giáo án tuần 15 chủ đề SẢN PHẨM NÔNG SẢN ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯỜNG XUÂN SƠN nhánh 1

29 11 0
giáo án tuần 15 chủ đề SẢN PHẨM NÔNG SẢN ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯỜNG XUÂN SƠN nhánh 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - Các con biết không ngoài ra còn có chú bộ đội biên phòng, bộ đội hải quân ra còn có các chú bộ đội phòng không – không quân… các chú làm nhiện vụ các vùng của tổ quốc.Ngoài các hoạt[r]

(1)

(Thời gian thực hiện: tuần

Tên chủ đề nhánh 1: Chú đội (Thời gian thực hiện: Số tuần 01 A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(2)

Đón trẻ chơi

-Thể dục sáng

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

- Trò chuyện ngày TLQĐNDVN 22/12

*Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.

* Trọng động: Tay: tay đánh chéo nhau phía trước sau

- Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối.

- Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi chân.

- Bật: Bật chỗ.

* Hồi tĩnh: Điều hòa, thả lỏng thể.

- Điểm danh trẻ tới lớp.

- Cô đến sớm dọn sinh, thông thống phịng học.

Tranh ảnh về chú đội - Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ.

- Sổ theo dõi chuyên cần, bút.

SẢN PHẨM NÔNG SẢN ĐẶC TRƯNG PHƯỜNG XUÂN SƠN. từ ngày 17/12 đến 21/12 năm 2018).

(ngày TLQĐNDVN 22/12) (Từ 17/12/2018 đến 28/12/2018) HOẠT ĐỘNG

(3)

huynh.

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định.

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích re góc chơi, vận động, chơi trị chơi nhẹ nhàng.

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề đội, ngày TLQĐNDVN 22/12.

Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ: - Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. 2 Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 3.Trọng động:

- Hô hấp: Thổi bóng bay.

- Tay: tay đánh chéo phía trước sau - Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối.

- Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi chân. - Bật: Bật chỗ.

4.Hồi tĩnh:

- Làm động tác chim bay, cị bay để thả lỏng chân tay - Cơ nhận xét, tuyên dương.

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể. * Điểm danh: - Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ.

- Cất đồ dùng. - Trẻ chơi tự do. - Trị chuyện cơ

- Trẻ xếp hàng. - Trẻ khởi động. - Trẻ tập BTPTC

- Thả lỏng chân tay.

- Trẻ cô.

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(4)

Chơi , hoạt động ngồi

trời

1 Hoạt động có chủ đích Quan sát thời tiết lăng nghe âm khác ở sân trường Trị chuyện về cơng việc gương anh hùng chú đội Nghe kể chuyện đọc thơ đội.

Trò chơi vận động - TCVĐ: “ Em thích làm chú đội”, “bộ đội hành quân”, “ Kéo cưa lừa xẻ”, “ Mèo đuổi chuột ”.

3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời.

- Trẻ dạo hít thở khơng khí lành. - Trẻ biết công việc của đội và biết số sản phẩm đặc trưng của phường xuân sơn.

- Trẻ biết nghe kể chuyện đội. - Phát triển ngôn ngữ. - Rèn kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi đúng. - Chơi đoàn kết với các bạn, hứng thú tham gia vào trò chơi.

- Phát triển băp sự nhanh nhẹn cho trẻ. - Trẻ cảm thấy vui vẻ khi được chơi tự theo ý thích

- Mũ, dép, quang cảnh trường.

- Câu hỏi đàm thoại.

- Sân trường bằng phẳng sạch sẽ.

- Đồ chơi ngoài trời.

HOẠT ĐỘNG

(5)

- Cô giới thiệu, nhăc trẻ điều cần thiết ra ngoài trời.

2 Nội dung

* Hoạt động có chủ đích:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc vừa vừa hát “ Cháu thương đội”.

- Cho trẻ quan sát thời tiết, lăng nghe âm quanh sân trường.

- Hỏi trẻ thời tiết hôm thời tiết nào? Cô giáo dục trẻ mạc ấm để không bị ốm.

- Cô cho trẻ lăng nghe âm quanh sân trường. - Trị chuyện với trẻ cơng việc đội và

những sản phẩm đặc trưng phường xuân sơn.

GD: Trẻ yêu quý đội người lao động, tôn trọng giữ gìn thành lao động.

* Trị chơi vận động:

- Trị chơi: “ Em thích làm đội”, “ đội hành quân”,“ Kéo cưa lừa xẻ” Mèo đuổi chuột”.

+ Cô phổ biến cách chơi luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời. - Cơ quan sát trẻ chơi

- Cô giáo dục trẻ: Khi chơi không xô đẩy nhau chơi phải đoàn kết.

3 Kết thúc- Hỏi trẻ buổi dạo chơi trời

- Trẻ lăng nghe.

- Trẻ vừa vừa hát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

-Trẻ nghe

- Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi.

- Trẻ trả lời

A TỔ CHỨC CÁC

(6)

động Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc đóng vai:

+ Đóng vai đội, đóng vai người bán hàng, bác si khám bệnh

- Góc xây dựng:

+ Xây dựng doanh trại bộ đội, trường học, xây dựng ao ni rươi ni cáy

- Góc nghệ thuật:

+ Vẽ, nặn, tô màu quà tặng chú đội

+ Hát, nghe biểu diễn bài hát đội.

- Góc học tập: + Xem tranh ảnh đội, kể chuyện theo tranh, làm sách tranh chú đội.

- Góc thiên nhiên: + Nhận biết số sản phẩm dụng cụ của nghề, chăm sóc hoa

- Biết thỏa thuận và nhập vai chơi.

- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp và xử lý tình cho trẻ.

-Trẻ biết phối hợp cùng nhau để xây dựng doanh trại đội, trường học…

-Trẻ biết vẽ nặn,tô màu quà tặng đội. - Trẻ biết nghe hát, biểu diễn câc hát về chú đội.

- Trẻ biết cách xem tranh ảnh bộ đội, kể chuyện theo tranh

- Trẻ biết nhận biết 1 số sản phẩm dụng cụ của nghề, biết chăm sóc hoa.

-Đồ chơi góc đóng vai.

- Đồ chơi góc xây dựng.

- Vở tạo hình,bút màu.

-Tranh ảnh về chủ đề

- Đồ chơi góc khoa học –tốn.

(7)

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: “Cháu thương đội ” trò chuyện hát.

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc Góc đóng vai: Đóng vai đội, đóng vai người… Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại đội, trường … Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu quà tặng Hát, nghe biểu diễn hát đội. Góc học tập: + Xem tranh ảnh đội, kể chuyện theo tranh, làm sách tranh đội.

* Góc thiên nhiên: + Nhận biết số sản phẩm dụng - Cho trẻ nhận góc chơi – vai chơi: Hơm muốn chơi góc nào? Ở góc chơi nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem mình sẽ chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi. - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong con phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Hoạt động 2: Q trình chơi

- Cơ bao quát trẻ chơi, năm băt khả chơi trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung săp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

- Nhận xét từng góc nhận xét chung lớp. 3 Kết thúc.- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát trò chuyện cô.

- Trẻ lăng nghe.

- Trẻ nhận vai chơi. - Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn.

- Trẻ chơi

- Trẻ lăng nghe.

(8)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Cho trẻ rửa tay đúng cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn.

- Trẻ biết thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết tên ăn và tác dụng chúng đối với sức khỏe con người.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, món ăn.

Hoạt động ngủ

Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc.

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy.

- Phản, chiếu, gối.

(9)

* Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

* Tổ chức cho trẻ ăn: - Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhăc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm. - Trẻ ăn xong nhăc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh.

- Trẻ nghe thực hành các bước rửa tay cô.

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

* Tổ chức cho trẻ ngủ.

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ - Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ ý tình có thể xảy ra.

- Sau trẻ ngủ dậy nhăc trẻ cất gối vệ sinh và cơ chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ.

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ vào phòng ngủ. - Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ. - Trẻ vệ sinh

- Trẻ ăn quà chiều

(10)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo

ý thích

Hoạt động chung:

- Vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều.

- Đọc thơ kể chuyện về chú đội.

- Hoạt động góc: Chơi tự do theo ý thích.

- Biểu diễn văn nghệ.

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều.

- Trẻ biết lăng nghe cô kể chuyện, đọc thơ.

- Thích chơi tự do. - Thu dọn đồ chơi.

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ.

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn.

- Quà chiều

- Thơ, chuyện.

- Đồ chơi góc

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc

- Bé ngoan

Trả trẻ

- Trả trẻ - Trẻ gọn gàng sẽ và có đủ đồ dùng ra về Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp, trẻ biết chào hỏi lễ phép về.

- Vệ sinh, đồ dùng trẻ

(11)

Hoạt động chung:

+ Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp. + Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Cô đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.

- Cơ trị chuyện trẻ thơ, câu chuyện. - Cô cho trẻ đọc thơ, kể lại chuyện.

- Cô giáo dục trẻ qua thơ câu chuyện.

- Hoạt động góc: chơi theo ý thích.

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần. + Cô mời từng tổ đứng lên bạn nhận xét. + Cô nhận xét trẻ.

- Tổ chức cho trẻ căm cờ cuối ngày. + Phát bé ngoan cuối tuần.

- Vệ sinh: Cô rửa mặt, chải đầu tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng cho trẻ trước trẻ về.

- Trả trẻ: Cô phát đồ dùng cá nhân cho trẻ, cô nhăc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép về.

- Trẻ đi -Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ căm cờ

- Trẻ vệ sinh cá nhân.

(12)

B HOẠT ĐỘNG HỌC - HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Đi kiễng gót.

Trị chơi:Ai chạy nhanh hơn. Hoạt động bổ trợ: Hát: “Thể dục sáng”

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đi kiễng gót gót chân khơng bị ngã - Trẻ biết chơi trị chơi.

2 Kỹ năng:

- Rèn ki nhanh nhẹn, khéo léo đôi bàn tay, chân. 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao. II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Sân tập phẳng sẽ. - Bài tập phát triển chung. - săc sô.

(13)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô kiểm tra sức khỏe chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng.

- Cô cho trẻ hát “Thể dục sáng”. - Vừa vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì?

* Giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục thể khỏe mạnh.

2 Giới thiệu bài

Các có muốn dùng đơi bàn tay khéo léo mình để gót chân không

Hôm cô dạy thực vận động “Đi kiễng gót”nhé.

3 Hướng dẫn tổ chức: * Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.

- Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn hát “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm… - Cho trẻ xếp thành hàng

*Hoạt động Trọng động a) Bài tập phát triển chung: - Hơ hấp: thổi bóng bay.

- Tay(BTNM): tay đánh chéo phía trước ra sau

- Chân(BTNM): Đứng nâng cao chân, gập gối. - Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi chân. - Bật: Bật chỗ.

- Trẻ chỉnh sửa trang phục.

- Trẻ hát cô. -Trẻ trả lời.

- Lăng nghe

- Vâng ạ!

- Trẻ khởi động

(14)

b) Vận động “Đi kiễng gót” - Cơ giới thiệu tên tập “Đi kiễng gót” - Cô tập mẫu lần 1.

- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác.

Đứng trước vạch xuất phát, tay chống hông, đầu khơng cúi, măt nhìn thẳng Đầu tiên kiễng gót khoảng 1.5 – 2m sau chuyển sang thường khoảng 2m lại kiễng gót chân, cuối cùng chuyển sang thường cuối hàng.

- Cô tập mẫu lần 3.

- Cô mời bạn lên làm mẫu - Cô nhận xét.

- Trẻ thực hiện

- Cô cho từng trẻ thực hiện. - Mỗi trẻ thực 2- lần.

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

- Những trẻ tập sai cô hướng dẫn trẻ tập lại. - Cô cho tổ thi với nhau.

- Cô động viên khen ngợi trẻ. - Cô hỏi lại trẻ tên tập.

* Trò chơi vận động: Ai chạy nhanh hơn.

- Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ, từng tổ đứng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh săc xơ cơ thì chạy đến đích Bạn đến vạch đích trước thăng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong.

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút, trẻ

- Trẻ quan sát, lăng nghe ghi nhớ có chủ định.

- Trẻ lên tập

- Trẻ thực hiện

-Trẻ thi đua.

- Lăng nghe

(15)

4 Củng cố - giáo dục.

- Gợi hỏi để trẻ nhăc lại tên tập, tên trò chơi.

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe.

5 Nhận xét - tuyên dương.

- Cô nhận xét trẻ ngoan, nêu gương trẻ ý học bài, có ý thức hoạt động động viên trẻ chưa ngoan lần sau cố găng.

- Đi kiễng gót.

- Lăng nghe

Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học

Thơ: “Chú giải phóng quân”. Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu Thương đội”

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thuộc thơ, nhớ tên tác giả. - Đọc thơ diễn cảm.

2 Kỹ năng:

- Rèn khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ trả lời rõ ràng. 3 Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng, bảo quản sản phẩm nghề. II – CHUẨN BI

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Máy tính, ti vi.

- Hình ảnh minh họa Chú giải phóng quân. - Bài hát: Cháu thương đội.

Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát vận động “Cháu thương đội”

- Trò chuỵên trẻ nội dung hát.

- Hỏi trẻ:ở lớp có bố mẹ bạn đội không?

- Là đội làm cơng việc gì? - Bố (mẹ ) có hay thăm nhà khơng?

- Bé có tình cảm với bố mẹ xa? - Bé phải làm để bố mẹ yên tâm công tác.

- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng đội. 2 Giới thiệu

- Các có thơ hay nói đội. Đó thơ “Chú giải phóng qn” hơm con cô đọc thuộc thơ nhé.

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm

+ Cô đọc lần 1: lời kết hợp cử chị điệu bộ minh họa cho trẻ nghe

- Lần 2: Cô đọc kết hợp hình ảnh minh họa.

* Giảng nội dung: Trong năm kháng chiến chống mỹ cứu nước giải phóng quân phải trận tuyến để đánh giặc bé nhà giành nhiều tình cảm cho chú, bạn nhỏ thơ muốn trở thành đội ạ.

.- Lần 3: Cô cho lớp đọc tên thơ b Hoạt động 2: Đàm thoại .

- Bài thơ đọc có tên gì? - Tác giả thơ ai?

- Hát Cháu thương bộ đội

- Có ạ. - Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời: Ít ạ. - Yêu quý ạ

- Chăm ngoan - Trẻ lăng nghe.

- Vâng ạ.

- Trẻ lăng nghe

- Trẻ đọc.

(17)

- Chú đội đâu? - Chú có vai?

- Cuộc sống đội nào? - Bạn nhỏ thơ muốn xin gì chú đội?

- Để tỏ lòng biết ơn đội con phải làm gì?

=> Để biết ơn đội con phải chăm ngoan học giỏi nghe lời bố

mẹ Luôn yêu nước nhé.

c Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ 2- lần

- Cơ cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cô ý trẻ đọc cô sửa sai, ngọng cho trẻ. - Động viên khuyến khích

- Bạn cho cô biết vừa đọc thơ gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng đội luôn ghi nhớ công lao đội bảo vệ cho đất nước bình an.

- Hơm thấy lớp học giỏi cô thưởng cho hát “ Chú đội”

4 Củng cố giáo dục

- Hơm dạy thơ gì? Do sáng tác?

- GD trẻ yêu quý kính trọng đội. 5 Nhận xét - tuyên dương.

- Nhận xét động viên trẻ cố găng hoạt

- Trẻ trả lời. - Vất vả.

- Ba lơ cóc.

- Chăm ngoan …

-Trẻ đọc thơ.

- Bài thơ Chú giải phóng quân ạ -Trẻ lăng nghe.

- Trẻ hát.

(18)

động

Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2018 Hoạt động học: MTXQ

Trò chuyện nghề đội.

Hoạt động bổ trợ: hát: Em thích làm đội. I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày thành lập QĐNDVN 22/12 ngày đội, Biết về công việc đội.

2 Kỹ năng.

- Rèn trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng, mạch lạc. - Rèn khả quan sát, ý có chủ định.

3 Thái độ:

- Trẻ yêu quý kính trọng đội. II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Tranh ảnh đội.

- Trang phục dụng cụ đội Quần áo, mũ - Mơ hình doanh trại quân đội nhân dân việt nam. - Mũ cho trẻ.

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô HĐ trẻ

(19)

- Cô trẻ tham quan doanh trại đội ở 405.

- Các quan sát xem mơ hình doanh trại qn dội nhân dân việt nam gồm có gì?

- Cơ giới thiệu mơ hình gồm có đội đang tập băn súng, đội tập võ,có xe tăng của đội

- Chú đội làm việc gì?

- Các đội làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước. Giáo dục trẻ: Yêu quý đôi Luôn ghi nhớ khăc sâu công lao to lớn đội bảo vệ biên cương đất nước.

2.Giới thiệu bài:

- Hôm tịm hiểu nghề đội nhé.

3.Hướng dẫn tổ chức:

a) Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại * Quan sát đội biên phòng

- Cả lớp ý xem hình ảnh nhé! (Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh đội)

- Trên hình quan sát có hình ảnh đây? (Chú đội)

- Chú đội làm công việc có biết khơng?

- Vậy có biết đội gì? (Bộ đội biên phịng)

- Trang phục đội có màu gì?( Màu xanh)

- Đúng rồi! trang phục đội biên phòng đặc trưng có màu xanh lá.

- Trẻ tham quan mơ hình.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lăng nghe - Trẻ trả lời.

- Vâng ạ.

- Trẻ quan sát

(20)

- Các có biết quần áo đội lại có màu xanh khơng? (Để ngụy trang)

- Chiếc mũ có đặc biệt nhỉ?

- Trên tay vai đeo nhỉ? (Đeo ba lơ) - Trên tay cầm gì?

- Bạn giỏi kể cho cô bạn nghe đồ dùng đội nào? (mũ, giầy, quần áo, võng…) - Khi chiến đấu hay hành quân thường mang theo

những vũ khí gì?

( Cho trẻ quan sát số vũ khí chiến đấu bộ đội binh thường mang theo)

- - Chú làm nhỉ? (Cho trẻ quan sát hình bộ đội hoạt động) Tranh đội dang luyện tập trên thao trường.

- - Các đội đâu đây? ( Đi hành quân)

- Để làm tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc thường có hoạt động gì?

( Cho trẻ quan sát máy chiếu hình ảnh đội tập duyệt binh, tập thể dục, tập võ, tập băn súng…). - - Tại lại gọi đội binh nhỉ? ( chú

làm nhiệm vụ mặt đất, chủ yếu bộ, sử dụng những vũ khí cá nhân)

-- Ngồi làm việc cịn làm cơng việc gì? ( Cho trẻ quan sát hình ảnh đội trồng rau, văn nghệ, giúp dân…) Tranh Chú đội lao động, sản xuất.

- - Vừa vừa quan sát trò chuyện bộ đội binh, mặc đồ màu xanh mũ có ngơi sao vàng, vai đeo súng Và cịn có đội ở các binh chủng khác đấy.

-Trẻ trả lời theo ý hiểu

Màu xanh Ba lô Súng ạ Trẻ kể

Có súng, lựu đạn Trẻ quan sát

Tập luyện

Hành quân Canh gác Trẻ quan sát Trẻ trả lời theo ý hiểu

Trồng rau

(21)

- - Bây đố lớp câu đố đốn xem đó nhé!

Mặc quần áo trăng canh gác ngồi đảo? ( đội gì?)

- - Muốn biết có phải đội hải quân hay không các quan sát lên hình nhé!

- - Đây ? ( đội hải quân)

- Chú đội hải quân làm việc đâu? - - Chú đội hải quân mặc quần áo màu gì? - - Các đội hải quân làm gì?

- - Đây hình ảnh hải quân mặc trang phục quần áo màu trăng có viền màu xanh nước biển, mũ có màu trăng, vai có quân hàm Chú đội hải quân làm việc hải đảo xa xôi canh giữ vùng biển cho tổ quốc.

- - Các biết khơng ngồi cịn có đội biên phịng, đội hải qn cịn có đội phịng khơng – không quân… làm nhiện vụ vùng của tổ quốc.Ngoài hoạt động doanh trại , các chú tham gia nhiều hoạt động để giúp nhân dân như cùng người dân thu hoạch lúa, làm nhà giúp dân, dạy dân học chữ, trồng rừng, cứu dân bị lũ lụt, ngày đêm canh gác vệ tổ quốc.

- - Lớn lên có thích làm đội không?

- - Để làm đội phải học giỏi, chăm ngoan, thường xuyên tập thể dục, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, để thể khỏe mạnh lớn lên góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc.

- - Chú đội làm việc vất vả nơi biên giới hay nơi đảo

- Trẻ nghe.

- Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát - Ngoài đảo - Màu trăng - Canh giữ biển

đảo

-Trẻ trả lời

(22)

xa phải biết yêu quý đội

* Hơm tìm hiểu hoạt động chào mừng ngày 22/12 nhé.

- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh tham quan chúc mừng các đội.

+ Cơ cho trẻ xem phịng làm việc, cơng việc chú bộ đội.

- Các có biết cơng việc đội không?

=> Công việc đội bảo vệ đất nước việt nam của cho an bình ngăn chặn khơng cho giặc ngoại xâm đến chiếm đánh đất nước Để chúng ta có sống bình an, có mái trường bình n để hàng ngày đến lớp học được đấy.

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh bạn biểu diễn văn nghệ chúc mừng đội( Các bạn múa, hát, đọc thơ )

- Các bạn nhỏ làm để chúc mừng đội nhỉ?

- Các bạn nhỏ biểu diễn văn nghệ chúc mừng chú bộ đội để tỏ lòng biết ơn sâu săc đến đội đấy. ( Mở rộng thêm cho trẻ quan sát số hình ảnh ngày 22/12 có đơn vị đến chúc mừng đội) - Sau lớn lên thích làm nghề gì?

- Vì thích làm đội?

=> Cô giáo dục trẻ biết yêu quý cô đội, biết được đội nghề cao quý cần thiết bảo vệ đất nước Và năm có ngày kỉ niệm tơn vinh nghề đội 22/12 mà người nhớ đến

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời. - Trẻ lăng nghe.

- Trẻ quan sát

- Trẻ lăng nghe.

(23)

b) Hoạt động 2: Luyện tập.

* Trò chơi 1: Dán cho mũ đội. - Chia trẻ làm tổ

- Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia lớp làm tổ nhiệm vụ đường hẹp lên rổ đội mình lấy ngơi dán vào mũ cho đội Sau khi dán xong cuối hàng đứng, bạn tiếp theo lên chơi Đội dán nhiều đội thăng cuộc.

- Luật chơi: Mỗi bạn lên dán sao. - Trẻ lên chơi

- Cho trẻ đếm kết đội - Cô nhận xét khen ngợi trẻ.

* Trò chơi 2: Làm bưu thiếp tặng đội.

- Cô cho trẻ bàn làm bưu thiếp tặng cho bộ đội.

- Cô hỏi ý tưởng trẻ.

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện. - Cô nhận xét.

4 Củng cố - Giáo dục - Cô hỏi lại trẻ vừa học gì?

- Giáo dục: Trẻ nghe lời yêu thương thành viên trong gia đình.

5 Nhận xét – tuyên dương. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi.

- Trẻ bàn - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi

(24)

So sánh chiều dài đối tượng. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : “Cháu thương đội” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh chiều dài đối tượng, nói từ dài hơn, ngăn hơn. - Trẻ biết sử dụng từ dài hơn, ngăn cách xác.

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ nhận biết, phân biệt, so sánh, ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú với môn học.

- Trẻ chăm lăng nghe trả lời câu hỏi cô

II- CHUẨN BI:

1 Đồ dùng – đồ chơi:

- Mỗi trẻ có rổ đồ chơi để ống hút. - Một số đồ chơi để xung quanh lớp. 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1- Ổn định tổ chức - trò chuyên - Hát “Cháu thương đội” - Các vừa hát gì?

- Bài hát nói điều gì?

* Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để tỏ lòng biết ơn đến đội.

2 Giới thiệu bài:

Các hôm cô dạy so sánh chiều dài hai đối tượng nhé.

- Trẻ hát

- Cháu thương bộ đội.

- Chú đội ạ. - Trẻ lăng nghe.

(25)

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết khác nhau rõ nét chiều dài đối tượng - Cơ tạo vịng loại ống hút đeo vào tay trẻ Cho trẻ nhận xét vịng màu xanh đeo được, vịng màu đỏ thì lại khơng đeo được?

- Cơ đo ống hút cho trẻ xem Trẻ nói ống nào dài ống ngắn.

- Cho trẻ chơi trị chơi: Nói nhanh, nói đúng.

* Hoạt động 2: Dạy trẻ kĩ so sánh chiều dài đối tượng…

- Cô cho trẻ chỗ ngồi đưa rổ phía trước,

- Cô tặng trẻ ống hút yêu cầu trẻ lấy thêm ống hút: ống dài ống hút cô, ống ngắn ống hút của cô Cho trẻ so sánh ống hút màu xanh với ống hút màu xanh, ống hút màu xanh với ống hút màu đỏ, sau nêu kết cho cô:

+ Ống hút màu xanh với ống hút màu xanh nào? Vì biết?( Vì 2 ống hút đặt cạnh khơng có ống hút có phần thừa ra.)

+ Ống hút màu đỏ sovới màu xanh( màu xanh so với màu đỏ) nào? Vì con biết? (Ống hút xanh dài ống hút

- Trẻ quan sát

- Trẻ nói - Trẻ chơi

- Trẻ lấy rổ

- Trẻ so

- Bằng nhau

- Trẻ trả lời.

(26)

đỏ ống hút xanh xó phần thừa ra….) - Cho trẻ nhác lại kết so sánh. - Cơ cho trẻ nói:

+ Ông hút màu xanh dài ống hút màu đỏ.

+ Ống hút màu đỏ ngắn ống hút màu xanh

* Hoạt động 3: Luyện tập- Củng cố - Trị chơi 1: Tìm bạn thân

Cô phát ống hút cho trẻ nghe hiệu lệnh: “Tìm bạn thân”, trẻ hỏi “ Bạn nào, bạn nào” Cơ nói: Bạn có ống hút dài nhau(hoặc ngắn hơn, dài hơn….)

- Trò chơi 2: Thi đội nhanh

+ Cô phân lớp thành đội đọi tranh có nhiều hình vẽ cạp đồ dài bàng nhau, dài ngắn hơn.Nghe hiệu lệnh hoặc yêu cầu cô trẻ khoanh đối tượng dài ngắn khác nhau.

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi. + Cô quan sát, nhận xét trẻ. 4 Củng cố:

- Hôm học gì?

- GD trẻ biết chăm ngoan học giỏi Yêu thương các chú đội.

5 Nhận xét tuyên dương

- Nhận xét động viên trẻ cố găng hoạt động tiếp theo

.

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

(27)

TÊN HOẠT ĐỘNG: : Dạy hát: Cháu thương đội Nghe hát: Chú đội xa.

TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Đọc thơ Chú giải phóng quân

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát, hát giai điệu hát theo cô - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả

2 Kỹ năng:

- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ - Rèn kỹ ca hát biểu diễn tự nhiên. 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng đội. II – CHUẨN BI

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bài thơ Chú giải phóng quân - Bài hát.

(28)

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức.

- Đọc thơ: Chú giải phóng qn. - Các vừa đọc thơ gì?

- Trong thơ nói ai?

* Giáo dục: Giáo dục trẻ quý trọng kính yêu các chú đội.

2 Giới thiệu

Các nhạc si Hoàng Yến sáng tác hát hay nói đội “Cháu thương đội” Hơm cô dạy nhé.

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Dạy hát “Cháu thương đội” - Cô hát lần cử điệu bộ.

- Cô hát lần cho trẻ nghe kết hợp nhạc đệm động tác minh họa theo hát.

+ Cô giới thiệu tên hát, tên nhạc si.

+ Giảng nội dung hát: Bạn nhỏ hát rất thương đội Chú đội phải canh gác biên giới, canh gác đảo xa để cho chúng ta có sống bình an hạnh phúc đấy ạ.

- Cô hát lần kết hợp với nhạc. - Dạy trẻ hát cô 3- lần - Cô cho từng tổ hát.

- Cơ cho 2-3 nhóm hát.Cơ cho cá nhân lên hát.

- Trẻ đọc.

- BT Chú giải phóng quân.

- Chú đội. - Trẻ lăng nghe.

- Vâng ạ.

- Trẻ nghe

(29)

- Cô cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu - Cô vừa dạy hát gì?

* Để hát hay cô cho trẻ hát kết hợp với động tác minh họa: đung đưa người, tay theo hát. Kết hợp nhún nhảy theo giai điệu hát

b Hoạt động 2: Nghe hát “Chú đội xa” - Cô hát lần cử điệu bộ.

- Cô hát lần giảng nội dung.

- Cô hát lần bật nhạc cho trẻ nghe.

- Cô cho trẻ đứng lên vận động hát cơ. c Hoạt động 3: Hoạt động 2: Trị chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ giới thiệu cách chơi

+ Cách chơi: Trẻ ngồi thành hình vịng trịn Cháu A đi bên ngồi lớp Cô dấu đồ vật vào trẻ, trẻ cách khoảng cách định Cả lớp hát, cháu A từ vào, men theo bạn ngồi vòng tròn Nếu cháu A đến đồ vật cất dấu lớp càng hát to dần lên, xa đồ vật lớp càng hát nhỏ dần Cháu A lăng nghe tiếng hát để chỉ vào chổ dấu đồ vật Cháu A cả lớp hoan hơ trẻ có đồ vật bị tìm thấy tiếp tục làm người chơi.

+ Luật chơi: Nếu cháu A khơng tìm đồ vật cất dấu phải nhảy lị cị đứng lớp hát bài,

- Cô cho trẻ lên chơi

- Trong q trình chơi quan sát động viên trẻ chơi

- Trẻ lăng nghe

-Trẻ đứng lên vận động cùng cô.

- Trẻ lăng nghe.

(30)

- Nhận xét sau chơi 4 Củng cố.

- Hỏi trẻ lại tên học.

- Giáo dục trẻ yêu quý thành viên gia đình, giúp đỡ cơng việc vừa sức mình.

5 Nhận xét - Tuyên dương.

- Nhận xét động viên trẻ cố găng hoạt động tiếp theo

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan