1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề cương bài giảng môđun Thiết kế thi công board mạch điện tử (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp) - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 616,37 KB

Nội dung

Để lấy linh kiện trong thư viện đặt vào trang vẽ: +Nhấp chọn menu Place--> Part.. +Gõ phím “P”.[r]

(1)

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔĐUN:

THIẾT KẾ THI CÔNG BOARD MẠCH ĐIỆN TỬ

(Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp)

GVBS: Nguyễn Thị Thanh Hằng

(2)

-1-

Bài 1: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH Mục tiêu:

- Cài đặt phần mềm thiết kế mạch máy tính

- Khởi động phần mềm thiết kế mạch sau cài đặt - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác tác phong cơng nghiệp

1.1 Giới thiệu phần mềm Orcad:

ORCAD phần mềm với hỗ trợ máy tính để : - Vẽ sơ đồ mạch điện môi trường Capture Cis - Vẽ mạch in môi trường Layout Plus

Với thư viện dồi - có linh kiện bán dẫn IC lập trình,…khoảng 30000 linh kiện lưu thư viện có tên (.olb) giúp người sử dụng vẽ sơ đồ nguyên lý mạch Capture Cis Và với khoảng 3000 kiểuchân cắm linh kiện (Footprint) lưu thư viện với dạng tập tin (.llb) giúp người sử dụng vẽ mạch in thuận tiện nhanh chóng

1.2 Hướng dẫn cài đặt phần mềm

Bước 1: Đưa đĩa cài đặt chương trình vào máy(thường đĩa CD-ROM)

Bước : Cửa sổ Welcome xuất hình, ta nhấp chuột vào nút Next cửa sổ Welcome , lúc hình xuất cửa sổ Software license Agreement

(3)

-2-

Cửa sổ Licensing xuất hình, ta chọn mục Standandlone licensing theo mặc định

Bước 4 : Nhấp chọn Next cửa sổ Licensing , hình xuất cửa sổ Standandlone Installation Option Tiếp tục chọn mục Install product on StandandloneComputer

(4)

-3-

/

Bước 6 : Nhập mã ký tự (mỗi ký tự dòng) vào hộp thoại cửa sổ Key Codes

Bước 7 : Nhấp chuột chọn Next cửa sổ Key Codes, hình xuất cửa sổ Authorization Codes

Bước 8 : Nhập lại mã ký tự (cùng dòng) vào hộp thoại thứ hai cửa sổ Authorization Codes

Bước 9 : Nhấp chuột chọn Next cửa sổ Authorization Codes để tiếp tục, xuất cửa sổ User Information Ta nhập tên vào mục Name Company

Bước 10 : Nhấp chuột chọn Next cửa sổ User Information, cửa sổ User Information Confirmation xuất

(5)

-4-

Bước 12 : Nhấp chuột chọn Next để tiếp tục, xuất cửa sổ Select Program Folder

(6)

-5-

Bước 14 : Chọn Yes cửa sổ Microsoft Data Access Component 2.5 để xác nhận, cửa sổ Start Copy File xuất

Bước 15 : Chọn Next để tiếp tục việc cài đặt, cửa sổ Cadensen Product File Transfer để thơng báo tiến độ cài đặt chương trình

(7)

-6-

Bước 16 : Nhấp chuột chọn Finish để kết thúc trình cài đặt

1.3 Khởi động chương trình

Chọn Start > Programs > Orcad Family Release 9.2 >Capture Cis

Hay Start > Programs > Orcad Family Release 9.2 >Layout Plus *Mở tận tin có: Chọn menu File > Open > menu sổ xuống, chọn Project chọn tập tin cần mở

*Tạo tập tin mới :

Chọn File > New > menu sổ xuống Chọn Project: cửa sổ New Project

Chọn Design: dùng để mở cửa sổ hình để vẽ mạch nguyên lý Chọn Library: để mở hình biên soạn thư viện linh kiện

Chọn VHDL file: để mở cửa sổ lâp trình dùng để nạp IC nhớ Chọn Text File: để mở cửa sổ xử lý văn

-Nhập tên vào mục Name

-Chọn mục Schematic để vẽ mạch điện

(8)

-7-

Màn hình bản:

Thanh cơngcụchính

Vùng vẽ mạch điện Thanh cơng cụ vẽ nhanh

1.4 Cập nhật linh kiên mới *Mở thêm thư viện mới:

Ở hộp thoại Place Part, chọn Add Library, thư viện cần mở  Open

*Tạo linh kiện mới

Một số linh kiện Capture CIS khơng có muốn tạo hình dáng linh kiện theo ý riêng để dễ nhớ, ta tạo thư viện linh kiện theo bước sau:

(9)

-8-

-Cửa sổ Library ra, chọn mục đường dẫn đến thư viện linh kiệnnhấp chuột phải, chọn New part

-Hộp thoại New Part Properties ra, nhập tên linh kiện vào mục Name, nhấp chọn OK.Cửa sổ biên soạn linh kiện mở

-Sử dụng lệnh Rectangle, Line,

Ellipse để tạo hình dáng linh kiện; lệnh

Text để tạo ký hiệu-tên cho linh kiện; lệnh Pin để tạo chân linh kiện

+Lệnh Text: cửa sổ Place Text xuất để biên soạn văn

(10)

-9-

Sau tạo xong linh kiện với đầy đủ hình dáng, tên, ký hiệu, tên đặc tính chân linh kiện, ta lưu lại với tên đường dẫn tạo từ trước

*Chỉnh sửa từ linh kiện có:

- Nhấp chọn linh kiện, nhấp chuột phải, chọn Edit Part

- Nhấp lần vào chân linh kiện cần chỉnh sửa, thay đổi mục:  Name: tên chân linh kiện

 Number: số thứ tự chân linh kiện  Shape: hình dáng chân linh kiện  Type: loại chân linh kiện

 Chọn Pin Visible để nhìn thấy chân linh kiện

Chọn OKđóng cửa sổ vừa mở

(11)

-10-

1.5 Bài tập áp dụng

Bài 1: Tạo tập tin có tên Baitap1.dsn Capture Cis, lưu vào đường dẫn D:/LOP…/TEN…/ Baitap1.dsn

Bài 2:Ghi nhận tên chân cắm linh kiện thường sử dụng: điện trở, biến trở, led

đơn, tụ điện, cuộn dây, transistor(NPN/PNP), ujt, mosfet, jfet, diac, triac, scr, Vcc, GND ………

TÊN - ĐỊA CHỈ CỦA LINH KIỆN TRONG CAPTURE CIS

SSt

t Tên linh kiện

Capture Cis

Thư viện Tên

1 Điện trở Discrete R

2 Biến trở Discrete Resistor var

3 Tụ ko phân cực Discrete Cap np

4 Tụ phân cực Discrete C

5 Transistor Transistor Npn bce/pnp bce

6 Ujt Discrete Ujt n/ ujt p

7 Cuộn dây Discrete Choke

8 Cuộn dây có lõi Discrete Choke hash-iron

9 Scr Discrete Scr

10 Triac Discrete Triac

11 Diode Discrete Diode

12 Led Discrete Led

13 Đèn tròn Discrete Lamp

14 Loa Discrete Speaker

15 Cầu diode Discrete Bridge

16 Diode zener Discrete Diode zener

17 Công tắc Discrete Sw mag-spst/-spdt

(12)

-11-

19 Port nối

2/3/4/…

Connector Con2/3/4…

20 Relay Discrete Relay spdt

21 Nguồn DC Source Vdc

22 Nguồn AC Source Vac

23 IC555 Anl-isc(spie) 555ALT

24 Fet Discrete(iec) Fet n/p

25 Opto Discrete 4n35

26 Biến áp Discrete Choke cm

27 Thạch anh Discrete Crytal

28 LM7805 Analog(iec) LM7805

29 IC4017 Counter 4017

30 Opamp AD741 Opamp AD741

31 Điểm nối Discrete T point A

32 Mosfet Discrete Mosfet n/p

33 Diac Divice (Iec) diac

(13)

-12-

Bài 2: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Mục tiêu:

- Tạo file thiết kế

- Chọn công cụ phù hợp để thiết kế mạch điện

- Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo chủ động học tập

2.1 Cửa sổ thiết kếcủa Orcad-Capture Cis 2.1.1.Các công cụ

-Danh mục menu kéo xuống :

Danh mục chứa lệnh tập tin như: New, Open, Save,Save as, … lệnh để vẽ mạch điện như: Line, Polyline, Rectangle, Arc, Part, Wire, Bus,… ; lệnh hỗ trợ như: Group, Ungroup, Zoom, Grid, Mirror, Rotate,…

-Thanh cơng cụ :

Thanh công cụ chứa lệnh để thực nhanh mà không cần lấy danh mục menu phía

-Thanh cơng cụ để vẽ nhanh mạch điện :

Thanh công cụ chứa lệnh thực nhanh mà không cần chọn danh mục menu kéo xuống như: Part, Wire, Bus, Line, Polyline,…

- Dòng trạng thái :

Ghi lại số phần tử chọn hình, tỉ lệ hình ảnh tên hình, tọa độ (vị trí ) chuột hình hành

2.1.2 Các lệnh vẽ bản

(14)

-13-

- Lệnh Part: lệnh có chức mở cửa sổ Place Part để chọn linh kiện thư viện

Để lấy linh kiện thư viện đặt vào trang vẽ: +Nhấp chọn menu Place > Part

+Gõ phím “P”

+Nhấp chọn lệnh Place Part công cụ đứng Cửa sổ Place Part xuất

+ Nhập tên linh kiện cần tìm vào mục Part

+Nhấp chọn Add/Remove Library cần mở/tắt thư viện linh kiện

- Lệnh Wire : lệnh có chức chọn chế độ nối mạch, đặt đường nối qua

chân linh kiện Để gọi lệnh Wire:

+Nhấp chọn menu Place > Wire

+Gõ phím “W”

+Nhấp chọn lệnh Wire công cụ đứng

Con trỏ chuyển sang dấu “+” để bắt đầu việc nối mạch

- Lệnh Bus : lệnh có chức đặt đường nối gồm nhiều đường dẫn tín hiệu Để gọi lệnh Bus :

+Nhấp chọn menu Place > chọn Bus

+Nhấp chọn lệnh Bus công cụ đứng

Con trỏ chuyển sang dấu “+” để bắt đầu thực lệnh

- Lệnh Junction: lệnh có chức đặt hay xóa điểm nối đường mạch

giao

Để gọi lệnh Junction :

+Nhấp chọn menu Place > chọn Junction

(15)

-14-

Con trỏ chuyển sang dấu “.” để bắt đầu thực lệnh

- Lệnh Bus Entry : lệnh có chức đặt đường dẫn từ đường tín hiệu

đến khối nối chung(hay từ đường dẫn nhỏ tới bus) Để gọi lệnh Bus Entry :

+Nhấp chọn menu Place > chọn Bus Entry

+Nhấp chọn lệnh Bus Entry công cụ đứng Con trỏ chuyển sang dấu “/” để bắt đầu thực lệnh

- Lệnh Net Alias : lệnh có chức để đặt tên (nhãn) cho đường nối Bus

Để gọi lệnh Net Alias :

+Nhấp chọn menu Place > chọn Net Alias

+Nhấp chọn lệnh Net Alias công cụ đứng

Cửa sổ Net Alias Gõ nhãn vào mục Alias nhấn OK Con trỏ mang dấu “ ” để bắt đầu thực lệnh

- Lệnh Power: lệnh có chức cho mở cửa sổ Place Part để chọn dạng

nguồn

Để gọi lệnh Power :

+Nhấp chọn menu Place > chọn Power

+Nhấp chọn lệnh Power công cụ đứng

Cửa sổ Place Power Nhấp chọn nguồn theo yêu cầu nhấn OK Con trỏ mang dấu-có dạng nguồn chọn- để bắt đầu thực lệnh

- Lệnh Ground : lệnh có chức cho mở cửa sổ Place Ground để chọn

dạng nguồn điện áp âm hay nguồn mass tín hiệu Để gọi lệnh Ground:

+Nhấp chọn menu Place > Ground

+Nhấp chọn lệnh Ground công cụ đứng

Cửa sổ Place Ground Nhấp chọn theo yêu cầu nhấn OK Con trỏ mang dấu “-“ có dạng nguồn chọnđể bắt đầu thực lệnh

*Các dạng Power Ground lưu trữ thư viện Capsym

- Lệnh Off Page Connector : lệnh có chức cho đặt ký hiệu nối mạch

trường hợp mạch vẽ nhiều trang Để gọi lệnh Off Page Connector:

+Nhấp chọn menu Place > chọn Off Page Connector

(16)

-15-

Cửa sổ Place Off Page Connector Nhấp chọn theo yêu cầu nhấn OK để bắt đầu thực lệnh

- Lệnh No Connect : lệnh có chức cho đặt ký hiệu khơng nối mạch (thường chân IC) sơ đồ mạch

Để gọi lệnh No Connect:

+Nhấp chọn menu Place > chọn No Connect

+Nhấp chọn lệnh No Connect công cụ đứng Con trỏ mang dấu”X” để bắt đầu thực lệnh

- Lệnh Tilte Block: lệnh có chức tạo khung tên trang vẽ

Nhấp chọn menu Place > chọn Tilte Block > đặt tên vào ô mục Tilte Block

- Lệnh Text: lệnh có chức dùng để đặt văn lên trang vẽ

Để gọi lệnh Text:

+Nhấp chọn menu Place > chọn Text

+Nhấp chọn lệnh Text công cụ đứng Gõ văn vào cửa sổ Edit Text Nhấp chọn OK

- Lệnh Line: lệnh có chức dùng để vẽ đường thẳng hình

Để gọi lệnh Line:

+Nhấp chọn menu Place > chọn Line

+Nhấp chọn lệnh Line công cụ đứng

- Lệnh Polyline : lệnh có chức dùng để đường thẳng khép kín(tạo

thành đa giác) Để gọi lệnh Polyline:

+Nhấp chọn menu Place > chọn Polyline

+Nhấp chọn lệnh Polyline công cụ đứng

- Lệnh Rectangle : lệnh có chức dùng để vẽ hình vng hay hình chữ nhật

lên trang vẽ

Để gọi lệnh Rectangle:

(17)

-16-

+Nhấp chọn lệnh Rectangle công cụ đứng

- Lệnh Ellipse : lệnh có chức dùng để vẽ hình cung tròn lên trang vẽ Để gọi lệnh Ellipse:

+Nhấp chọn menu Place > chọn Ellipe

+Nhấp chọn lệnh Ellipse công cụ đứng

- Lệnh Arc : lệnh có chức dùng để vẽ cung tròn lên trang vẽ Để gọi lệnh Arc:

+Nhấp chọn menu Place > chọn Arc

+Nhấp chọn lệnh Arc công cụ đứng

- Lệnh Picture : lệnh có chức cho phép chèn hình ảnh dạng bitmap lên

trang vẽ

Để gọi lệnh Picture:

(18)

-17-

2.1.3.Vẽ sơ đồ nguyên lýtrên Capture Cis

Bước 1: Tạo tập tin mới môi trường Capture Cis :

- Vào môi trường Capture Cis: nhấp đúp vào biểu tượng Capture

hay chọn Start > Programs > Orcad Family 9.2 > Capture Cis - Chọn File > New > Project

Gõ tên tập tin cần tạo vào mục Name

Nhấp chọn OK để bắt đầu vào hình trang vẽ

Bước 2:Lấy linh kiện thư viện đặt vào hình trang vẽ :

-Xem mạch điện có linh kiện số lượng loại

-Gõ phím “P” hay chọn lệnh Part menu Place chọn lệnh Place Part

(19)

-18-

Để chọn thêm thư viện, nhấp chọn Add Library để lấy thêm thư viện chứa linh kiện ta cần

Lần lượt gõ tên linh kiện ta cần vào mục Part, xem hình dáng linh kiện thư viện trước nhấp chọn OK để lấy linh kiện

Cứ tiếp tục để lấy hết linh kiện mạch đặt vào trang vẽ

Bước 3: Nối chân linh kiện theo sơ đồ mạch :

Gõ phím “W” hay chọn Place > Wire:

Nhấp chuột chân linh kiện cần nối di chuyển trỏ đến chân linh kiện cần nối với nhấp chuột để đặt điểm nối

Cứ để nối toàn mạch

Trong trình thực hiện, linh kiện nằm mạch khơng phù hợp, ta nhấp chọn linh kiện xoay hay thay đổi vị trí linh kiện để việc nối mạch thuận tiện có tính thẩm mỹ

Bước 4: Biên soạn giá trị, tên chân cắm linh kiện, văn lên mạch điện

(20)

-19-

Nhập giá trị linh kiện vào mục Value nhấp chọn OK

-Muốn đặt tên cho mạch , chọn Place > Text Hộp thoại Place Text xuất Ta nhấp chuột vào lệnh Text cơng cụ gõ phím “T” để mở Place Text

Gõ nội dung văn vào hộp thoại nhấp chọn OK

*Để xuống dòng , ta phải nhấn Ctrl + Enter Place Text

*Để thay đổi kiểu chữ chọn mục Change muốn xoay chữ chọn Rotate

Nhấp chọn OK gõ xong

-Nhấp đúp vào linh kiện, cửa sổ Properties Component xuất hiện: nhập tên footprint vào mục PCB footprint cho linh kiện

Bước 5: Kiểm tra lưu tập tin vừa thực hiện :

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w