- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ khi cần.. - Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi.[r]
(1)CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực hiện : Tuần Tuần 15: Nhánh 5: NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Thời gian thực hiện :
TỞ CHỨC CÁC
- Đ Ĩ N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Đón trẻ - Nhắc trẻ chào bơ mẹ chào cô giáo
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
2 Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ chủ đề: “Nghề chăm sóc sức khỏe, nghề y”
3 Thể dục sáng:
Hô hấp : Tay, chân, Bụng : Bật nhịp nhàng theo cô
Thứ 2.4,6 tập theo nhạc tháng 12.Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm
4, Điểm danh, kiểm tra vệ sinh, thời tiết ngày
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bô mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh nghề chăm sóc sức khoẻ, nghề y
- Trị chụn nghề chăm sóc sức khoẻ
- Trị chụn tên gọi, cơng việc, đờ dùng, nơi làm việc nghề chăm sóc sức khoẻ
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng
- Trẻ dược tắm nắng và rèn luyện thân thể
- Rèn luyện vận động và thói quen tập thể dục buổi sáng - Trẻ nhớ tên mình, tên bạn - Theo dõi trẻ đến lớp, chấm ăn cho trẻ
- Lớp sạch, Thoáng mát
- Đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh chủ đề Nội dung trò chuyện Tranh ảnh đồ dùng minh hoạ
- Sân tập rộng, - Đài, đĩa nhạc
- Sổ theo dõi
(2)Từ ngày 14/11/ 2016 đến 16/ 12/ 2016 sô tuần thực hiện: Tuần
Từ ngày 12/ 12/2016 đến 16/ 12 / 2016 HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ trị chuyện với trẻ nghề chăm sóc sức khoẻ *ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ
- Trẻ tập trung - Cho trẻ xếp hàng * Khởi động:
- Đi khom lưng, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp bài hát “ Nhà tôi”
* Trọng động:
Bài tập phát triển chung : - Hô hấp :Thổi nơ bay
- Tay : Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân : Đứng đưa chân phía trước
- Bụng : Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân
- Bật : Bật tách chân và khép chân
*Hồi tĩnh :- Cho trẻ nhẹ nhàng vừa đi, vừa hát - Cho trẻ ngời đội hình chữ U theo tổ
Cô gọi tên trẻ
- Trẻ chào cô, chào bô mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện - Trẻ tập trung
- Trẻ vừa hát và vừa làm theo hiệu lệnh cô theo đội hình vịng trịn
- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách
- Tập theo cô động tác lần nhịp
- Đi nhẹ nhẹ nhà
- Trẻ ngời theo hình chữ U Dạ
TỞ CHỨC CÁC
H
(3)Ạ T Đ Ộ N G N G O A I T R Ơ I H O Ạ T Đ Ộ N G N G O A I T R Ơ I
- Cho trẻ tham quan phòng y tế trường, trò chuyện với bác sĩ y tá
- Quan sát công việc bác sĩ, y tá
- Nghe kể chuyện, đọc thơ :Lam bác sĩ
- Trò chơi: “ Cáo và thỏ” “ Thi chạy nhanh”
- Chơi với đồ chơi ngoài trờ
- Trẻ biết cách quan sát đờ dùng phịng y tế, biết trị chụn với bác sĩ
-Trẻ quan sát và hiểu thêm công việc bác sĩ, y tá
- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung truyện, thơ
- Rèn kỹ cho trẻ - Rèn kỹ vận động
- Trẻ chơi theo ý thích
- Phịng y tế trường
- Câu hỏi gợi mở
- Câu chuyện,thơ kể cho trẻ nghe
- Mũ cáo và mũ thỏ
(4)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định lớp:
- Cho trẻ hát bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
Giới thiệu bài:
(5)- Hôm cô cùng các cùng tìm hiểu nghề bác sỹ có đờng ý khơng
3.Hướng dẫn thực hiện:
* Hoạt động 1.Quan sát tranh trò chuyện về nghề bác sĩ
- Cô cho trẻ quan sá tranh và đặt câu hỏi đàm thoại nghề chăm sóc sức khỏe
+Bác sĩ ( y tá) làm cơng việc gì?
+bác sĩ, y tá thường mặc trang phục màu gì? +Nơi làm việc bác sĩ đâu?
+Vậy làm để trở thành bác sĩ?
* Hoạt động 2.Tổ chức trò chơi cáo thỏ
- Cáo và thỏ, thi chạy nhanh - Chi chi chành chành
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tham gia chơi cùng trẻ, động viên trẻ chơi tích cực, nhiệt tình
* Hoạt động Chơi tự do:
- Cho chơi với đồ chơi và thiết bị ngoài trời
4 Củng cố giáo dục
- Hỏi trẻ hơm chơi trị chơi gì? - Giáo dục trẻ phải đoàn kết chơi
5 Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Làm bác sỹ”
- Vâng
- Quan sát tranh và đàm thoại cùng cô
- Trẻ trả lời
-Trẻ nói lên suy nghĩ
Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Góc chơi đóng vai:
+ Chơi đóng vai bác sĩ y tá, phòng khám bệnh
- Trẻ nhập vai chơi : đóng vai bác thợ xây
(6)Góc tạo hình :
- Nặn dụng cụ bác sĩ: ông nghe, viên thuôc
- Vẽ bác sĩ, y á, tô màu trang phục các nghề
- Góc xây dựng
- Xây dựng bệnh viện, trạm xá xây đường đên bệnh viên, trạm xá
- Góc sách
- Làm sách, xem sách, tranh bác sĩ
- Góc khoa học
- Chơi với các chữ sô, phân loại tranh nghề nghiệp
-Trẻ biết nặn các dụng cụ bác sĩ, biết cách vẽ bác sĩ và y tá
- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép dược bệnh viện, trạm xá
- Ôn lại kiến thức
- Củng cô kiến thức, rèn kỹ
- Bút màu, bảng con, giấy, đất nặn
- Một đồ chơi lắp ráp, khôi gỗ, gạch
- Một sô đồ vật, tranh ảnh bác sĩ
- Các sôtranh
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ởn định lớp:
- Cơ cho trẻ quan sát tranh bác sĩ khám bệnh - Trò chuyện với trẻ tranh:
+ Bức tranh vẽ ai? Các bác làm gì?
(7)- Các bác làm việc để làm gì?
2.Giới thiệu góc chơi:
- Cơ nói nội dung góc chơi:
+ Góc phân vai: Chơi đóng vai bác sĩ, y tá + Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện, tram xá +Góc sách: Làm sách, tranh, xem tranh bác sĩ
3.Cho trẻ tự chon góc chơi:
- Cho trẻ chọn góc hoạt động
4 Cho trẻ phân vai chơi:
- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng
5 Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần
- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi
6 Nhận xét góc chơi:
- Cho trẻ tham quan các góc chơi
- Nhận xét góc chơi- Động viên tuyên dương trẻ
7 Kết thúc - Giáo dục trẻ yêu quý các bác sĩ y tá chăm sóc sức khoẻ cho người
- Quan sát và lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
- Trẻ chơi các góc
- Tham quan các góc chơi và nói nên nhận xét - Trẻ lắng nghe
TỔ CHỨC CÁC
(8)H O Ạ T Đ Ộ N G Ă
N - Rửa tay
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uông
- Giới thiệu ăn
- Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong
- Trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau ăn
- Trẻ biết tên các ăn và hiểu ý nghĩa việc ăn đủ
- Khăn lau tay, lau miệng Bàn ghế H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ N G N G Ủ H O Ạ T Đ Ộ N G
- Vệ sinh lớp học
Chuẩn bị giường chiếu, gôi - Trẻ vệ sinh trước ngủ
- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học
- Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ - Trẻ biết vệ sinh trước ngủ
(9)H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U
- Củng cô nội dung học
- Trẻ chơi theo ý thích các góc
- Làm quen với sách - Chơi với đờ chơi theo ý thích
- Thứ chơi T/C kirdmats - Biểu diễn văn nghệ chủ đề
- Cất, xếp đồ chơi gọn gàng - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuôi ngày, cuôi tuần
- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu bài học
- Trẻ thoải mái sau ngày hoạt động
- Phát triển khả âm nhạc - Phát hiện tài để bồi dưỡng
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, để đờ chơi nơi quy định - Trẻ có ý thức phấn đấu, cô gắng tuần
- Nội dung học
Đồ chơi
- Câu chuyện bài thơ, câu đô, bài hát
- Bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay
- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn giới thiệu ăn - Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chụn, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất - Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô
- Xếp hàng rửa tay - Ngồi vào bàn ăn - Lắng nghe - Ăn cơm
- Thu dọn đồ dùng - Trước ngủ cô nhắc trẻ uông nước,
vệ sinh
- Cơ cho trẻ chuẩn bị phịng ngủ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chụn
- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ
- Uông nước, vệ sinh - Chuẩn bị phòng ngủ đọc bài thơ “Giờ ngủ” lên giường ngủ
- Cô cho trẻ nhắc lại bài học buổi sáng
(10)- Cho trẻ chơi tự các góc Cơ bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong
- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt
- Cho trẻ nhận xét bạn tổ
- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan
- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét
- Cắm cờ, nhận bé ngoan
Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2016 Hoạt động chính - Thể dục:
- VĐCB: Nhảy từ cao xng 20 cm - Tung bóng lên cao
Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi : Ai ném xa nhất I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nhảy từ cao xuông và tiếp đất chân - Biết tiếp đất nhẹ nhàng nửa bàn chân trước
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi cùng bạn
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kỹ nhảy – Tung- bắt bóng
- Sự tập chung ý và khả định hướng trẻ
3/ Giáo dục thái độ:
Giáo dục trẻ có ý thức cao giờ học, đoàn kết và giữ gìn đờ dùng đờ chơi chơi
(11)1 Đồ dùng cô trẻ:
- Tranh ảnh sô nghề địa phương: Nghề gôm, nghề làm ruộng - Một sơ ngơi nhà có gắn tranh nghề
- Bóng cho và trẻ, bục nhảy, túi cát
2 Địa điểm tổ chức:
Tổ chức hoạt động ngoài sân tập III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1* Hoạt động : Khởi động:
- Kiểm tra sức khỏe và chỉnh tề trang phục gọn gàng cho trẻ
- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc và kết hợp các kiểu
- Cô bao quát và khởi động cùng trẻ
2 * Hoạt động :Trọng động: a Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay: tay đưa phía trước, lên cao + Động tác chân (NM) : Ngồi khuỵu gôi (tay đưa cao trước)
+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + Động tác bật 1: bật tiến phía trước
b.VĐCB: Nhảy từ cao xuống 20cm - Tung bónglên cao.
- Cơ giới thiệu vận động - Cô làm mẫu lần
- Cơ làm mẫu lần + phân tích động tác
- Trẻ thực hiện
- Đi thường, gót chân, mũi bàn chân , khom lưng, bình thường , chạy chậm, chạy nhanh, chuyển thành hàng dọc, chuyển thành hàng ngang
- Trẻ thực hiện
Trẻ tập cùng cô động tác lần* nhịp
Trẻ ý tập trung quan sát đông tác cô và tập theo cô
(12)- Cô mời trẻ lên tập mẫu
- Tổ chức cho trẻ lần lượt lên thực hiện
Cô bao quát, hướng dẫn thêm trẻ lúng túng
Động viên, khích lệ trẻ tập thi đua theo tổ
c Trò chơi củng cố: "Ai ném xa "
- Cách chơi: Chia lớp làm nhóm, nhóm có bạn thi ném và chon bạn ném xa nhất
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách ném
- Sau lần ném, cô sửa sai, khyến khích, động viên trẻ
- Cơ nhận xét buổi chơi và trao phần thưởng
3 * Hoạt động : Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất bóng
4 Củng cố -Giáo dục:
Con vừa tập bài vận động gì?
Cho trẻ vận động : Gieo hạt Cô vận động cùng cô -Giáo dục trẻ chăm tập luyện TDTT, đoàn kết
5 Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động khác
Trẻ lên tập mẫu
Trẻ lần lượt lên thực hiện Lượt Trẻ hào hứng tập Trẻ tập theo sự hướng dẫn cô
Trẻ thi đua theo tổ
Trẻ nhận nhóm mình, nhóm có bạn thi ném và chon bạn ném xa nhất Cả lớp chơi 2-3 lần
Trẻ chơi đoàn kết với bạn Chú ý lắng nghe
Trẻ nhận phần thưởng
Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất bóng
Nhảy từ cao xng 30 cm- Tung bóng lên cao Trẻ vận động cùng cô Chú ý lắng nghe
(13)- Tình hình chung trẻ ngày: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ )
Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2016 Hoạt động chính - Văn học: Thơ “ Làm bác sĩ ”
Hoạt động bổ trợ :Tơ màu tranh nghề chăm sóc sức khoẻ
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận âm điệu vui vui bài thơ, nhận thấy bé đến lớp đóng vai bác sĩ khám bệnh cho mẹ
2/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ phát âm cho trẻ
- Phát triển khả ghi nhớ trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ
3/ Giaó dục:
- Thông qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý các nghề
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng- đồ chơi:
(14)- Tranh có nội dung bài thơ - Tranh có chữ
2 Địa điểm:- Trong lớp III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.ổn định lớp:
- Cô cho trẻ quan sát tranh nghề chăm sóc sức khoẻ
- Cô đàm thoại với trẻ nội dung nghề + Bức tranh vẽ gì?
+ Trong tranh có ai? Đang làm gì? + Mọi người làm cơng việc có tơt khơng?
Cơ nhấn mạnh: Trong xã hội có rất nhiều nghề nghề nào có ích
2.Giới thiệu bài:
- Có bài thơ nói bạn nhỏ làm bác sỹ kham cho mẹ Chúng có mn đọc bài thơ khơng?
3 Hướng dẫn thực hiện:
* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc lần thứ nhất, đọc diễn cảm - Cô đọc lần thứ hai kết hợp tranh
- Giảng nội dung: Trong bài thơ muôn nói đến bạn nhỏ đến lớp đóng vai làm bác sĩ khám chữa bệnh cho mẹ
- Đọc lần 3, kết hợp lướt chữ
* Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung
- Cơ giảng từ khó: - Đàm thoại: +Trong bài thơ có ai?
- Quan sát tranh và trả lời
- Bác sĩ khám bệnh cho em bé
- Có
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
(15)+ Bé chơi làm nhỉ?
+Bé đóng vai bác sĩ, để làm đấy? bé khám bệnh cho ai?
+ Bé bảo bệnh mẹ là bệnh gì? Tại lại bị ho? + Bé bảo thuôc nào? thuôc phải ng với cái gì, tiêm sao?
+ Mẹ hỏi bác sĩ nào? - Bác sĩ có hiểu ý mẹ khơng? - Bác sĩ bảo ương sưã với cái đấy?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Dạy trẻ đọc thơ hình thức
- Cơ động viên trẻ,sửa ngọng, sửa sai cho trẻ - Dạy đan xen nhiều hình thức
* Hoạt động 4:- Cho trẻ tơ màu tranh nghề chăm sóc sức khoẻ
- Cô phát cho trẻ tờ tranh và bút sáp màu - Hướng dẫn trẻ tô tranh
- Trẻ thực hiện
4: Củng cố – giáo dục
- Củng cô: hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?
- GD: Trẻ tình cảm với các nghề và người làm các nghề
5 Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương
- Chơi làm bác sĩ
- Để khám bệnh cho mẹ - Bị ho,
-Trẻ trả lời
- Bác sĩ khám chữa bệnh ho, bệnh sổ mũi sữa và bánh mì
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm,cá nhân
- Trẻ đọc nôi tiếp
- Trẻ nhận - Trẻ lắng nghe - Tô màu tranh - Trẻ trả lời cô - Cùng lắng nghe - Cùng lắng nghe
(16)- Tình hình chung trẻ ngày: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ )
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2016 Hoạt động -KPKH:
Tên gọi, đồ dùng, các hoạt động và ý nghĩa nghề chăm sóc sức khoẻ
Hoạt động bổ trợ :Trò chơi luyện tập: “ Thi làm hoạ sĩ”
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đồ dùng, các hoạt động và ý nghĩa nghề chăm sóc sức khoẻ 2/ Kỹnăng:
- Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vôn từ cho trẻ
3/ Giaó dục:
- Giaó dục trẻ biết yêu quý biết ơn người làm nghề chăm sóc sức khoẻ II/ CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng, đồ chơi
- Cô chuẩn bị tranh đờ dùng, các hoạt động nghề chăm sóc sức khoẻ - Giấy, bút màu cho trẻ, bài thơ bài hát nghề chăm sóc sức khoẻ
2 Địa điểm:
(17)III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 ổn định lớp:
- Cho trẻ bài thơ “Thỏ bơng bị ơm” - Trị chụn theo bài thơ:
+ Các vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ có ai? Thỏ bơng bị làm phải đến bác sĩ khám?
2.Giới thiệu bài
- Trong bài thơ nói đến bạn thỏ bơng ăn bậy bị đau bụng lên phải đến bác sĩ khám đấy
3 Hướng dẫn thực hiện:
* Hoạt động 1: Bé khám phá?
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các đờ dùngcủa nghễ chăm sóc sức khoẻ
+ Cơ đàm thoại với trẻ tranh + Bức tranh vẽ ?
+ Đúng rời là đờ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ đấy?
+ Cô vào đồ dùng và hỏi trẻ tên là gì? - Dùng để làm gì? Cho trẻ đếm xem có đờ dùng
- Đúng rời! Cái ơng nghe để khám bệnh, cịn cái se lanh để tiêm,cái đo độ để cặp nhiệt độ em bệnh nhân có bị sơt cao khơng
- Bây giờ cùng nhìn xem các bác sĩ làm việc nào nhé?
+ Cô treo tranh các bác sĩ y tá làm việc khám chữa bệnh cho người
- Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát nói theo ý hiểu
- Trẻ trả lời - Trẻ nói tên - Trẻ đếm - Trẻ trả lời
(18)- Đàm thoại với trẻ các cơng việc các bác sĩ y tá làm
- Cô vào hoạt động các cô bác sĩ khám bệnh và hỏi trẻ: Bác sĩ làm gì?
- Các dùng cái để khám bệnh
- Nếu trẻ chưa hiểu nói thêm để trẻ hiểu cơng việc
+ Cô vào cô y tá tiêm và hỏi trẻ: Cơ làm gì?
- Dùng cái để tiêm( cái se ranh) à rồi cô tiêm
- Ngoài khám bệnh và tiêm các bác sĩ và y tá cịn làm không
- Cô cho trẻ tự kể sự hiểu biết trẻ
- Cô mở rộng: Ngoài khám bệnh bệnh viện các cô y tá và bác sĩ cịn tận tình chăm sóc bệnh nhân nhà đấy
- Như nghề bác sĩ là khám và chữa bệnh cho người, là nghề rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn đôi với người
- Các có yêu quý nhứng người làm nghề chăm sóc sức khoẻ không? Vậy yêu quý các cô các phải làm gì?
* Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập: “ Thi làm hoạ sĩ”
- Cho trẻ tô tranh bác sĩ khám chữa bệnh - Cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự kể
- Cùng lắng nghe
-Trẻ đàm thoại
(19)- Giáo dục trẻ tình cảm với người làm nghề chăm sóc sức khoẻ
4.Giáo dục:
- Hỏi trẻ trị chụn nghề gì? - Hỏi trẻ chơi trị chơi gì?
5.Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương
- Bác sĩ - Trẻ trả lời Lắng nghe
(20)
Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2016 Hoạt động -LQ với Tốn :
- Gộp đôi tượng và đếm pham vi
Hoạt động bổ trợ : Trò chơi-Kể đủ thứ I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tách gộp đôi tượng phạm vi 3, biết đếm các nhóm có đơi tượng
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ q/s, phân biệt và so sánh
- Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
3/ Giaó dục:
- Gi dục trẻ u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng, đồ chơi
- Mỗi trẻ có ơng nghe; cái si lanh( nhựa)
- Đồ dùng cho cô giông trẻ, lớn và gắn lên bảng - Một sơ đờ vật có 1, 2,3 cái đặt xung quanh lớp
(21)1.ổn định lớp:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Làm bác sĩ” - Trò chuyện tên bài thơ là gì? - Bài thơ nói cái gì?
- Các nhìn xem tranh vẽ đây?
- Trong tranh vẽ có mấy người? Mọi người tranh làm gì? Hỏi trẻ có thích làm cơng việc khơng?
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô cùng các học toán Gộp đôi tượng và đếm pham vi có đờng ý khơng?
3 Hướng dẫn thực hiện:
* Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết số lượng 3
+ Cho trẻ ngồi hàng quay mặt phía
- Cho trẻ tìm xem có đờ dùng đờ chơi nào nghề chăm sóc sức khoẻ?
- Có mấy lọ thc? - Có mấy cái áo bác sĩ?
- Cơ cho trẻ tìm và cùng lớp kiểm tra lại - Cho trẻ chơi “ Thi lấy nhanh” đồ chơi theo sô lượng cho trước
- Cho nhóm trẻ lên chơi - Cơ cùng trẻ kiểm tra và đếm lại
* Hoạt động 2: Gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3.
- Cho trẻ chơi trị chơi tìm rổ: Trong rổ các có cái gì?
- Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện
- Trẻ quan sát, đếm, trả lời - Trẻ trả lời
- Có
- Trẻ tìm
- Trẻ tìm nói tên và sô lượng
- Trẻ lên chơi (lấy thêm bớt đồ vật)
- Trẻ đếm( Lớp, tổ, cá nhân)
(22)- Cho trẻ xếp cấi ông nghe trước mặt, hỏi trẻ chọn hết ông nghe chưa? Cái ông nghe là đồ dùng ai? Dùng để làm gì? làm nhỉ? à rời để khám bệnh cho người
- Cho trẻ đếm sô ông nghe ( Cho trẻ dếm 1, lần) + Cho trẻ tách sô ông nghe làm phần:
- Hỏi trẻ xem trẻ tách phần mấy cái - Cô gọi sô trẻ trả lời
- Cơ cho trẻ gộp nhóm lại với xem
- Cô và trẻ đếm lại
- Cho trẻ chia theo yêu cầu cô( Cô cùng tách với trẻ)
- Cô hỏi trẻ xem trẻ tách làm mấy phần, phần có bao nhiêu?
- Bây giờ cùng gộp lại xem bao nhiêu? - Tương tự cho trẻ tách phần:
+ Một phần là 1, hỏi trẻ phần lại là mấy? - Cho trẻ gộp lai và bao nhiêu?
- Cô nhấn mạnh: Như nhóm có đơi tượng có mấy cách tách cho trẻ nói sau khẳng định lại: Có cách tách
- Cơ cho trẻ đếm và cất ông nghe vào rổ
* Hoạt đơng 3: Luyện tập: cho trẻchơi trị chơi: “Kể đủ thứ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Kể đủ thứ” - Cô phổ biến cách chơi
- Cho trẻ chơi
-Trẻ lấy và xếp
- Trẻ trả lời - Đếm1,2,3 -Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời
- Trẻ gộp và trả lời - Trẻ trả lời - Thực hiện
- Một phần có cái - Một phần có cái
- Trẻ gộp lại trả lời( Bằng 3) - Trẻ tách và trả lời
- Trả lời là - Bằng
- Có cách tách - Trẻ cất,đếm
- Lắng nghe
(23)- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ tơ đờ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ cho đủ sô lượng
4 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ u thích mơn học
5 Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ thực hiện -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe
(24)
Thứ ngày 16tháng 12 năm 2016
Hoạt động chính -Âm nhạc: Hát vận động: "Rửa mặt mèo”
Hoạt động bổ trợ :Nghe hát: Thật đáng chê
TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đờ vật
I MỤC ĐÍCH- U CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu biết bài hát: “ Rửa mặt mèo”, thể hiện âm nhạc vui tươi, trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài hát
- Trẻ thể hiện tình cảm qua nhạc nghe thể hiện theo bài hát “Thật đáng chê”
2 Kỹ năng:
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo tay - Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân, không ăn uông đầy nắng giông mèo và cò
II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Phách tre, sắc xô Băng đài đĩa nhạc bài hát
(25)- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định lớp:
- Cô hỏi trẻ tuần này khám phá chủ đề gì?
- Nghề chăm sóc sức khoẻ là làm gì? - Vậy các có u q các bác làm nghề chăm sóc sức khoẻ khơng? Sau này lớn lên các có mn làm nghề không?
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cùng học bài hát "Rửa mặt mèo” có thích khơng
3 Hướng dẫn thực hiện:
* Hoạt động1: Dạy hát- vận động
+ Giới thiệu bài: “Rửa mặt mèo” + Cô hát mẫu:- Lần hát diễn cảm - Giới thiệu tên bài tên t/g - Lần kèm động tác minh họa
+ GND: Bài hát mn nói mèo rửa mặt khơng có khăn mặt không vệ sinh nên không mẹ yêu và cịn bị đau mắt lên mèo khóc meo meo
- Lần cô hát kèm theo động tác minh họa - Các vừa nghe cô hát bài ?
- Khen trẻ + Dạy trẻ hát:
- Trẻ hát theo cô bài theo lớp, tổ nhóm cá
- Trả lời - Trò chuyện
- Trẻ nghe quan sát- lắng nghe và trả lời
- Có
- Có
- Trẻ nghe
- Lắng nghe
- Quan sát - Trẻ Trả lời
(26)nhân Hát đan xen theo nhiều hình thức đan xen ( cô ý sửa sai cho trẻ)
* Dạy vận động (TT)
+ Giới thiệu: Vỗ tay theo tiết tấu chậm theo bài hát “ Rửa mặt mèo”
- Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ xem lần - Dạy trẻ vận động theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân ( Cơ ý sửa sai cho trẻ )
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên t/g?
+ GD: GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh các giác quan không học tập bạn mèo
* Hoạt đông 2: Nghe hát: “Thật đáng chê”
- Cô hát lần 1, - Giới thiệu tên bài hát, tác giả, - Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa
+ Gợi trẻ nói nội dung bài hát, có bạn cò chân bước dài kiếm ăn vớ cái ăn liền vội vã, ng nước lã rồi lại xanh, ăn tham lên đến nhà làm nhỉ?
- Mở băng cho trẻ nghe 1,2 lần
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Giới thiệu trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đờ vật - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cả lớp cùng tham gia chơi - Cô điều khiển chơi
4 Giáo dục:
- Chúng vừa hát và vận động bài hát gì? - Giáo dục biết giữu gin vệ sinh cá nhân không
5 Kết thúc:
đan sen nhiều hình thức
- Lắng nghe - Trẻ quan sát
- Trẻ vận động theo nhiều hình thức đan xen
Trẻ nghe
- Trẻ nghe vân động minh hoạ bị đau bụng suôt ngày đêm thật đáng chê
- Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi
(27)Nhận xét – tuyên dương - Cùng nghe
(28)
Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ )
(29)……… ……… ……… ……… ……… ……… ………