-Phiếu học tập cho HS -Tranh, ảnh một số con vật -Bài vẽ của học sinh năm trước -Đất nặn, hình nặn các con vật -Giấy màu, bài xé dán của học sinh 2.Đối với học sinh.. - Giúp HS tập quan [r]
(1)TUẦN 15
MĨ THUẬT Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày giảng: 13,14/12/2017
Bài 15:Vẽ theo mẫu VÏ c©y VẼ NHÀ I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết loại hình dáng chúng Kỹ năng:
- Tập vẽ tranh đơn giản có có nhà Thái độ:
- Vẽ vẽ màu theo ý thích Và có ý hức chăm sóc, bảo vệ II.Chuẩn bị
1.Giáo viên :
- Tranh ảnh số loại
- Hình gợi ý bước vẽ- Bài vẽ HS 2.Học sinh :
- Vở tập vẽ, chì màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)
-GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: (2p) Bắt nhịp cho HS hát “ Cái xanh xanh” GV liên hệ vào a.Hoạt động 1: Giới thiệu (5p)
(2)- Gv giới thiệu tranh, ảnh gọi ý - Kể tên ?
- Nêu phận ? - Màu sắc nào?
- Em kể số loại nêu hình dáng chúng ?
-Cây có lợi ích gì?
* GVKL: Có nhiều loại khác hình dáng, màu sắc đem lại nhiều lợi ích cho người
b.Hoạt động 2: Cách vẽ cây(5p) - GV minh họa nêu cách vẽ
+ Vẽ thân cây, cành nét thẳng, nét xiên
+ Vẽ vòm lá, tán nét cong kín, cong hở
+ Vẽ thêm chi tiết ( lá, quả, hoa…) + Vẽ màu theo ý thích
c.Hoạt động 3: Thực hành (16p) - GV giới thiệu vẽ đẹp HS
- Tổ chức cho HS thực hành qua bước vẽ
- Quan sát gợi ý HS vẽ bài, giúp đỡ HS yếu để em hoàn thành vẽ
d.Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá (5p) - GV HS trưng bày
- GV hướng dẫn HS nhận xét về:
- HS quan sát trả lời - HS trả lời
- Thân cây, cành cây, lá, hoa, quả…
- Thân có màu nâu, đen, xanh…
- Lá có màu xanh, đỏ, tím, vàng…
- Hoa, có màu xanh, đỏ, vàng…
- 3, HS kể
- Cây cho bóng mát, cho hoa thơm, ngọt, cho gỗ làm nhà, đóng bàn ghế, chống bão lụt, hạn hán…
- HS theo dõi GV vẽ
- HS vẽ vào tập vẽ
(3)+ Cách vẽ hình- Vẽ màu
+ Em thích vẽ nào? Vì sao? - GV nhận xét, xếp loại tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dò (1p)
- Hệ thống bài- Nhận xét học
- Em chăm sóc loại gia đình nào?
+ Có thể vẽ nhiều loại cao thấp khác
- HS trưng bày
- Nhận xét theo gợi ý GV
- Chọn thích
Rút kinh nghiệm tiết học:
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 08/12/2017 Ngày giảng: 12,13/12/2017
BÀI 15: VẼ CÁI CỐC I-
MỤC TIÊU: Kiến thức
- Hiểu biết quan sát, nhận xét, so sánh hình dáng cốc Kỹ năng:
- Tập vẽ cai cốc theo mẫu Thái độ:
- Thêm yêu quý đồ vật xung quanh II-
ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: 1 Giáo viên:
- Giáo án, số loại cốc khác
- Bài vẽ cốc củ học sinh lớp trước, ĐDDH - Hình hướng dẫn cách vẽ cốc
2 Học sinh:
- Vở tập vẽ 2, bút chì, mầu vẽ, tẩy
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 1/ Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh: (1’) 2/ Bài mới:
(4)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
(5p)
- Giới thiệu số loại cốc khác nhau:
? Các cốc khác điểm ? Cốc có phận ? Trang trí
? Làm chất liệu ? Cốc có màu
? Cốc vẽ nét ? So sánh miệng cốc với đáy cốc
? Miệng , đáy cốc hình
? So sánh chiều cao chiều rộng cốc
? Cốc nằm khung hình * Hoạt động 2: Cách vẽ (5p) - Bày mẫu
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cốc
? Nêu cách vẽ cốc
- Vẽ minh họa cho học sinh quan sát theo bước
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại bước vẽ cốc
* Hoạt động 3: Thực hành (18p) - Quan sát gợi ý đến học sinh - Xác định tỉ lệ phận cốc - Vẽ lại cốc gần giống mẫu hình dáng
- Tơ màu đẹp có đậm nhạt - Bố cục cân đối phần giấy - Hoàn thành vẽ lớp
* Hoạt động Nhận xét, đánh giá
- Quan sát trả lời câu hỏi:
- Trang trí khác hoa,
- Nhựa, thủy tinh, - Trắng, xanh, vàng - Nét thẳng, cong, - Miệng rộng đáy - Hình trịn
- Cao gấp đơi chiều rộng - Hình chữ nhật đứng - Quan sát mẫu:
- Xác định vẽ khung hình chung cho cốc
- Xác định vị trí phận cốc vẽ phác nét thẳng hình dáng cốc
- Sửa lại nét cong - Vẽ chi tiết tẩy bỏ nét thừa - Trang trí tơ màu theo ý thích - Vẽ cốc vào phần giấy
- Trang trí tơ màu theo ý thích
(5)( 4p)
- Thu trưng bày
- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Hình dáng
? Trang trí ? Màu sắc ? Bố cục
? Em thích nào,
Nhận xét đánh giá xếp loại vẽ - Nhận xét chung học
- Khen ngợi khuyến khích học sinh
- Nhận xét
- Chọn thích
3.Dặn dị: (1’)
- Quan sát vật quen thuộc
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sau, giấy màu, hồ dán
Rút kinh nghiệm tiết học:
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 08/12/2017 Ngày giảng: 12/12/2017
Bài 15: Tập nặn tạo dỏng Nặn, vẽ, xé dán vật I Mc tiờu
1 Kiến thức:
- HS nhận đặc điểm vật Kỹ năng:
- Biết cách nặn,vẽ, xé dán vật tạo dáng vật theo ý thích Thái độ:
- HS yêu mến vật
*Tích hợp giáo dục môi trường: Thông qua học giáo dục học sinh yêu quý các con vật, có ý thức chăm sóc vật ni
II Chuẩn bị
1.Đối với giáo viên
(6)-Đất nặn, giấy màu, tập vẽ ,bỳt chỡ, màu, tẩy III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Kiểm tra đồ dùng.(2P)
2.Bµi a.Giới thiệu
b.Bài giảng
Hot động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (5p) - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh tập nặn để học sinh nhận biết:
+ Tªn vËt?
+ Các phận vật? + Đặc điểm vật? + Màu sắc vật?
- Yêu cầu học sinh chọn vật nặn Hoạt động 2: Cách năn vật (8p) + Hình dung vật nặn
+ Nặn phận lớn trớc + Nặn phận nhỏ sau + Ghép, dính thành vật + Tạo dáng cho sinh động
- Có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu
Hoạt động 3: Thực hành(17p) - GV yêu cầu HS
- GV đến tng bn hng dn
- Yêu cầu em hoàn thành lớp
+ HS quan sát trả lời câu hỏi:
- Hc sinh nặn hai vật theo cách (nặn phận ghép, dính lại, nặn vật từ thỏi đất)
- HS nặn theo nhóm: Nặn vật khác vài chi tiết khác có liên quan (ngời, cây, nhà, núi đồi ) Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3p)
- Học sinh bày tập theo nhóm xếp theo đề tài (vờn thú, động vật từng, mèo mẹ, mèo - Các nhóm nhận xét, đánh giá tập về:
+ Hình dáng; + Đặc điểm vật; + Tỡm mt s bi p
3.Dặn dò HS:
- Chuẩn bị đồ dùng cho sau
- Su tÇm tranh dân gian Đông Hồ
Rỳt kinh nghim tiết học:
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 08/12/2017 Ngày giảng: 12/12/1017
Bài 15:Vẽ tranh VÏ ch©n dung I Mục tiêu
(7)- Giúp HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người kỹ năng:
- Tập vẽ tranh đề tài chân dung Thái độ:
- Yêu quý người thân bạn bè II.Chuẩn bị
1.Giáo viên :
-Tranh, ảnh chân dung
- Hình gợi ý cách vẽ- Bài vẽ HS 2.Học sinh :
-Vở tập vẽ, chì màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.( 1p)
- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét 2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: (2p)Mỗi người đều có khn mặt với đặc điểm riêng: khn mặt trái xoan,vuông, dài…; mắt to, nhỏ, lông mày đen, rậm…; tóc có kiểu ngắn, kiểu dài, tóc búi, tóc xoăn…
- Các em quan sát, nhớ lại khuôn mặt người thân để vẽ thành tranh
a.Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (5p)
- Gv giới thiệu tranh, ảnh chân dung nêu câu hỏi gợi ý:
- Tranh chân dung ảnh chân dung có khác ?
- Các tranh vẽ nửa người hay toàn thân?
- Tranh chân dung vẽ gì? - Ngồi khn mặt cịn vẽ nữa? - Màu sắc toàn tranh,
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ - HS nghe giảng
- HS quan sát
-Ảnh chụp máy nên giống thật, rõ chi tiết Còn tranh vẽ tay,chỉ tập chung vào điểm khuôn mặt
- Vẽ nửa người
- Là tranh vẽ hình dáng khn mặt, chi tiết: mắt, mũi, miệng, tóc, tai
(8)các chi tiết nào?
- Nét mặt người tranh nào?
- Em vẽ chân dung ai?
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(5p)
- GV minh họa:
+ Quan sát bạn lớp hay vẽ theo trí nhớ, tìm đặc điểm riêng người vẽ
+ Dự định vẽ khuôn mặt, nửa
người hay toàn thân để xếp bố cục cho hợp lý
+ Vẽ hình khn mặt trước( diện hay nghiêng…), vẽ cổ, vai sau + Vẽ chi tiết: mắt, mũi, tóc, tai…
+ Vẽ màu phận lớn trư-ớc( khn mặt, áo, tóc, nền…) Các chi tiết vẽ sau
c.Hoạt động 3: Thực hành (16p) -GV giới thiệu HS năm trước - Tổ chức cho HS năm trước
- Quan sát, gợi ý HS làm bài, quan tâm tới HS yếu
d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)
- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:
+ Cách xếp hình vẽ ( cân đối hay chưa cân đối)
+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm người vẽ
+Em thích vẽ ? Vì sao? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương 3.Củng cố -Dặn dò (1p)
- Hệ thống bài, - Nhận xét học,
- Quan sát , nhận xét đặc điểm nét mặt người xung quanh
- Người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư…
- – HS - HS quan sát
- HS vẽ chân dung người thân bạn bè - Chú ý khơng chép lại hình minh họa VTV4
- HS trưng bày bài,
- Nhận xét bạn về:
+ Cách xếp hình vẽ ( cân đối hay chưa cân đối)
+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm người vẽ
(9)- Quan sát đồ vật xung quanh
Rút kinh nghiệm tiết học:
MĨ THUẬT
Ngày soạn: 08/12/2017 Ngày giảng: 13/12/2017
Bài 15: Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu vài hoạt động đội chiến đấu,sản xuất, sinh hoạt ngày
2 Kỹ năng:
- Tập vẽ tranh đề tài Quân đội Thái độ:
- HS thêm u q cơ,các đội II.Chuẩn bị đồ dùng
1.Giáo viên
- Một số tranh ảnh đề tài quân đội - Bài vẽ HS năm trước
2.Học sinh
- Giấy thực hành.Bút chì, tẩy,màu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs 2 Bài
* Giới thiệu : (1p)
Giới thiệu qua hát: Gọi HS hát hát chú, cô đội
- GV liên hệ vào
a Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5p)
- GV giới thiệu tranh đề tài quân đội đặt câu hỏi:
- Hình ảnh tranh?
- HS lấy sách ,đồ dùng
- HS hát hát chú, cô đội
(10)- Trang phục ?
- Trang bị vũ khí phương tiện? - GV gọi HS nêu số nội dung - GV củng cố: Đề tài Quân đội rộng, vẽ hoạt động cô, đội, chân dung
b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(5p)
- GV gọi HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV tổ chức trò chơi:Gọi HS lên bảng xếp bước tiến hành - GV hướng dẫn HS cách vẽ
- Giới thiệu vẽ HS năm trước c Hoạt động 3: Thực hành (18p) - GV bao quát lớp, nhắc nhở lớp nhớ lại hình ảnh để vẽ - Vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu,
- Động viên HS , giỏi để em có vẽ sáng tạo
*Lưu ý:Không dùng thước d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV chọn – để nhận xét + Nội dung đề tài
+ Cách vẽ hình + Cách vẽ màu - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung 3.Củng cố -Dặn dò: (1p)
- Qua học em có thêm tình cảm gì về đội ?
- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có đồ vật
+ Khác binh chủng + Súng, xe, pháo, tàu chiến + Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt - HS lắng nghe
- HS trả lời
+ B1: Tìm chọn nội dung đề tài + B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + B3: Vẽ chi tiết
+ B4: Vẽ màu
- HS lên bảng xếp bước tiến hành - HS quan sát lắng nghe
- HS quan sát tham khảo
- HS vẽ theo cảm nhận riêng
- Vẽ màu phù hợp với nội dung binh chủng
- HS đưa dán bảng
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- Thêm yêu q kính trọng đội
- HS lắng nghe dặn dò
Rút kinh nghiệm tiết học:
(11)