1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 13

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho[r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 20/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017(4A) KHOA HỌC

BÀI 25 : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu đặc điểm nước nước bị nhiễm: - Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hịa tan có hại cho sức khỏe người

- Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép, chứa hịa tan có hại cho sức khỏe

2 Kĩ năng: Biết nước sạch, nước bẩn Thái độ: u thích mơn khoa học

*GDBVMT: tích cực tham gia nhắc nhở bạn bè tham gia vào hoạt động BVMT nhà trường , lớp tổ chức

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV+HS : lọ nước giếng lọ nước sông, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC(5')

? Vì nước cần cho sống người vật

- GV nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu ( 2’) b Các hoạt động

HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm của nước tự nhiên (15')

*Thí nghiệm: Hình1- SGK

- Y/C HS hoạt động nhóm quan sát giải thích tượng nước nước đục

- Gọi đại diện nhóm trình bày KQ GVKL: - Nước sông, hồ, ao nước dùng thường lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục

- 2HS trả lời

- HS khác nhận xét - Lắng nghe

*Hoạt động nhóm

- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng xảy dự đoán KQ

+ Nước giếng

+ Nước sơng đục chứa nhiều chất không tan

+ Đại diện nhóm trình bày KQ

(2)

HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước (11') - GV đưa tiêu chuẩn đánh giá : Màu , mùi , vị , vi sinh vật , chất hoà tan

-Y/C HS hoạt động cặp đôi quan sát H3,4 SGK làm việc

? Thế nước ? ? Thế nước bị ô nhiễm ?

? Ở gia đình có nguồn nước , nước ô nhiễm ?

- GV kết luận: gọi hs đọc mục bạn cần biết

? Ơ trường tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường?

3 Củng cố, dặn dò (3')

- Chốt nội dung củng cố học - Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị “ Nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm”

* Thảo lụân theo cặp đôi - HS theo dõi nắm tiêu chí - HS thảo luận theo cặp nêu được:

- Nước nước không màu, không sắc, không mùi, khơng vị, vi sinh vật khơng có … + Nước bị nhiễm nước có màu đục, có mùi, vi sinh vật nhiều mức cho phép

+ HS tự liên hệ thân ( từ – em)

+ Nhắc lại nội dung học - HS phát biểu

- Lắng nghe -Ngày soạn: 20/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017(4A,4C) ĐẠO ĐỨC

BÀI: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ ni dạy

2 Kĩ năng: Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

3 Thái độ: Kính u ơng bà, cha mẹ

(3)

- Kĩ thể tình cảm yêu thương III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC(5')

? Vì phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

? Em làm để tỏ lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài

a Giới thiệu (2')

b Các hoạt động (25')

HĐ1: Đóng vai ( Bài tập - SGK)(8’) - GV chia nhóm: bạn nhỏ tranh, em làm ? Vì ?

+ Y/c HS đóng vai hs nhóm khác vấn: Bạn cảm thấy ứng xử ?

- Đối với HS đóng vai ơng, bà: cảm xúc nhận quan tâm ?

KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ ông bà già yếu, ốm đau

HĐ2: Liên hệ thân (bài 4)(7’) * Y/C HS chơi trị chơi” phóng viên” hỏi bạn câu hỏi :

- Kể lại việc bạn làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Bạn thể tình cảm với ơng bà cha mẹ nào?

- Những việc bạn làm?

HĐ3: Trình bày, giới thiệu sáng tác sưu tầm ( BT 5,6) (8’)

- Y/c HS trình bày tác phẩm sưu tầm gương hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

+ Vì ơng bà, cha mẹ người sinh thành nuôi dưỡng lớn khôn…

- HS tự nêu

- Lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm:

+ Nhóm 1,2: thảo luận cách ứng xử tranh 1: Bữa bà đau lưng + Nhóm 3,4: Thảo luận: Tùng lấy hộ bà cốc nước

+ Các nhóm đóng vai trả lời vấn HS khác + HS nhận xét ứng xử bạn - Lắng nghe

* Tổ chức cho HS chơi trị “phóng viên” ( HS tự liên hệ thân) + 1HS làm phóng viên hỏi bạn nào, HS khác trả lời

VD : + Bà đau lưng – em đấm lưng cho bà

+ Đọc báo hàng ngày cho ơng nghe mắt ơng

- Vài HS trình bày

(4)

- Gv nx

3 Củng cố, dặn dò :( 3')

? Ở gia đình em người yêu thương chăm sóc em.Em làm được để tỏ lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

- GV nhận xét học, dặn dò HS thực học

- Ôn chuẩn bị “ Biết ơn thầy giáo, cô giáo”

- HS phát biểu

- Lắng nghe

-Ngày soạn: 20/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng11 năm 2017(4C) Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017(4A,4B)

KĨ THUẬT

BÀI: THÊU MĨC XÍCH (tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách thêu móc xích

2 Kĩ năng: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối thêu năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng kĩ thuật

- Tranh qui trình thêu móc xích

- Mẫu thêu móc xích thêu len ( sợi ) bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(2’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’) b Hướng dẫn

*Hoạt động 1(12’)

- GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu

- Nêu đặt điểm đướng thêu móc xích ?

- Hát

- HS quan sát mặt thêu kết hợp với quan sát SGK

- Hs quan sát

(5)

- GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích

- Nêu ứng dụng mũi thêu móc xích ? *Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (13’)

- Dựa vào hình em nêu cách vạch đường dấu ?

- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm điểm đường dấu cho HS quan sát

- Hướng dẫn nội dung quan sát hình 3a , 3b , 3c( Hướng dẫn kĩ cho HS nam ) + Dựa vào hình 3a , em nêu cách bắt đầu đường thêu ?

- Thực mũi thêu thứ ,3 …… giống mũi thứ

+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ?

- GV hướng dẫn HS kết thức đường , đưa mũi kim xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút mặt trái

+ Cách kết thúc đướng thêu móc xích có khác so vơi đường khâu khác học ? - GV nhận xét, đánh giá kết học tập 4 Củng cố- dặn dò(3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt)

nhỏ móc tiếp nối sợi dây chuyền

+ Mặt trái mũi liền nối tiếp giống thêu đột mau

- Dùng thêu trang trí hoa , cảnh vật giống lên cổ áo ,ngực áo thêu khăn tay - Giống vạch dấu đường khâu thường

- Lớp quan sát

- ( Hướng dẫn kĩ cho HS nam )

- Lên kim số vòng sợi tạo thành vòng xuống kim điểm , lên kim điểm Mũi kim vóng rút nhẹ sợi lên mũi thứ - HS dựa vào cách thêu mũi thứ trả lời

- Có đưa kim đường thêu thắt nút

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017(4A) LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)

(6)

1 Kiến thức: Biết nét trận chiến phòng tuyến song Như Nguyệt ( sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến spng6 Như Nguyệt thơ tuyên dương Lý Thường Kiệt ):

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến bờ sơng nam Như Nguyệt

+ Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công

+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy

2.Kĩ năng: Kể vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi

3 Thái độ: Tự hào lịch sử Việt Nam * GDMTBHĐ:

- Biết sông Như Nguyệt ( sông Cầu ) tỉnh Bắc Giang. - Qua thơ Sông núi nước Nam, khẳng định chủ quyến đất nước. - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ - Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC(5')

? Vì vào thời nhà Lý đạo phật phát triển thịnh đạt

- GV nhận xét 2 Dạy mới

a.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy (2')

b Các hoạt động (26')

HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử.(9’) - Gọi học đọc thông tin sgk

- Y/c HS thảo luận : Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có ý kiến: + Để xâm lược nước Tống

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống

?Theo em ý kiến ? - Gọi đại diện cặp trả lời - Nhận xét

- HS nêu miệng - HS khác nhận xét - Lắng nghe

HS đọc đoạn : Cuối năm 1072 … rút

* Thảo luận theo cặp - Lắng nghe làm việc - Đại diện nhóm trả lời

(7)

HĐ2: Diễn biến kháng chiến(10’)

- HS quan sát lược đồ thảo luận y/c: trình bày diễn biến K/C chống quân xâm lược Tống (treo lược đồ) - GV trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến lược đồ

- Gv nx

HĐ3: Kết kháng chiến(7’) ? Nêu kết kháng chiến - Yc hs thảo luận theo cặp trả lời : ? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi K/C

+ GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò(3')

? Qua thơ Sông núi nước Nam, em hãy nêu ý hiểu thân nội dung thơ?

- Hãy trình bày lại tồn K/C - Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị “ Nhà Trần thành lập”

* Thảo luận nhóm

- HS quan sát lược đồ đọc thơng tin SGK để trình bày diễn biến K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ lược đồ bảng

- - HS trình bày * HS làm việc cá nhân:

+ Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi

+ HS thảo luận theo cặp nêu :

- Do quân dân ta dũng cảm , Lý Thường Kiệt tướng tài - ông cho chủ động công sang đất Tống , lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt …

- HS phát biểu - 1HS trình bày - Lắng nghe

-Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017(4A) ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Biết đồng Bắc nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống ĐBBB chủ yếu người Kinh

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐBBB

+ Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân , vườn ao…

(8)

2 Kĩ năng: Nêu mqh thiên nhiên người qua cách dựng nhà người dân ĐBBB: để tránh gió, bão, nhà dựng vững

3 Thái độ: Tôn trọng thành người dân truyền thống văn hoá dân tộc

* Tích hợp GDSNLTK&HQ : Nước nguồn lượng đắt giá , phải bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn nước sản xuất sinh hoạt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh minh hoạ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC (5')

? ĐB Bắc Bộ sông bồi đắp nên?

? Trình bày đặc điểm địa hình sơng ngịi ĐB Bắc Bộ

- GV nhận xét 2 Dạy

a.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.(1') b Các hoạt động : ( 25')

HĐ1: Chủ nhân Đồng (13’) ? ĐBBB nơi đông dân cư hay thưa dân cư ?

? Người dân sống ĐBBB chủ yếu dân tộc nào?

- Y/c HS quan sát tranh, ảnh, dựa vào SGK để nêu:

? Làng người Kinh ĐBBB có đặc điểm ?

? Nêu đặc điểm nhà người Kinh, VS nhà có đặc điểm ?

? So sánh nhà ngày ? Trong sống nước thường sử dụng vào việc gì?

HĐ2: Trang phục lễ hội(12’)

- Yc hs quan sát tranh ảnh thông tin sgk trả lời:

? Hãy mô tả trang phục truyền thống người kinh ĐBBB ?

? Người dân thường tổ chức lễ hội vào

- HS trả lời

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm

- Đây nơi tập trung dân cư đông đúc nước

- Chủ yếu người dân tộc Kinh - HS quan sát tranh

- Làng có nhiều nhà xây san sát nhau…

- Nhà xây gạch, xây kiên cố, ĐBBB có mùa nóng, lạnh, hay có bão nên người dân phải làm nhà kiên cố

- Làng ngày có nhiều nhà hơn, có nhà cao tầng, nhà mái bằng, lát gạch hoa…

- HS phát biểu

- HS dựa vào tranh, ảnh kênh chữ SGK thảo luận theo cặp để nêu được:

+ Nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp

(9)

thời gian nào? lễ hội có đặc điểm ?

3 Củng cố, dặn dị(4') - Nêu lại nội dung học

- Chốt lại nội dung nhận xét học - Về nhà học chuẩn bị “ Hoạt động sản xuất người dân ĐBBB”

+ HS kể tên số lễ hội: Hội Lim( Bắc Ninh), hội Chùa Hương,… - HS nhắc lại nội dung - Lắng nghe

-Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017(4A) KHOA HỌC

NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước + Xả rác, phân, rác thải bừa bãi…

+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi ,khí thải từ nhà máy, xe cộ… + Vỡ đường ống dẫn dầu…

2 Kĩ năng: Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

3 Thái độ: Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường học sẽ.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ tìm kiếm việc xử lí thơng tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Kĩ trình bày thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm

- Kĩ bình luận, đánh giá hành động gây ô nhiễm nước III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC (5')

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Thế nước ?

? Thế nước bị ô nhiễm ? - GV nhận xét

2.Dạy (30’) a Giới thiệu bài(1') b Các hoạt động

* Hoạt động : Những nguyên nhân

- HS trả lời

(10)

làm ô nhiễm nước.(10’)

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Y/c HS nhóm quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau:

? Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ ?

? Theo em, việc làm gây điều ?

- GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến

* Kết luận: Có nhiều việc làm của người gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đời sống

- HS thảo luận

- HS quan sát, trả lời:

+Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy khơng qua xử lý xuống sơng Nước sơng có màu đen, bẩn Nước thải chảy sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người trồng

+Hình 2: Hình vẽ ống nước bị vỡ, chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến gia đình có lẫn chất bẩn Nước bị bẩn Điều nguồn nước bị nhiễm bẩn

+Hình 3: Hình vẽ tàu bị đắm biển Dầu tràn mặt biển Nước biển chỗ có màu đen Điều dẫn đến nhiễm nước biển

+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông người giặt quần áo Việc làm làm cho nước sơng bị nhiễm bẩn, bốc mùi thối +Hình 5: Hình vẽ bác nơng dân bón phân hố học cho rau Việc làm gây nhiễm đất mạch nước ngầm

+Hình 6: Hình vẽ người phun thuốc trừ sâu cho lúa Việc làm gây nhiễm nước

+Hình : Hình vẽ khí thải khơng qua xử lí từ nhà máy thải ngồi Việc làm gây nhiễm khơng khí nhiễm nước mưa +Hình : Hình vẽ khí thải từ nhà máy làm nhiễm nước mưa Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm

(11)

người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.(8’) ? Các em nhà tìm hiểu trạng nước địa phương Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị mhiễm ?

? Trước tình trạng nước địa phương như Theo em, người dân địa phương ta cần làm ?

* HĐ3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm.(8’)

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi

? Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, động vật thực vật ?

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - GV nhận xét câu trả lời nhóm

* Giảng (vừa nêu vừa vào hình 9): Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu Trong thực tế 100 người mắc bệnh có đến 80 người mắc bệnh liên quan đến nước Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị ô nhiễm

- HS suy nghĩ, tự phát biểu: + Do nước thải từ chuồng, trại, hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông

+ Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sơng + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen

+ Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống

+ Do hộ gia đình đổ rác xuống sơng

+ Do gần nghĩa trang

+ Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn khơng khai thông …

- HS phát biểu

- HS tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …

(12)

? Kể việc mà thân gia đình làm để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm?

3.Củng cố- dặn dò (3') - Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương làm nước cách ?

- HS phát biểu

- Lắng nghe thực

-Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017(2B) ĐẠO ĐỨC

BÀI 6: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN(TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs biết quan tâm giúp đỡ bạn, vui vẻ thân với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn Biết cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn

2 Kỹ năng: Có hành vi, giúp đỡ bạn gặp khó khăn trịn sống ngày

3 Thái độ: - Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh - Đồng tình vỡi biểu quan tâm, giúp đỡ bạn

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN giao tiếp: thể cảm thông với bạn bè

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - tranh khổ lớn cho HĐ1

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức(1’): Bắt nhịp cho

HS hát đầu

2 Kiểm tra cũ(5’)

?Thế quan tâm giúp đỡ bạn? Vì em phải quan tâm giúp đỡ bạn? - Gv nhận xét

3 Dạy a Giới thiệu bài(1’):

- Hát Tìm bạn thân

(13)

Tiết trước ta học tiết Quan tâm

giúp đỡ bạn Hôm vào tiết Luyện tập thực hành

b Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Đốn xem điều xảy ra?(8’)

Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử số tình cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè +GDKNS: KN giao tiếp thể cảm thông với bạn bè

Cách tiến hành:

-Yêu cầu quan sát tranh, Giới thiệu nội dung cảnh kiểm tra tốn: Bạn Hà khơng làm Đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh " Nam ơi! cho tớ chép với"

-Yêu cầu HS đoán xem cách ứng xử bạn Nam?

-Chốt lại: Nam không cho Hà xem bài, Nam khuyên Hà tự làm bài, Nam cho Hà xem

- Yêu cầu thảo luận nhóm cách ứng xử

=> Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải lúc, chỗ không vi phạm nội qui nhà trường

*Hoạt động : Tự liên hệ(7’) Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn sống hàng ngày

Cách tiến hành:

-Nêu yêu cầu: Thể quan tâm giúp đỡ bạn bè trường hợp quan tâm giúp đỡ bạn

=> Kết luận: cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt bạn có hồn cảnh khó khăn

*Hoạt động 3: Trò chơi: Hát hái hoa dân chủ(10’)

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kĩ học

- Hs lắng nghe

- Quan sát tranh

- Đoán cách ứng xử bạn Nam

- Hoạt động nhóm -> đại diện nhóm nêu cách ứng xử

- HSTL

(14)

Cách tiến hành:

- GV ghi sẵn câu hỏi vào phiếu cắt hình bơng hoa, cho HS tham gia hái hoa dân chủ

+ Em làm có truyện hay mà bạn hỏi mượn?

+ Em làm bạn đau tay xách nặng

+ Em làm học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang màu mà em lại có

+ Em có nhận xét quan tâm giúp đỡ bạn?

- Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với bạn nghèo, khuyết tật, bạn khác giới

- Đó quy ước quyền không bị phân biệt đối xử

=> Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn việc cần thiết HS Em cần quí trọng bạn, biết quan tâm giúp đỡ bạn Khi bạn bè quan tâm, niềm vui tăng lên, nỗi buồn vơi bớt => ghi bảng

3 Củng cố, dặn dò(3’) - Nhắc lại nội dung

- Về nhà thực quan tâm giúp đỡ bạn, người thân người

- Nhận xét học /

- HS hái hoa – TLCH - Hs trả lời

- HS nghe

- Hs nêu nội dung - Hs lắng nghe

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w