1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo án Ngữ văn 9 cả năm - Trường THCS Triệu Độ

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 249,38 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp hs biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng, ngoài trình bày giới thiệu còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp [r]

(1)Giáo án NV9 NS: 20/8/2010 Tiêt 1: VĂN BẢN: Trường THCS Triệu Độ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1) - Lê Anh Trà - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp hs thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà truyền thống và đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị - Thấy số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm bật vẻ đẹp phong cách HCM - Bước đầu có ý niệm văn thuyết minh kết hợp với lập luận Kĩ năng: Rèn kĩ đọc và phân tích văn nghị luận Giáo dục: Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác B CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẫu chuyện đời Bác HS: Trả lời các câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị hs III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề: - GV: Hồ Chí Minh là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại, vị lãnh tụ tài ba, danh nhân văn hoá giới Ở Người có kết hợp hài hoà cái vĩ nhân mà gần gũi, giản dị, cái đại và truyền thống Đó chính là biểu nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung - GV hướng dẫn cách đọc cho hs : rõ ràng mach lạc Sau đó gọi hs đọc - HS: đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ Hán Việt VB - HS: Dựa vào SGK ? Hãy cho biết văn này là văn gì? Phương thức biểu đạt chính? - HS: Văn nhật dụng, kiểu bài nghị luận - GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm văn nhật dụng , kể tên các Vb nhật dụng lớp - HS nhắc lại khái niệm: là VB đề cập NỘI DUNG KIẾN THỨC I TÌM HIỂU CHUNG: Đọc : Chú thích :(SGK) Thể loại: - Văn nhật dụng - kiểu bài nghị luận GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -1Lop8.net (2) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ đến vấn đề hàng ngày, gần gũi đời sống: Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số… ? Văn chia làm phần? nội dung Bố cục : Gồm phần phần ? - P1: Từ đầu- đại - HS: phần ND: HCM với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - P2: Phần còn lại ND: Nét đẹp lối sống Bác Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: HCM với tiếp thu tinh hoa văn ? Hoàn cảnh nào đã đưa HCM đến với tinh hoá nhân loại: a Hoàn cảnh : hoa văn hoá nhân loại ? - HS: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu - Cuộc đời hoạt động đầy truân chuyên, nước năm 1911 gian nan, vất vả - Khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc : nhiều nước, tiếp xúc với nhiều văn hoá - GV cho HS thảo luận nhóm: Bác đã làm b Cách tiếp thu : cách nào để nắm và hiểu tri thức văn + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ hoá nhân loại ? - HS thảo luận nhóm phút, đại diện nhóm + Học trình hỏi thông qua lao động, làm việc + Tìm hiểu đến mức uyên thâm + Tiếp bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt ý thu chủ động, có chọn lọc: Tiếp thu cái hay cái đẹp, đồng thời phê phán cái xấu, cái tiêu cực + Tiếp thu trên tảng văn hoá dân tộc - GV nêu vài dẫn chứng chứng minh c Kết : ? Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại tạo - Vốn tri thức rộng, uyên thâm: Biết cho HCM trở thành người nào? nhiều thứ tiếng, am hiểu nhân dân - HS: Có kiến thức uyên thâm,trở thành giới và nhiều văn hoá - HCM trở thành nhân cách Việt nhân cách Việt Nam ? Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM đây Nam, phương đông, đồng thời mới, đại là gì ? - HS: Tự bộc lộ ? Điều gì khiến Bác trở thành nhân cách VN? -HS: Sự tiếp thu trên tảng văn hoá dân tộc - GV: Đó là điều đáng quý HCM - GV: Củng cố số vấn đề vừa trình bày IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học phần 1, chuẩn bị phần - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu nói lên giản dị Bác đời sống, công việc - Chỉ câu văn có tính thuyết minh và lập luận GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -2Lop8.net (3) Giáo án NV9 NS: 21/8/2010 Tiết VĂN BẢN: Trường THCS Triệu Độ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T2) -Lê Anh Trà- A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp hs thấy vẻ đẹp sáng giản dị, cao Bác - Nắm số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn bản, kể chuyện Giáo dục: GD học sinh lòng kính yêu Bác, học tập và làm theo gương đạo đức Người B CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án, tranh nhà sàn, bảng phụ HS: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên tiết C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: Vẻ đẹp việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM thể nào? III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề: - GV: HCM là vị lãnh tụ, bậc vĩ nhân.Vậy sống hàng ngày Người nào? Tiết này chúng ta tìm hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu lối sông giản dị Bác - GV cho Hs thảo luận theo bàn(10p) ?Nét đẹp lối sống HCM thể khía cạnh nào ? Tìm chi tiết biểu ? Hs : Đại diện các nhóm trình bày Gv : Nhận xét , bổ sung NỘI DUNG KIẾN THỨC Nét đẹp lối sống Bác: a Nơi và nơi làm việc: - Chiếc nhà sàn nhỏ bên cạnh ao cá - Chỉ vài phòng nhỏ - Đồ đạc đơn sơ mộc mạc b Trang phục: - Hết sức giản dị :Quần áo bà ba nâu, dép lốp thô sơ, áo trấn thủ, tư trang ít ỏi c Ăn uống : - Đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị : cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa ? Em hình dung nào sống các nguyên thủ quốc gia trên giới cùng thời với Bác và đương đại ? - Hs: Họ sống giàu sang phú quý, có kẽ hầu người hạ, ăn các món sơn hào hải vị ? Em cảm nhận gì qua lối sống →Tự nguyện chọn lối sống bình dị Bác ? cao sang trọng -Hs: Lối sống cao ,giản dị ? Hãy giải thích vì tác giả so sánh lối - Kế thừa và phát huy nét đẹp các GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -3Lop8.net (4) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ sống Bác với các vị hiền triết ? nhà văn hoá dân tộc Hs : Đó là kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp các nhà văn hoá dân tộc ? Tác giả giải thích nào - Không phải lối sống khắc khổ, giản dị mà cao đó? không phải là tự thần thánh hoá mà là - Hs: Không phải lối sống khắc khổ,cũng cách di dưỡng tinh thần, cách sống có văn hoá trở thành quan niệm thẩm mĩ: không phải là tự thần thánh hoá mà là cách di dưỡng tinh thần Cái đẹp là giản dị và tự nhiên ? Giữa Bác và các vị hiền triết có gì giống , khác ? Hs : Tự bộc lộ - GV mở rộng quan niệm thẩm mĩ đó ? Hãy kể mẩu chuyện giản dị Bác? - HS kể Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu nghệ Nghệ thuật tiêu biểu: thuật văn - Kết hợp kể và bình luận ? Tìm đặc sắc nghệ thuật văn - Sử dụng từ Hán Việt mang sắc thái bản? trang trọng - HS nêu,GV chốt ý bảng phụ - Nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hoá nhân loại mà Việt Nam Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết ? Qua văn bản, em hiểu thêm gì HCM? - Hs: Giản dị, cao - GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK ? Hoạt động 5: Luyện tập củng cố ? Hãy nguy cơ, thuận lợi thời kì văn hoá hội nhập này ? - Hs: Thuận lợi là giao lưu và tiếp thu với nhiều văn hoá đại có nguy dễ bị văn hoá tiêu cực xâm hại ? Thông qua gương Bác, chúng ta cần phải có suy nghĩ và hành động gì ? - Hs tự bộc lộ ? Hãy nêu vài biểu lối sống phi văn hoá ? - Hs: - Ăn mặc nói năng, ứng xử III TỔNG KẾT:(Ghi nhớ sgk) IV LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ : * Ý nghĩa bài học: - Thuận lợi :Giao lưu và tiếp thu với nhiều văn hoá đại - Khó khăn: Nguy dễ bị văn hoá tiêu cực xâm hại IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -4Lop8.net (5) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm số chuyện đời Bác - Soạn “ phương châm hội thoại ” NS: 22/8/2010 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung phương châm lượng và phương châm chất Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng phương châm này giao tiếp Giáo dục: Giáo dục HS tính trung thực, thật thà B.CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra III Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : Đặt vấn đề: - GV: Phương châm hội thoại là nội dung quan trọng giao tiếp Có phương châm hội thoại nào?Trong giao tiếp cần sử dụng sao? Tiết học này chúng ta tìm hiểu hai phương châm đầu tiên Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu phương I PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG: Ví dụ 1: châm lượng - Cho hs đọc ví dụ SGK - An: Cậu học bơi đâu ? ? Cho biết “Bơi” có nghĩa là gì ? - Ba: Dĩ nhiên là nước còn - Hs: Bơi là hoạt động di chuyển đâu nước ? Từ khái niệm đó theo em câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi không → Câu trả lời Ba chưa đáp ứng ? yêu cầu An (địa điểm) - Hs: Câu trả lời Ba chưa đáp ứng yêu cầu An ? Theo em , An muốn hỏi điều gì ? Hs : Địa điểm ? Vậy với câu hỏi đáng Ba phải trả lời nào ? GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -5Lop8.net (6) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ - Hs: Một địa điểm cụ thể nào đó ? Từ đây rút bài học gì nội dung giao → Cần nói đúng nội dung yêu cầu giao tiếp ? tiếp - Hs: Cần nói đúng nội dung, yêu cầu giao tiếp - Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo ” Ví dụ 2: ? Vì truyện lại gây cười ? Hãy các - Truyện gây cười vì các nhân vật nói chi tiết gây cười ? thừa nội dung - Hs : - Con lợn cưới tôi + Khoe lợn cưới tìm lợn - Từ lúc tôi mặc áo này… +Khoe áo trả lời ? Vậy cần nói nào để người nghe đủ hiểu điều cần hỏi và trả lời ? - Hs : Bỏ nội dung không cần thiết ? Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? →Không nên nói nhiều gì Hs: Nói đủ, không thừa không thiếu cần nói ? Như nào là tuân thủ phương châm 3.Ghi nhớ: (SGK) lượng ? - Hs: Dựa vào ghi nhớ - GV cho hs đặt tình vi phạm phương châm lượng - Gv nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phương II PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT Ví dụ : (SGK) châm chất - GV gọi Hs đọc văn “ Quả bí khổng lồ” ? Những thông tin văn có thật Nhận xét: không ? - Hs : Không có thật - Phê phán người nói sai thật, ? Truyện phê phán điều gì ? nói khoác Hs : Phê phán tính nói khoác ? Khi không biết vì bạn mình nghỉ học thì em có trả lời thầy cô bạn chơi không ? - Hs : Không ? Vậy giao tiếp cần tránh điều gì ? Không nên nói điều không - Hs: đúng thật, không có chứng xác thực - GV gọi Hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập(10p) III LUYỆN TẬP: ? Yêu cầu bài tập là gì ? BT1: Phương châm lượng - Hs : Xác định vi phạm phương châm a Thừa cụm từ “nuôi nhà” vì gia súc lượng là vật nuôi nhà - GV cho lớp làm 5p Sau đó gọi b Thừa cụm từ “2 cánh” vì chất em lên bảng làm, chấm điểm chim luôn có cánh GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -6Lop8.net (7) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ - GV yêu cầu hs làm vào Sau 5p gọi hs BT2: a Nói có sách mách có chứng đứng chổ trả lời - Hs: b Nói dối c Nói mò d Nói nhăng nói cuội ? Các cách nói trên có vi phạm phương e Nói trạng → Vi phạm phương châm chất châm hội thoại không ? Đó là phương châm nào ? - Hs : Vi phạm phương châm chất - GV gọi Hs đọc BT3 BT3: ? Phương châm nào không tuân thủ ? - Thừa câu “Rồi có nuôi không” → Vi phạm phương châm lượng Hãy chỗ vi phạm ? - Hs : Thừa câu hỏi cuối truyện - IV CỦNG CỐ: ? Trong văn học, nhiều người ta cố tình vi phạm các phương châm hội thoại để gây cười Lấy ví dụ? - HS: Truyện “Mất rồi, cháy”, “Con rắn vuông” V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc ghi nhớ Làm các bài tập còn lại Đặt các đoạn hội thoại vi phạm phương châm trên Soạn “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn ” NS : 23/8/2010 Tiết : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Giúp hs biết thêm phương pháp thuyết minh vấn đề trừu tượng, ngoài trình bày giới thiệu còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn Kĩ năng: Giúp hs phát hiện, sử dụng các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Giáo dục: Giáo dục hs lòng say mê văn học B.CHUẨN BỊ : GV:Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn văn có sử dụng số biện pháp nghệ thuật HS: Trả lời câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Văn thuyết minh là gì ? Lập luận là gì ? GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -7Lop8.net (8) Giáo án NV9 III Bài : Trường THCS Triệu Độ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : Đặt vấn đề - GV: Trong văn học, các biện pháp tu từ là không thể thiếu nhằm tăng tính sinh động, hấp dẫn cho văn Vậy, văn thuyết minh, các biện pháp tu từ sử dụng nào? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập văn thuyết minh ? Như nào là văn thuyết minh ? - Hs :Là văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng ? Hãy kể tên các phương pháp thuyết minh đã học ? - Hs: Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, so sánh, phân loại phân tích… NỘI DUNG KIẾN THỨC I ÔN TẬPVĂN BẢN THUYẾT MINH: Khái niệm văn thuyết minh : Là văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng Phương pháp : - Nêu định nghĩa - Phân tích phân loại - Nêu ví dụ , số liệu cụ thể - Liệt kê - So sánh - Chứng minh , giải thích ?Văn thuyết minh có đặc điểm nào? Đặc điểm : Tri thức khách quan, xác - Hs : Khách quan, xác thực và hữu ích thực và hữu ích Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu các II VĂN BẢN THUYẾT MINH CÓ SỬ biện pháp tu từ VBTM (20p) DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT: - GV gọi hs đọc văn “ Hạ Long, đá và nước” - GV cho Hs thảo luận nhóm (10p ) a Văn thuyết minh vấn đề gì ? b Chỉ các phương pháp sử dụng văn ? c Tìm các tri thức khách quan vản bản? - Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý bảng phụ ? Nếu dung phương pháp liệt kê thì đã nêu kì lạ Hạ Long chưa ? - Hs: Chưa ? Tác giả hiểu kì lạ Hạ Long vấn đề nào ? Văn bản: “Hạ Long-đá và Nước” Nhận xét: - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ Hạ Long - Phương pháp : Liệt kê kết hợp với giải thích , phân loại phân tích - Tri thức khách quan; + Hạ Long tạo nên đá và nước + Đá thì bất động + Nước thì di chuyển - Sự kì lạ Hạ Long : Sự sáng tạo Nước → Đá sống dậy có tâm hồn, linh hoạt GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -8Lop8.net (9) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ - Hs: Sự sáng tạo nước ? Tác giả đã giải thích để thấy kì lạ đó ? - Hs: + Nước tạo di chuyển + Tuỳ theo góc độ và tốc độ + Tuỳ theo hướng ánh sang rọi vào ? Để thấy kì lạ đó, tác giả đã sử - BPNT : + Tưởng tượng “những dạo dụng biện pháp nghệ thuật nào ? chơi” - Hs : Tưởng tượng, nhân hoá + Nhân hoá “Thế giới người đá …” ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật này → Bài viết sinh động gây hứng thú bài viết ? cho người đọc - Hs: VB sinh động, hấp dẫn - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : (SGK) - Hs: Đọc Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập III LUYỆN TẬP: - Cho hs đọc văn “Ngọc hoàng xử tội - Văn “Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh” ruồi xanh” a Đây là VBTM vì nêu tri - GV cho Hs thảo luận (7p), trả lời các câu thức khách quan loài ruồi Phương pháp thuyết minh hỏi SGK Sau đó gọi đại diện các nhóm -Định nghĩa :Thuộc họ côn trùng trình bày - Gv nhận xét , chốt ý - Phân loại :Các loại ruồi - Số liệu : Số vi khuẩn - Liệt kê :Mắt lưới , chân tiết ra… b Nét đặc biệt VB là thuyết minh hình thức câu chuyện Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá, kể chuyện tưởng tượng c VB vừa là truyện vui vừa là bài học tri thức→ Gây hứng thú cho người đọc và làm bật nội dung IV CỦNG CỐ : - HS đọc ghi nhớ - GV hệ thống toàn bài, lưu ý cần sử dụng biện pháp tu từ đúng lúc, phù hợp, không làm đặc điểm VB thuyết minh V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ - Lập dàn ý : Thuyết minh vấn đề tự học - Làm BT2 SGK - Chuẩn bị “ Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật ” + Tổ và : Cái quạt + Tổ và 4: Cái nón GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền -9Lop8.net (10) Giáo án NV9 NS : 24/8/2010 Tiết : Trường THCS Triệu Độ LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Giúp hs củng cố lí thuyết và kỉ văn thuyết minh, có kết hợp với giải thích và vận dụng số biện pháp nghệ thuật Kĩ năng: Rèn kĩ lập dàn bài, sử dụng các biện pháp tu từ VBTM Giáo dục: Giáo dục Hs ý thức tự giác học tập B CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án HS: Chuẩn bị theo yêu cầu gv tiết trước C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Tác dụng việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ? III.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV: Hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu các biện pháp tu từ VBTM Hôm chúng ta luyện tập Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị Hs - GV cho Hs kiểm tra chéo lẫn - GV gọi 5-7 hs nhận xét bài bạn, GV kiểm tra lại,nhận xét chuẩn bị Hs Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - GV gọi Hs lên bảng trình bày dàn ý theo đề khác - Hs lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt dàn bài chung theo cách tự kể chuyện Hoạt động 4: Hướng dẫn viết đoạn văn - Gv dành 7p cho hs viết mở bài - Gọi em đọc - Cả lớp nhận xét, sửa lỗi GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền NỘI DUNG KIẾN THỨC I CHUẨN BỊ: II THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: Lập dàn bài: - Mở bài: Đối tượng tự giới thiệu khái quát thân - Thân bài: + Giới thiệu họ hàng, anh em + Giới thiệu cấu tạo, màu sắc, hình dáng, chất liệu, công dụng… + Mong muốn cách bảo quản - Kết bài: Đối tượng tự cảm nhận thân Viết đoạn văn: - 10 Lop8.net (11) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ IV CỦNG CỐ : - GV nhắc lại vai trò các BPNT VBTM V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - HS hoàn thành bài viết cho đề bài mình - Soạn “Đấu tranh cho giới hoà bình ” NS: 25/8/2010 Tiết : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (T1) - G Mác-két - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức:Giúp hs nắm hệ thống luận điểm, luận VB, hiểu vấn đề đặt văn bản: Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trên trái đất Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích văn nghị luận Giáo dục: Giáo dục Hs yêu chuộng hoà bình B CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , tranh ảnh các chiến tranh… HS: Trả lời câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Phong cách HCM thể nét đẹp nào ? Em học tập điều gì từ Bác ? III Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV: Nhân loại đã trải qua hai chiến tranh giới vô cùng tàn khốc, thiệt hại người và là không kể xiết Từ sau hai chiến tranh đó, giới luôn tiềm ẩn nguy chiến tranh-nhất là chiến tranh hạt nhân Nhà văn Mác-két cho chúng ta hiểu rõ vấn đề này Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG: Đọc văn bản: chung - GV hướng dẫn đọc: Đọc đúng các thuật ngữ, các số liệu - GV gọi Hs đọc, nhận xét, sửa sai ? Dựa vào chú thích SGK Cho biết Chú thích: vài nét tác giả G G Mackét ? -Hs : Nêu SGK GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 11 Lop8.net (12) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ ? Văn trên trích từ đâu ? a Xuất xứ: Trích từ tham luận nhà văn - Hs: Bài tham luận nhà văn vào Mác-két hội nghị vấn đề hạt nhânở Mê-hi-cô tháng 8/1986 tháng 8/1986 b.Từ khó: (SGK) ? Em hiểu nào tổ chức FAO,UNICEF - Hs: dựa vào SGK c Hệ thống luận điểm: - GV cho Hs thảo luận nhóm, tìm hệ - LĐ1: Nguy CTHN - LĐ2 : CTHN làm khả sống tốt thống luận điểm văn - Hs thảo luận 5p, đại diện nhóm trình đẹp người - LĐ3 : CTHN ngược lại lí trí người, bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt ý tự nhiên - LĐ4 : Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : tiết Nguy chiến tranh hạt nhân: ? Chi tiết nào chứng tỏ giới - Ngày 8.8.1986, 50000 đầu đạn hạt tiềm ẩn nguy chiến tranh hạt nhân? nhân bố trí trên khắp hành tinh -Hs : 50000 đầu đạn hạt nhân bố + Mỗi người ngồi trên thuốc nổ trí trên khắp hành tinh ? Để thấy tàn phá khủng khiếp + Nếu nổ xoá bỏ 12 lần dấu vết sống + Nếu nổ xoá bỏ tất các hành tinh xoay CTHN , tác giả đưa số cụ thể nào? quanh mặt trời cộng với hành tinh khác - Hs: + người/4 thuốc nổ + Nếu nổ xoá bỏ 12 lần dấu vết sống… ? Thực tế em thấy nước nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ? - Hs: Anh , mĩ , nga ,Nhật, Đức, I rắc… ? Còn chi tiết thể nguy - Vũ khí hạt nhân là ngành công nghiệp phát CTHN nữa, đó là gì? triển với tốc độ nhanh - Hs: Là ngành công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh ? Vì đó lại là nguy cơ? - Hs: Vì phát triển càng nhanh thì vũ khí → Dùng số liệu cụ thể, tính toán rõ rang, hạt nhân nhiều → đe doạ nhân loại ? Nhận xét cách lập luận tác giả? chứng xác thực → Thấy tính chất - Hs: Số liệu cụ thể, rõ ràng hệ trọng vấn đề , gây ấn tượng thu hút ? Qua chi tiết trên, em nhận xét người nghe gì tình hình giới? - Hs: Thế giới tiềm ẩn nguy → Nguy CTHN đe doạ sống CTHN người và vật trên trái đất - GV nói rõ tình hình sản xuất VKHN trên giới GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 12 Lop8.net (13) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thống luận điểm văn IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm hệ thống luận điểm - Học phần 1, tìm hiểu vấn đề vũ khí hạt nhân - Xem phần còn lại, soạn tiếp cho tiết NS : 26/8/2010 Tiết : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (T2) - G.Mác-két - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Giúp hs thấy tính chất nghiêm trọng CTHN ảnh hưởng sâu sắc đến sống người, ngược lại lí trí người, tự nhiên và nhiệm vụ người - Thấy nghệ thuật lập luận sắc bén tác giả Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh B CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án, giấy rô ki, bút xạ HS: Chuẩn bị phần còn lại theo yêu cầu gv tiết trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Nêu hệ thống luận điểm văn “Đấu tranh cho giới hoà bình”? III.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề ? Nêu hiểu biết em tình hình vũ khí hạt nhân? - Hs nêu - GV: Tình hình ảnh hưởng nào đến đời sống người? Tiết học này tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi phí VKHN - GV cho Hs thảo luận theo bàn (7p ) ? Hãy tốn kém mà CTHN gây sống người ? - Hs trình bày vào giấy rô ki, đại diện các nhóm dán lên bảng, trình bày - Gv nhận xét, chốt ý NỘI DUNG KIẾN THỨC Cuộc chạy đua vũ trang VKHN làm sống tốt đẹp cuả người: a Lĩnh vực xã hội: 100 máy bay ném bom chiến lược B.1.B = cứu trợ 500 triệu trẻ em nghèo giới b Lĩnh vực y tế: 10 tàu sân bay = phòng bệnh 14 năm, cứu tỉ người khỏi GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 13 Lop8.net (14) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ sốt rét c Tiếp tế thực phẩm : - 149 tên lửa MX = cứu trợ 575 triệu người thiếu dinh dưỡng - 27 tên lửa MX = Trả tiền nông cụ năm cho các nước nghèo d Lĩnh vực giáo dục : tàu ngầm ? Dụng ý tác giả lựa chọn mang VKHN = Xoá nạn mù chữ cho lĩnh vực này là gì ? giới - Hs: Đây là lĩnh vực cần thiết để → Lấy dẫn chứng các lĩnh vực trì và phát triển sống→ Thấy tính chất phi lí, tốn kém ghê gớm chạy đua vũ thiết yếu sống → Thấy tính chất phi lí, tốn kém trang ghê gớm chạy đua vũ trang làm khả sống tốt đẹp người Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu CTHN CTHN ngược lại lí trí người, ngược lại lí trí tự nhiên tự nhiên: ? Theo em “lí trí tự nhiên”là nào ? - Tự nhiên: - Hs :+ 380 triệu năm bướm biết + Qua 380 triệu năm bướm biết bay bay +180 triệu năm bông hồng nở +Thêm 180 triệu năm bông hồng +4 kỉ địa chất người biết hát , nở + Qua kỉ địa chất người hát chết vì yêu ? Nhận xét phát triển đó? hay chim, chết vì yêu - Hs: Tự nhiên phát triển chậm theo → Tự nhiên phát triển chậm theo chiều hướng lên chiều hướng lên ? Còn vũ khí hạt nhân thì sao? - VKHN: Chỉ cần bấm nút cái, trái đất - Hs : Chỉ cần bấm nút cái, trái đất trở trở lại điểm xuất phát ban đầu lại điểm xuất phát ban đầu - GV giải thích cho hs hiếu rõ → Phản tự nhiên, phản tiến hoá Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu nhiệm vụ Nhiệm vụ đấu tranh: ? Trước nguy CTHN đe doạ, tác giả đã - Kêu gọi người đấu tranh ngăn nêu nhiệm vụ nào ? chặn, tiến tới giới hoà bình - Hs : + Kêu gọi người đấu tranh ngăn - Lên án lực hiếu chiến đẩy chặn, tiến tới giới hoà bình nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân + Lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân ? Ông đã đưa đề nghị gì ? Có thể thực không? -Hs: Thành lập ngân hàng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm hoạ hạt nhân → không tưởng ? Ý nghĩa lời đề nghị đó là gì ? - Hs : Lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 14 Lop8.net (15) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết III.TỔNG KẾT: (Ghi nhớ SGK) ? Nêu nội dung khái quát văn ? - Hs : Dựa vào ghi nhớ ? Cách lập luận tác giả có gì đặc biệt? - Hs: Lập luận sắc bén, tương phản, giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố IV LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ: - GV yêu cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ sau học xong văn - Hs tự bộc lộ ? Trước nguy đe doạ CTHN, chúng ta cần có thái độ sống nào ? - Hs trình bày thái độ mình IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm nội dung, nghệ thuật, học thuộc bài - Soạn “Các phương châm hội thoại ” + Phương châm quan hệ, cách thức, lịch +Tìm tình vi phạm các phương châm trên NS : 31/8/2010 Tiết : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: Giúp hs nắm các khái niệm phương châm quan hệ, cách thức, lịch Kĩ năng: Biết phân biệt các PCHT, vận dụng phương châm này giao tiếp Giáo dục: Giáo dục Hs thái độ lịch sự, nhã nhặn giao tiếp B CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, phiếu học tập, các tình vi phạm phương châm trên HS : Trả lời và xem xét các ví dụ SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ : Như nào là phương châm lượng, chất ? Cho ví dụ ? III Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : Đặt vấn đề - GV: Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền NỘI DUNG KIẾN THỨC - 15 Lop8.net (16) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ phương châm lượng và chất Hôm chúng ta tìm hiểu phương châm còn lại Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu phương I PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ: Ví dụ: châm quan hệ - GV gọi Hs đọc ví dụ SGK - “Ông nói gà , bà nói vịt ” ? Theo em, câu thành ngữ trên có nghĩa là Nhận xét: → Mỗi người nói đằng, không khớp gì? - Hs: Mỗi người nói đằng, không khớp nhau ? Tưởng tượng giao tiếp mà người nói nẻo thì nào? - Hs: Không giao tiếp ? Từ VD trên, rút lưu ý giao tiếp? 3.Ghi nhớ (SGK) - Hs: Nói đúng đề tài - GV gọi hs đọc ghi nhớ - Gv đưa tình : A Nằm lùi vào! B Làm gì có hào nào A Đồ điếc! B Tôi có tiếc đâu ? Theo em hội thoại trên có thành công không ? - Hs : Không , vì người hỏi và người trả lời không đúng mục đích giao tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phương II PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC: 1.Ví dụ 1: châm cách thức - Hs đọc thành ngữ SGK - “Dây cà dây muống ” ? Cho biết ý nghĩa thành ngữ đó ? → Nói dài dòng, lan man - Hs: +Nói dài dòng, lan man - “Lúng búng ngậm hột thị” + Nói không rành mạch → Nói không rành mạch ? Những cách nói ảnh hưởng → Người nghe khó tiếp nhận thông tin Ví dụ 2: nào đến giao tiếp ? - Hs : Người nghe khó tiếp nhận thông tin - Tôi đồng ý với nhận định - GV cho Hs thảo luận nhóm: Nêu truyện ngắn ông cách hiểu khác ví dụ ? → Tôi đồng ý với nhận định - Hs thảo luận 5p, trình bày, nhận xét, bổ ông truyện ngắn sung ông - GV chốt ý → Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn người khác → Tôi đồng ý với nhận định người khác truyện ngắn ông GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 16 Lop8.net (17) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ - Gv đưa mẫu chuyện cười “ Mất rồi, → Nói mơ hồ, nhiều cách hiểu cháy” Vì ông khách lại có hiểu lầm? - Hs : Vì câu nói cậu bé tạo nhiều cách hiểu khác mơ hồ ? Đáng cậu bé phải nói nào ? - Hs : ? Vậy cần tuân thủ điều gì giao tiếp ? Ghi nhớ :(SGK) - Hs : Dựa vào ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phương III PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ: Ví dụ : Truyện “Người ăn xin” châm lịch - GV gọi hs đọc ví dụ Nhận xét: ? Theo em, ông lão và cậu bé đã nhận - Cả cảm nhận tình cảm mà gì ? người dành cho mình: - Hs: + Ông lão: kính trọng + Ông lão: Nhận kính + Cậu bé: lời cảm ơn trọng, chia sẻ và tình cảm chân thành ?Vì cậu bé và người ăn xin cảm + Cậu bé: Nhận lời cảm ơn, thấy mình nhận người bài học quý cái gì đó ? - Hs : Cả hai tôn trọng người khác ? Xuất phát từ đâu mà cậu bé lại đối xử với ông lão ? - Hs :Lòng cảm thông, kính trọng người già ? Có thể rút bài học gì qua câu chuyện Ghi nhớ: (SGK) này ? - Hs : Cần tế nhị , tôn trọng người khác - GV cho hs lấy số ví dụ phương châm lịch - Hs : Tự tìm ví dụ - GV liên hệ thực tế thái độ coi thường , khinh rẻ người khác nhiều người,giáo dục hs lòng yêu thương người Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập IV LUYỆN TẬP: - Hs đọc BT1 BT1 : ? Tìm ý nghĩa các câu tục ngữ,ca dao - a, b, c khuyên dùng lời lẽ tế nhị, lịch SGK tao nhã - Hs: khuyên dùng lời lẽ tế nhị, lịch tao - Các câu tục ngữ : + câu nhịn chín câu lành nhã ? Hãy tìm thêm số câu có ý nghĩa tương +Chim khôn kêu tiếng … +Lời nói gói bạc tự - Hs :+ câu nhịn chín câu lành + Gọi bảo vâng + Chim khôn kêu tiếng … + Lời nói gói bạc + Gọi bảo vâng - Gv cho hs làm vào BT2, sau 5p gọi 2 BT2 : - Phép tu từ “Nói giảm nói tránh” em lên chấm vở, chữa bài GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 17 Lop8.net (18) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ - VD:+ Bạn hát chưa hay + Bạn mặc áo này không hợp + Chữ bạn viết chưa đẹp ? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống BT3 : - Gv hỏi hs, hs trả lời a Nói mát ? Các câu trên liên quan đến phương châm b Nói hớt c Nói móc nào? - Hs: Phương châm lịch sự, cách thức d Nói leo ? Câu nào tuân thủ? e Nói đầu đũa -Hs: câu e IV CỦNG CỐ : - Hs nhắc lại phương châm trên ? Theo em, phương châm nào quan trọng nhất, vì sao? - Hs: vì đáp úng đủ phương châm bảo đảm hội thoại thành công ? Lấy ví dụ chứng minh? - Hs: V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại - Nắm vững nội dung các phương châm, vận dụng giao tiếp - Soạn “ Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ” NS : 1/9/2010 Tiết : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp hs nhận thức vai trò miêu tả văn thuyết minh : Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn, cụ thể Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn thuyết minh thể sáng tạo linh hoạt Giáo dục: Giáo dục hs thái độ tự giác học tập B CHUẨN BỊ : GV:Soạn giáo án, bảng phụ HS : Trả lời câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì văn thuyết minh ? III.Bài : GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 18 Lop8.net (19) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIÉN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề: - GV: Trong văn thuyết minh, yếu tố miêu tả là yếu tố quan trọng việc làm bật đối tượng thuyết minh Vậy, sử dụng yếu tố này nào để có hiệu quả? Tiết học này chúng ta tìm hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu lí I TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ thuyết TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH: - GV gọi hs đọc văn SGK Văn bản: “CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM” ? Nhan đề nói lên vấn đề gì ? - Hs :Nhan đề thể vai trò, tác dụng cây chuối đời sống Việt Nam ? Bài văn thuyết minh đặc điểm nào cây chuối ? - Hs :+ Hoàn cảnh sống +Thức ăn thức dụng +Công dụng chuối ? Tìm câu thuyết minh đặc điểm ấy? - Hs :Chỉ SGK ? Chỉ các câu có yếu tố miêu tả ? -Hs: + Thân chuối… trụ cột … + Vòm lá xanh mướt +Chuối trứng cuốc … ? Tác dụng các yếu tố văn bản? – Hs: làm cho đối tượng cụ thể, thuyết minh - GV cho hs thảo luận nhóm câu hỏi d - Hs thảo luận 5p, trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt ý bảng phụ ? Yếu tố miêu tả có ý nghĩa nào văn thuyết minh ? - Hs : Dựa vào ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Nhận xét: a Nhan đề thể vai trò, tác dụng cây chuối đời sống Việt Nam b.Thuyết minh: + Đặc điểm sinh trưởng cây chuối + Hoàn cảnh sống +Thức ăn thức dụng +Công dụng chuối c Miêu tả : + Thân chuối… trụ cột … + Vòm lá xanh mướt +Chuối trứng cuốc … +Chuối xanh có vị chát → Làm cho đối tượng cụ thể, thuyết minh d - Thân chuối: nhẵn bóng, mọng nước, có nhiều bẹ,dùng làm thức ăn cho gia súc, làm phao bơi - Lá xanh có màu xanh đậm, dùng gói bánh, lá khô có màu vàng đất,dùng để thổi…Nõn chuối hình loa kèn - Hoa chuối: màu đỏ đậm,dùng làm mónnhớ ăn : (SGK) 3.Ghi GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 19 Lop8.net (20) Giáo án NV9 Trường THCS Triệu Độ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập II LUYỆN TẬP : - GV gọi Hs đọc bài tập BT2 : Yếu tố miêu tả: ? Hãy yếu tố miêu tả có bài ? - Chén không có tai, tách có tai - Hs : làm vào - Có uống nâng tay xoa xoa… - Gv gọi em lên bảng ghi lại - Bưng hai tay mà mời - Gv nhận xét , chốt vấn đề - Khi xếp chồng gọn, không vướng, rửa dễ - GV cho Hs đọc BT3 BT3: - GV yêu cầu Hs làm nhanh theo nhóm, - Tục chơi quan họ: Mượt mà, thuyền nhóm tìm yếu tố miêu tả trò thúng nhỏ, không khí thơ mộng, hữu chơi tình - Hs thảo luận nhanh, trả lời, bổ sung - Múa lân: Trang trí công phu, lông ngũ sắc, long mày bạc, mắt lộ to, động tác khoẻ khoắn… - Kéo co: Bãi cỏ rộng, không khí hào hứng, sôi động - Cờ người: Sân bãi rộng, trang phục lộng lẫy - Thi nấu cơm: Cơm nước gọn gàng, không khí náo động, vui vẻ - Đua thuyền: Con thuyền lao vun vút, reo hò cổ vũ, chiêng trống rộn ràng IV.CỦNG CỐ : - HS đọc ghi nhớ V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1,3 - Soạn “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả …(Thuyết minh trâu) + Dựa vào gợi ý để viết bài hoàn chỉnh + Chú ý sử dụng miêu tả, tục ngữ, ca dao phù hợp NS: 3/9/2010 Tiết 10 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Giúp hs củng cố kiến thức văn thuyết minh, yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kĩ năng: Rèn kĩ kết hợp yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh, kĩ diễn đạt trình bày vấn đề trước lớp GV:Nguyễn Thị Thanh Huyền - 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w