1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giaó án lớp 5 - Tuần 3

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 217,28 KB

Nội dung

Kĩ năng:Biết chuyển những điều đó quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.. Thá[r]

(1)

TUẦN ( Từ ngày 21/9 đến 25/9/2019) Ngày soạn: 14/ 09/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 11: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.KT: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số; thực phép tính hỗn số, so sánh hỗn số

2 KN: Rèn kĩ thực phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số, chuyển hỗn số thành phân số đúng, nhanh

3 TĐ: Gd lịng u thích mơn học

II ĐD DẠY HỌC: SGK ; VBT

III CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Thực phép tính:

10 10 10 ;

3  

- Nêu cách chuyển hỗn số thành PS? - GV nhận xét

B Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp

2- Nội dung (30’)

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c lớp làm vào

- GV nhận xét, chữa

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- Nêu cách chuyển hỗn số thành PS? * Bài 3:

- HS lên bảng tính

H1: 49 28 21 14

3      

H2: 10

56 10 47 10 103 10 10

10    

- 1, em lớp trả lời miệng

Luyện tập

* Bài 1: (VBT-13) - 1Hs làm bảng lớp

57

> 27

37

< 37

810

= 85

92

> 52

* Bài 2: (VBT-13)

a) 28

+ 14

= 17

+

=

14 17

= 31

b) 53

- 26

= 16

- 17

=

17 32

= 15

(2)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

4 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nhận xét học - HD HS ôn tập CB bài: Luyện tập chung

* Bài 3:(VBT-14)

14 27 42

x x

= 9

x x x

x x

=

- Lắng nghe

-TẬP ĐỌC

TIẾT 5: LÒNG DÂN

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần vỡ kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng

2 Kĩ năng:

- HS biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

3 Thái độ:

- Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí, gan dì Năm

* ANQP: Nêu lên sức mạnh nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

* QTE: Chúng ta có quyền tự hào truyền thống yêu nước đó.

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa trang 25, SGK

- Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng ( ƯDPHTM)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Bạn nhỏ yêu sắc màu ? Vì sao?

+ Bài thơ nói lên điều tình cảmcủa bạn nhỏ đói với đất nước ?

- GV nhận xét chung kết kiểm tra

B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

+ Các em học kịch lớp ?

- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 25 mơ tả nhìn thấy tranh

- Tiết học hôm em học phần đầu kịch Lòng Dân Đây kịch giải thưởng Văn nghệ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

2 Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn

+ Theo em đoạn kịch chia đoạn?

+ Bạn nhỏ yêu tất sắc màu đất nước Vì sắc màu gắn với cảnh vật, vật người đất nước

+ Bạn nhỏ yêu sắc màu đất nước Điều nói lên bạn nhỏ yêu đất nước

+ Vở kịch Vương quốc Tương lai

- Một HS mô tả

(3)

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn Theo lần + Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ giải + Lần 3: GV nhận xét

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu tồn

3 Tìm hiểu

- Y/c đọc kịch trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện xảy đâu? Vào thời gian nào? + Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? - Tiểu kết, ghi bảng, gọi HS đọc ý 1:

+ Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?

+ Qua hành động em thấy Dì Năm người nào?

- Tiểu kết, ghi bảng, gọi HS đọc ý 2

+ Chi tiết đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? Vì sao?

+ Nêu nội dung phần kịch: - Gv giảng:

* GDQP: Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Đảng Nhà nước ta phát huy sức mạnh toàn dân Sức mạnh tinh thần đồn kết. Nhờ có sức mạnh mà đất nước vượt qua mọi thử thách giành đọc lập, tự do.

*QTE: Qua tập đọc em có suy nghĩ truyền thống văn hoá Việt Nam?

4 Luyện đọc diễn cảm.

+ Đoạn trích có nhân vật? Giọng đọc nhân vật ntn?

- Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc bình chọn nhóm đọc hay

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

C.Củng cố- dặn dò: ( 5’)

* ƯDPHTM: Câu hỏi nhiều lựa chọn

+ Qua kịch Lòng dân tác giả ca ngợi dì Năm người ?

a) Dũng cảm b) Thông minh c) Mưu trí

d) Cả phương án - Đáp án: d

- GV cho hs xem bảng khảo sát; tuyên dương có lựa chọn gửi nhanh

- GV nhận xét tiết học biểu dương HS đọc tốt

- 1hs đọc tồn

+ Đoạn kịch chia làm đoạn:

Đoạn một: Anh chị kia! Thằng nầy con.

Đoạn hai: Chồng chị à! Rục rịch tao bắn.

Đoạn ba: Trời ơi! đùm bọc lấy nhau.

- Hs đọc nối tiếp( HS đọc lời giới thiệu HS đọc tiếp nối đoạn kịch)

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn Sửa lỗi phát âm + Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc theo cặp Đại diện cặp đọc - Lắng nghe

- HS đọc thầm trả lời:

+ Câu chuyện xảy nhà nông thôn Nam Bộ kháng chiến

-+Chú bị địch rượt bắt Chú chạy vơ nhà dì Năm Chú cán gặp nguy hiểm

+ Dì vội đưa áo,… + Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch 2 Dì Năm tìm cách cứu cán bộ. - HS phát biểu nối ý hiểu - Vài HS

* Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng.

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời: Có thể là:

+ Truyền thống Việt Nam có từ lâu đời, giữ gìn phát huy.

+ Để có độc lập ơng cha phải hi sinh xương máu.

+ Chúng ta có quyền tự hào truyền thống yêu nước đó.

+ nhân vật người dẫn chuyện… - HS đọc phân vai theo thứ tự

- HS lớp theo dõi, tìm giọng phù hợp với tính cách nhân vật

(4)

- Các em nhà tập đóng kịch

- Về nhà đọc trước vỡ kịch “Lòng dân”

- HS sử dụng máy tính bảng; lựa chọn đáp án; gửi cho GV

- Hs theo dõi, lắng nghe

- HS lắng nghe; ghi nhớ

-LỊCH SỬ

TIẾT 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU

Kiến thức: Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức, mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 -1896)

Kĩ năng: Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế

Thái độ: Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ kinh thành Huế

- Bản đồ hành Việt Nam Hình sgk Phiếu học tập hs

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Em nêu đề nghị canh tân đất nước NTT

+ Những đề nghị có thực khơng? Vì sao?

- Nhận xét

B Bài mới

1/ Giới thiệu bài

- Năm 1884, nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp, quan lại nhà Nguyễn phân hoá thành phái: chủ chiến chủ hồ Giờ học hơm tìm hiểu điểm khác biệt hai phái chủ chiến chủ hoà

2/ Nội dung

- hs trả lời

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

(5)

a) Điểm khác phái chủ chiến, chủ hoà (15’)

- Yêu cầu hs đọc sgk

- Thảo luận nhóm:

+ Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hồ?

+ Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?

b) Diễn biến (15’)

+ Tường thuật lại phản công kinh thành Huế?

+ Nêu ý nghĩa phản công kinh thành Huế?

- Gv quan sát, giúp đỡ - Báo cáo

- GV tóm tắt nội dung

+ Em biết thêm phong trào Cần Vương?

+ Chiếu Cần Vương có tác dụng gì? - Gv chốt lại

C Củng cố - dặn dò: (5’)

+ Nêu ý nghĩa phản công kinh thành Huế?

- Nhận xét tiết học Dặn hs nhà học

- 2hs đọc Lớp đọc thầm thông tin sgk

- Thảo luận nhóm

+ Chủ hồ: thân với Pháp Chủ chiến: chống Pháp

+ Cho lập chống Pháp

- Đêm mồng rạng sáng mồng 5/7/1885, nổ súng công: Đánh đồn Mang Cá, Khâm sứ Pháp Pháp bối rối, nhờ ưu vũ khí ® chúng chống trả, Tôn Thất Thuyết Hàm Nghi lên rừng núi QT tiếp tục kháng chiến + Làm bùng nổ phong trào chống Pháp mạnh mẽ, kéo dài đến cuối kỉ 19

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS trả lời

- HS đọc nghi nhớ SGK - Lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BÀY CỖ TRUNG THU 1 MỤC TIÊU

(6)

2 Kĩ năng: HS biết bạn bày cỗ đêm trung thu Thái độ: Tạo niềm vui khơng khí hào hứng rơn rã cho HS

II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

- Nhà trường tổ chức

III CHUẨN BỊ

- Các loại hoa để bày mâm cỗ trung thu

-Chính tả (Nghe - viết)

TIẾT 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

2 Kĩ năng: Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2) biết cách đặt dấu âm

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- GV dán lên bảng mơ hình chuẩn bị trước, Kiểm tra HS chép vần tiếng vào mơ hình

- GV nhận xét

B Bài mới ( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Hôm nay, môt lần em nghe lại lời dặn tâm huyết, lời mong mỏi tha thiết Bác Hồ với hệ HS Việt Nam qua tả Nhớ – viết Thư gửi học sinh

2 Hướng dẫn viết tả

a Trao đổi nội dung đoạn viết

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn theo yêu cầu tập

+ Câu nói Bác thể điều gì?

- HS chép vần tiếng vào mô hình

- Hs lắng nghe

- 3- HS đọc thuộc lòng đoạn văn trước lớp

(7)

b Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ ngữ khó, dễ lần

- Yêu cầu HS đọc viết từ ngữ vừa tìm

c Viết tả d Thu, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập - Yêu cầu HS tự làm tập

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - Chốt lại lời giải đúng:

+ Phần vần tất tiếng có âm

+ Ngồi âm chính, số vần cịn có âm đầu âm cuối Các âm đệm ghi chữ o u

+ Có vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối…

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, em cho biết viết tiếng, dấu đặt đâu?

- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu

C Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Nêu cách trình bày đoạn văn?

- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS viết sai viết lại cho Học thuộc quy tắc đánh dấu Chuẩn bị sau

- 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, .

- HS tự viết theo trí nhớ

- số HS nộp cho GV nhận xét

Bài 1:

- HS đọc

- HS làm tập bảng phụ - HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng trước lớp * Lời giải:

Tiếng

Vần  đệm

Â

 Cuối

Em e m

Yêu yê u

Màu a u

Xanh a nh

Đồng ô ng

Bài 2:

- HS đọc

+ Dấu đặt âm (dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt trên)

- HS nhắc lại

(8)

-Ngày soạn: 14/ 09/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Chuyển PS thành PSTP Chuyển hỗn số thành PS

- Củng cố cách chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo (tức số đo viết dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo)

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ chuyển HS thành PS ngược lại, chuyển đổi đơn vị đo

3 Thái độ: HS u thích mơn học, biết áp dụng vào thực tế sống

II ĐD DẠY HỌC

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi HS lên bảng làm BT SGK - Nhận xét, củng cố

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1)

b Luyện tập: (30) * Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa * Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa * Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- HS lên bảng làm

Luyện tập chung.

*Bài tập 1: (VBT-14)

80 16

= 80:8 : 16

= 10

;

25

= 25 4

x x

= 100 36

*Bài tập 2: (VBT-14) 45

3

=

3 4x

= 23

123

=

2 12x

= 38

*Bài tập 3: (VBT-15) 1dm = 10

1

m ; 1g = 100

kg ;

1phút = 60

(9)

- GV nhận xét, chữa Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu:

M: 5m7dm = 5m + 10

m = 510

m

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- Gv cho Hs nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có tên đơn vị, đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo.

Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nhận xét tiết học

- HD HS ôn tập chuẩn bị 13: Luyện tập chung.

*Bài tập 4: (VBT-15) a) 8m 5dm = 8m + 10

5

m =810

m

b) 4m75 cm = 4m +100 75

m = 4100 75

m

*Bài tập 5: (VBT-15) a) 475cm ; b) 4710

5

dm ;

c) 4100 75

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam

2 Kĩ năng: Tích cực hố vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học

* Giảm tải: Không làm

* QTE: Quyền tự hào truyền thống, nguồn gốc tổ tiên.

II CHUẨN BỊ: Từ điển, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Yêu cầu HS đọc văn miêu tả có sử dụng từ đồng nghĩa viết tiết trước

(10)

- Nhận xét

B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Tiết luyện từ câu hôm em tìm hiểu nghĩa số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ Nhân Dân

2 Hướng dẫn hs làm tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nêu kết

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp

- Nhận xét, kết luận lời giải

+ Tiểu thương có nghĩa gì? + Chủ tiệm người nào?

+ Tầng lớp trí thức người như nào?

+ Doanh nhân có nghĩa gì? - Nhận xét

- Yêu cầu HS đặt câu với từ nhóm

- Gọi HS đọc câu trước lớp - Nhận xét, chữa câu HS

Bài 3:

- Y/c HS đọc yêu cầu, nội dung - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào.

+ Theo em đồng bào có nghĩa gì?

- Hs lắng nghe

Bài 1:

- 1- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm cá nhân

- Trình bày kết trước lớp * Kết :

a) Công nhân: thợ điện, thợ khí b) Nơng dân: thợ cấy, thợ cày

c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ

e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư g) Học sinh: hs Tiểu học, hs trung học + Tiểu thương người buôn bán nhỏ + Chủ tiệm người chủ cửa hàng kinh doanh

+ Là người lao động trí óc, có chuyên môn

+ Người làm nghề kinh doanh

- HS lên bảng; lớp đặt câu vào - Chữa câu bạn

- 3- HS đọc câu trước lớp

Bài 3:

- HS tiếp nối đọc - HS trao đổi, trả lời:

+ Vì sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ

(11)

+ Tìm từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa cùng)

- Nhận xét, kết luận từ

- Gọi HS giải thích nghĩa số từ vừa tìm

* QTE: Trẻ em có quyền gì?

C Củng cố, dặn dò ( 5’) + Đặt câu có từ nhân dân - GV nhận xét học

- Dặn HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ chuẩn bị sau

thân thiết ruột thịt

- HS sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng đồng đứng trước ghi vào phiếu

- Tiếp nối phát biểu kết - HS giải thích đặt câu

+ Đồng hương: người quê + Đồng chí: người chí hướng + Đồng ca: hát chung + Đồng diễn: biểu diễn…

Ví dụ:

+ Bố bác An đồng hương với

+ Cả lớp em đồng ca “lớp chúng mình”

+ Quyền tự hào truyền thống, nguồn gốc tổ tiên.

- Hs đặt câu

- lắng nghe, ghi nhớ

-KHOA HỌC

TIẾT 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu nên làm không nên làm với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

2 Kĩ năng: Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

3 Thái độ:Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ

- Cảm thông, chia sẻ cú ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh SGK phóng to

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

(12)

+ Nêu trình hình thành thể? - GV nhận xét

B/ Bài mới

1 Giới thiệu 2 Nội dung

Hoạt động 1: Làm việc với SGK (15’) * Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4/ trang 12, trả lời câu hỏi:

+ Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? * Kết luận:

Phụ nữ có thai cần:

- Ăn uống đủ chất, đủ lượng

- Không dùng chất kích thích thuốc lá, thuốc lào, ma tuý…

- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần sảng khoái…

+ Gv kết luận Mục bạn cần biết

Hoạt động 2: Thảo luận lớp (15’) * Tiến hành

- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, SGK + nêu nội dung hình?

+ Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai?

- GV theo dõi, nhận xét câu trả lời học sinh

* Kết luận:

- Chuẩn bị cho em bé đời trách nghiệm người gia đình, đặc biệt người bố

- Chăm sóc sức khoẻ người mẹ mang thai giúp thai nhi phát triển tốt, khoẻ mạnh đồng thời người mẹ khoẻ mạnh

+ Gv kết luận.Mục bạn cần biết

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Làm việc theo cặp

- HS quan sát hình SGK, trao đổi theo cặp

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời

+ H5: Bố gắp thức ăn cho mẹ

+ H6: Phụ nữ có thai làm việc nhẹ (cho gà ăn), người chồng gánh nước

+ H7: Bố quạt cho mẹ, khoe mẹ điểm 10

- HS phát biểu tự

(13)

C/ Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu lại trình hình thành phát triển bào thai?

- GV nhận xét học

- VN học bài, chuẩn bị sau

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 15/ 09/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Cộng trừ phân số, hỗn số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo hỗn số có tên đơn vị đo (tức số đo viết dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo)

- Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực chuyển đổi xác vận dụng giải tốn có lời văn

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào thức tế sống

II ĐD DÙNG DẠY HỌC: - VBT Toán, phấn màu

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi HS lên bảng làm SGK

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) b Luyện tập (30’):

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yc HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c Hs làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- HS lên bảng làm

Bài 1: (VBT-16) a)

8

+ 10

= 10 16

= 10 19

3

+

+

= 12

2 8 

= 12 19

Bài 2: (VBT-16) a) x +

3

=

x -

=

x =

-

x =

(14)

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu

- Y/c Hs làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- GV hỏi để củng cố cách chuyển hai đơn vị đo thành hỗn số với tên đơn vị đo

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS phân tích đề bài, làm vào vở, gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò (3’):

- Nhận xét học

- Yêu cầu HS nhà ôn tập chuẩn bị sau

x = 10 29

x = 20

Bài 3: (VBT-16) a) 2m 2dm = 2m + 10

2

m = 210

m

b) 12m 5dm = 12m + 10

m = 1210

m…

Bài 4: (VBT-16) Bài giải

Một phần chiếm số học sinh là: 21 : = (học sinh) Lớp học có số học sinh là:

10 x = 30 (học sinh)

Đáp số: 30 học sinh.

-Tập đọc

TIẾT 6: LÒNG DÂN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm bé An mưu trí, dũng cảm cứu cán bộ.

2 Kĩ năng: Biết đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Biết đọc phân vai

3 Thái độ: GD tình yêu thương đồng bào, yêu quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

(15)

1

+ Em nêu nội dung phần kịch

- GV nhận xét chung kết kiểm tra

B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Treo tranh minh họa

- Tiết học hôm em học phần kịch Lòng Dân

- Ghi tên học lên bảng

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- Gọi HS đọc tồn

+ Bài chia làm đoạn?

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp + Lần 1: GV sửa lỗi phát âm

+ Lần 2: Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ

+ Lần Gọi HS nhận xét, động viên HS đọc tiến

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- GV đọc mẫu tồn

b Tìm hiểu

- Đọc thầm kịch cho biết:

+ An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?

phân vai

-1 HS lên trình bày: cán bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm Dì Năm đưa áo khác thay, bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, dì Năm nhận cán chồng

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- hs đọc tồn

+ Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu …để lấy Đoạn2 : Tiếp theo ….trói lại dẫn Đoạn 3: Cịn lại

- Hs đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc nối tiếp đoạn Sửa phát âm

+ Lần 2: Đọc nối tiếp đoạn Đọc phần giải SGK giải nghĩa thêm số từ

+ Lần 3: Đọc nối tiếp đoạn

- Luyện đọc nhóm vài nhóm đọc trước lớp

- Lắng nghe

- Đọc thầm, trao đổi trả lời:

(16)

+ Chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh?

+ Em có nhận xét nhân vật đoạn kịch?

+ Vì kịch lại đặt tên " Lòng dân"?

+ Nếu đặt tên khác cho kịch em đặt tên nào?

+ Nội dung kịch ? * Ca ngợi mẹ dì Năm mưu trí, dũng cảm lừa giặc để cứu cán Qua đó nói lên lòng son sắt người dân Nam với Cách mạng.

?

c Đọc diễn cảm

HĐ1: GV hướng dẫn cách đọc :

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc

- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc -HĐ2: Cho HS thi đọc

- GV chia nhóm

- Cho thi đọc hình thức phân vai (mỗi HS sắm vai )

- GV nhận xét khen nhóm đọc hay

C Củng cố, dặn dị ( 5’)

+ Trong đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ dì Năm phải làm gì?

- Các nhóm nhà dựng lại kịch - Về nhà đọc trước “Những sếu bằng giấy “

+ Dì vờ hỏi cán bộ…nói rõ tên tuổi chồng, nơi ở…

An: vơ tư, hồn nhiên, nhanh trí

Dì Năm: mưu trí, dũng cảm, lừa giặc Chú cán bộ: Bình tĩnh, tự nhiên Cai, lính: hống hách… ngu dốt

+ Vì Vở kịch thể lòng son sắt người dân Nam với Cách mạng - HS phát biểu theo ý

- HS nêu ý kiến: Vở kịch thể lòng người dân với cách mạng, lòng dân chỗ dựa vững cách mạng;

- 2- hs nêu lại nội dung

- Nhiều HS đọc đoạn

- HS nhóm Mỗi em sắm vai để đọc thử nhóm

- Hai nhóm lên thi đọc

- Lớp nhận xét

+ Trong đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí Võ kịch nói lên lịng sắt son người dân cách mạng

- HS lắng nghe thực nhà

-Kể chuyện

(17)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh: Chọn câu chuyện kể nội dung có việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước

2 Kĩ năng:

- Biết cách xếp câu chuyện thành trình tự hợp lý - Lời kể chuyện sinh đông, hấp dẫn, sáng tạo

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung lời kể bạn Thái độ:Học sinh hứng thú, thích kể chuyện

II CHUẨN BỊ

- GV HS tranh ảnh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước; bảng phụ viết tóm tắt gợi ý cách kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nghe tiết học trước

- Yêu cầu HS nhận xét câu chuyện bạn kể

- Nhận xét HS

B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Xung quanh có biết người tốt Họ làm nhiều việc tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước Tiết học hôm nay, em kể cho nghe việc làm tốt người mà em biết

2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề + Đề yêu cầu gì?

- GV gạch chân từ cần lưu ý: việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước

+ Yêu cầu đề kể việc làm gì?

+ Theo em, việc làm tốt?

- HS kể chuyện trước lớp

- Lớp nghe nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp + Kể việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước

+ Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng

(18)

+ Nhân vật câu chuyện em kể ai?

+ Theo em, việc làm coi việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước?

* Những câu chuyện, hành động, nhân vật người thật, việc làm thật Em chứng kiến, tham gia qua sách báo, ti vi…đó việc làm nhỏ có ý nghĩa lớn như: trồng cây, dọn vệ sinh, thực tiết kiệm…

- Yêu cầu HS đọc gợi ý - SGK

+ Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe?

b Kể nhóm

- Chia lớp theo nhóm

- Quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

c Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể

- Ghi nhanh, tóm tắt câu chuyện HS kể lên bảng

- Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét, tuyên dương HS

C Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Các câu chuyện vừa kể có nội dung gì?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể cho người thân nghe Chuẩn bị trước gợi ý SGK (bài kể chuyện chứng kiến tham gia người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương)

- Lắng nghe

- HS đọc trước lớp

- Tiếp nối giới thiệu câu chuyện

- Hoạt động theo nhóm

- Nhờ giáo giải đáp gặp khó khăn

- - HS lên tham gia kể

- Trao đổi, hỏi đáp nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể

- Hs phát biểu

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 15/ 09/ 2020

(19)

TOÁN

Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Giúp HS củng cố về:

- Nhân chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành hỗn số kèm theo tên đơn vị đo - Củng cố cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật

2 KN: Rèn KN thực chuyển đổi xác vận dụng giải tốn có lời văn Thái độ: HS biết vận dụng vào thức tế sống

II ĐD DẠY HỌC

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi HS lên bảng làm tập SGK

2 Bài mới:

a Giới thiệu (1’) b Luyện tập (30’) :

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- Củng cố phép nhân, chia phân số; chuyển hỗn số phân số

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV chiếu lên bảng 2-3 để nhận xét, chữa

- HS lên bảng làm

Bài tập 1: (VBT-17) a) 11

7

x

= 11

x x

= 55 42

b)

:

=

x x

= 35 12

- Hs thực hiện, chữa

Bài tập 2: (VBT-17) a) x x

2

=

b) x : 11

= 44

x =

:

x = 44

x 11

x = 10

x = Bài tập 3: (VBT-18)

a) 8m 78cm = 8m + 100 78

= 8100 78

m

b) 5m 5cm = 5m + 100

m = 5100

(20)

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

4 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét học

- Yêu cầu HS ơn tập chuẩn bị : Ơn tập giải toán

Bài tập 4: (VBT-18) a)

14

b) 12m

- Lắng nghe

-Tập làm văn

TIẾT 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Qua phân tích văn Mưa rào, hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

2 Kĩ năng:Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể quan sát riêng mình; biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên

3 Thái độ:Giúp hs u thích mơn học

* BVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- GV kiểm tra dàn ý văn miêu tả mưa

- Nhận xét HS

- Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý văn miêu tả mưa HS

B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Bài học hôm nay, giúp em luyện tập miêu tả tượng thiên nhiên là: Một mưa

2 Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung tập

- 2, HS đứng chỗ đọc dàn ý - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- Hs lắng nghe

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu đoạn văn

(21)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo HD: Đọc đoạn văn

Trao đổi, trả lời câu hỏi:

+ Tìm dấu hiệu báo hiệu mưa đến

+ Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu kết thúc mưa + Tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời trước sau trận mưa

+ Tác giả quan sát mưa giác quan nào?

+ Em có nhận xét cách quan sát mưa tác giả?

+ Cách dùng từ miêu tả tác giả có hay

+ Theo em tác giả lại tả mưa hay vậy?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

* BVMT: Nhờ khả quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ xác…,tác giả đã miêu tả mưa đầu mùa sinh động. Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên.

Bài 2:

+ Bài tập yêu cầu gì?

+ Hãy nêu quan sát em mưa?

+ Mở cần nêu gì?

+ Em miêu tả theo trình tự nào?

+ Nêu cảnh vật thường gặp mưa?

+ Phần kết nêu gì?

+ Mây: nặng trịch, đặc xịt + Gió: thổi giật, mát lạnh

+ Tiếng mưa: Lẹt đẹt, lách tách; mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp…

+ Hạt mưa lăn, tn, xiên, lao, trắng xố; Lá đào: run rẩy;… ;

+ Sau mưa: trời rạng dần…; Phía đơng….mặt trời ló

+ Tất giác quan

+ Theo trình tự thời gian (sắp mưa tạnh hẳn)

+ Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi tả

+ Tác giả yêu cảnh đẹp thiên nhiên, …

- Lắng nghe

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu tập - HS nối tiếp nêu trước lớp

+ Điểm quan sát, dấu hiệu báo mưa đến

+ Thời gian: miêu tả cảnh vật mưa Hoặc phận cảnh

+ Mây, gió, bầu trời, mưa, vật, cối, người

- Cảm nghĩ nhận xét mưa

- HS lập dàn ý theo hướng dẫn

(22)

- Yêu cầu HS làm dàn bài, 1HS làm bảng phụ

- Gọi HS đọc dàn

- GV nhận xét, ghi bảng từ, câu hay HS

C Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Nêu cấu tạo văn tả cảnh? - GV nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý Chọn trước phần dàn ý để chuẩn bị chuyển thành đoạn văn tiết học tới

- HS làm bảng phụ trình bày dàn số HS đọc trước lớp

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

-Luyện từ câu

TIẾT 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1) hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

2 Kĩ năng: HS vận dụng ghi nhớ từ đồng nghĩa để làm tập Thái độ: Giáo dục hs cách trình bày đoạn văn u thích mơn học

* QTE: Quyền vui chơi, tự kết giao bạn bè đối xử bình đẳng

II CHUẨN BỊ

- Từ điển HS; bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

+ Hãy nêu số từ ngữ thuộc chủ đề nhân dân? Đặt câu với từ số từ vừa nêu? - GV nhận xét

II Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu ghi đề

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc:

+ Các em quan sát tranh SGK

- hs lên bảng

- Lớp theo dõi nhận xét

- Lắng nghe

Bài 1

- HS đọc yêu cầu

(23)

+ BT cho trước đoạn văn để trống số chỗ Các em chọn từ xách, đeo, khiêng, hẹp, vác để điền vào chỗ trống đoạn văn cho

- Cho HS làm (nhắc HS lấy viết chì điền vào chố trống SGK, phát tờ giấy khổ to cho HS)

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại kết

* GDQTE: Các bạn nhỏ tranh đang hưởng quyền gì?

Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc:

+ Các em có nhiệm vụ chọn ý ngoặc đơn cho ý giải thích nghĩa chung câu tục ngữ, thành ngữ cho

- Cho HS làm

- GV gợi ý: Các em lắp ý ngoặc đơn vào câu a, b, c ý với câu ý ý chung

- Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét chốt lại: ý là: Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên Ý có thể giải thích nghĩa chung câu

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc:

+ Các em đọc lại sắc màu em yêu.

+ Chọn khổ thơ

+ Viết đoạn văn miêu tả màu sắc

sát tranh minh họa

- HS làm việc cá nhân, HS làm vào bảng phụ

- Lớp nhận xét, chữa Lời giải đúng:

Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân Hùng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo

- HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- Quyền vui chơi, tự do kết giao bạn bè đối xử bình đẳng.

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm câu tục ngữ - HS đọc ý cho

- Hai HS ngồi cạnh trao đổi, làm

- cặp làm vào bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa

- HS hồn thiện làm

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

(24)

sự vật mà em yêu thích, đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa

C Củng cố, dặn dò ( 5’) - Cho hs nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS lớp nhà viết hoàn chỉnh tập vào

-Về nhả chuẩn bị tiết sau: Từ trái nghĩa

- HS viết làm vào VBT - Nối tiếp nhiều HS đọc làm

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS phát biểu - Lớp nhận xét

- Lắng nghe, ghi nhớ

-Kỹ thuật

Thêu dấu nhân (tiết 1) I MỤC TIÊU

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu dấu nhân Đường thu bị dúm

- Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành đính khuy

- Hs khéo tay:

+ Thu tám dấu nhân Các mũi thu Đường thu bị dúm + Biết ứng dụng thu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, vật liệu dụng cụ có liên quan để phục vụ tiết dạy, bảng phụ,…

- Học sinh: SGK, vở, vật liệu dụng cụ, chuẩn bị trước nhà…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(1’) - Hát vui

2 Kiểm tra cũ(4’)

- Tiết trước em học gì? - Trả lời

- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhơ trước - Nếu cách đính khuy

- học sinh nhắc lại - HS trả lời

- Giáo viên nhận xét chuẩn bị học sinh

3 Dạy - học mới(28’) 3.1 Giới thiệu bà(1’)

- Giáo viên giới thiệu: Cho HS xem sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi thêu dấu nhân giới thiệu: Bài học

(25)

hôm em làm quen với mũi thêu dùng để trang trí, mũi thêu dấu nhân

- GV ghi tên - HS tiếp nối nhắc lại tên

3.2 Các hoạt động(27’)

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu:

- Cho xem mẫu thêu dấu nhân yêu cầu trả lời câu hỏi:

- Quan sát mẫu, tham khảo SGK nối tiếp trả lời câu hỏi

+ Nêu đặc điểm hình dạng đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu

+ Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp hai đường thẳng song song mặt phải đường thêu

+ Nêu ứng dụng đường thêu dấu nhân

+ Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí thêu sản phẩm măy mặc váy, áo

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

- Yêu cầu đọc nội dung mục II trả lời câu hỏi:

- Tham khảo SGK trả lời câu hỏi + Nêu bước thêu dấu nhân + Gồm bước:

 Bước 1: Vạch dấu đường thêu dấu nhân  Bước 2: Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu

a) Bắt đầu thêu

b) Thêu mũi thêu thứ c) Thêu mũi thêu thứ hai d) Thêu mũi e) Kết thúc đường thêu - Gọi học sinh đọc mục quan sát hình SGK - HS đọc quan sát + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu

nhân

+ Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình SGK - HS đọc quan sát

+ Bắt đầu thêu nào? + Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

- Gọi học sinh đọc mục 2b quan sát hình 4a, 4b SGK - HS đọc quan sát

+ Nêu cách thêu mũi thứ + Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

(26)

+ Nêu cách thêu mũi thứ hai + Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

- Gọi học sinh đọc mục 2d quan sát hình 4e SGK - HS đọc quan sát

+ Nêu cách thêu mũi + Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

- Gọi học sinh đọc mục 2e quan sát hình 5a, 5b SGK - HS đọc quan sát

+ Nêu cách kết thúc đường thêu + Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Học sinh lắng nghe

3.3 Ghi nhớ:

- Giáo viên gợi ý học sinh rút ghi nhớ - Học sinh rút ghi nhớ

- Giáo viên ghi bảng ghi nhớ - Học sinh ý

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Một số học sinh đọc ghi nhớ

4 Củng cố, dặn dị(3’)

- Hơm em học gì? - Học sinh trả lời

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Học sinh nhắc lại ghi nhớ

- Nêu bước thực thêu dấu nhân - Học sinh trả lời - Giáo dục học sinh theo mục tiêu

học

- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học - Cả lớp ý lắng nghe

- Dặn HS nhà học - Chuẩn bị

-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

Bài 3: VẬN TỐC (Tiết 1)

LeGo Education Wedo 2.0 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ Học sinh nắm thành phần thiết bị Robot Wedo 2.0 + Các kiến thức lập trình

2 Kĩ năng:

+ Lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn

+ Sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot + Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện

3 Thái độ:

+ Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học

(27)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng wedo 2.0, bảng thơng minh, máy tính bảng bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

A Kiểm tra cũ: 5’

- Tiết học hôm trước học ?

- Hãy nêu tên gọi, chức năng, công dụng thiết bị?

- Con giới thiệu vị trí đặt thiết bị?

- GV nhận xét, tuyên dương

B Dạy mới(28’) 1 Giới thiệu bài(1’)

Hôm thầy làm quen mơ hình mới, mơ hình vận tốc

2 Tìm hiểu nội dung bài(28’)

- Hình thức hoạt động: lớp

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm hiểu “Vận tốc”

a)Hướng dẫn thực nhiệm vụ:

- Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví dụ: học sinh thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép

b)Nội dung (sử dụng phần mềm Wedo):

Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp, làm việc nhóm

Bước 1: Khám phá

- Giáo viên trình chiếu video giới thiệu phần mềm đặt câu hỏi thảo luận:

- Tiết trước học nội quy tiết học - Hs nêu

- HS giới thiệu lại

- Hs lắng nghe, theo dõi

- Lắng nghe, ghi nhớ làm theo

(28)

- Giới thiệu tên tính số

- Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo máy tính bảng

3 lắp ghép mơ hình xe đua

Yêu cầu học sinh mở hộp thiết bị giới thiệu thành phần thiết bị, giới thiệu đến thành phần yêu cầu học sinh lấy thành phần - Tổ chức hoạt động tương tác: phân loại thành phần thiết bị

- Lắp ghép Robot “Xe đua” theo hướng

dẫn phần mềm theo bước.(30p

- Hs thực bước

- GV u cầu tổ trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên - Lưu ý nhóm xong có tín hiệu báo + Các nhóm tiến hành tạo chương trình thực nghiệm kiểm tra kết

C Củng cố, dặn dò: 2’

Qua tiết học hơm giúp em biết

- Tuyên dương khen thưởng nhóm học sinh có hoạt động tốt

Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu

- Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví dụ: học sinh thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép

- Kết nối điều khiển trung tâm với máy tính bảng - Tạo chương trình điều khiển Robot

Hs thực theo hướng dẫn thầy giáo

-Các nhóm trình bày Robot vừa tạo, nhóm tự đánh giá phần trình bày cho Đối với lớp hồn thành nhanh

-KHOA HỌC

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU

a) KT: Nêu đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ tuổi đến 10 tuổi

(29)

b) KN: ý thức thân c) TĐ: Biết điều chỉnh thân

II ĐỒ DÙNG: Tranh ảnh

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A.Kiểm tra cũ( 4p)

? Mọi người cần làm để quan tâm đến phụ nữ có thai gia đình?

- Nhận xột

B Bài mới

1 Giới thiệu bài( 1p) Tìm hiểu bài( 28p)

* HĐ 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng” - Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đọc thông tin khung chữ tìm xem ứng với lứa tuổi Sau cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng

- Giáo viên nhận xét đưa đáp án

* HĐ 2: Thực hành- Đàm thoại Giáo viên đưa câu hỏi

? Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

- Giáo viên đưa kết luận

4 Củng cố- dặn dò ( 2p)

- Nhận xét

- Dặn chuẩn bị sau

- HS trả lời

- Lớp chia làm nhóm - Thảo luận- viết đáp án 1- b, 2- a, 3- c

- Nhận xét nhóm

- Đọc trang 15

- Học sinh trả lời

-Ngày soạn: 16/ 09/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2020 TỐN

Tiết 15: ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Cách giải toán liên quan đến tỉ số lớp (Bài toán tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán

(30)

121

Số lớn

?

Số bé

Số bé Số lớn

?

192

?

II ĐD DẠY HỌC

III CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm SGK

2 Bài mới:

a Giới thiệu (1’)

b Hướng dẫn ôn tập (10’):

* Bài toán

- GV dán giấy ghi nội dung BT - GV hỏi phân tích đề toán

- Gợi ý HS nhớ lại cách giải Ta có sơ đồ:

- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

* Bài tốn 2: - HS đọc đề tốn

- Gv hỏi phân tích đề tốn Ta có sơ đồ:

- Gọi HS nêu cách giải toán

- GV củng cố cách tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

c Thực hành (20’)

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc đề

- HS lên bảng làm

*Bài toán 1.

- HS nhớ lại cách giải

- Lớp giải vào PBT theo nhóm

- Các nhóm dán bảng, trình bày kết

Bài giải

Theo SĐ, tổng số phần là: + = 11 (phần)

Số bé là:

121 : 11 = 55

Số lớn là:

121 - 55 = 66

Đáp số: 55 66. - Vài HS nhắc lại

*Bài toán 2:

- Lớp giải vào nháp Cá nhân lên bảng giải

Bài giải

Theo SĐ, hiệu số phần là: - = (phần)

Số bé là:

192 : = 288

Số lớn là:

288 + 192 = 480

Đáp số: 288 480 - - HS nhắc lại

(31)

- Gọi HS phân tích đề tốn – tóm tắt toán Yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS phân tích đề tốn – tóm tắt tốn

- Y/c HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS phân tích đề tốn - tóm tắt tốn

- Y/c HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nhận xét học

- Y/c HS ôn tập CB

Bài giải

Tổng số phần : 3 + = 10 (phần) Số bé : 100 : 10 x = 30

Số lớn :100 – 30 = 70 Đáp số : Số bé : 30 ; Số lớn : 70

Bài tập 2 (VBT-19) Bài giải

Tổng số phần : + = (phần)

Số trứng gà :

116 : x = 29 (quả) Số trứng vịt :116 - 29 = 87 (quả) Đáp số : Trứng gà : 29 quả. Trứng vịt : 87 quả.

Bài tập 3 (VBT-20) Bài giải

Nửa chu vi mảnh vườn : 160 : = 80 (m)

Tổng số phần : + = ( phần) Chiều rộng mảnh vườn :

80 : x = 32 (m) Chiều dài mảnh vườn :

80 - 32 = 48 (m) Diện tích mảnh vườn :

48 x 32 = 1536 (m2)

Diện tích lối là: 1536 : 24 = 64 (m2)

Đáp số:

a) Chiều dài : 48m; Chiều rộng : 32 m b) Diện tích lối : 64 m2

(32)

-TẬP LÀM VĂN

TIẾT 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hoàn chỉnh đoạn văn văn tả quang cảnh sau mưa cho phù hợp với nội dung đoạn

- Viết đoạn văn văn tả mưa cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý lập

2 Kĩ năng:HS biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể quan sát riêng mình; biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên

3 Thái độ: u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Dàn ý văn, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý HS - Nhận xét chung

B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Ở tiết TLV trước em lập dàn ý văn miêu tả cảnh mưa Trong tiết học hôm nay, em chọn phần dàn ý chuyển thành đoạn văn hồn chỉnh

- Ghi tên

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

- HS đọc nội dung yêu cầu btập + Đề văn bạn Quỳnh Liên làm gì? - Y/c HS thảo luận theo cặp xác định nội dung đoạn

- HS để lên bàn cho GV kiểm tra

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Bài 1:

- HS đọc nối tiếp nội dung + Tả quang cảnh sau mưa - HS đọc thầm Mưa rào và trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi SGK

- Đại diện HS trình bày

+ Đoạn 1: Gới thiệu mưa rào ạt tới tạnh n

(33)

+ Em viết thêm vào đoạn văn bạn Quỳnh Liên?

- GV HS nhận xét tuyên dương em trả lời tốt

- GV chốt lại : Tác giả quan sát mưa tinh tế tất giác quan, dùng từ ngữ miêu tả xác độc đáo, tác giả viết văn tả mưa rào đầu mùa thú vị, chân thực mà các em cần học tập.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Y/c 3HS trình bày phần chuẩn bị nhà - Dựa kết quan sát em chọn lọc tự lập dàn ý vào Phát phiếu to cho em

- GVvà HS chữa hay dàn để bạn học tập

C Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thiện đoạn văn

- Về nhà đọc trước học TLV tuần

+ Đoạn 2: Ánh nắng vật sau mưa

+ Đoạn 3: Cây cối sau mưa + Đoạn 4: Đường phố người sau mưa

- Hs trả lời:

+ Đoạn 1: viết thêm câu tả mưa + Đoạn 2: Viết thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, mèo khoang sau mưa

- HS lắng nghe

Bài 2:

- 2HS đọc yêu cầu - HS trình bày

- HS tự lập dàn ý vào vở, HS viết vào giấy khổ to

- HS đọc lại dàn để lớp nhận xét sửa chữa

- HS tự sửa

- HS lắng nghe

-Địa lý

TIẾT 3: KHÍ HẬU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

(34)

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống SX nhân dân ta Kĩ năng: Giúp hs kĩ đồ, lược đồ

3 Thái độ: Giáo dục hs biết hậu lũ lụt địa phương

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên VN , lược đồ hình Sgk, phiếu học tập, địa cầu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

A/ Kiểm tra cũ: (5’)

+ Nêu đặc điểm địa hình nước ta? + Chỉ đồ nơi có nhiều lhoáng sản?

- GV nhận xét

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy

2 Nội dung:

a Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (10’)

* Tiến hành:

- GV yêu cầu học sinh quan sát địa cầu, thảo luận theo nhóm câu hỏi:

+ Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu? Cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào?

+ Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?

+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?

* Kết luận:- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

b Khí hậu miền có khác nhau (11’)

* Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đồ dãy núi Bạch Mã

- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu hai miền Bắc Nam

- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, tìm

- HS nêu:

diện tích đồi núi,

diện tích đồng

- Lớp nhận xét

- Làm việc theo nhóm

- HS thảo luận theo nội dung giáo viên đưa

+ Khí hậu nóng

+ Nhiệt đới gió mùa

- Đại diện HS báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lên bảng đồ dãy núi Bạch Mã

(35)

khác khí hậu miền Bắc miền Nam Cụ thể:

+ Về chênh lệch nhiệt độ tháng tháng

+ Về mùa khí hậu

+ Chỉ hình 1, miền khí hậu có gió mùa đơng lạnh miền khí hậu nóng quanh năm

+ Sự chênh lệch nhiệt độ

+ MB có hướng gió hoạt động? Ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Bắc ?

+ MN có hướng gió hoạt động? Ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Nam ?

* Kết luận:

- Khí hậu nước ta có khác hai miền Nam miền Bắc Miền Bắc có mùa đơng lạnh, miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khơ rõ rệt

c Ảnh hưởng khí hậu (11’) * Tiến hành:

Bước 1:

- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời:

+ Khí hậu nước ta có thuận lợi khó khăn gì?

Bước 2:

- u cầu nhóm trình bày kết * Kết luận:

- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cối phát triển xanh tốt

- Khí hậu nước ta gây số khó khăn: có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm ma gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn

C/ Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau

- Làm việc lớp

- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi

+ Nhiệt độ TB vào tháng HN thấp TPHCM Nhiệt độ TB vào tháng HN gần TPHCM

+ Vào tháng MB có gió mùa đơng bắc tạo khí hậu mùa đơng, trời lạnh, mưa Vào tháng MB có gió mùa đơng nam tạo khí hậu mùa hạ, trời nóng mưa nhiều Vào tháng MN có gió đơng nam, tháng có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm có mùa mưa mùa khơ

- HS trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- Làm việc theo cặp - HS trao đổi theo cặp - HS trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS đọc kết luận SGK

- HS lắng nghe

(36)

-SINH HOẠT TUẦN 3 I MỤC TIÊU

- Giáo viên nắm lại tình hình lớp tuần qua, từ đề biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm tuần qua - Phát động phong trào thi đua chữ đẹp

- Học sinh tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự quản

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể

II CHUẨN BỊ

- Sổ theo dõi thi đua tổ

III NỘI DUNG

1 Đánh giá hoạt động tuần 3. * Ưu điểm:

* Tồn tại:

……… .… ……… ….………

*Tuyên dương: ……… ……… ………

* Nhắc nhở: ………

……… ………

2 Phương hướng tuần 4

+ Duy trì sĩ số 100%

+ Thực tốt nếp trường, lớp đội đề +Thực tốt công tác trực nhật lớp

+ Không ăn quà, vứt rác bừa bãi

(37)

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường phịng chống dịch covid 19

+ Thực tốt ATGT; đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện Đảm bảo an tồn giao thơng đường đến trường

3 Kết thúc:

- Dặn dò HS ngày nghỉ giúp bố mẹ chuẩn bị cho tuần

An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ

BÀI 10: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN I MỤC TIÊU

- Học sinh ý thức nguy hiểm xe đạp chuyển hướng nắm bước xe đạp chuyển hướng an toàn

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Ttranh phóng to in tình học, xe đạp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (2 phút)

- Kể lại hành vi xe đạp khơng an tồn mà em nhìn thấy?

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: ( phút)

? Trong lớp bạn xe đạp đến trường?

? Em có biết cách xe đạp chuyển hướng cho an tồn khơng? GV: Để đảm bảo an toàn, chuyển hướng xe đạp, phải tuân thủ bước qua đường an tồn Có nhiều em khơng xe đạp, người lớn chở đến trường xe đạp, em nhớ nhắc nhở người lớn tuân thủ bước chuyển hướng an toàn

2.2 Các hoạt động ( 17 phút)

* Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi (5 phút)

B1: Cho hs xem tranh

- Cho hs xem tranh trang 19 B2: Thảo luận nhóm

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- Hs xem tranh - Hs chia nhóm

(38)

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi (trong phút)

Câu 1: Những bạn tranh xe đạp chuyển hướng khơng an tồn? Câu 2: Các em thấy xe đạp chuyển hướng an tồn có khó khổng? Tại sao? - Đại diện nhóm trả lời?

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương

Có bạn xe đạp chuyển hướng qua đường bạn dắt xe đạp qua đường ( có chuyển hướng khơng an tồn)

GV:Đi xe đạp qua đường khó giao thơng Việt Nam giao thông hỗn hợp với nhiều loại phương tiện, xe tải, tơ, xe máy, xe đạp….Vì vậy, chuyển hướng qua đường xe đạp nguy hiểm không ý đến quy tắc an toàn, đặc biệt tuyến đường quốc lộ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xe đạp chuyển hướng an toàn ( phút)

? Các em có biết cần phải thực bước chuyển hướng an tồn khơng?

+ Giảm tốc độ

+ Quan sát phía (trái, phải, trước, sau)

+ Khi thấy đảm bảo an tồn, đưa tín hiệu báo chuyển hướng

+ Điều khiển xe theo hướng chuyển quan sát phòng tránh va chạm

+ Nếu đường có nhiều xe qua lại, em dắt xe qua đường nơi có vạch kẻ đường dành cho người tín hiệu cho người bật sáng màu xanh

Chấp hành hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thơng.

? Đèn tín hiệu giao thơng có màu?

- HS lắng nghe

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS thực hành

(39)

Và ý nghĩa màu gì? Ý nghĩa:

Đèn đỏ: Cấm

Đèn vàng: Dừng lại trước vạch dừng (trừ trường hợp vạch dừng)

Đèn vàng nhấp nháy: Được phải giảm tốc độ & ý quan sát an toàn Đèn xanh: Được

- HS trả lời, nhận xét

- GV nhận xét

-> Các bước qua nơi đường giao có đèn tín hiệu giao thông: Giảm tốc độ, quan sát chấp hành tín hiệu đèn, Quan sát an tồn xung quanh & đưa tín hiệu báo hướng rẽ,Qua đường tập trung quan sát an tồn áo Nếu đưởng có nhiều xe qua lại em dắt xe qua đường nơi có vạch kẻ đường dành cho người đèn tín hiệu dành cho người bật sáng màu xanh Ngoài số hành vi nguy hiểm chuyển hướng:

- Đột ngột chuyển hướng

- Khơng đưa tín hiệu chuyển hướng cho người khác nhận biết

Thực hành chuyển hướng an toàn.

- YC hs nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động 3:Góc vui học( phút)

? Các em xếp tranh theo thứ tự bước qua đường an toàn nơi đường giao có đường tín hiệu?

- YC hs nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung

2.3 Ghi nhớ dặn dò:

- YC HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa 20

- Luôn ghi nhớ thức nhắc nhở người thân bạn bè thực bước xe đạp chuyển hướng an toàn

2.4 Bài tập nhà

? Hs thực hành chuyển hướng qua đường an toàn xe đạp với bố mẹ

(40)

chia sẻ bước qua đường an toàn

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w