Giáo án Ngữ văn 12 cả năm – Chinh phục giảng đường

218 7 0
Giáo án Ngữ văn 12 cả năm – Chinh phục giảng đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc. Các phần trong bài văn có thể thay đổi giọng điệu sao cho thích hợp cới nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng[r]

(1)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX A MỤC TIÊU.

- Nắm số nét tổng quát giai đoạn phát triển; thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỷ XX Hiểu mối quan hệ văn học với thời đại, thực đời sống phát triển lịch sử văn học

-Có lực tổng hợp khái quát hệ thống hoá kiến thức học văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX

B PHƯƠNG PHÁP. -Phát vấn Thuyết giảng C CHUẨN BỊ.

-Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ: B i m i:à

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức

-Văn học Việt Nam thời kỳ đời hoàn cảnh nào? Điều thuận lợi?

Giáo viên giới thiệu thêm:

Văn chương khơng nói nhiều chuyện đau buồn, chuyện tiêu cực.Phản ánh tổn thất chiến đấu văn chương lạc điệu không lành mạnh

-Văn chương khơng nói chuyện hưởng thụ chuyện hạnh phúc cá nhân Đề tài tình yêu hạn chế Nếu có viết tình u phải gắn liền với nhiệm vụ chiến đấu

-Văn chương phải phản ánh nhận thức người phân biệt rạch ròi địch-ta, bạn-thù Văn học thiên hướng

I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.

1 Vài nét hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá. Văn học Việt Nam đời hoàn cảnh: chiến tranh giải phóng dân tộc ngày ác liệt: -Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp -Hai mươi mốt năm kháng chiến chống Mĩ -Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc

a Mười năm (1945-1964) sống người có nhiều thay đổi.

-Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triểnhình ảnh quê hương, đất nước người kháng chiến bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé liên lạc Tất thể chân thực gợi cảm

b Từ 1954-1965: * Chủ đề:

+ Tập trung thể hình ảnh người lao động, ca ngợi đất nước người ngày đầu xd CNXH miền Bắc với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui tin tưởng vào ngày mai

(2)

ngoại hướng nội

Nêu nhận định khái quát thành tựu văn học giai đoạn 1945-1954?

Chứng minh cách ngắn gọn?

Về thơ biểu cụ thể nào? -Giáo viên giới thiệu thêm:

Một số thơ: Nguyên tiêu, Báo tiệp Đăng sơn, Cảnh khuya Hồ Chí Minh

Tố Hữu tiêu biểu cho xu hướng khai thác đề tài truyền thống Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho tìm tịi cách tân thơ ca (huớng nội) Quang Dũng tiêu biểu cho cảm hướng lãng mạn anh hùng

-Về kịch?

Về lí luận phê bình?

-Em có kết luận văn học giai đoạn 1945-1954?

- Văn học 1954-1965 tập trung phản ánh điều ?

chí thống đất nước *Thành tựu:

-Văn xuôi: Những tác phẩm tiêu biểu: Cửa biển (4tập)-Nguyên Hồng, Vỡ bờ (2 tập)-Nguyễn Đình Thi, Sống với thủ đơ-Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối -Hữu Mai, Trước nổ súng -Lê Khâm, Mười năm -Tơ Hồi, Cái sân gạch, Mùa lúa chiêm -Đào Vũ, Mùa lạc -Nguyên Khải, Sông Đà -Nguyễn Tuân

-Thơ:-: Gió lộng -Tố Hữu, Ánh sáng phù sa -Chế Lan Viên, Riêng chung -Xuân Diệu, Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca đời -Huy Cận, Tiếng sóng -Tế Hanh, Bài thơ Hắc Hải -Nguyễn Đình Thi, Những cánh buồm -Hồng Trung Thơng

-Về kịch: Kịch phát triễn mạnh Đó vở: Một Đảng viên-Học Phi, Ngọn lửa -Nguyễn Vũ, Nổi gió, Chị Nhàn-Đào Hồng Cẩm

c Từ 1965-1975:

* Chủ đề bao trùm: + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, đánh giặc) Có đời sống tình cảm hài hồ riêng chung, đặt chung lên hết, có tình cảm quốc tế cao cả)

+Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Văn xuôi:

+Người mẹ cầm súng, đứa gia đình - Nguyễn Đình Thi, Rừng xà nu -Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

+Ở Miền Bắc: Kí Nguyễn Tuân -Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi,Vùng trời (3 tập).

-Thơ:-Ra trận Máu hoa (Tố Hữu)

-Hoa ngày thường, chim báo bão (Chế Lan Viên)

Và gương mặt: Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm

Tất mang tới cho thơ ca tiếng nói mẻ, sơi nổi, trẻ trung

-Kịch: Đại đội trưởng -Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt -Vũ Dũng Minh.

- Lý luận, nghiên cứu phê bình:Tập trung số tác Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên

(3)

Chứng minh ngắn gọn thành tựu văn học giai đoạn 1955-1964

-Văn xuôi?

-Thành tựu thơ? -Thành tựu kịch?

-Nêu khái quát thành tựu văn học giai đoạn này?

Thơ năm chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc, tập trung thể quân vĩ đại dân tộc, khám phá sức mạnh người Việt Nam, đề cập tơí sứ mạng lịch sử ý nghĩa nhân loại kháng chiến chống Mĩ Thơ vừa mở mang, vừa đào sâu thực đồng thời bổ sung, tăng cường chất suy tưởng luận

-Thơ ca ghi nhận tác giả vừa trực tiếp chiến đấu vừa làm thơ (Đó người: Cả hệ giàn ngang gánh đất nước vai)-Bằng Việt

-Truyện kí có thành tựu nào?

-Thơ có thành tựu nào? -Giáo viên minh hoạ:

+Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Hai

hai thời điểm

+Dưới chế độ thực dân Pháp (1945-1954) +Dưới chế độ Mĩ -Nguỵ (1954-1975)

-Chủ yếu xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ

-Bên cạnh xu hướng có văn học tiến thể lòng yêu nước cách mạng

+Vũ Hạnh với (Bút máu)

+Vũ Bằng với (Thương nhớ mười hai) +Sơn Nam với (Hương rừng Cà Mau)

3 Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945-1975:

a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Nhà văn - chiến sĩ

- Văn học trước hết phải thứ vũ khí đấu tranh Cách mạng

- Hiện thực đời sống Cách mạng kháng chiến nguồn cảm hứng lớn cho văn học

- Quá trình vận động, phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc

- Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc + Đề tài XHCN

- Nhân vật trung tâm:Ngưòi chiến sĩ mặt trận đấu tranh vũ trang người trực tiếp phục vụ chiến trường, người lao động

b.Nền văn học hướng đại chúng:

- Quần chúng đông đảo vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng phục vụ ; vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học: + Quan tâm tới đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh niềm vui, niềm tự hào họ

+ Nền văn học tập trung xây dựng hình tượng quần chúng Cách mạng: miêu tả người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé … c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn

+ Khuynh hướng sử thi:

(4)

đợt sóng, Tơi giàu đơi mắt (Xn Diệu)

- Nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ 1954-1975? - Em hiểu

văn học vận động theo hướng Cách mạng hoá ? Chứng minh ?

- Đại chúng: "Đông đảo quần chúng "

- Khuynh hướng sử thi ?

- Cảm hứng lãng mạn ?

-Vài nét khái quát hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỷ XX?

-Nêu thành tựu chủ yếu văn học giai đoạn ?

- Nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân -> Con người chủ yếu khám phá lẽ sống lớn tình cảm lớn

- Giọng văn ngợi ca, hào hùng… + Cảm hứng lãng mạn:

- Cảm hứng khẳng định tràn đầy cảm xúc hướng tới lý tưởng Ca ngợi CN anh hùng Cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc -> Nâng đỡ người Việt Nam vượt qua thử thách

=> Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển Cách mạng

II Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX:

1 Vài nét hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá -Chiến tranh kết thúc, đời sống tư tưởngtâm lí, nhu cầu vật chất người có thay đổi so với trước Từ 1975-1985 ta lại gặp phải khó khăn kinh tế sau chiến kéo dài cộng thêm ảnh hưởng hệ thống XHCN Đông Âu bị sụp đổ

-Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở phưương hướng thực cởi mở cho văn nghệ Đẳng khẳng định: "Đổi có ý nghĩa sống cịn nhu cầu thiết Thái độ Đảng nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ sự thật".

2 Qúa trình phát triển thành tựu chủ yếu: - Trường ca: "Những người tới biển" (Thanh Thảo)

- Thơ: "Tự hát" (X Quỳnh) , "Xúc xắc mùa thu" (Hoàng Nhuận Cầm), …

- Văn xuôi: "Đứng trước biển", " Cù lao tràm ", (Nguyễn Mạnh Tuấn), Thời xa vắng (Lê Lựu)… - Kí: "Ai đặt tên cho dịng sơng" (Hồng Phủ NgọcTường), "Cát bụi chân ai" (Tơ Hồi).

(5)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Biết cách viết văn tư tưởng đạo lí

-Có ý thức tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm B PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề - Phát vấn C CHUẨN BỊ.

-Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: b Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trò Hội dung

- Giáo viên ghi đề lên bảng yêu cầu học sinh tập trung tìm hiểu khía cạnh sau: Thế nghị luận tư tưởng đạo lí?

-Nêu yêu cầu làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau:

+Thế sống đẹp? (Gợi ý: lý tưởng tình cảm hành động)

+ Vậy sống đẹp gì? Bài học rút ra?

- Cách làm nghị luận? *Giáo viên giảng rõ:

-Giải thích khái niệm đề (ví dụ đề dẫn, ta phải giải thích sống đẹp

I Tìm hiểu chung: 1 Khái niệm:

-Nghị luận tư tưởng đạo lý trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạolí đời:

-Tư tưởng đạo lí đời bao gồm: +Lí tưởng (lẽ sống)

+Cách sống +Hoạt động sống

+Mối quan hệ người với người (cha mẹ, vợ chồng, anh em,và người thân thuộc khác) ngồi xã hội có quan hệ dưới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trị, bạn bè.…

2 Yêu cầu làm văn về tư tưởng đạo lí:

a Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề, xác định vấn đề, với đề ta thực

+Hiểu vấn đề nghị luận Ví dụ: "Sống đẹp bạn”

-Muốn tìm thấy vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề xác định vấn đề, với đề ta thực

(6)

nào?)

-Giải thích chứng minh vấn đề đặt (tại lại đặt vấn đề sống có đạo lí, có lí tưởng thể nào? -Suy nghĩ cách đặt vấn đề có khơng? (Hay sai) Chứng minh nên ta mở rộng bàn bạc cách sâu vào vấn đề đó-Một khía cạnh.Ví dụ làm để sống có lí tưởng, có đạo lí phê phán cách sống khơng có lí tưởng,hồi bão, thiếu đạo lí) phải cụ thể sâu sắc, tránh chung chung Sau suy nghĩ nêu ý nghĩa vấn đề

-Vấn đề mà cố thủ tướng ấn Độ nêu gì? Đặt tên cho vấn đề ấy?

*Sống có lí tưởng đắn, cao cả, phù hợp với thời đại, xác định vai trị trách nhiệm

*Có đời sống tình cảm mực, phong phú hài hồ *Có hành động đắn

-Suy ra: Sống đẹp sống có lí tưởng đắn, cao cả, cá nhân xác định vai trị trách nhiệm với sống, có đời sống tình cảm hài hồ phong phú, có hành động đắn Câu thơ nêu lên lí tưởng hành động hướng người tới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chất người

b Từ vấn đề nghị luận xác định người viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa áp dụng nhiều thao tác lập luận

c Phải biết rút ý nghĩa vấn đề.

d Yêu cầu vô quan trọng người thực nghị luận phải sống có lí tưởng đạo lí

3 Cách làm nghị luận:

a Bố cục: Bài nghị luận tư tưởng đậo lí các văn nghị luận khác gồm phần: mở bài, thân bài, kết

b Các bước tiến hành phần thân bài: phụ thuộc vào yêu cầu thao tác vấn đề chung

II Củng cố. III Luyện tập Câu 1:

Vấn đề mà Nê -ru cố Tổng thống ấn Độ nêu văn hoá biểu người Dựa vào ta đặt tên cho văn là:

-Văn hoá người

-Tác giả sử dụng thao tác lập luận +Giải thích +chứng minh

+Phân tích +bình luận

+Đoạn từ đầu đến “hạn chế trí tuệ văn hố” Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh)

+Những đoạn cịn lại thao tác bình luận +Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh Câu 2:

-Sau vào đề viết cần có ý: *Hiểu câu nói nào?

Giải thích khái niệm:

(7)

+Vấn đề cần nghị luận đề cao lí tưởng sống người khẩng định yếu tố quan trọng làm nên sống người

+Khẳng định: +Mở rộng bàn bạc

*Làm để sống có lí tưởng?

*Người sống khơng có lí tưởng hậu sao? *Lí tưởng cuả niên ta gì?

-Ý nghĩa lời Nê-ru

*Đối với niên ngày nay?

*Đối với đường phấn đấu lí tưởng, niên cần phải nào?

4.Củng cố: Nắm nội dung

(8)

Tiết thứ: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu quan điểm sáng tác nét khái quát nghiệp văn học đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

-Vận dụng có hiệu kiến thức nói vào việc đọc hiểu văn thơ Người B PHƯƠNG PHÁP.

- Đọc diễn cảm-Phát vấn-Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Nêu thành tựu chủ yếu văn học giai đoạn 1945-1955? 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: b Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Học sinh đọc tiểu dẫn -Nêu tóm tắt tiểu sử Bác?

-Giáo viên giới thiệu thêm:

-Năm 1945 với Đảng lãnh đạo nhân dân giành quyền Người độc tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

-Người bầu làm chủ tịch nước phiên họp Quốc hội đầu tiên, tiếp tục giữ chức vụ ngày 2/9/1969

Văn chương khơng phải nghiệp Bác trình hoạt động cách mạng, Người sử dụng văn chương phương tiện có hiệu Sự nghiệp văn chương Bác thể lĩnh vực - Trình bày ngắn gọn nghiệp văn học Bác?

I Tìm hiểu chung:

1 Vài nét tiểu sử Bác. a Tiểu sử: (Xem SGK).

b Qúa trình hoạt động cách mạng.

-Năm 1911: Bác tìm đường cứu nước

-Năm 1930: Bác thống tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Đông Dương (nay Đảng cộng sản Việt Nam)

-Năm 1941: Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng

-Năm 1990: kỉ niệm 100 ngày sinh Người, tổ chức Giáo dục Khoa học văn hoá Liên hiệp quốc ghi nhận suy tôn Bác Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới Đóng góp to lớn Bác tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc

2 Quan điểm sáng tác văn học:

- Văn học thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp đấu tranh Cách mạng - Văn chương phải có tính chân thật dân tộc + Người đặc biệt coi trọng mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm

(9)

-Điều đáng lưu ý tập thơ Nhật kí trong tù tính hướng nội Đó bức chân dung tinh thần tự hoạ người tinh thần Bác-Một người có tâm hồn lớn, dũng khí lớn, trí tuệ lớn Con người khát khao tự hướng Tổ quốc, nhạy cảm trước đẹp thiên nhiên, xúc động trướpc đau khổ người Đồng thời nhìn thẳng vào mâu thuẫn xã hội thối nát, tạo tiếng cười đầy trí tuệ

-Anh (chị) trình bày nét văn luận?

-Nêu hiểu biết em thể loại truyện ký Bác?

-Giáo viên khái quát nội dung truyện ký Bác:

-Nội dung truyện kí tố cáo tội ác dã man chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến tay sai nước thuộc địa, đồng thời đề ca gương yêu nước, cách mạng

-Giáo viên giới thiệu thêm tập "Nhật kí tù":

Bác làm chủ yếu thời gian bốn tháng đầu Tập nhật kí thơ ghi lại cách xác điều mắt thấy tai nghe chế độ nhà tù Trung hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch Tập thơ thể phê phán sâu sắc

-Viết (nội dung sáng tác)

-Viết nào? (phương pháp sáng tác)

 Nhờ có hệ thông quan điểm đây, tác phẩm văn chương Bác vừa có giá trị tư tưởng, tình cảm, nội dung thiết thực mà cịn có nghệ thuật sinh động, đa dạng

3 Sự nghiệp văn học: a Văn luận: -Tun ngơn độc lập:

Một văn luận mẫu mực: Lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ sáng, giàu tính biểu cảm thời điểm gay go, liệt dân tộc

-"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"; "Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước" Đó lời hịch truyền vang vọng khắp non sông làm rung động trái tim người Việt Nam yêu nước

=> Những văn luận Người viết khơng trí tuệ sáng suốt, sắc sảo mà lòng yêu ghét phân minh, hệ thống ngơn ngữ chặt chẽ, súc tích

b.Truyện kí

-Đây truyện Bác viết thời gian Bác họat động Pháp, tập hợp lại thành tập truyện kí Tất viết tiếng Pháp Đó những truyện Pa ri (1922), Lời than vãn Bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Đồng tâm trí (19220), Vi Hành (1923), Những trị lố hay Va ren Phan Bội Châu (1925).

-Bút pháp nghệ thuật đại, tạo nên tình độc đáo, hình tượng sinh động, nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hố sâu rộng, trí tuệ sâu sắc, trái tim tràn đầy nhiệt tình u nước cách mạng

-Ngồi tập truyện kí, Bác cịn viết: Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa vừa kể chuyện (19630). c Thơ ca:

-Nhật kí tù (1942-1943) bao gồm 134 tứ tuyệt, viết chữ Hán

(10)

Từ ý kiến rút phong cách nghệ thuật Bác: Thơ Bác kết hợp bút pháp cổ điển mà đại

-Phong cách nghệ thuật Bác đa dạng, phong phú thể loại thống

sắc

-Tập "Thơ Hồ Chí Minh" bao gồm thơ Bác viết trước năm 1945 kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ

4 Phong cách nghệ thuật:

-Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng mà thống

+Văn luận: -Lập luận chặt chẽ -Tư sắc sảo -Giàu tính luận chiến -Giàu cảm xúc hình ảnh

- Giọng văn đa dạng hùng hồn đanh thép, ôn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí

+Truyện kí:

- Kết hợp trí tuệ đại (tạo mâu thuẫn làm bật tiếng cười châm biếm, tính chiến đấu mạnh mẽ)

+Thơ ca: Phong cách thơ ca chia làm hai loại: *Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền:

-Được viết ca (diễn ca dễ thuộc, dễ nhớ -Giàu hình ảnh mang tính dân gian

*Thơ nghệ thuật:

-Thơ tứ tuyệt viết chữ Hán

-"Thơ Bác giành cho thiên nhiên địa vị danh dự "(Đặng Thai Mai).

+Cách viết ngắn gọn +Rất sáng, giản dị

+Sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật nhằm làm rõ chủ đề

Kết luận:

+Thơ văn Hồ Chí Minh di sản tinh thần vơ giá +Là phận gắn bó với nghiệp Người +Có vị trí quan trọng trọng lịch sử văn học đời sống tinh thần dân tộc dân tộc

+Thơ văn cuả Bác thể chân thật sâu sắc tư tưởng, tình cảm tâm hồn cao Bác

+Tìm hiểu thơ ca Bác rút nhiều học quý báu:

*u nước thương người, lịng nước dân

*Rèn luyện gian khổ, ln lạc quan, ung dung tự

(11)

*Gắn bó với thiên nhiên II Củng cố

-Tham khảo phần Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập:

4 Củng cố: Nắm quan điểm sáng tác phong cách nghệ thụât thơ văn Hồ Chí Minh. 5 Dặn dị: Tiết sau học Tiếng Việt "Giữ gìn sáng Tiếng Việt "

Tiết thứ:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nhận thức sáng yêu cầu, phẩm chất ngơn ngữ nói chung, Tiếng Việt nói riêng biểu nhiều phương diện khác

-Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt nói, viết, đồng thời rèn luyện kĩ nói viết đảm bảo giữ gìn phát triễn sáng Tiếng Việt

B PHƯƠNG PHÁP: -Phát vấn nêu vấn đề C CHUẨN BỊ.

-Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Khi nghe người phát âm khơng chuẩn, người lạm dụng từ Hán Việt tiếng nước ngồi ta thấy khó chịu Tại Tiếng Việt phong phú không biết dùng? Để thấy chất vấn đế, ta tìm hiểu Gĩư gìn sáng Tiếng Việt

b Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Giáo viên hướng dẫn học sinh học mới:

+Em hiểu sáng ngôn ngữ?

-Nêu yếu tố chung ngôn ngữ nước ta?

I Sự sáng Tiếng Việt

-Trong sáng thuộc chất ngôn ngữ nói chung Tiếng Việt nói riêng

+"Trong có nghĩa trẻo, khơng có tạp chất, khơng đục"

+"Sáng có nghĩa sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, phát huy nhờ phản ánh tư tưởng tình cảm người Việt Nam ta, diển tả trung thành sáng tỏ điều muốn nói" (Phạm văn Đồng -Gĩư gìn sáng của Tiếng Việt).

(12)

- Giáo viên minh hoạ:

Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ trị khoa học Hán Việt, Tiếng Pháp như: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ độc lập, Du Kích, Nhân đạo, Ơ xi, Cac bon. -Song khơng vay mượn mà q dụng làm sáng Tiếng Việt Ví dụ:

+Khơng nói "Xe cứu thương" mà nói "xe thập tự ".

- Trách nhiệm công dân việc giữ gìn sáng Tiếng Việt?

+Phát âm +Chữ viết +Dùng từ +Đặt câu

+Cấu tạo lời nói, viết

b Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhưng khơng phủ nhận (loại trừ) trường hợp sáng tạo, linh hoạt biết dựa vào chuẩn mực quy tắc

c Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tuỳ tiện yếu tố ngôn ngữ khác d Thể phẩm chất văn hố, lịch của lời nói

+Nói lịch có văn hố biểu sáng Tiếng Việt

+Ngược lại nói thơ tục, lịch sự, thiếu văn hoá làm vẻ đẹp sáng Tiếng Việt, Ca dao có câu:

"Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

+Phải biết xin lỗi nguời khác làm sai, nói nhầm

+Phải biết cám ơn nguời khác

+Phải giao tiếp vai, tâm lí, tuổi tác, chỗ

+Phải biết điều tiết âm giao tiếp

II Trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt.

-Mỗi cá nhân nói viết cần có ý thức tôn trọng yêu quý Tiếng Việt

-Có thói quen cẩn trọng,cân nhắc, lựa lời sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu cao +Rèn luyện lực nói viết theo chuẩn mực

-Loại bỏ lời nói thô tục, kệch cỡm pha tạp, lai căng không lúc

-Biết cách tiếp nhận từ ngữ nước -Biết cách làm cho Tiếng Việt phát triển

III Kết luận -Xem ghi nhớ Sgk 4 Củng cố: Nắm nội dung

(13)

VIẾT BÀI SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Viết văn nghị luận bàn tư tưởng đạo lí

-Nâng cao ý thức tự rèn luyện tư tưởng đạo lí để khơng ngừng tự hồn thiện mình.Từ bước vào đời vững vàng

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Ra đề - đáp án biểu điểm * Học sinh: giấy - bút

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên chép đề lên bảng -chọn đề SGK đề khác phù hợp với nhận thức học sinh 12

- Giáo viên gợi ý cách tìm hiểu đề: * Đề 1: Cần nêu khái niệm "tình thương" tiếp trình bày biểu ý nghĩa tác dụng lớn lao tình thương sống

* Đề 2: Vấn đề trung tâm viết mối quan hệ "đức hạnh" "hành động" người

I Các đề bài:

1 "Mọi phẩm chất đức hạnh hành động" ý kiến MXi- xê-rơng gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân?

2 Tình thương hạnh phúc người

3 Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: "Học đề biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định".

II Gợi ý cách làm bài:

1 Xác định nội dung viết

-Ba đề tập trung vào vấn đề tư tưởngđạo lí, đặc biệt niên học sinh giai đoạn nước ta

2 Xác định cách thức làm bài:

- Thao tác lập luận: Phối hợp thao tác giải thích chứng minh phân tích bác bỏ bình luận

(14)

- Diễn đạt cần chuẩn xác mạch lạc: sử dụng số yếu tố biểu cảm phần liên hệ trình bày suy nghĩ riêng thân

4 Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Tuyên ngôn độc lập " (Tiếp theo).

Tiết : 7-8

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Tiếp theo). (Hồ Chí Minh)

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Nắm quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh, hồn cảnh đời đặc trưng thể loại -Phân tích, đánh giá tun ngơn văn luận mẫu mực

- Giáo dục em lòng tự hào dân tộc, ý thức phấn đấu bảo vệ Tổ quốc B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nêu vấn đề - đọc diễn cảm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu vài nét nghiệp văn chương Hồ Chí Minh? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

-Hồn cảnh đời tác phẩm? -ở phía Nam: Thực dân pháp núp sau lưng quân Anh, tiến vào Đông Dương

-Phía Bắc: bọn Tàu Tưởng chực sẵn biên giới

-Gía trị tác phẩm?

-Bác viết phần mở đầu? Tại Bác lại trích dẫn tun ngơn Pháp Mĩ?

I Tiểu dẫn

1 Hoàn cảnh đời.

-Ngày 19/8/1945: Chính quyền Hà Nội tay nhân dân

-Ngày 26/8/1945: Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc

-Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản"Tuyên ngôn độc lập"

2 Giá trị:

-Là một văn kiện to lớn

-Là tác phẩm văn học có giá trị - văn luận xuất sắc

(15)

quyền tự bình đẵng Vì chế độ TB quyền mưu cầu hạnh phúc thực tự cạnh tranh -ý nghĩa việc so sánh với nước lớn  nước ngang hàng

-Bác tố cáo tội ác giặc Pháp?

-Em có nhận xét giọng văncâu văn?

-Giáo viên bình: chuyển ý khéo léo "thế mà "nhằm đề cao tuyen ngôn Pháp phơi bày chất chúng trước dư luận

-Cuộc CMDTDC ta đứng lập trường nào?

-Em có nhận xét nghệ thuật viết văn luận Bác?

+Tuyên ngôn nước Mĩ (1776): Nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ đấu tranh giải phóng khỏi thực dân Anh giành độc lập dân tộc

+Tuyên ngôn nhân quyền thực dân Pháp: Năm 1789: CMTS Pháp xoá bỏ chế độ phong kiến Pháp lập nên dân chủ tư sản

Nghệ thuật trích dẫn sáng tạo, suy cách khéo léo (từ quyền người  quyền dân tộc); chiến thuật sắc bén (gậy ông đập lưng ông) Tinh thần tun ngơn có ý nghĩa tích cực tạo sở pháp lí vững vàng cho tun ngơn nhằm chặn trước âm mưu đen tối, lâu dài kẻ thù

2 Cơ sở thực tế cho tuyên ngôn: a Tội ác Thực dân Pháp:

-Cướp nước ta, bán nước ta lần cho Nhật

-Áp đồng bào ta tất lĩnh vực: kinh tế trị, xã hội

+Bắt nhân dân ta phải nhổ lúa trồng đay, cướp ruộng đất

+Tắm máu khởi nghĩa ta +Xây nhà tù nhiều trường học +Khuyến khích dân ta dùng thuốc phiện +Thu thuế vơ lí

Hậu quả:hơn triệu đồng bào ta chết đói

-Cách nêu tội ác đầy đủ, cụ thể, điển hình.Giọng văn đanh thép, căm thù với nhũng câu văn ngắn gọn, đồng dạng cấu trúc, nối tiếp liên tục Từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sâu sắc-Sự chuyển ý khéo léo =>Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác Thực dân Pháp

b Cuộc CMDTDC nhân dân ta: -Lập trường:chính nghĩa nhân đạo

-Ý chí:Trên lịng chống lại âm mưu xâm lược thực dân Pháp

-Kết quả:

+Bác bỏ luận điệu "bảo hộ "của thực dân Pháp +Giành độc lập từ tay Nhật

+Làm chủ đất nứơc, lập nên dân chủ cộng hồ =>Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác phơi bày luận điệu xảo trá bon Thực dân Pháp Đồng thời thể truyền thống nhân đạo nghĩa dân tộc ta

(16)

Giáo viên: "áng thiên cổ hùng văn ".

-"Nước Việt Nam có quyền …"-Lời khăng định đanh thép, ngắn gọn, trang trọng đầy sức thuyết phục

Lời tuyên bố trước quốc dân, trước giới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam

III Tổng kết:

"Tuyên ngôn độc lập" tác phẩm luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, luận điểm, chứng rõ ràng, xác-Thể tầm tư tưởng văn hoá lớn tổng kết văn ngắn gọn, khúc chiết

(17)

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt sáng, theo quy tắc chung -Làm tập liên quan đến học

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Thực hành

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Thế giữ gìn sáng Tiếng Việt? Tại phải giữ gìn sáng Tiếng Việt?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b.) Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập

- Học sinh đọc tập yêu cầu trả lời câu hỏi:

- ví dụ từ em cho chuẩn xác? Vì sao?

-Giáo viên cho học sinh phân tích vài ba từ cụ thể

-Học sinh đọc tập 2: Một học sinh trả lời học sinh khác đề xuất theo cách hiểu

-Giáo viên đưa ý kiến để thống

Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu để xác định từ dùng mang tính chất "lạm dụng"

Bìa tập 4: Học sinh tìm hiểu để đánh dấu phân tích câu "trong sáng " Muốn phải đọc rõ ràng ví dụ

I Giải tập: 1 Bài tập 1:

*Dùng từ: Mỗi từ mà nhà văn dùng sát, mà cịn hay nhiều hình ảnh súc tích Đó từ: "chung tình, ngoan, biết điều mà cay nghiệt …"

2 Bài tập 2:

- Điền dấu để thành đoạn văn sau:

"Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường mình những dịng nước khác Dịng ngơn ngữ vậy một mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc nhưng khơng phép gạt bỏ từ chối gì mà thời đại đem lại "

3 Bài tập 3:

- Các từ mang tính chất "lạm dụng": fan; hacker. Lần lựơt thay từ "người hâm mộ", "tin tặc"

4 Bài tập 4:

- Học sinh đấnh dấu vào (b., (d)

- Phân tích: Câu (b lược bớt từ "địi hơi" nghĩa đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, câu văn gọn gàng 5 Bài tập 5:

(18)

tập 5: Một học sinh đọc tập, lớp tập trung tìm hiểu để xác định từ tương đương thay

đương là: "tình nhân" -Valentin. II Tổng kết củng cố:

-Điểm bản:

+Khi đùng từ phải cân nhắclựa chọn Chú ý đến dấu chấm, dấu phẩy Tránh dùng từ lạm dụng Từ bỏ mà câu văn sáng nên bỏ

+ Làm xong nên đọc lại để sửa chữa chỗ sai thừa

4 Củng cố- Dặn dò:

-Tiết sau học: Đọc văn Nguyễn Đình Chiểu, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc

Tiết thứ: 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,

NGÔI SAO SÁNG TRÊN BẦU TRỜI VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng)

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Thấy rõ nét đặc sắc nghị luận văn học Phạm Văn Đồng, vừa khoa học, vừa chặt chẽ, vừa giàu sắc thái biểu cảm, có nhiều phát mẻsâu sắc nội dung -Hiểu sâu sắc giá trị tinh thần to lớn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thêm yêu quý người tác phẩm ông

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu vấn đề Phát vấn

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Tại nói "Tun ngơn độc lập" văn luận xuất sắc mẫu mực?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Đọc tìm hiểu phần tiểu dẫn

- Nêu nét lớn Phạm Văn Đồng?

I Vài nét chung 1 Tác giả:

- Phạm Văn Đồng (1909-2000)

(19)

- Hoàn cảnh đời tác phẩm? Bố cục?

Học sinh đọc văn

- Nội dung văn nói gì? nhận định Phạm Văn Đồng Nguyễn Đình Chiểu có mẻ?

- Theo Phạm Văn Đồng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có giá trị nào?

- Nhận xét nghệ thuật văn bản?

2 Tác phẩm:

- Được viết dịp kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1988) đăng tạp chí Văn học số 7-1963

- Bố cục: phần II Đọc hiểu

1 Cách nhìn sâu sắc mẻ Nguyễn Đình Chiểu - "Những có ánh sáng khác thường" ánh sáng đẹp ta chưa quen nhìn nên khó phát vẻ đẹp

- "Con mắt … thấy": có nghĩa phải dày cơng kiên trì nghiên cứu khám phá => Cách nhìn nhận mẻ, đắn sâu sắc khoa học

2 Nhìn nhận nghiệp thơ văn yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu:

- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào kẻ thù tớ chúng

- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại tâm trí phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ

- Ca ngợi người anh hùng suốt đời tận tuỵ với nước, than khóc người liệt sĩ trọn nghĩa với dân

=> Hiểu trân trọng đóng góp thơ văn Đồ Chiểu

3 Vài nét nghệ thuật:

- Bài nghị luận khơng khơ khan mà trái lại có sức thuyết phục hấp dẫnlơi vì:

+Có kết hợp hài hồ lí lẽ xác đáng tình cảm nồng hậu người viết nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

+Có kết hợp đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với công việc chống Pháp lúc nhân dân Nam Bộ

=> Bài viết có sức tác động mạnh đến lý trítình cảm người đọc - tạo nên sức thuyết phục lớn

4 Củng cố: Nắm: Nội dung văn bản, cách nhìn mẻ đắn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, nghệ thuật viết văn nghị luận,

(20)

Tiết thứ: 11 Đọc thêm:

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi) và ĐƠ-XTƠI-EP-XKI (Trích)

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu:

*Bài 1: -Quan niệm thơ Nguyễn Đình Thi Nét tài hoa Nguyễn Đình Thi nghệ thuật lập luận đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh

*Bài 2: -Nắm cách viết văn nghi luận chân dung văn họcthân thếsự nghiệp văn họcvị trí đóng góp nhà văn

-Hiểu tư tưởng tiến bộ, phong cách nghị luận bậc thầy Xvai-gơ nét đời tác giả

-Nắm đôi nét tiểu sử Đốt-xtôi-ép-xki B PHƯƠNG PHÁP:

-Thuyết giảng - Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Soạn giáo án

-Học sinh: soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tiểu dẫn

-Nêu vài nét đời nghiệp tác giả?

- Đọc văn Hãy cho biết hoàn cảnh đời tác phẩm?

-Nội dung tác phẩm đề cập đến vấn đề gì?

Bài 1: Mấy ý nghĩ thơ. I Tìm hiểu chung:

1 Tiểu dẫn:

+Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê Hà Nội - sinh Luông Pha Băng

+ Năm 1931: ơng gia đình nước, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1941

+ Sau 1945: Nguyễn Đình Thi Tổng thư kí hội Văn hố cứu quốc, uỷ viên Ban Chấp hành hội văn nghệ Việt Nam

+Từ năm 1958 đến 1989: làm Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam

+Từ năm 1995: làm Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam

(21)

dõi sau học sinh khác nêu lên nét đời nghiệp văn học Xvai-gơ Trong phần nói nghiệp văn học, học sinh cần nhận thức tài lĩnh vực riêng ông

-Sau nghe học sinh đọc văn tri thức đọc hiểu, giáo viên cho em tìm hiểu trước phần tri thức đọc hiểu để có sở thâm nhập vào văn hố

Bài viết chia thành đoạn? Tìm câu thể luận điểm đoạn?

-Em hày tìm câu chứa luận điểm chính?

-Phần nói vinh quang đời ơng, học sinh tự tìm hiểu thêm nhà

-Tìm từ ngữ chi tiết nói xót thương vơ hạn, lịng thành kính mà nhân dân Nga dành cho ơng qua đời?

-Cái chết ông làm cho nhân dân Nga đoàn kết lại nào?

II Đọc hiểu văn bản: 1 Hoàn cảnh đời:

- Viết vào tháng 9/1949 hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc

2 Nội dung:

-Có ba nội dung viết Nguyễn Đình Thi đặc trưng thơ

+Một là: Thơ tiếng nói tâm hồn người +Hai là: Hình ảnh, tư tưởng tính chân thực thơ

+Ngôn ngữ thơ khác loại hình văn học khác truyện, kịch, kí

Bài 2: Đơ- xtơi- ep-xki. I Tìm hiểu chung. 1 Tiểu dẫn.

-Tên đầy đủ Xtê-phan Xvai-gơ -Sinh năm 1881 năm 1942 -Là nhà văn Áo

-1901: Khởi đầu nghiệp sáng tác văn học tập thơ "Những sợi dây đàn bạc".

-Ông du lịch nhiều nơi châu Á, châu Phi, châu Mĩ, gia nhập nhóm nhà văn tiến bộ, đấu tranh chống chiến tranh

II Đọc hiểu văn bản. 1 Đọc.

2 Tìm hiểu văn bản. a Bố cục văn bản.

- Có thể chia thành ba đoạn b Nội dung nghệ thuật.

-Nội dung nghệ thuật phần một:

+Một đời đầy cay đắng Các ngôn ngữ tiêu biểu "quỳ gối", "tuyệt vọng", "cầu xin chúa cứu thế", "thống khổ", "cay đắng", "đoạ đầy", "uốn cịng lưng ơng"…Các chi tiết tiêu biểu: "thân thể leo lét giới đối với ông xa lạ", "ông hỏi xem từ nước Nga tờ séc của ông cuối đến chưa", "người khác chun cần cửa hiệu cầm đồ", "ơng khóc kêu van vài đồng tiền khốn khổ", "suốt đêm ơng làm việc khi trong phịng bên vợ ông rên rỉ những cơn đau đẻ", "năm mươi tuổi ông chịu hàng thế kỉ dằn vặt"…

-Nội dung nghệ thuật phần hai:

(22)

-Qua viết em hiểu nhà văn vĩ đại?

-Nhận xét lời văn Xvai-gơ viết chân dung văn học?

yêu thương cuồng nhiệt…Phố thợ rèn nơi qn lính của ơng đen nghịt người…im lặng…chen chúc quanh quan tài ông…".

-Tư tưởng tự dân chủ sáng ơng ăn sâu vào tình cảm, tư tưởng họ Nhân dân Nga xiết chặt tay "nỗi đau khổ đúc thành khối thống nhất" không phân biệt đẳng cấp giàu nghèo… Điều báo hiệu: Tiếng sấm dậy rền vang

-Lời văn giàu hình ảnh, giàu tính hình tượng, liên tưởng bất ngờ "Khi ngừng lại ông ngạt thở với châu Âu tron nhà ngục…Thắng lợi Đốt-xtôi-ép-xki dồn lại giâycũng ngày trước, trước nối khổ hạn ông, Đức Chúa trời ném cho ông mà giống tia chớp, nhờ đó trong cỗ xe rực lửa Đức Chúa trời mong các tông đồ người vào cõi vĩnh hằng…".

(23)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Biết vận dụng thao tác lập luận để làm tốt văn nghị luận tượng đời sống -Có ý thức đắn trước tượng đời sống

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát vấn-Thực hành

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nghị luận tư tưởng đạo lý gì? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Giáo viên đọc tư liệu tham khảo Sgk trang 75

-Đề yêu cầu nghị luận tượng gì? Có luận điểm?

- Bài viết sử dụng dẫn chứng minh hoạ nào? Nhận xét?

-Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào?

-Tác giả trình bày nội dung phần thân bài?

-Theo em, nghị luận tượng đời sống gì? Cần đạt yêu cầu làm văn nghị luận tượng đời sống?

I Cách làm nghị luận tượng đời sống.

1 Tìm hiểu đề bài.

a Đọc tư liệu tham khảo. b Nhận xét:

-Đề yêu cầu nghị luận tượng chia bánh thời gian bạn trẻ hôm

+ Luận điểm: -Việc làm Nguyễn Hữu Ân

-Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tượng sống đẹp niên ngày

+ Dẫn chứng: -Đưa số việc làm có ý nghĩa niên ngày Nguyễn Hữu Ân (Ví dụ: dạy học lớp tình thương, tham gia phong trào niên tình nguyện …)

-Đưa số việc làm đáng phê phán niên học sinh như: đua xe, bỏ học chơi điện tử…

2 Lập dàn ý.

a Mở bài: Nêu tượng, trích dẫn đề nhận định chung.

b Thân bài:

- Nguyễn Hữu Ân dành hết thời gian cho người bị bệnh ung thư giai đoạn cuối

- Phân tích tượng Nguyễn Hữu Ân: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục lớn niên học sinh ngày

(24)

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

c Kết bài:

- Bày tỏ suy nghĩ riêng người viết tượng

II Bài học:

-Nghị luận tượng đời sống bàn tượng có ý nghĩa xã hội

- Bài nghị luận cần nêu rõ tượng, phân tích mặt sai, lợi, hại, nguyên nhân bày tỏ thái độý kiến người viết

- Ngoài việc vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận…người viết cần diễn đạt giản dị, ngắn gọn, sáng sủa phần biểu cảm III Luyện tập:

1 Bài tập 1:

- Nguyễn Quốc bàn tượng: Sự lãng phí thời gian niên An Nam

4 Củng cố-Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt.

Tiết thứ: 13 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm vững khái niệm văn khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học đặc trưng phong cách

-Có kĩ phân biệt phong cách ngơn ngữ khoa học với phong cách khác B PHƯƠNG PHÁP.

-Nêu vấn đề-Phát vấn C CHUẨN BỊ

-Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

DTIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khia b i d y:ể

Hoạt động thầy trò nội dung

-Giáo viên đưa văn khoa học Yêu cầu học sinh nhận xét

I Văn khoa học ngôn ngữ khoa học 1.Văn khoa học

-Văn khoa học gồm ba loại chính: văn chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa , văn khoa học phổ cập

(25)

-Ngơn ngữ khoa học gì?

- Phong cách ngơn ngữ khoa học có đặc trưng?

-Cụ thể là:

+Dùng từ ngữ thuật ngữ khoa học +Thể câu văn, đoạn văncấu tạo văn

+Từ ngữ sử dụng không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu từ

-Đặc trưng thứ ba phong cách ngơn ngữ khoa học gì?

- Văn thuộc: Khoa học giáo khoa dùng để giảng dạy khoa học xã hội nhân văn-Nó mang nét riêng khoa học giáo khoa

+Đảm bảo tính sư phạm, trình bày nội dung từ dễ đến khó, có phần kiến thức, có phần câu hỏi, có phần luyện tập… Ngơn ngữ dùng nhiều thuật ngữ khoa học xã hội nhân văn

văn khoa học (kể giao tiếp truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hố học, Sinh học; Khoa học xã hội nhân văn: văn,:Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)

II Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học

-Phong cách ngôn ngữ khoa học có đặc trưng sau: a Tính khái quát, trừu tượng:

-Thể nội dung khoa học thuật ngữ khoa học Thuật ngữ khoa học từ ngữ chứa đựng khái niệm chuyên ngành khoa học

b Tính lí trí, lơ gích:

-Ở nội dung khoa học, phương diện ngôn ngữ, văn khoa học phải đảm bảo tính lí trí, lơ gích -Một nhận định, phán đốn khoa học phải xác

-Tính lơ gích, lí trí cịn thể đoạn văn Đó xếp cho câu, đoạn văn phải liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Tất phục vụ cho văn khoa học

*Tóm lại: Tính lí trí lơ gích văn khoa học thể từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn

c Tính khách quan, phi cá thể

Ngơn ngữ khoa học có nét chung phi cá thể Nó khoa học, khơng thể tính cá nhân Nó có màu sắc trung hồ, cảm xúc

III Luyện tập: Câu 1:

Bài "Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX" văn khoa học. Trên phương diện nhận định đánh giá:

-Nhận định hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hố +Đánh giá q trình phát triển thành tựu chủ yếu +Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX

-Những nhận định đánh giá xác đắn sơ thực văn học đại

-Ngôn ngữ dùng nhiều thuật ngữ khoa học xã hội nhân văn

4 Củng cố: Nắm khái niệm văn khoa học phong cách ngôn ngữ khoa học. 5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn

(26)

TRẢ BÀI SỐ 1 A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Biết vận dụng kiến thức kỷ nghị luận xã hội để viết bàn nghị luận tượng đời sống

-Biết vận dụng tri thức xã hội, kinh nghiệm vốn sống cá nhân để bình luận, đánh giá tượng đời sống

-Nâng cao ý thức có thái độ đắn với tượng đời sống xảy hàng ngày B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án - Chấm -Ra đề * Học sinh : Soạn

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

*Giáo viên nhận xét chung viết số

-Đa số em cố gắng viết Nhiều viết công tốt

- Một số viết hiểu sai yêu cầu đề

- Giáo viên đọc mẫu - Trả vào điểm

I Tìm hiểu đề:

-Kiểu bài: Nghị luận xã hội

-Dạng đề: Bàn tư tưởngđạo lý

-Nội dung chính: "đức hạnh" "hành động", mối quan hệ chúng

II Lập dàn ý:

-Giải thích: để khái niệm "đức hạnh" "hành động ",và mối quan hệ

(27)

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2

Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ tượng: thí sinh bị xử lý kỷ luật vi phạm quy chế thi cử Trong có số thí sinh bị đình thi mang tài liệu vào phòng thi …

Tiết thứ:16-17

THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS 01-12-2003 (Cơ-phi Anna )

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Thấy quan trọng thiết cơng phịng chống HIV/AIDS toàn nhân loại với cá nhân Từ nhận thức rõ trách nhiệm quốc gia người việc sát cánh chung tay đẩy lùi hiểm hoạ Không giữ thái độ câm lặng, kì thị, phân biệt đối xử với người sống chung HIV/AIDS

-Cảm nhận sức mạnh thuyết phục to lớn văn B PHƯƠNG PHÁP

-Đọc diễn cảm - Phát vấn C CHUẨN BỊ.

-Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ B i m i:à

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Nêu nét trình bày Tiểu dẫn?

-Giáo viên giới thiệu thêm Cô-phi Anna: Là người châu da đen giữ chức Tổng thư ký Liên hợp quốc

-Tác giả viết nhằm mục đích gì? hồn cảnh nào? -Văn thuộc thể loại gì?

- Có thể chia văn làm phần?

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn

I Tìm hiểu chung 1 Tiểu dẫn

- Cô-phi Anna: Sinh ngày 8/4/1938 Ga-na (một nước Cộng hoà châu Phi)

+Qúa trình hoạt động:

- Năm 1962: Bắt đầu làm việc tổ chức Liên hợp quốc

-Năm 1966: Phó tổng thư kí Liên hợp quốc phụ trách gìn giữ hồ bình

-Từ 1/1/1997: Tổng thư kí Liên hợp quốc Ơng đảm nhiệm chức vụ hai nhiệm kì liền tháng 1/2007 (10 năm)

2 Văn bản:

a Hoàn cảnh mục đích sáng tác:

(28)

-Tác giả viết văn dựa tình hình thực tế nào?

-Theo tác giả, quốc gia cần có nhiệm vụ trước đại dịch HIV/AIDS?

+Có tượng số nước giới cho cạnh tranh lúc có ý nghĩa quan trọng cấp bách thảm hoạ HIV/AIDS +Nhân loại phải cố gắng nhiều để tạo nguồn lực, hành động cần thiết để ngăn ngừa, dập tắt đại dịch HIV/AIDS

Vì lí thông điệp nhấn mạnh "chúng ta phải đưa vấn đề HIV/AIDS lên vị trí hàng đầu chương trình quốc gia nghị trị hành động thực tế " quốc gia. -Trong lời kêu gọi ngưòi nỗ lực chống HIV/AIDS nữa, tác giả nhấn mạnh điều gì?

-Câu văn có sức lay động lớn đến tâm hồn nhận thức người đọc?

- Em hiểu thông điệp? -Trong lời kêu gọi ngưòi nỗ lực chống HIV/AIDS nữa, tác giả nhấn mạnh điều gì?

-Em có nhận xét tác giả? Những câu văn làm anh (chị) rung động nhất?

-Thông điệp giúp cho người đọc, người nghe biết quan tâm tới tượng đời sống diễn quanh ta để tâm hồn, trí tuệ khoa học ông nghèo nàn, đơn điệu biết chia sẻ, không vô cảm trước nỗi đau người

-Từ xác định thái độ hành động,tình cảm

-Mục đích: kêu gọi cá nhân người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm hoạ, nhận thấy nguy hiểm đại dịch

b Thể loại:

- Văn nhật dụng

-Thông điệp: Là lời thông cáo mang ý nghĩa quan trọng nhiều người, nhiều quốc gia, dân tộc

c Bố cục:

Bài văn chia làm ba đoạn d Chủ đề:

-Thông điệp nêu rõ hiểm hoạ toàn nhân loại  kêu gọi quốc gia ngưịi coi nhiệm vụ mình, khơng nên im lặng, kì thị, phân biệt ngưòi bị HIV/AIDS

II Đọc hiểu văn 1 Đọc

2 Tìm hiểu văn bản:

a Đặc điểm tình hình văn kiện -Căn vào tình hình thực tế:

+1/4 số niên bị nhiễm HIV nước

+1/4 số trẻ sơ sịnh bị nhiễm Cứ phút ngày trơi qua lại có 10 nguời bị nhiễm

+Khi thông điệp viết (2003) cố gắng người, quốc gia chưa đủ Vì thơng điệp dự đốn "chúng ta đạt đuợc mục tiêu nào vào 2005".

b Nhiệm vụ quốc gia:

-Khơng mục tiêu cạnh tranh mà qn thảm hoạ cướp đáng quý sinh mệnh tuổi thọ nguời

- Có câu văn gọn mà độc đáo: "Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết " Có câu tạo ra hình ảnh gợi cảm: "Hãy với giật đổ các thành luỹ im lặng, kì thị phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này" Lại có câu văn tạo độc đáo giàu hình ảnh: "Hãy đừng để một ai có ảo tưởng bảo vệ được chính cách dựng lên rào giữa chúng ta họ Trong giới AIDS khốc liệt này khơng có khái niệm họ".

c Ý nghĩa thông điệp:

(29)

nhân loại sâu sắc Củng cố: Nắm ghi nhớ Sgk

5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.

Tiết thứ: 18

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ, ĐOẠN THƠ A MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh:

- Củng cố nâng cao tri thức văn nghị luận

- Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ B PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề - Thực hành C CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y:ể

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt

-Thế văn nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ? (ở lớp 10, lớp11 ta học thao tác thơ?)

-Nghị luận thơ, đoạn thơ gì?

-Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ?

I Khái niệm 1 Tìm hiểu ví dụ:

"Bãi cát lại bãi cát dài

Đi bước lại lùi bước Mặt trời lặn chưa dừng đựoc Lữ khách đường rơi nước mắt "

(Bài ca ngắn bãi cát-Cao Bá Quát). 2 Bài học:

Vậy nghị luận thơ (tác phẩm đoạn thơ) trình sử dụng thao tác làm văn cho làm rõ tư tưởng, phóng cách nghệ thuật thơ tác động tới cảm xúc thẩm mĩ, tư nghệ thuật liên tưởng sâu sắc người viết

II Cách làm nghị luận thơđoạn thơ: a Đọc kĩ đoạn thơ, thơ, nắm mục đích, hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ, thơ

b Đoạn thơ, thơ có dấu hiệu đặc biệt ngơn ngữ, hình ảnh?

c Đoạn thơ, thơ thể phong cách nghệ thuật, tử tưởng tình cảm tác nào?

(30)

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên giới thiệu thêm:

Tình yêu Hà Nội không lấp đầy khoảng trống vắng em: Cái chung riêng hoà tâm trạng ngưịi Con người khơng sống,chỉ vui với tình u chung mà cần có tình u riêng (Phần gạch chân vấn đề cần bình luận)

Sau vấn đề cần bình luận thao tác gì?

-Sau khẳng định vấn đề thao tác gì? Cụ thể sao?

-Trong mở rộng bàn bạc sử dụng thao tác nào?

-Sau mở rộng thao tác gì?

1 Bình luận thơ "Hà Nội vắng em" Tế Hanh. -Hà Nội phố đẹp, người đông Hà Nội có nhiều vườn hoa đẹp nằm kề dãy phố-Nhân vật trữ tình bộc lộ đơn trống trải Cảnh vật trước mắt mà thấy "chưa thân", đêm trăng mà âm thầm lặng lẽ -Thao tác khẳng định vấn đề: +Vấn đề đặt ra thơ "Hà Nội vắng em", hồn tồn phù hợp với thái độ, tâm trạng, tình cảm người

-Sau khẳng định vấn đề thao tác mở rộng Có ba cách:

+Cách giải thích chứng minh +Cách hai lật ngược vấn đề

+Cách ba bàn bạc, sâu vào khía cạnh vấn đề

-Cụ thể: Mở rộng cách giải thích, chứng minh +Tại chung hoà riêng thể nào?

*Con người cá thể sinh chịu tác động cộng đồng Vì khơng thể tách rời chung -Tiêu đề thơ thể hoà hợp chung và riêng "Hà Nội vắng em".

*Trong xã hội chúng ta, riêng khơng đối lập với chung

-Hình ảnh phố, đường, vườn hoa, hàng cây, ánh trăng choán hết thơ Tâm trạng nhân vật trữ tình phần nhỏ không thể thiếu

*Cái riêng làm bật lên chung

-Trong mở rộng sử dụng thao tác so sánh phản bác

-Sau mở rộng nêu ý nghĩa vấn đề 4 Củng cố- dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Tây Tiến ".

Tiết thứ: 19-20 TÂY TIẾN

(Quang Dũng) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ núi rừng miền Tây Bắc Tổ quốc hình ảnh người lính TâyTiến hào hoa, dũng cảm thơ

(31)

-Đọc diễn cảm - Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ.

-Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

a Đặt đề:

b Tri n khai b i d y:ể

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Nhớ Quang Dũng, ghi nhận nét nào?

-Hồn cảnh mục đích sáng tác thơ?

-Chủ đề thơ?

Bài thơ miêu tả nhớ da diết tác giả đồng đội chặng đường hành quân chiến đấu gian khổ, đầy thử thách, hi sinh thiên nhiên miền Tây Bắc Bắc Bộ vừa hùng vĩ, dội Đồng thời thể kỉ niệm đẹp tình quân dân khắc sâu lí tưởng chiến đấu người lính Tây Tiến

-Mạch cảm xúc thơ nhớ Đó nỗi nhớ đồng đội

I Tìm hiểu chung 1 Tiểu dẫn

a Tác giả:

-Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm -Bút danh: Quang Dũng

-Sinh năm 1921và năm 1988

-Quê: Phưọng Trì, Đan Phượng, Hà Tây -Xuất thân gia đình nho học

-Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc

Một hồn thơ phóng khống, lãng mạn tài hoa Đặc biệt ơng viết lính

b Tác phẩm:

-Năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác  nhớ đồng đội cũTại Phù Lưu Chanh ơng viết thơ

-Mục đích sáng tác: ghi lại kỉ niệm thời người lính Tây Tiến

*Bố cục: chia làm ba đoạn:

-Cảm hứng thơ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tránggắn bó với để làm nên linh hồn, sắc điệu thơ

II Đọc hiểu văn bản. 1 Đọc.

2 Tìm hiểu văn bản: a Nỗi nhớ Tây Tiến:

"Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi"

(32)

-Tìm bố cục thơ?

-Cảm hứng thơ gì? -Em hiểu tinh thần bi tráng cảm hứng lãng mạn thơ?

-Theo em trọng tâm cần xác định thơ gì?

-Mạch cảm xúc thơ bắt đầu chi tiết nào? Hãy phân tích mạch cảm xúc ấy?

Câu thơ 3.4 gợi cho em nhận thức gì?

+”Đồn binh”chứ khơng phải là đồn qn Đồn binh tạo âm vang mạnh mẽ ba tiếng “không mọc tóc" gợi nét ngang tàng, độc đáo Cả câu thơ tạo hình ảnh hiên ngang, dội, lẫm liệt người lính Tây Tiến

- Giáo viên bình:

Nhà thơ nhớ "Tây Tiến" nhớ về

-"Nhớ chơi vơi" tái kí ức nhân vật trữ tình kỉ niệm đẹp đẽ, hào hùng tuổi trẻ Nỗi nhớ tạo nên cảm xúc mãnh liệt

b Hình ảnh người lính Tây Tiến: *Giữa khung cảnh hùng vĩ, dội

-Câu thơ gợi tên đất, tên làng Đó Sài Khao, Mường Lát:

"Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi"

=> Mang vẻ hấp dẫn xứ lạ huyền ảo Người lính Tây Tiến lên thiên nhiên hùng vĩ

- Hành quân chiến đấu đầy gian khổ, thử thách hi sinh:

"Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời ……… mũ bỏ quên đời !

Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm……… cọp trêu người

Nhớ ôi ! Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

-Cuộc hành quân qua núi cao, vực thẳm => khó nhọc, gian khổ thấy niềm vui tinh nghịch người lính "Súng ngửi trời".

*Người lính Tây Tiến khung cảnh núi rừng thơ mộng:

"Doanh trại… bừng …hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự

Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ"

Bút pháp lãng mạn tìm đến liên tưởng giúp người đọc nhận niềm vui tràn ngập, tình tứ qua từ ngữ (đuốc hoa, em, nàng e ấp)

*Tâm hồn lãng mạn:

Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm * Sự hy sinh thầm lặng:

"Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh …………anh đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành" *Hình ảnh:

(33)

hùng Đến lúc (1948), xa đơn vị, xa người đồng đội thân yêu, xa miền Tây Bắc Tổ quốc, Quang Dũng bộc lộ nỗi nhớ khẳng định không qn

-Em có nhận xét bút pháp nghệ thuật đoạn thơ tác dụng Hai câu thơ cuối đoạn gợi cho em suy nghĩ gì?

-Đó nét vẻ hào hoa, lãng mạn đầy thơ mộng chàng trai Hà Nội

3 Khẳng định lí tưởng chiến đấu tinh thần đồng đội.

"Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân

Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi"

Khẳng định tình cảm tác giả với đồng đội -Mặt khác, đoạn thơ kết thể lí tưởng chiến đấu "một khơng về" người lính Họ chiến đấu không hẹn ngày

III Tổng kết:

- Xem phần ghi nhớ Sgk 4 Củng cố: Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm.

5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn

Tiết thứ: 21 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nâng cao tri thức nghị luận văn học Có kỹ vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận văn nghị luận

-Biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

(34)

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực đề 1- sgk

-Đề nêu lên vấn đề cần bình luận? Cần tham khảo chương trình Ngữ văn THPT?

- Để làm tập nàycần sử dụng thao tác gì?

-Nghị luận ý kiến bàn văn học gì?

-Cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học?

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập

I Tìm hiểu khái niệm 1 Ví dụ: Đề Sgk

- Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng:"Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú đa dạng; nhưng nếu cần xác định chủ lưu dịng qn thơng kim cổ văn học u nước".

Em trình bày suy nghĩ ý kiến

*Tìm hiểu đề:

- Yêu cầu đề: Bình luận ý kiến Đặng Thai Mai cho từ xưa đến phong phú đa dạng văn học Việt Nam dòng văn học yêu nước chủ lưu

- Sử dụng thao tác:Chứng minh bình luận *Lập dàn ý:

2 Tìm hiểu khái niệm:

- Nghị luận ý kiến bàn văn học hình thức nghị luận văn học mà nội dung bình luận, phân tích ý kiến văn học

-Yêu cầu: giải thích đắn đánh giá định ý kiến

II Cách viết văn nghị luận ý kiến bàn về văn học:

1.Tìm hiểu đềxác định yêu cầu viết. 2 Lập dàn ý:

=> Việc nghị luận ý kiến bàn văn học thường tập trung vào giải thích nêu ý nghĩa tác dụng ý kiến đời sống văn học

III Luyện tập:

1 Bình luận ý kiến sau Thạch Lam: " Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ácvừa làm cho lòng người thêm phong phú "

4 Củng cố: Nắm: khái niệm thao tác làm văn nghị luận 5 Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn: "Việt Bắc "

(35)

(Tố Hữu) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu đánh giá Tố Hữu thơ ông văn học dân tộc Nắm đường sáng tác thơ Tố Hữu qua tập thơ, từ hiểu đặc điểm thơ Tố Hữu: Luôn gắn liền với thời kỳ đấu tranh CM thể vận động tư tưởng nghệ thuật nhà thơ

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Phát vấn Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng đoạn đầu thơ "Tây Tiến"? Hình ảnh người lính Tây Tiến lên qua chi tiết hình ảnh nào? Nhận xét?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ trường kỳ, gian khổ, hy sinh vẻ vang dân tộc đến thắng lợi hồn tồn phần nhờ có văn học nghệ thuật Trong văn học thời kỳ Tố Hữu sáng, bật với vần thơ "cháy bỏng" thời

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu sử nhà thơ Tố Hữu

Giáo viên cho học sinh đọc tiểu dẩn Sgk xác định ý Câu hỏi: Những yếu tố góp phần tạo nên hồn thơ Tố Hữu?

-Hoạt động 2: Tìm hiểu đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu?

Giáo viên phát vấn học sinh tìm ý chính.

-Câu hỏi 1: Nội dung tập thơ "Từ ấy"?

Giáo viên thuyết giảng nhấn mạnh

I Vài nét tiểu sử:

-Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920-2002) - Quê: Thừa Thiên Huế

Sinh trưởng gia đình có truyền thống Nho học yêu văn chương Quê hương gia đình có ảnh hưởng lớn đến hồn thơ Tố Hữu

-Ông sớm giác ngộ CM - vào Đảng 18 tuổi -Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng nhà nước

II Sự nghiệp.

*Đối với T Hữu, đường CM đường thơ có thống khơng thể tách rời Mỗi tập thơ ông chặng đường Cách mạng

1 Tập thơ "Từ ấy":

- Tập thơ ứng với 10 năm đầu chặng đường hoạt động Cách mạng

(36)

về nội dung phần Xiêng xích. -Câu hỏi 2: Giá trị tập thơ? Anh chị hiểu "tơi' trữ tình thơ Tố Hữu? Giáo viên so sánh với "tơi" thơ

-Giáo viên nên thuyết giảng, lấy ví dụ minh hoạ cho ý này.

-Câu hỏi 3: Nội dung tập thơ "Viêt Bắc"?

-Câu hỏi 4: Giá trị bật tập thơ?

-Chú ý: Giáo viên cần tập trung giới thiệu kĩ hai tập thơ (Từ Việt Bắc) Các tập thơ lại Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Sgk hướng dẫn học sinh xác định luận điểm quan trọng Sgk mối tập thơ

-Hoạt động 3: Tìm hiểu phong cáCâu hỏi nghệ thuật thơ Tố Hữu

-Câu hỏi 1: Anh chị hiểu thơ trữ tình-chính trị? Vì lại đặc điểm bật thơ Tố Hữu? Lấy ví dụ minh hoạ

-Giáo viên nhấn mạnh với học sinh điểm

- Nội dung: Là niềm hân hoan tâm hồn người niên trẻ tuổi "băn khoăn kiếm lẽ yêu đời" gặp lý tưởngtìm thấy lẽ sống

- Giá trị: Là chất men say lý tưởng, chất lãng mạn trẻo, tâm hồn nhạy cảm sôi nổi, trẻ trung tơi trữ tình

2 Tập thơ ''Việt Bắc'' (1947 - 1954).

Đánh dấu bước chuyển thơ TH chặng đường này:

-Nội dung:

+ Là hùng ca kháng chiến năm chống Pháp với chặng đường gian lao anh hùng thắng lợi

+ Thể thành cơng hình ảnh tâm tư quần chúng cách mạng

+ Kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam kháng chiến mà bao trùm thống tình cảm lòng yêu nước

-Giá trị: Là thành tựu xuất sắc văn học chống Pháp

3 Tập thơ "Gió lộng "(1955 - 1961).

Có kết hợp tơi trữ tình cơng dân khai thác đề tài lớn: Xây dựng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh thống đất nước, tình cảm quốc tế vơ sản 4 Tập thơ "Ra trận" tập thơ "Máu hoa".

- Cổ vũđộng viênca ngợi chiến đấu

- Mang đậm tính luận - thời chất sử thi âm hưởng anh hùng ca

5 Các tập thơ lại.

III Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 1 Thơ Tố Hữu thơ trữ tình - trị.

- Tố Hữu thi sĩ - chiến sĩ, thơ thống cách mạng cảm xúc trữ tình

- Thơ Tố Hữu khai thác cảm hứng từ đời sống trị đất nước, từ hoạt động cách mạng tình cảm trị thân tác giả

- Lí tưởng cách mạng nguồn cảm hứng nghệ thuật thơ Tố Hữu Lí tưởng thực tiễn cách mạng thời kì đề tài, chủ đề sáng tác nhà thơ

Ví dụ: Việt Bắc gắn liền với kháng chiến năm chống thực dân Pháp

(37)

-Câu hỏi 2: Tại khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn lại trở thành nét phong cách thơ Tố Hữu?

- Câu hỏi 3: Giọng điệu thơ Tố Hữu có đặc điểm nối bật? Sự thể giọng điệu thơ? Cơ sở hình thành nên giọng điệu đó?

-Câu hỏi 4: Vì nói thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà? Sự thể tính dân tộc thơ Tố Hữu? -Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò -Câu hỏi 1: Vị trí Tố Hữu thơ ca dân tộc?

-Câu hỏi 2: Thơ Tố Hữu có kết hợp yếu tố nào?

-Câu hỏi 3: Sức hấp dẫn thơ Tố Hữu?

Dặn dò:

Giáo viên yêu cầu học sinh ôn và chuẩn bị cho học "Việt Bắc" (phần tác phẩm).

Học sinh làm tập phần luyện tập.

nằm lãnh đạo Đảng

2.Thơ Tố Hữu thiên khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

- Thơ TH tập trung thể vấn đề cốt yếu đời sống Cách mạng vận mệnh dân tộc Cảm hứng lịch sửdân tộc không hướng đời tư, hướng lẽ sống lớn tình cảm lớn, niềm vui lớn

- Nhân vật trữ tình ln đại diện cho phẩm chất giai cấp, dân tộc chí lịch sử thời đại

3 Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngào: - Thơ TH chọn cách xưng hô gần gũithân mật (bạn đời ơi, đồng bào ơi, em ơi, …)

4 Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà.

- Về nội dung: thơ TH phản ánh đậm nét người Việt Nam

-Về nghệ thuật: Tố Hữu sử dụng thành công thể thơ dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ) ngôn ngữ thơ gần với lối nói quen thuộc dân tộc, giàu nhạc điệu

IV Tổng kết.

-Vị trí thơ Tố Hữu: Là thành công xuất sắc thơ cách mạng, thơ trữ tình trị, kế tục truyền thống lớn thơ ca dân tộc

-Thơ Tố Hữu kết hợp hai yếu tố: Cách mạng dân tộc nghệ thuật

-Sức hấp dẫn thơ Tố Hữu niềm say mê lí tưởng tính dân tộc đậm đà

V.Luyện tập

-Học sinh làm nhà

4 Củng cố: Nắm: Nội dung nghệ thuật tập thơ Tố Hữu 5 Dặn dò: Tiết sau học Tiếng Việt "Luật thơ ".

Tiết thứ: 23 LUẬT THƠ

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Nắm quy luật thể thơ

(38)

-Nêu vấn đề thực hành C CHUẨN BỊ.

-Thầy: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: b Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trò nội dung

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu một số ví dụ cụ thể Yêu cầu học sinh phát nhận xét.

-Thế luật thơ? Cho ví dụ minh hoạ?

- Luật thơ gì?

I Khái quát theo luật thơ 1 Ví dụ:

a.Thể thơ lục bát.

+Số tiếng: 6,

+Vần: Tiếng cuối câu phải vần với tiếng câu Tiếng cuối câu vần với tiếng cuối câu 6 tiếp theo.

+Nhịp: 2/2/2 3/3 câu *Mình về/mình có/nhớ ta

*Một ngìn năm/một vạn năm Con tằm/vẫn kiếp/con tằm/xe tơ

b Thơ Đường luật: Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt

+Số tiếng:7 tiếng +Về thanh:

*Nhị tứ lục phân minh.

Tiếng thứ thanh, tiếng thứ

*Nhất tam ngũ bất luận.

Tiếng 1.3.5 gieo +Vần:

*Luật trắc, vần bằng:

Tiếng suối tiếng hát xa *Luật bằng, vần bằng:

Trong tù không rượu không hoa +Liên:(với bát cú)

*Tiếng thứ câu với tiếng thứ câu liên (cùng thanh)

*Tiếng thứ câu với tiếng thứ câu liên (cùng thanh)

(39)

lãng mạn 1932-1942? Giáo viên:

-Ảnh hưởng thơ đại châu Âu, nhà thơ 1932-1942 sấng tạo nhiều thể loại: tiếng, tiếng, tiếng có thơ tự thơ văn xi Tuy theo quy tắc gieo vần định Nó tạo hài hồ âm thanh:

"Em ngồi ríu rít sau xe

Em nói lịng anh mải lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng cười em lại điểm

Đời vui có em kề"

cùng liên (cùng thanh)

Chú ý: Tiếng câu trắc tiếng câu ngược lại

2 Bài học:

-Luật thơ quy định có tính nguyên tắc bắt buộc gieo vần, ngắt nhịp, số tiếng, hài hoà âm thể thơ Tất quy định khái quát theo kiểu mẫu ổn định

-Âm tiết (hay tiếng) đơn vị luật thơ * Cấu tạo tiếng:

+Chia làm hai: phụ âm đầu phần vần +Vần có hai: Mở đóng

- Vần mở khơng có phụ âm cuối bán âm (vào)

- Vần đóng có phụ âm cuối sau: m, n, t, ng, c, ch

+Mỗi tiếng có thanh: khơng, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng Những vần (bình thanh) gồm khơng, huyền, cịn lại thuộc vần trắc (khí thanh) hỏi, ngã, nặng.

+ Nhóm lại chia thành hai nhóm đối lập về âm vực +Nhóm bổng (cao) gồm khơng, sắc, ngã.

+Nhóm trầm (thấp) gồm huyền, nặng, hỏi

->Sự đối lập tạo thành hài hoà âm thơ cộng với ngắt nhịp, ngắt dòng làm thành luật thơ hay hẹp mơ hình âm luật Tiếng Việt

4 Củng cố: Nắm nội dung ghi nhớ Sgk. 5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn

Tiết thứ: 24 TRẢ BÀI SỐ 2

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Củng cố kiến thức kỷ làm văn có liên quan đến làm

-Nhận ưu điểm thiếu sót làm mặt liết thức kỷ viết văn nói chung

(40)

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh nắc lại đề số 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề

Học sinh phân tích đề Giáo viên củng cố.

-Hoạt động 2: Trả sửa lỗi Giáo viên trả cho học sinh theo đơn vị lớp.

-Nhận xét làm học sinh (tuỳ theo đối tượng học sinh lớp dạy)

1 Phân tích đề.

Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ tượng: Thí sinh bị xử lí kỷ luật vi phạm quy chế thi có số thí sinh bị đình thi chủ yếu mang tài liệu vào sử dụng phòng thi

-Đề yêu cầu: Bình luận tượng thi tuyển sinh

-Yêu cầu viết đạt số ý sau:

*Mở bài: Nêu tượng ,trích dẫn đề ,nhận định chung

*Thân bài:

+Phân tích tượng:

 Hiện tượng thí sinh vi phạm quy chế thi tượng xấu chứng tỏ phận thí sinh chưa có thái độ học tập thi cử đắn

 Hiện tượng sử dụng nhiều hình thức tinh vi nhằm mang tài liệu vào phong thi chứng tỏ có chuẩn bị cơng phu từ nhà (tức có chủ trương vi phạm hẳn hoi) Đó hành động vi phạm có ý thức

 Tồn tượng nói lên phận thí sinh muốn đạt kết hành vi gian lận

+Bình luận tượng:

 Đánh giá chung tượng  Phê phán biểu sai trái Thái độ học tập sai trái

Thái độ gian lận, cố tình vi phạm làm tính chất công kỳ thi

* Kết bài: Kêu gọi học sinh có thái độ đắn trong thi cử đảm bảo chất lượng kỳ thi

(41)

Học sinh nhận bài, trao đối bài cho đọc, tự sửa lỗi viết cảu mình.

Giáo viên lấy điểm vào số theo đơn vị lớp.

-Hoạt động 3: Dặn dò

-Giáo viên dặn học sinh ôn tập

-Nhận xét viết học sinh về: +Nội dung

+Bố cục

+Dùng từ, đặt câu, diến đạt, chữ viết +Ưu điểm, nhược điểm viết

-Học sinh trao đổi làm cho để tham khảo đối chiếu so sánh yêu cầu đề làm cụ thể thân từ rút ưu điẻm nhược điểm

-Lấy điểm vào sổ lớp 3 Tổng kết.

4 Củng cố: Nắm nộ dung

5 Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Việt Bắc".

Tiết thứ: 25-26 VIỆT BẮC (Tiếp theo)

(Tố Hữu) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu "Việt Bắc" đỉnh cao thơ Tố Hữu, thành tựu bật thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp

-Cảm thụ phân tích giá trị đặc sắc thơ: Khúc hát ân tình người kháng chiến với quê hương đất nước, với nhân dân thể hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc

-Qua thơ, thấy số nét phong cách thơ Tố Hữu B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Tố Hữu nhà thơ ln bám sát kiện trị- xã hội đất nước để sáng tác Mỗi tác phẩm ông gắn với kiện đất nước, dân tộc Bài thơ "Việt Bắc" tiêu biểu cho đặc điểm này.

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiếu hồn cảnh sáng tác vị trí thơ

Câu hỏi: Bài thơ "Việt Bắc" có vị trí

I Vài nét chung.

1 Hoàn cảnh sáng tác (Sgk). 2 Vị trí:

(42)

gì đời sống văn học dân tộc -Hoạt động 2: Tìm hiểu văn đoạn thơ

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn thơ ý đọc giọng rút nhận xét về:

+Không khí buổi chia tay +Kết cấu đoạn thơ

+Giọng điệu đoạn thơ

-Câu hỏi 1: Người lại hay người lên tiêng trước? Lời mở đầu có tác dụng đoạn thơ?

-Câu hỏi 2: Anh (chị) hiểu cặp đại từ "mình" "ta"? Tố Hữu sử dụng cặp đại từ nồ đoạn thơ? Tác dụng cách sử dụng đó?

-Câu hỏi 3: Nỗi nhớ người kẻ bộc lộ phương diện nào?

-Câu hỏi 4: Thiên nhiên miêu tả thời điểm nào? Đặc điểm chung gì?

Giáo viên giúp học sinh phân tích đoạn thơ từ "Rừng xanh hoa chuối đơ tươi" đến câu "Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung"

+Cách xếp câu thơ +Nét đẹp riêng cảnh vượt qua mùa năm

đỉnh cao cỉa thơ ca Việt Nam thời kỳ chống Pháp II Đọc hiểu văn bản.

1 Cảm nhận chung đoạn thơ.

-Đoạn thơ tái khơng khí chia tay đầy lưu luyến bịn rịn sau 15 năm gắn bó ân tính kẻ người Đó khơng khí ân tình hồi tưởng, hồi niệm ứơc vọng tin tưởng

-Kết cấu: Theo lối đối đáp quen thuộc ca dao dân ca Không đơn lời hỏi-đáp mà hô ứng đồng vọng, độc thoại tâm trạng Đó cách "phân thân", "hoá thân" để bộc lộ tâm trạng đầy đủ

-Giọng điệu: Ngọt ngào êm ái, giọng tâm tình 2 Cuộc chia tay tâm trạng người kẻ ở. a Tâm trạng chia tay.

-Người lại lên tiếng trước gợi nhắc kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm

"Mình có nhớ ta

Mười lăm năm thiết tha mặn nồng"

-Người tâm trạng nên nỗi nhơ không hướng người khác mà cịn nhớ

-Lời hỏi khơi gợi khứ đầy ắp kỷ niệm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nhớ thương tuôn chảy

-Nhà thơ sử dụng sáng tạo hai đại từ nhân xưng 'mình" "ta"

+Trong Tiếng Việt "mình" "ta" thứ nhiều lại để thứ hai chung hia đối tượng tham gia giao tiếp (chúng ta +Trong đoạn thơTố Hữu dùng cặp đại từ "mình-ta" với hian nghĩa cách sáng tạo (mình ta có hốn đổi cho nhau) để dễ dàng lộ cảm xúc, tình cảm

b Nối nhớ da diết mênh mang với nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau.

-Trong niềm hoại niệm, nỗi nhớ có ba phương diện gắn bó khơng tách rời: nhớ cảnh, nhớ người nhớ kỷ niệm kháng chiến

-Nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc:

+Thiên nhiên Việt Bắc lên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác (sương sớm, nắng chiều, trăng khuya ,các màu năm)

(43)

người Việt Bắc thể lên hoài niệm với đặc điểm nào? Nét đáng quý người Việt Bắc gì?

Giáo viên cho học sinh xác định những câu thơ viết kỷ niệm kháng chiến rút nhận xét về cách nói nhà thơ.

-Câu hỏi 6: Hãy thay đổi nhịp điệu giọng điệu thơ so với đoạn thơ trước

-Nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ?

người đan nón, em gái hái măng…)

-Đoạn thơ từ câu "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi" đến câu "Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" đoạn thơ tả cảnh đặc sắc Tố Hữu

+Đoan thơ xếp xen kẽ câu tả cảnh lại có câu tả người, thể gắn bó cảnh người

+Cảnh vật lên tranh tứ bình với bốn mùa (xn, hạ,thu, đơng) mùa có nét đẹp riêng

-Nỗi nhớ sống người Việt Bắc +Cuộc sống bình êm ả:

"Nhớ tiếng mõ chiều Chày đêm nện cối đều suối xa"

+Cuộc sống vất vả khó khăn kháng chiến: "Thương chia củ sắn lùi

Bát cơm xẻ nửachăn sui đắp cùng"

Đó cảnh sinh hoạt bình dị người dân Việt Bắc Nét đẹp nghĩa tình lịng tâm đùm bọc, che chở cho cách mạng hy sinh tất kháng chiến dù sống cịn khó khăn

-Nỗi nhớ kỷ niệm kháng chiến:

+Những cảnh rộng lớnnhững hoạt động tấp nập sôi động kháng chiíen tái với bút pháp đậm nét tráng ca:

Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân diệp điệp trùng trùng Ánh đàu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn

Bước chân nát đá muốn tàn lửa bay

-Nhịp thơ thay đổi từ nhịp chậm dài sang nhịp ngắn mạnh mẽ dồn dập

-Giọng thơ từ trầm lắng chuyển sang giọng sôi náo nức

-Nhà thơ tập trung khắc hoạ hình ảnh Việt Bắc-quê hương cách mạng, nơi đặt niềm tin tưởng hy vọng dân tộc thành vùng đất linh thiêng phai mờ

Ở đâu u ám quân thù

Nhìn lên Việt Bắc: cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi

(44)

-Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

Bài tập 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng minh hoạ đoạn thơ

Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đoạn thơ tìm ý bìng giảng lớp, hồn thiện thành văn nhà

-Hoạt động 3: Tổng kết

Câu hỏởi 1: thành công Tố Hữu đoạn thơ nói thơ nói chung mặt nội dung?

Câu hỏi 2: Đặc điểm nghệ thuật bật đoạn thơ?

Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lòng đoạn thơ

Cảm hứng kháng chiến cách mạng gắn liền với cảm hứng ca ngợi lãnh tụ (Việt Bắc cụ Hồ một) Đây đặc điểm thường thấy thơ Tố Hữu Những đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ

Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu:

-Tính trữ tình-chính trị: Việt Bắc khúc hát ân tình thuỷ chung người cách mạng với lãnh tụ, với Đảng kháng chiến

-Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết

-Nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc: Thể thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng hình ảnh biện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc ca dao

IV Luyện tập

1 Nét tài hoa Tố Hữu việc sử dụng cặp đại từ "mình" "ta"

Hai đại từ có hốn đổi cho nhau, khó tách rời Chọn hai đoạn thơ tiêu biểu

a Đoạn thơ nói vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc từ câu "Rừng xanh hoa chuối tươi" đến câu "Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung"

b Đoạn nói cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu, từ câu "Những đường Việt Bắc ta" đến câu "Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng"

c Bình giảng hai đoạn thơ (học sinh làm nhà)

III Tổng kết.

-Nội dung: Tố Hữu thành công kết hợp nhuần nhuyễn nội dung trị cảm xúc trữ tình

-Hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc 4 Củng cố: Nắm:Nội dung nghệ thuật đoạn trích.

(45)

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu yêu cầu cách thức phát biểu theo chủ đề

-Trình bày ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề dược nói tới B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.

- Thực hành Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ. -Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh: Soạn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Triển khai dạy:

a Đặt vấn đề: Trong sống lao động học tập có nhiều vấn đề nảy sinh mà người phải phát biểu ý kiến Để ý kiến có sức thuyết phục, người phải rèn luyện cho kỷ phát biểu Bài học giúp rèn luyện kỹ

b Tri n khai b i d y:ể

Hoạt động thầy trò nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lý thuyết.

-Theo em chủ đề hội thảo bao gồm nội dung nào? Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.

-Theo em nên tập trung phát biểu nội dung hơn? Vì sao?

Từ kết phân tích trêngiáo viên hướng dẫn học sinh rút ra những nội dung cần thiết để chuẩn bị phát biểu ý kiến.

-Hãy nêu yêu cầu việc phát biểu ý kiến?

I Tìm hiểu chung.

1 Đề bài: Chi Đoàn tổ chức hội thảo với chủ đề: Thanh niên học sinh làm để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Anh (chị) phát biểu ý kiến đóng góp cho hội thảo

* Nội dung cần đạt:

-Những hậu nghiêm trọng tai nạn giap thông sống người

- Nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- Tuyên truyền ý thức tự giác chấp hành luật giao thông cho người

- Tăng cường công tác giáo dục luật an tồn giao thơng nhà trường

2 Các bước chuẩn bị phát biểu:

- Xác định nội dung cần phát biểu + Chủ đề buổi hội thảo

+ Những nội dung chủ đề + Lựa chọn nội dung cần phát biểu -Dự kiến đề cương cần phát biểu:

+Mở đầu: Giới thiệu chủ đề phát biểu + Nội dung phát biểu:

(46)

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.

Giáo viên định hướng để học sinh tự xác định ý chính cần có phát biểu.

Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định quan điểm, ý kiến về hạnh phúc phát biểu để bảo vệ quan điểm đó.

Giáo viên hướng dẫn gợi ý để học sinh trình bày quan điểm mình để xác định quan điểm và phát biểu để báo vệ quan điểm đó.

Giáo viên cần u cầu học sinh tìm ví dụ từ thực tế đời sống mà em biêt tâm gương tự vươn lên lập thân không phải học hành đến nơi đến chốn.

-Hoạt động 3: Tổng kết

+Yêu cầu học sinh đọc kỹ ghi nhơ Sgk

+Giáo viên yêu cầu số chủ đề để học sinh phát biểu ý kiến điều kiện thích hợp với học sinh

- Mở đầu lời phát biểu phải hướng vào người ngheđưa lạ, riêng vấn đề song phải phù hợp với nội dung chủ đề phát biểu để lôi ý người nghe

- Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương dự kiến, tránh lan man xa đề, lạc đề

- Lời phát biểu cần ngắn gọn, súc tích cần có ví dụ minh hoạ cần thiết

- Trong trình phát biểucần lưu ý điều khiển thái độ cử giọng nói theo phản ứng người nghe

II Luyện tập: 1 Đề 1:

Tại hội thảo phát biểu chủ đề "Quan niệm hạnh phúc tuổi trẻ thời đại ngày nay" anh (chị) phát biểu ý nào? Lập dàn ý phát biểu phát biểu trước lớp

*Ý cần đạt: Tuổi trẻ ngày có nhiều quan niệm khác hạnh phúc

-Hạnh phúc làm theo ý thích mình, tự tuyệt đối không bị phị thuộc vào ai, vào điều

-Hạnh phúc kiếm nhiều tiền có tiền có tất

-Hạnh phúc cống hiến hưởng thụ cách hợp lí

- Hạnh phúc thực hài hoà hạnh phúc cá nhân hạnh phúc cộng đồng

-Hạnh phúc mang đến niềm vui, điều tốt đẹp cho người

-Hạnh phúc có nhiều bạn tốt

2 Đề 2: Có nhiều ý kiến cho "Vào đại học là cách lập thân niên ngày nay" ý kiến anh (chị) nào? Hãy phát biểu quan niệm

*Ý cần đạt:

-Vào đại học cách lập thân tốt niên ngày song khơng phải cách vì:

+Khơng phải niên có khả vào đại học

(47)

khơng học đại học song có khả lập thân, lập nghiệp tốt

-Việc lập thân phải tuỳ thuộc vào điều kiện người song quan phải có ý chí nghị lực vươn lên sống

III Tổng kết.

-Học sinh nhớ hiểu yêu cầu việc phát biểu theo chủ đề

-Có kỷ phát biểu chủ đề sống

Tiết thứ: 28 ĐẤT NƯỚC

(Nguyễn Khoa Điềm) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Thấy đựoc nhìn mẻ đất nước thơng qua cách cảm nhận nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước

-Nắm đựoc nét đặc sắc nghệ thuật:giọng thơ trữ tình trị, vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước nhân dân “

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ.

-Giáo viên: Soạn giáo án -Học sinh:Soạn bài.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định-kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Triển khai dạy: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y:ể

hoạt động thầy trò nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn

-Nêu nội dung phần tiểu dẫn?

-Giáo viên:

I Tìm hiểu chung. 1 Tiểu dẫn.

a Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm: Sinh năm 1943 thôn Ưu Điềm, xã Hoà Phong, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên -Huế

- Quê gốc An Cựu, Thuỷ An, Thành phố Huế

- Ông đựợc tặng Giải thưỏng nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2000

(48)

Bản trường ca nhằm thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh, nhập vào chiến đấu toàn dân tộc Đây tác phẩm tiêu biểu trường ca kháng chiến chống đế quốc Mĩ

Tìm bố cục đoạn trích ? -Xác định đại ý đoạn trích ?

-Tư tưởng "Đất nước nhân dân" tác giả cảm nhận nào?

Giáo viên:

Đất Nước có từ truyện đời xưa, từ phong tục ăn trầu đến truyền thuyết "biết trồng tre mà đánh giặc" Những hình ảnh gợi cho ta liên tưởng đến Sự tích trầu cau, Truyện Thánh Gióng gần gũi sống đời thường người Thành ngữ dân gian "gừng cay muối mặn, "từ buổi cha mẹ thương nhau", đến câu chuyện đặt tên cho kèo, cột "Hạt gạo phải nắng hai sương" sống bề bộn hàng ngày Đất Nước lên thật thiêng liêng gần gũi, dễ cảm hoá vào lịng người

-Em có nhận xét cảm nhận tác giả?

-Tại tác giả khơng tìm đến

đường khát vọng".

-Hoàn thành năm (1971) in lần đầu miền Bắc (1974)

II Đọc hiểu: 1 Đọc.

2 Tìm hiểu đoạn trích:

*Bố cục:*đoạn trích chia làm hai phần:

* Đại ý: thể tư tưởng: Đất Nước " Đất nước Nhân Dân" Từ thức tỉnh tuổi trẻ Miền Nam hồ hợp vào đấu tranh hướng nhân dân đất nước

a Đất nước nhân dân: cảm nhận góc độ khác nhau Từ nhà thơ thức tỉnh tuổi trẻ hướng nhân dân đất nước

-Tác giả nhìn nhận đất nước phương dịên ca dao thần thoại:

"Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi

Đất Nước có ngày xưa mẹ thưòng hay kể

Cha mẹ thương gừng cay muối mặn"

=>Đất Nước có từ xa -Đất Nước không bắt nguồn từ đời sống lam lũ, lo toan hàng ngày mà bắt nguồn từ đời sống tình cảm:

"Cha mẹ thương

Và Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm mát Đất Nước nơi ta hò hẹn

Đất Nước nơi ta đánh rơi khăn buổi nhớ thầm"

Tình yêu đôi lúa làm nên gương mặt tinh thần Đất Nước

=>Tác giả cảm nhận Đất Nước nhiều bình diện, phát nhiều điều mẻ Đất Nước thống hoà hợp nhiều phương diện văn hoá phong tục truyền thống ca dao thần thoại có chuyện thuộc đời thường hàng ngàycũng có thuộc vĩnh hằng.Trong đời sống người có cộng đồng,vì giọng thơ chuyển từ trữ tình sang luận

(49)

đại ngày nay?

-Nhà thơ thức tình tuổi trẻ nào?

Thơ Nguyễn Khoa Điềm trữ tình mà luận Các bình diện lịch sử, địa lí nhìn nhận tâm hồn dạt cảm xúc, góp phần làm bật cảm xúc chủ đạo thơ, làm nên nét độc đáo thơ Nguyễn Khoa Điềm, viết Đất Nước

Nguyễn Khoa Điềm không dùng từ, luận điểm, luận có tính luận mà ngôn ngữ đời thường Tác giả không hô to, gọi giật lời thơ tuyên truyền, cổ động mà thơ vào lòng người đọc

- Ở đoạn thơ tác giả cảm nhận Đất Nước phương diện nào? Cách cảm nhận có mẻ?

- Những địa danh dịng sơng (Cửu Long, Chín Rồng), đến tên núi "Vọng Phu", tên đất gắn với tên người (Ông Đốc, Ông Đen, Bà Đen, Bà Điểm) đến gò, đầm, bãi, danh lam thắng cảnh (Hạ Long) gắn liền với dân tộc, gắn với sống người Từ lời thơ thăng hoa, đúc kết thành triết lí sâu sắc:

Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta

-Tác giả cất lên tiếng gọi: "Em em"

Sau tiếng gọi giãi bày: Có người gái trai

Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết

Giản dị bình tâm Khơng mặt đặt tên

Nhưng họ làm Đất Nước

-Vai trò nhân dân toả sáng sáu câu thơ triết lí

-Nhà thơ nhằm mục đích thức tỉnh, lay động nhận thức tuổi trẻ miền Nam, nước nói chung, tuổi trẻ thành phố, thị vùng tạm chiếm nói riêng

c Bốn câu kết đoạn:

"Ôi dịng sơng bắt nước từ đâu

Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đị, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi"

=>Tư tưởng "Đất nước nhân dân" có từ truyền thống đến văn học đại nâng lên thành đỉnh cao nhân dân thực làm chủ đời làm chủ đất nước

III Tổng kết: - Xem Sgk 4 Củng cố: Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm

(50)(51)

Đọc thêm:

ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Đình Thi) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận cảm xúc suy nhgĩ nhà thơ đất nước qua hình ảnh mùa thu hình ảnh đất nước đau thương, bất khuất, anh hùng kháng chiến chống Pháp

-Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ… B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Đọc diễn cảm Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Quan niệm "đất nước nhân dân" đoạn trích "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Quê hương, đất nước cảm hứng rộng lớn lâu bền nhân dân Việt Nam qua thời kỳ lịch sử có nhiều nhà thơ, nhà văn thành công đề tài này, nhà thơ Nguyễn Đình Thi góp tiếng nói riêng q hương, đất nước mà tiêu biểu thơ "Đất nước".

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm.

- Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn - Nêu vài nét tác giả Nguyễn Đình Thi ?

- Hồn cảnh đời thơ?

Bố cục thơ?

- Nội dung thơ phần đầu đề cập đến vấn đề gì? Nhận xét

I Vài nét chung. 1 Tác giả:

-Nguyễn Đình Thi người đa tài, ông hoạt động nhiều lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực có thành cơng định

- Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng, có nhiều tìm tịi hình ảnh thơ

2 Tác phẩm:

- Bài thơ khởi hứng từ năm 1948 - Phần sau viết vào năm 1955 - tổng hợp cảm hứng đất nước

II Đọc hiểu

1 Phần đầu thơ:

(52)

yếu tố nghệ thuật làm nên thành công thơ?

Tội ác kẻ thù khắc hoạ qua chi tiết nào?

- Thái độ người dân Việt Nam trước tội ác quân xâm lược?

Đánh gia chung nghệ thuật nội dung thơ?

+ Không gian: phố dài, thềm nắng, tiết trời chớm lạnh …

+ Nhân vật "tôi" chuyển từ trạng thái buồn, bâng khuâng sang sướng vui

+ Cái nhìn nhân vật thay đổi từ "thềm nắng" sang "núi đồi"…

Cụm từ lặp lại nhiều lần có giá trị nhấn mạnh, khẳng định dứt khoát chủ quyền dân tộc đất nước

2 Phần sau thơ:

- Nêu lên tội ác giặc hình ảnh giàu sức khái quát:

"Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều ……… Thằng giặc Tây, thằng chúa đất"

Kẻ thù huỷ hoại tất đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta Tội ác kẻ thù dẫn đến chuyển biến tất yếu: người hồn hậu yêu thương trở thành người cháy bỏng căm thù

-Sự đổi thay đất nước thể qua chặng đường đấu tranh dân tộc

-Khói nhà máy cuộn sương sớm -Ơm đất nước người áo vải

Biểu sinh động chủ nghĩa anh hùng CM Việt Nam

III Tổng kết:

(53)

LUẬT THƠ (Tiếp) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh hiểu đặc điểm thể thơ phổ biến thơ Việt Nam Biết vận dụng hiểu biết đặc điểm vào việc cảm nhận tìm hiểu tác phẩm cụ thể

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Phát vấn Đàm thoại - Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Ở tiết học trước ta hiểu luật thơ thể thơ thể thơ Việt Nam Tiết học tập trung vào việc tìm hiểu luật thơ số thể thơ phổ biến hiên

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Luật thơ ? Yếu tố có vai trị quan trọng việc hình thành luật thơ Việt Nam ?

- Một số thể thơ phổ biến nay? -Giáo viên cung cấp cho học sinh thơ ngũ ngôn cách luật để so sánh với thể thơ chữ -Thơ chữ có đặc điểm số câu, số tiếng, vần thơ, ngắt nhịp?

- Giáo viên cung cấp thơ thất ngôn tứ tuyệt cho học sinh phân biệt với thơ chữ -Ví dụ: "Bánh trơi nước".

Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh xác định loại vần

Giáo viên phát vấn yêu cầu học sinh xác định điệu các thi liệu cho sẵn nhận xét sự

* Luật thơ thể thơ toàn quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh…được khái quát theo kiểu mẫu ổn định

I Một số thể thơ phổ biến nay: 1 Thể năm chữ

a Khổ thơ:

- Có thể có khơng có khổ, khổ có từ 4 dòng trở lên

-Số khổ nhiều … + Ví dụ: Tiếng thu

b Vần thơ: đa dạng (gián cách,vần liền,vần giao nhau)

c Hài ngắt nhịp:

- Thanh điệu: Tuy không giống thơ cổ song đảm bảo hài hoà điệu

-Ví dụ: Trước sân anh thơ thẩn Đăm đắm trông nhạn Mây chiều phiêu bạt Lang thang đồi quê

(Tình quê - Hàn Mặc Tử)

-Nhịp điệu: Có thể ngắt nhịp giống thơ ngũ ngôn truyền thống (2-3) ngắt nhịp khác (3-2)

(54)

phối hợp trắc.

Giáo viên cung cấp số thi liệu về thơ tiếng yêu cầu học sinh nhận xét khổ thơ, vần, thanh điệu nhịp điệu.

-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài "Đất nước" (Nguyễn Đình Thi) và phân tích đặc điểm thể thơ tự do…

a Khổ thơ: chia khổ khơngmỗi khổ thường có dịng3 lần điệp vần …

b Vần:

- Mỗi khổ vầnvần liền dòng đầugián cách dòng 3và điệp lại dịng 4(gần với thơ thất ngơn tứ tuyệt)

c Hài ngắt nhịp:

- Thanh điệu có đối xứng, hài hồ dịng hai dịng với nhau, hài hồ điệu bằng- trắc thể cố định tiếng 2,

3 Thể tám tiếng:

a Khổ thơ: Thơ tiếng chia khổ. b Vần: Dùng vần chân chủ yếu.

*Ví dụ: "Đây tháp gầy mịn mong đợi Những đền xưa đổ nát thời gian Những sơng vắng lê bóng tối Những tượng chàm lở lói rỉ rên than." c Hài ngắt nhịp:

- Thanh điệu có hài hịa trắc, thể tiếng 3, 6, dòng thơ …

4 Thơ tự do:

a Khổ thơ dòng thơ: Phần lớn khơng chia khổ, nếu chia khổ khơng đều, dịng thơ khơng hạn định số tiếng …

b Vần: Thơ tự có vần khơng có vần. c Hài ngắt nhịp:

-Thanh điệu khơng có luật nhịp nhàng, cân đối

-Nhịp thơ: Không theo luật mà ngắt nhịp theo cảm xúc, ý nghĩa dòng thơ thơ

(55)

THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu số biện pháp tu từ ngữ âm thường gặp

-Biết cách phát hiện, phân tích vận dụng số phếp tu từ ngữ âm quen thuộc B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Phát vấn Đàm thoại

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm "Luật thơ" số thể thơ phổ biến nay? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Thực hành phép tu từ tạo nhịp điệu âm hưởng thích hợp

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1: đoạn văn trích đọc "Tun ngơn độc lập" Hồ Chí Minh

-Sự phối hợp nhịp ngắn nhịp dài đoạn văn

Giáo viên đọc đoạn văn, phát hiện và nhận xét cách ngắt nhịp. -Sự thay đổi bằng, trắc cuối nhịp tính chất mở hay đóng âm tiết kết thúc nhịp Giáo viên phát nhận xét điệu tính chất cảu âm tiết cuối nhịp

-Thực hành phép điệp âmđiệp thanhđiệp vần

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng gợi hình tượng của biện pháp điệp phụ âm đầu trong

I Tạo nhịp điệu âm hưởng thích hợp. Bài tập 1:

-Đoạn văn gồm bốn nhịp (hai nhịp dài trước, hai nhịp ngắn sau) phối hợp với để diễn tả nội dung đoạn:

+Hai nhịp dài thể lịng kiên trì ý nghĩa tâm dân tộc ta việc đấu tranh tự (gan góc) với thời gian dài (hơn 80 năm nay, năm nay)

+Hai nhịp ngắn khẳng định dứt khoát đanh thép quyền tự độc lập dân tộc ta (phải được) -Kết thúc ba nhịp đầu không dấu với ba âm tiết mở (nay, nay, do) tạo âm hưởng ngân vang, lan xa Kết thúc nhịp thứ bốn trắc với âm tiết kép (lập) tạo lắng đọng lòng người đọc (người nghe)

-Nhịp điệu phối hợp âm với phép lặp cú pháp (một dân tộc đó…), lặp từ ngữ (dân tộc gan góc, phải được) tạo âm hưởng hùng hồn đanh thép cho lời tuyên ngôn

II Điệp âm, điệp vần, điệp thanh. 1.Bài tập 1:

a. "Dưới quyên trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông"

(56)

các câu thơ

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ doạn thơ cho Xác đinh vần nhận xét tác dụng của biện pháp điệp vần

Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét phạm vi sử dụng của phép tu từ ngữ âm thực hành

tượng bơng hoa lựu đỏ lấp ló cành đốm lửa lập loè Ánh lửa phát sáng lung linh lập loè

b " Làn ao long lánh bóng trăng loe"

- Câu thơ xuất lần phụ âm đầu "l" - Sự cộng hưởng lần lặp lại tạo nên hình tượng bóng trăng lấp lánh phát tán không gian rộng lớn mặt ao phản chiếu mặt nước …

2 Bài tập 2:

a "Thu điếu" Nguyễn Khuyến vần "eo" là vần chủ đạo (xuất lần thơ) Điều góp phần khắc hoạ hình tượng mùa thu yên tĩnh, trẻo làng quê Bắc Bộ - đồng thời bộc lộ tâm hồn thơ khiết đắm say với thiên nhiên nhà thơ

b Trong đoạn thơ Tố Hữu vần "ang" xuất 7 lần Đây vần chứa nguyên âm rộng âm tiết thuộc loại nửa mở (kết thúc phụ âm mũi) Vần "ang" gợi cảm giác rộng mở chuyển động thích hợp với sắc thái miêu tả chuyển động mùa (từ mùa đông sang mùa xuân)

III Tổng kết:

Phép tu từ tạo nhịp điệu âm hưởng thường dùng văn xuôi văn luận

- Phép tu từ tạo nhịp điệu điệp thường sử dụng nhiều thơ ca

(57)

VIẾT BÀI SỐ 3 A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Vận dụng kiến thức học văn đọc hiểu để viết nghị luận đoạn thơ trữ tình

-Vận dụng đựoc khả nghị luận văn học để viết làm văn phù hợp với yêu cầu đề

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà: Đọc phần hướng đẫn chung thực yêu cầu phần để có sở làm tốt văn

- Sau đọc trước phần gợi ý cách làm + tư lệu tham khảo

Hoạt động 2:Giới thiệu đề văn Giáo viên chép đề lên bảng

Giáo viên chọn bốn câu Sách giáo khoa chọn đề khác phù hợp với học sinh

I Hướng dẫn chung. 1 Ôn tập.

-Kiến thức văn học sử, kỷ đọc hiểu văn -Kiến thức kỷ Tiếng Việt

-Kiến thức kỷ nghị luận

2 Rút kinh nghiệm từ làm văn số để tránh lỗi diễn đạt lập luận.

II Đề bài.

Chọn đề (Sgk):

1 Câu (3 điểm): Theo anh (chị) thơ Tây Tiến (Quang Dũng) câu thơ biểu rõ nét vẻ đẹp bi tráng tâm hồn phóng khống thơ mộng người lính? Phân tích ngắn gọn để giải thích ý kiến

2 Câu (7 điểm): Cảm nhận anh chị hình tượng thiên nhiên người Việt Bắc đoạn thơ sau:

"Ta có nhớ ta,

Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèn cao ánh nắng dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở khắp rừng

(58)

Hoạt động 3:

Tổ chức cho học sinh làm Giáo viên nhắc học sinh cố gắng vận dụng tri thức kĩ làm văn học làm

Hoạt động 4:Thu

Dặn dò: Giáo viên nhắc học sinh xem lại kiến thức kĩ tiếng Việt nhằm củng cố lực viết văn rút kinh nghiệmchuẩn bị cho tiết trả

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng soi hồ bình, Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung " (Trích Việt Bắc-Tố Hữu) III Học sinh làm

Giáo viên hạn định độ dài viết - Câu 1: 20 dòng

- Câu 2: 1500 từ (khoảng ba trang) - Thời gian làm bài: 90 phút

Giáo viên lưu ý học sinh: Không cử dụng tài liệu, không trao đổi, thảo luận

4 Củng cố - dặn dò:Tiết sau học Đọc thêm

Tiết thứ: 34-35 Đọc thêm:

DỌN VỀ LÀNG TIẾNG HÁT CON TÀU

ĐÒ LÈN A MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hiểu nội dung thơ nghệ thuật tiêu biểu thơ tác giả

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Đọc diễn cảm-Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng "Đất nước" Nguyễn Đình Thi? Nêu giá trị tiêu biểu nội dung nghệ thuật?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Học sinh đọc SGK

- Phần Tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Nêu tóm tắt

A Bài "Dọn làng". I Tìm hiểu chung. 1 Tiểu dẫn:

(59)

Xác định chủ đề thơ?

Nêu nội dung tác phẩm?

Nhận xét tội ác giặc?

Niềm vui dân giải phóng thể qua chi tiết nào?

Nhận xét chung nghệ thuật?

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

Là nhà thơ dân tộc Tày

- Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng: Chủ tịch Hội văn học khu Việt Bắc,Thứ trưởng Bộ Văn Hố thơng tin -Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hoá Hà Nội

* Sự nghiệp: Tiếng ca người Việt Bắc(1959) Suối biển(1984)…

*Tác phẩm: - Viết quê hương tác giả năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng Bài thơ trao giải nhì Đại hội liên hoan Thanh niên sinh viên giới Béc-lin

II Đọc hiểu văn bản:

1 Chủ đề: Miêu tả sống gian khổ nhân dân Cao Bắc Lạng tội ác dã man giặc Pháp Đồng thời thể niềm vui quê hương giải phóng

2 Nội dung:

a Nỗi thống khổ nhân dân tội ác giặc

- Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi -> Cách diễn đạt cụ thể người miền núi nỗi thống khổ

+ Tội ác giặc:

- …Giặc Tây lại đến lùng

- Từng lán đốt trơ trụi…

 Khoét sâu vào mối thù với quân xâm lược Thể nhận thức tỉnh táo người dân: biết âm mưu kẻ thù, biết nén đau thương để vượt lên nỗi đau khổ

b Niềm vui dân giải phóng: - Hơm …………cười vang

……… Mờ mờ khói bếp bay lên mái nhà

-> Niềm vui không riêng (nhân dân, đội, tất người… nhân vật trữ tình)

3 Nghệ thuật:

- Cách nói sinh động cụ thể- hình ảnh gần gũi… B Bài "Tiếng hát tàu".

I Tìm hiểu chung: 1 Tiểu dẫn:

- Chế Lan Viên (Tên khai sinh Phan Ngọc Hoan) - Quê: Quảng Trị

- Những tác phẩm chính: Điêu tàn, ánh sáng phù sa, …

(60)

Nêu nét tác giả? Hồn cảnh sáng tác thơ?

Bố cục?

-Ý nghĩa hình ảnh tàu địa danh Tây Bắc?

Niềm vui tác giả gặp lại nhân dân?

- Những thành công mặt nghệ thuật thơ?

Giáo viên đọc thơ

- Lưu ý: Đây thơ xúc động tình cảm bà cháu - Vài nét tác giả? tác phẩm?

Bố cục bài? Nội dung phần?

Nêu thành công mặt nghệ thuật tác phẩm?

*Tác phẩm: Lấy cảm hứng từ kiện kinh tế - xã hội miền Bắc Đó vận động nhân dân miền xuôi xây dựng kinh tế Tây Bắc Bài thơ rút tập " ánh sáng phù sa".

2 Bố cục: Chia làm đoạn: + khổ đầu

+ khổ tiếp + Còn lại

II Đọc hiểu văn bản:

1 Hình ảnh tàu Tây Bẳc câu thơ đầu:-Hình ảnh mang tính biểu tượng -> Khát vọng lên đường, xa -> Gợi miền đất xa xơi mà sâu nặng nghĩa tình …

- Nhan đề: Con tàu biểu tượng khát vọng lên đường xa.Tiếng hát tàu tiếng hát lòng ta

2 Sự trăn trở lời mời gọi lên đường

- Sự đối lập mênh mông> < nhỏ hẹp: thơ > < lịng đóng khép

3 Niềm vui với nhân dân - Con với …

4 Khúc hát lên đường * Vài nét nghệ thuật:

- Giọng điệu, âm hưởng lôi

- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng … C Bài "Đị Lèn".

I Tìm hiểu chung: a Tác giả:

- Nguyễn Duy: Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ - Là nhà thơ vẻ đẹp đời thường, giá trị khiêm nhường mà bền vững.Thơ ND mang hướng ca dao thâm trầm triết lý hồn nhiên hóm hỉnh …

b Tác phẩm: - Ra đời 9/1983

- Đò Lèn: Quê ngoại tác giả II Đọc hiểu:

*Bố cục: đoạn 1 khổ thơ đầu:

Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo sống thường nhật người bà bên cạnh vô tư đến mức vô tâm người cháu

2 Khổ cuối:

(61)

thương bà

3 Vài nét nghệ thuật. - Lời thơ giản dị chân thành - Dùng từ có giá trị tạo hình …

(62)

Tiết thứ: 36 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP A MỤC TIÊU:

- Nắm số phép tu từ cú pháp thường dùng văn kỷ phân tích sử dụng chúng

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu vấn đề Thảo luận

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bìa tập sgk

- Hãy xác định câu có lặp cú pháp phân tích kết cấu cú pháp phép lặp có tác dụng nào?

Phép liệt kê thể câu bên? Nhận xét tác dụng

I Phép lặp cú pháp. Câu 1:

-Lặp cú pháp: " Sự thật ………

………của Pháp nữa"-> khẳng định nước ta thành thuộc địa Nhật Pháp

-Lặp cú pháp: " Sự thật ……"->có tác dụng khẳng định rõ ta lấy lạiViệt Nam từ tay Nhật từ tay Pháp

-Lặp cú pháp: " Dân ta đánh đổ……" -Lặp cú pháp "Dân ta lại đánh đổ…" Câu 2:

-Ở câu tục ngữ hai vế đối chặt chẽ số lượng tiếng Phép lặp kết hợp với phép đối

II Phép liệt kê:

a Các câu đoạn văn trích "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn có dùng phép lặp cú pháp theo sơ đồ:

+ Phương tiện + + ta cho + Cấp bậc + + ta cho + Hồn cảnh + + ta cho

Phép lặp cú pháp cộng với phép liệt kê có tác dụng nhấn mạnh chu cấp đối đãi đầy tình nghiã Trần Quốc Tuấn tì tướng hoàn cảnh chiến trường

(63)

Phép chêm xen trình bày văn thường có đặc điểm gì? Tác dụng ?

III Phép chêm xen:

-Tất phần in đậm câu thuộc a,b,c,d cuối câu

-Khi viết chúng tách dấu () dấu phẩy - Chúng có tác dụng giải thích, ghi cho từ ngữ trước.Chúng bổ sung thêm sắc thái tình cảm

-Bộ phận chêm xen có vai trị nghĩa tình thái Việt Bắc - thơ đội tiêu đề toàn tập thơ khúc tráng ca kháng chiến người kháng chiến.Đồng thời thơ thể ân tình thuỷ chung miền xuôi miền ngược, anh cán kháng chiến đồng bào dân tộc Việt Bắc

4 Củng cố: Nắm: Cách nhận diện phân tích biện pháp tu từ cú pháp 5 Dặn dị: Tiết sau học Đọc văn "Sóng" Xuân Quỳnh

(64)

Tiết thứ: 37-38 SÓNG

(XUÂN QUỲNH) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận tình yêu đích thực người gái:hồn nhiên nồng nàn,say đắm, thuỷ chung vượt qua hữu hạn đời người

-Nắm nghệ thuật đặc sắc thơ XQ: diễn tả hình tượng ẩn dụ song kết hợp với chủ thể trữ tình em nhịp điệu dạt dàolơi cuốntừ ngữ giản dị gợi cảm

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Đọc diễn cảm, phát vấn, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Giá trị nhân đạo cao "Đị Lèn "? Tình cảm cháu dành cho bà có đặc biệt?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên vào

Giới thiệu vài nét tác giả? Giáo viên giới thiệu thêm:

Cuộc đời vất vả, thiếu thốn =>Khao khát tình yêu thương, nhạy cảm với tình mẫu tử

-Xuất xứ tác phẩm

Học sinh đọc, Giáo viên đọc mẫu Nêu nhận xét em âm hưởng -kết cấu thơ?

"Anh không xứng biển xanh" (Xuân Diệu)

Hình tượng sóng khổ thơ thứ tác giả diễn tả nào?

I Vài nét chung. 1 Tác giả:

- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988)

- Một người phụ nữ tài giàu nghị lực … - Một hồn thơ nữ đằm thắm chân thành mà sôi trẻ trung khát vọng mãnh liệt tình yêu hạnh

- Phong cách thơ: Dung dị hồn nhiên chân thật … 2 Tác phẩm:

- Viết năm 1967- In tập "Hoa dọc chiến hào" II Đọc hiểu

1 Đọc 2 Phân tích.

- Hình tượng sóng: + Âm hưởng sóng biển -dạt nhịp nhàng

+ Thể thơ chữ

+ Hình tượng " sóng" " em " -> hình tượng đẹp đẽ để diễn tả tình yêu

a Khổ 1và 2:

- Dữ dội dịu êm - ồn lặng lẽ

(65)

Em hiểu hình ảnh "sơng "và "bể"?->ý nghĩa?

Từ hình tượng sóng -Nhà thơ suy nghĩ đến ai?suy ngẫm điều gì?

Trước tình yêu đẹp đẽ nhà thơ bày tỏ điều gì?

Trong tình u XQ cho điều thuộc tính?

-Nỗi nhớ gắn liền tình yêu, thước đo tình yêu

Giáo viên bình:liệt kê so sánh "Chuyến tàu đưa anh xa Em yêu anh

… Bởi em biết thuỷ chung Bởi em biết chờ đợi

Bởi em có niềm tin"

-Khổ 8:Khác hồn tồn khổ cịn lại thơ mạch nghĩ ->Nét riêng XQ

-Giáo viên chuyển:lo âu

- Sông không hiểu ……… ………

Bồi hồi ……-> Khát vọng sóng tình u bất diệt vĩnh

b Khổ 3và 4 Nghĩ …anh,em biển lớn

->Từ hình tượng sóng -nhà thơ nhận thức tình yêu <-> Tình yêu sánh ngang biển lớn -sánh ngang đời

Sóng gió Gió đâu Em khơng biết Khi ta u ->Hình thức nghi vấn

=> Băn khoăn tìm cội nguồn sóng, tình u bất lực ->Lời thú tội hồn nhiên sâu sắc

=>Quy luật tình u 3 Khổ 5-6-7:

Sóng nhớ bờ Khơng ngủ Em nhớ anh

Trong mơ cịn thức

->Liên tưởng, so sánh, độc đáo thú vị

->Nỗi nhớ thường trực lòng nguời gái yêu -Khi thức ngủ ->Nỗi nhớ da diết, mãnh liệt

Lúc em nghĩ Hướng anh phương Con chẳng tới bờ Dù …cách trở

->Sự thuỷ chung tuyệt đối niềm tin son sắt nhà thơ vào tình yêu -cuộc sống:Tình yêu đến bờ hạnh phúc s

4 Khổ 8:

Cuộc đời dài Năm tháng qua

->Nhạy cảm với trôi chảy thời gian -Niềm lo âu niềm khao khát nắm giữ lấy hạnh phúc -ý thức sâu hữu hạn đời

(66)

không thất vọng, tác giả chọn cách cư xử tích cực

Trong khổ 9, tác giả bày tỏ điều gì?

"Tự hát "

_ Đánh giá chung nghệ thuật nội dung thơ?

yêu, hạnh phúc =>Lo âu, trăn trở 5 Khổ 9:

Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Để ngàn năm cịn vỗ

->Ước nguyện chân thành hồ vào biển lớn, vào tình yêu đời ->Khát vọng sống cho tình yêu với hi sinh, dâng hiến

III Tổng kết:

Với nghệ thuật xây dựng hình tượng sóng đơi sóng em -Âm điệu dạt… Bài thơ tình ca ca ngợi tình yêu chân thành, mãnh liệt, thuỷ chung Thể tâm hồn đôn hậu mà trẻ trung sơi khát vọng tình yêu, hạnh phúc

4 Củng cố: Nắm: Nội dung nghệ thuật thơ Đọc thuộc lòng thơ 5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.

Tiết thứ: 39

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận

-Bước đầu nắm cách vận dụng kết hợp phương thức đoạn, văn nghị luận

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Thực hành Phát vấn

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Muốn viết văn nghị luận hay, hấp dẫn, người viết cần vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận: chứng minh, bác bỏ, phân tích, giải thích… Và cho nghị luận bớt khô khan trừu tượng, người viết cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt: tự miêu tả, biểu cảm…Đó mục đích học

(67)

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập lớp:

-Vì văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm?

-Muốn cho việc vận dụng phương thức biểu đạt có kết cao cần ý điều gì? Cho ví dụ?

-Giáo viên hướng dẫn làm nhà

I Luyện tập lớp 1 Bài tập 1:

a Trong văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì:

+ Khắc phục hạn chế văn nghị luận khơ khan, thiên lí tính khó đọc

+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại cụ thể sống động cho văn nghị luận

a Yêu cầu việc kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận:

Bài văn phải thuộc kiểu văn luận.ở kiểu văn luận dứt khốt phải văn nghị luận

- Kể, tả, biểu cảm yếu tố kết hợp Chúng không làm làm mờ đặc trưng nghị luận văn

- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm tham gia vào văn nghị luận phải chịu chi phối phải phục vụ trình nghị luận

2 Bài tập 2: Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thuyết minh văn nghị luận:

- Thuyết minh thao tác giới thiệu trình bày

khách quan xác tính chất, đặc điểm vật, tượng

-Trong đoạn trích, người viết muốn khẳng định cần thiết chi tiêu GNP Để làm cho viết thuyết phục việc sử dụng thao tác lập luận người viết vận dụng thao tác thuyết minh giới thiệu cách rõ ràng xácvề số GDP GNP Việt Nam

-Tác dụng ý nghĩa việc sử dụng thao tác thuyết minh:

+ Hỗ trợ đắc lực cho bàn luận tác giả đem lại hiểu biết thú vị

+ Giúp người đọc hình dung vấn đề cách cụ thể hình dung mức độ nghiêm túc vấn đề

3 Bài tập 3: Viết văn nghị luận Chủ đề: Nhà văn mà hâm mộ

-Học sinh tham khảo Thạch Lam (Nguyễn Tuân) II Luyện tập nhà

1 Trả lời:

(68)

- Một văn nghị luận hấp dẫn sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt khơng dễ sa vào trừu tượng khô khan

2 Viết với chủ đề: Gia đình thời đại III Tổng kết - dặn dò

4 Củng cố - Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Đàn ghi ta Lor ca" Tiết thứ: 40 Đọc thêm:

ĐÀN GHI TA CỦA LOR -CA A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận đựơc vẻ bi tráng hình tượng Lor -ca qua mạch cảm xúc suy tư đa chiều; vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả thơ

-Thấy vẻ độc đáo hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng -Có tri thức để đọc hiểu thơ viết theo phong cách đại

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Thực hành-Phát vấn

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc lịng thơ "Sóng" XQ? Nhận xét tình yêu người phụ nữ bài thơ?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn

Học sinh đọc

- Nêu nét tác giả Thanh Thảo? Đặc điểm phong cách thơ ông?

I Tiểu dẫn: 1 Tác giả:

Tên khai sinh: Hồ Thành Công sinh năm 1946 -Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi

-Sự nghiệp văn chương:

+Có sáng tác hay độc đáo chiến tranh thời hậu chiến

+Các tác phẩm:Những người tới biển (1977), Những sóng mặt trời (1984-1982), Khối vng ru bích (1985)

+Những năm gần đây:viết báo, tiểu luận phê bình Nhưng đóng góp quan trọng thơ ca

(69)

Giáo viên giới thiệu tác phẩm Đọc văn hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ theo câu hỏi sgk

Cảm nhận chung em thơ?

Hãy giải mã hình ảnh: tiếng đàn bọt nướcáo chồng đỏ gắtvầng trăng chếnh chốngn ngựa mỏi mịn …? Em có suy nghĩ hình ảnh ấy?

Cái chết Lor-ca khắc hoạ qua hình ảnh nào?

_ Em có cảm nhận đoạn thơ "Không chôn cất tiếng đàn…"

trở sống

+Ơng ln tìm tịi khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, đem đến mĩ cảm đại cho thơ thi ảnh ngôn từ mơí mẻ

2 Tác phẩm.

-Rút tập" Khối vng ru bích"

-Là tác phẩm tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo:Giàu suy tư, mãnh liệt phóng túng, nhiều nhuốm màu sắc tưọng trưng siêu thực

II Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc:

2.Tìm hiểu văn bản: Cảm nhận chung

Bài thơ viết theo thể tự thể cảm xúc mãnh liệt tác giả trước chết Lor-ca qua hàng loạt hính ảnh mang tính biểu tượng

a Hình tượng Lor-ca

- Các hình ảnh: tiếng đàn bọt nước, áo chồng đỏ gắt, vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn mang tính biểu tượng

- Các dịng thơ khơng có hình ảnh người bóng dáng người lên rõ nét qua hình ảnh âm (tiếng đàn)màu sắc (áo choàng đỏ gắt),trạng thái (chếnh chống, mỏi mịn) …

+Như khổ thơ đầu bước vào không gian đậm chất Tây Ban Nha, với hình ảnh áo chồng đỏ gắt -áo chồng khốc võ sĩ đấu bị tót -Một biểu tượng Tây Ban Nha

+Đồng thời người đọc không nhận thấy hành trình người: lang thang niềm đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngưạ mỏi mịn "đó độc hành người -Cuộc độc hành Lor -ca (một anh hùng Tây Ban Nha.

-Vẻ đẹp Lor-ca chết Lor -ca:

(70)

- Vì chết Lo-rca miêu tả liền với "hình ảnh đàn"?

- Em có suy nghĩ hình ảnh: đường tay đứt, dịng sơng vơ cùngLor-ca bơi sang ngang ?

Hình tượng tiếng đàn thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?

(Học sinh liệt kê cách hiểu khác - Giáo viên người nhận xét khuyến khích học sinh -khơng nên áp đặt cách hiểu mà nên đưa nhận định)

- cho đổ máu, chết cầu khấn cho linh hồn

+Trên hình ảnh Lor-ca:"bị điệu bãi bắn - chàng người mộng du " Một lần chúng ta lại chứng kiến Lor-ca với hành trình anh -Cuộc hành trình đến với chết

- Trước chết: Lor-ca "đi người mộng du" -> Đó thái độ bỏ qn tất cả, khơng bận lịng với điều gì, kể chết cận kề từ để thấy dũng khí Lor-ca -Một người dâng hiến tuổi trẻ, đời cho đấu tranh tự

+Hình ảnh: dịng sơng, Lor-ca bơi sang ngang, đường tay đứt" lại lần miêu tả hành trình tới chết Lor-ca Cuộc đời dài rộng dịng sơng Lor-ca "Bơi sang ngang" "chiếc ghi -ta màu bạc "cùng với hình ảnh "đường tay đứt"chính biểu tượng, ẩn dụ chết, nghiệt ngã định mệnh số phận ngắn ngủi

+Cũng cần phải thấy lơ-gíc hình ảnh:Lor-ca bơi sang ngang /chiếc ghi -ta màu bạc Cuộc đời Lor-ca chuỗi dài đam mê có niềm đam mê đàn ghi -ta Và "đàn ghi-ta"đã trở thành biểu tượng sống nhiều hoài bão, màu sắc âm Lor-ca -Các hình ảnh "Hát nghêu ngao, đường tay đứt, lá bùa cô gái Di-gan" xâu chuỗi trường liên tưởng định mệnh, chết, số phận ngắn ngủi mang đậm màu sắc Tây Ban Nha

+Ở động từ "ném" lặp lại hai lần (ném bùa, ném trái tim) trở thành biểu tượng chết bi thảm đầy chất bi tráng, dũng mãnh Lor-ca.Từ để thấy cảm xúc đầy mãnh liệt Thanh Thảo lẫn với mến mộ, tơn vinh, cảm phục

b Hình tượng tiếng đàn: Khổ thơ đầy ắp hình ảnh biểu tượng siêu thực đây, tiếng đàn trở thành nhân vật có linh hồn: "khơng chơn cất tiếng đàn", "tiếng đàn cỏ mọc hoang".

(71)

-Đánh giá chung nội dung nghệ thuật thơ?

4 Củng cố- dặn dò: - Học thuộc lòng thơ

- Làm tập tiết sau học đọc thêm

thể xác) dư âm vang vọng đời ơng

- Tiếng đàn xuất nhiều lần thơ: "Tiếng đàn bọt nước ghi ta đá xanh tiếng ghi ta ròng ròng …"

- Mang nhiều cung bậc: âm vui tươi chia cắt tan vỡ có âm chết có giai điệu tình yêu …

=> Là hài hoà nhiều trạng thái cảm xúc Trước hết cảm xúc ca Cuộc đời Lor-ca tiếng đàn ghi ta âm cung bậc réo rắt niềm yêu đời thiết tha, hùng tráng mạnh mẽ ngày chiến đấu sôi , trầm lắng…Tiếng đàn ghi ta ca đời, số phận chết Lor-ca

III Tổng kết.

-Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.Sử dụng hình ảnh biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn nội dung Màu sắc Tây Ban Nha đậm nét thơ Kết hợp hai yếu tố thơ nhạc

=> Bài thơ thể nỗi đau xót sâu sắc trước chết bi thảm Lor-ca

(72)

Tiết thứ: 41 Đọc thêm:

BÁC ƠI (TỐ HỮU) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu, phân tích, cảm thụ nỗi đau đớn nhân vật trữ tình trước đột ngột Bác qua hình ảnh thơ giản dị gần gũi với tâm hồn thơ Việt Nam Đó lịng chung dân tộc

B TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

* Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Tố Hữu sáng tác Bác Hồ:

-Tố Hữu nhà thơ có nhiều sáng tác nhất, hay cảm động Bác Hồ Ơng nói hộ cho bao lịng người Việt Nam lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh

-Bài thơ đời ngày sau Bác - Là tiếng khóc đau thương ngào nhà thơ dân tộc

* Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản: Tìm hiểu thơ

a Bốn khổ thơ đầu: Giọng nghẹn ngào, thương tiếc, ngậm ngùi -> khái quát nỗi đau chung đất nước, vũ trụ, cỏ người

- Nỗi đau đớn nhà thơ hình tượng hố nhân vật cụ thể " chạy thăm Bác " -> Với hình tượng nhà thơ dễ dàng bộc lộ cảm xúc với nhiều cung bậc khác Hình tượng thơ mang tính khái quát cho hàng triệu tim Việt Nam Bác

b Sáu khổ thơ tiếp theo:

- Khắc hoạ hình tượng Bác Hồ nhiều khía cạnh:

+ Về lí tưởng lẽ sống Người: "ôm non sông …,tự cho đời nơ lệ…" Đó lí tưởng sống cao đẹp bậc đại nhân, đại trí, đại dũng.Bác hi sinh hạnh phúc cá nhân để lo cho dân tộc

c Ba khổ thơ lại:

- Lời thơ không dừng lại lời cá nhân mà mà tiếng lòng, cảm xúc dân tộc Việt Nam.Tiếc thương đau xót trước Bác lời thơ không bi luỵ tác giả khẳng định sức sống bất diệt trái tim Hồ Chí Minh

TỰ DO (P Ê- LUY- A)

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh phân tích hình thức nghệ thuật đặc sắc độc đáo thể hiện khát vọng tự tác giả đồng thời nhân dân Pháp qua thơ Nhận thức sức mạnh giá trị tự chân

B.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

*Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu phần tiểu dẫn, tìm hiểu văn bản: Những nét chung:

(73)

có vần, khơng có dấu chấm câu Tác phẩm:

-Cảm nhận chung thơ: Là thơ hay, bày tỏ khát vọng say đắm tự Được thể hình thức nghệ thuật đặc biệt với tầng lớp hình ảnh từ ngữ lặp lại chồng lên nối tiếp

+ Nghệ thuật:

-Tạo câu trùng điệp " viết tên em " -Cách lặp từ theo kiểu xốy trịn… -Địa điểm mang tính trừu tượng

+ Nội dung: Tình yêu tự cháy bỏng mãnh liệt… *Giáo viên củng cố, hướng dẫn học sinh học nhà

*Dặn dò: Tiết sau học làm văn "Luyện tập vận dụng thao tác lập luận" Tiết thứ: 42

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu kết hợp thao tác lập luận, lợi ích to lớn việc vận dụng thao tác lập luận công việc làm văn

-Nắm kiến thức có khả kết hợp số thao tác nghị luận để nâng cao hiệu làm văn nghị luận công việc làm văn nghị luận

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Luyện tập; thực hành

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Kể tên thao tác lập luận học tiết trước? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Tiết học hôm giúp em luyện tập để biết cách vận dụng tổng hợphài hoà thao tác lập luận văn nghị luận

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Luyện tập lớp

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập tập SGK

- Anh chị nhắc lại thao tác lập mà

I Ôn kiến thức cũ:

- Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng thành nhiều yếu tố phận nhỏ để nhận biết đối tượng cách cặn kẽ thấu đáo

(74)

anh chị học lớp?

Giáo viên cần điều chỉnh câu trả lời của học sinh thấy thiếu sót chốt lại kiến thức bản, quan trọng

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài mà SGK đưa Đặc biệt nhấn mạnh viết phải vận dụng tổng hợp ít thao tác lập luận khác Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày trước lớp Sau nhận xét, đánh giá tổng thể

sự vật cách đối chiếu vật với vật khác

- Thao tác lập luận chứng minh: Là làm cho người ta tin tưởng ý kiếnnhận xét có đầy đủ từ thật chân lý hiển nhiên

II Bài tập

-Các thao tác lập luận "Tuyên ngôn độc lập": Thao tác lập luận phân tích chứng minh bình luận, miêu tả, biểu cảm

III Bài tập 3. IV Bài tập nhà:

1 Bài tập 1: Sưu tầm văn hay. 2 Viết hay

3 Đọc văn SGK.

(75)

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm khái niệm q trình văn học bước đầu có ý niệm trào lưu văn học tiêu biểu

-Hiểu khái niệm phong cách văn họcbiết nhận diện biểu phong cách văn học

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu vấn đề Thuyết giảng

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Hình ảnh Lor-ca ý nghĩa hình tượng tiếng đàn? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Triển khai dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình văn học hai phương diện khái niệm văn học và trào lưu văn học

- Quá trình văn học gì? Nêu quy luật chung trình văn học?

I Quá trình văn học

1 Khái niệm trình văn học

-Văn học loại hình nghệ thuậtmột hình thái ý thức xã hội đặc thù vận động biến chuyển -Diễn tiến văn học hệ thống với hình thành tồn thay đổi có mối quan hệ khăng khítchặt chẽ với thời kỳ lịch sử như: hai mặt tờ giấy

-Quá trình văn học diễn biến hình thành tồn tạiphát triển, thay đổi văn học qua thời kỳ lịch sử

-Q trình văn học ln tn theo quy luật chung:

+Thứ nhất: văn học gắn bó với đời sống thời đại văn hoá ấynhững chuyển biến lịch sử xã hội thường kéo theo biến động lịch sử văn học

(76)

-Trào lưu văn học gì?

-Thế phong cách văn học?

-Những biểu phong cách văn học?

nên giá trị … Trào lưu văn học:

-Hoạt động bật trình văn học trào lưu văn học

+Trào lưu văn học hoạt động có tính chất lịch sử, đời khoảng thời gian định Đó phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi cảm hứngtư tưởng tạo thành dịng rộng lớn có bề đời sống văn học dân tộc

a Văn học Phục hưng b Chủ nghĩa cổ điển c Chủ nghĩa lãng mạn

d Chủ nghĩa thực phê phán

e Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa g Chủ nghĩa siêu

*Ở Việt Nam trào lưu xuất khoảng từ năm 30 kỷ XX - Gồm:

-Trào lưu lãng mạn

-Trào lưu thực phê phán

-Trào lưu thực xã hội chủ nghĩa II Phong cách văn học

1 Khái niệm phong cách văn học

- Là độc đáo riêng biệt nghệ sĩ biểu tác phẩm họ Phong cách văn học in đậm dấu ấn dân tộc thời đại

2 Những biểu phong cách văn học

- Biểu cách nhìn cách cảm thụ có tính chất khám phá, giọng điệu riêng biệt tác giả Biểu hệ thống hình tượng Thể phương diện nghệ thuật

(77)

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3 A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Củng cố kiến thức nghị luận văn họcrút kinh nghiệm cách viết nghị luận văn học -Nhận ưuvà nhược viết để rút kinh nghiệm cho viết sau B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề phát lỗi C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề xây dựng dàn ý

Giáo viên nhận xét chung bài làm học sinh: Đa số em có cố gắng viết nhiều viết công phucảm nhận sâu sắc vấn đề

-Giáo viên đọc mẫu, vào điểm

I Phân tích đề

1 Xác định yêu cầu đề phương thức nghị luận của đề

-Yêu cầu kiểu nghị luận văn học

-Yêu cầu phương thức diễn đạt, văn dụng thao tác phân tích kết hợp thao tác lập luậngiải thíchso sánh, bình luận

2 Xây dựng dàn ý a Mở

b Thân bài. c Kết

3 Học sinh sửa lỗi sai viết

(78)

Tiết thứ: 46-47 NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ

(Nguyễn Tuân) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm vẻ đẹp sông Đà vừa "hung bạo" vừa "trữ tình" hình ảnh giản dị kì vĩ người lái đị dịng sơng Từ thấy tình u, đắm say Nguyễn Tuân trước thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc tổ quốc

-Học sinh cảm hiểu nét đặc sắc chủ yếu nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân Bồi dưõng cho học sinh tình yêu đất nước, gắn bó với q hương xứ sở, kính trọng yêu mến người lao động thông minh, dũng cảm, tài hoa

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Thực hành Phát vấn

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Ý nghĩa hình tượng Lor-ca tiếng đàn? Nhận xét phong cách thơ nhà thơ Thanh Thảo?

3 Nội dung mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Sgk

Tìm hiểu ý

-Hình tượng sơng Đà tác giả khắc hoạ nào? Ấn tượng ban đầu sông?

-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để khăcvs hoạ sông Đà?

I Tiểu dẫn:

1 Xuất xứ:- tác phẩm in tập "Tuỳ bút sông Đà" 1960) Nguyễn Tuân

2 Hoàn cảnh đời:kết chuyến thực tế Tây Bắc

II Đọc hiểu 1 Đọc.

2 Tìm hiểu văn bản. a Hình ảnh sông Đà: +Hung bạo:

-Vách đá dựng thành chẹt lịng sơng yết hầu hiểm trở, dội

-Thác nước: độc dữ, nham hiểm -Hút nước chết người

-Đá mai phục:dàn bày thạch trận

Nghệ thuật miêu tả tỉ mỉ, so sánh độc đáonhân hố hợp lí, quan sát tinh tế, cấu trúc câu văn …

sông Đà lên cơng trình tuyệt vời tạo hố hiểm ác

(79)

được thể qua chi tiết nào?

Giáo viên bình

Nhận xét chung sơng Đà? -Hình ảnh người lái đị sơng Đà đựoc khắc hoạ qua chi tiết nào?

Nhận xét ngọai hình người lái đị sơng Đà?

Hình ảnh người lái đò qua lần vượt thác?

Tâm hồn người lái đị sơng Đà khắc hoạ qua chi tiết nào?

Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn trích?

-Bờ sơng hoang dại, bờ sông hồn nhiên … -Màu sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa -Con sông gợi cảmnhư cố nhân

Nghệ thuật so sánh, quan sát -sông Đà "như cố nhân xa thương nhớ khơn ngi".

b Người lái đị sơng Đà: +Hình dáng:

-Tay nghêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng ào tiếng nước …nhỡn giới vời vợi

-Cái đầu quắc thước đặt thân hình cao to gọn quánh

-Nếu bịt đầu bạc lại lầm tưởng chàng trai

Khoẻ mạnh, quắc thước gợi liên tưởng đến công việc sông nước

*Những lần vượt thác:

Nắm binh pháp thần sơng thần đá, thuộc quy luật phục kích lũ đá, viên tướng tài ba

Nghệ thuật miêu tả tinh tế, sinh động -Nguyễn Tuân nhân hoá với trí tưởng tượng phong phú, táo bạo, bất ngờ Hình ảnh sơng Đà bạo kẻ thù số người ơng lái đị chân dung người lao động tuyệt vời, hiên ngang bất khuất -lãng mạn đấu tranh liệt với thiên nhiên *Tâm hồn:

-Sau vượt thác "ung dung" đốt lửa trong hang đá -nướng ống cơm lam bàn tán cá anh vũ, cá dầm xanh, chẳng bàn thêm chiến thắng vừa qua

Tâm hồn bình dị III Tổng kết:

-Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân -đoạn trích khắc hoạ sinh động hình ảnh người thiên nhiên Tây Bắc

-Kiến thức phong phú, ngôn ngữ sinh động, liên tưởng độc đáo "Người lái đị sơng Đà" đoạn trích hay

(80)(81)

CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU :

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai dạy:

4 Củng cố: Nắm :

(82)

Tiết thứ: 49 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG

(Hoàng Phủ Ngọc Tường) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu cảm nhận sâu sắc tinh tế sơng Hương- tình u, niềm tự hào xứ Huế -Nhận biết đặc trưng thể loại bút ký nghệ thuật viết bút ký

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Đọc diễn cảm Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:Hình ảnh người lái đị sơng Đà hình tượng sông Đà? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn

- Trình bày vài nét tác giả tác phẩm?

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích

- Đoạn trích giới thiệu điều gì?

- Hình ảnh sơng Hương khúc sơng có điểm khác nhau?

I Vài nét chung. 1 Tác giả

- Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, chiến sĩ phong trào đâú tranh chống Mĩ-nguỵ Thừa Thiên Huế

- Nhà văn chuyên viết bút ký với đề tài rộng lớn 2 Tác

- Viết Huế ngày 4/1/1981 in tập sách tên - Vị trí đoạn trích: Tập trung nói cảnh quan thiên nhiên xứ Huế

II Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc.

2 Tìm hiểu đoạn trích. a Hình ảnh sơng Hương

- Ở vùng thượng lưu: mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thắm có lúc dịu dàng say đắm

- Đoạn chảy qua vùng đồng ngoại thành: "như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng".

-> Đoạn văn thể lực quan sát tinh tế phong phú ngơn ngữ hình tượnh giúp nhà văn viết câu văn đầy màu sắc…

(83)

Tác giả lý giải tên gọi sông Hương nào?

- Nêu vài nét làm nên thành công mặt nghệ thuật đoạn trích?

b Tên gọi sơng Hương:

- gắn với huyền thoại -> mang màu sắc lãng mạn, vừa gợi biết ơn dối với người khai phá miền đất lạ đọng lại dư vị bâng khuâng lòng người đọc

c Vài nét nghệ thuật:

- Soi bóng tâm hồn với tình u say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở…

-Liên tưởng kỳ diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lý văn hoá, nghệ thuật

- Sự kết hợp hài hoà cảm xúc trí tuệ III Tổng kết:

-Xem ghi nhớ SGK

(84)

Tiết thứ: 50 Đọc thêm:

NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI (Trích:" Những năm tháng khơng thể qn ")

(Võ Nguyên Giáp) A MỤC TIÊU:

-Giúp học sinh: Qua hồi ức vị tướng tài ba B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Hình ảnh sơng Hương qua bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường có đặc điểm bật?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

Em tóm tắt nét đại tướng Võ Nguyên Giáp?

-Kể tên hồi kí Đại tướng?

-Vị trí đoạn trích?

*Đọc văn tìm hiểu số nét thể loại hồi kí

-Hồi kí gì?

I Tiểu dẫn:

1 Tiểu sử: Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

-Sinh ngày 25/8/1911 Lộc Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình

-Bắt đầu hoạt động cách mạng từ năm 1925

-Là nhà lãnh đạo kiệt xuất cách mạng Việt Nam Cuộc đời ông gắn liền với năm tháng quên Cách mạng

-Các tác phẩm hồi kí: "Chiến đấu vịng vây" (1978), "Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử" (1994). 2 Tác phẩm:

-Đoạn trích thuộc chương XII tập hồi kí "Những năm tháng khơng thể quên" (do nhà văn Hữu Mai thể hiện)

II Đọc hiểu văn bản:

1 Đôi nét thể loại hồi kí.

(85)

-Đặc điểm hồi kí?

-Bố cục?

-Điểm nhìn tác giả?

-Phần trích nêu khó khăn nước Việt Nam sao?

-Đảng phủ ủng hộ tồn dân có sách đắn, sáng suốt để đưa đất nước vượt qua gian khổ?

về văn học mà xã hội, lịch sử *Đặc điểm:

Không nhằm tự thuật đời tác giả mà hướng tới tái kiện trọng yếu biến cố có tính chất bước ngoặt lịch sử Việt Nam từ ngày rục sôi trước cách mạng tháng Tám đến ngày gay go ác liệt của kháng chiến chống Mĩ cứu nước

2 Bố cục: phần trích gồm đoạn

3 Điểm nhìn bối cảnh đất nước năm 1970, thời điểm kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn ác liệt, gay go So với hai mươi lăm năm truớc khó khăn lực

4 Nước Việt Nam vừa khai sinh phải đương đầu với bao khó khăn thử thách "nằm bốn bề hùm sói, phải tự dốc đấu tranh dũng cảm mưu trí, phải tìm cách để sống cịn" Đảng phải hoạt động bí mật, quyền cách mạng "chưa nước công nhận", kinh tế khó khăn, nạn thất nghiệp tăng, nạn đói, dịch bệnh phát sinh trở lại …Đúng tình ngàn can treo sợi tóc Giữa lúc tiếng súng xâm lược của bọn Pháp vang lên Nam Bộ làm cho khó khăn "càng thêm trầm trọng" Đây thách thức lớn quyền cịn non trẻ

-Việc quan trọng trước hết phải củng cố giữ vững quyền cách mạng, xây dựng quyền từ quyền sở Hội đồng nhân dân, uỷ ban hành trung ương Quốc dân đại hội, thi hành số sách mới, lập quỹ Độc lập, "tuần lễ vàng" …

-Đó hình ảnh Bác Hồ, người đứng đầu máy nhà nứoc Chính phủ, người chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua bao sóng to gió lớn Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho ta thấy nét ngời sáng cao Bác tồn tâm tồn ý dân nước

-Chính quyền phải làm tất việc để "mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân".

-Nét đặc biệt:

(86)

-Nêu nét đặc biệt đoạn trích?

những xảy đến với chứng kiến mang nặng tính chủ quan Còn tác giả trần thuật kiện từ điểm nhìn người đại diện cho máy lãnh đạo Đảng Chính phủ, kiện kể thường mang tính chất toàn cảnh, tổng thể, phác hoạ nét lớn gây ấn tượng sâu sắc người đọc Cách trần thuật làm cho tác phẩm sách tự thuật đời mà gần biên niên sử dân tộc Thể hồi kí có diện mạo mớimột tầm vóc

-Những nỗ lực lớn Đảng sách kịp thời, thông minh đầy hiệu

-Lí tưởng lịng u nước lớn lao Bác ln dân nuớc

III Tổng kết: Xem Sách giáo khoa.

4 Củng cố: Nắm: Nội dung nghệ thuật tác phẩm 5 Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.

(87)

THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Phát sữa chữa lỗi lập luận văn nghị luận -Có khả chủ động tạo lập luận chặt chẽ, sắc sảo B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Thực hành-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Đọc tập 1- tìm lỗi sai sửa lại cho

- Đọc tập 2, tìm nguyên nhân sửa chữa lại cho

1 Bài tập 1(Sgk).

a Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai

Ví dụ đưa khơng phù hợp với nội dung câu đưa ra trước đó, khơng tốt lên ý "tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người"

b Sửa lại là: Gía trị quan trọng văn học dân gian giá trị nhận thức Văn học dân gian chứa đựng khối lượng kiến thức khổng lồ, phong phú tự nhiên đời sống xã hội: câu tục ngữ, ca dao, vừa cung cấp cho hiểu biết, kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người Ví dụ câu ca dao sau:

"Thân em lựa đào

Phất phơ chợ biết vào tay ai" 2 Bài tập 2:

a Nguyên nhân:

Nội dung câu kết không phù hợp với nội dung câu bên

(88)

Đọc tập 3, học sinh sửa chữa Đề xuất cách sửa khác - nguyên nhân

Đọc đoạn văn

- Yêu cầu học sinh theo dõi, suy nghĩ để tìm nguyên nhân viết sai Sau đề xuất cách sửa

là vài phút 3 Bài tập 3: a Nguyên nhân:

Các câu diễn ý rời rạc, không phù hợp với Đó lắp ghép thiếu mạch lạc

b Sửa lại là:

Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân cho ta thấy sức mạnh tình người, hoang cảnh khó khăn sống Trong đói gay gắt, họ vân biết nương tựa vào nhau, chia sẻ với Đó biểu giá trị nhân đạo tác phẩm

4 Bài tập 4: a Nguyên nhân:

Câu có nội dung khơng phù hợp với b Sửa lại là:

(89)

Đọc văn:

ÔN TẬP VĂN HỌC A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm lại cách hệ thống biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức văn học Việt Nam văn học nước ngồi chương trình ngữ văn 12

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Phát vấn-GV hướng dẫn học sinh ôn tập C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên giới thiệu nội dung hướng dẫn phương pháp ơn tập

Nêu q trình phát triển văn học Việt Nam từ năm 1945-1954 Những giai đoạn thành tựu chủ yếu?

Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945-1975?

Quan điểm sáng tác HCM?

I Nội dung phương pháp ôn tập: 1 Nội dung:

- Các tác gia tác phẩm văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến hết kỷ XX

2 Phương pháp: Giáo viên hệ thống hoá nội dung ôn tập thành nhóm câu hỏi giao cho tổ - Là tập lớp

- Thuyết trình - Thảo luận lớp - Viết báo

II Đề cương ơn tập

1 Q trình phát triển văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX.

a Chặng đường 1945- 1954 b Chặng đường1955-1964 c Chặng đường 1965-1975

d Chặng đường 1975 đến hết kỷ XX

2 Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945-1975.

a Văn học vận động theo khuynh hướng CM hố, mang đậm tính dân tộc sâu sắc

b Văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh chung đất nước tập trung vào đề tài chính: Tổ Quốc XHCN

(90)

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự ôn tập nhà

Chí Minh.

4 Phong cách thơ Tố Hữu

5 Hình tượng người lính thơ Quang Dũng

6 Vẻ đẹp tình yêu "Sóng" của Xuân Quỳnh.

7 Thể ký: "Người lái đị sơng Đà" "Ai đặt tên cho dịng sơng".

4 Củng cố- Dặn dị: Tiết sau thi học kỳ 1.

Tiết thứ: 55-56

VỢ CHỒNG A PHỦ

(Tơ Hồi) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh hiểu được:

-Cuộc sống cực nhọc, tăm tối trình đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi cách áp bức, kìm kẹp bọn chúa đất thống trị cấu kết với thực dân -Giá trị nhân đạo tác phẩm việc khẳng định sức sống tiềm tàng người lao động

-Những đóng góp nhà văn việc khắc hoạ tính cách nhân vật, tinh tế việc diễn tả sống nội tâm, sở trường quan sát, miêu tả nét riêng phong tục, tập quán lối sông người H'mông, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Tơ Hồi thuộc hệ nhà văn cầm bút từ trước Cách mạng Năm 1952, ông đội vào giải phóng Tây Bắc Với mạnh nhà văn phong tục, Tơ Hồi nhanh chóng nắm bắt thực sống đồng bào dân tộc: Thái, Mường, H'mông …và ông viết liền tác phẩm gộp lại thành tập "Truyện Tây Bắc" dày dặn đó tiêu biểu Vợ chồng A Phủ

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy tròs Nội dung kiến thức

Học sinh đọc.

(91)

Tô Hoài?

Giáo viên giới thiệu thêm tập Truyện Tây Bắc gồm truyện ngắn -Giáo viên giới thiệu sơ lược nội dung cốt truyện

-Đọc, tóm tắt

-Nhân vật Mị giới thiệu nào? Có nhận xét nghệ thuật miêu tả?

-Tác giả thường nhân vật xuất khơng gian gia đình thống lý?

Giáo viên bình chi tiết này.

-Hành động, vẻ Mị tác giả khắc hoạ qua chi tiết nào?

-Em có nhận xét đời Mị? Nêu thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc hoạ đời nhân vật?

*Giáo viên bình: Khát vọng hạnh phúc bị vùi lấp khơng tiêu tan - ẩn đằng sau im lặng

- Sinh năm: 1920

-Quê nội Thanh Oai- Hà Đông

-Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại

- 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… b Tác phẩm: In tập "Truyện Tây Bắc"- Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955

II Đọc - hiểu văn bản. 1 Đọc.

2 Tìm hiểu văn bản. a Nhân vật Mị:

* Cuộc đời làm dâu gạt nợ:

-Thời gian: "Đã năm", "từ năm cơ khơng nhớ …" khơng cịn ý thức thời gian, khơng cịn ý thức đời làm dâu gạt nợ

-Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa… khe suối…

+ Căn buồng kín mít

Khơng gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn…

- Hành động, dáng vẻ bên ngoài:

+ Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc … + Trốn nhà, định tự tử …

+ Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc ngày đêm

-Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ rằng "mình ngồi cá lỗ vuông mà trông ra đến chết thơi…".

+ Ngày Tết: chẳng buồn chơi…

 Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với dâu ln cúi mặtkhơng gian guồng chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ngoài)

Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần…khơng hy vọng có đổi thay *Sức sống tiềm tàng:

(92)

là khát vọng sống mãnh liệt - chi tiết thể điều đó?

-Yếu tố làm sống lại khát vọng sống Mị? Chi tiết Mị xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn có ý nghĩa gì? Cảm giác Mị bị trói?

-Sức sống mãnh liệt Mị thể rõ qua chi tiết nào?

-Nhận xét chung đời Mị?

- Nhân vật A Phủ khắc hoạ qua chi tiết nào? Nhận xét đời số phận?

-Cảnh xử kiện diễn không gian, thời gian nào? - Cha thống lý đại diện cho ai?

sáo, có nhiều người say mê - có tình u đẹp - Khi xuân về:

+Nghe - nhẩm thầm-hát

+ Lén uống rượu-lòng sống ngày trước + Thấy phơi phới - vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần)

Khát vọng sống trỗi dậy -Bị A Sử trói đứng:

+ Như khơng biết bị trói + Vẫn nghe tiếng sáo …

+Vùng - sợ chết

Khát vọng sống vô mãnh liệt Khi cởi trói cho A Phủ:

+ Lúc đầu: vơ cảm " A Phủ có chết ". + Thấy nước mắt A Phủ: thương mình, thương người

 Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho

Hành động có ý nghĩa định đời Mị-là kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ

 Cuộc đời Mị đời nô lệ điển hình người phụ nữ chế độ cũ

b Nhân vật A Phủ * Cuộc đời:

Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang Bị bắt bán -bỏ trốn

- Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, khơng thể lấy vợ nghèo

+Dám đánh quan Bị phạt vạ  làm tớ cho nhà thống lý

+ Bị hổ ăn bò  Bị cởi trói, bị bỏ đói…

* Sức sống mãnh liệt:

- Bị trói: Nhay đứt vịng dây mây quật sức vùng chạy  Khát khao sống mãnh liệt

Cuộc đời A Phủ đời nơ lệ điển hình

3 Cảnh xử kiện:

-Diễn khói thuốc phiện mù mịt tn từ lỗ cửa sổ khói bếp …

(93)

- Nêu thành công mặt nghệ thuật tác phẩm?

Đánh giá chung nội dung nghệ thuật tác phẩm?

- A Phủ gan góc quỳ chịu địn im lặng tượng đá…

- Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc…Biểu đậm nét tàn ác dã man bọn thống trị miền núi

Hủ tục pháp luật nằm trọn tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra

 Cha thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc nước ta trước Cách mạng

4 Vài nét nghệ thuật:

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ắn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn…Với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc hoạ qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn)

+ Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán Tô Hoài đặc sắc với nét riêng (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xn, trị chơi dân gian, tục cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…)

+ Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ

+ Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn

+ Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi

IV Tổng kết.

(94)(95)

NHÂN VẬT GIAO TIẾP A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm vững đặc điểm vài trò hoạt động giao tiếpcùng tác động chi phối lời giao tiếp nhân vật giao tiếp

-Có kĩ nói viết thích hợp với vai giao tiếp ngữ cảnh định B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Hoạt động giao tiếp bao gồm trình gì? Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? Nhân tó quan trọng nhất?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp giữ vai trò quan trọng Vậy đặc điểm nhân vật giao tiếp chi phối hoạt động giao tiếp? Nhân vật giao tiếp cần lựa chọn chiến lược giao tiếp để đạt mục đích hiệu giao tiếp? Bài học hôm giúp hiểu thêm điều

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tố chức phân tích ngữ liệu

Bài tập 1: Anh (chị) đọc ngữ liệu Sgk thực yêu câu sau: a Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp nào? Những nhân vật có đặc điểm lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội?

b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sao? Lượt lời "Thị" hướng tới ai?

c Các nhân vật giao tiếp có bình

I Phân tích ngữ liệu. 1 Ngữ liệu 1.

a Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp là: Tràng, cô gái "thị" Những nhân vật có đặc điểm:

-Về lứa tuổi: Họ người trẻ tuổi -Về giới tính: Tràng namcòn lại nữ

-Về tầng lớp xã hội: Học người dân lao động nghèo đói

b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sau:

-Lúc đầu: Hắn (Tràng) người nói, co gái người nghe

-Tiếp theo: Mấy gái người nói Tràng "thị" người nghe

-Tiếp theo: "Thị" người nói, Tràng (là chủ yếu), cô gái người nghe

-Tiếp theo: Tràng người nói, "Thị" người nghe, -Cuối cùng: "Thị" người nói, Tràng người nghe

(96)

đẳng vị xã hội không?

d Các nhân vật giao tiếp có quan hệ xa lạ hay thân mật bắt đầu giao tiếp?

e Những đặc điểm vị xã hội, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,…chi phối lời nói nhân vật nào?

Giáo viên hướng dẫn, gợi ý tổ chức.

Học sinh thảo luận phát biểu tự do.

Giáo viên nhận xét khẳng định những ý kiến điều chỉnh những ý kiến sai.

Bài tập 2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi Sgk

Giáo viên hướng dẫn, gợi ý tổ chức.

Học sinh thảo luận phát biểu tự do.

Giáo viên nhận xét khẳng định những ý kiến điều chỉnh những ý kiến sai.

hội (họ người dân lao động cảnh ngộ)

d bắt đàu giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hồn tồn xa lạ

e Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nhề nghiệp,…chi phối lời nói nhân vật giao tiếp Ban đầu chưa quen nên trêu đùa thăm dò Dần dần, quen học mạnh dạn Vì lứa tuổi, bình đẳng vị xã hội, lại cảnh ngộ nên cac nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã

2 Ngữ liệu 2.

a Các nhân vật giao tiếp đoạn văn: Bá Kiến, bà vợ Bá Kiến, dân làng Chí Phèo

-Bá Kiến nói với người nghe trường hợp quay sang nói vơi Chí Phèo Cịn lại, nói với bà vợ, với dân làng, với Lí CườngBá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong có Chỉ Phèo) b Vị xã hội Bá Kiến với người nghe: -Với bà vợ-Bá Kiến chồng (chủ gia đình) nên "quát"

-Với dân làng-Bá Kiến cụ lớn, thuộc lớp trênlời nói tôn trọng (các ông, bà) thực chất đuổi (về thơi chứ! Có mà xúm lại này?)

-Với Chí Phèo-Bá Kiến vừa ơng chủ cũ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc Chí Phèo đến "ăn vạ" Bá Kiến vừa thăm dị, vừa dỗ dành, vừa đề cao, coi trọng

-Với Lí Cường-Bá Kiến cha, cụ quát thực chất để xoa dịu Chí Phèo

c Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực nhiều chiến lược giao tiếp:

-Đuổi người để lập Chí Phèo

-Dùng lời nói nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí Phèo

-Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng để xoa dịu Chí

(97)

- Hoạt động 2: Tổ chức rút nhận xét

Bài tập: Từ việc tìm hiểu ngữ liệu trên, anh (chị) rút nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp?

Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý Học sinh thảo luận trả lời.

Giáo viên nhận xét tóm tắt những nội dung bản.

II Nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp.

1 Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất vai người nói người nghe Dạng nói, nhân vật giao tiếp thường đổ vai luân phiên với Vai người nghe có thời gồm nhiều người, có trường hợp người nghe khơng hồi đáp người nói

2 Quan hệ nhân vật giao tiếp với đặc điểm khác biệt (tuổi, giới tính, ghề nghiệp, vốn sống, văn hố, mơi trường xã hội), chi phối lời nói (nội dung hình thức ngơn ngữ) Trong giao tiếpcác nhân vật giao tiếp tuỳ ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu

4 Củng cố: Nắm: -Ghi nhớ Sgk.

5 Dặn dò: -Chuẩn bị tập phần luyện tập tiết học để đến lớp tiếp thu tốt

(98)

Tiết thứ: 58-59 VIẾT BÀI SỐ 5: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Vận dụng tri thức, kỹ viết văn nghị luận vấn đề văn học -Viết văn nghị luận vấn đề văn học

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Thực hành

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án- Ra đề đáp án * Học sinh : Soạn

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: -Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt cho việc viết bài. Học sinh tái lại kiến thức đã học.

Giáo viên ghi đề lên bảng. Nêu số yêu cầu làm bài: tự giác, độc lập, không dùng tài liệu, khơng nhìn bạn Giáo viên giám sát trình làm học sinh

-Thu

I Một số đề bài:

1 Anh chị hiểu ý kiến sau nhà thơ Xuân Diệu: "Thơ thực, thơ đời thơ cịn thơ nữa"

2 Bình luận ý kiến sau Nam Cao: "Một tác phẩm thật có giá trị phải vượt lên tất bờ cõi, giới hạn, phải tác phẩm chung cho tất lồi người Nó phải chứa đựng ấi lớn laomạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, sự cơng bình Nó làm cho người ngày người hơn"

(Nam Cao-Đời thừa) II Gợi ý:

1 Bài viết cần có luận điểm sau: - Thơ thực đời

- Thơ đời

- Mối quan hệ thơ thực với thực đời

- Thơ thơ nữa, Tức thơ có đặc trưng riêng cảm xúc, hình tượng, ngôn ngữ, nhạc điệu …

2 Bài viết cần có luận điểm sau:

- Tác phẩm văn học vượt lên tất không gian, thời gian

(99)(100)

Tiết thứ: 60 NHÂN VẬT GIAO TIẾP

(Tiếp theo) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Rèn luyện lĩ phân tích mối quan hệ nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp

-Phân tích chiến lược giao tiếp để đạt mục đích hiệu giao tiếp nhân vật giao tiếp

- Có ý thức vận dụng giao tiếp hàng ngày B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Các em có nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong tiết học trướcchúng ta tìm hiểu nhân vật giao tiếp, đặc biệt sâu tìm hiểu quan hệ nhân vật giao tiếp với đặc điểm khác biệt tuổi, giớ tính, ghề nghiệp, vốn sống, văn hố, mơi trường xã hội), chi phối lời nói (nội dung hình thức ngơn ngữ) nhân vật giao tiếp, tìm hiểu chiến kược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu giao tiếp Tiết học chủ yếu dành thời gian luyện tập để rèn luyện kĩ phân tích vận dụng

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập Bài tập 1: Phân tích chi phối vị xã hội nhân vật đơi với lời nói họ đoạn trích (mục 1-Sgk)-Học sinh đọc doạn trích Giáo viên gợi ý, hướng dẫn phân tích.

Học sinh thảo luận, trình bày.

Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh những điểm bản.

-Phân tích mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, nghề nghiệp, giới tínhvăn hố…của nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói người đoạn trích

Học sinh đọc đoạn trích Giáo viên

III Luyện tập. Bài tập 1:

Anh Mịch Ơng Lí Vị

xã hội

Kẻ dưới-nạn nhân bị bắt xem đá bóng

Bề trên-thừa lệnh quan bắt người xem đá bóng

Lời nói Van xinnhún nhường (gọi ông, lạy)

Hách dịch, quát nạt (xưng hô mày tao, quát, âu lệnh) 2 Bài tập 2:

Đoạn trích gồn nhân vật giao tiếp: -Viên đội sếp Tây

-Đám đơng

-Quan Tồn quyền Pháp

(101)

Học sinh thảo luận, trìnhbày.

Giáo viên nhấn mạnh nét cơ bản.

-Đọc ngữ liệu, phân tích theo yêu cầu:

+Quan hệ bà lão hàng xóm chị Dậu Điều chi phối lời nói cách nói hai người sao?

+Phân tích tương tác hành động nói lượt lời hai nhân vật giao tiếp

+Nhận xét nét văn hoá đáng trân trọng qua lời nói, cách nói nhân vật

-Chú bé: Trẻ nên ý nên mũ, nói ngộ nghĩnh

-Chị gái: Phụ nữ nên ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú

-Anh sinh viên: Đang học nên ý đến việc diễn thuyết, nói dự đoán chắn

-Bác cu li xe: Chú ý đôi ủng

-Nhà nho: Dân lao động nên ý đến tướng mạo, nói câu thành ngữ thâm nho

*Kết hợp với ngôn ngữ cử điệu bộ, cách nói Điểm chung châm biếm, mỉa mai 3 Bài tập 3.

a Quan hệ bà lão hàng xóm chị Dậu quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình  Chi phối lời nói tính cách hai người:

+ Bà lão: bác trai, anh …

+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ…

b Sự tương tác hành động nói lượt lời hai nhân vật giao tiếp: hai nhân vật đổi vai luân phiên

c Nét văn hố đáng trân trọng qua lời nói, cách nói nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có

Củng cố: Nắm -Vai trò nhân vật giao tiếp.

-Quan hệ xã hội nhân vật giao tiếp -Chiến lược giao tiếp phù hợp

(102)

Tiết thứ: 61-62

VỢ NHẶT (Kim Lân) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu khủng khiếp nạn đói nước ta năm 1945 thực dân Pháp Phát xít Nhật gây

-Cảm nhận niềm khao khát mãnh lịêt người dân lao động tổ ấm, hạnh phúc gia đình niềm tin bất diệt vào sống tương lai

-Hiểu sáng tạo suất sắc độc đáo nghệ thuật truyện, tình truyện, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Anh (chị) biết nạn đói lịch sử năm 1945? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Nạn đói năm 1945 làm xúc động văn nghệ sĩ Tố Hữu có Đói! Đói!, Ngun Hồng có Địa ngục, Nguyễn Đình Thi có Vợ bờm, Tơ Hồi có Mười năm, …Kim Lân đóng góp vào đề tài truyện ngắn xuất sắc - Vợ nhặt Vợ nhặt tái hiện sống ngột ngạt, bối, khơng khí ảm đạm chết chóc nạn đói khủng khiếp lịch sử đồng thời cho người đọc cảm nhận quý giá tình người niềm tin người tình cảnh bi đát

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Đọc-hiểu Tiểu dẫn

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn Sgk.

- Nêu nét về: +Nhà văn Kim Lân

+ Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt.

+ Bối cảnh xã hội truyện Học sinh dựa vào phần tiểu dẫn hiểu biết thân để trình bày.

Giáo viên sưu tầm thêm số tư liệu, tranh ảnh đề giới thiệu cho học sinh hiểu thêm bối cảnh xã hội Việt Nam năm

I Đọc-hiểu Tiểu dẫn. 1 Kim Lân (1920-2007).

-Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài

-Quê: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh

-Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2001

-Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).

-Kim Lân bút truyên ngắn Thế giới nghệ thuật ông thường khung cảnh nơng thơnhình tượng người nơng dân Đặc biệt ơng có trang viết đặc sắc phong tục đời sống thôn quê Kim Lân nhà văn lòng với "đất"với "người"với "thuần hậu nguyên thuỷ" sống nông thôn

(103)

-Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn tác phẩm

Bài tập 1: Đọc tóm tắt truyện

Học sinh đọc tóm tắt tác phẩm.

Bài tập 2: Dựa vào nội dung truyện, giải thích nhan đề Vợ nhặt?

Giáo viên gợi ý, học sinh thảo luận trình bày Giáo viên nhận xét nhấn mạnh số ý bản.

Bài tập 3: Nhà văn xây dựng tình truyện nào? Tình có ý nghĩa gì?

Học sinh thảo luận trình bày Giáo viên gợi ý, nhận xét và nhấn mạnh ý bản.

Bài tập 4: Xem Sgk

a Cảm nhận anh (chị) diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng (lúc định để người đàn bà theo về, đường xóm ngụ cư, buổi sáng có vợ)

chó xấu xí (1962).

3 Bối cảnh xã hội truyện.

-Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng năm 1945 nạn đói khủng khiếp xảy Chỉ vịng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta chết đói

II Đọc hiểu văn tác phẩm. 1 Đọc-tóm tắt:

2 Tìm hiểu văn bản: a Ý nghĩa nhan đề:

-Nhan đề "Vợ nhặt" thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm "Nhặt" với thứ không Thân phận người bị rẻ rúng rơm, rác, "nhặt" đâu, lúc Người ta hỏi vợ, cưới vợ, cịn Tràng "nhặt" vợ Đó thực chất khốn hồn cảnh

b Tình truyện

-Tràng nhân vật có ngoại hình xấu Đã cịn dở người Lời ăn tiếng nói Tràng cộc cằn, thơ kệch ngoại hình Gia đình Tràng cũng ngại, Nguy "ế vợ" rõ Đã lại gặp nạn đói khủng khiếp, chết ln đeo bám Trong lúc không (kể Tràng) nghĩ đến chuyện vợ Tràng có vợ Trong hồn cảnh đó, Tràng "nhặt" vợ nhặt thêm miệng ăn đồng thời nhặt thêm tai hoạ cho mình, đẩy đến gần với chết Vì vậyviệc tràng có vợ nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫ lộn, cười nước mắt c Tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật * Nhân vật Tràng:

-Tràng nhân vật có bề ngồi thôxấu, thân phận lại nghèo hèn, mắc tật hay vừa vừa nói mình,…

-Tràng "nhặt" vợ hồn cảnh đói khát "Chậc, kệ" tặc lưỡi Tràng liều lĩnh mà cưu mang, lịng nhân hậu khơng thể chối từ Quyết định giản đơn chứa đựng nhiều tình thương người cảnh khốn

(104)

Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu, tranh luận, bổ sung Giáo viên định hướng, nhận xét nhấn mạnh những ý bản.

b Cảm nhận anh (chị) người vợ nhặt (tư thế, bước đi, tiếng nói, tâm trạng,…)

Học sinh phát biểu tự do, tranh luận Giáo viên nhận xét và chốt lại ý bản.

c Cảm nhận anh (chị) diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ-mẹ Tràng (lúc về, buổi sớm mai, bữa cơm đầu tiên)?

Học sinh phát biểu tự do, tranh luận Giáo viên nhận xét và chốt lại ý bản.

Bài tập 5: Anh (chị) nhận xét nghệ thuật viết truyện Kim Lân (cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ,…)

-Buổi sáng có vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn thấy bây giời nên người" Tràng thấy trách nhiệm và biết gắn bó với tổ ấm

*Người vợ nhặt:

-Thị theo tràng trước hết miếng ăn (chạy trốn đói)

-Nhưng đường theo Tràng về, vẻ "cong cớn" biến mất, người phụ nữ xấu hổ, ngượng ngùng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, ngồi mớm mép giường,…) Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp bước chân "làm dâu nhà người". -Buổi sớm mai, chi ta dậy sớm, qt tước, dọn dẹp Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, chu vén cho sống gia đình, hình ảnh người "vợ hiền dâu thảo". Chính chị làm cho niềm hy vọng người trỗi dậy kể chuyện Bắc Giang, Thái Nguyên người ta phá kho thóc Nhật

* Bà cụ Tứ:

-Tâm trạng: mừng, vui, xót, tủi "vừa ốn vừa xót thương cho số phận đứa mình" Đối với người đàn bà "lịng bà đầy xót thương" nén vào lịng tất cảbà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm dâu mình: "Ừ, thơi thì các phải duyên phải số với nhau, u mừng lịng".

-Bữa cơm đón nàng dâu mới, bà cụTứ nhen nhóm cho niềm tin, niềm hy vọng: "Tao tính khi nào có tiền mua lấy gà ni, chả mà có đàn gà cho xem".

=> Bà cụ Tứ thân nỗi khổ người Người mẹ nhìn nhân éo le thơng qua toàn nỗi đau khổ đời bà Bà lo lắng trước thực tế nghiệt ngã Bà mừng nỗi mừng sâu xa Từ ngạc nhiên đến xót thương, hết tình u thương Cũng bà cụ người nói nhiều tương lai, tương lai cụ thể thiết thực với gà, lợn, ruộng, vườn,…một tương lai khiến tin tưởng khơng q xa vời Kim Lân khám phá nét độc đáo bà cụ cập kề miệng lỗ nói nhiều với đôi trẻ ngày mai

d Vài nét nghệ thuật

-Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn -Nghệ thuật tạo tình đầy tính sáng tạo

(105)

theo gợi ý, định hướng của giáo viên.

-Hoạt động 3: Tổng kết

Bài tập: Hãy khái quát lại học tổng kết hai mặt: nội dung hình thức

Giáo viên gợi ý, học sinh suy nghĩ, xem lại toàn phát biểu tổng kết.

chân thật

-Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên III Tổng kết.

-Vợ nhặt tạo tình truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại sinh động

-Truyện thể thảm cảnh nhân dân ta nạn đói năm 1945 Đặc biệt thể lịng nhân ái, sức sống kì diệu người bờ vực chết hướng sống khát khao tổ ấm gia đình

4 Củng cố: Nắm: -Những nét tác giả, tác phẩm.

-Ý nghĩa nhan đề, tình truyện, diễn biến tâm trạng nhân vật, giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm

5 Dặn dò: -Viết đoạn văn phân tích chi tiết mà anh (chị) cho gây xúc động để lại ấn tượng sâu sắc

-Phân tích ý nghĩa đoạn kết thiên truyện

(106)

Tiết thứ: 63

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Củng cố nâng cao tri thức văn nghị luận văn học

-Hiểu biết cách làm văn ghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Anh (chị) nêu nhận xét đặc điểm tác phẩm văn xuôi (truyện)?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong học kì I học "Nghị luận thơ, đoạn thơ" Chúng ta tìm hiểu đặc trưng riêng thể loại văn học Mỗi thể loại có đặc điểm riêng địi hỏi người phân tích, bình giảng phải ý không lạc đề, phiến diện,…Trong tiết học này, tìm hiểu cách viết văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tìm hiểu Cách viết văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi

Bài tập 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan

Giáo viên nêu yêu cầu gợi ýhướng dẫn Học sinh thảo luận về nộ dungvấn đề nghị luận, nêu được dàn ý đại cương.

Bài tập 2: Qua việc nhận thức đề lập ý cho đề trên, anh (chị) rút kết luận cách làm nghị luận tác phẩm văn học

Học sinh thảo luận phát biểu. Bài tập 3: Nhận xét nghệ thuật sử dụng ngôn từ Chữ người

I Cách viết văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

1 Gợi ý bước làm đề tập 1. Tìm hiểu đề, định hướng viết

+Phân tích truyện ngẵn Tinh thần thể dục của Nguyễn Cơng Hoan tức phân tích nghệ thuật đặc sắc làm bất nội dung truyện

+Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát quan cách bắt

+Đặc sắc kết cấu truyện giống khác việc truyện

+Mâu thuẫn trào phúng bản: tinh thần thể dục sống khốn khổ, đói rách nhân dân 2 Cách làm nghị luận tác phẩm văn học.

+Đọctìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật tác phẩm

+Đánh giá giá trị tác phẩm 3 Gợi ý bước làm đề tập 3. Tìm hiểu đề, định hướng viết

(107)

với chương Hạnh phúc một tang gia- trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng)

Giáo viên nêu yêu cầu gợi ý. Học sinh thảo luận trình bày.

Bài tập 4: Từ việc tìm hiểu đề trên, anh (chị) rút kết luận cách làm nghị luận khía cạnh tác phẩm văn học?

Học sinh thảo luận phát biểu. Bài tập 5: Từ hai tập trênanh (chị) rút cách làm bà văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi

Học sinh phát biểu Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh ý cơ bản.

-Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập: Địn châm biếm, đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc

-Giáo viên gợi ý, hướng dẫn -Học sinh tham khảo tập phần tiến hành theo bước

-Giới thiệu truyện ngắn Chữ người tử tù, nội dung đặc sắc nghệ thuật, chủ đề tư tưởng truyện

-Tài nghệ thuật việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại vẻ đẹp xưa-một người tài hoa, khí phách, thiên lương nên ngôn ngữ trang trọng (dẫn chứng ngôn ngữ Nguyễn Tuân khắc hoạ hình tượng Huấn Cao, đoạn ơng Huấn Cao khuyên quản ngục)

-So sánh với ngôn ngữ trào phúng cỉa Vũ trọng Phụng Hạnh phúc tang gia đề làm bật ngôn ngữ Nguyễn Tuân

4 Cách làm nghị luận khía cạnh tác phẩm văn học.

+Cần đọc kĩ nhận thức khía cạnh mà đề yêu cầu

+Tìm phân tích chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu

5 Cách làm văn nghị luận tác phẩm, một đoạn trích văn xi.

+Có đề nêu u cầu cụ thể, làm cần tập trung đáp ứng yêu cầu

+Có đề học sinh tự chọn nội dung viêt Cần phỉa khảo sát nhận xét tồn truyện Sau chọn hai, ba điểm bật nhất, xếp theo thứ thự hợp lí để trình bày Các phầm khác nói lướt qua Như làm bật phần trọng tâm, không man

II Luyện tập. 1 Nhận thức đề.

-Yêu cầu nghị luận khía cạnh tác pẩm: đong châm biếm, đả kích truyện ngắn Vi hành của Nguyến Ái Quốc

2 Các ý cần có

+Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn

+Tác dụng tình huống: miêu tả chân dung Khải Định mà khơng cần y xuất hiện, từ rõ thực chất ngày đất Pháp vị vua An Nam này, đồng thời tố cáo gọi "văn minh", "khai hoá" của thực dân Pháp

4 Củng cố: -Nắm phần ghi nhớ

5 Dặn dị: -Tự đặt số đề phân tích, tìm ý cho viết

(108)(109)

RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Thấy vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tư tưởng nhân dân Tây Nguyên mà dân làng Xôman người tiêu biểu cho năm chống Mĩ cứu nước

- Cảm nhận chất sử thi tác phẩm, nắm cốt truyện, chủ đền, ghệ thuật xây dựng hình tượng tác phẩm

-Giáo dục em niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước thái độ căm thù giặc sâu sắc B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Đọc diễn cảm

-Giảng bình, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Đọc tiểu dẫn Vài nét tác phẩm? Giáo viên giới thiệu thêm-giảng nhanh.

-Nêu hiểu biết em tác phẩm?

+Xuất xứ? +Cốt truỵên?

Truyện đời người kể kại đêm

Em có nhận xét kết cấu tác phẩm?

Mở đầu kết thúc hình ảnh xà nu, thay đổi chữ "đồi" thành chữ "rừng"Sự lặp lại đầy dụng ý

-Tác giả khắc hoạ xà nurừng xà

I Vài nét chung. 1 Tác giả.

-Tên khai sinh Nguyễn Văn Báu

-Bút danh: Nguyên Ngọc, Nguyễn trung Thành -1950: Gia nhập quân đội học trung học chuyên khoa

-1962: Chủ tịch chi hội văn nghệ giả phóng miền Trung Trung Bộ

-Gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên Tác phẩm

a Xuất xứ: Truyện in tập "Trên quê hương người anh hùng Điện Ngọc" viết năm 1965

b Cốt truyện:

-Chuyện đời Tnú lồng vào dậy dân làng Xơman

II Đọc hiểu.

1 Hình tượng xà nu.

(110)

nu qua chi tiết nàovới thủ pháp nghệ thuật gì?

Giáo viên bình:

-Xà nu có mặt suốt câu chuyện, đời sống hàng ngày dân làng

-Ý nghĩa biểu tượng xà nurừng xà nu?

Giáo viên chuyển:

Hình ảnh cụ Mết khắc hoạ qua chi tiết nào?

Giáo viên bình:

Vai trị cụ Mết? Ý nghĩa hình tượng nhân vật này?

-Nhân vật Dít khắc hoạ nào? gợi nhớ đến ai?

Dít miêu tả qua chi tiết nào?

Giáo viên chuyển.

-Hình ảnh be heng gợi cho em suy nghĩ gì?

ra-từng cục máu lớn -Khơng giết nổi…

-Vết thương chóng lành, lớn nhanh, thay ngã

-Cây mẹ ngãcây mọc lên

-Ươn ngực che chở cho làng -Những đồi (rừng) xà nu nối tiếp nối

Nghệ thuật nhân hố, so sánh-hình ảnh giàu giá trị tạo hình, cảnh khắc chạm tạo thành hình khối có màu sắcmùi vịMột phần sống Tây Nguyên gắn bó với người

 Cây xà nu, rừng xà nu tiêu biểu cho số phận, phẩm chất, sức sống bất diệt, tinh thần dấu tranh quật cường nhân dân Tây Nguyên

-Các hệ xà nu tượng trưng cho hệ dân làng Xoman nhân dân Việt Nam

2 Hình tượnh người dân Xơman. a Cụ Mết

-Tiếng nói ồ, bàn tay nặng trịch, mắt sáng, râu dài tới ngực, ngực căng thân xà nu lớnKhoẻ mạnh, quắc thước

-Lúc ơng nói: Nó cầm súngmình cầm giáo mác, người nín bặtcó uy tín dân làng Là người đại diện cho quần chúng, biểu tượng cho sức mạnh tinh thần vật chất có tính truyền thống, cội nguồn miền núi Tây Nguyên, người trực tiếp lãnh đạo dân làng vùng lên đánh giặc

b Nhân vật Dít

-Sự thântiếp nối Mai +Lúc nhỏ: Gan góclanh lợi

+Lớn lên: Bí thư kiêm trị viên xã đội *Đơi mắt: bình thảntrong suốt nhìn kẻ thù

hoảnh người khóc Mai nghiêm khắc nhìn Tnú

Sống có ngun tác giàu tình u thương Đơi mắt chị chứa đầy chiều sâu nghị lực Cùng với Tnú, họ lớp trẻ đáng tin cậylà chỗ dựa dân làng Xôman

c Bé Heng

-Gợi lại tuổi thơ Mai, Dít, Tnú

(111)

-Tiêu biểu cho tập thể dân làng Tnú, nhân vật Tnú khắc truyện?

Giáo viên bình: có u thương sâu sắc biết căm thù mãnh liệt

-Nếu Dít đặc tả đơi mắt Tnú đặc tả chi tiết nào?

-Phẩm chất anh bộc lộ ngày phép Nhận xét?

"Mười ngón tay Tnú bốc cháybiểu trưng cho lòng căm thù lửa đấu tranh dân làng Xôman". -Nêu giả trị nghệ thuật tiêu biểu làm nên thành công truyện?

-Đánh giá chung nội dung, nghệ thuật tác phẩm?

Xuất qua lời kể cụ Mết *Cuộc đời:

+Lúc nhỏ: mồ côi, dân làng Xơman cưu mang

gan góc, lanh lợi, dũng cảm, táo bạo, sớm đến với Cách mạng

-Bị giặc bắt: vào bụng nói "cộng sản này". +Lớn lên: Ra tù, gặp Mai, lãnh đạo dân làng đánh giặc

Tận mắt chứng kiến cảnh vợ bị giết Bản thân bị địch bắt, tra dã man Gia nhập đội

Can đảm vượt lên đau đớn-bi kịch cá nhân, tâm trả thù nhà đền nợ nước

*Đôi bàn tay:

+Khi ngun vẹn: đơi bàn tay tình nghĩa +Khi tật nguyền: vững vàng cầm vũ khí *Ngày phép:

Về đêm

Lặng người nghe tiếng chày

Nhớ rõ người-nhắc tên người niềm xúc động sâu xa

Có tính kỷ luật cao giàu tình u thương đồng bào

Là đứa chung dân làng Xôman Vài nét nghệ thuật

-Nghệ thuật kể chuyện ngắn gọn, hàm súc, hấp dẫnn, ghệ thuật miêu tả tỉ mỉ, sinh động

-Giọng kể hào hùngthâm trầm, xúc động mang âm hưởng sử thi

-Nghệ thuật xây dựng hình tượng xà nu rừng xà nu

III Tổng kết.

-Truyện cô đúc mang âm hưởng sử thi hùng tráng Thông qua việc miêu tả sức sống mãnh liệt xà nu người dân Xôman, tác giả khắc hoạ hình ảnh Tây Nguyên anh hùng, bất khuất lịng theo Đảng Thể thành cơng CNAH Cách mạng Việt Nam

4 Củng cố: Nắm nội dungnghệ thuật tác phẩm.

(112)(113)

Đọc thêm:

BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ (Trích " Hương rừng Cà Mau ")

(Sơn Nam) A MỤC TIÊU:

Giúp dẫn học sinh:

- Cảm nhận nét riêng thiên nhiên người vùng U Minh Hạ - Phân tích tính cách, tài nghệ nhân vật Năm Hên

- Chú ý đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ Sơn Nam

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu vấn đề Gợi mở

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành. Nêu chủ đề tác phẩm?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà văn Sơn Nam đoạn trích

-Học sinh đọc tiểu dẫn tóm lược ý

-Tập truyện "Hương rừng cà Mau" đề cập đến nội dung gì?

Hướng dẫn đọc hiểu nội dung-nghệ thuật đoạn trích

- Qua đoạn trích, anh (chị) nhận thấy

I Vài nét chung: 1 Nhà văn Sơn Nam.

- Tên khai sinh: Phạm Minh Tài - Quê: Kiên Giang

-Tham gia Cách mạng từ năm 1945 hoạt động văn nghệ thời kháng chiến chống Pháp khu 2 Tập truyện "Hương rừng Cà Mau".

- Nội dung: Viết thiên nhiên người vùng rừng U Minh với người lao động có sức sống mãnh liệt, sâu đậm ân nghĩa tài ba can trường

- Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ

II Hướng dẫn đọc hiểu nội dung nghệ thuật đoạn trích:

1 Thiên nhiên người U Minh Hạ. a Thiên nhiên: bao lakì thú …

(114)

thiên nhiên người vùng rừng U Minh Hạ có đặc điểm bật nào?

- Nêu thành cơng mặt nghệ thuật đoạn trích?

+ Tất điều tập trung hình ảnh ơng Năm Hên, người sống phóng khống thiên nhiên bao la kì Tài đặc biệt ông bắt sấu Tính cách tài nghệ ông tiêu biểu cho tính cách người vùng U Minh Hạ

3 Những nét đặc sắc nghệ thuật:

- Nghệ thuật kể chuyện: dựng chuyện li kỳ, nhiều chi tiết gợi cảm

- Nhân vật giàu sức sống

- Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phương Nam Bộ

4 Củng cố: Nắm: Nội dung nghệ thuật tác phẩm.

(115)

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Đình Thi)

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Hiểu gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình yêu đất nướcyêu Cách mạng; truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước

-Hiểu giá trị nghệ thuật thiên truyện: nghệ thuật trần thuật đặc sắc, khắc hoạ tính cách miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, ngơn ngữ góc cạnh đậm chất Nam Bộ

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Phát vấn-Gợi mở-Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Thiên nhiên người vùng rừng U Minh Hạ qua trang viết nhà văn Sơn Nam?

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn

-Giới thiệu nét nhà văn Nguyễn Thi?

-Nêu hiểu biết em tác phẩm?

-Phân tích tình truyện? (Câu chuyện anh giải phóng qn tên Việt Anh bị thương trận đánh Tất câu chuyện hồi ức anh đau…)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

I Vài nét chung. 1 Tác giả:

- Nguyễn Thi (1928-1968)

- Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Ca - Quê: Hải Hậu- Nam Định

- Xuất thân gia đình nghèo, mồ cơi cha từ năm 10 tuổi, mẹ bước nên vất vả, tủi cực từ nhỏ…

- Năm 1945: tham gia Cách mạng - Năm 1954: Tập kết Bắc

-Năm 1962: Trở lại chiến trường miền Nam -Năm 1968: Hy sinh mặt trận Sài Gịn

-Ơng sáng tác nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết Ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000

2 Tác phẩm:

(116)

văn

- Việt Chiến sinh gia đình nào? Em có nhận xét má Việt?

-So sánh giống khác hai chị em Việt - Chiến

-Hình ảnh Chiến làm em nghĩ đến nhân vật nào? Nhận xét?

- Việt khắc hoạ qua chi tiết nào? Em có suy nghĩ nhân vật này?

-Trong tác phẩm em ấn tượng với chi tiết nhất? Vì sao?

- Nêu thành cơng mặt nghệ thuật tác phẩm? (Lưu ý chất sử thi thiên truyện)

2 Tìm hiểu văn bản.

a Truyền thống người gia đình hai chị em Việt - Chiến

- Yêu nước mãnh liệtcăm thù giặc sâu sắc

+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống lưu giữ truyền thống (trong câu hò, sổ …)

+ Má Việt: thân truyền thống ấn tượng sâu đậm người phụ nữ khả ghìm nén đau thương để sống trì sống, che chở cho đàn tranh đấu

b Hai chị em Việt- Chiến

* Chiến: "hai bắp tay tròn vo, sạm đỏ màu cháy nắng…thân người to nịch"  mang vóc dáng má Đó vẻ đẹp người sinh để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựngđể chiến đấu chiến thắng

* Việt:

- Lộc ngộc, vô tư cậu trai lớn "Lăn kềnh ván cười hì hì …" Nhưng vô tư không ngăn cản Việt trở thành anh hùng (ngay từ bé Việt xông vào đá thằng giết cha mình, trở thành chiến sĩ, dù bị thương phen sống mái với kẻ thù …"

Việt thành công đáng kể nhân vật Nguyễn Thi Tuy hồn nhiên bé nhỏ trước chị trước kẻ thù Việt lại lớn, chững chạc tư người chiến sĩ

b Hình ảnh hai chị em Việt Chiến khiêng bàn thờ má sang gởi nhà Năm

- Khơng khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn Lần Việt thấy rõ lịng (thương chị lạ, cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy đè nặng vai)

- Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể trưởng thành hai chị em gánh vác việc gia đình viết tiếp truyền thống tốt đẹp gia đình

c Vài nét nghệ thuật:

- Mang đậm chất sử thi (cuốn sổ, lòng căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương)

- Mỗi nhân vật tiêu biểu cho truyền thống, gánh vác vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc …

(117)

- Đánh giá chung nội dung nghệ thuật tác phẩm?

nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc khao khát chiến đấu, son sắt với Cách mạng Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình với tình yêu nước, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc làm nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước

(118)

Tiết thứ: 69 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5 A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nhận ưu nhược viết kiến thức lẫn kỷ viết văn nghị luận vấn đề văn học

-Rèn luyện kỷ phân tích đề, lập dàn ý B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án-Chấm * Học sinh : Soạn

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Nội dung mới: a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Yêu cầu học sinh nhắc lại đề theo trí nhớ

-Giáo viên ghi đề lên bảng -Hướng dẫn học sinh phân tích đề -Giáo viên định hướng, gạch chân từ ngữ quan trọng để yêu cầu đề

-Xây dựng dàn ý

I Phân tích đề.

- Nội dung: ý kiến thơ Xuân Diệu" Thơ là…"

- Thể loại: Nghị luận vấn đề văn học

- Phương pháp: Giải thích, chứng minh bình luận

- Phạm vi tư liệu: Thơ ý kiến thơ II Xây dựng dàn ý.

-Xem gợi ý tiết "Viết số 5" III Nhận xét đánh giá viết. IV Trả bài, vào điểm.

(119)

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát thật: đằng sau ảnh đẹp thuyền sương sớm mà anh tình cờ chụp số phận đau đớn người phụ nữ bao ngang trái gia đình vạn chài Từ thấy rõ người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản sơ lược nhìn nhận sống người

-Học sinh hiểu nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo bút viết truyện đầy lĩnh tài hoa

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt nêu chủ đề truyện "Những đứa gia đình" của Nguyễn Đình Thi

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: -"Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài năng cảu văn học ta nay" (Nguyên Ngọc).

-Sự tinh anh tàu thể trước hết trình đổi tư nghệ thuật Trong văn học cách mạng trước năm 1975 thước đo giá trị chủ yếu nhân cách cống hiến, hy sinh cho Cách mạng Sau năm 1975 văn chương trở với thời kỳ đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Khi làm cho người đọc ý thức thật, có khả nhìn thẳng vào thật, phát nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp chằng chịt, văn chương nhiều đáp ứng nhu cầu nhìn nhận hồn thiện nhiều mặt của nhân cách người Truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu sẽ giúp hiểu rõ hướng phát đười sống người mẻ

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tổ chức đọc hiểu tiểu dẫn

Bài tập: Đọc mục tiểu dẫn tóm tắt nét tác giả tác phẩm

Học sinh làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.

I Đọc-hiểu Tiểu dẫn.

1 Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông "thuộc mở đường tinh anh tài văn học ta nay"

(120)

Kể tên tác phẩm chính?

-Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn

Bài tập 1: Dựa vào văn tóm tắt nội dung truyện chia đoạn

Học sinh sở đọc nhà, trình bày tóm tắt, chia đoạn. Bài tập 2: Phát thứ đầy thơ mộng người nghệ sĩ nhiếp ảnh, phát đầy thơ mộng Anh (chị) cảm nhận vẻ đẹp thuyền xa biển sớm mù sương mà người nghệ sĩ chụp được?

Học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp.

Bài tập 3: Phát thứ hai người nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí Anh chứng kiến có thí độ trước diễn gia đình thuyền chài?

Học sinh thảo luận phát biểu.

tìm kiếm hạnh phúc hồn thiện nhân cách -Tác phẩm (Sgk)

-Truyện Ngắn "Chiếc thuyền xa" in dậm phong cách tự sự-triết lí Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho hướng tiếp cận đười sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai

2 Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến Quê (1985) sau nhà văn lấy tên chung cho tập truyện ngắn (in năm 1987)

II Đọc hiểu văn bản. 1 Bố cục.

-Truyện chia thành hia đoạn lớn:

+Đoạn 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền với gió biến mất": hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh

+Đoạn 2: Còn lại: Câu chuyện hai người đàn bà làng chài

2 Phát thứ đầy thơ mộng người nghệ sĩ -"Trước mặt tơi tranh mức tàu…tơi tưởng vừa khám phá thấy chân lí hồn thiện khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn"

-Đôi mắt tinh tường"nhà nghề" người nghệ sĩ phát vẻ đẹp trời cho mặt biển mờ sương, vẻ đẹp nà đười bấm máy anh chưa gặp lần Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc-đó niềm hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp tuyệt diệu, Trong hình ảnh thun ngồi xa biển trời mờ sương, anh cảm nhận đẹp tồn bích, hài hồ, lãng mạn đời, thấy tâm hồn lọc 3 Phát thứ hai đầy nghịch lí người nghệ sĩ nhiếp ảnh.

-Người nghệ sĩ tận mắt chứng kiến: từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu; lão đàn ông thô kệch, dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương cách để gải toả uất ức, khổ đau…Đây hình ảnh đằng sau đẹp "tồn bích, tồn thiện" mà anh vừa bắt gặp biển Nó bất ngờ, trớ trêu trò đàu quái ác sống

-Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ cách vơ lí thơ bạo, Phùng "kinh ngạc đến mức, phút đầu…vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới" Hành động nói lên nhiều diều

(121)

Bài tập 4: Câu chuyện người đàn bà tồ án huyện nói lên điều gì?

Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.

Bài tập 5: Nêu cảm nghĩ nhân vật: đàn bà vùng biển, lão đàn ông độc ác, chị em thằng Phác, người nghệ sĩ nhiếp ảnh Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện phát biểu theo lớp.

Gợi ý: Về người đàn ông độc ác? Từ chi tiết để làm rõ

như Phùng, Đẩu hiểu rõ nguyên cỉa điều tưởn chừng vơ lí Nhìn bề ngồi người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập…mà gắn bó với lão chồng vũ phu Nhưng tất xuất phát từ tình thương vô bời đứa Trong đau khở triền miên, người đàn bà vấn lắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi…

-Qua câu chuyện người đàn bà làng chài, tác giả giúp người đọc hiểu rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng đời sống

5 Về nhân vật truyện.

-Về người đàn bà vùng biển: Tác giả gọi cách phiếm định "người đàn bà" Điều tác giả gây ấn tượng số phận chị Ngồi 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất với "khuôn mặt mệt mỏi", người đàn bà gợi ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng Bà thầm lặng chịu đau đớn bị chồng đánh không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng trốn chạy"tình thương nỗi đau, thâm trầm việc hiểu thấu lẽ đời mụ chẳng để lộ bên ngoài"…Một cam chịu đáng chia sẻ, cảm thơng Thấp thống người đàn bà bóng dáng bao người phị nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha

-Về người đàn ơng độc ác: sống đói ngèo biến "anh trai" cục tính nhiền lành xưa thành người chồng vũ phu Lão đàn ông "mái tóc đổ quạ", "chân chữ bát", hai mắt đầy vẻ độc vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên đau khổ cho người thân Phải để nâng cao phần thiện, phần người kẻ thô bạo

(122)

-Về chị em thắng Phác? Chi tiết thể rõ?

-Suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh?

Bài tập 6: Cách xây sụng cốt truyện Nguyễn Minh Châu tác phẩm bày có độc đáo?

a Tóm tắt lại tình

b Bình luận ý nghĩa tình

Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày.

Bài tập 7: Bên cạnh tình

thuyền cịn có mặt biển mẹ khơng bị đánh" Hình ảnh thằng Phác khiến người đọc cảm động tình thương mẹ dạt

-Người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn người lính thường vào sinh tử, Phùng căm ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất điều thiện, lẽ cơng Anh xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi thuyên biển lúc bình minh Một người nhạy cảm anh tránh khỏi nỗi tức gận phát cảnh đẹp huyền ảo biển Hơn hết Phùng hiểu rõ: trước nghệ sĩ rung động trước đẹp người biết yêu ghét vui buồn trước lẽ đời thường tình, biết hành động để có sống xứng đáng với người

6 Cách xây dựng cốt truyện độc đáo.

Trong tác phẩm, kiện Phùng chứng kiến lão đàn ông đánh vợ cách tàn bạo Trước đó, anh nhìn đời mắt người nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo-thơ mộng thuyền biển Trong giây phút tâm hồn thăng hoa cảm xúc lãng mạn, Phùng phát thực nghiệt ngã đôi vợ chồng bước từ thuyên "thơ mộng"

Tình lặp lại lần nữa: bên cạnh người đàn bà nhẫn nhục, chịu đựng "đòn chồng", Phùng chứng kiến phản ứng chị em thằng Phác trước bạo người cha mẹ Từ đó, người nghệ sĩ có thay đổi cách nhìn đời Anh thấy rõ ngang trái gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tình chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) hiểu thêm Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu xây dựng tình mà bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả năg ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo bước ngoặt tư tưởng tình cảm đời nhân vật Tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống

7 Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm

-Ngôn ngữ người kể chuyện: thể qua nhân vật Phùng, hoá thân tác giả Chọn người kể chuyện tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục

(123)

có nhận xét ngơn ngữ nghệ tht tác phẩm?

a Về ngôn ngữ người kể chuyện?

b Về ngôn ngữ nhân vật?

Học sinh thảo luận nhóm, đại diện trình bày.

-Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết Bài tập: Anh (chị) đánh giá cách tổng quát giá trị tác phẩm

Giáo viên gợi ý, học sinh tự viết.

-Vẻ đẹp ngòi bút Nguyễn Minh Châu vẻ đẹp tốt từ tình u tha thiết đối vơí người Tình yêu bao hàm khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh vẻ đẹp người tiềm ẩn, khắc khoải, lo âu trước xấu, ác Đó cúng vẻ đẹp cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiên nghiệm lẽ đời để rút triết lí nhân sinh sâu sắc "Chiếc thuyền xa" số nhiều tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề có ý nghĩa với ngườimọi thời

4 Củng cố: Cần nắm vững nội dung kién thức nêu thành đề mục phần Đọc-hiểu văn

5 Dặn dị: +Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận sâu sắc nhân vật tác phẩm

+Tìm đọc tác phẩm "Bức tranh" Nguyễn Minh Châu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật nhà văn qua hai tác phẩm

(124)

Tiết thứ: 72 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Qua luyện tập thực hành, học sinh củng cố nâng cao kiến thức hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng hàm ý giao tiếp ngơn ngữ

-Có kĩ lĩnh hội hàm ý, kĩ nói viết theo cách có hàm ý ngữ cảnh cần thiết

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: -Kiểm tra lí thuyết hàm ý

-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Hội điều quen thuộc với tất Những vấn đề hội thoại học chương trình THCS chức hội thoại, phương châm hội thoại, hàm ý, nghĩa hàm ẩn Riêng vấn đề hàm ý hội thoại, học hôm giúp nâng cao hiểu biết hàm ý khái niệm, cách thức tạo hàm ý lĩnh hội hàm ý, tác dụng hàm ý Trên sở giúp cúng ta biết lĩnh hội phân tích hàm ý, hàm ý văn nghệ thuật hoạt động giao tiếp hàng ngày Đồng thời biết dùng câu có hàm ý cần thiết

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tổ chức ôn lại khái niệm hàm ý

Bài tập: Thế hàm ý?

Học sinh nhớ lại khiến thứctrả lời.

Hoạt động 2: Thực hành hàm ý Bài tập 1: Đọc đoạn trích Sgk phân tích theo câu hỏi Sgk A Phủ cố ý vi phạm phương châm lượng giao tiếp lượng nào?

Học sinh thảo luận phát biểu tự do.

I Ôn lại khái niệm hàm ý.

Hàm ý: nội dung, ý nghĩ mà người nói khơng nói trực tiếp từ ngữ, có ý định truyền báo đến người nghe Cịn người nghe phải dựa vào nghĩa tường minh câu tình giao tiếp để suy hiểu đúng, hiểu người nói

II Thực hành hàm ý. Bài tập 1:

-Lời đáp A Phủ thiếu thông tin cần thiêt nhát câu hỏi: Số lượng bò bị (mất bò?) A Phủ lờ yêu cầu Pá Tra

(125)

Bài tập 2: Đọc đoạn trích Sgk trả lời câu hỏi:

a Ở phần sau hội thoại anh niên cố ý trệch đề tài "hỏi đường đường" nào? Những thông tin trường kì kháng chiến có quan hệ có cầ thiết đề tài khơng? Học sinh thảo luận phát biểu ý kiến.

b Hàm ý anh niên có ý nói dài dịng điều khơng liên quan đến hộ thoại gì? Học sinh thảo luận chọn phương án đúng lí giải.

c) Kết kuận hàm ý người nói chủ ý vi phạm phương châm quan hệ giao tiếp

Học sinh làm việc cá nhân phát biểu.

Bài tập 2: Đọc phân tích đoạn trích Sgk

a Bá Kiến nói: "Tơi khơng phải kho" Nói có hàm ý gì? Cách nói có đảm bảo phương châm cách thức không? Học sinh suy nghĩ trả lời.

định "lấy công chuộc tội" (bắn hổ chuộc tội bò); chủ ý thể tin tưởng bắn hổ nói rõ "con hổ to lắm"

-Cách nói hịng chuộc tội, làm giảm giận Pá Tra Câu trả lời A Phủ chứa nhiều hàm ý Bài tập 2:

a Anh niên chệch đề tài "hỏi đường-chỉ đường", cách đọc thuộc lòng dài đến dăm trang giấy "cuộc trường kì kháng chiến" Nghĩa vi phạm phương châm quan hệ hội thoại, đồng thời vi phạm phương châm lượng (nói thừa lượng thông tin)

-Các thông tin kháng chiến không liên quan đến đề tài " hỏi đường-chỉ đường"

b Hàm ý anh niên

-Chủ ý tuyên bố cách hồn nhiên đường lối kháng chiến

-Muốn bộc lộ kiêu hãnh, tự hào tham gia vào công mà nơng thơn vào thời điểm có dịp có người làm Đó cách thể bầu nhiệt huyết, niềm say mê kháng chiến Đó điểm đáng trân trọng, đáng ca ngợi bộc lộ không chỗ (không phù hợp với thoại) mức độ (nói dài dịng) thừa kượng thơng tin mà thoại cần đến

c) Kết luận: Khi người nói chủ ý vi phạm phương châm quan hệ giao tiếp, để hàm ý có tác dụng cần: nói chỗ, phù hợp với thoại diễn đạt ngắn gọn, lượng thông tin mà thoại cần đến

Bài tập 2:

a Câu hỏi Bá Kiến với Chí Phèo: "tơi khơng phải kho" có hàm ý: Từ chối trước lời đề nghị xin tiền Chí Phèo (cái kho-biểu tưởng cải, tiền nong, giàu có Tơi khơng có nhiều tiền)

Cách nói vi phạm phương châm cách thức (khơng nói rõ ràngrành mạch Nếu nói thẳng nói: "Tơi khơng có tiền anh ln khi)

Bài tập 3:

(126)

Bài tập 4: Đọc phân tích truyện cười Sgk

a Lượt lời thứ bà đồ nhằm mục đích gì? Thực hành động nói gì? Có hàm ý gì?

b Vì bà đồ khơng nói thẳng ý mà chọn cách nói truyện?

Học sinh thảo luậnphát biểu

Hoạt động 3: Tổ chức rút kết luận cách thức tạo câu có hàm ý

Bài tập: Qua phần trên, anh (chị) xác định: để nói câu có hàm ý, người ta thường dùng cách thức nói nào? Chọn phương án trả lời thíhc hợp Sgk Học sinh suy nghĩ tổng hợp trả lời.

những khơng nhàm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý cách lựa chọn cho ông đồ

Qua lượt lời thứ hai bà đồ chứng tỏ lượt lời thứ bà có hàm ý: Khun ơng sử dụng giấy cho có lợ ích; cho ông đồ viết văn kém, ông dùng giấy viết văn thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy cách lãng phí

b Bà đồ chọn cách nói có hàm ý lí tế nhị, lịch chồng, bà không muốn trực tiếp chê văn chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn

III Cách thức tạo câu có hàm ý

Để có câu có hàm ý, người ta thường dùng cách nói chủ ý vi phạm (hoặc số) phương châm hội thoại đó, sử dụng hành động nói gián tiếp; chủ ý vi phạm phương châm lượng, nói thừa thiếu thơng tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, chệch đề tài giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói mập mờ, vịng vo, khơng khơng rõ ràng rành mạch

4 Củng cố: -Nắm kiến thức hàm ý

5 Dặn dị: -Tìm tác phẩm Chiếc thun ngồi xa Nguyễn Minh Châu câu văn (đoạn văn) mang cách nói hàm ý phân tích

(127)

MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích)

Ma Văn Kháng) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Hiểu diễn biến tâm lí nhân vật, chị Hồi ông Bằng buổi cúng tất niên chiều ba mươi Tết Từ thấy quan sát tinh tế cảm nhận tinh nhạy nhà văn biến động, đổi thay tư tưởng, tâm lí người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: +Bài Chiếc thuyền xa

+Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm Mùa rụng vườn (trích). 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Sau năm 1985 xã hội nước ta chuyển xóa bỏ dần mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, với rạn vỡ tất yếu theo hai hướng tích cực tiêu cực quan niệm sống, cách sống lựa chọn giá trị Là nhà văn có cảm quan thực nhạy bén, quan sát tinh tường Ma Văn Kháng thể những vấn đề nóng bỏng xã hội tiểu thuyết Mùa rụng vườn.

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

Học sinh đọc tiểu dẫn Sgk tóm tắt nét

I Tìm hiểu kái quát tác phẩmtác giả. 1 Tác giả.

Ma Văn Kháng, tên khai sinh Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc phường Kim Liên, quận Đống Đa Hà Nội, người có nhiều đóng góp tích cực cho vận động phát triển nhiều mặt văn học nghệ thuật Ông tặng Giải thưởng Văn học ASEAN năm 1998 giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001

Tác phẩm Sgk

2 Mùa rụng vườn.

(128)

-Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn đoạn trích

Bài tập 1: Anh (chị) có ấn tượng nhân vật chị Hồi? Vì người gia đình yêu quý chị?

Học sinh làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ trước lớp.

Bài tập 2:

a Phân tích diễn biến tâm lí hai nhân vật ơng Bằng chị Hoài cảnh gặp gỡ trước cúng tất niên

Học sinh làm việc cá nhântrình bày suy nghĩ trước lớp.

II Đọc-hiểu văn đoạn trích. 1 Nhân vật chị Hồi.

-Chị Hồi mang vẻ đẹp đằm thắm người phụ nữ nông thôn: "người thon gọn áo lông chần hạt lựu Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm miệng cười tươi". -Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm đơn hậu, từ cách ứng xửq, uan hệ với người Từng dâu trưởng gia đình ơng Bằng, chị có gia đình riêng với quan hệ riêng, lo toan riêng, thứ vấn nhớ, quý, yêu chị Bởi "người phụ nữ tưởng cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, giao cảm, chia sẻ buồn vui tham dự sống gia đình này" (biết chuyện cô Phượng chuyển công tác, nhận thư bố chồng cũ, sợ ông buồn nên phải lên ngay; chu đáoxởi lởi chuẩn bị quà, hỏi thăm tất người lớn, bé; thành tâm chị trước bàn thờ tổ tiên chiều 30 tết…) Trong tiềm thức người "vẫn sống động chị Hoài đẹp ngườiđẹp nết".

-Nhân vật chị Hoài mấu người phụ nữ giữ nét đẹp truyền thống quý giá trước "cơn địa chấn" xã hội.

2 Cảnh sum họp trước cúng tất niên.

-Ông Bằng: "nghe thấy xơn xao tin Hồi lên", "ơng sững khi nhìn thấy Hồi, mặt thống chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác ơng khóc ồ", "giọng ơng bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài ư, con?" Nỗi vui mừng, xúc động không giấu giếm ông gặp lại người dâu trưởng mà ông mực q mến -Chị Hồi: "gần khơng chủ động lao về phía ơng Bằng, qn đơi dép, đơi chân to bản…kịp hãm lại cịn cách ông già hai hàng gạch hoa". Tiếng gọi chị nghẹ ngào tiếng nấc "ông!". -Cảnh gặp gỡ vui mừng nhuốm nỗi tiếc thương đau buồn, ê nhức tim gan

-Khung cảnh tết: khói hương, mân cỗ thịnh soạn "vào cái buổi đât nước nhiều khó khăn sau ba mươi năm chiến tranh…" người gia đình tề tựu quây quần…Tất chuẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên chiều 30 tết

(129)

cùng với lời khấn ông Bằng trước bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc suy nghĩ truyêng thống văn hoá riêng dân tộc ta?

-Giáo viên gợi dẫn: Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh ngày tếtcử chỉlời khấn ông Bằng đoạn văn cuối

-Học sinh suy nghĩtrình bày cảm nghĩ trước lớp.

-Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

Giáo viên hướng dẫn học sinh tự viêt uôrng kết

Dân lên ông cảm giác thiêng liêng rát đỗi quen thân tâm trí ơng mờ nhồ…Thưa thầy mẹ cách trở ngàn trùng mà vần sống cùng con cháu Con nghe lời giáo huấn…".

-Những hình ảnh sống động gieo vào lịng người đọc niềm xúc động rưng rưng, để "nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ người khuất".

-Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiêntrước người lễ cúng tất niên chiêu 30 tết, điều trở thành nét văn hoá truyền thống đáng trân trọng tự hào dân tộc ta Tổ tiên không tách rời với cháu Tất liên kết mạch bền chặt thuỷ chung" Dù sống đại muôn đổi thay thay đổi cách nghĩ, cách sống, quan niệm mới, nét đẹp truyền thống văn hố cần gìn giữ trân trọng

III Tổng kết.

-Tổng kết giá trị đoạn trích dựa hai mặt: +Giá trị nội dung tư tưởng

+Giá trị nghệ thuật 4 Củng cố: -Nắm giá trị nội dungnghệ thuật tác phẩm

5 Dặn dị: -Tìm đọc tồn tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng

-Xem phim so sánh khác biệt tác phẩm văn học nghệ thuật điện ảnh

(130)

Tiết thứ: 74 Đọc thêm:

MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (Nguyễn Khải). A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu nét đẹp cảu văn hoá "kinh dị" qua cách sống bà Hiền, phụ nữ tiêu biểu cho "Người Hà Nội".

-Nhận số đặc điểm bật phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật chị Hoài tiểu thuyết "Mùa rụng vườn" Ma Văn Kháng?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Chúng ta ấn tượng với vẻ đẹp nhân vâth chị Hoài trang tiểu thuyết Ma Văn Kháng Một người phụ nữ khác tiêu biểu cho vẻ đẹp người Tràng An, cho cốt cách người Hà Nội gọi "hại bụi vàng Hà Nội" cô Hiền-nhân vật trung tâm truyện ngắn "Một người Hà Nội" nhà văn Nguyễn Khải.

b Tri n khai b i d y: ể

hoạt động thầy trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

Bài tập: Đọc phần tiểu dẫn tóm tắt q trình sáng tác đề tài Nguyễn Khải

-Gợi dẫn: Chú ý giai đoạn sáng tác tác phẩm chính.

I Khái quát tác giả, tác phẩm.

-Tác giả: Nguyễn Khải (1930-2008), tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, sinh Hà Nôị tuổi nhỏ sống nhiều nơi

-Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, băt đầu ý từ tiểu thuyết "Xung đột" Trước Cách mạng, sáng tác của Nuyễn Khải tập trung đời sống nông thôn trình xây dựng sống mới: Mùa lạc (1960), Một chặng đường (1962), Tầm nhìn xa (1963), Chủ tịch huyện (1972),… hình tượng người lính kháng chiến chống Mĩ: Họ sống chiến đấu (1966), Hoà vang (1967), Đường mây (1970), Ra đảo (1970), Chiến sĩ (1973)…Sau năm 1975 sáng tác ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội-chính trị có nh thời đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống: Cha (1970), Gặp gỡ cuối năm (1982)…

(131)

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọ-hiểu văn

Bài tập 1:

a Nhận xét tính cách Hiền-nhân vật trung tâm truyện, đặc biệt suy nghĩ, cách ứng xử cô thời đoạn cảu đất nước Học sinh suy nghĩ, phát biểu nhận xét bổ sung.

b.Vì tác giả cho Hiền "một hạt bụi vàng" Hà Nội? Học sinh thảo luận, phát biểu. Giáo viên mở rộng: so sánh độc đáo nằm mạch trữ tnhf ngoại đề người kể chuyện Bản sắc Hà Nội, văn hóa Hà Nội chất vàng mười, là mỏ vàng trầm tíhc bồi đắp, tích tụ từ hạt bụi vàng bà Hiền.

Bài tập 2: Nêu cảm nghĩ nhân vật "tôi", Dũng,

khám phá, phát Nguyễn Khải vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, tính cách người Việt Nam qua bao biến động, thăng trầm đất nước

II Đọc-hiểu văn bản. 1 Nhân vật cô Hiền. a Tính cách, phẩm chất.

-Nhân vật trung tâm truyện ngắn cô Hiền Cũng người Hà Nội khác, cô Hà Nội, đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm giữ cốt cách người Hà Nội Cô sống thẳng thắn, chân thành, không giấu giém quan điểm, thái độ với tượn xung quanh

-Suy nghĩ cách ứng xử cô trong thời đoạn đất nước:

+Hồ bình lập lại miền Bắc, Hiền nói niềm vui có phần máy móc, cực đoan sống xung quanh:"vui nhiều, nói nhiều", theo "chính phủ can thiệp vào nhiều việc dân q"…Cơ tính tốn việc trước sau khơn khéo "đã tính làm, làm khơng để ý đến điều đàm tểu thiên hạ"…

+Miền Bắc bước vào thời kì đương đầu với chiến tranh phá hoại không quân Mĩ Cô Hiền dạy cách sống "biết tự trọng, biết xấu hổ", biết sống với chất người Hà Nội Đó lí sẵn sàng cho trai trận: "tao đau đớn mà lòng, tao khơng muốn sống bám vào hy sinh bạn Nó dám cúng biết tự trọng"…

+Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975 đất nước thời kì đổi mới, khơng khí xơ bồ thời kinh tế thi trường, cô Hiền "một người Hà Nội hôm nay, tuý Hà Nội, không pha trộn" Từ chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn, Hiền nói niềm tin vào sống ngày tốt đẹp

b Cô hiền "một hạt bụi vàng" Hà Nội.

-Nói đén hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường Có điều hạt bụi vàng dù nhỏ bé có giá trị quý báu

(132)

thanh niên Hà Nội người tạo nên "nhận xét không máy vui vẻ" nhân vật "tôi" Hà Nội

Giáo viên gợi ý:

-Là người yêu Hà Nội, am hiểu Hà Nội.

-Rất có ý thức khẳng định kinh nghiệm cá nhân.

-Gỏi quan sát, ưa triết luận. Học sinh làm việc cá nhân, phát biểu cảm nghĩ.

Bài tập 3: Chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?

Học sinh thảo luận phát biểu tự do.

cốt cách người Hà Nội

2 Các nhân vật khác truyện

-Nhân vật "tơi": Thấp thống sau dịng chữ nhân vật "tơi"-đó người chứng kiến tham gia vào nhiều chặng đường lịch sử dân tộc Trên chặng đường ấy, nhân vật "tơi" có quan sát tin tế, cảm nhận nhạy bén, sắc sảo, đặc biệt nhân vật cô Hiền, Hà Nội người Hà Nội Ẩn sâu giọng điệu vừa vui đùa, khôi hài, vừa khơn ngoan, trải đời hình ảnh người gắn bó thiết tha với vận mệnh đất nước, trân trọng giá trị văn hó dân tộc Nhân vật "tơi" mang hình bóng Nguyễn Khải, người kể chuyện, sáng tạo nghệ thuật sắc nét đem đến cho tác phẩm diểm nhìn trầm thuật chân thật, khách quan đắn, sâu sắc

-Nhân vật Dũng: trai đầu mực yêu quý cô Hiền Anh sống với lời mẹ dạy cách sống người Hà Nội, với 600 niên ưu tú Hà Nội lên đường hiến dâng tuổi xuân cho đất nước Dũng, Tuất tất chàng trai Hà Nội góp phần tơ thắm thêm cốt cách tin thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp người Việt Nam

-Bên cạnh thật người Hà Nội có phẩm cách cao đẹp, cịn có người tạo nên "nhận xét không vui vẻ" nhân vật "tơi" Hà Nội Đó "ơng bạn trẻ đạp xe gió" làm xe người ta đổ lại cịn phóng xe vượt qua quay mặt lại chửi "tiên sư anh già"…, người mà nhân vật "tơi" qn đường phải hỏi thăm…Đó "hạt sạn Hà Nội", làm mờ nét đẹp tế nhị, lịch người Tràng An.Cuộc sống người Hà Nội cần phải làm nhiều điểm để giữ gìn phát huy đẹp tính cách người Hà Nội

3 Ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ".

-Hình ảnh…nói lên quy luật bất diệt sống Quy luật khẳng định niềm tin người thành phố kiên trì cứu sống si

-Cây si biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: bị tàn phá, bị nhiễm bệnh người Hà Nội với truyền thống văn hoá ni dưỡng suốt trường kì lịch sử, cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nước

(133)

Bài tập 4: Nhận xét giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải tác phẩm

Học sinh thảo luận phát biểu tự Giáo viên định hướng, nhận xét.

nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khía quát, triết lí Vừa đậm tính đa Cai tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài hước có duyên giọng kể nhân vật "tơi"; tính chất đa thể lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào…) Giọng điệu trần thuật làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự đời thường mà đại

-Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+Tạo tình gặp gỡ nhân vật "tôi" nhân vật khác

+Ngơn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách (ngôn ngữ nhân vật "tôi" đậm vẻ suy tư, chiêm nhiệm, lại pha chút hài hước, tự trào; ngôn ngữ Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt…)

(134)

Tiết thứ: 75 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (Tiếp theo)

A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Qua luyện tập thực hành, học sinh củng cố nâng cao nững kiến thức hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng hàm ý giao tiếp ngơn ngữ

-Có kĩ lĩnh hội hàm ý, kĩ nói viết thao cách có hàm ý ngữ cảnh cần thiết

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Tìm tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu câu văn (đoạn văn) mang cách nói hàm ý phân tích

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong tiết trước, ơn tập vấn đề lí thuyết thực hành số tậo hàm ý Để vận dụng phân tích hàm ý văn văn học, đặc biệt viết (nói) có hàm ý, thực hành thêm số tập có dạng khác

b Tri n khai b i d y: ể

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Hoạt động 1: Tổ chức thực hành Bài tập1: Đọc đoạn trích phân tích câu hỏi (SGK)

a Lời bác Phô gài thực hành động van xin, cầu khẩn ơng lí đáp lại hành động nói nào?

b Lời đáp ơng lí có hàm ý gì? Học sinh thảo luận, phát biểu

Bài tập 2: Đọc phân tích đoạn trích (SGK):

a Câu hỏi Từ hỏi thời gian hay cịn có hàm ý khác?

I Tổ chức thực hành. Bài tập 1:

a Trong lượt mở đầu thoại, bác Phô gái van xin: "Thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà xem đá bóng nữa" Lời đáp ơng lí mang sắc thái mỉa mai, giễu cợt (Ồ, việc quan thứ chuyện đàn bà chị) Nếu cách đáp thường minh phù hợp phải lời chấp nhận van xin từ chối, phủ nhận van xin

-Lời ơng Lí khơng đáp ứng trực tiếo van xin bác Phô mà từ chối cách dán tiếp Đồng thời mang sắc thái biểu cảm: Bộc lộ quyền uy, thể từ chối van xin, biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ đàn bà

-Đấy chứng minh cho tính hàm súc củ câu có hàm ý

Bài tập 2:

(135)

b Câu nhắc khéo lượt lời thứ hai thực chất có hàm ý nói với Hộ điều gì?

Học sinh thảo luận nhóm, đại diện phát biểu.

Bài tập 3: Phân tíhc hàm ý trưyện cười Mua kính.

Giáo viên tổ chức hướng dẫn thảo luận, học sinh thảo luận phát biểu.

Bài tập 4: Chỉ lớp nghĩa tường minh hàm nghĩa thơ Sóng.

-Tác phẩm văn học dùng cách thể có hàm ý có tác dụng hiệu nghệ thuật nào? Học sinh đọc thơ, suy nghĩ, phát biểu.

Bài tập 5: Chòn cách trả lời có hàm ý cho câu hỏi: "Cậu có thích truyện Chí Phèo Nam Cao khơng?". Học sinh thảo luận đưa ra

b Câu nhắc khéo thứ hai: "Hèn mà sáng em thấy người thu tiền nhà đến…" Từ khơngnói trực tiếp đến việc trả tiền nhà Từ muốn nhắc Hộ nhận tiền để trả khoản nợ (chủ ý vi phạm phương châm cách thức)

c Tác dụng cách nói Từ:

-Từ thể ý muốn thơng qua câu hỏi bóng gió ngày tháng, nhắc khéo đến việc có liên quan (người thu tiền nhà)…Cách nói nhẹ nhàng, xa xơi đạt mục đích Nó tránh ấn tượng nặng nề, làm dịu khơng khí căng thẳng quan hệ vợ chồng lâm vào tình cảnh khó khăn

Bài tập 3:

a Câu trả lời thứ anh chàng mua kính: "Kính tốt đọc chữ rồi"-chứng tỏ quan niệm kính tốt phải giúp cho người đọc chữ Từ suy ra, kính khơng giúp người đọc chữ kính xấu Anh ta chê cặp kính nhà hàng khơng có cặp kính giúp đọc chữ

b Câu trả lời thứ hai: "Biết chữ khơng cần mua kính" Câu trả lời giúp người đọc xác định được người khơng biết chữ (vì khơng biết chữ nên cần mua kính) Cách trả lời vừa đáp ứng câu hỏi, vừa giúp giữ thể diện Bài tập 4: Lớp nghĩa tường minh hàm nghĩa bài thơ Sóng.

-Lớp nghĩa tường minh: Cảm nhận miêu tả tượng sống biển với đặc điểm trạng thái

-Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn người thiếu nữ yêu: đắm say, nồng nàn, tin yêu

-Tác phẩm văn học dùng cách thể có hàm ý tạo nên tính hàm súc, tư tưởng tác giả cách tinh tế, sâu sắc

Bài tập 5: Cách trả lời có hàm ý cho câu hỏi: "Cậu có thích truyện Chí Phèo Nam Cao khơng?".

+Ai mà chẳng thích?

+Hàng chất lượng cao đấy! +Xưa Trái Đất rồi!

(136)

phương án đúng.

-Hoạt động 2: Tổ chức tống kết Bài tập: Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, dùng cách nói có hàm ý ngữ cảnh cần thiết mang lại tác dụng hiệu nào?

Học sinh thảo luận, chọn phương án trả lời đúng.

II Tổng kết

Tác dụng hiệu cách nói có hàm ý: Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, hàm ý mang lại:

+Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa

+Hiệu mạnh mẽ, sâu sắc với người nghe

+Sự vô can, chịu trách nhiệm người nói hàm ý (vì hàm ý người nghe suy +Tính lịch thể diện tốt đẹp giao tiếp ngôn ngữ

4 Củng cố: Nắm:

-Nội dung ôn tập: Khái niệm hàm ý, cách nói hàm ý

-Nội dung thực hành: Những cách nói hàm ý ngữ liệu (chủ yếu tác phẩm văn học) cách nói, viết có hàm ý

5 Dặn dò: -Tiếp tục đọc tác phẩm văn học tìm câu (đoạn) có cách nói hàm ý, phân tích

(137)

THUỐC (Lỗ Tấn) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu thuốc l;à hồi chuông cảnh báo bệnh mê muội người Trung Hoa vào đầu thế kỉ XX Lúc Cách mạng nhóm lên, nhân dân coi Cách mạng "làm giặc" (AQ truyện) mua máu người Cách mạng để chữa bệnh Nhà văn bày tỏ niềm tin vào tương lai, nhân dân thức tỉnh, hiểu Cách mạng làm Cách mạng

-Thấy cách viết đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng ngịi bút Lỗ Tấn

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nội dung "Một người Hà Nội" Nguyễn Khải? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong đời mình, Lỗ Tấn nhiều lần chuyển nghề để cuối cùng ông chọn nghề viết văn Với mong muốn dùng văn học để chữa bệnh cho quốc dân, tác phẩm của Lỗ Tấn thường dồn nén, hàm súc, nhiều lớp nghĩa Truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn sáng tác thang 5/1919 tác phẩm Hình tượng nghệ thuật đúc, khía qiát; khơng gian, thời gian có điểm riêng biệt hình ản còng hoa phần kết thúc truyện mở nhiều liên tưởng cho người đọc làm nên giá trị nhân đạo tích cực tác phẩm

Thuốc gợi lên người đọc suy nghĩ gì? Những hàm ý sâu xa gì? Chúng ta cùng vào tìm hiểu tác phẩm

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Bài tập 1: Đọc mục tiểu dẫn giới thiệu tóm tắt nét Lỗ Tấn

-Vị trí Lỗ Tấn văn học Trung Quốc?

-Con đường gian nan để chọn ngành nghệ Lỗ Tấn?

-Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn?

Học sinh làm việc cá nhân, tóm tắt

I Tìm hiểu khái qt tác giả, tác phẩm. 1 Tác giả.

-Lỗ Tấn (1981-1936) tên thật Chu Thu Nhân, quê phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc

-Ông nhà văn Cách mạng lỗi lạc Trung Quốc thế kí XX "Trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn" (Quách Mạt Nhược).

(138)

và trình bày.

Bài tập 2: Tác phẩm Thuốc được sáng tác hoàn cảnh nào? Học sinh đọc tiểu dẫn, kết hợp với những hiểu biết cá nhân để trình bày.

-Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn Bài tập 1: Anh (chị) đặt tiêu đề cho bốn phần truyện ngắn Học sinh đọc tóm tắt tác phẩm, học sinh làm việc cá nhân trình bày trước lớp.

Bài tập 2: Anh (chị) có suy nghĩ

ấn lịch sử Trung Hoa thời cận đại, vừa nói lên tâm huyết người ưu tú dân tộc

-Quan điểm sáng tác Lỗ Tấn thể quán toàn bộn sáng tác ông: phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn "ngủ say nhà hộp bằng sắt khơng có cửa sổ".

-Tác phẩm chính: AQ truyện (kiệt tác văn học đại Trung Quốc giới), tập Gào thét, Bàng hoàng, truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao

2 Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc.

-Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tướng bùng nổ Đây thời kì đất nước Trung Hoa bị đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhân dân lại an phận chịu nhục "Người Trung Quốc ngủ mê nhà hộp khơng có cửa sổ" (Lỗ Tấn) Đó bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng đường giải phóng dân tộc Thuốc đời bối cảnh với một thông điệp cần suy nghĩ nghiêm khắc phương thuốc để cứu dân tộc

II Đọc-hiểu văn bản. 1 Bố cục.

-Phần 1: Thuyên mắc bệnh lao Mẹ Thuyên đưa tiền cho chồng chỗ hành hình người cộng sản mua bánh bao tẩm máu chữa bệnh cho (Thuốc)

-Phần 2: Thuyên ăn bánh bao đẫm máu ho Thun nghe tim đập khơng cầm nổi, đưa tay vuôt ngực, lại ho (uống thuốc)

-Phần 3: Cuộc bàn luận quán trà thuốc chữa bệnh lao, tên "giặc" Hạ Du (bàn thuốc)

-Phần 4: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh Hai người mẹ trước hai nấm mồ: người chết bệnh, chết nghĩa hai khu vực, ngăn cách đường mòn (hậu thuốc)

2 Ý nhĩa nhan đề truyện hình tượng bánh bao tẩm máu.

(139)

tượng bánh bao tẩm máu người?

Học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp.

Giáo viên gơi dẫn: nghĩa đen, nghĩa hàm ẩn nhan đề.

Câu hỏi gợi ý: Tại bánh boa tẩm máu người khác mà lại phải tẩm máu người Cách mạng Hạ Du?

văn khơng có ý định không đặt vấm đề bốc thuốc cho xã hội mà muốn "lôi hết bệnh tật của quốc dân, làm cho người ý tìm cách chạy chữa" Tên truyện dịch Thuốc (Trương Chính), Vị thuốc (Nguyễn Tn) khơng thể dịch là Đơn thuốc (Phan Khải) Nhan đề truyện có nhiều ý nghĩa

-Tầng nghĩa phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao Một phương thuốc u mê ngu muội giống hệt phương thuốc mà ông thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bi bệnh phù thũng với hai vị "không thể thiếu" rễ nứa kinh sương ba năm đôi dế đử đực, dẫn đến chết oan uổng ông cụ -"Bánh bao tẩm màu người", nghe chuyện thời trung cổ xảy nước Trung Hoa trì trệ Tầng nghĩa thứ nhất-nghĩa đen tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao.Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem "tiên dược" để cứu mạng thằng "mười đời độc đinh" khơng cứu mà ngược lại giết chết nó-đó thứ thuốc mê tín

-Trong truỵện, bố mẹ thằng Thuyên áp đặt cho phương thuốc quái gở Và đám người quán trà cho thứ thuốc tiên Như vậy, tên truyện hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: đay thứ thuíoc độc, người cần phải giác ngộ gọi thuốc chữa bệnh lao sùng thứ thuốc độc

-Người Trung Quốc cần phảu tỉnh giấc, không ngủ mê cia nhà hộp sắt khơng có cửa sổ -Chiêc bánh bao-liều thuốc dộc hại pha chế máu người Cách mạng-một người xả thân nghĩa, đổ máu cho nghiệp giải phóng nơng dân… Những người dân (bố mẹ thằng Thuyên, ông Ba, Cả Khang…) lại dửng dưng, mua máu người Cách mạng để chữa bệnh…Với tượng bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đặt vấn đề hệ trọng ý nghĩa hy sinh Tên truyện mang tầng nghĩa thứ ba: phải tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ Cách mạng làm cho Cách mạng gắn bó với quần chúng

(140)

Bài tập 3: Phân tíhc ý nghĩa bàn luận quân trà Hạ Du?

Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.

Bài tập 4: Không gian nghệ thuật truyện tù hãm, ẩm mốc, bế tắc thời gian có biến triển Từ mùa thu "trảm quyết" đến mùa xuân "thanh minh" thể mạch suy tư lạc quan tác giả Tìm hiểu ý nghĩa chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du?

Học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.

Hoạt động 3: Tổng kết

Nhận xét đánh giá cung giả trị nghệ thuật tác phẩm

biệt"-chiếc bắnh bao tẩm máu người

-Từ việc bàn công hiệu bánh bao tẩm máu Hạ Du chuyến sang bàn thân nhân vật Hạ Du diễn biến tự nhiên, hợp lí

-Người tham gia bàn luận tán thưởng đong song phát ngôn chủ yếu tên đao phủ Cả Khang, cịn có người có tên kèm thoe đặc điểm (cậu Năm gù) hai người có đặc điểm ("người tóc hoa râm", "anh chàng hai mươi tuổi")

Những lời bàn luận cho ta thấy: +Bộ mặt tàn bạo thô lỗ Cả Khang

+Bộ mặt lạc hậu dân chúng Trung Quốc đương thời

+Lòng yêu nước người chiến sĩ cách mạng Hạ Du

4 Không gian, thời gian nghệ thuật ý ngiã của chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du.

-Câu chuyện xảy hai buổi sớm vào hai mùa thu, mùa xuân có ý nghĩa khơng tượng trưng Buổi sáng có ba cảnh: cảnh sáng tinh mơ mua bánh bao tẩm màu người, cảnh pháp trường cảnh cho ăn bánh, cảnh quán trà…Ba cảnh gần liên tục, diễn mùa thu lạnh lẽo Bối cảnh quan trà nới đương phố nơ tụ tập nhiều loại người, hình dung dư luận ý thức xã hội Buổi sáng cuối vào dịp tiết Thanh minh-mùa xuân tảo mộ Mùa thu rụng, minh-mùa xuân đâm chồi nảy lộc gieo mầm

-Vòng hoa mộ Hạ Du: xem vịng hoa cực đối lập "chiếc bánh bao tẩm máu" Phủ định vị thuốc bánh bao tẩm máu , tác giả mơ ước tìm kiếm vị thuốc mới-chữa bệnh tật tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên người phải giác ngộ Cách mạng, phải hiểu rõ "ý nghĩa hy sinh" người Cách mạng

Nhờ chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du, chủ đè tư tưởng tác phẩm thể trọn vẹn, nhừo mà khơng khí truyện vốn u guồn tăm tối song điều mà tác giả đưa dến cho người đọc tư tưởng bi quan

III Tổng kết.

(141)

Học sinh làm việc cá nhân, trình bày trước lớp.

bệnh tật chưa có ánh sáng tư tưởng cách mạng, dân tộc chìm đắm mê muội

4 Củng cố: Nắm: -Tác giả hoàn cảnh đời cảu tác phẩm. -Nhan đề tác phẩm

-Bi kịch Hạ Du mê muội quần chúng -Những hình ảnh, chi tiết gu giá trị nghệ thuật -Thời gian khơng gian nghệ thuật

5 Dặn dị: -Tìm thêm số tác phẩm Lỗ Tấn

-Suy nghĩ em bệnh mà nhà văn phanh phui tác phẩm đề tìm phương thuốc chạy chữa

(142)

Tiết thứ:78

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu sâu chức mở kết văn nghị luận -Rèn luyện, củng cố kĩ vận dụng kiểu mở kết thông dụng B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nội dung: vào chuẩn bị học sinh 3 Nội dung mới: Giới thiệu bài.

Mở kết văn nghị luận viết ngắn gọn lại quan trọng phần(mở bài) có nhiệm vụ nêu vấn đề, phần kết có nhiệm vụ kết thúc vấn đề Bài viết có hướng hay khơng đội cần đọc mở bài, kết biết Rèn luyện kĩ viết mở kết cần thiết Bài học hôm tiến hành rèn luyện kĩ

a Đặt vấn đề: b.Tri n khai b i d y:ể

Hoạt động GV + HS Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tổ chức rền luyện kỹ viết phần mở

Giáo viên vào

- Bài tập 1: Phân tích giá trị nghệ thuật tình truyện tác phẩm " Vợ nhặt " Kim Lân - Bài tập 2: Phân tích cách ở SGK:

+ Đoán định đề tài triển khai văn

+ Phân tích tính tự nhiên, hấp dẫn mở

Học sinh thảo luận nhóm, trình bày trước lớp.

Bài tập 3: Từ hài tập anh (chị) cho biết phần mở cần đáp ứng yêu cầu trình

I.Viết phần mở bài. 1.Tìm hiểu cách mở bài.

-Đề tài trình bày: Giá trị nghệ thuật tình truyện Vợ nhặt Kim Lân

-Cách mở bài: mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo hấp dẫn…

2 Phân tích cách mở bài: - Đoán định đề tài:

+ Mở 1: Quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam

+ Mở 2: Nét đặc sắc tư tưởng, nghệ thuật thơ Tống biệt hành Thâm Tâm

+ Mở 3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc Nam Cao đề tài người nơng dân tác phẩm Chí Phèo

 Cả cách mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo ấn tượng, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc hướng tới đề tài

3 Yêu cầu phần mở bài:

- Thơng báo xác, ngắn gọn đề tài

(143)

Học sinh làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp.

-Hoạt động 2: Tổ chức rèn luyện kỹ viết phần kết

Bài tập 1: Tìm hiểu kết Sgk cho đề bài: Suy nghĩ anh (chị) nhận vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Ngun Tn)

Học sinh đọc kyc kết Sgk, phát biểu ý kiến.

Bài tập 2: Phân tích kết Sgk

Học sinh đọc kyc, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.

Bài tập 3: Từ hai tập anh (chị) cho biết phần kết cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn

Học sinh làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp.

trình bày văn II Viết phân thân bài: 1 Tìm hiểu kết bài.

- Đề tài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ông lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân)

- Cách kết hai phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái qt ý nghĩa hình tượng nhân vật ơng lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc

2 Phân tích kết bài:

-Kết 1: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập - Kết 2: ấn tượng đẹp đẽ, khơng phai nhồ hình ảnh phố huyện nghèo câu chuyện Hai đứa trẻ Thạch Lam

-Cả hai kết tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm người đọc

3 Yêu cầu phần kết

-Thông báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề

-Gợi lên tưởng rộng hơn, sâu sắc 4 Củng cố: -Nắm phần ghi nhớ Sgk.

(144)

Tiết thứ: 79-80 SỐ PHẬN CON NGƯỜI

(Trích) (Sơ-lơ-khốp) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu rõ khám phá tính cách Nga kiên cường nhân qua bút pháp thực táo bạo nghệ thuật truyện ngắn Sơ-lơ-khốp

-Tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó khăn, gian khổ, vượt qua số phận éo le

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Ý nghĩa hình ảnh bánh bao tẩm máu người truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Sau chiến thứ hai, nhiều nhà văn lớ giới quan tầm tới số phận người Cùng với Ông già biển Ơ Hê-ming-uê, Một thời để sống thời để chết E.M Rơ-ua-cơ, truyện ngắn Số phận người tượng văn học có tầm cỡ giới, thời đại, Sơ-lơ-khốp đưa cách nhìn cách thể nhiều vấn đề hệ trọng văn học

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Nêu điểm tác giả, tác phẩm?

I Tìm hiểu khái quát tác giả tác phẩm. 1 Tác giả.

-A Sô-lô-khốp (1905-1984) nhà văn Xô viết lỗi lạc, vinh dự nhận giải thưởng Nơ-ben Văn học năm 1965 (ơng cịn nhận giải thưởng Lê-nin, Giải thưởng văn học quốc gia

-Cuộc đời nghiệp cảu Sô-lô-khốp gắn bó mật thiết với đời cuủa chế độ-chế độ xã hội chủ nghĩa vùng đât sông Đơng trù phú, đậm đà sắc văn hố người dân Cô-dắc

-Là nhà văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô-khốp am hiểu đồng cảm sâu sắc vời người mảnh đát quê hương Đặc điểm bật tròn chủ nghĩa nhân đạo cua Sô-lô-khốp việc quan tâm, trăn trở số phận đất nước, dân tộc, nhân dân số phận cá nhân người

(145)

Giáo viên giới thiệu thêm:

Những hiểu biết em số phận người? Tóm tắt?

Giáo viên tóm tắt đời Xơ-lơ-cốp trước

"cặp mắt nguội lạnh xác tro và lúc buồn thảm". Nhân vât An-đrây Xô-cô-lốp khắc hoạ qua chi tiết nào? Trong quan hệ với ai?

Giáo viên bình:

khắc nghiệt phản ánh trnh thời đại rộng lớn, cảnh đời, chân dung số phận đau thương Trong sáng tác ông, chất bi chất hùng, chất sử thi chất tâm lí ln kết hợp nhuần nhuyễn

-Những tác phẩm tiêu biểu: Sông Đông êm đềm: 1927. Đất hoang I: 1932. Đất vỡ hoang II: 1959. Số phận người: 1956. 2 Tác phẩm.

-Truyện ngắn Số phận người Sô-lô-khốp cột mốc quan trọng mở chân trời cho văn học Xơ viết Truyện có dung lượng tư tưởng lớn khién cho có người liệt vồ loại tiểu thuyết anh hùng ca

II Đọc hiểu văn bản.

1 Phân tích nhân vật An-đrây Xơ-cơ-lốp.

-Hồn cảnh riêng: vợ chết- chết chiến tranh -Bản thân: bị địch bắt, tra tấn, tù đày

Trái tim chai sạn đau khổ

*Khi anh gặp Vania: Thấy qúy nhớ Vania

Quyết định nhận Vania làm conquyết định hồn nhiên, xuất phát từ đáy lịng

-Chăm sóc Vania chu đáo đẻ

-Âm thầm chịu đựng đau khố sợ Vania đau khổ Vượt lên tình bi đát cỉa mình, đơn, kiếm kế sinh nhai tìn thấy niềm vui trái tim hồi phục

-Xơ-lơ-cốp giàu tình u thương, giàu đức hy sinh, vị tha cao thượng Tuy nhiên trái tìm Xơ-lơ-cốp khơng ngi dâu thương, nước mắt đầm đìanỗi đau khơn có bù đắp

2 Tình cảnh Vania dành cho Xo-lơ-cốp. -Gắn bó, quyến luyến:

+Ơm chặt +Áp chặt má +Khóc

Hai đời bất hạnh nương tựa vào tìm nguồn vui sướng

(146)

IV Tổng kết

-Với bút pháp thực, tác giả thể hiịen chất kiên cường dân tộc Nga, bộc lộ qua nhân vật Xô-lô-cốp Với kĩnh coa đẹp, với lịnh nhân hậu thắm thiết, Xơ-lơ-cốp khơng khơng rơi vào bế tắc tuyệt vọng mà cịn trở thành chỗ dựa vững cho số phận bất hạnh khác

4 Củng cố: -Phân tích tính cách Nga kiên cường nhân hậu nhân vật Xô-lô-cốp 5 Dặn dò: -Đọc thêm "Vào mùa cắt cỏ".

(147)

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nhận ưu, khuyết diểm kiến thức lẫn kỹ nănng viết văn nghị luận vấn đề văn học

-Rèn luyện lỹ phân tíhc đề, lập dàn ý B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Chép lại đề viết số theo trí nhớ? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề:

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Phân tích đề

Bài tập: Khi phân tích đề bài, cần phân tíhc gì? Hãy áp dụng để phân tích đề viết số Học sinh nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích.

Giáo viên định hướng, gạch dưới những từ quan trọng để các yêu cầu cụ thể.

Hoạt động 2: Xây dựng đáp an (dàn ý)

Bài tập: Hãy xây dựng dàn ỹ chi tiết cho đề số

Giáo viên nêu câu hỏi đẻ hướng dẫn học sinh hoàn dàn ý, làm sở đề học sinh đối chiếu với viết mình.

Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá viết

I Phân tích đề.

Khi phân tích đề cần phân tich: -Nội dung vấn đề

-Thể loại nghị luận thao tác lập luận -Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho viết

*Phân tích đề viết số (chọn đề 1-Sgk)

Đề: Trong truyện ngắn đứa gia đình Nguyễn Đình Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình dài sơng, hệ phải ghi vào khúc.Rồi trăm sơng gia đình lại đổ biển, "mà biển rộng […], rộng nước ta nước ta"

Chứng minh rằng, thiên truyện Nguyễn Đình Thi, có dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên ông cha, đời chị em Chiến Việt

*Phân tích:

-Nội dung vấn đề: quan niệm Nguyễn Đình Thi -Thể loại nghị luận văn học

-Thao tác chính: chứng minh

-Phạm vi tư liệu: Tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Đình Thi.

II Xây dựng đáp án (dàn ý).

(148)

Giáo viên cho học sinh tự nhận xét và trao đổi đề nhận xét lẫn nhau.

hv nhận xét ưu, khuyết điểm.

Hoạt động 4: Sữa chữa lỗi viết Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi để nhận thức lỗi hướng sữa chữa, khắc phục.

Hoạt động 5: Tổng kết, rút kinh nghiệm

Giáo viên tổng kết nêu số điểm cần rút kinh nghiệm.

chứng

-Dàn ý cho đề số (đề trên)

Nội dung: Xem lại phần giợi ý đáp án cho đề tiết Viết làm văn số 6-Nghị luận văn học

III Nhận xét, đánh giá viết. Nội dung nhận xét đánh giá:

-Đã nhân thức vấn đề nghị luận chưa? -Đã vận dụng thao tác lập luận chưa?

-Hệ thông luận điểm đủ hay thiêu? Sắp xép hợp lí hay chưea hợp lí?

-Các luận (lí lẽ, dẫn chứng) co chặt chẽ, tiểu biểu, phù hợp với vấn đề hay không?

-Những lỗi kỹ diễn đạt… IV Sữa lỗi viết.

Các lối thường gặp:

-Thiểu ý, thiếu trọng tâm ý không rõ, xép ý khơng hợp lí

-Sự kết hợp thao tác nghị luận chưa hài hoà, chưa phù hợp với ý

-Kỹ phân tích, cảm thụ cịn

-Diễn đạt chưa tốt, dùng từ viết câu sai, diến đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

V Tổng kết, rút kinh nghiệm

Nội dung tổng kết rút kinh nghiệm dựa sơ sở chấm, chữa cụ thể

4 Củng cố: -Nắm nội dung học. 5 Dặn dò: -Một số đè tham khảo:

+Đề 1: Những ngịch lí triết lí đời nghệ thuât truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu.

+Đề 2: Phân tích nét đẹp người Hà Nội nhân vật Hiền Vì tác giả chon cô Hiền "hạt bụi vàng" Hà Nội.

-Yêu cầu:

(149)

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)

Hê-minh-uê A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Bước đầu nắm ngun lí "tảng băng trơi" Hê-ming-, qua hiểu tin tưởng nghị lực, vào sức mịnh tin thần niềm kiêu hãnh vê người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn nhà văn

-Khám phá nghệ thuật kể chuyên độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn lời văn kể chuyện lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại độc thoại nội tâm

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Tóm tắt đoạn trích Số phận người cho biết Sơ-lơ-cốp nghic số phận người?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Ơ-nit Hê-minh-uê (1899-1961) xem hai nhà văn vĩ đại nước Mĩ kỉ XX Hê-ming-uê đề xuất ngun lí "tảng băng trơi" tác phẩm nghệ thuật: phần bảy phần chìm Đây cách viết hàm súc, dồn nén nhiều lớp nghĩa Tiểu thuyêt Ông già biển tiểu biểu cho ngun lí "tảng băng trơi" Phhàn ngơn từ khồn nhiều, song phần chìm lớn gợi lên nhiều ý nghĩa mà người đọc rút theo thể nghiệm Đoạn văn trích nói việc chinh phục cá kiếm ơng lão Xan-ti-a-gơ Qua người đọc cảm nhận nhiều nghĩa, đặc biệt vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời ý nghĩa biểu tượng hình thượng cá kiếm

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Đọc hiểu tiểu dẫn Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn.

Bài tập: Nêu ý Hê-minh-uê, tiểu thuyết Ông già biển cả, vị trí đoạn trích học.

Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên nhận xét tóm tắt nội dung cơ bản.

I Vài nét chung.

1 Ơ-nit Hê-minh-uê (1899-1961):

-Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới

-Những tiểu thuyết tiếng Hê-minh-uê: Mặt trời mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chng nguyện hồn (1940).

(150)

Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn đoạn trích

Học sinh đọc nhà, đến lớp tóm tắt theo yêu cầu Giáo viên.

Giáo viên yêu cầu học sinh lướt nhanh tóm tắt đoạn trích, sau đó nêu số câu hỏi hướng dẫn thảo luận.

Câu hỏi 1: Xan-ti-a-gô người nào? Nhận xét khái qt hai hình tượng bật đoạn trích: ông lão cá kiếm Câu hỏi 2: Hình ảnh vòng lượn cá kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên đặc điểm đấu

Mục đích nhà văn "viêt văn xuôi đơn giản trung thực người".

2 Ông già biển (The old nam and the sea -Được xuất tạp chi Đời sống -Tác phẩm gây tiếng vang lớn hai năm sau Hê-minh- trao giải Nơ-ben

-Tóm tắt tác phẩm Sgk

-Tác phẩm tiểu biểu cho lối viết "tảng băng trơi": dung lượng câu chữ "khoảng trống" được tác giả tạo nhiều, chúng có vai trò lớn việc tăng lớp nghĩa cho văn (tác giả nói tác phẩn lẽ dài 1000 trang ơng rút xuống cịn nhiêu thơi)

3 Đoạn trích.

-Đoạn trích nằm cuối truyện

-Đoạn trích kể việc chinh phục cá kiếm ông lão Xan-ti-a-gô Qua đó, người đọc cảm nhận nhiều tầng nghĩa, đặc biệt vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời ý nghĩa biểu tượng hình tượng cá kiếm

II Đọc hiểu văn đoạn trích 1 Hình ảnh ơng lão cá kiếm.

-Xan-ti-a-gô ông già đánh cá vùng nhiệt lưu Đã ba hai đem ông khơi đánh cá Khung cảnh trời biển mênh mông mọt ơng lão Khi ơng trị chuyện với mây nước, đuổi theo cá lớn, đương ềâu với đàn cá mập xơng vào xâu xé cá Cuối kiệt sức, vào đến bờ cá kiếm cịn trơ lại xương Câu chuyện mở nhiều tầng ý nghĩa Một tìm kiếm cá lớn nhất, đẹp đời, hành trình nhọc nhằn dũng cảm ngườ lao động mot xã hội vơ hình, thể thành ccong thất bại người nghệ sĩ đơn độc thêo đuổi ước mơ sáng tạo trình bày trước mắt người đời…

-Đoạn trích có hai hình tượng: ơng lão cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thẳng đổi lập:

(151)

độ, tư thể,…)?

Câu hỏi 3: Cảm nhận cá kiếm tập trung vào giác quan ông lão? Chứng minh chi tiết gợi lên tiếp nhận từ xa đến gần, từ phận đến toàn thể Câu hỏi 4: Hãy phát thêm mọt lớp nghĩa mới: phải ông lão cảm nhận đổi tượng giác quan người săn, kẻ nhằm tiêu diệt đổi thủ mình? Hãy tìm chi tiết chứng tỏ cảm nhận khác lạ đây, từ nhận xét mối liên hệ ông lão cá kiếm

Câu hỏi 5: So sánh hình ảnh cá kiếm trước sau ông lão chiếm Điều gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Vì coi cá kiếm biểu tượng?

dũng, ngoan cường cá chiến đấu

+Ông lão hoàn cảnh hoàn toàn đơn dộc, "mệt thấu xương", "hoa mắt", kiên nhẫn vừa thông cảm với cá phải khuất phục

+Cuộc chiến đấu tới chặng cuối, căng thẳng đẹp đẽ Hai đổi thủ dốc sức cơng dộc sức chống trả Cảm thấy chóng mặt chống váng ơng lão ngoan cường "ta khơng thể tự chơi xỏ chết trước cá được" lão nói Ơng lão cảm thấy "một cú quật đột ngột cú nảy mạnh ở sợi dây mà lão níu hai tay" Lão hiểu cá ngoan cường chống trả Lão biết ca nhảy lên, lão mong cho điều đừng xay ra "đừng nhảy, cá" lão nói, lão hiểu "những cú nhảy để hít thở khơng khí" Ơng lão nương vào gió chờ "lượt tới lượn ra, ta nghỉ". "Đến vòng thứ ba, lão lần thấy cá" Lão không thể tin vào độ dài "khơng" lão nói, "nó khơng thể lớn được" Những vịng lượn cá hẹp dần Nó yếu khơng khuất phục, lão nghĩ: "Tao chưa bao giời thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày" Ơng lão mệt, có thể sụp xuống lúc Nhưng ơng lão ln nhủ "mình cố thêm lần nữa" Dồn hết đau đớn và lại sức lục lòng kiêu hãnh, lão mang để đương đầu với hấp hối cá Ơng lão nhấc cao giáo phóng xuống sườn cá "cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lê ấn sâu dồn hết trọng lực lên cán dao" Đây là đòng đánh định cuối để tiêu diệt cá Lão tiếc phải giết nó, phải giết

+Khi cá, mang chết mình, sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực Cái chết cá bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng thấy, ông lão cá kì phùng địch thủ Họ xứng đáng đổi thủ

(152)

Câu hỏi 6: Hãy rút ý nghĩa tư tưởng đoạn trích

Học sinh thảo luận trình bày.

Giáo viên yêu câu học sinh đọc lại đoạn trích thảo luận:

Câu hỏi: Ngoài việc miêu trả lời người kể chuyện, cịn có loại ngơn ngữ trực tiếp nói lên hành động thái độ ông lão trước cá kiếm không? Sử dụng loại ngơn nhữ có tác dụng noi lên mối quan hệ ông lão cá kiếm?

Học sinh làm việc cá nhân với văn bản thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

càng cao cả, đẹp đẽ vẻ đẹp người chinh phục tôn lên Cuộc chiến đấu gian nan với thử thách đau đớn tôn vinh vẻ đẹp người lao động: giản dị ngoan cường thục ước mơ

2 Nội dung tư tưởng đoạn trích.

-Hình tượng cá kiếm phát biểu trực tiếp qua ngôn từ ngườ kể chuyện, đặc biệt lời trị chuyện ơng lão với cá, ta thấy ơng lão coi người Chính thái độ đặc biệt, khác thường khiến cá thành "nhân vật" thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng Nó đại diện cho hình ảnh thiên nhiên, tiểu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên với người lúc thiên nhiên kẻ thù Con người thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà gnười theo đuổi lần đời

3 Nghệ thuật đoạn trích.

Đặc diểm ngơn ngữ kẻ chuyện tác phẩm Ông già biển Hê-minh- có ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ trực tiếp ông già được thể bằng: "lão nghĩ…", "lão nói…".

-Ngơn ngữ người kể chuyện tường thuật khách quan việc

-Lời phát biểu trực tiếp ông lão: ngôn từ trực tiếp nhân vật Có lúc độc thoại nội tâm Nhưng đoạn văn trích đối thoại Lời đối thoại hướng tới cá kiếm: "Đừng nhảy, cá", láo nói "Đừng nhảy".

"Cá ơi", ơng lão nói "cá này, mày sẽ chết Mày muốn tao chết à?".

"Mày đừng giết tao, cá à", ông lão nghĩ "mày có quyền làm thế" "Tao chưa thừng thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày người anh em ạ".

-Ý nghĩa lời phát biểu trực tiếp:

+Đưa người đọc trực tiếp chứng kiến việc

(153)

-Hoạt động 5: Tổng kết Giáo viên tóm tắt lại học.

Bài tập: Hãy rút nhận xét, đánh giá chung đoạn trích

Học sinh tự viết phần tổng kết.

+Nội dung đối thoại cho thấy ơng lão chiêm ngưỡng nó, thơng cảm với cảm thấy nuối tiếc tiêu diệt

+Mối quan hệ người thiên nhiên +Ý nghĩa biểu thượng cá kiếm

+Vẻ đẹp người hành trình theo đuổi đạt ước mơ

III Tổng kết.

Đoạn văn tiểu biểu cho phng cách viết độc đáo Hê-minh-uê: đặt người đơn đôc trưqớc thử thách Con người phải vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn đề đạt ước mơ khát vọng Hai hình tượng ơng lão cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhiều tầng nghĩa tác phẩm Đoạn trích tiêu biểu cho ngun li "tảng băng trơi" Hê-minh-uê.

4 Củng cố: -Nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích

(154)

Tiết thứ: 84

DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Có ý thức cách sáng rõ đầy đủ chuẩn mực ngôn từ văn ghị luận

-Biết cach tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp vơi chuẩn mực ngôn từ văn nghị luận

-Nâng cao kĩ vận dụng cách diến đạt khác cách hài hồ để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:Bố cục văn nghị luận gồm phần? Nhiệm vụ từng phần gì? Để viết mở tốt thường có cách nào?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong việc hoàn thiện văn nghị luận cần ý đến hai yêu cầu: Thứ bài viết phải đủ ý Thứ hai viết phải có "chất văn" Yêu cầu ý nghiêng nội dung (tìm tịi phát hiẹn lựa chọn nêu vấn đề, ý kiến) Yêu cầu "chất văn" nghiêng cách trình bày, diễn đạt Trong thực tế, có nhiều viết đủ ý, có phát nội dung diễn đạt chưa hay, chí cịn vụng Do vậy, bên cạnh việc rèn luyện kĩ tìm ý, lạp ý, cần rèn luyện lĩ diến đạt: dùng từ, đặt câu, sử dụng tu từ…Nội dung học "Diễn đạt văn nghị luận" chủ yếu hướng dẫn người học nắm vững số vấn đề sử dụng từ ngữ, kết hợp câu để việc diến đạt hay

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ Sgk số câu hỏi:

a Tìm điểm khác việc sử dụng từ ngữ hai đoạn văn

I Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận.

1 Tìm hiểu ví dụ 1.

Đề tài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số thơ tập Nhật kí tù: Mộ, Tảo giải, Tân xuất ngục học đăng sơn.

-Nội dung hai đoạn giống -Cách dùng từ hai đoạn khác nhau:

Đoạn Đoạn hai

-Chúng ta hẳn cũng nghe nói về…

-…trong lúc nhàn rỗi rãi…

(155)

b Nhận xét ưu điểm nhược điểm cách dùng từ ngữ

c Viết đoạn văn với nội dung tương tự dùng số từ ngữ khác

Học sinh dựa vào câu hỏi để thảo luận trình bày.

Giáo viên nhận xét, khắc sâu những ý bản.

-Bác vốn chẳng thích làm thơ…

-…vẻ đẹp lung linh -Vẻ đẹp thể rõ trong thơ…

-Thơ là mục đích cao nhất của…

-…những vần thơ vang lên…của nhà tù. -…là thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.

Đoạn 1: nhiều nhược điểm, nhiều từ ngữ không phù hợp với văn nghị luận

Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ dùng phù hợp với văn nghị luận

Đoạn văn tham khảo:

Ngâm thơ ta vốn không tham

Nhưng mà ngục biết làm chi đây?

Đó tâm niệm Bác ngày tháng bị đày đoạ chốn lao tù Sẽ thiếu sót lớn nói tới nghiệp văn học Bác mà khơng nhắc đến Nhật kí tù-tập thơ đời hoàn cảnh đặc biệt Tập thơ lên chân dung tin thần tự hoạ Hồ Chí Minh với vẻ đẹp chiến sĩ-thi sĩ, với chất "thép" rắn rỏi chất tình bát ngát, mênh mông Mộ, Tạo giải, Tân xuân ngục học đăng sơn ba thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp ấy. Giáo viên tổ chức cho ghs tìm hiểu

ví dụ số câu hỏi:

a Các từ ngữ in đậm đoạn văn có tác dụng biểu came xúc người viết gợi lê điều đối tượng nghị luận?

b Sắc thái biểu cảm từ ngữ có phù hợp với đối tượng nghị luận khơng? Giải thích?

c Theo anh (chị) thay từ ngữ từ ngữ khác? Nếu thay vậy, cách diến

2 Tìm hiểu ví dụ 2.

Trích: Lời tựa tập Lửa thiêng Huy Cận-Xuận Diệu

a Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu cảm xúc tinh tế, rung động sâu sắc hồn thơ Huy Cận Đối tượng nghị luận làc tâm hồn thơ mang nỗi "sầu vũ trụ", "buồn thân thể", "sầu vạn kỉ" b Sắc thái biểu cảm từ ngữ in đậm phù hợp với đối tượng nghị luận (hồn thơ Huy Cận): -Người viết gọi Huy Cận "chàng" rác giả Lửa thiêng lúc cịn trẻ (20 tuổi).

-Những từ ngữ: "linh hồn Huy Cận", "nỗi hắt hiu cõi trời", "hương gió nhớ thương",…rất phù hợp với tâm hồn thơ Huy Cận vốn nhạy cảm với không gian, đặc biệt không gian vũ trụ vô biên với gió, mây, trăng, sao,…

c Có thể thay:

-Từ chàng nhà thơ, Huy Cận, thi sĩ,…

-Cụm từ: nỗi hắt hiu cõi trời nỗi buồn trong không gian.

(156)

đạt đoạn văn thay đổi nào?

Học sinh quan sát ví dụ, thảo luận các câu hỏi phát biểu ý kiến Giáo viên nhận xét, chốt lại số ý chính.

Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 3.

Bài tập: Chỉ từ ngữ dùng không phù hợp đoạn văn, thay từ ngữ thích hợp, viết lại đoạn văn sau sửa Học sinh đọc kĩ đoạn văn, thực hiện các yêu cầu, viết đoạn văn sửa.

thương.

Nhưng thay cách diễn đạt đoạn văn thiếu cảm xúc

3 Tìm hi u ví d 3.ể ụ Những từ ngữ khơng

phù hợp

Có thể thay từ ngữ -vĩ đại

-kiệt tác -thân xác -chẳng -anh chàng

-cũng mà thơi -tên hàng thịt

-nổi tiếng -tác phẩm hay -thể xác

-khơng -nhân vật -cũng -anh hàng thịt Đoạn văn viết lại sau thay thế:

Lưu Quang Vũ kịch tác gia tiếng Vở kịch Hồn trương Ba, da hàng thịt xứng đáng tác phẩm hay kho tàng văn học nước nhà Nhà văn nêu lên vấn đề có ý nghĩa sâu sắc: tranh chấp linh hồn thể xác trình người sống hướng tới hoàn thiện Thức ra, người ta mà sống linh hồn thể xác Nhân vật Trương Ba kịch Trương Ba khồn sống phần hồn Nhưng phần hồn ấy, trớ trêu, éo le số phận, lại bị nhập vào xác anh hàng thịt Chẳng qua cúng xác "âm u, đui mù" khơng có hồn Trương Ba Nhưng cúng khơng để hồn Trương Ba n mà làm hồn phát bệnh địi hỏi, ham muốn quắt

Giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận

Câu hỏi: Những yêu cầu việc dùng từ ngữ văn nghị luận gì?

Học sinh cào việc tìm hiểu các ví dụ để phát biểu ý kiến.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận

Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ số câu hỏi: a So sánh cách sử dụng, kết hợp kiểu câu hai đoạn văn hiệu diễn đạt cách sử dụng

4 Những yêu cầu việc dùng từ ngữ trong văn nghị luận.

-Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ngữ sáo rỗng, cầu kì

-Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…) số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp

II Cách sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận.

1 Ví dụ 1:

a Cách sử dụng kết hợp kiểu câu hai đoạn văn:

-Đoạn (1) chủ yếu sử dụng kiểu câu trần thuật, có kết hợp câu ngắn câu dài

-Đoạn (2) sử dụng kết hợp kiểu câu đơn, câu ghép, câu ngắn, câu dài, câu nhiều tầng bậc, câu hỏi, câu cảm thán,…

(157)

b Vì đoạn văn nghị luận nên sử dụng kết hợp nhiều kiểu câu khác nhau?

c Đoạn văn hai đoan văn sử dụng tu từ cú pháp? Là biện pháp nào? Phân tích hiệu Học sinh làm việc cá nhân với đoạn văn, thảo luận với bạn bên cạnh và phát biểu ý kiến.

Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 2.

Học sinh làm việc cá nhân với đoạn văn, thảo luận với bạn bên cạnh và phát biểu ý kiến.

Giáo viên cho học sinh quan sát hai đoạn văn ví dụ 3.

Bài tập: Chỉ nhược điểm việc sử dụng, kết hợp kiếu câu cho biết cách khắc phục

đạt trở nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có hài hồ lí lẽ cảm xúc, đồng thời tạo cho đoạn văn có nhạc điệu

c Đoạn (2) sử dụng biện pháp tu từ cú pháp Đó câu hỏi tu từ, lặp cú pháp Sử dụng biện pháp tu từ làm cho đoạn văn diễn đạt khắc sâu ý, biểu rõ thái độ, tình cảm người viết, lời văn có nhạc điệu

d Trong văn nghị luận nên sử dụng số biện pháp tu từ cu pháp sử dụng kết hợp nhiều kiểu câu khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, phong phú, có sắc thái tình cảm

Các biện pháp tu từ cú pháp thường sử dụng văn nghị luận:

-Lặp cú pháp: "trời thù xanh ngắt từng tre, tre thu lại cịn coa cành trúc, khói phủ thành tầng mặt nước, song cửa để mặc ánh trăng vào, hoa năm giấu vào hó năm ngối, tiếng ngỗng vang mơ hồ…" (Lê Trí Viễn-"Thu ẩm" Nguyễn Khuyến).

-Câu hỏi tu từ: "Bác nói ai? Hỡi đồng bào nước, lời mở đầu tun ngơn rõ…Nhưng có phải nói với đồng bào ta khơng?" (Chế Lan Viên-Trời cao xanh ngắt sáng tun ngơn)

Ngồi cịn sử dụng biện pháp liệt ke, song hành,…

2 Ví dụ 2:

a Trong đoạn văn này, người viết chủ yếu sử dụgn kiểu câu kể Tiếng Việt Kiểu câu truyền đạt nội dung thơng báo mang tính tự sụ, tản mạn để cung cấp thêm cho người đọc tri thức rộng đối tượng nghị luận

b Câu văn: "Chỉ nghĩ lại se lòng" câu đặc biệt biểu lộ cảm xúc (khác với câu khác-tự sự) Câu văn cho thấy tâm trạng lắng lại người viết nhĩ đối tượng nghị luận

3 Ví dụ 3:

-Đoạn văn (1) có nhược điểm sử dụgn kết hợp câu có kết cấu "Qua…" khiến cho việc diễn đạt thiéu linh hoạt, có cảm giác lặp ý, rườm rà

(158)

Học sinh làm việc cá nhân với văn bản, phát biểu ý kiến tranh luận. Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.

Câu hỏi: Những yêu cầu việc sử dụng, kết hợp kiểu câu văn nghị luận

Học sinh vào việc tìm hiểu các ví dụ để phát biểu ý kiến.

gian…" "văn học dân gian…" khiến cho người đọc có cảm giác trùng lặp, nhàm chán

4 Những yêu cầu việc sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận

-Phối hợp số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngắn,câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,…

-Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,…

4 Củng cố: -Nắm phần ghi nhớ Sgk

5 Dặn dò: -Tạp viết đoạn văn nghị luận đẻ rèn luyện việc dùng từ ngữ sử dụng kết hợp kiểu câu

(159)

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)

(Lưu Quang Vũ) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hiểu bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm, sống trái với tự nhiên khiến cho tâm hồn cao, nhân hậu bị nhiễm độc tha hố trước lấn át thể xác thơ lỗ, phàm tục Qua thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, bảo vệ quyền sống trọn vẹn, hài hoà xác tâm hồn khát vọng hoàn thiện nhân cách

-Cảm nhận nét đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ hai phương diện: kịch văn học nghệ thuật sân khấu tính đại kết hợp với giá trị truyền thống, phê phán mạnh mẽ, liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Đàm thoại ; Phát vấn C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: - Trong chương trình lớp 10, 11 anh (chị) học trích đoạn kịch nào? Anh (chị) có ấn tượng trích đoạn kịch ấy?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Lưu Quang Vũ biết đến với tư cách nhà thơ Nhưng gây tiếng vang đặc biệt hâm mộ với tư cách nhà viết kịch tài ba Những năm tám mươi, kịch Lưu Quang Vũ chiếm lĩnh sàn diễn nhiều nhà hát, công chúng náo nức đến với ánh đèn sân khấu

Hiện tượng Lưu Quang Vũ thăng hoa tài nghệ sĩ khơng khí sơi động xã hội Việt Nam năm 80 (TK XX) tình thần nhân văn, dân chủ đời sống văn học lúc Hồn Trương Ba, da hàng thịt số nhiều kịch tiếng nhà viết kịch tài ba Vở kịch mang ý nghĩa phê phán tinh thần nhân văn sâu sắc Trích đoạn Sgk cảnh tư tưởng kịch tài dựng cảnh, dựng đối thoại ngòi bút Lưu Quang Vũ

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tổ chức đọc hiểu tiểu dẫn

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn Sgk.

Bài tập: Nêu ý Lưu Quang Vũ, kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, vị trí đoạn trích học

I Tiểu dẫn. 1 Tác giả.

-Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức

(160)

Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên nhận xét tóm tắt nội dung cơ bản.

-Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Giáo viên phân vai hướng dẫn học sinh đọc Học sinh đọc theo vai. Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, thảo luận phần đầu đoạn trích theo mổ số câu hỏi:

Câu hỏi 1: Qua đoạn đối thoại Hồn Trương Ba xác hàng thịt, tìm hàm ý mà nhà viết kịch muốn giử gắm

Câu hỏi 2: Qua lớp kịch Hồn Trương Ba gia đình, anh (chị) nhận thấy nguyên nhân khiến cho người thân Trương Ba Trương Ba rơi vào bất ổn phải chịu đau khổ? Trương Ba có thái độ trước rắc rối đó? Học sinh nghiên cứu kỹ lời thoại và phát biểu ý kiến cá nhân đồng

-Từ 1970-1978: Ông xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh

-Từ 1978-1988: biên tập viện Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 với những đặc sắc như: Sống tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ chín, Khoảnh khắc vơ tận, Bệnh sĩ, Tôi chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn trương Ba, da hàng thịt,…

-> Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,…nhưng thành công kịch Ông nhà soạn kịch tài nên Văn học Nghệ thuật Việt Nam đại

- Ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000

2 Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

-Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng kịch nói đại, đặt vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc

-Truyện dân gian gây kịch tính sau Hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt dẫn tới "vụ tranh chấp" chồng hai bà vợ phải đưa xử, bà Trương Ba thắng kiện đưa chồng Lưu Quang Vũ khai thác tình kịch bắt đầu chỗ kết thúc tích truyện dân gian Khi Hồn Trương Ba sống "hợp pháp" xác anh hàng thịt, trở nên rắc rối, éo le để cuối đau khổ, tuyệt vọng khiến Hồn Trương Ba khơng chịu phải cầu xin Đế Thích cho chết hẳn

3 Đoạn trích.

-Là phần lớn cảnh VII Đây đoạn kết kịch

II.Đọc - hiểu văn bản.

1.Trước Đế Thích xuất hiện.

"-Khơng.Khơng!Tơi khơng muốn sống này mãi! Tôi chán….

(161)

Giáo viên tổt chức cho học sinh tìm hiểu, thảo luận phần sau đoạn trích theo số câu hỏi.

Câu hỏi 1: Hãy khác quan niệm Trương Ba Đé Thích ý nghĩa sống Theo anh (chị), Trương Ba trách Đé Thích, người đem lại cho sống có khơng? Vì sao? Màn đối thoại Trương Ba Đé Thích tốt lên điều gì?

- Với vợ : " ơng đâu cịn ơng, đâu cịn Trương Ba làm vườn …"

- Cái Gái : " Tôi cháu ông …Ông nội chết "

- Con dâu : " …nhưng thầy ơi, sợ …" => Nghịch cảnh trớ trêu Một Trương Ba trơ trọi nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm

2 Sau Đế Thích xuất :

- Không thể bên đàng, bên ngo một nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn

Lời thoại mang triết lí sâu sắc Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hoà

Quyết định dứt khốt xin tiên Đế Thích cho chết kết trình diễn biến hợp lí, cho thấy Trương Ba người nhân hậu, sáng suốt, giàu lịng tự trọng Đặc biệt, người ý thức ý nghĩa sống

III Tổng kết. - Xem Sgk

4 Củng cố: -Nắm nhữg vấn đề tác giả đặt xử lí đoạn trích nói riêng kịch nói chung

5 Dặn dị: -Căn vào tâm trạng Hồn Trương Bs phải xác hàng thịt để đặt ý tưởng Hồn Trương Ba xác Cu Tị

(162)

Tiết thứ: 87 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

(Tiếp theo) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Có ý thức cách sáng rõ đầy đủ chuẩn mục ngôn từ văn nghị luận

-Biết cách tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụgn giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực ngôn từ văn nghị luận

-Nâng cao kỹ vận dụng cách diến đạt khác cách hài hồ để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

Nêu yêu cầu dùng từ ngữ, sử dụng cầu vầ kết hợp kiểu câu văn nghị luận? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Diến đạt văn nghị luận khồn cần ý tới việc sử dụng từ ngữ, sử dụng cầu kết hớp kiểu câu mà cong phải xác định giọng điệu ngôn từ phù hợp Chú ta tìm hiểu số ví dụ để hiểu thêm điều

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tổ chức thực việc xác định giọng điệu ngôn từ phù hợp văn nghị luận

Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ Sgk số câu hỏi:

a Đối tương nghị luận nội dung cụ thể hai đoạn văn khác giọng điệu lời văn só tương đồng? Ngồi tương đồng điểm chung đó, giọng điệu đoạn văn có nét đặc trưng, riêng biệt?

b Cơ sở chủ yếu tạo nên khác biệt giọng điệu lời văn đoạn văn gì?

III Xác định giọng điệu ngôn từ phù hợp trong văn nghị luận.

1 Tìm hiểu ví dụ 1.

a Đối tượng nghị luận nội dung cụ thể hai đoạn văn khác giọng điệu lời văn có điểm tương đồng Đó trang trọng, nghiêm túc

Ngoài tương đồng số điểm chung đó, giọng điệu đoạn văn có nét đặc trưng, riêng biệt:

-Đoạn (1): giọng sôi nổi, mạnh mẽ, hùng hồn -Đoạn (2): giong trầm lắng, thiết tha

(163)

c Chỉ rõ cách sử dụng từ ngữ cách sử dụng kiểu câu, biện pháp tu từ vụng cú pháp có vai trị củ yếu việc biểu giọng điệu đoạn

Học sinh dựa vào câu hỏi để trình bày.

-Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 2.

Yêu cầu: Nhận xét giọng điệu lời văn nghị luận đoạn văn, rõ phương tiện từ ngữ, kiểu câu biểu giọng điệu Phâm tích ngắn gọn sở giọng điệu trường hợp cụ thể

- Học sinh quan sát ví dụ, thảo luận và phát biểu ý kiến.

-Giáo viên nhận xét, chốt lại số ý chính.

Giáo viên hướng dẫn học sinh rút những đặc điểm giọng điệu ngôn từ văn nghị luận.

việc tất yếu Đoạn (2) viết thơ Hàn Mặc Tử, lí giải gọ "thơ điên, thơ loạn" thực chất thể hiện "một sức sống phi thường", "một lòng ham sống vố biên", "một ước mơ người".

c Cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng kiểu câu, biện pháp tu từ vựng cú pháp có vai trị chủ yếu việc biểu giọng điệu đoạn:

-Đoan (1): sử dụng nhiều từ ngữ bộc lộ lớp từ ngữ chính trị, xã hội (tự do, bình đẳng, bác ái, trị, dân chủ, luật pháp, dư luận, sách,…), sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê

-Đoạn (2): sử dụng từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương đời (lời thơ, ý thơ, thơ, thơ điên, ham sống, ước mơ, ý thức, sống, chết,…), sử dụng kết hợp kiểu câu, biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp,…

2.Tìm hiểu VD2.

-Đoạn (1) viết để kêu gọi "đồng bào toàn quốc" nên người viết chọn giọng điệu thích hợp.Đó giọng hùng hồn, mạnh mẽ, thúc giục.Để tạo nên chất giọng này, người viết dùng từ ngữ ,câu văn hô gọi, cầu kiến, khẳng định mạnh (Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Không! Cúng ta tha … định không… không) sử dụng biện pháp trùng lặp cú pháp (Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng.Nhưng nhân nhượng thì Pháp lấn tới…).

-Đoạn (1) viét để bình luận với châm biếm biểu tượng "bụng phệ" Người viết tạo được giọng hài hước, dí dỏm pha chút châm biếm.Giọng điệu chủ yếu cách dùng nhữnh từ ngữ đa nghĩa để ngoặc kép với ý nghĩa đặc biệt, câu văn giải thích khách quan lại có ẩn ý, biện pháp liệt kê,…

(164)

Học sinh vào việc tìm hiểu các ví dụ để phát biểu ý kiến. -Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập Bài tập 1: Phân tích rõ đặc điểm cụ thể cách vận dụng từ ngữ, vận dụng kết hợp kiểu câu, biểu giọng điệu lời văn đoạn văn nghị luận Sgk Giáo viên gợi ý, học sinh giao việc cho nhóm (3 nhóm, nhóm khảo sát đoạn).

Học sinh nhóm làm việc, tập trung ý kiến, cử đại diện trình bày.

Bài tập 2: Chọn đè tài Sgk để viết nghị luận ngắn ý vận dụng từ ngữ, kiểu câu giọng điệu phù hợp

Giáo viên hướng dẫn, gợi ý.

Học sinh làm việc cá nhân, chuẩn bị dàn ý giấy nháp thử viết đoạn.

Giáo viên quan sát nhận xét.

các kiểu câu nhiều tầng, câu lặp cú pháp, liệt kê 3 Đặc điểm giọng điệu ngôn từ văn nghị luận.

+Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc

+Các phần văn thay đổi giọng điệu cho thích hợp nội dung cụ thể: sơi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,…

IV Luyện tập. Bài tập 1:

-Đoạn nói thời thơ Tú Xương, Nguyễn Tuân sử dụng từ ngữ tài hoa (lưu đãng hão huyền, nhà nho khái, tâm hồn thèm chan hoà, người khái, đắp đổi, lại xoay ba dọi,…) Tác giả sử dụng kiểu câu điệp cấu trúc, song hành cú pháp (đoạn đầu) tạo nên giọng điệu riêng, giọng điệu "rất Nguyễn Tuân"-tài hoa, un bác, đầy biến hố triong việc sử dụng ngơn từ

-Đoạn 2: Hồ Chí Minh sử dụng từ ngữ cách xác, phù hợp với việc tuyên bố thoát li quan hệ với thực dân Pháp, đặc biệt việc sử dụng nhiều từ ngữ trị Về câu, điểm bật đoạn văn sử dụng kiểu câu lặp cú pháp kiểu câu song hành, với câu ngắn để nhấn mạnh điều khẳng định Vì vậy, giọng điệu ngơn từ đoạn văn rắn rỏi, dứt khoát, mạnh mẽ cương

-Đoạn 3: Tác giả viết theo lối so sánh để làm nổi bật điểm khác biệt tính cách, phẩm chất, tâm hồn, tình cảm,…của Kiều Từ Hải Vì vậy, đoạn văn sử dụgn nhiều cặp tính từ tương phản (yếu đuối-hùng mạnh, tủi nhục-vinh quang, chịu đựng-bất bình, tiếng khóc-tiếng cười, lê lết-vùng vẫy, tự ti-tự tôn,…) Người viết sử dụng hàng loạt câu có kết cấu ngữ pháp song trùng (nêu Kiều…thì Từ…) Đoạn văn mà mang tâm hưởng nhịp nhàng, vân đối

Bài tập 2:

(165)

điệu ngôn từ riêng: vấn đề (a nên viết với giọng rắn rỏi tràn đầy tâm huyết; vấn đề (b xen lẫn với giọng nghiêm túc, trang trọng chút châm biếm phê phán lối sống vị kỉ; vấn đề (c) nên gia tăng yếu tố cảm xúc để giọng điệu sâu sắc, truyền cảm bàn "ý nghĩa tình yêu trách nhiệm tuổi trẻ tình yêu"; vấn đề (d) nên có đoạn viết theo lối song hành để làm rõ hai vấn đề: "thành công"-"thất bại" đời sống con người

4 Củng cố: Nắm: -Cách sử dụng rừ ngữ, sử dụng kết hợp câu, sử dụn giọng điệu ngơn từ thích hợp văn nghị luận

-Luyện tập cách đọc phân tích nghị luận sách tham khảo, tự viết số đoạn, nghị luận

(166)

Tiết thứ: 88-89

MỘT SỐ MẶT CỦA VỐN VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG (Trích Đến đại từ truyên thống)

(Trần Đình Hượu) A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm luận điểm chủ yếu viết vần đề văn hoá dân tộc, quan điển tác giả ưu điểm nhược điểm văn hoá truyền thống Việt Nam.

-Nâng cao lực đọc hiểu văn khoa học văn luận B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Tóm tắt đoạn trích "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" nêu vấn đề mà tác giả đặt qua đoạn trích

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong công đỏi tồn diện đất nước, văn hố mọt lĩnh vực Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Chủ trương Đảng ta xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ngay từ cuối năm 80, nhà tư tưởng, văn hoá, nhà khoa học cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu vưn hố mang tính định hướng theo đường lối cuả Đảng Cơng trình Đến ậni từ truyền thống PGS Trần Đình Hượu cơng trình văn ốt có ý nghĩa lớn, đóng góp phần quan trọng vào tiến trình đổi đất nứơc Về số mặt vốn văn hoá truyền thống phần quan trọng cơng trình

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tổ chức đọc hiểu tiểu dẫn

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn tóm tắt ý chính. Giáo viên nhận xét dùng phương pháp thuyết minh để giới thiệu thêm công trình "Đến đại từ truyền thống" tác giả Trần Đình Hượu.

I Đọc hiểu tiểu dẫn. 1 Tác giả.

-Trần Đình Hượu (1927-1995), chuyên gia vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị: Đến đại từ truyền thống (1994), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các bài giảng tư tưởng phương Đông (2001),…

2 Tác phẩm.

(167)

Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và nêu cảm nhận chung đoạn trích (Gợi ý: tác giả tỏ thái độ ca ngợi, chê bai hay phân tích khoa học đổi với đặc điểm bật văn hoá Việt Nam?)

Học sinh đọc phát biểu ý kiến.

Giáo viên nêu vấn đề: quan niệm sống, quan niệm lí tưởng, đẹp

Học sinh đọc kĩ phần đầu viết và tìm hiểu theo gợi ý Giáo viên.

Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhân xét chốt lại ý cơ bản.

II Đọc hiểu văn bản.

1 Khái quát chung đoạn trích.

Trong bài, người viết thoát khỏi thái độ ngợi ca, chê bai đơn giản thường thấy tiếp cận vấn đề Tinh thần chung viết tiến hành phân tích, đánh giá khoa học đặc điểm bật văn hoá Việt Nam Tác giả sử dụng giọng văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày luận điểm Người đọc nhận dượ nguông cảm hứng thật tác giả hiểu đích xa mà ơng hướng đến: góp phần xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển hiệ thời

2 Về quan niệm sống, quan niệm lí tưởng và cái đẹp văn hố Việt Nam.

*Quan niệm sống, quan niệm lí tưởng:

-"Coi trọng trần tục giới bên kia", "nhưng không bám lấy thế, không sợ hãi chết".

-"Ý thức cá nhân sỡ hữu không phát trfiển cao". -"Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp đề làm ăn cho no đủ, sống nhàn, thong thả, có đơng con nhiều cháu".

-"Yên phận thủ thường, không mong cao xa, khác thường, người".

-"Con người ưa chuộng người hiền lành, tình nghĩa".

-"Khơng ca tụng trí tuệ mà ca tụng khơn khéo", "khơng chuộng trí mà khơng chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục không thượng võ".

-"Trong tâm trí nhân dân thường có Thần Bụt mà khơng có Tiên".

*Quan niệm đẹp:

-"Cái đẹp vừa xinh, khéo".

-"Khơng háo hức trág lệ, huy hồng, khơng say mê cáu huyền ảo, kỳ vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ".

-"Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, dun dáng có quy mơ vừa phải".

(168)

Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận:

-Trong viết, tác giả Trần Đình Hượu xem đặc điểm bật sáng tạo văn hố Việt Nam gì?

-Theo anh (chị) văn hố truyền thống mạnh hạn chế gì? Học sinh thảo luận phát biểu ý kiến.

Giáo viên nhạn xét khắc sâu một số ý.

chuyển, trao đổi, khơng có kích thích thị; tế bào xã hội nông nghiệp hộ tiểu nông, đơn vị của tổ chức xã hội làng" Đó "kết ý thức lâu đời nhỏ yếu, thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc" họ sống Và sau hết cịn có "sự dung hợp vốn có, văn hố Phật giáo, văn hố Nho giáo", "từ ngồi du nhập vào nhưng để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc".

2 Đặc điểm bật văn hoá Việt Nam-thế mạnh hạn chế.

-Đặc điểm bật sáng tạo văn hoá Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hoà".

-Thế mạnh văn hoá truyền thống tạo mọt sống thiết thực, bình ổn, lành mạn với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người hiền lành, tình nghĩ, sống có văn hố nhân -Hạn chế văn hố truyền thống khơng có khát vọng sáng tạo lớn sống, khong mong cao xa, khác thường, người, trí tuệ khong đề cao

Sau nêu điểm khơng đặc sắc văn hố Việt Nam (khơng đồng nghĩa với việc "chê"), tác giả lại khẳng định: "người Việt Nam có văn hố của mình" (khơng đồng nghĩa với việc "khen") Cách lập luận tác giả không mâu thuẫn Bởi theo tác giả quan niệm, việc tìm cá riêng văn hố Việt Nam khong thiết phải gắn kiền với việc cố chứng minh dân tộc Việt Nam không thua dân tộc khác điểm mà giới nhận bật dân tộc Nỗ lực chứng minh nỗ kực vô vọng Tác giả điểm "không đặc sắc" văn hoá Việt Nam tinh thần Việc làm tác giả hàm chứa gợi ý phương pháp luận nghiên cứu vấn đề sắc văn hoá dân tộc

Hơn nữa, tác giả quan niệm văn hố tổng hồ nhiều yếu tố, lối sống, quan niệm sống yếu tố then chốt Khi quan sát thấy người Việt Nam có lối sống riêng quan niệm sống riêng, tác giả hồn tồn có sở để khẳng định: người Việt Nam có văn hố riêng Hố ra, "không đặc sắc" vài điểm hay người ta nhắc tới khơng có ngihã khơng có

(169)

Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận:

-Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hoá truyền thống Việt Nam?

-Người Việt Nam tiếp nhận tư tưởng tôn giáo theo hướng đểc tạo nên sắc văn hoá dân tộc?

Học sinh thảo luận phát biểu ý kiến

Giáo viên nhận xét khắc sâu một số ý.

Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận:

-Con đườg hình thành sắc dân tộc văn hố Việt Nam, theo tac giả gì?

-Từ gợi ý tác gủa viết, theo anh (chị), "nèn văn hoá tương lại" Việt Nam gì? Học sinh thảo luận phát biểu ý kiến

Giáo viên nhận xét khắc sâu một số ý.

việc khảo sát thực tế khách quan vào các "tri thức tiên nghiệm".

3 Tơn giáo văn hố truyền thống Việt Nam. -Những tơng giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hố truyền thống Việt Nam là: Phật giáo Nho giáo (Phật giáo Nho giáo từ du nhập vào để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc)

-Để tạo nên sắc văn hoá dân tộc, người Việt Nam tiếp nhậ tư tưởng tôn giáo theo hướng: "Phật giáo không tiếp nhận khía cạnh trí tuệ, càu giải thốt, mà Nho giáo khơng tiếp nhận khía cạnh nghi lế tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt" Người Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo một sống thiết thực, bình ổn, kành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hố cai nhân

4 Con đường hình thành sắc dân tộc văn hoá Việt Nam.

-Trong lời kết đoạn trích, PGS Trần Đình Hượu khẳng định: "Con đường hình thành sắc dân tộc của văn hố khơng trơng cậy vào tạo tác của chính dân tộc mà cịn cậy vào khả ngăng chiếm lĩnh, khả đồng hoá nhữgn giá trị văn hố bên ngồi Về mặt đó, lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam có lĩnh".

-Khái niệm "tạo tác" khái niệm có tính chất quy ước, sáng tạo lớn, sáng tạo mà khơng dân tộc có mà khơng đạt tầm vóc kì vĩ, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến xung quanh, toạ thành mẫu mực đáng học tập

-Khái niệm "đồng hoá" vừa vị tồn nghiêng phía tiếp nhận ảnh hưởng lan đến từ nguồn văn minh, văn hoá lớn, vừa khả tiếp thu chủ động chủ thể tiếp nhận-một khả cho phép ta biến ngoại lai thành mình, sở gạn lọc thu giữ

(170)

Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận:

-Qua viết này, theo anh (chị) việc tìm hiểu truyền thống ch dan tộc có ý nghĩa đời sống cộng đồng nói chung cá nhân nói riêng?

Học sinh thảo luận phát biểu ý kiến

Giáo viên nhận xét khắc sâu một số ý.

Giáo viên tổ chức cho học sinh tổng hợp lại vấn đề ìm hiểu, phân tích, từ viết phần tổng kết ngắn gọn.

trong hệ thống, tổng thể

Như vậy, khái quát sắc văn hoá Việt Nam , tác giả không rơi vào thái độ tự ti, miệt thị dân tộc Và "Nền văn hoá tương lai" Việt Nam là văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Có hồ nhập mà khơng hồ tan, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại để làm giàu cho văn hoá dân tộc

5 Ý nghĩa việc tìm hiểu truyền thống văn hố dân tộc.

-Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu sắc văn hố dân tộc trở thnàh mọt nhu cầu tự nhiên Chưa dân tộc ta có hội thuận lợi để xác định "chân diện mục" qua hành động so sánh, đối chiếu với "khn mặt" văn hố dân tộc khác Giữa hai vấn đề hiểu hiểu người có mối quan hệ tương hỗ

-Tìm hiểu sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước, tinh thần phát huy tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục nhược điểm dẫn thnàh cố hữu để rự tin lên

-Tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc gắn liền với việc quảng bá hay, đẹp dân tộc để "góp nhặt" năm châu, thúc đẩy giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc xay dựng giới hồ bình, ổn định phát triển

III Tổng kết.

-Bài viết PGS Trần Đình Hượu cho thấy: văn hố Việt Nam khơng đồ sộ có nét riêng ,là tinh thần "thiết thực, linh hoạt, dung hoà" Tiếp cận vấn đề sắc văn hố Việt Nam phải có đường riêng, khơng thể áp dụng mơ hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho khơng thua dân tộc so với dân tộc khác số điểm cụ thể

-Bài viết thể rõ tính khách quan, khoa học tính trí tuệ

4 Củng cố: -Nắm nội dung, ý nghĩa học

5 Dặn dò: -Tự chọn viết luận (khoảng 1.500 từ) vấn đề phần luyện tập Sgk

(171)(172)

Tiết thứ: 90 PHÁT BIỂU TỰ DO

A MỤC TIÊU:

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giúp học sinh:

-Năm đước điều phát biểu tự

-Thông qua thực hành, luyện tập, bước đầu biết cách ohát biểu tự lĩnh vự quen thuộc

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày yêu cầu diễn đạt văn nghị luận? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong thực tế, lúc người phát biểu ý mà chuẩn bị kĩ càng, theo chủ đề định sẵn Có nhiều tình buộc người ta phát biểu tự Khơng có thời gian chuẩn bị, khơng có điều kiện cân nhắc, lựa chọn, gọt giũa,…Vậy phải làm để nhưqngx lời phát biểu tự đạt hiệu quả? Bài học hơm phần giúp điều

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm tình nảy sinh phát biểu tự Giáo viên nêu yêu cầu:

-Hãy tìm vài ví dụ ởi đời sống quanh để chứng tỏ rằng: thực tế, không phảikúc người phát biểu ý kiến mà chuẩn bị kĩ càng, theo nhữn chủ đề định sẵn

Học sinh dựa vào phần gợi ý Sgk để tìm ví dụ.

Giáo viên nhận xét nêu thêm một số ví dụ khác.

1 Những trường hợp coi phát biểu tự do? -Trong buổi giao lưu: "chát với 8X" đài truyền hình kĩ thuật số, người dẫn chương trình gợi ý: "Trong chuyến châu Âu, kỉ niệm anh nhớ nhất?", khách mời (nhạc sĩ) phát biểu: "có nhiều kỉ niệm đáng nhớ chuyến ấy: chụp ảnh lưu niệm với bạn bè, buổi biểu diễn, gặp gỡ bà Việt Kiều,…Nhưng có lẽ kỉ niệm đáng nới chuyến ấy, vâng, tơi nhớ rồi, đêm diễn cho bà Việt Kiều ta Pari…" Và thế, vị khách mời phát biểu say sưa cảm nhận đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn sao, bà cảm động nào, người nước ngồi có mặt hơm phát biểu gì,…

(173)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu phát biểu tự người Giáo viên nêu vấn đề:

-Từ ví dụ nêu trên, anh (chị) trả lời câu hỏi: Vì người ln có nhu cầu (hay phải) phát biểu tự do?

Học sinh dựa vào ví dụ tình huống Sgk để phát biểu.

-Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phát biểu tự

Giáo viên nêu câu hỏi trắc nghiệm:

-Làm để phát biểu tự thành công?

a Không đước phát biểu điều khơng hiểu biết tích thú

b Phải bám chủ đề, khơng để bị xa đề lạc đề

c Phải tự rèn luyện để nhanh chóng tìm ý xếp

mảng tho tình phong trào thơ mới: nhà thơ có nhiều thơ tình, thơ tình tiêu biểu, cảm nhận thơ tình,…

-Trong buổi Đại hội chi đồn, không phân công tham luận sau bạn A phát biểu phong trào "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", ban B phát biểu đóng góp ý kiến hay, bổ ích, chí cịn phát biểu chuẩn bị sẵn bạn A

Trên ví dụ phát biểu tự

2 Vì người ln có nhu cầu (hay phải) phát biểu tự do?

-Trong trình sống, học tập làm việc, người có nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu) Tri thức vô mà hiểu biết người có hạn nên chia sẻ chia sẻ điều thường gặp

-"Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội" Vì vậy, phát biểu tự nhu cầu (muốn người khác nghe nói) đồng thời u cầu (người khác muốn nghe nói) Qua phát biểu tự do, người hiểu người, hiểu hiểu đời

3 Làm để phát biểu tự d thành công?

-Phát biểu tự dạng phát biểu ngươig phát biểu trình bày với người vè điều nảy sinh thích thú, say mê người u cầu

-Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi dự tính nên người phát biểu tức thời xây dựng lời phát biểu thành hồn chỉnh có chuẩn bị công phu

-Người phát biẻu không thành công phát biểu đề tài mà khơng hiểu biết thích thú Vì có hiểu biết nói đúng, có thích ths nói hay Nhưng hứng thú khơng dễ đến, hiểu biết có hạn, đến cách bất ngờ Muốn tạo hứng thú có vốn hiểu biết, khơng có cách say mê học tập, tìm hiểu, sống nhiệt tình say mê với đời

(174)

ý

d Nên xây dựng lời phát biểu thành hoàn chỉnh e Chỉ nên tập trung vào nội dung có khả làm cho người nghe cảm thấy mẻ thú vị

g Luôn quan sát nét mặt, cử người nghe để có điều kịp thời

Học sinh dựa vào kinh nghiệm bản thân điều tìm hiểu để có lựa chọn thích hợp.

-Hoạt động 4: Luyện tập

Giáo viên đưa mục 4 trong Sgk vào phần luyện tập để khắc sâu nhữg điều cần ghi nhớ mục 3.

Trên sở mục 3, học sinh cụ thể hoá điều đặt ở mục 4.

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực luyện tập trong Sgk.

Giáo viên chọn chủ đề bất ngờ khuyến khích những học sinh có hứng thú và hiểu biết thực hành-cả lớp nghe nhận xét, góp ý.

hưởng với hứng thú người nghe Dĩ nhiên, khơng người nghe hứng thú với làm cho họ nhàm chán trừ điều không phát biểu cách nói

Như vậy, tất phương án trên, có phương án (d) la khơng lựa chọn, cịn lại cách khiến phát biểu tự thành công

*Lưu ý: đọc kĩ phần ghi nhớ. 4 Luyện tập.

a Luyện tập tình phát biểu tự do. Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể

Bước 2: Kiểm tra nhanh xem chọn chủ đề (tâm đắc? nhiều người tán thành? chủ đề mẻ? tất lí đó?)

Bước 3: Phác nhanh óc ý lời phát biểu chúng theo thứ tự hợp lí

Bước 4: nghĩ cách thu hút chủ ý người nghe (nhấn mạnh chỗ có ý nghĩa quan trọng; đưa thơng tin mới, bất ngời, có sức gây ấn tượng; lồng nội dung phát biểu vào câu chuyện lí thú, hấp dẫn; tìm cách diễn đạt dễ tiếp nhận hồn cảnh thích hợp có thêm gợi cảm hay hài hước; thể hào hứng thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ; tạo cảm giác gần gũi, có giao lưu người nhói người nghe)

b Phần luyện tập Sgk

-Tiếp tục sưu tầm phát biểu tự đặc sắc (Bài tập 1)

-Ghi lại lời phát biểu tự sách giới trẻ quan tâm, yêu thích phân tích:

+Đó thật phát biểu tự hay phát biểu theo chủ đề định sẵn?

+So với yêu cầu đặt cho ý kiến phát biểu tự lời phát biểu thân có ưu điểm hạn chê gì?

*Lưu ý: cần bám sát khái niẹm, yêu cầu cách phát biểu tự để phân tích

c Thực hành phát biểu tự

Có thể chọn mọt đề tài sau:

(175)(176)

Tiết thứ : 91-92 PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm vững đặc điểm phong cách ngơn ngữ hành để phân biệt với phong cách ngơn ngữ khác

-Có kĩ để sử dụng ngôn ngữ vào việc tìm hiểu soạn thảo số văn hành cần thiết

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Hãy kể tên giới thiệu nét phong cách ngơn ngữ học chương trình lớp 10, 11 học kì I lớp 12?

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Như vậy, dược học hầu hết loại phong cách ngơn ngữ thường gặp Mỗi loại có đặc điểm riêng Văn hnàh loại văn mang tính ứng dụng cao sống Vậy đặc điểm phong cách loại văn gì? Chúg khác với loại phong cách ngơn ngữ khác? Nội dung hai tiết học sau giúp hiểu sâu điều đặc biệt giúp viết văn hành phong cách

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu số văn

Giáo viên định từng học sinh đọc to văn trong Sgk, sau nêu câu hỏi tìm hiểu: a Kể tên văn loại với văn

Điểm giống khác loại văn gì?

Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu

I Ngơn ngữ hành gì? 1 Tìm hiểu văn bản.

a Các văn loại với ba văn trên:

-Văn nghị định Chính phủ (ban hành điều lệ hiểm ý tế) Gần với nghị định văn khác quan nhà nước (hoặc tổ chức trị, xã hội) như: thơng tư, thơng cáo, chủ thị, định, phpá lệnh, nghị quyết,…

-Văn giấy chúng nhận thủ trưởng quan nhà nước (Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời) Gần với giấy chứng nhận loại văn như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Văn đơn công nhân gửi quan Nhà nước hay Nhà nước quản lí (đơn xin học nghề) Gần với đơn loại văn khác như: khai, báo coá, biên bản,…

(177)

hành

Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu ngơn ngữ sử dụng các văn bản:

a Đặc điểm kết cấu, trình bày b Đặc điểm từ ngữ câu văn

Học sinh làm việc cá nhân (khảo sát văn bản) trình bày trước lớp Các học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).

Hoạt động 3: Tổ chức tìm hiểu khái niệm phong cách ngơn ngữ hành

Từ việc tìm hiểu văn trên, Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra khái niệm phong cách ngơn ngữ hành chính.

Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập 1: Hãy kể tên số loại văn hành thường liên quan đến công việc học tập nhà trường anh (chị)?

Giáo viên gợi ý, tổ chức cho học sinh ác nhóm thi xem nhóm kể được nhiều đúng.

Bài tập 2: Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu trình bày văn bản, từ ngữ, câu văn văn hành (lược trích Sgk)

Trên sở nội dung học, Giáo viên gợi ý để học sinh phân tích.

-Giống nhau: Các văn có tính pháp lí, sở để giải vấn đề mang tính hành chính, cơng vụ

-Mỗi loại văn thuộc phạm ci, quyền hạn khác nhau, đổi tượng thực khác

2 Ngôn ngữ hành văn hành chính.

-Về trình bày, kết cấu: Các vă trình bày thống Mỗi văn thường gồm ba phần theo khuôn mẫu định:

+Phần đầu: Các tiêu mục văn +Phần chính: Nội dung văn

+Phần cuối: thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,…)

-Vè từ ngữ: Văn hành xử dụng từ ngữ tồn dân cách xác Ngồi ra, có lớp từ ngữ sử dụng với tần số cao (căn cứ…, uỷ nhiệm của…, công văn số…, định, chịu trách nhiệm thi hành định, có hiệu lực từ ngày…, xin cam đoan…,…)

Về câu văn: Có văn dài nhưng chí kết cấu câu (Chính Phủ cứ… Quyết định: điều 1, 2, 3,…) Mỗi ý quan trọng thường tách xuống dòng, viết hoa đầu dòng

Ví dụ: Tơi tên là:… Sinh ngày:… Nơi sinh:…

Nhìn chung, văn hành cần xác đa số có giá trị pháp lí Mỗi câu, chữ, số, dấu chấm, dấu phẩy phải xác đề khỏi gây phiền phức sau Ngơn ngữ hành khơng phải ngơn ngữ biểu cảm nên từ ngữ biểu cảm hạn chế sử dụng Tuy nhiên, văn hành chín cầ trang trọng nên thường sử dụng từ ngữ Hán-Việt

3 Ngơn ngữ hành gì?

-Ngơn ngữ hành ngơn ngữ dùng văn hành chín để giao tiếp quan Nhà nước hay tổ chức cính trị, xã hội ( gọi chung quan), quan với người dân người dân với quan, noặc người dân với sở pháp lí

(178)

Hoạt động 4: Tổ chức tìm hiểu đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại các văn tiết học trước và phân tích khn mẫu văn bản đó.

Học sinh làm việc cá nhân trình bày trước lớp.

Giáo viên nhận xét chốt lại một số nội dung, lưu ý học sinh số vấn đề.

Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thảo luận:

Bài tập 1: Một số văn hành thường liên quan đến công việc học tập nhà trường: Đơn xin nghỉ học, biên sinh hoạt lớp, đơn xin vào Đồn, giấy chứng nhận, sơ yếu lí lịch, tốtnghiệp, giấy khai sinh, học bạ,…

Bài tập 2: Những đặc điểm tiêu biểu: -Trình bày văn bản: phần

+Phần đầu gồm: tên hiệu nước, tên quan định, số định, ngày tháng năm , tên định

+Phần chính: Bộ trưởng cứ…theo đề nghị… Quyết định: điều 1…, điều 2…

+Phần cuối: người kí (kí tên, đóng dấu), nơi nhận -Từ ngữ: dùng từ ngữ hành (quyết định việc…, nghị định…, theo đề nghị của,… định, ban hành kèm theo định, quy định tring thị, định có hiệu lực, chịu trách nhiệm thi hành định,…

-Câu: sử dụng câu văn hành (tồn bơn phần nội dung có câu)

II Đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành chính.

1 Tính khn mẫu.

Tính khn mẫu thể ba phần thống a Phần mở đầu gồm:

-Quốc hiệu tiêu ngữ

-Tên quan, tổ chức ban hành văn -Địa điểm, thời gian ban hành văn -Tên văn bản, mục tiêu văn

b Phần chính: nội dung văn c Phần cuối:

-Địa điểm, thời gian (nêu chưa đặt phần đầu) -Chữ kí dấu (nêu có thẩm quyền)

*Chú ý:

-Nếu đơn từ kê khai phần cuối thiết phải có chữ kí, họ tên đầy đủ người làm đơn ke khai

-Kết cấu phần xê dịch vài điểm nhỏ tuỳ thuộc vào loại văn khác nhau, song nhìn chung mang tính khn mẫu thống

2 Tính minh xác.

Tính minh xác thể ở:

(179)

phẩy, số, ngày tháng, chữ kí,…

-Văn hành khơng dùng từ địa phương, từ ngữ, không dùng biện pháp tu từ lối biểu đạt hàm ý, khồn xoá bỏ, thay đổi, sửa chửa

*Chú ý:

-Văn hành đảm bảo tính minh xác văn viết chủ yếu để thực thi Ngơn ngữ "chứng tích pháp lí"

-Ví dụ: Nều văng bàng mà khơng xác ngày sinh, họ tên, tên đệm, quê,… bị coi khơng hợp lệ (khơng phải mình)

-Trong xã hội có tượng giả mạo chữ kí, làm dấu giả để làm giấy tờ giả: giả, chứng minh thư giả, hợp đồng giả,…

3 Tính cơng vụ.

Tính cơng vụ thể ở:

-Hạn chế tối đa biểu đạt tình cảm cá nhân -Các từ ngữ biểu cảm dùng mang tính ước lệ, khn mẫu

Ví dụ: khính chuyển, kính mong, kính mời,…

-Trong đơn từ cá nhân, người ta ý đến từ ngữ biểu ý từ ngữ biểu cảm

Ví dụ: Trong đơn xin nghỉ học, xác nhận cha mẹ, bệnh viện có giá trị lời trình bày có cảm xúc để thơng cảm

*Luyện tập

Bài tập tập 2:

Nội dung cần đạt: Xem lại mục I, phần nội dung học

Bài tập 3:

-Yêu cầu biên họp: xác thời gian, địa điểm, thành phần Nội dung họp cần ghi vắn tắt rõ ràng Cuối biên cần có chữ kí biên chủ toạ thư kí họp Bài tập 4:-Yêu cầu đơn xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh:

+Tiêu đề

+Kính gửi (Đồn cấp trên)

+Lí xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí MInh +Những cam kết

(180)

4 Củng cố: -Nắm vững khái niệm phong cách ngôn ngữ hành chính.

-Phân biệt đăc điểm ngơn ngữ hành với phong cách ngơn ngữ khác 5 Dặn dị: -Dùng số loại văn hành thường gặp (đơn, lí lịch, cam kết,…)

để tập phân tích, tìm chỗ sai phong cách ngôn ngữ mà trước viết chưa nhận

-Tập soạn thảo số giấy tờ thuộc văn hành có liên quan đến thân (chú ý sử dụng ngơn ngữ phong cách)

-Đặt cương vị nhà quản lí hay nhà lãnh đạo để soạn thảo số văn hành cần thiết q trình điều hành cơng việc

(181)

VĂN BẢN TỔNG KẾT A.MỤC TIÊU :

Giúp học sinh:

-Hiểu cách viết văn tổng kết

-Viết văn tổng kết có nội dung yêu cầu đơn giản, phù hợp với trình độ học sinh THPT

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

Làm để phát biểu tự thành công? 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Khi làm xong việc gì, hpải có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để có việc làm sau tốt (tổng kết năm học, tổng kết cơng tác Đồn, tổng kết đợt thi đua, tổng kết tháng an toàn gia thơng,…).Trong q trình tổng kết, cần viết thành văn Vậy phải làm để viết văn tổng kết? Bài học hôm bước đầu giúp có kiến thức cần thiết lĩnh vực

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết văn tổng kết

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn tổng jết Sgk trả lời câu hỏi:

a Đọc đề mục nội dung cảu văn trên, anh (chị) có nhận xét bố cục nội dung văn tổng kết?

I Cách viết văn tổng kết. 1 Tìm hiểu ví dụ.

a Bố cục văn tổng kết gồm ba phần: -Phần mở đầu:

+Quốc hiệu tên tổ chức (Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh-Trường ĐHSPHN-Đội niên tình nguyện số 2)

+Địa điểm, ngày…tháng…năm…(Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007)

+Tiêu đề (Báo cáo kết hoạt động tình nguyện trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng người có cơng với nước)

-Phần nội dung báo cáo gồm:

+Tình hình tổ chức: địa điểm hoạt động ( ), thời gian ( ), số lượng tham gia ( )

(182)

b Về diễn đạt, văn tổng kết có cách dùng từ, đặt câu nào? Học sinh làm việc cá nhân với văn bản phát biểu ý kiến Các học sinh khác nghe phát Bộ Giao thông vận tảiêiủ bổ sung.

Giáo viên yêu cầu học sinh từ việc tìm hiểu ví dụ cho biết u cầu văn tổng kết. Học sinh tự rút kết luận.

Giáo viên nhận xét cho một học sinh đọc phần ghi nhớ để khắc sâu

-Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 1: Đóc văn Sgk trả lời câu hỏi:

a Văn đạt yêu cầu văn tổng kết? b Người trích lược vài đoạn, vài ý văn ( ) Anh (chị) đoán xem đoạn bị lược ấy, tác giả dẫn việc, tư liệu, số liệu gì?

c Đối chiếu với yêu cầu văn tổng kết nói chung, văn thiếu nội dung cần bổ sung?

Giáo viên cho học sinh quan sát hình máy chiếu. Học sinh đọc thảo luận, có thể bổ sung (bằng cách soạn thảo kiểu chữ khác) vào chỗ bị

sinh hoạt hè cho em thương binh, bệnh binh; Hoạt động xây dựng cơng trình niên tặn q thương binh, bệnh binh)

+Đánh giá chung

-Phần kết thúc: người viết báo cáo kí tên (Nguyễn Văn Hiếu)

b Về diễn đạt, văn tổng kết có cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, xác, rõ ràng, việc đề mục, ý lầm xuống dòng, gạch đâu dòng, câu sử dụng thường lược chủ ngữ

2 Yêu cầu văn tổng kết.

-Văn tổng kết nhằm nhìn nhận, đánh giá kết rút học kinh nghiệm kết thúc công việc hay giai đoạn công tác

-Muốn viết văn tổng kết, cần: +Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, xác

+Lần lượt viết phần: mở đàu; nội dung báo cáo (tình hình kết thực công việc, học kinh nhiệm kiến nghị); kết thúc

+Diễn đạt ngắn gọn, xác rõ ràng II Luyện tập.

Bài tập 1:

a Văn đạt số yêu cầu văn tổng kết, là:

-Đảm bảo bố cục ba phần: mở đầu, nội dung báo cáo kết thúc

-Diễn đạt ngắn gọn, xác rõ ràng

b Trong đoạn bị lược, tác giả dẫn việc, tư liệu, số liệu:

-Kết công tác giáo dục trị tư tưởng -Số đăng kí phấn đấu học tập kết đạt

Số tình nguyện tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội kết đạt

-Số tình nguyện chung sức cộng đồng tha gia cơng tác xã hội kết đạt

-Công tác phát triển Đoàn viên

c Đối chiểu với yêu cầu văn tổng kết nói chung, văn cần thiếu nội dung cần bổ sung:

-Tên hiệu Đoàn, tên Doàn trường tên chi Đoàn -Mục II mục IV nên cho vào mục chung kết cơng tác Đồn

(183)

Giáo viên cho học sinh quan sát tiếp Việt Nam hoàn chỉnh để học sinh đối chiếu, tự đánh giá.

Bài tập 2: Nếu giao nhiệm vụ viết văn tổng kết phong trào học tập rèn luyện lớp năm học vừa qua, anh (chị) thực công việc gì?

a Chuẩn bị tư kiệu sao?

b Lập luận văn dàn nào?

Sau lập dàn ý, viết vài đọn thuộc phần thân văn

Giáo viên học sinh gợi ý. Học sinh suy nghĩ viết. Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2:

a Chuẩn bị tư liệu kết xếp loại học tập kết xép loại hạnh kiểm,…

b Dàn ý: Phần đầu:

-Quốc hiệu, tên trường lớp

-Địa diểm, ngày…tháng…năm…

-Tiêu đề báo cáo: Báo cáo tổng kết phong trào học tập rèn luyện-lớp ( )-năm học ( ) Phần nội dung:

-Đặc điểm tình hình lớp -Kết qủa học tập

-Kếtquả rèn luyện -Bài học kinh nghiệm -Đánh giá chung Phần kết: kí tên

Chú ý: Người viết nên chọn nội dung (kết học tập kết rèn luyện) để viết thành đoạn văn

4 Củng cố: -Năm nội dung học.

5 Dặn dị: -Tiếp tục hồn thành tập 2.

-Tìm hiểu số hoạt động qua trường, lớp để viết báo cáo

(184)

Tiết thứ: 94-95 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hệ thống hoá kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học chương trình Ngữ văn THPT

-Nâng cao thêm lực giao tiếp Tiếng Việt hai trình: tạo lập lĩnh hội văn

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị cho ôn tập nhà học sinh 3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: Trong chương trình THPT, mơn Ngữ văn, phần Tiếng Việt, học số kiến thức hoạt động giao tiếp bàng ngôn ngữ Trong itết học này, dành thời gian để hệ thống lại kiến thức vận dụng kiến thức đẻ luyện tập Hy vọng sau rời ghế nhà trường, em có kĩ cần thiết việc tạo lập lĩnh hội văn

b Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tổ chức hệ thốg hoá kiến thức

Giáo viên hệ thống hoá kiến thức gằng cách nêu số câu hỏi để học sinh trả lời:

1 Giao tiếp gì? Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ?

2 Phân biệt khác biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết?

I Hệ thống hoá kiến thức.

1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nằm trong hoạt động giao tiếp.

-Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động

-Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động bao gồ hai trình: trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện, trình lĩnh hội văn người nghe người đọc thực Hai q trình nàu diễn đồng thời địa điểm (hội thoại), thời điểm khoảng thời gian không cách biệt (qua văn viết)

(185)

3 Thế ngữ cảnh? Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào?

4 Nhân vật giao tiếp có vai trị đặc điểm gì?

5 Tại nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân?

6 Thế nghĩa câu? Câu có thnàh phần nghĩa? Là thành phần nghĩa nào? Đặc điểm thành phần?

7 Làm để giứ gìn

-Về đượng kênh giao tiếp

-Về loại tính hiệu (âm hay chữ viêt)

-Về phương tiện hỗ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu ngơn ngữ nói dấu câu, kí hiệu văn tự, mơ hình bảng biểu ngơn ngữ viết)

-Về dùng từ, đặt câu tổ chức văn bản,…

3 Hoạt động giao tiếp diễn ngữ cảnh định.

-Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo văn

-Ngữ cảnh bao gồm nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hoá), bối cảnh hẹp (bối cnảh tình huống), thực đề cập đến văn cảnh

4 Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng nhất ngữ cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo lập lực lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói, họ thường đổi vai cho hay luận phiên lượt lời

-Các nhan vật giao tiếp có đặc điểm phương diện: vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sóng, văn hố,…Những đắc điểm ln chi phối nội dug cách thức giao tiếp ngôn ngữ

5 Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung xã hội để tạo lời nói-những sản phẩm cụ thể cá nhân Trong hoạt động đó, nhân vật giao tiếp vừa sử dụng yếu tố hệ thống ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ nét riêng troing lực ngôn ngữ cá nhân Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thời làm giàu thêm cho tài sản

6 Trong hoạt động giao tiếp, câu có nghĩa. -Nghĩa câu nội dung mà câu biểu đạt

-Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa hình thái Nghĩa việc ứng với việc mà câu đề cập đến Nghĩa hình thái thể thái độ, tình cảm, cự nhìn nhận, đánh giá người nói việc người nghe

(186)

sánh Tiếng Việt?

Học sinh ôn tập lại kién thức cơ hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ sở câu hỏi gọi ý Giáo viên.

-Hoạt động 2: Luyện tập

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn trích Sgk phần tích theo các yêu cầu:

1 Phân tíhc đổi vai luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngôn ngữ thể qua chi tiết nào? (lời nhân vật lời tác giả)

nhân vật giao tiếp cần có ý thức, hói quen kĩ gìn sánh Tiếng Việt

-Mỗi cá nhân cần nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực

-Vận dụng lih hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo phương thức chung

-Khi càn thiết tiếpn nhận yếu tố tích cực ngôn ngữ khác, cần chống lạm dụng tiến nước

II Luyện tập.

1 Sự đổi vai luận phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Lão Hạc ông giáo:

Lão Hác (nói) Ơng giáo (nói) -Câu Vàng đời rồi

ông giáo ạ!

-Cụ bán rồi? -Bán rồi! Họ vừa bắt

xong.

-Thế cho bắt à? -Khốn nạ…nó khơng

ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!

-Cụ tưởng thế…để cho làm kiếp khác. -Ơng giáo nói

phải! kiếp tơi chẳng hạn!

-Kiếp thế thơi…hơn chăng? -Thế thì…kiếp hco

thật sung sướng

Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngơn ngữ nói thể qua chi tiết:

-Hai nhân vật: Lão Hạc ông giá luận phiên đổi vai lượt lời Lão Hạc người nói trước kết thúc sau nên só lượt lời nói lỗ số lượt lời ơng giáo Vì tức thời nên cól úc ơng giáo chưa biết nói gì, hỏi cho có chuyện (thế cho bắt à?).

-Đoạn trích đa dạng vê ngữ điệu: ban đầu Lão Hạc nói với giọng thơng báo (Cậu Vàng đời rồi ông giáo ạ!), tiếp đến giọng than thở, đau khỏ, có lục nghẹn lời ( ) Lúc đầu, ơng giố hỏi với giọng ngac nhiên (Cụ bán rồi?), giong vỗ an ủi cuối giọng bùi ngùi

(187)

2 Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt? Phân tích chi phối điều đến nội dung cách thức nóid lượt lời nói Lão Hạc

3 Phân tíhc nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy gời biết chết!"

nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra…".

-Từ ngữ dùng đoạn trích đa dạng, từ ngữ mang tính ngữ, từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, rồi, à, ư, khốn nạ, chả hiểu đâu, ra,…)

-Về câu, mmọt nặt đoạn trích dùng câu tính lược (Bán rồi! Khốn nạn…Ơng giáo ơi!), mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp (Này! Ong giáo ạ! Cai giống khơn! Thì tơi này tuổi đầu mà cịn đánh lừa chó,…).

2 Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc đặc điểm riêng biệt chi phối đén nội cách thức giao tiếp:

-Lão Hạc lão nông nghèo khổ, cô đơn Vợ chết Anh trai bỏ làm ăn xa Lão Hạc có "Cậu Vàng" "người thân"

-Ơng giáo trí thức nghèo sống nơng thơn Hồn cảnh ơng giao hét sức bi đát

-Quan hệ ông giáo Lão Hạc quan hệ hàng xóm láng giềng Lão Hạc có việc tâm sự, hỏi ý kiến ơng giáo

Những điều nói chi phối đến nội dung cách thức nói nhân vật Trong đoạn trích, lời thoại thứ Lão Hạc ta thấy rõ:

-Nội dung lời thoại: Lão Hạc thông báo với ông giáo việc bán "Cậu Vàng"

-Cách thức nói Lão Hạc: nói ngay, nói ngắn gọn, thơng báo trước hô gọi (ông giáo ạ!) sau. -Sắc thái lời nói: Đối với việc (bán chó), Lão Hạc vừa bn vừa đau (gọi chó alf "cậu Vàng", coi ciệc bán giết nó: "đi đời rồi") Đối với ông giáo, Lão Hạc tỏ kính trọng ơng giáo tuổi có vị (gọi "ơng" thên đệm từ "ạ" cuối)

3 Nghĩa việc nghĩa hình thái câu: "Bấy gời biết chết!":

-Nghĩa việc: thơng báo việc cho biết chết (cu cậu biết chết)

-Nghĩa tình thái:

(188)

4 Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp học nhà văn Nam Cao Hãy khác biệt hai hoạt động giao tiếp

Học sinh đọc kĩ đoạn trích, thảo luạn yêu cầu đặt ra, phát biểu ý kiến tranh luận trước lớp. Sau câu hỏi, Giáo viên nhận xét và nêu câu hỏi tiếp theo.

4 Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ với nhà văn Nam Cao:

-Hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật hoạt động giao tiếp trực tiếp có luạn phiên đổi vai lượt lời, có hỗ trợ ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, …Có chưa hiểu, hai nhân vật lại có thẻ trao đổi qua lại

-Hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao bạn đọc hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết) Nhà văn tạo lập văn thời điểm không gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều nhà văn muốn thông báo, giử gắm không người đọc lĩnh hội hết Ngược lại, có điều người đọc lĩnh hội nằm ý định tạo lập nhà văn

4, Củng cố: -Nắm nội dung học.

5, Dặn dị: -Lấy đoạn trích có nhiều lời thoại để phân tích hoạt động giao tiếp (giống luyện tập đây)

(189)

ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hệ thống hoá tri thức cách viết kiểu loại văn học THPT, đặc biệt lớp 12

-Viết kiẻu koại văn học, đặc biệt văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra phần chuẩn bị cho ôn tập nhà học sinh 3 Nội dung mới:

a) Đặt vấn đề: Trong chương trình THPT, học số kiểu loại văn bản, đặc biệt văn nghị luận Trong tiết học này, dành thời gian để hệ thống lại kiến thức vận dụng kiến thức để luyện tập Hy vọng sau rời ghế nhà trường, em có kĩ thành thạo việc viết loại văn

b) Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập tri thức chung

Giáo viên yêu cầu học sinh nhới lại và thống kê kiểu loại văn bản đã học chương trình Ngữ văn THPT cho biết yêu cầu cơ bản kiểu loại văn đó. Học sinh làm việc theo nhóm (mỗi nhóm thống kê khối lớp) các nhóm lầm lượt trình bày.

Giáo viên đánh giá trình làm việc học sinh nhấn mạnh một số kiến thức bản.

Giáo viên nêu câu hỏi: Để viết được văn bản, cần thực cơng việc gì?

I Ơn tập tri thức chung. 1 Các kiểu loại văn bản.

a Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,…

b Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, vật, tượng, vấn đề,…giúp người đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh

c Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá, vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục

Ngpài ra, cịn có văn nhật dụng, gồm: kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết, …

2 Cách viết văn bản.

Để viết bản, vần thực công việc:

(190)

Học sinh nhớ lại kiến thức đã học để trả lời.

Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập tri thức văn nghịl luận

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh ôn lại đề tài văn nghị luận:

a Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành nhóm nào?

b Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm chung khác biệt?

Học sinh suy nghĩ trả lời.

Giáo viên nêu câu hỏi ôn tập lập luận văn nghị luận:

a Lập luận gồm yếu tố nào?

b Thế luận điểm, luận phương pháp lập luận? Quan hệ luận điểm luận

c Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm

yêu cầu cụ thể văn

-Hình thành ý xếp thành dàn ý cho văn -Viết văn bản: Mỗi câu văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn Các câu văn có liện kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hồn chỉnh nội dung tương ứng với nội dung hình thức thích hợp

II Ơn tập tri thức văn nghị luận.

1 Đề tài văn nghị luận nhà trường. a Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành hai nhóm: nghị luận xã hội (các vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội) nghị luận văn học (các vấn đề thuộc lĩnh vực văn học)

b Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm chung điểm khác biệt:

*Điểm chung:

-Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét đánh giá,…đối với vấn đề nghị luận

-Đều sử dụng luận điểm, luận cứ, thao tác lập luận có tính thuyết phục

*Điểm khác biệt:

-Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rông rãi sâu sắc

-Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có khiến thức văn học, khả lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học

2 Lập luận văn nghị luận.

a Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận mà người viết (người nói) muốn đạt tới Lập luận gồm yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận

b Luận điểm ý khiến thể tư tưởng, quan điểm người viết (nói) vấn đề nghị luận Luận điểm cầ xác, minh bạch Luận clà lí lẽ, chứng dùng để soi sáng cho luận điểm c Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm:

-Lí lẽ phải có cớ sở, phải dựa chân lí, lí lẽ thừa nhận

(191)

d Nêu lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục

đ Kể tên thao tác lập luận bản, cho biết cách tiến hành sử dụng tho tác lập luận nghị luận

Học sinh nhớ lại kiến thức đac học để trình bày vấn đề. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đầy đủ thiếu chính xác.

a Mở có vai trị nào? Phải đạt yêu cầu gì? Cách mở cho kiểu nghị luận

b Vị trí phần thân bài? Nội dung bản? Cách xếp nội dung đó? Sự chuyển ý đoạn?

c Vai trò yêu cầu phần kết bài? Cách kết cho kiểu nghị luận học?

Học sinh khái quát lại kiến thức đã học trình bày vấn đề Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đầy đủ hoặc thiếu xác.

Giáo viên nêu câu hỏi ơn tập diễn đạt văn nghị luận:

a Yêu càu việc diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu giọng văn?

-Cả lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm

d Các lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục:

-Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với chất vấn đề cần giải

-Nêu luận khơng đầy đủ, thiểu xác, thiểu chân thực, trùng lặp rườm rà, không liên quan mật thiết đến luận điểm cầ trình bày

đ Các thao tác lập luận bản: -Thao tác lập luận phân tích -Thao tác lập luận so sánh -Thao tác lập luận bác bỏ -Thao tác lập luận bình luận

Cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận nghị luận: sử dụng cách tổng hợp thao tac lập luận

3 Bố cục văn nghị luận.

a Mở có vai trị nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho baig nghị luận thu hút ý người đọc (người nghe)

-Yêu cầu mở bài: thơng báo xác, ngắn gọn đề tài, hưởng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn

-Cách mở bài: Cso thể nêu vấn đề cách trực tiếp gián tiếp

b Thân phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đề thành luận điểm, luận cư với cách sử dụng phương pháp lập luận thích hợp

-Các nội dung phần thân phải xếp cách có hệ thống, nội dung phải có quan hệ lơgic chặt chẽ

-Giữa đoạn thân phải có chuyển ý để đảm bảo liên kết ý

c Kết có vai trị thơng báo kêt thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc

4 Diến đạt văn nghị luận.

(192)

b Các lỗi diến đạt cách khắc phục

Học sinh khái quát lại kiến thức đã học trình bày vấn đề Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đầy đủ hoặc thiếu xác.

Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên yêu càu học sinh đọc hai đề văn Sgk hướng dẫn học sinh thực yêu cầu luyện tập.

a Tìm hiểu đề:

-Hai đề yêu cầu viết kiểu nghị luận nào?

-Các thao tác lập luận cần sử dụng để làm gì?

-Những luận điểm cần dự kiến cho viết?

b Lập dàn ý cho viết

Trên sở tìm hiểu đề, Giáo viên chia học sinh thàn hai nhóm, nhóm tién hành lập dàn ý cho đề Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bảng để lớp phân tích, nhận xét

sáo rỗng, cầu kì Kết hợp dụng biện pháp tu từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cản xúc phù hợp

-Phối hộ số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặg nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngẵn, câu dài, câu mởi rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,…Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp đề tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cản xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,…

-Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc Các phần văn thay đổi giọng điệu cho thích hợp cới nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,… -Các lỗi diến đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu xác, lặp từ, thừa từ, dung từ ngữ không phog cách, sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp, sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề cần nghị luận,…

III Luyện tập. 1 Đề văn Sgk.

2 Yêu cầu luyện tập. a Tìm hiểu đề:

-Két bài: nghị luận xã hội (đề 1), nghị luận văn học (đề 2)

-Thao tác lập luận: hai đề vận dụng tổng hợp thao tác lập luận Tuy nhiên, đề chủ yếu vận dụng thao tác bình luận, đề chủ yếu vận dụng thao tác phân tích

-Những luận điểm cần dự kiến cho viết: +Với đề 1: Trược hết cần khẳng định câu nói Xơ-cơ-rát với người khách giải thích ơng lại nói vậy? Sau rút học từ câu chuyện bình luận

+Với đề 2: Trược hết cần chọn đoạn thơ để phân tích Sau vào nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đoạn để chia thành luận điểm

b Lập dàn ý cho viết:

Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 Dàn bài làm văn 12.

4 Củng cố: -Nắm nội dung ôn tập

(193)(194)

Tiết thứ: 97-98

GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận giá trị văn học

-Hiểu nét chất hoạt động tiếp nhận văn học B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

Anh (chị) thấy văn học có giá trị anh (chị) tiếp nhận văn học gì?

3 Nội dung mới:

a) Đặt vấn đề: Đúng, văn học cso giá trị lớn sống người Ngay từ cách 2300 năm, nhà triết học A-ri-xtốt đưa khái niệm "thanh lọc"-văn chương "thanh lọc" tâm hồn người, khiến người trở nên cao đẹp

Năm 1813, nhà mĩ học người Đức Vin-hem Phôn Hun-bôn, nhàn cảnh chiến địa gần Lép-dích, nơi số phận hai nước Pháp Đứa vừa định, nói với bạn rằng: "các quốc gia bị tiêu huỷ, mà câu thơ đẹp cịn" Lúc ơng vừa đọc xong kịch A-ga-men-nơng Ét-sin xúc động trước cao trào trữ tình cảnh bi đát kịch

Nhà văn Thạch Lam tâm niệm: văn chương "làm cho lòng người thêm phong phú hơn" Những sáng tác ông, theo bà Nguyễn Thị Thế-chị gái nhà văn: "Hai mươi năm người ta qn tơi anh tơi-Nhất Linh, Hồng Đạo Nhưng hai mười năm người ta quên em tôi-Thạch Lam"

Những vấn đề dẫn chứng phần cho thấy giá trị văn học Vậy cụ thể giá trị giá trị tiếp nhận nào? Bài học sau giúp kham phá điều

b) Tri n khai b i d y: ể

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu giá trị văn học

Giáo viên nêu câu hỏi:

Thế giá trị văn học? Văn học có giáo trị nào?

Học sinh dựa nội dung Sgk và nhận thức cá nhân để trả lời câu hỏi.

Một học sinh đọc mục (phần

I-I Giá trị văn học. *Khái quát chung:

-Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác sống người, tác động sâu sắc tới người sống

(195)

Giáo viên nêu câu hỏi:

Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị nhận thức cho ví dụ

Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành những ý Nêu ví dụ cho từng nội dung giá trị nhận thức.

Giáo viên nhận xét nhấn mạnh những ý bản.

Một học sinh đọc mục (phần I-Sgk).

Giáo viên nêu yêu cầu:

Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị giáo dục cho ví dụ

Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành những ý Nêu ví dụ cho từng nội dung giá trị giáo dục.

Giáo viên nhận xét nhấn mạnh những ý bản.

1 Giá rị nhận thức *Cơ sở:

-Tác phẩm văn học kết q trình nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hoá hiểu biết vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm đáp ứng nhu cầu nhận thức

-Mỗi người sống khoảng thời gian định, không gian địng với mối quan hệ định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi

-Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu

*Nội dung:

-Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, khồn gian khác (Quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập quán,…) Ví dụ (…)

-Quá trình tự nhân thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh người), Từ mà hiểu thân Ví dụ (…)

2 Giá trị giáo dục. *Cơ sở:

-Con người khồn có nhu cầu hiủ biết mà cịn có nhu cầu hướng thiện, khao khát cụoc sống tốt lành, chan hồ tình u thương

-Nhà văn ln bộc lộ tư tưởng-tình cảm, nhận xét đánh giá,…của tác phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc

-Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giá dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức *Nội dung:

-Văn học đem đến cho người học quý giá lẽ sống Ví dụ (…)

(196)

Một học sinh đọc mục (phần I-Sgk).

Giáo viên nêu yêu cầu:

Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị thẩm mĩ cho ví dụ

Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành những ý Nêu ví dụ cho từng nội dung giá trị thẩm mĩ

Giáo viên nhận xét nhấn mạnh những ý bản.

về sống Ví dụ (…)

-Văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tân hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Ví dụ (…)

-Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải-trái, tốt-xấu, đúng-sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó sơng cá nhân với sống người Ví dụ (…)

*Đặc trưng giáo dục văn học từ đường cảm xúc đến nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hố người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học khơng góp phần hồn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, đời ngày tốt đẹp Ví dụ ( )

3 Giá trị thẩm mĩ. *Cơ sở:

-Con người ln có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp

-Thế giới thục có sẵn đẹp khơng phải nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm nhận đẹp tác phẩm

-Giá trị thẩm mĩ khả văn học đem đến cho người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm)

*Nội dung:

-Văn học đem đến cho người vẻ đẹp muôn hình, mn cẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ ( ) -Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng-tình cảm, hành động, lời nói,…) Ví dụ (…)

-Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ Ví dụ (…)

(197)

Giáo viên nêu câu hỏi:

Ba giá trị văn học có mối quan hệ với nào?

Học sinh lực khái quát, liên tưởng, suy nghĩ cá nhân trình bày.

Giáo viên nhận xét nhận mạnh mối quan hệ giá trị

Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu tiếp nhận văn học

Một học sinh đọc mục (phần II-Sgk)

Giáo viên nêu câu hỏi:

Tiếp nhận văn học gì? Phân tích tính chất tiếp nhận văn học

Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành những ý Nêu khái niệm, phân tích tính chất, có ví dụ.

Giáo viên nhận xét nhấn mạnh những ý bản.

4 Mối quan hệ giá trị văn học.

-Ba giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cung tác động đến người đọc (khái niệm chân-thiện-mĩ cha ông).

-Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giá dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy Khơng có nhận thức đắn văn học khơng thể giáo dục người nhận thức không để nhận thức mà nhận thức để hành động Tuy nhiên, giá trị nhận thức giáo trị giáo dục phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ-giá trị tạo nên đặc trưng văn học

II Tiếp nhận văn học.

1 Tiếp nhận đời sống văn học

-Tiếp nhận văn học q trình người đọc hồ vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hố tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,…làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút

-Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí

-Phân biệt tiếp nhận đọc: tiếp nhận rộng hợn đọc tiếp nhậ truyền miệng kênh thính giác (nghe)

2 Tính chất tiếp nhận văn học.

-Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả người tiếp nhậ, người nói người nghe, người bày tỏ ngưpời chia sẻ, cảm thơng) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hồn tồn điều khó điều thể hai tính chất sau:

(198)

Một học sinh đọc mục (phần II-Sgk)

Giáo viên nêu câu hỏi:

Có cấp độ iếp nhận văn học? Làm để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự?

Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành những ý Nêu ví dụ.

Giáo viên nhận xét nhấn mạnh những ý bản.

Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập Giáo viên hướng dẫn , gợi ý để học sinh tự làm nhà

Bài tập 1: Có người cho giá trị có quý văn chương nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người, hay nói Thạch Lam "làm cho lòng người phong phú hơn" Nói có khơng? Vì sao?

Bài tập 2: Phân tích tác phẩn văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ giá trị (hoặc cấp độ) tiếp nhận văn học

Bài tập 3: Thế cảm nhận hiểu tiếp nhận văn học?

khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhậ mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực người tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm Ví dụ ( )

+Tính đa dạng, khơng thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí cung người nhiều thời điểm có nhiều khác nhu cảm thụ đánh giá Nguyên nhận tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngơn ngữ đa nghĩa,…) người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng, …) Ví dụ (…)

3 Các cấp độ tiếp nhậ văn học. a Có ba cấp độ tiếp nhận văn học:

-Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào ộôi dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản phổ biến

-Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm

-Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm

b Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần:

-Nâng cao trình độ -Tích luỹ kinh nghiệm

-Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khác quan, toàn vẹn

-Tiệp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp,

-Không nên suy diễn tuỳ tiện III Luyện tập.

Bài tập 1:

-Đây cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục văn chương, khơng có ý xem nhẹ ý khác -Cầm đặt giá trị giáo dục mối quan hệ tách rời với cá giá trị khác

Bài tập 2:

Tham kháo ví dụ Sgk giảng Giáo viên

Bài tập 3:

(199)

hiểu cấp độ tiếp nhận linh tính 4 Củng cố: -Nắm nội dung học

5 Dặn dò: -Làm tập phần luyện tập cách chi tiết.

-Vận dụng kiến thức để soi chiếu vào tác phẩn học chương trình

(200)

Tiết thứ: 99 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGƠN NGỮ A.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hệ thống hoá kiến thức lịch sử, đặc điểm loại hình, phong cách ngơn ngữ Tiếng Việt học từ lớp 10 đến lớp 12; nắm đặc điểm phong cách việc sử dụng phong cách ngữ cảnh giao tiếp phù hợp

-Nâng cao thêm kĩ lĩnh hội văn kĩ tạo lập văn thuộc phong cách cần thiết

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Các nội dung: lịch sử Tiếng Việt; đặc điểm loại hình cuae Tiếng Việt, cácc phong cách ngôn ngữ văn học khối lớp nào? Theo anh (chị) kiến thức cần nắm nội dung gì?

3 Nội dung mới:

a) Đặt vấn đề: Lấy nội dung kiểm tra làm nội dung giới thiệu b) Triển khai dạy:

Hoạt động 1: Tổng kết nguông gốc, lịch sử phát triến Tiếng Việt đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập

-Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng điền vào thông tin học.

-Học sinh làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.

-Giáo viên đánh giá trìng làm viễ học sinh nhắc lại nội dung bản. N i dung c n ộ ầ đạt:

Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập

a Ngng gốc Tiếng Việt thuộc: -Họ: ngôn ngữ Nam Á

-Dịng: Mơn-Khmer

-Nhánh; Tiếng Việt Mường chung b Các thời kì lịch sử:

-Tiếng Việt thời kì dựng nước

-Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc

-Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ -Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc

a Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết; mặt sử dụng, tiếng từ yếu tố cấu tạo từ

b Từ không biến đổi hình thái

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan