GIÁO ÁN TUẦN 27 - 4A

41 4 0
GIÁO ÁN TUẦN 27 - 4A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Bài học hôm nay các em sẽ được biết về một câu chuyện ca ngợi về lòng dũng cảm của một con sẻ bé bóng khiến cho một con người phải kính cẩn nghiêng mình trước nó. - GV đọc mẫu bài, [r]

(1)

TUẦN 27 NS: 19 / 03 / 2021

NG: 22 / 03 / 2021 Thứ ngày 22 tháng năm 2021

TOÁN

TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nhận biết phân số Biết giải tốn có lời văn liên quan đến phép tính phân số

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực rút gọn phân số 3 Thái độ: GD ý thức tự giác học tập cho HS. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng BT2/139, lớp làm nháp a) 2× 4× b) 2× 4: c) 2: 4× - GV nhận xét, đánh giá

3 HS làm bảng, lớp làm vào nháp a) 2× 4× 6=

1×1×1 2×4×6=

1 48 b) 2× 4: 6= 2× 4× 1=

1×1×6 2×4×1=

3 c) 2: 4× 6= 2× 1× 6=

1×4×1 2×1×6=

1 - HS nhận xét

B Dạy

1 Giới thiệu – ghi bảng (1’) 2 HD làm tập

Bài Tính: 8’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm, lớp tự làm - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào

- GV qs, chữa đưa kq xác

- HS nêu yêu cầu

- HS nhắc lại quy tắc rút gọn p.số a) Rút gọn phân số:

3

5

6 phân số tối giản 25 30= ; 15= ; 10 12= ; 10= b) Những phân số là:

(2)

Bài 2: 8’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào - GV HD HS làm

- GV qs, chữa đưa kết xác

1 HS nêu yêu cầu tập

HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) tổ chiếm 34 số học sinh lớp

b) tổ có số học sinh là:

34 x 34 =24 (học sinh) Bài 3: 7’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào nêu kết

Tóm tắt: 15km

? km Đã

- GV nhận xét, đánh giá

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu cho phải tìm

- HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm

Bài giải

Anh Hải cịn phải số ki-lơ-mét là: 15×2

3=10 (km) Anh Hải phải tiếp:

15 - 10 = (km)

Đáp số: km Bài 4: 7’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho HS tự làm vào nêu kết Tóm tắt:

32850l

- Lần I: ? l xăng

- Lần II:

Còn lại 56200l

- GV qs, chữa đưa kq xác

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm vào nêu kết Bài giải

Lần thứ hai lấy số lít xăng là: 32850 : = 10950 (l) Số xăng có kho lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 = 100 000 (l)

Đáp số: 100 000 l xăng 3 Củng cố- Dặn dò (3’)

+ Muốn rút gọn phân số ta làm nào?

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì HK II

TẬP ĐỌC

TIẾT 53 : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

(3)

2 Kĩ năng: Đọc toàn bài, trơi chảy Đọc từ: Cơ-péc-níc, Ga-li-lê.

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học nhà bác học Cơ-péc-níc Ga-li-lê

3 Thái độ: Giáo dục em ln có ý thức kính yêu nhà khoa học noi gương học tập theo nhà khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: CNTT - Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Chân dung Cơ-péc-ních, Ga-li-lê; Sơ đồ đất vũ trụ - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4’)

Bài “ga-vrốt chiến lũy” - GV nhận xét đánh giá B Dạy mới

1 Giới thiệu – ghi bảng (1’) - GV treo tranh minh hoạ hỏi: + Bức tranh vẽ gì?

- HS đọc nêu nội dung

- HS trả lời:

+ Tranh chụp chân dung hai nhà bác học Cơ-péc-ních Ga-li-lê. + Trong chủ điểm: Những người cảm, em biết gương dũng

cảm chiến đấu (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ga-vrốt ngồi chiến luỹ, ) Bài đọc hôm cho em thấy biểu hện khác lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó gương hai nhà bác học khoa học vĩ đại Cơ-péc-ních Ga-li-lê.

2 Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng + Bài chia làm đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần

kết hợp giải nghĩa từ

Xem : Cô-péc-nich (1473 – 1543) Ga – li – lê (1564 – 1642) - HD HS đọc câu dài:

3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

+ Bài chia làm đoạn - Đoạn 1: Từ đầu chúa trời

- Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi - Đoạn 3: Phần lại

- HS đánh dấu đoạn (SGK) HS đọc nối tiếp đoạn lần

HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu giải SGK: Cô-péc-nich, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí.

- HS luyện đọc câu dài

Năm 1543, Cơ-péc-ních cho xuất sách chứng minh / trái đất hành tinh /quay xung quanh mặt trời.//

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc

(4)

- GV đọc mẫu toàn

G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn Giọng kể, chậm rãi, ý nhấn giọng: đứng yên, bác bỏ, sửng sốt, phán bảo,

HĐ Tìm hiểu (12’)

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH

+ Ý kiến Cơ-péc-ních có điểm khác ý kiến chung lúc giờ?

=> GV kết hợp giới thiệu sơ đồ đất trong hệ mặt trời.

- Ý đoạn cho ta biết điều ?

+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì tồ án lúc xử phạt ơng?

- Đoạn kể chuyện gì?

+ Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào?

- Ý đoạn nói lên điều ? + Nội dung gì? HĐ Đọc diễn cảm: 10’

- Y/c HS đọc toàn (đọc phân vai) G: Nêu giọng đọc

GV treo bảng phụ chép đoạn “Chưa đầy … quay” đọc mẫu.

- Luyện đọc theo nhóm đơi - Thi đọc

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH + Lúc giờ, người ta nghĩ trái

đất trung tâm vũ trụ, đứng n chỗ, cịn mặt trời, mặt trăng mn vàn phải quay xung quanh tâm Cơ-péc-ních chứng minh ngược lại: trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời Ý1 : Cơ-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát -1 em đọc đoạn

+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cơ-péch-ních + Tịa án lúc xử phạt ơng cho

ơng chống đối quan điểm Giáo hội , nói ngược lại lời phán bảo Chúa trời

Ý 2: Kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử -1 em đọc đoạn

+ Hai nhà bác học dám nói ngược lại lời phán bảo Chúa trời, đối lập với quan điểm Giáo hội lúc Không hai ơng cịn cố gắng chứng minh dod thật hai ông biết nguy hiểm chờ đợi rình rập

Ý3: dũng cảm bào vệ chân lý nhà bác học Ga-li-lê

ND: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

- HS đọc nối tiếp toàn

H: đọc nối tiếp đoạn bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đơi

(5)

GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

3 Củng cố - Dặn dò (3’)

+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? G củng cố nội dung nhận xét tiết học

+Bảo vệ kiến làm theo khoa học

H nêu nd (1 em)

- HS đọc cho người thân nghe - HS đọc trước đọc sau

CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết)

TIẾT 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Nhớ - viết lại xác, trình bày đoạn từ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Bắt tay qua kính vỡ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Biết trình bày dịng thơ theo thể thơ tự trình bày khổ thơ

2 Kĩ năng: Tìm đúng, viết tả tiếng bắt đầu s/x để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa cho

3 Thái độ:- Rèn chữ đẹp, giữ sạch. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc, HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp: - lan rộng, vật lộn, dội, điền cuồng

- GV nhận xét đánh giá B Dạy

1 Giới thiệu – ghi bảng (1’) 2 Hướng dẫn HS nghe - viết: HĐ1 Hướng dẫn tả (7’)

- GV đọc khổ thơ cuối cần viết tả, lớp đọc thầm

+ Những chi tiết nói lên tình đồng đội thắm thiết chiến sĩ lái xe?

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại khổ thơ cần viết cho biết từ ngữ cần phải ý viết

- GV nhận xét đánh giá *Hướng dẫn viết từ khó

- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

- HS viết bảng lớp, HS lại viết vào nháp

- HS đọc thầm khổ thơ cuối + "Gặp bè bạn suốt dọc đường tới.

Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi."

- HS đọc thầm lại khổ thơ cần viết

- HS nhận xét

(6)

- GV nhận xét đánh giá

HĐ 2: Nghe – viết tả (12’) - GV HD HS cách trình bày - GV yêu cầu HS tự viết viết

HĐ3 Nxét, đánh giá tả: (5’) - Yêu cầu HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chỗ đánh giá 3 Hdẫn HS làm tập tả: (8’) Bài 2a

- HS nêu yêu cầu - GV giải thích yêu cầu BT

- HS đọc thầm làm vào vbt Mỗi HS phát biểu từ có âm đầu s x GV ghi bảng

- Gv cho tổ thi làm thời gian phút (hình thức thi tiếp sức)

- HS đọc lại từ vừa tìm - GV nx chữa

Bài 3a

- HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh minh họa làm vào vbt

- GV giải thích yêu cầu BT

- HS đọc hoàn chỉnh trước lớp - Gv nx đưa đáp án

4 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ ngữ vừa viết chuẩn bị bài: Kiểm tra HK II.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nhớ, viết tả vào - HS đổi cho để sốt lỗi tả

- HS lắng nghe Lời giải:

a) sai, sãi, sung, sạn, sáng, sáu, sặc, sẵn, sẫm, sấm, sần, sim, soát, soạt, sụn, …

- xinh, xấu, xấc, xem, xén, xẻo, xí, xiêm, xịch, xoảng, xoáy, xoăn, xộn, xốp, …

- HS chữa theo đáp án vào VBT

Đáp án:

Sa mạc – xen kẽ Đáy biển, thung lũng

- HS chữa theo đáp án vào

======================================= NS: 19 / 03 / 2020

NG: 23 / 03 / 2020 Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2021 TOÁN

TIẾT 133 : HÌNH THOI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận biết hình thoi số đặc điểm nó. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết so sánh

3 Thái độ: HS có ý thức học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng nhóm Bộ ĐDDH tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (4’)

(7)

- GV nhận xét đánh giá kiểm tra B Bài mới:

1 Giới thiệu – ghi bảng (1’) 2 HD tìm hiểu bài

HĐ 1: Hình thành biểu tượng hình thoi 5’

- GV HS lắp ghép mơ hình hình vng

- u cầu HS từ mơ hình vừa ghép vẽ vào nháp hình vng

- GV vẽ hình lên bảng

- GV làm lệch hình vng nói để tạo thành hình mới: hình thoi - GV vẽ hình lên bảng

- Cho HS quan sát hình vẽ phần học SGK nhận xét hình dạng hình, từ nhận thấy biểu tượng hình thoi có văn hoa trang trí - HD HS tên gọi hình thoi ABCD

trong SGK

* Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài. HĐ 2: Nhận biết số đặc điểm hình

thoi: 7’

- Y/c HS nêu đặc điểm hình thoi - Gọi HS lên bảng đo cạnh hình

thoi, lớp đo hình thoi SGK đưa nhận xét

- Yêu cầu nêu ví dụ đồ vật có dạng hình thoi có thực tế sống + Hình thoi có đặc điểm gì?

3 HD thực hành Bài 1: 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Y/c HS thảo luận nêu đặc điểm hình

thoi

- HS nhắc lại tên

- HS ghép thành hình vng

- HS vẽ hình vuông vừa ráp vào vào nháp

- HS quan sát - HS theo dõi

- HS vẽ hình vào

- HS quan sát nhận dạng hình thoi có hoạ tiết trang trí

- HS đọc tên hình thoi ABCD B

A C D

- HS nêu đặc điểm hình thoi HS thực hành đo bảng, lớp

thực hành đo hình thoi SGK rút nhận xét

- Hình thoi ABCD có:

+ Các cạnh AB, BC, CD, DA =

+ Cạnh AB // với DC, cạnh AD //với BC

- HS nêu số ví du nhận biết số hình thoi bảng

+ Hình thoi có hai căp cạnh đối diện song song với có cạnh bằng nhau.

Bài 1:

HS nêu yêu cầu tập

(8)

- GV vẽ SGK lên bảng

- Gọi đại diện nhóm lên bảng xác định hình thoi, lớp làm vào

- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý Bài 2: 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV vẽ SGK lên bảng

- Hướng dẫn HS đo rút nhận xét đặc điểm đường chéo hình thoi ABCD

- Gọi HS lên bảng thực hành đo đưa nhận xét, lớp làm vào

- GV nhận xét, đánh giá

+ Hình thoi có hai đường chéo vng góc với cắt trung điểm mỗi đường

- Gọi HS nhắc lại 4 Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà xem lại tập chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi

- Đại diện nhóm lên bảng xác định hình thoi, lớp làm vào

h.3

h.1 h.2 h.4 h.5 - Các hình 1, hình thoi - Hình hình chữ nhật.

- HS nhận xét chữa (nếu sai) Bài 2:

HS nêu yêu cầu tập - HS theo dõi

B

A O C

D

HS thực hành đo bảng đưa nhận xét, lớp làm vào

a) 1HS thực hành dùng e ke đo để nhận biết hai đường chéo hình thoi vng góc với

b) 1HS dùng thước có chia vạch xen-ti-mét để kiểm tra chứng tỏ hai đường chéo hình thoi cắt trung điểm đường

- HS nhận xét, chữa + HS lắng nghe.

HS nhắc lại

(9)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 53: CÂU KHIẾN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm cấu tạo, tác dụng câu khiến.

2 Kĩ năng: HS xác định câu khiến đoạn văn Bước đầu biết đặt số câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô

3.Thái độ: GD ý thức học tập cho học sinh.

* KNS: Giáo dục tình u mơn học, vận dụng học vào thực tế giao tiếp và làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4’)

Đặ câu với từ cùng, trái nghĩa với “dũng cảm”

- GV nhận xét B Dạy

1 Giới thiệu – ghi bảng (1’) 2 HD tìm hiểu bài

HĐ1 Nhận xét (10’) BT 1, 2.

- Y/c H đọc nội dung y/c BT 1, - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải – bảng viết câu khiến, nói lại tác dụng câu, dấu hiệu cuối câu

- GV nhận xét, đánh giá BT 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp làm + Em nói với bạn ngồi cạnh câu

để mượn Viết lại câu đó. - GV kết luận, chốt lại ý

HĐ1 Ghi nhớ (sgk t.88) 2’

- GV nêu ghi nhớ qua câu bảng

- Gọi HS đọc ghi nhớ tr.88/SGK 3 HD luyện tập (20’)

Bài 1: Xác định câu khiến.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập thảo luận nhóm bàn

- Gọi HS làm bảng phụ, HS

- HS đặt câu (mỗi em câu)

- Cả lớp đọc thầm

Mẹ mời sứ giả vào cho con! + Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả giúp + Dấu chấm than cuối câu

- HS nhận xét chữa HS nêu yêu cầu tập

HS làm bảng, lớp làm vào + Cho mượn chút ! + Làm ơn cho mượn một

chút !

- HS nhận xét, chữa

- HS đọc

1 HS nêu yêu cầu tập thảo luận nhóm bàn

(10)

đoạn

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, dùng bút chì gạch câu khiến vào SGK

- GV nhận xét, chốt lại ý

Bài 2: (Đặt câu khiến với đối tượng khác nhau).

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV phát giấy cho HS nhóm, ghi lời giải vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết

- GV nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều câu khiến

*GV: Câu mệnh lệnh câu khiến. Bài 3: Đặt câu khiến

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn

GV HD: Đặt câu khiến phải hợp đối tượng yêu cầu, đề nghị, mong muốn (VD: cách xưng hô: bạn, tớ, cô, )

+ GV: HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng yêu cầu.

- GV kết luận, chốt lại ý 4 Củng cố- dặn dò (3’)

+ Thế câu khiến? Cuối câu có dấu gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà xem lại tập chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến

- HS thảo luận nhóm bàn, dùng bút chì gạch câu khiến vào SGK

a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

b) Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long

Vương!

d) Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta!

- HS nhận xét bạn, chữa (nếu sai) HS nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm bàn làm BT - HS trình bày kết

VD:

* Dựa vào câu trả lời trên, viết kết mở rộng cho văn (TV4-tập2/tr.28)

* Em tóm tắt tin hai câu

(TV4-tập2/tr.73)

* Hãy đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị với giáo viên (TV4-tập2/tr.89)

- HS lắng nghe

1 HS nêu yêu cầu tập

HS làm bảng, lớp làm vào + Với bạn: Cho mượn thước

một tí!

+ Với anh: Anh ơi, cho em mượn quyển truyện tranh anh nhé!

+ Với cô: Em xin phép cô em một lát ạ!

- HS nhận xét, chữa - HS nhận xét, chữa + HS nêu

(11)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 27: ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên lời câu chuyện (Hoặc đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩ, nói lịng dũng cảm người

- Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn 3.Thái độ: Giáo dục Hs mạnh dạn, tự tin giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa số truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4’)

+ Kể chuyện nghe đọc lòng dũng cảm ?

- Gv nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’):

Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: HĐ 1: Hd tìm hiểu yêu cầu đề bài. 5’

- GV ghi đề lên bảng, hướng dẫn HS phân tích đề

- Yêu cầu HS đọc đề gạch từ quan trọng

- GV nhận xét đánh giá

HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 27’

- Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể trước lớp

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay

- Kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa

- học sinh kể chuyện - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

- Đề bài: Kể lại câu chuyện kể lòng dũng cảm mà em nghe, đọc

- Đọc gạch: Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe đọc.

HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2, 3,4 - Một số HS nối tiếp giới thiệu tên

câu chuyện - HS nhận xét bổ sung

- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời

- HS nhận xét, bình chọn, tun dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay

(12)

- GV nhận xét đánh giá 3 Củng cố, dặn dò (3’)

+ Những nhân vật câu chuyện em có điểm chung ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị bài: K/c được chứng kiến tham gia.

- HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe tiếp thu

========================================= NS: 19 / 03 / 2020

NG: 24 / 03 / 2020 Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2020 TOÁN

TIẾT 133: DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi.

2 Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải toán

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Chuẩn bị mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK - Bộ đồ dạy - học toán lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4’)

+ Nêu đặc điểm hình thoi ? - Chữa tập Sgk./ 141 - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb (1’): Trực tiếp

2 Hình thành công thức: (12’)

- Gv nêu vấn đề: Tính S hình thoi ABCD

- Cho HS quan sát kẻ hai đường chéo hình thoi, HD HS cắt theo đường chéo để tạo thành hình tam giác vng va ghép lại (như hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ACNM

B

- -

n A C

D m

- học sinh trả lời làm tập - Lớp nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- HS q/s hình thoi ABCD, thực gọi tên nhận biết hai đường chéo hình thoi ABCD

- HS thực hành cắt theo đường chéo hình thoi sau ghép thành hcn ACNM M B N

A o C

(13)

- Gợi ý để HS nhận xét so sánh diện tích hình thoi ABCD hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành

? So sánh diện tích hình thoi ABCD hình chữ nhật AMNC ?

- Tính diện tích hình chữ nhật AMNC? - Vậy S hình thoi tính ntn ?

GV kết luận ghi quy tắc cơng thức diện tích hình thoi lên bảng + Nếu gọi diện tích hình thoi S

+ Đường chéo thứ m

+ Đường chéo thứ hai n

-> Ta có cơng thức: S = m×n2 - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm ?

* Qui tắc: Sgk/ 142

Ví dụ: Tính diện tích hình thoi có n = m, m = m ?

3 Thực hành: 20’ Bài 1: 6’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào a) Hình thoi ABCD, biết: B AC = 3cm

BD = 5cm

A C

b) ) Hình thoi ABCD, biết : D MP = 7cm N

NQ = 4cm

M P Q

- GV nhận xét, đánh giá Bài 2: 6’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào

+ S hình thoi ABCD = S hcn AMNC - Tính S hcn ACNM là:

m x

n

mà : m x

n

=

m n

+ S = m×n2 (S diện tích hình thoi, m, n độ dài đường chéo). * Qui tắc: Diện tích hình thoi tích

độ dài hai đường chéo chia cho - HS nhắc lại qui tắc

S = 3×24=6 (m)

HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp tự làm vào

Giải:

a) Diện tích hình thoi ABCD là: 3×25=15

2 (cm2)

b) Diện tích hình thoi MNPQ là: 7×4

2 =14 (cm2)

Đáp số: a) 152 cm2 ; b) 14cm2 - HS nhận xét, chữa

HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp tự làm vào

Giải:

a) DT hình thoi là: 5×220=50 (dm2) b) Đổi 4m = 40dm

(14)

- GV nhận xét, đánh giá Bài 3: 8’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp tự làm vào B

2cm

A C

D

M N

2cm

Q 5cm P - GV nhận xét, chốt kết

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

+Nêu cách tính diện tích hình thoi ? Viết công thức ?

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học bài, xem lại tập chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS nhận xét, chữa

HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp tự làm vào

Giải:

a) DT hình thoi là: 5×22=5 (cm2) b) DT chữ nhật là: x = 10(cm2)

a) DT hình thoi = DT hình chữ nhật S b) DT hình thoi = 12 DT hchữ nhật Đ

- HS nhận xét, chữa (nếu sai)

TẬP ĐỌC

TIẾT 54: CON SẺ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ: tuồng như, khản đặc, náu, kính cẩn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu non sẻ già (trả lời câu hỏi SGK).

2 Kĩ năng: Đọc từ ngữ: sẻ non, lao xuống, dừng lại lùi, rít lên.

- Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh sẻ già gan dạ, bối rối chó săn, thán phục người trước hành động dũng cảm cứu sẻ già

- Biết đọc đoạn diễn cảm phù hợp với nội dung, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK

(15)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4’)

- Đọc bài: Dù trái đất quay trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm hai nhà khoa học thể chỗ ? - Gv nhận xét

B Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’

- GV treo tranh minh hoạ tập đọc nêu câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Bài học hơm em biết về câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm sẻ bé bóng khiến cho người phải kính cẩn nghiêng trước .tìm hiểu 2 Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc tồn

+ Bài có đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng

cho HS (nếu có)

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài

Bỗng/từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá/rơi trước mõm chó

- Cho HS đọc theo nhóm

- GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm HĐ Tìm hiểu (12’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn - TLN + Trên đường chó thấy gì? Nó

định làm gì?

- hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

+ Bức tranh vẽ hình ảnh chó săn lao vào công chim sẻ gặp liều lĩnh, dũng cảm chống trả liệt chim sẻ mẹ, phía sau có người đứng nhìn

+ HS lắng nghe

1 HS đọc lại tồn + Có đoạn

Đ1: Tôi dọc từ tổ xuống Đ2: Con chó chậm chó Đ3: Sẻ già lao đến xuống đất Đ4: Con chó đầy thán phục Đ5: Đoạn lại

HS đọc nối tiếp đoạn

- HS lắng nghe luyện đọc cá nhân - HS đọc phần giải: tuồng như, khản

đặc, náu, bối rối, kính cẩn

- HS nhẩm bài, tìm cách ngắt nghỉ cho đọc lại

- HS luyện đọc theo nhóm đơi

- HS theo dõi tìm giọng đọc - HS đọc, TLN bàn TLCH

(16)

+ Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn - TLN

+ Việc đột ngột xảy khiến con chó dừng lại lùi?

+ Em hiểu "khản đặc" có nghĩa gì? + Đoạn có nội dung gì? - u cầu HS đọc đoạn - TLN

+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm từ lao xuống cứu miêu tả nào?

+ Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn - TLN

+ Em hiểu sức mạnh vơ hình câu: “Nhưng sức mạnh vơ hình vẫn xuống đất” sức mạnh gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn - TLN + Vì tác giả lại bày tỏ lịng kính

phục chim sẻ bé nhỏ?

GV KL: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ già.

- GV nhận xét, đánh giá HĐ Đọc diễn cảm: 10’

- GV đọc diễn cảm đọan: Bỗng từ … xuống đất.

- Gọi HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi

+ Nói chó gặp sẻ non rơi từ tổ xuống

- HS đọc, TLN bàn TLCH + Đột ngột sẻ già lao từ

cây xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến chó phải dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại) + Khản đặc ý nói giọng bị khàn khơng

nghe rõ

+ Nói lên hành động dũng cảm sẻ già cứu sẻ non

- HS đọc, TLN bàn TLCH + Con sẻ mẹ lao xuống đá

rơi trước mõm chó: lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết; nhảy lại hai, ba bước phía mỏm há rộng đầy chó; lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con,

+ Miêu tả hình ảnh dũng cảm liệt cứu sẻ già

- HS đọc, TLN bàn TLCH + Đó sức mạnh tình mẹ dù

nguy hiểm lao xuống thương

+ Đó sức mạnh tự nhiên sẻ già thấy bị nguy hiểm lao xuống cứu

+ Sức mạnh xuất phát từ lịng thương khiến dù khiếp sợ chó săn to lớn lao vào nơi nguy hiểm để cứu

- HS đọc, TLN bàn TLCH

+ Vì hành động sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng khiến cho người phải cảm phục

- HS lắng nghe

(17)

- GV cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn

- Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm

- GV nxét tuyên dương nhóm đọc diễn cảm với diễn biến 3 Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - Gọi HS nêu nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà luyện đọc diễn cảm văn chuẩn bị bài: Kiểm tra HK II.

HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi

- Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS nhận xét tuyên dương bạn

TẬP ĐỌC

TIẾT 54: CON SẺ

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ: tuồng như, khản đặc, náu, kính cẩn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu non sẻ già (trả lời câu hỏi SGK).

2 Kĩ năng: Đọc từ ngữ: sẻ non, lao xuống, dừng lại lùi, rít lên.

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh sẻ già gan dạ, bối rối chó săn, thán phục người trước hành động dũng cảm cứu sẻ già

- Biết đọc đoạn diễn cảm phù hợp với nội dung, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa tập đọc (SGK)

- Câu khó đọc: “Bỗng/từ cao…hịn đá/rơi…con chó.” - Nội dung đoan 2, cần luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

Gọi HS 1: Đọc Đ1 Ăng - co Vát - Ăng - co Vát xây dựng đâu, vào kỉ nào?

- HS2: Đọc đoạn em thích, em thích đoạn đó?

Gv nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài

Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì?

HS đọc trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc

- Quan sát tranh

(18)

Trước mặt sẻ già chó lớn, bất chấp nguy hiểm, sẻ mẹ xù lơng, xịe cánh bảo vệ con.Tác giả suy nghĩ miêu tả hành động tìm hiểu qua học hôm - GV ghi đầu bảng

2 Hdẫn HS luyện đọc - tìm hiểu bài: HĐ Hướng dẫn luyện đọc (10’) Gv yc hs mở SGK,gọi hs đọc toàn Hỏi: Bài chia làm đoạn?

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1,

- Lắng nghe sửa lỗi cho HS phát âm sai, ngắt không hợp lí cụm từ câu

- Trong có câu dài khó đọc? - Yêu cầu HS nêu cách đọc câu - Nhận xét, sửa cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp HS nêu nghĩa từ khó

-Yêu cầu HS luyện đọc nhóm bàn -Gọi HS đọc nối tiếp toàn

-Nhận xét đánh giá

-Gv đọc mẫu: Giọng đọc yêu cầu b Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu Hs đọc trả lời câu hỏi:

đứng khựng lại trước cảnh chim mẹ xù lơng, xịe cánh bảo vệ chim non.

- Lắng nghe

-Ghi đầu vào

1 HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp theo dõi đọc thầm theo

- Bài chia làm đoạn:

5 HS nối tiếp đọc theo trình tự: Đoạn 1: Tôi học…tổ xuống

Đoạn 2: Con chó chậm rãi… chó Đoạn 3: Sẻ già … xuống đất

Đoạn 4: Con chó tơi … thán phục Đoạn 5: Vâng…tình u

- HS nối tiếp đọc đoạn

- Bỗng /từ cao gần đó,một sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá/ rơi trước mõm chó

- Đọc lại từ khó, câu khó - Giải nghĩa từ giải - Hs luyện đọc nối tiếp nhóm -5 HS nối tiếp đọc toàn

-Cả lớp theo dõi, nhận xét đánh giá bạn đọc

Nghe GV đọc

- Đọc thầm Đ1, 2, trả lời câu hỏi - Trên đường chó thấy gì?

- Theo em định làm sẻ non ?

- Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non yếu?

* Trên đường đi, chó săn đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó định tiến đến ăn thịt ngoặm lấy sẻ non

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3, trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi

+ Trên đường chó đánh thấy sẻ non vừa rơi tổ xuống + Con chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non + Con sẻ non mép vàng óng, đầu cịn có nhúm lơng tơ

- Lắng nghe

- Đọc thầm Đ2,3,4, TLN đôi

(19)

- Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại?

-Yc HS đọc nhanh Đ1,2,3 trả lời câu hỏi: - Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu miêu tả nào?

Đoạn 1, 2, cho em biết điều gì?

cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con,nó lấy thân phủ kín sẻ con, rít lên,dáng vẻ

- Đọc trả lời câu hỏi

+ Con sẻ lao xuống đá rơi trước mõm chó, lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy hai, ba bước phía mõm há rộng đầy chó, lao đến cứu con, rít lên giọng khản đặc

-> Cuộc đối đầu sẻ mẹ nhỏ bé chó khổng lồ

Giảng: Hình ảnh con sẻ già lao xuống đất cứu tác giả miêu tả rõ nét sinh động Nó vật nhỏ chó nhiều lần dáng vẻ khiến chó phải dừng lại lùi bước cảm thấy trước mặt có sức mạnh Đó sức mạnh tình yêu con, sức mạnh tình mẫu tử, tình cảm tự nhiên, khiến sẻ không sợ nguy hiểm lao vào để cứu (HS quan sát tranh minh họa để thấy rõ điều đó)

- Vì sẻ mẹ có lịng dũng cảm sức mạnh tinh thần to lớn vậy?

- Y/c h/s đọc phần cịn lại trả lời: - Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé?

- Đoạn 4, cho em biết điều gì? - Tiểu kết rút nội dung * GV nhấn mạnh: Lịng u thương con, tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng đáng trân trọng

HĐ Đọc diễn cảm: 10’

- Yêu cầu hs đọc toàn Cả lớp theo dõi để phát giọng đọc

- Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm (đoạn 2,3):

- Giáo viên đọc mẫu gợi ý để HS nhận xét ngữ điệu đọc phù hợp, biết nhấn giọng từ ngữ tả hình dáng, hoạt động nhân vật câu chuyện

- Nhận xét cách đọc HS nêu, chốt lại cách đọc

Nhấn giọng từ ngữ tả hành động

+ Vì sẻ mẹ thương sẻ bé bỏng, sẵn sàng đem tất sức khỏe tính mạng để cứu chết - Đọc trả lời câu hỏi

+ Vì sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó to để cứu -> Sự ngưỡng mộ tác giả trước tình mẹ thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ sẻ mẹ

=> Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ mẹ.

1 hs đọc toàn Cả lớp theo để tìm giọng đọc

- Theo dõi, tìm giọng đọc

- Đoạn 1: Hai câu đầu đọc bình thường, ngữ điệu kể, câu thứ thể hồi hộp, bất ngờ

- Đoạn 2, 3:giọng hồi hộp căng thẳng - Đoạn 4,5:chậm rãi, thán phục

(20)

dáng vẻ sẻ già lao xuống cứu con: lao xuống hịn đá…lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết…Giọng yếu ớt khản đặc…

- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn 2, (Bỗng/từ cao…xuống đất)

- Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét cho điểm hs 3 Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Theo em, câu chuyện “Con sẻ” ca ngợi điều gì?

- Sẻ lồi chim đẹp, có tình cảm người, cần làm nhằm bảo vệ sẻ loài chim, thú khác để làm đẹp bảo vệ môi trường? - Gọi HS nêu nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà luyện đọc diễn cảm văn chuẩn bị bài: Kiểm tra HK II.

- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - 2,3 cặp thi đọc diễn cảm

- Cả lớp theo dõi xét đánh giá bạn đọc + Ca ngợi hành động dũng cảm sẻ mẹ cứu sẻ thoát nguy hiểm

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Viết)

Đề 1: Hãy tả trường em gắn với nhiều kỉ niệm (Mở theo cách gián tiếp)

Đề 2: Hãy tả ăn mà em yêu thích. Đề 3: Hãy tả hoa mà em yêu thích. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối theo gợi ý đề SGK Bài viết với yêu cầu đề bài, có đủ phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn miêu tả cối cho HS. 3 Thái độ: GD ý thức giữ gìn, bảo vệ chăm sóc xanh. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh số cối. - Giấy bút để làm kiểm tra - Bảng phụ ghi đề dàn ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (3’)

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh để viết cho tốt

- Gv nhận xét

- hs đọc

(21)

B Bài mới:

1 Gtb (1’): Nêu nhiệm vụ tiết học. 2 Nội dung: (33’)

- Giáo viên treo bảng phụ ghi ba đề Đề 1: Hãy tả trường em gắn với nhiều kỉ niệm (Mở theo cách gián tiếp)

Đề 2: Hãy tả ăn mà em yêu thích

Đề 3: Hãy tả hoa mà em yêu thích

- Yêu cầu học sinh ý từ quan trọng đề

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn ba đề

- Giáo viên lưu ý học sinh:

+ Để viết tốt văn cần đọc kĩ đề + Lập dàn ý dùng từ ngữ hồn thiện dàn ý

+ Đảm bảo bố cục văn

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh làm nghiêm túc

- Hết thời gian làm bài, gv thu 3 Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Nêu bố cục văn miêu tả cối ?

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc thầm đề - học sinh đọc to đề

- học sinh gạch chân từ cần lưu ý

- học sinh phát biểu đề em chọn

HS nhắc lại số yêu cầu HS làm bài:

* Mở bài: Tả giới thiệu bao quát

* Thân bài: Tả phận tả thời kì phát triển

* Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với

KHOA HỌC

TIẾT 53 : CÁC NGUỒN NHIỆT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : HS kể tên nêu vai trò nguồn nhiệt thường gặp sống

2 Kĩ năng: Biết thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu, tắt bếp đun xong

3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống hàng ngày

* BVMT: Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên * TKNL: HS biết sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt đời sống hàng ngày II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

(22)

- KN xác định lựa chọn nguồn nhiệt sử dụng (trong tình đặt ra)

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mỗi nhóm HS chuẩn bị:

+ Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu có) + Tranh minh hoạ SGK phóng to

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4’)

Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Khơng khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?

+ Sự dẫn nhiệt xảy có vật nào?

- GV nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho vật xung quanh mà không bị lạnh gọi nguồn nhiệt Bài học hơm giúp em tìm hiểu nguồn nhiệt, vai trò chúng người việc làm phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

2 HD tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt vai trò chúng 10’

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời câu hỏi sau:

+Em biết vật nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh? Em biết vai trò nguồn nhiệt ấy? - Gọi HS trình bày GV ghi nhanh nguồn nhiệt theo vai trị chúng: đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm

2 HS trả lời trước lớp

+ Không khí vật cách nhiệt

+ có vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt - HS nhận xét bạn

- HS ngồi bàn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi

+ Mặt trời: giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khơ tóc, lúa, ngơ, quần áo, nước biển bốc nhanh để tạo thành muối, …

+ Ngọn lửa bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sơi nước, …

+ Lị sưởi điện làm cho khơng khí nóng lên vào mùa đông, giúp người sưởi ấm, …

+ Bàn điện: giúp ta khô quần áo, …

(23)

+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?

+Khi ga hay củi, than bị cháy hết cịn có nguồn nhiệt không?

vào mùa đông, …

+Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, …

+Khi ga hay củi, than bị cháy hết lửa tắt, lửa tắt khơng cịn nguồn nhiệt

- Kết luận: Các nguồn nhiệt là:

+ Ngọn lửa vật bị đốt cháy que diêm, than, củi, dầu, nến, ga, … giúp cho việc thắp sáng đun nấu

+ Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nóng chảy vật

+ Mặt Trời ln tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật Mặt Trời nguồn nhiệt quan trọng nhất, thiếu sống hoạt động người, động vật, thực vật Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm Mặt Tời không bị lạnh + Khí Biơga (khí sinh học) loại khí đốt, tạo thành cành cây, rơm rạ, phân, … ủ kín bể, thơng qua q trình lên men Khí Biơga nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi

Hoạt động 2: Rủi ro sử dụng nguồn nhiệt 10’

+ Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào?

+ Em biết nguồn nhiệt khác?

Gv chia nhóm, YC nhóm hoàn chỉnh bảng sau

Những rủi ro Cách tránh

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời:

+Ánh sáng Mặt Trời, bàn điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lị sưởi điện

+Lò nung gạch, lò nung đồ gốm … - Học sinh theo dõi Sgk + vốn hiểu biết sẵn có để trả lời câu hỏi

- HS thảo luận hoàn thành bảng - Đại diện hs báo cáo, lớp nhận xét

Những rủi ro Cách tránh

- Bị cảm nắng

- Bị bỏng chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi, … - Bị bỏng bê nồi, xoong, ấm khỏi nguồn nhiệt

- Cháy đồ vật để gần bếp than, bếp củi

- Cháy nồi, xoong, thức ăn để lửa to

- Đội mũ, đeo kính đường Không nên chơi chỗ nắng vào buổi trưa

- Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện sử dụng

- Dùng lót tay bê nồi, xoong, ấm khỏi nguồn nhiệt

- Không để vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi

- Để lửa vừa phải +Tại lại phải dùng lót tay để bê nồi,

xoong khỏi nguồn nhiệt?

(24)

+Tại không nên vừa quần áo vừa làm việc khác?

-Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, nhớ kiến thức học để giải thích cách khoa học Chặt chẽ lơgíc

+ Chúng ta cần làm để đảm bảo an toàn nguồn nhiệt ?

*GV chốt: Chúng ta cần sử dụng nguồn nhiệt cách phù hợp ý an toàn nguồn nhiệt

đó truyền vào xoong, nồi Xoong, nồi làm kim loại, dẫn nhiệt tốt Lót tay vật cách nhiệt, nên dùng lót tay để bê nồi, xoong khỏi nguồn nhiệt tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong bị bỏng, hỏng đồ dùng

+Vì bàn điện hoạt động, không bốc lửa tỏa nhiệt mạnh Nếu vừa quần áo vừa làm việc khác dễ bị cháy quần áo, cháy đồ vật xung quanh nơi

+ tắt điện không dùng đến, theo dõi đun nước, nấu ăn tránh đổ, cháy lan, sử dụng điện: tránh điện giật, dùng vật cách nhiệt, tắt công tắc điện mưa to, sấm sét, đốt rác tránh cháy lan, dập lửa kịp thời, sưởi ấm vào khoảng thời gian hợp lý, đội nón

nắng,

Hoạt động 3: ý thức sử dụng nguồn nhiệt 10’

- Yêu cầu HS nêu cách sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt

- GV nhận xét đánh giá chốt ý + Vì phải thực tiết

kiệm nguồn nhiệt?

- Gv nhận xét, chốt việc làm tốt

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học + Tại ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt? - GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị bài: Nhiệt cần cho sống

* Cách sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt:

- Tắt điện, bếp không dùng - Không để lửa cháy to

- Theo dõi đun nước

- Khơng để nước sơi đến cạn ấm - Đậy kín phích giữ cho nước nóng - HS lắng nghe

+ Vì nguồn nhiệt khơng phải vơ tận Thực tiết kiệm nguồn nhiệt góp phần hạn chế gây ô nhiễm môi trường

LỊCH SỬ

(25)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Miêu tả nét cụ thể , sinh động ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI-XVII để thấy thương nghiệp thời kì phát triển(Cảnh bn nán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc )

2 Kĩ năng: Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh ảnh thành thị này. 3 Thái độ: Yêu lịch sử Việt Nam,yêu quê hương ,đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ Việt Nam - SGK

- Tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI - XVII - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4’)

+ Cuộc khẩn hoang Đàng có ý nghĩa nào?

-GV nhận xét B Bài mới:

1 Gtb: Trực tiếp 1’ 2 HD tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Ba thành thị lớn kỉ XVI- XVII 15’

- Gv giải thích: Thành thị giai đoạn khơng trung tâm trị mà cịn nơi tập trung dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển - Gv treo đồ Việt Nam: Tìm vị trí ba thành thị lớn kỉ XVI – XVII

* Ba thành thị lớn kỉ XVI- XVII Thăng Long, Phố Hiến ( Hưng yên), Hội An (Quảng Nam)

Hoạt động 2: Sự phát triển các thành thị 17’

- Gv chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh

- Gv theo dõi, chốt kết

Thành thị Dân cư

Thăng Long Đông dân cư nhiều thành thị

Châu

Phố Hiến Có nhiều dân nước ngồi

- học sinh trả lời

* Cuộc khẩn hoang Đàng có ý nghĩa lớn: Ruộng đất khai phá, xóm làng phát triển, tình đoàn kết dân tộc ngày bền chặt

- Lớp nhận xét

- Làm việc lớp

- Học sinh quan sát, theo dõi tìm kiến thức

- học sinh lên đồ

- HS làm việc theo nhóm phiếu học tập

- Đại diện học sinh báo cáo, nhận xét, bổ sung

Quy mô thành thị

Hoạt động buôn bán Lớn

thị trấn số nước

Châu Á

Thuyền bè ghé bờ khó khăn

Những ngày chợ phiên, dân vùng

(26)

Hội An Dân địa phương nhà buôn Nhật Bản

- Gv tổ chức cho học sinh môt tả ba thành thị lớn kỉ XVI – XVII - Yêu cầu hs theo dõi Sgk trả lời: + Theo em cảnh buôn bán tấp nập đô thị nói lên điều tình hình kinh tế nước ta thời ?

- Gv nhận xét, chốt lại ý chính: Vào TK XVI- XVII, số thành thị nước ta trở nên phồn thịnh.Tình hình kinh tế nước ta phát triển, giao thương buôn bán mở rộng (đặc biệt với nước ngoài)

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- GV yêu cầu HS giới thiệu thông tin sưu tầm vế Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long.

hố đến đơng khơng thể tưởng tượng Có

2000 nhà người nước khác đến

Là nơi buôn bán tấp nập

Phố cảng đẹp lớn Đàng

Trong

Thương nhân ngoại quoc thường lui tới

buôn bán

- học sinh tham gia, hs mô tả thành thị

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn mơ tả hay

+ Thành thị nước ta lúc tập trung đông người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn sầm uất.

-> Sự phát triển thành thị phản ánh sự phát triển mạnh nông nghiệp, thủ công nghiệp.

========================================= NS: 19 / 03 / 2020

NG: 25 / 03 / 2020 Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm cách đặt câu khiến.

2 Kĩ năng: Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách học

3 Thái độ: HS u thích mơn học có ý thức học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(27)

- Ba tờ giấy khổ rộng - tờ viết tình (a,b,c ) BT2 (phần luyện tập ) - tờ tương tự để học sinh làm BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4’)

+ Thế câu khiến ? Cho ví dụ ? - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu : Trực tiếp (1’) 2 HD tìm hiểu bài

HĐ1 Nhận xét: (10) - Gọi HS nêu yêu cầu BT

- HD HS biết cách chuyển câu kể "Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương" thành câu khiến theo cách nêu SGK

Lưu ý: Nếu yêu cầu, đề nghị mạnh (hãy, đừng, chớ), cuối câu dùng dấu chấm than Với câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên dùng dấu chấm

- GV nhận xét, chốt kết

* Với yêu cầu, lời đề nghị mạnh (có hãy, đừng, nên, đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than

Với yêu cầu, lời đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm HĐ2 Ghi nhớ: Sgk/93

- GV HD HS rút ghi nhớ - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

3 Luyện tập:

Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu khiến 5’

- GV hd HS thực yc BT

- hs trả lời - Lớp nhận xét

1 HS nêu yêu cầu BT

- HS làm nhóm bàn chuyển theo yêu cầu SGK

- HS trình bày kết

Cách 1: Nhà vua ( hãy, nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương!

Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương / thôi./

Cách 3: Xin ( mong ) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu kể chuyển giọng thành câu cầu khiến

- HS nhận xét, bổ sung

- học sinh đọc tr.93/SGK, lấy ví dụ - HS đọc yêu cầu

- 3, hs đọc làm Lớp nhận xét * Thanh lao động

+ Thanh nên lao động! + Thanh lao động!

+ Thanh phải lao động ngay! * Ngân chăm chỉ.

(28)

- GV nhận xét, chốt câu sử dụng Bài tập 2: Đặt câu khiến phù hợp với

tình 5’

- Đặt câu khiến theo tình

- Giáo viên lưu ý học sinh: Phải đặt câu khiến cho phù hợp với quan hệ - Gv nhận xét, đánh giá

Bài tập 3, 4: Đặt câu+Nêu tình 10’

- Đặt câu khiến theo yêu cầu nêu tình dùng câu

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh làm

VDu: Hãy giúp (chỉ, bảo) giải tốn với (nhé, đi)!

Chúng ta học nào!/ Chúng ta đi!

Xin mẹ cho đến nhà bạn Ngân!/ Mong em học hành thật gỏi giang!

- Gv nhận xét, chữa cho học sinh 3 Củng cố, dặn dị: (3’)

- Có cách để đặt câu khiến ? - Gv nhận xét học

+ Mong Ngân chăm hơn! * Giang phấn đấu học giỏi.

+ Giang phải phấn đấu học giỏi! + Giang phấn đấu học giỏi lên! + Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn! - HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm bài;1 HS làm bảng Đáp án:

a Bạn làm ơn cho mượn bút! b Xin bác cho cháu gặp bạn Hà!

c Xin đường giúp cháu! - HS đọc yêu cầu

- HS làm miệng

- Lớp nhận xét, chữa

Đặt câu Nêu tình huống a) Hãy giúp

mình mở cánh cửa đi! b) Nào,

cùng học nhé!

c) Xin ba cho sang nhà bạn chơi tí!

a) Em khơng mở cánh cửa khép q chặt Em nhờ bạn giúp b) Em rủ bạn

học

c) Xin người lớn cho phép làm việc Thể mong muốn điều tốt đẹp TỐN

TIẾT 134: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tính diện tích hình thoi.

2 Kĩ năng: Nhận biết hình thoi số đặc điểm nó. 3 Thái độ: HS yêu thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - Bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: (4’) Diện tích hình thoi.

(29)

tính diện tích hình thoi - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: 7’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào

vở

+ GV nhắc HS phải đổi đơn vị đo trước thực phép tính. - GV nhận xét, chốt kết

Bài tập 2: 8’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

- GV nhận xét, đánh giá Bài tập 3: 10’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Y/cầu HS tự làm vào nêu kết

quả

- GV nhận xét, đánh giá Bài tập 4: 7’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thực hành xếp theo nhóm

bàn

diện tích hình thoi - HS nhận xét bạn

1 HS nêu yêu cầu tập tự làm HS làm bảng lớp, lớp làm vào

Giải: a) Dtích hình thoi là:

19 12 114

 

(cm2) b) Đổi 7dm = 70cm

DT hình thoi là:

30 70

1050

 

(cm2) Đáp số: a) 114cm2 b) 1050cm2 HS nêu yêu cầu tập

HS lên bảng, lớp làm vào Giải: Diện tích miếng kính là:

14 10 70

 

(cm2)

Đáp số: 70cm2 - HS nhận xét, chữa (nếu sai)

1 HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm vào nêu kết

Giải: a) Xếp hình sau:

A 2cm

D 3cm 3cm B 2cm C

b) Đường chéo thứ hình thoi dài: x = 4(cm)

Đường chéo thứ hình thoi dài: x = 6(cm)

Diện tích hình thoi là:

12 

(cm2)

Đáp số: 12cm2 - HS nhận xét, chữa (nếu sai)

1 HS nêu yêu cầu tập

(30)

- Cho HS trình bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố, dặn dị: (3’)

+ Nêu cách tính diện tích hình thoi ? - Nhận xét học

trong tập hướng dẫn - HS trình bày sản phẩm. - HS nhận xét

ĐỊA LÍ

TIẾT 27: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐBDH MIỀN TRUNG

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyện hải miền Trung

Kĩ năng: Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,

Thái độ: Hs u thích mơn học

GDBVMT: Đánh bắt, ni trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh số địa điểm du lịch ĐB duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền Trung (nếu có)

- Mẫu vật: đường mía số sản phẩm làm từ đường mía thìa nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

+ Nêu đặc điểm (về địa hình, khí hậu) đồng dun hải miền Trung ? - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Nội dung:

1, Dân cư tập trung đông đúc. Hoạt động 1: 15’ Làm việc lớp. - Gv giới thiệu số dân miền Trung, đồ dân cư

+ So sánh lượng người sống ven biển miền Trung với vùng núi Trường Sơn ?

+ So sánh lượng người miền Trung với lượng người đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ ?

* Dân cư tập trung đơng đúc Gồm có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh,

- hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

HS theo dõi TLCH

(31)

Chăm, số dân tộc người khác chung sống hòa thuận bên - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2: + Nhận xét trang phục phụ nữ Kinh phụ nữ Chăm ?

-> Trang phục người Chăm: áo, váy, khăn, Trang phục người Kinh: áo dài truyền thống

2 Hoạt động sản xuất người dân Hoạt động 2: 17’

- Gv yêu cầu hs đọc ghi ảnh từ hình 3- 8/ 139

- đọc bảng thống kê thứ hai hoàn thành bảng

+ Yêu cầu hs thi kể điều kiện cần thiết để sản xuất người dân

- Gv nhận xét, kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt khô hạn, người dân miền Trung khai thác điều kiện sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân vùng vùng khác

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Người dân đồng duyên hải miền Trung có hoạt động sản xuất chủ yếu ?

- Nhận xét học

+ gái người Kinh mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; cịn gái người Chăm mặc váy

HS theo dõi bảng thống kê Đại diện trình bày

Lớp theo dõi, nhận xột, bổ sung Điều kiện sản xuất người dân: - Khí hậu

- Địa hình

- Con người (người lao động)

KHOA HỌC

TIẾT 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SÓNG

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu vai trò nhiệt sống Trái đất

- Nêu ví dụ chứng tỏ lồi vi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác

2 Kĩ năng: Biết vai trò nhiệt sống Trái Đất

- Biết số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật - Thực hành chống nóng, chống rét

- Khuyên người chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật 3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích tìm hiểu khoa học Kích thích tìm hiểu sống xung quanh

* BVMT: Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ tr.108, 109 SGK

(32)

- Phiếu câu hỏi cho nhóm HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’

+ Nêu vai trò nguồn nhiệt ? + Ta cần sử dụng nguồn nhiệt ?

- Gv nhận xét B Bài mới: 1 Gtb: 1’

“Các nguồn nhiệt có vai trị vơ quan trọng đặc biệt mặt trời – nguồn lượng vô tận, nguồn nhiệt quan trọng nhất, thiếu sống hoạt động sinh vật sống trái đất Vậy hơm tìm hiểu “Nhiệt cần cho sống”

2 HD tìm hiểu bài:

HĐ1:Trò chơi: Ai nhanh, 15’ Bước 1: Tổ chức

- Gv chia lớp làm nhóm, cử - em làm ban giám khảo, ghi câu trả lời đội

Bước 2: Phổ biến cách chơi, luật chơi

- GV đưa câu hỏi

- Cách tính điểm: câu trả lời

được cộng 10 điểm, câu trả lời sai bị trừ điểm

- Đội có câu trả lời giơ cờ để giành quyền trả lời trước Tiếp theo đội khác trả lời theo thứ tự Các đội sau câu hỏi yêu cầu kể tên không đáp trùng ý với đội bạn Nếu đáp trùng coi trả lời sai

- Đội thắng gì? Đội thua

nào?

Bước 4: Tiến hành

- Gv đọc câu hỏi, điều khiển chơi - Gv nêu đáp án: 2a, 3c, Nhiệt đới, 6b, 7b

- hs trả lời - Lớp nhận xét

- Học sinh lắng nghe, xác định nhiệm vụ

- Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi

- Các đội hội ý, trao đổi thông tin sưu tầm

- Các đội thi trả lời

- Ban giám khảo thống công bố điểm

1.Kể tên vật sống xứ lạnh xứu nóng mà bạn biết?

(33)

Đáp án:

+ Gấu (bắc cực, chom cánh cụt ) + Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu, tây, đào

2 Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống vùng có khí hậu nào?

a/ Sa mạc b/ Nhiệt đới c/ Ôn đới d/ Hàn đới

3 Thực vật phong phú, có nhiều rụng mùa đơng sống vùng có khí hậu nào?

a/ Sa mạc b/ Nhiệt đới c/ Ôn đới d/ Hàn đới Vùng có nhiều lồi động vật sống

nhất vùng có khí hậu nào? Đáp án: Nhiệt đới

5 Vùng có động vật thực vật sinh sống vùng có khí hậu nào?

Đáp án: Sa mạc hàn đới

a/ Trên 00C b/ 00C c/ Dưới 00C Động vật có vú sống vùng địa cực bị chết nhiệt độ nào?

a/ Âm 200C b/ Âm 300C

c/ Âm 400C

8 Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho trồng:

Đáp án: - Tưới cây, che giàn - Ủ ấm cho gốc rơm ra. Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho vật nuôi?

Đáp án: - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.

- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.

10 Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho người?

Đáp án: - Chống nóng: quạt, uống nhiều nước.

- Rét: sưởi ấm, kín gió lùa

GV: Nhiệt độ có ảnh hường đến lớn lên, sinh sản phân bố động vật, thực vât Mỗi loài động vật thực vật có nhu cầu nhiệt độ thích hợp Nếu phải sống điều kiện nhiệt độ khơng thích hợp mà thể không tự điều chỉnh được khơng có biện pháp nhân tạo để khắc phục, sinh vật chết kể người.

* Kết luận: Sgk/ 108

HĐ2:Vai trò nhiệt với sống 15’

* Mt: Nêu vai trò nhiệt với sống trái đất

* Tiến hành:

+ Điều xảy trái đất khơng có mặt trời sưởi ấm ?

- Gv chốt: Trái Đất khơng có mặt trời sưởi ấm, Trái Đất lạnh giá Trái Đất hành tinh chết, khơng có ựu sống

* Kết luận: Sgk/ 109

- HS đọc

- Nếu Trái Đất khơng có mặt trời sưởi ấm Trái Đất hành tinh chết: sinh vật, kể người chết

- HS đọc

GV nêu: Ánh sáng mặt trời xuyên qua bầu khí sưởi ấm trái đất, phần lượng ánh sáng phản xạ lại không gian, phần lương ánh sáng lại làm bề mặt trái đất nóng lên phát nhiệt vào bầu khí quyển, phần nhiệt bị khí nhà kính giữ lại làm trái đất ấm Quy trình nầy gọi hiệu ứng nhà kính

(34)

cho người, động vật, thực vật.

? Nêu biện pháp chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm

thực nội dung:

? Nêu cách chống nóng, chống rét cho: + Người

+ Động vật. + Thực vật.

- GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày

3 Củng cố, dặn dò: 3’

+ Nhu cầu nhiệt loài sinh vật ?

+ Nhiệt có vai trị sống trái đất ?

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS áp dụng kiến thức học vào thực tế, học mục bạn cần biết xem lại từ 20 đến 54

+ Chống nóng cho trồng: tưới nước

vào buổi sáng sớm chiều tối, che giàn không tưới nước trời nắng gắt

+ Chống rét cho trồng: ủ ấm cho

gốc rơm rạ mùn, che gió

+ Chống nóng cho vật ni: cho vật

ni uống nhiều nước, chuồng trại thống mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

+ Chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi

ăn thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách cỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rơng vật ni đường

+ Chống nóng cho người: bật quạt

điện, nơi thoáng mát tắm rửa sạch sẽ, ăn loại thức ăn mát bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng

+ Chống rét cho người: sưởi ấm, ở

nơi kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, giày tất găng tay

- HS trả lời; lớp nhận xét, bổ sung

========================================= NS: 19 / 03 / 2020

NG: 26 / 03 / 2020 Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2020 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm văn tả cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả )

2 Kĩ năng: Tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV. 3 Thái độ: Nhận thức hay thầy cô khen.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(35)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu mục đích yêu cầu học B Bài giảng:

1 Nhận xét chung kết làm của học sinh (15’)

- Yêu cầu hs đọc lại đề * ưu điểm:

- Bài văn đầy đủ bố cục, trình bày rõ ràng

- Xác định đề bài, viết theo yêu cầu đề

- Một số em biết dùng từ, đặt câu hay * Hạn chế:

- Viết sai tả

- Đặt câu lủng củng, từ ngữ vụng

- Bài làm sơ sài, cẩu thả 2 Hướng dẫn chữa bài: 20’ a, Hướng dẫn sửa lỗi.

- Yêu cầu hs sửa lỗi vào tập - Gv theo dõi hướng dẫn

+ Sửa lỗi chung

- Gv đưa bảng phụ viết sẵn lỗi điển hình

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh b, Hướng dẫn học tập đoạn văn hay:

- Gv đọc cho hs nghe số văn, đoạn văn hay hs lớp

- Gv nhận xét, tuyên dương hs viết hay - Yêu cầu hs chọn viết lại đoạn cho hay

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Nêu bố cục văn miêu tả cối? - Nhận xét học, tuyên dương học sinh có ý thức tốt học

- 1, học sinh đọc lại đề - Học sinh lắng nghe, theo dõi

- Học sinh ý lắng nghe, rút kinh nghiệm thân

- Hs sửa vào tập

- Học sinh đọc lời nhận xét cô giáo, đọc chỗ gạch chân lỗi - Hs đổi chéo kiểm tra cho bạn - Hs trao đổi tìm ưu điểm bạn

- Hs viết

- học sinh đọc vừa viết lại - Lớp nhận xét

2 HS trả lời; lớp nhận xét

TOÁN

TIẾT 135: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành hình thoi

(36)

3 Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin học toán. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Chuẩn bị mảnh bìa giấy màu - Bộ đồ dạy - học toán lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi HS lên bảng làm BT2/143, lớp làm nháp

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Gtb: Trực tiếp 1’ 2 HD luyện tập

Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S 7’ - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm - Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận

biết hình chữ nhật

A B

D C

- Gv nhận xét, đánh giá, củng cố đặc điểm hình chữ nhật

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 7’ - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm Q

P R S

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng 9’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào nêu kết

- GV gợi ý: Tính diện tích hình so sánh

- HS làm bảng BT2/143, lớp làm nháp

Giải: Diện tích miếng kính là: 14 10

70

 

(cm2)

Đáp số:70cm2

HS nêu yêu cầu tập

HS lên bảng làm, lớp tự làm vào HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình

chữ nhật

- HS trình bày kết

a) Đ b) Đ

c) Đ d) S

- HS nhận xét, chữa HS nêu yêu cầu tập

HS làm bảng lớp, lớp làm vào - HS trình bày kết

a) S b) Đ

c) Đ d) Đ

- HS nhận xét, chữa

- HS nêu y/c BT quan sát hình HS làm bảng, lớp tự làm vào

nêu kết

(37)

- GV nhận xét, đánh giá Bài 4: 9’

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho HS tự làm vào nêu kết

- GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi. - GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số

c) Hình bình hành: x = 20 (cm2) d) Hình thoi 6×24=12 (cm2) KL: Diện tích hình vng lớn nhất.

A H vng B H chữ nhật C H bình hành D H thoi - HS nhận xét, chữa

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tự làm vào nêu kết Giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là:

56 : = 28 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2)

Đáp số: 180m2 - HS nhận xét, chữa

SINH HOẠT

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

I MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa

- Nhắc lại nội quy trường, lớp Rèn nề nếp vào lớp, học đầy đủ - HS biết xử dụng tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Ghi chép tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức: 5’

GV yêu cầu HS hát

B Nội dung sinh hoạt: 20’ Các tổ trưởng nhận xét tổ: - GV theo dừi, nhắc HS lắng nghe Lớp trưởng nhận xét

- GV yờu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

- Lớp phó văn thể cho lớp hát - Các tổ trưởng nhận xét hoạt đông tổ

- HS lắng nghe

(38)

3 GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tình hình lớp mặt a Đạo đức: ……… ……… b Học tập: ……… ……… ……… - Tồn tại: ……… ……… c Các công tác khác: ……… ……… ……… - Tồn tại: ……… ……… * Tuyên dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp

4 Phương hướng:

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nờu Tớch cực học tập, tham gia cú hiệu cỏc hoạt động nhà trường

5 Tổng kết sinh hoạt

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

mặt

- Lớp lắng nghe - Lớp bổ sung

- HS lắng nghe

- Duy trỡ sĩ số lớp

- Chấn chỉnh lại nề nếp học tập HS lớp, nhà

- Thực đầy đủ nội quy nhà trường lớp đề

- Làm đầy đủ BT trước đến lớp

- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng Ngày TL QĐND VN 26/3 - Chỳ ý vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp.Thực tốt tiếng trống trường

- Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác - HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống

(39)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 27 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG

NHÂN ĐẠO (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu: Thế hoạt động nhân đạo Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo

2 Kĩ năng: Thơng cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng

3 Thái độ: Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường,ở địa phương phù hợp với khả vận độnh gia đình, bạn bè tham gia

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu điều tra (theo mẫu BT 5) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Tích cực tham gia

các hoạt động nhân đạo (t.1) - Gọi HS trả lời trước lớp

+ Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo?

+ Các em cần tham gia hoạt động nhân đạo nào?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài :

1 Giới thiệu 2’

2 HĐ1: Tìm hiểu HĐ nhân đạo 15’

Bài 4/39.

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

+ Những việc làm sau nhân đạo? a) Uống nước để lấy thưởng

b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo

c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển

bóng đá trường

e) Hiến máu bệnh viện - GV nhận xét, đánh giá

Bài tập 2/38

- Gọi HS nêu yêu cầu BT2

HS trả lời trước lớp +

+

- HS nhận xét, bổ sung

1 HS nêu yêu cầu BT - HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận

+ b, c, e việc làm nhân đạo.

+ a, d hoạt động nhân đạo.

(40)

- GV chia nhóm giao cho nhóm HS thảo luận tình +Nhóm 1:

a) Nếu lớp em có bạn bị liệt chân + Nhóm 2:

b) Nếu gần nơi em có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa

- GV nhận xét, đánh giá

HĐ2: Xử lí tình thường gặp 15’

Bài 5/39:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT5/39

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

- Gọi HS đọc mục: Ghi nhớ: 38/SGK 3 Củng cố - dặn dò: 3’

? Vì ta phải tham gia hoạt động nhân đạo?

Chuẩn bị bài: Tôn trọng luật giao thông

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung + Tình a): Có thể đẩy xe lăn giúp

bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe có nhu cầu),

+ Tình b): Có thể thăm hỏi, trị chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt thường ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa

1 HS nêu yêu cầu BT5/39

- Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu điều tra theo mẫu

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

- HS đọc ghi nhớ

KĨ THUẬT

TIẾT 27: LẮP CÁI ĐU (Tiết1 )

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp đu. 2 Kĩ năng: Lắp đựơc đu theo mẫu.

3 Thái độ: Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Tìm hiểu nội dung tr.82,83/SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4’):

Kiểm tra dụng cụ học tập B Dạy mới

Giới thiệu (1’): Lắp đu nêu mục tiêu học

Hướng dẫn cách làm

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu 4’

(41)

- GV giới thiệu mẫu đu lắp sẵn hướng dẫn HS quan sát phận đu, hỏi:

+Cái đu có phận nào? -GV nêu tác dụng đu thực tế: Ở trường mầm non hay công viên, ta thường thấy em nhỏ ngồi chơi ghế đu

Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 24’

GV hướng dẫn lắp đu theo quy trỡnh SGK để quan sát

a GV hướng dẫn HS chọn chi tiết

-GV HS chọn chi tiết theo SGK để vào hộp theo loại -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp đu

b Lắp phận

-Lắp giá đỡ đu H.2 SGK quá trỡnh lắp, GV cú thể hỏi:

+Lắp giá đỡ đu cần có chi tiết ?

+Khi lắp giá đỡ đu em cần ý điều gỡ ?

-Lắp ghế đu H.3 SGK GV hỏi:

+Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? Số lượng ?

-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK - Cho HS thực hành lắp phận

(nội dung xem tr.96/SGK)

GV gọi em lên lắp GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh

GV kiểm tra dao động đu d Hướng dẫn HS tháo chi tiết 4’ - Khi tháo phải tháo rời phận, sau tháo chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự nắp

- Tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp

HĐ 3: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- GV nhận xét, đanh giá, tuyên dương sản phẩm làm đẹp, kĩ thuật

-HS quan sát vật mẫu

-Ba phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu

-HS quan sát thao tác

- HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại lên nắp hộp - HS lắng nghe để chọn chi tiết

lắp đu -HS quan sát

+ Cần cọc đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục

+ Chú ý vị trớ cỏc thẳng 11 lỗ chữ U dài + Chọn nhỏ, thẳng lỗ, lỗ, chữ U dài

-HS lên lắp

-HS lắng nghe

HS trưng bày sản phẩm

(42)

- GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn gàng vào hộp

- GV nhận xét đanh giá 3 Củng cố- dặn dò (3’):

-Nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau

- HS theo dõi tháo rời xếp gọn gàng vào hộp

nguồn nhiệt

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan