1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

5 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 281,03 KB

Nội dung

Vị trí tương đối của hai đường thẳng... Góc giữa hai đường thẳng..[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

I. CÁC HỆ THỨC LƯƠNG TRONG TAM GIAC VÀ GIẢI TAM GIÁC

Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b, đường cao AH = đường trung tuyến

AM = ma, BN = mb, CP = mc. a. Định lí cosin.

a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC

Hệ quả

cosA=b

2

+c2− a2

2 bc cosB=a

2

+c2−b2

2 ac cosC=a

2

+b2− c2

2 ab b. Định lí sin.

R a

sinA = b sinB=

c

sinC=2R¿

: bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC) c Độ dài đường trung tuyến tam giác.

2 2 2 2 2

2 ; ;

2 4 2 4 2 4

a b c

b c a a c b a b c

m    m    m   

4 Các cơng thức tính diện tích tam giác.

Diện tích S tam giác tính theo cơng thức: *

1 1 1

. . .

2 a 2 b 2 c

Sa hb hc h

* S=1

2ab sinC= 1

2ac sinB= 1

2bc sinA * S=abc

4R ( R : bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) * S=pr với p=1

2(a+b+c) r bán kính đường trịn nội tiếp tam giác ABC.

* S=√p(p − a)(p − b)(p − c) với p=1

2(a+b+c) (công thức Hê- rông)

II. TỌA ĐỘ

1 Hệ trục toạ độ Oxy gồm ba trục Ox, Oy đơi vng góc với với ba vectơ đơn vị i j, 

 

ij 1

.

2 a a a 1; 2 aa i1 a j2

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

; M(x;y)OM xiy j

 

3 Tọa độ vectơ: cho u x y v x y( ; ), ( '; ')

 

a u v  x x y y ';  '  

b u v x x y y ';  '

 

c ku( ; )kx ky

d u v xx.  'yy'

                           

e u v  xx'yy' 0  

f

2

u  xy

g

 

cos , .

.

                           

 

 

u v u v

u v .

(2)

a.ABxBx yA; ByA



b.    

2

B A B A

ABxxyy c G trọng tâm tam giác ABC ta có:

3

A B C

G

x x x

x   

;

A B C

G

y y y

y   

d M chia AB theo tỉ số k: ;

A B A B

M M

x kx y ky

x y

k k

 

 

 

Đặc biệt: M trung điểm AB: ;

A B A B

M M

x x y y

x   y  

III PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

1 Phương rình tham số.

* Phương trình tham số đường thẳng Δ qua điểm M0(x0 ; y0), có vec tơ phương

u

=(u1;u2) là

¿ x=x0+tu1

y=y0+tu2

(u1

+u2

0)

¿{

¿

* Phương trình đường thẳng Δ qua M0(x0 ; y0) có hệ số góc k là: y – y0 = k(x – x0). 2 Phương trình tổng quát.

* Phương trình đường thẳng Δ qua điểm M0(x0 ; y0) có vec tơ pháp tuyến n

=(a; b)

là:

a(x – x0) + b(y – y0) = ( a2 + b2 0¿

* Phương trình ax + by + c = với a2 + b2 0 phương trình tổng quát đường thẳng nhận n

=(a; b) làm véc tơ pháp tuyến u

( b; -a ) làm vectơ phương

* Đường thẳng Δ cắt Ox Oy A(a ; 0) B(0 ; b) có phương trình theo đoạn chắn là :

x a+

y

b=1(a , b≠0)

* Cho (d) : ax+by+c=0 Nếu // d phương trình là ax+by+m=0 (m khác c)

Nếu vng góc d phươnh trình là : bx-ay+m=0

3 Vị trí tương đối hai đường thẳng. Cho hai đường thẳng ΔΔ1:a1x+b1y+c1=0

2:a2x+b2y+c2=0

Để xét vị trí tương đối hai đường thẳng Δ1vàΔ2 ta xét số nghiệm hệ phương trình ¿

a1x+b1y+c1=0

a2x+b2y+c2=0 ¿

{

¿

(I)

Chú ý: Nếu a2b2c2 0 :

Δ1∩ Δ2

a1 a2

b1 b2

Δ1//Δ2a1

a2= b1

b2 c1

c2 Δ1≡ Δ2a1

a2= b1 b2=

(3)

4 Góc hai đường thẳng

Góc hai đường thẳng Δ1vàΔ2 có VTPT n

1vàn

2 được tính theo cơng thức: ¿a1a2+b1b2∨ ¿

a1

+a22.√b12+b22

¿n

1∨¿n

2∨¿=¿ ¿n

1.n

2∨¿¿

cos(Δ1, Δ2)=cos(n

1, n

2)=¿

5 Khoảnh cách từ điểm đến đường thẳng.

Khoảng cách từ điểm M0(x0 ; y0) đến đường thẳng Δ : ax + by + c = cho công thức: d(M0, Δ ) =

¿ax0+by0+c∨ ¿

a2+b2

¿ B BÀI TẬP.

1) Cho tam giác ABC với A(-1;2);B(2;-4);C(1;0).Tìm phương trình đường thẳng chứa đường cao tam giác ABC

2) Viết phương trình trung trực cạnh tam giác ABC biết trung điểm cạnh M(-1;1) ; N(1;9) P(9;1)

3) Cho A(-1;3) d: x-2y +2=0.Dựng hình vng ABCD có B C thuộc d, C có tọa độ số dương

a) Tìm tọa dộ A,B,C,D

b) Tìm chu vi diện tích hình vng ABCD

4) Cho d1: 2x-y-2=0 d2:x+y+3=0 ; M(3;0)

a) Tìm giao điểm d1 d2

b) Tìm phương trình đường thẳng d qua M cắt d1 d2 A B cho M trung điểm đoạn AB

5) a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng d:

1 2 3

x t

y t

   

 

 tR

b)Viết phương trình tham số đường thẳng d: 3x-y +2 =

6) Xét vị trí tương đối cặp đường thẳng sau :

2 1

x t

y t

  

 

 tR d2:

2 7

3 1

x

7) Cho d1

2 3 1

x t

y t

   

 

 d2:

' ' 3

1 2

x t

y t

    

  

a) Tìm giao điểm d1 d2 gọi M

b) Tìm phươn trình tổng quát đường thẳng d qua M vng góc d1

8) Lập phương trình sau M( 1;1) ; d : 3x +2y-1 =

a) đường thẳng di qua A( -1;2) song song đường thẳng d

b) đường thẳng qua M vng góc d

c) đường thẳng qua M có hệ số góc k =

d) đường thẳng qua M A

9) Cho d

2 2 1 2

x t

y t

  

  

 M (3;1)

a) Tìm A thuộc d cho AM = b) Tìm B thuộc d cho MB đạt giá trị nhỏ

10) Cho d có cạnh có trung điểm M( -1;1) ; cạnh nằm đường thẳng: 2x + 6y+3 =

2

x t

y t

   

Tìm phương trình cạnh thứ tam giác

11) Cho tam giác ABC có pt BC :

1 2

1 2

xy

 Pt đường trung tuyến BM CN có pt : 3x + y – = x + y

– =0 viết pt cạnh AB AC

12) Cho A ( -1; ) ; B(3;1) d :

1 2

x t

y t

   

 

(4)

13) Cho A( -1;2) d :

1 2 2

x t

y t

  

 

 Tìm d’ (A;d) Tìm diện tích hình tròn tâm A tiếp xúc d

14/ Viết pt đường thẳng : Qua A( -2; 0) tạo với : d : x + 3y + = góc 450

15/ Viết pt đường thẳng : Qua B(-1;2) tạo với đường thẳng d:

2 3 2

x t

y t

  

 

 góc 600

16/a) Cho A(1;1) ; B(3;6) Tìm pt đường thẳng qua A cách B khoảng

b) Cho d: 8x – 6y – = tìm pt d’ cho d’ song song d d’ cách d khoảng

17) A(1;1); B(2;0); C(3;4) Tìm pt đường thẳng qua A cách B C

18) Cho hình vng có đỉnh A (-4;5) pt đường chéo 7x – y + = lập pt cãnh hình vng đường chéo cịn lại

IV PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN A CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

1 phương trình đường trịn.

* Phương trình đường trịn tâm I(a ; b), bán kính R : (x – a)2 + (y – b)2 = R2.

* Nếu a2 + b2 – c > phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = phương trình đường trịn tâm

I(a ; b), bán kính R = √a2

+b2−c

* Nếu a2 + b2 – c = có điểm I(a ; b) thỏa mãn phương trình: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0

* Nếu a2 + b2 – c < khơng có điểm M(x ; y) thỏa mãn phương trình: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0

2 Phương trình tiếp tuyến đường tròn.

Tiếp tuyến điểm M0(x0 ; y0) đường trịn tâm I(a ; b) có phương trình

(x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) =

B BÀI TẬP

19) Tìm pt đường trịn (C) trường hợp sau

a) Có đường kính AB với A ( 7;3); B(1;7)

b) Ngoại tiếp tam giác ABC với A(1;3);B(5;6) C(7;0)

c) Đi qua A(2;-1) tiếp xúc trục tọa độ

d) Có tâm thuộc d: 3x – 5y – = tiếp xúc trục tọa độ

e) Đi qua A(-1;0) ; B(1;2) tiếp xúc d: x – y – =

f) Tiếp xúc 0x A(6;0) qua B(9;9)

g) Có tâm I(1;3) tiếp xúc d: x + y + =

20/ Tìm tâm I bán kính R đường tròn sau : a) x2 + y2 – 4x – 2y + =

b) 3x2 + 3y2 – 6x + 4y – =

21/ Cho (C) : x2 + y2 – 2x + 6y + = d: 2x + y – = Tìm pttt d’ (C) biết d song song d’ Tìm tọa độ tiếp

điểm

22/ Cho ( C) : x2 + y2 + 4x + 4y – 17 =

a) Tìm tâm I bán kính R (C)

b) Tìm pttt d với (C) M (2;1)

c) Tìm pttt d với (C) biết d song song d’ : 4x – 3y +1 =

d) Tìm pttt d với (C) biết d vng gốc d’ : 4x – 3y + =

e) Tìm pttt d với (C) biết d qua A(2;6)

V ELIP A.CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

1. Phương trình tắc:

2

2 1

x y

ab  , (a>b>0).

2. Các yếu tố: c2 a2  b2, c>0.

Tiêu cự: F1F2=2c; Độ dài trục lớn A1A2=2a Độ dài trục bé B1B2=2b.

(5)

Bốn đỉnh: đỉnh trục lớn A1a;0 , A a2 ;0 , đỉnh trục bé B10;b B, 20;b.

Bán kính qua tiêu điểm: MF1   r1 a exM;MF2 r2  a exM

Tâm sai: 1

c e

a

 

Đường chuẩn:

2

a a

x

e c

 

Khoảng cách hai đường chuẩn: 2 a d

e

.

3. Điều kiện để đường thẳng Ax+By+C=0 tiếp xúc với elip là: A2a2+B2b2=C2. B BÀI TÂP

23/ Xác định độ dài hai trục, tiêu cự, tâm sai, tọa độ tiêu điểm đỉnh elip sau: a) x

2

25+ y2

16=1 b) 4x

2 + 16y2 – = c) x2 + 4y2 = d) x2 + 3y2 = 2

24/ Lập phương trình tắc elip (E) biết

a) A(0 ; - 2) đỉnh F(1 ; 0) tiêu điểm (E) b) F1(-7 ; 0) tiêu điểm (E) qua M(-2 ; 12)

c) Tiêu cự 6, tâm sai 3/5

d) Phương trình cạnh hình chữ nhật sở x = ±4, y=±3

25/ Tìm điểm elip (E) : x

9 +y

2

=1 thỏa mãn :

a) Có bán kính qua tiêu điểm bên trái hai lần bán kính qua tiêu điểm bên phải b) Nhìn hai tiêu điểm góc vng

26/ Cho elip (E) : x

9 + y2

4 =1

a) Tìm tọa độ tiêu điểm, đỉnh ; tính tâm sai vẽ (E) b) Xác định m để đường thẳng d : y = x + m (E) có điểm chung

x y

F F

1

B2 B1

A A1

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w