1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Công Tác Xã Hội với người nghiện ma túy

35 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Vấn đề can thiệp, điều trị cai nghiện cho người nghiện ma túy là một yêu cầu cấp bách, một nội dung quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế luôn được Chính phủ quan tâm chỉ đạo. Công tác điều trị, cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy là một công việc khó khăn và phức tạp, lâu dài, đòi hỏi thực hiện nhiều giải pháp y tế, tâm lý, xã hội.

LỜI MỞ ĐẦU Tệ nạn ma túy, nghiện ma túy hậu nghiện ma túy gây tác hại to lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, trật tự quốc gia, đặc biệt vấn đề an sinh xã hội Việt Nam nước khu vực phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ vấn đề Nhận thức mối hiểm họa từ ma túy kèm theo diễn biến phức tạp tình hình bn bán, tàng trữ sử dụng trái phép chất ma túy, sử dụng ma túy tổng hợp, ma túy đá gia tăng Việt Nam, nhiều năm qua Đảng Chính phủ Việt Nam nỗ lực, tâm đạo triển khai, thực nhiều giải pháp quan trọng nhằm đấu tranh với tội phạm ma túy, ngăn ngừa gia tăng người nghiện mới, giảm hại ma túy tập trung công tác chữa trị cai nghiện, trợ giúp người sau cai nghiện ma túy Vấn đề can thiệp, điều trị cai nghiện cho người nghiện ma túy yêu cầu cấp bách, nội dung quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế ln Chính phủ quan tâm đạo Công tác điều trị, cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy công việc khó khăn phức tạp, lâu dài, địi hỏi thực nhiều giải pháp y tế, tâm lý, xã hội Hiện cơng tác cịn gặp phải nhiều khó khăn, việc tổ chức cai nghiện cho người nghiện ma túy nhiều khác biệt số địa phương Nhận thức đầy đủ chất nghiện ma túy, chế gây nghiện quy trình điều trị, cai nghiện cách toàn diện cho người nghiện ma túy yêu cầu đổi người tham gia công tác cai nghiện Câu 1: I THỰC TRẠNG Theo báo cáo đại diện Liên hợp quốc cho thấy, từ lâu nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông mệnh danh “Tam giác vàng”- trung tâm sản xuất ma túy bất hợp pháp lớn giới, nguồn cung cấp heroin lớn thứ hai giới, trung tâm sản xuất buôn bán sử dụng ma túy tổng hợp 17 năm qua, kể từ Liên hợp quốc nước tiểu vùng sông Mê Kông đặt móng cho chế phối hợp đặc biệt đa phương đấu tranh phịng chống ma túy, tình trạng sản xuất, bn bán, vận chuyển có giảm Tuy nhiên, thời gian gần lại có diễn biến tiêu cực, đặc biệt sản xuất buôn bán ma túy tổng hợp Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp quốc nhận định, nước nằm tiểu vùng sơng Mê Kơng có gần triệu người nghiện ma túy Số lượng phân bố người nghiện ma túy Theo số liệu thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Đối tượng nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2007 sau: Năm Toàn quốc 2002 115.918 2003 127.169 2004 130.249 2005 128.602 2006 2007 138.518 133.594 Theo Cục trưởng Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐTB&XH) Nguyễn Văn Minh, tính đến cuối tháng 6/2011, nước có 149.900 người nghiện ma túy (tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện/năm so với cuối năm 1994) Cơ cấu người nghiện ma túy theo vùng miền có thay đổi đáng kể Nếu năm 90 kỷ trước, nghiện ma túy chủ yếu phổ biến người dân tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 2000 tăng mạnh xuống vùng đồng sông Hồng khu vực miền Đơng Nam Bộ Năm 1994 có tới 61% người nghiện ma túy Việt Nam thuộc khu vực tỉnh Trung du miền núi phía Bắc tới năm 2009 tỷ lệ gần 30% Ngược lại, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc vùng Đồng sông Hồng tổng số người nghiện ma túy nước tăng từ 18,2% lên 31% kỳ Tương tự, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc tỉnh miền Đông Nam tăng từ 10,2% lên 23% Độ tuổi giới tính Độ tuổi người nghiện ma túy có xu hướng trẻ hóa Cuối năm 2010, gần 70% người nghiện ma túy độ tuổi 30 tỷ lệ vào năm 1995 khoảng 42% Hơn 95% người nghiện ma túy Việt Nam nam giới Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện nữ giới có xu hướng tăng năm qua Trình độ văn hóa Khảo sát Bộ LĐTB&XH năm 2009 cho thấy, đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, khoảng 10% khơng biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học sở Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa đào tạo nghề; gần 20% học nghề không cấp bằng, chứng chỉ; khoảng 12% đào tạo nghề cách quy, cấp bằng, chứng tốt nghiệp thu nhập hợp pháp 1/3 số tiền chi cho ma túy Các loại ma túy cách thức sử dụng Loại ma túy sử dụng hình thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi phức tạp Thay cho vai trò thuốc phiện 10 năm trước đây, heroin loại ma túy sử dụng chủ yếu Việt Nam, có tới 96,5% người nghiện thường xuyên sử dụng heroin trước tham gia cai nghiện Mặc dù, tỷ lệ người nghiện thuốc phiện chất kích thích dạng Amphetamine (ATS hay ma túy tổng hợp) tương đương nhau, khoảng 1,2% - 1,4% theo đánh giá Cơ quan phòng chống tội phạm ma túy Liên hợp quốc (UNODC), việc lạm dụng ATS, đặc biệt Methamphetamine, có xu hướng gia tăng người nghiện ma túy Việt Nam, Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á khu vực chiếm ½ số người lạm dụng loại ma túy toàn giới Việc gia tăng lạm dụng loại ma túy tổng hợp khiến cho cơng tác phịng ngừa cai nghiện phục hồi cho nhóm người nghiện ma túy gặp nhiều khó khăn Cách thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi Nếu năm 1995, có chưa đến 8% số người nghiện tiêm chích ma túy 88% chủ yếu hút, hít tới cuối năm 2009 số người chích ma túy chiếm ¾ tổng số người nghiện ma túy nước Hình thức sử dụng ma túy chủ yếu tiêm chích với việc dùng chung bơm kim tiêm dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhóm người nghiện chích ma túy (17,2%) Theo số liệu từ Bộ Y tế, người nghiện chích ma túy nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao số người nhiễm HIV Việt Nam (41,1% tính đến cuối tháng 6/2011) II HẬU QUẢ Đối với thân đối tượng Nghiện ma tuý ảnh hưởng đến sức khoẻ người nghiện, dẫn đến nhiễm độc mãn tính cho thể, gây rối loạn phận, đến suy nhược toàn thân người nghiện như: `- Đối với hệ tiêu hoá, người nghiện ln có cảm giác chán ăn, họ khơng muốn ăn, tiết dịch hệ tiêu hố giảm, thường có cảm giác buồn nơn, đau bụng, đại tiện lúc lỏng, lúc táo bón - Đối với hệ tuần hoàn, thường bị loạn nhịp, huyết áp tăng giảm đột ngột, mạch máu bi xơ cứng, đặc biệt hệ mạch não làm ảnh hưởng đến hoạt động não Do tiêm chích thường khơng vơ trùng, nên dễ dẫn đến nhiễm trùng máu, viêm tắc tĩnh mạch, thường gặp viêm tắc tĩnh mạch hai chi - Đối với hệ hơ hấp, đối tượng hít ma t thường bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp - Các bệnh da, người nghiện bị rối loạn cảm giác da nên không cảm giác thấy bẩn, họ thường sợ nước, họ ngại tắm rửa- điều kiện thuận lợi cho bệnh da phát triển như: ghẻ, lở, hắc lào, viêm đa não - Nghiện ma tuý làm suy giảm chức thải độc, người nghiện ma tuý, chất hêrôin, làm cho chất độc tích tụ thể, làm cho gan, thận toàn thể suy yếu nên người nghiện hay bị triệu chứng: áp xe gan, viêm gan, suy gan, suy thận, có dẫn đến tử vong - Đối với hệ thần kinh, người nghiện nặng có biểu rối loạn phản xạ thần kinh, đau đầu, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, viêm dây thần kinh, rối loạn cảm giác, run chân tay, chậm chạp, u sầu, ngại vận động, dễ bị kích động dẫn tới tội ác Nếu dùng ma tuý liều cao bị ngộ độc cấp tính, biểu rối loạn tâm thần nặng, hôn mê - Nghiện ma tuý dẫn tới suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động, giảm tuổi thọ - Ma tuý làm thay đổi nhân cách người nghiện Ma tuý làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút tinh thần, thay đổi nhân cách Họ thường xa lánh nếp sinh hoạt lành mạnh như: học tập vui chơi, lao động, thể thao, yêu thương yêu người thân, bè bạn Họ thường sống ủ dột, cách biệt xa lánh người, xa lánh bạn tốt, tìm bạn nghiện để chơi sử dụng ma tuý họ thường cáu gắt, nói dối, ăn cắp, gây xung đột với bố mẹ, anh chị em, vợ - Đối tượng nghiện ma tuý có nguy bị lây nhiễm HIV/AIDS Phương thức lây nhiễm chủ yếu hai đường: đường tình dục đường máu Lúc nghiện ma tuý người nghiện ma tuý kích thích tình dục, để thoả mãn nhiều người quan hệ với gái mại dâm, nên dễ bị gây nhiễm HIV/AIDS truyền bệnh từ người sang người khác Khi tiêm chích ma tuý, đối tượng thường dùng chung bơm kim tiêm mà không khử trùng khử trùng qua loa không đảm bảo yêu cầu sinh, họ dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS (ở Việt Nam 65% người nhiễm HIV/AIDS người nghiện ma tuý) 2.Đối với gia đình - Nghiện ma tuý làm tổn hại đến tình cảm hạnh phúc gia đình chồng vợ bị nghiện ma túy Con bị bỏ bê Do tính tình người nghiện ma tuý hay thay đổi mâu thuẫn quyền lợi, nên họ chống lại người thân gia đình, họ hay gây gổ, cáu gắt, lừa dối, dẫn đến tình cảm sứt mẻ, xung đột gia đình ngày tăng Có người nghiện đánh lại cha mẹ, hành hạ vợ con, gây tội ác với bà lối xóm, xã hội gây trật tự an toàn xã hội - Tai tiếng, xấu hổ với hàng xóm láng giềng bà thân tộc nhà có người nghiện - Tốn tiền bạc cơng sức thời gian chăm sóc người bệnh mắc chứng bệnh sử dụng chất gây nghiện Tốn thời gian thăm nuôi người nghiện phải vào tù phạm pháp Bồi thường tiền cho gia đình nạn nhân - Mất mát tài sản, ảnh hưởng mặt tài người nghiện phung phí tiền bạc, cải để mua ma túy - Nghiện ma tuý ảnh hưởng đến phát triển nòi giống Lúc sử dụng ma t thường gây kích thích tình dục, để thoả mãn nhu cầu, đối tượng quan hệ với gái mại dâm, dễ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục: lậu, giang mai, HIV… Khi nghiện ma tuý nặng, hc mơn sinh dục bị suy giảm nên sinh ốm yếu, trí tuệ chậm phát triển Đối với phụ nữ có thai, nghiện ma tuý dẫn đến xảy thai, thai lưu, đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, gầy gị, ốm yếu, khó ni, chậm phát triển thể lực trí tuệ Ma tuý gây tác hại tới KT – XH – AN-QP - Nghiện ma tuý gây tổn hại lớn kinh tế thân, gia đình, xã hội Người nghiện ma tuý nhẹ trung bình ngày dùng 50.000 đồng để mua ma tuý; người nghiện nặng dùng tới 100.000 đồng Bản thân người nghiện sức khoẻ giảm sút, khả lao động kém, khơng có việc làm việc làm không ổn định nên phải lấy tiền gia đình trộm cắp đồ người thân bán rẻ lấy tiền mua ma túy Chi phí điều trị cắt nghiện tốn Sự tăng nhanh số người nghiện địi hỏi phải có nhiều sở cai nghiện ma tuý dịch vụ chữa trị khác, gây thiệt hại trực tiếp kinh tế Nhà nước ta Ma tuý gây hàng loạt thiệt hại gián tiếp mà xã hội phải gánh chịu như: thiệt hại kinh tế sản phẩm thu nhập bị người lao động hay ốm, đau, chết, suất lao động giảm Do vậy, thu nhập quốc dân giảm chi phí cho dự phịng chăm sóc y tế xã hội lại tăng; chi phí đào tạo cán bộ, cơng nhân có tay nghề để thay người nghiện tăng lên - Nghiện ma tuý có tác hại lớn người xã hội Ma tuý nghiện ma tuý thảm hoạ chung loài người Tại diễn đàn Liên Hợp quốc, ngài Boutros Gali - nguyên Tổng Thư ký Liên Hợp quốc đánh giá: "Trong năm gần đây, tình trạng nghiện hút ma tuý trở thành hiểm hoạ tồn nhân loại Khơng quốc gia, dân tộc khỏi ngồi vịng xốy khủng khiếp để tránh khỏi hậu nghiện hút buôn lậu ma tuý gây Ma tuý làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt cạn kiệt nhân lực, tài chính, huỷ diệt tiềm quí báu khác mà lẽ phải huy động cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho người Ma tuý làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống n vui gia đình, gây xói mòn đạo lý, kinh tế, xã hội Nghiêm trọng hơn, ma tuý tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS '' - Tệ nạn nghiện ma tuý ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội Để có tiền sử dụng ma tuý, hàng vạn người nghiện phạm tội trộm cắp, cướp của, giết người, buôn bán ma tuý Qua thống kê biết, 70% số vụ phạm tội hàng năm người nghiện ma tuý gây có liên quan đến ma tuý Trong số người bị bắt hàng năm phạm tội, có từ 30% đến 50% số người phạm tội ma tuý Do bị kích thích sau sử dụng chất ma tuý, nhiều người phạm tội gây rối trật tự công cộng, hiếp dâm, đua xe trái phép, vi phạm luật lệ giao thông, gây hậu nghiêm trọng v.v Khái niệm đặc điểm người cai nghiện ma túy 1.1 Một số khái niệm * Khái niệm ma túy Ma túy có nguồn gốc từ hàng ngàn năm trước công nguyên, đến kỷ thứ III trước cơng ngun có tài liệu ghi nhận việc sử dụng thuốc phiện Năm 1860 tác giả Syndenham viết “trong số thuốc mà thượng đế ban phát cho người, khơng có chữa bệnh hiệu thuốc phiện” Đây quan điểm mà từ dẫn đến lạm dụng thuốc phiện lịch sử loài người Với phát triển khoa học kỹ thuật, ngồi sản phẩm có sẵn tự nhiện thuốc phiện, cần sa, cô ca người ta dựa vào cấu trúc hóa học chất để tạo chất bán tổng hợp có khung giống chất có sẵn tự nhiên có tác dụng tương tự thuốc phiện (như Heroin) Ngoài ra, với khoa học đại loạt chất ma túy tổng hợp, từ nguồn tiền chất hóa học thơng dụng khác ngành y dược, hóa dược để tạo thành ma túy mới, dễ sử dụng tác dụng kích thích thần kinh tác hại gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với ma túy truyền thống (như Methamaphetamine, Amphetamine, Etasy ) Hiện có nhiều định nghĩa khác ma túy Mỗi quốc gia, tổ chức quốc tế có liên quan đưa khái niệm ma túy Theo tổ chức Y tế giới (WHO) thì: “Ma túy chất đưa vào thể sống làm thay đổi số chức thể làm thể phụ thuộc vào nó” Theo định nghĩa Văn phịng Liên Hợp quốc phòng, chống ma túy tội phạm “Ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, đưa vào thể người có tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức sinh lý Nếu lạm dụng ma túy người phụ thuộc vào nó, gây tổn thương, nguy hại cho người sử dụng cộng đồng” Luật phịng chống ma túy Quốc Hội thơng qua ngày 09/10/2000 quy định: “Chất ma túy chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục phủ ban hành” (khoản 1, Điều 2) Vậy đưa khái niệm ma túy sau: “Ma túy tên gọi chung chất kích thích dùng lần gây nghiện, có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo Những chất đưa vào thể sống làm thay đổi trạng thái nhận thức sinh lý” * Khái niệm nghiện ma túy Theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA): “Nghiện ma túy hội chứng gồm tăng liều ma túy để có tác dụng mong muốn, sử dụng ma túy để giảm hội chứng thiếu thuốc, khơng có khả giảm liều dừng ngừng sử dụng ma túy biết có hại cho thân người khác” (APA Science Policy News, July 2008) Theo Tổ chức y tế giới (WHO) định nghĩa: “Nghiện ma túy trạng thái nhiễm độc chu kỳ hay mãn tính sử dụng lặp lại nhiều lần chất tự nhiên hay tổng hợp Sự nhiễm độc thể gia tăng liều dùng lệ thuộc tâm sinh lý người dùng vào tác dụng chất đó” Theo Quyết định 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án đổi cơng tác cai nghiện Việt nam đến năm 2020, đưa khái niệm: “Nghiện ma túy bệnh mãn tĩnh rối loạn não bộ, điều trị nghiện ma túy trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp, hỗ trợ y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép” Như vậy, nghiện ma túy tượng phụ thuộc thể xác lẫn tinh thần vào ma túy việc sử dụng thường xuyên tăng dần liều lượng sử dụng dẫn đến kiểm soát nhận thức hành vi người sử dụng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nhân cách thân an toàn xã hội * Khái niệm người nghiện ma túy Theo quy định pháp luật Việt Nam “Người nghiện ma túy người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần bị lệ thuộc vào chất này” (Điều 2, Luật phòng, chống ma túy – Quốc hội Việt Nam thông qua năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2008) Như hiểu người nghiện ma túy người sử dụng ma túy lặp lặp lại nhiều lần chất ma túy với liều dùng ngày tăng, dẫn đến tình trạng nhiễm độc chu kỳ, mãn tính, bị lệ thuộc thể chất tinh thần vào chất 1.2 Đặc điểm nhu cầu người nghiện ma túy 1.2.1 Đặc điểm người nghiện ma túy * Đặc điểm tâm, sinh lý người nghiện ma túy Đối với người nghiện ma túy, biểu sinh lý tâm lý thường kèm với dễ nhận biết, đặc biệt người sử dụng nghiện ma túy lâu năm Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại ma túy sử dụng mà có biểu đặc điểm khác nhau, cụ thể: - Về mặt thể chất người nghiện ma túy thường suy sụp sau thời gian dùng ma túy Họ thường khơng quan tâm đến chăm sóc thân, răng, miệng dễ mắc phải số bệnh liên quan đến hơ hấp, gan, thận, bệnh lây lan qua đường tình dục phần lớn nhận thấy khả tình dục giảm rõ rệt - Về đặc điểm tâm sinh lý người nghiện ma túy theo hai nhóm ma túy bất hợp pháp thể phổ biến sau: + Đối với người sử dụng nhóm ma túy truyền thống thuốc phiện, Mooc phin, Hêroin: Khi đói ma túy xuất hội chứng cai (vật vã, đau đớn, cảm giác dòi bò xương, v.v); no thuốc “phê thuốc” khoan khối, lâng lâng, nói nhiều, hoạt bát + Đối với người sử dụng nhóm ma túy tổng hợp Amphetamine/Methamphein/ Ketamin/Cần sa, biểu thể chất sau dùng thuốc thường phấn khích, bừng tỉnh, dễ bị ảo thị, ảo giác, ảo thanh, bay bổng, suy nghĩ hoang tưởng dễ dàng công người xung quanh theo suy nghĩ đầu đó; khơng có thuốc thường rơi vào trạng thái trầm cảm, số có biểu tự sát, tâm thần - Về biểu đặc trưng người nghiện ma tuý: Mãnh liệt tìm kiếm, sử dụng ma túy, bất chấp hồn cảnh; Khơng kiểm sốt việc sử dụng ma túy; Xuất hội chứng cai giảm ngừng sử dụng ma túy; Có khuynh hướng tăng liều; Sao nhãng thú vui khác (chăm sóc con, chơi thể thao, xem phim, ca nhạc, quan tâm bạn bè); Tiếp tục sử dụng ma túy cách dù biết rõ tác hại ma túy sử dụng Như vậy, mặt thể trạng, hành vi sinh lý người nghiện ma túy khơng khó nhận với người xung quanh, đồng thời dễ nhận thấy họ thường dễ xúc, cáu lý giải việc muốn sử dụng lại chất gây nghiện; dễ gây tổn thương cho người khác gây hành động nguy hiểm cho mình, ảnh hưởng xấu đến gia đình, xã hội 2.Khái niệm quản lý trường hợp Quản lý trường hợp (tiếng anh Case management) gọi quản lý ca, trình bày luận văn xin gọi chung quản lý trường hợp Ở số quốc gia, QLTH sử dụng lĩnh vực cung cấp dịch vụ an sinh cho người (QLTH lĩnh vực y tế nhằm chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, QLTH với người 10 hội có ảnh hưởng đến người cai nghiện ma túy thực xã hội hóa hoạt động quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Bởi hệ thống phải có phương tiện để kiểm tra quản lý, phương pháp mà thể quản lý xã hội hóa Xã hội hóa tiến trình nhằm nâng cao hiệu QLTH người cai nghiện trung tâm, đòi hỏi tham gia từ nhiều bên liên quan Câu 5:Đánh giá yếu tố tác động tới hoạt động quản lý trường hợp việc hỗ trợ người sử dụng ma túy Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội Khách thể nghiên cứu * Phạm vi khách thể: - Cán quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trung tâm bao gồm: Nhân viên Công tác xã hội, Nhân viên Tư vấn - Giáo dục (tổng số 32 người) - Cán lãnh đạo trung tâm - Người cai nghiện ma túy trung tâm * Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ QLTH người cai nghiện ma túy, ứng dụng tiến trình quản lý trường hợp người cai nghiện trung tâm Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội số V Hà Nội thành lập ngày tháng năm 2007 theo Quyết định số 1794/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, vào hoạt động từ năm 2007 đến Trung tâm có địa tại: Phường Xuân Phương, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Quy mô thiết kế: tổng diện tích: 3,5 Khả tiếp nhận: 300 học viên - Chức Trung tâm: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục Lao động Xã hội số V (gọi tắt Trung tâm) đơn vị nghiệp cơng lập ngân sách Nhà nước đảm bảo tồn kinh phí hoạt động, có tư cách pháp nhân, có tài khoản trụ sở riêng Thực Quyết định 2596/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đổi cơng tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020”; ngày 24 tháng 11 năm 2014 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội ký Quyết định số 6162/QĐ-UBND Quyết định phê duyệt Đề án “Thí điểm chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ điều trị nghiện ma túy tự nguyện Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội số V Hà Nội” * Yếu tố ảnh tố chế, sách đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy theo khảo sát Trung tâm giáo dục lao động số V Hà Nội STT Chế độ sách Số Tỷ lệ 84,43% 93,75% 90,5% Chế độ sách người cai nghiện ma túy Chế độ đãi ngộ cán làm công tác cai lượng 27/32 30/32 nghiện ma túy Các chủ trương đạo, hướng dẫn thực công 29/32 tác xã hội người nghiện ma túy Kết khảo sát thể bảng cho thấy: Ảnh hưởng từ chế độ sách người cai nghiện ma túy chiếm 84,43%, chế độ sách trợ giúp người cai nghiện ma túy quan trọng, giúp cho thân chủ bớt gánh nặng chi phí gia đình giúp trung tâm thuận lợi việc chăm sóc, ni dưỡng tổ chức dịch vụ, hoạt động can thiệp cho người cai nghiện ma túy; Đối với cán làm việc lĩnh vực điều trị cai nghiện nói chung, cán làm việc sở, trung tâm cai nghiện ma túy nói riêng chế độ đãi ngộ có ảnh hưởng lớn (93,75), thực tế cán trung tâm hưởng số ưu đãi, chế độ thu hút từ ngân sách địa phương trước khó khăn từ sinh hoạt vật chất, kinh tế xã hội vấn đề tiếp tục đòi hỏi có ảnh hưởng lớn đến cơng tác cán 22  Yếu tố môi trường xã hội người cai nghiện ma túy Trung tâm STT Yếu tố môi trường xã hội Rất ảnh Mức độ ảnh hưởng Bình Khơng ảnh thường 6,25% 16% hưởng 15,25% 9,37% 3,13% - Quan tâm chia sẻ từ gia đình Quan điểm, giúp đỡ hưởng 93,75% 68,75% quan địa phương Môi trường Trung tâm Kỳ thị xã hội 90,63% 96,87% Theo kết khảo sát, ảnh hưởng tác động lớn từ yếu tố môi trường xã hội hoạt động quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trung tâm, cụ thể cán QLTH nhận định quan tâm chia sẻ từ phía gia đình người cai nghiện ma túy có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình trợ giúp người cai nghiện ma túy (93,75%) Ảnh hưởng yếu tố gia đình thể nguồn lực, tình cảm đối NCNMT, phối hợp chặt chẽ với nhân viên CTXH, với trung tâm, nhận quan tâm cán QLTH hồn thành tốt hoạt động trợ giúp Thơng qua kết khảo sát lần cho thấy ảnh hưởng từ kỳ thị cộng đồng xã hội người cai nghiện ma túy mối quan tâm lớn theo nhận xét Cán QLTH (96,87%), họ bị mặc cảm, kỳ thị tin tưởng lịng tâm NCNMT thực kế hoạch trợ giúp bị ảnh hưởng nhiều Bên cạnh mơi trường Trung tâm cai nghiện có ảnh hưởng khơng nhỏ người cai nghiện ma túy (90,63%), thực tế có mơi trường cai nghiện an tồn, thân thiện giúp NCNMT yên tâm, tự tin mạnh dạn tham gia hoạt động trợ giúp trung tâm, ngược lại làm NCNMT lo lắng hiệu can thiệp, trợ giúp với họ hạn chế nhiều Về ảnh hưởng từ quyền, đồn thể địa phương nhận thấy ảnh hưởng lớn (68,75%), nhiên có số ý kiến (15,25%) cho yếu tố không ảnh hưởng, thực tế NCNMT chủ yếu chi phối môi trường trung tâm  Yếu tố ảnh hưởng từ cán quản lý trường hợp ST Đặc điểm cán quản lý trường hợp Số lượng Tỷ lệ T Trung tâm Kiến thức chuyên môn Kỹ tiếp cận, đánh giá Kỹ điều phối dịch vụ Kỹ giám sát Thái độ, đạo đức nghề nghiệp 29/32 25/32 23/32 21/32 26/32 90,6% 78 % 71,87% 65,6% 81,25% Kết khảo sát bảng 2.19 cho thấy đòi hỏi yêu cầu lớn kiến thức chuyên môn cán quản lý trường hợp (91%), bối cảnh xã hội diễn biến phức tạp ma túy, khó khăn cơng tác điều trị cho loại ma túy cán QLTH phải có trình độ, kiến thức chuyên môn cao Thực tế Trung tâm đạt yêu cầu, cụ thể với 62,5% cán có trình độ đại học, 6% đại học cịn lại trình độ cao đẳng trung cấp phân tích trên; chun mơn 31,25% có chun mơn Cơng tác xã hội, 21,8% chun mơn Tâm lý học, 12,5% chuyên môn Sư phạm, 9,4% chuyên mơn Xã hội học, cịn lại chun mơn khác; Các cán đều đào tạo công tác xã hội Trình độ việc thực đào tạo tương đối tốt, nhiên với tình hình cịn nhiều khó khăn cần phải có kế 24 hoạch nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cán quản lý trường hợp Trung tâm thời gian tới - Thái độ, đạo đức nghề nghiệp cán QLTH yếu tố ảnh hưởng cao (81,25%) Thực tế với người cai nghiện ma túy ln có tâm lý tự ti, mặc cảm, tâm lý thất thường,… số vi phạm pháp luật, lịng tin gia đình, xã hội nên cán quản lý trường hợp cần hiểu, chia sẻ chấp nhạn thân chủ Nội dung trung tâm có tảng đạo đức cán tích cực, đặc biệt giai đoạn năm 2015 trung tâm thực chuyển đổi sang mơ hình cai nghiện ma túy tự nguyện, trung tâm dành nhiều quan tâm để giáo dục đạo đức cán bộ, thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận NCNMT so với trước Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trung tâm STT Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố đặc điểm người cai nghiện Yếu tố mơi trường gia đình xã hội Yếu tố cán quản lý trường hợp Trung tâm Yếu tố nhận thức cán quản lý, Số phiếu 22/32 20/32 Tỷ lệ 68,75% 62,5% 28/32 87,5% 14/32 43,75% lãnh đạo cấp Yếu tố chế, sách 25/32 78,13% Bảng tổng hợp khảo sát thể yếu tố đáng lưu ý đến hiệu thực tiến trình quản lý trường hợp người cai nghiện Trung tâm yếu tố trình độ chuyên môn kỹ cán quản lý đối tượng (87,5%); yếu tố thứ hai chế sách chế độ đãi ngộ (78,13%); yếu tố thứ ba đặc điểm tâm sinh lý nhận thức người cai nghiện (68,75%); yếu tố thứ tư mơi trường gia đình- xã hội (62,5%) yếu tố cuối nhận thức quan tâm đạo lãnh đạo Trung tâm (43,75%)  Yếu tố ảnh hưởng từ đặc điểm người cai nghiện ma túy STT Các đặc điểm thuộc người Mức độ ảnh hưởng cai nghiện ma túy Rất ảnh hưởng Bình Khơng thường ảnh hưởng Do sức khỏe người cai nghiện 84,4% 15,6% - 93,75% 6,25% - 75% - 25% ma túy Do biến đổi tâm sinh lý từ sử dụng chất gây nghiện Trình độ học vấn thấp Kết khảo cho thấy ảnh hưởng từ yếu tố đặc điểm người cai nghiện ma túy đến hoạt động quản lý trường hợp trung tâm rõ nét Trong mặt sức khỏe thân NCNMT có ảnh hưởng lớn (84,4%) hiệu áp dụng tiến trình QLTH; Yếu tố đặc điểm vấn đề biến đổi tâm, sinh lý thể chất người cai nghiện ma túy từ tác hại ma túy ảnh hưởng lớn (93,75 %), đặc biệt từ nhóm người nghiện lâu, nghiện nặng gần nhóm người nghiện ma túy chuyển dần từ sử dụng nhóm Opiat sang sử dụng ma túy tổng hợp, ma túy dạng đá gây khó khăn lớn cho cán QLTH trình trợ giúp, can thiệp y tế, tâm lý xã hội Đây khó khăn mà phản ánh đánh giá cán QLTH thực tế trung tâm; Về trình độ học vấn người cai nghiện ma túy ảnh hưởng nhiều đến QLTH (75%), điều dễ hiểu NCNMT có trình độ học vấn thấp gặp khó khăn việc thay đổi nhận thức phối hợp tác động hỗ trợ từ Nhân viên CTCH, nhiên có số cán QLTH đánh giá yếu tố không ảnh hưởng nhiều ( 25%) Rất nhiều người cho trình độ học vấn người cai nghiện thấp khó khăn cho cán làm việc theo tơi hầu hết họ rồi, nên cần phải biết mà tích cực kỹ làm việc với họ, đồng thời kiến thức, nội dung can thiệp đến họ tùy vào hồn cảnh khơng phải có trình độ cao học vấn cao để tiếp cận *Yếu tố ảnh hưởng từ nhận thức lãnh đạo quản lý cấp 26 Mức độ ảnh hưởng STT Nhận thức, đạo, điều hành Rất ảnh Bình Không lãnh đạo cấp hưởng thườn ảnh 96,87% g 3,13% hưởng - 56,25% 18,75 25% - Nhận thức tầm quan trọng, hiệu QLTH NCNMT Hiểu chuyên môn QLTH NCNMT Thái độ đạo thực nhiệm vụ 93,75% % 6,25% QLTH NCNMT Đánh giá, ghi nhận kế thực 71,8% 28,2% Kết khảo sát cho thấy: Nhận thức lãnh đạo cấp ý nghĩa tầm quan trọng nghề công tác xã hội người nghiện ma túy, hoạt động quản lý trường hợp dối với người cai nghiện ma túy có ảnh hưởng lớn (96,87%); Thái độ kiên đạo việc áp dụng thực nghiêm túc nội dung tiến trình QLTH NCNMT trung tâm đòi hỏi lớn (93,75%), điều thể lãnh đạo tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho cán QLTH tồn q trình can thiệp trợ giúp thân chủ bên trung tâm; Xem xét ảnh hưởng về chuyên môn sâu CTXH, QLTH lãnh đạo quản lý có 25% cán cho không ảnh hưởng, điều thể mong muốn lãnh đạo chủ yếu góc độ điều hành, quan tâm đạo, cụ thể có đến 71,8% cán QLTH cho lãnh đạo ghi nhận nguồn động viên, quan tâm để cán QLTH tiếp tục làm tốt vai trị, nhiệm vụ người cai nghiện ma túy trung tâm Câu 6: Theo bạn thời gian tới, hoạt động quản lý trường hợp có phát triển khơng? Căn vào nội dung đánh giá để đưa dẫn chứng cho nhận định bạn Hoạt động quản lý trường hợp nhóm đối tượng nghiện ma túy cịn tiếp tục phát triển mạnh mẽ tương lai Quản lý trường hợp hoạt động trợ giúp đặc thù chuyên ngành công tác xã hội Đối với người cai nghiện ma túy (đối tượng có hồn cảnh đặc biệt), quản lý trường hợp vận dụng địi hỏi cách tồn diện, liên tục, cơng chất lượng, thông qua nhân viên QLTH với vai trò xếp, phối hợp, kết nối dịch vụ chăm sóc người cai nghiện ma túy gia đình họ xác định vấn đề khó khăn cần giải quyết, xây dựng kế hoạch can thiệp, kết nối dịch vụ giúp họ thực thành công mục tiêu mong muốn Thành phố Hà Nội nhiều năm qua có nhiều tâm, tổ chức thực cai nghiện ma túy cho người nghiện ma túy địa bàn, tập trung cho mơ hình cai nghiện ma túy bắt buộc Cơ sở cai nghiện (gọi Trung tâm), với quy mô 10 Trung tâm cai nghiện, từ năm 2011 đến năm 2015 đưa 8.992 người vào cai nghiện bắt buộc, với thời gian cai nghiện 24 tháng, tiếp tục quản lý sau cai Trung tâm kéo dài 24 tháng 7.298 người, Trung tâm chủ yếu thực chức cắt cơn, quản lý giáo dục, tổ chức lao động rèn luyện, phịng chống tái nghiện, chưa có dịch vụ kết nối với cộng đồng, việc đáp ứng nhu cầu người cai nghiện thiếu đồng Theo đánh giá, nhận xét mơ hình bắt buộc tập trung làm hạn chế nhiều hội phát triển, thực chức xã hội người nghiện ma túy chưa phù hợp với cách tiếp cận người nghiện ma túy, cai nghiện ma túy Quốc tế Ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2596/QĐ- TTg phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt nam đến năm 2020[10], Quyết định số 1640/QĐ -TTg ngày 18 tháng năm 2016 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Với quan điểm đổi coi nghiện ma túy bệnh mãn tính rối loạn não bộ; điều trị nghiện ma túy công việc lâu dài, can thiệp kết hợp nhiều mặt y tế, tâm lý, xã hội Phải thực điều trị cách toàn diện với can thiệp tổng thể nhiều mặt, giúp người cai nghiện (khách hàng) ngừng giảm sử dụng ma túy trái phép đồng thời hướng tới mục tiêu giảm tác hại sức khỏe, xã hội liên quan 28 đến việc sử dụng ma túy giúp người nghiện thực tốt vai trị, chức gia đình ngồi xã hội Một chương trình cai nghiện hiệu cung cấp không dịch vụ điều trị trực tiếp y tế, tâm lý mà cịn cần có dịch vụ hỗ trợ khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng người nghiện Việc thiết lập mạng lưới liên kết, chuyển gửi sở cai nghiện, sở, chương trình cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện quan trọng cần thiết Ngày 25/03/2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 [7], đạo quan trọng Chính phủ nhằm khẳng định thúc đẩy phát triển, nâng cao vai trị, hiệu nghề cơng tác xã hội, đồng thời nhằm thực mục tiêu kiểm soát tổ chức điều trị cai nghiện cho người nghiện ma túy Câu 7: Bạn đưa giải pháp đề xuất để phát triển hoạt động quản lý trường hợp việc hỗ trợ người sử dụng ma túy thời gian tới a) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội Nâng cao nhận thức người cai nghiện ma túy Trung tâm Nâng cao hiệu công tác giáo dục học viên, cụ thể : Tổ chức lớp học chuyên đề kiến thức y tế, tự chăm sóc sức khỏe thân, phịng, chống bệnh thông thường, bệnh nhiễm trùng hội, kiến thức phòng chống HIV/AIDS; kiến thức ma túy, tác hại chế gây nghiện, điều trị cai nghiện đặc biệt loại ma túy mới; kiến thức pháp luật dân sự, hình sự, lao động, hành chính, trật tự giao thơng quy định phịng chống ma túy; kỹ sống, văn hóa ứng xử, mục đích nâng cao nhận thức tăng cường tương tác với nhân viên QLTH phối hợp với dịch vụ hỗ trợ trình cai nghiện Nâng cao hiệu ứng tích cực từ mơi trường xã hội a Tổ chức tốt sở vật chất dịch vụ chăm sóc sức khỏe, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao nâng cao thể chất cho học viên, xây dựng môi trường cai nghiện « An tồn, Trong Thân thiện » nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu an tồn, tơn trọng, u thương người cai nghiện Trung tâm b.Vận động vào phía gia đình, thân nhân học viên nội dung cụ thể như: Tổ chức gặp mặt định kỳ hàng tháng, thông báo kết điều trị, học tập, rèn luyện em; công khai chế độ tài chính, thụ hưởng kinh phí, vật chất gia đình chuyển đến cho học viên, đánh giá chất lượng dịch vụ tạo điều kiện cao cho gia đình tham gia vào hoạt động học viên Trung tâm c Mời đoàn thể, quyền, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp địa phương vào Trung tâm thăm quan, chia sẻ thơng tin, từ xây dựng kế hoạch hỗ trợ NCNMT sở có sách hỗ trợ Nhà nước Thành phố Mục đích góp phần bổ sung, nâng cao nhận thức nhà quản lý địa phương, xóa mặc cảm kỳ thị người nghiện ngược lại tạo nhìn cởi mở từ quyền tổ chức ngồi cộng đồng với NCNMT Chuẩn hóa cán Trung tâm (đội ngũ trực tiếp làm việc với NCNMT Nhân viên CTXH, Nhân viên QLTH) - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại kiến thức pháp luật, y tế, dân sự, hành kiến thức sâu nghiện chất điều trị nghiện chất - Tiếp tục trang bị kiến thức sâu CTXH, QLTH NCNMT Đặc biệt nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp thực hành kỹ Nhân viên CTXH Trung tâm, nghiêm túc nề nếp tác phong làm việc, thực kỷ cương hành chính, hành động ln lấy học viên làm trung tâm, xây dựng đội ngũ cán theo tiêu chí « Chuẩn mực - Chun nghiệp - Hiệu » Mục đích đảm bảo kiến thức chun mơn kỹ thực hành chuyên nghiệp tiến trình QLTH NCNMT Cụ thể hóa hoạt động đạo, điều hành Lãnh đạo Trung tâm - Thường xuyên cập nhật chủ trương hiểu đầy đủ nội dung Nghề CTXH người nghiện ma túy, QLTH NCNMT Trung tâm - Quyết tâm đạo áp dụng CTXH NCNMT trung tâm, có nội dung CTXH cá nhân, CTXH nhóm QLTH NCNMT, yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng điều trị nghiện ma túy Trung tâm - Tăng cường đạo, kiểm tra giám sát hoạt động đội ngũ nhân viên CTXH, nhân viên QLTH, hoạt động dịch vụ hỗ trợ NCNMT Trung tâm 30 - Xây dựng kế hoạch đào tạo, xếp nguồn nhân lực theo vị trí việc làm phù hợp, với đội ngũ cán có Trung tâm Xây dựng kế hoạch đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực để dáp ứng yêu cầu CTXH NCNMT trung tâm - Chủ động đề xuất kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội đổi mới, nâng cao hiệu áp dụng nhiệm vụ QLTH NCNMT trung tâm b) Khuyến nghị số nội dung nhằm nâng cao nhiệm vụ quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy địa bànThành phố Hà Nội Căn tình hình thực cơng tác cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy địa bàn Thành phố Hà Nội thực tiễn hoạt động quản lý trường hợp Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, với mong muốn: Các dịch vụ hỗ trợ NCNMT ln có sẵn, thu hút phù hợp với nhu cầu NCNMT, đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức dịch vụ điều trị, khuyến khích điều trị, cai nghiện thông qua phối hợp hiệu tư pháp, y tế dịch vụ xã hội sở đáp ứng nhu cầu NCNMT, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị giải pháp sau đây: Giải pháp mặt nguồn nhân lực thực quản lý trường hợp Thứ nhất, UBND thành phố Hà Nội sớm ban hành văn đạo cụ thể kế hoạch triển khai áp dụng Công tác xã hội người nghiện ma túy địa bàn Hà Nội, cần nhấn mạnh áp dụng QLTH người cai nghiện ma túy Trung tâm cơng lập ngồi cơng lập địa bàn Thứ hai: Giao cho Sở Lao Động Thương Binh Xã hội quan thường trực tham mưu, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, báo cáo tiến độ, kết thực Công tác xã hội 30 quận, huyện, thị xã ngành có liên quan, theo đạo, phân công Kế hoạch UBND Thành phố ban hành Thứ ba: Từng bước chuyên nghiệp hóa mạng lưới tổ chức đội ngũ cán CTXH làm việc với NCNMT; Trung tâm CTXH cần xây dựng mơ hình câu lạc tình nguyện CTXH hỗ trợ người yếu có NCNMT Mở rộng tiếp nhận nhóm sinh viên CTXH trường cao đẳng, đại học thực tập, tình nguyện Trung tâm, thơng qua trao đổi, học tập lý thuyết thực hành Thứ tư: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn CTXH nghiệp vụ QLTH cho đội ngũ cán bộ, nhân viên CTXH cấp Thường xuyên tổ chức khóa tập huấn, nâng cao kỹ cho mạng lưới NVCTXH Bố trí, xếp đội ngũ cán bộ, viên chức có chun mơn nghiệp vụ CTXH thực nhiệm vụ QLTH đủ số lượng chất lượng Có sách ưu tiên tuyển dụng người có chun mơn CTXH vào làm việc Trung tâm vị trí NVCTXH cấp xã/ phường, thị trấn Giải pháp mặt kinh phí - Thành phố cần quan tâm bố trí kinh phí hàng năm dài hạn cho Ngành Lao động TBXH ngành chức năng, quận, huyện, thị xã toàn hoạt động CTXH (như tuyên truyền, đào tạo, trì hoạt động Trung tâm CTXH, Cơ sở bảo trợ, Cơ sở cai nghiện ma túy, Cơ sở cung cấp dịch vụ cho đối tượng xã hội, có người nghiện ma túy) Sở Lao động-TB &XH tích cực kết nối, vận động chương trình/dự án từ tổ chức phi phủ để tăng nguồn lực trợ NCNMT QLTH - Bố trí nguồn lực ngân sách thỏa đáng hỗ trợ kinh phí hoạt động, sách thuế, thuê mặt cho doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ CTXH sớm có sách thù lao hấp dẫn thu hút nguồn lao động có trình độ, có kỹ nghề CTXH tham gia vào sở cung cấp dịch vụ cho người cai nghiện ma túy địa bàn Thành phố - Các Trung tâm cai nghiện ma túy cần tích cực kết nối, huy động nguồn lực, đẩy mạnh hợp tác với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố Hà Nơi, nhóm từ thiện vật chất, phương tiện, kỹ thuật tham gia hỗ trợ QLTH NCNMT Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý trường hợp - Đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền, giới thiệu hiệu cung cấp dịch vụ QLTH sở điều trị nghiện ma túy, cộng đồng thông qua kênh truyền thơng có sức lan tỏa lớn báo chí, Đài truyền thanh, truyền hình, Tổ chức Hội thảo, Hội nghị tổng kết để trao đổi kinh nghiệm, đánh giá kết hoạt động Trung tâm Cơng tác xã hội phạm vi tồn quốc, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tiêu biểu, trung tâm hoạt động hiệu cao 32 - Các trung tâm cai nghiện ma túy cần chủ động công tác truyền thông, nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng CTXH người nghiện ma túy Đặc biệt tập trung tun truyền nâng cao nhận thức gia đình có người nghiện ma túy thân người nghiện ma túy để tích cực phối hợp với nhân viên CTXH, nhân viên QLTH trình trợ giúp NCNMT cộng đồng hay trung tâm KẾT LUẬN Lạm dụng chất gây nghiện nói chung nghiện ma túy nói riêng vấn đề nóng bỏng cần vào cuộc, giải ngành, địa phương thể trách nhiệm người dân, thân người nghiện ma túy gia đình họ Thành phố Hà Nội nhiều năm qua thể vai trò chủ động vấn đề giải tình trạng nghiện ma túy, đa dạng mơ hình cai nghiện cho người nghiện ma túy, tổ chức hoạt động hàng loạt trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội, hàng năm đưa hàng nghìn lượt người vào cai nghiện ma túy quản lý sau cai nghiện, ngân sách Thành phố hàng năm chi hàng trăm tỷ đồng cho cơng tác phịng chống ma túy tổ chức cai nghiện ma túy Tuy nhiên thực tế đòi hỏi phải đổi mới, nâng cao hiệu công tác cai nghiện phục hồi, thay đổi quan điểm tiếp cận trợ giúp người nghiện ma túy, đưa người nghiện ma túy thực đối tượng xã hội, tham gia điều trị, cai nghiện cách toàn diện, lâu dài, kết hợp điều trị y tế, tâm lý xã hội Để thực yêu cầu quan trọng phù hợp với thực tế khách quan y học, xã hội xu hội nhập quốc tế vấn đề ứng xử với người nghiện ma túy việc vận dụng, áp dụng CTXH người nghiện ma túy đáp ứng phù hợp hiệu quả, QLTH NCNMT mơ hình can thiệp đáp ứng nhu cầu toàn diện người cai nghiện ma túy Đây giải pháp quan trọng, đóng góp vào cơng phịng chống ma túy nói chung điều trị cai nghiện ma túy địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình chất gây nghiện xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 tăng cường đạo cơng tác phịng chống, kiểm sốt cai nghiện ma túy tình hình Chính phủ (2016), Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Chính phủ (2016), Nghị định số 90/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Chính phủ (2016), Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện ma túy đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 FHI 360 “Chất gây nghiện xã hội” (2013) Lê Trung Tuấn (2015), Nguyên nhân tái sử dụng ma túy phương pháp dự phòng tái nghiện, Viện Nghiên cứu Tâm lý người nghiện ma túy (PSD) Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy (Tài liệu tập huấn cho cán sở), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Tân (2015), Áp dụng mơ hình quản lý trường hợp công tác xã hội vào việc điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý sở xã hội 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Cơ chế nghiện ma túy nhóm OPIATS 11 Nguyễn Song Chí Chung (2010), Tổng quan nghiện chất 12 Nguyễn Thành Công (2003), Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu lý cai nghiện ma túy sau cai 13 Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Bản chất sinh học người nghiện ma tuý, tài liệu phục vụ tập huấn, Cục phòng chống tệ nạn xã hội 14 Nguyễn Trung Hải (2013), Giáo trình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy (dành cho hệ đại học), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Kham (2016), “Tổng quan quan điểm quản lý trường hợp công tác xã hội khả ứng dụng Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 3, Tr 23 – 29 16 Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội, Báo cáo số 05/ BC - TT ngày 18 tháng năm 2016 kết công tác cai nghiện phục hồi năm 2015 17 Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội, Báo cáo số 07/ BC - TT ngày 27 tháng năm 2017 kết công tác cai nghiện phục hồi năm 2016 18 Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội, Báo cáo số 98 / BC - TT ngày 21 tháng 12 năm 2016 Tổng kết thực Đề án thí điểm mơ hình cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội 19 UBND thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 17/02/2017 triển khai quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện ma túy đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn thành phố Hà Nội 20 Vũ Thị Thanh Nhàn (2012), Nghiên cứu phân tích tình hình người sử dụng ma túy Việt nam dựa cách tiếp cận Quyền nhu cầu, NXB Lao động – Xã Hội ... cầu người nghiện ma túy 1.2.1 Đặc điểm người nghiện ma túy * Đặc điểm tâm, sinh lý người nghiện ma túy Đối với người nghiện ma túy, biểu sinh lý tâm lý thường kèm với dễ nhận biết, đặc biệt người. .. thị người nghiện ma túy thái độ không tôn trọng người sử dụng ma túy, người nghiện ma túy, cho sử dụng ma túy, nghiện ma túy tệ nạn xã hội, tội phạm, họ người nguy hiểm, người lây bệnh, người. .. đến 8% số người nghiện tiêm chích ma túy 88% chủ yếu hút, hít tới cuối năm 2009 số người chích ma túy chiếm ¾ tổng số người nghiện ma túy nước Hình thức sử dụng ma túy chủ yếu tiêm chích với việc

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình chất gây nghiện xã hội, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chất gây nghiện xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb. Lao động – Xã hội
Năm: 2013
2. Chính phủ (2014), Nghị quyết 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 về tăng cường chỉ đạo công tác phòng chống, kiểm soát và cai nghiện ma túy trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2014)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
5. Chính phủ (2016), Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở cai nghiện ma túy đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2016)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
7. Lê Trung Tuấn (2015), Nguyên nhân tái sử dụng ma túy và phương pháp mới dự phòng tái nghiện, Viện Nghiên cứu Tâm lý người nghiện ma túy (PSD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân tái sử dụng ma túy và phương pháp mới dự phòng tái nghiện
Tác giả: Lê Trung Tuấn
Năm: 2015
9. Nguyễn Hữu Tân (2015), Áp dụng mô hình quản lý trường hợp công tác xã hội vào việc điều trị và hỗ trợ cai nghiện ma tuý tại các cơ sở xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Tân (2015)
Tác giả: Nguyễn Hữu Tân
Năm: 2015
12. Nguyễn Thành Công (2003), Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lý cai nghiện ma túy và sau cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Công (2003)
Tác giả: Nguyễn Thành Công
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Bản chất sinh học của người nghiện ma tuý, tài liệu phục vụ tập huấn, Cục phòng chống tệ nạn xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất sinh học của người nghiện ma tuý, tài liệu phục vụ tập huấn
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Vân
Năm: 2012
14. Nguyễn Trung Hải (2013), Giáo trình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy (dành cho hệ đại học), Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy (dành cho hệ đại học)
Tác giả: Nguyễn Trung Hải
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2013
15. Trần Văn Kham (2016), “Tổng quan các quan điểm về quản lý trường hợp trong công tác xã hội và khả năng ứng dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 3, Tr. 23 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các quan điểm về quản lý trường hợp trong công tác xã hội và khả năng ứng dụng ở Việt Nam”," Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội
Tác giả: Trần Văn Kham
Năm: 2016
17. Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội, Báo cáo số 07/ BC - TT ngày 27 tháng 1 năm 2017 về kết quả công tác cai nghiện - phục hồi năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội
18. Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội, Báo cáo số 98 / BC - TT ngày 21 tháng 12 năm 2016 về Tổng kết thực hiện Đề án thí điểm mô hình cai nghiện ma túy tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội
20. Vũ Thị Thanh Nhàn (2012), Nghiên cứu phân tích tình hình người sử dụng ma túy ở Việt nam dựa trên cách tiếp cận Quyền và nhu cầu, NXB Lao động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích tình hình người sử dụng ma túy ở Việt nam dựa trên cách tiếp cận Quyền và nhu cầu
Tác giả: Vũ Thị Thanh Nhàn
Nhà XB: NXB Lao động – Xã Hội
Năm: 2012
3. Chính phủ (2016), Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc Khác
4. Chính phủ (2016), Nghị định số 90/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Khác
8. Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy Khác
16. Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội, Báo cáo số 05/ BC - TT ngày 18 tháng 1 năm 2016 về kết quả công tác cai nghiện - phục hồi năm 2015 Khác
19. UBND thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 17/02/2017 về triển khai quy hoạch mạng lưới cơ sở cai nghiện ma túy đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w