Giao án tuần 4 lớp 4B

37 7 0
Giao án tuần 4 lớp 4B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.[r]

(1)

TUẦN 4 NS: 22 / / 2017

NG: 25 / / 2017

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2017 TOÁN

Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nắm cách s2 hai số TN Nắm đ/điểm thứ tự các STN

2 Kĩ : So sánh xếp thứ tự số tự nhiên. 3 Thái độ : Giáo dục ý thức chăm học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: Viết STN hệ thập phân 3’

+ Cho chữ số 2,4,8,3 Hãy viết STN có chữ số

- Nhận xét

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: 13’

* So sánh số tự nhiên: VD: 100…… 99

+ Số 99 có chữ số? + Số 100 có chữ số?

+ Số 99 số 100 số chữ số hơn, số nhiều chữ số hơn?

VD: 29 869 … 30005

+ Với STN ta ln xđ điều gì?

+ Khi so sánh hai STN với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì?

- Ghi bảng: 123 456; 891 578

+ Các em có nhận xét số chữ số cặp số trên?

+ Muốn so sánh số có số chữ số em làm nào?

- Hãy nêu cách so sánh số 123

- hs lên bảng viết:

+ 483, 834, 384, 832, 382 - HS lắng nghe

- Nêu cặp số - so sánh

*100 > 99 99 < 100 => Nếu số có số chữ số nhiều lớn

*29869 < 30005 => Nếu hai số có số chữ số so sánh cặp chữ số hàng kể từ trái sang phải

- Luôn xác định số bé hơn, số lớn

- Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số bé - so sánh: 123 < 456; 891 > 578 + Đều có số chữ số

+ So sánh chữ số hàng từ trái sang phải …

- So sánh hàng trăm:

1 < nên 123 < 456

(2)

456?

+ Trường hợp hai số có số chữ số, tất cặp số hàng với nhau?

VD: 14892 = 14892

- Vậy muốn so sánh STN ta làm ntn? * So sánh số dãy STN tia số.

+ Hãy nêu dãy STN? + Hãy so sánh

+ số đứng sau, số đứng trước?

+ Từ ta rút điều gì? - GV vẽ tia số biểu diễn STN

0 10 11 12

+ Hãy so sánh

+ Trên tia số, số gần gốc hơn, số xa gốc hơn?

+ Từ ta rút điều gì? - Nêu ví dụ cặp số tia số? * Nhận biết xếp số tự nhiên theo thứ tự xác định.

- Ghi bảng: 698; 968; 896; 869 - Với nhóm STN, ln xếp chúng theo thứ tự từ bè đến lớn, từ lớn đến bé

Vì sao?

3/ Luyện tập: 21’ Bài 1: ( < = > ) ?

234 … 999 754 … 87 540

39 680 … 39 000 + 680

Bài + 3: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Bài tập y/c làm gì?

- Y/c hs giải thích cách xếp

* Gv: Cách so sánh nhiều số tự nhiên để xếp số theo thứ tự

đó

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, - < hay >

- đứng sau số 5, đứng trước số - Trong dãy STN số đứng trước bé số đứng sau, số đứng sau lớn số đứng trước

- < hay >

- số gần gốc hơn, số xa gốc - Trên tia số, số gần gốc số bé hơn, số xa gốc số lớn - < hay >

Y/c hs xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn-bé

+ lớn -> bé: 968; 896; 869; 698 + bé -> lớn: 698; 869; 896; 968 - Vì ta so sánh STN nên xếp thứ tự STN từ bé đến lớn ngược lại

- hs lên bảng làm

234 > 999; 754 < 87 540 39 680 = 39 000 + 680

- Y/c xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn

+ Chúng ta phải so sánh số với

a) 136; 316; 361 b) 724; 740; 742 c) 841; 64 813; 64 831 - hs giải thích

a) 984, 978, 952, 942

(3)

C/ Củng cố, dặn dò: 3’

- Với STN ta xác định điều gì?

- Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học

TẬP ĐỌC

Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi trực, thanh liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa

2 Kĩ năng: - Đọc lưu lốt , trơi chảy tồn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tơ Hiến Thành

3 Thái độ: - Giáo dục HS Lòng yêu nước, tôn trọng người tài

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân - Tư phê phán người không trung thực

III ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ tập đọc, bảng phụ IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc đoạn bài: ”Người ăn xin.” Và nêu y bài?

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giới thiệu chủ điểm “Măng mọc thẳng” qua tranh minh hoạ

? Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Tranh vẽ gì?

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc (10’) - Gv chia đoạn: đoạn - 3HS đọc nối tiếp lần + Sửa lỗi phát âm cho HS: + Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài - HS đọc nối tiếp lần + giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp lần 3, cho điểm HS yếu - Hs luyện đọc nối nhóm bàn

- HS đọc

+ Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

- Nói lên thẳng

- Vẽ bạn đội viên ĐTNTP giương cao cờ đội

- HS khá, giỏi đọc

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …Lý Cao Tông

+ Đoạn 2: Tiếp đến … tới thăm Tô Hiến Thành

+ Đoạn 3: Còn lại

(4)

- HS đọc toàn - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: (10-12’) * Đoạn 1:

+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi người đánh giá ông người ntnào?

+ Trong việc lập ngơi vua trực Tơ Hiến Thành thể nào?

- Đoạn kể chuyện gì? * Đoạn 2:

+ Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?

- Nêu ý đoạn 2? * Đoạn 3:

- Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình?

- Vì thái hậu lại ngạc nhiên nghe Tô Hiến Thành tiến cử?

+ Trong việc tìm người giúp nước, trực ông Tô Hiến Thành thể nào?

- Vì nhân dân ca ngợi người trực Tơ Hiến Thành?

- Nêu nội dung bài? (Mục tiêu)

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10’) - GV nêu cách đọc toàn bài:

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Theo em đoạn đọc giọng ntn? - GV đọc mẫu

- Nhận xét HS đọc diễn cảm theo tiêu trí sau:

C Củng cố- dặn dị: (5’)

*GDQTE: Em học điều qua câu chuyện này?

+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ơng theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán

1 Tô Hiến Thành việc lập ngôi vua

+ Quan tham tri sự: Vũ T Đường Sự chăm sóc Vũ Tán Đường với Tơ Hiến Thành.

+ Ơng tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá

- Vì Vũ Tán Đường tận tình chăm sóc Tơ Hiến Thành lúc ông ốm mà ông không tiến cử lại tiến cử Trần Trung Tá, người bận không đến thăm ông máy

- Cử người tài ba giúp nước khơng cử người ngày đêm hầu hạ

- Vì người ln đặt lợi ích đất nước lên lợi ích mình, họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước

3 Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.

- Chính trực, liêm, lịng dân nước

(5)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc ý chính, đọc lại

CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )

Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I MỤC TIÊU;

1 Kiến thức: - Nhớ viết lại tả trình bày 14 dịng đầu bài thơ Truyện cổ nước

2 Kĩ năng: - Trình bày đẹp dịng thơ lục bát

- Tiếp tục nâng cao kĩ viết từ có âm đầu r/ d /gi 3 Thái độ: - Có ý thức rèn chữ đẹp , giữ gìn nét đẹp văn hố dân tộc

- HS thêm yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết nội dung tập III HOẠT ĐỘNG DAY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra cũ:(3’)

- Phát giấy cho nhóm y/c: + Tên vật bắt đầu tr/ch

- Tun dương nhóm tìm từ nhiều

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em nhớ viết 10 dịng đầu thơ Truyện cổ nước làm tập phân biệt

2/ Bài mới:

a.Hướng dẫn tả (8-10’) * Trao đổi nội dung đoạn thơ - Gọi hs đọc đoạn thơ

+ Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì?

* HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn

- HD hs phân tích từ vừa tìm viết vào bảng: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi , vàng nắng …

- Gọi hs đọc lại từ khó b.Học sinh viết (13-15’)

- Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát

- em đọc thầm lại đoạn thơ ghi nhớ từ cấn viết hoa để viết - Y/c hs gấp sách nhớ lại đoạn thơ viết

- Chia nhóm, nhận giấy

+ chiền chiện, chào mào, trâu, trê, trăn, châu chấu, chèo bẻo, trai, trĩ, chích, - Lắng nghe

- hs đọc đoạn thơ

- Biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp điều may mắn, hạnh phúc

+ truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi

- HS phân tích viết vào bảng

- 3,4 hs đọc lại

- câu tiếng lùi vào ô, tiếng lùi vào ô

- HS đọc thầm - HS viết - HS bắt lỗi

(6)

c.Chấm chữa tả: (4-5’) - GV đọc, Y/c hs bắt lỗi

- Chấm 10 Nhận xét chung

3 Hdẫn HS làm tập tả: (6-8’)

- Gọi hs đọc tập 2a

GV: Từ điền vào ô trống cần hợp với nghĩa câu, viết tả - Y/c hs tự làm

- Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét

- Chốt: Gió thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều

C/ Củng cố, dặn dị: – 3’

- Về nhà đọc lại tập để không viết sai từ ngữ vừa học

- Bài sau: Những hạt thóc giống - Nhận xét tiết học

- HS đọc theo y/c - HS làm

- hs lên bảng làm Đáp án:

+ Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi

+ Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều

- Nhận xét, bổ sung - Chữa

NS: 22 / / 2017

NG: 26 / / 2017 Thứ ba ngày 26 tháng năm 2017

TẬP ĐỌC

Tiết 8: TRE VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

1 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm nhịp điệu câu thơ, giọng đọc tình cảm. 2 Kiến thức: - ND: Cây tre tượng trưng cho người VN Qua hình tượng cây tre, t/g ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: Giàu tình thương yêu, thẳng, trực

3 Thái độ: * GDMT: GV giáo dục học sinh cảm nhận đẹp môi trường thiên nhiên vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống Có lịng tự hào dân tộc, tình u quê hương, đất nước

- Hs có thái độ u q bảo vệ lồi quanh có tre

* GDQTE: Quyền thừa nhận: phẩm chất cao đẹp người Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài, tranh ảnh tre

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: Một người trực - Gọi hs đọc trả lời ndung + Nêu nội dung bài? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài:

(7)

- Cho hs xem tranh hỏi: tranh vẽ cảnh gì?

2/ HD đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc 10 – 12’

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

+ Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành

- Gọi hs đọc lượt + Giảng từ: - Y/c hs đọc nhóm

- Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng b Tìm hiểu bài: 10 – 12’

- Đoạn 1:

+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người VN?

- Đoạn 2,3:

+ Chi tiết cho thấy tre người?

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù?

+ Những h/ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại người VN?

+ Những hình tre tượng trưng cho tính thẳng?

Kết luận: Cây tre tả thơ có tính cách người: thẳng, bất khuất * GDMT:

- Các em đọc thầm tồn tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích Vì em thích hình ảnh đó? - Gọi hs đọc dòng thơ cuối

+ Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì? * Ý chính: (Mục tiêu)

c Đọc diễn cảm HLT 10 – 12’

- vị quan tiếng cương trực thời xưa

- Vẽ cảnh làng quê VN với đường rợp bóng tre

- hs nối tiếp đọc + Đoạn 1: Từ đầu tre

+ Đoạn 2: hát ru cành + Đoạn3: Tiếp theo truyền đời cho măng

+ Đoạn 4: Phần lại - HS luyện phát âm

- hs đọc lượt - HS nêu nghĩa từ

- HS đọc nhóm - hs đọc

- HS đọc thầm

+ Câu thơ: Tre xanh / Xanh tự bào

Chuyện có bờ tre xanh

1 Nói lên gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam.

- Đọc thầm đoạn 2,3

+ Chi tiết: khơng đứng khuất bóng râm

+ Hình ảnh: Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rễ riêng không ngại đất nghèo/ Tre rễ nhiêu cần cù

+ Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu tre gần thêm- thương tre chẳng riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho

+ Hình ảnh: Nịi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già thân gãy cành rơi truyền gốc cho

(8)

- hs nối tiếp đọc thơ

- Y/c hs phát giọng đọc khổ thơ

- GV treo đoạn thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu

- HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm

- Luyện đọc thuộc lòng

- Y/c hs luyện đọc TL nhóm: Các em nhẩm khổ thơ, sau gấp sách lại bạn đọc, bạn kiểm tra sau đổi việc cho em luyện đến hết - Tuyên dương, cho điểm nhóm thuộc đọc hay

C/ Củng cố, dặn dị: – 3’

- Qua hình tượng tre tgiả muốn nói lên điều gì?

- VN học thuộc CB: Những hạt thóc giống Nhận xét tiết học

- Em thích h/ả: Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ơm, tay níu tre gần thêm - hs đọc đoạn

+ Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền tre

3 Sức sống mãnh liệt qua thế hệ tre.

- hs đọc đoạn - HS phát giọng đọc: - Đọc diễn cảm theo cặp

- hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Chọn bạn đọc hay

- HS luyện HTL nhóm

- nhóm thi đọc thuộc lịng

KỂ CHUYỆN

Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu , không chịu khuất phục cường quyền

2 Kĩ : - Rèn kĩ nói: dựa vào lời kể giáo viên + tranh minh họa để trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Kể lại dược câu chuyện phối hợp với đIệu

- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe cô bạn kể Biết nhận xét 3 Thái độ : - GD HS tính dũng cảm , bảo vệ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra cũ: (1- 2’)

- Kể lại câu chuyện lòng nhân hậu nêu ý nghĩa? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: 1’

- Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì? 2) Bài mới:

a GV kể chuyện: - 8’

* GV kể lần 1: (Diễn cảm + điệu bộ) - Y/c hs đọc thầm y/c

- hs kể chuyện

- Bức tranh vẽ cảnh người bị thiêu giàn lửa, xung quanh người la ó, số người dội nước dập lửa

(9)

* GV kể lần 2: (Chỉ tranh + giải nghĩa từ)

+ giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu + kể đến đoạn kết hợp giới thiệu tranh minh họa

b HD tìm hiểu nd c/c (13 – 15’) + Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?

+ Trước đe dọa nhà vua, thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? c HD kể chuyện tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện – 10’

- Y/c hs dựa vào câu hỏi + tranh minh họa kể nghe nhóm nói nghe, nêu ý nghĩa chuyện + Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ?

+ Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay hay muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện

C/ Củng cố, dặn dò: – 3’

- Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, khơng sợ sệt mà nói sai thật - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện tính trung thực

Nhận xét tiết học

- HS đọc thầm y/c

- HS quan sát tranh + lắng nghe - hs nối tiếp đọc y/c

+ Truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân + Nhà vua lệnh bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn

+ Các nhà thơ, nghệ khuất phục

+ Nhà vua thay đổi thái độ thật khâm phục, kính trọng lịng trung thực

- HS hoạt động nhóm

- hs nhóm k/c tiếp nối (mỗi hs tương ứng với câu hỏi) - kể lượt

+ Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ

+ Nhà vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ, dù chết khơng chịu nói sai thật

+ Ca ngợi nhà thơ chân chết giàn lửa thiêu không ca tụng ông vua tàn bạo Khí phách khiến nhà khiến nhà vua khâm phục, kính trọng thay đổi thái độ

- 2,3 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - hs thi kể nói ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay

TOÁN

Tiết 17: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

(10)

- Bước đầu làm quen với dạng tập x < 5, 68 < x < 92 ( với x STN)

2 Kĩ : - Viết so sánh STN , vận dụng vào làm tập dạng x 3 Thái độ : - Giáo dục ý thức chăm học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Vẽ bảng BT4, bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: 4’

So sánh xếp thứ tự STN - xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:

- Nhận xét

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài: 1’ 2/ HD luyện tập: 32’ Bài 1: GV đọc y/c

a) Viết số bé nhất: Có chữ số, có chữ số, có chữ số.( 0; 10; 100)

b) Viết số lớn nhất: Có chữ số, có chữ số, có chữ số.( 9, 99, 999)

- Hỏi: Nêu số nhỏ có 4, 5, chữ số? - Nêu số lớn có 4, 5, chữ số? Bài 2:

+ Có số có chữ số? + Số nhỏ có chữ số số nào? + Số lớn có chữ số số nào? + Từ 10 đến 19 có chữ số? - GV vẽ bảng tia số từ 10 đến 99 nói cách chia vạch

-GVgọi vài h/ sinh khá, giỏi nêu

- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống a)859 67 < 859167

b)609608 < 60960

- GV ghi bảng bài, gọi hs lên bảng làm, lớp thực vào SGK - Y/c hs giải thích cách điền số + Phần a: Tại lại điền số 0?

Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a) x < 5

- HD học sinh đọc: "x bé 5" GV: tìm STN x, biết x bé - Hãy nêu STN bé 5? b) < x < 5

- 56 487, 56 784, 65 478, 65 784

a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999

- 000, 10 000, 100 000 - 999, 99 999, 999 999

- học sinh đọc yêu cầu tập

a Có 10 số có chữ số : 0;1; 2; …,

b.Có 90 số có chữ số: 10; 11; 12, …; 99

- hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK

a) 859 067 < 859 167 b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309

- HS giải thích theo câu - HS đọc "x bé 5"

- x = 0; 1; 2; 3;

(11)

- Em tìm giá trị x?

Bài 5: Tìm số trịn chục x.

+ Số x cần tìm phải thoả mãn yêu cầu gì?

+ Hãy kể số tròn chục từ 60 đến 90? + Trong số số lớn 68 nhỏ 92?

+ Vậy x số nào? => Củng cố tìm số tròn chục C/ Củng cố, dặn dò: – 3’ - Muốn so sánh STN ta làm sao?

- Về nhà xem lại - Bài sau: Yến, tạ, tấn

Nhận xét tiết học

- Tìm STN x, biết x lớn x bé

- STN lớn bé số số

Vậy x= ;

68 < x < 92 ( với x số tròn chục ) - HS nêu y/c tập

- Học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét - x = 70; 80; 90

KHOA HỌC

Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

2 Kỹ năng: - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn đường hạn chế ăn muối

3.Thái độ: Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các hình minh hoạ trang 16, 17 / SGK (phóng to có điều kiện)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra cũ: 3’

+ Em cho biết vai trò vi- ta-min kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min?

- GV nhận xét

B/ Bài mới:

Giới thiệu : 1’

- Muốn có sức khoẻ tốt ta phải làm gì? Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi món? Hơm nay, em học bài: “Tai phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?” Gv ghi đề

+ Là chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay cung cấp lượng…

(12)

2 Tìm hiểu bài:

HĐ1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món: 10’

 Bước 1: Thảo luận theo nhóm

? Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?

+ Nhắc lại tên số thức ăn mà em thường ăn?

+ Nếu ngày ăn vào cố định em thấy nào?

+ Có loại thức ăn chứa đầy đủ tất cẩ chất dinh dưỡng khơng?

+ Điều xảy ăn thịt cá mà không ăn rau?

+ Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?

 Bước 2: Hoạt động lớp

- Gọi đến nhóm HS lên trình bày ý kiến nhóm GV ghi ý kiến khơng trùng lên bảng kết luận ý kiến

- Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang

17 / SGK

HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối 12’

Bước 1: Làm việc cá nhân:

+ Đây tháp dinh dưỡng dành cho người lớn

* Bước 2: Làm việc theo cặp:

- GV yêu cầu hai HS thay phiên đặt câu hỏi trả lời

* Bước 3: Làm việc lớp:

+ GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố vui * Lưu ý: HS đố ngược lại: Ví dụ người đố đưa tên loại thức ăn yêu cầu người trả lời nói xem thức ăn cần ăn KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đường bột , vi- ta- min, khoáng chất xơ cần

1 Tại phải ăn phối hợp nhiều thức ăn?

+ HS thảo luận nhóm

+ Thịt, hay cá,…

- Em cảm thấy chán, không muốn ăn, ăn

- Khơng có loại thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dường - Sẽ không đủ chất, thể khơng hoạt động bình thường được… - Giúp thể đủ chất dinh dưỡng…

- Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung + HS đọc học

2 Tìm hiểu tháp dinh dưỡng

- HS nghiên cứu“Tháp dinh dưỡng …”

Ví dụ:

+ Bạn nói tên nhóm thức ăn? (Cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế)

VD:

HS1: Hãy kể tên thức ăn cần ăn đủ?( HS định HS 2)

(13)

ăn đủ…

HĐ3: Trò chơi chợ: 10’

Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - GV cho HS thi kể vẽ, viết thức ăn, đồ uống ngày

Bước 2: Tổ chức cho HS chơi

(HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn,đồ uống mà lựa chọn cho bữa)

Bước 3: Gv HS nhận xét lựa phù hợp, có lợi cho sức khoẻ

- Nhận xét, khen

3 Củng cố- dặn dò: 3’

- Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món? - GV củng cố ND học

- Chuẩn bị bài: “ Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật”.Nhận xét tiết học

- HS tham gia chơi hướng dẫn

- HS nhận xét

- HS đọc học

LUYỆN TỪ - CÂU

Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm vần) giống (từ láy)

2 Kĩ :- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy , tìm từ ghép, láy đơn giản , tập đặt câu với từ

3 Thái độ : - Có ý thức sử dụng tiếng Việt ngữ pháp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Chép bảng VD, bảng phụ, từ điển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: – 4’

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết.

- Gọi hs lên đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước, nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà em thích - Nhận xét

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài: – 2’

- Ghi bảng: Khéo léo, khéo tay

- Các em có nhận xét cấu tạo từ trên?

2/ Bài mới:

- hs lên đọc nêu ý nghĩa

- Hai từ từ phức Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác Từ khéo léo có vần giống

(14)

* Tìm hiểu ví dụ: 10 – 12’

-Gọi hs đọc VD gợi ý,TLN đơi để hồn thành

+ Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành

+ Từ truyện, cổ có nghĩa gì?

+ Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành?

Kết luận:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3/ Luyện tập: 20 – 22’ Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs TLN4 để hồn thành tập - Gọi nhóm lên dán kết trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

câu Từ ghép Từ láy a

ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,tưởng nhớ

nô nức

b

dẻo dai, vững chắc, cao

mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp

- Vì em xếp bờ bãi vào từ ghép? Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs TLN để hoàn thành tập - Gọi nhóm lên dán kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận

* Nếu hs tìm từ: lập tức, ngay ngáy (thì giải thích: nghĩa từ không giống nghĩa từ thẳng, cịn ngay ngáy khơng có nghĩa.)

C/ Củng cố, dặn dò: – 3’

lặng im tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau thạo thành Các tiếng có nghĩa

- Truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện + Cổ: có từ xa xưa, lâu đời

+ Truyện cổ: Sáng tác văn học có từ thời cổ

- Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se

- thầm thì: lặp lại âm đầu th - cheo leo: lặp lại vần eo

- chầm chậm, se sẽ: lặp lại âm đầu vần

- hs đọc ghi nhớ SGK

- hs đọc thành tiếng y/c nội dung

- HS hoạt động nhóm

- Nhóm lên dán phiếu trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Vì tiếng bờ, tiếng bãi có nghĩa - TLN 4, Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Đọc lại từ bảng

- Phiếu BT 2

Từ ghép Từ láy

Ngay

Ngay thẳng, thật, đơ, lưng …

Ngay ngắn

Thẳng

Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng cẳng, thẳng đứng, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tính …

Thẳng thắn

Thật

Chân thật, thành thật, thật tình, thật lịng, thật tâm,…

(15)

- Từ ghép gì? cho ví dụ - Từ láy gì? Cho ví dụ

- Về nhà viết lại tìm từ láy từ ghép màu sắc

- Bài sau: Luyện tập từ ghép từ láy

Nhận xét tiết học

LỊCH SỬ

Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nước Âu Lạc nối tiếp nước Văn Lang. - Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi đóng - Sự phát triển nước Âu Lạc quân

- Nguyên nhân thắng lợi & thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà

2 Kỹ năng: Xác định lược đồ vùng Cổ Loa. 3 Thái độ: - Giữ gìn truyền thống dân tộc

II ĐỒ DÙNG:

- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Bảng phụ GV chép BT1 Máy chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: Nước Văn Lang -3’ + Nước Văn Lang đời vào thời gian khu vực đất nước ta?

+ Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay? - Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Các em có biết gì thành Cổ Loa, thành đâu, xây dựng?

2/ Bài mới: 28 – 30’

* HĐ1: C/s người LViêt và người Âu Việt

- Gọi hs đọc SGK/15

+ Người Âu Việt sống đâu?

- Em điền dấu X vào ô trống cho điểm giống sống người Lạc Việt nước Âu Lạc

+ Người dân Âu Việt Lạc Việt sống với nào?

- hs lên bảng trả lời

+ Nước Văn Lang đời vào khoảng năm 700 TCN địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

+ Tục ăn trầu, trồng lúa, tổ chức lễ hội vào mùa xuân có trò đua thuyền, đấu vật, làm bánh chưng, bánh dày

- HS đọc theo y/c

+ Sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang

* Đọc SGK làm tập  Sống địa bàn  Đều biết chế tạo đồ đồng  Đều biết rèn sắt

 Đều trồng lúa chăn ni  Tục lệ có nhiều điểm giống + Họ sống hòa hợp với

(16)

KL:

* Hđộng 2: Sự đời nước Âu Lạc

- Bài tập (viết sẵn phiếu):

1 Vì người Lạc Việt người Âu Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng)

2 Ai người có cơng hợp đất nước người Lạc Việt người Âu Việt?

Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt có tên gì, đóng đâu?

- Nhà nước sau Nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước đời vào thời gian nào?

*HĐ3: Những thành tựu người dân Âu lạc

- Cho biết người Âu Lạc đạt thành tựu sống: + Về xây dựng?

+ Về sản xuất? + Về làm vũ khí?

- So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc?

- Hãy nêu tdụng thành Cổ Loa nỏ thần?

- Yc Hs Xác định vùng Cổ Loa lược đồ:

*HĐ4:Nước Âu Lạc x/lược của Triệu Đà.

- kể lại k/chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc?

Ng/nhân thất bại nước Âu Lạc:

+ Vì xâm lược Triệu Đà thất bại?

+ Vì năm 179 TCN nước Âu lạc

luận

1 Vì c/s họ có nét tươg đồng.

Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm. Vì họ sống gần 

2 Thục phán An Dương Vương

3 Âu Lạc, kinh đô vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày

- Là Nhà nước Âu lạc, đời vào cuối kỉ III TCN

- Y/c hs đọc SGK xem hình SGK + Xây dựng thành Cổ Loa với kiến trúc ba vịng hình ốc đặc biệt

+ Người Âu lạc biết sử dụng rộng rãi lưỡi cày, biết kĩ thuật rèn sắt

+ Biết chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên

- Nước Văn Lang đóng Phong Châu vùng rừng núi, cịn nước Âu lạc đóng vùng đồng

- Thành Cổ Loa nơi cơng phịng thủ, vừa binh, vừa thuỷ binh

- H đọc "Từ năm 207 TCN phướng Bắc"

- 1,2 hs kể, lớp lắng nghe

(17)

lại rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc ?

C Củng cố – dặn dò: – 3’

- Qua học, em hiểu lịch sử nước ta?

- Về nhà học CB sau

ĐỊA LÍ

Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nắm đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn

- Nắm qui trình sản xuất phân lân dựa vào hình vẽ

- Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất người

2 Kỹ năng: - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản

3 Thái độ: - u thích mơn học, hiểu biết vùng đất đất nước

* TKNL&HQ: - Miền núi phía Bắc có nhiều khống sản, có nguồn năng lượng:than, có nhiều sơng, suối với cường độ chảy mạnh phát sinh lượng phục vụ sống

* GDMT: Giúp học sinh thấy tầm quan trọng cá loại tài nguyên nói trên, từ giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN; Tranh ảnh ruộng bậc thang

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A KTBC: 3’

+ Những đặc điểm tiêu biểu số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Bài mới:

Hoạt động 1: Trồng trọt đất dốc 10’

- Gọi hs đọc mục SGK

+ Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu?

- Gọi hs lên bảng ruộng bậc thang Hoàng Liên Sơn đồ địa lí tự nhiên VN

- Cho hs xem tranh ruộng bậc thang + Ruộng bậc thang thường làm đâu?

+ Tại họ phải làm ruộng bậc thang? Hđộng 2: Nghề thủ công truyền

- HS theo giỏi

- hs đọc mục

+ Họ thường trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bặc thang Ngồi cịn lanh số loại ăn xứ lạnh

- hs lên bảng - HS quan sát tranh + Ở sườn núi

+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn

(18)

thống 9’

- Dựa vào tranh vốn hiểu biết, em thảo luận nhóm để TLCH sau:

(viết sẵn bảng phụ)

+ Kể tên số nghề thủ công sản phẩm thủ công tiếng dân tộc Hoàng Liên Sơn?

+ Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm

+ Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì?

Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản 10’

- Gọi hs quan sát H3 đọc mục SGK/78

+ kể tên số khoáng sản HLiên Sơn?

+ Ở vùng núi HLS, khoáng sản khai thác nhiều nhất? KL: a-pa-tít k/sản khai thác nhiều Hoàng L Sơn nguyên liệu để sản xuất phân lân

- Y/c hs q/sát hình mơ tả quy trình sản xuất phân lân

+ Mơ tả q trình sản xuất phân lân + Vì phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí?

+ Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác gì?

C/ Củng cố, dặn dị: 3’

- Người dân Hồng Liên Sơn làm nghề nào?

Nghề nghề chính?

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại

+ Dệt (hàng thổ cẩm; may, thêu, đan lát (gùi, sọt ), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng ) - Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trưng trang phục người dân nơi

- Sử dụng bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hàng thổ cẩm xuất

- hs đọc mục

+ a-pa-tít, đồng , chì, kẽm, + A-pa-tít

- HS quan sát tranh mơ tả: Quặng a-pa-tít khai thác từ mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất)

- Vì khống sản dùng làm ngun liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh

- Họ làm nghề: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khoáng sản, trồng lúa, ngô, chè,

(19)

NS: 22 / / 2017

NG: 27 / / 2017 Thứ tư ngày 27 tháng năm 2017

TẬP LÀM VĂN

Tiết 7: CỐT TRUYỆN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nắm cốt truyện ba phần của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)

2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để xếp lại việc của câu chuyện, tạo thành cốt truyện

3 Thái độ: - Có ý thức nói, viết có đầu, có cuối

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép việc câu chuyện cổ tích Cây khế

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: 3’ Viết thư Gọi hs lên bảng trả lời:

+ Một thư thường gồm phần nào? Hãy nêu nội dung phần

+ Gọi hs đọc lại thư mà viết

B/ Dạy -học mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Bài mới:

a Phần nhận xét: 12’ - Y/c hs đọc phần nhận xét

- Theo em việc chính? - Các em hđộng nhóm 4, đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần) để tìm việc - Quan sát giúp đỡ nhóm Nhắc nhở em ghi việc câu

- Chuỗi việc gọi cốt truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện gì? - Sự việc cho biết điều gì?

- Sự việc 2,3,4 kể lại chuyện gì? - Sự việc nói lên điều gì?

- hs lên bảng trả lời

+ Một thư thường gồm phần: Phần mở đầu, phần chính, phần cuối thư

- hs đọc thư - HS lắng nghe

- hs đọc to trước lớp

+ Sự việc việc quan trọng, định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng cịn nội dung hấp dẫn

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm lên dán đọc kết quả, nhóm khác nxét, bổ sung + Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Hs đọc phần nhận xét

+ Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trị, Dế Mèn gặp Nhà Trị khóc

+ Kể Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn trừng trị bọn nhện

(20)

Kết luận:

? Vậy cốt truyện gồm phần nào? b Ghi nhớ 5’

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yc HS mở SGK/30, đọc c/c Chiếc áo rách tìm cốt truyện câu chuyện c Luyện tập: 18’

Bài 1: Gọi hs đọc BT 1

- Phát băng giấy Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành

- Kết luận: 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

+ Cách 1: kể lại việc xếp

+ Cách 2: Kể cách thêm bớt số câu văn, h/ảnh, lời nói để c/chuyện thêm hấp dẫn, sinh động

- Tuyên dương hs kể hay 3/ Củng cố, dặn dò: 2’

- Cốt truyện thường có phần? - Về nhà kể chuyện Cây khế cho người thân nghe

- Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện

Nhận xét tiết học

đầu, diễn biến, kết thúc

- đến HS đọc phần Ghi nhớ + Suy nghĩ tìm cốt truyện

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên dính bảng - Các nhóm khác nhận xét - hs đọc y/c

- HS kể nhóm đơi

- thi kể theo cách 1, hs kể theo cách

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

LUYỆN TỪ - CÂU

Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nắm hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần) - Bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ) 2 Kĩ năng:- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, láy đơn giản, tập đặt câu với từ

3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiếng việt ngữ pháp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số từ điển - Bàng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: – 4’

+ Thế từ ghép? Cho ví dụ + Thế từ láy? Cho ví dụ Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài: 1’

2.2/ HD làm tập: 13 – 32’

(21)

Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung - Y/c hs TL nhóm đơi trả lời câu hỏi

- Gọi đại diện nhóm trả lời

+ bánh trái: nghĩa chung loại bánh

+ bánh rán: loại bánh làm bột nếp, có nhân, rán giòn

Bài 2:

- Gọi hs đọc y/c nội dung + Từ ghép có loại? - Y/c hs tự làm

- Hướng dẫn HS: Muốn làm tập phải biết từ ghép có hai loại từ ghép có nghĩa phân loại từ ghép có nghĩa tổng hợp

- Gọi hs đọc làm

+ Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại?

+ Tại núi non lại từ ghép tổng hợp?

- Nhận xét, tuyên dương hs giải thích

Bài 3:

- Gọi hs đọc nội dung y/c

- Hướng dẫn HS: Muốn làm tập này, cần xác định từ láy lặp lại phận (lặp âm đầu ,lặp phần vần hay lặp âm lẫn vần)

- Y/c hs làm vào VBT

- Gọi hs nêu làm - Y/c hs khác nhận xét

- Yêu cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo vài từ láy

C Củng cố, dặn dò: – 3’ - Có loại từ ghép? - Từ láy có loại nào?

- Về nhà tìm từ ghép TH, từ ghép PL

- Tìm từ láy: láy âm đầu, láy vần, Láy âm đầu vần

- Bài sau: Mở rộng vố từ: Trung thực-tự trọng

- Nhận xét tiết học

- hs nối tiếp đọc

- HS TL nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời

+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - hs đọc y/c

- Có loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại

- HS làm vào VBT

TG phân loại TG tổng hợp đường ray, xe

đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay

Ruộng đồng, làng xóm, núi non gị đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc

- Tàu hỏa: phương tiện giao thơng đường sắt, có nhiều toa phân biệt với tàu thuỷ

- Vì núi non chung loại địa hình cao so với mặt đất

- hs đọc y/c - HS lắng nghe - HS tự làm

- HS nêu làm - Nhận xét câu trả lời bạn + Từ láy âm : nhút nhát

+ Từ láy vần : lạt xạt , lao xao

(22)

TOÁN

Tiết 18 : YẾN, TẠ, TẤN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhận biết độ lớn tấn, tạ, yến; mối quan hệ yến, tạ, kg * Giảm tải: Bài tập 2, cột 2: Làm 10 ý.

2 Kĩ năng:

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ)

- Thực phép tính với số đo khối lượng (trong phạm vi học) 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Chép BT lên bảng, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: 3’

? Ở lớp ba em học đơn vị đo khối lượng nào? Nhận xét

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu yến, tạ, tấn: 12’

* yến: Để đo khối lượng vật nặng đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị yến 10 kg tạo thành yến

+ Bao nhiêu kg tạo thành yến? + Vậy yến kg? Ghi bảng: yến = 10 kg

- Nếu mua 2yến gạo tức mua ? kg gạo - Mua 10kg khoai tức mua ? yến khoai

* tạ: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ

- 10 yến tạo thành tạ tạ = 10 yến

- yến kg?

- kg tạ? tạ = 100 kg

+ bao xi măng nặng 10 yến, tức nặng tạ, ki-lô-gam? + Một trâu nặng 200 kg, tức

- gam, ki-lô-gam

- HS đổi số đơn vị đo học - Lắng nghe

+ 10 ki-lô-gam = yến + yến = 10 ki-lô-gam - Gọi hs đọc

- 10 kg

- 100 kg = tạ

- tạ 10 yến = 100 kg + bao xi măng nặng 10 yến tức nặng tạ, hay nặng 100 kg

(23)

trâu nặng tạ, yến? * Để đo khối lượng vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đơn vị

- 10tạ tạo thành 1tấn

1tấn = 10tạ 10tạ = 1tấn.

- Biết tạ 10 yến, ? yến

- ? ki-lô-gam

+ Con voi nặng 2000kg, hỏi voi nặng tấn, tạ?

+ Một xe chở hàng, xe chở ki-lơ-gam hàng?

? Nêu mqhệ đơn vị khối lượng

b/ Luyện tập, thực hành: 22’

Bài 1: Củng cố viết đơn vị đo phù hợp với thực tế

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống

a) yến = 10 kg 10 kg = yến

5 yến = 50 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg

b) tạ = 10 yến 10 yến = tạ tạ = 100 kg 100 kg = tạ tạ = 40 yến tạ 60 kg = 460 kg

Bài 3: Y/c hs tự làm dòng cột 1. - Gọi hs nêu kết cách làm Bài 4: Bài tốn

- H.dẫn phân tích tốn:

+ Em có nhận xét đơn vị đo số muối chuyến muối đầu số muối chở thêm chuyến sau?

+ Vậy trước làm bài, phải làm gì?

C/ Củng cố, dặn dị: 3’

- ? kg yến, tạ, tấn?

- tạ bắng yến? - tạ?

- Bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng Nhận xét tiết học

- = 100 yến - = 1000 kg

- Con voi nặng 2000 kg, tức voi nặng hay nặng 20 tạ

- xe chở 3000 kg hàng

- Mỗi đơn vị đo khối lượng… (kém) 10 lần

- Hs đọc y/c - hs đọc a) Con bò nặng tạ

b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng

- HS lên bảng (cột làm 5ý)

c) = 10 tạ 10 tạ = tấn =

000 kg 1000 kg =

3 = 30 tạ 2tấn 85kg = 2085kg

- HS tự làm

18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ

Bài giải: Đổi : 3tấn = 30tạ

Chuyến sau chở là: 30 + = 33 ( tạ ) Số muối hai chuyến xe là:

30 + 33 = 63 ( tạ )

Đáp số: 63 tạ muối

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 2)

(24)

1 Kiến thức: - HS có khả nhận thức : người gặp khó khăn sống học tập Cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn

2 Kỹ năng: - Xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục

3 Thái độ: - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

- Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

* GDQTE: Trẻ em có bổn phận chăm học tập vượt qua khó khăn

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Lập kế hoạch vượt khó học tập

- Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK Đạo đức - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: 3’

Để học tập tốt, cần phải làm gì?

B/ Bài mới:

Giới thiệu :

2 Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó 8’

- Y/c hs kể số gương vượt khó học tập xung quanh kể câu chuyện gương sáng học tập mà em biết

+ Hỏi: Khi gặp khó khăn học tập bạn làm gì?

+ Thế vượt khó học tập? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì?

- GV kể câu chuyện"Vượt khó bạn Lan"

(Phần phụ lục)

Hoạt động 2: Xử lý tình 10’ - Y/c hs thảo luận nhóm đơi để giải tình sau:

+ Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì? + Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong tập Em làm gì? + Bố hứa với em 10đ em sẽ

- Chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn

- hs nối tiếp kể, Hs khác lắng nghe

- Các bạn tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học

- Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học phấn đấu đạt kết tốt

- Giúp ta tự tin người yêu mến

- HS lắng nghe

- Thường cặp thảo luận

+ Em mặc áo mưa đến trường + Em nói với bạn hỗn lại em cần phải làm xong tập

+ Em chấp nhận không điểm 10 lần sau em cố gắng hơn, tìm hiểu nhiều tốn khó

+ Em điện thoại báo với cô giáo(viết giấy phép) xin phép cô làm kiểm tra sau

(25)

được chơi công viên Nhưng k/tra có khó em khơng thể làm được, em làm gì?

+ Sáng em bị sốt, đau bụng, lại có kiểm tra học kì, em làm - Sau 10 phút, y/c nhóm trình bày Kết luận:

Hoạt động 4: Thực hành 11’

* KNS- Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, gip đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập

- Gọi hs đọc BT SGK - Y/c hs tự làm

- Gọi số hs trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

Kết luận: Trong sống, mỗi người có khó khăn riêng Để học tập tốt, cần phải cố gắng vượt qua khó khăn

C/ Củng cố, dặn dị: 3’

- Vượt khó học tập đức tính đáng quí, thầy mong em khắc phục khó khăn để học tập tốt

* GDQTE: Trẻ em có bổn phận chăm học tập vượt qua khó khăn

- Về nhà tìm sách để đọc học gương sáng học tập - Bài sau: Biết bày tỏ ý kiến Nhận xét tiết học

nhận xét - HS đọc y/c - HS làm

- HS nối tiếp trả lời

KĨ THUẬT

KHÂU THƯỜNG (T1)

I MỤC TIÊU:

Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh quy trình khâu thường

- Mảnh vải khâu mẫu mũi khâu thường, số sản phẩm khâu mũi khâu thường

- Mảnh vải trắng kích thướng 20cm x 30cm, len màu đỏ, kim khâu cỡ to, thước, kéo Phấn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(26)

kiểm tra chuẩn bị học sinh B/ Bài mới:

Giới thiệu : Gv cho hs xem số sản phẩm khâu mũi khâu thường – Để may sản phẩm người ta dùng mũi khâu thường, mũi khâu thường thực nào? Các em tìm hiểu qua học hơm

2/ Bài mới:

a/ Hoạt động 1: HD hs quan sát nhận xét mẫu

- Treo mẫu khâu thường cho hs xem đường khâu, mũi khâu mặt trái, mặt phải

Hỏi: Em có nhận xét đường khâu, mũi khâu mặt?

Hỏi: Thế khâu thường?

b/ Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.

Để khâu dễ dàng em phải biết thực số thao tác khâu

* Cách cầm vải cầm kim khâu: - Y/c hs quan sát hình 1, Gọi hs đọc phần a, b sau quan sát gv thực

- Vừa thực vừa nói: Khi khâu, em cầm vải bên tay trái, ngón trỏ ngón cầm vào đường dấu Tay phải cầm kim, ngón trỏ ngón cầm ngang thân kim, ngón đặt sau mặt vải để đỡ thân kim khâu * Cách lên kim xuống kim:

- Sau em lên kim: đâm mũi kim từ phía xiên lên mặt vải, xuống kim cách mũi kim thứ canh vải

- Khi thao tác em cần phải cẩn thận để tránh kim đâm vào ngón ta hoặc vào bạn bên cạnh.

Gọi hs lên thực

 HD thao tác kĩ thuật khâu thường: * Vạch dấu đường khâu:

tập

- HS quan sát

+ Đường khâu mặt trái mặt phải giống

+ Mũi khâu mặt phải mũi khâu mặt trái giống nhau, dài cách

- Khâu thường cách khâu để tạo thành mũi khâu cách hai mặt vải

- HS quan sát hình SGk/11, hs đọc phần a, b quan sát gv thực hiện, lắng nghe

- hs lên thực - Hs nêu

(27)

- Gọi hs nêu cách vạch dấu đường thẳng

- Gọi hs lên thực

- HD hs thực tiếp vạch dấu : chấm điểm cách mm dùng kim rút sợi khỏi mảnh vải chấm điểm cách – gọi hs thực

* Khâu mũi khâu thường theo đường dấu:

- Y/c hs quan sát hình 5/13 SGK gọi hs nối tiếp đọc phần b - Gv thực hiện, vừa thực vừa nói: …cứ khâu 4,5 mũi rút lần - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?

- GV gọi hs nêu bước kết thúc đường khâu

- GV thực nêu lại bước - Nêu tác dụng khâu lại mũi nút cuối đường khâu

Kết luận: Trong khâu em nhớ đưa vải lên xuống kim, đưa vải xuống lên kim, khâu liền nhiều mũi rút lần không dứt dùng để cắn đứt chỉ. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ

- Y/c hs tập khâu ô li 3/ Củng cố, dặn dò:

- Khâu thường thực bước?

- Về nhà tập khâu mũi khâu thường để tiết sau thực hành

Nhận xét tiết học

- HS lên thực

- HS quan sát hình hs đọc - Quan sát gv thực

- Khâu lại mũi kết thúc đường khâu + lùi lại mũi xuống kim

+ lật vải sang trái, luồn kim qua mũi khâu rút lên tạo thành vòng + Luồn kim qua vòng rút chặt, cắt

- HS quan sát

- Giữ cho đường khâu không bị tuột sử dụng

- Lắng nghe, ghi nhớ

- hs đọc

- HS tập khâu mũi khâu thường -2 bước: vạch dấu đường khâu khâu mũi khâu theo đường vạch dấu

KHOA HỌC

Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP

ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?

I MỤC TIÊU:

- Hiểu cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

- Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật, nêu ích lợi việc ăn cá

- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo tốt sức khỏe

(28)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Kiểm tra cũ: 5’

+ Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?

+ Những nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ ăn hạn chế?

- GV nhận xét 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài:

HĐ1: Trị chơi: “Kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm” 15’

- GV tiến hành trò chơi theo bước:

- Chia lớp thành đội: Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn

- Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên ăn chứa nhiều chất đạm (Lưu ý HS viết tên ăn)

- GV trọng tài công bố kq - Khen đội thắng

- GV: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm có nhiều chất bổ dưỡng Vậy ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật phải ăn chúng Chúng ta tìm hiểu

HĐ2: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật.15’

 Bước 1: Thảo luận lớp:

- đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm em lập nên qua trò chơi ăn chứa nhiều đạm ĐV vừa chứa đạmTV

 Bước 2: Làm việc với phiếu học tập

- Chia nhóm HS

- Yêu cầu nhóm nghiên cứu bảng thơng tin vừa đọc, hình minh hoạ

- HS hát

+ Khơng có loại thức ăn cung cấp đủ chất cần thiết cho hoạt động thể …

+ Nhóm cần ăn đủ: lương thực, rau, chín; nhóm ăn vừa phải: thịt cá,thuỷ sản đậu phụ; …

+ HS chơi trò chơi theo đội - HS lên bảng viết tên ăn

- HS nhắc lại

- HS nối tiếp đọc to trước lớp, HS lớp đọc thầm theo

- HS hoạt động

- Chia nhóm tiến hành thảo luận + Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bị xào rau cải, tơm nấu bóng, canh cua, …

(29)

trong SGK trả lời câu hỏi sau: + Những ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật? + Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật?

+ Vì nên ăn nhiều cá?

 Bước 3: Thảo luận lớp: đại diện nhóm lên trình bày Nhận xét khen nhóm có ý kiến

- GV: Ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Chúng ta nên ăn thịt mức vừa phải, nên ăn cá nhiều thịt, tối thiểu tuần nên ăn ba bữa cá…

4.Củng cố- dặn dò: 3’

- Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật?

- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i- ốt báo tạp chí

- Chuẩn bị bài: “Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn”.Nhận xét tiết học

thực vật khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác

+ Chúng ta nên ăn nhiều cá cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều a- xít béo khơng no có vai trị phịng chống bệnh xơ vữa động mạch

+ Báo cáo kết

- HS đọc phần đầu mục Bạn cần biết

NS: 22 / / 2017

NG: 28 / / 2017 Thứ năm ngày 28 tháng năm 2017

TOÁN

Tiết 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(30)

2 Kĩ năng: - HS đọc dúng tên gọi, viết kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ cảu các đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

3.Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhu SGK chưa viết chữ số

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A KTBC: Yến, tạ, 3’ + yến = ? kg , ? kg = tạ , = ? kg tạ = ? yến - Nhận xét

B Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: 12’

a/ Đề-ca-gam, héc-tô-gam

- kể đơn vị đo khối lượng học * Đề-ca-gam: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề-ca-gam

Ghi bảng: Đề-ca-gam viết tắt dag -1 đề-ca-gam cân nặng 10 gam Ghi bảng: dag = 10 g

- Mỗi cân nặng gam, hỏi cân dag?

* Héc-tơ-gam: Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam, người ta cịn dùng đơn vị đo héc-tơ-gam

Ghi bảng: héc-tô-gam viết tắt hg hg = 10 dag = 100g

- Yc hs so sánh xem số lớn GV: Cho hs xem gói chè, gói cà phê y/c em đọc khối lượng ghi gói b/ Bảng đơn vị đo khối lượng:

- kể tên đơn vị đo khối lượng học (có thể khơng theo thứ tự):

? nêu lại đơn vị theo thứ tự từ lớn đến bé

(Gv ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng)

- Những đơn vị nhỏ kg? - Những đơn vị lớn kg?

- dag gam? (gv ghi bảng)

- Mỗi đơn vị đo k/lượng gấp (hoặc kém) lần so với đơn vị bé (lớn hơn) liền kề với nó?

+ yến = 10 kg, 100 kg = tạ, = 1000kg, tạ = 10 yến - Lắng nghe

- yến, tạ, tấn, kg, gam - lắng nghe

- HS đọc: 10 gam đề-ca-gam - Mỗi cân nặng 1g 10 cân nặng dag

- HS đọc: héc-tô-gam 10 đề-ca-gam 100g

- HS đọc 20g (2dag), 100g (1hg) + g, hg, dag, tấn, yến, tạ, kg - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - hg, dag, g

- tấn, tạ, yến - dag = 10 g

(31)

- Gọi hs đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng

3/ Thực hành: 22’

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Ghi lên bảng (theo cột)

b) Ghi dag = g lên bảng, gọi hs nêu cách đổi

- GV hd hs lại cách đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé

Bài 2: Tính

380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag

hs nêu lại cách tính, sau y/c hs tự làm

Bài 4: Bài tốn

- gói bánh: Mỗi gói nặng 150g - gói kẹo: Mỗi gói nặng 200g - Có tất kg bánh kẹo C/ Củng cố, dặn dò: 3’

- Hãy nêu đơn vị đo khối lượng học theo thứ tự từ đơn vị lớn đến đơn vị bé?

- Hai đơn vị đo khối lượng liền gấp (kém) lần?

- Về nhà xem lại bài, CB: Giây, kỉ Nhận xét tiết học

- Theo dõi gv hd cách đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ

- hs lên bảng làm, lớp làm vào B - Trao đổi cặp làm

- Đại diện nhóm lên bảng chữa

425 hg x = 356 hg 768 hg : = 128 hg

- Ta thực tính bình thường với STN sau ghi tên đơn vị vào kq tính

TẬP LÀM VĂN

Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người bà tuổi em bà tiên

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - HS nắm cách tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật , chủ đề câu chuyện

2 Kĩ năng: - Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật , chủ đề câu chuyện

3 Thái độ: - Ý thức nói viết có đầu , có cuối GDQTE: GD tình mẹ con, tình anh em

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý - Giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: Cốt truyện 3’

(32)

+ Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào?

+ Gọi hs kể lại chuyện khế B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/ HD làm tập: a Tìm hiểu đề: 5’ - Gọi hs đọc đề

- Cùng hs phân tích đề, gạch chân: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn xây dựng cốt truyện cần ý điều gì?

b Lựa chọn chủ đề xdựng cốt truyện 14’

- Y/c hs chọn chủ đề

- Từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác theo chủ đề: hiếu thảo, tính trung thực

- Gọi hs đọc phần gợi ý

- GV hỏi ghi nhanh vào bên bảng Người mẹ ốm nào?

2 Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp khó khăn gì?

3 Người tâm nào? Bà tiên giúp hai mẹ nào?

- Gọi hs đọc gợi ý

+ Câu hỏi 1, giống gợi ý

* Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?

* Bà tiên làm cách để thử thách lòng trung thực người

+ Cậu bé làm gì?

5 Bà tiên giúp đỡ người trung thực

- hs kể lại chuyện khế - Lắng nghe

- hs đọc đề

- Cần ý đến lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện

- Em chọn chủ đề hiếu thảo (hay tính trung thực.)

- hs nối tiếp đọc

+ Người mẹ ốm nặng/ốm liệt giường/ốm khó mà qua khỏi

+ Người chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm/ người dỗ mẹ ăn thìa cháo/

+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người phải vào tận rừng sâu để tìm loại thuốc quí

+ Quyết trèo lên đỉnh núi cao vút (tìm thuốc quý) mời bà tiên để chữa khỏi bệnh cho mẹ

+ Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người giúp cậu

- Nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc

- Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền

(33)

như nào? c Kể chuyện: 16’

- Y/c hs kể nhóm đơi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Tuyên dương bạn kể hấp dẫn, sinh động

- Y/c hs viết vắn tắt cốt truyện vào

C/ Củng cố, dặn dị: 2’

- Hãy nêu cách xây dựng cốt truyện? GDQTE: GD tình mẹ con, tình anh em - Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng cho người thân nghe

Nhận xét tiết học

- Bà mĩm cười nói với cậu bé: Con trung thực, thật Ta muốn thử lòng giả đánh rơi túi tiền Nó phần thưởng ta tặng để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ

- Hs kể nhóm đơi, bạn kể bạn nhận xét ngược lại

- hs thi kể theo tình 1, hs kể theo tình

- Tìm bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn

- Hs viết vào cốt truyện

NS: 22 / / 2017

NG: 29 / / 2017 Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2017

TOÁN

Tiết 20: GIÂY, THẾ KỈ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Làm quen với đơn vị đo thời gian, biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm

* Giảm tải:

BT1: Không làm ý (7 phút = … giây; kỉ = … năm; 1/5 kỉ = … năm) 2 Kĩ năng: Xác định giây phút , xem xác đồng hồ , xác định năm thuộc vào kỉ

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: Bảng đơn vị đo khối lượng 4’

- Hãy nêu đơn vị đo khối lượng học?

- Những đơn vị lớn kg? nhỏ kg?

- hg = ? dag kg = ? g tạ = ? yến kg 300g = ? g Nhận xét

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài giảng:

- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

- Tấn, tạ, yến Nhỏ kg: hg, dag, g

3 hg = 30 dag kg = 5000 g tạ = 70 yến kg 300 g = 300g - HS lắng nghe

(34)

a Giới thiệu giây, kỉ: 12’ * Giây.

- Cho hs quan sát đồng hồ thật, gọi hs lên bảng kim kim phút đồng hồ

+ Khoảng thời gian kim từ số đến liền số giờ?

+ Thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút? + phút?

Ghi bảng: = 60 phút +Chiếc kim thứ mặt đồng hồ kim gì?

+Thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau giây?

- Y/c hs quan sát mặt đồng hồ theo dõi xem kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu?

+ Vậy kim phút chạy phút kim giây chạy bao nhiêu?

Ghi bảng: phút = 60 giây + 60 phút giờ?

+ 60 giây phút ?

* Thế kỉ: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ kỉ dài 100 năm

Ghi bảng: kỉ = 100 năm - Từ năm đến năm 100 kỉ (TK I)

+ Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ mấy?

- Hỏi tương tự kỉ XXI (SGK/25) GV: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã Ví dụ: kỉ thứ mười ghi X, kỉ mười lăm ghi XV

- Y/c hs ghi kỉ 19, 20, 21 số La Mã

b/ Luyện tập-thực hành: 21’ Bài 1: Gọi hs đọc y/c

a) Y/c hs tự làm vào SGK - Gọi hs trả lời

+ Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây?

- Là - Là phút - = 60 phút - Kim giây - giây

- kim giây chạy vòng - Kim giây chạy 60 giây

- HS đọc: phút 60 giây - 60 phút = 1giờ

60 giây = 1phút

- HS nhắc lại: kỉ = 100 năm - Là kỉ thứ hai

- HS trả lời theo y/c

- HS viết: XIX, XX, XXI - HS đọc y/c - Cả lớp làm - HS trả lời theo y/c + Vì phút = 60 giây,

1/3 phút = 60 : = 20 giây - Vì phút = 60 giây

Nên 1phút 8giây = 60giây + 8giây = 68 giây

- kỉ = 100 năm,

vậy 1/2 kỉ = 100năm : = 50 năm

- hs lên bảng làm, lớp làm SGK 100 năm = kỉ

1/2 kỉ = 50 năm - hs nối tiếp đọc - HS trả lời:

(35)

+Làm tn để tính 1phút 8giây = 68 giây?

+ Hãy nêu cách đổi ½ kỉ năm? b) Ghi lên bảng, gọi lần lượt hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK kỉ = 100 năm

5 kỉ = 500 năm Bài 2: Gọi hs đọc y/c

a Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc kỷ XIX

b …Năm 1911 thuộc TK XX a) … Năm 1945 XX b) … Năm 248 III C/ Củng cố, dặn dò: 3’

1 phút = ? giây , = ? phút, TK=? năm

- Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học

thuộc kỉ XIX

Bác tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX b) CM tháng thành cơng năm 1945, năm thuộc kỉ XX - phút = 60 giây, = 60 phút, TK = 100 năm

AN TỒN GIAO THƠNG - SINH HOẠT

Bài : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

I.MỤC TIÊU:

1 ATGT: - Học sinh biết xe đạp phương tiện giao thông thường dễ ,nhưng phải bảo đảm an tồn

+ HS hiểu trẻ em phải có đủ điều kiện thân có xe đạp qui định xe đường phố

+ Biết qui định luật giao thông đường

- Có thói quen sát lề đường quan sát đường trước kiểm tra phận xe

- Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em ,không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết

2 Sinh hoạt lớp: - Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua. - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Chơi trò chơi tập thể

- Có ý thức học tập tích cực, chăm Tích cực tham gia ATGT

II.CHUẨN BỊ:

Hai xe đạp nhỏ, Sơ đồ ngã tư có vịng xuyến, số hình ảnh sai

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(36)

*Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn

+ Ở lớp ta có biết xe đạp ?

+ Các em có thích học xe đạp khơng?

- GV đưa hình ảnh số xe đạp + Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn xe đạp ntn?

* Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn đường trẻ em phải xe đạp nhỏ, xe đạp phải cịn tốt, phải có đủ phận đặc biệt phanh đèn

*Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn đường

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh sơ đồ phân tích hướng đúngvà sai

+ Chỉ tranh hành vi sai ?

+ GV cho HS kể hành vi người xe đạp khơng an tồn ?

+ Theo em để xe đạp an toàn người xe đạp phải ntn ?

*Kết luận : Nhắc lại qui định người xe đạp

* Hoạt động 3: Trị chơi giao thơng - Treo sơ đồ gọi hs xử lí tình

- Khi phải vượt xe đỗ đường - Khi phải qua vòng xuyến - Khi từ ngõ

IV Củng cố :

+ Khi xe đạp đường phải thực ntn?

* Dặn dò: Về học nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường Chuẩn bị bài: Lựa chọn đường an toàn

- NX tiết học

II Sinh hoạt lớp (10’)

1 Kiểm điểm hoạt động tuần - Y/c ban lên báo cáo tình hình hoạt động lớp tuần

2 Đánh giá chung

- Tuyên dương nhóm thực nghiêm túc

- HS trả lời

- Quan sát tranh sơ đồ - HS trả lời + tranh - HS thảo luận nhóm - Khơng lạng lách - Không đèo dàn hàng ngang

- Không vào đường cấm - Không bng thả hai tay

- Phải chắn có đèn, phanh có chng

- Thảo luận nhóm

+ Đi bên tay phải, sát lề đường - Đi hướng đường đường - Muốn rẽ phải giơ tay xin đường - Đêm phải có đèn phát sáng - Nên đội mũ bảo hiểm

- Ban trưởng ban lên báo cáo nhận xét

- Tuyên dương, phê bình Hs

(37)

- Nxét chung mặt hoạt động tuần

3 Hoạt động tập thể

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi u thích 4 Phương hướng

- Thực tốt quy định đề

- Tiếp tục thực tốt hoạt động lớp, trường

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...