1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

GIÁO ÁN TUẦN 27 LỚP 4A

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 77,02 KB

Nội dung

- Nêu một số VD về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Biết định nghĩa về chuỗi thức ăn. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhậ[r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn : 30 / 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2020 CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC

DỊNG SƠNG MẶC ÁO I MỤC ĐÍCH U CẦU

- Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, dịu dàng dí dỏm thể niềm vui, bất ngờ tác giả phát đổi sắc muôn màu dịng sơng q hương

- Hiểu từ ngữ bài; điệu hây hây, ráng

Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng quê hương - Học thuộc thơ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, bảng phụ

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A/ KTBC: Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất

1) Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì?

2) Đồn thám hiểm Ma-gien-lăng đạt kết gì?

- Nhận xét,

B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Bài thơ dịng sơng mặc áo quan sát, phát tác giả vẻ đẹp dịng sơng q hương-một dịng sơng dun dáng, đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ

2) HD đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

+ Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng

HD nghỉ dịng thơ Nép rừng bưởi / lặng n đơi bờ Sáng / thơm đến ngẩn ngơ

Dịng sơng mặc / áo hoa

2 hs đọc trả lời

1) Cuộc thám hiểm Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá đường biển dẫn đến vùng đất

2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương có nhiều vùng đất

- Lắng nghe

- hs nối tiếp đọc - Luyện cá nhân

- hs đọc

- Lắng nghe, giải nghĩa - Nhẹ nhàng, ngạc nhiên - Luyện đọc nhm đôi - hs đọc

(2)

Ngước lên / gặp la đà

Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo // + Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng

- Bài đọc với giọng nào? - Yc hs luyện đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc

- GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài:

- Vì tác giả nói dịng sơng điệu? - Màu sắc dịng sơng thay đổi ngày?

- Cách nói "dịng sơng mặc áo" có hay?

- Em thích hình ảnh bài? Vì sao?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL bài thơ

- Gọi hs đọc lại đoạn

- YC hs lắng nghe, tìm từ cần nhấn giọng

- Khi đọc cần nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp dịng sơng, thay đổi màu sắc đến bất ngờ dòng sông

- HD hs đọc diễn cảm đoạn - hd hs đọc thuộc lịng

- Vì dịng sông thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo - Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn lên; Đêm khuya - sơng mặc áo đen; Sng - lại mặc áo hoa

+ Đây hình ảnh nhân hóa làm cho sông trở nên gần gũi với người + Hình ảnh nhân hóa làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo thời gian, theo màu trời màu nắng, mu cỏ

+ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, với dịng sơng

+ Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nhung tím, trăm ngàn lên; Vì sơng vào buổi tối trải rộng màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng trăm ngàn lấp lánh tạo thành tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo

- hs đọc lại thơ

- Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,

- hs đọc thuộc lòng nhà

Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài (115)

- HS theo nhóm làm ab quan sát bảng

Bài (115)

(3)

mẫu

? Bài yêu cầu gì?

- HS theo nhóm làm GV phát phiếu cho nhóm

- Các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét GV chốt kết

ô trống

a ong ông ưa

r

lệnh, vào

rong chơi ong

rồng

rắng rửa tay

d dơng

bão

rau dưa gi gia

đình, tham gia

giống

Bài 3a (116) Bài 3a (116)Tìm tiếng ứng với

mỗi ô trống đây: - HS đọc đề Hs theo nhóm thảo luận

(1')

- nhóm lên bảng thi điền kết - Lớp GV nhận xét kết

- HS đọc lại toàn kết 3 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị cho học sau

a Thế giới; rộng; biên giới; biên giới; dài

****************************** Toán

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒTiếp theo) I/ MỤC TIÊU

- Giúp HS biết từ độ dài thật tỉ lệ đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ đồ

- Phát triển tư duy, suy luận, óc quan sát, tính KH - HS có ý thức học tập chăm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC

- HS lên bảng làm BT ; (15)

? ứng dụng tỉ lệ đồ gì? 2 Bài :

a) Giới thiệu :"ứng dụng tỉ lệ đồ"

(4)

- Hs đọc đề nhận xét

? Độ dài thật sân bao nhiêu? ? Tỉ lệ đồ bao nhiêu? ý nghĩa? ? Cần tính độ dài nào? Theo đơn vị đo nào?

? Vậy, trước tiên cần làm gì?

* SGK (157) + 20m

+ :500

+ Độ dài thu nhỏ đồ ?cm + Đổi 20m = 2000 cm

c) Kết luận: Căn vào tỉ lệ đồ 1:500 nghĩa 1cm đồ tương ứng với 500 cm thực té Vậy 2000 cm thực tế ứn với? cm đồ?

- HS làm HS lên bảng giải toán - Lớp giáo viên nhận xét kết quả, cách làm

Khoảng cách hai điểm A B đồ :

2000 : 500 = (cm) Đáp số : 4cm

Bài toán 2: (SGK- 157)

- HS đọc đề va tóm tắt tg Bài tốn 1? Đon vị đo đồ ngồi thực tế thống chưa?

Quãng đường HN - Sơn Tây: 41 km Tỉ lệ đồ : 1: 1000.000

Bài giải

41km = 41.000.000mm ? Tỉ lệ đồ cho biết gì?

- HS làm tg BToán 1; HS lên bảng giải toán

- Gv nhận xét HS chốt kết ? Qua toán trên, muốn tìm dộ dài thu nhỏ đồ, ta cần ý gì? c) Kết luận : Dựa vào điều kiện biết tỉ lệ đồ, độ dài thật => tìm độ dài thu nhỏ dồ

c) Thực hành Bài 1(158)

- HS đọc để quan sát bảng nhận xét

? Từ bảng ta biết gì? Cần tìm yêu cầu

Bài 1(158) Viết số thích hợp vào chỗ chấm

Tỉ lệ đồ

1:10000 1: 5000 1: 20 000

Độ dài thật km 25 m km Độ dài

bản đồ

50 cm 5mm 2 dm

? Nhận xét đơn vị đo thực tế đồ?

(5)

- Độ dài đồ đựơc tìm nào? Bài (158)

- Học sinh đọc tốn tóm tắt: ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

? Đơn vị đo đồ có khác thực tế ? Học sinh làm vào Học sinh lên bảng giải toán

- Dưới lớp đối chiếu nhận xét kết

? Quãng đường thu nhỏ đựơc tính nào? Tại sao?

? Tỷ lệ đồ cho biết điều gì?

Bài (158)

Bài giải

12 km = 1200000 cm Quãng đường AB thu nhỏ dài là:

1200.000: 100.000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm

Bài 3(158)

Học sinh đọc đề nhận xét ? Đề cho biết yêu cầu gì?

? Tỷ lệ đồ có ý nghĩa nào? - Học sinh làm HS lên bảng thực

- Lớp giáo viên nhận xét, chữa bài: ? Tại tìm độ dài thu nhỏ chiều dài chiều rộng hcn đó?

Bài 3(158)

Bài giải 10m = 1000cm 15 m = 1500cm

Chiều dài thu nhỏ là: 1500:500 = 3( cm) Chiều rộng thu nhỏ là: 1000:500 =

(cm) Đáp số: 3 Củng cố dặn dò

? Tỉ lệ đồ ứng dụng vào trường hợp nào? ? Để tìm độ dài thu nhỏ, ta cần lưu ý gì?

- GV nhận xét học Giao BVN 1: 2: 3: ( 80) KỸ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI I/ MỤC TIÊU :

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp ô tô tải

-Lắp phận lắp ráp ô tô tải kỹ thuật, quy trình

-Rèn tính cẩn thận, an tồn lao động thao tác lắp, tháo chi tiết ô tô tải II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Mẫu ô tô tải lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp( 1p)

2.Kiểm tra cũ:( 4p) Kiểm tra dụng cụ học tập

(6)

3.Dạy mới:( 30p)

a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải nêu mục tiêu học

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn -Hướng dẫn HS quan sát phận.Hỏi:

+Để lắp ô tô tải, cần phận?

-Nêu tác dụng ô tô thực tế * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

a/ GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK

-GV HS gọi tên, số lượng chọn loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào hộp

b/ Lắp phận

-Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn cabin H.2 SGK

-Để lắp phận ta cần phải lắp phần?

-Lắp cabin:cho HS quan sát H.3 SGK hỏi:

+ Em nêu bước lắp cabin? -GV tiến hành lắp theo bước SGK

-GV gọi HS lên lắp bước đơn giản -Lắp thành sau thùng xe lắp trục bánh xe H.5 SGK

Đây phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp

c/ Lắp ráp xe ô tô tải

-GV cho HS lắp theo qui trình SGK

-Kiểm tra chuyển động xe d/ GV hướng dẫn HS thực tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp.

3.Nhận xét- dặn dò( 3p)

-HS quan sát vật mẫu

-3 phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau thùng, trục bánh xe

-HS làm

-2 phần

-Giá đỡ trục bánh xe , sàn cabin

-4 bước theo SGK -HS theo dõi -2 HS lên lắp

-HS lắp nhận xét

-HS thực

(7)

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau

********************************** ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU

- HS có khả năng: Hiểu người phải sống thân thiện với mơi trường sống hơm mai sau Con người có trách nhiệm giữ gìn mơi trường

- Biết bảo vệ, giữ gìn mơi trường

- Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường

*Gdục gương đạo đức HCM : thực tết trồng để BVMT thực lời dạy Bác

* GD môi trường biển đảo:

- Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo

- Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường vùng biển, hải đảo II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ trình bày ý tưởng bảo vệ mơi trường nhà trường

- Kĩ thu thập xử lí thơng tin lien quan đến nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ môi trường

- Kĩ bình luận, xc định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ màu, phiếu giao việc, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC

- HS nêu lại ND"ghi nhớ" trước "Tôn trọng luật giao thông"

2 mới

a) Giới thiệu "Bảo vệ môi trường Tiết

b) Khởi động

- Yêu cầu HS thảo luận nêu ý kiến ? Môi trường mang đến cho em gì?

- GV Mơi trường cần thiết cho người sống Vậy để bảo vệ mơi trường, ta cần làm gì?

(8)

SGK trang 43; 44)

- HS theo nhóm, đọc thơng tin SGK thảo luận

? Tại môi trường bị ô nhiễm

+ Do người phá hoại môi trường + Do hành động vô ý thức người

+ Do nhu cầu sống, người thu hẹp môi trường tự nhiên xung quanh ? Những tượng làm ảnh hưởng

như đến sống người?

+ Gây khan thức ăn, cạn thức ăn, nhiễm nước, khơng khí, thu nhỏ diện tích đất canh tác

? Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường

- HS nêu ý kiến va nhận xét, bổ sung c) KL : Môi trường làm giảm sống ích lợi khác cho người Nếu không bảo vệ môi trường, người bị dần nhu cầu thiết yếu sống

HS đọc "Ghi nhớ" SGK (44)

+ HS tự giác kể

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập SGK (44)

- Cán môn đạo đức đưa ý kiến, HS khác bày tỏ ý kiến qua thẻ màu ? Tại bạn chọn ý kiến (sai, hay phân vân)?

- HS bày tỏ ý kiến, HS khác nhận xét đúng- sai

Kết luận: Các việc làm có ích cho môi trương : b; c; d; g

Các việc làm gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn sống sinh hoạt người dân :a;d;e;h

Xưởng cưa gây ồn bụi, ảnh hưởng đến người xung quanh

b) Trồng gây rừng việc làm tôt c) ý kiến

d) Sai - chất thải gây ảnh hưởng đến mơi trường

d) Đúng - tiết kiệm đất, nước

e) Sai - Gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến môi trường

g) Đúng - làm cho môi trương sạch, đẹp h) Sai - phân, chất thải làm môi trường sống bị ô nhiễm

Hoạt động nối tiếp

? tìm hiểu nhận xét tình hình bảo vệ mơi trường địa phương ? (Rá thải, nguồn nước, khơng khí, tién ồn, ý thức giữ VS chung)

(9)

c) Kết luận : Để Môi trường xanh - - đẹp, người cần phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung

3 Củng cố - dặn dò

- ? Có hát, thơ đề BV MT?

- GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị cho sau

***************************** Ngày soạn : 30 / 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2020 TOÁN THỰC HÀNH I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết cách đo độ dài đoạn thẳng ( khoảng cách điểm) thực tế dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách hai cây, hai cột sân trường

- Biết xác định ba điểm thẳng hàng mặt đất ( cách gióng thẳng hàng cọc tiêu)

- HS có ý thức học tập chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước dây cuộn, cọc tiêu

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1 KTBC

- HS lên bảng làm BT 2;3 trang 158 GV thu chấm 4-5 học sinh, nhận xét 2 Bài mới

a) Giới thiệu bài:

GV nêu Mục đích - yêu cầu học b) Hướng dẫn đo

- Đo đoạn thẳng mặt đất

? Để đo độ dài mảnh đất, chiều dài nhà người ta sử dụng dụng cụ nào?

+ SD thước mét, thước dây

+ đầu có móc cố định, mặt thước có chia vạch

- Cho HS lấy thước dây (cuộn)ra quan sát nhận xét

- GV chốt bước thực HS thực hành

+ Cố định đầu thước lại điểm A cho trùng vạch

+ Kéo thẳng thước đo đến điểm B số trùng với vạch B

+ Cắm cọc cố định, người đứng ngắm thẳng hướng cọc, dùng đỉnh cọc để định hướng vị trí cọc lại

(10)

- Tháo cọc vị trí cắm cọc mặt đất điểm thẳng hàng

c) Thực hành: Bài (159)

- HS đọc yêu cầu BT GV chia nhóm học sinh thực hành đo theo yêu cầu bảng - Lần lượt học sinh nhóm báo cáo kết qủa Lớp giáo viên nhận xét? Nhóm em đo nào? Từ đâu đến đâu?

Bài (159)

Đo ghi kết vào ô trống Chiều d

bảng

Chiều rộng phịng học

Chiều dài phòng học

Bài (159)

- HS sân bước từ vạch xuất phát khoảng 10 bước chân đánh dấu điểm

Bài (159) ? ước lượng độ dài 10 bước chân đó?

? Đo thước so sánh

- HS báo cáo kết HS bổ sung

=> Kết luận Sự ước lượng mang tính chất tương đối, đo kiểm tra hình thức cho kết xác

3 Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét học.Giao BTVN 1;2;3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM I/ MỤC TIÊU:

- Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ)

- Biết chuyển câu kể đ cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc lộ qua câu cảm (BT3)

- HS có ý thức học tập chăm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn câu cảm BT1 - Một bảng nhóm để nhóm thi làm BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm - Gọi hs làm lại tập

- Nhận xét

(11)

B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Trong sống, em gặp chuyện khiến em phải ngạc nhiên, vui mừng, thán phục buồn bực Trong tình đó, em thường biểu lộ thái độ câu cảm Bài học hôm giúp em tìm hiểu loại câu 2) Tìm hiểu bài

- Gọi hs nối tiếp đọc BT1,2,3 - Hai câu văn dùng để làm gì?

- Cuối câu có dấu gì?

Kết luận: Câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên người nói Trong câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, chà, trời, q, lắm, thật viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than - Gọi hs đọc ghi nhớ

3) Luyện tập

Bài 1: Gọi hs đọc yc BT

- YC hs tự làm (phát bảng nhĩm cho hs)

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Mời hs dán bảng nhĩm , nhận xét, chốt lại lời giải

Câu kể

a) Con mèo bắt chuột giỏi b) Trời rét

c) Bạn Ngân chăm d) Bạn Giang học giỏi Bài 2: Gọi hs đọc y/c - YC hs làm theo cặp

- Lắng nghe

- hs nối tiếp đọc

- Chà, mèo có lơng đẹp làm sao! dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp bô lông mèo

- A! mèo khôn thật! dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp lơng mèo

- Cuối câu có dùng dấu chấm than - Lắng ngh e

- Vài hs đọc trước lớp - hs đọc y/c

- Tự làm

- Lần lượt phát biểu

Câu cảm

- Chà, mèo bắt chuột giỏi quá! - Ôi, trời rét quá!

- Bạn Ngân chăm quá! - Chà, bạn Giang học giỏi ghê!

- hs đọc y/c

(12)

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm Có thể nêu thêm tình nói câu a) Ơi, bạn Nam đến kìa!

b) Ồ, bạn Nam thông minh quá!

c) Trời, thật kinh khủng!

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ

- Tự đặt câu cảm viết vào - Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu

a) Trời, cậu giỏi thật! - Bạn thật tuyệt ! - Bạn giỏi quá!

b) Ôi, cậu nhớ ngày sinh nhật à, thật tuyệt!

- Trời ơi, lâu gặp cậu! - Trời, bạn làm cảm động quá! - hs đọc y/c

- Lắng nghe, thực

a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ (Hôm lớp tham quan Việc Bảo tàng Quân đội Mọi người tập trung đông đủ, thiếu bạn Nam Tất nng lòng chờ đợi, bạn nhìn thấy Nam từ xa lại, kêu lên: Ơi, bạn Nam đến kìa!)

b) Bộc lộ cảm xúc thán phục (Cô giáo cho lớp đố thật khó, bạn Nam giải Bạn Hải thán phục lên: Ồ, bạn Nam thông minh quá!)

c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ (Em xem trích đoạn phim kinh dị Mĩ, ti vi, thấy vật quái dị, em lên: Trời, thật kinh khủng!)

- Lắng nghe, thực *************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU.

- Hiểu trạng ngữ, ý nghĩa trạng ngữ

- Nhận diện trạng ngữ câu biết đặt câu có trạng ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét - Bài tập viết sẵn vào bảng phụ

(13)

?/ Câu cảm dùng để làm gì?

?/ Nhờ dấu hiệu em nhận biết câu cảm?

- Nhận xét cho điểm HS II Dạy - học mới: (30’) 1 Giới thiệu bài.( 1')

- Viết lên bảng câu văn:

- Hôm nay, em cô giáo khen. ?/ Tìm CN, VN câu?

- Nhận xét làm HS *Giáo viên giảng:

Câu có hai thành phần CN VN cịn từ hơm có chức vụ câu, có ý nghĩa nào? Bài học hơm giúp em hiểu điều 2 Tìm hiểu bài( 12')

Bài 1,2,3

- Nêu yêu cầu HD HS làm tập ?/ Em đọc phần in nghiêng câu?

?/ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?

?/ Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng?

- Nhận xét, kết luận câu HS đặt

?/ Em thay đổi vị trí phần in nghiêng câu?

?/ Em có nhận xét vị trí phần in nghiêng?

?/ Khi ta thay đổi vị trí phần in

- HS đứng chỗ trả lời

- Nhận xét

- HS làm

- Hôm nay,/ em cô giáo khen

Bài 1,2,3

- HS tiếp nối đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK

+ Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau + Phần in nghiêng nhờ tinh thần học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân I-ren trở thành nhà khoa học lớn sau giúp em xác định thời gian I-ren trở thành nhà khoa học tiếng *Tiếp nối đặt câu

+ Vì I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Nhờ đâu mà I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

- Nhận xét, bổ sung *Tiếp nối đặt câu

+ Sau I-ren trở thành nhà khoa học tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ I-ren, sau trở thành nhà khoa học tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

(14)

nghiêng nghĩa câu có bị thay đổi khơng?

* Kết luận:

Các phần in nghiêng gọi trạng ngữ Đây thành phần phụ câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu câu

?/ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

?/ Trạng ngữ có vị trí đâu câu? 3 Ghi nhớ( 5')

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ?/ Đặt câu có trạng ngữ? - Nhận xét, sửa sai

4 Luyện tập:( 12') Bài tập 1( 5')

- GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân phận trạng ngữ

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải ?/ Em nêu ý nghĩa trạng ngữ câu?

Bài tập 2:( 7') Viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) kể lần em đi chơi xa có câu dùng trạng ngữ Gạch phận trạng ngữ có câu văn.

- Gọi HS đọc đoạn văn GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

- Cho điểm HS viết tốt III Củng cố - dặn dò: (5’)

?/ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

- Nhận xét tiết học

+ Khi ta thay đổi vị trí phần in nghiêng nghĩa câu khơng thay đổi

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? đâu? sao? để làm gì?

+ Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu chủ ngữ vị ngữ

- HS đọc phần ghi nhớ HS lớp đọc thầm

+ Sáng nay, bố đưa em học

+ Nhờ chăm chỉ, Bắc học tiến - Nhận xét, sửa sai

Bài tập 1

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS làm bảng lớp

- HS lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ câu

a) Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng

b) Trong vườn, mn lồi hoa đua nở - HS nối tiếp trình bày

a) Trạng ngữ thời gian b) Trạng ngữ nơi chốn Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS tự viết sau đổi chéo cho để chữa

(15)

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị sau

Khoa học

Chuỗi thức ăn tự nhiên I Mơc tiªu

- Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ bò cỏ - Nêu số VD chuỗi thức ăn tự nhiên - Biết định nghĩa chuỗi thức ăn

*BVMT:

HS biết: Động vật, thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường phải thải mơi trường q trình sống; phải có ý thức bảo vệ mơi trường để trì sống tự nhiên

*Các kĩ sống giáo dục bài:

- Kĩ bình luận, khái qt, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng

- Kĩ phân tích, phán đốn hoàn thành sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên - Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ sách giáo khoa (132), bảng phụ III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ:

+ Quan hệ thức ăn thiên nhiên ngô nào?

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: "Chuỗi thức ăn tự nhiên"

2 Dạy

Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò cỏ

*Mục tiêu:

- Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ bò cỏ

- Kĩ bình luận, khái qt, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng

* Cách trình bày :

- HS quan sát hình (132) nhận xét + Thức ăn bị gì? mối quan hệ bị cỏ?

- Châu chấu ăn ngô - Ếch ăn châu chấu

1 Sơ đồ mối quan hệ bò cỏ

+ Bò ăn cỏ -> thải cặn bã nào?

(16)

Phân bò phân huỷ trở thành chất +được vi khuẩn phân huỷ thành chất khống cung cấp cho cây?

GV: Phân bị -> cung cấp cho cỏ phát triển -> nguồn thức ăn để bò lớn phát triển

+ Trong yếu tố đó, đâu yếu tố vơ sinh, hữu sinh

- HS theo nhóm đơi vẽ sơ đồ (bằng chữ mũi tên) ta môi quan hệ cỏ - bò - HS lên bảng thực Lớp GV nhận xét kết

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn

* Mục tiêu:

- Nêu số VD chuỗi thức ăn tự nhiên

- Biết định nghĩa chuỗi thức ăn - Kĩ phân tích, phán đốn hồn thành sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên - Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên * Cách tiến hành:

- HS theo nhóm quan sát hình (133) trả lời yêu cầu tập

+ Sơ đồ vẽ gì?

+ Mối quan hệ thức ăn sơ đồ gì?

- Hs nhóm nêu ý kiến trình bày sơ đồ

- HS khác nhận xét, góp ý, GV chốt kết

GV: Trong xã hội; sinh vật ln có mối quan hệ qua lại, tác động đến Yếu tố nguồn thức ăn sinh vật

2 Chuỗi thức ăn

+ Nêu ND chuỗi thức ăn khác? 3 Củng cố - dặn dò

- HS đọc "Bạn cần thiết" - SGK (132 - 133)

- - HS

Phân bò cỏ cỏ

(Y/tố vô sinh)

(17)

- GV nhận xét học Yêu cầu tìm thêm VD chuỗi thức ăn tự nhiên

Lịch sử Kinh thành Huế I MôC TI£U

- Sau học HS nêu

+ Sơ lược trình xây dựng kinh thành Huế: Sự đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành lăng tẩm Huế

+ Tự hào Huế cơng nhận di sản văn hoá giới *BVMT:

Vẻ đẹp cố đô Huế – Di sản văn hóa giới, giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Việt Nam, hình minh hoạ SGK III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ:

- Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?

- Những điều cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho kiên bảo vệ ngai vàng mình?

- GV nhận xét B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài

Sau lật đổ triều Tây Sơn, nhà Nguyễn thành lập chọn Huế làm kinh đô Nhà Nguyễn xây dựng Huế thành kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang Bài học hôm tìm hiểu di tích lịch sử

2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi * Mục tiêu:

- Học sinh biết:

+ Sơ lược trình xây dựng kinh thành Huế: Sự đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành lăng tẩm Huế

* Cách tiến hành.

- GV yêu cầu HS đọc từ “Nhà Nguyễn huy

+ Nhà Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh huy động lực lượng, công nhà Tây Sơn, lật đổ triều đại Tây Sơn, lên ngơi hồng đế

+ Nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc; đặt luật pháp, thay đổi chức quan, điều động quân,

(18)

động đẹp nước ta thời đó”, TLCH: + Mơ tả sơ lược q trình xây dựng kinh thành Huế

- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân lính phục vụ việc xây kinh thành Huế Các loại vật liệu đá, gỗ, gạch, ngói từ miền đất nước đưa Sau chục năm xây dựng tu bổ nhiều lần, thành rộng lớn, dài km mọc lên bên bờ sông Hương

- GV nhận xét chốt: Quá trình xây dựng kinh thành Huế diễn thời gian dài với kiến trúc độc đáo đồ sộ

c/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu:

- Học sinh biết:

+ Tự hào Huế cơng nhận di sản văn hố giới

+ Vẻ đẹp cố đô Huế – Di sản văn hóa giới, giáo dục ý thức giữ gìn, bả vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp

* Cách tiến hành.

2.Vẻ đẹp kinh thành Huế

- Yêu cầu HS đọc đoạn lại

- GV tổ chức cho HS nhóm trưng bày tranh ảnh, tài liệu sưu tầm kinh thành Huế

- Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu vẻ đẹp cơng trình kiến trúc kinh thành Huế - GV nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều tranh, ảnh, tài liệu đẹp, hay, thuyết minh hay kinh thành Huế

- Thành có 10 cửa vào Bên cửa thành xây vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. Nằm kinh thành Huế Hồng thành Cửa vào Hồng thành gọi Ngọ Mơn Tiếp đến hồ sen, ven hồ hàng đại Một cầu bắc qua hồ dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ

* GV : Kinh thành Huế cơng trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo nhân dân ta Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế di sản văn hoá giới Huế trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước

- GV cho HS xem clip giới thiệu số cảnh đẹp Kinh thành Huế: Đại Nội, Lăng Gia Long, Lăng Tự Đức

(19)

- GV nhận xét học

- Về nhà: TLCH cuối chuẩn bị Ngày soạn : 30 / 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2020 TẬP ĐỌC ĂNG - CO - VÁT I MỤC TIÊU

- Đọc tên riêng, chữ số La Mã từ khó: Ăng-co Vát, tháp lớn, lựa ghép, mặt trời lặn

- Đọc trơi chảy tồn Đọc diễn cảm với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát

- Hiểu từ ngữ khó bài: kiến trúc, điêu khắc, nốt

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi Ăng - co vát II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh khu đền Ăng - co vát

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U: Ạ Ọ Ủ Ế

I KT cũ: (5’)

- HS đọc thuộc lịng thơ “Dịng sơng mặc áo”

- Nhận xét, cho điểm HS II Dạy - học mới: (35’) Giới thiệu bài:

?/ Em biết cảnh đẹp đất nước ta giới?

- Bài học hôm đưa em nước thăm khu đền Ăng-co vát uy nghi, tráng lệ, niềm tự hào đất nước Cam-pu-chia Đây cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu vào bậc giới

Hướng dẫn luyện đọc

* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

* GV chia đoạn : đoạn

* HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- HS thực yêu cầu

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Tiếp nối phát biểu

*Ví dụ: cảnh đẹp như: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Kim tự tháp Ai Cập

* HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn

+Đ1: Ăng-co vát đầu kỉ XII +Đ2: Khu đền xây gạch vỡ +Đ3: Toàn khu đền từ ngách

(20)

- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ - Nhận xét

* HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó:

+ HS đọc giải - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc :

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc tồn

- Đọc mẫu Chú ý cách đọc sau • Tồn đọc với giọng chậm rãi, thể hịên tình cảm kính phục, ngưỡng mộ • Nhấn giọng từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu, gần 1500 mét, kì thú, lạc vào

3 Tìm hiểu :

* Đọc thầm trao đổi thảo luận TLCH cuối

Ăng-co vát xây dựng đâu từ ?

Khu đền xây dựng kì cơng ?

Du khách cảm thấy đến thăm Ăng-co vát? Tại lại vậy?

kiến trúc, điêu khắc, nốt

* HS đọc thầm toàn

+ Ăng-co vát xây dựng Cam-pu-chia từ đầu kỷ thứ mười hai

+ Khu đền gồm ba tầng với tháp lớp, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 389 gian phịng Những tháp lớp dựng đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vng vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa

+ Khi thăm Ăng-co vát du khách cảm thấy lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại

(21)

Đoạn tả cảnh khu đền vào thời gian ?

Lúc hồng hơn, phong cảnh khu đền có đẹp?

- Khu đền Ăng-co vát quay hướng Tây nên vào lúc hồng hơn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tối cửa đền, vào tháp cao vút, cho quanh cảnh uy nghi gợi trang nghiêm tơn kính Em nêu ý đoạn

Bài Ăng-co vát cho ta thấy điều

c) Đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Nhận xét, cho điểm HS

- Đền Ăng-co vát cơng trình xây dựng điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật thời cổ dân Cam-pu-chia có từ kỷ mười hai Trước khu đền bị bỏ hoang tàn suốt trăm năm Nhưng sau khôi phục sửa chữa trở thành nơi tham quan, du lịch hấp dẫn du khách quốc tế đặt chân đến

4 Củng cố - dặn dị: (5’) ?/ Bài Ăng-co Vát nói điều gì? - Nhận xét tiết học

hồng

+ Vào lúc hồng hơn, Ăng-co vát thật huy hồng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền Những tháp vút chùm nốt xoà tán trịn Ngơi đền trở nên uy nghi ánh chiều vàng

- Trao đổi tiếp nối trả lời: + Đoạn 1: Giới thiệu cung khu đền Ăng-co vát

+ Đoạn 2: Đền Ăng-co vát XD to đẹp

+ Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm

nghiêm khu đền vào lúc hồng *Ý nghĩa: Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi đền Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu chia

(22)

- Dặn HS nhà học xem HS nêu lại TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Gióp HS «n tËp:

+ §äc, viÕt sè hƯ thËp ph©n

+ Hàng lớp: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể

+ Dãy số tự nhiên số đặc điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KTBC: ( 5p)

? + Hãy kể chữ số dãy số tự nhiên?

? + Số 11071889 gồm lớp? Là những lớp hàng rào.?

2 Bài mới: ( 32 p)

a Giới thiệu bài: "Ôn tập số tự nhiên"

b Hướng dẫn HS làm bài: Bài (160)

- HS đọc đề quan sát bảng GV HS làm mẫu VD:

? + 24308 đọc nào? Lớp nghìn có hàng nào? lớp đơn vị có hướng nào?

- HS làm Lần lượt HS lên bảng điền kết

- Lớp GV nhận xét kết

? + Dựa vào đâu em viết, đọc nêu được cấu tạo số?

? + Bài ôn tập kiến thức nào?

GV: Với số có nhiều chữ số, cần phân biệt rõ lớp, hàng đọc, viết số nêu cấu tạo thập phân

2 Hs lên bảng

Bài (160) Viết theo mẫu:

Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi

tư nghìn ba trăm linh tám

24308 chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vị

160274

1237005 8004090

Bài (160)

- HS đọc yêu cầu quan sát GV hướng dẫn mẫu GV lưu ý HS gặp trường hợp có

- Cả lớp làm HS lên bảng làm BT - HS khác GV nhận xét kết quả:

Bài (160)

Viết số sau thành tổng:

(23)

? + Tại viết số vậy? ? + Bài tập ôn lại KT nào?

Bài (160)

- HS nêu yêu cầu BT Yêu cầu HS theo nhóm làm (3')

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Lớp GV nhận xét

?+ Số có chữ số gồm lớp, hàng?

? + Tại giá trị chữ số có khác?

c GV: Tuỳ theo vị trí chữ số trong số mà giá trị chữ số

Bài (160)

a Đọc số nêu rõ chữ số thuộc hàng lớp

 67358: Chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị

 851904: Chữ số thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn

 3205700: Chữ số thuộc hàng đơn vị nghìn, lớp nghìn

 195080126: Chữ số thuộc hàng đơn vị nghìn lớp triệu

b Giá trị chữ số số:  103; 1379; 8932; 13064 ; 3265910 Bài (160)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập điền kết phiếu

- HS nêu kết tập HS khác nhận xét

? + Tại khơng tìm số tự nhiên lớn nhất?

GV: Dãy số tự nhiên có nhiều đặc điểm riêng biệt: hai số liền tiếp kém đơn vị; có số TN bé nhất; khơng có số tự nhiên lớn

3 Củng cố, dặn dũ: ( 3p)

- Thu VBT chấm - bài, nhận xét ? Bài học ôn kiến thức học

Bài (160)

a Hai số tự nhiên liên tiếp lớn (kém) đơn vị

b Số tự nhiên bé

c Khơng có số tự nhiên lớn

VĂN HĨA GIAO THƠNG

B I 7: KHI À NHÌN THẤY CĨ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT

TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI. I Mục tiêu:

- HS biết thấy người qua đường ray xe lửa đến cần báo cho người biết để rời an toàn

- HS hiểu lại, chơi đường ray nguy hiểm

(24)

- Tranh minh họa SGK III Ho t động d y h c.ạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 5’ - GV nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Xe lửa đến, bác ơi!” Thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 Khi thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray, lúc xe lửa đến, Hạnh cảm thấy nào? 2 Hùng Hạnh làm để giúp bác ấy?

- GV nhận xét, chốt rút ghi nhớ:

Khi thấy người qua đường ray xe lửa đến cần báo cho người biết để rời an toàn; qua đường sắt phải ý quan sát để đảm bảo an toàn

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp nhóm

- GV tổng kết

- Qua hoạt động này, em biết điều gì?

- GV rút ghi nhớ cuối 3 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống

- PHT thực

- Nhận xét, mời GV nhận lớp

- HS lắng nghe, ghi tựa

- HS đọc

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

3 Khi nhìn thấycos người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, chúng ta phải làm gì?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS trả lời nối tiếp

(25)

- GV dặn dò, nhận xét

********************************* Địa lý

Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam I MôC TI£U

- Hiểu biết: Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí, nước ta khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam khai thác cát trắng ven biển

- Nêu thứ tự tên công việc từ đánh bắt đến xuất hải sản nước ta

- Chỉ đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản nước ta * Tích hợp giáo dục Biển hải đảo:

- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường biển - Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường biển tham gia, nghỉ mát vùng biển

- Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khóang sản (tài ngun khống sản quan trọng thềm lục địa dầu lửa, khí đốt), hải sản

- Nhiều hoạt động kinh tế thực để khai thác mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh bắt, ni trồng thủy sản, giao thơng vận tải

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển

- Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lý TN Việt Nam III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ:

+ Đảo quần đảo có điểm khác nhau?

+ Kể tên đảo, quần đảo lớn nước ta, đồ?

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: "Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển Việt Nam"

2 Dạy

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu :

Học sinh biết: biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí, nước ta khai thác dầukhí thềm lục địa phía nam khai thác cát trắng ven biển

* Cách tiến hành:

* Đảo phận đất nổi, nhỏ lục địa xung quanh có nước biển, đại dương bao bọc

* Nơi có nhiều đảo tụ lại gọi quần đảo

- Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa - Đảo Cát Bà, Phú Quốc, Cái Bầu

(26)

- HS đọc SGK kết hợp với vốn hiểu biết để TLCH

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam gì?

+ Dầu mỏ khí đốt; cát, muối biển

+ Nước ta khai thác khoáng sản vùng biển Việt Nam? đâu? Dùng để làm gì?

+ Dầu mở Vũng Tàu: phục vụ cho nhu cầu nước xuất + Cát biển: để phục vụ công nghiệp thủy tinh (Quảng Ninh)

+ Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản đó?

- HS phát biểu ý kiến Lớp giáo viên nhận xét, góp ý

KL: Các khống sản biển có giá trị kinh tế lợi ích lớn với người sử dụng Cần khai thác sử dụng hợp lý tránh gây hại cho môi trường

*Hoạt động 2: Làm theo nhóm * Mục tiêu :

Học sinh biết:

- Nêu thứ tự tên công việc từ đánh bắt đến xuất hải sản nước ta

- Chỉ đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản nước ta * Cách tiến hành:

- Từng nhóm đọc thơng tin SGK (153) quan sát hình ảnh, tranh ảnh, đồ thảo luận:

2 Đánh bắt nuôi trồng hải sản

+ Dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản?

Có hàng trăm nghìn lồi, có giá trị: chim, thu, nhụ, hồng, song, tôm hùm, tôm he, hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết….

+ Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Nơi khai thác nhiều hải sản tìm nơi đồ?

+ Khắp vùng biển từ Bắc -> Nam: vùng biển từ Quảng Ngãi -> Kiên Giang

+ Nêu quy trình chế biến hải sản xuất khẩu?

+ Khai thác cá biển -> Chế biến cá đông lạnh -> đóng gói cá chế biến -> Chuyên chở sản phẩm -> Đưa sản phẩm lên tàu xuất

(27)

- Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững 3 Củng cố - dặn dò

- HS đọc "Bài học" - SGK (154) - Nhận xét học

Ngày soạn : 30 / 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2020 TẬP LÀM VĂN

LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I MỤC ĐÍCH U CẦU

- Lun tËp quan s¸t c¸c bé phËn cđa vËt

- Biết tìm từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm vật - HS biết sử dụng từ ngữ có hình ảnh, rõ ràng, xác, KH

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- B¶ng phơ, tranh ¶nh mét sè vËt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài:( 2p)

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả: ( 33p)

Bài 1; (128)

- HS đọc yêu cầu tập 1; Yêu cầu nhóm đọc kỹ nội dung tập TLCH Ghi lại đặc điểm miêu tả

- HS làm bài, GV phát phiếu cho nhóm làm

- HS báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ sung GV gạch kết bảng phụ

Bài 1; (128)

Đọc đoạn văn, tìm phận miêu tả ''Con ngựa''

- Hai tai: To, dựng đầu đẹp

- Hai lỗ mũi; ươn ướt, động đậy hoài

- Hai hàm răng: trắng muốt - Bờm: cắt phẳng - Ngực: nở

- Bốn chân: đứng vững dậm lộp cộp đất

- Cái đuôi: dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái

KL: Chọn tả chi tiết bản, đặc trưng hình dáng, đặc điểm bên loài ngựa Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh

(28)

- HS đọc yêu cầu tập, GV treo tranh ảnh số vật, HS quan sát

Quan sát tả lại phận vật em yêu thích ? Em thích vật nào? Con vật có

những phận nào?

+ Con chó + Con bò + Con chim - Yêu cầu HS quan sát mẫu nhận xét học tập

- HS viết (10')

- 7- 10 HS đọc kết viết Lớp giáo viên nhận xét kết quả, cho điểm số hay, sử dụng từ ngữ xác

3 Củng cố - Dặn dò ( 5p) - GV nhận xét học

- Dặn dò HS quan sát gà trống

TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Giúp HS ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết

- Phát triển t lô gíc, tình cẩn thận, KH

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, bảng phụ, phấn màu III/ HOT NG DY HC

1 KTBC ( 5p)

- HS lên bảng làm BT 4;5 (161) ?+ Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

2 Bài mới.( 30p)

a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu học

b Luyện tập Bài (161)

- HS đọc yêu cầu tập quan sát đồ cho

- Cả lớp làm HS lên bảng viết số theo yêu cầu

- HS khác, giáo viên nhận xét: ?+ Tại em biết số chia hết cho 2;3;5;9?

?+ Phần (c) tìm số nào? c KL: Căn vào dấu hiệu chia hết học để kết hợp tìm điều kiện thoả mãn yêu cầu BT

Bài (161)

a Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136 Số chia hết cho 5: 605; 2640

b Số chia hết cho 9: 7362; 20601 Số chia hết cho3: 7362; 2640; 20601 c Số chia hết cho : 2640 d Số chia hết cho không chia hết cho 3: 605

(29)

Bài 2(162)

- HS đọc yêu câu tập GV chia lớp thành nhóm thảo luận tìm chữ số phù hợp

- nhóm lên bảng thi điền số nhanh, xác

- Lớp giáo viên nhận xét:

?+ Tại em chọn số để điền vào ? ? Dựa vào dấu hiệu để điền số? ? + Bài tập1;2 ôn tập kiến thức nào?

Bài 2(162)

Viết chữ số thích hợp vào trống để số:

a 5( 2) b ( 9) c, ( 5) d

Bài (162) - HS đọc đề

? + x số thoả mãn điều kiện nào?

? + Để số lẻ chia hết cho 5, chữ số tận x mấy?

- HS làm vào HS lên bảng thực

- Lớp giáo viên nhận xét ?+ Tại chọn số 25?

Bài (162)Tìm x, biết 23 < x < 31 x số lẻ chia hết cho

+ x lớn 23 nhỏ 31

à x = 25 23 < 25 < 31 (25 số lẻ, chia hết cho 5)

Bài (162) - HS đọc đề

? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

? + Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?

- HS viết số; đọc kết

? + Tại chọn số 250, 520?

Bài (162)

Với số từ chữ số 0;5;2 + Số có ba chữ số

+ Đều cố chữ số 0;5;2

+ Vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho

=> Có số: 250; 520 Bài (162)

- HS đọc đề tóm tắt:

? + Số cam phai thoả mãn điều kiện nào?

? + Hãy tìm số nhỏ 20, chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5?

- HS làm HS lên bảng báo cáo kết, nêu lý

3 Củng cố - dặn dò ( 5p)

? + Bài học ôn tập kiến thức nào?

- GV nhận xét học

Bài (162)

+ Mẹ mua 15 cam vì: 15: = (đĩa)

15: = 3(đĩa)

TẬP ĐỌC

(30)

I MỤC TIÊU. 1 Đọc:

- Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn

2 Hiểu:

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A KT cũ: (5’)

- HS đọc tiếp nối bà: Ăng-co vát, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cho điểm HS B Dạy - học mới: (28’) 1 Giới thiệu (trực tiếp) - Lấy VD sau giới thiệu - Ghi đầu

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài a ) Luyện đọc

* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

* GV chia đoạn : đoạn

* HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ - Nhận xét

* HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó

+ HS đọc giải - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- HS thực yêu cầu - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc toàn - Bài chia làm hai đoạn

(31)

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc cặp

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu toàn bài: văn với giọng nhẹ nhàng, thể ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn

b) Tìm hiểu

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

?/ Chú chuồn chuồn nước miêu tả đẹp nào?

?/ Chú chuồn chuồn nước miêu tả đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào?

?/ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

?/ Đoạn cho em biết điều gì? *GV chốt ý:

Ở đoạn hình dáng, màu sắc chuồn chuồn nước miêu tả đẹp ấn tượng Tác giả dùng hình ảnh so sánh làm cho thêm sinh động, gần gũi

- Gọi học sinh đọc đoạn 2:

?/ Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có hay?

+ Chú chuồn chuồn nước miêu tả đẹp : bốn cánh mỏng giấy bóng Hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung phân vân + Chú chuồn chuồn nước miêu tả nhờ biện pháp nghệ thuật so sánh

+ Em thích hình ảnh: so sánh bốn cánh mỏng giấy bóng, hai mắt long lanh thuỷ tinh Đây hình ảnh đẹp, so sánh chân thực, sinh động

+ Em thích hình ảnh: thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu

*Miêu tả vẻ đẹp hình dáng màu sắc chuồn chuồn nước.

- Đọc đoạn trả lời:

(32)

Cách miêu tả chuồn chuồn bay tác giả đặc sắc Nó thực cách bay vọt lên, bất ngờ chuồn chuồn chuồn nhờ mà tác giả vẽ lên trước mắt cách tự nhiên phong cảnh làng quê bình sinh động ?/ Tình yêu quê hương, đất nước tác giả thể qua câu văn nào?

?/ Đoạn cho em biết điều gì? ?/ Bài văn nói lên điều gì?

Giảng bài:

Bài văn miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước Theo cánh bay chú, tác giả vẽ lên trước mắt khung cảnh đẹp tươi, bình làng quê Việt Nam, qua bộc lộ tình cảm u q hương đất nước tha thiết tác giả c) Đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ có ghi nội dung Đ2 - GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét, cho điểm HS Củng cố - dặn dò: (5’) ?/ Bài văn nói lên điều gì?

?/ Trong văn em thích câu văn nhất? Vì sao?

- Nhận xét tiết học

+ Những câu văn thể tình yêu quê hương đất nước tác giả: Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng, luỹ tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh, cảnh đẹp đất nước

*Tình yêu quê hương, đất nước tác giả miêu tả cảnh đẹp làng quê. * Ý nghĩa:

Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cành bay của chú chuồn chuồn.

+ HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm + HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét cách đọc bạn

- Trả lời câu hỏi

- Về nhà học chuẩn bị sau

Ngày soạn : 30 / 5/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(33)

I MỤC TIÊU.

- Hiểu ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ câu - Xác định trạng ngữ

- Viết câu có sử dụng trạng ngữ phù hợp với việc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. I KT cũ: (4’)

- Gọi HS lên bảng

- Mỗi HS đặt câu có thành phần trạng ngữ nêu ý nghĩa trạng ngữ

- Nhận xét, cho điểm HS II Dạy - học mới: (28’) 1 Giới thiệu

?/ Trạng ngữ có tác dụng gì?

- Trong học trước em hiểu ý nghĩa trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ đặt câu có trạng ngữ Tiết học em tìm hiểu kỹ trạng ngữ nơi chốn câu

2 Luyện tập

Bài 1

- Nêu yêu cầu HD HS làm tập

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2

- Gọi HS đọc câu hoàn thành

- Yêu cầu HS khác bổ xung đặt câu khác

- GV ý sửa chữa cho HS

- HS lên bảng đặt câu

- Trạng ngữ có tác dụng xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu câu - Lắng nghe, theo dõi

Bài 1 - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng

- HS lớp dùng bút chì gạch chân phận trạng ngữ câu - Nhận xét bạn làm bảng

+ Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài

+ Trên bờ, tiếng trống thúcdữdội - Nhận xét, sửa sai

Bài 2

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra

- Đọc câu văn hồn thành Ví dụ: a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm công việc gia đình

(34)

- Nhận xét, kết luận câu trả lời

Bài 3

- GV chia HS thành nhóm, nhóm HS

- Phát giấy bút cho nhóm ?/ Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn phận nào?

- Mời nhóm lên bảng thi điền câu nhanh, phù hợp - lớp nhận xét - GV đánh giá kết

? + Ai có câu khác hay hơn? - Nhn xét, kết lụân câu Củng cố - dặn dị: (3’) ?/ Trạng ngữ có ý nghĩa gì?

?/ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ nơi chốn chuẩn bị sau

b) Ngoài đường, hoa nở - Trong vườn, hoa nở - Nhận xét, sửa sai

Bài 3

- HS đọc yêu cầu tập - Hoạt động nhóm

+ Bộ phận cần điền để hoàn thiện cỏc cõu hai phận chớnh CN VN - HS nhúm dỏn phiếu lờn bảng a Ngoài đờng, ngời xe lại nờm nợp b Trong nhà, bố em đọc báo c Trên đờng đến trờng, rung rinh d Ở bên sờn núi, bạt ngô trổ bơng

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Viết vào

TỐN

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Gióp HS «n tËp

+ PhÐp céng, phÐp trừ số tự nhiên

+ Cỏc tớnh cht, mối quan hệ phép cộng phép trừ + Các toán liên quan đến phép cộng phép trừ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, B¶ng phô

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 KTBC: ( 5p)

- Yªu cầu HS lên bảng làm BT (162); ?+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?

2 Bµi míi ( 30p)

a Giíi thiệu bài: "Ôn tập phép tính với số tự nhiên"

Bài (162)

- HS đọc yêu cầu BT: ? Bài tập yêu cầu gì?

? + Nêu cách đặt tính phép cộng, trừ?

HS lµm bµi vµo vë HS lên bảng thực

Bài (162)

(35)

- Dới lớp đối chiếu kết nhận xét:

? + Vì có kết đó?

?+ Muốn kiểm tra kết có chính xác khơng, cần làm nh nào? ? + Bài ôn tập kiến thức nào? 6195 + 2785 8980 47836 + 5409 53245 10592 + 79438 90030 5342 + 4185 1157 29041 + 5981 23060 80200 + 19194 61006 Bài (162)

HS đọc đề bài:

? + x thành phần phép tính?

?+ Cách tìm thành phần x đó? Cả lớp làm HS lên bảng chữa

- Lớp GV nhận xét

?+ Tại em t×m x nh vËy? ? + KiĨm tra kÕt qu¶ x?

- yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra bạn

Bµi (162)

T×m x

a x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 b x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644

Bµi (162)

- HS đọc đề làm theo nhóm đơi

Bµi (162)

Viết chữ số thích hợp vào chỗ chÊm: a + b = b + a : TÝnh chÊt giao ho¸n (a + b) + c = a + (b + c) : TÝnh chÊt kÕt hỵp

- HS lên bảng thi điền kết Lớp giáo viên quan sát, nhận xét

? + Cho biÕt râ tõng quy t¾c thùc hiƯn cđa tõng tÝnh chÊt?

Bµi (163)

- HS đọc đề nhận xét ? + Biểu thức có phép tính nào? Có thể áp dụng tính chất để thực hiện? Tại sao?

- HS làm HS lên bảng thực - Dới lớp đối chiếu kết nhận xét:

? + Tại em lại kết hợp số đó? kết quả?

- HS đổi chéo VBT để kiểm tra

a + = + a = a a - = a

a - a =

Bài (163)

Tính cách thuận tiện nhÊt a 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868

745 + (268 + 732) = 745 + 100 = 1745 (1295 + 105) + 1460 = 1400 + 1460 = 2860

b (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280

87 + 94 + 13 + = (87 +13) + (94 + 6) = 200

(121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790

Bµi (163)

- HS đọc yêu cầu tập tóm tắt ? + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? ? + Muốn biết số hai truờng, cần phải biết gì?

- HS làm HS lên bảng giải tập

Bài (163)

Bài giải.

Số trờng Thắng Lợi là: 1475 + 1291 = 1291 (quyển) Cả hai trờng quyên góp đợc số

(36)

- Líp GV nhận xét kết

? + S trờng TH thắng lợi đợc tính nh nào?

- HS đọc to kết

3 Củng cố - dặn dò: ( 5p)

? + Những kiến thức đợc ôn tập học này?

1475 + 1291 = 2766 (quyÓn) Đáp số: 2766

quyÓn

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU

- Ôn lại kiến thức đoạn văn qua văn miêu tả vật

- Biết thể kết quan sát phận vật, sử dụng từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn BT2 III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 KTBC: ( 5p)

- HS đọc kết BT2 (ghi lại kết quan sát phận vật em yê thích)

2 Bài ( 30p) a Giới thiệu bài:

"Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật"

b Hướng dẫn luyện tập: Bài (130)

- HS đọc yêu cầu tập u cầu làm theo nhóm đơi (3')

+? Bài văn gồm đoạn? nội dung của đoạn đó?

- HS nêu ý kiến HS khác góp ý G chốt kết bảng

Bài (130)Tìm nội dung "Con chuồn chuồn nước"

- Đoạn 1: Còn phân vân: Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ

- Đoạn 2: Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn

Bài (130)

- GV treo bảng, HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm việc nhóm người (2') GV phát phiếu cho nhóm - HS đán kết quả, lớp đối chiếu nhận xét

? Đoạn văn miêu tả gì? thứ tự? ? Cách trình bày đoạn văn?

- GV chốt kết

Bài (130)

Sắp xếp câu thành đoạn văn b Con chim gáy hiền lành, béo nục a Đôi mắt biêng biếc

(37)

- Mời HS đọc ND Bài (130)

- HS đọc đề xác định yêu cầu tập

- HS đọc gợi ý viết HS lên bảng thực

- HS đọc viết Lớp GV nhận xét

- GV chữa bảng; ngợi khen HS viết hay, sinh động

3 Củng cố - dặn dò ( 5p) - GV nhận xét học

- Đọc cho HS tham khảo vài viết

- Dặn HS viết tiếp

- Chuẩn bị cho sau: "Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật"

Bài (130)

Viết đoạn văn có câu cho sẵn

“Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp”

VD: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp Thân to, gọn gàng Bộ lơng rực rỗ óng bơi mỡ Cái đầu nhỏ trang điểm mào đỏ chói, mỏ váng óng, oai vệ

Khoa học

Ôn tập: Thực vật động vật I MỤC TIÊU

- HS củng cố mở rộng mối quan hệ sinh vật thông qua quan hệ thức ăn sở HS biết;

+ Vẽ trình bày sơ đồ (Bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật + Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK (134; 135;136;138) III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ:

+ Nhìn hình hình Phân tích chuỗi thức ăn?

+ Lấy VD chuỗi thức ăn khác thiên nhiên mà em biết?

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: "Ôn tập: Thực vật động vật" - tiết

2 Dạy

Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn

* Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ (Bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm động vật

+ Bị ăn cỏ -> thải cặn bã nào?

+ Bò ăn cỏ -> cỏ thức ăn bị

(38)

ni, trồng động vật sống hoang dã * Cách tiến hành

- HS trao đổi theo nhóm VD tìm hiểu: + Lấy VD mối quan hệ thức ăn sinh vật sinh vật nào?

+ Cây ngô -> châu chấu -> ếch - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK,

nêu tên lồi sinh vật tìm hình ảnh SGK, nêu tên loại sinh vật tìm cách vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn lồi

- GV phát phiếu, bút vẽ cho nhóm làm việc Nhóm trưởng điều khiển nhóm GV quan sát uốn nắn giúp HS

- Các nhóm dán sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp

? Nhận xét sơ đồ mối quan hệ thức ăn vật nuôi - trồng động vật hoang dã so với sơ đồ chuỗi thức ăn học trước?

GV

: Trong này, mối quan hệ thức ăn có nhiều mắt xích hơn, phức tạp

- HS trình bày lại kết sơ đồ

- Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ vào nhẩm thuộc

3 Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị cho học sau

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 27

KĨ NĂNG SỐNG BÀI 10: KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM ( T2)

I MỤC TIÊU

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới

- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

KNS :

Cây lúa

Chu t ộ đồng Gà

Cú mèo R n h ắ ổ

mang i b ng

(39)

-Biết mối nguy hiểm xảy gia đình nhà trường

-Hiểu số yêu cầu xử lí số tình nguy hiểm nhằm giúp cho thân có an tồn

-Vận dụng số yêu cầu để nhận diện tình nguy hiểm sống

II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU A SINH HOẠT LỚP ( 20P)

1.Hoạt động 1:

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể - GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tổ tuần qua

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình lớp mặt * Học tập:

+ Đi học đầy đủ, tiếp thu tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: ……… ……… + Xây dựng mơ hình tiên tiến học tập

Đôi bạn tiến:

+ Tiếp tục đăng kí ngày học tốt: * Nề nếp:

……… ……… * Vệ sinh:

……… ……… * Các hoạt động khác

- Tham gia hoạt động tập thể : + Múa hát tập thể: Thứ 3,

+Tập thể dục nhịp điệu: Thứ 2,4 + Chơi trò chơi dân gian: Thứ

- Thực nghiêm túc điều lệ 41,42,43 trường Tiểu học

- Thực tốt luật ATGT, phòng chống bệnh sốt xuất huyết, chân tay miệng, phịng dịch Covít

(40)

2 Hoạt động 2: GVCN Lớp nhận xét góp ý : - Khắc phục hạn chế tuần qua

- Đưa tiêu, phương hướng phấn đấu tuần tới 3 Phương hướng tuần tới:

3.1 Nền nếp

+ Duy trì tốt nếp, quy định nhà trường , lớp đề + Thực nghiêm túc điều lệ 41,42,43 trường Tiểu học 3.2.Học tập:

+Thi đua học tập tốt

+ Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp + Tích cực tham gia tìm hiểu Bác Hồ với thiếu nhi

+ Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phù đạo học sinh yếu buổi học thứ 3.3 Lao động - Vệ sinh:

+ Quét dọn, vệ sinh lớp học hàng ngày( Kê bàn ghế, giặt khăn lau bảng, bàn giáo viên, đánh rửa ca, cốc uống nước, rửa tay sau vệ sinh)

+Thực hồn thành tốt cơng tác lao động chun chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

- Thực tốt vệ sinh phòng dịch bệnh 3.4 Các hoạt động khác

- Hưởng ứng phong trào thi đua nhà trường B HỌC KĨ NĂNG SỐNG ( 20P)

1 Ổn định tổ chức - Kiểm diện, hát đầu 3 Dạy

Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - Ghi tiêu đề lên bảng *HĐ1: GV nêu yêu cầu học * HĐ 2: Cách nhận xét tích cực a) Khen thưởng:

- u cầu Hs thảo luận theo nhóm đơi bàn: nhận xét người khác ta cần phải khen trước?

- Hướng dẫn HS làm tập vào trang 17 GV theo dõi, đưa kết luận đúng: Thông tin tiêu cực lời chê

- Hướng dẫn HS xử lí tình huống:

- HS thảo luận đưa kết luận đúng: nhận xét người khác ta cần phải khen trước cách nhận xét cách tốt

- HS làm

(41)

GV hướng dẫn HS nhận xét người khác, em cần khen trước, tìm điểm tốt bạn Bốp hay bạn Bi để khen bạn

- GV theo dõi, đưa kết luận đúng:

- HS thảo luận đưa kết luận đúng: nhận xét người khác, em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau

- HD HS làm tập vào trang 18 GV theo dõi, đưa kết luận đúng:

Rút học: Khi nhận xét người khác, em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau

VD: Bộ quần áo cậu vừa vặn đẹp thế, cậu chải đầu thật mượt đẹp - Gọi – HS đọc lại học

* HĐ3: Tư tích cực a) Nhìn vào mặt tích cực

- HD HS làm tập vào trang 19 GV theo dõi, đưa kết luận

Rút học: + Sự thật vậy, kết khác cách nhìn người - HD HS thực hành theo cá nhân: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau ( VTH trang 20)

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi bàn:

1 Cái đây? Em thấy ?

2 Đây tờ giấy trắng có chấm đen, liệu có chấm đen mà em vứt tờ giấy không?

- Gọi – HS đọc thơ VTH trang 20 - Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đơi bàn: Dùng sáp màu dụng cụ em biến tờ giấy sau (VTH trang 21) thành tranh có ý nghĩa

HĐ4: Luyện tập

- Gọi HS đọc “Câu chuyện bốn nến” thực hành trang 21

- Bài học em nhận từ câu chuyện bốn nến là: Trong sống ngày giữ vững niềm tin vầ người xung quanh, có niềm tin có tất

hành trang 17

- HS thảo luận nhóm 4, trình bày ý kiến trước lớp

-HS làm

- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đơi bàn: Em quay sang bạn bên cạnh nhận xét bạn

- HS làm

Đây tờ giấy trắng có chấm đen.)

(42)

Củng cố, dặn dò:

- Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét nào? ( Khi nhận xét người khác em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau.)

- Trong sống ta nên nhìn người theo hướng nào? (Khi nhìn vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể mặt tốt mặt xấu Sau tập trung vào mặt tích cực để lượng lên não người có giải pháp cho mình.)

- Nhận xét đánh giá học

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:44

w