- Cô cổ vũ khuyến khích trẻ chơi động viên trẻ - Cô nhận xét trẻ tích cực trong giờ hoạt động *.Cô tổ chức cho trẻ chơi các thao tác vai - Hướng dẫn trẻ chọn vai chơi.. - Cô quan sát g[r]
(1)TUÂN 27 CHỦ ĐỀ LỚN 10: Thực tuần từ ngày 18/3 Chủ đề nhánh 2: ( Thời gian thực tuần : từ ngày: TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
1 ĐÓN TRẺ - Cô tạo thân thiết với trẻ tạo tin tưởng phụ huynh - Trẻ biết chào hỏi cô giáo bố mẹ, biết để đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Cô đến sớm thơng thống phịng học - Trường lớp - Trang phục gọn gàng
2 TRỊ TRUYỆN
- Trò chuyện với trẻ vật ni gia đình có chân ,đẻ
- Rèn khả diễn đạt mạnh dạn cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ kỹ cho trẻ
- Một số tranh ,ảnh vê vật ni gia đình có chân đẻ
- Câu hỏi đàm thoại
3.THỂ DỤC SÁNG
- Phát triển vận động cho trẻ - Rèn luyện kỹ vận động nhẹ nhàngcho trẻ
- Có thói quen thể dục sáng - Tập thở sâu phát triển hô hấp
- Sân tập an toàn
4 ĐIỂM DANH
- Trẻ biết tên minh tên bạn
-Trẻ biết cô cô giáo gọi tên - GD trẻ học
- Sổ điểm danh, bút
(2)Con vật ni gia đình có chân đẻ con. 25/03/2019 đến ngày 29/03/2019 )
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần niêm nở - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định * Trò chuyện: Cho trẻ nghe hát“ Con gà trống ” - Hỏi trẻ vừa nghe hát gì?
- Bài hát nói vế gì?
- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề qua hát
- GD trẻ biết yêu q các vật ni gia đình
* Thể dục sáng - Kiểm tra sức khỏe trẻ. a, Khởi động: Cô cho trẻ khởi động chân tay. b, Trọng động : BTPTC
- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD - Động tác 1: Hô hấp: Gà gáy
- Động tác tay 2: Tay sang ngang gập trước ngực - Động tác bụng 3: Tay lên cao cúi người xuống - Bật chỗ
- Mỗi động tác tập 2- lần
C, Hồi tĩnh :- Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng.
* Điểm danh :- Cô gọi tên trẻ theo danh sách - Giáo dục trẻ vệ sinh mặt mũi chân tay trước đến lớp,và vứt rác vào nơi quy định
- Trẻ với cô -Trẻ chào cô, bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá -Trẻ trị chuyện
- Trẻ trả lời -Trả lời
- Trả lắng nghe -Trẻ lắng nghe cô gd
- Trẻ khởi động - Trẻ tập động tác thể dục theo hướng dẫn cô
-Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ cô
- Trẻ lắng nghe cô GD
(3)HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
C
H
Ơ
I
-
T
Ậ
P
* Hoạt động trời
- Xếp chuồng cho vật nuôi gia đình
- Tùy thuộc vào thời tiết
Ngày
- Trẻ biết cách xếp chồng khối lại với để tạo thành chuồng cho vật ni gia đình - Rèn ý cho trẻ, khéo léo đôi tay
- Bộ xếp hình, lắp ghép
- Cho trẻ tơ, vẽ vật u thích
- Trẻ biết cách tơ, vẽ vật thích
- Rèn ý cho trẻ, khéo léo đôi tay
- Tranh vẽ mẫu trưa tô màu bút sáp màu
- Xem tranh ảnh vật ni gia đình
- Chọn tranh lô tô vật
- Trẻ biết xem có tranh ảnh
- Biết chơi lô tô theo hướng dẫn cô
- Rèn khéo léo đôi tay
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vật ni gia đình
- Tranh ảnh về vật ni gia đình lơ tơ vật
HOẠT ĐỘNG
(4)1.Tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động chơi: - Cô cho trẻ nghe hát “ Mèo con, cún ” - Trò chuyện với trẻ chủ đề qua hát
- Cô giới thiệu vai chơi hoạt động chơi nhóm cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ tự chọn vai chơi
- Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào nhóm chơi hợp lý - Cơ cho trẻ nhóm chơi, thỏa thuận phân vai chơi
- Nhóm cịn lúng túng cô giúp trẻ phân vai chơi - Tiếp tục nêu yêu cầu chơi nhiệm vụ chơi cho trẻ nhóm khác
- Chơi thao tác vai cho trẻ phân vai chơi, - Cô cho trẻ thực hiên chơi
2 Bao quát trẻ chơi;
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác
- Cơ nhận xét trẻ q trình chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi có sản phẩm - Cơ cho trẻ nhận xét góc chơi
3 Kết thúc.
- Cơ nhận xét góc chơi, động viên tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ giữu gìn đồ chơi cẩn thận
- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe hát -Trẻ trị truyện - Trẻ lắng nghe
-Trẻ tự chọn vai chơi - Trẻ nhóm chơi tiến hành chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ thỏa thuận
- Trẻ chơi nhóm -Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe thực - Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát nhận xét góc chơi
-Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Lắng nghe cô giáo dục - Trẻ cất đồ chơi gọn gàng
(5)Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Ă
n
–
N
gủ
V
ệ
si
n
h
* Vệ sinh - Ăn trưa
- Rèn kỹ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh
-Trẻ sinh hoạt bữa ăn - Rèn kỹ nhận biết ăn, ích lợi việc ăn đủ dinh dưỡng, ăn
- Khăn mặt xà chậu, gáo múc nước
- Nước sạch, khăn mặt, bàn ghế, bát thìa đồ ăn…
* Ngủ trưa - Rèn thói quen nằm ngủ chỗ nằm ngủ ngắn, Quan tâm giúp trẻ ngủ sâu giấc
- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ, kê giường, trải chiếu
- Phòng ngủ đảm bảo ấm mùa đông, mát mùa hè
Vệ sinh - Ăn phụ - Ăn bữa chiều
- Trẻ sinh hoạt bữa ăn phụ, - Chơi tập theo ý thích - Ăn bữa chinh chiều
- Đồ ăn bữa phụ - Đồ chơi
- Bát, thìa đồ ăn, bàn ghế
HOẠT ĐỘNG
(6)- Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay trước ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ câu hỏi: Hơm ăn cơm với gì? Thức ăn có nhiều chất gì? Nó giúp cho thể chúng ta?
- Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn: Trứơc ăn mời cô bạn, ăn không nói chuyện, khơng làm rơi vãi thức ăn bàn, ăn hết xuất cơm
- Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng
- Đi vệ sinh, rửa tay
- Trước ăn mời cô, mời bạn
-Thu dọn bát, xúc miệng
- Đến ngủ, cô nhắc trẻ vệ sinh, sau lấy gối vị trí nằm Cơ đóng cửa phịng ngủ
- Yêu cầu trẻ giữ yên lặng để ngủ Cô bật nhạc nhẹ cho trẻ ngủ
- Cô quan sát trẻ ngủ giúp trẻ ngủ tư thế, ngủ ngon giấc
- Chưa hết ngủ, trẻ dậy sớm đưa trẻ sang phịng khác chơi
- Trẻ dậy Cô cho trẻ dậy từ từ Cô mở dần cửa Trẻ cất gối vệ sinh
- Vệ sinh, lấy gối vào phòng ngủ
- Trẻ thức dậy vệ sinh
- Trẻ dậy hết, cô cho trẻ vệ sinh, tổ chức trò chơi nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ
- Tổ chức cho trẻ ăn bữa phụ - Chơi tập tự chon
- Cho trẻ ăn bữa chiều
- Trẻ vệ sinh,vận động nhẹ nhàng - Trẻ ăn phụ - Trẻ chơi - Ăn bữa chiều
(7)HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
C
H
Ơ
I
-
T
Ậ
P
–
T
R
Ả
T
R
Ẻ
.
- Hoạt động chơi tập: - Ôn học buổi sáng
- Cho trẻ ôn lại hoạt động học
- Chơi trò chơi vận động Trò chơi dân gian - Đọc thơ Đồng dao, ca dao chủ đề
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
- Trả trẻ
- Củng cố khắc sâu kiến thức cung cấp cho trẻ buổi sáng
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên
- Hoạt động theo ý thích
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Trẻ sẽ, gọn gàng tư trang đầy đủ
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Cơ trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh
- Câu hỏi đàm thoại
- Các thơ, Đồng dao Ca dao - Trẻ chơi theo nhóm
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
- Đồ dùng cá nhân
(8)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định: tổ chức vận động nhẹ nhàng theo
hát “ Ồ bé khơng lắc,,
- Trị chuyện trẻ vật ni gia đình
* Ôn học buổi sáng - Cô cho trẻ ôn lại học
- Cho trẻ hát hát “ Một vịt, gà trống, voi ”
* Trò chơi; VĐ, DG:
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chơi trẻ - Cơ cổ vũ khuyến khích trẻ chơi động viên trẻ - Cơ nhận xét trẻ tích cực hoạt động *.Cô tổ chức cho trẻ chơi thao tác vai - Hướng dẫn trẻ chọn vai chơi
- Cô quan sát giúp đỡ cho trẻ chơi - Cơ chơi trẻ
- Cơ cổ vũ khuyến khích trẻ chơi
- Ơn cho trẻ cách cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng * Luyện tập rửa tay cách
* Biểu diễn văn nghệ
- Cô cho trẻ lên biêu diễn văn nghệ
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cơ cho trẻ nhận xét mình,nhận xét bạn - Cô phát bé ngoan cho trẻ
* Trả trẻ
- Chuận bị đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trả trẻ phụ huynh
- Trẻ hat hát “Ồsao bé không lắc"
- Trẻ trị chuyện - Ơn hoạt động chung theo hướng dẫn cô
- Trẻ hát hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi cô - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe - Trẻ chọn vai chơi - Trẻ chơi cô - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhặt đồ chơi gọn gang -Trẻ rửa tay
-Trẻ lên biểu diễn văn nghệ - Trẻ nhận xét
- Trẻ nhận bé ngoan
(9)TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB “ Ném bóng trúng đích (rổ) ” Hoạt động bổ trợ: TC: Gà gáy vịt kêu
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:
-Trẻ tập đươc tập phát triển chung, vận động theo hướng dẫn cơ. - Trẻ biết chơi trị chơi theo hướng dẫn cô
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận động, kỹ ném trúng đích, rèn khéo léo tay - Khả ý ghi nhớ có chủ định
3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thích mơn học, có ý thức rèn luyện sức khỏe II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Sân tập phẳng sẽ, bóng nhỏ 2 Địa điểm: - Ngoài sân.
(10)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức,Trị chuyện chủ đề:
- Cơ chát cho trẻ hát bài“Gà trống mèo cún con”
- Cơ trị chuyện chủ đề qua nội dung hát
2 Giới thiệu bài:
- Hơi trẻ: Các muốn cho thể khỏe mạnh , mau lớn phải làm gì?
- Hơm tập VĐCB “Ném bóng trúng đích nhé”
- Cơ kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ
3 Nội dung hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động : - Cô cho trẻ khởi động chân tay
* Hoạt Động 2: Trọng động:
a BTPCT
- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD
- Động tác tay 1: Tay sang ngang gập trước ngực
- Trẻ ngồi ngoan - Trẻ lắng nghe hát - Lắng nghe trị chun
-Trẻ trả lời,phải tập thể dục
- Lắng nghe trả lời
-Trẻ có sức khỏe tốt
-Trẻ khởi động theo cô
(11)
Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: - Nhận biết tập nói “Con chó, mèo” Hoạt động bổ trợ:TCVĐ, “ Bắt chước tiến kêu vật ” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết gọi tên số đặc điểm bật chó, mèo 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật đáng yêu II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
(12)- Trong lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ.
- Cô hát cho trẻ nghe bàt hát “ Gà trống , Mèo cún ”
- Hỏi trẻ vừa nghe hát hát nói vật gì? - Ngồi vật có hát cịn biết vật sống gia đình - Hơm lớp NB vật ni sống gia đình có chân có muốn làm quen không?
* Hoạt động 2; Cung cấp biểu tượng đối tượng nhận thức
- Các ý lắng nghe xem tiếng kêu vật
- Cô giả làm tiếng kêu vật cho trẻ nghe - Cô cho trẻ quan sát tranh đam thoại
+ Cô cho trẻ quan sát tranh chó - Hỏi trẻ có tranh vẽ đây? - Cơ cho trẻ đọc theo từ “ Con chó ” - Cơ cho lớp đọc - lần
- Cô cho tổ đọc, cá nhân trẻ đọc ( Cô quan sát sửa phát âm cho trẻ)
- Các nhìn xen chó có đặc điểm nào? - Con chó có đây?cơ phận cho trẻ nói - Nhà có ni chó khơng?
- Ni chó để làm có biết khơng?
- À ni chó để chơng nhà cho gia đình
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ trả lời gà, mèo, cún
- Trẻ kể
-Trẻ lắng nghe trả lời Có
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ quan sát đàm thoại - Con chó
- Trẻ đọc theo từ chó
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Tổ đọc, nhân trẻ đọc - Trẻ q/s
- Trẻ q/s trả lời - Có
(13)+ Cơ cho trẻ q/s tranh mèo
- Hỏi trẻ cô có tranh vẽ đây? - Con mèo có đẹp khơng?
- Cơ cho trẻ đọc theo cô từ “ mèo ”
- À mèo kêu nào? cô cho trẻ giả làm tiếng kêu mèo “ Meo meo ”
- Cô cho tổ đọc, cá nhân trẻ đọc ( Cô quan sát sửa phát âm cho trẻ) - Gia đình có ni mèo khơng? - Ni mèo để làm gì?
- À ni mèo để bắt chuột - Ngồi mèo conchó cị biết vật sống gia đình
- Cơ cho trẻ xem thêm số vật khác cho trẻ đọc tên vật: lợn, bò, trâu
Giáo dục trẻ : Những vật có lợi ích chúng cần phải bảo vệ, chăm sóc, khơng đánh đập chúng nhớ chưa?
* Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập củng cố; - TCVĐ; “ Bắt chước tiến kêu vật ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu cho trẻ q/s
- Cô cho trẻ thực chơi trẻ chơi cô q/s giúp đỡ trẻ
- Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời
* Hoạt động Động viên khuyến khích trẻ liên hệ thực tế:
- Trẻ q/s
- Trẻ trả lời mèo - Có
- Trẻ đọc “con mèo”
- Trẻ lắng nghe làm theo meo meo
- Tổ đọc, nhân trẻ đọc - Có
- Trẻ trả lời để bắt chuột - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe kể tên vật mà trẻ biết
- Trẻ q/s đọc tên vật q/s
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
- Trẻ chơi trò chơi
(14)- Cô củng cố lại hoạt động
- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên vừa học
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, vật ni gia đình
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Lắng nghe cô củng cố -Trẻ nhắc lại tên - Lắng nghe cô gd - Trẻ lắng nghe
Thứ ngày 27 tháng 03 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: - Tập hát “ Rửa mặt mèo” Hoạt động bổ trợ: TC : “ Mì son la ”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên hát hát lời hát theo hướng dẫn cô - Trẻ biết chơi trị chơi theo hướng dẫn
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ ca hát, kỹ diễn đạt mạch lạc, kỹ nghe nhạc cho trẻ 3 Giáo dục
- Giáo dục trẻ u thích âm nhạc, có ý thức học II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đàn, đài đĩa, trống, xắc xô 2 Địa điểm: - Trong lớp. III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cô hát cho trẻ nghe bàt hát “ Gà trống , Mèo
(15)cún ”
- Hỏi trẻ vừa nghe cô hát hát nói vật gì? - Cơ trị chuyện CĐ với trẻ qua thơ
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô dạy hát hát nói mèo rửa mặt có thích khơng? - À hát “ Rửa mặt mèo đấy”
- Để hát hát lắng nghe hát trước
3 Nội dung hoạt động: * Hoạt động 1: Nghe hát mẫu
- Cô hát lần với nhạc đệm không lời - Lần giảng nội dung hát
- Bài hát nói đến mèo rửa mặt lại không rửa khăn mà liếm mặt mắt đến bị đau mắt lại ngồi khóc meo meo
- Thế có rử mặt bạn mèo khơng? -À rồi.Thế phảy rửa mặt nào?
- Cơ hát lần hồn chỉnh hát * Hoạt động 2: Dạy trẻ tập hát:
- Cô dạy trẻ hát hát câu,từng lời 3-4 lần - Cô bắt nhịp cho trẻ hát theo cô - lần
- Cô cho tổ hát thi đua
- Cơ cho nhóm hát, cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát cô khuyến khích động viên trẻ hát * Hoạt động 3: TC “ Mì son la”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cơ hướng dẫn trẻ chơi
- Cô chơi mẫu cho trẻ q/s
- Cô cho trẻ thực chơi theo cô 2-3 lần
- Trẻ trả lời
- Trò chuyện - Trẻ lắng nghe trả lời có
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe trả lời
- Lắng nghe cô hát
- Lắng nghe cô giảng nội dung hát:
- Không - Trẻ lắng nghe - Nghe cô hát lần -Trẻ hát the cô câu - Trẻ hát 2-3 lần
- Tổ hát, - Nhóm hát -Trẻ lắng nghe - Nghe cô giới thiệu - Lắng nghe cô hướng dẫn
(16)- Trẻ chơi cô ý q/s sửa sai cho trẻ - Cô động viên khích lệ trẻ để trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục.
- Cô củng cố lại hoạt động
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vừa học
- GD trẻ biết yêu quý vật ni gia đình 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe thực
- Nghe cô củng cố - Trẻ nhắc tên - Trẻ nghe cô giáo dục - Trẻ nghe cô nhận xét -Trẻ chuyển hoạt động
Thứ ngày 28 tháng 03 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ “ Đàn gà ”
Hoạt động bổ trợ: VĐ Bài hát“ Con gà trống ” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ đọc theo cô lời thơ, nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ - Trẻ biết vận đông theo nhịp hát “Con gà trống” cô
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn kỹ đọc rõ rang, kỹ ghi nhớ có chủ định
3 Giáo dục:
- Giao dục trẻ trẻ biết yêu quý vật nuôi gia đình II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa thơ - Bài hát: Con gà trống 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ôn định tổ chức;
(17)- Trò chuyện với trẻ chủ đề qua hát 2 Giới thiệu
- Hôm day lớp học thơ nói gà có muốn biết thơ khơng
- À thơ “Đàn gà đấy”
- Để đọc thơ ngồi ngoan nghe đọc
3 Nội dung hoạt động:
* Hoạt động1 Cô đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc lần 1: Cơ đọc chậm rãi, tình cảm - Cơ đọc mẫu lần 2: Kết hợp giảng nội dung thơ: Bài thơ nói gà mái đẻ trứng gà mẹ ấp ủ cho trứng để nở nhứng gà thành mỏ, thành chân
- Cô đọc lần diễn cảm
- Cho trẻ đọc tên thơ: Đàn gà (2-3 lần) * Hoạt động2: Đàm thoại.
- Cô đàm thoại để trẻ hiểu rõ nội dung thơ
- Cơ vừa đọc cho nghe thơ nào? - Mười trứng tròn ấp nủa ? - Hơm naycó đủ mười gà khơng? - Gà nở có mỏ, có chân khơng?
- Gà có màu lơng ? có vàng khơng? - Các thấy gà có đẹp khơng? * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ cô câu 3-4 lần - Cô cho lớp đọc thơ 2-3 lần
- Cơ mời tổ trẻ đọc thơ
- Trẻ trị chuyện cô - Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ lắng nghe cô - Vâng
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ ý lắng nghe cô giảng nội dung
- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc tên thơ - Trẻ đàm thoại cô - Đàn gà
- Mẹ gà - Có - Có - Có - Có
- Trẻ đọc thơ theo cô 3-4 lần - Cả lớp đọc 2-3 lần
(18)- Nhóm trẻ đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ
- Khi trẻ đọc thơ cô ý sửa sai cho trẻ - Cô động viên khích lệ trẻ
* Hoạt động 4: VĐT hát “Con gà trống” - Cô giới thiệu tên vận động, cách vận động - Cô cho trẻ vận động theo cô 1-2 lần
- Trẻ vđ cô ý q/s sửa sai cho trẻ, động viên khích lệ trẻ để tre vận động
4 Củng cố, giáo dục.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vừa học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vật nuôi gia đình
5 Kết thúc.
- Nhận xét - tuyên dương
- Nhóm trẻ đọc thơ - Các nhân trẻ đọc thơ - Trẻ sửa sai
- Trẻ lăng nghe
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ vận động cô - Trẻ lắng nghe sửa sai
- Trẻ nhắc lại tên
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
(19)Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Nặn thức ăn cho gà vịt
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết ngồi tư thế, biết chia đất nặn, lăn dọc xoay tròn tạo thành thức ăn cho gà vịt biết nhún nhảy theo nhạc hát vịt
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ngồi tư thế, kỹ lăn tròn lăn dọc. 3: Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm mình, bạn. II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đất nặn, bảng con, băng đĩa nhạc 2 Địa điểm: Trong lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề: - Cô cho trẻ hát hát vịt - Các vừa hát hát nói gì? - Cơ trị chuyện chư đề qua hát 2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô nặn thức ăn cho gà vịt
3 Nội dung hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu:
- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời vịt - Trẻ trị chuyện CĐ
(20)- Đoán xem đoán xem
- Các đốn xem có đây?
- Hạt thóc,hạt gạo để làm có biết khơng? - À hạt thóc,hạt gạo dùng để nấu cơm ăn để chăn gà, chăn vịt Bây cô nặn thức ăn cho gà, vịt
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hiện. - Cô hướng dẫn trẻ cách làm mềm đất, cách nặn - Trước nặn ý quan sát nhìn nặn mẫu lần
- Muốn nặn đẹp hạt thóc, gạo chia nhỏ đất thành hạt thóc, gạo cho gà vịt
- Cơ hướng dẫn lần nhấn mạnh cách làm mềm phần đất cho trẻ
* Hoạt động 3:Trẻ thực - Cô phát đất nặn, bảng cho trẻ - Cô cho trẻ thực nặn
- Trẻ thực cô quan sát bao quát giúp đỡ trẻ - Cô bật nhạc cho trẻ nghe trẻ nặn *Hoạt động : Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ dừng tay trưng bày sản phẩm
- Cơ cho trẻ nhận xét sản phẩm mình,của bạn - Cô nhận xét chung
- Động viên khuyến khích trẻ 4.Củng cố, giáo dục.
- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên vừa học - Giáo dục trẻ u thích mơn học
5: Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng chuyển hoạt động khác
- Xem xem - Trẻ trả lời - Hạt thóc, gạo - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vâng
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ nhận đất, bảng - Trẻ thực
- Trẻ dừng tay trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại tên
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe
(21)