1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 1D- tuần 1

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.. Kĩ năng: Phân biệt các loại sách, sử dụng các loại sách của môn Tiếng việt 3.[r]

(1)

TUẦN 1

GIÁO ÁN BUỔI SÁNG

Ngày soạn: 3/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2018 Học vần

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

(2 tiết)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), tập, đồ dùng môn học Kĩ năng: Phân biệt loại sách, sử dụng loại sách mơn Tiếng việt Thái độ: Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn HS biết phân biệt sách Tiếng Việt VBT Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk, bt đồ dùng môn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gv

1 Giới thiệu sgk, bt Tiếng Việt, tập viết, ô li: ( 15’)

- Gv cho học sinh (hs) quan sát loại giới thiệu tên

- Gv nêu cách sử dụng loại Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy ( 20’)

- Gv giới thiệu nêu cách sử dụng đồ dùng

3 Hướng dẫn thực hành: (30’)

- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng

+ Gv làm mẫu

+ Yêu cầu hs thực hành

- Hướng dẫn hs đánh dấu sgk que tính

- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ

4 Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv nhận xét học

- Dặn hs nhà chuẩn bị

Hoạt động HS

- Hs quan sát - Hs theo dõi - Hs quan sát - Hs quan sát + Hs thực hành + Hs thực hành - Hs thực

- Lắng nghe

HS khuyết tật

- Hs quan sát - Hs theo dõi - Hs quan sát - Hs quan sát + Hs thực hành + Hs thực hành - Hs thực

- Hs quan sát

Toán

Bài 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp hs:

(2)

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn HS biết phân biệt sách Toán VBT Toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk Toán

- Bộ đồ dùng học toán lớp hs

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

Hoạt động gv Hoạt động hs HS khuyết tật 2.Kiểm tra cũ(3’)

Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập hs

Hướng dẫn hs để đồ dùng sách mơn tốn lên bàn

- HS lấy đồ dùng để lên bàn theo vị trí

- HS lấy đồ dùng để lên bàn

3 Bài mới.

a Giới thiệu (1’)Tiết học b Hướng dẫn hs làm quen với dụng cụ nội quy học tập

• Làm quen với sgk tập: + Làm quen với sgk:

GV Đưa SGK giới thiệu nêu câu hỏi:

- HS lấy SGK để lên bàn, quan sát nhận xét, trả lời câu hỏi:

- HS lấy SGK để lên bàn

- Quyển sgk tốn bên ngồi có gì?

Trang bìa có ghi tên số hình chương trình tốn lớp

- Trang trang bìa có đặc điểm có khác với trang bìa?

- trang ghi tên mơn, tác giả ngày sản xuất Khác trang bìa giấy mỏng, khơng có hình ảnh mơn tốnvà khơng có màu - Các trang gì? - Giới thiệu số

hình ảnh lớp học tốn học cụ thể xếp theo

* Sgk toán tài liệu cung cấp nội dung kiến thức cho người học thơng qua thơng tin, kênh hình kênh chữ

- Vở tập toán sử dụng có tác dụng gì?

(3)

củng cố lại kiến thức học sgk để thực hành tập nhà

• Làm quen vớicác kí hiệu hoạt động toán(7’)

- Cho hs quan sát tranh lớp học - HS quan sát nhận xét trả lời

+ Các bạn tranh làm ? - Đang ngồi học + Tư thề ngồi bạn

nào?

- Các bạn ngồi học ngắn + Dụng cụ xếp bàn

thế nào?

- Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp có thứ tự + Dụng cụ xếp gọn gàng

ngăn nắp có tác dụng gì?

Gúp ta dễ sử dụng + Các tổ chức học toán tranh

thế ?

- Học theo lớp + Ở tranh cách học có điểm khác

so với tranh ?

- Các bạn ngồi học theo nhóm

+ Các bạn sử dụng đồ dùng ?

- HS quan sát trả lời

* Để học tốt mơn tốn cần biết sử dụng đồ dụng ,sgk, tập phối hợp liên hồn làm theo u cầu

c Giới thiệu đồ dùng tốn kí hiệu sở dụng tiết học(10’) - GV ghi kí hiệu lên góc trái bảng nêu u cầu đồ dùng

- HS làm theo nêu tên đồ dùng

HS quan sát - Que tính gồm 10 que - HS lấy đồ

dùng để lên bàn

- HS lấy đồ dùng để lên bàn d.Thực hành lấy cất đồ dùng (10’)

- GV kí hiệu - HS thực hành lấy cất loại đồ dùng

- HS thực hành lấy cất loại đồ dùng

- GV theo dõi nhận xết tuyên dương kịp thời em lấy nhanh, đúng, hướng dẫn nhắc nhở em lấy sai

4.Củng cố dặn dò(7’)

+ Hãy nêu lại nội dung vừa làm quen học toán

- hs nêu- nhận xét

+ Muốn có sách đồ dùng bền đep cần làm ?

(4)

- GV chọn vài sách bọc bìa dán nhãn đep cho hs quan sáttuyên dương trước lớp

- Về nhà thực tốt thao tác thao tác sử dụng đồ dùng học tốn.bọc bìa dán nhãn sau kiểm tra - Chuẩn bị sau : Về nhà quan sát so sánh số chân gà với số chân mèo

Ngày soạn: 3/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng năm 2018 Học vần

CÁC NÉT CƠ BẢN

(2 tiết)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs biết nét

2 Kĩ năng: Phân biệt nét bản, có kĩ viết nét thành thạo

3 Thái độ: Lắng nghe giáo nói nhìn mẫu viết

* HSKT: Hs nhìn viết theo hình nhóm nét

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các nét

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

Hoạt động gv Hoạt động hs HS khuyết tật 2.Kiểm tra cũ:: ( 5’)

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng hs

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài(1’) Các nét b Hướng dẫn hs làm quen nét Quan sát nhận biết nét(5’)

- Gv giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi gợi ý

- Ở mẫu giáo học nét nào?

HS nêu - GV giới thiệu tên nét

- Nhóm nét thẳng - Gồm : Nét thẳng ngang, nét thẳng đứng, Nét thẳng xiên trái, Nét thẳng xiên phải

(5)

khép kín

- Nhóm nét móc - Nét móc xi(nét móc trên)

- Nét móc ngược(nét móc dưới)

- Nét móc hai đầu - Nhóm nét khuyết - Nét khuyết

trên(Nét khuyết xuôi)

- Nét khuyết dưới(Nét khuyết ngược)

- Các nét có giống khác nhau?

- HS nhận xét nêu cách so sánh

- Trò chơi: Con voi

- Luyện đọc nét(12’)

- Cho hs đọc nét bảng HS đọc nhân, nhóm, lớp

- Luyện viết nét(17)

GV viết mẫu, kết hợp nêu quy trình viết

- HS quan sát viết tay không

- HS viết nét vào bảng

- HS quan sát viết tay không

- HS viết nét vào bảng Lưu ý: HS cách cầm phấn, cách để

bảng ,tư ngồi

Tiết •Luyện đọc (10’)

- Cho hs nhận biết luyện đọc nét bảng lớp, tập viết

- HS đọc cá nhân bàn, nhóm, lớp - Gọi hs nhận xét, GV nhận xét, sửa sai

nếu có

- Nhận xét bạn đọc

•Luyện viết(20’)

- GV viết mẫu nêu quy trình viết nét - HS quan sát viết tay không

- HS quan sát viết tay không

- Hướng dẫn hs viết vào - HS viết theo hướng dẫn

- HS viết theo hướng dẫn

- Quan sát uốn ắn hs

•Lưu ý:hs cách cầm bút ngón tay,tư gồi cách để vở, khoảng cách từ đến mắtlà 25 – 30 cm.Hướng dẫn hs điểm đặt bút, điểm đừng bút - GV thu số chấm nhận xét,rút kinh nghiệm

4 Củng cố dặn dò(5’)

(6)

ngang, nét thẳng đứng, Nét thẳng xiên trái, Nét thẳng xiên phải - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại nét vào - Đọc chuẩn bị sau

Tốn

Bài 2:

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học, hs biết: - So sánh số lượng nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ "Nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lượng nhóm đồ vật

2 Kĩ năng: Biết vận dụng làm tập, so sánh thực tế ngày Thái độ: Chú ý nghe, làm

* HSKT: Biết sử dụng tập nối hình theo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- cốc, thìa, lọ hoa, bơng hoa

- Hình vẽ chai nút chai, vung nồi nồi sgk phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

Hoạt động gv Hoạt động hs HS khuyết tật 2.Kiểm tra cũ(2’)

a Giảng mới: ( 12’)

* GV đưa đồ dùng trục quan đặt

câu hỏi: - HS quan sát – trả lời

- Trên bàn có nhóm đồ vật ? - Quan sát xếp vào cốc?

- Con có nhận xét số thìa số cốc?

- Có nhóm đồ vật: cốc thìa

- Cơ xếp thìa vào cốc

- Số thìa khơng đủ vào cốc.(1 cốc khơng có thìa)

* Kết luận :

- Số thìa số cốc (1 cái.) - Số cốc nhiều số thìa (1 cái) *Giáo viên đưa trực quan– nêu câu hỏi:

- Có chai? - Có nắp?

- Con có nhận xét số chai số nẳp?

- HS quan sát , trả lời

- Có chai - Có nắp - Số nắp nhiêu số chai

(7)

*Nhóm có số lượng đồ vật nhiều ta nói nhóm nhiều Nhóm có số lượng đồ vật ta nói nhóm

Trị chơi : voi.

b Luỵên tập: ( 20’)

- GV tổ chức cho hs nhận biết, củng cố biểu tượng , nhiều

- Con có nhận xét số lượng đen trắng?

- Cây màu đen nhiều màu trắng - Cây màu trắng màu đen

- Dùng bút chì để nối hai màu trắng đen theo cô

- Nhận xét số lượng hoa tập?

- Số hoa nhều số

- Dùng bút chì để nối hoa theo

- So sánh số người số mũ, số ngơi chấm trịn tương tự

- Số số hoa

- Dùng bút chì để nối mũ ngơi theo

* nhóm có đồ vật có số lượng

*Nhiếu nhóm đồ vật có số lượng nhiều

4 Củng cố dặn dò : (3’)

- Bài học hơm cần ghi nhớ điều gì?

- Nhiều ,ít - HS nêu lại cách so sánh – GV nhận

xét bổ sung

- HS nêu - Nêu ví dụ nhiều ,ít - HS nêu - Về nhà tập so sánh nhóm đồ vật

với Chuẩn bị sau

Ngày soạn: 4/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2018 Học vần

Bài 1

:

e

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs làm quen nhận biết chữ âm e

- Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật

(8)

2 Kĩ năng: Phân biệt âm e với âm khác, đọc trôi trảy âm e Thái độ: u thích mơn học, chịu khó viết

*HSKT: Nhìn viết hình chữ e

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ e

- Tranh minh hoạ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gv

Tiết 1 A Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu tên nét - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (5’)

- Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì?

- Gv nêu: bé, me, xe, ve tiếng giống có âm e

2 Dạy chữ ghi âm: - Gv viết bảng chữ e a Nhận diện chữ: (5’)

- Gv giới thiệu chữ e gồm nét thắt hỏi: Chữ e giống hình gì?

- Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e

b Nhận diện âm phát âm (10’) - Gv phát âm mẫu: e

- Gọi hs phát âm

c Hướng dẫn viết bảng con: (12’)

- Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết: e

- Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng chữ e - Gv nhận xét sửa sai cho hs

Tiết 2

3 Luyện tập:

a Luyện đọc: (13’) - Đọc cá nhân - Đọc theo nhóm b Luyện nói: (10’)

- Yêu cầu hs quan sát tranh hỏi lớp: + Tranh vẽ gì?

+ Mỗi tranh nói lồi nào?

+ Các bạn nhỏ tranh học gì? + Các tranh có chung?

- Gv nhận xét, khen hs trả lời đầy đủ

c Luyện viết: (10’)

Hoạt động hs

- hs nêu

- Vài hs nêu

- Hs đọc đồng

- Vài hs nêu - Hs quan sát - Nhiều hs phát âm

- Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng

- Nhiều hs đọc - Hs đọc theo nhóm

+ Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu

HS khuyết tật

- Hs quan sát

(9)

- Giáo viên viết mẫu: e

- Nhắc hs tư ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ e tập viết

- Gv nhận xét

C Củng cố- dặn dò: (5’) - Gọi hs đọc sgk

- Gv nhận xét học; dặn hs chuẩn bị

- Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết

- Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết

Ngày soạn: 4/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2018 Học vần

Bài 2

:

b

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hs làm quen nhận biết chữ b âm b - Ghép tiếng be

- Bước đầu nhận biết mối liên hệ chữ với tiếng đồ vật, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác trẻ em vật

2 Kĩ năng: Phân biệt âm b với âm khác, đọc trôi trảy âm, tiếng Thái độ: chăm đọc bài, viết

*HSKT: Nhìn viết hình chữ b

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ b

- Tranh minh hoạ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gv

Tiết 1 A Kiểm tra cũ: (5’) - Đọc chữ e

- Chỉ chữ e tiếng: bé, me, xe, ve

- Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (5’)

- Cho hs quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ vẽ gì?

- Gv nêu: bé, bê, bà, bóng tiếng giống có âm b

2 Dạy chữ ghi âm: - Gv viết bảng âm b a Nhận diện chữ: (5’)

- Gv giới thiệu chữ b gồm nét: nét khuyết nét thắt

Hoạt động hs

- hs đọc - hs thực

- Vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đồng

- Hs theo dõi

(10)

- Cho hs so sánh chữ b với chữ e học? b Ghép chữ phát âm (13’)

- Gv giới thiệu viết chữ be - Yêu cầu hs ghép tiếng be

- Nêu vị trí âm b e tiếng be - Gv hướng dẫn hs đánh vần đọc tiếng be

- Gọi hs đánh vần đọc - Gv sửa lỗi cho hs

c Hướng dẫn viết bảng con: (12’)

- Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết: b, be

- Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng chữ b, be - Gv nhận xét sửa sai cho hs

Tiết 2

3 Luyện tập:

a Luyện đọc: (10’) - Đọc bài: b, be b Luyện nói: (10’)

- Cho hs quan sát tranh hỏi: + Ai học bài?

+ Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? + Ai kẻ vở?

+ Hai bạn gái làm gì?

+ Các tranh có giống khác nhau? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay c Luyện viết: (10’)

- Giáo viên viết mẫu: e

- Nhắc hs tư ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ e tập viết

- Gv nhận xét

C Củng cố- dặn dò: (5’) - Đọc sgk

- Gv nhận xét học; dặn hs chuẩn bị

- Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng

- Hs đọc cá nhân, đt

- Hs đọc theo nhóm

+ hs nêu + hs nêu + hs nêu + hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết

- Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng

- Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết

_ Tốn

Bài 3:

HÌNH VNG, HÌNH TRỊN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học, hs có thể:

- Nhận nêu tên hình vng, hình trịn Kĩ năng: Phân biệt hình vng, hình trịn từ vật thật Thái độ: Chú ý học, chịu khó làm

(11)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số hình vng, hình trịn bìa có kích thước khác - Một số vật thật có mặt hình vng, hình trịn

- Bộ đồ dùng học Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)

- So sánh số lượng bút ô li - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu hình vng: (7’)

- Gv đưa bìa hình vng giới thiệu: Đây hình vng

- Gv hỏi lại hs: Đây hình gì?

- Yêu cầu hs lấy hình vng đồ dùng học tốn

- u cầu hs tìm số đồ vật có mặt hình vng

2 Giới thiệu hình trịn: (7’)

- (Làm tương tự hình vng) Thực hành: (15’)

a Bài 1: Tô màu:

- Gv hướng dẫn hs tơ màu hình vng

- Cho hs đổi kiểm tra - Gv quan sát, nhận xét b Bài 2: Tô màu:

- Gv hướng dẫn hs làm - Yêu cầu hs làm

- Cho hs đổi chéo kiểm tra - Nhận xét

c Bài 3: Tơ màu:

- Trong có hình gì? - Nêu cách tơ màu

- u cầu hs tự làm

d Bài 4: Làm để có hình vng? - Hướng dẫn hs gấp mảnh bìa hình vẽ để hình vuông

- Yêu cầu hs làm

- Gọi hs giải thích cách gấp

C Củng cố, dặn dò: (5’) - Trò chơi: Ai nhanh, khéo

+ Gv tổ chức cho hs thi gắn hình vng, hình trịn theo nhóm Gv tổng kết thi

Hoạt động hs

- hs nêu

- Hs quan sát - Vài hs nêu - Hs tự lấy - Vài hs nêu

- Hs tự làm - Hs kiểm tra chéo

- Hs tự tô màu - Hs kiểm tra chéo - Vài hs nêu - hs nêu yc - hs nêu - hs nêu - Hs tự làm - Hs quan sát - Hs tự làm - vài hs nêu - Học sinh tham gia trò chơi

- Lắng nghe

HS khuyết tật

- Hs tô màu

- Hs tô màu

(12)

- Dặn hs nhà tìm thêm đồ vật có dạng hình vng, hình trịn

Ngày soạn: 5/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 Học vần

Bài 3:

(DẤU SẮC)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hs nhận biết dấu sắc ( / ) - Biết ghép tiếng bé

- Biết dấu sắc ( / ) tiếng đồ vật, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác trẻ em Kĩ năng: Phân biệt dấu sắc với dấu khác, hoạt động trẻ em Thái độ: u thích mơn học, châm đọc

*HSKT: HS nhìn viết nét xiên trái, tô “bé” Tập viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Dấu sắc mẫu

- Các vật tựa hình dấu sắc - Tranh minh hoạ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động gv

Tiết 1 A Kiểm tra cũ: ( 5’) - Đọc tiếng be

- Viết chữ b

- Tìm chữ b tiếng: bé, bê, bóng, bà

- Gv nhận xét

II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 5’)

- Cho hs quan sát tranh hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì?

- Gv nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế tiếng giống có dấu / Dạy dấu thanh:

- Gv viết bảng dấu / a Nhận diện dấu: ( 5’)

- Gv giới thiệu dấu / gồm nét sổ nghiêng phải

- Gv đưa số đồ vật giống hình dấu /, yêu cầu hs lấy dấu / chữ

+ Dấu / giống gì?

b Ghép chữ phát âm ( 13’) - Gv giới thiệu viết chữ bé - Yêu cầu hs ghép tiếng bé

- Nêu vị trí âm dấu sắc tiếng bé

Hoạt động hs

- hs đọc

- Hs viết bảng - hs thực

- Vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đt

- Hs quan sát - Hs thực - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Vài hs nêu

(13)

- Gv hướng dẫn hs đánh vần đọc tiếng bé

- Gọi hs đánh vần đọc - Gv sửa lỗi cho hs

c Hướng dẫn viết bảng con: ( 12’)

- Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết dấu / - Yêu cầu hs viết ngón tay

- Luyện viết bảng dấu / chữ bé - Gv nhận xét sửa sai cho hs

Tiết 2

3 Luyện tập:

a Luyện đọc: ( 10’) - Đọc bài: bé

b Luyện nói: ( 10’)

- Cho hs quan sát tranh hỏi: + Quan sát tranh, em thấy gì? + Các tranh có giống khác nhau? + Em thích tranh nhất? Vì sao? + Ngồi học tập em thích làm nhất? - Gv nhận xét khen hs có câu trả lời hay c Luyện viết:( 10’)

- Giáo viên viết mẫu: bé

- Nhắc hs tư ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ be, bé tập viết - Gv nhận xét

C Củng cố- dặn dò: (5’) - Đọc sgk

- Dặn hs nhà đọc chuẩn bị

- Hs đọc cá nhân, đồng

- Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng

- Hs đọc cá nhân, đt

- Hs đọc theo nhóm

+ hs nêu + hs nêu + hs nêu + hs nêu - Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết

- Hs quan sát -Hs luyện viết

- Hs viết bảng nét xiên

trái

- Hs tô tập viết

_

Tốn

Bài 4

:

HÌNH TAM GIÁC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học hs có thể: - Nhận nêu tên hình tam giác

2 Kĩ năng: Phân biệt hình tam giác từ vật thật có mặt hình tam giác Thái độ: Chú ý học, chịu khó làm

*HSKT: Tơ màu vào bên hình tam giác cô

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số hình tam giác bìa có kích thước, màu sắc khác - Một số đồ vật thật có mặt hình tam giác

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động gv Hoạt động hs HSKT

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 Kiểm ta cũ: ( 5’)

(14)

trong sống?

- GV nhận xét làm hs

3 Bài :

a Giới thiệu : ( 1’) Hình tam giác b Giảng :

Hướng dẫn HS làm quen với hình(10)

- Gv cho hs qs hình tam giác nêu câu hỏi

+ Các hình 1,2,3, hình gì? + Kích thước chúng nào?

*GV : Các hình 1,2,3, có màu sắc ,kích thước khác Xong chúng hình tam giác

- GV yêu cầu hs lấy hình tam giác BDDT

Trong thực tế thấy đồ vật có hình tam giác ?

* Luyện tập : ( 20 phút ) Bài 1(6’) Tô màu VBT- 6

- HS nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn hs cách tô màu - HS thực hành tô

Bài , 3(7’) : Tô màu VBT- 6 HS nêu yêu cầu tập

- HS thực hành tơ hình tam giác * Lưu ý hs sử dụng nhiều màu khác để tơ cho đẹp

Bài 4(7’) Xếp hình.VBT- 6 HS nêu yêu cầu tập

- HS thực hành ghép đồ dùng - Cho hs thi ghép tổ Tổ ghép xong trước tổ thắng

tên hình có sống

- HS qs trả lời câu hỏi - Là hình tam giác - To, nhỏ khác - Màu sắc khác

- HS lấy hình tam giác gài vào bảng ,gv nhận xét - Biển báo giao thông ,e ke.,cờ hiệu

- Tô màu

- GV qs uốn nắn hs cách tô - GV qs uốn nắn giúp đỡ hs yếu

- Xếp hình

- GV quan sát tuyên dương hs kịp thời

- Tô màu vào hình VBT

4 Củng cố dặn dị : (7’)

Hơm làm quen với hình gì? - Hình tam giác có đặc điểm gì? - VN tơ màu hình tam giác sgk

- Hình tam giác - Có cạnh , góc - Chuẩn bị sau: luyện tập

(15)

Sinh hoạt ỔN ĐỊNH NỀN NẾP

I-MỤC TIÊU

- Đánh giá kết tình hình học tập tuần, nhận xét ưu điểm lớp Tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở bạn yếu Thực vệ sinh cá nhân - HS có ý thức khắc phục nhược điểm ,phát huy ưu điểm

II NỘI DUNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

1, ổn định tổ chức:(2’)

- Lớp hát

2, Nhận xét (10’)

- GV nhận xét hoạt động tuần

a Ưu điểm:

- Có ý thức học giờ, vào lớp biết xin phép cô giáo

-Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ -Trang phục gọn gàng

-Khen ngợi HS thực tốt nếp , đầy đủ dụng cụ học tập,học tốt tuần

b Nhược điểm:

-Có hs cịn quen mẫu giáo vừa học vừa chơi nên việc nề nếp chưa ổn định tốt số mải chuyện học

- Một số HS quên đồ dùng học tập

3,Phương hướng tuần ( 8’)

-Nhắc nhở hs khắc phục tồn -Khi vào lớp thực tốt kí hiệu

-Đồ dùng học tập phải đầy đủ trước đến lớp

- Lớp hát

- Lớp lắng nghe

- HS thảo luận nêu ý kiến

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

_ An toàn giao thơng

Bài 1:

An tồn nguy hiểm

I / MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Hs nhận biết hành động, tình nguy hiểm hay an toàn, nhà, trường

2/ Kỹ : Nhớ , kể lại tình làm em bị đau, phân biệt hành vi tình an tồn, khơng an tốn

3/ Thái độ :Tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường đường Chơi trị chơi an tồn ( nơi an tồn )

* HSKT: Nhìn tranh nhận việc hay không qua hành động gật đầu hay lắc đầu

II CHUẨN BỊ :

- Tranh hai em nhỏ chơi với búp bê

- Các em nhỏ chơi nhảy dây sân trường…

III NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG:

(16)

I/ Ồn định tổ chức : (1’)

II/Kiểm tra cũ : (1’)

- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập tài liệu học tập an tồn giao thơng lớp

III/ Bài : (17’) Gv nêu khái

niệm đề bài.Học sinh nhớ nội dung trình bày

- Trẻ em phải nắm tay người lớn đường phố

- Ơ tơ, xe máy loại xe chạy đường gây nguy hiểm - Đi qua đường phải nắm tay người lớn an toàn

+ Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu học An toàn nguy hiểm

- Hs quan sát tranh vẽ

- HS thảo luận nhóm đơi tình nào, đồ vật nguy hiểm - Một số nhóm trình bày

-Nhìn tranh : Em chơi với búp bê hay sai

+ Chơi với búp bê nhà có làm em đau hay chảy máu khơng ?

+ Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi

- Cầm kéo dọa hay sai? - Có thể gặp nguy hiểm ?

+ Em bạn có cầm kéo dọa không ?

+ GV hỏi tương tự tranh lại GV kẻ cột :

An tồn Khơng an tồn

Đi qua đường phải nắm tay người lớn

Cầm kéo dọa

Trẻ em phải nắm tay người lớn đường phố

Qua đường người lớn

Khơng lại gần xe máy, tơ

Tránh đứng gần có cành bị gãy

Đá bóng vỉa

- Hát – báo cáo sĩ số

- học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

+ Cả lớp ý lắng nghe – theo dõi SGK

- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh

- Học sinh trả lời - sai

- Ssẽ gặp nguy hiểm kéo vật bén , nhọn

- Học sinh trả lời

-Hs trả lời

-Học sinh trả lời

(17)

- Học sinh nêu tình theo hai cột

+ Kết luận : Ô tô, xe máy chạy đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em qua đường khơng có

người lớn dẫn, đứng gần có cành bị gãy làm cho ta bị đau, bị thương Như nguy hiểm

- Tránh tình nói bảo đảm an tồn cho người xung quanh

Hoạt động 3 : Kể chuyện

- HS nhớ kể lại tình mà em bị đau nhà, trường đường

+ Hs thảo luận nhóm :

- Yêu cầu em kể cho nhóm nghe bị đau ? - Vật làm cho em bị đau? - Lỗi ai? Như an toàn hay nguy hiểm ?

Hoạt động :Trò chơi sắm vai a)Mục tiêu

HS nhận thấy tầm quan trọng việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn qua đường

b)Cách tiến hành

-GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, em đóng vai người lớn em đóng vai trẻ em

-GV nêu nhiệm vụ:

+Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay không xách túi, em nắm tay hai em lại lớp

+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở tay, em nắm vào tay không xách túi Hai em lại lớp

+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi hai tay, em nắm vào vạt áo.Hai em lại lớp

-Nếu có cặp thực chưa đúng, GV gọi HS nhận xét làm lại

-Hs nêu

-Hs lắng nghe

-Hs đại diện nhóm lên kể

-Hs thực -Hs đóng vai - Hs nhận xét

-Hs lắng nghe

Cả lớp ý lắng nghe – nhắc lại kết luận giáo viên

(18)

c)Kết luận

Khi đường, em phải nắm tay người lớn, tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn

Khơng chơi trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng vỉa hè)

+Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em

IV/CỦNG CỐ : (1’)

-Để đảm bảo an toàn cho thân, em cần:

+Khơng chơi trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng vỉa hè)

+Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em

+Không chạy, chơi lòng đường +Phải nắm tay người lớn đường

- Học sinh lắng nghe

_

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU

(19)

Ngày soạn: 4/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2018 Thực hành Tiếng Việt

TIẾT 3 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ôn tập âm e, b

2 Kỹ năng:

Rèn kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu loát âm e, b

3 Thái độ:

Có thái độ yêu thích mơn học

*HSKT: Nhìn bạn tìm âm b chữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách thực hành Toán Và TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv

A Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra hs đọc âm e

B Bài

1 Giới tiệu (1’)

2 Hướng dẫn luyện tập (30’)

Bài 1: Tìm tiếng có âm b - GV y/c hs q/sát

- Hs đọc thầm tiếng có âm b

- Đọc đồng (cá nhân, lớp) tiếng có âm e

Bài 2: Tên bạn lớp có âm b?

- GV y/c hs tìm nêu - Y/c hs nx

Bài 3 Tìm chữ b chữ em - Y/c hs tìm

Bài Ai, gì, gọi bé? - Y/c hs nêu

C Củng cố, dặn dò: (1’)

- Qua câu chuyện em học điều gì?

*Trẻ em có quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử

- GV nhận xét tiết học

Hoạt động Hs

- Hs đọc

- Hs đọc nối tiếp tiếng

- Hs đọc

- Bình - Hs tìm

- Em bé, đu đủ bé, …

HSKT

Nhìn bạn tìm âm b chữ

Ngày soạn: 5/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 Bồi dưỡng học sinh

ÔN TẬP

(20)

1 Kiến thức:

Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm b Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết âm b Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

*HSKT: Luyện cho HS tô chữ b

II Đồ dùng dạy – học:

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A Ổn định tổ chức: (4’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét chuẩn bị học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học

2 Hướng dẫn: (30’) a Luyện đọc âm b: - GV đọc mẫu

- Gọi học sinh đọc âm b b Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai

- Cho học sinh sử dụng đồ dùng, yêu cầu hs tìm âm b * Trị chơi: “Tìm tiếng có âm b” - GV nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi

- Cho hs chơi trò chơi

- GV nhận xét trò chơi, tun dương hs tìm nhiều tiếng có âm b

C Củng cố - dặn dò: (2’) - Yêu cầu hs luyện lại - GV nhận xét tiết học

Hoạt động hs

- Học sinh lớp hát - HS để sách vở, đồ dùng lên bàn

- Theo dõi - HS nghe

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng

- HS viết ô li - HS thực - Lắng nghe

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có âm e: be, bé, bà, bố…

- Lắng nghe

HSKT

- HS tô ô li cô chấm mờ

Bồi dưỡng học sinh

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(21)

2 Kĩ năng:

- Học sinh sử dụng đồ dùng Toán Thực hành làm tập so sánh nhiều hơn,

3 Thái độ:

u thích mơn học

* HSKT: Biết đồ dùng học Toán

II Đồ dùng dạy – học:

- Bộ đồ dùng học Tốn

- Hình ảnh vật, đồ vật,

II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Ổn định tổ chức: (4’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét chuẩn bị học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học

2 Hướng dẫn: (30’) a Giới thiệu đồ dùng:

+ Các chữ số + Các hình + Bảng gài

- Hướng dẫn gài số vào bảng - Làm quen với que tính - Theo dõi, uốn nắn b Thực hành so sánh: - GV: đưa

+ bút thước kẻ + thìa cốc + vịt bóng - GV yêu cầu hs đọc - Gọi HS so sánh - Gọi hs nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

C Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

Hoạt động hs

- Học sinh lớp hát - HS để đồ dùng lên bàn

- Theo dõi

- Theo dõi nhận biết, giới thiệu đồ dùng học Toán

- Thực hành với bảng gài que tính

- Nhận xét bạn thực hành

- hs đọc

- Lần lượt hs so sánh - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

HSKT

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w