mà còn được tập các vận động và chơi các trò chơi.Bây giờ cô cháu mình cùng tập thể dục nhé..?. - Cô kiểm tra sức khỏe 3.Hướng dẫn.[r]
(1)Tuần TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện: 03 tuần Tên chủ đề nhánh: Tết trung thu
Thời gian thực từ 24/9/2018
A TỔ CHỨC
HĐ NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ Trị chuyệ n TD sáng 1.Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Cho trẻ xem tranh ảnh hoạt động ngày tết trung thu, ăn truyền thống dân tộc 2.Trò chuyện chủ đề
-Trò chuyện với trẻ chủ đề
3Điểm danh
4.Thể dục buổi sáng:
+Đt hơ hấp: Thổi bóng bay
+§T 1: Tay dang ngang gập sau gáy
+ĐT 2:Đứng quay người sang bên
+ĐT 3: Đứng đưa chân trước lên cao
+ĐT 4: Bật tách khép chân
- Cơ đón trẻ - Tạo niềm tin trẻ đến lớp với cô
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người Biết cất đồ dùng nơi quy định
-Giúp trẻ hiểu chủ đề học,biết đến phong tục truyền thống dân tộc ngày tết trung thu - Trẻ ý lắng nghe cơ, phát triển tư duy, trí tưởng tượng
-Cô biết số trẻ đến lớp,báo ăn đầy đủ -Trẻ biết quan tâm đến bạn lớp -Biết lợi ích việc luyện tập thể dục
- Trẻ biết tập động tác Rèn luyện khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ
- Trẻ có ý thức tập thể dục
-Trường lớp
-Trang phục cô gọn gàng - Tranh ảnh chủ đề tết trung thu
- Câu hỏi đàm thoại
(2)Từ ngày06/09 đến 28/9/ 2018 Số tuần thực :01 tuần đến ngày :28/9/2018
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Đón trẻ
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần - Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, bạn - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ vào lớp xem tranh hoạt động ngày tết trung thu, quan tâm người lớn dành cho hệ mầm non tương lai tổ quốc
2, Trị chuyện :
+ Các ăn ngày tết trung thu ?
+ Phong tục truyền thống dân tộc ngày tết trung thu ?
+ Khơng khí người hân hoan ngắm trăng, phá cỗ ánh trăng ?
+ Các ăn truyền thống dân tộc ?
- Giáo dục kĩ sống cho trẻ , Trẻ biết bảo vệ môi trường sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
3,Điểm danh:
-Cô gọi tên trẻ 4.Thể dục sáng
* Khởi động:
- Cho trẻ hát vận động theo “ Một đoàn tàu”, dồn hàng xếp đội hình hàng ngang dãn cách sải tay
* Trọng động: +Đt hô hấp: Thổi bóng bay
+§T 1: Tay dang ngang gập sau gáy +ĐT 2:Đứng quay người sang bên +ĐT 3: Đứng đưa chân trước lên cao
+ĐT 4: Bật tách khép chân( Mỗi động tác tập lần nhịp)
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng vịng quanh sân
Chào cơ, chào bố mẹ, - Cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trị chuyện
-Trẻ kể tên ăn truyền thống dân tộc -Phong tục truyền thống dân tộc
-Dạ cô -Khởi động
-Dàn hàng tập PTC
(3)Hoạt
động NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động ngoà i trời
1.Hoạt động có chủ đích
- D¹o quanh sân trờng, quan sát thời tiết thiên nhiên
- Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu
2.Trị chơi vận động
- Trß chơi: Dung dăng dung dẻ; Múa s tử
3 Hot ng t - Vẽ tự sân
-Chơi với đồ chơi trời
- Trẻ nhận biết tên gọi loại hoa ,đặc điểm loại hoa
-Lắng nghe phân biệt âm khác nhau.Rèn luyện kỹ quan sát so sánh,phân biệt
- Giúp trẻ mở rộng hiểu biết,phát triển tư ,sự liên hệ thời tiết với sức khỏe người.Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết
Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trò chơi
-Rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo trẻ.Phát huy tinh thần đồn kết,sự hợp tác nhóm
- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi
- Trẻ vui vẻ thoải mái sau hoạt động,biết giữ an toàn chơi
- Sân trường
Mũ dép cho trẻ,trang phục gọn gàng
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động có mục đích
- Cơ trẻ dạo quanh sân trường gợi ý trẻ quan quan sát
+ Con thấy bầu trời hôm nào? Nhiều mây hay mây? Đang mùa ?
-Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết * Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu:
+ Trong ngày tết trung thu thấy có điều đặc biệt ? + Có ăn nào?
+ Phong tục truyền thống dân tộc ngày tết trung thu ?
+ Khơng khí người hân hoan ngắm trăng, phá cỗ ánh trăng ?
+ Các ăn truyền thống dân tộc ?
-Giáo dục trẻ u q giữ gìn vốn sắc văn hóa dân tộc…
2.Trị chơi vận động Hướng dẫn trẻ chơi: * TC: Dung dăng dung dẻ
- Cách chơi: Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn chơi cầm tay đọc theo lời đồng dao dung dăng dung dẻ hết có câu “ngồi thụp xuống đây” tất ngồi xuống
- Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ Nhận xét tuyên dương trẻ sau chơi
*TC: Múa sư tử
- Cách chơi : Cơ mời bạn đứng thành vịng trịn mời bạn lên đội đầu sư tử tập múa theo hướng dẫn cô -Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ
3.Chơi tự do:
Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trời, vẽ tự sân
-Trẻ quan sát
-Trị chuyện
Trẻ chơi theo hướng dẫn cô
(5)Hoạt
động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt độn g góc
1.Góc phân vai :
- Cửa hàng hoa quả, bánh kẹo Cửa hàng đồ chơi, gia đình đón tết trung thu
2.Góc xây dựng :
-X©y dùng s©n vui chơi, sân trờng mầm non
3.Gúc ngh thut
- Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán, đồ chơi: đèn ông sao, đèn lồng, mặt lạ…
- Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có
- Biểu diễn hát chủ đề
4.Góc sách:
- Xem tranh trăng, sao, đồ chơi - Làm sách tết trung thu
5.Góc khoa học.
- Chọn phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi
- Biết thể vai chơi
- Biết cách bố trí xếp đồ dùng cho phòng khám
-Sắp xếp giân hàng cửa hàng
- Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo trẻ.Biết chia sẻ với bạn suy nghĩ mình,mở rộng giao tiếp
-Rèn luyện cho trẻ cách tô màu,cách sử dụng kéo để làm sản phẩm
-Tập cho trẻ cách biểu diễn tự
nhiên,thể tình cảm qua hát
-Nhận biết số hình ảnh tranh Gọi tên vật phận thể chúng
- Rèn luyện giác quan,
- Gian hàng bánh đồ trung thu -Các vật - Gạch xây
dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa -Màu sáp,kéo giấy màu,hồ dán -Tranh chuyện chủ đề,sách báo cũ,kéo,hồ dán
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Thỏa thuận chơi
- Hỏi trẻ: học chủ đề gì? Lớp có góc chơi gì?
-Cơ giới thiệu góc chơi,đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi Các thích góc chơi góc góc chơi
2 Q trình chơi
* Góc đóng vai:
- Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ xem bán hàng phải chào mời khách mua hàng thé ? Người bán hàng phải ?
* Góc xây dựng:
- Các lắp ghép thật khéo léo từ mảnh ghép tạo thành khu vui chơi, sân trườn Mầm non
* Góc nghệ thuật:
-Cụ cho trẻ tô màu, vẽ, nặn, cắt dán, đồ chơi: đèn ông sao, đèn lồng, mặt lạ…
- Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có - Biểu diễn hát chủ đề
* Góc sách:
+Con nhìn thấy tranh này?
- Cơ gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh sách báo cũ,cắt tranh phù hợp với chủ đề
* Khóc khoa học:
-Chọn phân loại tranh lô tô đồ dùng đồ chơi 3.Kết thúc trình chơi
- Cho trẻ tham quan nhận xét sản phẩm góc chơi - Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì,sẽ làm chơi tiếp góc.Khuyến kích trẻ hôm sau chơi cố gắng sáng tạo nhiều
- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi
-Thưa có góc phân vai,góc nghệ thuật,xây dựng,khoa học góc sách
-Mời khách mua hàng
-Tham gia chơi
-Tham gia chơi
-Thu dọn đồ góc
(7)động
Hoạt động ăn
1.Trước ăn
2.Trong ăn Sau ăn
- Trẻ biết rửa tay,rửa mặt sẽ,đúng cách
Biết tiết kiệm nước rửa tay.Nhận khăn mặt
-Ăn hết xuất mình.khơng làm rơi vãi thức ăn
-Biết lau miệng sẽ,uống nước đầy đủ ngồi chỗ nghỉ chờ ngủ
- Nước,xà
phòng, khăn mặt -Bát,thìa, đĩa đựng cơm khăn lau tay - Khăn lau tay,lau
mặt,nước uống
Hoạt động ngủ
1.Trước ngủ 2.Trong ngủ 3.Sau ngủ
- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân mình,nằm chỗ
-Nằm ngủ tư thế,khơng nói chuyện ngủ - Trẻ thoải mái ,linh hoạt sau ngủ dậy.- Biết quý trọng không lãng phí đồ ăn
-Phịng ngủ thống
sạch,chăn gối cho trẻ
-Khăn mặt,quà chiều
Chơi theo ý thích
1.Ơn tập: - Nghe đọc Truyện,ơn lại hát,bài thơ
2.Chơi theo ý thích
3 Nêu gương
- Trẻ hiểu cảm nhận nội dung chuyện,thơ nói tết trung thu
- Giáo dục trẻ biết đoàn kêt chơi
-Trẻ biết cách chơi trò chơi tập thể
- Trẻ biết tự nhận xét ưu khuyết điểm
- Biết noi gương bạn tốt
-Nội dung thơ: Trăng từ đâu đến
-Bài hát: Rước đèn ánh trăng
- Đồ chơi góc
- Cờ, bé ngoan
Trả trẻ
- Trả trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh - Trao đổi với phụ huynh
tình hình trẻ lớp
- Đồ dùng cá nhân trẻ
(8)TRẺ 1.Trước ăn:Hướng dẫn trẻ xếp hàng thành tổ rửa
tay:
- B1: Cô hướng dẫn trẻ làm ướt tay, tắt vòi nước để tiết kiệm nước B 2:: xoa xà phòng lên bàn tay
B3 : Xoa bàn tay,ngón tay
B 4::tay đặt chồng lên tay rửa mu bàn tay kẽ ngón tay B 5: Xoay rửa cổ tay, đầu ngón tay
B6:Rửa vịi nước chảy cho hết xà phịng,lau khơ tay,
-Hướng dẫn trẻ lấy khăn rửa mặt theo vị trí : Rửa mắt, lân khăn rửa má,trán,rửa mũi,miệng cuối lân khăn rửa cằm cổ
2.Trong ăn:Cô chia cơm cho trẻ,giới thiệu ăn,các chất dinh dưỡng có bữa ăn
3.Sau ăn.:Hướng dẫn trẻ uống nước,làm vệ sinh cá nhân,và ngồi chơi chỗ
Trẻ rửa tay
- Trẻ rửa mặt - Tổ trưởng chia cơm cho nhóm
- Mời mời bạn ăn cơm
1.Trước ngủ:
Cô cho trẻ nghe hát dân ca để trẻ ngủ 2.Trong ngủ
- Cô kiểm tra an tồn phịng ngủ,sửa tư nằm cho trẻ
3.Sau ngủ
Cho trẻ dậy vận động nhẹ nhàng số động tác ngồi vào bàn ăn quà chiều
Vận động nhẹ nhàng ăn q
1.Ơn tập:
Cơ kể chuyện cho trẻ nghe,dạy trẻ đọc thơ -Cho trẻ đọc ôn lại thơ: Trăng từ đâu đến -Ôn hát: Rước đèn ánh trăng
2.Chơi theo ý thích
-Cơ gợi ý trẻ tự nhận góc chơi thích vào chơi 3.Nêu gương:
+Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Cô gợi ý để trẻ chọn hát phù hợp với chủ đề + Nhận xét nêu gương:
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nhận xét mình, bạn - Cô nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ cắm cờ
- Phát bé ngoan cuối tuần
Trẻ nghe cô kề truyện.Và đọc thơ
- Trẻ chơi theo ý thích
Tiêu chuẩn bé căm,bé sạch,bé ngoan
- Trẻ nhận xét
.Trả trẻ:
.- Trả trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ người xung quanh
- Trẻ chào cô chào bố mẹ…
(9)Thứ ngày 24 tháng năm 2018 Tên hoạt động: Thể dục
VĐCB : Bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng TD Hoạt động bổ trợ: Hát: Chiếc đèn ơng sao
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ biết cách bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng thể dục khéo léo cho cổng không bị đổ
- Biết tập đẹp tập phát triển chung… 2 Kỹ năng
- Phát triển tính tập trung ý - Rèn khả nhanh nhẹn khéo léo 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết lắng nghe ý học - Giáo dục ý thức biết tuân theo hiệu lệnh
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng đồ chơi cho cô - Nhạc thể dục
2 Đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Cổng thể dục:
3 Địa điểm - Sân tập
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài: Chiếc đèn ơng Trẻ hát
* Trị chuyện:
-Bài hát cô vừa hát có tên ? -Trong hát có nhắc tới đồ vật ? -Các có biết đèn ơng dùng để làm ? ngày ?
->Giới thịêu với trẻ ngày tết trung thu hoạt động người ngày tết trung thu
2 Giới thiệu bài:
- Thưa cô hát: Chiếc đèn ông
-Đèn ông
-Lắng nhe + Buổi sáng thức dậy trước học thường
làm gì?
- Con rửa mặt,đánh răng, Tập thể dục
+ Tập thể dục để làm gì? - Tập thể dục để thể
khỏe mạnh - Đến lớp đến trường khơng học
(10)- Cô kiểm tra sức khỏe 3.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ khởi động đồn tàu theo hiệu lệnh - Tàu ga xếp đội hình hàng ngang quay mặt lên phía
- Khởi động theo hiệu lệnh - Xếp đội hình hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động.
- Tập tập phát triển chung:Cô tập trẻ
- Cho trẻ tập động tác tập lần nhịp Động tác nhấn mạnh
+§T 1: Tay dang ngang gập sau gáy +ĐT 2:Đứng quay người sang bên +ĐT 3: Đứng đưa chân trước lên cao
+ĐT 4: Bật tách khép chân( Mỗi động tác tập lần nhịp)
Trẻ tập thể dục theo hướng dẫn
-Vận động bản: bị bàn tay cẳng chân chui qua cổng thể dục
+ Tập mẫu lần - Quan sát cô làm mẫu
+ Tập mẫu lần
-Phân tích động tác: Tư chuẩn bị bàn tay cẳng chân áp sát sàn có hiệu lệnh bị nhổm mơng bị tay chân phía trước tới cổng cô cúi người thật khéo léo cho không chạm người làm đổ cổng thể dục
-Lắng nghe
+ Gọi trẻ lên tập mẫu
- Các có nhận xét cách tập bạn - Cô hướng dẫn lại cách tập
- Trẻ lên làm mẫu
- Trẻ nhận xét cách tập bạn
- Cho trẻ thực 3- lần - Trẻ thực
+ Cho tổ thi đua
+ Cho nhóm trẻ nam nữ thi đua
- Kết thúc cho trẻ nối bị quanh lớp kết hợp chui qua cổng thể dục
- Trẻ thực
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Đi nhẹ nhàng 4.Củng cố giáo dục.
- Hôm tập tập gì? 5 Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét tuyên dương trẻ
Bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng thể dục
-Ra chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ
(11)Thứ ngày 25 tháng năm 2018
Tên hoạt động :KPKH
Trò chuyện ngày tết Trung Thu Hoạt động bổ trợ :- Hát :Chiếc đèn ơng
I MỤC ĐÍCH U CẦU. Kiến thức:
- Trẻ biết đến ngày Tết Trung thu gày 15-8 âm lịch hàng năm
- Biết đến hoạt động ngày Tết Trung Thu : Múa sư tử, rước đèn ông sao, loại hoa, ,bánh, kẹo có ngày tết trung thu
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, củng cố kỹ trả lời lưu loát, rõ ràng Giáo dục thái độ:
-Trẻ chăm ngoan ý lắng nghe cô dạy, ý thức giữ gìn vệ sinh thể ăn uống hợp lí, mặc quần áo phù hợp theo mùa
II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô :
-Tranh ảnh hoạt động ngày Tết Trung Thu - Bài hát tết Trung Thu
- Đồ chơi loại hoa quả… Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định
- Cho trẻ hát “ Chiếc đèn ơng sao” -Trẻ hát
*Trị chuyện:
-Bài hát cô vừa hát nối điều ? -Nói đèn ơng
+ Chiếc đèn ông bạn dùng để làm ? Trong ngày ?
-Đi rước đèn -Sắp đến ngày tết trung thu
2 Giới thiệu bài
- Hôm tìm hiểu Tết Trung thu nhé,các đồng ý không
-Vâng 3.Hướng dẫn:
* Hoạt động 1:Trò chuyện tết Trung Thu
+ Cho trẻ quan sát tranh bạn nhỏ rước đèn xem múa kì lân
-Trốn
-Quan sát tranh + Các có nhận xét tranh ? - Đưa nhận xét + Chúng thấy bạn làm ?
+Trong tranh có ?
- Đang rước đèn múa lân ,múa sư tử
(12)trong ngày không ?
+ Thế tết Trung thu ngày hàng năm ? -Ngày 15-8 âm lịch hàng năm
+ Đúng ngày 15-8 âm lịch hành năm ngày trăng tròn
+ Trong ngày tết trung thu làm ? -Được rước đèn phá cỗ
-Chúng có thích ngày tểt trung thu khơng ? - Có - Cô giới thiệu cho trẻ biết hoạt động ngày tết
trung thu quan tâm người tới cháu thiếu nhi ngày tết trung thu
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể miệng sau
khi ăn ……… -Lắng nghe
* Hoạt động 2: Thi nhanh
- Cơ thưởng cho lớp trị chơi có tên Thi xem nhanh
+ Cơ chia lớp thành đội, đội thi đua vượt qua chướng ngại vật chuyển cho đội để chuẩn bi làm mâm ngũ cho ngày têt trung thu, đồng ý không ?
- Tham gia chơi
+Trong thời gian nhạc đội chuyển nhanh nhiều mà không làm đổ chướng ngại vật giành chiến thắng
- Lắng nghe
-Tổ chức cho trẻ chơi -Tham gia chơi
-Nhận xét sau chơi, động viên tuyên dương khuyến khích trẻ khịp thời
- Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: TC: Bày Mâm ngũ tết Trng Thu
+ Chúng xếp bày mâm ngũ đội nhe
-Vâng
+ Cho trẻ bàn - Tham gia chơi
+ Trong thời gian trẻ bày mâm ngũ cô mở nhạc chủ đề Tết Trung Thu cho trẻ nghe, động viên khích lệ trẻ kịp thời -Nhận xét sau chơi
- Thu dọn đò chơi… 4.Củng cố giáo dục:
- Hôm học gì? - Tìm hiểuvề Tết Trung
Thu - Các có thiách bố mẹ mua cho nhiều quàtrong
ngày Tết Trung Thu không ?
-Thưa có
-Các làm gì? - Chăm ngoan học giỏi
-Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo ông bà cha mẹ chăm ngoan học giỏi
5 Kết thúc.
- Cô trẻ hát vận động “ Chiếc đèn ông sao”
(13)Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):
Thứ ngày 26 tháng năm 2018
Tên hoạt động: Văn học
Thơ :Trăng từ đâu đến Hoạt động bổ trợ :Hát : Ánh trăng hòa bình I.MỤC ĐÍCH U CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ , tên tác giả,thuộc thơ - Biết đến ngày 15-8 âm lịch ngày tết trung thu 2.Kỹ năng:
- Trẻ đọc diễn cảm, lưu loát thơ Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết nghe lời cô giáo,cha mẹ , giữ vệ sinh môi trường II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô
- Tranh minh hoạ cho thơ Đồ dùng trẻ:
- Giấy màu, keo dán Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠTĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát : Ánh trăng hồ bình -Trẻ hát cô 2.Giới thiệu bài:
- Hôm cô dạy đọc thơ: Trăng từ đâu đến
- Trị chuyện
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe: -Đọc lần thật diễn cảm
(14)- Bài thơ nói ánh trăng thắc mắc bạn nhỏ ánh trăng từ đâu đến Các bạn ví ánh trăng trịn bóng hay mắt cá hay trăng chín Nhưng dù trăng gần gũi thân thuộc với bạn nhỏ trăng người bạn bạn
- Cô giới thiệu tên thơ:Trăng từ đâu đến nhà thơ: Trần Đăng Khoa
Trẻ đọc tên thơ - Đọc lần tranh minh hoạ cho trẻ quan sát chữ theo
tay cô
Quan sát * Hoạt động 2: Đàm thoại.
+ Các có biết trăng từ đâu đến không ? -Từ cánh đồng xa
+ Các bạn ví trăng với ? - Quả chín,quả bóng…
+ Trăng trịn ? -Quả bóng ,Mắt cá
+ Cuối trăng để bạn đá lên trời ? -Quả bóng
+ Các thấy Trăng có đẹp khơng ? - Có
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường để giữ cho ánh trăng đêm rằm sáng
* Họat động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc trước trẻ đọc sau( Đọc 2-3 lần) - Cho trẻ đọc thi đua theo tổ nhóm nhân - Chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
-Động viên khích lệ trẻ kịp thời
- Trẻ đọc thơ theo cô
4 Củng cố giáo dục:
- Hôm học thơ gì? - Thưa thơ :Trăng
ơi từ đâu đến - Về nhà đọc cho ông bà, bố mẹ nghe
nhé!
-Vâng ạ 5.Kết thúc:
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ -Ra chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):
Thứ ngày 27 tháng năm 2018
(15)Nhận biết phân biệt hình: Vng, trịn , chữ nhật ,tam giác Hoạt động bổ trợ : Hát : Chiếc đèn ơng sao
I.MỤC ĐÍCH U CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt gọi tên hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật
- Trẻ nhận biết số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật
- Biết chơi trị chơi theo u cầu
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, tạo nhóm cho trẻ - Phát triển ngơn ngữ tư cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết kính trọng người - Giáo dục trẻ có ý thức học II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô, đồ dùng trẻ
- Mỗi trẻ có rổ đồ chơi có đủ hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật - Rổ đồ dùng giống trẻ: Kích thước hình to
2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định:
- Cho trẻ hát: Chiếc đèn ông - Trẻ hát
2 Giới thiệu bài:
(16)3.Hướng dẫn.
* Hoạt động 1:Nhận biết phân biệt hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật
+ Nhận biết hình trịn, hình tam giác: - Trong rổ nào?
- Ai có hình trịn giơ lên nào? Tại biết hình trịn?
(Đường bao quanh hình trịn đường cong khép kín,khơng có góc,khơng có cạnh)
- Hình trịn có màu gì?
- Chúng lăn thử xem có lăn khơng? Tại lại lăn được?
- Cho trẻ phát âm, cá nhân phát âm
+ Chúng tìm cho hình tam giác nào? - Tại biết hình tam giác?
- Hình tam giác có màu gì?
- Cùng lăn thử nào? Thấy nào? Tại không lăn được?
- Tam giác có cạnh, góc, đếm => So sánh hình trịn hình tam giác
- Có đặc điểm giống khơng?
- Vậy hình trịn hình tam giác khác điểm gì? - Cơ chốt lại điềm khác hình trịn hình tam giác
+ Nhận biết hình vng, hình chữ nhật:
+ Cơ có hình đây? Cùng đọc tên hình nào?( Hình chữ nhật)
- Trẻ tìm nói tên đồ chơi tìm
-Tìm hình
-Trả lời -Khảo sát
-Tìm hình
-Khảo sát
-So sánh cô
-Đọc tên
(17)- Ai có hình chữ nhật giơ lên nào? Tại biết hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật có màu gỉ?
- Có cạnh ? góc? (Đếm)
- Vậy hình chữ nhật có lăn khơng?Tại ? + Trong rổ cịn hình chưa nói đến hình gì?
- Ai có hình vng giơ lên
- Tại biết hình vng? - Hình vng có màu gì?
- Có cạnh, góc?(Đếm)
- Các cạnh hình vng nào?Các góc nào?
=> So sánh hình chữ nhật hình vng - hình có điểm giống nhau?
- Cơ chốt lại điểm giống khác hình vng hình chữ nhật
*Hoạt động 2: Luyện tập
* Trò chơi: “ Tìm hình theo u cầu cơ”
- Cơ nói tên hình trẻ chọn giơ lên - Cơ nêu đặc điểm trẻ chọn hình
*Trị chơi: “Thi xem đội nhanh”
- Chia trẻ làm đội Mỗi đội chọn hình để riêng rổ
Đội chọn hình trịn Đội chọn hình tam giác
-Quan sát
-So sánh
- Trẻ nhận xét -Tham gia chơi
(18)Đội chọn hình vng Đội chọn hình chữ nhật
- Trong khoảng thời gian nhạc đội chọn hình theo yêu cầu cô để vào rổ chung - Cho trẻ chỗ : Kiểm tra xem có bị nhầm khơng? 4.Củng cố:
- Hôm học gì?
Nhận biết phân biệt hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật
5 Kết thúc hoạt động :
- Cho trẻ hát bài: Rước đèn ánh trăng
-Trẻ hát -Ra chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):
Thứ ngày 28 tháng năm 2018
Tên hoạt động: Âm nhạc
Hát: Chiếc đèn ông sao Nghe: Gác trăng
TCAN: Tai tinh
Hoạt động bổ trợ: Thơ :Trăng từ đâu đến I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát
-Trẻ thuộc hiểu nội dung hát 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ hát giai điệu hát -Phát triển thính giác cho trẻ
3 Giáo dục thái độ:
(19)II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên - Vi deo tết trung thu
- Nhạc hát: Chiếc đèn ông sao, Gác trăng 2 Đồ dùng cho trẻ
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xơ - Mũ chóp kín
3 Địa điểm: lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định
- Cho trẻ xem vi deo tết trung thu - Trò chuyện:
+ Các vừa xem hoạt động ngày nào? + Con biết tết trung thu?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi biết ý nghĩa ngày tết trung thu
2 Giới thiệu bài
- Hôm cô dạy hát: Chiếc đèn ông sao 3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Hát- Chiếc đèn ông sao - Cô hát lần
- Các vừa nghe cô hát hát gì? Do sáng tác? - Giới thiệu tên hát tác giả: Cô vừa hát “Chiếc đèn ông sao” tác giả Phạm Tuyên sáng tác.
- Giảng nội dung: Bài hát nói bạn nhỏ rước đèn ông cánh tươi màu trăng rằm tiếng trống múa sư tử rộn rã vui
- Xem vi deo - Trị chuyện
(20)+ Dạy trẻ hát cô.(2-3 lần) + Thi đua theo tổ
+ Cho nhóm trẻ hát + Cho cá nhân hát
- Cô ý sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 2: Nghe hát: Gác trăng - Hát lần 1:
- Giảng nội dung: Bài hát Gác Trăng nói em bé phá cỗ trung thu, đội canh gác…
- Lần cô cho trẻ nghe đĩa hưởng ứng * Hoạt động 3: Trị chơi: Tai tinh
- Cách chơi: Một bạn đội mũ chóp kín đứng vịng trịn định trẻ khác hát Trẻ đội mũ phải nói tên bạn hát
- Luật chơi: Nếu đoán sai tên bạn hát phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi – lần
(Sau lần chơi cô nhận xét trẻ) 4 Củng cố giáo dục
- Hôm học vận động gì? Chơi trị chơi gì? Và nghe hát gì?
5 Kết thúc
- Hát
- Nghe hát
- Chơi trò chơi
- Bài đèn ơng sao, chơi trị chơi tai tinh, nghe hát Gác trăng
Hồng thái đông, ngày ………
(21)