1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài giảng Ngộ độc thực phẩm

35 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đây là loại NĐTP do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm các hóa chất độc hại.TP bị ô nhiễm do sử dụng không đúng trong nuôi trồng thủy sản như hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y hay do các [r]

(1)

NỘI DUNG1 : KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGỘ ĐỘC TP TRONG TRƯỜNG MN

A Hoạt động 1: 1.

Khái niệm ngộ độc TP, tác nhân gây ngộ độc TP, triệu trứng thường gặp trẻ em:

* Khái niệm:

- Ngộ độc thực phẩm: Là tình trạng bệnh lý hấp thụ thực phẩm bị nhiễm có chứa chất độc; thường tình trạng bệnh lý xảy đột ngột ăn, uống phải TP bị ô nhiễm có chứa chất độc gây

- Vụ ngộ độcTP Là tình trạng xảy với người mắc trở lên có dấu hiệu ngộ độc ăn loại TP có chứa tác nhân gây ngộ độc địa điểm, thời gian; trường hợp có người mắc bị tử vong coi vụ ngộ độc thực phẩm

- Ca ngộ độc TP: Là trường hợp bị mắc ngộ độc TP xuất cộng đồng sau ăn uống loại TP có chứa tác nhân gây ngộ độc

Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm

- Tác nhân gây ngộ độc TP thuộc nhóm sau:

- Chất độc hóa học: hóa chất bảo vệ thực vật,kim loại nặng, hóa chất độc hại, thức ăn biến chất sinh

- Chất độc tự nhiên thực phẩm: Axit cyan hydric, Saponin, Alcaloide - Vi sinh vật: vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng, vi nấm độc tố chúng * Biểu biểu NĐTP thường gặp trẻ em:

- Triệu trứng dày- ruột: buôn nôn, nôn, trớ thức ăn; tiêu chảy cấp phân lỏng, tóe nước với số lượng ≥ lần/ngày; đau bụng cấp tính

- Các Triệu trứng khác: tê liệt thần kinh, co giật, rối loạn hơ hấp, rối loạn t̀n hồn, rối loạn vận động Các triệu trứng phụ thuộc vào Nguyên Nhân gây ngộ độc TP

- Ngộ độc TP xuất sau ăn sau nhiều nhiều ngày sau ăn thức ăn bị ô nhiễm

Hoạt động 2: Phân loại ngộ độc TP thường gặp trẻ em:

(2)

- Vụ ngộ độc TP vi sinh vật độc tố - Vụ ngộ độc TP hoá chất

- Vụ ngộ độc TP thức ăn chứa chất độc tự nhiên - Vụ ngộ độc TP thức ăn bị biến chất

a/ Ngộ độc TP vi sinh vật độc tố.

Vi sinh vật vật thể sống, có săn mơi trường nhiễm vào Tp, t/Ă từ đát, nước, khơng khí, dụng cụ chế biến vật dụng chứa TP Nguyên nhân do:

- Ko đảm bảo VS trình chế biến TP, VSCN người chế biến thức ăn trẻ em trình ăn uống

- Bảo quản TP không đảm bảo VS: T/ă không che đậy để côn trùng, vật nuôi tiếp xúc, thức ăn, q trình bảo quản ngun liệu, tức ăn chín nhiệt độ khơng an tồn

- Do thân nguyên liệu, Tp, gia súc gia cầm bị bệnh trước giết mổ trình giết mổ, vận chuyển bảo quản, chế biến không đảm bảo VSAT

Vi sinh vật gây ngộ độc cho trẻ em vi sinh vật sống độc tố chúng có TP trẻ em ăn uống phải Các loại vi sinh vật có khả gây ngộ độc TP cấp tính là: vi khuẩn, vi rút kí sinh trùng

- Các vi khuẩn gây NĐTP chia loại vi khuẩn thành bào tử( Clostridium botulinum, Bacillus cereus…) loại không hình thành bào tử: Salmonella, shigella…

- Các virus gây bệnh truyền qua đường tiêu hóa gồm: virut viêm gan A , virus viêm gan E, virut Norwalk, Rotavirus, virus đường ruột Poliovirus

- Các kí sinh trùng động vật đơn bào: Đơn bào ( Ly a mip- Entamoeba), gin, sán

(3)

Có nhiều loại vi khuẩn khác gây NĐTP chúng khơng làm thay đổi mùi vị hình dạng bên ngồi TP Vi khuẩn gây NĐTP chủ yếu tìm thấy phân động vật, đất, vi khuẩn có phân, miệng, mũi, tai, tay, vết thương bị nhiễm trùng người, vi khuẩn gây NĐTP cách xâm nhập phát triển thể người cách sinh sản độc tố TP bị ô nhiễm, vi khuẩn cần phải pt đến số lượng đủ lớn TP thể mới gây NĐTP Tuy nhiên có số loại vi khuẩn với số lượng nhỏ gây NĐTP nhanh sau ăn Do đó, cần phải đẩm bảo thực phẩm không bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh

Các vi rút gây bệnh có khả pt tế bào thể người gây ngộ độc với số lượng nhỏ vi rút TP, vi rút gây bệnh tiết với số lượng lớn phân người nhiễm vi rút TP bị nhiễm vi rút người chế biến TP bị bệnh hay TP rửa ni trồng nguồn nước nhiễm chất thải có chứa mầm bệnh

Kí sinh trùng sinh vật sống nhỏ bé thể người động vật, kí sinh trùng tiết theo đường phân gây nhiễm rau bón phân tươi số loại kí sinh trùng sống ốc, cá ăn loại rau, cá thuỷ sản sống có nhiễm kí sinh trùng bị nhiễm NĐTP

Các loại TP dễ nhiễm sinh vật gây NĐTP phần lớn có nguồn gốc từ động vật có giá trị dinh dưỡng cao Các loại thực phẩm có nguy gây nhiễm vi sinh vật gây bệnh: thịt gia súc, gia cầm, Sản phẩm từ thịt, sữa, trứng, loại rau bón phân tươi, thức ăn đường phố

Đặc điểm ngộ độc TP sinh vật gây ra:

- Thời gian ủ bệnh: 6-48h sau ăn t/ă nhiễm vi sinh vật gây bệnh - Biểu lâm sàng: đau bụng buồn nôn Nôn, tiêu chảy

- Thời gian mắc ngộ độc TP sinh vật thường vào mùa nóng , số lượng người mắc lớn, tỉ lệ tử vong thấp

- Xét nghiệm tìm thấy mầm bệnh thức ăn, chất nôn, phân b/ Ngộ đọc Tp thức ăn bị biến chất

(4)

trường: ánh sáng, nhiệt độ, oxi khơng khí làm TP bị hư hỏng, biến chất gây ngộ độc, làm thay đổi mùi vị,màu sắc tạo hóa chất gây ngộ độc thực phẩm

Các chất gây ngộ độc thức ăn bị biến chất loại TP có nguồn gốc từ thịt: cá, thủy sản TP chế biến với dầu mỡ nhiều dầu mỡ Đặc điểm NĐTP t/ă bị biến chất:

- Thời gian ủ bệnh ngắn: 2-4h sau ăn, thức ăn bị ô nhiễm cảm giác mùi vị thức ăn khơng cịn thơm ngon, hấp dẫn

- Biểu lâm sàng chủ yếu đau bụng buồn nơn Nơn, có kèm triệu chứng tiết nước bọt, ngứa cổ họng, choáng váng, đau đầu, co dật, mề đay chất đạm bị biến chất

- tỉ lệ tử vong Ngộ độc TP thức ăn biến chất thấp nguy hiểm tích lũy chất độc làm thức ăn hết chất dinh dưỡng (do bị phân hủy)

- Số lượng bị ngộ độc TP lẻ tẻ lớn ngộ độc TP bếp ăn tập thể

- Có thể xác đinh NĐTP dựa vào triệu trứng lâm sàng, dịch tễ học xét nghiệm mẫu TP cịn lại để tìm hóa chát độc hại gây ngộ độc

c/ Ngộ đọc hóa chất độc hại

Đây loại NĐTP ăn phải thức ăn bị nhiễm hóa chất độc hại.TP bị ô nhiễm sử dụng không ni trồng thủy sản hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y hay chất ô nhiễm từ môi trường: kim loại nặng, dioxin gây ô nhiễm từ dụng cụ chế biến, chứa đựng bảo quản, chất tẩy rửa; sử dụng phụ gia TP không qui định Các chất bảo quản nhân tạo, phẩm màu hóa chất hay gây NĐTP là:

- Hóa chất bảo vệ TV: nhóm lân hữu dễ bị phân giải khơng tích lũy thể độc, nhóm clo hữu phân giải tồn lưu lâu tích lũy thể, nhóm cacbamat, nhóm py rethoroit

- Thuốc diệt chuột, thuốc diệt cỏ dại

- Hóa chất sử dụng với mục đích làm phụ gia, chất hỗ trợ chế biến sản xuất ,chế biến TP ko liều lượng ngồi danh mục cho phép:hàn the, phẩm màu cơng nghiệp…

(5)

sử dụng chất phụ gia bị cấm, phẩm màu cơng nghiệp) Thực phẩm chế biến (giị chr, nước giải khát ) gây ngộ độc TP sử dụng phụ gia bị cấm dùng mức quy định hàn the, chất tạo ngọt, chất bảo quản, phẩm màu, nitrit, thịt gia súc, gia cầm tồn dư q mức, kháng sinh, hóc mơn, chất bảo qiuanr

- Đặc điểm ngộ độc TP hóa chất độc hại

- Thời gian ủ bệnh ngắn(vài phút đến vài giờ): Với NĐ cấp tính thời gian ủ bệnh thường ngắn so với NĐTP vi sinh vật

- Biểu lâm sàng ngộ độc TP hóa chát độc hại chủ yếu hội chứng tiêu hóa hội chứng thần kinh( đau bụng đau đầu, co giật, liệt, ý thức, mê… Trong Hội chứng thần kinh thường chiếm ưu

- Các NĐTP cấp tính thường tăng lên mùa rau Các ngộ độc TP mạn tính liên quan đến tập qn, thói quen tần suất ăn uống loại TP bị nhiễm hóa chất ( ngộ độc thủy ngân ăn cá, ngộ độc hàn the ăn giị, chả, bánh có hàn the)

- Xét nghiệm xác định chủng loại, nồng độ hóa chất gây NĐTP chất nơn, màu TP thay đổi sinh hóa thể

d/ Ngộ độc thức ăn có sẵn chất độc tự nhiên

- Ngộ độc TP xuất ăn phải thức ăn có sẵn chất độc tự nhiên, có sẵn thực phẩm nguyên liệu Ngộ độc ăn phải Thực vật có độc: Nấm độc, măng độc, sắn độc, khoai tây mọc mầm…Ngộ độc ăn phải thức ăn động vật có chất độc: như: cóc, cá nóc, loại hải sản độc Bạch tuộc xanh, ốc ma, bạch tuộc xanh, nhuyễn thể độc…Những chất độc sản phẩm q trình chuyển hóa sinh vật (dịch tiết men chuyển hóa) Độc tính chúng nhiều gây độc đối với người Các chất độc tồn q trình chế biến thức ăn gây ngộ độc cho người sử dụng như:

- Độc tố củavi nấm:hay gặp aflatoxin (nấm aspegrillus hay có ngơ, đậu , cùi dừa khô gây ung thư gan; ochratoxin (độc tố nấm aspe rgrilius) hay có ngơ, lúa mì, bột đậu, hạt cà phê…có khả gây ung thư

(6)

chứng liệt thần kinh ASP gây hội chứng đãng trí, trí nhớ, PSP gây hội chứng liệt vận động

Thực vật có độc tố: thực vật chứa loại độc tố như: pyrrolizidine, Alkaloids số độc tố có thực vật gặp như: Nấm độc, đậu mèo, mầm khoai tây, đậu đỗ độc, hạt mã tiền, cà độc dược, sắn củ, ngón, măng độc

Đặc điểm ngộ độc TP ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc tự nhiên:

- Thời gian ủ bệnh trung bình 2-4h lâu ngộ độc TP hóa chất

- Triệu chứng lâm sàng ca bệnh chủ yếu hội chứng thần kinh (buồn nôn, rối loạn cảm giác, đau đầu ), kèm theo hội chứng tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy) tử vong ngộ độc Tp độc tố tự nhiên thường cao

- Vụ ngộ độc thường liên quan đến tính chất địa lý, mùa vụ khai thác, thu hái… Số người mắc thường ít, lẻ tẻ Với kỹ thuật thơng thường khó xác định chất độc chẩn đốn chủ yếu dựa vào dịch tễ học triệu chứng lâm sàng ngộ độc TP

(7)

HĐ3: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY NĐTP CHO TRẺ MN a, Các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm

Có nhiều loại tác nhân gây NĐTP cho người tiêu dung Tuy nhiên, nguy hay gây NĐTP tùy thuộc vào thói quen ăn uống, hồn cảnh ăn uống, mức độ ăn uống nhóm đối tượng cộng đồng Các tác nhân gây NĐTP đa số hóa chất vi sinh vật gây độc

- Hóa chất gây độc: Khác nguồn gốc, cấu trúc hóa học, chế tác động sinh học nên biểu lâm sàng bệnh nhân bị NĐTP khác Hóa chất gây độc có sẵn nguyên liệu TP, bền vững q trình chế biến, xuất q trình chế biến TP, vơ tình rơi vào q trình chế biến, người sản xuất nguyên liệu (trong trình chăn ni, trồng trọt, bảo quản…), người chế biến chủ định cho vào trình chế biến( sơ chế, tinh chế) nhằm mục đích đó, xuất q trình bảo quản TP,….Thơng thường tác nhân hóa học gây độc hại bền vững với nhiệt, khó loại bỏ khỏi TP, khó phá hủy chúng

- Vi sinh vật (vi khuẩn, vi nấm,…) gây độc: khả gây độc khác nguồn gốc, đặc tính sinh học gây ngộ độc cho người Có thể vi sinh vật gây NĐTP xâm nhập từ bên xâm nhập vào TP tất cơng đoạn q tình sản xuất, chế biến TP Vi sinh vật có khả tiêu diệt phương pháp gia nhiệt thông thường hay gia nhiệt dưới áp lực Độc tố vi sinh vật bị phá hủy nhiệt độ sôi, trừ số vi khuẩn có ngoại độc tố bền vững nhiệt độ sôi tụ cầu vàng( Staphyloccocus aureus), độc tố Aflatoxin vi nấm,…Do biện pháp gia nhiệt trước ăn có khả phịng ngừa ngộ độc với đa số loại tác nhân sinh học

- Các loại TP có sẵn độc tố gây ngộ độc( nấm độc, thịt cóc, cá nóc,…): Độc tố bền vững với yếu tố nhiệt suốt q trình chế biến TP Do khó có khả loại bỏ tác nhân khỏi thực phẩm để đảm bảo ATTP

b, Loại TP có khả mang tác nhân gây NĐTP

(8)

- Loại TP có nguy nhiễm cao TP giàu chất dinh dưỡng: thịt, sữa, sản phẩm từ sữa, trứng sản phẩm chế biến từ trứng, thủy sản tươi sống qua chế biến,…

- Loại TP có nguy nhiễm thấp, khơng có nguy nhiễm đối với số tác nhân gây ngộ độc số TP có đặc tinh hóa học đặc trưng nên số tác nhân gây NĐTP khơng có khả tồn PT xâm nhập vào như: mật ong, đường, rượu,…

Nhưng loại TP lại có nguy cao đối với tác nhân gây ngộ độc loại khác tác nhân hóa học tác nhân khác có khả gây NĐTP

C, Người tiêu dùng thực phẩm

Đa số người tiêu dùng mẫn cảm, có khả bị ngộ độc với tác nhân gây NĐTP Tuy mức độ tác động tác nhân gây NĐTP đối với sức khỏe người tiêu dùng chịu ảnh hưởng đặc điểm đối tượng tiêu dùng sản phẩm

- Đối với tác nhân gây ngộ độc nhóm hóa chất, độc tố tự nhiên: Mức độ tác động tác nhân gây NĐTP đối với nhóm đối tượng khác Người già, trẻ em, người sử dụng nhiều TP bị nhiễm có nguy bị NĐTP với mức độ nặng người trưởng thành người sử dụng TP nhiễm Mức độ tác động gây NĐTP liên quan đến số lượng tác nhân gây NĐTP đưa vào thể người tiêu dùng, địa người tiêu dùng Tổng liều gây NĐTP tác nhân hóa học phụ thuộc vào cân nặng người sử dụng TP bị nhiễm Trong nghiên cứu, xây dựng mức giới hạn chất ô nhiễm, phân tích nguy người ta dựa việc tính tốn liều chấp nhận ngày, tổng liều chấp nhận tác nhân hóa học cho nhóm đối tượng

- Đối với tác nhân gây ngộ độc vi sinh vật gây NĐTP: Mức độ tác động độc tố vi sinh vật gây NĐTP phụ thuộc nhiều vào tuổi, tình trạng miễn dịch đối tượng hoàn cảnh sử dụng TP bị nhiễm( lúc đói, lúc no, ăn nhiều,…) Ngun nhân liên quan đến điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có TP nhiễm phát triển, nhân lên gây ngộ độc cho người sử dụng TP

(9)

phát sinh cộng đồng Đây sở chẩn đoán, tiên lượng áp dụng biện pháp phòng chống NĐTP

HĐ4:CHẨN ĐỐN NGỘ ĐỘC TP

Chẩn đốn NĐTP có vai trị quan trọng xá định tình hình, tìm nguyên nhân gây NĐTP, đưa biện pháp phòng chống phù hợp tiên lượng qui mô mức độ NĐ

a/ Chẩn đoán ca NĐTP

Ca ngộ độc Tp lẻ tẻ người bị NĐ xuất rải rác cộng đồng có liên quan đén ăn uống

Biểu ca bệnh mức độ khác tùy theo tác nhân gây NĐTP, mức độ đáp ứng người ăn Biểu triệu trứng: Nôn, buồn nôn, ỉa chảy triệu trứng khác tùy theo tác nhân gây NĐTP với biểu đặc trưng loại tác nhân gây NĐTP(tê liệt thần kinh, co giật, rối loạn hô hấp…)

Các ca bệnh thường khó phát cộng đồng trùng hợp với yếu tố dịch tễ

b/ Vụ NĐTP

* Là tình trạng ngộ độc cấp xảy với người mắc trở lên ăn loại Tp địa điểm, thời gian Trường hợp có người mắc tử vong coi vụ NĐTP

- Giai đoạn ủ bệnh ngắn Thời gia ca xuất vụ NĐ phụ thuộc vào loại tác nhân gây NĐTP

+ Ngộ độc Tp hóa chất thời gian xuất triệu trứng lâm sàng ngắn:30p-4h

+ Ngộ độc vi sinh vật độc tố vi sinh dài

- Khởi phát vụ NĐTPthường bùng nổ số người mắc hội chứng cấp tính mức độ cao, thời gian ủ bệnh ngắn, mức độ nhanh

(10)

Khả phơi nhiễm đối với tác nhân gây NĐTP cộng đồng thường xác định số người ăn bữa tiệc, đám cưới,đám ma thức ăn mà có số người ăn phải,….Số người mắc NĐTP vụ giới hạn tổng số người ăn phải thức ăn có tác nhân gây ngộ độc

NĐTP theo quy luật chunglaf khơng có trường hợp thứ phát, tức khơng có khả gây truyền nhiễm từ người sang người khác Đối với nhiễm trùng TP bệnh từ người ăn sang người khơng awnvaf trường hợp thứ phát ngày tăng NĐTP thường xuất đột ngột kết thúc nhanh chóng, khác với dịch bệnh truyền qua TPcó thời gian ca bệnh tăng dần lên trước kết thúc có thời gian giảm dần số ca bệnh xuống

Triệu chứng lâm sang điển hình: Biêu lâm sàng số người bị NĐTP lần bùng nổ đa số triệu chứng giống thời gian ngắn người gia đình hay đơn vị địa phương có chung bữa ăn Tuy nhiên, mức độ biểu lâm sang khác phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng tiêu dungfTP tác nhân gây NĐTP

Điều kiện địa lý, phong tục tập quán ăn uống, sinh hoạt, sản xuất khác nguy phát sinh NĐTP khác ĐẶc điểm thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến nguy phát sinh nhiều loại NĐTP.Ngộ độc di vi sinh vật chủ yếu xảy vào mùa hè, NĐTP ăn rau dại, nấm độc thường miền núi, cá thường biển

Chẩn đốn NĐTP nhiều khó có nhiều tác nhân gây NĐ với dấu hiệu tương tự, bệnh phẩm, t/ă nghi ngờ ko cịn lưu giữ Vì việc lưu mẫu t/ă sở sản xuất , chế biến tp, bếp ăn Mn cần thiết, qui định bắt buộc Để chẩn đoánvụ NĐTP cần dựa vào:

- Chẩn đoán dịch tễ học: kết điều tra dịch tễ học NĐTP trường vụ dịch địa điểm, thời gian, hoàn cảnh, biểu lâm bàng ca NĐ, loại TP nghi ngờ, bữa ăn, điều kiện trang thiết bị, dụng cụ chế biến, bảo quản…

(11)

NỘI DUNG2 : BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÍ BAN ĐẦU VỀ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

I.Nguyên tắc phòng ngừa NĐTP sở GDMN a.Nguyên tăc chung.

- Đảm bảo ATTP suốt chuỗi cung cấp thức ăn từ khâu sơ chế, chế biến, bảo quản sử dụng TĂ bếp ăn

-Nâng cao kiến thức thực hành ATTP cho người quản lý, chế biến thức ăn cho trẻ em nhà trường

- Kiểm tra, giám sát ATTP thường xuyên chế biến, bảo quản sử dụng thức ăn bếp ăn sở giáo dục mầm non

-Lưu mẫu thực phẩm bếp ăn sở GDMN theo quy định

-Lưu trữ liệu bảo đảm ATTP bếp ăn sở GDMN (nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu, TP chế biến, hồ sơ sức khỏe, kế hoạch, báo cáo kết kiểm tra, giám sát ATTP…)

b Biện pháp phòng ngừa NĐTP sở GDMN

- Đề phòng NĐTP sở GDMN cần phải thực đồng bộ, thường xuyên biện pháp “vệ sinh” suốt “chuỗi cung cấp thực phẩm”cho trẻ bao gồm :khâu cung cấp nguyên liệu, thực phẩm chế biến ăn ngay: khâu sơ chế,chế biến,bảo quản thức ăn, sử dụng thức ăn.Thực đầy đủ biện pháp thực hành vệ sinh chế biến thức ăn, vệ sinh ăn uống, biện pháp phòng chống bệnh dịch cho người mua TP người chế biến thức ăn ,người quản lý trẻ em sở GDMN

+ Biện pháp đảm bảo an toàn TP với người chế biến, phục vụ bếp ăn: - Thực giáo dục ý thức, thực hành bảo đảm ATTP cho người chế biến, phục vụ trực tiếp bếp ăn sở GDMN

- Thực quy định VS cá nhân, VS thân thể,VS chân tay trình chế biến, bảo quản thức ăn

- Kiểm tra thường kỳ để phát sớm người lành mang vi khuẩn đường ruột - Quy định bệnh lý mà người bị mắc bệnh (Người bệnh ngưỡi nhiễm tác nhân mà khơng có biểu hiện) khơng trực tiếp chế biến thức ăn, phục vụ ăn uống

+ Biện pháp đảm bảo an toàn TP bếp ăn:

- Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ sơ chế, chế biến, bảo quản, ăn uống đối với bếp ăn cần tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc bố trí chiều

- Thực quy trình VS chế biến, bảo quản TĂ, quy trình VS cá nhân; thực hành VS khu vực chế biến, bảo quản TĂ, khu vực ăn uống…

- Thực Kiểm tra, giám sát định kỳ đối với hoạt động chế biến, bảo quản TĂ theo quy định

(12)

+Biện pháp bảo đảm ATTP nguyên liệu, phụ gia thực phẩm TĂ được chế biến bếp ăn:

- Nguyên liệu TP, phụ gia TP sử dụng chế biến TP bếp ăn phải có nguồn gốc, xuất sứ bảo đảm an toàn thực quy định

- Thực kiểm thực ba bước bếp ăn

- Theo dõi, kiểm tra, kiểm nghiệm đối với nguyên liệu TĂ

- Hướng dẫn Kiểm tra, giám sát sử dụng phụ gia chế biến, bảo quản TĂ theo quy định

+ Thực mười nguyên tắc vàng chế biến TP -Nguyên tắc 1: Chọn thực phẩm an toàn

Chọn TP tươi: rau, ăn sống phải ngâm rửa kỹ nước sạch, nên gọt vỏ trước ăn, TP đông lạnh để tan đá làm đông đá lại an tồn -Ngun tắc 2: Nấu chín kỹ thức ăn.

Nấu chín kỹ hồn tồn thức ăn tiêu diệt hết mầm bệnh -Nguyên tắc 3: Ăn sau nấu

Hãy ăn TP vừa nấu xong thức ăn để lâu nguy hiểm -Nguyên tắc 4: Bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín.

Muốn giữ thức ăn tiếng cần giữ liên tục nóng 60 độ C hoạc lạnh dưới 10 độ C Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại

-Nguyên tắc 5: Nấu lại thức ăn thật kỹ.

Các thức ăn chín dùng lại sau thiết phải đun kỹ lại -Nguyên tắc 6: Tránh tiếp xúc thức ăn sống chín.

Thức ăn nấu chín bị nhiễm mầm bệnh tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống gián tiếp dùng chung dao thớt, chế biến thực phẩm sống chín -Nguyên tắc 7: Rửa tay sạch.

Rửa tay trước chế biến thức ăn, bị nhiễm trùng bàn tay phải băng kín vết thương nhiễm trùng trước chế biến thức ăn

-Nguyên tắc 8: Giữ bề mặt chế biến thức ăn.

Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn bề mặt dùng để chế biến phải giữ sach, khăn lau bát đĩa cần phải thay luộc nước sôi thường xuyên trước sử dụng lại Thức ăn sau nấu chín phải đặt mặt bàn, giá, không để trực tiếp xuống sàn nhà

-Nguyên tắc 9: Che đậy TP để tránh côn trùng động vật khác

Che đạy giữ thực phẩm hộp kín, trạm, tủ kính, lồng bàn Để tránh bị nhiễm bẩn từ môi trường bụi, đất, hóa chất, ruồi, gián, chuột Đặc biệt vật ni nhà mèo, chó cảnh đụn chạm vào Đó cách bảo vệ tốt nhất, khăn dùng che đạy thức ăn phải giặt thường xuyên

(13)

Nước nước không màu, không mùi vị lạ không chứa tác nhân gây ô nhiễm Nên đun sôi trước làm đá uống cẩn thẩn với nguồn nước dùng nấu thức ăn cho trẻ nhỏ

Câu 2: ĐIỀU TRA VỤ NĐTP Ở TRƯỜNG MN.

-Điều tra ngộ độc TP trường mầm non nhầm cung cấp chứng khoa học để xác định nguyên nhân vụ ngộ độc TP( tác nhân gây ngộ độc, thức ăn gây ngộ độc TP, thức ăn chứa tác nhân gây ngộ độc TP) cung cấp chứng đánh giá tình hình,tiên lượng ngộ độc TP.Trên sở đưa biện pháp kiểm soát, khắc phục, sử lý, vụ ngộ độc TP để hạn chế diễn biến xấu Đồng thời xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, cá nhân /tổ chức để xảy ngộ độc TP

- Điều tra ngộ độc TP trường Mầm non quan chức thuộc ngành y tế địa phương tổ chức, triển khai thực cán bộ, nhân viên y tế trường Mầm non sảy ngộ độc TP có trách nhiệm phối hợp thực theo quy định pháp luật yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ

a.Nguyên tắc điều tra ngộ độc TP

- Nắm vững tình hình dịch tễ địa phương

-Điều tra thời gian trước bị ngộ độc TP 48 24 thông qua bệnh nhân, cô giáo, người xung quanh

- Nắm vững triệu trứng lâm sàng bệnh nhân,để chuẩn đoán lâm sàng,định hướng hoạt động điều tra nhằm xác định nguyên nhân NĐTP

-Lưu giữ tất thức ăn, bao bì chứa đựng TP nghi ngờ gây NĐTP, dịch tiết, chất nôn Dịch rửa dày- ruột, nước tiểu, phân…của người bị ngộ độc

-Điều tra tình hình vệ sinh MT, cung cấp TP, nơi chế biến, nơi bảo quản, nhân viên phục vụ

- Khi nghi ngờ tác nhân gây ngộ độc thực phẩm vi sinh vật cần phải tiến hành xét nghiệm không đối với người bị ngộ độc mà cần xét nghiệm điều tra mầm bệnh vi sinh vật người sơ chế, chế biến phục vụ bếp ăn

- Ngộ độc TP có bệnh nhân tử vong cần phải kết hợp với quan công an quan pháp y tiến hành điều tra giải phẫu bệnh lý, lấy dịch tiết đường tiêu hóa người bị tử vong để xét nghiệm tìm tác nhân gây nghi ngờ NĐTP -Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm phải tiến hành sau nhận mẫu bệnh phẩm, mẫu TP Căn theo biểu lâm sàng ca bệnh,đặc điểm dịch tễ học vụ NĐTP để định lấy mẫu TP, bệnh phẩm để xét nghiệm tìm tác nhân gây NĐTP cho phù hợp

Sau có KQ cần tổng hợp phân tích,đánh giá kết luận vụ NĐTP bao gồm

- Thời gian, địa điểm, số người ăn, số người mắc, số người chết,số người phải vào viện

(14)

- Tiên lượng khả diễn biến vụ NĐTP đề xuất biện pháp cụ thể để sử lý phòng ngừa vụ NĐTP

b.Phương pháp điều tra vụ NĐTP. - Điều tra lầm sàng ca ngộ độc TP - Điều tra nguyên nhân ngộ độc TP -Điều tra dịch tễ học ngộ độc TP

c.Các bước tiến hành điều tra ngộ độc TP - Chuẩn bị điều tra

-xác định vụ ngộ độc TP -Điều tra cá thể bị ngộ độc TP

- Điều tra sở chể biến, phục vụ bữa ăn

(15)

Câu BIỆN PHÁP XỬ LÍ BAN ĐẦU NĐTP Ở CƠ SỞ GDMN

- Trong giáo dục MN xảy vụ ngộ độc TP có trách nhiệm chủ động phối hợp trực tiếp với quan chức thuộc ngành y tế địa phương xử trí ban đầu vụ ngộ độc TP nhằm phát đầy đủ đối tượng, nguy bị ngộ độc, hạn chế diễn biến xấu bệnh nhân ngộ độc TP, khắc phục lan rộng NĐTP a.Nguyên tắc xử lý vụ ngộ độc thực phẩm

(1) Tổ chức giám sát phát người có nghi ngờ NĐTP; cấp cứu điều trị kịp thời cho tất người bị NĐTP, ý đối với trẻ em nhỏ ca bị nặng, trẻ trạng yếu, trẻ vừa điều trị khỏi bệnh đối tượng có nguy diễn biến nặng đe dọa tính mạng sức đề kháng

(2) Ngừng việc sử dụng thực phẩm nghi ngờ gây NĐTP sở giáo dục mầm non

(3) Thông báo kịp thời cho người tiêu dùng, phụ huynh tình trạng NĐTP, TP bị ô nhiễm gây NĐTP

(4) Kịp thời phối hợp với lực lượng chức để điều tra xác định nguyên nhân gây NĐTP

(5) Tổ chức triển khai Thực khẩn cấp biện pháp phòng ngừa việc lan truyền NĐTP đối tượng nguy

b Biện pháp xử lý ban đầu vụ NĐTP

Khi phát có trường hợp ngộ độc thực phẩm trường MN việc khẩn cấp tổ chức cấp cứu điều trị người bị NĐTP cần tiến hành biện pháp xử lí ban đầu sau

(1)Tạm thời đình việc sử dụng thức ăn nghi ngờ gây ngộ độc , dừng hoạt động bếp ăn nghi ngờ gây ngộ độc thực phẩm để dự phòng khẩn cấp phục vụ cơng tác điều tra.Đình hoạt động sở kinh doanh nguyên

liệuTP, TP chế biến sẵn, xác định sở cung cấp TP gây NĐTP: (2) Tổ chức sơ cứu, cấp cứu chăm sóc bệnh nhân.

- Khi xảy NĐTP cán y tế trường MN phối hợp với y tế địa phương tổ chức cấp cứu người bị NĐTP phòng y tết nhà trường phối hợp tổ chức phân loại bệnh nhân,chỉ định tổ chức vận chuyển đến sở cấp cứu, điều trị nơi gần Chú ý người bị nặng trẻ em để hạn chế diễn biến sấu tử vong

(16)

- Trường hợp chất độc chưa hấp thu

+ Phải rửa dày sớm tốt, chậm 4-6 ăn phải chất độc rửa Thường rửa nước ấm dung dịch chuyên dụng theo hướng dẫn y tế

+ Gây nôn để loại bỏ thức ăn ngi ngờ gây ngộ độc TP ngộ độc thức ăn thường có nơn mửa nên khơng cần phải gây nơn Chỉ trường hợp đặc biệt ngộ độc không nôn vừa bị ngộ độc thời gian ngắn, chất độc chưa kịp vào ruột mới phải gây nôn Cách gây nôn thông thường gây nôn học bệnh nhân tỉnh táo Nếu bệnh nhân mệt tiêm Apomocphin để gây nơn theo hướng dẫn nhân viên y tế

+ Uống thuốc tẩy: Nếu thời gian bị ngộ độc lâu nghi ngờ chất độc tồn lưu ruột Cho uống magie sunfat (uống lần để tẩy) theo hướng dẫn nhân viên y tế

+ Trường hợp chất độc bị hấp thụ phần, ngăn cản hấp thu, phá hủy chất độc đồng thời bảo vệ niêm mạc dày chất trung hòa, chất hấp phụ, chất kết tủa theo hướng dẫn nhân viên y tế ngồi cịn tiến hành hồi sức, trợ tim mạch, hô hấp, chống suy gan, thận, cân điện giải, kiềm toan biện pháp khác tùy nguyên nhân gây ngộ độc TP;

(3) Tổ chức điều tra vụ ngộ độc thực phẩm:

Chủ động, tích cực, trách nhiệm phối hợp điều tra, xử lý ban đầu vụ NĐTP theo hướng dẫn đội điều tra, xử lý với 11 bước (Quyết định 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/12/2006 Bộ Y tế):

- Bước ĐTra bệnh nhân bị NĐTP

- Bước ĐTra người ăn bữa ăn trước bị NĐTP

- Bước ĐTra TĂ ăn, người ăn thời gian ăn để tính số ăn không ăn bị NĐ không bị NĐ với TĂ bữa ăn

- Bước ĐTra thức ăn, số người ăn không ăn bị NĐTP không bị NĐTP bữa ăn trước xảy ngộ độc

- Bước ĐTra bữa ăn NN (bữa ăn có chứa TĂ ngộ độc) - Bước ĐTra TĂ NN vụ NĐ (TĂ chứa tác nhân NĐ) - Bước ĐTra nguồn gốc, tình hình chế biến TP bếp ăn - Bước ĐTra tiền sử bệnh người chế biến nấu nướng - Bước ĐTra mẫu thức ăn để lấy mẫu xét nghiệm - Bước 10 ĐTra ĐK ATTP sở

- Bước 11 ĐTra VSMT dịch bệnh địa phương (4) Xử lý TĂ nguyên nhân:

(17)

- Phối hợp tiêu hủy nguyên liệu, TP, TĂ gây NĐ (nếu còn) (5) Tổ chức, triển khai thực khẩn cấp:

- Giám sát đối tượng nguy cơ; - Vệ sinh môi trường;

- Vệ sinh cá nhân (bàn tay );

-VS phòng dịch bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa đường tiếp xúc trực tiếp “Tay – miệng”

(6) Thông báo/báo cáo kịp thời:

Cho quan chức năng/cấp trên/đơn vị liên quan, phụ huynh tình trạng NĐTP, thực phẩm bị nhiễm gây NĐ

(18)

NỘI DUNG : BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM CHO BẾP ĂN TẬP THỂ TẠI CÁC CƠ SỞ GDMN.

1.Hoạt động 1:Yêu cầu điều kiện thực phẩm sở GDMN

-Yêu cầu đảm bảo thực phẩm đối với bếp ăn sở GDMN diều kiện cần phải có để chế biến, nấu nướng đảm bảo an tồn cho trẻ Các nhóm diều kiện điều kiện địa điểm, môi trường ; sở , vật chất; dụng cụ thiết bị người

a.Điều kiện địa điểm môi trường

- Bếp ăn sở GDMN tòa nhà hay khu vực dùng để sơ chế, chế biến nấu nướng thức ăn, kể khu vực xung quanhvaf phải kiểm soát, quản lý tổ chức/ đơn vị quản lý

- Cơ sở hạ tầng phải tách biệt khỏi nơi nguồn nước bị ô nhiễm tiềm ẩn ảnh hưởng tới thực phẩm lựa chọn vị trí xây dựng khu bếp, khu bày thức ăn, cụ thể phải xa

- Khu vực có MT ô nhiễm hoạt động công nghiệp khác có nhiều khả gây ô nhiễm thực phẩm

- Khu vực dễ bị ngập lụt,ứ đọng nước trừ có biện pháp bảo vệ nhà bếp cở sở GDMN khỏi ngập lụt hữu hiệu

- Khu vực có chất thải rắn , lỏng ,khí mà khơng thể loại bỏ chúng có hiệu

- Khu vực dễ bị vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm dễ bị loại động vật, côn trùng xâm nhập phá hoại gây ô nhiễm thực phẩm( chuột ,gián ,ruồi nhặng)

Việc lưa chọn vị trí nhà bếp khu vực bếp cần đảm bảo: Không bị ô nhiễm nguồn ô nhiễm; không bị ngập lụt; thuận tiện cho việc lại, vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thức ăn; có nguồn nước đảm bảo dùng cho chế biến, nấu ăn nhà vệ sinh; có cống rãnh nước tốt ;Đường xá nội thuận tiện cho cung ứng vận chuyển thực phẩm

b Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ

(19)

- Bố trí: Các khu vực có kích thước phù hợp; Giữa khu vực có ngăn cách,tránh gây ô nhiễm chéo; Yêu cầu thiết kế, bố trí đảm bảo thuận tiện cho làm vệ sinh, khử trùng, không tạo nơi ẩn náu cho côn trùng động vật gây hại - Cấu trúc khu vực nhà bếp

+ Nhà kho,nhà bếp, phòng khu vực nhà bếp xây dựng vật liệu đảm bảo biện pháp xử lý vệ sinh

+ Trần nhà ,sáng màu không thấm nước ,không rạn nứt ,không mốc đọng nước chất bẩn

+Sàn nhà sáng không thấm nước ,dễ rửa ,không trơn ,dễ lau chùi,khử trùng nước tốt ,khơng gây độc với thực phẩm

+Tường góc tường nhà : Phẳng ,sáng màu ,không gây độc với thực phẩm ,không thấm nước,dễ cọ rửa khử trùng

+Cửa vào :Nhẵn ,không thấm nước ,tốt cửa tự động ,kín

+ Cửa sổ : Có lưới bảo vệ chống xâm nhập côn trùng động vật ,lưới phải không han rỉ ,thuận lợi cho làm vệ sinh

+ Hệ thống thơng gió: đảm bảo thơng gió tốt, tránh tích tụ nước, khói, bụi Hướng hệ thống gió phải đảm bảo khơng thổi tử khu vực ô nhiễm sang khu vực

+ Hệ thống chiếu sáng: có đủ đèn chiếu sáng, có hộp lưới bảo vệ tránh vỡ làm rơi mảnh thuỷ tinh vào thực phẩm

+ Có đủ dụng cụ chứa chất thải vật phẩm khơng ăn bảo đảm kín cọ rửa thường xuyên

+ Có hệ thống cống rãnh nước dễ dàng, kín, khơng để gây nhiễm xung quanh

+ Có đủ phịng thay q̀n áo, phòng rửa tay, nhà vệ sinh thiết bị làm vệ sinh, khử trùng

C Điều kiện dụng cụ dùng ,chứa đựng thực phẩm ,thức ăn - Yêu cầu:

+ Các dụng cụ dùng chứa đựng, chế biến thực phẩm phải làm từ nguyên liệu không độc, không gây mùi lạ, không hấp thụ, khơng thơi nhiễm, khơng bị ăn mịn nước, nhiệt độ

+ Nhẵn, không rạn nứt, dễ làm tẩy trùng - Các dụng cụ, thiết bị chủ yếu:

+ Bàn chế biến: kim loại không rỉ, không nhiễm bàn đá + Thớt: làm gỗ rắn Có thớt riêng cho thực phẩm sống chín

+ Nồi, soong chảo, bát đĩa, thìa, mơi, đũa: thiết bị không rỉ, không nhiễm vào thực phẩm

(20)

+ Các thiết bị phục vụ cho nhà bếp phải thích hợp với loại thực phẩm, dễ bảo trì, dễ lau rửa, khơng thơi nhiễm vào thực phẩm

- Chế độ rửa dụng cụ ,thiết bị

+ Các dụng cụ, thiết bị cần có chế độ lau rửa làm vệ sinh khử trùng Với dụng cụ, bát đĩa rửa tay, máy rửa bát, đĩa cần qua khâu: + Rửa nước lạnh để loại bỏ hết thức ăn cịn sót lại

+Rửa nước ấm 45 - 500C có pha thêm xà phịng "nước rửa bát" để loại bỏ dầu mỡ chất bẩn cịn sót lại

+ Nhúng vào nước nóng 800C.

+ Xếp vào ngăn DC để bát đĩa (có lưới che đậy) + Cốc, chén phải rửa nước dưới vòi áp lực d Điều kiện người

- Đào tạo kiến thức thực hành ATTP:

+ Nhân viên nhà bếp, đặc biệt người xử lý thực phẩm, cần có hiểu biết ATTP thực hành tốt quy trình, quy phạm ATTP

+ Chủ sở phải liên hệ với quan y tế tổ chức đào tạo ATTP cho người chế biến, nấu nướng, phục vụ theo quy định

- Sức khoẻ người nấu nướng, chế biến, phục vụ: + Khám sức khoẻ: tuyển dụng định kỳ lần/năm

+ Khám sức khoẻ: phát bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá; xét nghiệm tìm người lành mang trùng (Khi vùng dịch)

+ Mắc bệnh Thương hàn, lỵ, viêm gan truyền nhiễm, Lao thời kỳ tiến triển, Giang mai thời kỳ lây, lậu cấp diễn, Viêm phổi, phế quản, Loét lở có mủ, Ghẻ, hắc lào, bệnh da khác vùng da hở (lao, chàm…), Bệnh xơ niêm mạc mũi sổ mũi có mủ, có lỗ rị hậu mơn, són đái, són phân, bệnh nấm tóc đầu da, móng tay

+ Người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm phải chấp hành đầy đủ thực hành vệ sinh cá nhân:

+ Thực rửa tay theo quy định

- Mặc quần áo bảo hộ lao động theo quy định - Khơng đeo trang sức, khơng để móng tay dài - Không ăn, uống, nhai kẹo, hút thuốc làm - Không khạc, nhổ KV chế biến, nấu nướng

(21)

2 Hoạt động 2: Nguyên liệu thực phẩm ,nguồn nước a Nguyên liệu thực phẩm

- Yêu cầu nguyên liệu thực phẩm đầu vào( Thực phẩm tươi sống, thực phẩm qua chế biến ) Đối với bếp ăn cở giáo dục mầm non quan trọng đảm bảo an toàn thực phẩm khó khăn lớn với bếp ăn tập thể Yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm sử dụng bếp ăn cở GDMN:

- Đối với nguyên liệu thực phẩm tươi sống: Mục tiêu phải đảm bảo nguồn cung ứng ổn định an toàn hàng ngày Do cần lựa chọn nguồn cung ứng nguyên liệu phải ổn định an tồn thơng qua ký kết hợp đồng với sở cung ứng thực phẩm an toàn theo quy định pháp luật ,tuyệt đối không mua nguyên liệu khơng có nguồn gốc ,trơi ngồi thị trường để chế biến thực phẩm Một số biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm:

+ Hợp đồng cam kết với sở cung ứng thực phẩm an toàn: đặc biệt nguyên liệu rau, quả, thịt, cá Chọn sở áp dụng "Thực hành nông nghiệp tốt - GAP“; sở kinh doanh đủ điều kiện ATTP

+ Tổ chức kiểm soát nguồn thực phẩm vùng nguyên liệu (vùng trồng trọt chăn nuôi) quan trọng

+ Kiểm tra tiếp nhận nguyên liệu: có chứng (thẻ hàng) bên cung cấp kiểm tra nguyên liệu nhập

+ Thực kiểm thực bước (trước nhập, trước nấu trước ăn) Sử dụng thiết bị kiểm tra cảm quan để phát nguyên liệu thực phẩm không đạt yêu cầu (Rapid test

- Đối với nguyên liệu thực phẩm qua chế biến:

+ Có thể thể ký hợp đồng với sở cung ứng mua sở kinh doanh thực phẩm có địa rõ ràng ,tuân thủ quy định pháp luật Tránh lựa chọn sản phẩm khơng nhãn mác ,khơng có nguồn gốc khơng đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định Ưu tiên sản phẩm sản xuất sở áp dụng thực hành sản xuất tốt (GMP), sở áp dụng hệ thống phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), sở áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 2200

+ Khi tiếp nhận sản phẩm phải kiểm tra cảm quan, nội dung nhãn sản phẩm (quy trình kiểm thực bước )

b.Đối với nguồn nước để sơ chế,chế biến thực phẩm

(22)

kiểm tra, xét nghiệm đánh giá chất lượng phù hợp với quy định chất lượng nước trước sử dụng định kỳ kiểm tra.Nếu nguồn nước chế biến nước bề mặt nước giếng cần lọc tiệt trùng theo quy định ngành y tế trước sử dụng

Trước sử dụng nguồn nước sơ chế,chế biến thực phẩm phải kiểm tra cảm quan mùi,màu,độ đục…để phát sớm nguy không an toàn

3.Hoạt động 3: Kiểm tra ,giám sát,an toàn thực phẩm bếp ăn sở GDMN

a.Kiểm tra ,giám sát ,điều kiện an toàn thực phẩm:

Kiểm tra ,giám sát điều kiện ATTP có vai trị quan trọng việc đảm bảo ATTP bếp ăn sở GDMN.Nội dung kiểm tra thực quy trình vệ sinh bếp ăn sở GDMN bao gồm:

- Kiểm tra sơ hạ tầng vệ sinh nhà bếp: Phát hư hỏng kết cấu xây dựng phải sửa chữa cần…

- Kiểm tra xuất động vật trùng gây hại lần /tháng - Kiểm tra trang thiết bị dụng cụ chế biến bảo quản thực phẩm

- Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm: Định kỳ đề xuất kiểm tra kho nơi lưu giữ.Phát ,loại bỏ nguyên liệu không đảm bảo ATTP theo quy định

- Kiểm tra đường vận chuyển nguyên liệu thực phẩm vào khu vực:Yêu cầu không ô nhiễm nhà xưởng Phát phải có biện pháp vệ sinh - Kiểm tra điều kiệnvi khí hậu nhà bếp: Phát bất thường nguyên nhân để khắc phục,Cần đảm bảo trang bị đầy đủ vận hành tốt quạt thơng gió tránh nhiệt độ độ ẩm q cao( nhà bếp nhiệt độ dưới 25 độ C độ ẩm dươi 80%)

-Thường xuyên kiểm tra trang thiết bị vệ sinh,xà bơng, bàn chải , móng tay, giấy vệ sinh Nước khử trùng cần có đủ thường xuyên, phù hợp để rửa tay sử dụng tốt

- Kiểm tra nguồn nước để chế biến thực phẩm: ý trường hợp hệ thống cung cấp nước sở nguồn nước giếng, cần phải tiến hành kiểm tra chất lượng nước tháng lần theo quy định Nếu điều kiện nguồn nước khơng đảm bảo, cần có biện pháp can thiệp kịp thời để xử lý

(23)

80độ c xếp vào ngăn dụng cụ để bát đĩa với cốc chén phải rửa dụng cụ vs ( chổi cọ chuyên dụng…) rử rưới tia nước chảy

- Kiểm tra hệ thống thug om, xử lý chất thải: Rác thải phải quản lí từ dụng cụ ,vật chứa rác thải để tránh k rò rỉ nước bẩn hay mùi hooiu ngoài; đổ rác, vân chuyển rác theo quy định ( sau đỏ rác cần làm dụng cụ chứa đựng, không để lưu cữu khu vực yêu cầu, không ô nhiễm nhà xưởng; rái thải phải đc chuyển đến khu lưu trữ rác không đc giữ qua ngày) Khu lưu chữ rác thải xẽ làm chuyển rác, để khu sung quanh không bị ảnh hưởng

b kiểm sốt quy trình bảo thức ăn

- Song song với viện đầu tư trang thiết bị việc chuẩn bị hóa quy trình chế biến , bảo quản thức ăn đặc biệt quan trọng Trên sở quy trình này, kiểm tra đánh giá biện pháp kiểm sốt an tồn thực phẩm nhằm mục tiêu han chế đến mức tối thiểu yếu tố nguy ATTP để đảm bảo ATTP với bếp ăn - Thực quy trình kiểm tra giám sát quy trình chế biến, bảo quản sử dung thức ăn đc gọi “ Kiểm thực bước với việc tổ chức hoạt động giam sát khâu là: Trước nhận thực phẩm Trước chế biến TP trước ăn sở dịch vụ ăn uống hoạt động kiểm tra phải ghi chép lưu Nội dung biện pháp kiểm thực bước:

- Bước kiểm tra trước nhận thực phẩm TP nhập vào để chế biến cần đc kiểm tra, ghi lại thông tin để thuận lợi cho việc quản lí đảo bảo yêu cầu ATTP Các thông tin cần kiểm tra giám sát bao gồm:

+ Ngày nhập thục phẩm; tên TP; só lượng nhập ; nguồng gốc ; chất lượng an toàn cuả TP ( giấy tờ tài liệu kèm) ; xét nghiệm kiểm tra chất lượng ATTP kèm theo có

+ Đối với thức phẩm tươi sống: Ngầy thu hoạch, giết mổ , đối với TP chế biến đóng gói : Ngày lơ sản xuất, han sử dụng

+ Điều kiển bảo quản SP yêu cầu bảo quản đặc biệt

+ Tình trạng TP nhận vào kho sở dịch vụ ăn uống - Bước 2: Kiểm tra trước nấu , chế biến thức ăn

Trước nấu chế biến TP cần kiểm tra, giám sát thông tin + Ngầy chế biến; tên TP, số lương đua vào chế biến

+ Nguồn góc TP cần ghi rõ TP lấy từ kho nhà trường hay mua thẳng từ sở kinh doanh TP bên hay nguồn khác đc mang đến TP lấy từ nguồn góc khác cần ghi rõ địa sở cung cấp TP

+ Điều kiện bảo quản cuả Tp trước đưa vào chế biến

(24)

+ Có thể dùng sét nghiệm kiểm nghiệm chất lượng ATTP phép lưu hành kèm theo có

- Bước Kiểm tra trước ăn:

Trước ăn, cần kiểm tra giám sát thông tin như: + Ngày ăn; tên ăn; số lượng ăn

+ Nguồn gốc ăn; ĐK chế biến, bảo quản ăn … + Thời gian sử dụng tính từ lúc chế biến xong + Tình trạng cảm quan ăn (mầu sắc, mùi, vị…) + Có thể dùng test nhanh kiểm nghiệm ATTP (nếu

C Kiểm sốt an tồn việc bảo quản ngun liệu thức ăn chế biến - Nguyên liệu thực lưu chữ qua ngaỳ phải lưu giữ buồng riêng, Tủ lạnh thiết bị làm lạnh với nhiệt đô phù hợp với đặc tính SP yêu cầu nhà sản xuất thời gian nguyên liệu lưu giữ Nhiệt độ phòng, nhiệt độ thiết bị làm lạnh hay tủ lạnh phải ghi chép theo dõi chặt chẽ - Nguyên liệu TP sau jhi đưa khỏi trang thiết bị làm lạnh phải thực sơ chế chế biến

+ loại TP không cần nấu chin kĩ phải chế biến sau sơ chế

+ Các loại TP ăn sau chế biến cần đc bảo quản nhiệt độ dưới 10 độ c 50 độ c tùy theo loại thức ăn Nhằm để hạn chế lây lan vi khuẩn gây bệnh

- Nếu TP nấu chin kĩ cần làm nguội, máy hay thiết bị làm nguội máy chia TP thành phần nhỏ vào vật chứa phải giảm nhiệt độ phần tâm TP đạt đc xấp xỉ 20 độ c vòng 30 phút để rút ngắn khoảng thời gian nhiệt độ phù hợp với vi khuẩn phát TP ( khoảng 20- 50 độ c) thời gian bắt đầu làm nguội thời gian kết thúc đc theo dõi ghi chép lại

- Dụng cụ chứa loại TP chế biến phục vụ ăn nhanh cần phải đảm bảo an toàn TP theo quy định

- Thức ăn đc sử dụng tốt tròng vòng khoảng 30 phút sau chế biến Có thể sử dung trước sau chế biến điều kiện nhiệt độ môi trường phải bảo đảm phải che đạy, tránh sâm nhập bụi, trùng thống khí Nếu muốn kéo dài thời gian thức ăn sử dụng cần bảo đảm sau chế biến song, thức ăn cần dung nóng đc lưu giữ trang bị vật chứa bảo đảm giữ nhiệt độ 60 độ c Tất loại TP khác phải lưu giữ dưới 10 độ c sau chế biến

(25)

* Lưu mẫu TĂ để truy suất NN gây cố ATTP xác định trách nhiệm để xử lý theo quy định pháp luật Lưu mẫu bắt buộc Bếp ăn sở GDMN thực lưu mẫu TĂ (lấy mẫu, bảo quản hủy mẫu TĂ lưu) ghi chép theo dõi suốt trình từ lưu mẫu TĂ đến tận hủy mẫu TĂ

* Tat ăn bữa ăn ngày phải lấy mẫu Mỗi ăn chế biến bếp phải lấy 01 mẫu lưu vào DC chứa mẫu riêng biệt, có nắp đậy ghi nhãn đầy đủ

* Lượng mẫu TĂ lưu lấy theo loại TP: TĂ đặc (các xào, hấp, rán, luộc…): tối thiểu 100 gram; TĂ lỏng (súp, canh…): tối thiểu 150 ml; Các loại rau, tối thiểu 100 gram

* Lấy mẫu TĂ lưu trước bắt đầu ăn; mẫu TĂ lưu phải có nhãn ghi rõ tên mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu thông tin liên quan Thời gian lưu mẫu TĂ 24 kể từ lấy Nhiệt độ bảo quản mẫu thức ăn lưu từ 20C - 80C.

(26)

THÔNG TƯ 13 QUI ĐỊNH VỀ TRƯỜNG HỌC AN TỒN THƠNG TƯ

BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN, PHỊNG, CHỐNG TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC

MẦM NON

Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ;

Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục;

Căn Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt sách quốc gia phịng, chống tai nạn, thương tích giai đoạn 2002 – 2010;

Căn thị số 1408 ngày tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em;

Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định:

Điều 1.Ban hành kèm theo Thông tư Quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non

Điều 2.Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01tháng năm 2010

Điều 3.Chánh văn phòng; Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non; Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc sở giáo dục đào tạo cá nhân, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư

Nơi nhận:

- Văn phịng Chính Phủ (để b/c)

- Ủy ban VHGDTN,TN NĐ Quốc hội (để b/c);

- UBTWMTTQVN (để b/c); - Bộ Trưởng (để b/c)

- Bộ Y tế (để phối hợp);

- UBND tỉnh, TP trực thuộc TW (để phối hợp)

- Cục KTrVB QPPL (Bộ Tư Pháp); - Công báo;

- Như Điều (để thực hiện)

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(27)

- Website Chính Phủ, - Website Bộ GD&ĐT;

- Lưu: VT, Vụ PC,Vụ GDMN

QUY ĐỊNH

VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN, PHỊNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

(Ban hành kèm theo Thông tư số 13 /2010/TT- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

1 Thông tư quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non, bao gồm: tiêu chuẩn, nội dung xây dựng, hồ sơ thủ tục công nhận tổ chức thực

2 Thơng tư áp dụng đối với nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, trường mẫu giáo, trường mầm non

Điều Giải thích từ ngữ

Trong Thơng tư này, từ ngữ dưới hiểu sau:

1 Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích là trường học mà yếu tố nguy gây tai nạn, thương tích cho trẻ phịng, chống giảm tối đa loại bỏ Tồn trẻ em trường chăm sóc, ni dạy mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an tồn phải có tham gia trẻ em độ tuổi mầm non, cán quản lý, giáo viên nhà trường, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể địa phương bậc phụ huynh trẻ

2 Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngồi, gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp

(28)

Điều Mục đích ban hành Quy định xây dựng trường học an toàn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non

1 Là công cụ để sở giáo dục mầm non tự đánh giá, nhằm thực tốt nhiệm vụ bảo đảm an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em

2 Là sở để quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận sở giáo dục mầm non đạt tiêu chuẩn quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ

3 Để đảm bảo an toàn cho trẻ, trẻ chăm sóc, ni, dạy sở giáo dục mầm non

Chương II

TIÊU CHUẨN, NỘI DUNG, HỒ SƠ, THỦ TỤC CƠNG NHẬN TRƯỜNG HỌC AN TỒN, PHỊNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG

CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

Điều 4: Tiêu chuẩn trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích

1 Nhà trường có Ban đạo cơng tác y tế trường học, hàng năm xây dựng triển khai thực kế hoạch phịng, chống tai nạn thương tích nhà trường Có cán chuyên trách kiêm nhiệm công tác y tế trường học, tập huấn để thực tốt hoạt động sơ cứu, cấp cứu tai nạn thương tích Giáo viên, cán công nhân viên cung cấp kiến thức yếu tố nguy cách phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ

2 Mơi trường xung quanh trường an tồn có hiệu

3 Giảm yếu tố nguy gây thương tích cho trẻ nhà trường (80 % nội dung theo bảng kiểm trường học an toàn đánh giá đạt)

4 Trong năm khơng có trẻ bị tử vong hay bị thương tích nặng phải nằm viện tai nạn, thương tích xảy trường

Điều Nội dung xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích

1 Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích cụ thể sở thực tế nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, trường mẫu giáo, trường mầm non

2 Có biện pháp phịng, chống tai nạn thương tích, tun truyền, giáo dục can thiệp, khắc phục, giảm thiểu nguy gây tai nạn thương tích:

a) Truyền thơng giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích nhiều hình thức tờ rơi, băng rơn, áp phích, hiệu;

b) Tổ chức thực hoạt động can thiệp, giảm nguy gây tai nạn, thương tích;

(29)

d) Kiểm tra, phát khắc phục nguy gây thương tích, tập trung ưu tiên loại thương tích thường gặp do: ngã, vật sắc nhọn đâm, cắt, đuối nước, tai nạn giao thông, bỏng, điện giật, ngộ độc;

đ) Huy động tham gia thành viên sở giáo dục mầm non, phụ huynh trẻ cộng đồng, phát báo cáo kịp thời nguy gây tai nạn, thương tích, để có biện pháp phịng, chống tai nạn, thương tích sở;

e) Nâng cao lực cho cấp lãnh đạo, cán bộ, giáo viên ngành giáo dục nội dung phịng, chống tai nạn thương tích;

f) Có tủ thuốc dụng cụ sơ cấp cứu theo quy định;

g) Có quy định phát xử lý tai nạn; có phương án khắc phục yếu tố nguy gây tai nạn có phương án dự phịng xử lý tai nạn thương tích

3 Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi, giám sát báo cáo xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích

4 Tổ chức đánh giá trình triển khai kết hoạt động xây dựng trường học an toàn, phịng, chống tai nạn thương tích, đề nghị, cơng nhận trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích vào cuối năm học

Điều Hồ sơ, thủ tục cơng nhận trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích

1 Hồ sơ đề nghị:

a) Bảng tự đánh giá sở giáo dục mầm non kết phòng, chống tai nạn thương tích theo bảng kiểm trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non;

b) Văn đề nghị cấp giấy chứng nhận Trường học an tồn phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Uỷ ban nhân dân xã/ phường/ thị trấn;

c) Biên nhận xét phòng giáo dục đào tạo kết tự đánh giá sở giáo dục mầm non

2 Thủ tục công nhận:

a) Có đầy đủ hồ sơ theo quy định Điều Quy định này;

(30)

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp

1 Chỉ đạo việc xây dựng trường học an toàn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non địa phương

2 Đầu tư kinh phí cho cơng tác phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non

3 Tổ chức phối hợp quan thuộc quyền quản lý, tổ chức kinh tế, xã hội để thực nhiệm vụ xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích

Điều Trách nhiệm sở giáo dục, phòng giáo dục đào tạo

1 Tham mưu với Uỷ ban nhân dân cấp xây dựng kế hoạch hoạt động dự tốn ngân sách hàng năm cho cơng tác y tế trường học nói chung cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non nói riêng Chủ động xây dựng kế hoạch ngân sách cho hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non địa bàn

3 Đưa nội dung tiêu chuẩn xây dựng trường học an tồn phịng, chống tai nạn thương tích tiêu chí thi đua cơng tác y tế trường học sở giáo dục mầm non

4 Chỉ đạo, kiểm tra đánh giá sở giáo dục mầm non việc triển khai thực xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích Báo cáo kết xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích Bộ Giáo dục Đào tạo (đối với sở giáo dục đào tạo), sở giáo dục đào tạo (đối với phòng giáo dục đào tạo)

Điều Trách nhiệm sở giáo dục mầm non

1 Thành lập Ban đạo công tác y tế trường học, gồm: Trưởng Ban đạo hiệu trưởng phó hiệu trưởng, phó ban đạo cán y tế trường học, số thành viên giáo viên đại diện nhóm, lớp, đại diện hội cha mẹ học sinh nhà trường

2 Căn kế hoạch địa phương, hàng năm sở giáo dục mầm non tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương lập triển khai kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích sở

(31)

PHỤ LỤC 1 BẢNG KIỂM

Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non

TT Nội dung Đạt Chưa đạt

I TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG

1 Có ban đạo cơng tác y tế trường học

2 Có cán y tế chuyên trách cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế trường học

3 Các thành viên nhà trường cung cấp

kiến thức yếu tố nguy cách phòng, chống tai nạn, thương tích

4 Có kế hoạch xây dựng trường học an tồn

5 Có quy định việc phát xử lý xảy tai nạn thương tích

6 Có lồng ghép nội dung phịng, chống tai nạn thương

tích vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ

7 Có hiệu, tranh, áp phích, tài liệu phịng chống tai nạn thương tích

8 Có tủ thuốc dụng cụ sơ cứu ban đầu

9 Thường xuyên kiểm tra phát khắc phục yếu

tố có nguy thương tích

10 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép, giám sát lý do, cách phịng chống, xử lý tai nạn thương tích xảy

11 Số trẻ/ lớp theo quy định Điều lệ trường mầm non 12 Đón, trả trẻ quy định, người đón trẻ phải

người có trách nhiệm để tránh tượng trẻ bị thất lạc

II CƠ SỞ VẬT CHẤT

(32)

13 Trường, lớp đặt khu dân cư phù hợp với quy hoạch chung, thuận lợi cho trẻ em đến trường/lớp 14 Đảm bảo quy định an tồn vệ sinh mơi

trường

15 Khn viên sở có tường bao ngăn cách với bên

16 Cổng trường phải chắn, đóng, mở theo quy định 17 Ở vùng sơng nước, trường, lớp có thuyền, phao cứu

sinh

18 Khơng có hàng q, bánh bán trường

19 Có biển báo giảm tốc độ đoạn đường gần sở có biện pháp chống ùn tắc giao thơng vào đón trả trẻ

20 Cơ sở có số điện thoại quan y tế nơi gần (hoặc bác sỹ nhi khoa)

b/ Khối phòng (phòng học, phòng ngủ, phịng chơi)

21 Khơng bị dột nát, xây dựng kiên cố bán kiên cố, đảm bảo an tồn

22 Đảm bảo lối hiểm có cố

23 Đảm bảo cho trẻ em khuyết tật thuận tiện sử dụng 24 Cửa sổ có chấn song chắn an tồn

25 Nền nhà (phịng) ln khơ ráo, khơng bị trơn trựợt 26 Cầu thang phải có tay vịn, có cửa chắn đầu cuối

cầu thang

27 Lan can có chấn song chắn, đảm bảo kích thước quy định, trẻ không chui, trèo qua

28 Các vật sắc nhọn (dao, kéo ) phải để nơi quy định trẻ không với tới

(33)

30 Đồ dùng chăm sóc, dạy trẻ xếp gọn gàng, an toàn cho trẻ

31 Hệ thống điện lớp học phải đảm bảo an toàn, Tất ổ cắm điện cố định di động đặt nơi trẻ không với tới

c/ Nhà bếp (phịng bếp)

32 Những nơi có tổ chức ăn cho trẻ phải có bếp riêng, bếp đặt xa lớp mẫu giáo, nhóm trẻ

33 Bếp đun than tổ ong khơng gần phịng học, ngủ, chơi trẻ

34 Nhà bếp xếp ngăn nắp, gọn gàng, 35 Quy trình chế biến, nấu nướng, chia ăn xếp

theo nguyên tắc bếp ăn chiều

36 Thực phẩm đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc, thời hạn sử dụng

37 Thực lưu mẫu thức ăn hàng ngày theo quy định

38 Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

39 Có đủ nước sử dụng

40 Đảm bảo việc xử lí chất thải quy định 41 Nhân viên nấu ăn tập huấn an toàn vệ sinh

thực phẩm khám sức khỏe định kỳ theo quy định

42 Trẻ em không vào bếp

43 Có phương án, dụng cụ, phương tiện để xử lý có cố cháy, nổ xảy

d/ Sân vườn

44 Sân trường, bãi tập phẳng, không trơn trượt, mấp mô

45 Các cao, cổ thụ sân trường chặt tỉa cành trước mùa mưa bão

(34)

chắn

47 Khơng trồng có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại mùi hôi thối

48 Đường lại phẳng, khô ráo, thuận tiện 49 Lối suối, ao, hồ, hố sâu… phải có rào chắn e/ Cơng trình chứa nước, cơng trình vệ sinh

50 Giếng nước, bể nước, chum, vại nước cần phải có nắp đậy chắn, độ cao phải đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng

51 Cơng trình vệ sinh phù hợp với độ tuổi trẻ (bậc lên, chỗ ngồi, tay vịn)

52 Nền nhà vệ sinh khô ráo, dễ cọ rửa

53 Cơng trình vệ sinh vị trí cô giáo quan sát trẻ trẻ vệ sinh

f/ Phương tiện phục vụ, vật nuôi (nếu có)

54 Khơng có đồ chơi dễ gây tai nạn thương tích cho trẻ

55 Bàn, ghế chắn, mặt bàn khơng trồi đinh, góc bàn nhẵn

56 Giường, tủ, giá, kệ chắn, kê xếp hợp lý, an toàn, thuận tiện cho trẻ sử dụng

57 Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với độ tuổi trẻ

58 Đồ dùng, đồ chơi làm chất liệu không gây độc hại cho trẻ

59 Đồ chơi trời phải thường xuyên kiểm tra, tu sửa, bảo dưỡng

60 Đồ dùng chăm sóc dạy trẻ xếp gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện, hợp lý an toàn cho trẻ sử dụng

(35)

sử dụng chất tẩy rửa danh mục quy định Nhà nước

62 Chó ni phải tiêm phòng nhốt thời gian trẻ trường

III GIÁO VIÊN/ NGƯỜI TRƠNG TRẺ

63 Có chun mơn cơng tác chăm sóc, ni, dạy trẻ 64 Được dự lớp tập huấn phòng, chống tai nạn

thương tích cho trẻ

65 Ln quan sát tới trẻ lúc, nơi, không làm việc riêng, không bỏ lớp

66 Biết cách sơ cứu, cấp cứu tai nạn xảy

IV QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG

67 Cha mẹ/người chăm sóc trẻ tuyên truyền

phịng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ

68 Thường xuyên có trao đổi nhà trường gia đình trẻ tình hình sức khỏe trẻ nói chung việc phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ

Ghi chú:

- Đạt: Thực tốt nội dung bảng kiểm

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w