1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo án số 6 chương 2

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

- Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuy[r]

(1)

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Ngày soạn:

ngày dạy:

Tiết 37: §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

================================ I MỤC TIÊU:

- Biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N

- Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn - Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT; nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0), bảng vẽ trục số, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ thành phố, thước kẻ có chia đơn vị, bảng phụ ghi đề ví dụ; ? SGK, bảng phụ vẽ hình 35/SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2.KiÓm tra (xen kÏ) 3 Bài mới:

GV: Thực phép tính: a/ + = ? ; b/ = ? ; c/ – =?

Đặt vấn đề 2’: Phép nhân v phép c ng hai s nguyên th c hi nà ộ ố ự ệ c t p N v cho k t qu l m t s t nhiên, nh ng i v i phép tr

đượ ậ ế ả ộ ố ự đố

hai s t nhiên không ph i bao gi c ng th c hi n, ch ng h n – khơngố ự ả ũ ự ệ ẳ có k t qu N Chính th , chế ả ế ương II s l m quen v iẽ m t lo i s m i, ó l s nguyên âm Các s nguyên âm v i s tộ ố đ ố ố ố ự nhiên s t o th nh t p h p s nguyên m t p h p n y phép trẽ ậ ợ ố ậ ợ th c hi n ự ệ

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

*Hoạt động 1: Các ví dụ18’

GV: Em trả lời câu hỏi phần đóng khung mở đầu

HS: Trả lời sai

GV: Để biết câu hỏi hay chưa đúng, ta qua mục ví dụ SGK

GV: Giới thiệu -1; -2; -3; gọi số nguyên âm cách đọc SGK

GV: Cho HS đọc đề ví dụ SGK đưa nhiệt kế có chia độ cho HS quan sát

HS: Đọc ví dụ

GV: Từ ví dụ ta có đáp án cho câu hỏi phần đóng khung mở đầu SGK

-30C nghĩa nhiệt độ độ 00C Đọc là:

1 Các ví dụ:

Các số -1; -2; -3; gọi số nguyên âm

Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3, Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3,

(2)

âm ba độ C trừ ba độ C

GV: Treo đề cho HS làm ?1 SGK

HS: Đọc nhiệt độ thành phố

GV: Trong thành phố ghi bảng, thành phố nóng nhất, lạnh nhất?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa số nguyên âm

HS: Hà Nội nhiệt độ 18 độ 00C , Bắc

Kinh nhiệt độ độ 00C

♦ Củng cố: Làm 1/ 68 SGK

GV: Treo hình 35 SGK cho HS quan sát trả lời câu hỏi tập

HS: Thực theo yêu cầu GV

GV: Cho HS đọc ví dụ 2, treo hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) để HS quan sát

HS: Đọc quan sát hình vẽ trả lời ?2

GV: Yêu cầu HS trả lời giải thích ý nghĩa số ngun âm

♦ Củng cố: Làm 2/ 68 SGK

GV: Tương tự bước ví dụ làm ?3

HS: Thực theo yêu cầu GV

* Hoat động 2: Trục số 20’ GV: Ôn lại cách vẽ tia số:

- Vẽ tia, chọn đoạn thẳng đơn vị, đặt liên tiếp đoạn thẳng đơn vị tia số đánh dấu

- Ghi phía vạnh đánh dấu số tương ứng 0; 1; 2; 3; Với ứng với gốc tia

- Vẽ tia đối tia số thực bước vạch đánh dấu ứng với số -1; -2; -3; => gọi trục số

GV: Yêu cầu HS vẽ trục số nháp

HS: Thực theo yêu cầu GV

GV: Kiểm tra sửa sai cho HS

GV: Giới thiệu:

- Điểm gọi điểm gốc trục số - Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương (thường đánh dấu mũi tên), chiều từ trái

Ví dụ 2: (SGK) - Làm ?2

Ví dụ 3: (SGK) - Làm ?3

2 Trục số:

=> Gọi trục số

- Điểm gọi điểm gốc trục

- Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi chiều âm trục số

- Làm ?4

(3)

sang phải chiều âm trục số

GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bảng phụ

Gợi ý: Điền trước số vào vạch tương ứng trục số xem điểm A, B, C, D ứng với số tia biểu diễn số

HS: Điểm A biểu diễn số -6

GV: Hướng dẫn Ta ký hiệu là: A(-6)

Tương tự: Hãy xác định điểm B, C, D trên trục số ký hiệu?

HS: B(-2); C(1); D(5)

GV: Giới thiệu ý SGK, cách vẽ khác trục số hình 34 SGK

4 Củng cố: Từng phần - Làm 4/ 68 SGK

5 Dặn dò:

- Đọc lại ví dụ SGK - Làm 3; 5/ 68 SGK

- Làm tập 1; 3; 4; 6; 7; 8/ 54; 55 SBT

Bài tập nhà

Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông biết: A = {x  Z / - < x ≤ 4}

5 A ; - A ; A ; A

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 38: §2 TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN

======================= I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trục số Số đối số nguyên

- Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược

- Bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia đơn vị Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng Hình vẽ 39/70 SGK Bảng phụ ghi đề tập ? tập củng cố

(4)

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Em cho ví dụ thực tế có số ngun âm giải thích ý nghĩa số nguyên âm đó?

HS2: Vẽ trục số cho biết:

a/ Những điểm cách điểm ba đơn vị? b/ Những điểm nằm điểm -3 4?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Số nguyên

- Đặt vấn đề: với đại lợng có hai hớng ngợc ta dùng số nguyên để biểu thị chúng

- Sử dụng trục số HS vẽ để giới thiệu số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0, Z

- Ghi bảng:

+Số nguyên dơng : 1;2;3;4; ( ghi: +1;+;+3.) +Số nguyên ©m: -1;-2;-3;… Z= { 3;−2;−1;0;1;2; }

Hái: Em h·y lấy ví dụ số nguyên d-ơng,số nguyên âm?

- Cho HS lµm bµi tËp trang 70 -VËy tập N Z có mối liên hệ nh nµo?

Chó ý (SGK)

nhận xét: Số ngun thờng đợc sử dụng để biểu thị đại lợng có hai hớng ng-ợc

Cho HS lµm bµi tËp 7,8 trang 70

Các đại lợng có qui ớc chung dơng âm.tuy nhiên thực tế ta tự đa qui ớc

ví dụ (SGK) GV đa hình vẽ 38 cho hs làm ?1

cho HS làm tiếp?2

GV đa hình 39 lên bảng

Trong bi toỏn trờn im (+1) (-1) cách điểm A nằm phía điểm A Nếu biểu diễn trục số (+1) (-1) cách gốc Ta nói (+1) (-1) hai số đối

Hs lấy ví dụ số nguyên -HS làm :

-4 N Sai N §óng Z §óng N §óng -1 N Sai

N lµ tËp cña Z

-Gọi HS đọc phần ý SGK - HS lấy ví dụ đại lợng có hớng ngợc để minh họa nh: nhiệt độ dới 00 Độ cao, độ sâu.

Sè tiỊn nỵ, sè tiỊn cã; thêi gian trớc, sau công nguyên

-Hs làm ?1 điểm C: +4km ®iĨm D: -1 km ®iĨm E: - km HS làm ?2

a) Chú sên cách A 1m phía (+1) b)Chú sên cách A 1m vỊ phÝa díi (-1)

(5)

4 Củng cố:

- Nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên, ký hiệu số đối

- Làm 9; 10/ 71 SGK

- Bài tập: Khoanh tròn vào chữ câu em cho nhất: A Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương

B Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương số nguyên âm

C Tập hợp số nguyên gồm số nguyyên âm, số số nguyên dương

D Cả ba câu

HS: Lên bảng thực

5 Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc làm tập 7, 8, 9/70; 71 SGK - Làm tập 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16/ 55 SGK

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 39: §2 TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN

======================= I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trục số Số đối số nguyên

- Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược

- Bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia đơn vị Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng Hình vẽ 39/70 SGK Bảng phụ ghi đề tập ? tập củng cố

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Em cho ví dụ thực tế có số ngun âm giải thích ý nghĩa số nguyên âm đó?

HS2: Vẽ trục số cho biết:

(6)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 3: số đối -GV vẽ trục số nằm ngang v yờu cu

HS lên bảng biểu diễn số (-1), nêu nhận xét

Tơng tự với (-2) Tơng tự với (-3)

Ghi: (-1) hai số đối số đối -1 ; -1 số đối - gv yêu cầu HS trình bày tơng tự với (-2), (-3)…

- Cho Hs lµm ?4

- Tìm số đối số sau: 7;-3;0

Hs nhận xét: Điểm -1 cách điểm nằm phía điểm Tơng tự với (-2); (-3)

-HS nêu đợc :

2 (-2) hai số đối -Số đối -7

-Số đối (-3) -Số đối

4 Củng cố:

- Nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên, ký hiệu số đối

- Làm 9; 10/ 71 SGK

- Bài tập: Khoanh tròn vào chữ câu em cho nhất: A Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương

B Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương số nguyên âm

C Tập hợp số nguyên gồm số nguyyên âm, số số nguyên dương

D Cả ba câu

HS: Lên bảng thực

5 Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc làm tập 7, 8, 9/70; 71 SGK - Làm tập 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16/ 55 SGK

Bài tập nhà

Điền (Đ) ; (S) vào ô trống:

a)  Z ; d) 2,5  Z

b) -5  Z ; e)  N

c) -3  N ; f)

2

3  Z

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 40 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

0 -1 -2

(7)

=============== I MỤC TIÊU:

- HS biết so sánh hai số nguyên

- Tìm gía trị tuyệt đối số nguyên

II CHUẨN BỊ:

GV: - Bảng phụ vẽ trục số; SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề ?/ SGK tập củng cố

- Chú ý, nhận xét định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

+ HS1: + Tập hợp số nguyên gồm số nguyên nào? Viết ký hiệu + Làm 12/56 SBT

+ HS2: + Làm 10/71 SGK Hỏi:

- So sánh giá trị hai số 4?

- So sánh vị trí điểm điểm trục số?

3 B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên.17’ GV: Hỏi:

- So sánh giá trị hai số 5?

- So sánh vị trí điểm trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên.

HS: Trả lời nhận xét

Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm số lớn

GV: Chỉ trục số nhắc lại kiến thức cũ HS nhận xét

GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên vậy, hai số nguyên khác có số nhỏ số Số nguyên a nhỏ số nguyên b

Ký hiệu a < b (hoặc b > a) - Trình bày phần in đậm SGK

GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK

1 So sánh hai số nguyên

(8)

HS: Đọc phần in đậm

♦ Củng cố: Làm ?1; 11/73 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống

GV: Tìm số liền sau, liền trước số 3?

HS: Số 4, số

GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần ý / 71 SGK số liền trước, liền sau

HS: Đọc ý

♦ Củng cố: Làm 22/74 SGK

GV: Cho HS đứng chỗ làm ?2

HS: Thực theo yêu cầu GV

- Cho HS nhận xét hai số nguyên, rút kết luận

GV: Từ câu d => ý nhận xét Từ câu c, e => ý nhận xét

HS: Đọc nhận xét mục SGK

- Làm ?1

+ Chú ý (SGK)

- Làm ?2

+ Nhận xét: (SGK)

4 Củng cố:

GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? Cho ví dụ

HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b

- Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a? - Nhắc lại nhận xét mục mục SGK

- Giới thiệu: “Có thể coi số nguyên gồm phần: Phần dấu và phần số Phần số giá trị tuyệt đối nó”.

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc

- Làm tập: 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21 / 73 SGK

- Làm 22, 23, 24, 32, 33, 34 / 57, 58 SBT dành cho HS khá, giỏi

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 41 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

(9)

- HS biết so sánh hai số nguyên

- Tìm gía trị tuyệt đối số nguyên

II CHUẨN BỊ:

GV: - Bảng phụ vẽ trục số; SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề ?/ SGK tập củng cố

- Chú ý, nhận xét định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

+ HS1: + Tập hợp số nguyên gồm số nguyên nào? Viết ký hiệu + Làm 12/56 SBT

+ HS2: + Làm 10/71 SGK Hỏi:

- So sánh giá trị hai số 4?

- So sánh vị trí điểm điểm trục số?

3 B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối số nguyên.20’

GV: Treo bảng phụ hình vẽ trục số: (H 43)

Hỏi: Em tìm số đối 3? HS: Số -

GV: Em cho biết trục số điểm -3 điểm 3 cách điểm đơn vị?

HS: Điểm -3 điểm cách điểm khoảng (đơn vị)

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên

- Khoảng cách từ điểm đến điểm trục số gọi giá trị tuyệt đối số -> khái quát phần đóng khung

HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung

GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối a

Ví dụ: a) 13 = 13 ; b)  20 = 20

2 Giá trị tuyệt đối số nguyên a.

- Làm ?3

Định nghĩa:

Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a Ký hiệu: a

Đọc là: Giá trị tuyệt đối a Ví dụ:

(10)

c) = ; d)  75 = 75

♦ Củng cố: - Làm ?4

GV: Yêu cầu HS viết dạng ký hiệu

HS: Lên bảng thực

GV: Từ ví dụ rút nhận xét: - Giá trị tuyệt đối gì?

- Giá trị tuyệt đối số nguyên dương gì? - Giá trị tuyệt đối số nguyên âm gì?

HS: Trả lời nhận xét a, b, c mục SGK

GV: Em so sánh hai số nguyên âm -20 -75?

HS: -20 > -75

GV: Em so sánh giá trị tuyệt đối -20 -75?

HS:  20 = 20 <  75 = 75

GV: Từ hai câu em rút nhận xét hai số nguyên âm?

HS: Đọc nhận xét d mục SGK

GV: Từ ?4 ; = ;  =

Hỏi: Hai số -5 hai số nào? HS: Là hai số đối

GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối -5 em rút nhận xét gì?

HS: Đọc mục e nhận xét mục SGK

♦ Củng cố: Bài 15 / 73 SGK

- Làm ?4

+ Nhận xét: (SGK)

4 Củng cố:

GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? Cho ví dụ

HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b

- Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a? - Nhắc lại nhận xét mục mục SGK

- Giới thiệu: “Có thể coi số nguyên gồm phần: Phần dấu và phần số Phần số giá trị tuyệt đối nó”.

5 Hướng dẫn nhà:

(11)

- Làm tập: 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21 / 73 SGK

- Làm 22, 23, 24, 32, 33, 34 / 57, 58 SBT dành cho HS khá, giỏi

Bài tập nhà

Điền (Đ), (S) vào ô trống: a) Số liền sau -4 -5

b) Số nguyên a lớn Số a chắn số nguyên dương c) Số nguyên b lớn -2 Số b chắn số nguyên dương d) Số liền trước -10 -11

e) Số nguyên c nhỏ -3 Số c chắn số nguyên âm

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 42: LUYỆN TẬP ============

I MỤC TIÊU:

- HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận số thuộc tập hợp số nguyên, số nguyên dương, số nguyên âm Làm tập giá trị tuyệt đối cách thành thạo

- Biết vận dụng nhận xét vào giải toán thành thạo - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

+ HS1: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào?

- Làm 13/ 73 SGK

+ HS2: Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a? - Làm 21/ 57 SBT

(12)

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Điền (Đ), sai (S) vào ô trống: 8’

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

Bài 16/73 SGK

GV: Cho HS đọc đề lên bảng điền (Đ), sai (S) vào ô trống

HS: Lên bảng thực

GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm

* Hoạt động 2:Dạng 2: So sánh hai số nguyên.7’

GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào?

HS: Trả lời

Bài 18/73 SGK

GV: Cho HS đọc tên thảo luận nhóm Hướng dẫn: Vẽ trục số để HS quan sát trả lời câu

- Nhắc lại nhận xét mục 1/72 SGK

HS: Thảo luận nhóm

GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, giải thích sao?

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Cho lớp nhận xét dựa vào hình vẽ trục số Nhận xét, ghi điểm

Bài 19/73 SGK

GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” “-“ vào chỗ trống để kết (chú ý cho HS có nhiều đáp số)

* Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức 8’ Bài 20/73 SGK

GV: Nhắc lại nhận xét mục 2/72 SGK? - Cho HS đọc đề sinh hoạt nhóm + Hướng dẫn:

Tìm giá trị tuyệt đối thành phần trước thực phép tính

HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm lên

Bài 16/73 SGK

7  N ;  Z

0  N ;  Z -9  Z ; -9  N

11,  Z

Bài 18/73 SGK

a) Số a chắn số ngun dương

Vì: Nó nằm bên phải điểm nên nằm bên phải điểm (ta viết a > > 0)

b) Số b khơng chắn số ngun âm, b cịn 0, 1,

c) Số c khơng chắn số ngun dương, c

d) Số d chắn số ngun âm, nằm bên trái điểm -5 nên nằm bên trái điểm (ta viết d < -5 < 0)

Bài 19/73 SGK

a) < + ; b) - < c) -10 < - ; -10 < + d) + < + ; - < +

Bài 20/73 SGK

a)  -  = – = b)   = = 21 c) 18 :  18 : 63

Đ Đ

Đ Đ

Đ S

(13)

trình bày

GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm

- Lưu ý:

Tính giá trị biểu thức thực chất thực phép tính tập N

* Hoạt động 4: Tìm đối số số nguyên.7’

Bài 21/73 SGK

GV: Thế hai số đối nhau? HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS làm vào nháp - Gọi HS lên bảng trình bày

Hướng dẫn: Muốn tìm số đối giá trị tuyệt đối số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đối số ngun trước, tìm số đối

HS: Lên bảng thựa

GV: Cho lớp nhận xét ghi điểm

* Hoạt động 5: Tìm số liền trước, liền sau của số nguyên.7’

Bài 22/74 SGK

GV: Số nguyên b gọi liền sau số nguyên a nào?

HS: Đọc ý SGK/71

GV: Treo hình vẽ trục số cho HS quan sát, trả lời

- Cho HS hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Nhận xét, ghi điểm

d) 153 +  53 = 153 + 53 = 206

Tìm đối số số nguyên.

Bài 21/73 SGK

a) Số đối – b) Số đối lả -

c) Số đối  = -5 d) Số đối = – e) Số đối –

Tìm số liền trước, liền sau của số nguyên.

Bài 22/74 SGK

a) Số liền sau số nguyên 2; -8; 0; -1

lần lượt là: 3; -2; 1;

b) Số liền trước số - 4; 0; 1; 25 -5; -1; 0; -26

e) a =

4 Củng cố:

Từng phần

5 Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc định nghĩa, nhận xét so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

+ Vẽ trước trục số vào nháp

(14)

Bài tập nhà

Tìm số nguyên x biết: a) x =

b) x2 =

c) 2x2 = 6A4) 5x5 =

e) x = -

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 43: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

============================== I MỤC TIÊU:

- HS biết cộng hai số nguyên dấu

- Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng

- Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn

II CHUẨN BỊ:

+ SGK, SBT; Phấn màu

+ GV: - Mơ hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được, dọc theo trục số) bảng phụ vẽ sẵn trục số

- Bảng phụ ghi sẵn ? tập củng cố SGK + HS: - Học thuộc cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

- Vẽ sẵn trục số nháp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Làm 29/58 SBT HS2: Làm 30/58/SBT B i m i:à

(15)

* Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương. 17’

GV: Các số gọi số nguyên dương?

HS: Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương

GV: Từ cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác

- Từ em cho biết (+4) + (+2) bằng bao nhiêu?

HS: (+4) + (+2) = + =

GV: Minh họa phép cộng qua mơ hình trục số SGK hình vẽ 44/74 SGK Vậy: (4) + (+2) = +

♦ Củng cố: (+5) + (+2)

* Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm: 20’ GV: Như ta biết, thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau; chẳng hạn tăng giảm, lên cao xuống thấp… ta dùng số dương số âm để biểu thị thay đổi Ta qua ví dụ /74 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt

HS: Thực yêu cầu GV Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - 30C

- Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C

- Tính nhiệt độ buổi chiều?

GV: Giới thiệu quy ước:

+ Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng

20C Khi nhiệt độ giảm 50C, ta nói nhiệt độ

tăng -50C.

+ Khi số tiền tăng 20.000đồng ta nói số tiền tăng 20.000đ Khi số tiền giảm 10.000đ, ta nói số tiền tăng -10.000đồng

Vậy: Theo ví dụ trên, nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta nói nhiệt độ tăng thế

nào?

1 Cộng hai số nguyên dương:

- Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác

Ví dụ: (+4) + (+2) = + = + Minh họa: (H.44)

2 Cộng hai số nguyên âm:

(16)

HS: Ta nói nhiệt độ buổi chiều tăng -20C.

=> Nhận xét SGK

GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều Mat-xcơ-va ta làm nào?

HS: Ta làm phép cộng: (-3) + (-2)

GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số tìm kết phép tính SGK (H.45), dùng mơ hình trục số

Ta có: (-3) + (-2) = -

Vậy: Nhiệt độ buổi chiều ngày -50C

GV: Cho HS đọc đề làm ?1 Tính nhận xét kết của: (-4) + (-5)  + 

HS: Thực tìm kết trục số: a/ (-4) + (-5) = -

b/  +  = + =

Nhận xét: Kết phép tính a -9 số đổi của kết phép tính b (hay: kết phép tính a phép tính b hai số đối nhau)

GV: Vậy: Để biểu thức a biểu thức b ta làm nào?

HS: Ta thêm dấu trừ vào câu b Nghĩa là: - (  +  ) = - (-4 + 5) = -9

GV: Kết luận ghi

(-4) + (-5) = -(  +  ) = - (-4 + 5) = -9

GV: Từ nhận xét em rút quy tắc cộng hai số nguyên âm?

HS: Phát biểu quy tắc SGK

GV: Cho HS đọc quy tắc

HS: Đọc quy tắc SGK

GV: Cho HS làm ví dụ: (-17) + (-54) = ?

HS: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71

♦ Củng cố: Làm ?2

- Làm ?2 Quy tắc (SGK) Ví dụ:

(-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71

- Làm ?2

(17)

- Làm 23/75 SGK - Làm 26/75 SGK

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc quy tắc Công hai số nguyên âm - Làm tập 24, 25/75 SGK

- Bài tập 35, 36, 37, 38, 39, 41/59 SBT - Vẽ sẵn trục số vào nháp

- Chuẩn bị trước “Cộng hai số nguyên khác dấu”

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

============================= I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu Biết so sánh khác phép cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

- Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo - Biết vận dụng toán thực tế

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ vẽ trục số mơ hình trục số - Bảng phụ: Ghi sẵn đề ? SGK tập củng cố

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm? - Làm 25/75 SGK

HS2: Muốn cộng hai số nguyên dương ta làm nào? - Làm 24/75 SGK

3 B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Ví dụ 17’

GV: Treo đề ví dụ bảng phụ Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề

HS: Thực yêu cầu GV

Tóm tắt:

1 Ví dụ

(SGK)

(18)

+ Nhiệt độ buổi sáng 30C.

+ Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C

+ Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều?

GV: Tương tự ví dụ học trước

Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều ngày giảm 50C,

ta nói nhiệt độ tăng nào?

HS: Ta nói nhiệt độ tăng - 50C =>

Nhận xét SGK

GV: Muốn tìm nhiệt độ phịng ướp lạnh buổi chiều ngày ta làm nào?

HS: Ta làm phép cộng: + (-5)

GV: Hướng dẫn HS tìm kết phép tính dựa vào trục số (H.46) mơ hình trục số

Vậy: + (-5) = -2

Trả lời: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều – 20C

♦ Củng cố: Làm ?1

HS: Thực trục số để tìm kết (-3) + (+3) =

Và (+3) + (-3) =

=> Kết hai phép tính

- Làm ?2

GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận nhóm dựa vào trục số để tìm kết phép tính

a/ + (-6) = -3

6

 - = – = 3

=> Nhận xét: Kết hai phép tính câu a hai số đối

b/ (-2) + (+4) = +2

4

 -  = – = 2

=> Nhận xét: Kết hai phép tính câu b

* Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 20’

- Làm ?1

- Làm ?2

(19)

GV: Em cho biết hai số hạng tổng ở bài ?1 hai số nào?

HS: Là hai số đối

GV: Từ việc tính so sánh kết hai phép tính câu a, em rút nhận xét gì?

HS: Tổng hai số đối

GV: So sánh  với 4 với 

HS:  = > = ;

4

 = >  = 2

GV: Từ việc so sánh nhận xét hai phép tính câu a, b, em rút quy tắc cộng hai số nguyên khấc dấu

HS: Phát biểu ý quy tắc

GV: Cho HS đọc quy tắc SGK

HS: Đọc nhận xét

GV: Cho ví dụ SGK (-273) + 55

Hướng dẫn thực theo bước:

+ Tìm giá trị tuyệt đối hai số -273 55 (ta hai số nguyên dương: 273 55) + Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta kết số dương: 273 – 55 = 218)

+ Chọn dấu (vì số -273 có giá trị tuyệt đối lớn nên ta lấy dấu “ – “ nó)

♦ Củng cố: Làm ?3

+ Quy tắc: (SGK)

Theo hướng dẫn PPCT Ví dụ: (-273) + 55

= - (273 - 55) (vì 273 > 55) = - 218

- Làm ?3

4 Củng cố:

- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Làm 27/76 SGK

5 Hướng dẫn nhà:2’

- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

- Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu âm, cộng hai số nguyên dương - Làm tập 28, 29, 30, 31, 32, 34, 35/76, 77 SGK

- Chuẩn bị tiết “Luyện tập”

(20)

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 45: LUYỆN TẬP

============ I MỤC TIÊU:

- HS biết cộng hai số nguyên thành thạo

- Có ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư nhanh nhẹn

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

+ HS1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? - Làm 28/76 (SGK)

+ HS2: Làm 29/76 (SGK)

- Nhận xét: a) Đổi dấu số hạng tổng đổi dấu b) Tổng hai số đối nên + HS3: Làm 30/76 (SGK)

3 B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Dạng tính giá trị biểu thức 9’

Bài 31/77 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề - Yêu cầu HS lên bảng giải

- Cho HS lớp nhận xét - Sửa sai ghi điểm

HS: Thực yêu cầu GV nêu bước thực

GV: Nhắc lại cách giải câu

- Đối với biểu thức có giá trị tuyệt đối, trước tiên ta tính giá trị tuyệt đối áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên dấu khác dấu

Bài 31/77 SGK: Tính

a) (-30)+(- 5) = - (30+5) = -35 b) (-7)+(- 13) = - (7+13) = -20 c) (-15)+(-235) = - (15+235)

= -250

Bài 32/77 SGK: Tính a) 16 + (- 6) = 16 - = 10 b) 14 +(- 6) = 14 - = c) (-8) + 12 = 12 – =

Bài 43/59 SBT: Tính a) + (-36) = -36

b)  29 + (-11) = 29 + (-11) = 29 – 11 = 18

(21)

Bài 34/77 SGK

GV: Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?

HS: Thay giá trị chữ vào biểu thức thực phép tính

* Hoạt động 2: Dạng điền số thích hợp vào ơ trống 9’

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn đề Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào trống

HS: Lên bảng điền nêu bước thực

GV: Cho lớp nhận xét ghi điểm

* Hoạt động 3: Dạng dự đoán giá trị x và kiểm tra lại .9’

Bài 35/77 SGK

GV: Treo đề yêu cầu HS đọc phân tích đề

HS: Thực yêu cầu GV

Bài 55/60 SBT:

GV: Treo đề lên bảng - Yêu cầu HS lên bảng giải

HS: Thực yêu cầu GV

* Hoạt động 4: Viết dãy số theo quy luật. 10’

= - 110

Bài 34/77 SGK:

Tính giá trị biểu thức: a) x + (-16) biết x –

(-4)+(-16) = -(4+16) = -20 b) (-102) + = -(102 - 2) = -100

Bài 33/77 SGK:

a -2 18 12 -2 -5

b -18 -12 -5

a+b 0 -10

Bài tập:

a) x + (-3) = -11

=> x = (-8) ; (-8)+(-3) = -11 b) -5 + x = 15

=> x = 20 ; -5 + 20 = 15 c) x + (-12) =

=> x = 14 ; 14+(-12) = d) x +  = -10

=> x = -13 ; -13 +3 = -10

Bài 35/77 SGK:

a) x = b) x = -2

Bài 55/60 SBT:

Thay * chữ số thích hợp a) (-*6)+ (-24) = -100

(-76) + (-24) = -100 b) 39 + (-1*) = 24

39 + (-15) = 24 c) 296 + (-5*2) = -206

296 + (-502) = -206

Bài 48/59 SBT:

(22)

Bài 48/59 SBT:

a) - ; - ; b) ; ; -

GV: Hãy nhận xét đặc điểm dãy số rồi viết tiếp?

HS: Trả lời viết tiếp hai số dãy

số sau:

a) -4 ; -1 ; ; ;

* Nhận xét: số sau lớn số trước đơn vị

b) ; ; -3 ; -7 ; -11

* Nhận xét: Số sau nhỏ số trước đơn vị

4 Củng cố: 3’ Từng phần

- Dự đoán giá trị số nguyên x kiểm tra lại có khơng? x + (-3) = -11

-5 + x = 15 x +(-12) = - Tìm số nguyên:

- Lớn năm đơn vị - Nhỏ bảy đơn vị

5 Hướng dẫn nhà:2’- Xem lại dạng tập giải

- Làm tập 53 ; 54 ; 58 ; 47/59 + 60 SBT

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 46: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG

CÁC SỐ NGUYÊN =================== I MỤC TIÊU:

- HS biết bốn tính chất của phép toán cộng số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối

- HS hiểu có ý thức vận dụng tính chất để tính nhanh tính tốn hợp lý

- Biết tính tổng nhiều số nguyên

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

(23)

a) (- 2) + (- 3) (- 3) + (- 2) b) (- 5) + (+ 7) (+ 7) + (- 5) c) (- 8) + (- 4) (+4) + (- 8) HS2: Tính so sánh kết quả:

[(- 3) + (+ 4)] + ; (- 3) + (4 + 2) [(- 3) + 2] + B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Tính chất giao hoán 9’ GV: Hãy nhắc lại phép cộng số tự nhiên có tính chất gì?

HS: Giao hoán, kết hợp cộng với số

GV: Ta xét xem phép cộng số nguyên có tính chất gì?

GV: Từ việc tính so sánh kết HS1 dẫn đến phép cộng số ngun có tính chất giao hốn

HS: Phát biểu nội dung tính chất giao hốn phép cộng số nguyên

GV: Ghi công thức tổng quát:

* Hoạt động 2: Tính chất kết hợp 9’ GV: Tương tự từ làm HS2 dẫn đến phép cộng số ngun có tính chất kết hợp

HS: Phát biểu nội dung tính chất kết hợp

GV: Ghi công thức tổng quát

GV: Giới thiệu ý SGK

(a+b) + c = a + (b+c) = a + b + c

♦ Củng cố: Làm 36b/78 SGK

GV: Yêu cầu HS nêu bước thực * Hoạt động 3: Cộng với số 5’

GV: Cho ví dụ: (- 16) + = - 16 - Hãy nhận xết kết trên?

GV: Tính chất cộng với số công thức tổng quát

1 Tính chất giao hốn.

- Làm ?1

2 Tính chất kết hợp.

- Làm ?2

+ Chú ý: SGK

3 Cộng với số 0

a + b = b + a

(a+b)+c = a+ (b+c)

a + = + a = a

a + b = b + a

(a+b)+c = a+ (b+c)

(24)

HS: Phát biểu nội dung tính chất cộng với

♦ Củng cố: Làm 36a/78 SGK

GV: Yêu cầu HS nêu bước thực * Hoạt động 4: Cộng với số đối 14’ GV: Giới thiệu:

- Số đối a Ký hiệu: - a

Hỏi: Em cho biết số đối – a gì? HS: Số đối – a a

GV: - (- a) = a

GV: Nếu a số nguyên dương số đối a (hay - a) số gì?

HS: Là số nguyên âm

GV: Yêu cầu HS cho ví dụ

HS: a = - a = -

GV: Nếu a số nguyên âm số đối a (hay - a) số gì?

HS: Là số nguyên dương

GV: Yêu cầu HS cho ví dụ

HS: a = - – a = - (- 3) =

GV: Giới thiệu số đối - =

GV: Hãy tính nhận xét: (-10) + 10 = ?

15 + (- 15) = ?

HS: Lên bảng tính nhận xét

GV: Dẫn đến công thức a + (- a) =

Ngược lại: Nếu a + b = a b hai số nhau?

HS: a b hai số đối

GV: Ghi a + b = a = - b b = - a

♦ Củng cố: Tìm x, biết: a) x + = b) (- 3) + x = - Làm ?3

GV: Cho HS hoạt động nhóm

Gợi ý: Tìm tất số nguyên trục số

HS: Thảo luận nhóm

GV: Kiểm tra, ghi điểm

4 Cộng với số đối.

- Số đối a Ký hiệu: - a

- (- a) = a

- =

a + (+ a) =

Nếu: a + b = a = - b b = - a

(25)

4 Củng cố: 3’ - Phép cộng số ngun có tính chất gì? - Làm 39/79 SGK

a) + (- 3) + + (- 7) + + (- 11)

= (1 + 9) + [(- 3) + (- 7)] + [5 + (- 11)] = [ 10 + (- 10)] + (- 6)

= + (- 6) = -

5 Hướng dẫn nhà:2’

- Học thuộc tính chất phép cộng số nguyên

- Làm tập 37, 38, 39b; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46/79 + 80 SGK - Làm 62, 63, 64, 70, 71, 72/61, 62 SBT

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 47: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN ========================

I MỤC TIÊU:

HS học xong phần cần phải: - Hiểu phép trừ Z

- Biết tính tốn hiệu hai số ngun

- Bước đầu hình thành dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập - Củng cố ví dụ ? SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Làm 62/61 SBT HS2: Làm 66/61 SBT

3 Bài mới:

+ Đặt vấn đề: Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực số bị trừ lớn số trừ Còn tập hợp Z số nguyên phép trừ thực nào? Vấn đề giải qua bài: “Phép trừ hai số nguyên”.

(26)

* Hoạt động 1: Hiệu hai số nguyên 20’ GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK - Em quan sát dịng đầu thực phép tính rút nhận xét

a) 3-1 + (-1) b) 3-2 + (-2) c) 3-3 + (-3)

HS: Nhận xét: Kết vế trái kết vế phải

3-1 = + (-1) = 3-2 = + (-2) = 3-3 = + (-3) =

GV: Từ việc thực phép tính rút nhận xét

Em dự đoán kết tương tự hai dòng cuối

3 - = ? ; - = ?

HS: - = + (- 4) = -1 - = + (- 5) = -2

GV: Tương tự, gọi HS lên bảng làm câu b

HS: Lên bảng trình bày câu b

GV: Từ ? em có nhận xét gì?

HS: Nhận xét (dự đoán): Số thứ trừ số thứ hai số thứ cộng với số đối số thứ hai

GV: Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào?

HS: Phát biểu qui tắc SGK

GV: Ghi: a – b = a + (- b) ♦ Củng cố: Tính:

a/ - ; b/ - b) ; c/ 5) - ; d/ 5) - (-7)

GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận theo nhóm

GV: Nhận xét, ghi điểm cho nhóm

GV: Nhắc lại ví dụ cộng hai số nguyên dấu §4 SGK

1 Hiệu hai số nguyên:

- Làm ?

+ Qui tắc: SGK

Ví dụ:

a/ 5-7 = 5+ (-7) = -2 b/ - (-7) = 5+7 = 12

c/ (-5) - = (-5) + (-7) = -12 d/ (-5) - (-7) = (-5) + =

+ Nhận xét: SGK

(27)

+ Buổi trưa - 30C

+ Buổi chiều giảm 20C so với buổi trưa.

+ Hỏi: Buổi chiều ngày ? 0C

- Ta quy ước nhiệt độ giảm 20C nghĩa là

nhiệt độ tăng -20C tính (-3) + (- 2) = -5

Hồn toàn phù hợp với phép trừ: (-3) - = (-3) + (-2) = -

* Hoạt động 2: Ví dụ 17’

GV: Treo bảng phụ ghi đề ví dụ SGK/81 - Cho HS đọc đề

Hỏi: Hôm qua nhiệt độ 30C, hôm nhiệt độ

giảm 40C Vậy để tính nhiệt độ hôm ta

làm nào?

HS: Ta lấy nhiệt độ hôm qua trừ nhiệt độ hôm Tức là:

3 - = + (- 4) = -

Trả lời: Nhiệt độ hôm là: - 10C

GV: Từ phép trừ - = -1 có số bị trừ nhỏ số trừ, ta có hiệu -  Z

Hỏi: Em có nhận xét phép trừ tập hợp Z số nguyên phép tính trừ trong tập N?

HS: Trong Z phép trừ ln thực cịn tập N thực số bị trừ lớn số trừ

GV: Chính lý mà ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ thực

- Cho HS đọc nhận xét SGK

HS: Đọc nhận xét SGK

2 Ví dụ:

(SGK)

+ Nhận xét: (SGK)

4 Củng cố: - Làm 47, 48/82 SGK

5 Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc quy tắc phép trừ hai số nguyên

+ Làm tập 49, 50, 51, 52, 53, 54, 56/82, 83 SGK + Làm 73, 74, 76, 77, 78, 81, 82, 83/63, 64 SBT Bài tập nhà

(28)

d) (- 15) - (- 7) e) 27 - (- 15) - f) - (-85) - (-71) + 15+ (-85)

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 48: LUYỆN TẬP

============ I MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu kiến thức phép trừ hai số nguyên

- Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào tập - Có thái độ cẩn thận tính tốn

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu qui tắc trừ hai số nguyên - Làm 78/63 SBT

HS2: Làm 81 B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Thực phép tính 8’ Bài 51/82 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề - Gọi HS lên bảng trình bày

Hỏi: Nêu thứ tự thực phép tính? HS: Lên bảng thực

- Làm ngoặc tròn

- Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, dấu

Bài 52/82 SGK

GV: Muốn tính tuổi thọ nhà Bác học Acsimét ta làm nào?

HS: Lấy năm trừ năm sinh:

(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) * Hoạt động 2: Điền số:7’

Bài 51/82 SGK: Tính a) - (7-9) = - [7+ (-9)] = - (-2) = + = b) (-3) - (4 - 6)

= (-3) - [4 + (-6)]

= (-3) - (-2) = (-3) + = -1

Bài 52/82 SGK

Tuổi thọ nhà Bác học Acsimet là:

(-212) - (-287)

(29)

Bài 53/82 SGK:

GV: Gọi HS lên bảng trình bày

HS: Thực yêu cầu GV

* Hoạt động 3: Tìm x.7’ Bài 54/82 SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

HS: Trả lời

* Hoạt động 4: Đúng, sai.8’ Bài 55/83 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập - Gọi HS đọc đề hoạt động nhóm

HS: Hoạt động nhóm

GV: Hỏi:

Hồng: “có thể tìm hai số ngun mà hiệu chúng lớn số bị trừ” hay sai? Cho ví dụ minh họa?

HS: Đúng Ví dụ: - (-7) = + =

GV: Hoa “Khơng thể tìm hai số ngun mà hiệu chúng lớn số bị trừ” đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa?

HS: Sai

GV: Lan “Có thể tìm hai số ngun mà hiệu chúng lớn số bị trừ số trừ” hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa?

HS: Đúng

Bài 53/82 SGK

x - -

y -1 15

-x -y -9 -8 -5 -15

Bài 54/82 SGK

a) + x = x = - x = b) x + = x = - x = + (- 6) x = - c) x + = x = - x = + (-7) x = -

Bài 55/83 SGK:

a) Hồng:

Ví dụ: - (-7) = + = b) Hoa: sai

c) Lan:

(30)

Ví dụ: (-7) - (-8) = (-7) + =

* Hoạt động 5: Sử dụng máy tính bỏ túi.8’ Bài 56/83 SGK:

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 83 SGK

- Yêu cầu HS đọc phần khung SGK sử dụng máy tính bấm theo h]ơngs dẫn, kiểm tra kết

Hỏi: Bấm nút nhằm mục đích gì? Bấm khi nào?

HS: Nút dấu trừ số nguyên âm, muốn bấm số nguyên âm ta bấm nút phần số trước đến phần dấu sau (tức bấm nút +/-) - Hướng dẫn hai cách bấm nút tính bài: - 69 - (-9) SGK

- Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính 56 SGK

HS: Thực

Bài 56/83 SGK:

Dùng máy tính bỏ túi tính: a) 169 - 733 = - 564

b) 53 - (-478) = 531 c) - 135 - (-1936) = 1801

4 Củng cố: Từng phần

5 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn quy tắc trừ hai số nguyên + Xem lại dạng tập giải + Làm tập 85, 86, 87/64 SGK

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 49: QUI TẮC DẤU NGOẶC

================== I MỤC TIÊU:

Học xong HS cần phải:

- Hiểu biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc - Biết khái niệm tổng đại số

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn tập củng cố ? SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

+/-

(31)

2 Kiểm tra cũ:3’

- HS1: Làm 86 a, b/64 SBT

- HS2: a) Tìm số đối 3; (- 4) ;

b) Tính tổng số đối ; (-4) ; B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc.20’ GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?1 - Gọi HS lên bảng trình bày

a) Em tìm số đối ; (-5) tổng + (- 5) ?

HS: Lên bảng trình bày + Số đối - + Số đối -

+ Số đối + (- 5) - [2 + (-5)] = - (- 3) = (1) b) Em so sánh số đối tổng + (- 5) với tổng số đối - ?

HS: Tổng số đối - là: - + = (2)

Từ (1) (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + (*)

GV: Từ làm HS2 (- 3) + + (- 5) = - (1)

Em tìm số đối tổng [3 + (- 4) + 5] ?

HS: - [3 + (- 4) + 5] = - (2)

GV: Em so sánh số đối tổng (-3) + + (-5) với tổng số đối ; (- 4) ; ?

HS: Từ (1) (2)

- [3 + (- 4) + 5] = - + + (- 5) (**)

GV: Từ kết luận trên, em có nhận xét gì?

HS: Số đối tổng tổng số đối (***)

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?2 - Gọi HS lên bảng trình bày:

1 Qui tắc dấu ngoặc.

- Làm ?1

(32)

a) Em tính so sánh kết ? + (5 - 13) = ?

7 + + (-13) = ?

HS: + (5 - 13) = + (- 8) = - + + (-13) = 12 + (-13) = - => + (5 - 13) = + + (- 13) b) Em tính so sánh kết quả?

12 - (4 - 6) = ? 12 - + = ?

HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - +

GV: Từ câu a

7 + (5 - 13) = + + (- 13) = + - 13

- Vế trái có ngoặc trịn (5 - 13) đằng trước dấu “+”

- Vế phải khơng có dấu ngoặc dấu số hạng ngoặc không thay đổi Em rút nhận xét gì?

HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “+” dấu số hạng ngoặc không thay đổi

GV: Từ (*); (**); (***) kết luận câu b:

12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - +

- Vế trái có ngoặc trịn (4 - 6) đằng trước dấu “-“

- Vế phải khơng có dấu ngoặc tròn dấu số hạng ngoặc đổi dấu Em rút nhận xét gì?

HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-“ dấu số hạng ngoặc đổi dấu Dấu “+” thành “-“ dấu “-“ thành “+”

GV: Từ hai kết luận trên, em phát biểu qui tắc dấu ngoặc?

HS: Đọc qui tắc SGK

GV: Trình bày ví dụ SGK

- Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] ngược lại

* Qui tắc: SGK

Ví dụ: (SGK)

(33)

thứ tự

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3

HS: Thảo luận nhóm

GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

4 Củng cố: 4’ Làm 57/85 SGK

+ Viết tổng cho theo cách đơn giản; bỏ tất cads dấu phép cộng dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, nhóm số hạng học

a) (-17) + + + 17 = (17 - 17) + (5 + 8) = 13

b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 -12 = (30 - 20) + (12 - 12) = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -4 - 440 - + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10

d) (-5) + (-20) + 16 + (-1) = -5 -10 + 16 - = 16 - (-5+10+1) = 16 - 16 = + Cho HS làm tập dạng “Đ” ; “S” dấu ngoặc

a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12 b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22)

5 Hướng dẫn nhà:2’

- Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc - Thế tổng đại số - Xem kỹ mục SGK

- Làm tập 58; 59; 60/85 SGK - Bài tập: 89; 90; 91; 93/65 SBT

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 50: QUI TẮC DẤU NGOẶC

================== I MỤC TIÊU:

Học xong HS cần phải:

- Hiểu biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc - Biết khái niệm tổng đại số

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn tập củng cố ? SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

(34)

- HS1: Làm 86 a, b/64 SBT

- HS2: a) Tìm số đối 3; (- 4) ;

b) Tính tổng số đối ; (-4) ; B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 2: Tổng đại số.16’

GV: Cho ví dụ viết phép trừ thành cộng với số đối số trừ

5 - + - = + (-3) + + (-6)

- Giới thiệu tổng đại số SGK

- Giới thiệu cách viết tổng đại số đơn giản SGK

- Giới thiệu tổng đại số ta biến đổi SGK

- Giới thiệu ý SGK

2 Tổng đại số.

+ Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên gọi tổng đại số

+ Để viết tổng đại số đơn giản, sau chuyển phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta bỏ tất dấu phép cộng dấu ngoặc Ví dụ: SGK

+ Trong đại số có thể: a) Thay đổi tùy ý vị trí số hạng kèm theo dấu chúng Vdụ 1: a-b-c = -b+a-c = -b-c+a Vdụ2: 97-150-47 = 97-47-150 = 50 - 150 = -100

b) Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý, trước dấu ngoặc dấu “-“ phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc

Vd1: a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c Vd2: 284-75-25 = 284-(75+25) = 284-100 = 184

+ Chú ý SGK

4 Củng cố: 4’ Làm 57/85 SGK

+ Viết tổng cho theo cách đơn giản; bỏ tất cads dấu phép cộng dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, nhóm số hạng học

a) (-17) + + + 17 = (17 - 17) + (5 + 8) = 13

b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 -12 = (30 - 20) + (12 - 12) = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -4 - 440 - + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10

(35)

+ Cho HS làm tập dạng “Đ” ; “S” dấu ngoặc a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12

b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22)

5 Hướng dẫn nhà:2’

- Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc - Thế tổng đại số - Xem kỹ mục SGK

- Làm tập 58; 59; 60/85 SGK - Bài tập: 89; 90; 91; 93/65 SBT

Bài tập nhà

Bỏ dấu ngoặc tính:

1 (35 - 515) - (795 - 65) 815 + [ 95 + (-815) - 45 ] (8005 - 535) - (8005 - 135) {[(-585) + (-50)] + 75} + 588 (1835 - 350) - (-1835 + 150)

6 -3752 - (29 - 3632) - 51 4524 - (864 - 999) - (36 + 3999)

8 1000 - (137 572) + (263 - 291) -329 + (15 - 101) - (25- 440)

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 51: QUI TẮC CHUYỂN VẾ ==================

I MỤC TIÊU:

+ Ôn lại kiến thức học về:

- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối

- Các tính chất phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên - Qui tắc bỏ dấu ngoặc

+ Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học áp dụng vào toán thực tế

II CHUẨN BỊ:

(36)

- Bảng phụ ghi sẵn tính chất đẳng thức, qui tắc chuyển vế, tập củng cố tập ? SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:3’

HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc -Làm 60/85 SGK

HS2: - Làm 91/65 SBT B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức 12’

GV: Giới thiệu đẳng thức

- Ta biết phép cộng có tính chất giao hốn: a+b = b+a; ta dùng dấu “=“ để hai biểu thức a + b b + a

Như vậy, viết a+b = b+a ta đẳng thức

Một đẳng thức có hai vế, vế phải biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái biểu thức nằm bên trái dấu “=”

GV: Cho HS thực hành hình 50/85 SGK + Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân cho cân thăng

+ Đặt lên đĩa cân cân kg

Hỏi: Em rút nhận xết gì? HS: Thảo luận nhóm

Trả lời: Cân thăng

GV: Ngược lại, lấy bớt hai vật (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân

Hỏi: Em có nhận xét gì? HS: Cân thăng

GV: Rút nhận xét: Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm hai vật vào hai đĩa cân đồng thời lấy bớt từ hai đĩa cân hai vật cân thăng Tương tự phần thực hành “cân đĩa” , có đẳng thức a = b, thêm số

1 Tính chất đẳng thức

- Làm ?1

(37)

c vào hai vế đẳng thức đẳng thức nào?

HS: Ta đẳng thức

GV: Giới thiệu tính chất: Nếu: a = b => a + c = b + c

Ngược lại, có đẳng thức a+c = b+c Khi đồng thời bớt hai vế đẳng thức số c đẳng thức nào?

HS: Ta đẳng thức

GV: Giới thiệu tính chấ: Nếu: a + c = b + c => a = b

GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa”

Nếu đổi nhóm đị vật đĩa bên phải sang nhóm đị vật đĩa bên trái (biết hai nhóm đồ vật có khối lượng nhau) cân nào?

HS: Cân thăng

GV: Đẳng thức có tính chất tương tự phần thực hành

- Giới thiệu: Nếu a = b b = a

GV: Yêu cầu HS đọc tính chất SGK *Hoạt động 2: Ví dụ.10’

GV: Trình bày bước ví dụ SGK

Để tìm x, ngồi cách làm tìm thành phần chưa biết phép trừ, ta cịn áp dụng tính chất đẳng thức để giải

+ Thêm vào vế

+ Áp dụng tính chất tổng quát số đối => vế trái x

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2

HS: Thảo luận nhóm

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nêu bước thực Ghi điểm

* Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế.15’ GV: Từ tập:

a) x – = -3 ; b) x + = -2 x = -3 + ; x = - – Câu a: Chỉ vào dấu số hạng bên vế trái -2

2 Ví dụ.

Tìm số ngun x biết: x – = -3

x – + = -3 + x = -

- Làm ?2

3 Qui tắc chuyển vế.

* Qui tắc: (SGK)

Ví dụ: Tìm số ngun x, biết: a) x – = -6

(38)

khi chuyển qua vế phải +2

Câu b: Tương tự +4 vế trái chuyển qua vế phải -4

Hỏi: Em rút nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức?

HS: Đọc nội dung qui tắc SGK

GV: Giới thiệu qui tắc SGK cho HS đọc

GV: Cho HS lên bảng hướng dẫn cách giải

HS: Lên bảng thực

GV: Lưu ý: Trước chuyển số hạng, trước số hạng cần chuyển có dấu phép tính dấu số hạng ta nên quy từ hai dấu dấu thực việc chuyển vế

Ví dụ: x – (-4) = x +4

GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3

GV: Trình bày phần nhận xét SGK Kết luận: Phép trừ phép toán ngược phép cộng

x = - b) x – (- 4) = x + = x = – x = -

- Làm ?3

+ Nhận xét: (SGK)

“Phép trừ phép toán ngược phép cộng”

4 Củng cố: 3’

+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế + Làm tập 61/87 SGK

5 Hướng dẫn nhà:2’

+ Học thuộc tính chất đẳng thức qui tắc chuyển vế + Làm tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK + Làm tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT

Bài tập nhà



Tìm số nguyên x biết:

(39)

6/ x - 15 = - 12 –

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 52: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc dấu ngoặc, biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số, vận dụng thành thạo phép biến đổi tổng đại số - Rèn kỹ vận dụng quy tắc dấu ngoặc tính tổng số nguyên nhanh xác

- HS cẩn thận tính tốn trình bày làm, tránh nhầm dấu

* Trọng tâm: Kỹ vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào tính tổng

II Chuẩn bị:

GV: Giáo án, thước kẻ ,phấn màu

HS: Học theo hướng dẫn nhà, làm tập

III Hoạt động lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

HS1: Quy tắc dấu ngoặc ? Làm tập 59a (SGK/tr85): Đáp án

* Quy tắc (SGK/tr84)

* Bài tập 59a (SGK/tr85): Tính nhanh tổng sau:

(2736 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736 = 2736 – 2736 – 75 = -75 3 Bài mới

Hoạt động 1: Chữa tập

GV y/c HS1 chữa BT 58(SGK/Tr85)

GV y/c HS2 chữa BT 60(SGK/Tr 85)

GV gọi HS khác nhận xét bạn

GV hỏi:

?: Bài chữa sử dụng kiến thức nào ?

?: Em nêu cách giải khác nếu có ?

GV chốt lại chung cho điểm

HS + Lên bảng làm tập + Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi GV

Đáp án câu hỏi : Quy tắc dấu ngoặc

I Bài tập chữa

1 Bài tập 58 (SGK/85): Đơn giản biểu thức: a/ x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 – 14 + 52) = x + 60

b/ (-90) – (p + 10) + 100 = (-90) – p – 10 + 100 = -p + (-90 -10 + 100) = -p

2 Bài tập 60 (SGK/85) Bỏ dấu ngoặc tính

a/ (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 + 65 + 346 – 27 - 65

= (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 b, (42 – 69 + 17) – (42 + 17)

= 42 – 69 + 17 - 42 – 17 = (42 - 42) + (17 - 17 ) – 69 = - 69

(40)

Hoạt động : Luyện tập

GV Viết đề tập

GV hỏi: để tính nhanh ta áp dụng kiến thức ? thực thế nào?

GV gọi h/s lên bảng làm

+HS1 làm phần a c

+HS2 làm phần b d

GV gọi HS khác nhận xét bạn

HS : + Trả lời câu hỏi GV

Đáp án câu hỏi: Quy tắc dấu ngoặc =>bỏ ngoặc =>nhóm cặp đối nhau => tính

+ Lên bảng làm tập + Nhận xét bạn

GV: em nêu cách giải khác có?

HS: Đưa cách nhóm khác (nêu có)

GV: Viết đề tập

GV gợi ý: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc

GV gọi 1h/s lên bảng làm

GV gọi HS khác nhận xét bạn

HS: + Trả lời câu hỏi GV + Lên bảng làm tập + Nhận xét bạn

GV: em nêu cách giải khác có?

HS: Đưa cách nhóm khác (nêu có)

Đáp án câu hỏi: Quy tắc dấu ngoặc =>bỏ ngoặc =>nhóm cặp đối nhau => tính

1 Bài tập 1: Bỏ dấu ngoặc tính a/ (5674 - 97) – 5674

= 5674 – 97 - 5674 = (5674 - 5674) -97 = - 97

b/ (-1075) – (29 – 1075) = -1075 – 29 + 1075 = (1075 – 1075 ) -29 = - 29

c/ (18 + 29) + (158 – 18 - 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29

= (18 – 18) + (29 – 29) + 158 = 158 d/ (13 – 135 + 49) – (13 - 49)

= 13 – 135 + 49 – 13 + 49

= (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = -135

= 1152 – 374 - 1152 - 65 + 374 = (1152 – 1152) + (- 374 +374) – 65

2 Bài tập 2: Tính nhanh

a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 b/ (116 – 340) – (116 + 24) + 340

Bài làm

a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 = 150 – 34 – 150 + 34 -10 = 150 – 150 -34 + 34 -10 = -10 b/ (116 – 340) – (116 + 24) + 340 = 116 – 116 – 340 + 340 -24 = -24 c/ (-11) + 12 + (-18) + (-21)

= 12 – ( 11 + 18 + 21) = 12 – 40 = -28

4 Củng cố

-Khắc sâu cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc 5 Hướng dẫn nhà

- Xem lại tập làm lớp - BTVN: 89, 93 (SBT – Tr 65)

(41)

- Ơn lại tồn chương trình lí thuyết chương Trả lời vào câu hỏi:

1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; ? Các tính chất chia hết tổng ?

2) Thế số nguyên tố; hợp số ? Số nguyên tố ? Ví dụ 3) Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN ?

- Xem lại tập chữa chương I - Tiết sau ôn tập học kỳ I

Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I

================= I MỤC TIÊU:

- Ôn tập kiến thức tập hợp, tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên

- Ôn tập kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

- Ôn tập kiến thức nhân, chia hai lũy thừa số Thứ tự thực phép tính biểu thức

- Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức giải thành thạo toán Rèn luyện khả hệ thống hóa kiến thức cho HS

II CHUẨN BỊ:

- Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

3 B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: 10’

GV: Nêu câu hỏi yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

Câu 1: Có cách viết tập hợp?

Câu 2: Tập hợp A tập hợp B khi nào? Tập hợp A tập hợp B nào? Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ hai tập hợp trên?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập

Câu1:Có cách viết tập hợp?

Câu 2: Tập hợp A tập hợp B nào? Tập hợp A tập hợp B nào?

(42)

* Hoạt động 2: 30’

Bài 1:

a) Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 15 theo hai cách

b) Cho B = {x  N/ < x < 13} Hãy biểu

diễn phần tử tập hợp A ∩ B tia số

c) Điền ký hiệu ,  ,  vào ô vuông:

8 A ; 14 B ; {10;11} A ; A B

Câu 4: Phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?

Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?

Câu 6: Nêu dạng tổng quát phép nhân, phép chia hai lũy thừa số?

HS: Trả lời

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn tập

Yêu cầu HS lên bảng làm nêu bước thực

Bài 2: Tính: a) 23 24 + 23 76

b) 80 - (4 52 - 23)

c) 900 - {50 [(20 - 8) : + 4]}

HS: Lên bảng thực

Câu 7: Nêu tính chất chia hết tổng

Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, ?

Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho

b) Chia hết cho c) Chia hết cho 2, 3, 5,

Câu 9:Thế số nguyên tố? hợp số?

Phân tích số lớn thừa số nguyên tố?

Bài tập 4: Khơng tính, xét xem biểu thức

Bài tập1:

a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

A = { x  N/ < x < 15}

b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} c)  A ; 14  B;

{10;11} A ; A  B

Câu 4: Phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?

Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?

Câu 6: Nêu dạng tổng quát phép nhân, phép chia hai lũy thừa số?

Câu 7: Nêu tính chất chia hết tổng

Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, ?

Bài 2: Tính: a) 23 24 + 23 76

= 24 + 76

= (24 + 76) = 100 = 800 b) 80 - (4 52 - 23)

= 80- (4 25 - 8)

= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = c) 900 - {50 [(20 - 8) : + 4]} = 900 – { 50 [ 16 : + ]} = 900 – {50 [ + 4]} = 900 – { 50 12} = 900 – 600 = 300

Bài tập 3:

(43)

sau số nguyên tố hay hợp số? a) 11 + 13 19

b) 11 - c) 423 + 1422

d) 1998 - 1333

GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận nhóm

Câu 10:x ƯC a, b, c ; và

x BC a, b, c ?

Câu 11: Thế ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số?

Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)

a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho

b) Chia hết cho c) Chia hết cho 2, 3, 5,

Câu 9: Thế số nguyên tố? hợp số?

Bài tập 4:

Khơng tính, xét xem biểu thức sau số nguyên tố hay hợp số?

a) 11 + 13 19 b) 11 - c) 423 + 1422

d) 1998 - 1333

Câu 10: x  ƯC a, b, c x  BC a, b, c khi

nào ?

Câu 11: Thế ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số?

Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)

4 Củng cố:3’ Từng phần

5 Hướng dẫn nhà:2’

+ Xem lại tập giải 27

+ Ôn lại kiến thức học ƯVLN , BCNN Vận dụng vào toán thực tế

+ Ôn lại kiến thức số nguyên, cộng, trừ số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc học

-*** -Ngày soạn: ngày dạy:

Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)

================== I MỤC TIÊU:

(44)

- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối

- Các tính chất phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên - Qui tắc bỏ dấu ngoặc

+ Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học áp dụng vào toán thực tế

II CHUẨN BỊ:

- Hệ thống câu hỏi ôn tập

- Bảng phụ ghi sẵn đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:(xen kẽ)

3 B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: 20’

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập

Bài 1:

Theo đề bài:Số sách phải 6; 8; 15? HS: Số sách bội chung 6; 8; 15

GV: Cho HS hoạt động nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 2:

Theo đề bài: Số tổ phải 42 60? HS: Số tổ ước chung 42 60

HS: Hoạt động nhóm giải tập

GV: Nêu câu hỏi, yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

Câu 1: Viết tập hợp Z số nguyên? Cho biết mối quan hệ tập hợp N, N*, Z. Câu 2: Giá trị tuyệt đối a gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối a, số nguyên âm, số nguyên dương?

Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm?

Câu 4:Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

Bài 1: Một số sách xếp thành bó, bó quyển, 15 để vừa đủ Tính số sách Biết số sách khoảng từ 200 đến 300 quyển?

Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam 60 nữ, chia thành tổ cho số nam số nữ tổ Có thể chia lớp nhiều thành tổ để số nam số nữ chia cho tổ?

Câu 1: Viết tập hợp Z số nguyên? Cho biết mối quan hệ tập hợp N, N*, Z

Câu 2: Giá trị tuyệt đối a

gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối a, số nguyên âm, số nguyên dương?

Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên dấu dương, âm?

(45)

Câu 5: Phép cộng số ngun có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.

Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát.

Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? HS: Trả lời

* Hoạt động 2: 21’

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập Yêu cầu HS lên bảng trình bày

Bài tập 3: Tính:

1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 3) 62 - - 82  ; 4) (-125) + 55 

5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9)

Bài 4: Bỏ dấu ngoặc tính 1) (8576 - 535) – 8576

2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147)

Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:

1) -15 + x = - 2) 35 – x = -12 – 3) x = 11 (x > 0) 4) x = 13 (x < 0)

5) 11x – 7x + x = 325

Câu 5: Phép cộng số ngun có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát

Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát

Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc?

Bài tập 3: Tính: 1/ (-25) + (-5) 2/ (-25) + 3/ 62 - - 82 

4/ (-125) + 55 

5/ (-15) - 17 6/ (-4) - (5 - 9)

Bài 4: Bỏ dấu ngoặc tính 1) (8576 - 535) – 8576

2) (535 - 135) – (535 + 265) 3) 147 – (-23 + 147)

Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:

4 Củng cố: 3’ Từng phần

5 Hướng dẫn nhà:

+ Xem lại dạng tập giải.21

+ Ôn kỹ kiến thức học Chuẩn bị thi Học kỳ I

-*** -Ngày soạn:

Ngày giảng

Tiết 55: ƠN TẬP HỌC KÌ (tt)

A MỤC TIÊU

- Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho , cho5,cho ,cho 9,số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN,BCNN

- Rèn luyện kĩ tìm số tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho

(46)

- HS vận dụng tính chất vào tốn thực tế

B CHUẨN BỊ

Bảng phụ

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 n định tổ chức:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1

2 Bài cũ:

Hs1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối số nguyên.Chữa bàI tập 29 trang 58 SBT tính giá trị biểu thức

a)    b)  5. c) 20:  d) 247   47 hs2:

Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu

Chữa tập 57 trang 60 SBT: Tính a) 248 +(-12)+2064+(-236)

b)(-298)+(-300)+(-302)

HS1: Phát biểu qui tắc

Chữa tập

=4 =20 =4 =294

HS2: Phát biểu qui tắc

Chữa tập a) =2064

b) = (-900)

3 Bài mới:

1)Ơn tập tính chất chia hết, số nguyên tố và hợp số.

BàI 1: Cho số : 160;534;2511;48309;3825 Hỏi số cho:

a) Số chia hết cho b) Số chia hết cho c) Số chia hết cho d) Số chia hết cho

e) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho

Cho hs hoạt động nhóm

Cho hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

Gọi nhóm lên trình bày phần a,b,c,d

(47)

f) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho g) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ,vừa chia hết cho

bàI 2: Điền chữ số vào dấu * để: a) 1*5* chia hết cho b) *46* chia hết cho 2;3;5;9 BàI 3: Chứng tỏ rằng:

a) Tổng số tự nhiên liên tiếp số chia hết cho

b) Số có dạng abcabc chia hết

cho 11

abcabcabc000abc

= abc.1000 + abc

= abc(1000 + 1)

= 1001 abc

BàI 4: Các số sau nguyên tố hay hợp số ? giảI thích

a)a= 717

b)b=6.5 + 9.31 c)c=3.8.5 – 9.13

yêu cầu hs nhắc lại định nhgiã số nguyên tố, hợp số

a) 1755,1350 b)8460;

hs làm câu a)

Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là: n+n+1+n+2 = 3n+3 =3(n+1) 3 b)gv gợi ý hs làm tiếp

abcabc=………

=1001 abc

mà 100111 1001 abc 11 số abcabc11

-hs làm tiếp bsì

a) a=717 hợp số 717  3

b) b = 3.(10+93) hợp số vì3(10+93) 3

c) c =3(40-39)=3 số nguyên tố

4 Củng cố:

2)Ôn tập ước chung , bội chung,ƯCLN, BCNN

BàI 5: Cho hai số : 90 252

Hãy cho biết BCNN(90;252) gấp lần ƯCLN hai số

- Hãy tìm tất ước chung của90 252

- Hãy cho biết ba bội chung 90 252

GV: Muốn biết BCNN gấp lần ƯCLN trước tiên ta phảI làm gì?

(48)

Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN , BCNN hai hay nhiều số

Gọi HS lên bảng phân tích hai số 90 252 thừa số nguyên tố

- Tìm tất ước chung của90 252 ta phải làm nào?

- Chỉ ba bội chung 90 252

Hs trình bày

5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức tiết ôn tập vừa qua

- Bài tập nhà: 209 đến 213 trang 27 SBT bài: Tìm xbiết: a) 3(x+8)=18

b)(x+13):5=2 c)2 x +(-5)=7

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 56 ƠN TẬP HỌC KÌ I A.MỤC TIÊU

 Ơn tập số dạng tốn tìm x, toán đố ước chung, bội chung, chuyển động, tập hợp

 Rèn luyện kĩ tìm x dựa vào tương quan phép tính, kĩ phân tích đề trình bày bàI giải

 Vận dụng kiến thức học vào bàI toán thực tế B CHUẨN BỊ

Bảng phụ, phấn màu

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.n định tổ chức:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Bài cũ:

HS1: Chữa tập tìm x a) 3(x+8) = 18

b) (x+13):5 = c) 2 + (-5) =

Hs 2: Chữa tập 212 trang 27 SBT

Hai HS lên bảng kiểm tra x = -2

x = -3 x = 6

(49)

GV đưa đề kèm sơ đồ tốn vườn có khoảng cách hai liên tiếp nên a  ƯC(105;60)

A lớn nên ƯCLN(105;60)  a =15

Tổng số cây: 22

3 Bài mới:

Dạng 1: Toán đố ước chung, bội chung BàI 213 trang 27 SGK

Gọi HS đọc đề bài, GV tóm tắt đề lên bảng

Có: 133 vở, 80 bút, 170 tâpj giấy Chia phần thưởng

Thừa: 13 vở, bút, tập giấy Hỏi số phần thưởng?

GV: Muốn tìm số phần thưởng trước tiên cần phảI làm gì?

Số chia là: 133-13= 120 Số bút chia là: 80 - = 72

Só tập giấy chia là: 170 -2 = 168

GV: Để chia phần thưởng số phần thưởng phải nào?

Gv: Trong số vở, bút, tập giấy thừa, thừa nhiều 13 vở, số phần thưởng phải thêm điều kiện gì?

Gọi em lên bảng phân tích số 120,72,168 thừa số nguyên tố Xác định ƯCLN(120,72,168)=24 Từ tìm số phần thưởng

BàI 26 trang 28 SBT

Gv gọi hs đọc đề toán tóm tắt đề

Gv: Gợi ý gọi số hs khối a thì(hs) a phảI có điều kiện gì?

Hs đọc tóm tắt đề tốn

Hs: Muốn tìm số phần thưởng trướctiên ta tìm số vở, số bút, số tập giấy chia

Hs: Số phần thửơng phải ước chung 120, 72 168

Hs: Số phần thưởng phải lớn 13

120 = 23.3.5

72 = 23.32

168 = 23.3.7

 ƯCLN (120;72;168) = 24 24 ước chung > 13

vậy số phần thưởng là24 phần thưởng

Hs tóm tắt đề

Hs: 200  a  400 a-5 phải bội chung 12, 15, 18

(50)

Sau yêu cầu hs tự giải

Dạng 2: Toán chuyển động BàI 218 tr28 SBT

Gv cho hs hoạt động nhóm để giải Gv vẽ sơ đồ lên bảng

110 km

V1-V2=5km/h

Hai người khởi hành giờ, gặp Tính V1?V2?

Lưu ý : Đơn vị phải phù hợp với đại lượng

Dạng 3: Toán tập hợp BàI 224 trang 29 SBT

Gv hướng dẫn hs dùng biểu đồ ven

b) Trong tập hợp T, V, K, A tập hợp tập hợp tập hợp khác?

c) M tập hợp hs lớp 6A thích hai mơn Văn tốn

Tìm: T V; TM;TK

d) Tính số hs lớp 6A

Các nhóm HS trao đổi làm Bài giải:

Thời gian hai người : – = ( giờ)

Tổng vận tốc hai người : 110:2 = 55 (km/h)

Vận tốc người thứ (55+5):2=30 (km/h)

vận tốc người thứ hai 55 – 30 = 25 ( km/h)

hs nhận xét, kiểm tra bàI vàI nhóm

hs đọc đề đến câu a)

b) TA; VA ;KA

c) T V = M

T M = M

T K =

Số HS lớp 6A 25 + 24-13 +9 =45 (HS)

4 Củng cố

Dạng 1: Toán đố ước chung, bội chung BàI 213 trang 27 SGK

Gọi HS đọc đề bài, GV tóm tắt đề lên bảng

Hs đọc tóm tắt đề toán

2

V

1

V

(51)

Có: 133 vở, 80 bút, 170 tâpj giấy Chia phần thưởng

Thừa: 13 vở, bút, tập giấy Hỏi số phần thưởng?

GV: Muốn tìm số phần thưởng trước tiên cần phảI làm gì?

Số chia là: 133-13= 120 Số bút chia là: 80 - = 72

Só tập giấy chia là: 170 -2 = 168

GV: Để chia phần thưởng số phần thưởng phảI nào?

Gv: Trong số vở, bút, tập giấy thừa, thừa nhiều 13 vở, số phần thưởng phải thêm điều kiện gì?

Gọi em lên bảng phân tích số 120,72,168 thừa số ngun tố Xác định ƯCLN(120,72,168)=24 Từ tìm số phần thưởng

BàI 26 trang 28 SBT

Gv gọi hs đọc đề tốn tóm tắt đề

Gv: Gợi ý gọi số hs khối a thì(hs) a phảI có điều kiện gì?

Sau u cầu hs tự giải

Dạng 2: Toán chuyển động BàI 218 tr28 SBT

Gv cho hs hoạt động nhóm để giải Gv vẽ sơ đồ lên bảng

110 km

Hs: Muốn tìm số phần thưởng trướctiên ta tìm số vở, số bút, số tập giấy chia

Hs: Số phần thửơng phải ước chung 120, 72 168

Hs: Số phần thưởng phải lớn 13

120 = 23.3.5

72 = 23.32

168 = 23.3.7

 ƯCLN (120;72;168) = 24 24 ước chung > 13

vậy số phần thưởng là24 phần thưởng

Hs tóm tắt đề

Hs: 200  a  400 a-5 phải bội chung 12, 15, 18

 195  a-5  395 Một HS lên bảng giải

Các nhóm HS trao đổi làm BàI giải:

Thời gian hai người : – = ( giờ)

Tổng vận tốc hai người : 110:2 = 55 (km/h)

(52)

V1-V2=5km/h

Hai người khởi hành giờ, gặp Tính V1?V2?

Lưu ý : Đơn vị phải phù hợp với đại lượng

Dạng 3: Toán tập hợp BàI 224 trang 29 SBT

Gv hướng dẫn hs dùng biểu đồ ven

b) Trong tập hợp T, V, K, A tập hợp tập hợp tập hợp khác?

c) M tập hợp hs lớp 6A thích hai mơn Văn tốn

Tìm: T V; TM;TK

d) Tính số hs lớp 6A

vận tốc người thứ hai 55 – 30 = 25 ( km/h)

hs nhận xét, kiểm tra vài nhóm

hs đọc đề đến câu a)

b) TA; VA ;KA

c) T V = M

T M = M

T K =

Số HS lớp 6A 25 + 24-13 +9 =45 (HS)

5 HD nhà:

 Ôn tập kiến thức dạng tập ôn tiết vừa qua  tự xem lại lí thuyết từ đầu năm làm thêm tập SBT  chuẩn bị thi Học kì I mơn Tốn số hoc hình học

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 57 - 58: KIỂM TRA HỌC KỲ I - 90’

============ I MỤC TIÊU:

- Nhằm khắc sõu kiến thức cho HS phép tính lũy thừa, nhõn, chia hai lũy thừa cựng số, tớnh chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyờn tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN Cách tìm x? Cách đo đoạn thẳng tính độ dài đoạn thẳng cách chứng minh trung điểm đoạn thẳng

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh xác

2

V

1

V

(53)

- Vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế đơn giản

II CHUẨN BỊ:

GV: Đề - Hướng dẫn chấm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

Kt chuẩn bị HS

3 Bài mới: I/ Ma trận đề KT.

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao

Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

chủ đề 1: Ôn tập bổ túc số tự nhiên(39 tiết)

Biết thuật ngữ tập hợp,phần tử tập hợp,sử dụng kí hiệu

Thực số phép tính đơn giản,hiểu tính chất giao hốn,kết hợp,phân phối

Vận dụng dấu hiệu chia hết,các tính chất giao hốn,kết hợp ,phân phối

Tìm số biết điều kiện chia hết cho ; ; ;

Số câu hỏi 2 2 11

Số điểm 0.5 0.5 0.5 1 4.5điểm (45%)

Chủ đề : Số Nguyên( 29 tiết )

Biết số nguyên dương,các số nguyên âm,số o,bội ước số nguyên

Tìm viết số đối ,giá trị tuyệt đối số nguyên,sắp xếp số nguyên theo thứ tự tăng giảm

Vận dụng quy tắc thực phép tính, tính chất

làm dãy phép tính với số nguyên

Số câu hỏi 1 1

Số điểm 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 3điểm (30%)

Chủ đề : Đoạn thẳng( 14 tiết)

Hiểu khái niệm

tia,đoạnthẳng,hai tia đối nhau,trùng

Vẽ hình minh họa : Điểmthuộc (không thuộc) đường thẳng ,tia,đoạn

thẳng,trung điểm đoạn thẳng

Vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải toán

Số câu hỏi 1 1

Số điểm 0,25 0,25 1 2,5điểm(25%)

Số câu hỏi

Số điểm 0 0 0điểm (0%)

Số câu hỏi

Số điểm 0điểm (0%)

TS câu TN 4 5 3 0 12 câu TNghiệm

TS điểm TN 1 1,25 0.75 0 3điểm(30%)

TS câu TL 0 4 4 2 10 câu TLuận

TS điểm TL 0 2.5 2.5 2 7điểm (70%)

TS câu hỏi 4 9 9 22 Câu

TS Điểm 1 3.75 5.25 10điểm (100%)

Tỷ lệ % 10% 37.5% 52.5%

II/ CÁCH BIÊN SOẠNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỐN 6 (Theo ma trận)

(54)

A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

I/ Mức độ nhận biết

Chủ đề 1: Biết thuật ngữ, kí hiệu tập hợp, số phần tử tập hợp Câu 1:Cho M 8;12;14 ;trong cách viết sau,cách viết Đúng ?

A.14M B.8;12 M C.12M D. 8 M Câu 2:Trong khoảng từ 32 đến 98 có số chẳn?

A.34 B.35 C.33 D.66

Chủ đề 2: Biết thứ tự so sánh số nguyên tập hợp Câu 5: Cho Ax Z / 3 x1 Số phần tử tập hợp A là:

A.3 B.4 C.5 D.6

Chủ đề 3: Hiểu khái niệm đoạn thẳng , điểm

Câu 11: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng Có số đoạn thẳng là:

A.6 B.5 C.4 D.Một kết khác

II/ Mức độ thông hiểu:

Chủ đề 1:Hiểu thực phép tính đơn giản dấu hiệu chia hết,ƯCLN, BCNN , Số nguyên tố

Câu 3:Số chia hết cho 2;3;5;9 số sau?

A.45 B.78 C.180 D.210

Câu 6: ƯCLN(12;24;6)

A.12 B.6 C.3 D.24

Câu 9: BCNN(6 ;8) :

A.48 B.24 C 36 D.6

Câu 10 Số sau số nguyên tố?

A 77 B 57 C 17 D

Chủ đề 2: Hiểu thực hiên phép tính số nguyên Câu 8: Kết (-17) + 21 :

A.-34 B.34 C.- D.4

Chủ đề Hiểu điểm thuộc đường thẳng, trung điểm đoạn thẳng Câu 12: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB nếu:

A.MA=MB B.AM+MB=AB C

AB AMMB

D Đáp án khác

III/ Mức độ vận dụng

Chủ đề : vận dụng tính chất chia hết tổng phép tinh lũy thừa số tư nhiên để tính

Câu 4:Kết 23.22 bằng:

A.26 B.25 C.45 D.46

Câu 7: Tổng 21 + 45 chia hết cho số sau đây:

A.3 B.9 C.5 D.7

B.Phần tự luận.(7 điểm)

I/ Mức độ nhận biết II/ Mức độ thông hiểu:

Chủ đề :Hiểu vận dụng quy tắc thứ tự thực hiên phép tính số tự nhiên

Thực phép tính : 75 - ( 3.52 - 4.23)

Tìm x biết: 12x – 64 = 25

Chủ đề 2: Hiểu vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để thực phép tinh

Thực phép tính : (-15) + 14 + (- 85) Tìm x biết: x - = (-14) + (-8)

II/ Mức độ vận dụng

Chủ đề 1: Vận dụng quy tắc tìm BC, BCNN, tính chất chia hết tổng, phân tích số thừa số nguyên tố để thực phép tính

(55)

Số học sinh trường xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng vừa đủ Hỏi trường có học sinh? Biết số học sinh khoảng từ 500 đến 600

Bài 5: (1 đ)

Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

Chứng tỏ S chia hết cho

Chủ đề : Vận dụng đẳng thức AM+MB=AB Bài 4: (2 đ)

Cho đoạn thẳng AB = cm.Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 6cm

a) Tính độ dài CB

b) Điểm C có trung điểm đoạn thẳng AB khơng?Vì sao?

III/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỐN 6 Thời gian : 90 phút

A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Ch n áp án úng cho m i câu sauọ đ đ ỗ

Câu1 Câu

2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12

Câu 1:Cho M 8;12;14 ;trong cách viết sau,cách viết Đúng ?

A.14M B.8;12 M C.12M D. 8 M Câu 2:Trong khoảng từ 32 đến 98 có số chẳn?

A.34 B.35 C.33 D.66

Câu 3:Số chia hết cho 2;3;5;9 số sau?

A.45 B.78 C.180 D.210

Câu 4:Kết 23.22 bằng:

A.26 B.25 C.45 D.46

Câu 5: Cho Ax Z / 3 x1 Số phần tử tập hợp A là: A.3 B.4 C.5 D.6

Câu 6: ƯCLN(12;24;6)

A.12 B.6 C.3 D.24

Câu 7: Tổng 21 + 45 chia hết cho số sau đây:

A.3 B.9 C.5 D.7

Câu 8: Kết (-17) + 21 :

A.-34 B.34 C.- D.4

Câu 9: BCNN(6 ;8) :

A.48 B.24 C 36 D.6

Câu 10 Số sau số nguyên tố?

A 77 B 57 C 17 D

Câu 11: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng Có số đoạn thẳng là:

A.6 B.5 C.4 D.Một kết khác

Câu 12: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB nếu:

A.MA=MB B.AM+MB=AB C

AB AMMB

D.Đáp án khác

B.Phần tự luận.(7 điểm)

Bài 1:Thực tính(1 đ)

a) 75 - ( 3.52 - 4.23) b) (-15) + 14 + (- 85)

Bài 2: Tìm x biết (1 đ)

a) 12x – 64 = 25 b) x - = (-14) + (-8)

Bài 3: (2 đ)

(56)

Bài 4: (2 đ)

Cho đoạn thẳng AB = cm.Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 6cm

c) Tính độ dài CB

d) Điểm C có trung điểm đoạn thẳng AB khơng?Vì sao?

Bài 5: (1 đ)

Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

Chứng tỏ S chia hết cho

IV/ ĐÁP ÁN TOAN HK 1 A.Trắc nghiệm(mỗi câu 0,25 điểm)

Câu1 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12

B A C B A B A D B C A C

B Tự luận

Bài 1: (mỗi phần 0,5 điểm)

a) 75 – ( 3.52 - 4.23)

= 75 – ( 3.25 – 4.8) = 75 – ( 75 – 32) = 75 – 43

= 32

e) (-15) + 14 + (- 85) = ( 15) ( 85)   14 = -100 + 14

= -86

( tính từ trái sang phải)

Bài 2:(mỗi phần 0,5 điểm)

a) 12x – 64 = 25

12x – 64 = 32 12x = 32 + 64 12x = 96 x = 96 : 12 x = Vậy x =

b) x – = (-14) +(- 8) x – = - 22 x = -22 + x = -15 Vậy x = -15

Bài 3:

Gọi số HS trường a => a  12 ; a 15 ; a  18 500 < a < 600 (0,5đ)

Vì a  12 ; a 15 ; a  18 => a BC(12,18,21) (0,25đ)

Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252 (0,5đ)

 BC(12,18,21) = B(252) = 0; 252;504;756;  (0,25đ)

Vì a BC(12,18,21) 500 < a < 600 => a = 504 (0,25đ)

Vậy trường có 504 học sinh (0,25đ) Bài 4:

Hình

(0,5 điểm)

a)Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 6cm, AB= 8cm)

 điểm C nằm hai điểm A B (0,5 điểm)  AC + CB = AB

 + CB =  CB = –

 CB = (0,5 điểm)  Vậy CB = 2cm

b)Điểm C không trung điểm đoạn thẳng CB (0,25 điểm)

Vì AC = 6cm,CB = 2cm => AC  CB (0,25 điểm)

Bài 5: (1 điểm)

S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

= (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) (0,25 điểm)

= + 22(1+ 2) + 24(1+ 2) + 26(1+ 2) (0,25 điểm)

= + + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm)

C B

(57)

= 3.(1 + + 24 + 26) (0,25 điểm)

 S 

4 Củng cố: - Thu

- Nhận xét học

5 HD nhà,

- Làm lại KT chuẩn bị học kỳ

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 59: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

============================ I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Biết dự đốn sở tìm qui luật thay đổi loạt tượng liên tiếp

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Tính tích hai số nguyên khác dấu

(58)

- SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố ? SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Hãy nêu tính chất đẳng thức

- Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – = -5 HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm 95/65 SBT HS3: Làm 96/65 SBT

3 Bài mới:

+ Đặt vấn đề: Chúng ta học phép cộng, phép trừ số nguyên. còn phép nhân thực nào, hôm em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu.18’

GV: Ta biết phép nhân phép công số hạng Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = Tương tự em làm tập ?1

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc đề

Hỏi: Em nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm?

HS: Trả lời

GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Tương tự cách làm trên, em làm ?2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS: (-5) = (-5) + (-5) + (-5) = 15 (-6) = (-6) + (-6) = -12

GV: Sau viết tích (-5) dạng tổng áp dụng qui tắc cộng số nguyên âm ta tích -15 Em tìm giá trị tuyệt đối tích

HS:-15  = 15

GV: Em cho biết tích giá trị tuyệt đối của:

1 Nhận xét mở đầu:

- Làm ?1

(59)

-5  3 = ?

HS: -5  3 = = 15

GV: Từ hai kết em rút nhận xét gì?

HS: -15 = -5  3 (cùng 15)

GV: Từ kết luận em thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?3

HS: Thảo luận

+ Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối hai số nguyên khác dấu + Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn số âm)

* Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.19’

GV: Từ ?1, ?2, ?3 Em rút qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút qui tắc

(-5) = -15 = - 15 = - (  )

HS: Phát biểu nội dung SGK

GV: Cho HS đọc qui tắc SGK

HS: Đọc qui tắc

♦ Củng cố: Làm 73/89 SGK

GV: Trình bày: Phép nhân tập hợp N có tính chất a = a = Tương tự tập hợp số ngun có tính chất Dẫn đến ý SGK

HS: Đọc ý

GV: Ghi: a = a =

- Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề hoạt động nhóm

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK

Tính tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền phạt

40 20000 - 10 10000 = 700000đ

- Làm ?3

2 qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

+ Chú ý:

a = a = Ví dụ: (SGK)

(60)

GV: Gọi HS lên bảng làm ?4

HS: Lên bảng trình bày

4 Củng cố:

+ Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu + Làm tập 74,75,76,77/89 SGK

+ Bài tập 112, 113, 114, 115, 117, 119/68, 69 SBT

5 Hướng dẫn nhà:

Bài tập nhà



1 Tính:

a)(-5) ; b) (- 25)

c) (- 5) 125 ; d) (- 3) 45 2 i n s thích h p v o tr ngĐ ề ố ợ ố

x -25 -125 -45

y - - 36 -50

x y 60 -5000 -108

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

============================== I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên

- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích số nguyên

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố; ? SGK phần in đậm đóng khung

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm tập 113/68 SBT

(61)

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.12’

GV: Số gọi số nguyên dương?

HS: Số tự nhiên khác gọi số nguyên dương

GV: Vậy em có nhận xét nhân hai số nguyên dương?

HS: Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác

GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: Lên bảng thực

* Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.13’ GV: Ghi sẵn đề ?2 bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề hoạt động nhóm

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Trước cho HS hoạt động nhóm

Hỏi: Em có nhận xét hai thừa số vế trái

tích vế phải bốn phép tính đầu? HS: Hai thừa số vế trái có thừa số giữ nguyên - thừa số giảm đơn vị tích giảm lượng thừa số giữ nguyên (tức giảm - 4)

GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng có nghĩa giảm -

- Theo qui luật trên, em dự đoán kết hai tích cuối?

HS: (- 1) (- 4) = (1) (- 2) (- 4) =

GV: Em cho biết tích 1  = ?

HS: 1  = (2)

GV: Từ (1) (2) em có nhận xét gì?

HS: (- 1) (- 4) = 1 

GV: Từ kết luận trên, em rút qui tắc nhân hai số nguyên dấu

1. Nhân hai số nguyên dương.

Nhân hai số nguyên nhân hai số tự nhiên khác

Ví dụ: (+2) (+3) =

- Làm ?1

2. Nhân hai số nguyên âm.

- Làm ?2

(62)

HS: Đọc qui tắc SGK

GV: Viết ví dụ (- 2) (- 4) bảng gọi HS lên tính

HS: (- 2) (- 4) = =

GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì?

HS: Trả lời

GV: Dẫn đến nhận xét SGK

HS: Đọc nhận xét

♦ Củng cố: Làm ?3

* Hoạt động 3: Kết luận.12’

GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên dấu

HS: Đọc qui tắc

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Để củng cố kiến thức em làm tập sau: Điền vào dấu để câu

- a = a = .

Nếu a, b dấu a b = Nếu a , b khác dấu a b =

HS: Lên bảng làm

♦ Củng cố: Làm 78/91 SGK

GV: Cho HS thảo luận nhóm

HS: Thảo luận nhóm

GV: Từ kết luận trên, em cho biết cách nhận biết dấu tích phần ý SGK - Trình bày: Tích hai thừa số mang dấu “+” tích mang dấu gì?

HS: Trả lời chỗ

GV: Ghi (+) (+)  +

- Tương tự câu hỏi cho trường hợp lại

(-) (-)  (+) (+) (-)  (-) (-) (+)  (-)

+ Tích hai số nguyên dấu, tích mang dấu

+ Nhận xét: (SGK)

- Làm ?3 3. Kết luận.

+ a = a = + Nếu a, b dấu a b = | a | | b | + Nếu b, b khác dấu a b = - (| a | | b|)

* Chú ý:

+ Cách nhận biết dấu: (SGK)

+ a b = a = b =

(63)

“+”

+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“

♦ Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) 15 (- 2) với

b) (- 3) (- 7) với

GV: Kết luận: Trình bày a b = a =0

hoặc b =

- Cho ví dụ dẫn đến ý lại phần ý SGK

- Làm ?4

GV: Cho HS hoạt động nhóm giải tập

- Làm ?4

4 Củng cố:

- Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên dấu - Làm 79/91 SGK

5 Hướng dẫn nhà:2’

+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu + Làm tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK

+ Bài tập: 120, 121, 123, 124, 125, 126, 127/69, 70 SBT + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập”

Bài tập nhà



1 Tính:

a) (I- 50) b) (- 15)2

c) (- 20) (- 30)

d) (- 50) (- 4) (- 25) (- 2)

2 Điền số thích hợp vào trống:

a - 30 -24 12

b -3 - 16 - - 11 - 40

(64)

-*** -Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 61: LUYỆN TẬP

============ I MỤC TIÊU:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên dấu, khác dấu - Vận dụng thành thạo hai qui tắc vào tập

- Rèn thái độ cẩn thận tính toán

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập; máy tính bỏ túi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên dấu - Làm 80/91 SGK

HS2: Làm 82/92 SGK B i m i:à

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích tìm thừa số chưa biết 15’ Bài 84/92 SGK

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào trống

HS: Lên bảng thực

GV: Gợi ý: + Điền dấu tích a - b vào cột theo ý /91 SGK

+ Từ cột cột điền dấu vào cột tích a b2

=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu tích

Bài 86/93 SGK

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

HS: Thực

GV: Gợi ý cách điền số cột 3, 4, 5, Biết

1 Cách nhận biết dấu của một tích tìm thừa số chưa biết.

Bài 84/92 SGK:

Dấu

a Dấu củab Dấu củaa b Dấu củaa b2

+ + + +

+ - - +

- + -

- +

-B i 86/93 SGKà

a -15 13

b -7 -8

(65)

thừa số a b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ số âm, sau điền dấu thích hợp vào kết tìm

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm

HS: Lên bảng thực

* Hoạt động 2: Tính, so sánh 10’ Bài 85/93 SGK

GV: Cho HS lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm

HS: Thực yêu cầu GV

Bài 87/93 SGK.

GV: Ta có 32 = Vậy cịn số ngun nào

khác mà bình phương khơng? Vì sao?

HS: Số -3 Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

Hỏi thêm: Có số ngun mà bình phương 0, 35, 36, 49 khơng? HS: Trả lời

Hỏi: Vậy số nguyên bình phương số?

HS: Hai số đối

GV: Em có nhận xét bình phương số nguyên?

HS: Bình phương số nguyên lớn (hay số không âm)

Bài 88/93 SGK

GV: Vì x  Z, nên x số nguyên

thế nào?

HS: x số nguyên âm, số nguyên dương x =

GV: Nếu x < (-5) x với 0? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: Tương tự với trường hợp x > x = * Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.

Bài 85/93 SGK

a) (-25) = 75 b) 18 (-15) = -270

c) (-1500) (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169

Bài 87/93 SGK

Biết 32 = Cịn có số ngun

mà bình phương là: -

Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

Bài 88/93 SGK

(66)

10’

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung 89/93 SGK

Bài 89/93 SGK:

- Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ số nguyên âm SGK

- Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính phép tính đề cho

Bài 89/93 SGK:

a) (-1356) = - 9492 b) 39 (-152) = - 5928 c) (-1909) (- 75) = 143175

4 Củng cố:

+ GV: Khi tích hai số ngun số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?

+ HS: Tích hai số nguyên: - số nguyên dương, hai số dấu - Là số nguyên âm, hai số khác dấu - Là số 0, có thừa số

5 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên + Các tính chất phép nhân N

+ Làm tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK

Bài tập nhà



1 Hoàn thành bảng nhân sau:

x - 10 -

-

4 -

2 i n s thích h p v o b ng sau:Đ ề ố ợ ả

a - 15 - - 12 -

b - - - 14 - - 13 19 -

a b

=============**&**============

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 62: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

(67)

I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng

- Biết tìm dấu tích nhiều số ngun

- Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn biến đổi biểu thức

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố, ? SGK, tính chất phép nhân ý SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: a) Tính: (- 3) = ? ; (- 3) = ?

b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào vng: (- 3) (- 3) (1) HS2: a) Tính [2 (- 3)] [(-3) 4]

b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào vuông: [2.(-3)] [2.(-3) 4] (2)

3 Bài mới:

Đặt vấn đề: Phép nhân s t nhiên có nh ng tính ch t gì? Nêuố ự ữ ấ d ng t ng quát? (treo b ng ph ghi d ng t ng quát tính ch t c a phépạ ổ ả ụ ổ ấ ủ nhân) Ta ã h c, phép nhân s t nhiên có tính ch t: giao hốn, k t h p,đ ọ ố ự ấ ế ợ nhân v i 1, phân ph i c a phép nhân ố ủ đố ới v i phép c ng ộ Để ế bi t phép nhân Z có nh ng tính ch t nh N khơng, em h c qua b i “Tínhữ ấ ọ ch t c a phép nhân”.ấ ủ

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Tính chất giao hốn 7’ GV: Em nhận xét thừa số hai vế đẳng thức (1) thứ tự thừa số đó? Rút kết luận gì?

HS: Các thừa số vế trái giống thừa số vế phải thứ tự thay đổi

=> Thay đổi thừa số tích tích chúng

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì.?

HS: Có tính chất giao hốn

GV: Em phát biểu tính chất lời

HS: Phát biểu

GV: Ghi dạng tổng quát a b = b a

1 Tính chất giao hoán.

a b = b a

(68)

* Hoạt động 2: Tính chất kết hợp 10’ GV: Em có nhận xét đẳng thức (2)

HS: Nhân tích hai thừa số với thừa số thứ ba nhân thừa số thứ với tích thừa số thứ hai số thứ ba

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì?

HS: Tính chất kết hợp

GV: Em phát biểu tính chất lời

HS: Phát biểu

GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) c = a (b c)

GV: Giới thiệu nội dung ý (a, b) mục SGK

HS: Đọc ý (a , b)

♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Làm 90a/95 SGK

HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900

GV: Yêu cầu HS nêu bước thực

GV: Nhắc lại ý b mục SGK => Giúp HS nẵm vững kiến thức vận dụng vaog tập

GV: Em viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dạng lũy thừa? (ghi bảng phụ)

HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3

GV: Giới thiệu ý c mục SGK yêu cầu HS đọc lũy thừa

♦ Củng cố: Làm 94a/95 SGK

GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Dẫn đến nhận xét a SGK

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, không dư thừa số nào, tích cặp mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+”

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2

2 Tính chất kết hợp. (a.b) c = a (b.c)

Ví dụ:

[2 (- 3)] = [(-3) 4]

+ Chú ý:

(SGK)

(69)

HS: Thực yêu cầu GV

GV: Dẫn đến nhận xét b SGK

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, dư thừa số nguyên âm, tích cặp mang dấu “-” nên tích chung mang dấu “-”

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

♦ Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với * Hoạt động 3: Nhân với 10’

GV: Em tính: (-2) (-2 ) So sánh kết rút nhận xét?

HS: (-2) = (-2) = -

Tức là: nhân số ngun với số

GV: Dẫn đến tính chất nhân với Viết dạng tổng quát: a = a = a

GV: Cho HS làm ?3

Vì có đẳng thức a (-1 ) = (-1) a?

HS: Vì phép nhân có tính chất giao hốn

GV: Gợi ý: Từ ý §11 “khi đổi dấu thừa số tích tích đổi dấu”

HS: a (- 1) = (- 1) a = - a

GV: Cho HS làm ?4 Cho ví dụ minh họa

HS: Bình nói Ví dụ: ≠ - Nhưng: 22 = (-2)2 = 4

GV: Vậy hai số nguyên khác bình

phương chúng lại hai số nguyên nào?

HS: Là hai số nguyên đối

GV: Dẫn đến tổng quát a N a2 = (-a)2 * Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân phép cộng 10’

Tính: (-2) (3 + 4) (- 2) + (-2)

- Làm ?2

+ Nhận xét:

(SGK)

3 Nhân với 1. a = a

- Làm ?3

- Làm ?4

(70)

So sánh kết rút kết luận?

HS: (- 2) (3 + 4) = (- 2) + (- 2)

Kết luận: Nhân số với tổng, nhân số với số hạng tổng, cộng kết lại

GV: Ghi dạng tổng quát: a (b + c) = a.b + a.c

- Giới thiệu ý mục SGK: Tính chất với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c GV: cho HS làm ?5 theo nhóm

HS: Hoạt động nhóm

♦ Củng cố: Làm 91a/95 SGK

a (b+c) = a b + a c

+ Chú ý:

a (b-c) = a b - a c

- Làm ?5

4 Củng cố:

- Làm 93/95 SGK

- Nhắc lại tính chất phép nhân Z

5 Hướng dẫn nhà:

- Học làm tập SGK

- Làm tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT

============**&**==========

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 63: LUYỆN TẬP

============ I MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu kiến thức phép nhân

- Vận dụng thành thạo tính chất phép nhân vào tập - Có thái độ cẩn thận tính tốn

II CHUẨN BỊ:

- SGK; SBT; bảng phụ ghi đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Phép nhân có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm 92/95 SGK

(71)

Hoạt động Thầy trị Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức 10’ Bài 96/95 SGK:

GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nêu bước thực

HS: Lên bảng thực

GV: Hướng dẫn HS cách tính

- Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, trừ

- Hoặc: Tính tích cộng kết qủa lại

GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm làm HS

Bài 98/96 SGK:

GV: Làm để tính giá trị biểu thức?

- Gọi hai HS lên bảng trình bày

HS: Lên bảng thực

HS: Thay giá trị a, b vào biểu thức tính

GV: Nhắc lại kiến thức

a) Tích thừa số nguyên âm mang dấu “-“

b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số nguyên âm mang dấu “-“

- Tích số nguyên âm khác dấu kết mang dấu “-“

Bài 100/96 SGK:

GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n2 lên bảng điền vào trước chữ kết có đáp án

* Hoạt động 2: Lũy thừa 10’ Bài 95/95 SGK:

Hỏi: Vì (- 1)3 = - 1?

HS: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1

Hỏi: Còn số nguyên khác mà lập phương

Bài 96/95 SGK:

a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)

= - 2600

b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23)

= 25 (- 86) = - 2150

Bài 98/96 SGK:

Tính giá trị biểu thức: a) (- 125) (- 13) (- a) Với a =

Ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)

= - 13000

b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b

= Với b = 20 Ta có:

(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400

Bài 100/96 SGK:

Đáp án: B

2 Lũy thừa. Bài 95/95 SGK:

(72)

của nó khơng? HS:

Vì: 03 = 13 = 1

Bài 141/72 SBT: GV: Gợi ý:

a) Viết (- 8); (+125) dạng lũy thừa - Khai triển lũy thừa mũ

- Áp dụng tính chất giao hốn., kết hợp tính tích

- Kết tích thừa số => Viết dạng lũy thừa

b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích câu b dạng lũy thừa

HS: Thảo luận nhóm:

27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423. * Hoạt động 3: So sánh 10’

Bài 97/95 SGK:

GV: Gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nêu cách làm

HS: a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích số nguyên dương => lớn

b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích số nguyên âm => nhỏ

* Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào ô trống 7’

Bài 99/96 SGK:

GV: Cho HS lên bảng trình bày nêu cách làm

HS: Áp dụng tính chất:

a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền vào trống

GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau điền số vào ô trống

Các số ngun mà lập phương nó là: Vì: 03 = 13 = 1

Bài 141/72 SBT:

Viết tích sau thành dạng lũy thừa số nguyên a) (- 8) (- 3)3 (+125)

= (- 2)3 (- 3)3 53

= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] [(-2).(-3).5]

= 42 42 42 = 423

3 So sánh.

Bài 97/95 SGK:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8) <

4 Điền số thích hợp vào ơ trống.

Bài 99/96 SGK:

a) - (-13) + (- 13) = (- + 8) (- 13) =

b) (- 5) (- - ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) =

-13

-14

(73)

4 Củng cố: Từng phần

5 Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại tính chất phép nhân Z

+ Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng + Làm tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 64: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

=============================== I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm chia hết cho

- Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho - Biết tìm bội ước số nguyên

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập? SGK, tập củng cố

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: - Làm 142/72 SBT HS2: - Làm 144/72 SBT

3 Bài mới:

Đặt vấn đề(1’)

GV: Trong tập hợp N, em tìm Ư(6); B(6)?

HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 }

GV: Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm nào?, ta học qua “Bội ước số nguyên”

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Bội ước số nguyên.

GV: Nhắc lại kiến thức cũ, tập hợp N ta nói a chia hết cho b

HS: a chia hết cho b có số tự nhiên q cho a = b q.

Nếu a  b, ta nói a b? b

1 Bội ước số nguyên 19’

(74)

a?

HS: a bội b, b ước a

GV: Đây kiến thức em học chương I, áp dụng kiến thức chương II số nguyên để làm tập ?1

HS: = = (-1) (-6) = = (-2) (-3) -6 = (-6) = (-1) = (-2) = (-3)

GV: Từ cách viết kiến thức học, em cho biết ước 6? Của -6?

HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

GV: Nhận xét hai tập hợp trên?

HS: Ư(-6) = Ư(-6)

GV: Trình bày: Ta có -6 hai số nguyên đối Vậy hai số ngun đối có tập ước

GV: Ta thấy bội 3; - bội Vậy em có kết luận hai số nguyên -6 6?

HS: Hai số nguyên -6 bội

GV: Phát biểu cách tổng quát: Hai số nguyên đối bội số nguyên

GV: Tương tự, ước 6; -3 ước => Hai số đối ước số nguyên

GV: Cho HS đọc đề làm ?2

Gợi ý: Tương tự, khái niệm a  b tập hợp N Áp dụng làm tập làm ?2

HS: Trả lời

GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm

HS: Đọc khái niệm SGK

GV: Nhấn mạnh khái niệm ước bội số nguyên; khái niệm “chia hết cho” tập hợp Z tương tự tập N

GV: Cho HS làm ?3 Gọi vài HS đứng lên đọc kết khác (có số nguyên âm)

GV: Giới thiệu ý SGK

- Làm ?2

- Làm ?3

(75)

Ta có = ta nói: chia hết cho (hoặc cho 2) (hoặc 3) viết: : = (hoặc : = 3)

=> ý phần ý cách tổng quát

GV: Ta thấy chia hết cho số nguyên khác không?, ví dụ:  2;  (-5) Từ em có kết luận gì?

HS: Trả lời => ý phần ý

GV: Em cho biết phép chia thực nào?

HS: Khi số chia khác

GV: Vậy số có phải ước số nguyên không?

HS: Không => ý phần ý

GV: Ta thấy số nguyên chia hết cho -1 Ví dụ:  (-1);  1; (-5) 1; (-5) (-1)

Từ em có kết luận gì?

HS: Trả lời => ý phần ý

GV: Ta có 12  3; (-18)  Theo định nghĩa phép chia hết, 12 -18?

HS: ước 12 -18

GV: vừa ước 12 vừa ước -18 Ta nói ước chung 12 -18 Đó kiến thức học tập hợp N

=> ý phần ý cách tổng quát

♦ Củng cố: Tìm ước 10? Các bội -5?

HS: Trả lời

(SGK)

4 Củng cố: Từng phần

5 Hướng dẫn nhà.

Lµm bµi tËp :107;108;109/97 sgk ;

110;111;112;113;114;115;116;117;upload.123doc.net;119;120/98+99+100 ==============**&**==============

(76)

Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN ===============================

I MỤC TIÊU:

Học xong HS phải:

- Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm chia hết cho

- Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho - Biết tìm bội ước số nguyên

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập? SGK, tập củng cố

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: - Làm 142/72 SBT HS2: - Làm 144/72 SBT

3 Bài mới:

Đặt vấn đề(1’)

GV: Trong tập hợp N, em tìm Ư(6); B(6)?

HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 }

GV: Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm nào?, ta học qua “Bội ước số nguyên”

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 2: Tính chất.

GV: Ta có 12  (-6) (-6)  Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho khơng nêu kết luận

HS: 12  đọc kết luận

GV: Giới thiệu tính chất viết dạng tổng quát

HS: Phát biểu tính chất SGK

GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất

HS: Trả lời

GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội số a : am (m Z)

GV: Tìm bội

HS: 8, -8; -12; 24;

2. Tính chất 18’

1/ a  b b c => a  c Ví dụ:

(77)

GV: Ta có  8; -8; -12; 24 có chia hết cho khơng?

HS: Trả lời:

GV: Giới thiệu viết dạng tổng quát tính chất

HS: Phát biểu tính chất đọc tổng quát SGK

GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất

HS: Trả lời

GV: Cho HS nhắc lại tính chất tính chất chia hết tổng ttrong tập N

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu tính chất tập hợp Z Ví dụ: 12  -8 

=> [12 + (-8)]  [12 - (-8)] 

GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất

HS: Trả lời

GV: Cho HS đọc tính chất viết dạng tổng quát

- Làm ?4

HS: Đứng chỗ trả lời

2/ a  b => am  b (m  Z) Ví dụ:

4  => (-3) 

3/ a  c b  c => (a + b)  c (a - b)  c Ví dụ: 12  -8 

=> [12 + (-8)]  [12 - (-8)]  - Làm ?4

4 Củng cố: Từng phần

5 Hướng dẫn nhà.

Lµm bµi tËp :107;108;109/97 sgk ;

110;111;112;113;114;115;116;117;upload.123doc.net;119;120/98+99+100 ==============**&**==============

Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II ===================

(78)

- Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp Z - Vận dụng kiến thức học vào tập - Rèn luyện, bổ sung kịp thời kiến thức chưa vững

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số ghi câu hỏi ôn tập tập SGK trang 98 99 100

HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào nháp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: - Khi ta nói a b Làm 103/97 SGK. HS2: - Viết dạng tổng quát tính chất học chia hết

- Làm 156/73 SBT

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

GV: Giới thiệu tiết 73 “Ôn tập chương II” Số nguyên

- Treo bảng phụ ghi câu hỏi 1, yêu cầu HS đọc đề lên bảng điền vào chỗ trống

HS: Z ={…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}

GV: Treo bảng phụ vẽ trục số Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm hai số đối nhau?

HS: Trên trục số, hai số đối cách điểm nằm phía điểm O

GV: Treo câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời cho ví dụ minh họa

Hướng dẫn: Cho số ngun a số a số nguyên dương, số nguyên âm, số

HS: a) Số đối số nguyên a - a

b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số

c) Số nguyên số đối số

GV: Các kiến thức ôn lại qua 107a/upload.123doc.net (SGK)

Câu 1: (2’)

Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}

Câu (2’)

a) Số đối số nguyên a –a b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số

c) Số nguyên số đối

(79)

Bài 107a/upload.123doc.net SGK:

GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề lên bảng trình bày

- Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc đề trả lời câu hỏi

HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a

b) | a | ≥

Bài 107b,c/98 (SGK)

Gợi ý: Hai số đối có giá trị tuyệt đối giá trị tuyệt đối số không âm, em quan sát trục số trả lời câu b, c

| b| |-a|

HS: b)

|-b| | a| c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | >

- b < 0; b = | b | = | -b | >

Bài 108/98 SGK: GV: Hướng dẫn:

+ a ≠ nên số nguyên dương, số nguyên âm

+ Xét trường hợp so sánh – a với a – a với

HS: Khi a > –a < – a < a Khi a < –a > – a > a

Bài 109/98 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi đề cho HS nêu yêu cầu đề

- Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0?

HS: Trả lời

-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885

GV: Trong tập Z có phép tính ln thực

Câu 3(2’)

a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a (SGK)

b) Giá trị tuyệt đối số nguyên a số không âm

| a | ≥

Bài 107b,c/98 (SGK)(4’)

| b| |-a| b)

|-b| | a| c) So sánh:

a < 0; - a = | a | = | a | > - b < 0; b = | b | = | -b | >

Bài 108/98 SGK(2’)

- Khi a > –a < – a < a - Khi a < –a > – a > a

Bài 109/98 SGK: (2’)

Sắp xếp năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần:

-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885

Câu 4: SGK (2’)

(80)

HS: Phép tính cơng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên

GV: Để ôn lại kiến thức em trả lời câu Hãy phát biểu qui tắc cộng số nguyên dương? âm? qui tắc cộng số nguyên khác dấu Cho ví dụ minh họa?

HS: Phát biểu

GV: Phát biểu qui tắc trừ số nguyên viết dạng tổng quát? Làm tập bảng phụ

HS: Thực yêu cầu GV – = + (-3) = -1

2 – (-3) = + = (-2) -3 = (-2) + (-3) = - (-2) – (-3) = (-2) + =

GV: Phát biểu qui tắc nhân số nguyên dương, âm qui tắc nhân số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa

HS: Trả lời

Bài 110/99 SGK:

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc câu trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với câu sai

HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ

GV: Từ câu a c nhấn mạnh cần lưu ý dấu tích => tránh nhầm lẫn

(-) (+) (-) (-) (-) (+) Bài 111a,b,c/99 SGK:

GV: Cho HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận

Bài 116a, c, d/99 SGK:

GV: Câu a, gọi HS đứng chỗ trả lời - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức:

+ Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu (-)

+ Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu (+)

Bài 110/99 SGK(2’)

a) S; b) Đ; c) S; d) Đ

Bài 111a,b,c/99 SGK: (6’)

a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8)

= - 36

b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390

c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12 = 279

Bài 116a, c, d/99 SGK: (4’)

a) (-4) (-5) (-6) = -120

c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = -16 d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) =

Bài 117/99 SGK: (6’)

(81)

- Gọi HS lên bảng trình bày câu c, d

=> Bài tập củng cố cho HS phép tính tập Z

Bài 117/99 SGK:

GV: Cho HS làm dạng trắc nghiệm Điền (Đ), sai (S) vào ô trống sau: a) (-7)3 24 = (-21) = -168

b) (-7)3 24 = (-343) 16 = -5488

c) 54 (- 4)2 = 20 (-8) = -160

d) 54 (- 4)2 = 625 16 = 10000

= -168

b) (-7)3 24 = (-343) 16

= -5488

c) 54 (- 4)2 = 20 (-8)

= -160

d) 54 (- 4)2 = 625 16

= 10000

4 Củng cố: Từng phần

5 Hướng dẫn nhà

+ Ch

uẩn bị câu hỏi phần ôn tập SGK

+ Làm upload.123doc.net, 119, 120, 121,/99, 100 SGK + Làm 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168/75, 76 SBT

-**$** -Ngày soạn:

Ngày giảng

Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)

=================== I MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp Z - Vận dụng kiến thức học vào tập - Rèn luyện, bổ sung kịp thời kiến thức chưa vững

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập tập SGK /99,100

HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải tập trang 99, 100 SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Làm 164/76 SBT HS2: Làm 165/76 SBT

(82)

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi phần ơn tập tính chất phép cộng phép nhân - Yêu c u HS lên b ng i n v o ô tr ng:ầ ả đ ề ố

T/ chất phép cộng

T/ chất phép nhân 1) Giao hoán:

a + b = … … … …

2) Kết hợp:

(a + b) + c = … … …

3) Cộng với số 0:

a + = + a = … … …

4) Cộng với số đối:

a + (-a) = … … …

1) Giao hoán:

a b = … … … …

2) Kết hợp:

(a b) c = … … … …

3) Nhân với 1:

a = a = … … …

T/chất phân phối phép nhân phép cộng

a (b + c) = … + … …

Bài 114 a, b/99 SGK: GV: Hướng dẫn:

+ Liệt kê số nguyên x cho: - < x < + Áp dụng tính chất học phép cộng tính nhanh tổng số nguyên

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày nêu bước thực

HS: Thực theo yêu cầu GV

Bài 119/100 SGK:

GV: Yêu cầu HS đọc đề hoạt động nhóm

HS: Lên bảng trình bày nêu bước thực

a) Áp dụng tính chất giao hốn phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép trừ

b) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, tính chất giao hốn phép cộng

c) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân

Câu 5: (6’)

Viết dạng tổng quát tÝnh chÊt phép cộng, phép nhân số nguyên

Bài 114 a, b/99 SGK: (6’)

a) Vì: -8 < x <

Nên: x  {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng là:

(-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + =

b) Tương tự: Tổng -9

Bài 119/100 SGK(6’)

Tính hai cách: a) 15 12 – 10 = 15 12 – (3 5) 10 = 15 12 – 15 10

= 15 (12 - 10) = 15 = 30 Cách 2:

(83)

đối với phép trừ qui tắc chuyển vế

Bài upload.123doc.net/99 SGK

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính qui tắc chuyển vế

HS: Thực yêu cầu GV a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết

c) Tìm giá trị tuyệt đối số bị trừ chưa biết

Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế

Bài tập:

a) Tìm ước – 12 b) Tìm bội –

GV: a chia hết cho b nào?

HS: Trả lời

GV: a b a b?, b a?

HS: Trả lời lên bảng làm tập

Bài 120/100 SGK.

GV: Hướng dẫn HS lập bảng lên điền số vào ô trống => Củng cố kiến thức ước bội số nguyên

-

4 -

3 - 12 -18 24

-5 10 - 20 30 - 40

7 - 14 28 - 42 56

Cách 2:

Tính dấu ngoặc tròn, nhân, trừ

Bài upload.123doc.net/99 SGK(7’)

Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 35 = 15

2x = 15 + 35 2x = 40 x = 40 : x = 20 b) 3x + 17 = 3x = – 17 3x = - 15 x = -15 : x = -

c) | x – 1| = => x – = x =

Bài tập: (6’)

a) Tìm ước – 12 b) Tìm bội – Giải:

a) ước -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 b) bội – là: 20; -16; 24; -8;

Bài 120/100 SGK (6’)

Giải:

a) Có 12 tích tạo thành

b) Có tích lớn tích nhỏ

c) Có tích bội là: -6; 12; -18; 24; 30; -42

d) Có tích ước 20 là: 10; -20

.

(84)

4 Củng cố: Từng phần.(3’)

5 Hướng dẫn nhà(2’)

+ Ôn lại câu hỏi trang 98 SGK + Xem lại dạng tập giải

+ Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra tiết

-**$** -Ngày soạn: Ngày giảng

Tiết 68: KIỂM TRA 45 Phút (Chương II)

=========================== I MỤC TIÊU:

- Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS tập hợp số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất phép nhân, phép cộng, bội ước số nguyên

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh xác - Vận dụng kiến thức học để giải thành thạo tập

II CHUẨN BỊ:

GV: In đề A, B

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

3 Nội dung kiểm tra : I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng

Cấp độ Thấp Cấp độ Cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1:

Số nguyên khái niệm số đối, giá trị

tuyệt đối

Biết tập hợp số nguyên

Hiểu tập hợp số nguyên khái niệm

số đối, giá trị tuyệt đối

Vận dụng thực phép tính có giá trị tuyệt đối Số câu hỏi

Số điểm Tỉ lệ %

2 0,5 5% 0,5 5% 1,5 15% 2,5 25% Chủ đề 2:

Thứ tự Z, Các quy tắc: bỏ

dấu ngoặc, chuyển vế

Hiểu thực bỏ dấu ngoặc; đổi dấu chuyển

vế

Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển

vế để giải tập tìm x,

hoặc y,

Phối hợp phép tính tính giá trị biểu thức

(85)

Số điểm Tỉ lệ %

0,5 5% 1,5 15% 10% 3,0 30% Chủ đề 3:

Các phép tính tập hợp số

nguyên tính chất

Nắm qui tắc cộng , trừ , nhân số nguyên ,Bội ước sô nguyên

Thực phép tính: cộng , trừ , nhân

các số nguyên

Phối hợp phép tính

Z

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

2 0,5 5% 10% 10% 2 20% 4,5 45% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

6 1,5 15% 2,5 25% 5 50% 10% 18 10 100%

II/ ĐỀ KIỂM TRA

I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)

Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em cho 1) ) Tính: (-15) + 30 kết là:

A 45 B 15 C -15 D - 45

2) Tính: –20 – kết là:

A 24 B 48 C (–24) D (–48)

3) Tính: (–4).(–25) kết là:

A 33 B (–33) C 100 D (–100)

4) x 5  x = ?

A x =  5. B x = 5 C –5 D –6

5) Khi bỏ dấu ngoặc biểu thức: 2009 – (5 – + 2008) ta được:

A 2009 + – – 2008 B 2009 – – + 2008 C 2009 – + + 2008 D 2009 – + – 2008 6) Trong tập hợp số nguyên Z tất ước là:

A -1 B -5 C D ; -1 ; ; -5

7) Kết sô 5.(-2).3 là:

.A – 30 B 30 C 13 D -13 8) Tính 154  54 là:

A 200 B 208 C 100 D -208

Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào “Đúng” “Sai” cho thích hợp:

STT Nội dung Đúng Sai Trước dấu ngoạc có dấu trừ mở dấu ngoạc ta phải đổi

dấu số hạng dấu ngoặc cộng thành trừ trừ thành cộng

2 nguyên âm lớn số tự nhiên

3 Tích hai số nguyên dấu số nguyên dương

4 Trong tập hợp số nguyênchỉ có số nguyên âm II/ TỰ LUẬN : (7điểm)

Bài 1: (3điểm) Thực phép tính ( Tính nhanh có thể)

a) 52 + (-70) + 18 = b) (-5).8 + 20 = c) (-2).3 + 3.(-8) = Bài 2: (3điểm) Tìm xZ , biết:

a) – (10 – x) = b) x 7 

Bài 3: (1điểm) Tính giá trị biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - III/ HƯỚNG DẪN CHẤM

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

(86)

1 B, C, C, A, D, D, A, C

Câu 2: Đ S; Đ; S II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1:

a) 52 + (-70) + 18

= (52 + 18) + (-70) (0.5đ) = 70 + (-70) = (0.5 đ) c) (-5).8 + 20

=(-40) + 20 (0.5đ) = -20 (0.5đ) d) (-2).3 + 3.(-8)

= 3.[(-2) + (-8)] (0.5đ)

= 3.(-10) = -30 (0.5đ) Bài 2: (3 điểm)

a/ - Tính : +10 + x =

x = +5+10 (1 điểm) x = 22 (0,5 đ

b/ - Tính : x 7  x  7 (1 điểm) x 10; 10 0,5 điểm)

Bài 3: (1điểm) Biến đổi đựơc: (x – y)(a + b) = 15.(-4) = - 60 (1 điểm)

Họ tên : ………

L p :6ớ … KI M TRA 45 PHÚT Ể

Điểm Lời phê thầy cô giáo

Đề : I TRẮC NGHIỆM: (3điểm)

Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em cho 1) ) Tính: (-15) + 30 kết là:

A 45 B 15 C -15 D - 45

2) Tính: –20 – kết là:

A 24 B 48 C (–24) D (–48)

3) Tính: (–4).(–25) kết là:

A 33 B (–33) C 100 D (–100)

4) x 5  x = ?

A x =  5. B x = 5 C –5 D –6

5) Khi bỏ dấu ngoặc biểu thức: 2009 – (5 – + 2008) ta được:

A 2009 + – – 2008 B 2009 – – + 2008 C 2009 – + + 2008 D 2009 – + – 2008 6) Trong tập hợp số nguyên Z tất ước là:

A -1 B -5 C D ; -1 ; ; -5

7) Kết sô 5.(-2).3 là:

A – 30 B 30 C 13 D -13 8) Tính 154  54 là:

A 200 B 208 C 100 D -208

Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” “Sai” cho thích hợp:

(87)

1 Trước dấu ngoạc có dấu trừ mở dấu ngoạc ta phải đổi dấu số hạng dấu ngoặc cộng thành trừ trừ thành cộng

2 nguyên âm lớn số tự nhiên

3 Tích hai số nguyên dấu số nguyên dương

4 Trong tập hợp số nguyênchỉ có số nguyên âm II- TỰ LUẬN : (7điểm)

Bài 1: (3điểm) Thực phép tính ( Tính nhanh có thể)

a) 52 + (-70) + 18 = b) (-5).8 + 20 = c) (-2).3 + 3.(-8) = Bài 2: (3điểm) Tìm xZ , biết:

a) – (10 – x) = b) x 7 

Bài 3: (1điểm) Tính giá trị biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - BÀI LÀM

4 Củng cố: - Thu kiểm tra - Nhận xét kiểm tra

5 Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:19

w