1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giáo án tuần 12 lớp 3

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 63,6 KB

Nội dung

- HD từng nhóm 2 thảo luận rồi làm vào VBT, sau đó 1 HS trình bày bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.. - GV nêu: Đây là cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động.[r]

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 17/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 56: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đặt tính tính nhân số có chữ số với số có chữ số

- Biết giải tốn có phép nhân số có chữ số với số có chữ số biết thực gấp lên, giảm số lần

2 Kĩ năng: Bước đầu biết giải trình bày giải

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5p)

- Nhân số có chữ số… chữ số (có nhớ)

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: (30')

a Giới thiệu:)

- Giới thiệu – ghi tựa b Luyện tập:

- 121 x 4; 117 x 5; 270 x

- HS lắng nghe Bài tập 1: Điền số

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV mời HS lên bảng làm HS lớp làm vào nháp

- GV chốt lại Bài tập 2: Tìm x

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV hỏi:

+ Muốn tìm x ta làm nào?

- GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp

- GV nhận xét, chốt lại

- HS đọc yêu cầu đề 423 105 241 x x x 846 840 964 - HS đọc yêu cầu HS lên bảng sửa

+ Ta lấy thương nhân với số chia.

a) x : = 212 b) x : = 141 x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705 Bài tập 3: Bài toán

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại

Bài tập 4: Bài toán

- HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi

+ Tính số lít dầu cịn lại.

+ Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.

(2)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS thảo luận nhóm đơi

+Bài tốn hỏi gì?

+Muốn tính số lít dầu cịn lại ta phải làm sao?

- GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp Một HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lại 3 Củng cố, dặn dò (5p) - Về xem lại ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu đề - Hai nhóm thi đua làm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 34 + 35: NẮNG PHƯƠNG NAM.

I Mục tiêu Tập đọc

1 Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

2 Kĩ năng: Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

3 Thái độ: Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi miền Nam – Bắc

Kể chuyện

1 Kiến thức

- Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt

- Biết xếp lại tranh minh họa SGK theo trình tự câu chuyện

2 Kĩ năng: Các bạn kể - theo dõi, nhận xét cách kể bạn

3 Thái độ: HS yêu quý quê hương đất nước

* GDBVMT: HS có ý thức u q cảnh quan mơi trường q hương miền Nam

II Đồ dùng dạy học

- GV: tranh minh họa sgk - HS: đọc trước nhà

III.Các hoạt động dạy học:

TẬP ĐỌC 1 Kiểm tra cũ (5’)

Vẽ quê hương

+Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp?

- GV nhận xét

2 Dạy mới: (30’) a Giới thiệu bài: (2')

- Chủ điểm B - T - N cung cấp cho em hiểu biết vùng, miền

- HS đọc TL trả lời câu hỏi +Vì bạn nhỏ yêu quê hương

(3)

đất nước

Thiếu nhi VN miến yêu quí anh em nhà Câu chuyện NPN em đọc hơm viết tình bạn gắn bó bạn nhỏ miền Nam với bạn nhỏ miền Bắc

b Luyện đọc: (15') - GV đọc toàn

-Hướng dẫn HS luyện đọc câu - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp câu

- GV chia đoạn Hướng dẫn HS đọc đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Luyện đọc câu dài

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

+ Hoa đào: hoa Tết miền bắc; hoa mai: hoa Tết miền Nam.

- GV cho HS luyện đọc nhóm - Gọi nhóm thi đọc

- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc tồn

c Tìm hiểu bài: (15')

+ Truyện có bạn nhỏ nào?

+ Uyên bạn đâu, vào dịp nào? + Nghe đọc thư Vân, bạn ước mong điều gì?

+ Phương nghĩ sáng kiến gì?

+ Vì bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân?

+ Hãy chọn tên khác cho truyện?

d Luyện đọc lại: (10) - Đọc phân vai

- HS đọc nối tiếp câu, phát âm - HS đọc từ khó: sắp nhỏ, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt…

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS ngắt câu dài

- Đọc đoạn trước lớp, giải nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc

- HS đọc

+ Uyên, Huê, Phương miền Nam; Vân miền Bắc

- Đọc thầm Đ1

+… chợ hoa, vào ngày 28 tết - Đọc thầm Đ2

+… gửi cho Vân nắng phương Nam

- Đọc thầm Đ3

+ Gửi tặng Vân cành mai

+… cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân ngày đông buốt giá

Vì cành mai có miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè miền Nam

- Đọc thầm

a/ câu chuyện xảy vào cuối năm b/ tình bạn đẹp đẽ … N-B

c/ hoa mai lồi hoa đặc trưng Tết m.Nam

(4)

- Gọi nhóm thi đọc - Bình chọn nhóm đọc tốt

- HS thi đọc phân vai ( em) - nhóm HS đọc theo vai KỂ CHUYỆN (20')

1 Nêu nhiệm vụ (1’)

- Dựa vào ý tóm tắt SGK, em nhớ lại kế đoạn câu chuyện NPN 2 Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh (19’) - GV giúp học sinh nắm yêu cầu

VD: Ý 1: Truyện xảy vào ngày hai mươi tám Tết TPHCM Ý 2: Lúc đó, Uyên và bạn chở hoa đường Nguyễn Huệ Chợ tràn ngập hoa, khiến bạn tưởng mơ rừng hoa. Ý 3: Cả bọn ríu rít trị chuyện sững lại tiếng gọi: “Nè, nhỏ đâu vậy?”

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện

* GD-BVMT: HS có ý thức yêu hoa, chăm sóc bảo vệ lồi hoa.

- Nhận xét tiết học Về tập kể chuyện kể cho người thân nghe

- HS lắng nghe - Đọc yc BT

- HS kể mẫu đoạn

- Từng cặp HS dựa vào tranh tập kể với

- HS nối tiếp kể

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

+ Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó thiếu nhi miền đất nước ta

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 18/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết so sánh số lớn gấp lần số bé

2 Kĩ năng: Có kĩ so sánh số lớn gấp lần số bé

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa sai

2 Bài mới: (30') a Giới thiệu bài: (2')

- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa

(5)

b Hướng dẫn thực so sánh số lớn gấp lần số bé (15')

- GV nêu toán

- GV phân tích tốn Vẽ sơ đồ minh họa

- GV: Đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB (dài 6m) dài gấp lần đoạn thẳng CD (dài 2cm) ta làm nào?

- GV ghi giải lên bảng

+ Đây toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp may lần số bé

- Cho HS q/s toán rút qui tắc - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.

- HS nhắc lại

- HS: Đoạn AB dài gấp lần đoạn CD

- HS trả lời

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:

6 : = (lần) Đáp số: lần - HS lắng nghe

c Thực hành: (15') Bài tập 1: Trả lời câu hỏi

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS quan sát hình a nêu số hình trịn màu xanh, số hình trịn màu trắng có hình

- Muốn biết số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu trắng ta làm như thế nào?

- Vậy hình a) số hình trịn màu xanh gấp lần số hình trịn màu trắng?

- GV mời HS lên bảng làm

- GV mời HS đứng lên trả lời câu hỏi - GV nhận xét

- HS đọc u cầu đề

- Hình a) có hình trịn màu xanh hình trịn màu trắng

+ Ta lấy số hình trịn màu xanh chia cho số hình trịn màu trắng.

+ Số hình trịn màu xanh gấp số hình trịn màu trắng số lần là: : = 3 (lần).

Bài tập 2: Bài toán

- Mời HS đọc yêu cầu đề - GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng gì?

+ Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào?

- GV yêu cầu HS lớp làm vào nháp Một HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Bài toán - GV mời HS đọc đề

- GV cho HS thảo luận câu hỏi: + Con lợn nặng kg?

- HS đọc yêu cầu đề

+ Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp lần số bé

+ Ta lấy số lớn chia cho số bé

Bài giải

Số cam gấp số cau có số lần là:

20 : = (lần) Đáp số: lần.

(6)

+ Con ngỗng nặng nặng kg? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết lợn nặng lần ngỗng ta làm sao?

- GV yêu cầu HS lớp làm vào - Một HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét

+ Con lợn nặng lần ngỗng, + Ta lấy 42:

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

3 Củng cố, dặn dò (5')

- Về nhà xem lại ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe – viết CT; trình bày văn xi

2 Kĩ năng

- Làm tập điền tiếng có vần oc / ooc (BT2) - Làm tập BT 3b

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

* GDBVMT: HS có ý thức u quí cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta từ thêm u q mơi trường xung quanh có ý thức bảo vệ

II Đồ dùng dạy học - GV: SGK,

- HS: VBT, phấn III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- GV nhận xét

2 Dạy (30p) a GTB: Trực tiếp

b Hướng dẫn HS viết tả

- Đọc nói: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều sơng Hương - dịng sơng tiếng TP Huế

+ Thời gian tả hình ảnh âm sông Hương?

* GDBVMT: HS yêu q dịng sơng Hương có ý thức bảo vệ dịng sơng ko bị nhiễm

+ Những chữ phải viết hoa?

* Đọc cho HS viết.

- Vườn, vấn vương, cá ươn, đường

- HS lắng nghe - HS đọc

+… khói thả nghi ngút vùng tre trúc mặt nước; tiếng lanh canh thuyền chài gõ mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe rộng - Lắng nghe

(7)

- GV đọc cho HS viết vào

* Chấm chữa

- GV thu vở, chấm - GV nhận xét

c Hướng dẫn HS làm BT

Bài 2: Điền vào chỗ trống oc hay ooc

- Mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm

- đội lên bảng trình bày, lớp bình chọn nhóm thắng

- GV nhận xét

Bài b: Viết lời giải câu đố sau: - HS đọc yêu cầu

- GV cho HS thảo luận nhóm làm vào VBT em đố, em trả lời, lớp nhận xét chữa

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học

- Về chữa lỗi đọc BT để ghi nhớ Chuẩn bị: Cảnh đẹp non sông

thuyền chài - HS viết vào - HS lắng nghe

- HS đọc yc làm vào VBT - HS làm bài, báo cáo kết

- Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc

- HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm, làm

- Hạt mà không nở thành cây, dùng để xây nhà hạt cát.

- Lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu việc nên khơng nên làm để phịng cháy nhà

2 Kĩ năng

- Biết cách xử lí xảy cháy

- Nêu số thiệt hại cháy gây

3 Thái độ

- Có thái độ yêu thích mơn học

* GDMT: Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ: tắt bếp sử dụng xong,…

* TKNL & HQ: Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu

II Kĩ sống

- Tìm kiếm xử lí thơng tin - Làm chủ thân

- Tự bảo vệ: ứng phó tìm kiếm giúp đỡ III Đồ dùng dạy học

- GV: Hình SGK trang 44, 45 SGK - HS: SGK,

(8)

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Thực hành: phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30')

a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa: (2')

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK: (8')

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 44, 45 SGK trả lời câu hỏi:

+ Em bé hình gặp tai nạn gì? + Chỉ dễ cháy hình 1? + Điều xảy can dầu hỏa đống củi khô bị tắt lửa?

+ Theo em, bếp hình hay hình an tồn việc phòng cháy? Tại sao?

Bước 2: Làm việc lớp.

- GV mời số cặp HS lên trả lời trước lớp câu hỏi

- GV chốt lại => Bếp ga bình an tồn việc phịng cháy đồ dùng xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp; chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hỏa để xa bếp

* Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai. (10')

Bước 1: Động não.

- GV đặt câu hỏi: Cái gây cháy bất ngờ nhà bạn?

- GV yêu cầu HS nêu vật dễ gây cháy có nhà mình?

Bước 2: Thảo luận.

- GV yêu cầu HS thảo luận để giải tình tuống:

+ Nhóm 1: Bạn làm thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung nhà mình? + Nhóm 2: Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hoả… Nên cất giữ đâu nhà?

+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn người thân gia đình cần ý điều để phịng cháy?

- HS lên bảng: Vẽ sơ đồ họ hàng mình?

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo cặp

- HS quan sát hình SGK - HS thảo luận câu hỏi

- Một số HS lên trình bày kết thảo luận

- HS lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS trả lời

(9)

Bước 3: Làm việc lớp.

- GV mời nhóm đại diện lên trình bày kết nhóm

- GV nhận xét, chốt lại: => Cách tốt để phòng cháy đun nấu không để thứ dễ cháy gần bếp Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận nhớ tắt bếp sau sử dụng xong

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Gọi cứu hỏa” (10')

Bước 1: GV nêu tình cháy cụ thể Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng HS

Bước 3: GV nhận xét hướng dẫn số cách thoát hiểm gặp cháy; cách gọi điện 114 để báo cháy

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (5') - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Một số hoạt động ở trường

- Nhận xét học.

- Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận nhóm

- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 19/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 58: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết thực gấp số lên nhiều lần vận dụng giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Có kĩ giải dạng tốn có lời văn

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: (30')

a Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

b Luyện tập: (28')

- Trong vườn có bưởi 64 cam Hỏi số cam gấp lần số bưởi?

- HS lắng nghe Bài 1: Viết vào chỗ trống

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

+ GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số

- HS đọc yêu cầu đề

(10)

lớn gấp lần số bé

- GV yêu cầu HS làm vào nháp GV gọi HS đứng lên đọc câu hỏi trả lời

- GV nhận xét Bài 2: Bài toán

Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là:

18: = 3(lần)

Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo kg số lần là:

35 : = (lần) - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Muốn biết hai ruộng thu hoạch kg cà chua ta phải biết đựơc điều gì?

+ Vậy ta phải tìm số kg cà chua thử ruộng thứ hai trước

- GV yêu cầu HS lớp vào nháp bạn lên bảng thi đua làm Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng

- GV chốt lại, cơng bố nhóm thắng

- HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi

+ Ta phải biết số kg cà chua thu ruộng

- HS làm vào nháp, bạn lên bảng làm

Bài 3: Viết số thích hợp

- GV mời HS đọc nội dung cột bảng

+ Muốn tính số lớn số bé đơn vị ta làm nào?

+ Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào?

- Cả lớp làm vào SGK, HS lên bảng làm, lớp nhận xét chữa

- HS đọc

+ Ta lấy số lớn trừ số bé + Ta lấy số lớn chia cho số bé - HS làm vào vở, HS lên bảng

3 Củng cố, dặn dò: (1p)

- Về nhà làm lại tập ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Bảng chia 8.

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ chữ

2 Kĩ năng: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta, từ thêm tự hào quê hương đất nước (thuộc – câu ca dao )

3 Thái độ: Có thái độ u thích môn học

(11)

- GV: Tranh minh hoạ học SGK Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng

- HS: Xem trước học, SGK, III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5p) - Nắng phương nam

+ Vì bạn nhỏ chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì?

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30')

a Giới thiệu bài: Đất nước ta miền có nhiều cảnh đẹp Hơm em đọc số câu ca dao nói cảnh đẹp tiếng đất nước để thêm hiểu biết, tự hào vẻ đẹp giàu có thiên nhiên đất nước

- HS nối tiếp kể lại câu chuyện

+… cành mai có miền Nam gợi cho

+… thiếu nhi miền cần phải đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn

- Lắng nghe

b Luyện đọc (15')

- GV đọc thơ GV hướng dẫn giọng đọc

- Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ - Cho HS đọc từ khó

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn thơ - Cho HS ngắt câu thơ dài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn thơ, kết hợp giải nghĩa từ

+ Tô Thị: tên tảng đá to núi ở TP Lạng Sơn có hình dáng giống như người mẹ bồng phía xa như đang ngóng đợi chồng Có câu chuyện dài tích tảng đá có tên Tơ Thị.

- Cho HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc tốt

- Cả lớp đọc đồng thơ

- Học sinh lắng nghe

- HS đọc dòng thơ, em đọc dòng thơ

- HS đọc từ khó - HS nối tiếp đọc

- HS đọc đoạn thơ trước lớp - HS ngắt

- HS câu ca dao nhóm - Giải nghĩa từ khó

- HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thơ c Hướng dẫn tìm hiểu (15')

- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn Và hỏi:

(12)

+ Mỗi câu ca dao nói đến vùng Đó vùng nào?

* GV: câu ca dao nói nói cảnh đẹp miền B – T – N đất nước ta - GV mời HS lại thơ

+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?

+ Theo em, giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ta ngày giàu đẹp hơn?

+ C1: Lạng Sơn; C2: Hà Nội; C3: Nghệ An, Hà Tĩnh; C4: Thừa Thiên Huế – Đà Nẵng; C5: TPHCM; C6: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp - HS đọc thầm lại thơ

+ HS tự nêu

+… Cha ông ta từ bao đời gây dựng nên đất nước này; giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ngày thêm đẹp

d Học thuộc lòng thơ.

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng lớp - GV cho HS đọc đoạn 1, lần

- GVnhận xét bạn đọc đúng, đọc hay 3 Củng cố, dặn dò: (3p)

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Những người Tây Nguyên Nhận xét tiết học

* BVMT: Mỗi vùng đất nước ta có cảnh thiên nhiên tươi đẹp; cần phải giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp

- HS đọc thuộc lớp đoạn thơ - HS đọc đoạn thơ

- HS đọc thuộc thơ - HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết đặt câu hỏi với mẫu câu học Biết hoàn thành tập 1, tập

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ làm tốt

3 Thái độ: GD HS ý thức yêu quý nơi lớn lên II Đồ dùng

- VTH

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

2 Bài mới: (30’)

Hoạt động 1: Luyện đọc: Con kênh xanh xanh

- GV đọc mẫu toàn

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó

+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: Nóng nực, con lạch, mát rượi…

(13)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhóm - Gọi HS thi đọc nối tiếp đoạn

- Lớp đọc nối tiếp bài, GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 2: Chọn câu trả lời đúng

- GV yêu cầu HS hoàn thành tập a Ở hai bên đầu lạch

b Lũ lớn, bờ mương lở, hai nhà nạo đáy

c Do lạch rộng, sâu, nước vô mạnh thủy triều

d Vì nằm võng bên bờ lạch mát nằm ghe bơi dọc kênh

e Nạo, treo, nằm ôn, bơi g Làm gì?

- GV nhận xét ý

- Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét, chốt ý 3 Củng cố, dặn dò: (5p) - Nhận xét học

- Củng cố kiến thức học

- HS đọc nối nhóm - HS thi đọc nối tiếp đoạn - Lớp đọc nối tiếp - HS hoàn thành BT

- Lớp nhận xét

- HS trả lời: Tình cảm gắn bó với q hương qua hình ảnh rơm tháng mười

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TOÁN (T1)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho HS so sánh số lớn gấp lần số bé Dạng toán giảm số lần

2 Kĩ năng: Rèn cho HS làm toán thành thạo

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng dạy học

-VTH

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét

2 Bài mới: (30')

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu HS đọc đề

- GV YC HS làm vào tập - GV nhận xét

Bài 2: Điền số

- Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS nêu cách làm

- Cho HS làm - GV chữa, chốt Bài 3: Bài toán

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- Chữa vào

- HS đọc yêu cầu đề - HS nêu

- HS làm

(14)

- Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm

- Bài toán cho biết gì? tốn hỏi gì? - u cầu HS làm

- Nhận xét chữa

Bài 4: Tính chu vi hình tứ giác ABCD - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu câu HS nêu lai cách tính chu vi hình

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (4p) - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe

- HS làm

- HS chữa nhận xét - HS đọc y/c

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS làm

- HS chữa nhận xét - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 20/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 59: BẢNG CHIA 8 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia Vận dụng giải tốn có lời văn (có phép chia 8)

2 Kĩ năng: Có kĩ giải dạng tốn có lời văn

3 Thái độ: Có thái độ u thích môn học II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Luyện tập: (30p)

- HS đọc bảng nhân - HS lắng nghe

* Hướng dẫn HS thành lập bảng chia - GV gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: Vậy lấy lần mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với “8 lấy lần 8”

- Trên tất bìa có chấm trịn, biết có chấm trịn Hỏi có bìa?

- Hãy nêu phép tính để tím số bìa - GV viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép lại phép chia

- HS quan sát hoạt động GV trả lời: lấy lần

- Phép tính: x = - Có bìa

(15)

- GV viết lên bảng phép nhân: x = 16 yêu cầu HS đọc phép nhân

- GV gắn lên bảng hai bìa nêu tốn “ Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm trịn?”

- Trên tất bìa có 16 chấm trịn, biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa?

- Hãy lập phép tính - Vậy 16 : = mấy?

- GV viết lên bảng phép tính: 16 : = - Tương tự HS tìm phép chia cịn lại - GV u cầu lớp nhìn bảng đọc bảng chia HS tự học thuộc bảng chia

- Tổ chức cho HS thi học thuộc lịng

- Có 16 chấm trịn

- Có bìa

- Phép tính: 16 : = - Bằng

- HS đọc lại

- HS đọc bảng chia học thuộc lòng

- HS thi đua học thuộc lòng c Thực hành: (15')

Bài tập 1: Tính nhẩm

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đổi kiểm tra

- GV nhận xét

Bài tập 2: Tính nhẩm

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS tự làm Bốn bạn nêu miệng

+ GV hỏi: Khi biết x = 40, nghi kết 40 : 40 : khơng? Vì sao?

- GV nhận xét, chốt lại

- HS đọc yêu cầu đề

+ 12 HS nối tiếp đọc phép tính trước lớp

- HS đọc yêu cầu đề

+ Chúng ta ghi ngay, lấy tích chia cho thừa số thừa số

Bài tập 3: Bài toán

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài: - GV cho HS thảo luận nhóm đơi + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV u cầu HS suy nghĩ giải toán - Một em lên bảng giải

- GV chốt lại kq Bài tập 4: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm Một em lên bảng giải

- HS đọc yêu cầu đề

+ Có 32 m vải cắt thành mảnh

+ Mỗi mảnh vài dài mét? Đáp số: mét vải + chia thành phần - HS đọc yêu cầu đề

(16)

- GV chốt lại kq đúng.

3 Củng cố, dặn dò: (5p) - Học thuộc bảng chia - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết từ hoạt động, trạng thái khổ thơ (BT1)

2 Kĩ năng

- Biết thêm số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ viết sẵn BT1, - HS: VBT, xem trước nhà III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Kiểm tra em làm lại BT 2, tuần - GV nhận xét

2 Dạy mới: (30') a Giới thiệu bài.

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Thực hành: (29p)

Bài tập 1: Đọc khổ thơ trả lời câu hỏi

- Cho HS đọc yêu cầu

- HD nhóm thảo luận làm vào VBT, sau HS trình bày bảng, lớp nhận xét chữa

- GV nêu: Đây cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động Cách so sánh giúp ta cảm nhận hoạt động gà thật ngộ nghĩnh đáng yêu

- GV nhận xét

Bài 2: Trong đoạn trích sau, những hoạt động so sánh với nhau: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm - Cho HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Lắng nghe, xác định mục tiêu - HS làm

- HS lên bảng làm a chạy, lăn

b Hđ chạy gà so sánh với hoạt động lăn tròn tơ nhỏ

- Cả lớp ĐT

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

(17)

- GV nhận xét

Bài 3: Chọn từ thích hợp hai cột A và B để ghép thành câu

- Cho HS đọc yêu cầu, lớp làm cá nhân vào VBT, HS lên bảng làm thi đua Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng chữa

3 Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học

- Về xem lại BT ghi nhớ Bài sau: MRVT: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than

- Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, báo cáo kết Những ruộng

lúa cấy sớm

huơ vòi chào khán giả

Những voi thắng

đã trổ Cây cầu làm

bằng thân dừa

lao băng băng sông Con thuyền cắm

cờ đỏ

bắc ngang dòng kênh - HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 12: ÔN CHỮ HOA: H I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết chữ hoa H (1 dòng); N, V (1 dòng); viết tên riêng Hàm Nghi

(1 dòng) câu ứng dụng: Hải Vân… vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ

2 Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng học tập

- GV: Mẫu viết hoa H Các chữ Ghềnh ráng câu tục ngữ viết dịng kẻ li - HS: Bảng con, phấn, tập viết

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- GV kiểm tra HS viết nhà Viết bảng

- Gọi HS nêu từ câu ứng dụng trước

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30') a Giới thiệu bài

- Giới thiệu chữ H hoa b Hướng dẫn viết

- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát Hướng dẫn HS viết bảng con.

- HS lên bảng viết: Ghềnh Ráng, ghé

- HS nêu

(18)

* Luyện viết chữ hoa.

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài?

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ H:

- Nét đặt bút đkẻ viết nét cong trái lượn ngang,dừng bút đkẻ 3,4 Nét viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải,dừng bút đkẻ 1,2 Nét lia bút lên đkẻ 2,viết nét thẳng đứng cắt đoạn nối nét khuyết,dừng bút - GV yêu cầu HS viết chữ “H, N, V” * HS luyện viết từ ứng dụng.

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:

- GV giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa dày An-giê-ri đó.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng * Luyện viết câu ứng dụng.

- GV mời HS đọc câu ứng dụng

- GV giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ miền Trung nước ta Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng.

* Hướng dẫn HS viết vào tập viết. - GV nêu yêu cầu

+ Viết chữ H: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ N, V: dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ Hàm nghi : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Chấm chữa bài.

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

3 Củng cố, dặn dò: ( 5p)

- Cho HS nhắc lại từ câu ứng dụng

- HS: H, N, V

- HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe

- HS viết bảng con: H:V:N - HS đọc: tên riêng Hàm Nghi.

- Lắng nghe

- Hàm Nghi

- HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết: Hải Vân, Hòn Hồng

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

- HS lắng nghe

(19)

Về viết tiếp phần nhà

- Về viết thêm nhà, HTL câu ứng dụng Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu hoạt động chủ yếu HS trường hđ học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa

2 Kĩ năng: Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động

3 Thái độ: Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

* GDMT: Giáo dục HS biết sử dụng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu Ví dụ: tắt bếp sử dụng xong,…

II Kĩ sống

- Kĩ hợp tác: hợp tác nhóm, lớp để đưa cách giúp đỡ bạn học

- Kĩ giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẻ với người khác III Đồ dùng dạy học

- GV: Hình SGK trang 46, 47 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Kể tên chất dễ gây cháy? + Nêu biện pháp phòng chống cháy?

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hoạt động 1: Quan sát hình (10') Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Kể số hoạt động học tập diễn học?

+ Trong hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì?

Bước 2: Làm việc theo cặp.

- GV mời số cặp HS lên hỏi trả lời trước lớp

+ Hình thể hoạt động gì?

+ Hoạt động diễn học nào?

+ Trong hoạt động GV làm gì? HS làm gì?

Bước 3: Làm việc lớp.

- HS thảo luận nhóm

- Trị chơi toán học, thảo luận…

- GV quan sát, hướng dẫn, HS thực trò chơi

- HS lắng nghe - HS lớp nhận xét

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi

(20)

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:

+ Em thường làm học? + Em có thích học theo nhóm khơng? + Em thường làm học nhóm? - GV nhận xét, chốt lại

=> Ở trường, học em khyết khích tham gia vào nhiều hoạt động khác như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành Tất hoạt động giúp em học tập có hiệu

Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập: (20')

Bước 1: Thảo luận theo gợi ý:

+ Ở trường, công việc HS làm gì?

+ Kể tên môn học bạn học trường?

+ Trong tổ học tốt? Ai cần phải cố gắng?

+ Cả tổ suy nghĩ đưa số hình thức để giúp đỡ bạn học nhóm

Bước 2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- GV chốt lại

3 Củng cố, dặn dò: (5') - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)

- Nhận xét học

- HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm trình bày kết

- Tốn, tiếng Việt, thủ công, TNXH, Mĩ thuật…

- HS tự đưa hình thức giúp bạn

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết đặt câu hỏi với mẫu câu học Biết hoàn thành tập 1, tập 2, tập

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ làm tốt

3 Thái độ: GD HS ý thức yêu quý nơi lớn lên II Đồ dùng

- VTH

(21)

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30’)

Bài 1: Điền vần: oc ooc.

- GV yc HS đọc đề

- Yêu cầu HS đọc tự điền vào trống cho thích hợp

- Gọi HS đứng chỗ đọc làm - GV nhận xét, chốt kq

- GV yêu cầu HS đọc làm hoàn chỉnh Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a) tr ch

- GV yêu cầu HS hoàn thành tập

- Gọi HS đứng chỗ đọc làm - GV nhận xét ý

Bài 3: Gạch chân từ hoạt động so sánh với câu Viết kết bảng

- GV treo bảng phụ ghi sẵn tập lên bảng, yc HS suy nghĩ làm vào VTH

- Gọi HS lên điền vào bảng phụ

- GV nhận xét, chốt ý 3 Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét học

- Củng cố kiến thức học

- HS đọc yc tập - HS làm cá nhân - HS đọc làm

+ rơ- móoc, ác- cóoc- đê- ơng, quần sóoc, sọc nâu, sóc

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc yc - HS làm

- HS đọc nối tiếp

+ trứng; chim sẻ; màu trắng; chú; cuộn tròn; sang trái; chân; chú; chạy

- HS đọc yc tập xác định mục tiêu làm

- HS suy nghĩ làm

- HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

Hoạt động

Đặc điểm

Từ so sánh

Hoạt động a) nằm la liệt rải đá

cuội b) vỗ nhẹ

nhàng

như quạt mát c) la quàng

quạc

như mắng

d) bay lên ném

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TOÁN (T2)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

(22)

2, Kĩ năng: Rèn cho HS làm toán thành thạo

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng dạy học - VTH

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét

2 Bài mới: (30') Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV YC HS làm vào tập - GV nhận xét

? Bài toán củng cố lại cho kiến thức học ?

Bài 2: Nối phép tính với kết phép tính đó:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm

- Cho HS làm - GV chữa, chốt Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD HS cách làm

- Bài tốn cho biết gì? tốn hỏi gì? - u cầu HS làm

- Nhận xét chữa

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt hình khoanh vào 1/8 số hoa:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Yêu câu HS làm cá nhân - Nhận xét

Bài 5: Đố vui:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự vẽ thêm đoạn thẳng vào hình vng để hình vng

- GV nhận xét

- HS đọc - HS làm - Chữa vào

- Bảng nhân bảng chia

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- 2, HS đọc kết - HS đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS chữa nhận xét

Bài giải

Sau bán lại số thỏ là:

78 – = 72 (con)

Mỗi chuồng nhốt số thỏ là:

72 : = (con)

Đáp số: thỏ - HS đọc yêu cầu

- HS làm

- HS chữa nhận xét - HS đọc yêu cầu

(23)

3 Củng cố, dặn dò: (4’) - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 60: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thuộc bảng chia

2 Kĩ năng: Vận dụng phép chia giải tốn có lời văn (có phép chia 8)

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5p) - Bảng chia

- Nhận xét tuyên dương 2 Bài (30p)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Thực hành Bài tập 1: Đặt tính

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- em đọc bảng chia

- HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần a

GV hỏi: Khi biết x = 48, ghi kết 48 : khơng? Vì sao? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét

Bài tập 2: Tính

- Mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm

- GV mời HS lên bảng làm - GV chốt lại kq

Bài tập 3: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Người có thỏ?

+ Sau bán 10 thỏ cịn lại thỏ?

+ Người làm với số thỏ cịn lại?

+ Hãy tính xem chuồng có - GV yêu cầu HS làm vào Vở, HS lên bảng

- HS làm

+ Có thể ghi lấy tích chia cho thừa số thừa số

- HS lên bảng, lớp làm - HS đọc yêu cầu đề - HS nêu miệng

- HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi + Có 42 thỏ

+ Cịn lại 42 – 10 = 32 thỏ + Nhóm vào chuồng

+ Mỗi chuồng có 32 : = thỏ

(24)

làm

- GV nhận xét, chốt lại Bài tập 4: Bài toán

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Hình a có tất vng?

- Muốn tìm phần tám số vng có hình a ta phải làm nào?

- Hướng dẫn HS tô màu (đánh dấu) vào vng hình a)

- GV yêu cầu HS làm phần b) vào Vở GV chốt lại

3 Củng cố, dặn dò: (5') - Tập làm lại ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: So sánh số bé phần số lớn Nhận xét tiết học

35 : = (nhóm) Đáp số : nhóm.

- HS đọc yêu cầu đề + Có tất 16 ô vuông + Ta lấy 16 : =

- HS đánh dấu tô màu vào hình

- Một phần tám số vng hình a) là: 16 : = (ơ vng) Một phần tám số vng hình b là: 24 : = (ô vuông) - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)

Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe - viết CT; trình bày hình thức câu thơ thể thơ lục bát, thể song thất

2 Kĩ năng: Làm BT2 b

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK,

- HS: VBT, b, phấn III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi HS lên bảng viết từ khó - Nhận xét, tuyên dương

2 Dạy mới: (30p) a Giới thiệu bài: Trực tiếp b HD HS viết tả - GV đọc

+ Bài tả có tên riêng nào? + câu ca dao thể thơ lục bát trình bày ntn? + Câu ca dao viết theo thể chữ trình bày nào?

* Đọc cho HS viết.

- GV đọc cho HS viết vào - GV đọc lại cho HS soát lỗi

- HS: hạt cát, bác, tát nước, ác độc

- HS lắng nghe - HS đọc

+ Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười

+ câu lùi ô, câu lùi ô + câu lùi vào ô - HS viết vào

(25)

* Chấm chữa

- GV thu chấm - GV nhận xét

c Hướng dẫn HS làm BT

Bài 2b: Tìm từ chứa tiếng có vần at

ac có nghĩa sau: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào VBT, đội lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét chữa - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học

- Về chữa lỗi đọc BT để ghi nhớ - Chuẩn bị: Đêm trăng Hồ Tây

- HS nộp - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài, trình bày - Nước biếc, hoạ đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh.

- Vác ; khát ; thác - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh, theo gợi ý (BT1)

2 Kĩ năng: Viết điều nói BT1 thành đoạn văn ngắn (khoảng câu)

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

* GDBVMT: HS biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên môi trường đất nước ta

* KNS: Tư sáng tạo Tìm kiếm xử lí thơng tin. II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý (BT1) Tiết 90 - HS: VBT, bút

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- HS lên bảng nói quê hương - GV nhận xét cũ

- HS nói q hương 2 Bài (30')

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Thực hành

Bài 1: Nói điều em biết cảnh đẹp

- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý

- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh Nhắc HS ý: Các em nói ảnh biển Phan Thiết SGK Có thể nói theo cách trả lời câu hỏi gợi ý nói

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe

(26)

tự do, ko phụ thuộc vào gợi ý

- GV cho cặp HS kể chuyện cho nghe

Bài 2: Viết đoạn văn

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV nhắc: em cần ý nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, tả, …)

- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót em; phát HS làm tốt

- Sau GV yc 4, HS xung phong trình bày nói trước lớp Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm

- GV nhận xét, tuyên dương, chấm hay

3 Củng cố, dặn dò: (5')

* GDBVMT: HS biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên có ý thức bảo vệ cảnh đẹp

- Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu

- Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển tuyệt đẹp Đó cảnh biển Phan Thiết Bao trùm lên tranh màu xanh của biển, cối, núi non bầu trời. Giữa màu xanh ấy, bật lên màu trắng tinh cồn cát màu vôi vàng sậm quét nhà lô nhô ven biển. Núi biển kề thật đẹp.Cảnh tranh làm em ngạc nhiên tự hào đất nước có những phong cảnh đẹp thế.

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 12 I Nhận xét tuần qua (15p)

1 Đánh giá tuần 12: GV nhận xét chung: a Về ưu điểm

- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học

- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt

- Xếp hàng vào lớp lớp thực tốt, em cần phát huy b Về tồn tại

- Vẫn số em quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số em phá hàng xếp hàng vào lớp - Vẫn số em trật tự lớp: II Phương hướng tuần tới (5p)

- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

(27)

- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sơng, suối đề phịng tai nạn đuối nước

- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập nề nếp bạn tổ

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T3) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS Viết đoạn văn ( -7 câu) mương (hoặc lạch, kênh, ḍịng sơng) mà em biết

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đoạn văn Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết tả

3 Thái độ: GDHS yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa Bảng phụ viết gợi ý - HS: Vở THTV

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét

2 Hướng dẫn HS làm tập (30p)

Bài tập: Viết đoạn văn ( - câu) một mương (hoặc lạch, kênh, ḍịng sơng) mà em biết

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV nói thêm: Quê hương nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, anh em họ hàng sinh sống

- GV hướng dẫn HS nhìn câu hỏi gợi ý: a) Đó mương, (con lạch, kênh, ḍịng sơng) nằm đâu?

b) Tên nó gì?

c) Nó có đẹp, có đặc điểm gì, mang lại lợi ích cho người?

d) Tình cảm em với

- GV yêu cầu HS tập nói theo cặp

- Sau GV u cầu HS xung phong trình bày nói trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương HS nói dòng sơng hay

- GV yêu cầu HS viết vào điều vừa kể

- GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV chấm số nêu nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương viết đúng,

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- HS thảo luận làm theo nhóm

- HS lên bảng trình bày

- HS viết vào - HS đọc viết

(28)

trình bày đẹp

C Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhận xét tiết học Về nhà tập kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

Ngày … tháng… năm 20……

Đã kiểm tra giáo án tuần …… Tổ trưởng

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:44

w