủ đề

- Địa điểm tập thể dục - xắc xô

(2)

GIA ĐÌNH CỦA BÉ

từ ngày29/10/2018 đến 16/11/2018 Đồ dùng gia đình

từ ngày 5/11/2018 đến ngày 09/11/ 2018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ

Cơ đến sớm mở cửa thơng thống phịng nhóm, dọn vệ sinh ngồi lớp học

- Cơ ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp học, tạo cho trẻ niềm tin vào cô bạn Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ, trò chuyện với phụ huynh tình hình sức khỏe, thói quen ăn uống sinh hoạt hàng ngày trẻ

2 Điểm danh

- Cô điểm danh trẻ theo danh sách lớp -Cơ báo ăn

3 Trị chuyện

-Trò chuyện số đồ dùng gia đình bé + Gia đình có đồ dùng gì?

+ Cái tủ dùng để làm gì? + Cái dao dùng để làm gì? + Vậy bát dùng để làm gì? - Cái giường để làm gì?

- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến người gia đình - Cơ hướng dân giáo dục trẻ kỹ giao biết sử dụng nguôn lượng như: Nước, điện…

4 Thể dục sáng: Kiểm tra sức khỏe trẻ

* Khởi động : Cơ cho trẻ đi, chạy vịng trịn với kiểu chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm…theo nhạc hát “Đoàn tàu nhỏ xíu“ dàn hàng *Trọng động :Cơ tập mẫu động tác (tay ,chân ,bụng ,bật) hướng dẫn trẻ tập cô

+ Cô quan sát trẻ tập quan tâm, động viên trẻ nhút

- Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng vào lớp

-Trẻ

- Trị chuyện - Có dao, thớt, có tủ - Đựng quần áo

- Dùng để thái, chặt thực phẩm

- Đựng thúc ăn cơm

- Để nằm

-Trẻ quan sát tranh trị chuyện - Trẻ thực theo hiệu lệnh

Trẻ tập cô

(3)

nhát Hướng dẫn trẻ động tác trẻ lóng ngóng Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh cô *Hồi tĩnh : Cho trẻ làm chim bay tổ

A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GĨC

1 Góc nghệ tḥt:

-Tô màu, cắt dán, số thực phẩm

- Hát biểu diễn hát chủ đề

2.Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau Chăm sóc xanh

3 Góc sách:

- Xem tranh ảnh, chuyện liên quan đến chủ đề

4 Góc xây dựng:

-Lắp ghép ngơi nhà bé, lắp ghép đồ chơi bé thích

- Luyện kỹ vẽ, tô để thể ý tưởng chơi

- Phát triển khả sáng tạo

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn hát chủ đề

- Trẻ biết vảo vệ môi trường , trẻ biết cách chăm sóc sanh

- Trẻ biết cách mở xem sách

- Kể truyện theo tranh

- Trẻ biết sử dụng vật liệu khác cách phong phú để chơi góc như: Gỗ, gạch, que, hột, đồ chơi lắp

- Thể tiêu chuẩn đạo đức vai

- Giấy màu , bút vẽ , giấy trắng

-dụng cụ Tưới

- Sách chủ đề

(4)

5 Góc đóng vai:

- Chơi đóng vai mẹ con, bán hàng

chơi

- Trẻ biết đoàn kết với bạn bè

- Đồ dùng góc phân vai đầy đủ, phong phú

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

1 Thoả thuận trước chơi.

- Hỏi trẻ: học chủ đề gì? - Lớp có góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi - Các thích góc chơi góc chơi - Trẻ tự nhận vai chơi

2 Quá trình chơi.

- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi

* Góc phân vai

- Cô gợi ý giúp trẻ phân vai chơi, giúp trẻ tạo tình chơi

* Góc xây dựng

- Các bác xây cơng trình thế? + Nếu xây nhà bác xây nào? + Bác cần nguyên liệu để xây?

- Để lấy bóng mát cho ngơi nhà bác làm ntn?

* Góc nghệ thuật

- Trị chuyện để trẻ kể ngơi nhà gia đình, gợi ý trẻ xé, dán, kiểu nhà

- Cô cho trẻ biểu diễn hát chủ đề gia đình + Cơ mời bạn dẫn chương trình

- Cho trẻ hát theo lớp tổ nhóm cá nhân - Cơ động viên khuyến khích trẻ - Cơ nhận xét tun dương

* Góc sách

- Con nhìn thấy tranh này? - Hướng dẫn trẻ cách lật mở,xem sách - Cô cho trẻ xem tranh ảnh gia đình - Bác làm

- Chủ đề gia đình -Kể góc chơi

- Chúng tơi xây nhà

- Cần gạch đồ chơi xếp hình… - Phải trồng xanh

- Trẻ, xé, dán, tô màu tranh theo chủ đề

- Múa hát theo chủ đề

(5)

3 Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi

- Cơ cho tổ trưởng góc tự giới thiệu góc chơi - Cơ nhận xét góc chơi, động viên góc đạt kết cao

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi, vào nơi qui định thiệu sản phẩm mình, nhóm

Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

- Phân loại theo yêu cầu cô

- Thu dọn đồ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Họat động ngoài trời

1.Hoạt động có chủ đích

- Quan sát thời tiết mùa thu

- Quan sát vườn hoa trường

2 Trò chơi vận động

- Chơi trò chơi vận động, trời nắng, trời mưa, kéo co

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ quan sát ghi nhớ khung cảnh trường học mình, khu vực lớp học, khu vui chơi

- Trẻ biết thời tiết ngày - Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường

- Trẻ biết tên trị chơi

- Trẻ chơi luật hứng thú chơi

- Trẻ có ý thức chơi, chơi đoàn

- Địa điểm quan sát phẳng, râm mát, hợp lý

(6)

3.Hoạt động tự do

- Chơi đồ chơi bên

-Vẽ tự sân

kết với bạn mát

- Sân -Phấn

- Đồ dùng trời, an toàn

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIAÓVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích

*Quan sát thời tiết:

- Tập chung trẻ, kiểm tra sức khỏe trẻ trò chuyện nội dung

+ Các quan sát thời tiết hôm nào? + Hơm qua sao? Nắng hay mưa?

+ Ngồi tượng cịn biết tượng thời tiết ?

+ Khi trời nắng có được? Khi ngồi phải làm sao?

+ Khi trời mưa phải làm gì?

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa thời tiết thay đổi

*Quan sát vườn hoa

-Trên sân trường có hoa gì? -Cây hoa hồng có mùi ? -Trong vườn hoa cịn có hoa gi nữa?

=>Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh ,bảo vệ môi trường

b Hoạt động 2: Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: kéo co

-Cách chơi: Cơ chia lớp thành hai đội đội cầm đầu dây, chó hiệu lệnh 1,2,3 kéo thi

+Trời nắng (mưa) + Trời mưa (nắng)

+ Trẻ kể ( râm mát, sấm chớp)

- Không

- Phải đội mũ nón - Phải mặc áo mưa

-Trẻ lắng nghe -Mùi thơm -Trẻ kể

(7)

các dùng kéo phần tâm dây bên đội

Luật chơi: đội kéo phân tâm dây bên đội thi đội thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

-Cô quan sát động viên trẻ chơi, cô chơi trẻ

c Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ vẽ tự sân -trẻ chơi cô bao quat trẻ

-Cơ cho trẻ chơi với thiết bị ngồi chời -Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi

-Trẻ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn

- Trước ăn: trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn

- Trong ăn: tổ chức cho trẻ ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết mời cô bạn

- Khi ăn khơng nói chuyện - Trẻ biết thức ăn chất dinh dưỡng ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn

- Nước sạch, khăn mặt

(8)

- Sau ăn

hết xuất

- Trẻ biết vệ sinh, uống nước,

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ

- Trong ngủ

- Sau ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc - Trẻ ngủ ngon tư

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản ,chiếu ,gối

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ Trước ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào + Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lịng bàn tay cách xoay đi, xoay lại

+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa mắt

+ Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi + Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ - Trẻ thực

* Trong ăn:

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ rửa mặt

(9)

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

* Sau ăn:

Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh - Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy - Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay” - Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU

CẦU

CHUẨN BỊ

Chơi, hoạt động theo ý thích

*Tró chuyện xem tranh ảnh chủ đề

1 Ôn lại hoạt động buổi sáng Truyện: : Chiếc ấm sành nở hoa

2 Chơi theo ý thích góc

3.Nêu gương - Biểu diễn văn nghệ chủ đề

- Trẻ biết trị chuyện ngày hội tới trường trẻ

- Trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng

- Trẻ nhớ lại nôi dung câu chuyện nhận vật chuyện

- Biết góc chơi trẻ thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết xếp đồ

- Tranh ảnh chủ đề

-Các học buổi sáng

- Đồ chơi góc

(10)

chơi gọn gàng sau chơi

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

Trả trẻ

*.Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô bạn về, biết chào bông, bà, bố mẹ

- Trẻ biết tự lấy đồ dùng nhân

- Đồ dùng cá nhân chủa trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ - Trò chuyện xem tranh ảnh chủ đề

1 Ôn lại hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn

+ Động viên khuyến khích trẻ

2.Chơi theo ý thích

+ Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích

+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, chơi đoàn kết với ban bè

3 Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn hát : Cháu mẫu giáo, Cô mẹ

+ Cô động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ trả lời

- Trẻ ch

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

(11)

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

- Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ

*.Trả trẻ

+ Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ ngày trường

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ - Trả trẻ với phụ hunh

- Trẻ chào cô

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày thấng 11 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC

-VĐCB:Bò theo hướng thẳng -TCVĐ:Con bọ dừa

HOẠT ĐỘNG BỔ CHỢ: Bài hát: Rửa mặ mèo

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức.

-Trẻ biết bò theo hướng thẳng

-Trẻ biết thực theo u cầu -Trẻ biết chơi trị chơi

2.Kỹ năng.

-Rèn kỹ vận động cho trẻ

-Kỹ khéo léo ,nhanh nhẹn đôi chân -Kỹ quan sát thực hành

3.Giáo dục thái độ

-Giáo dục trẻ yêu thích vận động -Yêu thích thể dục

II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ

-Đài nhạc,Sân tập, tập

2.Đị điểm tổ chức:

(12)

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: “rửa mặt mèo” - Cơ vừa bắt nhịp cho hát gì? - Trong hát nhắc đến gì?

- Các có u gia đình cuả khơng?

*Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh thể

2.Giới thiệu bài

-Để có sức khỏe tốt học tập phải làm gì? -Hơm có bạn bị ốm bị đau tay,đau chân không?

- Hôm cô học vận động “bò theo hướng thẳng”

3.Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Khởi động

-Cơ cho trẻ khởi động theo hát “đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chân: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm

b.Hoạt động 2: Trọng động

*Bài tập phát chiển chung

+ ĐT tay:Hai tay đư sang ngang, lên cao

+ ĐT lưng, bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên +ĐT chân:ngồi xuống đứng lên

- Bật tiến lên phía trước

* Vận động bản: Bò theo hướng thẳng

Hôm cô thấy học ngoan giỏi cô chùng học tập thể dục “Bò theo hướng thẳng”

- Để làm nhìn nên làm mẫu

-Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác -Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác:TTCB Cơ làm tư bị hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn trước vach xuất phát có hiệu lệnh bị bị tay lọ chân kia, đầu ngẩng mắt hướng phía trước bị theo hướng thẳng phía trước

+Cơ vừa thực xong vận động gì?

-Mời trẻ lên thực vận động mẫu cho trẻ quan

-Trẻ hát -Vui nhộn -trẻ trả lời

-Tập thể dục - Không ah

-Trẻ khởi động

-Trẻ tập theo cô -3 lần nhịp lần nhịp lần nhịp lần nhịp

-Trẻ quan sát

-Quan sát lắng nghe

+Bò theo hướng thẳng -Thực

(13)

sát

-Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có)

-Cho trẻ thực theo nhóm 2-3 trẻ thực 2-3 lần

+Hỏi trẻ vừa thực vận động gì? * TCVĐ: Con bọ dừa.

-Cách chơi: cô làm bọ dừa đọc bọ dừa, đến đoạn gió thổi ngã chổng keo ngã -Cho trẻ chơi lần

-Củng cố tên trò chơi

c Hoạt động 2: Hồi tĩnh.

-Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp

4 Củng cố giáo dục

- Cô cho trẻ nhắc lại tên học?

-> Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có thể khỏe mạnh

5.Kết thúc

-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ chơi

+bò theo hướng thẳng -Chú ý nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ nhẹ nhàng quanh lớp

- Trẻ trả lời

-Chú ý nghe cho trẻ chơi

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ ;kiến thức , kĩ trẻ) : ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : KPHH : Tìm hiểu số đồ dùng gia đình

Hoạt động bổ trợ: -Trị chơi : “Ai kể nhanh” I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1) Kiến thức:

- Trẻ biết tên, đặc điểm, tác dụng số đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống gia đình

- Biết sử dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu, công dụng 2) Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc, phát triển giác quan cho trẻ

- Rèn kỹ so sánh phân biệt, phát triển khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn trẻ chơi luật

3) Giáo dục thái độ:

(14)

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sẽ, gọn gàng, biết nâng niu cẩn thận đồ dùng dễ vỡ

- Giáo dục trẻ biết xếp lấy, cất đồ dùng ngăn nắp

II) Chuẩn bị

- Đài

- Đồ chơi mô đồ dùng gia đình

- Hai hộp quà: bát, đĩa, chén, đũa có chất liệu khác nhau(sứ, thủy tinh, nhựa, inox) - vòng thể dục

III, Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Chúng đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” -Các vừa đọc thơ gì?

-Bài thơ nói tới vật dụng gia đình?

-Cơ giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhà

Giới thiệu bài :

-Hôm cô vùng tìm hiểu mơt số đồ dùng gia đình

3 Hướng dẫn :

a, Hoat động 1: Tìm hiểu số đồ dùng ăn, uống gia đình

- Chia trẻ thành gia đình

- Trước chơi trị chơi tặng cho gia đình hộp quà, để biết hộp q có mở xem nhé?

- Bây gia đình đến với trị chơi “Ơ cửa bí mật” *Ơ cửa số 1:

+ Đây gì?

+ Con có nhận xét bát này? + Cịn có ý kiến khác?

+ Cái bát có đặc điểm gì?( miệng bát trịn, có viền hoa xung quanh, lịng bát sâu, có đế bát giúp bát đứng được) + Cái bát làm gì?

- Ngồi bát người ta làm nhiều loại bát chất liệu khác nhau, bạn kể xem có loại bát nào? (thủy tinh, bát inox, bát nhựa)

-trẻ đoc -Trẻ trả lời -Cái bát

-Trẻ mở hộp quà Cái bát

-Trẻ trả lời Bằng sứ -Trẻ kể

(15)

- Bát dùng để làm gì? Khi ăn cơm cầm bát tay nào? Ngồi bát ăn cơm cịn có bát nữa?

- Cơ khái qt: Có nhiều loại bát để ăn, bát to để đựng canh, bát vừa để ăn cơm, bát nhỏ đựng nước chấm Những bát làm từ sứ, thủy tinh dễ vỡ nên sử dụng nên cầm cẩn thận kẻo vỡ

* Ô cửa số 2: - Đây gì?

- Bạn có nhận xét đĩa? - Cịn có ý kiến khác?

- Đĩa dùng để làm gì?

- Ngồi đĩa cịn có đĩa bạn kể xem đĩa nữa?

- Cơ chốt lại ý kiến trẻ * Ơ cửa số 3: Đây gì?

- Con mơ tả đơi đũa Cịn có nhận xét khác? Vì lại gọi đơi đũa?

- Hai đũa gọi đôi đũa - Đơi đũa dùng để làm gì?

- Đầu để ăn, đầu để cầm?

- Khi cầm đũa, cầm thìa cầm tay nào? - Đơi đũa làm gì?

- Ngồi đũa làm tre cịn có đũa làm nữa?

- Cơ chốt lại: Có nhiều loại đũa dùng để ăn, đũa làm tre, nhựa, gỗ thả vào thau nước đũa làm inox chìm

- Vừa khám bát, đĩa, đũa Đó đồ dùng để làm gì?

- Ngồi bát, đĩa, đũa cịn có nhiều đồ dùng để ăn khác gì? ( thìa, âu, mi, dĩa )

- Cơ khái qt lại: Bát, đĩa, đũa, thìa đồ dùng để ăn Bát đựng cơm, đựng canh Đĩa đựng rau, đựng thịt Thìa để xúc cơm, đũa để gắp thức ăn Bát, đĩa làm từ sứ, thủy tinh dễ vỡ nên sử dụng cần cẩn thận, dùng xong nhớ để vào nơi quy định

-Đôi đĩa

-Trẻ trả lời

-trẻ mô tả

-Vì có đũa -Ăn cơm -Trẻ trả lời -Tay phải -Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ kể

(16)

* Ô cửa số 4: - Cái đây?

- Cái chén có đặc điểm gì?(miệng trịn, có hoa xung quanh, có quai)

- Cái chén dùng để làm gì? - Chén làm gì?

- Ngồi cịn có chén làm nữa?

- Khái qt: Chén dùng để uống nước Chén làm từ sứ, thủy tinh, nhựa, inox Khi sử dụng chén sứ, thủy tinh nên cầm tay, đặt nhẹ nhàng kẻo vỡ + Ngoài chén cịn có đồ dùng để uống nữa?

- Những chén, cốc, ly, ấm đồ dùng để làm gì?

Vì với đồ dùng để uống sứ, thủy tinh cần ý sử dụng nhớ chưa nào?

B, Hoạt đông 2: mở rộng:

- Những đồ dùng phục vụ cho việc ăn, uống người gọi đồ dùng ăn, đồ dùng uống

- Ngoài gia đình cịn nhiều đồ dùng khác Cơ đố biết nào?(ti vi, tủ lạnh, quạt, nồi cơm điện )

- Để đồ dùng gia đình bền đẹp, nên ý sử dụng: phải giữ gìn cẩn thận, dùng xong cất nơi quy định

c) Hoạt động 3: Luyện tập +Trò chơi : Chung sức

- Để gia đình có thêm kinh nghiệm việc lựa chọn đồ dùng cho gia đình mình, đến với trò chơi: “Chung sức”

- Trên bàn gia đình có nhiều đồ dùng khác nhau, nhạc bắt đầu thành viên gia đình lấy đồ dùng theo yêu cầu cô bật qua vịng lên để vào rổ đội Người lại lấy tiếp, hết nhạc Gia đình lấy nhiều đồ dùng theo yêu cầu cô

Trẻ trả lời

-trẻ lắng nghe

Trẻ kể

Trẻ lắng nghe

-trẻ chơi

(17)

tặng bơng hoa, gia đình nhì thưởng bơng hoa

- Các gia đình nắm cách chơi chưa? - Trị chơi bắt đầu

+ Lần lấy đồ dùng để ăn + Lần lấy đồ dùng để uống -Cô tô chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi cô bao trẻ - Cô kiểm tra kết đội

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm tìm hiểu gì?

- Giáo dục trẻ: biết giữ gìn ngơi nhà thật

5 Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương

- Cô hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ ;kiến thức , kĩ trẻ) :

……… ……… ………

Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2018 ` TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện : Ấm sành nở hoa

Hoạt động bổ trợ: trò chuyện chu đề I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, biết nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung truyện cảm nhận tình cảm truyện

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ

3- Giáo dục thái độ :

- Yêu quý người thân gia đình mình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

(18)

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

- Tranh minh hoạ truyện - Tranh có chữ

- Đĩa nhạc, loa máy

2 Địa điểm: - Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

-Cơ trẻ trị chun chủ đề

- Các kể đồ dùng gia đình mình?

-Giáo dục thẻ biết vệ sinh nhà cửa biết giữ gìn đồ dùng tong gia đình

2 Giới thiệu bài

- Hơm có câu chuyện nói hay nói bạn gáu , nắng nghe cô kể câu chuyện ấm sành nở hoa

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1 : Cố kể diễn cảm:

-Cô đọc lần diễn cảm : Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả : Cô vừa kể cho nghe câu chuyện “ ấm sành nở hoa”

- Cơ đọc lần có hình ảnh minh hoạ máy vi tính giảng nội dung

*Giảng nội dung:

-Câu chuyện kể ấm sành bị sứt quai vứt lăn lốc bên lề đường đáng thương Chiếc ấm sành bị sứt quai nơi trú rét tuyệt vời cho đôi bướm vào mùa đơng, mùa xn đơi bướm bay tìm hoa thơm cịn lai ấm sứt quai, ấm sành buồn tủi khóc hu hu may có cô bé nhặt ấm sành trồng hoa vào

-Trẻ kể

-Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát

(19)

từ ấm sành sứt quai trở thành chậu hoa đẹp, ấm sành có bạn khơng cịn buồn tủi

-Cơ đọc lần 3: kèm tranh minh họa

b.Hoạt Động 2:Đàm thoại

- Các nghe kể câu chuyện ? - câu chuyện nói bạn gi?

- Câu chuyện cô vừa kể cho nghe kể gì?

- Chiếc ấm sành bị làm sao?

- Chiếc ấm sành nói với bướm vàng?

- ấm sành nơi trú ẩn bướm vàng?

- Khi bướm vàng bay ấm sành lại khóc ? - Cô bé nhặt ấm sành để làm ?

- Cây lớn lên hoa bướm vàng bay đến nói với ấm sành ?

- Từ ấm sành ? Ấm sành cịn buồn khơng ?

- Giáo dục:qua câu chuyện nói lịng tốt ấm sành ,lúc đối xử tốt với bạn bè nên bạn bè yêu mến Vì chơi phải biết yêu thương quý mến bạn bè

C.Hoạt động 2: Dạy trẻ kể lại truyện

-Cô hướng dẫn trẻ kể lại truyện theo lời dẫn cô -Cô làm người dẫn truyện cho trẻ kể theo lời nhân vật

-Cô hướng dẫn trẻ kể truyện sáng tạo

4 Củng cố giáo dục:

- Hỏi trẻ hôm học câu truyện gì? - Cơ giáo dục trẻ u quý người thân yêu gia đình biết giữ gìn vệ sinh nhân

5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

-Âma sành nở hoa -về ấm sành

-trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Lý tưởng -Buồn

-Về chồng hoa

-Không

-Trẻ kể

-Trẻ trả lời

(20)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : TOÁN : So sánh chiều dài hai đối tượng

Hoạt động bổ trợ:

Hái : Cả nhà thương

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh chiều dài đối tượng

- Hình thành trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: dài - ngắn 2 Kĩ năng:

- Trẻ có kĩ so sánh dài ngắn đối tượng

- Sử dụng từ ngữ dài – ngắn việc so sánh độ lớn đối tượng

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức học, u thích mơn học

II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô,và trẻ

- Ống hút túi có chiều dài khác nhau: xanh12cm; đỏ 10cm

- Bảng quay mặt Rổ nhựa(4 cái), sáp màu Đàn casio, Tranh đối tượng dài ngắn khác

2.Địa điểm: - Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” -Các vừa hát hát gì?

-Bài hát nhắc tới ?

-Đúng hát gia đình yêu thương ,các ln phải biết u q gia đình

-Trẻ hát cô -BH “Cả nhà thương nhau”

(21)

2:Giới thiệu bài

-Trong học tốn hơm “ so sánh chiều dài hai đối tượng”

3.Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ôn nhận biết khác rõ nét chiều dài đối tượng

- Cơ tạo vịng loại ống hút đeo vào tay trẻ Cho trẻ nhận xét vịng màu xanh đeo được, vịng màu đỏ lại khơng đeo được?

- Cô đo ống hút cho trẻ xem Trẻ nói ống dài ống ngắn

b Hoạt động 2: Dạy trẻ kĩ so sánh chiều dài của đối tượng…

- Cô cho trẻ chỗ ngồi đưa rổ phía trước, tặng trẻ ống hút yêu cầu trẻ lấy thêm ống hút: ống dài bàng ống hút cô, ống ngắn ống hút cô Cho trẻ so sánh ống hút màu xanh với ống hút màu xanh, ống hút màu xanh với ống hút màu đỏ, sau nêu kết cho cơ:

+ Ống hút màu xanh với ống hút màu xanh nào? Vì biết?( Vì ống hút đặt cạnh khơng có ống hút có phần thừa ra.)

+ Ống hút màu đỏ sovới màu xanh( màu xanh so với màu đỏ) nào? Vì biết? (Ống hút xanh dài ống hút đỏ ống hút xanh xó phần thừa ra….) -Cho trẻ nhác lại kết so sánh

c Hoạt động 3:Trị chơi 1: Tìm bạn thân

- Cô phát ống hút cho trẻ nghe hiệu lệnh: “Tìm bạn thân”, trẻ hỏi “ Bạn nào, bạn nào” Cơ nói: Bạn có ống hút dài nhau(hoặc ngắn hơn, dài hơn….) Cô tổ chức cho trẻ chơi

- trẻ chơi cô bao quát trẻ

4.Củng cố giáo dục

-Hôm học gì?

-Cơ giáo dục trẻ u thích mơn học ,biết chăm ngoan lời cô giáo ,bố mẹ ,ông bà yêu quý gia đình

5.Kết thúc

-Cơ nhận xét tuyên dương trẻ

- Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”

-Trẻ thực -trẻ trả lời

-Trẻ thực

-trẻ tar lời

-trẻ lắng nghe

(22)

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ ;kiến thức , kĩ trẻ) :

……… ………

Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Tơ màu đồ dùng gia đình Hoạt động bổ trợ: Trị chơi:"Tai tinh"

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tô màu thật kheo léo, không bị nhoèn - Trẻ biết bát đồ dùng gia đình

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay -Kỹ tô màu cho trẻ

3 Thái độ.

- Trẻ biết cảm nhận đẹp qua sản phẩm tạo hình - Biết cách sử dụng, khơng làm vỡ bát

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị cho cô trẻ: + Cái túi vải đựng bát +Mẫu tô bát cô

+Giá trưng bày sản phẩm trẻ

+ Chuẩn bị cho trẻ: bút màu, tranh bát

2.Địa điểm:

-Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn đinh tổ chức

- Cho trẻ thăm phịng triển lãm tranh hình ảnh đặc trưng cơ: hình ảnh đồ dùng học tập, đồ dùng ăn uống, đồ dùng cá nhân

- Trẻ nêu nhận xét tranh

(23)

2 Giới thiệu bài

-Hôm cô cho tô bát

-Để tô đẹp cô tăm quan phòng tranh

3 Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu

- Cho trẻ lên nhắm mắt, sờ vào túi đoán xem túi

- Cho trẻ quan sát bát nhận xét:

+ Cái bát nào?( miệng hình trịn, thân sâu có đế bát)

+ Cái bát dùng để làm gì? Khi sử dụng phải nào?

b, Hoạt động 2: Cô làm mẫu

-Cô cho trẻ xem mẫu bát nặn cô? Các có muốn nặn bát không?

- Cho trẻ quan sát cách cô nặn bát cho trẻ nói thao tác làm

- Nặn bát: Cơ bóp đất cho mềm sau xoay trịn viên đất, ấn miết nhẹ xung quanh để tạo thành bát

- Cô cho trẻ bàn ngồi nặn bát

- Gợi ý, hướng dẫn thêm cho trẻ lúng túng

c, Hoạt động 3:Trẻ thực hiện

- Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn bát to, phần đất nặn bát nhỏ

- Nhắc nhở trẻ hồn thành sản phẩm trước kết thúc hoạt động

d, Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

-Cơ mời trẻ mang sản phẩm lên giá để trưng bày

-Con thích bạn nhất? Vì ?

- Cơ nhận xết lại tuyên dương đẹp động viên bạn chưa làm xong

-Có -Vâng

-Trẻ quan sát

-Trẻ Trả lời

-Có

-Trẻ quan sát

-Có

-Trẻ thực

-Trẻ thực -Trẻ nhận xét

(24)

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm gì?

-Giáo dục trẻ biết vệ sinh nhân biết chơi đoàn kết với bạn bè?

5 Kết thúc:

- Nhận xet- tuyên dương trẻ

*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ ;kiến thức , kĩ trẻ) :

……… ……… ……… Hồng Thái Đông ,Ngày Tháng Năm

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan