1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giáo án lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10 nh 20202021

38 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

- Hướng dẫn cả lớp nắm vững yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. - Tổ [r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Chủ đề: Trọng thầy làm thầy. Thực từ ngày 2/11 đến hết ngày 6/11/2020

Thứ Tiết Môn học TiếtCT Tên dạy Giảm tải ĐDDH

Hai 2/11 Sáng

1 SHDC Sinh hoạt cờ

2 Tập đọc 17 Cái quý nhất? C H Tranh

3 Toán 41 Luyện tập B4(b,d) B nhóm

4 M thuật Thường thức mĩ thuật Đ dùng

Chiều

1 Đạo đức Tình bạn (t1) KNS Tranh

2 Ơn tốn Luyện tập

3 T.Anh 25 GVBM

Ba 3/11 Sáng

1 LT&C 17 Mở rộng vốn từ :thiên nhiên KNS TNMT B nhóm

2 K,học 17 Thái độ đối …HIV/AIDS KNS Tranh

3 Toán 42 Viết số đo KL dạng STP B2(b) B nhóm

4 Kĩ thuật Luộc rau Đ dùng

Chiều

1 KC Kể chuyện nghe đọc Tranh

2 Tin học 17 GVBM

3 T Anh 26 GVBM

Tư 4/11 Sáng

1 Tập đọc 18 Đất Cà Mau GDTNMT LSĐP Tranh

2 Toán 43 Viết số đo diện dạng STP

TNMT

B3 B nhóm

3 TLV 17 Luyện tập thuyết trình, tranh luận- KNS B3

4 Thể dục 17 GVBM

Chiều

1 Lịch sử Cách mạng mùa thu(k y/c tường

thuật)

Tranh

2 Ôn TLV Ôn tập

3 Tin học 18 GVBM

Năm 5/11 Sáng

1 Chính tả Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà B nhóm

2 K,học 18 Phòng tránh bị xâm hại KNS Tranh

3 Tốn 44 Luyện tập chung B4 B nhóm

4 Â nhạc Những hoa ca

Chiều

1 LT&C 18 Đại từ B2

2 Ô LT&C Ôn tập

3 T.Anh 27 GVBM

Sáu 6/11 Sáng

1 TLV 18 Luyện tập thuyết trình, tranh luận KNS

2 Địa lí Các dân tộc, phân bố dân cư LSĐP TNMT Bản đồ

3 Toán 45 Luyện tập chung B 2,5 B nhóm

4 Thể dục 18 GVBM

5 HĐTT Sinh hoạt cuối tuần

(2)

Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2020 SINH HOẠT DƯỚI CỜ - TIẾT CT: 9

Tiết 2/ngày; tiết 17PPCT Môn: Tập đọc

Bài: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I MỤC TIÊU:

1/ KT: -Nắm vấn đề tranh luận ý nghĩa khẳng định bài: Người lao động quý ( trả lời câu hỏi 1,2,3)

2/ KN: -Đọc trơi chảy tồn bài, đọc diễn cảm tồn “Cái q nhất” Biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo)

3/ T Đ: Yêu quý người lao động

II CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh họa tập đọc SGK

-HS: SGK, chuẩn bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định : Hát TT

2 KT cũ : Gọi em đọc thuộc lòng thơ Trước cổng trời, nêu ý nghĩa bài.

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Cái quý nh t?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Luyện đọc:

Chia làm phần

- Gọi HS đọc tiếp nối, yêu cầu nêu từ khó đọc, hay phát âm sai: mươi bước, phân giải, đắt,

- Luyện phát âm cho HS

- Gọi HS đọc tiếp nối lượt 2, yêu cầu phát câu dài, từ khó

- Giải nghĩa số từ khó (phần giải)

- Tổ chức luyện đọc theo cặp

- Gọi vài cặp đọc, nhận xét việc tự luyện đọc em

- Đọc mẫu

Hoạt động 2

Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc lướt, thảo luận trả lời câu hỏi

-GV theo dõi gợi mở thêm:

+ Theo Hùng, Quý, Nam quý đời?

+ Mỗi bạn đưa lý lẽ để bảo vệ ý kiến mình?

- HS đọc - HS chia đoạn

- em đọc nối tiếp, em đọc phần Cả lớp theo dõi nhận xét - Rèn phát âm

- em đọc nối tiếp, phát câu, từ ngữ khó, tìm hiểu nghĩa từ

- Luyện đọc theo cặp

- Vài cặp xung phong đọc, lớp theo dõi nhận xét, so sánh

- Lắng nghe

-Từng nhóm đọc lướt thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Hùng: Lúa gạo; Quý: vàng; Nam:

+ Hùng: Lúa gạo nuôi sống người

+ Quý: Có vàng có tiền, có tiền mua gạo

+ Nam: Có làm

(3)

+ Vì sao, thầy giáo cho người lao động quý nhất?

+Vậy đọc có ý nghĩa nào?

Hoạt động 3

c) Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu lớp dựa vào nội dung nêu giọng đọc nhân vật

- H/dẫn đọc diễn cảm đoạn theo (phân vai):

+ Hùng nói: “Theo tớ quý lúa gạo Các cậu thấy không ăn mà sống khơng?

+ Q Nam cho có lý Nhưng mười bước Quý vội reo lên “Bạn Hùng nói khơng Q phải vàng Mọi người thường nói quý vàng gì? Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo!” + Nam vội tiếp ngay: “Quý Thầy giáo thường nói q vàng bạc Có làm lúa gạo, vàng bạc!”

- Gọi em đọc diễn cảm

- Tổ chức đọc diễn cảm theo nhóm - Tổ chức thi đọc, bình chọn bạn đọc hay

- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt

lúa gạo, vàng bạc

+ Lập luận có tình – tơn trọng ý kiến người đối thoại: Lúa gạo, vàng, quý, chưa phải quý

+ Lập luận có lý: Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi qua cách vơ vị Vì người lao động q nhất.

+Cuộc tranh luận thú vị: Cái quý nhất? Rằng người lao động quý nhất”

-Dựa vào nội dung nêu giọng đọc nhân vật

-Theo dõi, thống cách đọc diễn cảm đoạn toàn

-3 em đọc theo cách phân vai nhân vật, lớp theo dõi nhận xét nêu giọng đọc phù hợp với vai - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm, bình chọn bạn đọc hay

4 Củng cố:

- Bài tập đọc lí giải điều gì? (Lí giải: Cái q nhất? Rằng: Người lao động quý nhất)

- Em có đồng tình với ý kiến khơng?

- Giáo dục: Người lao động quý người lao động làm tất Chính vậy, ta phải biết yêu quý người lao động

5.Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ cách nêu lý do, thuyết phục người khác tranh luận nhân vật truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận tiết TLV tới Chuẩn bị sau: Đất Cà Mau

(4)

Tiết 3/ngày; tiết 41PPCT Mơn: Tốn

Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1/ KT: -Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (Hs làm 1,2,3,4a,c) 2/KN: - Luyện kỹ viết số đo độ dài dạng số thập phân

3/ T Đ: - Ham học tốn rèn tính cẩn thận

II CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi BT.

-HS: SGK, tập, bút, thước, bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1 Ổn định :

2 KT cũ :

- Nêu bảng đơn vị đo độ dài

- HS lên bảng làm: 5,38km = …m; 732,61 m = …dam; ; 4m 56cm = …m GV nhận xét, cho điểm

3 Bài :

Giới thiệu bài: Luyện tập viết số đo dài dạng số tự nhiên

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào

chỗ chấm

- H/dẫn mẫu: 315cm = 300cm + 15cm

= 3m15cm = 3100

15

m = 3,15m Vậy 315cm = 3,15m - Yêu cầu HS tự làm

- Hướng dẫn nhận xét, đánh giá, sửa sai

Hoạt động 2

Bài 3: Viết số đo sau dạng số

thập phân

- Yêu cầu lớp làm tương tự BT

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu em làm

- Nhận xét, sửa sai, đánh giá cụ thể

(HS K-G)Ý B

1- Nêu yêu cầu BT, tự làm bài, em lên bảng thực Ví dụ:

a) 35m 23cm = 35100

23

m = 35,23m 2- Nêu yêu cầu BT

- Cả lớp thảo luận đề làm 234cm = 2,34m; 506cm = 5,06m;

34dm = 3,4m

- Cả lớp xác định yêu cầu BT làm Ví dụ:

a) 3km245m=3 1000

245

km = 3,245km

4- Cả lớp kàm Ví dụ:

a) 12,44m = 12100

44

m = 12m44cm

c) 3,45km = 3450m

4.Củng cố:

Tổ chức trò chơi củng cố: em lên bảng làm:

(5)

6m 4dm = …….m; 32mm = ……m; 15m 74cm = … m

5.Dặn dò:

Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện tập thêm, ôn đơn vị đo độ dài

Buổi chiều Tiết 4/ngày ;tiết 9PPCT Mơn: Đạo Đức

Bài: TÌNH BẠN (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1/ KT: - Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn khó khăn, hoạn nạn

2/ KN: - Thực cư xử tốt với bạn bè xung quanh sống ngày

3/T Đ: - Cảm thơng, chia sẻ khó khăn với bạn bè xung quanh

KNS: - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè.

- Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống

II CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, hát “Lớp đoàn kết”, đóng vai theo truyện “Đơi bạn” -HS: SGK, tập đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định : Hát TT

2 KT cũ : KT Nhớ ơn Tổ tiên:

- Để thể lòng nhớ ơn Tổ tiên em cần làm gì? 3 Bài :

Giới thiệu bài: Tình bạn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1: Giúp em biết ý nghĩa của

tình bạn quyền kết giao bạn bè trẻ em

- Cả lớp hát

- Cả lớp thảo luận theo gợi ý câu hỏi

+Bài hát nói lên điều gì? Lớp có vui khơng? Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè? Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?

* Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cũng cần có bạn bè có quyền tự do kết giao bạn bè.

HĐ2: Tìm nội dung truyện : Đôi bạn

- Yêu cầu lớp đọc truyện đơi bạn - Tổ chức đóng vai theo truyện

- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sách

+ Khi vào rừng, hai người bạn gặp

Thảo luận lớp

- Cả lớp hát “Lớp đoàn kết”

- Cả lớp trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Một em đọc truyện trước lớp - Từng đơi đóng vai

- Cả lớp thảo luận câu hỏi - Lắng nghe

(6)

chuyện gì?

+ Chuyện xảy sau đó?

+ Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện cho ta thấy nhân vật người bạn nào?

+ Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại nói với bạn kia?

+ Em thử đoán xem sau chuyện tình cảm hai người bạn nào? + Theo em, bạn bè cần cư xử với nào? Vì phải cư xử thế?

*Kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn

Hoạt động : Làm tập

- Tổ chức làm theo cặp

- Gọi số em trình bày cách ứng xử tình giải thích lý - Yêu cầu em tự liên hệ thân * Nhận xét, kết luận tình huống:

- Hai em bàn trao đổi, làm

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Một em trình bày

điều liên hệ thân

Cả lớp theo a- Chúc mừng bạn. b- An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.

c- Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn.

d- Khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt.

đ- hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm.

e- Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.

HS theo dõi nhận xét

4.Củng cố:

- Giúp em hiểu tình bạn đẹp là: tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn

5.Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn nhà đọc lại phần ghi nhớ

Tiết 2/ngày

Mơn: TỐN Bài: Luyện tập

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Rèn kỹ viết số đo độ dài dạng số thập phân - Giúp HS chăm học tập

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

(7)

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu

Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân

- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu mối quan hệ đơn vị liền kề - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Viết số đo sau dạng m a) 3m 5dm = …….; 29mm = …… 17m 24cm = … ; 9mm = …… b) 8dm =……… ; 3m5cm = ……… 3cm = ………; 5m 2mm= ……… Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ …… a) 5,38km = …m;

4m56cm = …m 732,61 m = …dam; b) 8hm 4m = …dam 49,83dm = … m Bài 3: (HSK-G)

Một vườn hình chữ nhật vẽ vào giấy với tỉ lệ xích 500

1

có kích thước sau: cm

5cm

Tính diện tích mảnh vườn ha? Bài 4: (HSK-G)

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng

3

chiều dài Trên

người ta trồng cà chua, 10m2 thu

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải :

a) 3,5m 0,029m 17,24m 0,009m b) 0,8m 3,05m 0,03m 5,005m Lời giải :

a) 5380m; 4,56m; 73,261dam

b) 80,4dam; 4,983m

Lời giải :

Chiều dài thực mảnh vườn :

500 = 3500 (cm) = 35m

Chiều rộng thực mảnh vườn :

500 = 2500 (cm) = 25m

Diện tích mảnh vườn : 25 35 = 875 (m2)

= 0,0875ha

Đáp số : 0,0875ha Lời giải :

Chiều rộng mảnh vườn :

60 : = 45 (m)

Diện tích mảnh vườn : 60 45 = 2700 (m2)

Số cà chua thu hoạch :

(8)

hoạch 6kg Tính số cà chua thu hoạch tạ

4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

(2700 : 10) = 1620 (kg) = 16,2 tạ

Đáp số : 16,2 tạ - HS lắng nghe thực

Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2020 Tiết 1/ngày ;tiết 17PPCT

Môn: Luyện từ câu

Bài: MỞ RỘNG VỐN TƯ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU:

1.KT: -Tìm từ ngữ thể so sánh nhân hóa mẩu chuyện Bầu trời mùa thu ( BT1,2)

2.KN: -Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả

T Đ: Tự hào phong phú tiếng Việt

GDKNS : biết yêu quý thiên nhiên , không phá xanh TNMT:Yêu quý gắn bó với MTsống.

II CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng ghi sẵn từ ngữ tả bầu trời BT1, số phiếu to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm BT2

-HS: SGK, chuẩn bị bài, BTTV

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập em. 2.KT cũ:

+Thế từ nhiều nghĩa? ví dụ

+Hãy nêu nghĩa từ xuân trong: Mùa xuân Tết trồng cây/ Làm cho đất nước ngày xuân

3.Bài mới:

Giới thiệu bài: M r ng v n t : Thiên nhiênở ộ ố

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 Bài tập 1:

-Gọi HS đọc truyện “Bầu trời mùa thu” -Nhận xét sửa lỗi phát âm

Bài tập 2:

-Gọi em đọc yêu cầu BT2

-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm Các nhóm tìm từ ngữ thể so sánh, từ ngữ thể nhân hóa Từng nhóm dán kết lên bảng lớp

-Cả l ớp đọc thầm theo

-Nối tiếp em đọc lướt, lớp theo dõi, phát lỗi phát âm sai

- em nêu yêu cầu BT2

- Thảo luận theo nhóm, nêu ý kiến, nhận xét chọn đáp án

- Từng nhóm ghi kết vào giấy khổ to

- Đại diện nhóm dán kết

(9)

- Hướng dẫn lớp tìm hiểu:

+ Những từ ngữ thể so sánh + Những từ ngữ thể nhân hóa + Những từ ngữ khác

- Nhận xét, đánh giá, sửa sai, kết luận lời giải

Hoạt động 2

Bài tập 3: Gọi em đọc nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS để hiểu yêu cầu tập

+ Yêu cầu viết đoạn văn tả cảnh đẹp của

quê em nơi em ở.

- Nối tiếp em đọc đoạn văn trước lớp

- Nhận xét, đánh giá văn, bình chọn văn hay

nhóm lên bảng

- Xanh ……trong ao

- mệt mỏi, rửa mặt, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ, ghé sát mặt đất, cúi sát lắng nghe

- Tả bầu trời: nóng cháy lên / xanh biếc/ cao

- Một em đọc yêu cầu BT3

- Cả lớp thảo luận 1-2 phút, sau em tự làm đoạn văn

- Vài em đọc làm trước lớp

- Cả lớp nhận xét bổ sung

4.Củng cố:

- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm Thiên nhiên Đặt câu với từ em vừa nêu - Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường thiên nhiên

5.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học, dặn em viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

Tiết 2/ngày; tiết 17PPCT Môn: Khoa học

Bài: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I MỤC TIÊU:

1/ KT: -Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV 2/ KN: - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ 3/TĐ:-Có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh HIV/AIDS

4/ GDKNS: - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ADIS

- Kĩ thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV

II CHUẨN BỊ:

- GV: Hình vẽ trang 36,37 (SGK), bìa cho hoạt động đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”

- HS: Giấy bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định :

2.KT cũ:

(10)

- Nêu cách phòng tránh HIV/ AIDS

- Bệnh HIV/AIDS lây qua đường nào?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài: Phòng tránh HIV/AIDS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “HIV

lây truyền không lây truyền qua các hành vi tiếp xúc thông thường”.

- Gắn lên bảng khổ giấy có ghi sẵn nội dung

- Phân lớp thành nhóm, phát nhóm thẻ hành vi có nội dung ghi sẵn

- Tổ chức thi đua nhóm

- u cầu nhóm giải thích số hành vi

- Gọi em gắn lại phiếu đặt sai

- Hướng dẫn giải đáp dựa vào đáp án

*Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV.

+ Dùng chung bơm kim tiêm khơng khử trùng Xăm chung dụng cụ không khử trùng Nghịch bơm kim tiêm sử dụng Băng bó vết thương chảy máu mà khơng dùng găn tay bảo vệ Dùng chung dao cạo (trường hợp nguy lây nhiễm thấp) Truyền máu (mà khơng biết rõ nguồn gốc máu).

HĐ2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”

- Hướng dẫn chơi trị chơi

- Gọi em lên tham gia trò chơi

Yêu cầu lớp theo dõi cách ứng xử vai thảo luận câu hỏi sau: + Các em nghĩ cách ứng xử?

+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận tình - Nhận xét, đánh giá vai đóng, kết luận cách ứng xử nên không nên

- Quan sát bảng

- Từng nhóm lắng nghe, hướng dẫn trị chơi GV, nhóm em tham gia trò chơi

- Nối tiếp em nhóm đọc gắn phiếu vào bảng

- Đại diện nhóm giải thích hành vi có bảng

-2 em gắn lại phiếu đặt sai

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe

*Các hành vi khơng có nguy cơ

lây nhiễm HIV.

+Bơi bể bơi (hồ bơi) công cộng; bị muỗi đốt; cầm tay; ngồi học bàn; khoác vai; dùng chung khăn tắm; mặc chung quần áo; nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS; ôm; chơi bi’ uống chung ly nước; ăn cơm cùng mâm; nằm ngủ bên cạnh; sử dụng nhà vệ sinh công cộng.

- 5em đóng vai (1 em đóng vai bị nhiễm HIV, người thứ tỏ ân cần chưa biết, sau thay đổi thái độ; người thứ có ý định làm quen, biết bạn bị nhiễm HIV thay đổi thái độ lo sợ; người thứ đóng vai GV, sau xem tờ giấy “nhất định em tiêm chích ma t, tơi chuyển em lớp khác”

(11)

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận.

- Gắn tranh trang 36, 36 SGK yêu cầu lớp quan sát trả lời câu hỏi

+ Nói nội dung hình

sau khởi phòng; người thứ thể thái độ cảm thơng)

+ Theo bạn, bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ?

+ Nếu bạn hình người quen bạn, bạn đối xử với họ nào? Tại sao?

- Nhận xét, đánh giá kết luận chung: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường Những người nhiễm HIV, đặc b iệt trẻ em có quyền cần được sống mơi trường có hỗ trợ, thơng cảm chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm; khơng nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ Điều sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho thân, gia đình xã hội

- Cả lớp thảo luận, đại diện em trả lời câu hỏi trước lớp - Từng nhóm quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày kết

4.Củng cố:

- Hơm em học gì? Đối với người nhiễm HIV/AIDS, em cần có thái độ nào? Làm để phòng tránh bệnh HIV/AIDS?

GDKNS: -Các em cần thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với

người nhiễm HIV

5.Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn nhà chuẩn bị học sau: Phòng tránh bị xâm

hại

Tiết 3/ngày; tiết 42PPCT Mơn: Tốn

Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

1/ KT: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân

2/ KN: - Biết cách đổi số đo khối lượng dạng số thập phân Hs làm tập 1,2a,3

3/ T Đ: - Yêu thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng đo khối lượng kẻ sẵn

-HS: SGK, tập, bút, thước, bảng

(12)

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1-Ổn định :

2-KT cũ:

- Nêu bảng đơn vị đo độ dài

- Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề gấp lần? em lên bảng làm

8m 3dm = …….m; 137mm = ……m; 67m 89cm = … m

3-Bài mới:

Giới thiệu bài: Vi t s đo kh i l ng, d i d ng s th p phân ế ố ố ượ ướ ố ậ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Ôn tập đơn vị đo khối lượng:

- Cho em đọc tên đơn vị đo khối lượng; ôn lại quan hệ đơn vị đo khối lượng thường dùng

1 tạ 10

1 

= 0,1 tấn; kg = 1000

1

= 0,001 tấn;

- Hoàn thành bảng đơn vị đo

Hoạt động 2

2 Hướng dẫn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

- Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

5 132 kg = ………… - Yêu cầu em nêu cách làm

- Tương tự yêu cầu em khác lên bảng nêu cách làm:

5 32 kg = ………… - Kết luận cách thực

Hoạt động 3 THỰC HÀNH:

Bài 1: Yêu cầu em làm vào nháp bảng

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 562kg = …… tấn; b) 14kg = …

c) 12 kg = … tấn; - Nhận xét bổ sung Bài 2:

* Viết số đo sau dạng số thập phân

- Yêu cầu em làm

- Vài HS xung phong nêu từ ĐV lớn tới đơn vị bé ngược lại

1 kg = 100

1

tạ = 0,01 tạ v.v…

-Dựa vào bảng đơn vị đo nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng

- Một em lên bảng thực Ví dụ:

5tấn132kg = 51000

132

tấn = 5,132 Vậy: 5tấn 132kg = 5,132

- Một em khác nêu cách làm VD:

5tấn32kg = 51000

32

tấn = 5,032 Vậy: 5tấn32kg = 5,032tấn

1- em làm bảng lớp

4tấn562kg = 41000

562

= 4,562tấn

3tấn14kg = 31000

14

tấn = 3,014tấn

12tấn6kg=121000

6

tấn= 2,006tấn 2- Một em lên bảng làm

2kg50g = 21000

50

kg = 2,050kg

45kg23g = 451000

23

kg = 45,023kg

(13)

a) 2kg50g; 45kg23g; 10kg3g; 500g - Nhận xét bổ sung

Bài 3:

- Yêu cầu lớp thảo luận làm

- Nhận xét sửa sai Bài 2b: (HS K-G)

10kg3g = 101000

3

kg = 10,003kg 500g = 1000

500

kg = 0,500kg= 0,5 kg - Cả lớp thảo luận làm

Bài giải:

Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử ngày là:

x = 54 (kg)

Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử 30 ngày là:

54 x 30 = 1620 (kg)

1620kg = 1,620 (hay 1,62 tấn) Đáp số: 1,620 hay 1,62

B.500g = 1000 500

kg = 0,500kg= 0,5 kg

4- Củng cố:

- Nêu đơn vị bảng đo khối lượng -Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng

5-Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà luyện tập thêm, học thuộc bảng đơn vị đo diện tích chuẩn bị cho sau

Buổi chiều Tiết 1/ngày ;tiết PPCT Môn: Kể chuyện

Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

1/KT: -Kể tự nhiên, lời nói câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

2/ -Rèn kĩ năng:

+ Nói: Nhớ lại chuyên thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Biết xếp việc thành câu chuyện

+ Nghe: Chăm nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi nhận xét lời kể bạn 3-Ham đọc sách, thích kể chuyện thích nghe kể chuyện

LSĐP: Bạc Liêu (Gía Rai) có gia đình Mười Chức đứng lên đấu tranh giành lại ruộng đất đấu tranh giành thắng lợi thực dân Phát buộc phải trả lại ruộng đất khai phá cho gia đình ơng

II CHUẨN BỊ:

GV: Tranh, ảnh số cảnh đẹp địa phương, bảng lớp viết đề tài Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý

HS: Đọc tìm hiểu trước sách báo

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

(14)

1-Ổn định:

2-KT cũ: gọi HS kể lại câu chuyện nghe đọc (tiết trước)

3-Bài mới:

Giới thiệu bài: nêu m c đích yêu c u c a bài.ụ ầ ủ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

a) Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề gợi ý 1-2 - Gắn bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b

- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ tự giới thiệu câu chuyện kể -Nhận xét đánh giá kết luận -Nêu tiêu chí đánh giá, gắn lên bảng:

+ Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm

+ Câu chuyện SGK: điểm + Kể hay, phối hợp tốt giọng điệu, cử chỉ: điểm

+ Nêu ý nghĩa chuyện: điểm

+ Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm

Hoạt động 2

Thực hành kể chuyện:

-Chia nhóm yêu cầu HS kể lại câu chuyện sau trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức thi kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức thi kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện kể trước lớp (thi đua nhóm)

-Tổ chức, nhận xét, đánh giá, bình bầu bạn kể chuyện hay

-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn kể hay dùng từ đặt câu

- Một HS đọc đề bài, gợi ý SGK

- Cả lớp quan sát bảng phụ thảo luận

- Vài HS giới thiệu câu chuyện kể

- Lắng nghe

- Một em đọc tiêu chí đánh giá

- Chia nhóm, kể chuyện cho nghe, đặt câu hỏi với nhau, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Nhận xét, đánh giá lẫn nhóm - Đại diện nhóm, em kể câu chuyện trình bày ý nghĩa câu chuyện kể

- Nhận xét, so sánh, đánh giá câu chuyện bạn kể theo tiêu chí - Bình bầu bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay

4-Củng cố:

- Qua câu chuyện, em hiểu điều ? 5-Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

(15)

-Dặn HS xem trước yêu cầu kể chuyện tranh minh họa tiết kể chuyện: Người săn nai tuần 11

-Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2020 Tiết 1/ngày; tiết 18PPCT

Môn: Tập đọc Bài: ĐẤT CÀ MAU I MỤC TIÊU:

1/ KT: - Hiểu nội dung bài: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách người Cà Mau ( trả lời câu hỏi SGK)

2/ KN: -Đọc diễn cảm toàn Đất Cà Mau Biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả

3/ T Đ: - Thấy cách viết văn miêu tả

TNMT:Hiểu người có tinh thần thượng võ,khai phá giữ gìn vùng đát này

nên ta phải yêu quý người vùng đất

LSĐP: Bạc Liêu (Gía Rai) có gia đình Mười Chức khai hoang ruộng đất Pháp và

địa chủ cướp lúa cướp đất Gia đình Mười Chức đứng lên đấu tranh giành lại ruộng đất Cuộc đấu tranh giành thắng lợi thực dân Phát buộc phải trả lại lúa, ruộng đất khai phá cho gia đình ơng

II CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh họa tập đọc SGK Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh cảnh thiên nhiên, người mũi Cà Mau

- HS: SGK, chuẩn bị

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1-Ổn định:

2-KT cũ: Gọi HS đọc chuyện “Cái quý nhất?”, trả lời câu hỏi nêu nội

dung

3-Bài mới: Giới thiệu bài: Đất Cà Mau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc toàn – Chia đoạn

- Chia văn đoạn Gọi em đọc - Hướng dẫn phát từ khó, luyện phát âm cho HS

- Gọi HS đọc tiếp Yêu cầu nêu câu dài, từ ngữ khó hiểu

- Hướng dẫn HS giải nghĩa số từ khó

- em đọc diễn cảm tồn - em đọc tiếp nối, lớp theo dõi, phát nêu từ, tiếng có âm vần khó đọc

- Rèn phát âm

-3 HS tiếp nối đọc lượt nêu câu dài từ ngữ khó hiểu

- Cùng tìm hiểu nghĩa từ, đọc phần giải SGK - Luyện đọc theo cặp, sửa sai

(16)

- Tổ chức luyện đọc theo cặp HS, gọi vài cặp đọc, nhận xét, sửa sai cho HS

- Đọc mẫu

Hoạt động 2

Tìm hiểu luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc lướt, trả lời câu hỏi SGK

- Đoạn

+ Mưa Cà Mau có khác thường? + Hãy đặt tên cho đoạn văn

- Hướng dẫn lớp đọc, nhấn giọng từ ngữ tả khác thường mưa Cà Mau (sớm nắng chiều mưa, nắng đó, mưa xuống, hối hả, phũ …) kết hợp giải thích nghĩa từ khó “Phũ”

- Đoạn 2:

+ Cây cối đất Cà Mau mọc sao? + Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?

+ Hãy đặt tên cho đoạn văn

- Hướng dẫn đọc đoạn 2: miêu tả tính chất khắc nghiệt thiên nhiên sức sống mãnh liệt cối đất Cà Mua (nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, gió, dơng, thịnh nộ … chòm, rặng, san sát, thẳng đuột, hà sa số…) kết hợp giải nghĩa từ khó (phập phều, thịnh nộ, hà sa số)

- Đoạn 3:

+ Người dân Cà Mau có tính cách nào?

+ Kết hợp giải nghĩa từ khó (Sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát)

+ Em đặt tên cho đoạn nào?

Hoạt động 3

cùng Vài cặp đọc tiếp nối, lớp nhận xét

- Lắng nghe GV đọc

- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm câu hỏi SGK - Nối tiếp em đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Mưa Cà Mau mưa dông: đột ngột, dội nhanh chóng

+ Mưa Cà Mau

- Cả lớp theo dõi đọc diễn

cảm, phát từ khó đọc

- Nối tiếp em đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt

+ Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng nước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo lên câu thân đước + Đất, cối nhà cửa Cà Mau hay cối nhà cửa Cà Mau …

-Cả lớp theo dõi, luyện đọc diễn cảm

- Nối tiếp em đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể thích nghe chuyện kỳ lạ sức mạnh trí thơng minh người

(17)

- Hướng dẫn thể giọng đọc nói tính cách người Cà Mau (thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn…)

- Theo dõi nhận xét, khen thưởng em đọc tốt, bình chọn em đọc hay

+ Tính cách người Cà Mau hay Người Cà Mau kiên cường

- Luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm cá nhân, bình chọn bạn đọc hay

4-Củng cố:

- HS đọc lại tồn Bài viết có ý nghĩa sâu sắc gì?

5-Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

Dặn: yêu cầu em chuẩn bị cho tuần ôn tập HK1, đọc học thuộc lòng đọc từ tuần đến tuần

Tiết 2/ngày; tiết 43PPCT Mơn: Tốn

Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

1/ KT: -Biết cách đổi đơn vị đo diện tích dạng STP

2/ KN: Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân Hs làm tập 1,2 3/ Có ý thức ham học tốn, cẩn thận làm

II CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng đo diện tích kẻ sẵn

- HS: SGK, tập, bút, thước, bảng con, ôn đơn vị đo diện tích

III CÁC HOẠT ĐỘNG

1-Ổn định:

2-KT cũ: -Hãy đọc tên đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo theo

thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

-Viết số đo sau: 2kg 534 g = … kg ; 25 12 kg = … tạ

3-Bài mới: Giới thiệu bài: Viết số đo diện tích, dạng số thập phân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

1 Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.

a/ Yêu cầu em nêu lại đơn vị đo diện tích học

b/ Yêu cầu nêu quan hệ đơn vị đo liền kề

c/ Nêu quan hệ đơn vị đo diện tích: km2, với m2; km2

-Nêu đơn vị đo DT theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2.

-Hai đơn vị liền nhau 100 lần

-Nêu quan hệ đơn vị đo diện tích: 1km2 = 1.000.000m2

1ha = 10.000m2; 1km2 = 100ha.

(18)

Lưu ý: -Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền kề sau bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.

Hoạt động 2

Hướng dẫn viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào

2 0,01 100

1

1hakmkm -Nhắc lại

-Một em làm bảng lớp, lớp theo dõi nhận xét

2

2 3,05

100 5

3m dmmm

Vậy: 3m25dm2 = 3,05m2

chỗ chấm

-Yêu cầu phân tích nêu cách viết 3m25dm2 = ………m2

-Lưu ý: Các em dễ nhầm

2 10 5

3m dmm

2

100 1dm  m

nên

2

100

5m  m

b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 42dm2 = m2 Hoạt động 3

3 Thực hành:

Bài 1: Yêu cầu em tự làm -Theo dõi giúp đỡ HS thực -Yêu cầu HS trình bày

-Nhận xét, đánh giá, sửa sai Bài 2:

Giảng mẫu phần a

Vì 1ha = 10000m2 nên 1m2 = 10000

ha, 1654m2 = 10000

1654

ha =

0,1654haVậy = 1654m2 = 0,1654ha

- Yêu cầu lớp làm phần (b, c, d)

* Lưu ý: Mối quan hệ km2

1km2 = 100ha 1ha = 100

km2 =

0,01m2

Bài 3: HSK-G

-Yêu cầu em tự làm

- Gọi em làm bảng lớp - Nhận xét thống kết quả: a) 5,34km2 = 5100

34

km2 = 5km234ha

= 534ha

-Nhận xét sửa sai có -Cả lớp làm bài, em nêu cách làm Ví dụ:

42dm2 = 100 42

m2 = 0,42m2

Vậy: 42dm2 = 0,42m2

-HS tự làm bài, trình bày tự nhận xét , sửa sai

a)56 dm2 = 0,56 m2

b)17 dm2 23 cm2 = 17,23 dm2

c) 23 cm2 = 0,23 dm2

d) cm2 mm2 = 2,05 cm2

- Quan sát theo dõi cách làm - Cả lớp làm phần (b, c, d), em làm bảng lớp Ví dụ: 15ha = 100

15

km2 = 0,15km2

c) 6,5km2 = 610

km2 = 6100 50

km2

= 6km250ha = 650ha

d) 7,6256ha = 710000

6256

ha=7ha6256m2

= 76256m2

(19)

b) 16,5m2 = 16100 50

m2 = 16m2 50dm2 4-Củng cố:

-Hôm em luyện tập gì? Những đơn vị dùng để đo diện tích? km2 = … = … dam2 = … m2

; 4ha 128 m2 = m2 5-Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện tập thêm, chuẩn bị sau: Luyện tập chung

Tiết 3/ngày; tiết 17PPCT Môn: Tập làm văn

Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU:

1/ KT: - Bước đầu có kỹ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi

2/ KN: -Trong thuyết trình, tranh luận, nêu lý lẽ,dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục

3/ TĐ: - Biết diễn đạt ngắn gọn có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người tranh luận

4/ GDKNS: Thể tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết

phục, diễn đạt gọn gàng, thái độ bình tĩnh tự tin)

- Lắng nghe tích cực, hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận

II CHUẨN BỊ: -GV: Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT1, BT3a

- HS: SGK, chuẩn bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị HS

2.KT cũ: HS đọc mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả

đường

3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học, ghi tựa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1

Bài tập 1: Gọi em đọc yêu cầu BT1.

- Treo bảng kẻ sẵn nội dung BT1

- Tổ chức hoạt động theo nhóm, yêu cầu đọc thuyết trình vấn đề tranh luận câu (a,b,c)

- Cả lớp yêu cầu BT1

- Quan sát bảng ghi nội dung BT - Từng nhóm thảo luận, thống ghi kết

- Đại diện nhóm thuyết trình

+ Câu a: Vấn đề tranh luận: Cái quý đời?

- Tổ chức hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu nhóm đóng vai nhân vật - Gọi đại diện nhóm thực trao đổi, tranh luận

.- Nhận xét, đánh giá, khen thưởng nhóm biết mở rộng tranh luận lý

+ Câu b: Ý kiến lý lẽ bạn

* Lý lẽ đưa để bảo vệ ý kiến +Có ăn có sống

+Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo

(20)

lẽ nêu dẫn chứng dẫn cụ thể cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục

ĐK3: Phải biết cách nêu lý lẽ dẫn chứng có ý kiến cịn phải biết cách trình bày, lý luận để thuyết phục người đối thoại

- Gọi vài em phát biểu ý kiến trước lớp - Nhận xét lời phát biểu em kết luận: Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sử, người nói cần có thái độ ơn tồn, hịa nhã, tơn trọng người đối thoại; trách nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến chung người khác

Có làm lúa gạo, vàng bạc

+ Người lao động quý + Lúa gạo, vàng q chưa phải q Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc, trơi qua vơ vị

+ Thầy tơn trọng người đối thoại, lập luận có tình, có lý:

Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lý lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lý có tình, thể hiện tơn trọng người đối thoại - Một em đọc yêu cầu BT2

- Lắng nghe

- Đại diện nhóm em đóng nhân vật (Hùng, Quý, Nam) lớp trao đổi, tranh luận

- em đóng vai, thể trao đổi tranh luận với

- Cả lớp nhận xét, đánh giá nhóm

- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến

-Lắng nghe chữa

- Theo hướng dẫn lớp phân tích: phải nói theo ý kiến của số đông điều kiện của thuyết trình, tranh luận Khi tranh luận khơng thiết ý kiến của số đông Người tham gia thuyết trình tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục người 4-Củng cố: Nhắc lại nội dung học

5-Dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu em nhớ điều kiện tranh luận, có ý thức rèn luyện kỹ thuyết trình, tranh luận

Buổi chiều Tiết 1/ngày ;tiết 9PPCT Môn: Lịch sử

Bài: CÁCH MẠNG MÙA THU I MỤC TIÊU:

(21)

1/ KT: -Hiểu: Mùa thu năm 1945, nhân dân vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ, cách mạng gọi Cách mạng tháng Tám

2/ KN: - Nhớ được: Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội vào ngày 19/8/1945 Ngày 19/8/1945 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám

3/ T Đ: -Có ý thức đắn ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám

II CHUẨN BỊ:

-GV: Ảnh tư liệu cách mạng tháng tám Hà Nội tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành quyền địa phương, phiếu học tập HS

-HS: SGK, đọc tham khảo trước học

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định : Hát TT

2.KT cũ:

- Nêu số biểu xây dựng sống thôn xã sau phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh

3.Bài mới:

Giới thiệu bài: Ngày 19/8/1945 ngày kỷ niệm cách mạng tháng Tám. Diễn biến cách mạng sao, cách mạng có ý nghĩa lớn lao với lịch sử dân tộc ta Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:

- Đọc trả lời câu hỏi

+ Nêu diễn biến tiêu biểu khởi nghĩa ngày 19/8/1945 Hà Nội Biết ngày nổ khởi nghĩa Huế, Sài Gòn

+ Nêu ý nghĩa cách mạng 8/1945

+ Liên hệ dậy địa phương

Hoạt động 2:

- Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi + Việc vùng lên giành quyền Hà Nội diễn nào? Kết sao?

- Hướng dẫn gợi ý câu trả lời

+ Cuộc khởi nghĩa Hà Nội có vị trí nào? Nếu khơng giành quyền Hà Nội địa phương khác sao?

+ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động tới tinh

- Cả lớp thảo luận câu hỏi trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Từng nhóm thảo luận trả lời - Đại diện nhóm trả lời trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Từng nhóm thảo luận câu hỏi + Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giảnh quyền Hà Nội - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận nhóm

- Lắng nghe giảng

- Cả lớp nêu hiểu biết dựa thông tin sưu tầm quê hương

(22)

thần cách mạng nhân dân nước?

- Giới thiệu nét khởi nghĩa Huế (23/8) Sài Gòn (25/8) - Liên hệ thực tế địa phương: Em có biết khởi nghĩa giành quyền năm 1945 quê hương em?

Hoạt động 3:

- Yêu cầu lớp thảo luận tìm hiểu khí cách mạng tháng tám

+ Khí cách mạng tháng tám thể điều gì?

+ Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết gì? Kết mang lại tương lai cho nước nhà?

- Cả lớp thảo luận câu hỏi +Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng

+Giành độc lập, tự do, cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ

4.Củng cố:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Vì mùa thu 1945 gọi mùa thu Cách mạng?

+ Vì ngày 19/8 lấy làm ngày kỷ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta?

5.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc tìm hiểu ngày Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2/9/1945

Tiết 2/ngày Mơn: Ơn tập làm văn

Bài: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I Mục tiêu:

KT - Học sinh biết dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng văn tả cảnh KN - Rèn luyện cho học sinh kĩ nói miệng

T Đ - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

II Chuẩn bị: Nội dung bài.

- Học sinh ghi lại điều quan sát vườn cánh đồng

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu

a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn - Giáo viên chép đề lên bảng

- HS nêu

(23)

- Cho HS nhắc lại yêu cầu đề - Cho học sinh nhắc lại dàn ý lập tiết học trước

- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng * Gợi ý dàn :

Mở bài:

Giới thiệu vườn vào buổi sáng Thân :

* Tả bao quát vườn

- Khung cảnh chung, tổng thể vườn (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí vườn) * Tả chi tiết phận :

- Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ làm việc vườn

Kết : Nêu cảm nghĩ khu vườn b)HS trình bày miệng.

- Cho học sinh dựa vào dàn chuẩn bị tập nói trước lớp

- Gọi học sinh trình bày trước lớp

- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung ghi điểm

- Gọi học sinh trình bày - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay 4.Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét, hệ thống - Dặn học sinh chuẩn bị cho sau

Đề : Tả quang cảnh buổi sáng vườn (hay cánh đồng)

- HS nhắc lại yêu cầu đề - Học sinh nhắc lại dàn ý lập tiết học trước

- HS đọc kỹ đề

- Học sinh trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét

- Một học sinh trình bày

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2020 Tiết 1/ngày ;tiết 9PPCT

Mơn :Chính tả (nhớ – viết)

Bài : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU:

1.KT: -Nhớ – viết lại tả thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà Trình bày khổ thơ, dòng tơhi theo thể thơ tự

2.KN: - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/1 âm cuối n/người

3.TĐ: Cẩn thận có ý thức rèn chữ, rèn cách trình bày

II CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện tập -HS: SGK, chuẩn bị bài, BTTV

III CÁC HOẠT ĐỘNG

(24)

1.Ổn định : Kiểm tra đồ dùng học tập em.

2.KT cũ: HS thi viết tiếp sức bảng tiếng có vần uyên/uyêt.

3 Bài mới : Giới thiệu bài: nh vi t : Ti ng đàn Ba-la-lai-ca sông àớ ế ế Đ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Hướng dẫn nhớ – viết tả:

a) Tìm hiểu nội dung viết:

- Yêu cầu lớp đọc “Tiếng đàn Ba-lai-ca sông Đà”

- Hỏi: Bài gồm khổ thơ? Trình bày dòng thơ nào? Những chữ phải viết hoa? Nhận xét viết: Đàn Ba-la-lai-ca

b) Hướng dẫn viết từ khó. c) Hướng dẫn chấm chữa bài.

Hoạt động 2

Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2:

- Gọi em đọc yêu cầu BT2

- Yêu cầu lớp làm tập (2a, 2b) - Gọi em lên bảng tìm ghi vào bảng mơ hình cấu tạo vần

- Tổ chức chơi trò chơi “Bốc thăm”

- Kết thúc trò chơi, yêu cầu em đọc lại cặp từ ngữ viết

- Nhận xét, đánh giá sửa sai, kết luận lời giải BT 2a BT 2b

*La/ na:

la hét, nết na; la, na; lê la *Vần – vầng:

Vần thơ – vầng trăng; Vần cơm – vầng trán;

Mưa vần vũ – vầng mặt trời *Buôn – buông:

Buôn làng – buông ;

buôn bán; buông trôi; buôn làng – buông tay

Bài tập 3:

- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm - Tổ chức thi đua tìm từ láy có âm đầu l từ láy có âm cuối người: nhóm

-Nhận xét, đánh giá sửa sai, kết luận lời giải

Từ láy có âm đầu l :

La liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai

- Một em đọc “Tiếng đàn Ba-lai-ca sông Đà”, lớp đọc thầm

- Cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi

- HS viết vào - Đổi vở, soát lỗi

- Một em đọc yêu cầu BT2 - Cả lớp làm vào BT em làm bảng

- Lần lượt nối tiếp em lên bốc thăm, đọc to viết cặp từ ngữ lên bảng

- em đọc trước lớp cặp từ ngữ Cả lớp nhận xét chữa vào BT

* Man / mang: lan man / man mác; Khai mang /con mang;

Nghỉ miên man /phụ nữ có mang *Vươn – vương:

Vươn lên – vương vấn; Vươn tay – vương tơ; Vươn cổ – vấn vương - HS đọc yêu cầu BT3

-Thảo luận theo nhóm, tìm từ láy viết bảng phụ giấy khổ lớn -Đại diện nhóm dán tờ giấy lên bảng lớp

-Cả lớp theo dõi, nhận xét chữa vào

Từ láy có âm cuối ng :

Lang thang, làng nhàng, chàng màng, loáng thoáng, loạng choạng,

thoang thoáng, chang chang, vang vang, sang sáng, trăng trắng, văng

(25)

láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng…

vẳng…

4.Củng cố:

Đọc lại nội dung viết (1HS cầm sách đọc)

-Trong tập tả, em luyện viết phân biệt âm nào, vần nào?

5.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả; ôn tập chuẩn bị thi kỳ

Tiết 2/ngày ;tiết 18PPCT Môn : Khoa học

Bài: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I MỤC TIÊU:

1/ KT: -Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý đề phòng tránh bị xâm hại

2/KN: - Ứng phó với nguy bị xâm hại

3/ T Đ: - Chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại

4/ GDKNS: - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy bị xâm hại

- Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại

- Kĩ giúp đỡ bị xâm hại

II CHUẨN BỊ

- GV: Hình vẽ trang 38, 39 (SGK), số tình đề đóng vai - HS: Giấy bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định:

2.KT cũ:

Nếu gặp người bị bệnh HIV, em có thái độ nào?

3.Bài mới: Giới thiệu bài: Phòng tránh bị xâm hại

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Yêu cầu nhóm quan sát hình (1, 2, trang 38) trao đổi nội dung hình trả lời câu hỏi

+ Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại?

+ Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại?

- Tổ chức thi đua nhóm

- Cả lớp quan sát tranh

- Từng nhóm trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

(26)

- Nhận xét, đánh giá chọn nhóm trả lời kết luận:

- Một số điểm cần ý phòng tránh bị xâm hại (xem mục bạn cần biết trang 39SGK)

Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với

nguy bị xâm hại”

- Lắng nghe

Một số tình dẫn đến nguy bị xâm hại: Đi mình nơi tối tăm, vắng vẻ; phịng kín với người lạ; nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc chăm sóc đặc biệt của người khác mà khơng rõ lý do… - Phân lớp thành nhóm, nhóm nhận

một tình để tập cách ứng xử

+ Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho mình?

+ Nhóm 2: Phải làm có người lạ vào nhà?

+ Nhóm 3: Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân?

- u cầu nhóm trình bày cách ứng xử

- Hoạt động lớp, gọi vài em trả lời câu hỏi

+ Trong trường hợp bị xâm hại, cần làm gì?

* Nhận xét, đánh giá kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy trường hợp cụ

- Hoạt động theo nhóm

- Từng nhóm trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử nhóm

- Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến

Ví dụ:

+ Tìm cách tránh né người như đứng dậy lùi xa đủ để kẻ đó khơng với tay đến người mình. + Nhìn thẳng vào mặt người và nói to hét to cách kiên quyết: Không! Hãy dừng lại, sẽ thể em cần lựa chọn cách ứng xử

phù hợp

Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy

- Hoạt động theo cặp đôi Mỗi em vẽ bàn tay tờ giấy A4

-Gọi vài em nói “bàn tay tin cậy”

-Nhận xét hướng dẫn em xem mục kết luận mục bạn cần biết trang 39 SGK

nói cho người biết Có thể nhắc lại lần thấy cần thiết. + Bỏ ngay: Kể với người tin cậy để giúp đỡ.

Hoạt động theo cặp, lắng nghe GV hướng dẫn

-2 em ngồi cạnh nhau, trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy” lẫn trình bày trước lớp

Cả lớp theo dõi nhận xét

4.Củng cố:

- Làm để phòng tránh bị xâm hại?

(27)

Gặp người lạ, em phải giữ khoảng cách để tránh tình trạng bị xâm hại xảy ra?

5.Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn nhà thực hành điều học, chuẩn bị sau: Ôn tập người sức khoẻ

Tiết 3/ngày ;tiết 44PPCT Mơn : Tốn

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1/KT: -Biết viết đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân 2/KN: -Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích Hs làm 1,2,3

3/ T Đ: -Giúp HS ham học toán, cẩn thận làm

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi BT, phiếu HT … - HS: SGK, tập, bút thước, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Ổn định:

2.KT cũ:

- Nêu bảng đơn vị đo diện tích Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề gấp lần? Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với chữ số?

3 em lên bảng làm bài: 5tấn14kg = … tấn; 17dm2 23cm2 = …dm2; 23 cm2 = dm2 3.Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập chung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Bài 1: Viết đo độ dài dạng số thập

phân

- Yêu cầu em tự làm

- Gọi em làm bảng lớp nêu cách làm trước lớp

- Nhận xét bổ sung

Bài 2: Viết số đo khối dạng số

thập phân có đơn vị kilơgam

- Yêu cầu lớp tự làm Gọi em làm bảng lớp

- Nhận xét chữa

Hoạt động 2

Bài 3: Viết số đo diện tích dạng

số thập phân có đơn vị mét vng - u cầu lớp làm vào vở, em làm bảng lớp

- Nhận xét chữa Bài 4: HSKG làm thêm

1- Cả lớp tự làm bài, em làm bảng nêu cách làm

Vd:a) 42m34cm=42100

34

m=42,34 m Vậy: 42m34cm = 42,34m

- Cả lớp theo dõi nhận xét 2- Cả lớp tự làm

- 2em làm bảng lớp Ví dụ: a) 500g = 1000

500

kg = 0,500kg = 0,5kg 3- Cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp tự làm vào

- Một em nêu cách làm kết trước lớp, lớp theo dõi

- Theo dõi chữa vào

a) km2= 7000000 m2 ha= 0000 m2

8,5 ha= 85000m2

b)30 dm2 = 0,3 m2 ;300 dm2

(28)

- Yêu cầu đọc đề tự làm - Yêu cầu nêu bước giải trước lớp Nhận xét bổ sung

Lưu ý: Hướng dẫn em viết số đo độ dài khối lượng dạng số thập phân theo cách khác, ví dụ: 4562,3 = … km

Km hm dam m dm

Đọc đề bài, phân tích đề bài, TT

- em nêu Tóm tắt làm bảng C/ dài:

C/rộng: 150m Bài giải:

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

Chiều dài sân trường hình chữ nhật: 150 : x = 90 (m)

Chiều rộng sân trường hình chữ nhật: 150 – 90 = 60 (m)

Diện tích sân trường hình chữ nhật là: 90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54 ha

Đáp số: 5400m2 = 0,54 ha

Các em quan sát lược đồ phân tích: xuất phát từ chữ số hàng đơn vị ứng với mét, xác định chữ số lại ứng với đơn vị hệ đơn vị đo độ dài

T/tự lớp phân tích viết số đo khối lượng dạng số thập phân

4-Củng cố:

- Hôm luyện tập vấn đề gì? - Hãy nêu tên đơn vị đo diện tích mà em biết?

5-Dặn dị: Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện tập thêm. Buổi chiều

Tiết 1/ngày ;tiết 18PPCT Môn : Luyện từ câu

Bài: ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU:

1/ KT: -Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế

2/ KN: - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lập lại văn ngắn

3/ T Đ: - Tự hào phong phú tiếng Việt

II CHUẨN BỊ:

-GV: Giấy to: Viết nội dung BT2, tờ BT3 (phần luyện tập) -HS: SGK, chuẩn bị bài, BTTV

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1-Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập em 2-KT cũ:

Gọi em lên đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương nơi em sinh sống 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu

GV: Nguyễn Thị Hưởng – 5A1 28 Duyệt 26.10.2020 PHT: Vũ Thị Quỳnh Lan

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

Tìm hiểu bài:

Bài tập 1:

-Gắn bảng viết sẵn BT phần nhận xét

- Hướng dẫn lớp đọc thầm, làm, trình bày miệng

- Kết luận: Các từ: tớ, cậu, đại từ.

Từ tớ cậu đại từ dùng để xưng hô, thay cho nhân vật trong truyện Hùng, Q, Nam Từ là đại từ dùng để thay cho danh từ chỉ chích bơng câu trước, tránh lặp ở câu sau.

Bài tập 2:

Gắn bảng viết sẵn BT2, gọi em đọc yêu cầu BT2

-Tổ chức em làm việc theo nhóm đơi

-Chốt ý: Vậy đại từ.

Xác định kiến thức:

- Yêu cầu em đọc nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK

Hoạt động 2

Phần luyện tập:

Bài tập 1: Yêu cầu lớp đọc BT1 - Nhận xét chốt ý: Các từ in đậm trong đoạn thơ dùng để Bá c Hồ Những từ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác.

Bài tập 2:

- Gọi em đọc yêu cầu BT2

- Cho HS đọc câu hỏi, yêu cầu trả lời + Bài ca dao lời đói đáp với ai?

Hoạt động 3

Bài tập 3: Gọi em đọc yêu cầu BT3

- Yêu cầu hoạt động theo nhóm

- Nhắc nhở: Tránh thay từ chuột

- em đọc

- Làm việc cá nhân, xung phong trình bày

+Đoạn a:(tớ, cậu) dùng để xưng hô.

+Đoạn b: (nó) dùng để xưng hơ đồng thời thay cho danh từ (chích bơng) câu cho khỏi lập lại từ Những từ gọi là đại từ.

Một em đọc yêu cầu BT2

- Thảo luận nhóm đơi, xung phong làm miệng

+ Từ thay cho từ thích; từ thế thay cho từ quý.

-Vài em đọc phần ghi nhớ trongSGK

- Một em đọc yêu cầu BT1

- Làm việc cá nhân, xung phong trình bày miệng

- Nối tiếp HS khác trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Đọc yêu cầu BT2

- Cả lớp trao đổi, làm trả lời

+ Lời đối đáp nhân vật tự xưng “ơng” với “cị”

+ Các đại từ ca dao là: Mày (chỉ cị), ơng (chỉ diệc) - Một em đọc yêu cầu BT3

- Từng nhóm thực theo bước để làm

+ Bước 1: Phát danh từ lập lại

(30)

bằng nhiều từ nó, làm cho từ bị lặp nhiều, gây nhàm chán

+ Nhận xét kết luận lời giải: Chuột ta gặm vách nhà Một khe hở hiện ra Chuột chui qua khe tìm rất nhiều thức ăn Là chuột tham lam nên ăn nhiều q, nhiều đến mức bụng phình to Đến sáng, chuột tìm đường trở ổ, bụng to q, khơng lách qua khe hở được.

nhiều lần câu chuyện (chuột). + Bước 2: Tìm đại từ thích hợp để thay cho từ chuột (là từ – thường dùng để vật).

- Cả lớp theo dõi nhận xét

4-Củng cố:

- Thế Đại từ? Cho ví dụ đại từ đặt câu với từ

5-Dặn dị:

- Nhận xét tiết học, yêu cầu em nhà luyện tập thêm, chuẩn bị ôn tập kiểm tra

Tiết 2/ngày

Mơn: Ơn luyện từ câu Bài: BÀI LUYỆN TẬP THÊM I Mục tiêu:

KT - Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa KN - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm tốt T Đ - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Chuẩn bị: Nội dung bài. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét Bài tập1 : Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thống, trắng xố, trùng điệp điền vào chỗ chấm :

Từ đèo ngang nhìn hướng nam, ta bắt gặp khung cảnh thiên nhiên… ;

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề

- HS lên chữa - HS làm tập

Thứ tự cần điền : + Kì vĩ

+ Trùng điệp

(31)

phía tây dãy Trường Sơn… , phía đơng nhìn biển cả, Ở vùng đồng bát ngát biếc xanh màu diệp lục Sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông …vắt ngang giữa…vàng đổ biển Biển suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương

Bài tập2 :

H : Đặt câu với từ ? + Kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng Bài tập3 : (HSKG)

H : Đặt câu với nghĩa chuyển từ ăn ?

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

+ Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng

Gợi ý :

- Vịnh Hạ Long cảnh quan kì vĩ nước ta

- Dãy Trường Sơn trùng điệp màu xanh bạt ngàn

- Các bạn múa dẻo với hai dải lụa tay - Xa xa, thảm lúa chín vàng lượn sóng theo chiều gió

- Đàn cị bay trắng xố góc trời vùng Năm Căn

- Mấy đám mây sau núi phía xa Gợi ý :

- Cơ ăn ảnh.

- Tuấn chơi cờ hay ăn gian. - Bạn cảm thấy ăn năn. - Bà ăn hiếp người khác. - Họ muốn ăn đời, kiếp với nhau.

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2020 Tiết 1/ngày ;tiết 9PPCT

Môn: Địa lý

Bài: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I MỤC TIÊU:

1/KT: -Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ D/số phân bố dân cư nước ta

2/ KN: -Nêu số đặc điểm dân tộc nước ta 3/ T Đ: -Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc

TNMT:GD đồng đất chật người đông,ở miền núi dân cư thưa thớt.

(32)

II CHUẨN BỊ :

-GV: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi đô thị Việt Nam Bản đồ mật độ dân số Việt Nam

-HS: SGK Đọc tìm hiểu trước nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định:

2 KT cũ: Hiện nay, dân số nước ta khoảng người? khoảng bao

nhiêu dân tộc ? Kể tên số dân tộc mà em biết

3 Bài mới: Giới thiệu bài: Các dân tộc phân bố dân cư

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Các dân tộc

- Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi

- Nước ta có dân tộc? Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu?

- Yêu cầu lớp trả lời câu hỏi - Gọi vài em lên bảng gắn tranh ảnh số dân tộc vào đồ

- Gọi em khác lên bảng vùng phân bố dân tộc

- Nhận xét, bổ sung phần trình bày HS

Hoạt động 2: Mật độ dân số

-Em cho biết mật độ dân số gì? -Hướng dẫn thêm:

- Cả lớp thảo luận câu hỏi

- Một em trả lời trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-HS lên bảng gắn tranh vào vùng phân bố dân tộc

- Nối tiếp em đồ vùng

Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng dân số điểm vùng hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia đó.

-Yêu cầu quan sát bảng mật độ dân số trả lời câu hỏi mục (SGK)

-Nhận xét bổ sung

*Kêt luận: Nước ta có mật độ dân số cao

(cao mật độ dân số T/Quốc, Lào, Cam –pu-chia)

Hoạt động 3: phân bố dân cư.

-Yêu cầu HS trả lới câu hỏi mục (SGK)

phân bố người kinh, vùng phân bố dân tộc người

- em dựa SGK trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi nhận xét -HS nêu tìm ví dụ

Ví dụ: dân số huyện là: 30 000 người; diện tích huyện 300 km2, mật độ dân số là:

30 000 : 300km2 = 100 người/km2

- Quan sát theo dõi để hiểu mật độ dân số

(33)

-Nhận xét, bổ sung

*Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đồng Ở vùng đồng đô thị lớn, dân cư đông đúc; miền núi hải đảo dân cư thưa thớt

-Hỏi thêm: Dân cư nước ta chủ yếu sống thành thị hay nông thôn ?

-HS trả lời, nhận xét bổ sung

- Cả lớp quan sát lược đồ dân cư, tranh ảnh ảnh vùng đồng bằng, buôn miền núi

- Thảo luận , trả lời câu hỏi

-Vài HS lên bảng đồ trình bày theo câu hỏi

Phát biểu theo hiểu biết thân Lớp bổ sung thống ý

4-Củng cố:

- Nước ta có khoảng bao dân tộc? Dân cư sống tập trung phần lớn đâu?

- Liên hệ giáo dục : Tình đồn kết dân tộc

5-Dặn dò: Nhận xét tiết học

- Dặn: Yêu cầu em nhà luyện tập thêm, chuẩn bị sau: Nơng nghiệp

Tiết 2/ngày;tiết 45PPCT Mơn : Tốn

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1/KT:-Biết viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân 2/KN:-Luyện giải tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích

3/T Đ: -Rèn tính ham học tốn, cẩn thận Hs làm tập 1,3,4

II CHUẨN BỊ

-GV: Sách giáo khoa

-HS: SGK, tập, bút, thước, bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1-Ổn định:

2-KT cũ:

- Nêu bảng đơn vị đo diện tích em lên bảng làm:

2ha m2 = ………ha; 49m283dm2 = ……… m2; 8m27dm2 = ……… m2;

3-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài 1: Viết số đo dạng số thập

phân có đơn vị mét

- Yêu cầu lớp tự làm

- Gọi vài em nêu cách làm đọc kết trước lớp

- Nhận xét chữa

- Cả lớp làm vào

- em nêu làm trêh bảng

3m6dm = 10

36

m = 3,6m

4dm =10

4

m = 0,4m

(34)

Bài 3:

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu lớp tự làm bài, nêu cách làm

- Nhận xét chữa

Bài 4:

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu lớp tự làm - Nhận xét chữa Bài 2: HSKG làm thêm

Viết số đo thích hợp vào trống (theo mẫu)

- Yêu cầu lớp tự làm - Một em làm bảng lớp - Nhận xét bổ sung

Bài 5: (về nhà làm thêm)

- Yêu cầu quan sát hình vẽ cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu?

- Yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ đánh giá

- Nhận xét chữa

34m5cm =34 100

5

m = 34,05m

345cm = 100

345

m = 3,45m 3/

- Cả lớp làm vào 42dm4cm = 42,4 dm 56cm 9mm = 56,9cm 4/

- Cả lớp làm 3kg 5g = 3,005 kg

30g = 0,03kg ; 1103 g = 1,103 kg

Một em làm bảng Cả lớp theo dõi nhận xét

Đơn vị

Đơn vị ki-lô-gam

3,2 3200 kg

0,502 502 kg

2,5 2500kg

0,021 21 kg

- Cả lớp quan sát trả lời, em nêu trước lớp: túi cam nặng kg 800g - Một em khác làm bảng lớp a) 1kg800g = 1,800kg = 1,8kg b) 1kg800g = 1800g

- Cả lớp theo dõi nhận xét

4-Củng cố:

- Nêu nội dung luyện tập Tổ chức trò chơi: 4kg56g = …kg ; 7g =…kg ; 3453 g = …kg

5-Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn: Về nhà ôn luyện thêm, chuẩn bị sau: Luyện tập chung –tiết 46

Tiết 3/ngày; tiết 18PPCT Môn: Tập làm văn

Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

(35)

I MỤC TIÊU:

1.KT: -Bước đầu có kỹ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi

2.KN: -Trong thuyết trình, tranh luận, nêu lý lẽ, dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục

3 T Đ: -Biết diễn đạt ngắn gọn có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người tranh luận

4/ GDKNS: Thể tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gọn gàng, thái độ bình tĩnh tự tin)

- Lắng nghe tích cực, hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận

TNMT::Sự cần thiết đất nước khơng khí ánh sáng mơi trường sống người

II CHUẨN BỊ

-GV: Một số giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT1, giúp HS biết mở rộng lý lẽ vàdẫn chứng

-HS: SGK, chuẩn bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị HS

2 KT cũ: Gọi HS đọc đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng văn tả đường

3 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu m c tiêu c a ti t h c, ghi t a ụ ủ ế ọ ự

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 Bài tập 1:

- Gọi em đọc yêu cầu BT1 - Treo bảng kẻ sẵn nội dung BT1

- Hướng dẫn lớp nắm vững yêu cầu bài: Dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện đây, em mở rộng lý lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn

- Tổ chức hoạt động theo nhóm, yêu cầu đọc thuyết trình vấn đề tranh luận

- Cả lớp yêu cầu BT1

- Quan sát bảng ghi nội dung BT, theo dõi GV hướng dẫn

Từng nhóm thảo luận, em đóng vai nhân vật, dựa vào ý kiến nhân vật, phát triển lý lẽ dẫn chứng để bênh vực ý kiến - Từng nhóm cử đại diện bốc thăm để nhận vai tranh luận (đất, nước, khơng khí, ánh sáng)

Lý lẽ dẫn chứng: - Yêu cầu nhóm cử đại diện tranh

luận trước lớp

+ Nhắc nhở: Tranh luận phải có lý có tình tơn trọng lẫn

+ Ghi ý kiến hay vào bảng tổng hợp

+ Đất có chất màu nuôi cây: Nhổ cây khỏi đất, chết ngay. + Nước vận chuyển chất màu Khi trời hạn hán dù có đất, câ y cối héo khơ, chết rũ… ngay cả đất, khơng có nước mất chất màu.

+ Cây thiếu khơng khí. Thiếu đất, thiếu nước, sống được lâu cầ

(36)

Nhân vật - Đất - Nước - Không

khí

- Anh sáng

Ý kiến

Cây cần đất Cây cần nước Cây cần khơng khí

Cây cần ánh sáng

n thiếu khơng khí, chết ngay + Thiếu ánh sáng xanh sẽ khơng cịn màu xanh Cũng con người, có ăn uống đầy đủ mà phả y sống bóng tối suốt đời thì không người

Trăng soi sáng muôn nơi Trăng làm cho sống thêm tươi đẹp, thơ mộng Trong gợi cảm hứng sáng tác cho bao nhà thơ, họa sỹ … tuy thế, trăng kiêu ngạo mà khinh thường đèn Dù có trăng, người ta cần đèn để đọc sách, làm việc ban đêm Bởi vậy, cả trăng lẫn đèn cần thiết với con ngườiCả bốn nhân vật:

Cây xanh cần đất, nước, khơng khí ánh sáng Thiếu yếu tố nào cũng không Chúng ta cùng nhau giúp xanh lớn lên giúp ích cho đời

- Cả lớp nhận xét chọn người tranh luận giỏi

- Một em đọc yêu cầu BT2 - Lắng nghe

-Xung phong trả lời trước lớp

- Cả lớp hoạt động độc lập, em tìm hiểu ý kiến, lý lẽ dẫn chứng trăng đèn ca dao

- Nối tiếp em phát biểu ý kiến thuyết trình trước lớp

- Nhận xét bổ sung cách thuyết trình bạn

- Nhận xét, kết luận đánh giá nhóm có người tranh luận giỏi

Hoạt động 2 Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu đọc BT2

- Hướng dẫn nắm vững yêu cầu bài: Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ cần thiết cả trăng đèn ca dao.

- Tổ chức hoạt động cá nhân

- Y/cầu em đọc trả lời số câu hỏi

+ Nếu có trăng chuyện xảy ra? Đèn đem lại lợi ích cho sống? Nếu có đèn chuyện xảy ra? Trăng làm cho sống đẹp nào?

Hoạt động 3

- VD: Về thuyết trình

- Nhận xét, đánh giá tuyên dương em thuyết trình tranh luận giỏi

(37)

+ Theo em, sống, đèn lẫn trăng cần thiết Đèn gần nên soi rõ hơn, giúp người ta đọc sách, làm việc lúc tối trời, thế, đèn kiêu ngạo với trăng, đèn trước gió tắt Dù đèn điện mất điện Cả đèn dầu lẫn đèn điện chỉ soi sáng nơi Còn trăng là nguồn ánh sáng tự nhiên, khơng sợ gió, không sợ nguồn điện

4-Củng cố: Nhắc lại nội dung luyện tập 5-Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen ngợi em thể khả thuyết trình, tranh luận giỏi Dặn nhà luyện đọc lại tập đọc, học thuộc lòng đoạn văn, đoạn thơ để chuẩn bị kiểm tra tuần tới

SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9 I.Mục tiêu:

- Đánh giá việc thực nội qui, qui chế lớp học, đánh giá hoạt động học tập sinh hoạt tuần Lập kế hoạch hoạt động tuần 10

- Rèn tập nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm tự vạch kế hoạch hoạt động

- Giáo dục tính phê tự phê; đoàn kết, yêu thương, biết chia sẻ bạn, q mến thầy

II.Chuẩn bị:

-GV: Tổng hợp tình hình học tập hoạt động phong trào lớp, vạch kế hoạch tuần tới

-HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết theo dõi thi đua tổ, lớp

III.Hoạt động lớp :

1 Đánh giá hoạt động tuần: - Gợi ý cho HS tự nhận xét, đánh giá

- Lớp trưởng điều khiển tổ báo cáo kết học tập hoạt động tổ, báo cáo kết theo dõi thi đua; cá nhân phát biểu

Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, tự rút ưu điểm tồn - GV tổng kết, bổ sung thêm

+ Tuyên dương tổ cá nhân thực tốt nội qui, có kết học tập tốt + Nhắc nhở tổ cá nhân thực chưa tốt, kết học tập chưa cao + Những mặt tồn cần khắc phục

- Lắng nghe, thảo luận, thống biện pháp thực Lập kế hoạch học tập hoạt động tuần 10

(38)

- Phát động thi đua:

+ Học tập: Học tập tuần 10 soạn bài, ôn làm trước đến lớp + Lao động: Dọn vệ sinh trước cổng trường, tổng dọn vệ sinh lớp sân trường

+ Văn nghệ : Hát đầu sau chơi vô

+ Công tác khác: tham gia khoản đóng góp: bảo hiểm, ủng hộ bạn nghèo, …

- Tích cực phịng chống bệnh tay, chân, miệng bệnh sốt xuất huyết, … * Luyện viết chữ đẹp: Luyện viết thơ

3 Nhận xét- Dặn dò

Hộ Phòng ngày 26 /10 /2020 BGH

Vũ Thị Quỳnh Lan

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w