1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Tải Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 3 THCS - Tất cả các môn - Đáp án tham khảo câu hỏi tự luận môn Hóa học, Âm nhạc, GDTC Module 3

27 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 25,8 KB

Nội dung

Để đánh giá phẩm chất trong dạy học môn Hóa học, GV có thể sử dụng phương pháp quan sát (quan sát hành vi, thái độ của HS với thiên nhiên, môi trường sống, với con người,…), phương pháp [r]

(1)

Đáp án tự luận Mô đun mơn Hóa học THCS

Câu Tại nói: Kiểm tra, đánh giá đầu tàu lôi kéo hoạt động khác giáo dục?

Kiểm tra, đánh giá đầu tàu lôi kéo hoạt động khác giáo dục vì: ● Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra, đánh giá nhằm xây dựng sách

và chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục, người sử dụng thơng tin thường phịng, sở, Bộ Giáo dục đào tạo, đánh giá thường mang tính tổng hợp, theo diện rộng đảm bảo tính tiêu chuẩn hóa

Ở cấp độ nhà trường, lớp học, kiểm tra, đánh giá phục vụ mục đích: Hỗ trợ hoạt động dạy học; Cho điểm cá nhân, xác định thành học tập HS để phân loại, chuyển lớp, cấp bằng; Hỗ trợ nhà trường đáp ứng địi hỏi giải trình với xã hội

Ở cấp độ chương trình đào tạo, kiểm tra, đánh giá nhằm điều chỉnh đối với chương trình, phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá… để mang lại hiệu giáo dục cao

Câu Việc tăng cường đánh giá thường xuyên dạy học là theo quan điểm đánh giá nào? Vì sao?

* Việc tăng cường đánh giá thường xuyên dạy học theo những quan điểm đánh giá sau:

(2)

học tập, HS tham gia vào q trình đánh giá HS tự đánh giá đánh giá lẫn hướng dẫn GV, qua họ tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập tốt

b) Đánh giá học tập: nhìn nhận đánh giá với tư cách trình học tập HS cần nhận thức nhiệm vụ đánh giá cơng việc học tập họ Việc đánh giá diễn thường xuyên, liên tục trình học tập HS Đánh giá học tập tập trung vào bồi dưỡng khả tự đánh giá HS (với hai hình thức đánh giá tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) hướng dẫn GV có kết hợp với đánh giá GV Qua đó, HS học cách đánh giá, tự phản hồi với thân xem kết học tập đến đâu, tốt hay chưa, tốt Ở đây, HS giữ vai trò chủ đạo trình đánh giá Họ tự giám sát theo dõi trình học tập, tự so sánh, đánh giá kết học tập theo tiêu chí GV cung cấp sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh cách học Kết đánh giá không ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thơng tin để HS tự ý thức khả học tập mức độ nào, từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập

c) Đánh giá kết học tập: có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Đánh giá kết học tập diễn sau HS học xong giai đoạn học tập nhằm xác định xem mục tiêu dạy học có thực không đạt mức GV trung tâm trình đánh giá HS khơng tham gia vào khâu q trình đánh giá

* Việc tăng cường đánh giá thường xuyên dạy học theo những quan điểm vì:

(3)

tiến hành thường xuyên q trình Việc đánh giá cần tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh cơng cụ học tập nhằm hình thành phát triển lực cho HS

Câu Sự khác biệt đánh giá kiến thức kĩ đánh giá năng lực gì?

Cần phải đảm bảo nguyên tắc triển khai kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực?

Nêu bước thực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực người học

* Sự khác biệt đánh giá kiến thức kĩ đánh giá lực là:

Đánh giá kiến thức, kĩ đánh giá xem xét việc đạt kiến thức kĩ HS theo mục tiêu chương trình giáo dục, gắn với nội dung học nhà trường kết đánh giá phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành đơn vị kiến thức, kĩ Còn đánh giá lực đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề học tập thực tiễn sống HS kết đánh giá người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hồn thành theo mức độ khác

* Những nguyên tắc triển khai kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực

(4)

hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá

Đảm bảo tính phát triển HS: Nguyên tắc địi hỏi q trình kiểm tra, đánh giá, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục

Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể

Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi mơn học có u cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính đặc thù mơn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học

* Các bước thực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và lực người học

Các bước Nội dung thực hiện

1 Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập đánh giá

- Các mục tiêu phẩm chất; lực chung; lực đặc thù

2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

- Xác định thông tin, chứng phẩm chất, lực;

(5)

chứng phẩm chất, lực…

- Xác định cách xử lí thơng tin, chứng thu thập

3 Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá

- Câu hỏi, tập, bảng kiểm, hồ sơ, phiếu đánh giá theo tiêu chí…

4 Thực kiểm tra, đánh giá

- Thực theo yêu cầu, kĩ thuật phương pháp, công cụ lựa chọn, thiết kế nhằm đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với loại hình đánh giá: GV đánh giá, HS tự đánh giá, lực lượng khác tham gia đánh giá

5 Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá

- Phương pháp định tính/ định lượng - Sử dụng phần mềm xử lí thống kê… 6 Giải thích kết và

phản hồi kết đánh giá

- Giải thích kết quả, đưa nhận định phát triển HS phẩm chất, lực so với mục tiêu yêu cầu cần đạt

- Lựa chọn cách phản hồi kết đánh giá: Bằng điểm số, nhận xét, mô tả phẩm chất, lực đạt được…

7 Sử dụng kết đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS

- Trên sở kết thu được, sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực HS; thúc đẩy HS tiến

(6)

Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) hay cịn gọi đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học, học tập ĐGTX hoạt động kiểm tra đánh giá thực q trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với hoạt động kiểm tra đánh giá trước bắt đầu q trình dạy học mơn học (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) sau kết thúc q trình dạy học mơn học (đánh giá tổng kết)

Đánh giá thường xuyên lại hình thức đánh giá tiến người học vì:

● Thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học để cung cấp phản hồi cho HS GV biết họ làm so với mục tiêu, yêu cầu học, chương trình họ chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học ĐGTX đưa khuyến nghị để HS làm tốt chưa làm được, từ nâng cao kết học tập thời điểm

(7)

đạt thành tích HS, mà quan tâm đến việc thành tích HS đạt sao/ cách kết đánh giá sử dụng để xếp loại, cơng nhận HS hồn thành chưa hồn thành nhiệm vụ học tập

Câu Thế đánh giá định kì? Nội dung đánh giá định kì khác gì so với nội dung đánh giá thường xuyên?

● Đánh giá định kì (ĐGĐK) đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt quy định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS ● Nội dung đánh giá định đánh giá mức độ thành thạo HS

yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kì)/ cuối kì Cịn nội dung đánh giá thường xun đánh giá mức độ học sinh tiến trình thực hoạt động dạy học môn học

Câu Thế kiểm tra viết? Những công cụ thường sử dụng trong phương pháp kiểm tra viết?

● Kiểm tra viết phương pháp kiểm tra HS viết câu trả lời cho câu hỏi, tập hay nhiệm vụ vào giấy máy tính

● Trong đánh giá viết thường sử dụng công cụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí

● Những cơng cụ thường sử dụng phương pháp quan sát? Nêu ưu, nhược điểm phương pháp quan sát

● Khi sử dụng phương pháp quan sát dạy học mơn Hóa học, GV sử dụng loại cơng cụ để thu thập thông tin như: Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm tra (bảng kiểm), phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric).

(8)

việc kiểm tra, đánh giá thực cách liên tục, thường xuyên toàn diện

Hạn chế: Kết quan sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người quan sát; Khối lượng quan sát không lớn, khối lượng thu khơng thật tồn diện khơng có hỗ trợ công nghệ thông tin; Chỉ thu biểu trực tiếp, bề đối tượng

Câu Những công cụ thường sử dụng phương pháp hỏi – đáp? Nêu lưu ý sử dụng phương pháp hỏi – đáp?

+ Trong đánh giá hỏi đáp thường sử dụng công cụ câu hỏi, bảng kiểm hay phiếu đánh giá theo tiêu chí

+ Nêu lưu ý sử dụng phương pháp hỏi – đáp?

● Đối với câu hỏi cần phải xác rõ ràng, sát với trình độ HS ● Diễn đạt câu ngữ pháp, gọn gàng sáng sủa

● Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư HS ● Khi hỏi đáp cần chăm theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh

nơn nóng cắt ngang câu trả lời khơng cần thiết

Có từ hai GV trở lên tham gia đánh giá để đảm bảo tính khách quan Câu Hãy kể tên từ 3-5 sản phẩm học tập mơn Hóa học.

● Đồ thị

● Sơ đồ tư

● Bảng tường trình thực hành

Câu Trình bày yêu cầu sử dụng phương pháp đánh giá qua hồ sơ.

(9)

hành để đưa vào hồ sơ họ Đồng thời họ yêu cầu suy ngẫm viết cảm nghĩ ngắn thay đổi làm, sản phẩm so với giai đoạn trước, hay họ thấy họ xứng đáng nhận mức điểm cho HS phải tự suy ngẫm sản phẩm mình, nói rõ ưu điểm, hạn chế GV yêu cầu đưa thêm lời nhận xét cha mẹ vào phần tự suy ngẫm HS Cha mẹ chọn mẫu đưa vào hồ sơ giúp HS suy ngẫm làm

Cần có tiêu chí phù hợp rõ ràng để đánh giá sản phẩm hồ sơ học tập HS Các tiêu chí giống tiêu chí dùng bảng kiểm hay rubric Tuy nhiên, GV cho phép HS tham gia thảo luận tiêu chí dùng để đánh giá việc làm họ Điều tạo cho HS cảm giác “làm chủ” công việc giúp họ hiểu chất nội dung hồ sơ học tập mà họ tạo Đối với đánh giá tồn hồ sơ việc xây dựng tiêu chí phức tạp GV phải xây dựng tiêu chí tổng quát so sánh làm trước sau để đánh giá tổng thể sản phẩm

Cần có trao đổi ý kiến GV HS làm, sản phẩm họ GV hướng dẫn HS suy ngẫm tự đánh giá, từ xác định yếu tố HS cần cải thiện làm

Câu 10 Trình bày định hướng đánh giá kết giáo dục mơn Hóa học u cầu cần đạt mơn Hóa học.

(10)

* Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn Hóa học Phạm vi đánh giá toàn nội dung yêu cầu cần đạt chương trình mơn Hố học * Hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá:

- Hình thức đánh giá: Kết hợp hình thức đánh giá trình (đánh giá thường xuyên), đánh giá tổng kết (đánh giá định kì) đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế bảo đảm đánh giá toàn diện, thường xuyên tích hợp vào hoạt động dạy học GV HS

- Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá:

● Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS Phối hợp đánh giá tình huống; đánh giá qua trắc nghiệm; đánh giá qua dự án hồ sơ; đánh giá thông qua phản hồi phản ánh; đánh giá thông qua quan sát

● Kết hợp đánh giá sản phẩm học tập (bài kiểm tra tự luận, kiểm tra trắc nghiệm khách quan, trả lời miệng, thuyết trình, thực hành thí nghiệm, dự án nghiên cứu,…) với đánh giá qua quan sát (thái độ hành vi thảo luận, làm việc nhóm, làm thí nghiệm, tham quan thực địa,…)

* Lựa chọn phương pháp, công cụ phù hợp để đánh giá lực cụ thể.

(11)

● Bảng kiểm ghi chép kết quan sát GV theo tiêu chí xác định tiến trình thực thí nghiệm nhiệm vụ tìm tịi, khám phá HS,

● Các câu hỏi, kiểm tra nhằm đánh giá hiểu biết HS kĩ thí nghiệm; khả suy luận để rút hệ quả, phương án kiểm nghiệm, xử lí liệu cho để rút kết luận; khả thiết kế thí nghiệm nghiên cứu để thực nhiệm vụ học tập giao đề xuất thiết bị, kĩ thuật thích hợp,

● Báo cáo kết thí nghiệm, thực hành, làm dự án nghiên cứu,…

- Để đánh giá thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học, u cầu HS trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết, phải sử dụng ngơn ngữ hố học, bảng biểu, mơ hình, kĩ thực nghiệm, để mơ tả, giải thích tượng hố học vấn đề xem xét; sử dụng câu hỏi (có thể u cầu trả lời nói viết) địi hỏi HS vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề học tập, đặc biệt vấn đề thực tiễn

Câu 11 Trong dạy học hóa học công cụ bảng hỏi, bảng KWL, kĩ thuật công não thường sử dụng để đánh giá HS trường hợp nào?

GV sử dụng kĩ thuật công não, 321 hay sơ đồ tư để kiểm tra kiến thức hay lấy thông tin phản hồi sau hoạt động, học hay chủ đề:

Ví dụ tổ chức cho nhóm HS trình bày sản phẩm dự án hay sản phẩm học tập đó, GV yêu cầu HS/ nhóm HS viết ưu điểm/điều HS thích/điều HS học được, nhược điểm/điều HS khơng thích/điều HS khơng hiểu, câu hỏi/đề nghị (kĩ thuật 321)

(12)

nói, cơng não cá nhân hay cơng não nhóm Có thể kết hợp cơng não với sơ đồ tư để huy động kiến thức HS

Câu 12 Trong dạy học hóa học, bảng kiểm sử dụng với mục đích đánh giá nào? Hãy thiết kế bảng kiểm đánh giá kĩ thực hành của HS Hóa học.

Trong dạy học hóa học, GV sử dụng bảng kiểm để đánh giá hành vi sản phẩm mà HS thực như: thao tác tiến hành thí nghiệm khám phá kiến thức, thực hành, vận dụng; kĩ tự học thực yêu cầu chuẩn bị nội dung học, tìm tịi mở rộng; kĩ giao tiếp hợp tác tổ chức cho HS làm việc nhóm; sản phẩm học tập lập sơ đồ bảng biểu để hệ thống hóa hay so sánh, trình chiếu, thuyết trình, đóng vai, luận, mơ hình, vật thể,… Với danh sách tiêu chí xây dựng sẵn, GV sử dụng bảng kiểm để xác định xem hành vi đặc điểm sản phẩm mà HS thực có khớp với tiêu chí có bảng kiểm khơng

Như vậy, tất hoạt động HS thực nhiệm vụ mà phân chia thành loạt hành vi cụ thể, xác định rõ ràng sản phẩm HS làm xác định phận cấu thành,… sử dụng bảng kiểm để đánh giá

Thơng qua sử dụng bảng kiểm, GV đánh giá tiến HS (HS biết tiêu chí HS thể tốt, tiêu chí chưa thực cần cải thiện) tổng hợp tiêu chí bảng kiểm lượng hóa chúng thành điểm số theo cách tính % để xác định mức độ HS đạt

(13)

STT Yêu cầu cần thực được Xác nhận

Khơng

1 Có lắp dụng cụ thí nghiệm mơ tả hình vẽ sách giáo khoa khơng

2 Có thu oxi phương pháp đẩy nước hay không

3 Khi lắp dụng cụ thí nghiệm có để đầu chứa KMnO4 chúc xuống phía khơng

4 Trước kết thúc thí nghiệm, có rút ống dẫn khí trước tắt đèn cồn hay khơng

5 Có thử phản ứng tàn đóm với oxi hay khơng

Câu 13 Tại nói phiếu đánh giá theo tiêu chí cơng cụ đánh giá hữu hiệu để giúp cho người học tiến bộ?

(14)

Việc sử dụng rubric để đánh giá phản hồi kết thường thực sau HS thực xong tập/nhiệm vụ giao Bài tập/nhiệm vụ là: tập/nhiệm vụ có giới hạn đòi hỏi vận dụng tri thức, kĩ phạm vi hẹp cần thời gian để thực hiện; tập/nhiệm vụ mở rộng có cấu trúc phức tạp địi hỏi phải vận dụng nhiều tri thức, kĩ khác nhiều thời gian để hoàn thành như: dự án học tập, đề tài NCKH, nhiệm vụ làm thí nghiệm

Câu 14 Dựa vào yếu tố để phân biệt dạng thang đo? Thang đo thường sử dụng nào?

Dựa vào hình thức biểu diễn để phân biệt dạng thang đo: thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mô tả

Thang đo thường sử dụng khi:

● Thang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động hay phẩm chất HS Với thang đánh giá thiết kế sẵn, người đánh giá so sánh hoạt động, sản phẩm biểu phẩm chất HS với mức độ thang đo để xác định xem HS đạt mức độ

● Thang đánh giá có giá trị việc theo dõi tiến HS Nếu GV lưu giữ chép thang đánh giá qua số tập/nhiệm vụ khác thời điểm khác nhau, có hồ sơ để giúp theo dõi đánh giá tiến HS Để làm điều cách hiệu quả, cần phải sử dụng khung tiêu chí chung thang đánh giá tất tập/nhiệm vụ Bên cạnh đó, thang đánh giá cịn cung cấp thơng tin phản hồi cụ thể điểm mạnh điểm yếu làm HS để giúp họ biết cách điều chỉnh việc học hiệu

(15)

GV quan sát hoạt động học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao HS, trình quan sát sản phẩm HS hay dùng đánh giá biểu phẩm chất định HS

Câu 15 Hãy liệt kê dạng sản phẩm học tập học sinh môn Hóa học Giáo viên cần lưu ý lựa chọn sản phẩm học tập để đánh giá và thực đánh giá?

*Các dạng sản phẩm học tập học sinh mơn Hóa học

Trong dạy học hóa học, sản phẩm học tập HS đa dạng, kết thực nhiệm vụ học tập thí nghiệm/chế tạo, làm dự án học tập, nghiên cứu đề tài khoa học- kĩ thuật, luận HS phải trình bày sản phẩm mình, GV nhận xét đánh giá Một số sản phẩm hoạt động học tập HS poster, tranh vẽ, sơ đồ tư duy, thuyết trình, video, kịch, mơ hình, đồ vật,,

* Giáo viên cần lưu ý lựa chọn sản phẩm học tập để đánh giá thực hiện đánh giá:

● Sản phẩm học tập phải gắn với thực tiễn, có ý nghĩa thực tiễn-xã hội ● Sản phẩm học tập phù hợp với hứng thú, hiểu biết, kinh nghiệm HS ● Thể tham gia tích cực tự lực HS vào giai đoạn

trình tạo sản phẩm

● Kết hợp lí thuyết thực hành, huy động nhiều giác quan ● Những sản phẩm cơng bố, giới thiệu

● Có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác ● Thể tính cộng tác làm việc: Các hoạt động tạo sản phẩm

thực theo nhóm, thể việc học mang tính xã hội

(16)

Câu 16 Thế hồ sơ học tập? Mục đích việc xây dựng hồ sơ học tập gì? Trong dạy học thường sử dụng loại hồ sơ học tập nào? Khái niệm: Hồ sơ học tập tập tài liệu sản phẩm lựa chọn một cách có chủ đích HS q trình học tập mơn học, xếp có hệ thống theo trình tự định

Mục đích sử dụng: Hồ sơ học tập sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, hai mục đích hồ sơ học tập là:

● Trưng bày/giới thiệu thành tích HS: Với mục đích này, hồ sơ học tập chứa đựng làm, sản phẩm tốt nhất, mang tính điển hình HS q trình học tập mơn học Nó dùng cho việc khen ngợi, biểu dương thành tích mà HS đạt được, dùng đánh giá tổng kết trưng bày, giới thiệu

● Chứng minh tiến HS chủ đề/lĩnh vực theo thời gian Loại hồ sơ học tập thu thập mẫu làm liên tục HS giai đoạn học tập định để chẩn đốn khó khăn học tập, hướng dẫn cách học tập mới, qua cải thiện việc học tập họ Đó làm, sản phẩm cho phép GV, thân HS lực lượng khác có liên quan nhìn thấy tiến cải thiện việc học tập theo thời gian HS

Qua mục đích hồ sơ học tập nhận thấy: hồ sơ học tập mang tính cá nhân cao, hồ sơ có nét độc đáo riêng Nó khơng dùng vào việc so sánh, đánh giá HS với Hồ sơ học tập tập trung vào hỗ trợ điều chỉnh việc học HS Nó cho phép HS hội để nhìn nhận lại suy ngẫm sản phẩm trình mà họ thực hiện, qua họ phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế học tập

(17)

lần lựa chọn sản phẩm để đưa vào hồ sơ, GV tổ chức cho HS đánh giá cho sản phẩm Vào cuối kì cuối năm, toàn nội dung hồ sơ học tập đánh giá tổng thể, GV cần thiết kế bảng kiểm, thang đo hay rubric để đánh giá GV sử dụng hồ sơ học tập họp phụ huynh cuối kì, cuối năm để thông báo cho cha mẹ HS thành tích tiến HS

Trong dạy học thường sử dụng loại hồ sơ học tập: Các loại hồ sơ học tập gồm:

● Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm tập, sản phẩm HS thực trình học thơng qua đó, người dạy, HS đánh giá q trình tiến mà HS đạt Để thể tiến bộ, HS cần có minh chứng như: Một số phần tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nhận xét ghi nhận thành viên khác nhóm

● Hồ sơ q trình: Là hồ sơ tự theo dõi trình học tập HS, học ghi lại học chưa học kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học xác định cách điều chỉnh điều chỉnh cách học, cần đầu tư thêm thời gian, cần hỗ trợ giảng viên hay bạn nhóm,…

● Hồ sơ mục tiêu: HS tự xây dựng mục tiêu học tập cho sở tự đánh giá lực thân Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu thực việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu nhiều mơn với Từ đó, HS tự đánh giá khả học tập nói chung, tốt hay đi, mơn học cịn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch hướng tới việc nâng cao lực học tập

(18)

ngữ, Tốn học, Vật lí, Hóa học… Khơng giúp HS tự tin thân, hồ sơ thành tích giúp họ tự định hướng xác định giải pháp phát triển, khai thác tiềm thân thời gian

Câu 17 Đề kiểm tra cơng cụ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá nào? Quy trình xây dựng đề kiểm tra thực qua những bước nào?

* Đề kiểm tra công cụ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên đánh giá định kì với mục đích khác

* Quy trình xây dựng đề kiểm tra thực qua bước: (1) Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt đề kiểm tra

(2) Xác định thời gian, hình thức kiểm tra (tự luận, trắc nghiệm) (3) Lập ma trận đề kiểm tra

(4) Biên soạn nội dung câu hỏi/bài tập theo ma trận (5) Xây dựng đáp án, thang điểm

(6) Xem xét hoàn thiện đề kiểm tra

Câu 18: Tại phải xây dựng kế hoạch KTĐG dạy học chủ đề/bài học? Kế hoạch xây dựng KTĐG dạy học chủ đề/bài học thực hiện theo bước nào?

(19)

* Kế hoạch xây dựng KTĐG dạy học chủ đề/bài học thực theo bước

Bước 1: Xác định YCCĐ từ yêu cầu cần đạt chủ đề lập kế hoạch trong chương trình mơn Hóa học 2018 (từ trang 11 – 45)

Bước 2: Phân tích u cầu cần đạt mơ tả mức độ biểu yêu cầu cần đạt

Xác định hoạt động nội dung ứng với YCCĐ Ứng với YCCĐ xác định lực thành phần lực hóa học (nhận thức hóa học, tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học vận dụng kiến thức, kĩ học) lực, phẩm chất chung góp phần phát triển mô tả mức độ biểu (xem thêm mục 3.2.1)

Việc mô tả mức độ biểu u cầu cần đạt có vai trị quan trọng kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực HS GV xác định rõ mức độ yêu cầu cần đạt lựa chọn phương pháp công cụ phù hợp sở để đưa thang đo hay biểu điểm đánh giá xây dựng công cụ đánh giá cụ thể đánh giá mức độ đạt mục tiêu chủ đề/bài học HS, để đưa biện pháp điều chỉnh, hỗ trợ HS Thường mô tả số mức độ biểu yêu cầu cần đạt từ 3-5 mức

Bước 3: Xác định phương pháp công cụ đánh giá

(20)

Viết điểm tốt, điểm chưa tốt góp ý cho kế hoạch KTĐG công cụ thiết kế theo kế hoạch minh họa tài liệu

3 điểm tốt:

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá:

● Chi tiết, cụ thể hoạt động, nội dung ● Sử dụng đa dạng công cụ đánh giá

● Áp dụng phù hợp với nhiều đối tượng học sinh

Câu 19 Trong video này, GV sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá nào? Mô tả bước GV thực tổ chức cho HS đánh giá theo cơng cụ đó.

Trong video này, GV sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá: Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Các bước:

(Các nhóm treo poster nhiễm khơng khí phương tiện giao thông lên bảng trước quay)

B1: GV giới thiệu lí thi nhiệm vụ nhóm, sản phẩm đội thi. B2: GV thơng báo cách thức trình bày (lần lượt nhóm trình bày 3 phút) yêu cầu cá nhân nhóm khác ý nghe đánh giá vào phiếu cá nhân

B3: GV phát PĐG cho cá nhân nhóm (mỗi HS có phiếu đánh giá, mỗi nhóm có phiếu chung để tổng hợp),

(21)

B4: Lần lượt nhóm lên thuyết trình B5: GV tổ chức cho nhóm thảo luận thống điểm đánh giá nhóm vào phiếu chung

B6: GV tổ chức thảo luận, nhận xét chéo nhóm, giải thích bổ sung, làm rõ thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng khí thải từ phương tiện giao thông Nhận xét, đánh giá chung tính khả thi sáng tạo poster, biện pháp đề xuất

B7: GV mời nhóm HS tổng hợp điểm nhóm điểm GV (chia trung bình)

Ban thư kí cơng bố điểm giải poster GV trao giải!

Câu 20 Trong video này, GV sử dụng loại công cụ đánh giá với mục đích gì, vào thời điểm học? Có thể dùng cơng cụ khác để thay trường hợp không? Kể tên loại cơng cụ đó.

- Trong video này, GV sử dụng:

● Công cụ đánh giá câu hỏi dạng bảng KWL ● Mục đích nhắc lại kiến thức glucozo ● Vào phần mở đầu học

- Có thể dùng công cụ khác để thay trường hợp

- Một số công cụ khác: phiếu quan sát, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá theo tiêu chí, loại câu hỏi vấn đáp

Câu 21: GV sử dụng loại công cụ đánh giá để đánh giá sơ đồ tư duy của học sinh? Hãy điểm phù hợp chưa phù hợp loại công cụ, nội dung cách tổ chức thực hiện, giải thích sao?

(22)

● Điểm hợp lí: dùng bảng kiểm giúp học sinh tự thấy chỗ cịn thiếu sót để từ tự bổ sung

● Điểm chưa hợp lí là: giáo viên kiểm tra học sinh mà bao quát toàn học sinh lớp

Câu 22 Muốn đánh giá kết hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu thường đánh giá công cụ nào?

Để đánh giá phẩm chất dạy học mơn Hóa học, GV sử dụng phương pháp quan sát (quan sát hành vi, thái độ HS với thiên nhiên, môi trường sống, với người,…), phương pháp hỏi - đáp (hỏi HS cách thức tự học, giao tiếp, hợp tác,…), phương pháp viết (trả lời câu hỏi, tập nhằm đưa quan điểm, cách thức ứng xử với môi trường,…) với công cụ câu hỏi, tập, bảng hỏi, bảng kiểm, rubric, thang đo,…

Câu 23 Để đánh giá phát triển NL HS thầy/cơ cần thực hiện qua bước nào? Để đánh giá lực HS thường sử dụng những công cụ nào?

* Để đánh giá phát triển NL HS thầy/cơ cần thực qua những bước:

Bước 1: Xác định mục đích đánh giá lực cần đánh giá. Bước 2: Xác định biểu lực cần đánh giá.

Bước 3: Xác định phương pháp, thông tin/chứng đánh giá GV xác định sẽ thu thập thông tin/chứng đánh giá cách (quan sát, ghi chép, chụp ảnh,…các hành vi thực HS thơng qua hành động nói, viết, làm, tạo em GV tổ chức hoạt động học tập cho HS)?

(23)

Bước 5: Xác định thiết kế công cụ đánh giá.

Tùy theo hành vi, biểu đánh giá, thông tin cần thu thập mà sử dụng công cụ phù hợp để thu thập minh chứng đối chiếu đánh giá hành vi Các cơng cụ thường dùng để đánh giá phẩm chất, lực bảng kiểm, thang đo, rubric, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập Khi sử dụng công cụ đánh giá để HS tự đánh giá hay đánh giá đồng đẳng, viết tiêu chí đánh giá dạng câu hỏi sử dụng từ đơn giản, gần gũi để HS dễ hiểu đánh giá

Minh chứng thu thập để đánh giá lực dạy học mơn Hóa học qua quan sát trực tiếp/quay video qua sản phẩm, phiếu học tập, viết, thuyết trình, trình chiếu, sơ đồ/tranh vẽ/tờ rơi, hồ sơ, mà HS thực

Khi thu thập minh chứng qua viết, sản phẩm, phiếu học tập,… GV cần lưu ý thiết kế yêu cầu thực (nói, viết, làm nào) cho HS thể hành vi lực minh chứng có thơng tin để đánh giá Bước 6: Thực đánh giá xử lí số liệu.

Tổ chức giao nhiệm vụ học tập cho HS thực hiện, thu thập minh chứng, đối chiếu theo công cụ đánh giá để xác định vị trí mức độ tiêu chí đánh giá thơng qua minh chứng Tính tham số thống kê, đưa nhận định phù hợp Lưu ý lựa chọn, thiết kế nhiệm vụ học tập cho HS thể biểu hiện, hành vi cần đánh giá

* Để đánh giá lực HS thường sử dụng công cụ :

(24)

Câu 24 Thầy/Cô cho biết phương pháp công cụ kiểm tra đánh giá thường sử dụng đánh giá thành phần lực hóa học.

* Nhận thức hố học:

● Phương pháp: Viết, hỏi – đáp

● Công cụ: Câu hỏi, bảng hỏi ngắn, bảng KWL, kĩ thuật 321, tập, đề kiểm tra, bảng kiểm

* Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học

● Phương pháp: Viết, quan sát, đánh giá qua sản phẩm, hỏi - đáp ● Công cụ: Câu hỏi, tập, bảng kiểm, thang đo, rubric, báo cáo thực

hành,…

* Vận dụng kiến thức, kĩ học

● Phương pháp: Viết, hỏi đáp, quan sát, đánh giá qua sản phẩm

● Công cụ: Câu hỏi tự luận, tập tình (thực tiễn, thực nghiệm, đề kiểm tra, bảng kiểm, rubric,…

* Để ghi nhận tiến HS, thầy thực cơng việc gì? Hãy mơ tả nội dung cơng việc đó.

GV phải ghi nhận tiến HS thông qua việc thu thập, mơ tả, phân tích, giải thích hành vi đạt HS theo mức độ từ thấp đến cao đối chiếu với mức độ thuộc thành tố lực cần đo (yêu cầu cần đạt lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018)

Thu thập chứng tiến HS

(25)

dạng chứng kết kiểm tra tự luận, hồ sơ học tập, thảo luận nhóm, quan sát hành vi…, GV phải vận dụng kinh nghiệm chun mơn để nhận định kết HS (đánh giá nhận xét) Vì thế, cơng cụ giúp tường minh hóa q trình thu thập chứng để tăng cường tính khách quan hóa đánh giá tiến HS rubric Theo đó, rubric thể rõ quy tắc cho điểm mã hóa chất lượng hành vi quan sát HS, bao gồm số hành vi tập hợp tiêu chí chất lượng hành vi

Phân tích, giải thích chứng

Sử dụng chứng thu thập, tiến hành giải thích tiến HS sau:

- Đánh giá kiến thức, kĩ HS có (những HS biết được, làm được) thời điểm tại,

- Suy đoán kiến thức, kĩ HS chưa đạt cần đạt (những HS học được), GV hỗ trợ, can thiệp phù hợp với HS biết làm Ở bước này, GV cho HS làm test phù hợp để xác định HS học sở cấu trúc lực rubric tham chiếu;

- Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp để giúp HS tiếp tục học trình học tập sở kiến thức, kĩ có q trình học tập trước đó; - Hợp tác với GV khác để thống sử dụng phương pháp, công cụ thu thập chứng, tập trung xác định kiến thức, kĩ HS cần phải có q trình học tập sở cấu trúc lực, chia sẻ biện pháp can thiệp, tác động quan sát ảnh hưởng

(26)

* Đường phát triển lực mô tả mức độ phát triển khác lực mà HS cần đạt Đường phát triển lực khơng có sẵn, mà GV cần phải phác họa thực đánh giá lực HS

* Cần phải xây dựng đường phát triển lực:

Đường phát triển lực kết phát triển lực cá nhân HS Căn vào đường phát triển lực (là tham chiếu), GV xác định đường phát triển lực cho cá nhân HS để từ khẳng định vị trí HS đâu đường phát triển lực

* Đường phát triển lực hóa học xác định dựa vào cứ nào?

- Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực dạy học mơn Hóa học, đặc biệt tập trung vào lực hóa học (một biểu đặc thù lực khoa học)

- Khái niệm mô tả lực thành phần biểu lực hóa học mơ tả văn chương trình GDPT mơn Hóa học

- Căn vào yêu cầu xây dựng đường chuẩn lực đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy công cụ

Câu 26 Để xây dựng đường phát triển lực hóa học, cần thực hiện theo bước nào?

● Chọn lực để xây dựng đường phát triển (chọn lực hóa học) ● Xây dựng bảng mô tả mức phát triển lực cần xây dựng

(năng lực hóa học) đường phát triển lực từ lực thành phần yêu cầu cần đạt lực Chương trình mơn Hóa học 2018

(27)

Câu 27 Để đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học thông qua kết đánh giá, GV cần dựa sở nào?

Từ chứng thu thập HS xác định mức độ HS Theo hướng phát triển phẩm chất, lực, chứng cho biết “vị trí” HS đường phát triển lực thành tố (hoặc đường chung lực chung/đặc thù) Vị trí thể mức độ đạt YCCĐ lực, từ đối chiếu sang YCCĐ nội dung giáo dục để biết mức độ đạt YCCĐ thứ hai Đối chiếu cần thiết, lực “thứ” trừu tượng, hữu phản ánh biểu biểu đạt mặt kiến thức, kĩ thái độ, hành vi (YCCĐ nội dung giáo dục) Trong đó, biểu quan sát rõ “kĩ năng” khả vận dụng kiến thức (làm gì), với thái độ hành vi HS Sự quy “nội dung” cho thấy: khó sử dụng đường phát triển lực xây dựng sử dụng thang đo đánh giá truyền thống khung đánh giá lực dựa YCCĐ nội dung giáo dục Mục tiêu thể mục tiêu cần đạt, không giống HS khác nhau, không giống xét lực thành tố khác HS Dưới ví dụ mơ tả mức độ/vị trí mục tiêu/vị trí HS lực thành phần tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học

Thư viện Giáo Án điện tử VnDoc

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w