Vì vậy trong chuyên đề, chúng tôi muốn trao đổi cùng đồng nghiệp vấn đề “Bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH môn Ngữ văn -Địa lí -Lịch sử - Giáo dục công dân cấp THCS” với mong muốn[r]
(1)
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS TRUNG NGUYÊN
&&& CHUYÊN ĐỀ
“BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LIÊN MÔN KHXH MÔN NGỮ VĂN – ĐỊA LÝ – LỊCH SỬ - GDCD CẤP THCS”
Họ Tên : Nguyễn Thị Tuyết Mai Nguyễn Hoàng Trinh
Chức vụ: Giáo viên Tổ: Khoa học Xã hội
Đơn vị công tác : Trường THCS Trung Nguyên
(2)MỤC LỤC
Nội dung Trang
A ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn
II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ
1 Mục đích chuyên đề
2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG
I: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BDHSG LIÊN MÔN KHXH CẤP THCS
1.Thực trạng
2.Nguyên nhân thực trạng
II: NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG BDHSG LIÊN MÔN KHXH CẤP THCS
1.Đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng 2.Yêu cầu với HSG liên môn KHXH 3.Cấu trúc đề thi
4.Xác định vấn đề có liên kết, tích hợp
II NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ TRONG CÔNG TÁC BDHSG LIÊN MÔN KHXH CẤP THCS.
1 Giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho HS Rèn kĩ làm cho HS
3 Tăng cường luyện tập, luyện đề Thường xuyên kiểm tra, đánh giá
5 Phối kết hợp chặt chẽ với phận khác
IV.THỰC HÀNH
1 Mô tả qua cấu trúc học Bài dạy minh họa
C KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4 4 5 5 5 7 9 10 12 13 16 21 21 22 22 23 23 27 28
(3)Số TT Nội dung Chữ viết tắt
1
Học sinh giỏi Khoa học xã hội Giáo viên
Giáo dục công dân Trung học sở Bồi dưỡng
HSG KHXH
GV GDCD
THCS BD
(4)I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ 1 Cơ sở lí luận
Giáo dục quốc sách, nhân lực nhân tài vấn đề chiến lược hàng đầu của quốc gia Điều Luật giáo dục năm 2005 nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Điều địi hỏi cấp học hệ thống giáo dục quốc dân cần phải hồn thành tốt vai trị Các môn Khoa học xã hội: Ngữ văn - Lịch sử - Địa lý - Giáo dục cơng dân có vị trí quan trọng, cùng với mơn học khác góp phần tích cực vào việc hồn thành mục tiêu giáo dục.
Có thể nói, mơn KHXH có ưu ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện phát triển nhân cách cho học sinh; có vai trị làm tảng việc giáo dục nhân cách, phát huy tinh thần dân tộc, lòng yêu nước xu thời đại với cải cách, đổi mới, sáng tạo; giúp học sinh hiểu biết nhận thức quy luật khách quan phát triển của xã hội loài người; lý giải mối quan hệ người xã hội, con người tự nhiên Nội dung liên mơn có phần nối mạch kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, đồng thời gắn kiến thức với thực tiễn đời sống, tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống, góp phần hình thành lực của từng mơn học lực chung nhận thức đất nước Việt Nam và thể giới ngày nay.
2 Cơ sở thực tiễn
(5)không ngừng thầy cô Hiểu điều ấy, phân vân sâu vào nội dung Hơn nữa, qua thực tế trải nghiệm thấy việc làm thi liên mơn KHXH học sinh tồn trường Trung Nguyên nhiều hạn chế, chất lượng thi cịn chưa cao Vì chun đề, muốn trao đổi đồng nghiệp vấn đề “Bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH môn Ngữ văn -Địa lí -Lịch sử - Giáo dục cơng dân cấp THCS” với mong muốn tìm giải pháp chung cơng tác bồi dưỡng, giúp học sinh có kiến thức tốt nhất, viết tốt nhất, hiệu kì thi
II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ 1 Mục đích chuyên đề:
Chúng mong muốn đồng nghiệp trao đổi biện pháp
nâng cao chất lượng học sinh giỏi liên môn KHXH cấp THCS với phân môn: Ngữ văn - Giáo dục công dân- Địa lí- Lịch sử
2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh giỏi KHXH lớp
- Các nội dung, kiến thức, đề thi môn Ngữ văn, Địa lý,Lịch sử môn Giáo dục công dân lớp 6,7,8
- Trong chuyên đề chúng tơi trình bày giải pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi liên môn KHXH phân môn Ngữ văn cấp THCS
B NỘI DUNG
I THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LIÊN MÔN KHXH CẤP THCS.
1 Thực trạng:
Thi HSG liên môn KHXH môn thi sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đưa vào thực năm gần Để chuẩn bị tốt cho thi, nhà trường, giáo viên phân công dạy đội tuyển tích cực tìm tịi, sáng tạo cơng tác bồi dưỡng Khi dạy học, luyện thi KHXH tạo đồn kết, đồng thuận cách tích cực GV dạy phân môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa Lí, GDCD Mặt khác, HS thấy tính khoa học lôgic phân môn bổ trợ thiết thực cho nên tạo hứng thú, định hướng tốt q trình dạy học liên mơn KHXH Kết thi KHXH trường THCS Trung Nguyên năm gần đây:
- Năm học 2017 – 2018: Cấp huyện: 01 giải ba, 02 giải KK Cấp tỉnh: 01 giải nhì, 07 giải KK Xếp thứ 6/18 trường
- Năm học 2018-2018: Cấp huyện:02 giải nhì, 02 giải ba,03 giải KK Cấp tỉnh: 01 giải ba, 03 giải KK
(6)Tuy nhiên, trình dạy bồi dưỡng học sinh chúng tơi nhận thấy học sinh cịn chưa thực say mê, u thích mơn thi, việc ơn tập em cịn chưa tích cực, chất lượng thi cịn nhiều hạn chế Có em nhầm lẫn phương pháp làm môn Văn, Địa lý, Lịch sử GDCD làm em sơ sài, không xác định rõ vấn đề, diễn đạt chưa ý Có em học hiểu làm kết lại không tốt ảnh hưởng đến chất lượng thi
Về phía giáo viên đa số thầy đạt trình độ chuẩn chuẩn, có kiến thức vững vàng, có phương pháp giảng dạy tốt Song khơng thầy cịn chưa thật tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng, chưa dành nhiều thời gian rèn, luyện kĩ làm cho học sinh khiến cho nhiều em cảm thấy khó khăn lúng túng việc học làm thi
2 Những nguyên nhân thực trạng:
* Đi tìm hiểu sâu vào việc dạy học liên môn thấy chất lượng thi liên môn số học sinh chưa cao nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tập trung số nguyên nhân sau:
a Về phía giáo viên
- Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn, số đồng chí cịn cơng tác kiêm nhiệm; việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG có phần bị hạn chế
- Công tác tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng dạy học sinh giỏi địi hỏi nhiều thời gian, tâm huyết Cùng với trách nhiệm lại nặng nề, áp lực công việc lớn khó khăn khơng nhỏ với thầy cô giáo tham gia BDHSG
- Nguồn tài liệu cung cấp cho dạy KHXH cấp THCS chưa có, GV tự nghiên cứu, sưu tầm
- Ngoài ra, khơng phải khơng có trường hợp: Có thầy (cơ) giáo giỏi chưa thật mặn mà với công tác BD HSG nhiều lí khác
b Về phía học sinh
- Học sinh ln đứng trước lựa chọn học chuyên sâu để thi HSG học để thi KHXH, em không yên tâm, không mặn mà để sẵn sàng theo mơn sợ phải nhiều thời gian ảnh hưởng đến kết học tập
(7)Trước thực trạng nguyên nhân thực trạng qua vài năm tham gia công tác bồi dưỡng HSG, rút số kinh nghiệm công tác BDHSG liên môn KHXH: Ngữ Văn –Lịch Sử - GDCD
II NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LIÊN MÔN KHXH CẤP THCS
1 Đối với đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng a Về phẩm chất, uy tín, lực
Phẩm chất, uy tín, lực người thầy có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình học tập rèn luyện học sinh Thầy cô yếu tố hàng đầu đóng vai trị định việc bồi dưỡng lực học tập, truyền hứng thú, niềm say mê môn học cho em
Giáo viên có lực chun mơn, có am hiểu kiến thức chuyên sâu, kiến thức xã hội có phương pháp truyền đạt khoa học, tâm huyết với công việc, yêu thương học trò, giúp đỡ đồng nghiệp
- Khi giao nhiệm vụ, giáo viên phải tự đọc, tự học để đáp ứng nhiệm vụ đảm nhận; giáo viên tự soạn nội dung giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Nội dung giảng dạy tổng hợp, bổ sung từ nhiều nguồn tư liệu: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đề thi HSG cấp huyện, tỉnh qua sách báo, Internet …
- Bồi dưỡng qua giao lưu, học hỏi với tổ môn trường, với tổ chuyên môn trường khác
b Công tác đánh giá, phát học sinh giỏi
- Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khâu khâu phát và tuyển chọn học sinh, khâu quan trọng chẳng khác khâu “Chọn giống của nhà nông".
- Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi trình đầu tư nhiều cơng sức, địi hỏi lực tâm huyết thầy giáo Q trình phát bồi dưỡng học sinh giỏi giống việc tìm ngọc đá Ở em giống viên đá cịn thơ, phải mài dũa đá thành ngọc Điều cần có thời gian đầu tư bản, lâu dài
Trong điều kiện thực tế nhà trường, việc phát học sinh giỏi chủ yếu thông qua đánh giá thường xuyên giáo viên trực tiếp giảng dạy kết kì thi
(8)+ Năng lực phản biện, trước tình huống, học sinh có khả phản biện hay khơng? Có biết thay đổi giả thiết, thay đổi hoàn cảnh để tạo tình hay khơng?
+ HS có tinh thần vượt khó lĩnh trước tình khó khăn Có khả tìm tịi phương hướng giải vấn đề khó, biết tự tổng hợp bổ sung kiến thức phân môn liên kết kiến thức liên mơn khơng? Có nhạy cảm đón bắt ý tưởng từ người xung quanh, biết lắng nghe, có khả tiếp thu, chọn lọc, tổng hợp ý kiến từ người xung quanh
Từ biểu GV chọn học sinh đưa phương pháp bồi dưỡng, cung cấp kiến thức, tài liệu để HS nhanh chóng tiếp cận
c Cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi
- Điều quan trọng trình dạy học làm cho học sinh u thích mơn học, “thổi lửa” khơi dậy, ni dưỡng lịng đam mê học tập, khát khao khám phá học sinh
- GV giảng dạy theo mảng kiến thức, kĩ năng; rèn cho học sinh kĩ làm dạng, chủ đề Sau trang bị cho học sinh kiến thức mơn, kiến thức tích hợp, giáo viên ý nhiều đến việc dạy học sinh phương pháp tự học Cụ thể là:
+ Giao chuyên đề, hướng dẫn học sinh tự đọc tài liệu …
+ Tổ chức cho học sinh báo cáo theo chuyên đề, thảo luận, phản biện… + Kiểm tra việc tự học, tự đọc tài liệu học sinh; rút kinh nghiệm kịp thời + Sử dụng thiết bị giảng dạy phù hợp; tăng cường thời gian thực hành + Đa dạng hình thức đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh tự đánh giá
+ Khảo sát thường xuyên để nắm bắt kịp thời điểm tích cực hạn chế trong trình làm học sinh Quan trọng hướng dẫn học sinh phát chuẩn kiến thức phân môn đề kiểm tra, xác định rõ kiến thức đơn môn, kiến thức cần tổng hợp đa môn để linh hoạt kết hợp làm đảm bảo tính lơgic khoa học tránh liên kết cách máy móc gượng ép
* Về chương trình bồi dưỡng
- Giáo viên tham gia dạy đội tuyển cần soạn, dạy chuyên đề chuyên sâu. - Biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho mảng kiến thức, môn, từ kiến thức sách giáo khoa phải đảm bảo nắm vững, mở rộng nâng cao
- Giáo viên đầu tư vào việc tìm nguồn tài liệu, thơng tin mơn dạy, tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu kỹ dạng thức đề thi kỹ đề thi qua
(9)- Trên sở nắm kiến thức bản, giáo viên hướng dẫn HS tự học điều quan trọng, đường ngắn để HS đạt kết học tập tốt phải tự học, tự nghiên cứu Nhưng động lực để giúp em tự học, tự nghiên cứu niềm say mê, hứng thú môn học Vậy để khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập học sinh? Chúng tơi cho người thầy có vai trị đặc biệt quan trọng Ngoài việc học làm tập GV yêu cầu HS phải thường xuyên tự đọc nghiên cứu loại sách, trang thông tin Internet mà GV giới thiệu hướng dẫn có kiểm tra đánh giá thường xuyên nhiều hình thức khác
- Trong cơng tác BDHSG, GV dạy đội tuyển người quản lí việc tự học em lớp thời gian khơng có buổi học đội tuyển Chính thời gian em nghiên cứu tài liệu, bổ sung kiến thức, trao đổi phương pháp giải tập, từ hồn thành việc trả cho thầy đầy đủ
- Thường xuyên liên lạc với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, cấp quản lý gia đình, kết hợp gia đình HS để động viên kịp thời em
2 Yêu cầu Học sinh giỏi liên môn KHXH - Về kiến thức:
Học sinh phải nắm chắc, hiểu sâu kiến thức môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD từ lớp đến lớp 8, trọng tâm kiến thức lớp kiến thức tích hợp bốn môn
- Về kĩ năng:
+ Học sinh biết vận dụng kiến thức theo môn liên môn để làm trắc nghiệm với dạng: chọn phương án đúng, điền khuyết, ghép đôi…
+ Học sinh cần có kĩ làm tự luận theo phương pháp môn
+ Học sinh có kĩ làm liên mơn
- Về thái độ học tâm lý làm bài:
+ Học sinh cần có thái độ học, ơn nghiêm túc theo hướng dẫn giáo viên, có niềm say mê sáng tạo tìm tịi để chiếm lĩnh kiến thức chinh phục đỉnh cao kỳ thi
+ Học sinh có tâm lý làm ổn định, khơng căng thẳng Đề thi hàng năm có biến đổi khơng theo mơ típ cố định nên đứng trước đề em cần có lập trường vững vàng, bình tĩnh để có định hướng làm
(10)3 Cấu trúc đề thi.
Đề thi liên mơn KHXH thường có cấu trúc hai phần: Trắc nghiệm tự luận Phần trắc nghiệm gồm 30 câu, kiến thức bốn môn: Ngữ văn Lịch sử -Địa lý - Giáo dục công dân, tổng điểm 3,0 Thời gian làm 45 phút
- Phần tự luận khoảng bốn đến năm câu, tổng điểm 7,0 Thời gian làm 135 phút
- Kiến thức tích hợp cao tích hợp thấp bốn mơn
Việc tìm hiểu cấu trúc đề giúp cho người dạy định hướng chương trình ơn tập rèn kĩ làm cho học sinh, giáo viên năm đầu dạy bồi dưỡng
4 Xác định vấn đề có liên kết, tích hợp mơn:
Trước hết, giáo viên trang bị cho em kiến thức môn cách ôn tập, dạy kiến thức từ đến mở rộng, nâng cao
Sau bốn giáo viên bàn bạc, thảo luận để xác định kiến thức liên kết mơn để có hướng ơn tập cho học sinh theo tinh thần thi
Để làm tốt thi học sinh giỏi liên môn khoa học xã hội, học sinh cần có kiến thức có khả tích hợp cao mơn Ngữ văn - Lịch sử - Địa lý - Giáo dục công dân Bởi vậy, bồi dưỡng, giáo viên nên hướng dẫn em nắm nội dung kiến thức Có nhiều cách để ơn tập cho em:ôn theo học, ôn theo chủ đề, ôn theo chuyên đề
Căn vào nội dung học bốn môn, vào đề thi cấp huyện, tỉnh năm trước chia số chủ đề bản, chủ đề thể mơn
Ví dụ:
Môn
Chủ đề Ngữ văn Lịch sử Địa lý GDCD
Liên hệ thực tế
Môi trường
- Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Thông tin ngày Trái Đất năm 2000
Chiến tranh giới I Chiến tranh giới II
- Ơ nhiễm mơi
trường đới ơn hịa
- Bảo vệ mơi
trường tài nguyên thiên nhiên
- Vấn đề ô nhiễm môi trường sống - Bảo vệ môi trường
Tệ nạn xã hội
- Ôn dịch, thuốc
- Đơ thị hóa đới ơn hịa
- Phòng chống tệ nạn xã hội
- Ma túy học đường
(11)Khi ôn tập, ta khơng thống kê mà cịn rõ khía cạnh tích hợp bài, chủ đề Lấy trục kiến thức mơn để đưa nội dung tích hợp với mơn khác Để tích hợp học sinh cần hiểu sâu sắc kiến thức môn kiến thức xã hội
Chẳng hạn chọn trục kiến thức môn Ngữ văn: với kiến thức văn tên tác phẩm, tác giả, thời gian sáng tác, nội dung, nghệ thuật ta cịn tích hợp kiến thức Tiếng Việt giải nghĩa từ, biện pháp tu từ…và kĩ làm văn Tích hợp với mơn Lịch sử thường kiện, nhân vật, thời gian, ý nghĩa…;tích hợp với môn Địa lý thường địa danh, tượng thiên nhiên, châu lục, dân cư…;tích hợp với Giáo dục công dân thường phẩm chất đạo đức, quy định pháp luật …
Khâu giúp em củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức rèn kĩ để giải câu hỏi trắc nghiệm tự luận đề thi
Ví dụ 1: Khi ơn văn bản: “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”- Văn 6, giáo
viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức liên môn:
Văn Lịch sử Địa lý GDCD
- Học sinh nắm cầu chứng kiến thời kì lịch sử Nghệ thuật -Ý nghĩa cầu
- Lịch sử cầu Long Biên
- Cây cầu bắc qua sông Hồng - Địa danh thành phố Hà Nội
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di tích lịch sử với việc làm thiết thực
Các khác Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD tương tự Từ đó, em tích hợp kiến thức trình học làm
Ví dụ 2: Khi lấy ngữ liệu mơn Ngữ văn, tích hợp mơn Lịch sử
-Địa lý - GDCD:
Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: “Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
(SGK Ngữ văn )
Câu Em cho biết tên thơ gì, tác giả nào? A Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn
(12)C Nam quốc sơn hà-Lý Thường Kiệt D Phú sông Bạch Đằng-Trương Hán Siêu.
Câu Bài thơ gắn liền với kháng chiến chống quân xâm lược nào? A Quân Tống
B Quân Nguyên Mông C Quân Minh
D Quân Thanh
Câu Bài thơ gắn với địa danh nào?
A Sông Nhị B.Sông Thương C Sông Như Nguyệt D Sông bến Hải Câu Bài thơ đề cập đến tình cảm nào?
A Tình yêu nước B.Tìn bạn bè C Tình thầy trị D Tình mẫu tử
Ví dụ 3: Lấy trục kiến thức mơn Địa lý:
Đọc đoạn trích sau: “Trung Quốc nước đông dân giới Nhờ đường lối sách cải cách mở cửa, phát huy nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên vòng 20 năm trở lại kinh tế Trung Quốc có thay đổi lớn lao”.
( Trích Địa lý 8-NXBGD)
Câu Để đạt thành tựu nay, khứ Trung Quốc trải qua nhiều cách mạng, số cách mạng Tân Hợi (năm 1911) Em cho biết người lãnh đạo cách mạng ai?
A Lương Khải Siêu B Khang Hữu Vi B Vua Quang Tự D Tôn Trung Sơn
Câu Em cho biết, kinh tế Trung Quốc xếp thứ giới?
A B.2 C.3 D.4
Câu Trung Quốc quốc gia có thành tựu bật lĩnh vực văn học Em cho biết thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Mao ốc vị thu phong sở ca) tác gỉa nào?
A Đỗ Phủ B.Trương Kế C.Lý Bạch D Bạc Cư Dị Câu Lý quan trọng giúp kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
A Do lãnh thổ Trung Quốc có diện tích rộng lớn B Trung Quốc có dân số đơng giới
C Do Trung Quốc năm quốc gia tổ chức WTO Trung Quốc biết mở rộng mối quan hệ học tập kinh nghiệm nước khác
D Trung Quốc biết mở rộng học tập kinh nghiệm với nước khác
III NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LIÊN MÔN KHXH MÔN NGỮ VĂN
(13)kĩ mơn học Bởi thực tế thấy có năm đề thi thể rõ tính liên mơn có năm đề thi lại riêng môn Hơn nữa, việc học sinh nắm kiến thức môn giúp em vân dụng vào liên môn tốt
Trong chuyên đề trình bày chúng tơi đưa phần chung tức phần liên môn lên trước phần riêng môn xuống sau Tuy nhiên thực tế giảng dạy ôn tập cho em cần vận dụng linh hoạt, song song theo bài, phần phần, tích hợp theo chủ đề luyện kĩ làm cho học sinh
1 Giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho học sinh.
Đây khâu quan trọng nhằm trang bị cho học sinh kiến thức môn từ kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ đến kiến thức mở rộng nâng cao Kiến thức môn Ngữ văn gồm phần văn bản, phần Tiếng việt Tập làm văn Với phần Văn giáo viên giúp em nắm tác giả, hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt Đối với thơ cần thuộc lịng bài, văn xi cần tóm tắt ý Nắm chắc, hiểu sâu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật, ý nghĩa Với phần tiếng việt kiến thức từ - loại từ, nghĩa từ; biện pháp tu từ; hệ thống từ loại; kiến thức câu, dấu câu Với phần tập làm văn đặc trưng kiểu (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành cơng vụ) phương pháp làm Để đảm bảo kiến thức cho học sinh giỏi liên mơn KHXH ngồi kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ sách giáo khoa giáo viên cần mở rộng cho em kiến thức liên quan đến môn Lịch sử - Địa lý - GDCD kiến thức liên hệ thực tiễn
Giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho em nhiều cách, tùy theo tưng phân môn, đơn vị kiến thức mà có cách bồi dưỡng khác
a Phần văn
* Bồi dưỡng kiến thức qua học.
Trong học, giáo viên giảng dạy cặn kẽ nội dung, đơn vị kiến thức Khi hiểu học sinh nhớ lâu vận dụng tốt Sau cần có câu hỏi củng cố, khắc sâu, nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh (đó thường kiến thức liên mơn)
Ví dụ: Khi dạy “Chiếu dời đơ” Lý Công Uẩn.
+ Các kiến thức cần cung cấp cho học sinh như: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, nghệ thuật
+ Câu hỏi luyện tập:
Câu Văn “Chiếu dời đô” gắn với kiện trọng đại đất nước?
(14)Câu Địa danh: Hoa Lư, Thăng Long thuộc tỉnh nào, miền nước ta?
Câu Việc dời có ý nghĩa gì?
Câu Từ việc rời đô cho ta thấy Lý Công Uẩn vị vua nào? * Bồi dưỡng kiến thức qua ôn tập ôn tập theo chuyên đề hoặc chủ đề.
Ôn tập kiến thức theo hệ thống phần theo chuyên đề Qua đề thi hàng năm, nhận thấy kiến thức thi liên môn tập trung lớp 6, lớp 7, lớp Bởi vậy, bồi dưỡng giáo viên ôn tập củng cố lại kiến thức theo hệ thống từ lớp đến lớp trọng tâm lớp
Với kiến thức văn có phần: Phần văn nhật dụng, văn học dân gian, văn học trung đại, truyện ký Việt Nam, thơ đại, tùy bút, tác tác phẩm văn học nước ngoài, văn khác …
Khi hệ thống kiến thức cần đảm bảo yêu cầu: Hệ thống, ôn tập kiến thức bản, nâng cao, kiến thức liên môn Câu hỏi củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức
Có cách hệ thống kiến thức + Hệ thống theo chuyên đề:
Ví dụ: Ơn tập phần Thơ Hồ Chí Minh lớp 8:
- Giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức tác giả Hồ Chí Minh, nội dung, nghệ thuật tác phẩm: “Thuế máu” “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó”
- Câu hỏi củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức liên mơn Câu Địa danh Pác Bó thuộc tỉnh nước ta?
Câu Bài “Đi đường” gợi cho em liên tưởng đến học đạo đức nào? Câu Suy nghĩ “sang” Bác thơ “Tức cảnh Pác Bó” Gợi ý:
- Sang sang trọng, giàu có, cao quý; cảm giác hài lịng, vui thích - Với Bác dù sống, làm việc gian khổ, khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm vô Người cảm thấy vui thích, giàu có, sang trọng Đó lối nói khoa trương, khí, nói cho vui Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Nhưng niềm vui Bác thật, không gượng gạo Niềm vui tốt lên từ ngơn ngữ, giọng điệu, hình ảnh thơ Niềm vui sang xuất phát từ quan niệm sống Bác, từ lòng tự hào nghiệp cách mạng nước, dân Bác
+ Hệ thống theo chủ đề.
Ví dụ : Khi hệ thống phần văn nhật dụng:
(15)gần gũi, thiết đời sống trước mắt người cộng đồng Bởi vậy, em khơng có kiến thức tác phẩm mà cịn có liên hệ với thực tế với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng…
* Các vấn đề ơn tập:
Vấn đề Về di tích lịch sử Văn “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử” – Thúy Lan
Vấn đề Vấn đề mối quan hệ thiên nhiên người Văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”
Vấn đề Vấn đề giáo dục, vai trò người phụ nữ Văn “Cổng trường mở ra” – Lí Lan; “Mẹ tơi” –Ét- mơn-đơ-đơ A-mi-xi “Cuộc chia tay búp bê”
* Câu hỏi luyện tập.
Câu Cầu Long Biên bắc qua sông nào? Con sông thuộc địa danh đất nước ta?
Câu Từ văn “Bức thư thủ lính da đỏ”trình bày suy nghĩ em bảo vệ môi trường?
Câu 3.Vai trò nhà trường sống người? Câu Động Phong Nha thuộc tỉnh nào? Em cần phải làm để bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh?
Câu Em hiểu “Ngày Trái Đất”?
Câu Ca Huế coi di sản gì? Nêu biện pháp để bảo vệ di sản nước ta?
Các phần khác giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập tương tự
b Những kiến thức khác.
* Để làm tốt thi liên mơn KHXH, ngồi kiến thức sách giáo khoa, kiến thức nâng cao, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lĩnh vực xã hội có liên quan đến nội dung học mang tính thời sự, cập nhật vấn đề đời sống
- Các vấn đề môi trường: môi trường rừng, biển
- Các vấn đề quốc gia, lãnh thổ có có vấn đề biển Đơng - Các vấn đề văn hóa: lễ hội: Lễ hội hoa anh đào, trọi trâu - Các vấn đề thực phẩm: an toàn thực phẩm học đường - Các vấn đề bạo lực: bạo lực gia đình, bạo lực học đường,
- Các vấn đề tệ nạn xã hội: thuốc lá, ma túy, cờ bạc, mại dâm
- Các vấn đề đạo đức: tình mẫu tử, tình bạn, tình thầy trị, tình u q hương đất nước
- Những gương người tốt, việc tốt
(16)Ví dụ:
- Vấn đề nhiễm mơi trường:
+ Hiện tượng cá chết bất thường biển miền Trung tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh tháng 4/1016: Lúc đầu từ Hà Tĩnh, đến Hòn La (Quảng Bình) sau đến Quảng Trị Huế Chỉ tính Quảng Trị, tổng lượng cá chết vớt từ đến Công ty Formosa đưa lý cố xả thải gây tượng cá chết hàng loạt biển miền Trung Hiện tượng gây ảnh hưởng nghiêm đến môi trường, hệ sinh thái biển hoạt động kinh tế người dân
+ Tại Việt Trì – Phú Thọ: Khu công nghiệp Thụy Vân ngày xả mơi trường hàng nghìn khối rác thải chưa qua xử lý
+ Chi nhánh lâm trường Bố Trạch chặt phá nhiều gỗ sử dụng thuốc diệt cỏ làm trụi hàng trăm rừng đầu nguồn Họ ngấm ngầm chặt hạ gỗ q có đường kính khoảng 50 -70cm đưa tiêu thụ hưởng lợi Sự việc gây hoang mang dư luận, làm cân sinh thái, ảnh hưởng lớn đén lợi ích quốc gia
- Những gương nghị lực sống:
+ Nguyễn Công Hùng: Trọng lượng thể khoảng 20 kg có nghị lực sống phi thường Cùng với thông minh, Công Hùng mở trung tâm tin học dành cho người có hồn cảnh Với hoạt động Cơng Hùng từ năm 2003, nhiều người khuyết tật Nghệ An xóa bỏ mặc cảm, có nhiều hội để làm việc có tương lai tươi sáng Việc làm, ý trí Cơng Hùng có sức lan tỏa lớn Năm 2006, anh Trung ương Đoàn bầu chọn 10 gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quốc
+ Nick Vujicic diễn giả tiếng Từ sinh thiếu hai tay, hai chân, anh vượt qua trở ngại thân, tốt nghiệp đại học tài từ năm 21 tuổi, trở thành nhà diễn thuyết tiếng Anh nhiều nước truyền tình yêu, nghị lực sống đến cho nhiều người, có bạn khuyết tật Việt Nam
- Hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long đầu năm 2016 Đây hạn lớn nước ta gần kỷ qua Những biểu bao ruộng khơ cằn, bao đồng tơm nứt nẻ Tình trạng xâm nhập mặn làm cho hàng nghìn người thiếu nước sinh hoạt
Phần kiến thức rộng, nguồn cung cấp kiến thức phong phú Ngoài cung cấp, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua kênh thơng tin như: báo dân trí, báo điện tử, chương trình chuyển động 24h
Khi tìm hiểu cần chắt lọc, xếp theo hệ thống ghi nhớ cách hiệu để vận dụng cho tốt
(17)Với học sinh giỏi, có kiến thức chưa đủ mà cần phải có kỹ làm Theo kinh nghiệm qua nghiên cứu đề thi, thấy đề thi có hai phần: Trắc nghiệm tự luận Vì vậy, để chất lượng học sinh giỏi liên môn KHXH tốt giáo viên rèn cho học sinh kỹ làm trắc nghiệm tự luận
a Kĩ làm trắc nghiệm.
Trong đề thi có 3/10 điểm trắc nghiệm Làm tốt phần trắc nghiệm góp phần nâng cao chất lượng thi Để làm tốt câu hỏi trắc nghiệm học sinh cần nắm kiến thức, biết cách làm dạng tập Có bốn dạng tập trắc nghiệm: Thứ dạng lựa chọn, thứ hai dạng – sai, thứ ba dạng điền khuyết, thứ tư dạng ghép đôi
Dạng lựa chọn, cách trả lời chọn đáp án đáp án cho Có thể chọn tự tin phương án cịn khơng tự tin dùng cách loại trừ phương án ta cho sai
Dạng điền khuyết yêu cầu vừa dùng kiến thức vừa đảm bảo lơgic Ví dụ: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ -
“Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu”
(Trích Ngữ văn 7, tập1)
Câu 1: Bài thơ có nhan đề ai?
A Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt B Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tơng C Phị giá kinh - Trần Quang Khải D Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi
Câu 2: Tác giả thơ vị tướng giỏi lịch sử dân tộc, cho
biết tên tuổi ông gắn với kháng chiến dân tộc? A Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý
B Cuộc kháng chiến chống Thanh nhà Nguyễn C Cuộc kháng chiến chống Minh Lê Lợi
D Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên nhà Trần
Câu 3: Hàm Tử thuộc địa phận nào?
A Hà Nội B Hưng Yên C Hải Phòng D Nam Định
Câu 4: Bài thơ có nội dung nào?
A Tự hào chiến thắng vẻ vang dân tộc B Khát vọng thái bình thịnh trị
(18)Câu 5: Các từ in đậm câu sau trường từ vựng ?
“Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má” (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
A Đúng B Sai
Câu 6: Bố cục văn gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
A Đúng B Sai
Câu 7: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) đặc
sắc nghệ thuật: khắc họa nhân vật sắc nét, lối kể chuyện giàu kịch tính, hồi hộp, ngơn ngữ bình dị, hóm hỉnh
A Đúng B Sai
Câu 8: Em chọn phương án điền vào dấu ba chấm câu sau?
“Trường từ vựng tập hợp từ có nhất…về nghĩa” A Một nét chung B Hai nét chung C Ba nét chung D Nhiều nét chung Câu Em nối cột A phù hợp với cột B:
A Tác giả B Tác phẩm
Hịch tướng sĩ Lý Thường Kiệt
Nước Đại Việt ta Trần Quốc Tuấn
Chiếu dời đô Nguyễn Trãi
Nam quốc sơn hà Lý Công Uẩn
b Kĩ làm tự luận
Qua thực tế đề thi liên môn KHXH, Môn Ngữ văn thường chiếm khoảng 2,0 đến 3,0 điểm nên phần tự luận đòi hỏi viết với dung lượng không dài Đoạn văn văn ngắn phù hợp
* Kĩ viết đoạn văn
Trước hết phải nắm nội dung, hình thức đoạn văn, sau vận dụng viết đoạn
Về nội dung: Đoạn văn trình bày ý tương đối trọn vẹn
Về hình thức: Đoạn văn chỗ viết hoa lùi đầu dịng kết thúc dấu chấm xuống dòng
Khi viết đoạn văn cần theo bước sau:
Bước Tìm hiểu đề
Đọc kĩ đề
+ Xác định xác nội dung cần viết đoạn văn gì? + Hình thức viết với số lượng câu
+ Đoạn văn có câu chủ đề cho sẵn đề khơng? +Đoạn văn u cầu trình bày theo cách nào?
+Ngồi cịn có u cầu khác đoạn văn có từ loại hay thành phần khơng?
(19)u cầu nội dung: Nói vai trị việc đọc sách
Hình thức: đoạn văn Học sinh trình bày theo cách Ví dụ Viết đoạn văn với câu chủ đề sau: “Đọc sách đem lại cho ta nhiều lợi ích?
Vẫn viết đoạn văn phải đưa câu văn cho đề làm câu chủ đề tùy theo cách trình bày khác
Ví dụ Viết đoạn văn theo cách diễn dịch với câu chủ đề sau: “Đọc sách đem lại cho ta nhiều lợi ích? Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng trường từ vựng Chỉ từ đó?
Với câu xác định nội dung đoạn văn nói lợi ích việc đọc sách, câu chủ đề cho yêu cầu đoạn văn phải trình bày theo cách diễn dịch nghĩa câu chủ đề đứng đầu đoạn văn Và đoạn văn lại phải có từ tượng trường từ vựng
Bước 2: Tìm ý, xếp ý. Bước Viết đoạn văn
Bước Đọc lại đoạn văn sửa lỗi.
*Đoạn văn có tính tích hợp kiến thức liên mơn Các bước:
- Bước 1: Cần xác định nội dung cần viết, phương pháp
- Bước 2: Xác định nội dung tích hợp Sắp xếp ý cho phù hợp - Bước 3: Viết đoạn văn
- Bước 4: Đọc lại, soát lỗi, sửa chữa
- Ví dụ: Nếu giới thiệu thủ Hà Nội cho bạn nước ngoài, em giới
thiệu nào?
- Nội dung cần viết đoạn văn: giới thiệu thủ đô Hà Nội - Phương pháp thuyết minh kết hợp với tự
- Những nội dung tích hợp:
Với Lịch sử: Thủ hình thành từ năm nào? Triều đại nào? Với mơn Địa lý: Vị trí, cảnh quan thủ
Với mơn GDCD: Tình cảm tự hào người Việt Nam thủ đô Viết đoạn văn:
- Giới thiệu khái quát: Hà Nội thủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kinh đô hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam trước Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kỳ
- Về địa lý: Hà Nội nằm đồng sông Hồng trù phú Hà Nội
là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích (3328,9 km2 ) lớn Việt Nam
(20)105,2 xe/km² mặt đường Hiện nay, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai thị loại đặc biệt Việt Nam
- Về lịch sử: Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua nhà Lý, định xây dựng kinh đô vùng đất với tên Thăng Long Trong suốt thời kỳ triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long nơi
buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục miền Bắc Khi Tây Sơn nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh chuyển Huế Thăng Long bắt
đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, thời vua Minh Mạng Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô Liên bang Đông Dương người Phápxây dựng, quy hoạch lại Trải qua hai chiến tranh, Hà Nội thủ đô Việt
Nam giữ vai trò ngày Hà Nội Tổ chức Khoa học, Văn hóa Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu “Thành phố hịa bình” ngày 16/7/1999
- Về người: Người Hà Nội chuộng lối sống khoan hòa, giản dị, lịch… tạo nên người tâm thức vừa phải, lối sống chừng mực
- Niềm tự hào người dân Việt thủ đô Hà Nội
* Kĩ viết văn
Thứ nhất: Rèn cho học sinh kĩ viết kiểu theo chuẩn kiến thức kĩ mơn.
Đề thi hàng năm có tích hợp thấp, có tích hợp cao, có khơng tích hợp, nên dạy giáo viên hướng dẫn em phương pháp làm rèn kĩ làm kiểu bài: Văn tự sự, văn biểu cảm, văn miêu tả, văn nghị luận, văn thuyết minh, văn hành cơng vụ Trong chun đề này, chúng tơi sâu vào kĩ làm nghị luận xã hội dạng thường gặp đề thi liên môn
Thứ hai : Là kĩ làm dạng văn liên hệ thực tiễn, liên hệ các vấn đề cập nhật, có kết hợp kiểu kiến thức môn.
Bước Đọc kĩ đề, xác định rõ yêu cầu đề
Về kiểu bài: Có đề kết hợp hai đến ba kiểu
Về phương pháp: phương pháp mơn có kết hợp với phương pháp môn khác
Về kiến thức: Về kiến thức ý vào yêu cầu đề, huy động kiến thức môn, môn để giải yêu cầu cho phù hợp, hiệu
Bước Xác lập ý, ý liên môn liên hệ, xếp ý phù hợp Bước Viết
Bước 4: Đọc lại bài, sốt lỗi, sửa chữa
Ví dụ : Cho câu thơ : « Đất muốn nói điều chi thế
(21)Em viết văn ngắn (khoảng 200 đến 300 chữ) nói thay điều mà đất Đồng sông Cửu Long muốn gửi gắm tới người tình trạng hạn hán xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng
- Đảm bảo cấu trúc nghị luận kết hợp với tự biểu cảm: Có mở bài, thân bài, kết luận
- Xác định vấn đề cần nghị luận: nói thay điều mà đất đồng bằng sông Cửu Long muốn gửi gắm với người tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng.
Kiến thức liên kết với môn lịch sử, địa lý giáo dục công dân với hiểu biết thực tế
- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, kết hợp lí lẽ dẫn chứng
+ Tâm đất khó khăn tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng (HS nêu cảm xúc phong phú đất, kết hợp nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu tình trạng này.)
+ Những mong mỏi, đề xuất, tâm nguyện mà đất gửi tới người
- Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề cần nghị luận
- Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu
3.Tăng cường luyện tập, luyện đề.
Khi có kiến thức, kĩ làm rồi, học sinh tự tin để bộc lộ khả qua tập
Có nhiều cách luyện theo cần luyện theo bước sau: Luyện theo học, phần, kiểu bài, môn đề liên môn
Cách hướng dẫn học sinh luyện tập, luyện đề: Sau kiểu bài, dạng ôn cho em lý thuyết, hướng dẫn cách làm có hệ thống tập để em luyện từ dễ đến khó Chữa bài, củng sửa lỗi sai cho em Rút học, bí để làm tốt lỗi cần tránh Hàng tháng luyện đề theo dạng đề thi huyện, tỉnh để em làm quen
Đây khâu quan trọng, qua thực tế giảng dạy thấy việc vận dụng em chưa tốt, làm em mắc nhiều lỗi dùng từ, diễn đạt…
Hơn thi liên môn nên cần cho em luyện đề bốn môn để em làm quen, thi bỡ ngỡ
Qua luyện đề, em biết căn, chia thời gian hợp lý để làm bài, có tốc độ viết rèn chữ viết, trình bày
4.Thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh
(22)- Kiểm tra thường xuyên: hàng ngày, hàng lớp, qua kiểm tra miệng, 15 phút, kiểm tra tập em…
- Kiểm tra định kỳ theo kế hoạch lập dạy: theo tháng
- Kiểm tra đơn môn: Trong dạy, môn, giáo viên kiểm tra học sinh theo kiến thức, kĩ mơn dạy
- Kiểm tra liên môn: Đề thi tổng hợp kiến thức, kĩ bốn môn
* Khi kiểm tra, cần ý làm nghiêm túc khâu: Ra đề, coi, chấm, phê, chữa, trả
* Đánh giá học sinh sau kiểm tra
* Động viên, khuyến khích kịp thời em tốt nhắc nhở em cịn chưa tốt
5 Có phối kết hợp chặt chẽ với phận khác.
1, Kết hợp giáo viên môn
2, Kết hợp với giáo viên chủ nhiêm giáo viên môn khác 3, Kết hợp với phụ huynh học sinh
4, Kêt hợp với tổ chuyên môn, cấp quản lý
Trên giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH môn Ngữ văn, giáo viên tham khảo vận dụng linh hoạt tùy theo đối tượng học sinh đạt kết mong muốn
IV THỰC HÀNH:
1 Mô tả qua cấu trúc học:
I Mục tiêu học: - Phần kiến thức:
+ Theo chuẩn kiến thức kĩ môn học
+ Phần mới: Học sinh biết tìm hiểu, vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề
- Phần kĩ năng:
+ Theo chuẩn kiến thức kĩ
+ Theo yêu cầu cụ thể đặc trưng thể loại + Phần mới: Kĩ tổng hợp, liên hệ, vận dụng - Phần thái độ:
+ Theo chuẩn kiến thức kĩ
+ Phần mới: Kĩ tự nghiên cứu, tổng hợp II Chuẩn bị phương tiện:
- Giáo viên:
+ Theo yêu cầu học: Tài liệu, sách loại, phương tiện dạy học + Phần mới: lựa chọn, xây dựng kiến thức tích hợp
(23)III Hoạt động dạy học:
- Bước 1: + Giáo viên xây dựng, thiết kế học theo phân phối chương trình. + Giao nhiệm vụ cho học sinh: Chuẩn bị bài, sưu tầm, tìm hiểu kiến thức liên mơn cần có học
- Bước 2: Triển khai thành hoạt động dạy – học lớp. + Theo tiến trình, cấu trúc học, đặc trưng môn
+ Khéo léo lồng ghép, tích hợp kiến thức liên quan đến mơn học + Khuyến khích học sinh tìm tịi, chủ động sáng tạo
+ Bước 3: Tổng kết – Rút kinh nghiêm: Củng cố nội dung kiến thức, kĩ
+ Bước 4: Giao nhiệm vụ cho học tiếp theo.
2 Bài dạy minh họa
Tiết 91 – CHIẾU DỜI ĐÔ
( Lý Công Uẩn) I Mục tiêu học:
- Kiến thức:
+ Qua học hiểu Chiếu – thơ văn nghị luận vua –chúa sử dụng nhằm ban bố mênh lệnh với ngôn ngữ chặt chẽ, biểu cảm, văn biền ngẫu
+ Hiểu sáng suốt, ý chí, tinh thần dân tộc, tự chủ cao vua Lí Cơng Uẩn việc dời đô
+ Hiểu tư tưởng: Thiên mệnh, phong thủy, tự hào lịch sử dân tộc, cách lí giải địa thế, văn hóa Đại La – Thăng Long – Hà Nội
- Kĩ năng:
+ Đọc diễn cảm, nắm hệ thống luận đề, luận điểm, cách lấp luận chặt chẽ, thuyết phục, biểu cảm văn
+ Có kĩ sưu tầm tài liệu: Kiến thức lịch sử thời Lí, địa Hà Nội, tư tưởng triều đại phong kiến: Đế đô – Định đô,…
- Thái độ:
+ Tự hào mảnh đất Thăng Long – Hà Nội
+ Tự hào, kính trọng tài năng, tâm vị vua sáng đầu triều Lí
+ Ham học, biết vận dụng kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa vào giải vấn đề: Tại dời đô đến Đại La – Thăng Long
II Chuẩn bị phương tiện:
* Với văn bản: “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn , yêu cầu chuẩn bị sau: - Với giáo viên:
+ Tư liệu lịch sử thời Lí, tư liệu Lí Cơng Uẩn, tư tưởng: đế đô, tài liệu địa Thăng Long…
(24)-Với học sinh:
+ Ngoài soạn, chuẩn bị
+ Sưu tầm, liên hệ kiến thức địa lí- lãnh thổ, giai đoan lịch sử, triều đại phong kiến qua giai đoạn…
III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ: - Học sinh soạn theo mẫu:
+ Luận đề: Muốn quốc gia cường thịnh, vững bền, nhân dân ấm no phải dời từ Hoa Lư Đại La
+ Luận điểm: (1)Sự cần thiết phải dời đô khỏi Hoa Lư (2)Thành Đại La xứng đáng kin đô
+ Lập luận: -> Lí lẽ: phải dời Hoa Lư? Dời có thuận lợi hay khơng? Tại Đại La kinh
-> Dẫn chứng: Lịch sử có triều đại đổi vận nước lâu bền Hai nhà Đinh Lê không đổi: Phận ngắn, dân khổ Đại La trung tâm trời đất, vạn vật tốt tươi,…
- Kiến thức liên môn cần có:
+ Địa lí: Vị trí, đặc điểm tự nhiên Hoa Lư, Hà Nội
+ Lịch Sử: Sơ lược triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lí, vua Lí Cơng Uẩn, lịch sử Đại La, hình tượng nước Nghiêu, nước Thuấn
Hoạt động 2: Các hoạt động lớp: - Bước 1: Kiểm tra việc chuẩn bị HS.
- Bước 2: Bài học: Giới thiệu bài: Chiếu dời đô văn luận bất
hủ thể tâm thế, tài năng, tầm nhìn xa trơng rộng, đầy chất biểu cảm vua Lí Cơng Uẩn
- Bước 3: Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức tác giả,tác phẩm, xác định
luận đề - nội dung văn hệ thống luận điểm
+ Luận đề: Muốn quốc gia cường thịnh, vững bền, nhân dân ấm no phải dời từ Hoa Lư Đại La
+ Luận điểm: (1)Sự cần thiết phải dời đô khỏi Hoa Lư (2)Thành Đại La xứng đáng kin đô
- Bước 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung – nghệ thuật qua thảo
luận (2 nhóm – nhóm câu hỏi)
+ Nhóm 1: (1) Lí Lí Công Uẩn dời đô khỏi Hoa Lư? (2) Cách lâp luận có đặc điểm gì?
+ Nhóm 2: (1) Tại Đại La kinh đô mới? (2) Nhận xét cách lập luận?
(25)- Dời khỏi Hoa Lư:
+ Lí lẽ 1: Lịch sử có nhiều triều đại dời đơ, đất nước cường thịnh (kiến thức lịch sử, tư tưởng thiện mệnh, đế đơ)
+ Lí lẽ 2: Hoa Lư hợp phịng thủ, khơng thể phát triển lâu dài (Kiến thức lịch sử, địa lí vùng Hoa Lư) Dẫn chứng kiến thức lịch sử: Triều Nghiêu – Thuấn (Trung Quốc), Triều Đinh – Tiền Lê (Việt Nam)
- Đại La – Kinh đô mới:
+ Lí lẽ 1: Đã kinh lịch sử (kiến thức lịch sử)
+ Lí lẽ 2: Đại La: Đất thắng địa (kiến thức địa lí, thuật phong thủy) + Dẫn chứng: Đa dạng, đầy đủ
- Cách lập luận: Biết dẫn lịch sử, địa lí thuyết phục, lí lẽ dẫn chứng chặt chẽ khơng thể bác bỏ; lời văn vần – nhịp theo xúc cảm xúc giàu sức biểu cảm,…
- Bước 5: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
+ Dùng đặc trưng mơn nhận định cấu trúc, tính thuyết phục văn + Dùng kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa để thấy sức nặng tính biểu cảm văn
- Bước 6: Luyện tập. I Đề trắc nghiệm:
1 Lý Công Uẩn lên vào năm nào?
A Năm 1008 B Năm 1009 C Năm 1010 D Năm 1042 Bài “ Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn sang tác vào năm nào?
A.1010 B.1020 C.1789 C.1858 3.Tên kinh đô hai triều đại Đinh, Lê gì?
A Huế B Cổ Loa C Hoa Lư D Thăng Long Kinh đô thời nhà Lý đâu?
A Hoa Lư B Phú Xuân C Thăng Long D Cổ Loa 5.Tên nước ta thời nhà Lí gì?
A Đại Việt B Đại Cổ Việt C Vạn Xn D Đại Ngu Dịng nói ý nghĩa câu: “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi”?
A Phủ định việc cần thiết phải dời đô B Khẳng định việc cần thiết phải dời đô
C Khẳng định việc đau xót vua trước việc phải rời D Khẳng định lòng yêu nước nhà vua
7 Thành Đại La sông bao quanh núi che mặt Tây, mặt Bắc?
A Sông Đà- núi Tam Đảo –núi Thái Sơn B Sơng Bạch Đằng- núi Ba Vì
(26)D Sơng Hồng-núi Tam Đảo-núi Ba Vì 8 Nhà Lý cho xây dựng nhiều chùa nhà Lý:
A Mê tín dị đoan B Sùng đạo phật
C Để làm di sản cho đời sau D Làm thú vui
II Đề tự luận:
Câu Văn “Chiếu dời đô” gắn với kiện trọng đại đất nước?
Câu Sự kiện diễn triều đại nào?
Câu Địa danh: Hoa Lư, Thăng Long thuộc tỉnh nào, miền nước ta?
Câu Việc dời có ý nghĩa gì?
Câu Từ việc rời đô cho ta thấy Lý Công Uẩn vị vua nào? Câu 6: Nếu giới thiệu thủ đô Hà Nội cho bạn nước ngoài, em giới thiệu nào?( Viết đoạn văn)
*Các bước:
- Bước 1: Cần xác định nội dung cần viết, phương pháp
- Bước 2: Xác định nội dung kiến thức liên môn Sắp xếp ý cho phù hợp
- Bước 3: Viết đoạn văn
- Bước 4: Đọc lại, soát lỗi, sửa chữa * Yêu cầu:
- Nội dung cần viết đoạn văn: giới thiệu thủ đô Hà Nội - Phương pháp thuyết minh kết hợp với tự
- Những nội dung kiến thức liên môn:
Với Lịch sử: Thủ hình thành từ năm nào? Triều đại nào? Với mơn Địa lý: Vị trí, cảnh quan thủ
Với mơn GDCD: Tình cảm tự hào người Việt Nam thủ đô Hà Nội * Viết đoạn văn:
- Giới thiệu khái qt: Hà Nội thủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kinh đô hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam trước Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền với thăng trầm lịch sử Việt Nam qua thời kỳ
- Về địa lý: Hà Nội nằm đồng sông Hồng trù phú Hà Nội
là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích (3328,9 km2 ) lớn Việt Nam
(27)- Về lịch sử: Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua nhà Lý, định xây dựng kinh đô vùng đất với tên Thăng Long Trong suốt thời kỳ triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long nơi
bn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục miền Bắc Khi Tây Sơn nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh chuyển Huế Thăng Long bắt
đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, thời vua Minh Mạng Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô Liên bang Đông Dương người Phápxây dựng, quy hoạch lại Trải qua hai chiến tranh, Hà Nội thủ Việt
Nam giữ vai trị ngày Hà Nội Tổ chức Khoa học, Văn hóa Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu “Thành phố hịa bình” ngày 16/7/1999
- Về người: Người Hà Nội chuộng lối sống khoan hòa, giản dị, lịch… tạo nên người tâm thức vừa phải, lối sống chừng mực
- Niềm tự hào người dân Việt thủ đô
C KẾT LUẬN
(28)và tự nhiên; nhận thức Việt Nam đương đại giới ngày nay. Từ chất lượng thi liên mơn KHXH nói riêng chất lượng giáo dục nói chung ngày nâng cao
Trên số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi liên môn KHXH, áp dụng trường THCS Trung Nguyên Trong viết mong trao đổi đồng nghiệp phương pháp bồi dưỡng HSG liên môn KHXH Tuy nhiên, viết không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần chia sẻ học hỏi, chúng tơi mong nhận ý kiến góp đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện
Xin chân thành cảm ơn!
DUYỆT CỦA BGH Trung Nguyên, ngày tháng 11 năm 2019
NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ
(29)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 6,7,8 – NXB Giáo dục Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 6,7,8 – NXB Giáo dục Đề thi KHXH năm
thủ đô Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam, kinh đô lịch sửViệt Nam thành phố trực thuộc trung ương dân số 2019) Thành phố Hồ Chí Minh thị loại đặc biệt Việt Nam. , , , , , . . , Tổ chức Khoa học, Văn hóa 7/1999.