tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

20 7 0
tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bản thân, sự tự cô lập, hoang tưởng và rối loạn tinh thần, theo chủ nghĩa hoàn hảo, mặc cảm thấp kém…..  Tủi hổ là một loại tự sát, sự tê liệt tinh thần.[r]

(1)

NHỮNG BẤT

THƯỜNG TRONG GIA ĐÌNH

(2)

Theo tác giả John Bradshaw:

Những bất thường gia đình sẽ

tạo một dạng bệnh của tâm hồn: “sự

tủi hổ - shame”.

Những khủng hoảng gia đình hiện nằm luật lệ nuôi dạy cái.

(3)

 Tủi hổ là bệnh của tâm hồn, là sự đau đớn nhất

của bản thân, làm cá nhân thất bại việc đương đầu với thử thách

 Sự tủi hổ là vết thương từ bên trong, chia cắt

cá nhân khỏi chính chúng ta và khỏi người khác

 Sự tủi hổ đã phủ nhận toàn bộ cuộc sống tâm

(4)

Theo Gershen Kaufman:

 Sự tủi hổ suy nhược, xa lánh, ngờ vực

bản thân, tự cô lập, hoang tưởng rối loạn tinh thần, theo chủ nghĩa hoàn hảo, mặc cảm thấp kém…

 Tủi hổ loại tự sát, tê liệt tinh thần

khiến sống mà chết

 Tủi hổ khống chế mối quan hệ

(5)

 Tủi hổ trái tim bị tổn thương khác xa

cảm giác phạm tội

 Phạm tội nói tơi làm điều sai, tủi hổ

nói có điều khơng ổn với tơi

 Tội phạm nói tơi phạm sai lầm, tủi hổ nói

tơi sai lầm

 Tội phạm nói tơi làm khơng tốt,

tủi hổ nói tơi khơng tốt

(6)

 Các cách ruồng bỏ của cha me  Thực sự vứt bỏ theo nghĩa đen

 Cha me không làm chủ được cảm xúc dẫn đến

thất bại việc chấp nhận sự biểu lộ cảm xúc của cái

 Thất bại việc đáp ứng nhu cầu phát triển

cần thiết của trẻ

 Lạm dụng, sỉ nhục trẻ về thể chất, sinh lý, cảm

xúc và tâm thần

(7)

 Dùng cái để thực hiện nhu cầu của mình  Dùng cái để chăm lo cho hôn nhân của

mình

 Giấu kín và phủ nhận những bí mật đáng xấu hổ

với người ngoài nên cái phải che giấu các bí mật đó để giữ cân bằng gia đình

 Không cho cái đầy đủ thời gian, sự quan

tâm và chỉ bảo

(8)

 Theo Alice Miller

 Giáo dục độc hại dạng

nuôi dạy xâm phạm quyền trẻ em.

 Giáo dục độc hại đề cao phục

tùng giá trị cao nhất: tính trật tự, ngăn nắp, sẽ, máy móc và kiểm sốt cảm xúc

(9)

 Trẻ xem ngoan chúng

suy nghĩ cư xử theo cách chúng dạy

 Trẻ cho có đạo đức

chúng nghe lời, quan tâm đến người khác

 Đứa trẻ tuân lệnh

(10)

Người lớn là chủ và trẻ em bị phụ thộc Người lớn có quyền quyết định tối cao

điều gì là đúng hoặc sai.

Trẻ phải phục tùng càng sớm càng tốt, để đứa trẻ sẽ không thể nhận và không thể chỉ sai trái của người lớn.

(11)

 Cảm giác kính trọng sinh tình yêu thương  Sự phản đối có thể bị tiêu diệt bằng cách

ngăn cấm

 Cha mẹ đáng tơn trọng họ cha mẹ  Trẻ không đáng tơn trọng đơn giản

vì chúng la trẻ

 Sự lời sẽ khiến đứa trẻ mạnh mẽ  Mức tự cao sẽ có hại

 Đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi trẻ sai lầm  Nghiêm khắc lạnh lùng với trẻ cho trẻ

một hành trang tốt vào đời

(12)

 Giả vờ biết ơn thì tốt hon là vô ơn thực sự

 Cách bạn cư xử quan trọng bản chất thật của bạn

 Cha me không thể nào sống được bị xúc phạm

 Nhu cầu thể xác là thứ gì đó rất dơ bẩn và kinh tởm

 Những cảm xúc mạnh mẽ sẽ có hại

 Cha me là người không phạm lỗi và không bị suy xét

 Cha me đúng

(13)

 Niềm tin của cái về cha me đến từ cha

me

 Bất cứ trẻ em nào cũng tôn sùng cha me,

cha me có mọi quyền lực.

 Cha me là người hoàn hảo, là hình mẫu để

bắt chước, trẻ không sợ sai bắt chước cha me một cách mù quáng.

(14)

 Mọi điều cha me nói đều đúng, mọi việc cha

me làm đều tốt Đó chính là sở cho sự đồng nhất hóa cuối cùng phù hợp với mẫu người

cha hay me cùng giới với trẻ

 Như vậy là những niềm tin sai lạc ở lại

được trẻ lĩnh hội để truyền đến đời sau và giáo dục độc hại được lưu giữ từ đời này sang đời khác và vậy tâm lý tủi hổ có tính di truyền về mặt xã hội

(15)

 Nếu cha me làm tổn thương trẻ về thể chất, tình cảm, tình

dục thì đứa trẻ sẽ nhận lấy sự tủi hổ và tự biến mình thành người đồng thuận để bảo vệ mọi quyền lực của cha me

 Nếu trẻ nhận sự không thỏa đáng của cha me sẽ khiến trẻ

lo âu không thể chịu

 Không một đứa trẻ nào muốn tin rằng cha me chúng là sai,

không thỏa đáng vì trẻ bị phụ thuộc, không tự lo liệu được và sợ hãi

Như vậy bằng chế tự bảo vệ một cách vô thức (phòng vê

hay bản ngã chống đơ, freud), trẻ chấp nhận chui vào sự tủi

hổ còn là đương đầu với lo âu

(16)

 Một tính cách của trẻ bị sự tủi hổ hủy hoại thì trẻ sẽ

rất đau đớn Trẻ phải phát triển một tính cách sai lệch để sống sót

 Tính cách sai lệch tạo nên chiếc mặt nạ bảo vệ sự cô

đơn bên và lãng quên tính cách thật và sống cùng sự đau đớn

 Sau nhiều năm sống giả tạo, trẻ đánh mất sự liên hệ với

bản chất thật của mình Bản chất thật đó đã bị tê liệt

 Bản chất sai lệch che đậy khiến trẻ không thể nào phát

triển được lòng tự trọng

(17)

 Tất cả những cảm xúc thật của trẻ, những nhu cầu

chính đáng của trẻ, những sở thích của trẻ trở thành biên giới của sự tủi hổ (nếu trẻ bước qua bên để thỏa mãn thì xẽ nhận được sự lo âu, còn ở bên này thì sẽ bị tủi hổ)

 Như vậy trẻ phải chấp nhận sự tủi hổ để hình thành

tính cách sai lệch

 Qua thời gian đứa trẻ chỉ còn biết đến tính cách sai

lệch và không còn ý thức được những cảm xúc và nhu cầu thật của mình

(18)

 Cho nên các ý muốn của trẻ chính là các ý

muốn của cha me được kéo dài ra( xuyên thế hệ), nhu cầu của trẻ là nhu cầu của ông bà

truyền lại, …

 Sự tủi hổ đã được chủ quan hóa và trở thành

đặc tình của trẻ

 Trẻ bị xô đẩy ngoài cảm xúc thật của trẻ,

(19)

Compulsive behavior disoder: Sự rối loạn hành vi bị thúc

ép: chúng ta ăn thế nào, ăn gì; chúng ta uống thế

nào, uống gì; công việc của chúng ta; sự nghỉ ngơi tiêu khiển; sùng bái tôn giáo của chúng ta, … Những hành vi sinh hoạt đó được lấy làm mẫu và được thiết lập các gia đinh

Rules for children rearing: các luật lệ nuôi dạy cái: thể

hiện những cách liên kết không dân chủ, nó đặc biệt tán thành sự không bình đẳng của quyền lực, nó khuyến khích việc phủ nhận cảm xúc và trừng phạt thể xác

Idealization of parents and family: sự lý tưởng hóa cha mẹ

va gia đình: Trẻ lý tưởng hóa cha me một cách bản vì

nhu cầu sống sót

TÓM LẠI

(20)

Shame: sự tủi hổ: người lớn bị ảnh hưởng bởi những vết

thương của đứa trẻ ẩn nấp bên họ Bản chất

thực bị căt đứt và bản chất sai lệch được tạo Sự tủi hổ là một vết thương về bản chất

Ideological totalism: Hệ tư tưởng chuyên quyền: Hệ tư

tưởng chuyên quyền sẽ thu phuc những người bị giáo dục độc hại và biến họ thực hiện cho mục đích cực đoan của họ – Chủ nghĩa Đức Quốc xã

Social system: các hệ thống xã hội: Giáo dục độc hại

gia đình sẽ ảnh hưởng tới hệ thống xã hội Những hệ thống xã hội này có thể được truyền qua nhiều thế hệ

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan